You are on page 1of 6

Đại số lớp 9

HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


I. Các khái niệm :
I.1. Phương trình bậc nhất hai ẩn :
Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là một hệ thức ax + by = c. trong đó a, b và c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b
≠ 0 ).
Ví dụ : 2x – 3y = 1; 4x = -5; -3y – 1 = 0

I.2. Nghiệm của phương trình :


Cặp số (x0; y0) là nghiệm của phương trình ax + by = c khi ax0 + by0 = c

I.3. Tập nghiệm của phương trình :


Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm. Tâp nghiệm của nó được biểu diển bằng đường
thẳng (d) ax + by = c.

Tổng quát :
a c
• Nếu a ≠ 0 và b ≠ 0 thì đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số : y = − x+
b b
c  c
• Nếu a= 0 và b ≠ 0 thì đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số hằng : y = . (d)//Ox và (d ) ∩ Oy = A  0; 
f (x ) =2 x + 1

b  b
c c 
• Nếu a ≠ 0 và b= 0 thì đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số : x = . (d) // Oy và (d ) ∩ Ox = B  ;0 
a a 
Ví dụ : biểu diễn tập nghiệm của phương trình :
a) – 2x + y = 1; b) 2y = 6 ; c) 2x = -6
giải.
y
x ∈ ¡
– 2x + y = 1 ⇔  3

 y = 2x +1
2

x
-3 -2 -1 1 2 3

-1

-2

-3

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313


Đại số lớp 9
f(x)=3
x ( t ) = - 3 , y ( t ) =t

x ∈ ¡ y∈¡
b) 2y = 6 ⇔  c) 2x = -6 ⇔ 
y = 2  x = −3
y y

3 3

2 2

1 1

x x
-3 -2 -1 1 2 3
-3 -2 -1 1 2 3

-1
-1

-2
-2

-3
-3

II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :


II.1. Định nghĩa :
Cho hai Phương trình bậc nhất hai ẩn a1x + b1y = c1 và a2x + b2y = c2. khi đó ta có hệ hai phương trình bậc nhất
 a1 x + b1 y = c1 (1)
hai ẩn :(I) 
 a2 x + b2 y = c2 (2)

II.2. Nghiệm của hệ phương trình :


Nếu hai phương trình (1) và (2) có nghiệm chung (x0 ; y0) thì (x0 ; y0) được gọi là một nghiệm của hệ (I).
Nếu hai phương trình (1) và (2) không có nghiệm chung thì hệ (I) vô nghiệm .
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của hệ.

II.3. Ý nghĩa hình học nghiệm của hệ phương trình :


 a1 x + b1 y = c1 (1)
Cho hệ :(I) 
 a2 x + b2 y = c2 (2)
Ta có : phương trình (1) có đồ thị là một đường thẳng (d1).phương trình (2) có đồ thị là một đường thẳng (d2).
Nghiệm của hệ chính là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2). Tổng quát ta có :
• Nếu (d1) ∩ (d2) = A(x0 ; y0) thì hệ phương trình có 1 nghiệm (x = x0; y = y0).
• Nếu (d1) ≡ (d2) thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
• Nếu (d1) P (d2) thì hệ phương trình có vô nghiệm.
Ví dụ minh họa : cho hai phương trình bậc nhất 2 ẩn (d1 )2 x − y = −3;( d2 )3 x + y = 8
a) Tìm nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diển tâp nghiệm.
 2 x − y = −3
b) Dựa vào hình vẽ tìm nghiệm của hệ phương trình 
3 x + y = 8

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313


Đại số lớp 9

Giải.
x ∈ ¡
a) (d1 )2 x − y = −3 ⇔ y = 2 x + 3 vậy : nghiệm tổng quát 
 y = 2x + 3
x ∈ ¡
(d 2 )3 x + y = 8 ⇔ y = −3 x + 8 vậy : nghiệm tổng quát 
 y = −3 x + 8
vẽ :
f(x)=2x+3
(d1 ) y = 2 x + 3 (d 2 ) y = −f(x)=-3x+8
3x + 8
BGT: BGT: Series 1
X 0 1 X 2 1
y = 2x + 3 3 5 y = 2x + 3 2 5
y
5

3
(d 2 ) y = −3x + 8

(d1 ) y = 2 x + 3
1

x
-3 -2 -1 1 2 3

-1

-2

dựa vào đồ thị ta có : (d1) ∩ (d2) = A(1 ; 5) thì hệ phương trình có 1 nghiệm ( 1; 5).

II.4. Các cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn :
Hệ phương trình tương đương :
Hai Hệ phương trình tương đương nhau khi chúng có chung tập nghiệm.

II.4.a. Phương pháp thế :


 a1 x + b1 y = c1 (1)
Cho hệ phương trình : (I) 
 a2 x + b2 y = c2 (2)
Bước 1. Biểu diễn ẩn này theo ẩn kia x theo y hay y theo x. chọn trong phương trình thích hợp.
Bước 2. Thế vào phương trình còn lại.

3 x + 2 y = 1(1)
Ví dụ minh họa 1 : giải hệ phương trình (I) 
 x − y = 2(2)
Giải.
Chọn phương trình (2) biểu diễn y theo.

