You are on page 1of 46

TRƯỜNG THPT THỦ KHOA NGHĨA

CHÂU ĐỐC – AN GIANG

TÓM TẮT KIẾN THỨC

TOÁN LỚP 11

Tô Vĩnh Hoài

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 1


CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
1; Giá trị các Hàm số lượng giác của góc đặc biệt

Góc 00 30 0 45 0 60 0 90 0 180 0 270 0 360 0


0 π π π π π 3π 2π
HSLG 6 4 3 2 2
sin 1 2 3
0 2
1 0 −1 0
2 2
cos 3 2 1
1 2
0 −1 0 1
2 2
tan 3
0 1 3 0 0
3
cot 3
3 1 0 0
3

2 ; Các hệ thức cơ bản


sin x cos x
a; cos2x + sin2x = 1 b; tan x = c; cot x =
cos x sin x
2 1 2 1
d; 1 + tan x = 2
e; 1 + cot x =
2
f; tanx . cotx = 1
cos x sin x
3; GTLG của góc liên quan đặc biệt ( Công thức quy gọn góc )
a; Góc đối nhau – a và a
° cos ( – a) = cos a ° sin( – a) = – sin a
° tan( – a) = – tan a ° cot( – a) = – cotg a
b; Góc bù nhau a và π- a
° cos ( π- a ) = – cos a ° sin ( π- a ) = sin a
° tan ( π- a ) = – tan a ° cot ( π- a ) = – cot a
π
c; Góc phụ nhau a và −a
2
π π
° cos( − a ) = sin a ° sin( − a ) = cos a
2 2
π π
° tan ( − a ) = cot a ° cot( − a ) = tan a
2 2
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 2
d; Góc hơn kém nhau π : a và π + a
° cos ( π + a ) = – cos a ° sin ( π + a ) = – sin
a
° tan ( π + a ) = tan a ° cot ( π + a ) = cot a
π
e; Góc hơn kém nhau π : + a và a
2 2
π π
° cos( + a ) = – sin a ° sin( + a ) = cos a
2 2
π π
° tan ( + a ) = – cot a ° cot( + a ) = – tan a
2 2
f; Tổng quát
° cos ( a+k.2π ) = cos a ° sin ( a+k.2π ) = sin a
° tan ( a+k.π ) = tan a ° cot ( a+k.π ) = cot a
4; Công thức cộng
a; sin ( a±b ) = sinacosb ± cosasinb
b; cos ( a±b ) = cosacosb  sinasinb
tan a ± tan b
c; tan ( a±b ) =
1  tan a.tan b
5; Công thức nhân
a; cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a
1
b; sin2a = 2sina . cosa ( sina.cosa = . sin 2a )
2
3
c; cos3a = 4 cos a − 3 cos a d; sin 3a = 3sin a − 4sin 3 a
6; Công thức hạ bậc
1+cos2a 1- cos2a 1- cos2a
a; cos 2 a = ; b; sin 2 a = ; c; tan 2 a =
2 2 1+cos2a
7; Công thức biến đổi tích thành tổng
1
a; coa.cosb = [ cos(a –b) + cos(a + b) ]
2
1
b; sina.sinb = [ cos(a –b) – cos(a + b) ]
2

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 3


1
c; sina.cosb = [ sin(a – b) + sin(a + b) ]
2
8; Công thức biến đổi tổng thành tích
a +b a −b
a; cosa + cosb = 2cos cos
2 2
a +b a −b
b; cosa – cosb = –2sin sin
2 2
a +b a −b
c; sina + sinb = 2sin cos
2 2
a +b a −b
d; sina – sinb = 2cos sin
2 2
9; Công thức bổ sung
π π
a; cosa ± sina = 2cos  a   = 2sin  ± a 
 4  4 
b; sin a ± cos a = 2 sin  a ± π 
 4
10; Hệ thức lượng trong tam giác
b2 + c2 − a2
a; ° a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA ° cosA =
2bc
a b c
b; Định lí Hàm số Sin = = = 2R
sin A sin B sin C

§1 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

y = sinx y = cosx
TXĐ D = TXĐ D =
Là hàm số lẻ Là hàm số chẵn
Hàm số tuần hoàn, chu kỳ 2π Hàm số tuần hoàn, chu kỳ 2π
Tập giá trị T =  −1;1 Tập giá trị T =  −1;1
Hàm số đồng biến trong Hàm số đồng biến trong
( − π2 + k 2π ; π2 + k 2π ) ( k ∈ ) ( −π + k 2π ; k 2π ) ( k ∈ )
Hàm số nghịch biến trong Hàm số nghịch biến trong
( π
2
+ k 2π ; 32π + k 2π ) ( k ∈ ) ( k 2π ; π + k 2π ) ( k ∈ )
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 4
y = tanx y = cotx
TXĐ D =  \ { π
2 }
+ kπ ; k ∈ TXĐ D =  \ {kπ ; k ∈}
Là hàm số lẻ Là hàm số lẻ
Hàm số tuần hoàn, chu kỳ π Hàm số tuần hoàn, chu kỳ π
Tập giá trị T =  Tập giá trị T = 
Hàm số đồng biến trong Hàm số nghịch biến trong
(− π
2
+ kπ ; π2 + kπ ) ( k ∈ ) ( kπ ; π + kπ ) ( k ∈ )
Có các đường tiệm cận Có các đường tiệm cận
x = kπ ; k ∈
x= π
2
+ kπ ; k ∈
1; Tìm tập xác định của hàm số
P ( x)
a) y = xác định khi Q ( x ) ≠ 0
Q ( x)
b) y = P ( x ) xác định khi P ( x ) ≥ 0
P ( x)
c) y = xác định khi Q ( x ) > 0
Q ( x)
d) y = sin f ( x ) ; y = cos f ( x ) xác định khi f(x) xác định
π
e) y = tan f ( x ) xác định khi f ( x ) ≠ + kπ ( k ∈ )
2
f) y = cot f ( x ) xác định khi f ( x ) ≠ kπ ( k ∈ )
 f ( x ) ≠ a + kπ

g) tan f ( x ) ≠ t ana ⇔  π
 f ( x ) ≠ + kπ
 2
 f ( x ) ≠ a + kπ
h) cot f ( x ) ≠ cota ⇔ 
 f ( x ) ≠ kπ
2; Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
a) Áp dụng các tính chất của bất đẳng thức và với ∀x ta có :
−1 ≤ sin x ≤ 1; − 1 ≤ cos x ≤ 1 ; 0 ≤ sin 2 x ≤ 1; 0 ≤ cos 2 x ≤ 1
Ví dụ : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = 2sin x − 3
∀x ∈ ta có: −1 ≤ sin x ≤ 1 ⇔ − 2 ≤ 2 sin x ≤ 2 ⇔ − 5 ≤ 2 sin x − 3 ≤ − 1

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 5


Vậy GTLN của hàm số bằng – 5 ; GTNN của hàm số bằng – 1 .
b) Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = a sin x + b cos x + c
∀x ∈ ta có: − a 2 + b 2 ≤ a sin x + b cos x ≤ a 2 + b2
⇔ c − a 2 + b 2 ≤ a sin x + b cos x + c ≤ c + a2 + b2
Vậy GTLN của hàm số bằng c + a 2 + b 2 ;
GTNN của hàm số bằng c − a 2 + b 2 .

PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


1; Phương trình lượng giác cơ bản
a ; Phương trình sinx = m
• Điều kiện có nghiệm : m ≤ 1
• Tìm góc a sao cho sina = m . ( SDMT : a = sin −1 m )
Ta được sinx = sina và áp dụng :
 u = v + k 2π
sin u = sin v ⇔ 
 u = π − v + k 2π ( k ∈Z )

u = v + k 360 0
Hay  nếu trong pt có cho độ
u =180 0 − v + k 360 0

• Trường hợp đặc biệt sinu = 0 ⇔ u = kπ
π π
sin u = 1 ⇔ u = + k 2π ; sin u = −1 ⇔ u = − + k 2π
2 2
• Nếu m không phải là giá trị đặc biệt có thể sử dụng
u = arcsin m + k 2π  π π
sin u = m ⇔   Vôùi − ≤ arcsin m ≤ 
u = π − arcsin m + k 2π  2 2
π   π 
• − sin α = sin ( − α ) ; cos u = sin  − u  ; − cosu = sin  u − 
2   2 
b; Phương trình cosx = m
• Điều kiện có nghiệm : m ≤ 1
• Tìm góc a sao cho cosa = m . ( SDMT : a = cos−1m )
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 6
Ta được cos x = cos a và áp dụng
 u = v + k 2π
cos u = cos v ⇔ 
 u = − v + k 2π ( k ∈Z )
u = v + k 360 0
Hay  nếu trong pt có cho độ
u = − v + k 360 0

π
• Trường hợp đặc biệt cosu = 0 ⇔ u = + kπ
2
cos u = 1 ⇔ u = k 2π cos u = − 1 ⇔ u = π + k 2π
• Nếu m không phải là giá trị đặc biệt có thể sử dụng
u = arccos m + k 2π
cos u = m ⇔  ( Vôùi 0 ≤ arccos m ≤ π )
u = − arccos m + k 2π
π  π 
• − cos α = cos (π − α ) ; sin α = cos  − α  ; − sin α = cos  + α 
2  2 
c; Phương trình tanx = m ( x ≠ π2 + kπ )
• Tìm góc a sao cho tana = m . ( SDMT : a = tan −1 m )
• Ta được tanx = tana và áp dụng tan u = tan v ⇔ u = v + kπ
Hay u = v + k180 0 nếu trong pt có cho độ
π
• Đặc biệt tan u = 0 ⇔ u = kπ ; tan u = ± 1 ⇔ u = ± + kπ
4
• Nếu m không phải là giá trị đặc biệt có thể sử dụng
 π π
tan u = m ⇔ u = arctan m + kπ  Vôùi − 2 < arctan m < 2 
 
