You are on page 1of 147

http://www.VNMATH.

com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2011
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN- KHỐI A
------------- Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A. PHẦN CHUNG CHO MỌI THÍ SINH


Câu I (2 điểm).
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = x4 – 4x2 + 3
2. Tìm m để phương trình x 4 − 4 x 2 + 3 = log 2 m có đúng 4 nghiệm.
Câu II (2 điểm).
x x 3
x+
1. Giải bất phương trình: ( 5 −1 +) ( )
5 +1 − 2 2
≤0
2. Giải phương trình: x 2 − ( x + 2) x − 1 = x − 2
Câu III (2 điểm)
e x −1 + tan( x 2 − 1) − 1
1. Tính giới hạn sau: lim 3
x →1 x −1
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi , ∠BAD = α . Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông
góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại hợp với đáy một góc β . Cạnh SA = a. Tính diện tích xung quanh
và thể tích khối chóp S.ABCD.

Câu IV (1 điểm). Cho tam giác ABC với các cạnh là a, b, c. Chứng minh rằng:
a 3 + b3 + c 3 + 3abc ≥ a (b 2 + c 2 ) + b(c 2 + a 2 ) + c(a 2 + b 2 )

B. PHẦN TỰ CHỌN: Mỗi thí sinh chỉ chọn câu Va hoặc Vb


Câu Va (3 điểm). Chương trình cơ bản
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ : x + 2 y − 3 = 0 và hai điểm A(1; 0), B(3; - 4).
 
Hãy tìm trên đường thẳng ∆ một điểm M sao cho MA + 3MB nhỏ nhất.
x = 1− t x = t
 
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng: d1 :  y = 2t và d 2 :  y = 1 + 3t .
 z = −2 + t z = 1− t
 
Lập phương trình đường thẳng đi qua M(1; 0; 1) và cắt cả d1 và d2.
3. Tìm số phức z thỏa mãn: z 2 + 2 z = 0
Câu Vb. (3 điểm). Chương trình nâng cao
1. Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 = 13 và (C2): (x - 6)2 + y2 = 25 cắt nhau tại
A(2; 3). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài bằng nhau.
x = 1− t x = t
 
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng: d1 :  y = 2t và d 2 :  y = 1 + 3t .
 z = −2 + t z = 1− t
 
Lập phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2.
3. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 + 2i = 1 , tìm số phức z có modun nhỏ nhất.
------------------------------------------------------------

http://www.VNMATH.com 1 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011
MÔN:TOÁN, Khối A

Câu ý Nội dung Điểm


2
1 1
TXĐ D = 
Giới hạn : lim y = +∞
I x →±∞

Sự biến thiên : y’ = 4x3 - 8x


y’ = 0 ⇔ x = 0, x = ± 2 025

Bảng biến thiên

025
x −∞ − 2 0 2
+∞
y’ - 0 + 0 - 0 +
y +∞ +∞
3
-1 -1
025
Hàm số đồng biến trên các khoảng − 2; 0 , ( )( )
2; +∞ và nghịch biến trên các khoảng

( −∞; − 2 ) , ( 0; 2 )
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCD = 3. Hàm số đạt cực tiểu tại x = ± 2 , yCT= -1

Đồ thị
025

2 1
4 2
Đồ thị hàm số y = x − 4 x + 3

Số nghiệm của phương trình x 4 − 4 x 2 + 3 = log 2 m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số
y = x 4 − 4 x 2 + 3 và đường thẳng y = log2m.
Vậy phương trình có 4 nghiệm khi và chỉ khi log2m = 0 hoặc 1 < log 2 m < 3

hay m = 1 hoặc 2<m<9

------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 1
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 2 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

II 2
1 1
x x
 5 −1   5 + 1 
Viết lại bất phương trình dưới dạng   +   − 2 2 ≤ 0
 2   2  025
x x
 5 +1  5 −1  1
Đặt t =   , t > 0. khi đó   =
 2   2  t 025
Bất phương trình có dạng
1
t + − 2 2 ≤ 0 ⇔ t 2 − 2 2t + 1 ≤ 0 025
t
⇔ 2 −1 ≤ t ≤ 2 + 1
x
 5 +1
⇔ 2 − 1 ≤   ≤ 2 + 1 025
 2 
⇔ log 5 +1
( 2 − 1) ≤ x ≤ log 5 +1
( 2 + 1)
2 2
2 1
Điều kiện : x ≥ 1
Phương trình tương đương với x 2 − x( x − 1 − 1) − 2 x − 1 − 2( x − 1) = 0 (*)
2 2
Đặt y = x − 1, y ≥ 0 . Khi đó (*) có dạng : x – x(y - 1) – 2y – 2y = 0 025
⇔ ( x − 2 y )( x + y + 1) = 0 025
⇔ x − 2 y = 0(do x + y + 1 ≠ 0)
⇒ x = 2 x −1
⇔ x2 − 4x + 4 = 0 05
⇔x=2
III 2
1 1
e x −1 + tan( x 2 − 1) − 1 e x −1 − 1 + tan( x 2 − 1) 3 2 3
lim = lim .( x + x + 1) 025
x →1 3
x −1 x →1 x −1
e x −1 − 1 3 2 3 tan( x 2 − 1) 3 2 3
= lim .( x + x + 1) + lim .( x + x + 1)( x + 1)
x →1 x − 1 x →1 x2 − 1 05
= lim( 3 x 2 + 3 x + 1) + lim( 3 x 2 + 3 x + 1)( x + 1) = 9
x →1 x →1 025

2 1
Kẻ đường cao SI của tam giác SBC. Khi đó AI ⊥ BC

------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 3 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Định lí 3 đường vuông góc) do đó ∠SIA = β S

025
a cot β a
AI = a.cot β , AB = AD = , SI =
sin α sin β

a 2 cot 2 β 025
S ABCD = AB. AD.sin α =
sin α
A
3 2
a cot β
VS . ABCD =
3sin α
025
Sxq = SSAB + SSAD SSBC + SSCD B I C
025
a 2 cot β 1
= .(1 + )
sin α sin β

IV 1

Ta có a 3 + b3 + c 3 + 3abc ≥ a (b 2 + c 2 ) + b(c 2 + a 2 ) + c(a 2 + b 2 )


a 2 + b2 − c2 b2 + c2 − a2 c2 + a2 − b2 3
⇔ + + ≤
2ab 2bc 2ca 2 025
3
⇔ cos A + cos B + cos C ≤
2 025
Mặt khác
cos A + cos B + cos C = (cos A + cos B).1 − (cos A cos B − sin A sin B)
1 1 3 05
≤ [(cos A + cos B)2 + 12 ]+ [sin 2 A+sin 2 B]-cos A cos sB =
2 2 2
3
Do đó cos A + cos B + cos C ≤
2
Va 3
1 1
5
Gọi I là trung điểm của AB, J là trung điểm của IB. Khi đó I(1 ; -2), J( ; −3 )
2
        025
Ta có : MA + 3MB = ( MA + MB) + 2MB = 2MI + 2MB = 4MJ
 
Vì vậy MA + 3MB nhỏ nhất khi M là hình chiếu vuông góc của J trên đường thẳng ∆ 025
025
Đường thẳng JM qua J và vuông góc với ∆ có phương trình : 2x – y – 8 = 0.
 −2
 x=
x + 2 y − 3 = 0  5 19 −2 025
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ  ⇔ vậy M( ; )
2 x − y − 8 = 0 y = 19 5 5
 5

2 1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 4 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Đường thẳng d1 đi qua A(1; 0; -2) và có vecto chỉ phương là u1 = (−1; 2;1) , đường thẳng d2 025

đi qua B(0; 1; 1) và có vecto chỉ phương là u2 = (1;3; −1) .
Gọi (α ), ( β ) là các mặt phẳng đi qua M và lần lượt chứa d1 và d2. Đường thẳng cần tìm 025
chính là giao tuyến của hai mặt phẳng (α ) và ( β )
 
Ta có MA = (0;0; −3), MB = (−1;1;0)
 1     
n1 =  MA; u1  = (2;1; 0), n2 = −  MB; u2  = (1;1; 4) là các vecto pháp tuyến của (α ) và ( β )
3    025
  
Đường giao tuyến của (α ) và ( β ) có vectơ chỉ phương u =  n1; n2  = (4; −8;1) và đi qua
  I 025
M(1;0;1) nên có phương trình x= 1 + 4t, y = 8t, z = 1 + t
3 1
2 2 2
Gọi z = x + y.i. Khi đó z = x – y + 2xy.i, z = x − yi 025
z 2 + 2 z = 0 ⇔ x 2 − y 2 + 2 x + 2( x − 1) yi = 0 025
x − y + 2x = 0
2 2
⇔ ⇔ ( x = 1; y = ± 3), ( x = 0; y = 0), ( x = −2; y = 0) 025
2( x − 1) y = 0
Vậy có 4 số phức thỏa mãn z = 0, z = - 2 và z = 1 ± 3i 025
Vb 3
1 1
Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng cần tìm với (C1) và (C2) lần lượt là M và N
Gọi M(x; y) ∈ (C1 ) ⇒ x 2 + y 2 = 13
(1)
Vì A là trung điểm của MN nên N(4 – x; 6 – y). 025
Do N ∈ (C2 ) ⇒ (2 + x)2 + (6 − y ) 2 = 25 (2)
 x 2 + y 2 = 13 025
Từ (1) và (2) ta có hệ  2 2
(2 + x) + (6 − y ) = 25
025
−17 6 −17 6
Giải hệ ta được (x = 2 ; y = 3) ( loại) và (x = ; y = ). Vậy M( ; )
5 5 5 5 025
Đường thẳng cần tìm đi qua A và M có phương trình : x – 3y + 7 = 0
2 1
Gọi M (1- t ; 2t ; -2 + t) ∈ d1 , N(t’ ; 1+3t’ 1- t’) ∈ d 2

Đường thẳng d1 có vecto chỉ phương là u1 = (−1; 2;1) , đường thẳng d2 có vecto chỉ phương

là u2 = (1;3; −1) .

MN = (t '+ t − 1;3t '− 2t + 1; −t '− t + 3) 025
MN là đoạn vuông góc chung của d1 và d2
   3
 MN .u1 = 0  t'=
2t '− 3t + 3 = 0  5
   ⇔ ⇔ O
. 0 11 t '− 4t − 1 = 0 7
 MN u 2 = t =
 5
025
------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 4
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 5 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
−2 14 −3 3 14 2
Do đó M( ; ; ), N( ; ; ).
5 5 5 5 5 5
MN 2 1 14 −1
Mặt cầu đường kính MN có bán kính R = = và tâm I( ; ; ) có phương trình 025
2 2 10 5 10
1 2 14 1 1
(x − ) + ( y − ) 2 + ( z + )2 =
10 5 10 2
025
3 1
Gọi z = x + yi, M(x ; y ) là điểm biểu diễn số phức z.
z + 1 + 2i = 1 ⇔ ( x + 1) 2 + ( y + 2)2 = 1
025
Đường tròn (C) : ( x + 1) 2 + ( y + 2) 2 = 1 có tâm (-1;-2)
Đường thẳng OI có phương trình y = 2x
Số phức z thỏa mãn điều kiện và có môdun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm
Biểu diễn nó thuộc (C) và gần gốc tọa độ O nhất, đó chính là một trong hai
giao điểm của đường thẳng OI và (C) 025

Khi đó tọa độ của nó thỏa


 1  1
 y = 2x  x = −1 − 5 
x = −1 +
5
mãn hệ  2 2
⇔ , 025
( x + 1) + ( y + 2) = 1  y = −2 − 2  2
y = −2 +
 5  5

1 2
Chon z = −1 + + i ( −2 + )
5 5 025

==============================

------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 6 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2011
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN- KHỐI A
------------- Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề )
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm).


Câu I ( 2 điểm)
Cho hàm số y = x 3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 (1) m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) với m=2.
2. Tìm tham số m để đồ thị của hàm số (1) có tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x + y + 7 = 0 góc α ,
1
biết cos α = .
26
Câu II (2 điểm)
 2x 
1. Giải bất phương trình: log 21  −4 ≤ 5 .
2
4− x
2. Giải phương trình: 3 sin 2 x.(2 cos x + 1) + 2 = cos 3 x + cos 2 x − 3 cos x.
Câu III (1 điểm)
4
x +1
Tính tích phân: I = ∫ (1 +
0 1 + 2x ) 2
dx .

Câu IV(1 điểm)


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = a 2 . Gọi I là trung điểm của BC, hình
chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy (ABC) thỏa mãn: IA = −2 IH , góc giữa SC và mặt đáy (ABC) bằng 60 0 .
Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trung điểm K của SB tới (SAH).
Câu V(1 điểm)
Cho x, y, z là ba số thực dương thay đổi và thỏa mãn: x 2 + y 2 + z 2 ≤ xyz . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x y z
P= 2
+ 2 + 2 .
x + yz y + zx z + xy
PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B ).
A. Theo chương trình chuẩn:
Câu VI.a (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(3;0), đường cao từ đỉnh B có phương trình x + y + 1 = 0 ,
trung tuyến từ đỉnh C có phương trình: 2x-y-2=0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;1;0), B(0;0;-2) và C(1;1;1). Hãy viết phương
trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A và B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng 3.
Câu VII.a (1 điểm)
10
(
Cho khai triển: (1 + 2 x ) x 2 + x + 1 ) 2
= a 0 + a1 x + a 2 x 2 + ... + a14 x 14 . Hãy tìm giá trị của a6 .
B. Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b (2 điểm)
11
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;-1), B(2;1), diện tích bằng và trọng tâm G
2
thuộc đường thẳng d: 3 x + y − 4 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C.
x − 2 y −1 z −1
2.Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P) x + y − z + 1 = 0 ,đường thẳng d: = =
1 −1 −3
Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường thẳng ∆ nằm trong (P), vuông góc với d và cách
I một khoảng bằng 3 2 .
3
 z +i
Câu VII.b (1 điểm) Giải phương trình:   = 1.
i− z
http://www.VNMATH.com 7 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM


ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011
MÔN:TOÁN, Khối A

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.


Câu ý Nội dung Điểm
I(2đ) 1(1đ) Khảo sát hàm số khi m = 2
Khi m = 2, hàm số trở thành: y = x3 − 3x 2 + 4
a) TXĐ: R
b) SBT
•Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞ 0,25
x →−∞ x →+∞

•Chiều biến thiên:


Có y’ = 3x2 − 6x; y’=0 ⇔ x =0, x =2
x −∞ 0 2 +∞
y’ + 0 − 0 +
4 +∞ 0,25
y
−∞ 0
Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞ ; 0) và (2 ; +∞), nghịch biến trên (0 ; 2).
•Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = 4; 0,25
y
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = y(2) = 0. 4
c) Đồ thị:
Qua (-1 ;0)
Tâm đối xứng:I(1 ; 2) I
2 0,25

-1
0 1 2 x

2(1đ) Tìm m ...


Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến ⇒ tiếp tuyến có véctơ pháp n1 = (k ;−1)
0,5
d: có véctơ pháp n2 = (1;1)
 3
n1 .n2  k1 =
1 k −1 2
Ta có cos α = ⇔ = ⇔ 12k 2 − 26k + 12 = 0 ⇔ 
n1 n2 26 2
2 k +1 k = 2
 2 3
Yêu cầu của bài toán thỏa mãn ⇔ ít nhất một trong hai phương trình: y / = k1 (1)
và y / = k 2 (2) có nghiệm x
 2 3 0,25
3x + 2(1 − 2m) x + 2 − m = có nghiệm
2 ∆/ 1 ≥ 0
⇔ ⇔ /
3x 2 + 2(1 − 2m) x + 2 − m = 2 có nghiệm ∆ 2 ≥ 0
 3
1
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 8 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 1 1
8m − 2m − 1 ≥ 0
2
 m ≤ − ; m ≥
⇔ 2 ⇔ 4 2 ⇔ m ≤ − 1 hoặc m ≥ 1
0,25
4m − m − 3 ≥ 0 m ≤ − 3 ; m ≥ 1 4 2
 4
II(2đ) 1(1đ) Giải bất phương trình ...
 2 2x  2x
log 1 4 − x − 4 ≥ 0 − 3 ≤ log 1 4 − x ≤ −2(1)

Bpt ⇔  2 ⇔ 2
0,25
log 2 2 x  2 x
≤9 2 ≤ log 1 4 − x ≤ 3(2)
 12 4 − x  2

 3x − 8
2x  4 − x ≥ 0 8 16
. Giải (1): (1) ⇔ 4 ≤ ≤8⇔  ⇔ ≤x≤ 0,25
4−x  5 x − 16 ≤ 0 3 5
 4 − x
17 x − 4
1 2x 1  4 − x ≥ 0 4 4
. Giải (2): (2) ⇔ ≤ ≤ ⇔ ⇔ ≤x≤ 0,25
8 4− x 4 9x − 4 ≤ 0 17 9
 4 − x
 4 4   8 16 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm  ;  ∪  ;  . 0,25
17 9   3 5 
2(1đ) Giải PT lượng giác
Pt ⇔ 3 sin 2 x (2 cos x + 1) = (cos 3x − cos x) + (cos 2 x − 1) − (2 cos x + 1)
0,5
⇔ 3 sin 2 x(2 cos x + 1) = −4 sin 2 x cos x − 2 sin 2 x − (2 cos x + 1)
⇔ (2 cos x + 1)( 3 sin 2 x + 2 sin 2 x + 1) = 0

π
• 3 sin 2 x + 2 sin 2 x + 1 = 0 ⇔ 3 sin 2 x − cos 2 x = −2 ⇔ sin(2 x − ) = −1 0,25
6
π
⇔x=− + kπ
6

 2π
 x = 3 + k 2π
• 2 cos x + 1 = 0 ⇔  (k ∈ Z )
 x = − 2π + k 2π 0,25
 3
2π 2π π
Vậy phương trình có nghiệm: x = + k 2π ; x = − + k 2π và x = − + kπ
3 3 6

III(1đ) 1(1đ) Tính tích phân.

2
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 9 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
x +1
I= ∫ dx .
(
0 1 + 1 + 2x )2

dx t 2 − 2t 0,25
•Đặt t = 1 + 1 + 2 x ⇒ dt = ⇒ dx = (t − 1)dt và x =
1 + 2x 2
Đổi cận
x 0 4
t 2 4
•Ta có I =
4 2 4 3 2 4
1 (t − 2t + 2)(t − 1) 1 t − 3t + 4t − 2 1  4 2
22∫ t 2
dt = ∫
22 t 2
dt = ∫  t − 3 + − 2 dt
2 2 t t 
0,5

1 t2 2
=  − 3t + 4 ln t + 
2 2 t

1
= 2 ln 2 − 0,25
4

(1đ) Tính thể tích và khoảng cách


IV

•Ta có IA = −2 IH ⇒ H thuộc tia đối của tia IA và IA = 2IH S


0,25
IA a
BC = AB 2 = 2a ; AI= a ; IH= =
2 2
K
3a
AH = AI + IH = A B
2

I
H
C

a 5
•Ta có HC 2 = AC 2 + AH 2 − 2 AC. AH cos 45 0 ⇒ HC =
2
∧ ∧ 0,25
Vì SH ⊥ ( ABC ) ⇒ ( SC; ( ABC )) = SCH = 60 0
a 15
SH = HC tan 60 0 =
2

1 1 1 a 15 a 3 15
• VS . ABC = S ∆ABC .SH = . (a 2 ) 2 = 0,25
3 3 2 2 6

3
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 10 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

BI ⊥ AH 
•  ⇒ BI ⊥ ( SAH )
BI ⊥ SH 
0,25
d ( K ; ( SAH )) SK 1 1 1 a
Ta có = = ⇒ d ( K ; ( SAH )) = d ( B; ( SAH ) = BI =
d ( B; ( SAH )) SB 2 2 2 2
V (1đ) Tim giá trị lớn nhất của P

x y z
P= 2
+ 2 + 2 .
x + xy y + zx z + xy
x y z
Vì x; y; z > 0 , Áp dụng BĐT Côsi ta có: P ≤ + + = 0,25
2 x yz 2 y zx 2 z 2 xy
2 2

1  2 2 2 
= + +
4  yz zx xy 

1  1 1 1 1 1 1  1  yz + zx + xy  1  x 2 + y 2 + z 2 
≤  + + + + + =   ≤  
4  y z z x x y  2  xyz  2 xyz 
1  xyz  1
≤  =
2  xyz  2 0,5

1 0,25
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y = z = 3 . Vậy MaxP =
2
PHẦN TỰ CHỌN:
Câu ý Nội dung Điểm
VIa(2đ) 1(1đ) Viết phương trình đường tròn…
KH: d1 : x + y + 1 = 0; d 2 : 2 x − y − 2 = 0 0,25
d1 có véctơ pháp tuyến n1 = (1;1) và d 2 có véctơ pháp tuyến n2 = (1;1)
• AC qua điểm A( 3;0) và có véctơ chỉ phương n1 = (1;1) ⇒ phương trình
AC: x − y − 3 = 0 .
x − y − 3 = 0
C = AC ∩ d 2 ⇒ Tọa độ C là nghiệm hệ:  ⇒ C (−1;−4) .
2 x − y − 2 = 0
xB + 3 y B
• Gọi B( x B ; y B ) ⇒ M ( ; ) ( M là trung điểm AB) 0,25
2 2
xB + yB + 1 = 0

Ta có B thuộc d1 và M thuộc d 2 nên ta có:  yB ⇒ B (−1;0)
 x B + 3 − 2 − 2 = 0
• Gọi phương trình đường tròn qua A, B, C có dạng:
x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 .
Thay tọa độ ba điểm A, B, C vào pt đường tròn ta có:

4
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 11 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6a + c = −9  a = −1 0,5
 
 − 2 a + c = −1 ⇔ b = 2 ⇒ Pt đường tròn qua A, B, C là:
− 2a − 8b + c = −17 c = −3
 
x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 3 = 0 . Tâm I(1;-2) bán kính R = 2 2
2(1đ) Viết phương trình mặt phẳng (P)
•Gọi n = (a; b; c) ≠ O là véctơ pháp tuyến của (P)

Vì (P) qua A(-1 ;1 ;0) ⇒ pt (P):a(x+1)+b(y-1)+cz=0


0,25
Mà (P) qua B(0;0;-2) ⇒a-b-2c=0 ⇒ b = a-2c

Ta có PT (P):ax+(a-2c)y+cz+2c =0

2a + c
• d(C;(P)) = 3⇔ = 3 ⇔ 2a 2 − 16ac + 14c 2 = 0
2 2 2
a + ( a − 2c ) + c 0,5

a = c
⇔
 a = 7c
•TH1: a = c ta chọn a = c = 1 ⇒ Pt của (P): x-y+z+2=0
0,25
TH2: a = 7c ta chọn a =7; c = 1 ⇒Pt của (P):7x+5y+z+2=0

VII.a (1 đ) Tìm hệ số của khai triển

1 3
• Ta có x 2 + x + 1 = (2 x + 1) 2 + nên
4 4
0,25
(1 + 2 x )10 ( x 2 + x + 1) 2 = 1 (1 + 2 x)14 + 3 (1 + 2 x)12 + 9 (1 + 2 x)10
16 8 16
14
• Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x là: 2 C14
6 6 6

12
Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x 6 là: 2 6 C126
0,5
10
Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x là: 2 C 6 6 6
10

1 6 6 3 6 6 9 0,25
• Vậy hệ số a 6 = 2 C14 + 2 C12 + 2 6 C106 = 41748.
16 8 16
VI.b(2đ) 1(1đ) Tìm tọa độ của điểm C
x y
• Gọi tọa độ của điểm C ( xC ; y C ) ⇒ G (1 + C ; C ) . Vì G thuộc d
3 3
0,25
 x  y
⇒ 31 + C  + C − 4 = 0 ⇒ y C = −3xC + 3 ⇒ C ( xC ;−3xC + 3)
 3  3
•Đường thẳng AB qua A và có véctơ chỉ phương AB = (1;2)
5
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 12 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

⇒ ptAB : 2 x − y − 3 = 0

1 11 11 2 xC + 3xC − 3 − 3 11
• S ∆ABC = AB.d (C ; AB ) = ⇔ d (C ; AB) = ⇔ =
2 2 5 5 5
 xC = −1 0,5
⇔ 5 xC − 6 = 11 ⇔ 
 xC = 17
 5
• TH1: xC = −1 ⇒ C (−1;6)
17 17 36 0,25
TH2: xC = ⇒ C ( ;− ) .
5 5 5
2(1đ) Viết phương trình của đường thẳng

• (P) có véc tơ pháp tuyến n( P ) = (1;1;−1) và d có véc tơ chỉ phương .u = (1;−1;−3)


I = d ∩ ( P ) ⇒ I (1;2;4) 0,25
[ ]
• vì ∆ ⊂ ( P); ∆ ⊥ d ⇒ ∆ có véc tơ chỉ phương u ∆ = n( P ) ; u = (−4;2;−2)
= 2(−2;1;−1)

• Gọi H là hình chiếu của I trên ∆ ⇒ H ∈ mp(Q) qua I và vuông góc ∆


Phương trình (Q): − 2( x − 1) + ( y − 2) − ( z − 4) = 0 ⇔ −2 x + y − z + 4 = 0
Gọi d1 = ( P) ∩ (Q) ⇒ d1 có vécto chỉ phương
x = 1

[ ]
n( P ) ; n( Q ) = (0;3;3) = 3(0;1;1) và d1 qua I ⇒ ptd1 :  y = 2 + t
z = 4 + t

Ta có H ∈ d1 ⇒ H (1;2 + t ;4 + t ) ⇒ IH = (0; t ; t )
0,5
t = 3
• IH = 3 2 ⇔ 2t 2 = 3 2 ⇔ 
t = −3

x −1 y − 5 z − 7
• TH1: t = 3 ⇒ H (1;5;7) ⇒ pt∆ : = =
−2 1 −1
x −1 y +1 z −1 0,25
TH2: t = −3 ⇒ H (1;−1;1) ⇒ pt∆ : = =
−2 1 −1
VII.b 1đ Giải phương trình trên tập số phức.
ĐK: z ≠ i

z+i
• Đặt w = ta có phương trình: w 3 = 1 ⇔ ( w − 1)( w 2 + w + 1) = 0
i−z
0,5

6
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 13 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

w = 1

w = 1 −1+ i 3
⇔ 2 ⇔ w =
 2
w + w + 1 = 0 
w = − 1 − i 3
 2
z+i
• Với w = 1 ⇒ =1⇔ z = 0
i−z
−1+ i 3 z + i −1+ i 3
• Với w = ⇒ = ⇔ (1 + i 3 ) z = − 3 − 3i ⇔ z = − 3
2 i−z 2
0,5
−1− i 3 z + i −1− i 3
• Với w = ⇒ = ⇔ (1 − i 3 ) z = 3 − 3i ⇔ z = 3
2 i−z 2
Vậy pt có ba nghiệm z = 0; z = 3 và z = − 3 .

-----------------------------------------------------

7
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 14 http://www.VNMATH.com
Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I( 2,0 điểm): Cho hàm số: (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) hàm số
2. Cho điểm A( 0; a) Tìm a để từ A kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị (C) sao cho 2 tiếp điểm tương ứng nằm về
2 phía của trục hoành.
Câu II (2,0 điểm):
1. Giải phương trình lượng giác.

2. Giải hệ phương trình.

Câu III(1,0 điểm): Tính tích phân sau.


π
3
dx
I= ∫ 2 4
π sin x. cos x
4

Câu IV(1,0 điểm): Cho ba số thực thỏa mãn ,Chứng minh rằng:

Câu V(1,0 điểm): Cho tứ diện ABCD có AC = AD = , BC = BD = a, khoảng cách từ B đến mặt phẳng
(ACD) bằng . Tính góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD). Biết thể của khối tứ diện ABCD bằng .
II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn.
Câu VIa(2,0 điểm):
1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm : A(1;2; 2) B(-1;2;-1) C(1;6;-1) D(-1;6;2). Tìm tọa độ
hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (BCD)
2. Trong mp với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn : x2 +y2 -2x +6y -15=0 (C ).
Viết PT đường thẳng (∆) vuông góc với đường thẳng : 4x-3y+2 =0 và cắt đường tròn (C) tại A; B
sao cho AB = 6
Câu VIIa(1,0 điểm): Xác định hệ số của x5 trong khai triển (2+x +3x2 )15
B. Theo chương trình nâng cao.
Câu VIb(2,0 điểm):
1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 điểm : A(1;2; 2) B(-1;2;-1) C(1;6;-1) D(-1;6;2). Tìm tọa độ
hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (BCD)
2. Trong mp với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn : x2 +y2 -2x +6y -15=0 (C ).
Viết PT đường thẳng (∆ ) vuông góc với đường thẳng : 4x-3y+2 =0 và cắt đường tròn (C) tại A; B
sao cho AB = 6
Câu VIIb(1,0 điểm):Giải phương trình:

http://www.VNMATH.com 15 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I 2,0

1 1,0

• TXĐ: D= R\{1} 0,25

• y’=

Hàm số luông nghịch biến trên D và không có cực trị

0,25
• Giới hạn:

• PT đường TCĐ: x=1; PT đường TCN: y=1

• Bảng biên thiên: 0,25


t - 1 +
f’(t) - +
1 +
f(t)
- 1
• Đồ thị: 0,25
y x+2
f(x) =
x-1

5/2

-2 O 1 2 3 x
-2

2 1,0

• Gọi k là hệ số góc của đt đi qua A(0;a). PT đt d có dạng y= kx+a (d) 0,25

http://www.VNMATH.com 16 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

• d là tiếp tuyến với ( C ) ⇔ hệ PT có nghiệm

<=>Pt (1-a)x2 +2(a+2)x-(a+2)=0 (1) có nghiệm x ≠ 1


• Theo bài ra qua A có 2 tiếp tuyến thì pt (1) có 2 nghiệm x1 ; x2 phân biệt 0,25
Đk là : (*)

• Khi đó theo Viet ta có : x1 +x2 = ; x1.x2 =

• . Suy ra y1 = 1+ ; y2 = 0,25

• Để 2 tiếp điểm nằm về 2 phía của trục Ox thì y1.y2 <0

⇔ (1+ ) <0 ⇔

• Giải đk trên ta được 0,25

⇔ -(3a+2) <0 ⇔ a>-2/3

Kết hợp với đk (*) ta có 1 ≠ a>-2/3


II 2,0

1 1,0

• ĐK: 0,25

• Với ĐK trên PT đã cho tương đương với 0,5

• Đối chiếu ĐK ta được nghiệm của pt đã cho là 0,25

2 1,0

• Đặt : t = x + y ; ĐK: t 0.25

• Giải PT:

0,5

http://www.VNMATH.com 17 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

0,25
Hệ đã cho trở thành

Vậy hệ dã cho có một nghiệm

III 1,0

π π 0,5
3 3
dx dx
I=∫ 2 4
= 4 . ∫ 2 2
π sin x. cos x π sin 2 x. cos x
4 4

Đặt : t = tanx
Đổi cận: x =
x=

3 3 0,5
(1 + t 2 ) 2 dt 1 1 t3 3 8 3−4
∫1 t 2 = ∫(
2
Khi đó I = + 2 + t ) dt = ( − + 2t + ) =
1 t2 t 3 1 3

IV 1,0

• BĐT cần chứng minh tương đương với 0,25

• Nhận xét: Do nên là các số thực dương

• Xét : A = với x,y > 0 0,5

• Chia tử và mẫu cho và đặt t = ta được A = với t > 0

• Xét hàm số f(t) = trên (0;+ )

• Ta có : f’(t) =

• Bảng biên thiên:


t 0 1 +

f (t) - 0 +
1 1
f(t)

http://www.VNMATH.com 18 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
• Dựa vao bảng biến thiên ta có f(t) với mọi t > 0

• Từ đó A = với x,y > 0; dấu bằng xảy ra khi t = 1 nên x = y.