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313


Đại số lớp 9

(2) ⇔ y = x − 2 thế vào phương trình (1) ta được :


y = x − 2 y = x − 2 y = x − 2  y = 1 − 2 = −1
(I ) ⇔  ⇔ ⇔ ⇔
3 x + 2( x − 2) = 1 3x + 2 x − 4 = 1  x = 1 x = 1
vậy: hệ có một nghiệm duy nhất (x = 1; y = -1)
 2 x + 6 y = 5(1)
Ví dụ minh họa 2 : giải hệ phương trình (I) 
 x + 3 y = 2(2)
Giải.
 2 x + 6 y = 5(1)  x = − 3 y + 2  x = − 3 y + 2
 ⇔ ⇔ vô nghiệm
 x + 3 y = 2(2) 2(−3 y + 2) + 6 y = 2 0 y = −2
vậy : hệ phương trình vô nghiệm.
 4 x − y = −3(1)
Ví dụ minh họa 3 : giải hệ phương trình (I) 
12 x − 3 y = −9(2)
Giải.
 4 x − y = −3(1)  y = 4 x + 3  y = 4 x +3
 ⇔ ⇔ vô số nghiệm.
12 x − 3 y = −9(2) 12 x − 3(4 x + 3) = −9 0 x = 0
vậy : hệ phương trình vô số nghiệm.

II.4.b. Phương pháp đại số :


Qui tắc cộng đại số :
Qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương. Qui tắc gồm
hai bước :
Bước 1. Cộng hay trừ từng vế của hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình
mới.
Bước 2. Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên
phương trình kia).
Cách giải :
(1 ) - Nhân hai vế của một phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một ẩn trong
hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
(2 ) - Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
3 x + 2 y = 1(1)
Ví dụ minh họa 1 : giải hệ phương trình (I) 
 x − y = 2(2)
Giải.
3.1 + 2 y = 1(1)
3 x + 2 y = 1(1) 3 x + 2 y = 1(1) 3x + 2 y = 1(1) 3 x + 2 y = 1(1)   y = −1
 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 5 ⇔
 x − y = 2(2)  2 x − 2 y = 4(2) 2 x − 2 y = 4(2) 5 x − 0. y = 5(3)  x = 5 = 1(3) x = 1
vậy: hệ có một nghiệm duy nhất (x = 1; y = -1)
 2 x + 6 y = 5(1)
Ví dụ minh họa 2 : giải hệ phương trình (I) 
 x + 3 y = 2(2)
Giải.
 2 x + 6 y = 5(1) 2 x + 6 y = 5(1)  2 x + 6 y = 5(1)
 ⇔ ⇔ vô nghiệm
 x + 3 y = 2(2) −2 x − 6 y = −4(3) 0.x + 0. y = 1(4)

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313


Đại số lớp 9

vậy : hệ phương trình vô nghiệm.


 4 x − y = −3(1)
Ví dụ minh họa 3 : giải hệ phương trình (I) 
12 x − 3 y = −9(2)
Giải.
 4 x − y = −3(1)  − 12 x + 3 y = 9(3)  0. x + 0. y = 0(4)
 ⇔ ⇔ vô số nghiệm
12 x − 3 y = −9(2) 12 x − 3 y = −9(2) 12 x − 3 y = −9(2)
vậy : hệ phương trình vô số nghiệm.

Phương pháp đặt ẩn số phụ :


Hệ phương trình phức tạp nhưng trong đó hai phương trình chứa hai biểu thức thì ta dùng Phương pháp đặt ẩn
số phụ (u,v) đưa hệ về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 2x y
 x +1 + y +1 = 2

Ví dụ minh họa 41b/t27 SGK :giải hệ phương trình  (*)
 x 3 y
+ = −1
 x + 1 y + 1
Giải.
Điều kiện : x ≠ −1; y ≠ − 1
x y
Đặt u = ;v =
x +1 y +1
 2u + v = 2
Hệ (*) trở thành : 
u + 3v = −1
 1+ 3 3
2u + v = 2 2u + v = 2 u =
 5
⇔ ⇔ ⇔
−2u − 6v = 2 −5v = 2 + 2 v = − 2 + 2
 5
khi : u =

khi : v =

II.4.c. Giải bài toán bằng cách lập phương trình :


Bước 1. Lập hệ phương trình :
•Chọn hai ẩn số và đặt điều kiện.
•Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
•Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải hệ hai phương trình nói trên.
Bước 3. Trả lời : kiểm tra gia trị của các ẩn có thích hợp với bài toán và kết luận.
Ví dụ minh họa 28/t22 SGK : tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và lấy số lớn chia số nhỏ thì
được thương là 2 và số dư 124
Giải.
Gọi x là số lớn và y là số nhỏ. Điều kiện : x, y ∈ ¥ ; x > y
Tổng hai số : x + y = 1006

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313


Đại số lớp 9

Phép chia có dư : x = 2y +124


 x + y = 1006
Ta có hệ phương trình : 
 x = 2 y + 124
Giải
 x + y = 1006  2 y + 124 + y = 1006  y = 294
 ⇔ ⇔
 x = 2 y + 124  x = 2 y + 124  x = 712
vậy : số lớn là 712 và số nhỏ là 294.

Trần Thanh Phong tp.HCM 0908 456 313

You might also like