π  π 
• − tan α = tan ( − α ) ; cot α = tan  − α  ; − cot α = tan  + α 
2  2 
d; Phương trình cotx = m (x ≠ kπ )
  1 
• Tìm góc a sao cho cota = m .  SDMT : a = tan −1   
  m 
• Ta được cot x = cot α và áp dụng cot u = cot v ⇔ u = v + kπ

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 7


Hay u = v + k180 0 nếu trong pt có cho độ
• Đặc biệt cot gu = 0 ⇔ u = π + kπ ; cot gu = ± 1 ⇔ u = ± π + kπ
2 4
• Nếu m không phải là giá trị đặc biệt có thể sử dụng
cot u = m ⇔ u = arc cot m + kπ ( Vôùi 0 < arc cot m < π )
π  π 
• − cot α = cot ( − α ) ; tan α = cot  − α  ; − tan α = cot  + α 
2  2 
e; Chú ý : Không viết công thức nghiệm dạng
x = a 0 + k 2π hay x = α + k 360 0
2; Phương trình bậc cao chỉ chứa 1 hàm số lượng giác
a; Dạng phương trình
1. a0 sin n x + a1 sin n – 1 x + . . . + an – 1 sin x + an = 0
2. a0 cos n x + a1 cos n –1
x + . . . + an – 1 cos x + an = 0
3. a0 tan n x + a1 tan n−1 x + . . . + an – 1 tan x + an = 0
4. a0 cot n x + a1 cot n – 1 x + . . . + an – 1 cot x + an = 0
b; Phương pháp Đặt t = sinx ( hay cosx ; tanx ; cotx ) với t = sinx
hay t = cosx phải có điều kiện t ≤ 1 ta được phương trình
a0t n + a1t n – 1 + . . . + an – 1t + an = 0
giải lấy nghiệm t thích hợp và áp dụng phương trình cơ bản
Chú ý: cos2 x = 2 cos 2 x −1 = 1 − 2 sin 2 x ;
sin 2 x = 1 − cos 2 x ; cos 2 x = 1 − sin 2 x
c; Ví dụ Giải phương trình
c1 ; cos2x – 3cosx – 4 = 0 ⇔ 2cos2x – 3cosx – 5 = 0 ( 1 )
Đặt t = cosx ( điều kiện t ≤ 1 ) ta được ( 1 ) ⇔ 2t2 – 3t – 5 = 0
5
⇔ t = − 1 hay t = ( loaïi )
2
Với t = – 1 ta có cosx = – 1 ⇔ x = π + k 2π
c2 ; tan3x – tan2x – 3tanx + 3 = 0
Đặt t = tanx ta được t3 – t2 – 3t + 3 = 0
3; Phương trình bậc nhất đối với sinx ; cosx
a; Dạng phương trình : asinx + bcosx = c
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 8
b; Điều kiện có nghiệm : a 2 + b 2 ≥ c 2
c; Cách giải :
Chia 2 vế của phương trình cho a2 + b2
a b c
Ta được phương trình sin x + cos x =
a +b
2 2
a +b
2 2
a + b2
2

a b
Đặt cos α = ⇒ sin α =
a2 + b2 a2 + b2
Ta được
⇔ sin ( x + α ) =
c c
sin x cos α + cos x sin α =
a +b
2 2
a + b2
2

d; Ví dụ Giải phương trình 3 sin x + cos x = 1 (1 )


Cách 1 : Vì a2 + b2 = 3 + 1 = 4 > c2 = 1 . Ta có
3 1 1 π π 1
(1) ⇔ sin x + cos x = ⇔ sin x cos + cos x sin =
2 2 2 6 6 2
 π π
 x + = + k 2π  x = k 2π
 π  π 6 6
⇔ sin  x +  = sin ⇔  ⇔ (k ∈ Z )
 6  6  x+ =π 5π  x = 2π + k 2π
+ k 2π  3
 6 6
4; Phương trình đẳng cấp đối với sin , cosx
a; Dạng phương trình
a0 sin n x + a1sin n – 1x.cosx + . . . + an cos n x = 0 (1)
b; Cách giải
* Khi cosx = 0 (ta xét a0 )
π
• Nếu a0 = 0 ta có (1) ⇔ 0 = 0 (đúng) ⇒ x = + kπ là nghiệm
2
của phương trình
• Nếu a0 ≠ 0 Từ (1) ⇒ sin x = 0 ( khi a 0 ≠ 0 ) ( Vô lí vì
sin 2 x + cos 2 x = 1 )
* Khi cosx ≠ 0 chia cả 2 vế của pt cho cos n x ta được pt
a0tan n x + a1tan n – 1x + . . . + an = 0

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 9


• Với pt
(
a sin 2 x + b sin x cos x + c cos 2 x + d = 0 ta thay d = d sin 2 x + cos 2 x )
c; Ví dụ Giải phương trình
3sin2x + ( 3 – 3 )sinxcosx – 3 cos2x = 0 ( 1 )
• Khi cosx = 0 ( 1 ) ⇔ sinx = 0 (Vô lí vì sin 2 x + cos 2 x = 1 )
• Khi cosx ≠ 0 Ta có ( 1 ) ⇔ 3tan2x + ( 3 – 3 )tanx – 3 = 0
5; Phương trình lượng giác khác
Để giải một phương trình lượng giác chưa phải là dạng quen thuộc ta có
thể kết hợp nhiều dạng khác nhau , có thể phân tích phương trình đă cho
thành tích các thừa số , hoặc áp dụng tính chất bất đẳng thức đưa về hệ
phương trình để giải
6; Nhận dạng tam giác
Phương pháp
Từ điều kiện đă cho lập phương trình hay hệ phương trình và áp dụng
công thức quy gọn góc ( chú ý góc bù hay phụ nhau ) để tìm các ẩn số
là các góc A , B , C của tam giác . Lưu ý điều kiện của các góc thuộc
( 0;π )
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
1; Phép đếm
a; QUI TẮC CỘNG
Giả sử để hoán thành một hành động (H) ta có thể thực hiện qua các
trường hợp A hoặc B hoặc C … (mỗi trường hợp đều hoàn thành công
việc)
Nếu A có m cách ; B có n cách ; C có p cách thì (H) có m + n + p
…cách
b; QUI TẮC NHÂN
Giả sử để hoàn thành một hành động (H) ta cần thực hiện qua các bước
A ; B ; C … liên tiếp nhau
Nếu A có m cách ; B có n cách ; C có p cách thì (H) có m . n . p …cách
2; Giai thừa cho n ∈
a; n! = 1.2.3.4…n Ví dụ 6! = 1.2.3.4.5.6 = 720
b; Qui ước 0! = 1
c; Qui tắc ngắt giai thừa n! = k!.(k + 1)(k + 2)…n Ví dụ 10! = 8!.9.10
3; Hoán vị

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 10


a; Hoán vị : Cho A có n- phần tử , mỗi cách sắp thứ tự n- phần tử của A
gọi là một hoán vị
b; Số hoán vị : Pn = n!
Ví dụ: Từ các chữ số 1 , 2 , 3 , 4 có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ
số đôi một khác nhau
Giải : Mỗi cách lập một số là một hoán vị của 4 phần tử..
Vậy có P4 = 4! = 24 số
4; Chỉnh hợp
a; Chỉnh hợp : Cho tập A có n phần tử mỗi bộ sắp thứ tự gồm k phần tử
của A ( k ∈  ; 0 < k ≤ n ) gọi là một chỉnh hợp chập k của n
b; Số chỉnh hợp chập k của n :
n!
Ank = = (n − k + 1)(n − k + 2)....n
( n − k )!  
k thöøa soá

Ví dụ : Một nhóm học sinh có 10 người , có bao nhiêu cách chọn 3


người để làm 3 công việc khác nhau.
Giải : Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp chập 3 của 10
10 ! 10 ! 7 !. 8 . 9 .10
Vậy có A103 = = = = 8 . 9 .10 = 720
(10 − 3)! 7 ! 7!
5; Tổ hợp
a; Tổ hợp : Cho tập A có n phần tử mỗi tập hợp gồm k phần tử của A
( k ∈  ; 0 ≤ k ≤ n ) gọi là một tổ hợp chập k của n
n!
b; Số tổ hợp chập k của n : C nk =
k !.(n − k )!
Ví dụ : Một nhóm học sinh có 10 người , có bao nhiêu cách chọn 3
người để làm 3 công việc giống nhau
Giải : Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 3 của 10
10 ! 10 ! 7 !. 8 . 9 .10
Vậy có C103 = = = = 120
3!.(10 − 3)! 3!.7 ! 1.2.3.7 !
c; Tính chất C n0 = C nn = 1 C nk = C nn − k C nk + C nk + 1 = C nk ++11
6; Cách phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp : Chỉnh hợp đ̣i hỏi thứ tự c̣òn
tổ hợp không cần thứ tự tức là khi thay đổi thứ tự các phần tử mà kết
quả thay đổi thì là chỉnh hợp c̣òn kết quả không thay đổi thì là tổ hợp

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 11


NHỊ THỨC NIUTƠN

1; Khai triển nhị thức Niutơn


( a + b )n = C n0 a n + C n1 a n −1b + C n2 a n − 2 b 2 + ... + C nn −1 ab n −1 + C nn b n
Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển : Tk + 1 = C nk a n − k b k
2; Tam giác Pascan ( Giá trị của C nk ) Cách lập A + B

C
Muốn tìm C ta tìm số ở ḍòng n cột k . Ví dụ C =15 (ḍòng 6; cột 4 )
k
n
4
6

n\k 0 1 2 3 4 5 6 7
0 1
1 1 1
2 1 2 1
3 1 3 3 1
4 1 4 6 4 1
5 1 5 10 10 5 1
6 1 6 15 20 15 6 1
7 1 7 21 35 35 21 7 1