• Do vai trò là như nhau nên BĐT cần chứng minh tương đương 0,25

• Áp dụng BĐT cô si ta có
• Thay vào ta suy BĐT được chứng minh, dấu đẳng thức xảy ra khi a = b = c =

V 1,0

Gọi E là trung điểm của CD, kẻ BH AE 0,25


A
Ta có ACD cân tại A nên CD AE
Tương tự BCD cân tại B nên CD BE
Suy ra CD (ABE) CD BH
Mà BH AE suy ra BH (ACD) H

Do đó BH = và góc giữa hai mặt phẳng D

(ACD) và (BCD) là
E
B

0,25
Thể tích của khối tứ diện ABCD là

Khi đó : là 2 nghiệm của pt: x2 - x+ = 0

trường hợp vì DE<a

0,25
Xét BED vuông tại E nên BE =

Xét BHE vuông tại H nên sin =

Vậy góc giữa hai mp(ACD) và (BCD) là


http://www.VNMATH.com 19 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
VIa 2,0

1 1,0

Ta có ; 0,5
[ , ] = (12; -6;8)
Mp (BCD) đi qua B và có VTPT =(6;-3;4) nên có PT: 6x-3y+4z+16=0
Gọi d là đt đi qua A và vuông góc với mp(BCD) thì d có PT:

Hình chiếu vuông góc H của A lên mp(BCD) là giao điểm của d với mp(BCD) 0,5
Tọa độ của H là nghiệm của hệ :

Vậy H( -2; -4; -4)


2 1,0

Đường tròn ( C) có tâm I(1;-3); bán kính R=5 0,5


Gọi H là trung điểm AB thì AH=3 và IH AB suy ra IH =4
Mặt khác IH= d( I; ∆ )
Vì ∆ || d: 4x-3y+2=0 nên PT của ∆ có dạng
3x+4y+c=0

A H B

d(I; ∆ )= 0,5

vậy có 2 đt thỏa mãn bài toán: 3x+4y+29=0 và 3x+4y-11=0


VIIa 1,0

Ta có (2+x+3x2 )15 = 0,5


Mà =
2 15
Vậy (2+x+3x ) =
Theo gt với x5 ta có các cặp số : (k=3; i=2) ( k=4; i=1) (k=5; i=0) 0,5
Vậy hệ số của x5 trong khai triển trên là :
a=
VIb 1,0

• ĐK: x > 1 0,25


• Với ĐK trên phương trình đã cho tương đương

0,5

http://www.VNMATH.com 20 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 0,25

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm :

http://www.VNMATH.com 21 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -- CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I: (2 điểm) Cho hàm số: y = x3 − 3 ( m + 1) x 2 + 9 x + m − 2 (1) có đồ thị là (Cm)


1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) với m=1.
2) Xác định m để (Cm) có cực đại, cực tiểu và hai điểm cực đại cực tiểu đối xứng với nhau qua
1
đường thẳng y = x .
2
Câu II: (2,5 điểm)
1) Giải phương trình:
sin 2 x ( cos x + 3) − 2 3cos3 x − 3 3cos2 x + 8 ( )
3 cos x − s inx − 3 3 = 0 .
2) Giải bất phương trình :
1  1 
log 2 ( x 2 + 4 x − 5 ) > log 1  .
2 2  x+7
π
3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x.sin2x, y = 2x, x = .
2
Câu III: (2 điểm)
1) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một
góc là 450. Gọi P là trung điểm BC, chân đường vuông góc hạ từ A’ xuống (ABC) là H sao cho
 1 
AP = AH . gọi K là trung điểm AA’, (α ) là mặt phẳng chứa HK và song song với BC cắt BB’ và CC’
2
VABCKMN
tại M, N. Tính tỉ số thể tích .
VA ' B ' C ' KMN
 2 6
a + a − a 2 + a = 5
2) Giải hệ phương trình sau trong tập số phức: 
 2 2
a b + ab + b ( a + a ) − 6 = 0
2 2

Câu IV: (2,5 điểm)


1) Cho m bông hồng trắng và n bông hồng nhung khác nhau. Tính xác suất để lấy
được 5 bông hồng trong đó có ít nhất 3 bông hồng nhung? Biết m, n là nghiệm của hệ sau:
 m−2 2 9 19 1
C m + C n + 3 + < Am
 2 2
 Pn −1 = 720
x2 y2
2 ) Cho Elip có phương trình chính tắc + = 1 (E), viết phương trình đường thẳng song song
25 9
Oy và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho AB=4.
3) Viết phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 và d2 biết:
x = 2 + t
 x −1 y − 2 z −1
d1 :  y = 2 + t d2 : = =
z = 3 − t 2 1 5

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 22 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Câu V: (1 điểm) Cho a, b, c ≥ 0 và a 2 + b 2 + c 2 = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a3 b3 c3
P= + +
1 + b2 1 + c2 1 + a2

------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 23 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

Bài
1
Khi m = 1 ta có hàm số: y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 1
• BBT:

x -∞ 1 3 +∞

1 /
y + 0 - 0 +
3 +∞
y
-∞ 1

2 y ' = 3x 2 − 6(m + 1) x + 9
Để hàm số có cực đậi, cực tiểu:
∆' = 9(m + 1) 2 − 3.9 > 0 ⇔ m ∈ (−∞;−1 − 3 ) ∪ (−1 + 3;+∞)
1 m +1 2
(3 x − 6(m + 1) x + 9 ) − 2(m + 2m − 2) x + 4m + 1
2
Ta có y =  x −
 3 3 
Vậy đường thẳng đi qua hai điểm cực đại và cực tiểu là
y = −2(m 2 + 2m − 2) x + 4m + 1
1
Vì hai điểm cực đại và cực tiểu đối xứng qua đt y = x ta có điều kiện cần là
2
1 m = 1
[ ]
− 2( m 2 + 2 m − 2) . = − 1 ⇔ m 2 + 2 m − 3 = 0 ⇔ 

2  m = −3
Khi m = 1 ⇒ ptđt đi qua hai điểm CĐ và CT là:y = - 2x + 5. Tọa độ trung điểm CĐ và
 x1 + x 2 4
 2 = 2 = 2
CT là: 
 y1 + y 2 = − 2( x1 + x2 ) + 10 = 1
 2 2
1
Tọa độ trung điểm CĐ và CT là (2; 1) thuộc đường thẳng y = x ⇒ m = 1 tm .
2
Khi m = -3 ⇒ ptđt đi qua hai điểm CĐ và CT là: y = -2x – 11.
⇒ m = −3 không thỏa mãn.
Vậy m = 1 thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài
2
1 phương trình đưa về:

⇔ ( 3 cos x − sin x)(−2 cos 2 x − 6 cos x + 8) = 0


 π 1đ
 tan x = 3  x = + kπ
 3 cos x − sin x = 0  ⇔ 3 ,k ∈ Ζ
⇔ 2 ⇔ cos x = 1 
cos x + 3 cos x − 4 = 0 cos x = 4(loai )  x = k 2π

2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 24 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
x 2 + 4x − 5 > 0  x ∈ (−∞;−5) ∪ (1;+∞)
Đk:  ⇔ ⇒ x ∈ (−7;−5) ∪ (1 + ∞) 0.75đ
x + 7 > 0  x > −7
1 −27
Từ pt ⇒ log2 ( x2 + 4x − 5) > −2log2 ⇔ log2 ( x2 + 4x − 5) > log2 ( x + 7)2 ⇔ x <
x+7 5
− 27
Kết hợp điều kiện: Vậy BPT có nghiệm: x ∈ (−7; )
5
3 Ta có: x.sin2x = 2x ⇔ x.sin2x – 2x = 0 ⇔ x(sin2x – 2) =0 ⇔ x = 0
Diện tích hình phẳng là:
π π

∫ ∫
2
S= 2 ( x.sin 2 x − 2 x)dx = x(sin 2 x − 2)dx
0 0
0.75đ
du= dx
u = x  π π2 π2 π2 π
Đặt  ⇒ −cos2x ⇔S= − + = − (đvdt)
dv= (sin2x − 2)dx v = − 2x 4 2 4 4 4
 2

Bài
3
1 Gọi Q, I, J lần lượt là trung điểm B’C’, BB’, CC’
ta có: A'
a 3 C'
AP = ⇒ AH = a 3
2
Q
Vì ∆' AHA' vuông cân tại H. B'
Vậy A' H = a 3
Ta có K
2 J
1 a 3 a 3
S ABC = a. = (đvdt)
2 2 4
a 2 3 3a 3 N
⇒ V ABCA 'B 'C ' = a 3. = (đ I E

4 4 A 45

vtt) (1) M
C

Vì ∆' AHA' vuông cân 1đ


P
⇒ HK ⊥ AA' ⇒ HK ⊥ (BB' C ' C )
G ọi E = MN ∩ KH ⇒ BM = PE B H
= CN (2)
mà AA’ = A' H 2 + AH 2 = 3a 2 + 3a 2 = a 6
a 6 a 6
⇒ AK = ⇒ BM = PE = CN =
2 4
1
V = S MNJI .KE
3
Ta có thể tích K.MNJI là:
1 1 a 6
KE = KH = AA ' =
2 4 4
2
a 6 a 6 1 a2 6 a 6 a3
S MNJI = MN .MI = a. = (dvdt ) ⇒ VKMNJI = = (dvtt )
4 4 3 4 4 8
3 3
3a a

VABCKMN 1
⇒ = 8 2 83 =
VA ' B 'C ' KMN 3a a 2
+
8 8
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 25 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
2 ĐK: a 2 + a ≠ 0
2 2 2
a 2 + a = −1
Từ (1) ⇔ (a + a) − 5(a + a) − 6 = 0 ⇔ 2
a + a = 6
Khi a 2 + a = −1 thay vào (2)
 −1 − 23.i  − 1 − 3i
b = a =
2 2
⇒ −b 2 − b − 6 = 0 ⇔  ; a2 + a +1 = 0 ⇔ 
 −1 + 23.i  − 1 + 3i
b = a =
 2  2
 −1 + 5
 b=
a = −3 2
Khi a 2 + a = 6 ⇔  Thay vào (2) ⇒ 6b 2 + 6b − 6 = 0 ⇔ 
 a = 2  −1 − 5
b =
 2
 −1− 23i −1− 3i   −1− 23i −1+ 3i 
Vậy hệ pt có nghiệm (a, b) là:  ; ,
 2 ; 2 

 2 2  
 −1+ 23i −1− 3i   −1+ 23i −1− 3i   −1 + 5   −1 − 5   − 1 + 5   −1 − 5 
       
 2 ; 2 , 2 ; 2  ;  − 3; 2 ,  − 3; 2 ,  2; 2 ,  2; 2 
       
Bài  m −2 2 9 19 1
4 1) C m + cn+3 + 2 < 2 Am Từ (2): (n − 1)!= 720 = 6!⇔ n − 1 = 6 ⇔ n = 7 Thay n = 7 vào

 Pn−1 = 720
m(m − 1) 9 19
⇔ + 45 + < m
2 2 2
2
(1) ⇔ m − m + 90 + 9 < 19m ⇔ 9 < m < 11 vì m ∈ Ζ ⇒ m = 10
⇔ m 2 − 20m + 99 < 0
Vậy m = 10, n = 7. Vậy ta có 10 bông hồng trắng và 7 bông hồng nhung, để lấy được
ít nhất 3 bông hồng nhung trong 5 bông hồng ta có các TH sau:
TH1: 3 bông hồng nhung, 2 bông hồng trắng có:
C73 .C102 = 1575 cách
TH2: 4 bông hồng nhung, 1 bông hồng trắng có:
C74 .C101
= 350 cách
TH3: 5 bông hồng nhung có:
C75 = 21 cách
⇒ có 1575 + 350 + 21 = 1946 cách.
Số cách lấy 4 bông hồng thường
5
C17 = 6188
1946
⇒P= ≈ 31,45%
6188
2) Gọi ptđt // Oy là: x = a (d) tung độ giao điểm (d) và Elip là:
a2 y2
+ =1
25 9 2 25 − a 2 3
⇒ y = 9 . ⇒ y=± 25 − a 2
y 2
a 2
25 − a 2
25 5
⇔ = 1− =
9 25 25
 3   3 
Vậy A a; 25 − a 2 , B a;− 25 − a 2 
 5   5 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 26 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
 6  10 100 100 125
AB =  0; 25 − a 2  ; ⇔ 25 − a 2 = ⇔ 25 − a 2 = ⇔ a 2 = 25 − =
 5  3 9 9 9
5 5 −5 5 5 5
⇒a=± Vậy phương trình đường thẳng: x = ,x =
3 3 3

 x = 1 + 2t '

3)đường thẳng d2 có PTTS là:  y = 2 + t '
 z = 1 + 5t '

⇒ vectơ CP của d1 và d2 là: ud1 = (1;1; −1), ud2 = (2;1;5)


⇒ VTPT của mp( α ) là nα = ud1 .ud2  = (6; −7; −1)


  

⇒ pt mp( α ) có dạng 6x – 7y – z + D = 0
Đường thẳng d1 và d2 lần lượt đi qua 2đ’ M(2; 2; 3) và N(1; 2; 1)
⇒ d ( M , (α )) = d ( N , (α ))
|12 − 14 − 3 + D |=| 6 − 14 − 1 + D |
⇔| −5 + D |=| −9 + D |⇔ D = 7
Vậy PT mp( α ) là: 3x – y – 4z + 7 = 0

Bài 5
a3 b3 c3
Ta có: P + 3 = + b2 + + c2 + + a2
2 2 2
1+ b 1+ c 1+ a
3 2 2
6 a a 1+ b b3 b2 1 + c2
⇔ P+ = + + + + +
4 2 2 1+ b2 2 1 + b2 4 2 2 1 + c2 2 1 + c2 4 2

c3 c2 1+ a2 a6 b6 c6
+ + + ≥3 3 +33 +3 3
2 1+ a2 2 1+ a2 4 2 16 2 16 2 16 2
3 3 9 9 3 9 3 3
⇒ P+ ≥ (a 2 + b 2 + c 2 ) = 6 ⇒ P ≥ − = − =
2 2 2 2 23 2 8 6
2 2 3
2 2 2 2 2 2 2
Để PMin khi a = b = c = 1

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com 27 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
http://www.VNMATH.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Đề thi gồm 2 trang )
I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 4 − 2m2 x 2 + m 4 + 2m (1), với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 .
2. Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn cắt trục Ox tại ít nhất hai điểm phân biệt,
với mọi m < 0 .
Câu II: (2,0 điểm)
1. Giải phương trình :
 π
2sin  2 x +  + 4sin x = 1 .
 6
2 y − x = m
2. Tìm các giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình  có nghiệm
 y + xy = 1
duy nhất.
Câu III: (2,0 điểm)
2
( x − 1)
1. Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
( 2 x + 1)4
2. Với mọi số thực dương x; y; z thỏa điều kiện x + y + z ≤ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất
1 1 1
của biểu thức: P = x + y + z + 2  + +  .

x y z 
Câu IV: (1,0 điểm) Cho khối tứ diện ABCD. Trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy
các điểm M, N, P sao cho BC = 4 BM , BD = 2 BN và AC = 3 AP . Mặt phẳng (MNP) chia
khối tứ diện ABCD làm hai phần. Tính tỉ số thể tích giữa hai phần đó.
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)

Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B.
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu Va: (1,0 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng ( d ) : 2 x − y − 4 = 0 .
Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d).
Câu VIa: (2,0 điểm)
1. Giải phương trình : 2 x log 4 x = 8log 2 x .
x −1
2. Viết phương trình các đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm
x−2
phân biệt sao cho hoành độ và tung độ của mỗi điểm là các số nguyên.

1
………………………………………………………………………………………………………..
http://www.VNMATH.com 28 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

B. Theo chương trình Nâng cao


Câu Vb: (1,0 điểm) Trong không gian Oxyz , cho các điểm
A ( −1;3;5) , B ( −4;3; 2 ) , C ( 0; 2;1) . Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu VIb: (2,0 điểm)


1. Giải bất phương trình :
2 (1 + log 2 x ) log 4 x + log8 x < 0 .
3 2
2. Tìm m để đồ thị hàm số y = x + ( m − 5 ) x − 5mx có điểm uốn ở trên đồ thị
hàm số y = x 3 .

………………………........HẾT.......................................

2
………………………………………………………………………………………………………..
http://www.VNMATH.com 29 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÁP ÁN


KHOA TOÁN - TIN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
Môn thi: TOÁN

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


Câu I Ý1 Khi m = 1 ⇒ y = x 4 − 2 x 2 + 3 .
(2,0đ) (1,0đ) 0,25 đ
Tập xác định D=R .
Giới hạn: lim y = +∞; lim y = +∞ .
x →−∞ x →+∞
0,25 đ
3
( 2
)
y ' = 4 x − 4 x = 4 x x − 1 . y ' = 0 ⇔ x = 0, x = ±1 .

Bảng biến thiên:


Hàm số đồng biến trên khoảng ( −1; 0 ) , (1; +∞ ) và nghịch biến
0,25 đ
trên khoảng ( −∞; −1) , ( 0;1) .
Hàm số đạt CĐ tại x = 0, yCD = 3 và đạt CT tại x = ±1, yCT = 2 .
Đồ thị cắt Oy tại (0;3). Đồ thị đối xứng qua Oy. 0,25 đ
Ý2 Phương trình HĐGĐ của đồ thị (1) và Ox:
(1,0đ) 0,25 đ
x 4 − 2m 2 x 2 + m4 + 2m = 0 (∗).
Đặt t = x 2 ( t ≥ 0 ) , ta có : t 2 − 2m2t + m4 + 2m = 0 (∗∗). 0,25 đ
2
Ta có : ∆ ' = −2m > 0 và S = 2m > 0 với mọi m > 0 .
0,25 đ
Nên PT (∗∗) có nghiệm dương.
KL: PT (∗) có ít nhất 2 nghiệm phân biệt (đpcm). 0,25 đ
Câu II Ý1
(1,0đ) PT ⇔ 3 sin 2 x + cos 2 x + 4sin x − 1 = 0
(2,0đ) 0,25 đ
⇔ 2 3 sin x cos x − 2sin 2 x + 4sin x = 0 .

⇔2 ( )
3 cos x − sin x + 2 sin x = 0 . 0,25 đ

Khi : sin x − 3 cos x = 2 ⇔ sin  x −  = 1 ⇔ x = + k 2π .
π
0,25 đ
 3 6
Khi: sin x = 0 ⇔ x = kπ .
5π 0,25 đ
KL: nghiệm PT là x = kπ , x = + k 2π .
6
Ý2 Ta có : x = 2 y − m , nên : 2 y 2 − my = 1 − y . 0,25 đ
(1,0đ)
y ≤1
PT ⇔  1 ( vì y = 0 PTVN). 0,25 đ
m = y − y + 2

1 1
Xét f ( y ) = y − + 2 ⇒ f ' ( y ) = 1 + 2 > 0 0,25 đ
y y

3
………………………………………………………………………………………………………..
http://www.VNMATH.com 30 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Lập BTT. KL: Hệ có nghiệm duy nhất ⇔ m > 2 . 0,25 đ
2 ,
Câu III Ý 1 1  x −1   x −1 
(2,0đ) (1,0đ) Ta có: f ( ) 
x = .  . . 0,50 đ
3  2x + 1   2x +1 
3
1 x −1 
KL: F ( x ) =   +C . 0,50 đ
9  2x +1
Ý2 2
(1,0đ) Áp dụng BĐT Cô-si : 18 x + ≥ 12 (1). Dấu bằng xảy ra khi
x
1
0,25 đ
x= .
3
2 2
Tương tự: 18 y + ≥ 12 (2) và 18 z + ≥ 12 (3). 0,25 đ
y z
Mà: −17 ( x + y + z ) ≥ −17 (4). Cộng (1),(2),(3),(4), ta có:
0,25 đ
P ≥ 19 .
1
P = 19 ⇔ x = y = z = . KL: GTNN của P là 19 . 0,25 đ
3
Câu IV Gọi T là giao điểm của MN với CD; Q là giao điểm của PT
(1,0đ) với AD.
TD DD ' 1
0,25 đ
Vẽ DD’ // BC, ta có: DD’=BM ⇒ = = .
TC MC 3
TD AP 1 QD DP CP 2
Mà: = = ⇒ AT / / DP ⇒ = = = . 0,25 đ
TC AC 3 QA AT CA 3
V AP AQ 1 3 1 1
Nên: A.PQN = . = . = ⇒ VA.PQN = VABCD (1) 0,25 đ
VA.CDN AC AD 3 5 5 10
V CP CM 2 3 1 1
Và C .PMN = . = . = ⇒ VABMNP = VABCD (2).
VC . ABN CA CB 3 4 2 4
7
Từ (1) và (2), suy ra : VABMNQP = VABCD . 0,25 đ
20
7 13
KL tỉ số thể tích cần tìm là hoặc .
13 7
Câu Va Gọi I ( m; 2m − 4 ) ∈ ( d ) là tâm đường tròn cần tìm. 0,25 đ
(1,0đ)
4
Ta có: m = 2m − 4 ⇔ m = 4, m = . 0,25 đ
3
2 2
4  4  4  16
Khi: m = thì PT ĐT là x−  + y+  = . 0,25 đ
3  3  3 9
Khi: m = 4 thì PT ĐT là ( x − 4 )2 + ( y − 4 )2 = 16 . 0,25 đ
Câu VIa Ý 1 ĐK : x > 0 . Ta có: 1 + log 2 x log 4 x = 3log 2 x . 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ)
Đặt t = log 2 x .Ta có: t 2 − 3t + 2 = 0 ⇔ t = 1, t = 2 . 0,25 đ
Khi: t = 1 thì log 2 x = 1 ⇔ x = 2(th) . 0,25 đ

4
………………………………………………………………………………………………………..
http://www.VNMATH.com 31 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
Khi: t = 2 thì log 2 x = 2 ⇔ x = 4(th) . KL: Nghiệm PT
http://www.VNMATH.com
0,25 đ
x = 2, x = 4 .
Ý2 1
(1,0đ) Ta có: y = 1 + 0,25 đ
x−2
Suy ra: x; y ∈ Z ⇔ x − 2 = ±1 ⇔ x = 3, x = 1 0,25 đ
Tọa độ các điểm trên đồ thị có hoành độ và tung độ là
những số 0,25 đ
nguyên là A (1; 0 ) , B ( 3; 2 )

KL: PT đường thẳng cần tìm là x − y − 1 = 0 . 0,25 đ


Ta có: AB = ( −3;0; −3) ⇒ AB = 3 2 .

Câu Vb 0,25 đ
(1,0đ) Tương tự: BC = CA = 3 2 . 0,25 đ
Do đó: ∆ABC đều, suy ra tâm I đường tròn ngoại tiếp
∆ABC là 0,25 đ
trọng tâm của nó.
5 8 8
KL: I  − ; ;  . 0,25 đ
 3 3 3
Câu VIb Ý 1 t
ĐK : x > 0 . Đặt t = log 2 x , ta có : (1 + t ) t + < 0 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ) 3
4
BPT ⇔ 3t 2 + 4t < 0 ⇔ − < t < 0 . 0,25 đ
3
4 1
KL: − < log 2 x < 0 ⇔ 3 < x < 1 . 0,50đ
3 2 2
Ý2
(1,0đ) Ta có: y ' = 3 x 2 + 2 ( m − 5) x − 5m; y " = 6 x + 2m − 10 . 0,25 đ
5−m 5−m
y" = 0 ⇔ x = ; y’’đổi dấu qua x = .
3 3
 5 − m 2 ( m − 5 )3 5m ( m − 5 )  0,50 đ
Suy ra: U  ; +  là điểm uốn
 3 27 3 
 
KL: m = 5 . 0,25 đ

…………………………..…HẾT…………………………...

5
………………………………………………………………………………………………………..
http://www.VNMATH.com 32 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. Phần chung cho tất cả thí sinh (7 điểm)


1 5
Bài 1: Cho hàm số y = x 3 + x 2 − 3 x +
3 3
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Gọi A và B là giao điểm của (C) và trục Ox. Chứng minh rằng trên đồ thị (C) tồn tại hai điểm cùng
nhìn đoạn AB dưới một góc vuông.
Bài 2 : Giải phương trình sau
2 x π 2 x
1. sin  −  tg x − cos 2 = 0
2 4 2
2 2
2. 2x −x
− 2 2+ x − x = 3
x +1
Bài 3 : 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [–1; 2].
x2 +1
2

∫x
2
2. Tính tích phân : I = − x dx
0
Bài 4: Cho hai mp(P) và (Q) vuông với nhau, có giao tuyến là đường thẳng (∆). Trên (∆) lấy hai điểm A
và B với AB = a. Trong mp(P) lấy điểm C, trong mp(Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng vuông góc với
(∆) và AC = BD = AB.
Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và tính khoảng cách từ A đến mp (BCD) theo a.
II) Phần riêng (3 điểm)- Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần.
A. PHẦN I
Bài 5a
1. Trong mp Oxy cho đường tròn (C) :
(x –1)2 +(y –2)2 = 4 và đường thẳng (d) : x – y –1 = 0.
Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường tròn (C) qua (d). Tìm tọa độ các giao điểm của
(C) và (C’).
2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng (dk): là giao tuyến của hai mặt phẳng
(P): x +3ky –z +2 = 0; (Q): kx –y +z +1 = 0
Tìm k để đường thẳng (dk) vuông với
(R): x –y –2z +5 = 0
Bài 6a. Từ một tổ gồm 6 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu theo những thứ
tự khác nhau. Tính xác suất sao cho trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam.
B. PHẦN II
Bài 5b. Cho hai đường thẳng
 x = 0 − 2t '

x = 2 + t 

 
(d) : y = 1− t và (d') : y = 3
z = 2t z = 1+ t '

 

1) Chứng minh (d) và (d’) chéo nhau. Hãy viết pt đường vuông góc chung của (d) và (d’).
2) Viết pt mp song song cách đều (d) và (d’)
x2 − 2 x + 4
Bài 6b: Cho hàm số y = có đồ thị (C), chứng minh (C) có tâm đối xứng
x−2
________________HẾT ________________

1
……………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 33 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN

Nội dung Lời giải chi tiết


Bài 1: Cho hàm số 1 5 y
y = x3 + x 2 − 3x + , D = R
1 5 3 3
y = x3 + x 2 − 3x +
3 3 x = 1
1) Khảo sát và vẽ đồ thị y’ = x2 +2x –3 , y’ = 0 <=> 
hàm số.  x = −3
lim y = −∞ , lim y = +∞
x →−∞ x →+∞
y tăng trên (- ∞ ; -3) và (1 ; + ∞ )
y giảm trên (-3; 1),
CĐ(-3; -32/2) và CT(1; 0)
BBT x -∞ -3 1 +∞
+ _ +
f'(x) 0 0 1 x

f(x) 32 +∞
3 0
-∞
2) Gọi A và B là giao điểm 1 3 5 x = 1
của (C) và trục Ox. Chứng Phương trình hoành độ x + x 2 − 3 x + = 0 <=> 
minh rằng trên đồ thị (C)
3 3  x = −5
tồn tại hai điểm cùng nhìn => A(-5; 0) và B(1; 0)
đoạn AB dưới một góc  1 5
Gọi M thuộc (C) => M  a ; a 3 + a 2 − 3a +  khác A và B
vuông.  3 3
  1 5    1 5
AM  a + 5 ; a 3 + a 2 − 3a +  ; BM  a − 1 ; a 3 + a 2 − 3a + 
 3 3  3 3
 
Theo giả thiết AM ⊥ BM <=> AM .BM = 0
1
<=> (a +5)(a -1) +[ (a -1)2(a +5)]2 = 0
3
Do M khác A và B nên a khác -5 và a khác 1 nên pt trên tương đương
1
1 + (a -1)3(a +5) = 0 hay a4 +2a3 -12a2 +14a +4 = 0 (*)
9
Đặt y = a4 +2a3 -12a2 +14a +4 có tập xác định D = R
y’ = 4a3 +6a2 -12a +14 ; y’ = 0 có 1 nghiệm thực a0 ≈ − 7 => y0 ≈ −2043
2 16
BBT a -∞ a0 1 +∞
y' _ 0 + +
+∞
y +∞
9
y0<0
Từ BBT ta thấy (*) luôn có 2 nghiệm khác 1 và -5
Vậy luôn tồn tại 2 điểm cùng nhìn đoạn AB dưới góc vuông
Bài 2 : Giải phương trình π
sau Với đk x ≠ + kπ , phương trình thành
2
1)
1  π  1
x π x 1 − cos x −  .tg 2 x − (1 + cos x ) = 0
sin 2  −  tg 2 x − cos 2 2  2  2
2 4 2
sin 2 x
=0 <=> (1 –sinx).– (1 +cosx) = 0
cos 2 x
<=> (1 +cosx)(1 –cosx –1 –sinx) = 0
<=> cosx = -1 hoặc sinx +cosx = 0 <=> cosx = -1 hoặc tgx = -1
………………………………………………………………………………………………………………. 2
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 34 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
π
ĐS x = π + k 2π và x = − + kπ (k ∈ Z)
4
2 2 2
4
2) 2x −x
− 2 2+ x − x = 3 Đặt t = 2x −x
, với t > 0 thì phương trình thành: t − = 3 <=> t2 –3t –4 = 0
t
<=> t = –1 (loại) hoặc t = 4
x2 − x
<=> 2 = 22 <=> x2 – x –2 = 0
ĐS x = –1 và x = 2

Bài 3: x +1
1) Tìm giá trị lơn nhất và y= có miền xác định D = [–1; 2]
x2 +1
giá trị nhỏ nhất của hàm số
1− x
x +1 y’ = = 0 khi x = 1
y= trên đoạn x 2 + 1( x 2 + 1)
x2 +1
[–1; 2]. 3 5
So sánh các giá trị y(1) = 2 ; y(-1) = 0 và y(2) = ta có
5
max y = y(1) = 2 ; min y = y(-1) = 0
2) Tính tích phân 2 1 2

∫ x 2 − x dx = ∫ (x ) ∫ (x )
2 2
2 I= − x dx + − x dx

2
I= x − x dx 0 0 1
0 1 2
 x3 x2   x3 x2 
=  −  +  −  =1
3 2 0  3 2 1
Bài 4: Cho hai mp(P) và Cách 1: Các góc B, C đều nhìn DC dưới
(Q) vuông với nhau, có một góc vuông nên mặt cầu ngoại tiếp
giao tuyến là đường thẳng có tâm I là trung điểm của BC.
(∆). Trên (∆) lấy hai điểm Vẽ AF// BD => F là trung điểm của BC
A và B với AB = a. Trong Vì ∆ ABC vuông cân nên AF ⊥ BC (1)
mp(P) lấy điểm C, trong Và DB ⊥ (ABC)=> DB ⊥ AF (2)
mp(Q) lấy điểm D sao cho (1) và (2) thì AF ⊥ (DBC) Nên d(A;
AC, BD cùng vuông góc a 2
với (∆) và AC = BD = AB. (BCD)) =AF =
2
Tính bán kính mặt cầu
Cách 2: Chọn hệ trục Oxyz sao cho A(0; 0; 0), B(0; a; 0), C(0; 0; a), I(x; y;
ngoại tiếp tứ diện ABCD
1
và tính khoảng cách từ A z). Theo giả thiết ta có: IA = IB = IC = ID = CD = R
đến mặt phẳng (BCD) theo 2
a. a a 3
<=> x = y = z = <=> R = IA = => n BCD = (0; a2; a2)
2 2
a 2
Pt (BCD): y +z –a = 0 => d(A; (BCD)) =
2
PHẦN RIÊNG
A. Phần 1
Bài 5a : (C) có tâm I(1 ; 2) và bán kính R = 2.
1) Trong mp Oxy cho (∆) là đường thẳng qua I và (∆) ⊥ (d) có pt : (x –1) +(y –2) = 0
đường tròn (C) :  x − y −1 = 0
(x –1)2 +(y –2)2 = 4 và Giao điểm H của (∆) với (d):  => H(2; 1)
đường thẳng x + y − 3 = 0
(d) : x – y –1 = 0. Gọi I’ là điểm đối xứng của I qua (d) thì H là trung điểm của I’I.
Viết phương trình đường Áp dụng công thức trung điểm => I’(3; 0)
tròn (C’) đối xứng với Vì R = R’ = 2 nên phương trình (C’): (x –3)2 +y2 = 4.
đường tròn (C) qua (d).
3
……………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 35 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Tìm tọa độ các giao điểm
(C ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) = 4
2 2
( x − 1) + ( y − 2 ) = 4
2 2
của (C) và (C’). Giải hệ  <=> 
2 2
(C ') : ( x − 3) + y = 4  x − y − 1 = 0
Ta có giao điểm A(1; 0) và B(3; 2)
2) Trong không gian Oxyz
 
(P) có vtpt n = (1;3k ; −1) , (Q) có vtpt n ' = ( k ; −1;1)
cho đường thẳng (dk): là
=> Đường thẳng dk có vtcp u =  n, n ' = ( 3k − 1; −k − 1; −3k 2 − 1)
  
giao tuyến của hai mặt
phẳng
Gỉa thiết dk vuông (R) nên ta có u , n R  = 0
  
(P): x +3ky –z +2 = 0,
(Q): kx –y +z +1 = 0 −3k 2 + 2k + 1 = 0
Tìm k để đường thẳng (dk) 
vuông với <=> −3k 2 + 6k − 3 = 0 <=> k = 1 . Vậy k = 1 là đáp số
(R): x –y –2z +5 = 0  −2 k + 2 = 0

Bài 6a: Chọn ngẫu nhiên 5 bạn và sắp thứ tự (chỗ ngồi)
Từ một tổ gồm 6 bạn nam => không gian mẫu Ω gồm A115 (phần tử)
và 5 bạn nữ, chọn ngẫu
nhiên 5 bạn xếp vào bàn Kí hiệu A là biến cố: “Trong cách xếp trên có đúng 3 bạn nam”
đầu theo những thứ tự khác Chọn 5 bạn, trong đó
nhau. Tính xác suất sao - Chọn 3 nam từ 6 nam, có C63 cách.
cho trong cách xếp trên có - Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có C52 cách.
đúng 3 bạn nam.
- Xếp 5 bạn đã chọn vào 5 vị trí khác nhau thì có 5! Cách.
-Từ đó theo quy tắc nhân ta có biến cố A chọn 5 người vào 5 vị trí (trong đó
có đúng 3 nam) là: n(A) = C63 . C52 .5!
C63 .C52 .5!
Vậy: P( A) = ≈ 0, 433
A115
B. Phần 2
Bài 5b. Cho hai đường

• d qua điểm M(2; 1; 0) có vtcp u = (1; −1; 2 )
thẳng 
 • d’ qua điểm M’(0; 3; 1) có vtcp u ' = ( −2; 0;1)
x = 2 + t

(d) : y = 1− t và M ' M ( 2; −2; −1) và u, u ' = ( −1; −5; −2 )
  
z = 2t

 u, u ' .M ' M = −2 + 10 + 2 = 10 ≠ 0 nên d và d’ chéo nhau.
  

x = 0 − 2t '  


(d') : y = 3 • Đường vuông góc chung (D) cắt (d) tại I => I(2 +t; 1 –t; 2t) ∈ (d)
z = 1+ t ' và (D) cắt (d’) tại J =>J(–2s; 3; 1 +s) ∈ (d’)

 
=> JI = (2 + t + 2 s; −2 − t ; −1 + 2t − s)
1) Chứng minh (d) và (d’)
 JI .u = 0
 
chéo nhau. Hãy viết
phương trình đường vuông • Theo giả thiết đường vuông góc chung nên   
 JI .u ' = 0
góc chung của (d) và (d’).
 −1
(2 + t + 2 s ) + (2 + t ) − 2 + 4t − 2s = 0 t =
<=>  <=>  3
(−4 − 2t − 4 s ) − 1 + 2t − s = 0  s = −1
5 4 2   1 5 2 
• Lúc đó I  ; ; −  , J(2; 3; 0) và JI =  − ; − ; − 
3 3 3  3 3 3

4
……………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 36 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
 1
x = 2 − 3 l

 5
• Vậy phương trình (D) là  y = 3 − l
 3
 2
z = − 3 l

2) Viết pt mp(Q) song song mp(Q) có vtpt n = u , u ' = ( −1; −5; −2 )
  
cách đều (d) và (d’)  
và đi qua điểm M0(1; 2; ½) là trung điểm của đoạn MM’
Vậy phương trình mp(Q) là –1(x -1) –5(y –2) –2(z –1/2) = 0
<=> (x –1) +5(y –2) +2(z –1/2) = 0 <=> x +5y +2z –12 = 0
Bài 6b: Cho hàm số Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2 và tiệm cận xiên y = x
x2 − 2 x + 4 Giao điểm 2 tiệm cận là I(2 ; 2)
y= có đồ thị ● Cách 1 : Tịnh tiến Oxy sang IXY bằng công thức đổi trục
x−2
(C), chứng minh (C) có x = a + X x = 2 + X
 <=> 
tâm đối xứng y = b +Y y = 2 +Y
4 4
Thay vào hàm số đã cho 2 + Y = X + 2 + <=> Y = X +
X X
Y là hàm số lẻ theo X nên đồ thị đối xứng qua I (dccm)
 m 2 − 2m + 4 
● Cách 2 : Gọi M  m;  thuộc (C),
 m−2 
điểm M’ đối xứng với M qua I <=> I là trung điểm M’M
 xM ' = 4 − m  xM ' = 4 − m
 
<=> M ' :  m − 2m + 4 <=> 
2
− m 2 + 6m − 12
y
 M' = 4 − y
 M' =
 m−2  m−2
2 2
Từ xM’ = 4 –m suy ra xM ' − 2 xM ' + 4 = m − 6m + 12 và xM’ -2 = 2 –m
xM2 ' − 2 xM ' + 4 m 2 − 6m + 12
Nên = = yM ' hay tọa độ M’ thỏa pt (C)
xM ' − 2 2−m
Vậy đồ thị (C) đối xứng qua điểm I(2; 2)

5
……………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 37 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010


Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1: ( 2,0 điểm)


2x −1
Cho hàm số y = có đồ thị (C).
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m ( m ∈  ) để đường thẳng y = x + m cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Giải phương trình 3 cos 2 x + 2 cos x ( sin x − 1) = 0
2
2) Giải phương trình log 22 x − 2 log 1 = log 4 x 2 ( x ∈  )
2 x
Câu 3: (1,0 điểm)
1
2x
Tính tích phân I = ∫ dx
0 1+ x
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy ABC là tam giác đều, hình chiếu của A trên
(A’B’C’) trùng với trọng tâm G của ∆ A’B’C’. Cạnh bên tạo với đáy góc 600 . Tính thể tích lăng trụ
ABC.A’B’C’ theo a.
Câu 5: (1,0 điểm)
Trong hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 3x + 4 y − 20 = 0, d 2 : x + y + 1 = 0
Viết phương trình đường tròn (C) biết rằng (C) có bán kính R=5, tiếp xúc với d1 và có tâm nằm trên d 2 .
Câu 6: ( 1,0 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình
(S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y + 2 z − 16 = 0 ( P) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mặt phẳng (Q)
bằng 3.
Câu 7: ( 1,0 điểm).
( )
Cho số phức z thoả mãn 1 + i 3 z = 4i . Tính z 2010 .
Câu 8: (1,0 điểm)
4
Cho các số thực không âm x, y, z thoả mãn x 2 + y 2 + z 2 = .
3
4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3 ( x + y + z ) +
x+ y+ z

………….…………………………………Hết………………………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………; Số báo danh:
Chữ kí giám thị:………………………………………

1
http://www.VNMATH.com 38 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

H−íng dÉn chÊm TOÁN


Câu Nội dung Điểm
Câu1
(2,0đ)
1)1,0 đ 2x −1 0,25
1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
x −1
1. Tập xác định: D =  \{1}
2. Sự biến thiên của hàm số
* Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. Tiệm cận của đồ thị hàm số.
1
2−
2x −1 x =2
lim y = lim = lim
x →±∞ x −1 x →±∞ 1
x →±∞
1−
x
=> Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y=2 làm tiệm cận ngang
2x −1 2x −1
lim y = lim+ = +∞;lim y = lim− = −∞
x →1+ x →1 x −1 x →1− x →1 x − 1

=>Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x=1 làm tiệm cận đứng
* Lập bảng biến thiên 0,25
−1
y' = < 0∀x ∈ D , y’ không xác định <=> x=1
( x − 1) 2
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. Hàm số không có cực trị.
bảng biến thiên 0.25
x -∞ 1 +∞
y’ - || -
y 2 +∞

-∞ 2

2
http://www.VNMATH.com 39 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

3. Đồ thị 0,25
- Giao của đồ thị hàm số và Ox: y=0=>x=1/2
- Giao của đồ thị hàm số và Oy: x=0=>y=1
- đồ thị hàm số nhận điểm I(1;2) làm tâm đối xứng.

2
I(1;2)

O 1 y

2)1,0đ 2)Hoành độ giao điểm của đường thẳng y=x+m (d) và đồ thị (C) là nghiệm của phương trình 0,25
2x −1
= x+m
x −1
⇔ 2 x − 1 = ( x − 1)( x + m ) (*)
( x=1 không phải là nghiệm của (*))
⇔ x 2 + (m − 3) x + 1 − m = 0 (1)
∆ = (m − 3)2 − 4(1 − m) = m 2 − 2m + 5 > 0∀m 0,25
Do đó (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ) với x1 , x2 là hai nghiệm của (1)
Theo viét x1 + x2 = 3 − m; x1 x2 = 1 − m . Vì A, B ∈ ( d ) nên y1 = x1 + m; y2 = x2 + m 0,25
AB 2 = 2( x1 − x2 ) 2 = 2 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2  = 2(m 2 − 2m + 5)
2
 
0,25
 m = −1
AB = 4 ⇔ AB 2 = 16 ⇔ 2(m 2 − 2m + 5) = 16 ⇔ m2 − 2m − 3 = 0 ⇔ 
 m=3
Câu 2: 1)Giải phương trình 3 cos 2 x + 2 cos x ( sin x − 1) = 0 0,25
(2,0đ)
⇔ 3 cos 2 x + sin 2 x = 2 cos x
3 1
⇔ cos 2 x + sin 2 x = cos x
2 2

π π 0,25
⇔ cos 2 x cos + sin 2 x sin = cos x
6 6
π
⇔ cos(2 x − ) = cos x
6

3
http://www.VNMATH.com 40 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

 π 0,25
 2 x − 6 = x + k 2π
⇔ (k ∈ )
 2 x − π = − x + k 2π
 6
 π 0,25
 x = 6 + k 2π
⇔ (k ∈ )
 x = π + k 2π
 18 3
KL

1)1,0đ 2 0,25
2)Giải phương trình log 22 x − 2 log 1 = log 4 x 2 ( x ∈  ) (1)
2 x
ĐKXĐ:x>0
2
(1) ⇔ log 22 x + 2 log 2 = log 2 x
x

⇔ log 22 x − 3log 2 x + 2 = 0 (*) 0,25

Đặt t=log2x 0,25


Thay vào (*) ta có
t 2 − 3t + 2 = 0
t = 1
⇔
t = 2
t=1 ta có log2x=1 ⇔ x=2 0,25
t=2 ta có log2x=2 ⇔ x=4
kết hợp với ĐKXĐ ⇒ phương trình đã cho có 2 nghiệm là x=2 và x=4
Câu 3: 1
2x 0,25
(1,0đ) Tính tích phân I = ∫ dx
0 1+ x
Đặt t = x ⇒ x = t 2 ⇒ dx = 2tdt
2 xdx 4t 3dt
=
1+ x 1+ t

Nếu
x =0⇒t =0
x =1⇒ t =1

1
4t 3
1
1 0,25
I =∫ dt = 4 ∫ (t 2 − t + 1 − )dt
0
1 + t 0
1 + t

4
http://www.VNMATH.com 41 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

1 1 0,25
= 4( t 3 − t 2 + t − ln 1 + t ) 10 )
3 2
10 0,25
= − 4 ln 2
3
Câu 4: A 0,25
C
(1,0đ)

A' C'
G
M'

B'

Hình chiếu của AA’ trên (A’B’C’) là A’G nên góc tạo bởi AA’và (A’B’C’) là 
AA ' G = 600
gọi M’là trung điểm B’C’ ⇒ A’,G, M’ thẳng hàng
đặt x=AB 0,25
x 3 2 x 3
∆ A’B’C’ đều cạnh x có A’M’ là đường cao ⇒ A ' M ' = , A 'G = A ' M ' =
2 3 3
a 3 a x 3 a 3
Trong ∆ AA’G vuông có AG=AA’sin600= ; A ' G = AA ' cos600 = = ⇔ x=
2 2 3 2
1 2
x 3 3 a 3 2 3a 3 2 0,25
diện tích ∆ ABC là S ∆ABC = AB. AC.sin 600 = = ( ) =
2 4 4 2 16

a 3 3a 2 3 9a 3 0,25
thể tích khối lăng trụ là VABC . A ' B 'C ' = AG.S ∆ABC = =
2 16 32

Câu 5: Giả sử là I (t; −1 − t ) ∈ d 2 tâm của đường tròn (C) 0,25


(1,0đ) Vì (C) tiếp xúc với d1 nên

3t + 4(−1 − t ) − 20
d ( I , d1 ) = R ⇔ =5
32 + 42
 t + 24 = 25  t =1 0,25
⇔ t + 24 = 25 ⇔  ⇔
t + 24 = −25 t = −49
Với t = 1 ⇒ I1 (1; −2) ta được phương trình đường tròn 0,25
2 2
( C1 )( x − 1) + ( y + 2 ) = 25

5
http://www.VNMATH.com 42 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

Với t = −49 ⇒ I1 (−49; 48) ta được phương trình đường tròn 0,25
2 2
( C2 )( x + 49 ) + ( y − 48 ) = 25
Câu 6: (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y + 2 z − 16 = 0 0,25
(1,0đ) (S) có tâm I(2;2;-1)
phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: 2 x + y − 2 z + D = 0 điều kiện D ≠ 1(*)
| 2.2 + 1.2 − 2(−1) + D | 0,25
d ( I , ( P )) = 3 ⇔ =3
2 2 2
2 + 1 + (−2)

D = 1 0,25
⇔| D + 8 |= 9 ⇔ 
 D = −17
Kết hợp với điều kiện (*) ta được D = -17
Vậy phương trình của (Q) 2 x + y − 2 z − 17 = 0 0,25
Câu 7: (1 + i 3 ) z = 4i 0,25
(1,0đ)

⇔z=
4i 4i 1 − i 3
= 2
(
= 3 +i
)
1 + i 3 1 + ( 3) 2
3 1  π π 0,25
= 2( + i ) = 2  cos + i sin 
2 2  6 6

Theo công thức Moa-vrơ 0,25


2010 2010  2010π 2010π 
z =2  cos + i sin 
 6 6 

= 22010 ( −1) = −22010 0,25

Câu 8: Đặt t=x+y+z 0,25


(1,0đ) Ta có
2 4 2 2 3
x 2 + y 2 + z 2 ≤ ( x + y + z ) ≤ 3( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ ≤t ≤4⇒ ≤t≤2
3 3
4
A = 3t +
t
4 2 3  0,5
Xét hàm số f (t ) = 3t + trên  ; 2
t  3 
2
4 3t − 4 2 3
f '(t ) = 3 − 2 = 2
≥ 0∀t ≥
t t 3
2 3
f '(t ) = 0 ⇔ t =
3
2 3 
Hàm số f(t) đồng biến trên  ; 2  do đó f (t ) ≤ f (2) = 8
 3 
6
http://www.VNMATH.com 43 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

Dấu đẳng thức xảy ra khi t=2


 x + y + z )2 = 3( x 2 + y 2 + z 2 ) 2 0,25
Do đó A ≤ 8 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ( ⇔x= y= z=
 x + y + z = 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của A là 8

7
http://www.VNMATH.com 44 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==================================================================================
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2010
Môn Thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I.PhÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh (7 ®iÓm)
2x + 1
C©u I (2 ®iÓm). Cho hµm sè y = cã ®å thÞ lµ (C)
x+2
1.Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ cña hµm sè
2.Chøng minh ®−êng th¼ng: y = − x + m lu«n lu«n c¾t ®å thÞ (C) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A, B. T×m m ®Ó
®o¹n AB cã ®é dµi nhá nhÊt.
C©u II (2 ®iÓm)
1.Gi¶i ph−¬ng tr×nh 9sinx + 6cosx - 3sin2x + cos2x = 8
2.Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh log 22 x − log 2 x 2 − 3 > 5 (log 4 x 2 − 3)
dx
C©u III (1 ®iÓm). T×m nguyªn hµm I = ∫
sin x. cos 5 x
3

C©u IV (1 ®iÓm). Cho l¨ng trô tam gi¸c ABC.A1B1C1 cã tÊt c¶ c¸c c¹nh b»ng a, gãc t¹o bëi c¹nh bªn vµ mÆt ph¼ng
®¸y b»ng 300. H×nh chiÕu H cña ®iÓm A trªn mÆt ph¼ng (A1B1C1) thuéc ®−êng th¼ng B1C1. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a
hai ®−êng th¼ng AA1 vµ B1C1 theo a.
C©u V (1 ®iÓm). Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y z
P= 2 2 + 2 2
+ 2
y +z z +x x + y2
II.PhÇn riªng (3 ®iÓm)
1.Theo ch−¬ng tr×nh chuÈn
C©u Via:
1.Trong mÆt ph¼ng víi hÖ täa ®é Oxy cho ®−êng trßn (C) cã ph−¬ng tr×nh (x-1)2 + (y+2)2 = 9 vµ ®−êng th¼ng
d: x + y + m = 0. T×m m ®Ó trªn ®−êng th¼ng d cã duy nhÊt mét ®iÓm A mµ tõ ®ã kÎ ®−îc hai tiÕp tuyÕn AB, AC tíi
®−êng trßn (C) (B, C lµ hai tiÕp ®iÓm) sao cho tam gi¸c ABC vu«ng.
 x = 1 + 2t

2.Cho ®iÓm A(10; 2; -1) vµ ®−êng th¼ng d cã ph−¬ng tr×nh  y = t . LËp ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng (P) ®i
 z = 1 + 3t

qua A, song song víi d vµ kho¶ng c¸ch tõ d tíi (P) lµ lín nhÊt.
C©u VIIa: 1). Cã bao nhiªu sè tù nhiªn cã 4 ch÷ sè kh¸c nhau vµ kh¸c 0 mµ trong mçi sè lu«n lu«n cã mÆt hai ch÷
sè ch½n vµ hai ch÷ sè lÎ.
4
z+i
2) Gi¶i ph−¬ng tr×nh:   = 1, ( z ∈ C )
 z −i
2.Theo ch−¬ng tr×nh n©ng cao (3 ®iÓm)
C©u VIb (2 ®iÓm)
1.Trong mÆt ph¼ng víi hÖ täa ®é Oxy cho ®−êng trßn (C): x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 vµ ®−êng th¼ng d cã
ph−¬ng tr×nh x + y + m = 0. T×m m ®Ó trªn ®−êng th¼ng d cã duy nhÊt mét ®iÓm A mµ tõ ®ã kÎ ®−îc hai tiÕp tuyÕn
AB, AC tíi ®−êng trßn (C) (B, C lµ hai tiÕp ®iÓm) sao cho tam gi¸c ABC vu«ng.
x −1 y z −1
2.Cho ®iÓm A(10; 2; -1) vµ ®−êng th¼ng d cã ph−¬ng tr×nh = = . LËp ph−¬ng tr×nh mÆt ph¼ng
2 1 3
(P) ®i qua A, song song víi d vµ kho¶ng c¸ch tõ d tíi (P) lµ lín nhÊt.
C©u VIIb (1 ®iÓm) Cã bao nhiªu sè tù nhiªn cã 5 ch÷ sè kh¸c nhau mµ trong mçi sè lu«n lu«n cã mÆt hai ch÷ sè
ch½n vµ ba ch÷ sè lÎ.
-------------------------------------------------------------

1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952

http://www.VNMATH.com 45 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==================================================================================

ĐÁP ÁN
I.PhÇn dµnh cho tÊt c¶ c¸c thÝ sÝnh
C©uI §¸p ¸n §iÓm
2. (0,75 ®iÓm)
Hoµnh ®é giao ®iÓm cña ®å thÞ (C ) vµ ®−êng th¼ng d lµ nghiÖm cña ph−¬ng
2x + 1  x ≠ −2
tr×nh = −x + m ⇔  2 0,25
x+2  x + (4 − m) x + 1 − 2m = 0 (1)
Do (1) cã ∆ = m 2 + 1 > 0 va (−2) 2 + (4 − m).(−2) + 1 − 2m = −3 ≠ 0 ∀m nªn ®−êng
th¼ng d lu«n lu«n c¾t ®å thÞ (C ) t¹i hai ®iÓm ph©n biÖt A, B
Ta cã yA = m – xA; yB = m – xB nên AB2 = (xA – xB)2 + (yA – yB)2 = 2(m2 + 12) 0,5
suy ra AB ng¾n nhÊt  AB2 nhá nhÊt  m = 0. Khi ®ã AB = 24
II 1. (1 ®iÓm)
(2 Ph−¬ng tr×nh ®· cho t−¬ng ®−¬ng víi 0,5
®iÓm) 9sinx + 6cosx – 6sinx.cosx + 1 – 2sin2x = 8
 6cosx(1 – sinx) – (2sin2x – 9sinx + 7) = 0
 6cosx(1 – sinx) – (sinx – 1)(2sinx – 7) = 0
 (1-sinx)(6cosx + 2sinx – 7) = 0 0,25
1 − sin x = 0
 
6 cos x + 2 sin x − 7 = 0 (VN )
π 0,25
x = + k 2π
2
2. (1 ®iÓm)
x > 0
§K:  2 2
log 2 x − log 2 x − 3 ≥ 0
BÊt ph−¬ng tr×nh ®· cho t−¬ng ®−¬ng víi 0,5
2 2
log x − log 2 x − 3 > 5 (log 2 x − 3)
2 (1)
®Æt t = log2x,
BPT (1)  t 2 − 2t − 3 > 5 (t − 3) ⇔ (t − 3)(t + 1) > 5 (t − 3)
t ≤ −1 0,25
 t ≤ −1 log 2 x ≤ −1
⇔ t > 3 ⇔ ⇔
(t + 1)(t − 3) > 5(t − 3) 2 3 < t < 4 3 < log 2 x < 4

 1
 0< x≤ 1
⇔ 2 VËy BPT ®· cho cã tËp nghiÖm lµ: (0; ] ∪ (8;16)
 2
8 < x < 16
III dx dx
1 ®iÓm I =∫ 3 3 2
= 8∫ 3
sin x. cos x. cos x sin 2 x. cos 2 x
®Æt tanx = t 0,5
dx 2t
⇒ dt = 2
; sin 2 x =
cos x 1+ t2
dt (t 2 + 1) 3
⇒ I = 8∫ =∫ dt
2t 3 t3
( )
1+ t2

2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952

http://www.VNMATH.com 46 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==================================================================================
t 6 + 3t 4 + 3t 2 + 1
=∫ dt
t3
3 1 3 1
= ∫ (t 3 + 3t + + t −3 )dt = tan 4 x + tan 2 x + 3 ln tan x − +C 0,5
t 4 2 2 tan 2 x
C©u IV Do AH ⊥ ( A1 B1C1 ) nªn gãc ∠AA1 H lµ gãc gi÷a AA1 vµ (A1B1C1), theo gi¶ thiÕt
1 ®iÓm th× gãc ∠AA1 H b»ng 300. XÐt tam gi¸c vu«ng AHA1 cã AA1 = a, gãc
a 3
∠AA1 H =300 ⇒ A1 H = . Do tam gi¸c A1B1C1 lµ tam gi¸c ®Òu c¹nh a, H
2
a 3
thuéc B1C1 vµ A1 H = nªn A1H vu«ng gãc víi B1C1. MÆt kh¸c AH ⊥ B1C1
2
0,5
nªn B1C1 ⊥ ( AA1 H )
A B

C
K

A1 C1
H
B1

KÎ ®−êng cao HK cña tam gi¸c AA1H th× HK chÝnh lµ kho¶ng c¸ch gi÷a AA1 0,25
vµ B1C1

A1 H . AH a 3 0,25
Ta cã AA1.HK = A1H.AH ⇒ HK = =
AA1 4
C©u V Từ giả thiết x 2 + y 2 + z 2 = 1 suy ra 0 < x, y,z < 1
1 ®iÓm
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số dương 2x 2 ,1 − x 2 ,1 − x 2 ta được

2x 2 + (1 − x 2 ) + (1 − x 2 ) 2 2 2
≥ 3 2x 2 (1 − x 2 ) ⇔ 3 2x 2 (1 − x 2 ) ≤
3 3 0,5
2
⇔ x (1 − x 2
)≤ 3 3
x 3 3 2
⇔ 2
≥ x
1− x 2
x 3 3 2
⇔ 2 2 ≥ x (1)
y +z 2

3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952

http://www.VNMATH.com 47 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==================================================================================
Tương tự ta có
y 3 3 2
2 2
≥ y (2)
z +x 2
z 3 3 2
2 2
≥ z (3) 0,5
x +y 2
Cộng từng vế (1), (2), (3) ta được

x y z 3 3 2 3 3
2 2
+ 2
y +z z +x 2
+ 2
x +y 2

2
( x + y2 + z2 ) =
2
(*)

3
Dấu bằng ở (*) xảy ra khi x = y = z =
3
3 3
• Vậy min P =
2

C©u
VIa 1.Tõ ph−¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña ®−êng trßn ta cã t©m I(1;-2), R = 3, tõ A kÎ
2 ®−îc 2 tiÕp tuyÕn AB, AC tíi ®−êng trßn vµ AB ⊥ AC => tø gi¸c ABIC lµ h×nh 0,5
®iÓm
vu«ng c¹nh b»ng 3 ⇒ IA = 3 2

m −1  m = −5
⇔ = 3 2 ⇔ m −1 = 6 ⇔ 
2 m = 7 0,5
2. (1 ®iÓm)

Gäi H lµ h×nh chiÕu cña A trªn d, mÆt ph¼ng (P) ®i qua A vµ (P)//d, khi ®ã
kho¶ng c¸ch gi÷a d vµ (P) lµ kho¶ng c¸ch tõ H ®Õn (P).
G.sö ®iÓm I lµ h×nh chiÕu cña H lªn (P), ta cã AH ≥ HI => HI lín nhÊt khi A ≡ I 0,5
VËy (P) cÇn t×m lµ mÆt ph¼ng ®i qua A vµ nhËn AH lµm vÐc t¬ ph¸p tuyÕn.
H ∈ d ⇒ H (1 + 2t ; t ;1 + 3t ) v× H lµ h×nh chiÕu cña A trªn d nªn
AH ⊥ d ⇒ AH .u = 0 (u = (2;1;3) lµ vÐc t¬ chØ ph−¬ng cña d)
0,5
⇒ H (3;1;4) ⇒ AH (−7;−1;5) VËy (P): 7(x – 10) + (y – 2) – 5(z + 1) = 0
 7x + y -5z -77 = 0
C©u 1) Tõ gi¶ thiÕt bµi to¸n ta thÊy cã C 42 = 6 c¸ch chän 2 ch÷ sè ch½n (v× kh«ng cã 0,5
VIIa
sè 0)vµ C 52 = 10 c¸ch chän 2 ch÷ sè lÏ => cã C 52 . C 52 = 60 bé 4 sè tháa m·n bµi
1
®iÓm to¸n
Mçi bé 4 sè nh− thÕ cã 4! sè ®−îc thµnh lËp. VËy cã tÊt c¶ C 42 . C 52 .4! = 1440 sè
2) pt ⇔ z(z2 – 1) = 0 ⇔ z = 0 ; x = 1; z = -1 0,5

2.Ban n©ng cao.


C©u 1.( 1 ®iÓm)
VIa Tõ ph−¬ng tr×nh chÝnh t¾c cña ®−êng trßn ta cã t©m I(1;-2), R = 3, tõ A kÎ ®−îc 2
2 tiÕp tuyÕn AB, AC tíi ®−êng trßn vµ AB ⊥ AC => tø gi¸c ABIC lµ h×nh vu«ng c¹nh 0,5
®iÓm b»ng 3 ⇒ IA = 3 2

4
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952

http://www.VNMATH.com 48 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==================================================================================
m −1  m = −5
⇔ = 3 2 ⇔ m −1 = 6 ⇔ 
2 m = 7 0,5
2.Gäi H lµ h×nh chiÕu cña A trªn d, mÆt ph¼ng (P) ®i qua A vµ (P)//d, khi ®ã
kho¶ng c¸ch gi÷a d vµ (P) lµ kho¶ng c¸ch tõ H ®Õn (P).
Gi¶ sö ®iÓm I lµ h×nh chiÕu cña H lªn (P), ta cã AH ≥ HI => HI lín nhÊt khi A ≡ I 0,5
VËy (P) cÇn t×m lµ mÆt ph¼ng ®i qua A vµ nhËn AH lµm vÐc t¬ ph¸p tuyÕn.
H ∈ d ⇒ H (1 + 2t ; t ;1 + 3t ) v× H lµ h×nh chiÕu cña A trªn d nªn
AH ⊥ d ⇒ AH .u = 0 (u = (2;1;3) lµ vÐc t¬ chØ ph−¬ng cña d)
0,5
⇒ H (3;1;4) ⇒ AH (−7;−1;5) VËy (P): 7(x – 10) + (y – 2) – 5(z + 1) = 0
 7x + y -5z -77 = 0
C©u Tõ gi¶ thiÕt bµi to¸n ta thÊy cã C 52 = 10 c¸ch chän 2 ch÷ sè ch½n (kÓ c¶ sè cã ch÷ sè 0,5
VIIa
1 0 ®øng ®Çu) vµ C 53 =10 c¸ch chän 2 ch÷ sè lÏ => cã C 52 . C 53 = 100 bé 5 sè ®−îc chän.
®iÓm Mçi bé 5 sè nh− thÕ cã 5! sè ®−îc thµnh lËp => cã tÊt c¶ C 52 . C 53 .5! = 12000 sè. 0,5
MÆt kh¸c sè c¸c sè ®−îc lËp nh− trªn mµ cã ch÷ sè 0 ®øng ®Çu lµ C 41 .C 53 .4!= 960 .
VËy cã tÊt c¶ 12000 – 960 = 11040 sè tháa m·n bµi to¸n

5
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952

http://www.VNMATH.com 49 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2010


Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1: ( 2,0 điểm)


2x −1
Cho hàm số y = có đồ thị (C).
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm m ( m ∈  ) để đường thẳng y = x + m cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 4
Câu 2: (2,0 điểm)
1) Giải phương trình 3 cos 2 x + 2 cos x ( sin x − 1) = 0
2
2) Giải phương trình log 22 x − 2 log 1 = log 4 x 2 ( x ∈  )
2 x
Câu 3: (1,0 điểm)
1
2x
Tính tích phân I = ∫ dx
0 1+ x
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a, đáy ABC là tam giác đều, hình chiếu của A trên
(A’B’C’) trùng với trọng tâm G của ∆ A’B’C’. Cạnh bên tạo với đáy góc 600 . Tính thể tích lăng trụ
ABC.A’B’C’ theo a.
Câu 5: (1,0 điểm)
Trong hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : 3x + 4 y − 20 = 0, d 2 : x + y + 1 = 0
Viết phương trình đường tròn (C) biết rằng (C) có bán kính R=5, tiếp xúc với d1 và có tâm nằm trên d 2 .
Câu 6: ( 1,0 điểm)
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) và mặt phẳng (P) có phương trình
(S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y + 2 z − 16 = 0 ( P) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mặt phẳng (Q)
bằng 3.
Câu 7: ( 1,0 điểm).
( )
Cho số phức z thoả mãn 1 + i 3 z = 4i . Tính z 2010 .
Câu 8: (1,0 điểm)
4
Cho các số thực không âm x, y, z thoả mãn x 2 + y 2 + z 2 = .
3
4
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3 ( x + y + z ) +
x+ y+ z

………….…………………………………Hết………………………………………
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………; Số báo danh:
Chữ kí giám thị:………………………………………

1
http://www.VNMATH.com 50 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

H−íng dÉn chÊm TOÁN


Câu Nội dung Điểm
Câu1
(2,0đ)
1)1,0 đ 2x −1 0,25
1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =
x −1
1. Tập xác định: D =  \{1}
2. Sự biến thiên của hàm số
* Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số. Tiệm cận của đồ thị hàm số.
1
2−
2x −1 x =2
lim y = lim = lim
x →±∞ x −1 x →±∞ 1
x →±∞
1−
x
=> Đồ thị hàm số nhận đường thẳng y=2 làm tiệm cận ngang
2x −1 2x −1
lim y = lim+ = +∞;lim y = lim− = −∞
x →1+ x →1 x −1 x →1− x →1 x − 1

=>Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x=1 làm tiệm cận đứng
* Lập bảng biến thiên 0,25
−1
y' = < 0∀x ∈ D , y’ không xác định <=> x=1
( x − 1) 2
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó. Hàm số không có cực trị.
bảng biến thiên 0.25
x -∞ 1 +∞
y’ - || -
y 2 +∞

-∞ 2
3. Đồ thị 0,25
- Giao của đồ thị hàm số và Ox: y=0=>x=1/2
x
- Giao của đồ thị hàm số và Oy: x=0=>y=1
- đồ thị hàm số nhận điểm I(1;2) làm tâm đối xứng.

2
I(1;2)

O 1 y

2
http://www.VNMATH.com 51 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

2)1,0đ 2)Hoành độ giao điểm của đường thẳng y=x+m (d) và đồ thị (C) là nghiệm của phương trình 0,25
2x −1
= x+m
x −1
⇔ 2 x − 1 = ( x − 1)( x + m ) (*)
( x=1 không phải là nghiệm của (*))
⇔ x 2 + (m − 3) x + 1 − m = 0 (1)
∆ = (m − 3)2 − 4(1 − m) = m 2 − 2m + 5 > 0∀m 0,25
Do đó (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A( x1 ; y1 ), B( x2 ; y2 ) với x1 , x2 là hai nghiệm của (1)
Theo viét x1 + x2 = 3 − m; x1 x2 = 1 − m . Vì A, B ∈ ( d ) nên y1 = x1 + m; y2 = x2 + m 0,25
AB 2 = 2( x1 − x2 ) 2 = 2 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2  = 2(m 2 − 2m + 5)
2
 
0,25
2 2  m = −1 2
AB = 4 ⇔ AB = 16 ⇔ 2(m − 2m + 5) = 16 ⇔ m − 2m − 3 = 0 ⇔ 
 m=3
Câu 2: 1)Giải phương trình 3 cos 2 x + 2 cos x ( sin x − 1) = 0 0,25
(2,0đ)
⇔ 3 cos 2 x + sin 2 x = 2 cos x
3 1
⇔ cos 2 x + sin 2 x = cos x
2 2

π π 0,25
⇔ cos 2 x cos + sin 2 x sin = cos x
6 6
π
⇔ cos(2 x − ) = cos x
6
 π 0,25
 2 x − 6 = x + k 2π
⇔ (k ∈ )
 2 x − π = − x + k 2π
 6
 π 0,25
 x = 6 + k 2π
⇔ (k ∈ )
 x = π + k 2π
 18 3
KL

1)1,0đ 2 0,25
2)Giải phương trình log 22 x − 2 log 1 = log 4 x 2 ( x ∈  ) (1)
2 x
ĐKXĐ:x>0
2
(1) ⇔ log 22 x + 2 log 2 = log 2 x
x

3
http://www.VNMATH.com 52 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

⇔ log 22 x − 3log 2 x + 2 = 0 (*) 0,25

Đặt t=log2x 0,25


Thay vào (*) ta có
t 2 − 3t + 2 = 0
t = 1
⇔
t = 2
t=1 ta có log2x=1 ⇔ x=2 0,25
t=2 ta có log2x=2 ⇔ x=4
kết hợp với ĐKXĐ ⇒ phương trình đã cho có 2 nghiệm là x=2 và x=4
Câu 3: 1
2x 0,25
(1,0đ) Tính tích phân I = ∫ dx
0 1+ x
Đặt t = x ⇒ x = t 2 ⇒ dx = 2tdt
2 xdx 4t 3dt
=
1+ x 1+ t

Nếu
x =0⇒t =0
x =1⇒ t =1

1
4t 3
1
1 0,25
I =∫ dt = 4 ∫ (t 2 − t + 1 − )dt
0
1 + t 0
1 + t
1 1 0,25
= 4( t 3 − t 2 + t − ln 1 + t ) 10 )
3 2
10 0,25
= − 4 ln 2
3
Câu 4: A 0,25
C
(1,0đ)

A' C'
G
M'

B'

4
http://www.VNMATH.com 53 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

Hình chiếu của AA’ trên (A’B’C’) là A’G nên góc tạo bởi AA’và (A’B’C’) là 
AA ' G = 600
gọi M’là trung điểm B’C’ ⇒ A’,G, M’ thẳng hàng
đặt x=AB 0,25
x 3 2 x 3
∆ A’B’C’ đều cạnh x có A’M’ là đường cao ⇒ A ' M ' = , A 'G = A ' M ' =
2 3 3
a 3 a x 3 a 3
Trong ∆ AA’G vuông có AG=AA’sin600= ; A ' G = AA ' cos600 = = ⇔ x=
2 2 3 2
1 2
x 3 3 a 3 2 3a 3 2 0,25
diện tích ∆ ABC là S ∆ABC = AB. AC.sin 600 = = ( ) =
2 4 4 2 16

a 3 3a 2 3 9a 3 0,25
thể tích khối lăng trụ là VABC . A ' B 'C ' = AG.S ∆ABC = =
2 16 32

Câu 5: Giả sử là I (t; −1 − t ) ∈ d 2 tâm của đường tròn (C) 0,25


(1,0đ) Vì (C) tiếp xúc với d1 nên

3t + 4(−1 − t ) − 20
d ( I , d1 ) = R ⇔ =5
32 + 42
 t + 24 = 25  t =1 0,25
⇔ t + 24 = 25 ⇔  ⇔
t + 24 = −25 t = −49
Với t = 1 ⇒ I1 (1; −2) ta được phương trình đường tròn 0,25
2 2
( C1 )( x − 1) + ( y + 2 ) = 25
Với t = −49 ⇒ I1 (−49; 48) ta được phương trình đường tròn 0,25
2 2
( C2 )( x + 49 ) + ( y − 48 ) = 25
Câu 6: (S): x 2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y + 2 z − 16 = 0 0,25
(1,0đ) (S) có tâm I(2;2;-1)
phương trình mặt phẳng (Q) có dạng: 2 x + y − 2 z + D = 0 điều kiện D ≠ 1(*)
| 2.2 + 1.2 − 2(−1) + D | 0,25
d ( I , ( P )) = 3 ⇔ =3
2 2 2
2 + 1 + (−2)

D = 1 0,25
⇔| D + 8 |= 9 ⇔ 
 D = −17
Kết hợp với điều kiện (*) ta được D = -17
Vậy phương trình của (Q) 2 x + y − 2 z − 17 = 0 0,25
Câu 7: (1 + i 3 ) z = 4i 0,25
(1,0đ)

⇔z=
4i 4i 1 − i 3
= 2
(
= 3 +i
)
1 + i 3 1 + ( 3) 2

5
http://www.VNMATH.com 54 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
=======================================================================

3 1  π π 0,25
= 2( + i ) = 2  cos + i sin 
2 2  6 6

Theo công thức Moa-vrơ 0,25


2010 2010  2010π 2010π 
z =2  cos + i sin 
 6 6 

= 22010 ( −1) = −22010 0,25

Câu 8: Đặt t=x+y+z 0,25


(1,0đ) Ta có
2 4 2 2 3
x 2 + y 2 + z 2 ≤ ( x + y + z ) ≤ 3( x 2 + y 2 + z 2 ) ⇒ ≤t ≤4⇒ ≤t≤2
3 3
4
A = 3t +
t
4 2 3  0,5
Xét hàm số f (t ) = 3t + trên  ; 2
t  3 
4 3t 2 − 4 2 3
f '(t ) = 3 − 2 = 2
≥ 0∀t ≥
t t 3
2 3
f '(t ) = 0 ⇔ t =
3
2 3 
Hàm số f(t) đồng biến trên  ; 2  do đó f (t ) ≤ f (2) = 8
 3 
Dấu đẳng thức xảy ra khi t=2
( x + y + z )2 = 3( x 2 + y 2 + z 2 ) 2 0,25
Do đó A ≤ 8 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  ⇔x= y= z=
 x + y + z = 2 3
Vậy giá trị lớn nhất của A là 8

6
http://www.VNMATH.com 55 http://www.VNMATH.com
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN TOÁN
---------- Thời gian: 180’, không kể giao đề

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I : (3,0 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x2 +2 có đồ thị (C) trong hệ tọa độ Oxy
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C).Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại
ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2
Câu II : (2,0 điểm)
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2cosx + sin2x trên [0; 2π]
3
x2
2. Tính tích phân I = ∫ 2 2
dx
0 (
1+ 1+ x )( 2 + 1+ x )
Câu III : (1,0 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, biết khoảng cách giữa AB và mặt phẳng
(SCD) bằng 2. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .Tính thể tích hình chóp
S.ABCD
Câu IV : (1,0 điểm)
Tìm các cặp số thực (x ; y) thỏa mãn phương trình sau:
4
− x 3 y + x 2 y 2 −1 3
y − x 2 + xy + 1
ex + ex = x 4 + x 2 y 2 + xy − x 2 + 2
Câu V : (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M( 1; -1; 1) và hai đường
x y +1 z x y −1 z − 4
thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 −2 −3 1 2 5
1. Chứng minh rằng điểm M và các đường thẳng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt
phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó
2. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M trên Ox, Oy, Oz . Viết phương
trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (ABC) sao cho ∆ cắt đường thẳng
(d2) đồng thời ∆ vuông góc với (d1)
Câu VI : (1,0 điểm)
Giải phương trình sau trên tập các số phức biết nó có một nghiệm thực:
z 3 − (5 + i) z 2 + 4(i − 1) z − 12 + 12i = 0

-------------------HẾT--------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 56 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ
KHOA TOÁN TIN m«n : To¸n

h−íng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm

Néi dung §iÓm


Câu I : (3,0 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x2 +2 có đồ thị (C) trong hệ tọa độ Oxy
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C).Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại
ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2

a) TËp x¸c ®Þnh : R 0,25


b) Sù biÕn thiªn
* Giíi h¹n Limy = +∞, limy = −∞ 0,25
x →+∞ x →- ∞
* B¶ng biÕn thiªn
x = 0 0,25
y’ = 3x2-6x , y’= 0 ⇔ 
x = 2

x -∞ 0 2 +∞
y’ + 0 - 0 +
2 +∞ 0,5
1. y
(2,0)
-∞ -2

Hµm sè đồng biÕn trªn c¸c kho¶ng (-∞ ;0) vµ ( 2 ; +∞)


Nghịch biến trên (0; 2)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, ycđ = 2 0,25
Đạt cực tiểu tại x =2, yct = -2

y
c. §å thÞ
+ Điểm cực đại, cực tiểu :(0;2), (2;-2)
+ Giao víi Oy : (0;2)
+ Giao víi Ox :
0,5
NX : E 2
O 1 x

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 57 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

+E (1;0)
0,25

+ PT đường thẳng ∆ qua E, thỏa mãn yêu cầu bài toán phải có dạng y = k(x-1)
( Do trường hợp x =1 không thỏa mãn)
Hoàng độ giao điểm của (C ) và ∆ là nghiệm của PT: (x-1)(x2-2x-2-k)=0
2 + Để ∆ cắt (C ) tại 3 điểm phân biệt thì PT x2-2x-2-k = 0 phải có hai nghiệm phân
(1,0) 0,25
biệt khác 1 ⇔ k>-3

1
+ Tính được dt∆OAB = d (O, ∆). AB = k k +3
2
0,25

+ Từ giả thiết suy ra k có 3 giá trị -1; -1 ± 3 .