BÀI TẬP
1; Từ các chữ số 0.1, 2 . 3 ,4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số có 5
chữ số :
a ; Chia hết cho 5 Gọi số cần tìm là ABCDE
A có 6 cách chọn ; B có 7 cách chọn ; C có 7 cách chọn; D có 7 cách
chọn ; E có 2 cách chọn . Vậy có : 6.7.7.7.2 = 4116 số
b; Đôi một khác nhau chia hết cho 2 Gọi số cần tìm là ABCDE
E ∈ {0 , 2 , 4 , 6 }

• E=0 • E ∈ {2, 4, 6 }
E có 1 cách chọn . A có 6 cách E có 3 cách chọn. A có 5 cách
chọn B có 5 cách chọn. C có 4 chọn B có 5 cách chọn C có 4
cách chọn D có 3 cách chọn cách chọn D có 3 cách chọn
Vậy có : 1.6.5.4.3 = 360 số Vậy có : 3.5.5.4.3 = 900 số

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 12


Vậy có 360 + 900 = 1260 số
c; Các chữ số cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau
Gọi số cần tìm là ABCBA
A có 6 cách chọn ; B có 7 cách chọn ; C có 7 cách chọn .
Vậy có 6.7.7 = 294 số
2; Từ các chữ số 1 , 2 . 3 ,4 , 5 , 6 có thể lập được bao nhiêu số có 4
chữ số đôi một khác nhau . Tính tổng các số đó
Mỗi cách lập một số là một chỉnh hợp chập 4 của 6 . Vậy có
A64 = 6.5.4.3 = 360 số
Trong các số đã lập với mỗi số x thì tồn tại một số y sao cho
x + y = 7777
Vậy tổng các số đó là ( 360 : 2 ) . 7777 = 1399860
3; Cho đa giác có n cạnh
Đa giác có n cạnh thì có n đỉnh
a; Qua 2 đỉnh lập được 1 đoạn thẳng ( gồm cạnh và đường chéo )
n( n − 1 ) n 2 − 3n
Vậy có C n − n =
2
−n= đường chéo
2 2
b; Lập được bao nhiêu tam giác
• Qua 3 đỉnh lập được 1 tam giác . Vậy có C n3 tam giác
• Qua một đỉnh hợp với 2 cạnh kề nó lập được một tam giác có 2
cạnh là cạnh của đa giác nên có n tam giác có 2 cạnh là cạnh của đa
giác
• Qua một cạnh hợp với một đỉnh không kề cạnh đó của đa giác lập
được một tam giác chỉ có một cạnh là cạnh của tam giác nên có
n( n – 4) tam giác chỉ có một cạnh là cạnh của tam giác
• Vậy có C n3 – n – n (n – 4) = C n3 – n2 + 3n tam giác không chứa
cạnh nào của tam giác
10
 2 
4; Trong khai triển  x 3 + 2 
 x 
a; Tìm số hạng chính giữa của khai triển
b; Tìm số hạng không chứa x của khai triển
Giải Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển
k
 2 
Tk + 1 = C10k ( x 3 )10 − k  2  = 2 k C10k x 30 − 5k
x 

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 13


a; Số hạng chính giữa của khai triển là T6 = 2 5 C105 x 5 = 8064 x 5
b; Tk + 1 là số hạng không chứa x ⇔ 30 − 5k = 0 ⇔ k = 6
Vậy số hạng không chứa x là T7 = 2 6 C106 = 13440
5; Chứng minh một đẳng thức
a; Từ khai triển của ( 1 + x ) = C n0 + C n1 x + C n2 x 2 + ... + C nn − 1 x n − 1 + C nn x n
n

• Cho x = 1 ta được C n0 + C n1 + C n2 + ... + C nn − 1 + C nn = 2 n


• Cho x = – 1 ta được C n0 − C n1 + C n2 − ... + (− 1) C nn = 0
n

• Cho x = a ta được
Cn + aCn1 + a 2Cn2 + ... + a n −1Cnn −1 + a nCnn = (1 + a )
0 n

b; Từ khai triển của


( 1 + x ) = C20n + C21n x + C22n x 2 + ... + C22nn −1 x 2 n −1 + C22nn x 2 n
2n

Cho x = – 1 ta đđược C20n − C21n x + C22n x 2 − ... − C22nn −1 x 2 n −1 + C22nn x 2 n = 0


⇔ C02 n + C22 n + C42 n + ... + C22 nn = C12 n + C32 n + C52 n + ... + C 22 nn −1
c; Vì Ck2 n +1 = C 22 nn ++11 − k , ∀ k ∈ , k ≤ 2n + 1 nên ta có
C02 n +1 + C12 n +1 + C 22 n +1 + ... + C n2 n−1+1 = C n2 n +1 + C n2 n+1+1 + C n2 n++21 + ... + C 22 nn ++11

6; Giải phương trình


Để giải phương trình ta cần đặt điều kiện cho ẩn số và áp dụng công
thức tổ hợp , chỉnh hợp đưa về phương trình đại số để giải

XÁC SUẤT
1. Tập hợp Ω tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là
không gian mẫu
a) Gieo n con súc sắc thì Ω = 6 n
b) Gieo n đồng tiền thì Ω = 2 n
c) Lấy k viên bi trong thùng có n viên thì Ω = Cnk
d) Thùng 1 có m viên, thùng 2 có n viên . Lấy k viên ở thùng 1 và h
viên ở thùng 2 thì Ω = Cmk .Cnh

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 14


2. Một biến cố A liên quan tới phép thử T là Ω A ⊂ Ω . Biến cố A xảy
ra khi và chỉ khi kết quả của T thộc Ω A . Mỗi phần tử của Ω A gọi là kết
quả thuận lợi cho A
3. Hai biến cố A, B gọi là xung khắc nếu A, B không đồng thời xảy ra.
4. Hai biến cố A, B gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của
biến cố này không ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
ΩA
5. Xác suất của A là P ( A ) = ( X là số phần tử của tập X )

6. A1 , A2 ,..., Ak là các biến cố đôi một xung khắc th?
( ) ( ) ( )
P A1  A2  ...  Ak = P A1 + P A2 + ... + P Ak ( )
7. A là biến cố đối của biến cố A thì P A = 1 − P ( A ) ()
8. A1 , A2 ,..., Ak là các biến cố độc lập thì
( ) ( ) ( )
P A1 A2 ... Ak = P A1 P A2 ... P Ak ( )
9. X là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị là {x1 , x2 ,..., xn }
n
a. Kỳ vọng của X là E ( X ) = ∑ xi pi với pi = P ( X = xi ) , ( i = 1,2,3,..., n )
i =1
n 2 n
b. Phương sai của X là V ( X ) = ∑ ( xi − µ ) pi hay V ( X ) = ∑ xi2 pi − µ 2
i =1 i =1

trong đó pi = P ( X = xi ) , ( i = 1,2,3,..., n ) và µ = E ( X )
c. Độ lệch chuẩn σ ( X ) = E ( X )

DĂY SỐ - CẤP SỐ
DĂY SỐ
I/- Tính đơn điệu của dăy số
1/- Định nghĩa : Cho dăy số (un) nếu với ∀n∈* ta có :
a; un < un + 1 thì dăy số (un) là dăy số tăng
b; un > un + 1 thì dăy số (un) là dăy số giảm
c; Một dăy số tăng (hay giảm) gọi là dăy số đơn điệu
2/- Cách xét tính đơn điệu của dăy số
Phương pháp : Để xét tính đơn điệu của dăy số ta có thể áp dụng tính
chất bất đẳng thức để suy ra trực tiếp . Hoặc xét hiệu M = un + 1 – un
a, Nếu un + 1 – un > 0 , ∀n∈* thì (un) là dăy số tăng
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 15
b, Nếu un + 1 – un < 0 , ∀n∈* thì (un) là dăy số giảm
c, Ngoài 2 trường hợp trên thì (un) là dăy số không tăng, không giảm
un
Nếu un > 0 ∀n ta có thể xét
un +1
un
• >1 thì (un) là dăy số giảm
un +1
un
• < 1 thì (un) là dăy số tăng
un +1
3/- Ví dụ : Xét tính đơn điệu của dăy số sau :
a; un = n2 + 1
Cách 1 : ∀n ∈* ta có 1 ≤ n < n + 1 ⇔ n2 < (n + 1)2
⇔ n2 + 1< (n + 1)2 + 1 ⇔ ; un < un + 1 nên (un) là dăy số tăng
Cách 2 : ∀n ∈* ta có un + 1 – un = (n + 1)2 + 1 – [n2 + 1]
= (n + 1)2 – n2 = 2n + 1 > 0 ∀n∈* nên (un) là dăy số tăng
1
b; un = 2
n − 5n + 7
1 1
∀n∈* ta có un + 1 – un = − 2
( n + 1) − 5 ( n + 1) + 7 n − 5n + 7
2

n 2 − 5n − ( n + 1) + 5( n + 1)
2
4 − 2n
= =
( n + 1) −5( n + 1) + 7   n − 5n + 7 
2 2 ( n + 1) − 5( n + 1) + 7  ( n 2 − 5n + 7 )
2
  
Vì n – 5n + 7 > 0 ∀n∈ và 4 – 2n > 0 khi n < 2 ; 4 – 2n < 0 khi
2 *

n>2. Vậy (un) là dăy số không tăng , không giảm


c; un = (–1) n.n Ta có u1 = –1 ; u2 = 2 ; u3 = –3 .
Vậy (un) là dăy số không tăng , không giảm
II/- Tính bị chặn của dăy số
1/- Định nghĩa
Cho dăy số (un) nếu với ∀n∈* ta có:
a; ∃ M sao cho un ≤ M thì dăy số (un) bị chặn trên
b; ∃ m sao cho un ≥ m thì dăy số (un) bị chặn dưới
c; Dăy số vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới gọi là dăy số bị chặn