KL : Có 3 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu là y = -x +1 ; y = −1 ± 3 ( x − 1) ( ) 0,25
Câu II : (2,0 điểm)
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2cosx + sin2x trên [0; 2π]
3
x2
2. Tính tích phân I = ∫ 2 2
dx
0
(1 + 1+ x ) (2 + 1+ x )
+ Hàm số liên tục trên [0;2π]
+ Tính y’ = 2cos2x - 2sinx, x ∈ [ 0; 2π ] 0,5

 π 5π 3π 
y’= 0 ⇔ x ∈  ; ; 
6 6 2 
π 3 3 5π 3 3 3π 0,25
1. +) y(0)=2, y ( ) = ; y( ) = − ; y ( ) = 0; y (2π ) = 2
6 2 6 2 2
(1,0)
3 3 3 3 0,25
Suy ra max y = , min y = −
[0;2π ] 2 [ 0;2π ] 2

+ Đặt 2 + 1 + x = t ⇒ x =(t-2)2 -1, dx = 2(t-2)dt ; x =0⇒ t =3, x = 3⇒ t = 4 0,25

2. 4
 42 36 
(1,0) + Đưa về I = ∫  2t − 16 + − 2  dt 0,25
3  t t 

4
+ Tính ra được I = -12+ 42ln 0,5
3

Câu III : (1,0 điểm)


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, biết khoảng cách giữa AB và mặt phẳng
(SCD) bằng 2. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .Tính thể tích hình chóp
S.ABCD

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 58 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
S + Goij I, J lần lượt là trung điểm của
AB và CD, H là hình chiếu của I trên
SJ. Chứng tỏ được IH = 2 và
góc SJI = 600 0,5
H
+ Gọi O là tâm đáy, chứng minh được
4
A SO = 2, IJ= 0,25
600
D 3
I
J
O
32
B + Tính được VS.ABCD = ( Đvtt) 0,25
C 9
Câu IV : (1,0 điểm)
Tìm các cặp số thực (x ; y) thỏa mãn phương trình sau:
4
− x 3 y + x 2 y 2 −1 3
y − x 2 + xy +1
ex + ex = x 4 + x 2 y 2 + xy − x 2 + 2
+ Đặt x 4 − x3 y + x 2 y 2 − 1 = u, x 3 y − x 2 + xy + 1 = v
0,25
PT trở thành eu + ev = u + v + 2 (2)
 f (t ) ≥ 0, ∀t
+ Xét f(t)=et - t - 1. Chứng tỏ được 
 f (t ) = 0 ⇔ t = 0
Từ đó PT (2) ⇔ u = v = 0 0,25
 x 2 − xy 2 = 1 − x3 y ( )
 x − x y + x y − 1 = 0 ⇔ 
4 3 2 2

+ Giải hệ  3 2 3 .
2
 x y − x + xy + 1 = 0  x − xy = 1 + x y

 x 2 − xy = a a = 1 a = −2 0,25
Đặt  3 , giải ra ta được  hoặc 
 x y = b b = 0 b = −3

+ Thay trở lại tìm được hai cặp (x;y) là (1;0) và (-1;0) . Kết luận 0,25

Câu V : (2,0 điểm)


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M( 1; -1; 1) và hai đường
x y +1 z x y −1 z − 4
thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 −2 −3 1 2 5
1. Chứng minh rằng điểm M và các đường thẳng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt
phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó
2. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M trên Ox, Oy, Oz . Viết phương
trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (ABC) sao cho ∆ cắt đường thẳng
(d2) đồng thời ∆ vuông góc với (d1)

d1 qua M1(0;-1;0), véc tơ chỉ phương u1 (1; −2; −3)

d2 qua M2(0;1;-4), u2 (1; 2;5) 0,25

+ Chứng tỏ d1 và d2 đồng phẳng và viết được PT mp(d1,d2) : - x - 2y + z -2 = 0 0,5


1.
(1,0) + Chứng tỏ M∈mp(d1,d2). Kết luận 0,25

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 59 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

+ A(1;0;0), B(0; -1;0), C(0;0;1); mp(ABC): x - y + z -1 = 0 0,25

 1 3
+ d2 cắt (ABC) tại H(  − ; 0;  0,25
 2 2

+ Đường thẳng ∆ cần tìm có véc tơ chỉ phương u∆ = u1 , n( ABC )  =(-5;-4;1) , đồng
  
2. 0,25
(1,0) thời đi qua H
 1
 x = − 2 − 5t 0,25

Suy ra PT ∆:  y = −4t
 3
z = + t
 2

Câu VI : (1,0 điểm)


Giải phương trình sau trên tập các số phức biết nó có một nghiệm thực:
z 3 − (5 + i) z 2 + 4(i − 1) z − 12 + 12i = 0
a 3 − 5a 2 − 4a − 12 = 0
+ Gọi nghiệm thực đó là a thay vào pt suy ra hệ  2 ⇔a=6 0,25
− a + 4a + 12 = 0

+ Khi đó PT đã cho tương đương với


( )
( z − 6 ) z 2 + (1 − i) z − 2i + 2 = 0
z = 6 0,25
⇔ 2
 z + (1 − i ) z − 2i + 2 = 0

+ Giải ra được các nghiệm là 6, 2i và -1-i . Kết luận 0,5

- Trªn ®©y chØ lµ h−íng dÉn lµm bµi; ph¶i lý luËn hîp lý míi cho ®iÓm
- Nh÷ng c¸ch gi¶i kh¸c ®óng vÉn ®−îc ®iÓm tèi ®a
- §iÓm toµn bµi ®−îc lµm trßn ®Õn 0,5

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 60 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010


Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Đề thi gồm 2 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu I:(2 điểm)


Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm); ( m là tham số)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3.
2. Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng: y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E
sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại D và E vuông góc với nhau.
Câu II:(2 điểm)
 x − 2 y − xy = 0
1. Giải hệ phương trình: 
 x − 1 − 2 y − 1 = 1
cos 2 x 1
2. T×m x ∈ (0; π ) tho¶ m·n ph−¬ng tr×nh: cotx – 1 = + sin 2 x − sin 2 x .
1 + tan x 2
Câu III: (2 điểm)
1. Trên cạnh AD của hình vuông ABCD có độ dài là a, lấy điểm M sao cho AM = x (0 < x ≤ a).
Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A, lấy điểm S sao cho SA = 2a.
a) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAC).
b) KÎ MH vu«ng gãc víi AC t¹i H . T×m vÞ trÝ cña M ®Ó thÓ tÝch khèi chãp SMCH lín nhÊt
π
2. Tính tích phân: I = ∫ 0
4
( x + sin 2 2 x) cos 2 xdx .

Câu IV: (1 điểm) :


Cho c¸c sè thùc d−¬ng a,b,c thay ®æi lu«n tho¶ m·n : a+b+c=1.
a + b2 b + c2 c + a2
Chứng minh rằng : + + ≥ 2.
b+c c+a a+b
PHẦN RIÊNG (3 điểm) ( Chó ý!:ThÝ sinh chØ ®−îc chän bµi lµm ë mét phÇn)
A. Theo chương trình chuẩn
3
Câu Va :1.Trong mÆt ph¼ng Oxy cho tam gi¸c ABC biÕt A(2; - 3), B(3; - 2), cã diÖn tÝch b»ng vµ
2
träng t©m thuéc ®−êng th¼ng ∆ : 3x – y – 8 = 0. T×m täa ®é ®Ønh C.
2.Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho hai ®iÓm A(1;4;2),B(-1;2;4)
x −1 y + 2 z
vµ ®−êng th¼ng ∆ : = = .T×m to¹ ®é ®iÓm M trªn ∆ sao cho: MA2 + MB2 = 28
−1 1 2
2
− 2 x +1 2
− 2 x −1 4
Câu VIa : Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh: ( 2 + 3) x + (2 − 3) x ≤
2− 3

1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 61 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================

B. Theo chương trình Nâng cao


Câu Vb: 1. Trong mpOxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm M thuộc trục tung sao cho qua
M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600.
2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2 ; 1 ; 0) và đường thẳng d víi
x −1 y + 1 z
d: = = .Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M,
2 1 −1
cắt và vuông góc với đường thẳng d vµ t×m to¹ ®é cña ®iÓm M’ ®èi xøng víi M qua d
 4 log3 xy = 2 + ( xy ) log 3 2
Câu VIb: Giải hệ phương trình  2 2
 log 4 ( x + y ) + 1 = log 4 2 x + log 4 ( x + 3 y )

……………………..………………..HẾT…………………………………….

(C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 62 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================

H−íng dÉn chÊm m«n to¸n

C©u ý Néi Dung §iÓm


I 2
1 Kh¶o s¸t hµm sè (1 ®iÓm) 1
y = x3 + 3x2 + mx + 1 (Cm)
3 2
1. m = 3 : y = x + 3x + 3x + 1 (C3)
+ TXÑ: D = R
0,25
+ Giới hạn: lim y = −∞, lim y = +∞
x →−∞ x →+∞

+ y’ = 3x + 6x + 3 = 3(x2 + 2x + 1) = 3(x + 1)2 ≥ 0; ∀x


2

⇒ hµm sè ®ång biÕn trªn R 0,25


• Baûng bieán thieân:

0,25

+ y” = 6x + 6 = 6(x + 1)
y” = 0 ⇔ x = –1 ⇒ tâm đối xứng U(-1;0)
* Ñoà thò (C3):

Qua A(-2 ;-1) ; U(-1 ;0) ; A’(0 ;1)

0,25

2 1
Phöông trình hoaønh ñoä giao ñieåm cuûa (Cm) vaø ñöôøng thaúng y = 1 laø:
x = 0 0,25
x3 + 3x2 + mx + 1 = 1 ⇔ x(x2 + 3x + m) = 0 ⇔  2
 x + 3x + m = 0 (2)

3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 63 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================
* (Cm) caét ñöôøng thaúng y = 1 taïi C(0;1), D, E phaân bieät:
⇔ Phöông trình (2) coù 2 nghieäm xD, xE ≠ 0.

∆ = 9 − 4m > 0 m ≠ 0
 0,25
⇔ 2 ⇔ 4 (*)
 0 + 3 × 0 + m ≠ 0  m <
9

Luùc ñoù tieáp tuyeán taïi D, E coù heä soá goùc laàn löôït laø:
0,25
kD=y’(xD)= 3x 2D + 6x D + m = −(3x D + 2m);

kE=y’(xE)= 3x 2E + 6x E + m = −(3x E + 2m).


Caùc tieáp tuyeán taïi D, E vuoâng goùc khi vaø chæ khi: kDkE = –1
⇔ (3xD + 2m)(3xE + 2m) =-1
⇔ 9xDxE+6m(xD + xE) + 4m2 = –1 0,25
⇔ 9m + 6m(–3) + 4m2 = –1 (vì xD + xE = –3; xDxE = m theo ñònh lý Vi-ét).
 9 + 65
m =
⇔ 4m2 – 9m + 1 = 0 ⇔  8
 9 − 65
m =
 8
1
 So s¸nhÑk (*): m = 9 − 65
8
( )
II 2
1 1
x ≥ 1
 0,5
1. §k:  1
 y ≥ 2
(1)
⇔ x − y − ( y + xy ) = 0 ⇔( x + y )( x − 2 y) = 0
 x −2 y = 0
⇔ ⇔ x =2 y
 x + y = 0(voly)
⇔ x = 4y Thay vµo (2) cã 0,25
4 y −1 − 2 y −1 = 1 ⇔ 4 y −1 = 2 y −1 + 1
⇔ 4 y −1 = 2 y −1 + 2 2 y −1 +1 ⇔ 2 y −1 = 2 2 y −1
 1
 2 y −1 = 0 y = (tm)
2 x = 2
⇔ ⇔ ⇒
 2 y − 1 = 2 5 x = 10
y = (tm) 
 2
V©y hÖ cã hai nghiÖm (x;y) = (2;1/2) vµ (x;y) = (10;5/2) 0,25

2 1
4
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 64 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================
sin 2 x ≠ 0 sin 2 x ≠ 0
®K:  ⇔
sin x + cos x ≠ 0 tan x ≠ −1
cos x − sin x cos 2 x. cos x 0,25
PT ⇔ = + sin 2 x − sin x cos x
sin x cos x + sin x
cos x − sin x
⇔ = cos 2 x − sin x cos x + sin 2 x − sin x cos x
sin x

⇔ cos x − sin x = sin x(1 − sin 2 x) 0,25


⇔ (cos x − sin x)(sin x cos x − sin 2 x − 1) = 0

0,25
⇔ (cosx − sin x)(sin2x + cos2x − 3) = 0
π  cos x − sinx = 0
⇔ (cos x − sinx)( 2sin(2x + ) − 3) = 0 ⇔ 
4  2 sin(2 x + π ) = 3( voly )
 4

π 0,25
⇔ cos x − sin x = 0 ⇔ tanx = 1 ⇔ x = + kπ ( k ∈ Z ) (tm®k)
4
π
Do x ∈ (0;π ) ⇒ k = 0 ⇒ x =
4

III 2
1 1
 SA ⊥ ( ABCD )
Do  ⇒ ( SAC ) ⊥ ( ABCD) 0,25
 SA ⊂ ( SAC )
Lai cã
MH ⊥ AC = ( SAC ) ∩ ( ABCD)
x
⇒ MH ⊥ ( SAC ) ⇒ d ( M , SAC ) = MH = AM .sin 45o =
2

Ta cã
x x
AH = AM .cos 450 = ⇒ HC = AC − AH = a 2 −
2 2 O,5
1 1 x x
⇒ S ∆MHC = MH .MC = (a 2 − )
2 2 2 2
1 1 x x
⇒ VSMCH = SA.S ∆MCH = 2a (a 2 − )
3 6 2 2

5
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 65 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================

Tõ biÓu thøc trªn ta cã:


x x 0,25
+a 2 − 3
1
VSMCH ≤ a [ 2 2 2 a
] =
3 2 6
x x
⇔ =a 2−
2 2
⇔ x=a

⇔ M trïng víi D

2 1

π π π 0,25
4 4 4

∫ ∫ ∫
2 2
I = ( x + sin 2x)cos2xdx = xcos2xdx + sin 2xcos2xdx = I1 + I 2
0 0 0
TÝnh I1
du = dx π
π
0,25
u = x  x 14
®Æt  ⇒ 1 ⇒ I1 = sin 2x 4 − ∫ sin 2xdx
v = ∫ cos2xdx v = 2 sin 2x 2
0
20

π
1
π π 1
= + cos 2 x 4 = −
8 4 8 4
0

TÝnh I2
π
π 0,25
4
1 1 1
I 2 = ∫ sin 2 2xd(sin2x) = sin3 2x 4 =
20 6 6
0

π 1 1 π 1 0,25
VËy I= − + = −
8 4 6 8 12

IV 1 1

6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 66 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================
a b c b2 c2 a2
.Ta cã :VT = ( + + )+( + + ) = A+ B 0,25
b+c c+a a+b b+c c+a a+b

1 1 1 1  0,25
A+3 = [ (a + b) + (b + c) + (c + a)]  + +
2  a + b b + c c + a 
1 1 1 1 9
≥ 3 3 (a + b)(b + c)(c + a )3 3 =
2 a+b b+c c+a 2
3
⇒ A≥
2
a2 b2 c2
12 = (a + b + c) 2 ≤ ( + + )(a + b + b + c + c + a )
a+b b+c c+a 0,25
1
⇔ 1 ≤ B.2 ⇔ B ≥
2
3 1
Tõ ®ã tacã VT ≥ + = 2 = VP
2 2 0,25
DÊu ®¼ng thøc x¶y ra khi a=b=c=1/3

V.a 2
1 1
5 5 0,25
Ta cã: AB = 2 , trung ®iÓm M ( ; − ),
2 2
pt (AB): x – y – 5 = 0
1 3 3 0,25
S ∆ABC = d(C, AB).AB = ⇒ d(C, AB)=
2 2 2
1
Gäi G(t;3t-8) lµ träng t©m tam gi¸c ABC th× d(G, AB)=
2
t − (3t − 8) − 5 1 0,25
⇒ d(G, AB)= = ⇒ t = 1 hoÆc t = 2
2 2
⇒ G(1; - 5) hoÆc G(2; - 2)

 
Mµ CM = 3GM ⇒ C = (-2; -10) hoÆc C = (1; -1) 0,25

2 1
x = 1− t
 0,5
ptts∆ :  y = −2 + t ⇒ M (1 − t; −2 + t ; 2t )
 z = 2t

Ta cã: MA2 + MB 2 = 28 ⇔ 12t 2 − 48t + 48 = 0 ⇔ t = 2 0,25

7
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 67 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================
Tõ ®ã suy ra : M (-1 ;0 ;4) 0,25

VI.a 1 1
2 2
0,25
Bpt (
⇔ 2+ 3 )x −2x
+ 2− 3( )
x −2x
≤4

x2 −2x 1 0,25
(
t = 2+ 3 ) (t > 0) BPTTT : t+ ≤4
t
⇔ t2 − 4t +1 ≤ 0 ⇔ 2 − 3 ≤ t ≤ 2 + 3 (tm)
0,25
x 2 −2 x
Khi ®ã : 2 − 3 ≤ 2 + 3 ( ) ≤ 2 + 3 ⇔ −1 ≤ x 2 − 2 x ≤ 1

⇔ x2 − 2x −1 ≤ 0 ⇔1− 2 ≤ x ≤ 1+ 2 0,25

V.b 2
1 1
. (C) có tâm I(3;0) và bán kính R = 2; M ∈ Oy ⇒ M(0;m)
Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B là hai tiếp điểm) 0,5
 AMB = 600 (1)
Vậy  Vì MI là phân giác của 
AMB

 AMB = 120 (2)
0

(1) ⇔  AMI = 300 ⇔ MI = IA 0 ⇔ MI = 2R ⇔ m 2 + 9 = 4 ⇔ m = ∓ 7


sin 30
IA 2 3 4 3
AMI = 600 ⇔ MI =
(2) ⇔  ⇔ MI = R ⇔ m2 + 9 = Vô
sin 60 0
3 3 0,5
nghiệm
Vậy có hai điểm M1(0; 7 ) và M2(0;- 7 )
2 1
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d, ta có MH là đường thẳng đi qua M,
cắt và vuông góc với d. 0,25
 x = 1 + 2t

d có phương trình tham số là:  y = −1 + t
z = −t


Vì H ∈ d nên tọa độ H (1 + 2t ; − 1 + t ; − t).Suy ra : MH = (2t − 1 ; − 2 + t ; − t)

Vì MH ⊥ d và d có một vectơ chỉ phương là u = (2 ; 1 ; −1), nên : 0,25
2 
2.(2t – 1) + 1.(− 2 + t) + (− 1).(−t) = 0 ⇔ t = . Vì thế, MH =  1 ; − 4 ; − 2 
3 3 3 3
 
uMH = 3MH = (1; −4; −2)

Suy ra, phương trình chính tắc của đường thẳng MH là:
x − 2 y −1 z
= =
0,25
1 −4 −2
7 1 2
Theo trªn cã H ( ; − ; − ) mµ H lµ trung ®iÓm cña MM’ nªn to¹ ®é
3 3 3 0,25
8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 68 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
==============================================================================
8 5 4
M’ ( ; − ; − )
3 3 3
ĐK: x>0 , y>0
VIb
(1) ⇔ 22log3 xy − 2log3 xy − 2 = 0 0,5

3 0,25
⇔log3xy = 1 ⇔ xy = 3⇔y=
x
(2)⇔ log4(4x +4y ) = log4(2x +6xy) ⇔ x2+ 2y2 = 9
2 2 2

6 0,25
Kết hợp (1), (2) ta được nghiệm của hệ: ( 3 ; 3 ) hoặc ( 6 ; )
2
S

M
A D

C
B

9
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 69 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2010


Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Đề thi gồm 2 trang)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7 điểm)
Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = f ( x) = 8x 4 − 9x 2 + 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C) hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình
8cos 4 x − 9cos 2 x + m = 0 với x ∈ [0; π ] .
Câu II (2 điểm)
log3 x
1
1. Giải phương trình: ( x − 2 )  x −  = x−2
 2

 x + y + x − y = 12
2 2

2. Giải hệ phương trình: 


 y x 2 − y 2 = 12
Câu III (1 điểm) Tính diện tích của miền phẳng giới hạn bởi các đường
y =| x 2 − 4 x | và y = 2 x .
Câu IV (1 điểm) Cho hình chóp cụt tam giác đều ngoại tiếp một hình cầu bán kính r cho trước. Tính thể tích hình
chóp cụt biết rằng cạnh đáy lớn gấp đôi cạnh đáy nhỏ.

Câu V (1 điểm) Định m để phương trình sau có nghiệm


 π  π  π
4sin3xsinx + 4cos  3x -  cos  x +  − cos 2  2x +  + m = 0
 4  4  4

PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2)

1. Theo chương trình chuẩn.


Câu VI.a (2 điểm)
1. Cho ∆ ABC có đỉnh A(1;2), đường trung tuyến BM: 2 x + y + 1 = 0 và phân giác trong CD:
x + y − 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng BC.
 x = −2 + t

2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng (D) có phương trình tham số  y = −2t
 z = 2 + 2t

.Gọi ∆ là đường thẳng qua điểm A(4;0;-1) song song với (D) và I(-2;0;2) là hình chiếu vuông góc của A
trên (D). Trong các mặt phẳng qua ∆ , hãy viết phương trình của mặt phẳng có khoảng cách đến (D) là
lớn nhất.
Câu VII.a (1 điểm) Cho x, y, z là 3 số thực thuộc (0;1]. Chứng minh rằng
1 1 1 5
+ + ≤
xy + 1 yz + 1 zx + 1 x + y + z

1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 70 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================
2. Theo chương trình nâng cao.
Câu VI.b (2 điểm)
1. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(0;2) và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên
đường thẳng y = x. Tìm tọa độ đỉnh C và D.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;5;0), B(3;3;6) và đường thẳng ∆ có phương trình tham
 x = −1 + 2t

số  y = 1 − t .Một điểm M thay đổi trên đường thẳng ∆ , xác định vị trí của điểm M để chu vi tam giác MAB đạt
 z = 2t

giá trị nhỏ nhất.
Câu VII.b (1 điểm) Cho a, b, c là ba cạnh tam giác. Chứng minh
 1 1 2  b c
a + + + + <2
 3a + b 3a + c 2a + b + c  3a + c 3a + b

----------------------HẾT----------------------

2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 71 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

ĐÁP ÁN

Câu Ý Nội dung Điểm


I 2,00
1 1,00
+ Tập xác định: D =  0,25
+ Sự biến thiên:
• Giới hạn: lim y = +∞; lim y = +∞
x →−∞ x →+∞

• y ' = 32x − 18x = 2x (16x 2 − 9 )


3

x = 0 0,25
y'= 0 ⇔ 
x = ± 3
 4

• Bảng biến thiên.

0,25

 3 49 3 49
yCT = y  −  = − ; yCT = y   = − ; yC§ = y ( 0 ) = 1
 4 32 4 32
• Đồ thị

0,25

2 1,00
4 2
Xét phương trình 8cos x − 9cos x + m = 0 với x ∈ [0; π ] (1)
Đặt t = cosx , phương trình (1) trở thành: 8t 4 − 9t 2 + m = 0 (2) 0,25
Vì x ∈ [0; π ] nên t ∈ [−1;1] , giữa x và t có sự tương ứng một đối một, do đó số nghiệm
của phương trình (1) và (2) bằng nhau.

3
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 72 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

Ta có: (2) ⇔ 8t 4 − 9t 2 + 1 = 1 − m (3)


Gọi (C1): y = 8t 4 − 9t 2 + 1 với t ∈ [−1;1] và (D): y = 1 – m.
Phương trình (3) là phương trình hoành độ giao điểm của (C1) và (D). 0,25
Chú ý rằng (C1) giống như đồ thị (C) trong miền −1 ≤ t ≤ 1 .

Dựa vào đồ thị ta có kết luận sau:


81
• m> : Phương trình đã cho vô nghiệm.
32
81
1. m = : Phương trình đã cho có 2 nghiệm.
32
0,50
81
• 1≤ m < : Phương trình đã cho có 4 nghiệm.
32
• 0 < m <1 : Phương trình đã cho có 2 nghiệm.
• m=0 : Phương trình đã cho có 1 nghiệm.
• m<0 : Phương trình đã cho vô nghiệm.
II 2,00
1 1,00
Phương trình đã cho tương đương:
 x−2 =0 x − 2 = 0 x = 2
  
 
log x
1 3    log
1 3
x
   1 0,50
  x −  = 1 ⇔  ln  x −  = 0 ⇔ log 3 x ln  x −  = 0
2   2   2
     
  x − 2 > 0   x > 2  x > 2
x = 2 x = 2 x = 2
  
  log 3 x = 0   x = 1   x = 1
 

⇔   1 ⇔   1 ⇔    3⇔x=2 0,50
  ln  x −  = 0   x − = 1   x =
    2  2   2
   x > 2   x > 2
 x > 2
2 1,00
Điều kiện: | x | ≥ | y |
u = x 2 − y 2 ; u ≥ 0 1 u2 
Đặt  ; x = − y không thỏa hệ nên xét x ≠ − y ta có y =  v −  .
v = x + y 2 v 
Hệ phương trình đã cho có dạng: 0,25
u + v = 12

u  u2 
 2  v − v  = 12
  

u = 4 u = 3
⇔ hoặc 
v = 8 v = 9 0,25

4
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 73 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

u = 4  x 2 − y 2 = 4
+ ⇔ (I)
v = 8  x + y = 8
u = 3  x 2 − y 2 = 3
+ ⇔ (II)
v = 9  x + y = 9
Giải hệ (I), (II). 0,25
Sau đó hợp các kết quả lại, ta được tập nghiệm của hệ phương trình ban đầu là
S = {( 5;3) , ( 5; 4 )}

0,25

Sau đó hợp các kết quả lại, ta được tập nghiệm của hệ phương trình ban đầu là 1,00
S = {( 5;3) , ( 5; 4 )}

III 0,25
2
Diện tích miền phẳng giới hạn bởi: y =| x − 4 x | (C ) và ( d ) : y = 2 x
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d):
x ≥ 0 x ≥ 0 x = 0
 2  2
| x − 4 x |= 2 x ⇔   x − 4 x = 2 x ⇔   x − 6 x = 0 ⇔  x = 2
2

 2  2 0,25
  x − 4 x = −2 x  x − 2x = 0  x = 6
Suy ra diện tích cần tính:
2 6

∫( )
x 2 − 4 x − 2 x dx + ∫( x )
2
S= − 4 x − 2 x dx
0 2
2
Tính: I = ∫ (| x 2 − 4 x | −2 x ) dx
0

Vì ∀x ∈ [ 0; 2] , x 2 − 4 x ≤ 0 nên | x 2 − 4 x |= − x 2 + 4 x ⇒ 0,25
2
4
I = ∫ ( − x 2 + 4 x − 2 x ) dx =
0
3

5
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 74 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================
6
Tính K = ∫ (| x 2 − 4 x | −2 x ) dx
2

Vì ∀x ∈ [ 2; 4] , x 2 − 4 x ≤ 0 và ∀x ∈ [ 4; 6] , x 2 − 4 x ≥ 0 nên 0,25
4 6
K = ∫ ( 4 x − x 2 − 2 x ) dx + ∫ ( x 2 − 4 x − 2 x ) dx = −16 .
2 4

4 52 1,00
Vậy S = + 16 =
3 3
IV 0,25

0,25

Gọi H, H’ là tâm của các tam giác đều ABC, A’B’C’. Gọi I, I’ là trung điểm
 AB ⊥ IC
của AB, A’B’. Ta có:  ⇒ AB ⊥ ( CHH ') ⇒ ( ABB ' A ') ⊥ ( CII ' C ')
 AB ⊥ HH '
Suy ra hình cầu nội tiếp hình chóp cụt này tiếp xúc với hai đáy tại H, H’ và tiếp
xúc với mặt bên (ABB’A’) tại điểm K ∈ II ' .
Gọi x là cạnh đáy nhỏ, theo giả thiết 2x là cạnh đáy lớn. Ta có:
1 x 3 1 x 3
I ' K = I ' H ' = I 'C ' = ; IK = IH = IC =
3 6 3 3 0,25
x 3 x 3
Tam giác IOI’ vuông ở O nên: I ' K .IK = OK 2 ⇒ . = r 2 ⇒ x 2 = 6r 2
6 3
h
Thể tích hình chóp cụt tính bởi: V =
3
(
B + B '+ B.B ' )
2 2 2
0,25
Trong đó: B = 4x 3 = x 2 3 = 6r 2 3; B ' = x 3 = 3r 3 ; h = 2r
4 4 2
2r  2 3r 2 3 3r 2 3  21r 3 . 3
Từ đó, ta có: V =  6r 3 + + 6r 2 3. = 0,25
3 2 2  3
 
V 1,00
Ta có:
+/ 4sin3xsinx = 2 ( cos2x - cos4x ) ;
 π  π   π 
+/ 4cos  3x -  cos  x +  = 2  cos  2x -  + cos4x  = 2 ( sin 2x + cos4x )
 4  4   2  0,25
 π  1  π  1
+/ cos 2  2x +  = 1 + cos  4x +   = (1 − sin 4x )
 4  2  2  2
Do đó phương trình đã cho tương đương:
6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 75 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================
1 1
2 ( cos2x + sin2x ) + sin 4x + m - = 0 (1)
2 2
 π
Đặt t = cos2x + sin2x = 2cos  2x -  (điều kiện: − 2 ≤ t ≤ 2 ).
 4

Khi đó sin 4x = 2sin2xcos2x = t 2 − 1 . Phương trình (1) trở thành:


t 2 + 4t + 2m − 2 = 0 (2) với − 2 ≤ t ≤ 2
(2) ⇔ t 2 + 4t = 2 − 2m
0,25
Đây là phuơng trình hoành độ giao điểm của 2 đường ( D) : y = 2 − 2m (là đường song
song với Ox và cắt trục tung tại điểm có tung độ 2 – 2m) và (P): y = t 2 + 4t với
− 2 ≤t ≤ 2.
Trong đoạn  − 2; 2  , hàm số y = t 2 + 4t đạt giá trị nhỏ nhất là 2 − 4 2 tại t = − 2
0,25
và đạt giá trị lớn nhất là 2 + 4 2 tại t = 2 .
Do đó yêu cầu của bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi 2 − 4 2 ≤ 2 − 2m ≤ 2 + 4 2
0,25
⇔ −2 2 ≤ m ≤ 2 2 .
VIa 2,00
1 1,00
Điểm C ∈ CD : x + y − 1 = 0 ⇒ C ( t ;1 − t ) .
 t +1 3 − t 
Suy ra trung điểm M của AC là M  ; .
 2 2  0,25

 t +1 3 − t 0,25
Điểm M ∈ BM : 2 x + y + 1 = 0 ⇒ 2  + + 1 = 0 ⇔ t = −7 ⇒ C ( −7;8 )
 2  2
Từ A(1;2), kẻ AK ⊥ CD : x + y − 1 = 0 tại I (điểm K ∈ BC ).
0,25
Suy ra AK : ( x − 1) − ( y − 2 ) = 0 ⇔ x − y + 1 = 0 .
x + y −1 = 0
Tọa độ điểm I thỏa hệ:  ⇒ I ( 0;1) .
x − y +1 = 0
Tam giác ACK cân tại C nên I là trung điểm của AK ⇒ tọa độ của K ( −1;0 ) .
x +1 y
Đường thẳng BC đi qua C, K nên có phương trình: = ⇔ 4x + 3 y + 4 = 0
−7 + 1 8

7
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 76 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================
2
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua đường thẳng ∆ , thì
( P) //( D) hoặc ( P) ⊃ ( D) . Gọi H là hình chiếu vuông
góc của I trên (P). Ta luôn có IH ≤ IA và IH ⊥ AH .

d ( ( D ) , ( P ) ) = d ( I , ( P ) ) = IH
Mặt khác 
 H ∈ ( P )
Trong mặt phẳng ( P ) , IH ≤ IA ; do đó maxIH = IA ⇔ H ≡ A . Lúc này (P) ở vị trí (P0) vuông góc
với IA tại A.
  
Vectơ pháp tuyến của (P0) là n = IA = ( 6;0; −3) , cùng phương với v = ( 2; 0; −1) .
Phương trình của mặt phẳng (P0) là: 2 ( x − 4 ) − 1. ( z + 1) = 2x - z - 9 = 0 .
VIIa
Để ý rằng ( xy + 1) − ( x + y ) = (1 − x )(1 − y ) ≥ 0 ;
 yz + 1 ≥ y + z
và tương tự ta cũng có  0,25
 zx + 1 ≥ z + x

Vì vậy ta có: 1,00


 1 1 1  x y z
( x + y + z) + + ≤ + + +1+1+1
 xy + 1 yz + 1 zx + 1  yz + 1 zx + 1 xy + 1
x y z
≤ + + +3
yz + 1 zx+y xy + z
 1 z y 
= x − −  + 5 vv
 yz + 1 zx + y xy + z 
 z y 
≤ x 1 − − +5
 z+ y y+z
=5

Ta có: AB = ( −1; 2 ) ⇒ AB = 5 .
Phương trình của AB là:
2x + y − 2 = 0 .
I ∈ ( d ) : y = x ⇒ I ( t ; t ) . I là trung 0,25
điểm của AC và BD nên ta có:
C ( 2t − 1; 2t ) , D ( 2t ; 2t − 2 ) .
4
Mặt khác: S ABCD = AB.CH = 4 (CH: chiều cao) ⇒ CH = . 0,25
5
8
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 77 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

 4 5 8 8 2
| 6t − 4 | 4 t = 3 ⇒ C  3 ; 3  , D  3 ; 3 
Ngoài ra: d ( C ; AB ) = CH ⇔ = ⇔    
5 5
t = 0 ⇒ C ( −1; 0 ) , D ( 0; −2 ) 0,50
5 8 8 2
Vậy tọa độ của C và D là C  ;  , D  ;  hoặc C ( −1;0 ) , D ( 0; −2 )
3 3 3 3
2 1,00
Gọi P là chu vi của tam giác MAB thì P = AB + AM + BM.
Vì AB không đổi nên P nhỏ nhất khi và chỉ khi AM + BM nhỏ nhất.
 x = −1 + 2t

Đường thẳng ∆ có phương trình tham số:  y = 1 − t .
 z = 2t

Điểm M ∈ ∆ nên M ( −1 + 2t ;1 − t ; 2t ) .
0,25
2
AM =
2
( −2 + 2t ) + ( −4 − t ) + ( 2t )
2 2
= 9t 2 + 20 = ( 3t )
2
(
+ 2 5 )
2
BM =
2 2
( −4 + 2t ) + ( −2 − t ) + ( −6 + 2t )
2
= 9t 2 − 36t + 56 = ( 3t − 6 )
2
(
+ 2 5 )
2 2
AM + BM = ( 3t )
2
(
+ 2 5 )
+ 2 5 + ( 3t − 6 )
2
( )
 
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét hai vectơ u = 3t ; 2 5 và v = −3t + 6; 2 5 . ( ) ( )
 2
| u |= ( 3t )
2
(
+ 2 5 )
Ta có 
 2
| v |=
 ( 3t − 6 )
+ 2 5
2
( ) 0,25
     
Suy ra AM + BM =| u | + | v | và u + v = 6; 4 5 ⇒| u + v |= 2 29
     
( )
Mặt khác, với hai vectơ u , v ta luôn có | u | + | v |≥| u + v |
Như vậy AM + BM ≥ 2 29
 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi u , v cùng hướng
3t 2 5
⇔ = ⇔ t =1 0,25
−3t + 6 2 5
⇒ M (1;0; 2 ) và min ( AM + BM ) = 2 29 .
Vậy khi M(1;0;2) thì minP = 2 ( 11 + 29 ) 0,25
VIIb 1,00

9
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 78 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
================================================================================

a + b > c

Vì a, b, c là ba cạnh tam giác nên: b + c > a .
c + a > b

a+b c+a
Đặt = x, = y , a = z ( x , y , z > 0 ) ⇒ x + y > z , y + z > x, z + x > y .
2 2 0,50
Vế trái viết lại:
a+b a+c 2a
VT = + +
3a + c 3a + b 2a + b + c
x y z
= + +
y+ z z+ x x+ y
2z z
Ta có: x + y > z ⇔ z ( x + y + z ) < 2 z ( x + y ) ⇔ > .
x+ y+ z x+ y
x 2x y 2y
Tương tự: < ; < .
y+ z x+ y+ z z+ x x+ y+ z
0,50
x y z 2( x + y + z)
Do đó: + + < = 2.
y+z z+x x+ y x+ y+z
 1 1 2  b c
Tức là: a  + + + + <2
 3a + b 3a + c 2a + b + c  3a + c 3a + b

10
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 79 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm )
Câu I (2,0 điểm).
Cho hàm số y = -x3+3x2+1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
2. Tìm m để phương trình x3-3x2 = m3-3m2 có ba nghiệm phân biệt.
Câu II (2,0 điểm ).
x+4 + x−4
1. Giải bất phương trình: ≤ x + x 2 − 16 − 3
2
1
2.Giải phương trình: 3 sin 2 x + sin 2 x = tan x
2
Câu III (1,0 điểm).
ln 3
e 2 x dx
Tính tích phân: I = ∫
ln 2 e − 1 + e − 2
x x

Câu IV (1,0 điểm).


Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC= a 2 . Đáy là tam giác ABC cân BAC  = 1200 , cạnh BC=2a
Tính thể tích của khối chóp S.ABC.Gọi M là trung điểm của SA.Tính khoảng cách từ M đến mặt
phẳng (SBC).
Câu V (1,0 điểm).
 1 1 1  3b+c c+a a+b
Cho a,b,c là ba số thực dương. Chứng minh: ( a 3 + b3 + c3 )  3 + 3 + 3  ≥  + + 
a b c  2 a b c 
II. PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm )
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B).
A. Theo chương trình Chuẩn :
Câu VI.a(2,0 điểm).
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y + 1 = 0 và điểm A(4;5). Chứng minh
A nằm ngoài đường tròn (C) . Các tiếp tuyến qua A tiếp xúc với (C) tại T1, T2, viết phương trình đường
thẳng T1T2.
2. Trong không gian Oxyz. Cho mặt phẳng (P): x+y-2z+4=0 và mặt cầu (S):
x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y + 2 z − 3 = 0 .Viết phương trình tham số đường thẳng (d) tiếp xúc với (S) tại
A(3;-1;1) và song song với mặt phẳng (P).
Câu VII.a(1,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ. Tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện:
z − i = z − 2 − 3i . Trong các số phức thỏa mãn điều kiện trên, tìm số phức có mô đun nhỏ nhất.
B. Theo chương trình Nâng cao :
Câu VI.b(2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy. Cho tam giác ABC cân tại A có chu vi bằng 16, A,B thuộc đường thẳng d:
2 2 x − y − 2 2 = 0 và B, C thuộc trục Ox . Xác định toạ độ trọng tâm của tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz. Cho tam giác ABC có: A(1;-2;3), B(2;1;0), C(0;-1;-2). Viết
phương trình tham số đường cao tương ứng với đỉnh A của tam giác ABC.
Câu VII.b(1,0 điểm).
x2 − x + m
Cho hàm số (Cm): y = (m là tham số). Tìm m để (Cm) cắt Ox tại hai điểm phân biệt A,B sao cho
x −1
tiếp tuyến của (Cm) tại A, B vuông góc.
..……………………….Hết…………………………
http://www.VNMATH.com 80 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 1 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN

Câu Nội Dung Điểm


I.1 * TXĐ: R
(1 điểm) Sự biến thiên: y' = -3x2 + 6x = -3x(x - 2) 0,25
x = 0
y' = 0 ⇔ 
x = 2
* Hàm số nghịch biến trên (-∞;0) và (2;+∞)
Hàm số đồng biến trên (0;2)
Hàm số đạt cực đại tại x = 2, yCĐ = 5 0,25
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, yCT = 1
* xlim
→−∞
y = + ∞, xlim
→+∞
y=-∞
Bảng biến thiên: x -∞ 0 2 +∞
y' - 0 + 0 -
+∞ 5
y 0,25
1 -∞

*Đồ thị: y'' = -6x + 6


y'' = 0 ⇔ x = 1 ⇒ điểm uốn I(1;3) là tâm đối xứng của đồ thị

0,25

I.2 * PT đã cho ⇔ -x3 + 3x2 + 1 = -m3 + 3m2 + 1. Đặt k = -m3 + 3m2 + 1 0,25
(1 điểm) * Số nghiệm của PT bằng số giao điểm của đồ thị (C) với đt y = k. 0,25
* Từ đồ thị (C ) ta có: PT có 3 nghiệm phân biệt ⇔ 1 < k < 5 0,25
* ⇔ m ∈ (-1;3)\ {0; 2} . 0,25

II.1 x + 4 ≥ 0
* Đk:  ⇔ x ≥ 4. Đặt t = x + 4 + x − 4 (t > 0)
(1 điểm) x − 4 ≥ 0
t ≤ −2( L) 0,25
BPT trở thành: t2 - t - 6 ≥ 0 ⇔ 
t ≥ 3
 x ≥ 4
 (a)
 9 - 2x ≤ 0
* Với t ≥ 3 ⇔ 2 x 2 − 16 ≥ 9 - 2x  x ≥ 4 0,25

 9 - 2x > 0 (b)
 2 2
 4( x − 16) ≥ (9 − 2 x)
http://www.VNMATH.com 81 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 2 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
9
* (a) ⇔ x ≥ .
2 0,25
145 9
* (b) ⇔ ≤x< .
36 2
145
*Tập nghệm của BPT là: T=  
; +∞ 
 36  0,25

II.2 π
* Đk: cosx ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ . 0,25
(1 điểm) 2
2 s inx
PT đã cho ⇔ 3 sin x + sinxcosx - =0
cos x
1 0,25
* ⇔ sinx( 3 sinx + cosx - )=0
cos x
s inx = 0
⇔  1
 3 s inx + cos x − =0
 cosx
* Sinx = 0 ⇔ x = k π . 0,25
1 1
* 3 sinx + cosx - = 0 ⇔ 3 tanx + 1 - =0
cos x cos 2 x
 t anx = 0  x = kπ 0,25
⇔
2
⇔ tan x - 3 tanx = 0 ⇔  π
 t anx = 3  x = + kπ
 3
π
Vậy PT có các họ nghiệm: x = k π , x = + kπ
3

III. * Đặt t = e x − 2 , Khi x = ln2 ⇒ t = 0 0,25


(1 điểm) x = ln3 ⇒ t = 1
x 2 2x
e = t + 2 ⇒ e dx = 2tdt 0,25
1 1
(t 2 + 2)tdt 2t + 1
* I = 2∫ 2
= 2 ∫ (t − 1 + 2 )dt 0,25
0
t + t +1 0
t + t +1
1 1
d (t 2 + t + 1)
* = 2 ∫ (t − 1)dt + 2 ∫
0 0
t2 + t +1
* = (t − 2t ) 10
2
+ 2ln(t2 + t + 1) 10 = 2ln3 - 1
0,25

IV. * Áp dụng định lí cosin trong ∆ ABC có AB = AC =


2a 0,25
(1 điểm) 3
1 a2 3
⇒ S AB.AC.sin1200 =
= . Gọi H là hình chiếu của S
∆ABC 2 3
lên (ABC), theo gt: SA = SB = SC ⇒ HA = HB = HC
⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC.
BC 2a
* Theo định lí sin trong ∆ ABC ta có: = 2R ⇒ R = = HA
sin A 3
0,25
http://www.VNMATH.com 82 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 3 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
a 6
∆ SHA vuông tại H ⇒ SH = SA2 − HA2 =
3
2
1 a 2
⇒ VS. ABC = S .SH =
3 ∆ABC 9
* Gọi hA, hM lần lượt là khoảng cách từ A, M tới mp(SBC)
hM SM 1 1 0,25
⇒ = = ⇒ hM = hA .
hA SA 2 2
∆ SBC vuông tại S ⇒ S = a2
∆SBC
1 3VS . ABC a 2
* Lại có: VS . ABC = S .hA ⇒ hA = =
3 ∆SBC V∆SBC 3 0,25
a 2
Vậy hM = d(M;(SBC)) =
6

V * Ta cm với a, b > 0 có a3 + b3 ≥ a2b + ab2 (*) 0,25


(1 điểm) Thật vậy: (*) ⇔ (a + b)(a2 -ab + b2) - ab(a + b) ≥ 0
2
⇔ (a + b)(a - b) ≥ 0 đúng
Đẳng thức xẩy ra khi a = b.
* Từ (*) ⇒ a3 + b3 ≥ ab(a + b)
b3 + c3 ≥ bc(b + c) 0,25
c3 + a3 ≥ ca(c + a)
3 3 3
⇒ 2(a + b + c ) ≥ ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a) (1)
* Áp dụng BĐT co si cho 3 số dương ta có:
1 1 1 1 1 1 3 0,25
3
+ 3 + 3 ≥ 33 3 3 3 = (2)
a a a a b c abc
* Nhân vế với vế của (1) và (2) ta được BĐT cần cm
Đẳng thức xẩy ra khi a = b = c.
0,25

VI.a.1 * Đường tròn (C) có tâm I(2;1), bán kính R = 2. 0,25


(1 điểm) Ta có IA = 2 5 > R ⇒ A nằm ngoài đường tròn (C)
* Xét đường thẳng ∆1 : x = 4 đi qua A có d(I; ∆1 ) = 2 ⇒ ∆1 là 1 tiếp 0,25
tuyến của (C)
* ∆1 tiếp xúc với (C ) tại T1(4;1) 0,25
 1 
* T1T2 ⊥ IA ⇒ đường thẳng T1T2 có vtpt n = IA =(1;2)
2
phương trình đường thẳng T1T2 : 1(x - 4) + 2(y - 1) 0,25
⇔ x + 2y - 6 = 0

VI.a.2 * Mp(P) có vtpt n P = (1;1;-2). 0,25
(1 điểm) (S) có tâm I(1;-2;-1)
 
* IA = (2;1;2). Gọi vtcp của đường

thẳng ∆ là u ∆
 0,25
∆ tiếp xúc với (S) tại A ⇒ u ∆ ⊥ IA
 
Vì ∆ // (P) ⇒ u ∆ ⊥ n P
http://www.VNMATH.com 83 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 4 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
  
0,25
* Chọn u 0 = [ IA , n P ] = (-4;6;1)
 x = 3 − 4t
* Phương trình tham số của đường thẳng ∆ :  y = −1 + 6t 0,25
z = 1+ t

VII.a * Đặt z = x + yi (x; y ∈ R) 0,25


(1 điểm) |z - i| = | Z - 2 - 3i| ⇔ |x + (y - 1)i| = |(x - 2) - (y + 3)i|
* ⇔ x - 2y - 3 = 0 ⇔ Tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn só phức z là 0,25
đường thẳng x - 2y - 3 = 0
* |z| nhỏ nhất ⇔ | OM | nhỏ nhất ⇔ M là hình chiếu của O trên ∆ 0,25
3 6 3 6
* ⇔ M( ;- ) ⇒ z = - i
5 5 5 5 0,25
Chú ý:
HS có thể dùng phương pháp hình học để tìm quỹ tích điểm M

VI.b.1 * B = d ∩ Ox = (1;0) 0,25


(1 điểm) Gọi A = (t;2 2 t - 2 2 ) ∈ d
H là hình chiếu của A trên Ox ⇒ H(t;0)
H là trung điểm của BC.
* Ta có: BH = |t - 1|; AB = (t − 1) 2 + (2 2t − 2 2) 2 = 3|t - 1|
0,25
∆ ABC cân tại A ⇒ chu vi: 2p = 2AB + 2BH = 8|t - 1|
t = 3
* ⇒ 16 = 8|t - 1| ⇔  0,25
 t = −1
4 2
* Với t = 3 ⇔ A(3;4 2 ), B(1;0), C(5;0) ⇒ G( 3 ; )
3

Với t = -1 ⇔ A(-1;-4 2 ), B(1;0), C(-3;0) ⇒ G( −1 ;


−4 2
) 0,25
3

VI.b.2 * Gọi d là đường cao tương ứng với đỉnh A của ∆ ABC 0,25
(1 điểm) ⇒ d là giao tuyến của (ABC) với ( α ) qua A và vuông góc với
BC.   
* Ta có: AB = (1;3;-3),
 
AC = (-1;1;-5) , BC = (-2;-2;-2)
[ AB , AC ] = (18;8;2) 0,25
 1  
mp(ABC) có vtpt n = [ AB , AC ] = (-3;2;1).
4
 1 
mp( α ) có vtpt n ' = - BC = (1;1;1)
2
  
* Đường thẳng d có vtcp u =[ n , n ' ] = (1;4;-5). 0,25

http://www.VNMATH.com 84 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 5 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 0,25
x = 1+ t

* Phương trình đường thẳng d:  y = −2 + 4t
 z = 3 − 5t

VII.b * Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) với Ox: 0,25
(1 điểm) x2 − x + m x 2 − x + m = 0
=0 ⇔ 
x −1 x ≠ 1
(Cm) cắt Ox tại 2 điểm phân biệt ⇔ pt f(x) = x2 - x + m = 0 có 2
nghiệm phân biệt khác 1
 1
∆ > 0 m <
⇔  ⇔  4 (*)
 f (1) ≠ 0 m ≠ 0
x1 + x 2 = 1
* Khi đó gọi x1, x2 là nghiệm của f(x) = 0 ⇒  . 0,25
x1x 2 = m
f '( x)( x − 1) − ( x − 1) '. f ( x)
Ta có: y' =
( x − 1) 2
⇒ Hệ số góc tiếp tuyến của (Cm) tại A và B lần lượt là:
f '( x1 )( x1 − 1) − f ( x1 ) f '( x1 ) 2 x1
k1 = y'(x1) = 2
= =
( x1 − 1) ( x1 − 1) x1 − 1

* Tương tự: k1 = y'(x2) =


2 x2
( do f(x1) = f(x2) = 0) 0,25
x2 − 1
2 x1 2 x2
Theo gt: k1k2 = -1 ⇔ . = -1
x1 − 1 x2 − 1
1
* ⇔ m = ( thoả mãn (*)) 0,25
5

http://www.VNMATH.com 85 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 6 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Đề thi gồm 2 trang )

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm).


Câu I (2 điểm):
2x + 4
Cho hàm số y = .
1− x
1. Khảo sát và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số trên.
2. Gọi (d) là đường thẳng qua A( 1; 1 ) và có hệ số góc k. Tìm k sao cho (d) cắt ( C ) tại hai điểm M, N và
MN = 3 10 .
Câu II (2 điểm):
1. Giải phương trình: sin 3 x − 3sin 2 x − cos 2 x + 3sin x + 3cos x − 2 = 0 .
 x 2 + y 2 + xy + 1 = 4 y
2. Giải hệ phương trình:  2 2
.
 y( x + y) = 2 x + 7 y + 2
Câu III (1 điểm):
π
2
3sin x − 2 cos x
Tính tích phân: I = ∫ dx
0
(sin x + cos x)3
Câu IV (1 điểm):
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với SA vuông góc với đáy, G là trọng tâm tam giác
SAC, mặt phẳng (ABG) cắt SC tại M, cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa diện MNABCD biết SA=AB=a và
góc hợp bởi đường thẳng AN và mp(ABCD) bằng 300 .
Câu V (1 điểm):
Cho các số dương a, b, c : ab + bc + ca = 3.
1 1 1 1
Chứng minh rằng: 2
+ 2
+ 2
≤ .
1 + a (b + c) 1 + b (c + a) 1 + c (a + b) abc

II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)).
1. Theo chương trình Chuẩn :
Câu VI.a (2 điểm):
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn
(C ) : x 2 + y 2 – 2 x – 2 y + 1 = 0, (C ') : x 2 + y 2 + 4 x – 5 = 0 cùng đi qua M(1; 0). Viết phương
trình đường thẳng qua M cắt hai đường tròn (C ), (C ') lần lượt tại A, B sao cho MA= 2MB.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC, biết A(-1; 0; 1), B(1; 2; -1), C(-1; 2; 3).
Câu VII.a (1 điểm):
Khai triển đa thức: (1 − 3 x) 20 = a0 + a1 x + a2 x 2 + ... + a20 x 20 . Tính tổng: S = a0 + 2 a1 + 3 a2 + ... + 21 a20 .

…………………………………………………………………………………………………………………….
1
http://www.VNMATH.com 86
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

2. Theo chương trình Nâng cao :


Câu VI.b (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm
H (1; 0) , chân đường cao hạ từ đỉnh B là K (0; 2) , trung điểm cạnh AB là M (3; 1) .
x y z x + 1 y z −1
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1 ) : = = và (d 2 ) : = = .
1 1 2 −2 1 1
Tìm tọa độ các điểm M thuộc (d1 ) và N thuộc (d 2 ) sao cho đường thẳng MN song song với mặt phẳng

( P) : x – y + z + 2010 = 0 độ dài đoạn MN bằng 2.

2 log1− x (− xy − 2 x + y + 2) + log 2 + y ( x − 2 x + 1) = 6


2

Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình 


log1− x ( y + 5) − log 2+ y ( x + 4) =1

………………………………….....................HẾT……………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….
2
http://www.VNMATH.com 87
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

ĐÁP ÁN

Câu Phần Nội dung Điểm


I Làm đúng, đủ các bước theo Sơ đồ khảo sát hàm số cho điểm tối đa. 1,0
(2,0) 1(1,0)
2(1,0) Từ giả thiết ta có: (d ) : y = k ( x − 1) + 1. Bài toán trở thành: Tìm k để hệ phương trình sau
2 2 0,25
có hai nghiệm ( x1 ; y1 ), ( x2 ; y2 ) phân biệt sao cho ( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 ) = 90(*)
 2x + 4
 = k ( x − 1) + 1 kx 2 − (2k − 3) x + k + 3 = 0
 −x +1 ( I ) . Ta có: ( I ) ⇔ 
 y = k ( x − 1) + 1  y = k ( x − 1) + 1
Dễ có (I) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
3
kx 2 − (2k − 3) x + k + 3 = 0(**) có hai nghiệm phân biệt. Khi đó dễ có được k ≠ 0, k < .
8
2 2 2 2
Ta biến đổi (*) trở thành: (1 + k ) ( x2 − x1 ) = 90⇔ (1 + k )[( x2 + x1 ) − 4 x2 x1 ] = 90(***)
2k − 3 k +3
Theo định lí Viet cho (**) ta có: x1 + x2 = , x1 x2 = , thế vào (***) ta có 0,5
k k
phương trình:
−3 + 41 −3 − 41
8k 3 + 27k 2 + 8k − 3 = 0 ⇔ (k + 3)(8k 2 + 3k − 1) = 0 ⇔ k = −3, k = , k= .
16 16
KL: Vậy có 3 giá trị của k thoả mãn như trên. 0,25

Câu Phần Nội dung Điểm


II sin 3 x − 3sin 2 x − cos 2 x + 3sin x + 3cos x − 2 = 0 ⇔
(2,0) 1(1,0) (sin 3 x + sin x) + 2sin x − 3sin 2 x − (cos 2 x + 2 − 3cos x) = 0 0,25
2
⇔ 2sin 2 x.cos x + 2sin x − 6.sin .cos x − (2 cos x − 3cos x + 1) = 0
⇔ 2sin x.cos 2 x + 2sin x − 6.sin .cos x − (2 cos 2 x − 3cos x + 1) = 0
 1
 sin x = 2
 0,25
⇔ (2sin x − 1)(2 cos 2 x − 3cos x + 1) = 0 ⇔  cos x = 1
 1
 cos x =
 2
 π
 x = + k 2π
1 6
+) sin x = ⇔  , (k ∈ Z ).
2  x = 5π + k 2π
 6
 π
 x = + k 2π
1 3
+) cos x = ⇔  , (k ∈ Z ).
2  x = − π + k 2π
 3
+) cos x = 1 ⇔ x = k 2π , (k ∈ Z ). 0,25
KL:Vậy phương trình có 5 họ nghiệm như trên. 0,25

…………………………………………………………………………………………………………………….
3
http://www.VNMATH.com 88
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
2(1,0)  x2 + 1
 + x+ y = 4
 x 2 + y 2 + xy + 1 = 4 y  y
Dễ thấy y ≠ 0 , ta có:  2 2
⇔ . 0,25
2
 y ( x + y ) = 2 x + 7 y + 2 ( x + y ) 2 − 2 x + 1
=7
 y
x2 + 1  u +v = 4  u = 4−v  v = 3, u = 1
Đặt u = , v = x + y ta có hệ:  2 ⇔ 2 ⇔ 0,25
y v − 2u = 7 v + 2v − 15 = 0 v = −5, u = 9

+) Với v = 3, u = 1 ta có hệ:
 x2 + 1 = y  x2 + 1 = y x2 + x − 2 = 0  x = 1, y = 2
 ⇔ ⇔ ⇔ . 0,25
x+ y =3  y = 3− x  y = 3− x  x = −2, y = 5
 x2 + 1 = 9 y  x2 + 1 = 9 y  x 2 + 9 x + 46 = 0
+) Với v = −5, u = 9 ta có hệ:  ⇔ ⇔ , hệ
 x + y = − 5  y = − 5 − x  y = −5 − x
này vô nghiệm.
KL: Vậy hệ đã cho có hai nghiệm: ( x; y ) = {(1; 2), (−2; 5)}. 0,25

Câu Phần Nội dung Điểm


III π π π 0,25
(1,0) Đặt x = − t ⇒ dx = − dt , x = 0 ⇒ t = ,x= ⇒ t = 0.
2 2 2
π π π
2 2 2
3sin x − 2 cos x 3cos t − 2sin t 3cos x − 2sin x
Suy ra: I = ∫ 3
dx = ∫ 3
dt = ∫ dx (Do tích phân 0,25
0
(sin x + cos x) 0
(cos t + sin t ) 0
(cos x + sin x)3
không phụ thuộc vào kí hiệu cảu biến số).
π π π
2 2 2
3sin x − 2 cos x 3cos x − 2sin x 1
Suy ra: 2 I = I + I = ∫ 3
dx + ∫ 3
dx = ∫ dx =
0
(sin x + cos x) 0
(cos x + sin x) 0
(sin x + cos x) 2
π π
2
1 12 1  π 1  ππ 1 0,5
=∫ dx = ∫ d  x −  = tan  x −  2 = 1 . KL: Vậy I = .
 π 20  π 4 2 4 0 2
0 2 cos 2  x −  cos 2  x −   
 4  4

Câu Phần Nội dung Điểm


IV + Trong mp(SAC) kẻ AG cắt SC tại M, trong mp(SBD) kẻ BG cắt SD tại N.
(1,0) + Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên dễ có S
SG 2
= suy ra G cũng là trọng tâm tam giác SBD.
SO 3
Từ đó suy ra M, N lần lượt là trung điểm của 0,25
SC, SD. N
1 1
+ Dễ có: VS . ABD = VS . BCD = VS . ABCD = V .
2 2
Theo công thức tỷ số thể tích ta có: M
G
VS . ABN SA SB SN 1 1 1 D
= . . = 1.1. = ⇒ VS . ABN = V A
VS . ABD SA SB SD 2 2 4
VS . BMN SB SM SN 1 1 1 1
= . . = 1. . = ⇒ VS . ABN = V O
VS . BCD SB SC SD 2 2 4 8
Từ đó suy ra:
B C
……………………………………………………………………………………………………………………. 4
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 89 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
3
VS . ABMN = VS . ABN + VS .BMN = V . 0,25
8
1
+ Ta có: V = SA.dt ( ABCD) ; mà theo giả thiết SA ⊥ ( ABCD) nên góc hợp bởi AN với
3
mp(ABCD) chính là góc NAD  , lại có N là trung điểm của SC nên tam giác NAD cân tại

N, suy ra NAD = NDA  = 300. Suy ra: AD = SA = a 3 .


tan 300
1 1 3 3
Suy ra: V = SA.dt ( ABCD) = a.a.a 3 = a .
3 3 3
3 5 5 3a 3
Suy ra: thể tích cần tìm là: VMNABCD = VS . ABCD − VS . ABMN = V − V = V = .
8 8 24
0,5

Câu Phần Nội dung Điểm


V Áp dụng BĐT Cauchy cho 3 số dương ta có: 3 = ab + bc + ca ≥ 3 3 ( abc)2 ⇒ abc ≤ 1 . 0,25
(1,0)
1 1
Suy ra: 1 + a 2 (b + c) ≥ abc + a 2 (b + c) = a (ab + bc + ca) = 3a ⇒ 2
≤ (1).
1 + a (b + c) 3a
1 1 1 1 0,25
Tương tự ta có: 2
≤ (2), 2
≤ (3).
1 + b (c + a ) 3b 1 + c (a + b) 3c
Cộng (1), (2) và (3) theo vế với vế ta có:
1 1 1 1 1 1 1 ab + bc + ca 1
2
+ 2
+ 2
≤ ( + + )= = .
1 + a (b + c) 1 + b (c + a) 1 + c (a + b) 3 c b c 3abc abc
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi abc = 1, ab + bc + ca = 3 ⇒ a = b = c = 1, ( a, b, c > 0). 0,5

Câu Phần Nội dung Điểm


+ Gọi tâm và bán kính của (C), (C’) lần lượt là I(1; 1) , I’(-2; 0) và R = 1, R ' = 3 , đường
VIa 1(1,0) thẳng (d) qua M có phương trình a( x − 1) + b( y − 0) = 0 ⇔ ax + by − a = 0, (a 2 + b 2 ≠ 0)(*) . 0,25
(2,0)
+ Gọi H, H’ lần lượt là trung điểm của AM, BM.
Khi đó ta có:
2 2
MA = 2 MB ⇔ IA2 − IH 2 = 2 I ' A2 − I ' H '2 ⇔ 1 − ( d ( I ;d ) ) = 4[9 − ( d ( I ';d ) ) ] , 0,25
IA > IH .
2 2 9a 2 b2
⇔ 4 ( d ( I ';d ) ) − ( d ( I ;d ) ) = 35 ⇔ 4. 2 − = 35
a + b2 a 2 + b2
36a 2 − b 2 0,25
⇔ 2 2 = 35 ⇔ a 2 = 36b 2
a +b
 a = −6
Dễ thấy b ≠ 0 nên chọn b = 1 ⇒  .
 a=6
0,25
Kiểm tra điều kiện IA > IH rồi thay vào (*) ta có hai đường thẳng thoả mãn.
 
2(1,0) + Ta có: AB = (2; 2; −2), AC = (0; 2; 2). Suy ra phương trình mặt phẳng trung trực của AB, 0,25
AC là: x + y − z − 1 = 0, y + z − 3 = 0.
  
+ Vecto pháp tuyến của mp(ABC) là n =  AB, AC  = (8; −4; 4). Suy ra (ABC):
2x − y + z +1 = 0 . 0,25

…………………………………………………………………………………………………………………….
5
http://www.VNMATH.com 90
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
 x + y − z −1 = 0 x = 0
 
+ Giải hệ:  y + z − 3 = 0 ⇒  y = 2 . Suy ra tâm đường tròn là I (0; 2; 1).
2 x − y + z + 1 = 0  z = 1
  0,5
Bán kính là R = IA = (−1 − 0) 2 + (0 − 2)2 + (1 − 1)2 = 5.

Câu Phần Nội dung Điểm


0,25
VII.a + Ta có: ( x(1 − 3x) 20 )′ = a0 + 2a1 x + 3a2 x 2 + ... + 21a20 x 20 .
(1,0) ⇔ (1 − 3 x)20 − 60 x(1 − 3 x)19 = a0 + 2a1 x + 3a2 x 2 + ... + 21a20 x 20 (*). 0,25
0,25
Nhận thấy: ak x = ak (− x) do đó thay x = −1 vào cả hai vế của (*) ta có:
k k

S = a0 + 2 a1 + 3 a2 + ... + 21 a20 = 422 . 0,25

Câu Phần Nội dung Điểm


+ Đường thẳng AC vuông góc với HK nên nhận A

VIb 1(1,0) HK = (−1; 2) làm vtpt và AC đi qua K nên
(2,0) ( AC ) : x − 2 y + 4 = 0. Ta cũng dễ có:
0,25
( BK ) : 2 x + y − 2 = 0 .
+ Do A ∈ AC , B ∈ BK nên giả sử
M
A(2a − 4; a ), B(b; 2 − 2b). Mặt khác M (3; 1) là
K
trung điểm của AB nên ta có hệ: H
 2a − 4 + b = 6 2a + b = 10 a = 4
 ⇔ ⇔ .
a + 2 − 2b = 2  a − 2b = 0 b = 2 0,5
Suy ra: A(4; 4), B (2; − 2). C B

+ Suy ra: AB = (−2; − 6) , suy ra: ( AB ) : 3 x − y − 8 = 0 .

+ Đường thẳng BC qua B và vuông góc với AH nên nhận HA = (3; 4) , suy ra:
( BC ) : 3 x + 4 y + 2 = 0.
KL: Vậy : ( AC ) : x − 2 y + 4 = 0, ( AB ) : 3 x − y − 8 = 0 , ( BC ) : 3 x + 4 y + 2 = 0. 0,25

2(1,0) + M , N ∈ (d1 ), (d 2 ) nên ta giả sử


 0,25
M (t1 ; t1 ; 2t1 ), N (−1 − 2t2 ; t2 ; 1 + t2 ) ⇒ NM = (t1 + 2t2 + 1; t1 − t2 ; 2t1 − t2 − 1) .
 
+ MN song song mp(P) nên: nP .NM = 0 ⇔ 1.(t1 + 2t2 + 1) − 1.(t1 − t2 ) + 1(2t1 − t2 − 1) = 0
 0,25
⇔ t2 = −t1 ⇒ NM = (−t1 + 1; 2t1 ;3t1 − 1) .
 t1 = 0
+ Ta có: MN = 2 ⇔ (−t1 + 1) + (2t1 ) + (3t1 − 1) = 2 ⇔ 7t − 4t1 = 0 ⇔ 
2 2 2 2
4.
1
t1 =
 7 0,25
4 4 8 1 4 3
+ Suy ra: M (0; 0; 0), N (−1; 0; 1) hoặc M ( ; ; ), N ( ; − ; ) .
7 7 7 7 7 7
+ Kiểm tra lại thấy cả hai trường hợp trên không có trường hợp nào M ∈ ( P ). 0,25
KL: Vậy có hai cặp M, N như trên thoả mãn.

…………………………………………………………………………………………………………………….
6
http://www.VNMATH.com 91
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Câu Phần Nội dung Điểm
− xy − 2 x + y + 2 > 0, x − 2 x + 1 > 0, y + 5 > 0, x + 4 > 0
2 0,25
VII.b + Điều kiện:  (I ) .
 0 < 1 − x ≠ 1, 0 < 2 + y ≠ 1
(1,0)
2 log1− x [(1 − x)( y + 2)] + 2 log 2 + y (1 − x) = 6
+ Ta có: ( I ) ⇔ 
log1− x ( y + 5) − log 2 + y ( x + 4) =1
log1− x ( y + 2) + log 2+ y (1 − x) − 2 = 0 (1)
⇔
log1− x ( y + 5) − log 2 + y ( x + 4) = 1 (2). 0,25
1
+ Đặt log 2+ y (1 − x) = t thì (1) trở thành: t + − 2 = 0 ⇔ (t − 1) 2 = 0 ⇔ t = 1.
t
Với t = 1 ta có: 1 − x = y + 2 ⇔ y = − x − 1 (3). Thế vào (2) ta có:
−x + 4 −x + 4
log1− x (− x + 4) − log1− x ( x + 4) = 1 ⇔ log1− x =1⇔ = 1 − x ⇔ x2 + 2 x = 0
x+4 x+4
 x=0  y = −1
⇔ . Suy ra:  .
 x = −2  y =1 0,25
+ Kiểm tra thấy chỉ có x = −2, y = 1 thoả mãn điều kiện trên.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất x = −2, y = 1 .
0,25

…………………………………………………………………………………………………………………….
7
http://www.VNMATH.com 92
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
( Đề thi gồm 2 trang )
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Cho hàm số y = − x3 − 3x2 + mx + 4, trong đó m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho, với m = 0.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0 ; + ∞).
Câu II. (2,0 điểm)
1. Giải phương trình: 3 (2cos2x + cosx – 2) + (3 – 2cosx)sinx = 0
2. Giải phương trình: log 2 (x + 2) + log 4 (x − 5) 2 + log 1 8 = 0
2

Câu III. (1,0 điểm)


Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x + 1 , trục hoành và hai đường thẳng
x = ln3, x = ln8.
Câu VI. (1,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = a, mặt phẳng (SAB) vuông góc
với mặt phẳng (ABCD). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Câu V. (1,0 điểm)
Xét các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x + y + z = 1.
x 2 (y + z) y 2 (z + x) z 2 (x + y)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + +
yz zx xz

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm)


Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
1. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa. (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm
điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến với (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó
bằng 600.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2 ; 1 ; 0) và đường thẳng d có phương trình:
 x = 1 + 2t

 y = −1 + t
z = − t

Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d.
Câu VIIa. (1,0 điểm)
Tìm hệ số của x2 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P = (x2 + x – 1) 6

http://www.VNMATH.com 93
1
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

2. Theo chương trình Nâng cao


Câu VIb. (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm
điểm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến với (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó
bằng 600.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2 ; 1 ; 0) và đường thẳng d có phương trình:
x −1 y + 1 z
= = .
2 1 −1
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M, cắt và vuông góc với đường thẳng d.
Câu VIIb. (1,0 điểm)
Tìm hệ số của x3 trong khai triển thành đa thức của biểu thức P = (x2 + x – 1)5
……………………HẾT……………………

Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ……………………

http://www.VNMATH.com 94
2
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
I 1. (1,25 điểm)
(2,0 Với m = 0, ta có hàm số y = – x3 – 3x2 + 4
điểm) Tập xác định: D = 
Sự biến thiên:
 x = −2
• Chiều biến thiên: y’ = – 3x2 – 6x, y’ = 0 ⇔ 
x = 0
0,50
 x < −2
y’ < 0 ⇔ 
x > 0
y’ > 0 ⇔ – 2 < x < 0
Do đó: + Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; − 2) và (0 ; + ∞)
+ Hàm số đồng biến trên khoảng (− 2 ; 0)
• Cực trị: + Hàm số y đạt cực tiểu tại x = – 2 và yCT = y(–2) = 0;
+ Hàm số y đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = y(0) = 4. 0,25
• Giới hạn: lim = +∞, lim = −∞
x →−∞ x →+∞

• Bảng biến thiên:


x −∞ −2 0 +∞
y' − 0 + 0 −
0,25
+∞ 4
y
0 −∞
• Đồ thị: y
Đổ thị cắt trục tung tại điểm (0 ; 4), 4
cắt trục hoành tại điểm (1 ; 0) và tiếp
xúc với trục hoành tại điểm (− 2 ; 0)
0,25

−3 −2 O 1 x

2. (0,75 điểm)
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0 ; + ∞) ⇔ y’ = – 3x2 – 6x + m ≤ 0, ∀ x > 0
0,25
⇔ 3x2 + 6x ≥ m, ∀ x > 0 (*)
2
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = 3x + 6x trên (0 ; + ∞)
x 0 +∞
+∞
y 0,50
Từ đó ta được : (*) ⇔ m ≤ 0. 0

II 1. (1,0 điểm)
(2,0 Phương trình đã cho tương đương với phương trình :
điểm)
 3
sin x = 0,50
( 2sin x − 3 )( )
3 sin x + cos x = 0 ⇔  2
 3 sin x + cos x = 0

 n π
 x = (−1) 3 + nπ, n ∈ 
⇔ 0,50
 x = − π + kπ , k ∈ 
 6

http://www.VNMATH.com 95
3
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Câu Đáp án Điểm
2. (1,0 điểm)
Điều kiện: x > – 2 và x ≠ 5 (*)
Với điều kiện đó, ta có phương trình đã cho tương đương với phương trình: 0,50
2 2
log 2 (x + 2) x − 5  = log 2 8 ⇔ (x + 2) x − 5 = 8 ⇔ (x − 3x − 18)(x − 3x − 2) = 0
 x 2 − 3x − 18 = 0 3 ± 17
⇔ 2 ⇔ x = −3; x = 6; x =
 x − 3x − 2 = 0 2
Đối chiếu với điều kiện (*), ta được tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là: 0,50
3 ± 17
x = 6 và x =
2
III Kí hiệu S là diện tích cần tính.
(1,0 ln 8
0,25
điểm) Vì e x + 1 > 0 ∀x ∈ [ln 3 ; ln 8] nên S = ∫
ln 3
e x + 1dx

2tdt
Đặt e x + 1 = t, ta có dx =
t2 −1 0,25
Khi x = ln3 thì t = 2, và khi x = ln8 thì t = 3
3
2t 2 dt 3 3
dt 
3
dt
3
dt 3 3 3
Vì vậy: S = ∫ 2
= 2  ∫ dt + ∫ 2  = 2 + ∫ − ∫ = 2 + ln t − 1 2 − ln t + 1 2 = 2 + ln 0,50
2
t −1 2 2
t −1  2
t −1 2 t +1 2
IV Do SA = SB = AB (= a) nên SAB là tam giác đều.
(1,0 Gọi G và I tương ứng là tâm của tam giác đều SAB và tâm của hình vuông ABCD.
0,50
điểm) Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD.
Ta có OG ⊥ (SAB) và OI ⊥ (ABCD).
a S
Suy ra: + OG = IH = , trong đó H là trung điểm của AB.
2 0,25
+ Tam giác OGA vuông tại G.
Kí hiệu R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD,
G O
ta có:
A D 0,25
a 2 3a 2 a 21 H
R = OA = OG 2 + GA 2 = + = I
4 9 6 B C
2 2 2 2 2 2
V x x y y z z
Ta có : P = + + + + + (*)
(1,0 y z z x x y
điểm) Nhận thấy : x2 + y2 – xy ≥ xy ∀x, y ∈  0,50
2 2
x y
Do đó : x3 + y3 ≥ xy(x + y) ∀x, y > 0 hay + ≥ x + y ∀x, y > 0
y x
y2 z2
Tương tự, ta có : + ≥ y + z ∀y, z > 0
z y
z2 x2
+ ≥ z + x ∀x, z > 0
x z 0,50
Cộng từng vế ba bất đẳng thức vừa nhận được ở trên, kết hợp với (*), ta được:
P ≥ 2(x + y + z) = 2 ∀x, y, z > 0 và x + y + z = 1
1
Hơn nữa, ta lại có P = 2 khi x = y = z = . Vì vậy, minP = 2.
3
VI.a 1. (1,0 điểm)
(2,0 Viết lại phương trình của (C) dưới dạng: (x – 3)2 + y2 = 4.
0,25
điểm) Từ đó, (C) có tâm I(3 ; 0) và bán kính R = 2

http://www.VNMATH.com 96
4
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Suy ra trục tung không có điểm chung với đường tròn (C). Vì vậy, qua một điểm bất kì trên tục tung
0,25
luôn kẻ được hai tiếp tuyến của (C).
Câu Đáp án Điểm
Xét điểm M(0 ; m) tùy ý thuộc trục tung.
Qua M, kẻ các tiếp tuyến MA và MB của (C) (A, B là các tiếp điểm). Ta có:
 AMB
 = 600 (1) 0,25
Góc giữa 2 đường thẳng MA và MB bằng 600 ⇔ 
 = 1200 (2)
 AMB
 nên :
Vì MI là phân giác của AMB
 = 300 ⇔ MI = IA
(1) ⇔ AMI 0
⇔ MI = 2R ⇔ m 2 + 9 = 4 ⇔ m = ± 7
sin 30
 = 600 ⇔ MI = IA 2R 3 4 3 0,25
(2) ⇔ AMI ⇔ MI = ⇔ m2 + 9 = (*)
sin 600 3 3
Dễ thấy, không có m thỏa mãn (*)
Vậy có tất cả hai điểm cần tìm là: (0 ; − 7 ) và (0 ; 7)
2. (1,0 điểm)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d, ta có MH là đường thẳng đi qua M, cắt và vuông góc
0,25
với d.
Vì H ∈ d nên tọa độ của H có dạng : (1 + 2t ; − 1 + t ; − t).

Suy ra : MH = (2t − 1 ; − 2 + t ; − t)

Vì MH ⊥ d và d có một vectơ chỉ phương là u = (2 ; 1 ; −1), nên : 0,50
2   1 4 2
2.(2t – 1) + 1.(− 2 + t) + (− 1).(−t) = 0 ⇔ t = . Vì thế, MH =  ; − ; −  .
3 3 3 3
x = 2 + t

Suy ra, phương trình tham số của đường thẳng MH là:  y = 1 − 4t 0,25
 z = −2t

VII.a Theo công thức nhị thức Niu-tơn, ta có:
(1,0 0,25
P = C60 (x − 1)6 + C16 x 2 (x − 1)5 + … + C6k x 2k (x − 1)6 − k + … + C56 x10 (x − 1) + C66 x12
điểm)
Suy ra, khi khai triển P thành đa thức, x2 chỉ xuất hiện khi khai triển C60 (x − 1)6 và C16 x 2 (x − 1)5 . 0,25
2 0 6 0 2
Hệ số của x trong khai triển C (x − 1) là :
6 C .C
6 6
2
0,25
Hệ số của x trong khai triển C x (x − 1) là : −C16 .C05
1
6
2 5

Vì vậy, hệ số của x2 trong khai triển P thành đa thức là : C06 .C26 −C16 .C05 = 9. 0,25
VI.b 1. (1,0 điểm) Xem phần 1 Câu VI.a.
(2,0
2. (1,0 điểm)
điểm) Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d, ta có MH là đường thẳng đi qua M, cắt và vuông góc
0,25
với d.
 x = 1 + 2t

d có phương trình tham số là:  y = −1 + t
z = − t

Vì H ∈ d nên tọa độ của H có dạng : (1 + 2t ; − 1 + t ; − t).
 0,50
Suy ra : MH = (2t − 1 ; − 2 + t ; − t)

Vì MH ⊥ d và d có một vectơ chỉ phương là u = (2 ; 1 ; −1), nên :
2   1 4 2
2.(2t – 1) + 1.(− 2 + t) + (− 1).(−t) = 0 ⇔ t = . Vì thế, MH =  ; − ; −  .
3 3 3 3

http://www.VNMATH.com 97
5
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Suy ra, phương trình chính tắc của đường thẳng MH là:
x − 2 y −1 z 0,25
= =
1 −4 −2
Câu Đáp án Điểm
VII.b Theo công thức nhị thức Niu-tơn, ta có:
(1,0 P = C50 (x − 1)5 + C15 x 2 (x − 1) 4 + … + C5k x 2k (x − 1)5− k + … + C54 x 8 (x − 1) + C55 x10 0,25
điểm)
Suy ra, khi khai triển P thành đa thức, x3 chỉ xuất hiện khi khai triển C50 (x − 1)5 và C15 x 2 (x − 1)4 . 0,25
Hệ số của x3 trong khai triển C50 (x − 1)5 là : C50 .C53
0,25
Hệ số của x3 trong khai triển C15 x 2 (x − 1)4 là : −C15 .C14
Vì vậy, hệ số của x3 trong khai triển P thành đa thức là : C50 .C53 −C15 .C14 = −10. 0,25

http://www.VNMATH.com 98
6
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm)


Câu I. (2.0 điểm)
x
Cho hàm số y = (C)
x-1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C)
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C)
đến tiếp tuyến là lớn nhất.
Câu II. (2.0 điểm)
1. Giải phương trình 2cos6x+2cos4x- 3cos2x = sin2x+ 3
 2 1
2 x + x − y = 2
2. Giải hệ phương trình 
 2 2
 y − y x − 2 y = −2
Câu III. (1.0 điểm)
1
x

2 3
Tính tích phân (x sin x + )dx
0
1+ x
Câu IV. (1.0 điểm)
1 1 1
Cho x, y, z là các số thực dương lớn hơn 1 và thoả mãn điều kiện + + ≥2
x y z
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = (x - 1)(y - 1)(z - 1).
Câu V. (1.0 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi. SA = x (0 < x < 3 ) các cạnh còn lại đều bằng 1.
Tính thể tích của hình chóp S.ABCD theo x
PHẦN RIÊNG ( 3.0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B (Nếu thí sinh làm cả hai phần sẽ không dược chấm
điểm).
A. Theo chương trình nâng cao
Câu VIa. (2.0 điểm)
1. 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai đường thẳng (d1) : 4x - 3y - 12 = 0 và (d2): 4x + 3y - 12 = 0.
Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1), (d2), trục Oy.
2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Gọi M là trung điểm của đoạn AD, N là
tâm hình vuông CC’D’D. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm B, C’, M, N.
Câu VIIa. (1.0 điểm)
log 3 ( x + 1) 2 − log 4 ( x + 1)3
Giải bất phương trình >0
x2 − 5x − 6
B. Theo chương trình chuẩn
Câu VIb. (2.0 điểm)
1. Cho điểm A(-1 ;0), B(1 ;2) và đường thẳng (d): x - y - 1 = 0. Lập phương trình đường tròn đi qua 2
điểm A, B và tiếp xúc với đường thẳng (d).
2. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho điểm A(1 ;0 ; 1), B(2 ; 1 ; 2) và mặt phẳng (Q):
x + 2y + 3z + 3 = 0. Lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và vuông góc với (Q).
Câu VIIb. (1.0 điểm)
Giải phương trình C xx + 2Cxx −1 + C xx − 2 = Cx2+x2−3 ( Cnk là tổ hợp chập k của n phần tử)

………………...................HẾT......................................

http://www.VNMATH.com 99 1 http://www.VNMATH.com
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm)

CÂU NỘI DUNG THANG


ĐIỂM
Câu I 0.25
(2.0đ) TXĐ : D = R\{1}
1. Chiều biến thiên 0.25
(1.0đ) lim f ( x) = lim f ( x ) = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x →+∞ x →−∞

lim f ( x) = +∞, lim− = −∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x →1+ x →1
1
y’ = − <0
( x − 1) 2
Bảng biến thiên 0.25

x -∞ 1 +∞

y' - -
1
y +∞

1
-∞

Hàm số nghịc biến trên (−∞;1) và (1; +∞)


Hàm số không có cực trị
Đồ thị.(tự vẽ) 0.25
Giao điểm của đồ thị với trục Ox là (0 ;0)
Vẽ đồ thị
Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận I(1 ;1) làm tâm đối xứng

2.(1.0đ) Giả sử M(x0 ; y0) thuộc (C) mà tiếp tuyến với đồ thị tại đó có khoảng cách từ tâm đối 0.25
xứng đến tiếp tuyến là lớn nhất.
1 x
Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng : y = − 2
( x − x0 ) + 0
( x0 − 1) x0 − 1
1 x02
⇔− x− y+ =0
( x0 − 1) 2 ( x0 − 1) 2

http://www.VNMATH.com 1002 http://www.VNMATH.com


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
2 0.25
x0 − 1
Ta có d(I ;tt) =
1
1+
( x0 + 1)4
2t (1 − t )(1 + t )(1 + t 2 )
Xét hàm số f(t) = (t > 0) ta có f’(t) =
1+ t4 (1 + t 4 ) 1 + t 4

f’(t) = 0 khi t = 1 0.25


Bảng biến thiên x 0 1 +∞
từ bảng biến thiên ta có
d(I ;tt) lớn nhất khi và f'(t) + 0 -
chỉ khi t = 1 hay
f(t) 2

 x0 = 2
x0 − 1 = 1 ⇔ 
 x0 = 0

+ Với x0 = 0 ta có tiếp tuyến là y = -x 0.25


+ Với x0 = 2 ta có tiếp tuyến là y = -x+4

Câu 4cos5xcosx = 2sinxcosx + 2 3 cos2x 0.25


II(2.0đ) 0.25
1.  cos x=0
⇔
(1.0đ)  2cos5x =sinx+ 3 cos x

 cos x = 0 0.25
⇔
 cos5x=cos(x- π )
 6
 π 0.25
 x = 2 + kπ

π kπ
⇔ x = − +
 24 2
 π k 2π
x = +
 42 7
2.(1.0đ) ĐK : y ≠ 0 0.5
 2 1
2 x + x − y − 2 = 0 2u 2 + u − v − 2 = 0

hệ ⇔  đưa hệ về dạng  2
 2 + 1 − x−2 = 0 2v + v − u − 2 = 0
 y 2 y

http://www.VNMATH.com 101 3 http://www.VNMATH.com


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com



 0.5
 u = v 
 u = v = 1
⇔ u = 1 − v ⇔  u = v = −1 Từ đó ta có nghiệm của hệ
 2 
 2v + v − u − 2 = 0  3− 7  3+ 7
 u = 2 u =
 2
 , 
 −1 + 7  v = −1 − 7
 v = 2  2

3− 7 2 3+ 7 2
(-1 ;-1),(1 ;1), ( ; ), ( ; )
2 7 −1 2 7 +1
Câu III. 1 1
x 0.25
(1.0đ) I = ∫ x 2 sin x3dx + ∫ dx
0 0
1+ x
1 0.25
Ta tính I1 = ∫x
2
sin x 3dx đặt t = x3 ta tính được I1 = -1/3(cos1 - sin1)
0
1
x
1
1 π π 0.25
Ta tính I2 = ∫0 1 + x dx đặt t = x ta tính được I2 = 2 ∫ (1 −
0
1+ t 2
)dt = 2(1 − ) = 2 −
4 2

π 0.25
Từ đó ta có I = I1 + I2 = -1/3(cos1 - 1)+ 2 −
2
1 1 1 0.25
Câu IV. Ta có x + y + z ≥ 2 nên
(1.0đ)
0.25
1 1 1 y −1 z −1 ( y − 1)( z − 1)
≥ 1− +1− = + ≥2 (1)
x y z y z yz
1 1 1 x −1 z −1 ( x − 1)( z − 1)
Tương tự ta có ≥ 1− +1− = + ≥2 (2)
y x z x z xz
1 1 1 x −1 y −1 ( x − 1)( y − 1)
≥ 1− +1− = + ≥2 (3)
y x y x y xy

1 0.25
Nhân vế với vế của (1), (2), (3) ta được ( x − 1)( y − 1)( z − 1) ≤
8

http://www.VNMATH.com 1024 http://www.VNMATH.com


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
0.25
1 3
vậy Amax = ⇔ x = y = z =
8 2

Câu V. 0.5
(1.0đ) Ta có ∆SBD = ∆DCB (c.c.c) ⇒ SO = CO S
Tương tự ta có SO = OA
vậy tam giác SCA vuông tại S.
⇒ CA = 1 + x 2

Mặt khác ta có
AC 2 + BD 2 = AB 2 + BC 2 + CD 2 + AD 2
C D
⇒ BD = 3 − x 2 (do 0 < x < 3)
H
1
⇒ S ABCD = 1 + x2 3 − x2 O
4 B
A

Gọi H là hình chiếu của S xuống (CAB) 0.25


Vì SB = SD nên HB = HD
⇒ H ∈ CO
1 1 1 x 0.25
Mà 2
= 2
+ 2 ⇒ SH =
SH SC SA 1 + x2
1
Vậy V = x 3 − x 2 (dvtt)
6
Câu 0.5
VIa. Gọi A là giao điểm d1 và d2 ta có A(3 ;0)
(2.0đ) Gọi B là giao điểm d1 với trục Oy ta có B(0 ; - 4)
1. Gọi C là giao điểm d2 với Oy ta có C(0 ;4)
(1.0đ) 0.5
Gọi BI là đường phân giác trong góc B với I thuộc OA khi đó ta có
I(4/3 ; 0), R = 4/3
Y

D' A'

C'
B'

M
D
1035
A
http://www.VNMATH.com http://www.VNMATH.com
X

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
2. 1.0
(1.0đ) Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ Y

Ta có M(1 ;0 ;0), N(0 ;1 ;1) D' A'


B(2 ;0 ;2), C’(0 ;2 ;2)
Gọi phương tình mặt cầu đi qua 4 điểm
M,N,B,C’ có dạng C'

x2 + y2 + z2 +2Ax + 2By+2Cz +D = 0 B'

Vì mặt cầu đi qua 4 điểm nên ta có


 5 N

A = − 2
1 + 2 A + D = 0 
2 + 2 B + 2C + D = 0 5 M

  B = − D A X
 ⇔ 2
8 + 4 A + 4C + D = 0  1
8 + 4 B + 4C + D = 0 C = −
 2 C B

 D = 4 Z

Vậy bán kính R = A2 + B 2 + C 2 − D = 15


Câu Đk: x > - 1 0.25
VIIa
(1.0đ) 3log 3 ( x + 1) 0.25
2 log 3 ( x + 1) −
log 3 4
bất phương trình ⇔ >0
( x + 1)( x − 6)

log 3 ( x + 1)
⇔ <0
x−6 0.25
⇔0< x<6 0.25
Giả sử phương trình cần tìm là (x-a)2 + (x-b)2 = R2 0.25

Vì đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc với d nên ta có hệ phương trình 0.25
Câu
(1 + a ) 2 + b 2 = R 2
VIb  2 2 2
(2.0đ) (1 − a ) + (2 − y ) = R
1. (a − b − 1) 2 = 2 R 2
(1.0đ) 
a = 0 0.5

⇔ b = 1
 2
R = 2
Vậy đường tròn cần tìm là: x2 + (y - 1)2 = 2
2. Ta có AB(1;1;1), nQ (1; 2;3),  AB; nQ  = (1; −2;1) 1.0
   
(1.0đ)
Vì  AB; nQ  ≠ 0 nên mặt phẳng (P) nhận  AB; nQ  làm véc tơ pháp tuyến
    

Vậy (P) có phương trình x - 2y + z - 2 = 0


Câu 2 ≤ x ≤ 5 1.0
VIIb ĐK : 
(1.0đ) x ∈ N
Ta có C xx + Cxx −1 + C xx −1 + C xx − 2 = C x2+x2−3 ⇔ Cxx+1 + Cxx+−11 = Cx2+x2−3 ⇔ C xx+ 2 = Cx2+x2−3
⇔ (5 − x)! = 2! ⇔ x = 3

Chó ý: NÕu thÝ sinh lµm bµi kh«ng theo c¸ch nªu trong ®¸p ¸n mµ vÉn ®óng th× ®−îc ®ñ ®iÓm tõng phÇn nh− ®¸p
¸n quy ®Þnh.

http://www.VNMATH.com 1046 http://www.VNMATH.com


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
KHOA TOÁN TIN Môn thi: TOÁN, Khối A
__________ Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH . (7 điểm).


Câu I ( 2 điểm)
Cho hàm số y = x 3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 (1) m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) với m=2.
2. Tìm tham số m để đồ thị của hàm số (1) có tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x + y + 7 = 0 góc α ,biết cos α = 1 .
26
Câu II (2 điểm)
 2x 
1. Giải bất phương trình: log 21  −4 ≤ 5 .
2  4 − x 
2. Giải phương trình: 3 sin 2 x.(2 cos x + 1) + 2 = cos 3 x + cos 2 x − 3 cos x.
Câu III (1 điểm)
4
x +1
Tính tích phân: I = ∫ (1 +
0 1 + 2x ) 2
dx .

Câu IV(1 điểm)


Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = a 2 . Gọi I là trung điểm của
BC, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy (ABC) thỏa mãn: IA = −2 IH , góc giữa SC và mặt đáy (ABC) bằng
60 0 .Hãy tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trung điểm K của SB tới (SAH).
Câu V(1 điểm)
Cho x, y, z là ba số thực dương thay đổi và thỏa mãn: x 2 + y 2 + z 2 ≤ xyz . Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x y z
P= 2
+ 2 + 2 .
x + yz y + zx z + xy
PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm): Thí sinh chỉ chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B ).
A. Theo chương trình chuẩn:
Câu VI.a (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A(3;0), đường cao từ đỉnh B có phương trình x + y + 1 = 0 ,
trung tuyến từ đỉnh C có phương trình: 2x-y-2=0. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(-1;1;0), B(0;0;-2) và C(1;1;1). Hãy viết
phương trình mặt phẳng (P) qua hai điểm A và B, đồng thời khoảng cách từ C tới mặt phẳng (P) bằng 3.
Câu VII.a (1 điểm)
10
( ) 2
Cho khai triển: (1 + 2 x ) x 2 + x + 1 = a 0 + a1 x + a 2 x 2 + ... + a14 x 14 . Hãy tìm giá trị của a 6 .
B. Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b (2 điểm)
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(1;-1), B(2;1), diện tích bằng 5,5 và trọng tâm G
thuộc đường thẳng d: 3 x + y − 4 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh C.
x − 2 y −1 z −1
2.Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt phẳng (P) x + y − z + 1 = 0 ,đường thẳng d: = =
1 −1 −3
Gọi I là giao điểm của d và (P). Viết phương trình của đường thẳng ∆ nằm trong (P), vuông góc với d và cách
I một khoảng bằng 3 2 .
Câu VII.b (1 điểm) 3
 z +i
Giải phương trình ( ẩn z) trên tập số phức:   = 1.
i− z

----------------------------HẾT------------------------

1
http://www.VNMATH.com 105 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010
MÔN:TOÁN, Khối A

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH.


Câu ý Nội dung Điểm
I(2đ) 1(1đ) Khảo sát hàm số khi m = 2
Khi m = 2, hàm số trở thành: y = x3 − 3x 2 + 4
a) TXĐ: R
b) SBT
•Giới hạn: lim y = −∞; lim y = +∞ 0,25
x →−∞ x →+∞

•Chiều biến thiên:


Có y’ = 3x2 − 6x; y’=0 ⇔ x =0, x =2
x −∞ 0 2 +∞
y’ + 0 − 0 +
4 +∞ 0,25
y
−∞ 0
Hàm số ĐB trên các khoảng (−∞ ; 0) và (2 ; +∞), nghịch biến trên (0 ; 2).
•Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = 4; 0,25
y
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2, yCT = y(2) = 0. 4
c) Đồ thị:
Qua (-1 ;0)
Tâm đối xứng:I(1 ; 2) I
2 0,25

-1
0 1 2 x

2(1đ) Tìm m ...


Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến ⇒ tiếp tuyến có véctơ pháp n1 = (k ;−1)
0,5
d: có véctơ pháp n2 = (1;1)
 3
n1 .n2  k1 =
1 k −1 2
Ta có cos α = ⇔ = ⇔ 12k 2 − 26k + 12 = 0 ⇔ 
n1 n2 26 2 k 2 +1 k = 2
 2 3
Yêu cầu của bài toán thỏa mãn ⇔ ít nhất một trong hai phương trình: y / = k1 (1)
và y / = k 2 (2) có nghiệm x
 2 3 0,25
3x + 2(1 − 2m) x + 2 − m = có nghiệm
2 ∆/ 1 ≥ 0
⇔ ⇔ /
3x 2 + 2(1 − 2m) x + 2 − m = 2 có nghiệm ∆ 2 ≥ 0
 3

2
http://www.VNMATH.com 106 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
 1 1
8m 2 − 2m − 1 ≥ 0 
m ≤ − ;m ≥
⇔ 2 ⇔ 4 2 ⇔ m ≤ − 1 hoặc m ≥ 1
0,25
4m − m − 3 ≥ 0 m ≤ − 3 ; m ≥ 1 4 2
 4
II(2đ) 1(1đ) Giải bất phương trình ...
 2 2x  2x
log 1 4 − x − 4 ≥ 0 − 3 ≤ log 1 4 − x ≤ −2(1)

Bpt ⇔  2 ⇔ 2
0,25
log 2 2 x ≤ 9  2x
1  2 ≤ log 1 ≤ 3(2)
 2 4 − x  2
4 − x
 3x − 8
2x  4 − x ≥ 0 8 16
. Giải (1): (1) ⇔ 4 ≤ ≤8⇔  ⇔ ≤x≤ 0,25
4−x  5 x − 16 ≤ 0 3 5
 4 − x
17 x − 4
1 2x 1  4 − x ≥ 0 4 4
. Giải (2): (2) ⇔ ≤ ≤ ⇔ ⇔ ≤x≤ 0,25
8 4− x 4 9x − 4 ≤ 0 17 9
 4 − x
 4 4   8 16 
Vậy bất phương trình có tập nghiệm  ;  ∪  ;  . 0,25
17 9   3 5 
2(1đ) Giải PT lượng giác
Pt ⇔ 3 sin 2 x (2 cos x + 1) = (cos 3x − cos x) + (cos 2 x − 1) − (2 cos x + 1)
0,5
⇔ 3 sin 2 x(2 cos x + 1) = −4 sin 2 x cos x − 2 sin 2 x − (2 cos x + 1)
⇔ (2 cos x + 1)( 3 sin 2 x + 2 sin 2 x + 1) = 0

π
• 3 sin 2 x + 2 sin 2 x + 1 = 0 ⇔ 3 sin 2 x − cos 2 x = −2 ⇔ sin(2 x − ) = −1 0,25
6
π
⇔x=− + kπ
6

 2π
 x = 3 + k 2π
• 2 cos x + 1 = 0 ⇔  (k ∈ Z )
 x = − 2π + k 2π 0,25
 3
2π 2π π
Vậy phương trình có nghiệm: x = + k 2π ; x = − + k 2π và x = − + kπ
3 3 6
(k ∈ Z )

III(1đ) 1(1đ) Tính tích phân.


4
x +1
I= ∫ dx .
0 1 + 1 + 2x( )2

0,25

3
http://www.VNMATH.com 107 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
dx t 2 − 2t
•Đặt t = 1 + 1 + 2 x ⇒ dt = ⇒ dx = (t − 1)dt và x =
1 + 2x 2
Đổi cận
x 0 4
t 2 4
•Ta có I =
4 2 4 3 2 4
1 (t − 2t + 2)(t − 1) 1 t − 3t + 4t − 2 1  4 2
22∫ t 2
dt = ∫
22 t 2
dt = ∫  t − 3 + − 2 dt
2 2 t t 
0,5

1 t2 2
=  − 3t + 4 ln t + 
2 2 t

1
= 2 ln 2 − 0,25
4
IV
(1đ) Tính thể tích và khoảng cách

•Ta có IA = −2 IH ⇒ H thuộc tia đối của tia IA và IA = 2IH S


0,25
IA a
BC = AB 2 = 2a ; AI= a ; IH= =
2 2
K
3a
AH = AI + IH = A B
2

I
H
C

a 5
•Ta có HC 2 = AC 2 + AH 2 − 2 AC. AH cos 45 0 ⇒ HC =
2
∧ ∧ 0,25
0
Vì SH ⊥ ( ABC ) ⇒ ( SC; ( ABC )) = SCH = 60
a 15
SH = HC tan 60 0 =
2

1 1 1 2 a 15 a 3 15
• VS . ABC = S ∆ABC .SH = . (a 2 ) = 0,25
3 3 2 2 6

BI ⊥ AH 
•  ⇒ BI ⊥ ( SAH )
BI ⊥ SH 
0,25

4
http://www.VNMATH.com 108 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
d ( K ; ( SAH )) SK 1 1 1 a
Ta có = = ⇒ d ( K ; ( SAH )) = d ( B; ( SAH ) = BI =
d ( B; ( SAH )) SB 2 2 2 2

V (1đ) Tim giá trị lớn nhất của P

x y z
P= + 2
2
+ 2 .
x + xy y + zx z + xy
x y z
Vì x; y; z > 0 , Áp dụng BĐT Côsi ta có: P ≤ + + = 0,25
2 x 2 yz 2 y 2 zx 2 z 2 xy

1  2 2 2 
= + +
4  yz zx xy 

1  1 1 1 1 1 1  1  yz + zx + xy  1  x 2 + y 2 + z 2 
≤  + + + + + =   ≤  
4  y z z x x y  2  xyz  2 xyz 
1  xyz  1
≤  =
2  xyz  2 0,5

1 0,25
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y = z = 3 . Vậy MaxP =
2

PHẦN TỰ CHỌN:
Câu ý Nội dung Điểm
VIa(2đ) 1(1đ) Viết phương trình đường tròn…
KH: d1 : x + y + 1 = 0; d 2 : 2 x − y − 2 = 0 0,25
d1 có véctơ pháp tuyến n1 = (1;1) và d 2 có véctơ pháp tuyến n2 = (1;1)
• AC qua điểm A( 3;0) và có véctơ chỉ phương n1 = (1;1) ⇒ phương trình
AC: x − y − 3 = 0 .
x − y − 3 = 0
C = AC ∩ d 2 ⇒ Tọa độ C là nghiệm hệ:  ⇒ C (−1;−4) .
2 x − y − 2 = 0
xB + 3 y B
• Gọi B( x B ; y B ) ⇒ M ( ; ) ( M là trung điểm AB) 0,25
2 2
xB + yB + 1 = 0

Ta có B thuộc d1 và M thuộc d 2 nên ta có:  yB ⇒ B (−1;0)
 x B + 3 − − 2 = 0
2
• Gọi phương trình đường tròn qua A, B, C có dạng:
x 2 + y 2 + 2ax + 2by + c = 0 . Thay tọa độ ba điểm A, B, C vào pt đường tròn
ta có

0,5
5
http://www.VNMATH.com 109 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
6a + c = −9  a = −1
 
 − 2 a + c = −1 ⇔ b = 2 ⇒ Pt đường tròn qua A, B, C là:
− 2a − 8b + c = −17 c = −3
 
x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 3 = 0 . Tâm I(1;-2) bán kính R = 2 2
2(1đ) Viết phương trình mặt phẳng (P)
•Gọi n = (a; b; c) ≠ O là véctơ pháp tuyến của (P)

Vì (P) qua A(-1 ;1 ;0) ⇒ pt (P):a(x+1)+b(y-1)+cz=0


0,25
Mà (P) qua B(0;0;-2) ⇒a-b-2c=0 ⇒ b = a-2c

Ta có PT (P):ax+(a-2c)y+cz+2c =0

2a + c
• d(C;(P)) = 3⇔ = 3 ⇔ 2a 2 − 16ac + 14c 2 = 0
2 2 2
a + ( a − 2c ) + c 0,5

a = c
⇔
 a = 7c
•TH1: a = c ta chọn a = c = 1 ⇒ Pt của (P): x-y+z+2=0
0,25
TH2: a = 7c ta chọn a =7; c = 1 ⇒Pt của (P):7x+5y+z+2=0

VII.a (1 đ) Tìm hệ số của khai triển

1 3
• Ta có x 2 + x + 1 = (2 x + 1) 2 + nên
4 4
0,25
(1 + 2 x )10 ( x 2 + x + 1) 2 = 1 (1 + 2 x)14 + 3 (1 + 2 x)12 + 9 (1 + 2 x)10
16 8 16
14
• Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x là: 2 C14
6 6 6

12
Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x 6 là: 2 6 C126
0,5
10
Trong khai triển (1 + 2 x ) hệ số của x 6 là: 2 6 C106

1 6 6 3 6 6 9 0,25
2 C14 + 2 C12 + 2 6 C106 = 41748.
• Vậy hệ số a 6 =
16 8 16
VI.b(2đ) 1(1đ) Tìm tọa độ của điểm C
x y
• Gọi tọa độ của điểm C ( xC ; y C ) ⇒ G (1 + C ; C ) . Vì G thuộc d
3 3
0,25
 x  y
⇒ 31 + C  + C − 4 = 0 ⇒ y C = −3xC + 3 ⇒ C ( xC ;−3xC + 3)
 3  3
•Đường thẳng AB qua A và có véctơ chỉ phương AB = (1;2)
⇒ ptAB : 2 x − y − 3 = 0

6
http://www.VNMATH.com 110 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
1 11 11 2 xC + 3xC − 3 − 3 11
• S ∆ABC = AB.d (C ; AB ) = ⇔ d (C ; AB) = ⇔ =
2 2 5 5 5
 xC = −1 0,5
⇔ 5 xC − 6 = 11 ⇔ 
 xC = 17
 5

• TH1: xC = −1 ⇒ C (−1;6)
17 17 36 0,25
TH2: xC = ⇒ C ( ;− ) .
5 5 5
2(1đ) Viết phương trình của đường thẳng

• (P) có véc tơ pháp tuyến n( P ) = (1;1;−1) và d có véc tơ chỉ phương


.u = (1;−1;−3) 0,25
I = d ∩ ( P ) ⇒ I (1;2;4)
[
• vì ∆ ⊂ ( P); ∆ ⊥ d ⇒ ∆ có véc tơ chỉ phương u ∆ = n( P ) ; u = (−4;2;−2) ]
= 2(−2;1;−1)

• Gọi H là hình chiếu của I trên ∆ ⇒ H ∈ mp(Q) qua I và vuông góc ∆


Phương trình (Q): − 2( x − 1) + ( y − 2) − ( z − 4) = 0 ⇔ −2 x + y − z + 4 = 0
Gọi d1 = ( P) ∩ (Q) ⇒ d1 có vécto chỉ phương

x = 1

[n (P) ; n( Q ) ] = (0;3;3) = 3(0;1;1) và d1 qua I ⇒ ptd1 :  y = 2 + t
z = 4 + t

Ta có H ∈ d1 ⇒ H (1;2 + t ;4 + t ) ⇒ IH = (0; t ; t ) 0,5

t = 3
• IH = 3 2 ⇔ 2t 2 = 3 2 ⇔ 
t = −3

x −1 y − 5 z − 7
• TH1: t = 3 ⇒ H (1;5;7) ⇒ pt∆ : = =
−2 1 −1
x −1 y +1 z −1 0,25
TH2: t = −3 ⇒ H (1;−1;1) ⇒ pt∆ : = =
−2 1 −1
VII.b 1đ Giải phương trình trên tập số phức.

ĐK: z ≠ i

z+i
• Đặt w = ta có phương trình: w 3 = 1 ⇔ ( w − 1)( w 2 + w + 1) = 0
i−z
0,5

7
http://www.VNMATH.com 111 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

w = 1

w = 1 −1+ i 3
⇔ 2 ⇔ w =
 2
w + w + 1 = 0 
w = − 1 − i 3
 2
z+i
• Với w = 1 ⇒ =1⇔ z = 0
i−z
−1+ i 3 z + i −1+ i 3
• Với w = ⇒ = ⇔ (1 + i 3 ) z = − 3 − 3i ⇔ z = − 3
2 i−z 2
0,5
−1− i 3 z + i −1− i 3
• Với w = ⇒ = ⇔ (1 − i 3 ) z = 3 − 3i ⇔ z = 3
2 i−z 2
Vậy pt có ba nghiệm z = 0; z = 3 và z = − 3 .

---------------------------Hết---------------------------

8
http://www.VNMATH.com 112 http://www.VNMATH.com
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I. (2,0 điểm)


Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 (m là tham số) (1)
1. Tìm m để hàm số (1) đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 3.
2. Tìm m để đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt A(0;1), B, C sao
cho các tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại B và C vuông góc với nhau.
Câu II. (2,0 điểm)
 x x − 8 y = x + y y
1. Giải hệ phương trình:  (x, y ∈ R)
 x − y = 5.
π
2. Giải phương trình: sin 4 x + cos 4 x = 4 2 sin ( x + ) −1. (x ∈ R)
4
Câu III.(1,0 điểm)
Cho phương trình: log( x 2 + 10 x + m) = 2log(2 x + 1) (với m là tham số) (2)
Tìm m để phương trình (2) có hai nghiệm thực phân biệt.
Câu IV. (1,0 điểm)
π
4
tan xdx
Tính tích phân: ∫ cos x
0 1 + cos 2 x
.