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 16


2n − 3
2/- Ví dụ Xét tính bị chặn của dăy số un =
n +1
5
Ta có un = 2 − . V́ ∀n ∈* ta có 1 < n + 1
n +1
5 5 5
⇔ < 5 ⇔ − 5< < 0 ⇔ − 3< 2 − <2
n +1 n +1 n +1
Vậy (un) là dăy số bị chặn

CẤP SỐ CỘNG
1/- Định nghĩa
*
( u n ) là một cấp số cộng nếu ∀n∈ , ∃ d sao cho u n +1 = u n + d
d : công sai ; u n là số hạng tổng quát thứ n .
Ví dụ ° 1 , 3 , 5 , 7 , . . . . . là cấp số cộng có công sai d = 2
° 2 , 1 , 0 , –1 ; –2 , . . . là cấp số cộng có công sai d = – 1
2/- Tính chất
a; Số hạng tổng quát thứ n : un = u1 + ( n − 1) d
b; (un) là cấp số cộng thì un –1 + un + 1 = 2un
Hay 3 số a ; b ; c lập thành cấp số cộng ⇔ a + c = 2b
3/- Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng
n ( u1 + un ) n  2u1 + ( n −1) d 
Sn = = 
2 2
Bài tập
Vấn đề 1 Chứng minh một dăy số là cấp số cộng
Phương pháp
Cách 1 : Chứng minh un + 1 – un = d . d là 1 số không đổi ∀n ∈*
Cách 2 : Chứng minh un – 1 + un + 1 = 2 un, ∀n∈* , n >1
Ví dụ
1/- Cho (un) với un = 1 – 3n . Chứng minh rằng (un) là cấp số cộng
Ta có un + 1 – un = 1 – 3(n + 1) – (1 – 3n) = –3 ∀n∈*
Vậy (un) là cấp số cộng có công sai d = –3
2; Chứng minh rằng 3 số dương a; b; c lập thành cấp số cộng khi và
1 1 1
chỉ khi ; ; lập thành cấp số cộng .Ta có
b+ c c+ a a+ b
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 17
1 1 1 1 1 2
CSC ; ; ⇔ + =
b+ c c+ a a+ b a+ b b+ c a+ c
⇔ ( a+ c )( ) (
a+ b + a+ c )( ) (
b+ c = 2 a+ b )( b+ c )
⇔ a +2 ab +2 bc +2 ca + c = 2 ab +2 bc +2 ca +2b
⇔ a + c = 2b ⇔ a, b, c lập thành cấp số cộng
Vấn đề 2 Xác định cấp số cộng
Phương pháp để xác định 1 cấp số cộng từ điều kiện đă cho áp dụng
n  2u1 + ( n − 1) d 
công thức un = u1 + (n – 1).d và Sn =  đưa về hệ
2
phương trình ẩn số u1 và d
Ví dụ
1/- Xác định u1 và d của cấp số cộng biết
u2 − u3 + u5 = 10

u1 + u6 = 17

u2 − u3 + u5 = 10 u1 + d − (u1 + 2d ) + u1 + 4d = 10


Ta có  ⇔ 
u1 + u6 = 17 u1 + u1 + 5d = 17
u + 3d = 10 u = 1
⇔ 1 ⇔ 1
 2u1 + 5d = 17 d = 3
2/- Giữa 2 số a ; b hăy đặt thêm k số nữa để được cấp số cộng
Ta có cấp số cộng có k + 2 số hạng nên u1 = a ; uk +2 = b
b−a
⇔ u1 + (k + 1)d = b ⇔ a + (k + 1)d = b ⇔ d =
n +1
Áp dụng un + (n – 1)d ta lần lượt tính được các số cần tìm
Vấn đề 3
Tìm giá trị tham số để phương trình có nghiệm lập thành cấp số
cộng
1/- Phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm lập thành cấp số
cộng
Ph trình có 3 nghiệm x1; x2; x3 lập thành cấp số cộng ⇒ x1 + x3 = 2x2

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 18


b b b
Theo định lí Viet ta có x1 + x2 + x3 = − ⇔ 3x2 = − ⇔ x2 = −
a a 3a
x2 là nghiệm của p. trình nên thay x2 vào p. trình ta tìm được giá trị
tham số
Thử lại : Thay giá trị tham số vào phương trình và giải để kiểm tra ,chú
b
ý phương trình có 1 nghiệm là x2 = −
3a
Ví dụ : Tìm m để phương trình : x3 – 3x2 + 2mx + m – 1 = 0 (1) có
3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng
Giả sử phương tŕnh (1) có 3 nghiệm x1; x2; x3 lập thành cấp số cộng
b
⇒ x1 + x3 = 2x2 . Theo định lí Viet ta có x1 + x2 + x3 = − = 3
a
⇔ 3x2 = 3 ⇔ x2 = 1
x2 = 1 là nghiệm của phương trình (1) ⇔ 1 – 3 + 2m + m – 1 = 0
⇔ m =1
Khi m = 1 ta có (1) ⇔ x3 – 3x2 + 2x = 0 ⇔ x (x2 – 3x + 2) = 0
x = 0 x = 0
⇔  2 ⇔
 x − 3x + 2 = 0  x =1 ∨ x = 2

Ta có (1) có 3 nghiệm 0 ; 1 ; 2 lập thành cấp số cộng . Vậy m = 1


2/- Phương trình ax 4 + bx 2 + c = 0 có 4 nghiệm phân biệt lập thành cấp
số cộng
Đặt t = x2 ( t ≥ 0 ) ta được at2 + bt + c = 0 (2)
Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (2) có 2
nghiệm phân biệt t1 ; t2 thoả 0 < t1 < t2 . Khi đó (1) có 4 nghiệm phân
biệt − t2 ; − t1 ; t1 ; t2 lập thành cấp số cộng
⇔ t2 − t1 = 2 t1 ⇔ t2 = 3 t1 ⇔ t2 = 9t1

Vì t1 ; t2 là nghiệm của (2) theo định lí Viet ta có


b b b
t1 + t2 = − ⇔ 10t1 = − ⇔ t1 = −
a a 10a
Từ điều kiện t1 là nghiệm của pt (2) ta tìm được giá trị tham số và thử
lại

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 19


CẤP SỐ NHÂN
1/- Định nghĩa
Dăy số (un) được gọi là cấp số nhân nếu ∃ q sao cho
un +1= un.q ∀ n ∈ N* . q được gọi là công bội của cấp số nhân
Nếu u1 = 0 thì CSN 0 ; 0 ; 0 ; 0 ; . . . . . q tuỳ ý
Nếu q = 0 thì CSN u1; 0; 0; 0; . . . . . .
Nếu q = 1 thì CSN u1; u1; u1; . . . . . .
2/- Tính chất
a; Số hạng tổng quát un = u1.qn – 1
b ; un – 1 . un + 1 = ( un) 2 ( với n > 1 ) hay CSN a; b; c ⇔ a.c = b2
c ; Tổng n số hạng đầu tiên
q = 1 thì Sn = n.u1
q n −1
q ≠ 1 thì Sn = u1.
q −1
u1
CSN lùi vô hạn là CSN có công bội q vôùi q < 1 có tổng S =
1− q
Vấn đề 1 Chứng minh 1 dăy số là cấp số nhân
Phương pháp
un +1
Để chứng minh 1 dăy số là cấp số nhân ta chứng minh =q .
un
∀n∈*
hoặc chứng minh un – 1 . un + 1 = ( un) 2 ( với ∀n ∈* , n > 1 )
Ví dụ
1/- Chứng minh rằng dăy số un = 3.2n là 1 cấp số nhân . Tính S8
un +1 3.2n +1
Ta có = n
= 2 ∀n ∈* .
un 3.2
Vậy un là 1 cấp số nhân có công bội q = 2
q8 −1 28 − 1
và u1 = 3.2 1 = 6 . . S8 = u1. = 6. = 1530
q −1 2 −1
  2 1 2
2/- Chứng minh rằng : a ; b ; c ⇔ ; ;
  b−a b b−c

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 20


Ta có
 2 1 2 2 2 2
; ; ⇔ + = ⇔ b(b − c) + b(b − a ) = (b − a )(b − c)
 b−a b b−c b−a b−c b

⇔ b2 – bc + b2 – ab = b2 – bc – ab + ac ⇔ b2 = ac ⇔ a;b;c

Vấn đề 2 Xác định cấp số nhân
Phương pháp
q n −1
Để xác định 1 cấp số nhân từ điều kiện đă cho áp dụng Sn = u1.
q −1
n–1
và un = u1.q lập hệ phương tŕnh ẩn số là u1 và q
Ví dụ
1/- T́m u1 và q của cấp số nhân biết :
u1 − u3 + u5 = 65 u1 − u1.q + u1.q = 65 u1 (1− q + q ) = 65
2 4  2 4

 ⇔ ⇔
u1 + u7 = 325 u1 (1+ q )(1− q + q ) = 325
6
u1 + u1.q = 325 2 2 4

1+ q 2 = 5 q = ± 2
⇔ ⇔
u1 (1 − q + q ) = 65 u1 = 5
2 4

2/- Cho 2 số a ; b dương, giữa 2 số a ; b đặt thêm k số nữa để được một


cấp số nhân
GIẢI : Cấp số nhân có k + 2 số hạng
u1 = a
u1 = a u1 = a 
Ta có  ⇔ ⇔  k +1 b
uk + 2 = b
k +1
u1 .q = b q =
a
Tìm q và áp dụng un = u1.qn – 1 tìm được các số c̣òn lại

GIỚI HẠN CỦA DĂY SỐ


1/- Định nghĩa
a ; lim un = 0 ⇔ ∀ n , un nhỏ hơn một số dương cho trước nhỏ tùy
ý kể từ một số hạng nào đó trở đi.
b; lim un = L ∈  ⇔ lim ( un − L ) = 0
c ; limun = +∞ ⇔ ∀ un lớn hơn một số dương cho trước kể từ một số
hạng nào đó trở đi.