Câu V. (2,0 điểm)


1. Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 2), các đường thẳng ∆1: x + y – 3 = 0 và đường thẳng
∆2: x + y – 9 = 0. Tìm tọa độ điểm B thuộc ∆1 và điểm C thuộc ∆2 sao cho tam giác ABC
vuông cân tại A.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-3; 5; -5), B(5; -3; 7) và mặt phẳng
(P): x + y + z - 6 = 0.
Tìm tọa độ điểm M trên mặt phẳng (P) sao cho MA2 + MB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu VI. (1,0 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt
phẳng (SBC) và (SCD) bằng 600.
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu VII. (1,0 điểm)
Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 3.
a3 b3 c3 3
Chứng minh rằng: 2
+ 2
+ 2
≥ .
b +3 c +3 a +3 4
--------------------------------------------HẾT-------------------------------------------

1
………………………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com 113
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
KHOA TOÁN TIN

Câu Phương pháp - Kết quả Điểm


1. Ta có y’ = 3x2 + 6x + m 0,5
Ycbt tương đương với phương trình 3x2 + 6x + m = 0 có hai nghiệm
0,5
phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 3.
9 - 3m > 0
I.1  x + x = -2
(2điểm)  1 2
⇔ m 0,5
 x1.x2 = 3

 x1 + 2 x2 = 3
Giải hệ trên ta được m = -105 0,5
2.+) Hoành độ điểm chung của (C) và d là nghiệm của phương trình
0,5
x3 + 3x2 + mx + 1 = 1 ⇔ x(x2 + 3x + m) = 0
9
Từ đó tìm được m < và m ≠ 0 thì d cắt (C) tại ba điểm phân biệt
4 0,5
A(0; 1), B, C.
+) B(x1; 1), C(x2; 1) với x1; x2 là nghiệm của phương trình
x2 + 3x + m = 0 .
0,5
I.2 Hệ số góc của tiếp tuyến tại B là k1 = 3x12 + 6x1 + m
(2điểm) và tại C là k2 = 3x22 + 6x2 + m
Tiếp tuyến của (C) tại B và C vuông góc với nhau khi và chỉ khi
0,5
k1.k2 = -1
⇔ 4m2 – 9m + 1 = 0 0,5
 9 − 65
m = ( t/m)
 8
⇔ 0,5
 9 + 65
m = ( t/m)
 8
1. Điều kiện x, y ≥ 0 0,5
Xét y = 0, không thỏa mãn hpt
+) y ≠ 0, đặt x = t y , t ≥ 0. Hệ phương trình trở thành
 5t 3 5
t 3 y − 8 = t + y  t 2 − 1 − 8 = t + t 2 − 1 (*)
 2 ⇔
II.1  y (t − 1) = 5 y = 5 (t 2 ≠ 1)
(2điểm)  2
t −1
(*) ⇔ 4t3 – 8t2 + t + 3 = 0 1
1 3 3
⇔ t = 1; t = - ; t = . Đối chiếu điều kiện ta được t =
2 2 2
Từ đó tìm được (x;y) = (9; 4).
(HS có thể giải bài toán bằng phương pháp thế hoặc cách khác được 0,5
kết quả đúng vẫn được điểm tối đa)
II.2 2. PT ⇔ 2sin 2x cos 2x + 2cos2 2x = 4(sin x + cos x) 0,5
(2điểm) ⇔ (cos x + sin x) (cos x – sin x) (sin 2x + cos 2x) = 2(sin x + cos x)
0,5
2
………………………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com 114
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
sinx + cos x = 0

⇔ 
(cos x − s inx)(sin 2 x + cos2 x) = 2
 π
 x = − + kπ
⇔ 4 0,5

cos3 x − s inx = 2
Chứng minh được phương trình cos 3x – sin x = 2 vô nghiệm
π 0,5
KL: x = − + kπ
4
 1  1
x > − x > −
3. PT ⇔  2 ⇔ 2 1
 x + 10 x + m = (2 x + 1)
2 2 m = 3 x 2 − 6 x + 1(**)
 
1
III Ycbt ⇔ (**) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn x >-
(2điểm) 2
1
Lập bảng biến thiên của hàm số f(x) = 3x2 – 6x + 1 trong (- ;+∞ )ta 1
2
19
tìm đươc m ∈ (-2; )
4
π π
4 4
tan xdx tan xdx 0,5
I= ∫ cos x
0 1 + cos 2 x
= ∫ cos
0
2
x 2 + tan 2 x
.

tan xdx
Đặt t = 2 + tan 2 x ⇒ t 2 = 2 + tan 2 x ⇒ tdt = 0,5
IV cos 2 x
(2điểm) Đổi cận : x = 0 ⇒ t = 2
π 0,5
x= ⇒t= 3
4
3 3
tdt
I= ∫ t
= ∫ dt = 3− 2 0,5
2 2

1. B ∈ ∆1 ⇔ B(a; 3 –a) . C ∈ ∆2 ⇔ C(b; 9-b)


 AB. AC = 0
 
0,5
∆ ABC vuông cân tại A ⇔  2 2
 AB = AC
2ab - 10a - 4b + 16 = 0 (1)
V.1 ⇔  2 2
2a - 8a = 2b − 20b + 48 (2) 0,5
(2điểm)
a = 2 không là nghiệm của hệ trên.
5a - 8
(1) ⇔ b = . Thế vào (2) tìm được a = 0 hoặc a = 4 0,5
a-2
Với a = 0 suy ra b = 4.
0,5
Với a = 4 suy ra b = 6.
2.Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I ( 1; 1; 1)
V.2 +) MA2 + MB2 = 2MI2 + IA2 + IB2
1
(2điểm) Do IA2 + IB2 không đổi nên MA2 + MB2 nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất
⇔ M là hình chiếu của I lên mặt phẳng (P)

3
………………………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com 115
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com x-1 y-1 z-1
+) Phương trình đường thẳng MI : = = . 0,5
1 1 1
M là giao điểm của MI và mặt phẳng (P).
0,5
Từ đó tìm được M(2; 2; 2)
3.
S

A B

VI
(2điểm)
D C

Gọi M là hình chiếu vuông góc của B lên SC. Chứng minh
được góc DMB = 1200 và ∆ DMB cân tại M 0,5
2
Tính được: DM2 = a2 0,5
3
1 1 1
∆ SCD vuông tại D và DM là đường cao nên = +
DM DS DC 2
2 2
0,5
Suy ra DS = a 2 . Tam giác ASD vuông tại A suy ra SA = a.
1
Vậy thể tích S.ABCD bằng a3 0,5
3
a3 b3 c3 3
2
+ 2 + 2 ≥ (***).Do ab + bc + ca = 3 nên
b +3 c +3 a +3 4
a3 b3 c3
VT (***) = + +
b 2 + ab + bc + ca c 2 + ab + bc + ca a 2 + ab + bc + ca
a3 b3 c3
= + +
(b + c)(a + b) (c + a )(b + c) (a + b)(c + a )
a3 b + c a + b 3a
Theo BĐT AM-GM ta có + + ≥ 0,5
(b + c)(c + a ) 8 8 4
VII a3 5a − 2b − c
(1điểm) ⇒ ≥ (1)
(b + c)(c + a ) 8
Hoàn toàn tương tự ta chứng minh được:
b3 5b − 2c − a c3 5c − 2a − b
≥ (2), ≥ (3)
(c + a)(a + b) 8 (a + b)(c + a) 8
a+b+c
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được VT (***) ≥
4
Mặt khác ta dễ dàng chứng minh được :
a + b + c ≥ 3(ab + bc + ca ) = 3. 0,5
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1 (Đpcm)

4
………………………………………………………………………………………………………………………….
http://www.VNMATH.com 116
Gv: Trần Quang Thuận http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
2x − 3
Câu I (2 điểm) Cho hàm số y = có đồ thị (C).
x−2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C)
2. Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B
sao cho AB ngắn nhất .
Câu II (2 điểm)
1. Giải phương trình: 2( tanx – sinx ) + 3( cotx – cosx ) + 5 = 0
2. Giải phương trình: x2 – 4x - 3 = x + 5
Câu III (1 điểm)
1
dx
Tính tích phân: ∫
2
−1 1 + x + 1 + x
Câu IV (1 điểm)
Khối chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh C và SA vuông góc với mặt
phẳng (ABC), SC = a . Hãy tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABC) để thể tích khối chóp lớn nhất .
Câu V ( 1 điểm )
1 1 1 1 1 1
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn + + = 4 . CMR: + + ≤1
x y z 2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VI.a.( 2 điểm )
1. Tam giác cân ABC có đáy BC nằm trên đường thẳng : 2x – 5y + 1 = 0, cạnh bên AB nằm trên
đường thẳng : 12x – y – 23 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AC biết rằng nó đi qua điểm (3;1)
2. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho mp(P) :
x – 2y + z – 2 = 0 và hai đường thẳng :
 x = 1 + 2t
x +1 3 − y z + 2 
(d) = = và (d’)  y = 2 + t
1 −1 2 z = 1 + t

Viết phương trình tham số của đường thẳng ( ∆ ) nằm trong mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường
thẳng (d) và (d’) . CMR (d) và (d’) chéo nhau và tính khoảng cách giữa chúng .
Câu VIIa . ( 1 điểm )
Tính tổng : S = C50 C57 + C15 C74 + C52 C37 + C35C72 + C54 C17 + C55C07
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu VI.b.( 2 điểm )
1. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn :
(C1) : (x - 5)2 + (y + 12)2 = 225 và (C2) : (x – 1)2 + ( y – 2)2 = 25
2. Trong không gian với hệ tọa độ Đêcác vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng :
x = t x = t
 
(d)  y = 1 + 2t và (d’)  y = −1 − 2t
z = 4 + 5t z = −3t
 
a. CMR hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau .
b. Viết phương trình chính tắc của cặp đường thẳng phân giác của góc tạo bởi (d) và (d’) .
Câu VIIb.( 1 điểm )
log ( x +3)
Giải phương trình : 2 5 =x
----------------------------- HẾT -----------------------------
http://www.VNMATH.com 117 http://www.VNMATH.com
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ®¸p ¸n ®Ò thi thö ®¹i häc 2010
KHOA TOÁN TIN M«n thi: to¸n
Thêi gian lµm bµi: 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò

C©u Néi dung §iÓm

2x − 3
Hµm sè y = cã :
x −2
- TX§: D = R \ {2}
- Sù biÕn thiªn: 0,25
+ ) Giíi h¹n : Lim y = 2 . Do ®ã §THS nhËn ®−êng th¼ng y = 2 lµm TCN
x →∞
, lim y = −∞; lim y = +∞ . Do ®ã §THS nhËn ®−êng th¼ng x = 2 lµm TC§
x → 2− x → 2+
+) B¶ng biÕn thiªn:
1 0,25
Ta cã : y’ = − 2
< 0 ∀x ∈ D
( x − 2)
2
x −∞ +∞
y’ - -
0,25
2 +∞
1 y
1.25® 2
−∞

Hµm sè nghÞch biÕn trªn mçi kho¶ng ( −∞;2 ) vµ hµm sè kh«ng cã cùc trÞ
I - §å thÞ 8

3 0,5
2.0® + Giao ®iÓm víi trôc tung : (0 ; ) 6

2
+ Giao ®iÓm víi trôc hoµnh : 4

A(3/2; 0)
2

- §THS nhËn ®iÓm (2; 2)


lµm t©m ®èi xøng
-5 5 10

-2

-4

 1  1
Lấy điểm M  m; 2 +  ∈ ( C ) . Ta có : y ' ( m ) = − 2
.
 m−2 ( m − 2)
Tiếp tuyến (d) tại M có phương trình :
1 1 0,25đ
2 (
y=− x − m) + 2 +
2 ( m − 2) m−2
0,75đ
 2 
Giao điểm của (d) với tiệm cận đứng là : A  2; 2 + 
 m−2 0,25đ
Giao điểm của (d) với tiệm cận ngang là : B(2m – 2 ; 2)

http://www.VNMATH.com 118 http://www.VNMATH.com


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
 2 1 
Ta có : AB2 = 4 ( m − 2 ) + 2
≥ 8 . Dấu “=” xảy ra khi m = 2
 ( m − 2 ) 
Vậy điểm M cần tìm có tọa độ là : (2; 2) 0,25đ
Phương trình đã cho tương đương với :
2(tanx + 1 – sinx) + 3(cotx + 1 – cosx) = 0
 sin x   cosx  0,25
⇔ 2 + 1 − sin x  +  + 1 − cosx  = 0
 cosx   sin x 
2 ( sin x + cosx − cosx.sin x ) 3 ( sin x + cosx − cosx.sin x )
⇔ + =0
cosx sin x 0,25
 2 3 
⇔ +  ( cosx + sin x − cosx.sin x ) = 0
 cosx sin x  0,5
1 2 3 −3
• Xét + = 0 ⇔ tan x = = tan α ⇔ x = α + kπ
1,0® cosx sin x 2
• Xét : sinx + cosx – sinx.cosx = 0 . Đặt t = sinx + cosx
với t ∈  − 2; 2  . Khi đó phương trình trở thành:
t2 −1
t− = 0 ⇔ t 2 − 2t − 1 = 0 ⇔ t = 1 − 2
2
 π  π  1− 2
Suy ra : 2cos  x −  = 1 − 2 ⇔ cos  x −  = = cosβ
 4  4 2
II π
⇔ x = ± β + k 2π
2,0® 4
2
x - 4x + 3 = x + 5 (1)
0,25
TX§ : D = [ −5; +∞ )
2
(1) ⇔ ( x − 2 ) −7 = x +5
2
®Æt y - 2 = x + 5 , y ≥ 2 ⇒ ( y − 2 ) = x + 5
Ta cã hÖ :
( x − 2 )2 = y + 5 ( x − 2 )2 = y + 5
 0,25
 2 
2 ( y − 2 ) = x + 5 ⇔ ( x − y )( x + y + 3) = 0
1,0® y ≥ 2 y ≥ 2
 
  ( x − 2 )2 = y + 5

   x − y = 0  5 + 29
  x=
⇔  ( x − 2 ) = y + 5 ⇔
2
2 0,5

  x = −1
   x + y + 3 = 0

y ≥ 2
1 1 1
dx 1+ x − 1+ x2 1 + x − 1+ x2
Ta có : ∫ 1+ x +
−1 1+ x2
=∫
−1 (1 + x )
2
− (1 + x 2 )
dx = ∫
−1
2x
dx = 0,5

1 1
1 1  1+ x2
2 −∫1  x  ∫ 2x dx
=  + 1  dx −
III
1® −1
1.0® 1 1 
1
1 0,5
• I1 = ∫  + 1 dx = ln x + x  |1−1 = 1
2 −1  x  2
1
1+ x2
• I2 = ∫
−1
2x
dx . Đặt t = 1 + x 2 ⇒ t 2 = 1 + x 2 ⇒ 2tdt = 2xdx
http://www.VNMATH.com 119 http://www.VNMATH.com
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
x = 1 t = 2
Đổi cận :  ⇒
 x = −1  t = 2
2
t 2dt
Vậy I2= ∫ 2 ( t 2 − 1) = 0
2

Nên I = 1
Gọi ϕ là góc giữa hai mp (SCB) và (ABC) .
 ; BC = AC = a.cos ϕ ; SA = a.sin ϕ 0,25
Ta có : ϕ = SCA
Vậy
1 1 1 1
VSABC = .SABC .SA = .AC.BC.SA = a 3 sin ϕ.cos 2 ϕ = a 3 sin ϕ (1 − sin 2 ϕ )
3 6 6 6
Xét hàm số : f(x) = x – x3 trên khoảng ( 0; 1)
1
Ta có : f’(x) = 1 – 3x2 . f ' ( x ) = 0 ⇔ x = ±
3 0,5
Từ đó ta thấy trên khoảng (0;1) hàm số
IV f(x) liên tục và có một điểm cực trị là điểm S
2® 1.0® cực đại, nên tại đó hàm số đạt GTLN
 1  2
hay Max f ( x ) = f  =
x∈( 0;1)
 3 3 3
a3
Vậy MaxVSABC = , đạt được khi
9 3
1 1
sin ϕ = hay ϕ = arc sin A
B
3 3
π ϕ
( với 0 < ϕ < )
2 C
+Ta có :
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
≤ .( + ); ≤ ( + ); ≤ ( + )
2 x + y + z 4 2x y + z x + 2 y + z 4 2y x + z x + y + 2z 4 2 z y + x
1 1 1 1
+ Lại có : ≤ ( + );
x+y 4 x y
1.0®
V 1 1 1 1 1®
≤ ( + );
y+z 4 y z
1 1 1 1
≤ ( + );
x+z 4 x z
cộng các BĐT này ta được đpcm.

Đường thẳng AC đi qua điểm (3 ; 1) nên có phương trình :


a(x – 3) + b( y – 1) = 0 (a2 + b2 ≠ 0) . Góc của nó tạo với BC bằng góc của 0,25
AB tạo với BC nên :
2a − 5b 2.12 + 5.1
= 0,25
2 2 + 52 . a 2 + b 2 2 2 + 52 . 12 2 + 12
2a − 5b 29 2
VIa ⇔ = ⇔ 5 ( 2a − 5b ) = 29 ( a 2 + b 2 )
a 2 + b2 5

a = −12b
1 ⇔ 9a2 + 100ab – 96b2 = 0 ⇒  0,25
1® a = 8 b
 9
Nghiệm a = -12b cho ta đường thẳng song song với AB ( vì điểm ( 3 ; 1)
không thuộc AB) nên không phải là cạnh tam giác .
Vậy còn lại : 9a = 8b hay a = 8 và b = 9 0,25
http://www.VNMATH.com 120 http://www.VNMATH.com
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
Phương trình cần tìm là : 8x + 9y – 33 = 0

Mặt phẳng (P) cắt (d) tại điểm A(10 ; 14 ; 20) và cắt (d’) tại điểm B(9 ; 6 ; 5) 0,25
Đường thẳng ∆ cần tìm đi qua A, B nên có phương trình :
x = 9 − t

 y = 6 − 8t 0,25
z = 5 − 15t


+ Đường thẳng (d) đi qua M(-1;3 ;-2) và có VTCP u (1;1; 2 )

+ Đường thẳng (d’) đi qua M’(1 ;2 ;1) và có VTCP u ' ( 2;1;1)
2
1® Ta có :

• MM ' = ( 2; −1;3)
   0,25
( )
• MM '  u, u ' = ( 2; −1;3) 11 12 ; 12 12 ; 12 11 = −8 ≠ 0
Do đó (d) và (d’) chéo nhau .(Đpcm)
Khi đó :
  
MM '  u, u ' 8
d ( ( d ) , ( d ') ) =   =
 u, u ' 11 0,25
 
Chọn khai triển : .0,25
5 0 1 2 2 5 5
( x + 1) = C + C x + C x +  + C x
5 5 5 5
7
( x + 1) = C07 + C17 x + C72 x 2 +  + C77 x 7 = C07 + C17 x + C72 x 2 +  + C57 x 5 + 
Hệ số của x5 trong khai triển của (x + 1)5.(x + 1)7 là : 0,25
VIIa 1đ
C50 C57 + C15C74 + C52 C37 + C53 C72 + C54 C17 + C55 C70
0,25
Mặt khác : (x + 1)5.(x + 1)7 = (x + 1)12 và hệ số của x5 trong khai triển của
(x + 1)12 là : C125

Từ đó ta có : C50 C57 + C15C74 + C52 C37 + C53 C72 + C54 C17 + C55 C70 = C12
5
= 792 0,25

Đường tròn (C1) có tâm I1(5 ; -12) bán kính R1 = 15 , Đường tròn (C2) có
tâm I2(1 ; 2) bán kính R1 = 5 . Nếu đường thẳng Ax + By + C = 0 0,25
(A2 + B2 ≠ 0) là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2) thì khoảng cách từ I1 và I2
đến đường thẳng đó lần lượt bằng R1 và R2 , tức là :
 5A − 12B + C
 = 15 (1)
 A 2 + B2 0,25

 A + 2B + C = 5 ( 2 )
 A 2 + B2

Từ (1) và (2) ta suy ra : | 5A – 12B + C | = 3| A + 2B + C |
1 Hay 5A – 12B + C = ± 3(A + 2B + C)
VIb TH1 : 5A – 12B + C = 3(A + 2B + C) ⇒ C = A – 9B thay vào (2) : 0,25

2đ 2 2 2 2
|2A – 7B | = 5 A + B ⇒ 21A + 28AB − 24B = 0
−14 ± 10 7
⇒A= B
21
Nếu ta chọn B= 21 thì sẽ được A = - 14 ±10 7 , C = −203 ± 10 7
Vậy có hai tiếp tuyến :
(- 14 ±10 7 )x + 21y −203 ± 10 7 = 0
−4A + 3B
TH2 : 5A – 12B + C = -3(A + 2B + C) ⇒ C = , thay vào (2) ta
2
được : 96A2 + 28AB + 51B2 = 0 . Phương trình này vô nghiệm . 0,25

http://www.VNMATH.com 121 http://www.VNMATH.com


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 
a) + Đường thẳng (d) đi qua M(0 ;1 ;4) và có VTCP u (1; 2;5 )

+ Đường thẳng (d’) đi qua M’(0 ;-1 ;0) và có VTCP u ' (1; −2; −3)
 1 3
Nhận thấy (d) và (d’) có một điểm chung là I  − ;0;  hay (d) và (d’) cắt
 2 2
nhau . (ĐPCM)

 u   15 15 15 
b) Ta lấy v =  .u ' =  ; −2 ; −3 .
u'  7 7 7 
    15 15 15 
Ta đặt : a = u + v =  1 + ;2 − 2 ;5 − 3 
 7 7 7 
2    
1® 15 15 15 
b = u − v =  1 − ;2 + 2 ;5 + 3 
 7 7 7 
Khi đó, hai đường phân giác cần tìm là hai đường thẳng đi qua I và lần lượt
 
nhận hai véctơ a, b làm VTCP và chúng có phương trình là :
 1  15   1  15 
 x = − + 1 +  t  x = − + 1 − t
 2  7   2  7 
 
  15    15 
 y =  2 − 2  t và  y =  2 + 2 t
  7    7 
 
z = 3 +  5 − 3 15  t z = 3 +  5 + 3 15  t

 2  7  
 2  7 
ĐK : x > 0
PT đã cho tương đương với : log5( x + 3) = log2x (1) 0,25
Đặt t = log2x, suy ra x = 2t
t t
2 1
( 2 ) ⇔ log5 ( 2t + 3) = t ⇔ 2t + 3 = 5t ⇔   + 3   = 1 (2) 0,25
3 5
t t
 2 1
VIIb 1® Xét hàm số : f(t) =   + 3  
 3 5
t t
2 1 0,25
f'(t) =   ln 0, 4 + 3   ln 0, 2 < 0, ∀t ∈ R
3 5
Suy ra f(t) nghịch biến trên R
Lại có : f(1) = 1 nên PT (2) có nghiệm duy nhất t = 1 hay log2x = 1 hay x =2
0,25
Vậy nghiệm của PT đã cho là : x = 2

http://www.VNMATH.com 122 http://www.VNMATH.com


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
http://www.VNMATH.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH
Câu I (2 điểm)
(
Cho hàm số y = x 3 − 3mx 2 + 3 m 2 − 1 x − m 2 − 1 ) ( ) ( m là tham số) (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
dương .
Câu II (2 điểm)
 π
1. Giải phương trình: 2sin  2x −  + 4sin x + 1 = 0.
 6
( x − y ) x 2 + y 2 = 13
( )

2. Giải hệ phương trình:  ( x, y ∈  ) .
2 2
( x + y ) x − y = 25
 ( )
Câu III (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc
a 3
với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM = .
3
Mặt phẳng ( BCM ) cắt cạnh SD tại điểm N . Tính thể tích khối chóp S.BCNM.
Câu IV (2 điểm)
6
dx
1. Tính tích phân: I = ∫
2 2x + 1 + 4x + 1
2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = 2sin8x + cos42x
PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a.( 3 điểm ) Theo chương trình Chuẩn
2 2
1. Cho đường tròn (C) : ( x − 1) + ( y − 3 ) = 4 và điểm M(2;4) .
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là
trung điểm của AB
b) Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn (C) có hệ số góc k = -1 .
2. Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Trên đường thẳng d1 có 10 điểm phân biệt, trên
đường thẳng d2 có n điểm phân biệt ( n ≥ 2 ). Biết rằng có 2800 tam giác có đỉnh là các điểm đã
cho. Tìm n.
Câu V.b.( 3 điểm ) Theo chương trình Nâng cao
100
1. Áp dụng khai triển nhị thức Niutơn của x 2 + x ( ) , chứng minh rằng:
99 100 198 199
0 1 1 1 99  1  100  1 
100C100   − 101C100   + ⋅⋅⋅ − 199C100   + 200C100  
= 0.
2 2 2 2
2. . Cho hai đường tròn : (C1) : x2 + y2 – 4x +2y – 4 = 0 và (C2) : x2 + y2 -10x -6y +30 = 0
có tâm lần lượt là I, J
a) Chứng minh (C1) tiếp xúc ngoài với (C2) và tìm tọa độ tiếp điểm H .
b) Gọi (d) là một tiếp tuyến chung không đi qua H của (C1) và (C2) . Tìm tọa độ giao điểm K của
(d) và đường thẳng IJ . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua K và tiếp xúc với hai đường
tròn (C1) và (C2) tại H .
----------------------------- HẾT -----------------------------

http://www.VNMATH.com 123 1 http://www.VNMATH.com


……………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ®¸p ¸n ®Ò thi thö ®¹i häc 2010
http://www.VNMATH.com
KHOA TOÁN TIN Môn thi: to¸n
Thêi gian lµm bµi: 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò

C©u Néi dung §iÓm


Víi m = 0 , ta cã :
y = x3 – 3x + 1
- TX§: R
- Sù biÕn thiªn: 0,25
+ ) Giíi h¹n : Lim y = −∞; Lim y = +∞
x →−∞ x →+∞ 0,25
+) B¶ng biÕn thiªn:
Ta cã : y’ = 3x2 – 3
y’x = 0 −∞
⇔ x = -1 hoÆc x = 1 1 +∞
-1
y’ + 0 - 0 +

3 +∞
y 0,25
−∞ -1

Hµm sè ®ång biÕn trªn mçi kho¶ng ( −∞; −1) vµ (1; +∞ ) , nghÞch biÕn trªn
kho¶ng ( -1; 1)
Hµm sè ®¹t cùc ®¹i t¹i ®iÓm x = -1, gi¸ trÞ cùc ®¹i cña hµm sè lµ y(-1) =3
Hµm sè ®¹t cùc tiÓu t¹i ®iÓm x = 1, gi¸ trÞ cùc tiÓu cña hµm sè lµ y(1) =-1
- §å thÞ
+ §iÓm uèn : Ta cã : y’’ = 6x , y" = 0 t¹i ®iÓm x = 0 vµ y" ®æi dÊu tõ d−¬ng
1 sang ©m khi x qua ®iÓm x = 0 . VËy U(0 ; 1) lµ ®iÓm uèn cña ®å thÞ .
I y 0,5
1,25® + Giao ®iÓm víi trôc tung : (0 ;1)
2.0® 6

+ §THS ®i qua c¸c ®iÓm : 4

A(2; 3) , B(1/2; -3/8)


C(-2; -1) 2

-5 5 10

-2
x
-4

§Ó §THS (1) c¾t trôc hoµnh t¹i 3 ®iÓm ph©n biÖt cã hoµnh ®é d−¬ng, ta ph¶i
cã :
 > 0
 y' 0,25
 x1 > 0

x 2 > 0 (I)
2 y y <0
0.75®  ( x1 ) ( x2 )
y ( 0 ) < 0

Trong ®ã : y’ = 3( x2 – 2mx + m2 – 1)
∆y’ = m2 – m2 + 1 = 1 > 0 víi mäi m
y’ = 0 khi x1 = m – 1 = xC§ vµ x2 = m + 1 = xCT .
0,5

http://www.VNMATH.com 124 2 http://www.VNMATH.com


……………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
m − 1 > 0
http://www.VNMATH.com
m + 1 > 0

(I) ⇔  m2 − 1 m2 − 3 m 2 − 2m − 1 < 0 ⇔ 3 < m < 1 + 2
(

)( )( )
− m2 − 1 < 0
( )

 π
Ta cã : 2sin  2x −  + 4sin x + 1 = 0.
 6
⇔ 3 sin2x – cos2x + 4sinx + 1 = 0
⇔ 3 sin2x + 2sin2x + 4 sinx = 0
⇔ sinx ( 3 cosx + sinx + 2 ) = 0
1 0,25
1,0® ⇔ sinx = 0 (1) hoÆc 3 cosx + sinx + 2 = 0 (2)
+ (1) ⇔ x = kπ
3 1
+ (2) ⇔ cosx + sin x = −1
2 2
0,5
 π  5π
⇔ sin  x +  = −1 ⇔ x = − + k2 π
 3 6
( x − y ) x 2 + y 2 = 13 (1)
( ) x3 + xy 2 − x 2 y − y 3 = 13 (1' )

 ⇔  3 2 2 3
( 2 2
( x + y ) x − y = 25 ( 2 )
 ) y − xy + x y − x = 25 ( 2 ' )
II LÊy (2’) - (1’) ta ®−îc : x2 y– xy2 = 6 ⇔ ( x − y ) xy = 6 (3) 0,25
2,0®
KÕt hîp víi (1) ta cã :
( x − y ) x 2 + y 2 = 13
( )
 ( I ) . §Æt y = - z ta cã : 0,25
( x − y ) xy = 6
( x + z ) x 2 + z 2 = 13 ( x + z ) ( x + z )2 − 2xz  = 13
2
( I) ⇔ 
( ) ⇔
  
1,0® − ( x + z ) xz = 6 ( x + z ) xz = −6

®Æt S = x +z vµ P = xz ta cã :
S S 2 − 2P = 13 S 3 − 2SP = 13 S = 1
( )
 ⇔ ⇔ 0,25
SP = −6 SP = −6  P = −6
x + z = 1 x = 3  x = −2
Ta cã :  . HÖ nµy cã nghiÖm  hoÆc 
x.z = −6 z = −2 z = 3
0,25
VËy hÖ ®· cho cã 2 nghiÖm lµ : ( 3 ; 2) vµ ( -2 ; -3 )

Ta cã ( SAB) ⊥ ( BCNM) vµ
( SAB ) ∩ ( BCNM ) = BM .
Tõ S h¹ SH vu«ng gãc víi ®−êng th¼ng BM
th× SH ⊥ (BCNM) hay SH lµ ®−êng cao
cña h×nh chãp SBCNM.
MÆt kh¸c :
III SA = AB.tan600 = a 3 .

1.0® 1
Suy ra : MA = SA
3
L¹i cã : MN lµ giao tuyÕn cña cña
mp(BCM) víi mp(SAD), mµ
BC // (SAD) nªn NM // AD vµ MN // BC

http://www.VNMATH.com 125 3 http://www.VNMATH.com


……………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

S
0,5
H

M N

A D

B C

MN SM 2 4a
Do ®ã : = = ⇒ MN =
AD SA 3 3

V× AD ⊥ (SAB) nªn MN ⊥ (SAB) , suy ra MN ⊥ BM vµ BC ⊥ BM


VËy thiÕt diÖn cña mp(BCM) víi h×nh chãp SABCD lµ h×nh thang vu«ng
BCNM .
1
Ta cã : SBCNM = ( MN + BC ) BM 0,5
2
4a 2a 3
Trong ®ã : BC = 2a , MM = vµ BM = AB 2 + AM 2 =
3 3
 4a 
 3 + 2a  2a 3 10a 2 3
VËy SBCNM =   =
 2  3 9
 
1
Khi ®ã : VSBCNM = SH. SBCNM
3
TÝnh SH : Ta cã ∆MAB ∼ ∆ MHS , suy ra :
2a 3
.a
SH MS MS.AB
= ⇒ SH = = 3 =a
AB BM MB 2a 3
3
1 10a 3 10a 3 3
2
VËy : VSBCNM = .a. =
3 9 27
2dx t t2 − 1
®Æt t = 4x + 1 , ta cã dt = hay dt = dx vµ x = 0,25
4x + 1 2 4
Khi x = 2 th× t = 3 vµ khi x= 6 th× t = 5
Khi ®ã :
5
1 
5 5
1 tdt tdt 1
1.0® I=∫ = ∫ ( t + 1)2 ∫  t + 1 ( t + 1)2  dt
=  −
 t 2
− 1  3
IV 32
 +1+ t  3 
2®  2 
5 0,5
 1  3 1
=  ln t + 1 +  = ln −
 t +1 3 2 12
1− t 0,25
2 §Æt t = cos2x ( −1 ≤ t ≤ 1) th× sin2x =
2
1.0® +

http://www.VNMATH.com 126 4 http://www.VNMATH.com


……………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
1 1 0,5
http://www.VNMATH.com
f ' ( t ) = 4t 3 + ( t − 1) = 8t 3 + ( t − 1) 
3 3

2 2 
1 1
( 2t + t − 1)  4t 2 + 2t ( t − 1) + ( t − 1)  = ( 3t − 1) 7t 2 − 4t + 1
2
=
2 2
( )
B¶ng biÕn thiªn
t -1 1/3 1

f’(t) - 0 +

3 1
f(t)
1
27
1
Qua b¶ng biÕn thiªn ta cã : miny = vµ maxy = 3
27
§−êng trßn (C) : ( x – 1)2 + ( y – 3 )2 = 4 cã t©m I ( 1 ; 3) vµ b¸n kÝnh 0,25
R=2.
qua M qua M Qua M ( 2;4 )
1a Ta cã : (d) :  ⇔ (d) :  ⇔ ( d) :   0,5
 MA = MN AB ⊥ MI  vtpt MI (1;1)
⇔ (d) : x – 2 + y – 4 = 0 ⇔ (d) : x + y – 6 = 0 0,25
§−êng th¼ng (d) víi hÖ sè gãc k = -1 cã d¹ng : y = -x + m 0,25
hay x + y – m =0 (1)
§−êng th¼ng (d) lµ tiÕp tuyÕn cña ®−êng trßn (C) ⇔ kc(I,(d)) = R
1b 1+ 3 − m m = 4 + 2 2
Va ⇔ =2⇔ 1 0,5
1+1  m2 = 4 − 2 2

+ VËy cã 2 tiÕp tuyÕn tho¶ m·n ®Ò bµi lµ : x + y – 4 ±2 2 = 0 0,25
Theo ®Ò ra ta cã : C 3n +10 − C10
3
− C 3n = 2800 ( n ≥ 2 ) 0,25


( n + 10 ) − 10! − n! = 2800 0,25
3!( n + 7 ) ! 3!7! 3!( n − 3 )!
2 ⇔ ( n + 10 )( n + 9 )( n + 8 ) − 10.9.8 − n ( n − 1)( n − 2 ) = 2800.6
 n = 20 0,25
⇔ n2 + 8n – 560 = 0 ⇔ 
 n = −28 < 2
0,25
VËy n = 20
Ta cã : [(x2 + x )100]’ = 100(x2 + x )99( 2x +1) (1)
100 0.25
(
vµ x 2 + x ) = C100 0
x100 + C100
1
x101 + C100
2
x102 +  + C100
99 199
x + C100
100 x
200

 100 
⇒ ( x2 + x )  ' = 100C100
0
x 99 + 101C100
1
x100 +  + 199C100
99 198 100 199
x + 200C100 x (2)
Vb  
1 1
3.0 ® Tõ (1) vµ (2) ta thay x = − , ta ®−îc 0.5
2
99 100 198 199
0 1 1 1 99  1  100  1  0,25
100C100   − 101C100   + ⋅⋅⋅ − 199C100   + 200C100   = 0.
2  2 2 2

(C1) cã t©m I( 2 ; -1) vµ b¸n kÝnh R1= 3 . (C2) cã t©m J(5;3) vµ b¸n kÝnh R=2. 0,25
Ta cã : IJ2 = ( 5 – 2)2 + ( 3 + 1)2 = 25 ⇒ IJ = 5 = R1 + R2
Suy ra (C1) vµ (C2) tiÕp xóc ngoµi víi nhau . Täa ®é tiÕp ®iÓm H ®−îc x¸c 0,25
 19
2a x =
  2 ( x I − x H ) = −3 ( x J − x H )  H 5
®Þnh bëi : 2HI = −3HJ ⇔  ⇔ 0,5
2 ( y I − y H ) = −3 ( y J − y H ) y H = 7
 5
http://www.VNMATH.com 127 5
…………………………………………………………………………………………………………………….. http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

  2 ( x I − x K ) = 3 ( x J − x K ) x = 11 0,5


Cã : 2KI = 3KJ ⇔  ⇔ K
2 ( y I − y K ) = 3 ( y J − y K ) y K = 11
§−êng trßn (C) qua K , tiÕp xóc víi (C1) , (C2) t¹i H nªn t©m E cña (C) lµ
2b  37 31 
trung ®iÓm cña KH : E  ;  . B¸n kÝnh (C) lµ EH = 6
 5 5 
2
 37   31  0,5
Ph−¬ng tr×nh cña (C) lµ :  x −  +  y −  = 36
 5   5 

http://www.VNMATH.com 128 6 http://www.VNMATH.com


……………………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN: TOÁN
----------------- Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 7 điểm)
2x −1
Câu I: (2 điểm) Cho hàm số y =
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Chứng minh rằng đường thẳng d: y = - x + 1 là trục đối xứng của (C).
Câu II: (2 điểm)
x
4cos3xcosx - 2cos4x - 4cosx + tan t anx + 2
1 Giải phương trình: 2 =0
2sinx - 3
2. Giải bất phương trình: x 2 − 3 x + 2.log 2 x 2 ≤ x 2 − 3 x + 2.(5 − log x
2)
Câu III: ( 1 điểm).
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn đồ thi (C) của hàm sô y = x3 – 2x2 + x + 4 và tiếp tuyến của (C) tại điểm
có hoành độ x0 = 0. Tính thể tích của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh
trục Ox.
Câu IV: (1điểm) Cho hình lặng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a. Biết khoảng cách giữa hai
a 15
đường thẳng AB và A’C bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ
5
Câu V:(1điểm) Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:
(2 x + 1)[ln(x + 1) - lnx] = (2y + 1)[ln(y + 1) - lny] (1)

 y-1 − 2 4 ( y + 1)( x − 1) + m x + 1 = 0 (2)
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm): Thí sinh chỉ làm một trong hai phần (Phần 1 hoặc phần 2
Phần 1: Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a: ( 2 điểm).
1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 = 1; và phương trình:
x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4my – 5 = 0 (1) Chứng minh rằng phương trình (1) là phương trình của đường
tròn với mọi m.Gọi các đường tròn tương ứng là (Cm). Tìm m để (Cm) tiếp xúc với (C).
x −1 y + 2 z
2. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng (P): 2x + y – 2z + 2 = 0.
1 1 1
Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên d, tiếp xúc với mặt phẳng (P) và đi qua điểm A(2; - 1;0)
Câu VII.b: ( 1 điểm).
Cho x; y là các số thực thoả mãn x2 + y2 + xy = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = 5xy – 3y2
Phần 2: Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b: ( 2 điểm).
x −2 y −3 z −3
1. Trong không gian Oxyz cho điểm A(3;2;3) và hai đường thẳng d1 : = = và
1 1 −2
x −1 y − 4 z − 3
d2 : = = . Chứng minh đường thẳng d1; d2 và điểm A cùng nằm trong một mặt phẳng. Xác
1 −2 1
định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác ABC biết d1 chứa đường cao BH và d2 chứa đường trung tuyến
CM của tam giác ABC.
 1
2. Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) có hai tiêu điểm F1 (− 3;0); F2 ( 3;0) và đi qua điểm A  3;  .
 2
Lập phương trình chính tắc của (E) và với mọi điểm M trên elip, hãy tính biểu thức:
P = F1M2 + F2M2 – 3OM2 – F1M.F2M
Câu VII.b:( 1 điểm). Tính giá trị biểu thức:
0 2
S = C2010 − 3C2010 + 32 C2010
4 2k
+ ... + ( −1) k C2010 + ... + 31004 C2010
2008
− 31005 C2010
2010

1
http://www.VNMATH.com 129 http://www.VNMATH.com
……………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu I:
 x = X −1
2. Giao điểm hai tiệm cận I(- 1;2) . Chuyển hệ trục toạ độ Oxy --> IXY: 
y = Y + 2
3
Hàm số đã cho trở thành : Y = − hàm số đồng biến nê (C) đối xứng qua đường thẳng Y = - X
X
Hay y – 2 = - x – 1 ⇔ y = - x + 1
3 x
Câu II: 1. Điều kiện: s inx ≠ và cos ≠ 0 và cosx ≠ 0
2 2
cosx = 1
Biến đổi pt về: 4cos3x - 4 cos2x – cosx + 1 = 0 ⇔ 
cosx = ± 1
 2
2. Điều kiện 0 < x < 1 hoặc x ≥ 2.
x 2 − 3 x + 2.log 2 x 2 ≤ x 2 − 3 x + 2.(5 − log x
2)
2
2 log x − 5log 2 x + 2
⇒ 2
≤0
log 2 x
Nghiệm: 0 < x < 1 hoặc 2 ≤ x ≤ 4
Câu III: Phương trình tiếp tuyến : y=x+4
x = 0
Phương trình hoành độ giao điểm: x3 – 2x2 = 0 ⇔ 
x = 2
2 2
V = π ∫ ( x + 4) 2 dx − π ∫ ( x 3 − 2 x 2 + x + 4) 2 dx
0 0