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 21


d; limun = −∞ ⇔ ∀ un nhỏ hơn một số âm cho trước kể từ một số
hạng nào đó trở đi.
2/- Tính chất
a; lim(un ± vn ) = lim un ± lim vn b ; lim ( un .vn ) = lim un .lim vn
un lim un
c ; lim ( k .un ) = k .lim un d ; lim = ( lim vn ≠ 0)
vn lim vn
e; Nếu lim un = L ∈ ⇒ : lim 3 un = 3 L , lim un = L ( neáu L ≥ 0)
un < vn , ∀n∈ 
f.  ⇒ lim un = 0
lim vn = 0 
3/- Một số giới hạn cơ bản
1 0 q < 1
a ; lim =0 b ; lim nα = + ∞ ( α ∈* ) c ; lim q n = 
nα  +∞ q > 1
1 1
d ; lim = 0; e. lim =0
n 3n

Vấn đề 1 Chứng minh lim un = L


Phương pháp CM : lim(un − L ) = 0
Để CM lim un = 0 tacó thể sử dụng tính chất
un < vn , ∀n∈ 
 ⇒ lim un = 0
lim vn = 0 
( −1) sin 3n + 2n
n
2
Ví dụ Chứng minh rằng lim =
3n 3
n n
Xét un =
( −1) sin3n + 2 n

2 3. ( −1) sin 3n
=
3n 3 9n

( −1)n sin 3n 1
≤ 
( −1) sin 3n + 2n
n
3n 3n  2
Maø  ⇒ lim un = 0 Vậy lim =
 3n 3
1 
lim = 0
3n 

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 22


Vấn đề 2 Tìm giới hạn
1/- Tìm giới hạn bằng cách trong tử số và mẫu số đặt luỹ thừa bậc cao
nhất làm thừa số chung đơn giản thừa số chung hay chia cả tử và mẫu
cho luỹ thừa bậc cao nhất của n và áp dụng

( )
k
n 1 1
m
= m −k
( m > k ) vaø lim α
= 0 α∈
*

n n n
2/- Khi trong giới hạn có chứa căn thức ta có thể nhân chia cho biểu
thức liên hợp
a n k + a n k −1 + a n k − 2 + ... + ak
3/ lim 0 m 1 m −1 2 m − 2 ( k , m ∈ * )
b0 n + b1n + b2 n + ... + bm
a
Nếu k ≤ m chia cả tử và mẫu cho n m ( Đáp số = 0 nếu k < m, = 0 nếu k =
b0
m)
a0 n k + a1n k −1 + a2 n k − 2 + ... + ak
• Khi k > m lim
b0 n m + b1n m −1 + b2 n m − 2 + ... + bm
 a a   a a 
n k  a0 + 1 + ... + kk  a0 + 1 + ... + kk
 
lim 
n n  n n
= lim  n k − m 
 b b   b b
b0 + 1 + ... + mm 
n m  b0 + 1 + ... + mm 
 n n   n n 
 a0
 + ∞ khi >0
b0
=
 a0
 − ∞ khi b < 0
 0

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


Kiến thức cần nhớ
1) lim [ u±v ] = lim u ± lim v
x→ a x→a x→a

2) lim ( u.v ) = lim u.lim v


x →a x →a x →a

 u  lim u
3) lim   = x →a
x →a  v  lim v
( lim v ≠ 0 )
x →a
x →a

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 23


lim u = lim u  lim u ≥ 0 
4)  x→ a 
x →a x →a  
5) Nếu g( x ) ≤ f ( x ) ≤ h ( x ) vaø lim g ( x ) = lim h ( x ) = L
x→a x →a

thì lim f ( x ) = L
x →a
1
6/- Nếu lim f ( x ) = + ∞ ⇒ lim =0
x →a x→a f (x)
7/- Các quy tắc
Nếu lim f ( x ) = ± ∞ vaø lim g( x ) = L ≠ 0 ⇒ lim [ f ( x ).g( x )]
x →a x →a x →a

bằng +∞ hay − ∞ tùy theo tích 2 dấu của lim f ( x ) và L


x →a
8/- Hàm số y = f(x) liên tục tại a ⇔ lim f ( x ) = f ( a )
x →a

9/- Hàm số y = f(x) liên tục trong (a ; b) và f(a).f(b) < 0 thì


phương tŕnh f(x) = 0 có nghiệm trong (a ; b)
10/ Giới hạn một bên
a. lim+ f ( x ) ⇔ x > a ; lim− f ( x ) ⇔ x < a
x→a x →a

b. Giới hạn vô cực (trong giới hạn một bên)


f ( x) f ( x)
lim− hay lim+ khi f ( a ) ≠ 0, g ( a ) = 0
x→a g ( x ) x→a g ( x )

f ( x) f ( x) f (a)
Phân tích = . Tính M = Ta có :
g ( x) ( x − a ) g1 ( x ) g1 ( a )
f ( x) f ( x)
• lim = M . ( +∞ ) ; • lim = M . ( −∞ )
x→ a
+ g ( x) x→ a
− g ( x)
Ví dụ :
2x − 5 2x − 5  2.2 − 5 
lim− = lim− = +∞  = −1; − 1. ( −∞ ) = +∞ 
x→2 x − 3x + 2
2
x → 2 ( x − 2 )( x − 1)  2 −1 

Vấn đề 1 Tìm giới hạn của hàm số


0
Dạng 1 Dạng vô định
0

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 24


f ( x)
Phương pháp Tìm lim mà f(a) = g(a) = 0
x → a g( x )
Phân tích tử số và mẫu số thành các thừa số trong đó có chứa ( x – a)
sau đó đơn giản cho ( x – a)
Chú ư : Phương tŕnh ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x0 thì
 
ax2 + bx + c = ( x − x 0 )  ax − xc 
 0 
Hoặc có thể thực hiện phép chia đa thức cho ( x – x0)
Khi trong giới hạn có chứa căn thức ta có thể nhân chia cho biểu thức
liên hợp
Ví dụ Tìm các giới hạn sau

1/- lim
2
2x + 3x + 1
= lim
( x +1)( 2x +1) = lim 2x + 1 = − 2
x →−1 2 x →−1 ( 1 + x )( 1 − x ) x →−1 1 − x
1− x
3x + 1 − 2 3x + 1 − 4 3 3
2/- lim = lim = lim =
x →1 x −1 x →1
(
( x −1) 3 x + 1 + 2 x
)
→1 3x + 1 + 2 4
3 x + 7 − 3x +1 3 x+7 − 2 3x +1 − 2 1 3 2
3/- lim = lim − lim = − =−
x →1 x −1 x →1 x −1 x →1 x −1 12 4 3

Dạng 2 Dạng vô định

lim xα = + ∞
x →+∞
(α ∈ ) *
lim
1
x →±∞ xα
=0
Phương pháp Áp dụng
 + ∞ neáu n chaün
lim x n = 
x →−∞
 − ∞ neáu n leû
a0 x n + a1 x n − 1 + .....
lim Đặt luỹ thừa bậc cao nhất trong tử,
x →∞ b x m + b x m − 1 + ....
0 1

xt 1
trong mẫu làm thừa số chung ( áp dụng k
= k −t ( k > t ) ) Đơn
x x
1
giản và áp dụng lim =0
x → ±∞ xα

• Nếu n ≤ m chia cả tử và mẫu cho xm


Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 25
( Đáp số = 0 nếu n < m, = a0 nếu n = m )
b0
a0 x n + a1 x n −1 + a2 x n − 2 + ... + an
• Khi n > m lim
x →±∞ b0 x m + b1 x m −1 + b2 x m − 2 + ... + bm
 a a   a a 
x k  a0 + 1 + ... + nn  a0 + 1 + ... + nn
 x x   x x 
= lim = lim  x n − m 
x →±∞  b b  x →±∞
 b b
b0 + 1 + ... + mm 
x m  b0 + 1 + ... + mm 
 x x   x x 


 0 khi n < m
n −1
a x + a x + .....
n
a
Ta có lim 0 m 1 m −1 =  0 khi n = m
x →± ∞ b x + b x + ....
0 1  b0
 a
 ± ∞. 0 khi n > m
 b0
Chú ý :
 b c
 x. a + + 2 khi x → +∞
x x
Với a > 0 ta có ax 2 + bx + c = 
 b c
 − x. a + + 2 khi x → −∞
 x x
Ví dụ : Tìm
 3  1 
x3  2 − 3  x 4 1+ 4 
1/ − lim
( 2x 3
− 3)( x 4 + 1)
= lim 
x   x 
x →+∞ x 7 − 3x3 + 2 x →+∞
7 3 2 
x 1− 4 + 7 
 x x 
 3  1 
 2 − 3  1 + 4 
= lim  x  x  = 2
x →+∞  3 2 
1− 4 + 7 
 x x 
x 2 − 3x + 2
2 / − lim
x →−∞ 2 − 3x

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 26


3 2 3 2
− x. 1− + 2 − 1− + 2
x 2 − 3x + 2 x x = lim x x =1
lim = lim
x →−∞ 2 − 3x x →−∞ 2 − 3x x →−∞ 2
−3 3
x
Dạng 3 Dạng vô định ∞ − ∞
0 ∞
Phương pháp Thực hiện phép biến đổi đưa về dạng hay
0 ∞
Ví dụ
 1 1   1 1  x + 2 −1
1 / − lim  − 2  = lim  −  = lim
x →1  x −1


x + x−2  x →1  x − 1
 ( x −1)( x + 2 ) 
 x → 1
( x −1)( x + 2 )
1 1
= lim =
x →1 x + 2 3