Câu IV: Gọi M; M’ lần lượt là trung điểm của AB và A’B’. Hạ MH ⊥ M’C
AB // (A’B’C) ==> d(AB,A’C) = MH
a 15 a 15
HC = ; M’C = ; MM’ = a 3
10 2
3
Vậy V = a 3
4
Câu V: Đặt f(x) = (2x + 1)[ln(x + 1) – lnx] TXĐ: D = [0;+∞)
x +1
= (2 x + 1) ln
x
Gọi x1; x2 ∈ [0;+∞) với x1 > x2
2 x1 + 1 > 2 x2 + 1 > 0 

Ta có : x1 + 1 x2 + 1  ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) : f(x) là hàm số tăng
ln > ln > 0
x1 x2 
Từ phương trình (1) ⇒ x = y
x −1 x −1
(2) ⇒ x − 1 − 2 4 ( x − 1)( x + 1) + m x + 1 = 0 ⇔ − 24 +m=0
x +1 x +1
x −1
Đặt X = 4 ==> 0 ≤ X < 1
x +1
Vậy hệ có nghiêm khi phương trình: X2 – 2X + m = 0 có nghiệm 0 ≤ X < 1
Đặt f(X) = X2 – 2X == > f’(X) = 2X – 2
==> hệ có nghiêm ⇔ -1 < m ≤ 0

Câu VI.a
1. (C) có tâm O(0;0) bán kính R = 1, (Cm) có tâm I(m +1; -2m) bán kính R ' = (m + 1) 2 + 4m 2 + 5
2
http://www.VNMATH.com 130 http://www.VNMATH.com
……………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
OI = (m + 1)2 + 4m 2 , ta có OI < R’
Vậy (C) và (Cm) chỉ tiếp xúc trong.==> R’ – R = OI ( vì R’ > R)
Giải ra m = - 1; m = 3/5
2. Gọi I là tâm của (S) ==> I(1+t;t – 2;t)
Ta có d(I,(P)) = AI == > t = 1; t = 7/13
(S1): (x – 2)2 + (y + 1)2 + (z – 1)2 = 1; (S2): (x – 20/13)2 + (y + 19/13)2 + (z – 7/13)2 = 121/139
Câu VII.a
5 xy − 3 y 2
P= 2
x + xy + y 2
Với y = 0 ==> P = 0
5t − 3
Với y ≠ 0 đặt x = ty; ta có: P = 2 ⇔ Pt 2 + ( P − 5)t + P + 3 = 0 (1)
t + t +1
+ P = 0 thì phương trình ( 1) có nghiệm t = 3/5
+ P ≠ 0 thì phương trình ( 1) có nghiệm khi và chỉ khi
∆’ = - P2 – 22P + 25 ≥ 0 ⇔ - 25/3 ≤ P ≤ 1
Từ đó suy maxP , minP
Câu VI.b:

1. d1 qua M0(2;3;3) có vectơ chỉ phương a = (1;1; −2)

d2 qua M1(1;4;3) có vectơ chỉ phương b = (1; −2;1)
Ta có  a,b  ≠ 0 va  a, b  M 0 M 1 = 0
    

(d1,d2) : x + y + z – 8 = 0 ==> A ∈ (d1,d2)


t +5 t +5 
B(2 + t;3 + t;3 - 2t); M  ; ;3 − t  ∈ d2 ==> t = - 1 ==> M(2;2;4)
 2 2 
 
C( 1+t;4-2t;;3+t) : AC ⊥ a ==> t = 0 ==> C(1;4;2)
x2 y 2 3 1 x2 y 2
2. (E): 2 + 2 = 1 ⇒ 2 + 2 = 1 , a2 = b2 + 3 ==> + =1
a b a 4b 4 1
P = (a + exM)2 + (a – exM)2 – 2( xM2 + yM2 ) – (a2 – e2 xM2 ) = 1
Câu VII.b:
2010 2010
(
Ta có: 1 + i 3 ) (
+ 1− i 3 ) = 2 ( C2010
0 2
− 3C2010 + 32 C2010
4 2k
+ ... + (−1)k 3k C2010 + ... + 31004 C2010
2008
− 31005 C2010
2010
)
2010 2010 2010π 2010π  -2010π -2010π 
(
Mà 1 + i 3 ) (
+ 1− i 3 ) = 2 2010 (cos
3
+ sin
3
) + 22010  cos
 3
+ sin
3 

= 2.22010 ( cos670π ) = 2.22010
Vậy S = 22010
-----------------------------------------------------

3
http://www.VNMATH.com 131 http://www.VNMATH.com
……………………………………………………………………………………………………………..
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2011
KHOA TOÁN-TIN Môn thi : TOÁN - khối A.
ĐỀ THI THỬ Thời gian làm bài : 180 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


Câu I (2,0 điểm).
x −3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = .
x +1
2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm I ( −1;1) và cắt đồ thị (C) tại hai điểm M, N sao
cho I là trung điểm của đoạn MN.
Câu II (2,0 điểm).
1. Giải phương trình sin 2 x ( cos x + 3) − 2 3 cos3 x − 3 3 cos 2 x + 8 ( )
3 cos x − s inx − 3 3 = 0 .
3 x3 − y 3 = 4 xy
( )
2. Giải hệ phương trình  .
 x 2 y 2 = 9
Câu III (2,0 điểm).
1. Cho x, y là các số thực thoả mãn x 2 + xy + 4 y 2 = 3.
Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức: M = x 3 + 8 y 3 − 9 xy .
a2 b2 c2 1
2. Chứng minh +
a+b b+c c+a 2
+ + ( )
ab + bc + ca ≥ a + b + c với mọi số dương a; b; c .
Câu IV (1,0 điểm). Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A
a
đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
2
II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm): Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B.
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu Va (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua M ( 2;1) và
tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 .
Câu VI.a (2,0 điểm).
1. Giải bất phương trình 1 + log 2 x + log 2 ( x + 2 ) > log 2 ( 6 − x ) .
2. Tìm m để hàm số y = x3 − 3(m + 1) x 2 + 2(m 2 + 7 m + 2) x − 2m(m + 2) có cực đại và cực tiểu.
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu khi đó.
B. Theo chương trình Nâng cao
 1
Câu Vb (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) , cho điểm M  3;  . Viết phương trình chính
 2
( )
tắc của elip đi qua điểm M và nhận F1 − 3;0 làm tiêu điểm.
Câu VI.b (2,0 điểm).
 y 2 + x = x 2 + y
1. Giải hệ phương trình  .
x y +1
2 = 3
2. Tìm trên mặt phẳng tọa độ tập hợp tất cả các điểm mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ
x2 − 2 x + 2
thị hàm số y = và hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau.
x −1
----------------------------------HẾT---------------------------------

http://www.VNMATH.com 132 http://www.VNMATH.com


http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
========================================================================
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Môn thi : TOÁN - khối A.

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


Câu I Ý1 Tập xác định: D = R \ {−1} . 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ)
Sự biến thiên:
• Giới hạn và tiệm cận: lim y = 1; lim y = 1 ⇒ y = 1 là TCN.
x →−∞ x →+∞ 0,25 đ
lim y = +∞; lim y = −∞ ⇒ x = −1 là TCĐ
x →( −1)− x →( −1)+

4
y'= > 0, ∀x ∈ D .
( x + 1)2
• BBT:

x -1 +∞
-∞

y' + +
0,25 đ
1
y +∞

1 -∞

Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; −1) , ( −1; +∞ )


Và không có cực trị.
Đồ thị: ĐT cắt Ox tại (3;0), cắt Oy tại (0;-3) và đối xứng qua ( −1;1) .
y

y=1

-5 O 5
x

x = -1
-2

0,25 đ
Ý2 Gọi d là đường thẳng qua I và có hệ số góc k d : y = k ( x + 1) + 1 .
(1,0đ)
x−3 0,25 đ
Ta có: d cắt ( C) tại 2 điểm phân biệt M, N ⇔ PT : = kx + k + 1
x +1
có 2 nghiệm PB khác −1 .

Hay: f ( x ) = kx 2 + 2kx + k + 4 = 0 có 2 nghiệm PB khác −1 0,25 đ

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 133 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
========================================================================
k ≠ 0

⇔  ∆ = −4 k > 0 ⇔ k < 0 .
 f −1 = 4 ≠ 0
 ( )
Mặt khác: xM + xN = −2 = 2 xI ⇔ I là trung điểm MN với ∀k < 0 . 0,25 đ
KL: PT đường thẳng cần tìm là y = kx + k + 1 với k < 0 . 0,25 đ
Chú ý: Có thể chứng minh đồ thị ( C) có I là tâm đối xứng, dựa vào
đồ thị ( C) để kết luận kết quả trên.
Câu II Ý1 ⇔2sin x.cos2 x+6sin x.cos x−2 3.cos3 x−6 3cos2 x+3 3 +8( 3.cos x−sin x) −3 3 =0
(2,0đ) (1,0đ)
⇔−2cos2 x( 3cos x−sin x) −6.cos x( 3cos x−sin x) +8( 3cos x−sin x) =0 0,50 đ
.
⇔ ( 3 cos x − sin x)(−2 cos 2 x − 6 cos x + 8) = 0
 tan x = 3
 3 cos x − sin x = 0  .
⇔ ⇔ cos x = 1
2
cos x + 3cos x − 4 = 0 cos x = 4(loai )
 0,25 đ
 π
 x = + kπ
⇔ 3 ,k ∈Ζ 0,25 đ

 x = k 2π
Ý2 Ta có : x 2 y 2 = 9 ⇔ xy = ±3 . 0,25 đ
(1,0đ)
( )
. Khi: xy = 3 , ta có: x3 − y 3 = 4 và x3 . − y 3 = −27

( )
Suy ra: x3 ; − y 3 là nghiệm PT X 2 − 4 X − 27 = 0 ⇔ X = 2 ± 31 0,25 đ

Vậy ngiệm của PT là x = 3 2 + 31, y = − 3 2 − 31


0,25 đ
Hay x = 3 2 − 31, y = − 3 2 + 31 .
( )
Khi: xy = −3 , ta có: x3 − y 3 = −4 và x3 . − y 3 = 27
0,25 đ
( )
Suy ra: x3 ; − y 3 là nghiệm PT X 2 + 4 X + 27 = 0( PTVN )
Câu III Ý1 t2 − 3
(2,0đ) (1,0đ) Ta đặt t = x + 2 y , từ giả thiết suy ra xy = .
3
0,25 đ
2 30
Điều kiện t ≤
5
3
• Khi đó M = x 3 + 8 y 3 − 9 xy = ( x + 2 y ) − 6 xy ( x + 2 y ) − 9 xy
0,25 đ
= −t 3 − 3t 2 + 6t + 9 = f ( t )

 2 30 2 30  0,5 đ
• Xét hàm f(t) với t ∈  − ;  , ta được:
 5 5 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 134 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
========================================================================
35 − 12 30 35 + 12 30
min f ( t ) = ; max f ( t ) =
5 5

Ý2 a2 ab ab 1
(1,0đ) Ta có: =a− ≥a− =a− ab (1) 0,50 đ
a+b a+b 2 ab 2
b2 1 c2 1
Tương tự: ≥b− bc (2), ≥c− ca (3). 0,25 đ
b+c 2 c+a 2
Cộng (1), (2), (3), ta có:
a2 b2 c2 1 0,25 đ
+
a+b b+c c+a 2
+ + ( )
ab + bc + ca ≥ a + b + c

Câu IV Gọi M là trung điểm BC, hạ AH vuông góc với A’M


(1,0đ) BC ⊥ AM  0,25 đ
Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( AA ' M ) ⇒ BC ⊥ AH .
BC ⊥ AA ' 
a
Mà AH ⊥ A ' M ⇒ AH ⊥ ( A ' BC ) ⇒ AH = . 0,25 đ
2
1 1 1 a 6
Mặt khác: 2
= 2
+ 2
⇒ AA ' = . 0,25 đ
AH A' A AM 4
3a 3 2
KL: VABC . A ' B ' C ' = . 0,25 đ
16
Câu Va Gọi d là ĐT cần tìm và A ( a; 0 ) , B ( 0; b ) là giao điểm của d với Ox,
(1,0đ)
x y 2 1 0,25 đ
Oy, suy ra: d : + = 1 . Theo giả thiết, ta có: + = 1, ab = 8 .
a b a b
Khi ab = 8 thì 2b + a = 8 . Nên: b = 2; a = 4 ⇒ d1 : x + 2 y − 4 = 0 . 0,25 đ
Khi ab = −8 thì 2b + a = −8 . Ta có:
b 2 + 4b − 4 = 0 ⇔ b = −2 ± 2 2 . 0,25 đ
( ) ( )
Với b = −2 + 2 2 ⇒ d 2 : 1 − 2 x + 2 1 + 2 y − 4 = 0

Với b = −2 − 2 2 ⇒ d3 : (1 + 2 x ) + 2 (1 − 2 ) y + 4 = 0 . KL 0,25 đ
Câu VIa Ý1 2
(2,0đ) (1,0đ)
ĐK: 0 < x < 6 . BPT ⇔ log 2 ( 2 x + 4 x ) > log ( 6 − x ) .
2
2 0,25 đ
2
Hay: BPT ⇔ 2 x 2 + 4 x > ( 6 − x ) ⇔ x 2 + 16 x − 36 > 0 0,25 đ
Vậy: x < −18 hay 2 < x 0,25 đ
So sánh với điều kiện. KL: Nghiệm BPT là 2 < x < 6 . 0,25 đ
2 2
Ý2 Ta có y ' = 3x − 6(m + 1) x + 2(m + 7m + 2) 0,25 đ
(1,0đ)
HS có CĐ, CT khi phương trình 3x 2 − 6(m + 1) x + 2(m 2 + 7m + 2) = 0 có 0,25 đ
hai nghiệm phân biệt. Hay m < 4 − 17 hoặc m > 4 + 17
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 135 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
========================================================================
Chia y cho y’ ta có y = y '( x)q( x) + r ( x) ;
2 2 0,25 đ
r ( x) = − (m2 − 8m − 1) x + (m3 + 5m 2 + 3m + 2)
3 3
 y '( x) = 0
Toạ độ điểm cực trị là nghiệm của hệ  ⇒ y = r ( x)
 y = y '( x).q( x) + r ( x)
Vậy phương trình đường thẳng cần tìn là
2 2 0,25đ
y = − (m 2 − 8m − 1) x + (m3 + 5m 2 + 3m + 2)
3 3
2
Câu Vb x y2
(1,0đ) PTCT elip có d ạng: + = 1(a > b > 0) 0,25 đ
a 2 b2
a 2 − b 2 = 3

Ta có:  3 1 0,25 đ
 2 + 2 =1
 a 4b
3
Ta có: 4b 4 − b 2 − 3 = 0 ⇔ b 2 = 1(th), b 2 = − (kth) 0,25 đ
4
2 2
x y
Do đó: a 2 = 4 . KL: + =1 0,25 đ
4 1
Câu VIb Ý1
(2,0đ) (1,0đ) y 2 + x = x 2 + y ⇔ ( y − x )( y + x − 1 = 0 ) ⇔ y = x, y = 1 − x . 0,50 đ

Khi: y = 1 − x thì 2 x = 32− x ⇔ 6 x = 9 ⇔ x = log 6 9 0,25 đ


x
x x +1 2
Khi: y = x thì 2 = 3 ⇔   = 3 ⇔ x = log 2 3 . 0,25 đ
3 3
Ý2 Gọi M(a;b) là một điểm thoả mãn đề bài. Khi đó đường thẳng qua M
(1,0đ) có dạng y = k ( x − a ) + b
Sử dụng điều kiện tiếp xúc cho ta hệ
 1  1
 x − 1 + x − 1 = k ( x − a ) + b  x − 1 + x − 1 = k ( x − a ) + b (1)
0,25 đ
 ⇔
1 − 1 = k (*)  x − 1 − 1 = k ( x − 1) (2)
2
 ( x − 1)  x −1
1 1
Lấy (1) – (2) ta có = [ k (1 − a ) + b ]
x −1 2
Kết hợp với (*) cho ta
k ≠ 1
 2
k ≠ 1 0,25 đ
  k (1 − a ) + b  ⇔ 2 2 2
1 −   =k (a − 1) k + 2 [ (1 − a )b + 2] k + b − 4 = 0

  2 
Để từ M kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến đồ thị hàm số thì hệ
phương trình trên phải có 2 nghiệm phân biệt k1 , k2 sao cho k1.k2 = −1

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 136 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
========================================================================
a − 1 ≠ 0
 2 a ≠ 1
 b −4 
Hay  2
= −1 ⇔ (a − 1) 2 + b 2 = 4 0,25 đ
 (a − 1) −a + b + 1 ≠ 0
(a − 1) 2 + 2 [ (1 − a )b + 2] + b 2 − 4 ≠ 0 

Vậy tập hợp điểm M thoả mãn yêu cầu bài toán thuộc đường tròn
2
( x − 1) + y 2 = 4 trừ bỏ đi 4 giao điểm của đường tròn này với 2 đường 0,25 đ
thẳng : x = 1 và –x + y + 1 = 0.

------------------------------HẾT------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5
Gv: Trần Quang Thuận Tel: 0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com 137 http://www.VNMATH.com
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC- CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN – TIN MÔN TOÁN
---------- Thời gian: 180’, không kể giao đề

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I : (3,0 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x2 +2 có đồ thị (C) trong hệ tọa độ Oxy
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C).Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại
ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2
Câu II : (2,0 điểm)
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2cosx + sin2x trên [0; 2π]
3
x2
2. Tính tích phân I = ∫ 2 2
dx
0 (
1+ 1+ x )( 2 + 1+ x )
Câu III : (1,0 điểm)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, biết khoảng cách giữa AB và mặt phẳng
(SCD) bằng 2. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .Tính thể tích hình chóp
S.ABCD
Câu IV : (1,0 điểm)
Tìm các cặp số thực (x ; y) thỏa mãn phương trình sau:
4
− x 3 y + x 2 y 2 −1 3
y − x 2 + xy + 1
ex + ex = x 4 + x 2 y 2 + xy − x 2 + 2
Câu V : (2,0 điểm)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M( 1; -1; 1) và hai đường
x y +1 z x y −1 z − 4
thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 −2 −3 1 2 5
1. Chứng minh rằng điểm M và các đường thẳng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt
phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó
2. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M trên Ox, Oy, Oz . Viết phương
trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (ABC) sao cho ∆ cắt đường thẳng
(d2) đồng thời ∆ vuông góc với (d1)
Câu VI : (1,0 điểm)
Giải phương trình sau trên tập các số phức biết nó có một nghiệm thực:
z 3 − (5 + i) z 2 + 4(i − 1) z − 12 + 12i = 0

-------------------HẾT--------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 138 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ
KHOA TOÁN TIN m«n : To¸n

h−íng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm

Néi dung §iÓm


Câu I : (3,0 điểm)
Cho hàm số y = x3 - 3x2 +2 có đồ thị (C) trong hệ tọa độ Oxy
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
2. Gọi E là tâm đối xứng của đồ thị (C).Viết phương trình đường thẳng qua E và cắt (C) tại
ba điểm E, A, B phân biệt sao cho diện tích tam giác OAB bằng 2

a) TËp x¸c ®Þnh : R 0,25


b) Sù biÕn thiªn
* Giíi h¹n Limy = +∞, limy = −∞ 0,25
x →+∞ x →- ∞
* B¶ng biÕn thiªn
x = 0 0,25
y’ = 3x2-6x , y’= 0 ⇔ 
x = 2

x -∞ 0 2 +∞
y’ + 0 - 0 +
2 +∞ 0,5
1. y
(2,0)
-∞ -2

Hµm sè đồng biÕn trªn c¸c kho¶ng (-∞ ;0) vµ ( 2 ; +∞)


Nghịch biến trên (0; 2)
Hàm số đạt cực đại tại x = 0, ycđ = 2 0,25
Đạt cực tiểu tại x =2, yct = -2

y
c. §å thÞ
+ Điểm cực đại, cực tiểu :(0;2), (2;-2)
+ Giao víi Oy : (0;2)
+ Giao víi Ox :
0,5
NX : E 2
O 1 x

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 139 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

+E (1;0)
0,25

+ PT đường thẳng ∆ qua E, thỏa mãn yêu cầu bài toán phải có dạng y = k(x-1)
( Do trường hợp x =1 không thỏa mãn)
Hoàng độ giao điểm của (C ) và ∆ là nghiệm của PT: (x-1)(x2-2x-2-k)=0
2 + Để ∆ cắt (C ) tại 3 điểm phân biệt thì PT x2-2x-2-k = 0 phải có hai nghiệm phân
(1,0) 0,25
biệt khác 1 ⇔ k>-3

1
+ Tính được dt∆OAB = d (O, ∆). AB = k k +3
2
0,25

+ Từ giả thiết suy ra k có 3 giá trị -1; -1 ± 3 .


KL : Có 3 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu là y = -x +1 ; y = −1 ± 3 ( x − 1) ( ) 0,25
Câu II : (2,0 điểm)
1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2cosx + sin2x trên [0; 2π]
3
x2
2. Tính tích phân I = ∫ 2 2
dx
0
(1 + 1+ x ) (2 + 1+ x )
+ Hàm số liên tục trên [0;2π]
+ Tính y’ = 2cos2x - 2sinx, x ∈ [ 0; 2π ] 0,5

 π 5π 3π 
y’= 0 ⇔ x ∈  ; ; 
6 6 2 
π 3 3 5π 3 3 3π 0,25
1. +) y(0)=2, y ( ) = ; y( ) = − ; y ( ) = 0; y (2π ) = 2
6 2 6 2 2
(1,0)
3 3 3 3 0,25
Suy ra max y = , min y = −
[0;2π ] 2 [ 0;2π ] 2

+ Đặt 2 + 1 + x = t ⇒ x =(t-2)2 -1, dx = 2(t-2)dt ; x =0⇒ t =3, x = 3⇒ t = 4 0,25

2. 4
 42 36 
(1,0) + Đưa về I = ∫  2t − 16 + − 2  dt 0,25
3  t t 

4
+ Tính ra được I = -12+ 42ln 0,5
3

Câu III : (1,0 điểm)


Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, biết khoảng cách giữa AB và mặt phẳng
(SCD) bằng 2. Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .Tính thể tích hình chóp
S.ABCD

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 140 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
S + Goij I, J lần lượt là trung điểm của
AB và CD, H là hình chiếu của I trên
SJ. Chứng tỏ được IH = 2 và
góc SJI = 600 0,5
H
+ Gọi O là tâm đáy, chứng minh được
4
A SO = 2, IJ= 0,25
60
0
D 3
I
J
O
32
B + Tính được VS.ABCD = ( Đvtt) 0,25
C 9
Câu IV : (1,0 điểm)
Tìm các cặp số thực (x ; y) thỏa mãn phương trình sau:
4
− x 3 y + x 2 y 2 −1 3
y − x 2 + xy +1
ex + ex = x 4 + x 2 y 2 + xy − x 2 + 2
+ Đặt x 4 − x3 y + x 2 y 2 − 1 = u, x 3 y − x 2 + xy + 1 = v
0,25
PT trở thành eu + ev = u + v + 2 (2)
 f (t ) ≥ 0, ∀t
+ Xét f(t)=et - t - 1. Chứng tỏ được 
 f (t ) = 0 ⇔ t = 0
Từ đó PT (2) ⇔ u = v = 0 0,25
 x 2 − xy 2 = 1 − x3 y ( )
 x − x y + x y − 1 = 0 ⇔ 
4 3 2 2

+ Giải hệ  3 2 3 .
2
 x y − x + xy + 1 = 0  x − xy = 1 + x y

 x 2 − xy = a a = 1 a = −2 0,25
Đặt  3 , giải ra ta được  hoặc 
 x y = b b = 0 b = −3

+ Thay trở lại tìm được hai cặp (x;y) là (1;0) và (-1;0) . Kết luận 0,25

Câu V : (2,0 điểm)


Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M( 1; -1; 1) và hai đường
x y +1 z x y −1 z − 4
thẳng d1 : = = và d 2 : = =
1 −2 −3 1 2 5
1. Chứng minh rằng điểm M và các đường thẳng d1 và d2 cùng nằm trên một mặt
phẳng. Viết phương trình mặt phẳng đó
2. Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của điểm M trên Ox, Oy, Oz . Viết phương
trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (ABC) sao cho ∆ cắt đường thẳng
(d2) đồng thời ∆ vuông góc với (d1)

d1 qua M1(0;-1;0), véc tơ chỉ phương u1 (1; −2; −3)

d2 qua M2(0;1;-4), u2 (1; 2;5) 0,25

+ Chứng tỏ d1 và d2 đồng phẳng và viết được PT mp(d1,d2) : - x - 2y + z -2 = 0 0,5


1.
(1,0) + Chứng tỏ M∈mp(d1,d2). Kết luận 0,25

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 141 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com

+ A(1;0;0), B(0; -1;0), C(0;0;1); mp(ABC): x - y + z -1 = 0 0,25

 1 3
+ d2 cắt (ABC) tại H(  − ; 0;  0,25
 2 2

+ Đường thẳng ∆ cần tìm có véc tơ chỉ phương u∆ = u1 , n( ABC )  =(-5;-4;1) , đồng
  
2. 0,25
(1,0) thời đi qua H
 1
 x = − 2 − 5t 0,25

Suy ra PT ∆:  y = −4t
 3
z = + t
 2

Câu VI : (1,0 điểm)


Giải phương trình sau trên tập các số phức biết nó có một nghiệm thực:
z 3 − (5 + i) z 2 + 4(i − 1) z − 12 + 12i = 0
a 3 − 5a 2 − 4a − 12 = 0
+ Gọi nghiệm thực đó là a thay vào pt suy ra hệ  2 ⇔a=6 0,25
− a + 4a + 12 = 0

+ Khi đó PT đã cho tương đương với


( )
( z − 6 ) z 2 + (1 − i) z − 2i + 2 = 0
z = 6 0,25
⇔ 2
 z + (1 − i ) z − 2i + 2 = 0

+ Giải ra được các nghiệm là 6, 2i và -1-i . Kết luận 0,5

- Trªn ®©y chØ lµ h−íng dÉn lµm bµi; ph¶i lý luËn hîp lý míi cho ®iÓm
- Nh÷ng c¸ch gi¶i kh¸c ®óng vÉn ®−îc ®iÓm tèi ®a
- §iÓm toµn bµi ®−îc lµm trßn ®Õn 0,5

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 142 http://www.VNMATH.com
0912.676.613 – 091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN
------------- Thời gian làm bài: 180 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu I:
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đường cong (C) có phương trình: y = .
x +1
2
2) Chứng minh rằng với các điểm M,N,P phân biệt thuộc (C’): Y = - thì tam giác MNP có trực
X
tâm H cũng thuộc (C’).
Câu II:
log 2 x. log 2 y. log 2 ( xy ) = 6.

1) Giải hệ phương trình: log 2 y. log 2 z. log 2 ( yz ) = 30
log z. log x. log ( zx) = 12
 2 2 2

2) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hai phương trình sau đây tương đương:
sin x + sin 2 x
= −1 và cosx + m.sin2x = 0.
sin 3 x
Câu III: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cánh từ tâm của tam
a
giác ABC đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Tính thể tích của lăng trụ theo a.
6
Câu IV:
1
x3 − x 2
1) Tính tích phân: I = ∫ 3 dx .
0 x 3x − 4 − 1

2) Giải phương trình: ( x + 2)(2 x − 1) − 3 x + 6 = 4 − ( x + 6)(2 x − 1) + 3 x + 2


Câu V: Cho tam giác ABC nhọn. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng:
T = 2( sinA + sinB + sin C) + tanA + tanB + tanC.
Câu VI:
 x = −t

1) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua đường thẳng (d):  y = 2t − 1, t ∈ R và tạo với mặt phẳng
z = t + 2

(Q): 2x – y – 2z – 2 = 0 một góc nhỏ nhất.
2) Trong mặt phẳng tọa độ Đề-Các Oxy cho hai đường tròn:
(I): x2 + y2 – 4x – 2y + 4 = 0 và (J): x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0.
Chứng minh: hai đường tròn cắt nhau và viết phương trình các tiếp tuyến chung của chúng.

…………………………………HẾT…………………………………….

1
………………………………………………………………………………………………………………...
http://www.VNMATH.com 143 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613—091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN
------------- Thời gian làm bài: 180 phút
………………………………………………………………………………………………………………
1 2
Câu 1: Cho hàm số: y = ( m+1)x3 – mx2 + 2(m – 1)x – . (1)
3 3
1.Khảo sát hàm số (1) khi m = 1.
2.Tịm m để (1) có cực đại, cực tiểu và hoành độ x1, x2 của các điểm cực đại, cực tiểu thỏa mãn:
2x1 + x2 = 1.
Câu 2: Giải các bất phương trình và phương trình sau:
1. log 1 log3 ( x 2 + 1 + x) ≥ log 2 log 1 ( x 2 + 1 − x) .
2 3
7 π π
2. sin4x + cos4x + tan ( x + ).tan(x – ) = 0.
8 6 3
π
sin 2 x
Câu 3: Tính tích phân sau: ∫ 4
dx
0 1 + cos x
Câu 4: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên nghiêng với đáy một
góc 600. Một mặt phẳng (P) qua AB và vuông góc với mặt phẳng (SCD) cắt SC,SD lần lượt tại C’ và D’.
Tính thể tích hình chóp S.ABC’D’.
Câu 5: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn: abc = 8. Hãy tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
1 1 1
P= + +
2a + b + 6 2b + c + 6 2c + a + 6

Phần riêng: Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần A hoặc B.
A. Theo chương trình chuẩn
Câu 6a:
1. Trong hệ tọa độ Đề-Cac vuông góc Oxyz cho mặt phẳng
(P): x + 2y – 3z + 5 = 0 và ba điểm A(1;1;1) ; B(3;1;5); C(3;5;3).
Tìm trên (P) điểm M(x;y;z) cách đều ba điểm A,B và C.
2. Trong hệ tọa độ Đề -Cac vuông góc Oxy cho hai điểm A(1;1) và B(3;3). Viết phương trình
đường tròn đi qua A,B và nhận Ox làm tiếp tuyến.
Câu 7a: Có 4 quả cam, 4 quả quýt, 4 quả táo và 4 quả lê được sắp ngẫu nhiên thành một hàng thẳng. Tính
xác suất để 4 quả cam xếp liền nhau.
B. Theo chương trình nâng cao
Câu 6b:
1. Trong hệ tọa độ Đề-Cac vuông góc Oxyz cho hai đường thẳng:
 x = 2t + 1
3x + y + 2 z − 6 = 0 
d:  d’:  y = t + 2
4 x + y + 3 z − 8 = 0 z = t + 3

Tính khoảng cách giữa d và d’.
2. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Một mặt phẳng (P) chia hình lập phương ra làm hai
phần có thể tích bằng nhau. Chứng minh rằng (P) đi qua tâm của hình lập phương. (Tâm của
hình lập phương là tâm của hình cầu ngoại tiếp hình lập phương).
 x − y − x + y = 2

Câu 7b: Giải hệ phương trình:  x 2 + y 2 + x 2 − y 2 = 4

------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
2
………………………………………………………………………………………………………………...
http://www.VNMATH.com 144 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613—091.5657.952
http://www.VNMATH.com
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN
------------- Thời gian làm bài: 180 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu I: Cho hàm số y = x4 – 2m(m – 1)x2 + m + 1 (1).


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ độ thị hàm số với m = 2.
2. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác
vuông.
Câu II: Giải các phương trình sau:
1. 3sinx + 1 = sin4x – cos4x.
2 2
2. 64log 4 x = 3.2log 2 x + 3.x log 4 x + 4 .
2
dx
Câu III: Tính tích phân I = ∫ 3 .
0 x +8
Câu IV: Tính thể tích của khối chóp S.ABCD biết SA = SB = SD = AB = BC = CD = DA = a và mặt phẳng
(SBC) vuông góc với mặt phẳng (SCD).
Câu V: Cho 2 số thực không âm x,y thỏa mãn x2 + y2 + xy = 3. Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức
P = x3 + y3 – ( x2 + y2).
PHẦN RIÊNG:
A. Theo chương trình chuẩn:
Câu VI.a:
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh
AB là M(1;4), phương trình đường phân giác trong góc B là: x – 2y + 2 = 0 (d1); phương trình đường cao
qua C là: 3x + 4y – 15 = 0 (d2). Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho 2 điểm A(-1;-3;3), B(2;1;-2) và mặt
phẳng (P): x + 2y – 2z + 1 = 0. Lập phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình chiếu vuông góc của đường
thẳng AB trên mặt phẳng (P).
 z1 + z 2 + z1 z2 = 3
Câu VII.a: Giải hệ phương trình sau trong tập số phức:  2 2
 z1 + z2 + z1 z2 = −1
B. Theo chương trình nâng cao:
Câu VI.b:
1.Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ): x2 + y2 – 6x – 4y + 8 = 0 và đường
thẳng (d): 2x – y + 6 = 0. Tìm tọa độ điểm M trên ( C ) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) có
giá trị nhổ nhất.
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho 2 điểm A(3;2;-1), B(7;0;1) và mặt
phẳng (P): 2x + y + 4z + 17 = 0. Lập phương trình đường thẳng d thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
d ∈ (P); d ⊥ AB và d đi qua giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).
Câu VII.b: Giải phương trình sau đây trên tập số phức; biết rằng phương trình có nghiệm thực:
2z3 – 5z2 + 3(3 + 2i)z + 3 + i = 0.

……………………………………………….HẾT…………………………………………

3
………………………………………………………………………………………………………………...
http://www.VNMATH.com 145 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613—091.5657.952
http://www.VNMATH.com

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2010
KHOA TOÁN-TIN MÔN: TOÁN
------------- Thời gian làm bài: 180 phút
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu I. (2,0 điểm) Cho hàm số y = x(4x2 + m) (1).


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = - 3.
2. Tìm m để |y| ≤ 1 với mọi x ∈ [ 0;1 ].
Câu II. (2,0 điểm)
cos x − 1
1. Giải phương trình: 2(1 + sinx)(tan2x + 1) = .
sin x + cos x
 x − xy + y = 3( x − y )
2 2

2. Giải hệ phương trình:  2 ( x,y ∈ R ).


 x + xy + y 2 = 7( x − y ) 2
1
dx
Câu III. (1,0 điểm) Tính tích phân: I = ∫ .
2
−11 + x + 1 + x
Câu IV. (1,0 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M,N,P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, CC’ và A’D’. Tính góc giữa hai đường thẳng DP,MN và tính thể tích khối tứ diện
DMNP theo a.
Câu V. (1,0 điểm) Cho a, b, c, d là các số thực không âm, khác nhau từng đôi một, thỏa mãn điều kiện
1 1 1
ab + bc + ca = 4. Chứng minh rằng 2
+ 2
+ ≥ 1.
(a − b) (b − c) (c − a ) 2

II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc B
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VIa. (2,0 điểm)
1.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hypebol (H): 4x2 – y2 = 4. Tìm điểm N trên hypebol sao
cho N nhìn hai tiêu điểm dưới góc 1200.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0; 1; - 1), B( - 2; 3; 1) , C( 2; 1; 0). Chứng
minh rằng ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác và tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu VIIa. (1,0 điểm) Cho ba số phức x, y, z có cùng môđun bằng 1. So sánh môđun của các số phức sau:
x + y + z và xy + yz + zx .

B. Theo chương trình nâng cao


Câu VIb. (2,0 điểm)
1.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x – 6y + 9 = 0, điểm K(-1; 4)
và đường thẳng ∆ : x – y – 3 = 0. Tìm các điểm trên đường thẳng ∆ để từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến
đường tròn ( C) sao cho đường thẳng đi qua các tiếp điểm cũng đi qua điểm K.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) : x – y + z – 2 = 0 và các điểm
A(1; 1; 1), B(2; - 1; 0), C (2; 0; - 1). Xác định tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho biểu thức
T = MA2 + 2MB2 +3MC2 có giá trị nhỏ nhất.
Câu VIIb. (1,0 điểm) Giải phương trình:
3
log 2 x 2 + x + 1 + log16 ( x2 – x + 1)2 = log2 3 x 4 + x 2 + 1 + log4 (x4 – x2 + 1) với x ∈ R.
2
--------------------------------------HẾT ------------------------------------

4
………………………………………………………………………………………………………………...
http://www.VNMATH.com 146 http://www.VNMATH.com
Gv: Trần Quang Thuận 0912.676.613—091.5657.952

You might also like