2 2
 2  x + 2x − 4 − x 2x − 4
2 / − lim  x + 2x − 4 − x  = lim = lim
x→+ ∞
  x→ + ∞ 2
x + 2x − 4 + x
x → + ∞
2 4
x. 1 + − 2 + x
x x
4
2−
= lim x =1
x→ + ∞ 2 4
1+ − +1
x x2
Dạng 4 Dạng vô định 0. ∞
0 ∞
Phương pháp Thực hiện phép biến đổi đưa về dạng ∨
0 ∞

HÀM SỐ LIÊN TỤC


1/- Xét tính liên tục của y = f(x) tại x0
Tính f(xo) ( nếu f(x0) không tồn tại thì hàm số không liên tục )
Tìm lim f ( x ) Khi cần có thể tìm giới hạn một bên
x → x0

So sánh f(x0) và lim f ( x ) để kết luận


x → x0

Ví dụ Xét tính liên tục của hàm số :

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 27


 x 2 − 3x + 2
Khi x ≠ 2
1. y =  x − 2 tại x = 2
1 Khi x = 2

Ta có f(2) = 1
x 2 − 3x + 2 ( x −1)( x − 2 )
lim = lim = lim ( x − 1) = 1 = f ( 2 )
x→ 2 x −1 x→ 2 x −1 x→ 2

Vậy hàm số liên tục tại x = 2


 x 2 − 3x + 2
Khi x > 1
2. y =  x −1 tại x = 1
 2x + 1 Khi x ≤ 1

Ta có f(1) = 3
x 2 − 3x + 2 ( x −1)( x − 2 ) = lim x − 2 = − 1 ≠ f 1
lim+ = lim+ ( ) ( )
x →1 x −1 x →1 x −1 x →1+

lim f ( x ) = lim ( 2 x + 1) = 3 = f (1)


x →1− x →1−
Vậy hàm số không liên tục tại x = 1
2/- Tìm m để hàm số y = f(x) liên tục tại điểm đă chỉ ra
Phương pháp Tính f(a) và tìm lim f ( x)
x→ a

Hàm số liên tục tại x = a lim f ( x ) = f ( a ) từ điều kiện này tìm m


x →a
Khi cần có thể tìm giới hạn một bên
Ví dụ
x +1
1/- Hàm số y = chưa liên tục tại x = –1 . Định f(–1) để
3− x − 2
hàm số liên tục tại x = –1

Ta có hàm số liên tục tại x = –1 ⇔ lim f ( x) = f (−1)


x → −1

x +1 (
( x + 1) 3 − x + 2 )
⇔ f (−1) = lim
x → −1 3− x − 2
= lim
x →−1 3− x − 4
= − lim
x →−1
( )
3− x + 2 = − 4

2/- Tìm m để hàm số

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 28


 3x +1 − 2
 khi x >1
f ( x) =  x −1
 mx khi x ≤ 1

a; Liên tục tại x = 1 b; Liên tục trên R
Giải
a; Ta có f(1) = m lim f ( x) = lim− mx = m
x →1− x →1

3x + 1 − 2 3x + 1 − 4 3 3
lim f ( x) = lim+ = lim+ = lim+ =
x →1+ x −1
x →1 x →1 ( x − 1)( 3x + 1 + 2) x →1 3x + 1 + 2 4

Hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f (1) ⇔ m = 3


x →1 x →1 4
b; Hàm số đă liên tục tại ∀x ≠ 1 nên hàm số liên tục trên R ⇔ hàm số
3
liên tục tại x = 1 ⇔ m =
4
3/- Hàm số f ( x) = 2 x − 3 x + 4 x + 9 chưa xác định tại x = – 1 .
3 2

x +1
Định f(– 1) để hàm số liên tục trên R
Hàm số liên tục trên R Hàm số liên tục tại x = – 1
⇔ f (−1) = lim f ( x )
x →−1

3/- Chứng minh phương trình có nghiệm


Phương pháp
Đặt f(x) là vế trái của phương trình . f(x) liên tục trong D
Tìm 2 số a ; b ∈ D sao cho f(a).f(b) < 0 thì p trình có nghiệm x thuộc
(a ; b)
Ví dụ
1/- Chứng minh rằng phương trình x3 – 3x + 1 = 0 có 3 nghiệm phân
biệt
Đặt f(x) = x3 – 3x + 1 liên tục trên 
Ta có : f(–2) = – 1 ; f(– 1) = 3 ; f( 1 ) = – 1 ; f( 2 ) = 3
Vì : f(–2).f(–1) = f(–1).f( 1 ) = f( 1 ).f( 2 ) = –3 < 0
Nên phương trình có 3 nghiệm phân biệt trên [–2 ; 2 ]
2/- Chứng minh rằng phương trình 3sin2x + x + 2 = 0 có nghiệm
Đặt f(x) = 3sin2x + x + 2 liên tục trên R
Ta có f(0) = 2 và f ( −π ) = 2 − π

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 29


V́ f (0). f (−π ) = 2(2 − π ) < 0 nên phương trình có nghiệm
3/- Đôi khi ta cần sử dụng giới hạn .
Ví dụ : Chứng minh rằng phương trình
x 2008 −11x 2007 − 2006 = 0 có ít nhất 2 nghiệm
Đặt f ( x ) = x 2008 − 11x 2007 − 2006 liên tục trên R
 11 2006 
Ta có f(0) = – 2006 lim f ( x) = lim x 2008 1 − 2 − 2008  = + ∞
x →± ∞ x →± ∞
 x x 
Nên ∃ a < 0 : f (a ) > 0; ∃b > 0 : f (b) > 0
Vì f(a).f(0) < 0 và f(0).f(b) < 0 nên phương trình có ít nhất 2
nghiệm

ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

Hàm số y = f(x) Hàm số hợp y = f(u) ; u = g(x)


( C )’ = 0 C: hằng số y ′ = y ′ . u′
x u x
(x)’ =1
( )x =
′ 1
2 x
( u )′ = 2u ′u
′ ′
1 1 1 u′
  =− 2   =− 2
 x x u u
′ ′
( )
x α = α .x α −1 ( )
u α = α .u α −1 .u ′
(sin x )′ = cos x (sin u )′ = u ′. cos u
(cos x )′ = − sin x (cos u )′ = − u ′. sin u
′ ′ u′
( tan x ) = cos12
x
= 1 + tan 2 x ( tan u ) = cos 2 u
′ ′
( cot x ) = − sin12 x

( cot u ) = sin−u u
2

CÁC QUI TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


Cho các hàm số u ; v ; w lần lượt có đạo hàm u’ ; v’ ; w’. Ta có :
1; ( u + v – w )’ = u’ + v’ – w’ 2; ( u.v)’ = u’v + uv’
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 30
Hệ quả : ( C.v )’ = C.v’ ( C : hằng số )
Mở rộng : ( uvw )’ = u’vw + uv’w + uvw’

3;  u  = u ' v −2 uv' (v ≠ 0 )
v v
4; u = u(x) có đạo hàm theo x là u’x y = f(u) có đạo hàm theo u là y’u
Thì hàm số y = f [u ( x )] có đạo hàm theo x là y’x = y’u.u’x

ĐẠO HÀM CẤP CAO


1. Định nghĩa
Đạo hàm của y′ gọi là đạo hàm cấp 2, kí hiệu y′′
Đạo hàm của y′′ gọi là đạo hàm cấp 3, kí hiệu y′′′
( n)
( )
Đạo hàm của đạo hàm cấp n − 1 gọi là đạo hàm cấp n, kí hiệu y
2. Chứng minh đẳng thức về đạo hàm
Tìm đạo hàm đến cấp cao nhất có trong đẳng thức thế vào và chứng
minh đẳng thức đúng

TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG ( C ) : y = f ( x )


Lí thuyết
Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại M(x0 ; y0) :
y − y0 = f ′( x0 )( x − x0 )
Vấn đề 1 : Lập phương tŕnh tiếp tuyến của ( C ) tại M( x0 ; y0 )
Phương pháp : Áp dụng công thức y − y0 = f ′( x0 )( x − x0 )
Nếu chưa cho y0 thì tính y0 = f(x0)
Nếu chưa cho x0 thì x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0
Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số :
y = f(x) = x3 – 3x + 2 tại:
a; Điểm M có hoành độ xM = 0 b; Giao điểm của ( C ) với trục hoành
Giải :a; xM = 0 ⇒ yM = 2 ⇒ M (0 ; 2 ) f’(x) = 3x2 – 3 ⇒ f’(0) = – 3
Vậy phương trình tiếp tuyến : y – 2 = –3( x – 0 ) ⇔ y = – 3x + 2
b; Phương trình trục Ox : y = 0 . Ta có x3 – 3x + 2 = 0
( )
⇔ ( x − 1) x 2 + x − 2 = 0 ⇔ x = 1 ∨ x = − 2
x = 1 phương trình tiếp tuyến y = f’(1)(x – 1) ⇔ y = 0
x = – 2 phương trình tiếp tuyến y = f’(– 2)(x + 2)
⇔ y = 9( x + 2) ⇔ y = 9 x + 18
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 31
Vấn đề 2 Lập phương trình tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước
Phương pháp
Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến có hệ số góc k
⇔ f ′(x 0 ) = k . Giải phương trình tìm x0 ∈ D ⇒ y 0 = f ( x0 )
Phương trình tiếp tuyến y – y0 = k( x – x0 )
Lưu ý Cho (d) : y = a.x + b nếu :
(d1) song song với (d) th́ (d1) có hệ số góc k = a
1
(d2) vuông góc với (d) th́ (d1) có hệ số góc k = − hay a.k = – 1
a
Ví dụ
Cho ( C ) : y = f(x) = x3 – 2x + 2. lập phương trình tiếp tuyến của ( C )
biết
1; Tiếp tuyến song song với (d) : y = x + 1
2; Tiếp tuyến vuông góc với (d)
GIẢI
1; Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm. Tiếp tuyến song song với (d) nên có hệ
số góc k = 1 ⇔ f ′(x 0 ) = 1 ⇔ 3 x0 − 2 = 1 ⇔ x0 = ± 1
2

x0 = 1 ⇒ y0 = 1 . Phương tŕnh tiếp tuyến : y = x


x0 = – 1 ⇒ y0 = 3 . Phương tŕnh tiếp tuyến : y = x + 4
2; Vì tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k = – 1 .
Vấn đề 3 : Lập phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm A( x1 ; y1 )
Phương pháp
Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm.Tính y0 = f(x0) và f’(x0) theo x0 . Phương
trình tiếp tuyến của (C) tại M là : y – y0 = f’(x0)( x – x0 ) (1) Vì tiếp
tuyến đi qua A nên
y1 – y0 = f’(x0)( x 1 – x0) giải phương trình tìm x 0 thay vào (1).
Ví dụ Lập phương trình tiếp tuyến của (C) : y = f(x) = x3 – 3x + 2 biết
rằng tiếp tuyến đi qua A(2 ; –4 )
Gọi M(x0 ; y0) là tiếp điểm . Ta có y0 = x03 – 3x0 +2 và
f’(x0) = 3x02 – 3 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là
( )
y – (x03 – 3x0 + 2) = (3x02 – 3)( x – x0) ⇔ y = 3 x0 − 3 x − 2 x0 + 2 (1)
2 3

Vì tiếp tuyến đi qua A(2;– 4) nên – 4 = (3x02 – 3).2 – 2x03 + 2


⇔ x0 − 3x0 = 0 ⇔ x0 = 0 ∨ x0 = 3
3 2

x0 = 0 phương trình tiếp tuyến là y = – 3x + 2


x0 = 3 phương trình tiếp tuyến là y = 24x – 52

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 32


HÌNH HỌC
Chương I : PHÉP BIẾN HÌNH

DẠNG 1 : VẼ ẢNH CỦA MỘT HÌNH QUA PHÉP BIẾN HÌNH


Phương pháp:
1. Vẽ ảnh của một điểm:
−−→ →
a. Qua phép tịnh tiến : Lấy M’ sao cho MM ′ = a
b. Qua phép Đối xứng Trục d : Lấy M’ sao cho d là đường trung trực
của MM’.(Qua M dựng đt ∆ ⊥ d cắt d tai H, lấy M’ sao cho H là trung
điểm của MM’)
c. Qua phép đối xứng Tâm O : Lấy M’ sao cho O là trung điểm của
MM’.
d. Qua V(O; k ) : Trên đường thẳng OM lấy M’ sao cho đoạn
OM ′ = k .OM và :
M, M’ cùng phía đối với O nếu k > 0.
M, M’ khác phía đối với O nếu k < 0.
e. Qua phép quay Q O;ϕ :
( )
Vẽ cung tròn tâm O, bán kính OM.
Trên cung tròn lấy điểm M’ sao cho ( OM , OM ′ ) = ϕ . ( MOM
′ = ϕ
)
′ ngöôïc chieàu kim ñoàng hoà neáu ϕ > 0
 MM
 
MM ′ cuøng chieàu kim ñoàng hoà neáu ϕ < 0
2. Vẽ ảnh của Tam giác : Lần lượt vẽ ảnh của các đỉnh
3. Vẽ ảnh của đường thẳng (d) : Trên (d) lấy 2 điểm A, B. Vẽ ảnh A’,
B’ của A, B, ảnh là đường thẳng A’B’.
4. Vẽ ảnh của một Đường tṛòn :
a. Vẽ I’ là ảnh của tâm I qua phép biến hình.
b. Vẽ đường tṛòn ảnh có tâm I’ và bán kính bằng R ( Nếu là phép Tịnh
tiến, Đối xứng Trục, Đối xứng tâm), bán kính R′ = k .R ( nếu là phép

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 33


Vị tự V(O; k ) ). Hoặc lấy điểm M trên đường tṛòn , vẽ ảnh M’ sau đó vẽ
đường tṛòn tâm I’, bán kính I’M’.
5. Ví dụ :
a
Pheùp Tònh tieán Ta
M M'
B B'

C' I'
C I

A A'

Pheùp Ñoái xöùng Truïc Ñd

B B' M M'

C I I'
C'

d
A A'
d

Pheùp Ñoái xöùng Taâm ÑO


A' M
B

C' O I'
C O I

M'
B'
A

Pheùp Quay Taâm O, goùc ϕ


C'
M
M'
B'
I'
C B
I
A'

ϕ<0 ϕ>0
A O
O

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 34


A' Pheùp Vò töï Taâm O, tyû soá k
O M' M
B
C' I'
O
I
C

k<0 k>0
A B'

DẠNG 2 : TÌM PHƯƠNG TRÌNH ẢNH


Phương pháp :
1. Phương pháp chung :
Cho hình H có phương trình F(x; y) = 0. Viết phương trình H’ là ảnh
của H qua phép biến hình f có biểu thức tọa độ
 x′ = u( x )

 y′ = v( y )
GIẢI : Gọi M ( x; y ) ; M ′ ( x′; y′ ) = f ( M )
 x′ = u( x ) tính x theo x’, y theo y’
⇔
 y′ = v( y)
M(x; y) ∈ H ⇔ F ( x; y ) = 0 thay x, y vào ta được phương trình
G ( x′; y′ ) = 0 . Vậy phương trình ảnh là G ( x; y ) = 0

Lưu ý :
  ′
a. Qua phép Tịnh tiến theo v = ( a; b ) :  x = x + a
 y′ = y + b
b. Qua phép Đối xứng trục Ox  x′ = x

 y′ = − y
 x′ = − x
c. Qua phép Đối xứng trục Oy 
 y′ = y
 x′ = 2a − x
d. Qua phép Đối xứng tâm A ( a; b ) : 
 y′ = 2 b − y

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 35


e. Qua phép V I ; k ( ) vôùi I ( a; b ) : Ta có
   x′ − a = k ( x − a )
IM ′ = k .IM ⇔   x′ = kx − ka + a
 ⇔ 
 y′ − b = k ( y − b )  y′ = ky − kb + b
2. Ảnh của đường tròn (I,R) qua phép Tịnh tiến, đối xứng trục, đối
xứng tâm, vị tự : Tìm tọa độ ảnh I’, sau đó viết phương trình đường tròn
tâm I’, bán kính R ( hoặc R′ = k R nếu là phép vị tự) theo công thức

( x − x ′ ) + ( y − y′ )
2 2
= R2
* Đường tròn (C ): x 2 + y2 + mx + ny + p = 0
2 2
 m n m m
coù taâm I  − ; −  , baùn kính R =   +   − p
 2 2 2 2
3. VÍ DỤ
1. Viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) : 3x – 2y + 1 = 0

a. Qua phép tịnh tiến theo v = ( 2; − 1)
b. Qua phép đối xứng trục Oy
c. Qua phép đối xứng tâm I(2; 3)
d. Qua phép vị tự V ( I ,2 )
Giải :
a.
 x′ = x + 2  x = x′ − 2
Gọi M(x;y). M ′ ( x ′; y′ ) = Tv ( M ) ⇔  ⇔
 y′ = y − 1  y = y′ + 1
M ( x; y ) ∈ ( d ) ⇔ 3 x − 2 y + 1 = 0
⇔ 3 ( x ′ − 2 ) − 2 ( y′ + 1) + 1 = 0 ⇔ 3 x ′ − 2 y′ − 7 = 0
Vậy phương trình ảnh của ( ∆ ) laø : 3 x − 2 y − 7 = 0
 x′ = − x  x = − x′
b. M ′ ( x ′; y′ ) = ÑOy ( M ) ⇔  ⇔
 y′ = y  y = y′
M ( x; y ) ∈ ( d ) ⇔ 3 x − 2 y + 1 = 0
⇔ 3 ( − x ′ ) − 2 ( y′ ) + 1 = 0 ⇔ 3 x ′ + 2 y′ − 1 = 0
Vậy phương trìn ảnh của ( ∆ ) laø : 3 x + 2 y − 1 = 0

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 36


 x′ + x = 4  x = 4 − x′
c. M ′ ( x ′; y′ ) = ÑI ( M ) ⇔  ⇔
 y′ + y = 6  y = 6 − y′
M ( x; y ) ∈ ( d ) ⇔ 3 x − 2 y + 1 = 0
⇔ 3 ( 4 − x ′ ) − 2 ( 6 − y ′ ) + 1 = 0 ⇔ 3 x ′ − 2 y′ − 1 = 0
Vậy phương trình ảnh của ( ∆ ) laø : 3 x − 2 y − 1 = 0
 
d . M ′ ( x ′; y′ ) = V( I ,2 ) ( M ) ⇔ IM ′ = 2 IM
 x′ + 2
 x ′ − 2 = 2 ( x − 2 )  x′ = 2 x − 4 + 2  x = 2
⇔ ⇔ ⇔
 y′ − 3 = 2 ( y − 3 )  y′ = 2 y − 6 + 3  y = y′ + 3
 2
M ( x; y ) ∈ ( d ) ⇔ 3 x − 2 y + 1 = 0
 x ′ + 2   y′ + 3 
⇔ 3 −2  + 1 = 0 ⇔ 3 x ′ − 2 y′ + 2 = 0
 2   2 
Vậy phương trình ảnh của ( ∆ ) laø : 3 x − 2 y − 1 = 0
2. Viết Phương trình ảnh của đường tròn ( C ) : x 2 + y2 −13 x + 9 y − 5 = 0
qua phép đối xứng trục Ox
Gọi M(x; y)
 x′ = x  x = x′
M ′ ( x ′; y′ ) = ÑOx ( M ) ⇔  ⇔
 y′ = − y  y = − y′
M ( x; y ) ∈ ( C ) ⇔ x 2 + y 2 − 13 x + 9 y − 5 = 0
⇔ x ′2 + y′2 − 13 x ′ − 9 y′ − 5 = 0
Vậy phương trình đường tròn ảnh là x 2 + y 2 − 13 x − 9 y − 5 = 0
3. Viết Phương trình ( C ′ ) là ảnh của đường tròn

(C ) : x 2 + y2 − 4 x + 6 y − 3 = 0

a. Qua phép tịnh tiến theo v = ( 2; − 1)
b. Qua phép đối xứng tâm O(0; 0)
c. Qua phép đối xứng tâm A(4; 3)
d. Qua phép vị tự V ( A, − 2 )
Giải
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 37
a. Đường tròn có tâm I ( 2; − 3 ) , baùn kính R = 4 .
x = 2 + 2 x = 4
Gọi I ′ ( x; y ) = Tv ( I ) ⇔  ⇔ ⇒ I ′ ( 4; − 4 )
 y = − 3 −1 y = − 4
(C′) có tâm I ′ ( 4; − 4 ) vaø baùn kính R = 4
2 2
Vậy (C′) : ( x − 4 ) + ( y + 4 ) = 16
x = − 2
b. I ′ ( x; y ) = ÑO ( I ) ⇔  ⇔ I ′ ( −2;3 )
y = 3
(C′) có tâm I ′ ( −2;3) vaø baùn kính R = 4
2 2
Vậy ( C′ ) : ( x + 2 ) + ( y − 3) = 16
x + 2 = 8 x = 6
c. I ′ ( x; y ) = ÑA ( I ) ⇔  ⇔
y − 3 = 6 y = 9
( )
C ′ có tâm I ′ ( 6; 9 ) vaø baùn kính R = 4
2 2
Vậy ( C′) : ( x − 6 ) + ( y − 9 ) = 16
 
d . I ′ ( x ′; y′ ) = V( A,−2 ) ( I ) ⇔ AI ′ = − 2. AI

 x ′ − 4 = − 2. ( 2 − 4 )  x ′ = 8 ⇒ I ( 8;15 )
 x′ = 4 + 4
và bán
⇔  ⇔ ⇔
 y′ − 3 = − 2 ( −3 − 3 )  y′ = 12 + 3  y′ = 15
kính R′ = −2 .R = 2.4 = 8

(C′) có tâm I ′ (10; − 15) vaø baùn kính R ′ = 8


2 2
Vậy ( C ′ ) : ( x − 10 ) + ( y + 15 ) = 64
Dạng 3 : Vẽ tâm vị tự của 2 đường tòn I , R vaø I ′, R′ ( ) ( )
R′
1. Nếu I trùng I’ và R ≠ R′ thì tâm vị tự là I, k = ±
R
2. Nếu I trùng I’ và R = R′ thì có vô số tâm vị tự với tỉ số k = 1
3. Nếu I không trùng I’: trên (I, R) lấy điểm A, trên đường tròn (I’,R’)
lấy đường kính BC // IA. Tâm vị tự là giao điểm của II’ với AB hoặc

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 38


R′
AC , k = ± ( nếu R = R’ chỉ có một tâm vị tự là trung điểm của II’ và
R
k = -1 )

DẠNG 4 . CHỨNG MINH, QUỸ TÍCH


Phương pháp chung :
Từ điều kiện đă cho xác định cho được 2 đối tượng liên hệ là ảnh của
nhau qua phép biến hình nào? Để suy ra điều cần chứng minh hoặc quỹ
tích.
Nếu M biến thành M’ mà :
−−→ →
1. MM ′ = a laø T→
a
2. O là trung điểm của MM’ là phép đối xứng tâm O.
3. d là đường trung trực của MM’ là phép đối xứng trục d.
4. OM = OM’ và ( OM , OM ′ ) = ϕ ( khoâng ñoåi ) laø pheùp quay Q
( O ;ϕ )
5. OM ′ = k.OM  k = OM ′  laø V
−−→ −−→

 OM  (O ; k )

Chương II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


Vấn đề 1 Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp
Cách 1 : Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (P) ; (Q) ta tìm hai điểm
chung phân biệt A ; B giao tuyến là đường thẳng AB
• A ∈ (P ); A ∈(Q) ⇒ A là điểm chung thứ nhất
• B ∈( P) ; B ∈(Q) ⇒ B là điểm chung thứ hai
Vậy ( P)  (Q) = AB
Cách 2 : ( Khi đă học chương song song )
Tìm một điểm chung S của (P) và (Q) ⇒ ( P)  (Q) = Sx
Chứng minh Sx song song với 1 đường thẳng cho trước
 A∈(d );(d ) ⊂ ( P ) ⇒ A∈( P )
 A = (d )  ( a) ⇒ A∈(d ) vaø A∈ (a)

Chú ý : 
 A = (d )  ( P ) ⇒ A ∈ (d ) vaø A ∈ ( P )
 ( P )  (Q) = d ⇒ d ⊂ ( P ) vaø d ⊂ (Q)
Vấn đề 2 Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 39
Phương pháp Để tìm giao điểm của đường thẳng (d) với mặt phẳng (P)
:
Cách 1 : * Tìm một mặt phẳng phụ (Q) chứa (d)
Tìm giao tuyến a của (P) và (Q)
Trong mặt phẳng (Q) tìm M = a  d ⇒ M = d  (P )
Cách 2 : Tìm trong mặt phẳng (P) đường thẳng a mà a  d = M
M ∈ a ; a ⊂ ( P) ⇒ M ∈ ( P)
⇒ ⇒ M = d  ( P)
M ∈ d
Vấn đề 3 : Chứng minh nhiều điểm thẳng hàng
Phương pháp Để chứng minh nhiều điểm thẳng hàng ta chứng minh
các điểm đó là điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt nào đó
A∈( P) ; A∈(Q) 

B ∈( P) ; B ∈(Q) ⇔ A ; B ; C thẳng hàng
C ∈ ( P) ; C ∈(Q) 
Vấn đề 4 Tìm thiết diện
Phương pháp
Để tìm thiết diện tạo bởi một khối đa diện với một mặt phẳng ta tìm các
giao điểm của mặt phẳng đó với các cạnh của khối đa diện (nếu có).Các
giao điểm đó là các đỉnh của đa giác thiết diện. Hoặc tìm các đoạn giao
tuyến của mặt phẳng đó với các mặt của đa diện
Ví dụ 1/- Cho tứ diện ABCD . M, P lần lượt là trung điểm của AB, CD
. N là điểm trên cạnh AD sao cho AN = 2ND
a; Tìm giao điểm E của MN với (BCD)
b; Tìm giao tuyến của (MNP) với (BCD)
c; Tìm giao điểm Q của BC với (MNP)
d; MQ cắt NP tại F. Chứng minh rằng A, C , F thẳng hàng
e; Tìm thiết diện khi cắt tứ diện bởi (MNP)

GIẢI
 E ∈ MN
a; Trong (ABD) gọi E = MN  BD ⇒ 
 E ∈ BD ⇒ E ∈(BCD )
⇒ E = MN  (BCD )
b; Xét hai mặt phẳng (BCD) và (MNP) ta có

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 40


P ∈ (MNP ) 
 ⇒ P là điểm chung thứ nhất
P ∈ CD ⇒ P ∈(BCD )
 E ∈ MN ⇒ E ∈(MNP )
E = MN  (BCD )⇒  ⇒ E là điểm chung thứ 2
 E ∈ (BCD )
Vậy (BCD )  (MNP ) = PE
c; Ta có BC ⊂ (BCD ) mà (BCD)  (MNP) = PE
Trong (BCD) gọi Q = BC  PE ⇒ BC  (MNP ) = Q
d; Xét hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) ta có
A, C là hai điểm chung (1)
 F ∈ MQ ; MQ ⊂ ( ABC ) ⇒ F ∈ ( ACD)
F = MQ  NP ⇒ 
 F ∈ NP ; NP ⊂ ( ACD ) ⇒ F ∈( ACD )
⇒ F là điểm chung (2). Từ (1) và (2) ta có A, C, F thẳng hàng.
e; Ta có (MNP) cắt AB, AD, DC, CB lần lượt tại M, N, P, Q nên
(MNP) cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ.
A

M
N

B D E

P
Q

Chương III SỰ SONG SONG


I/- Định nghĩa :
1; a // b ⇔ a, b cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm
chung
2; a // (P) ⇔ a  ( P) = ∅ 3; (P) // (Q) ⇔ ( P)  (Q) = ∅
II/- Tính chất
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 41
a // c a // c ; ( P)  (Q) = b
1;  ⇒ a // b 2;  ⇒ a // b // c
b // c a ⊂ ( P) ; c ⊂ (Q)
3; Ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến
ấy song song hoặc đồng qui.
a // b ; a ⊄ ( P) a // ( P) ; a ⊂ (Q)
4;  ⇒ a // ( P) 5;  ⇒ a // b
b ⊂ ( P) ( P)  (Q) = b
 a // ( P) ; a // (Q) a ⊂ (Q)
6;  ⇒ a // b 7;  ⇒ a // ( P)
 ( P)  (Q) = b (Q) // ( P)
8; Trong (P) có 2 đường thẳng a, b cắt nhau cùng song song với (Q)
thì (P) // (Q)
( P) // ( R )
9;  ⇒ ( P ) // (Q)
(Q ) // ( R)
 ( P ) // (Q)
10;  ⇒ a // b
 ( P )  ( R) = a ; (Q)  ( R ) = b
Vấn đề 1 Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( bổ sung )
Phương pháp Để tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (P) ; (Q) ta có thể tìm
một điểm chung S ⇒ ( P)  (Q) = Sx và chứng minh Sx song song với
một đường thẳng cho trước
Ví dụ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành . Tìm giao
tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)
GIẢI : Xét 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD) ta có S là điểm chung
⇒ ( SAB)  ( SCD ) = Sx mà AB // CD ⇒ Sx // AB
Vấn đề 2 Chứng minh hai đường thẳng song song
Phương pháp Để chứng minh hai đường thẳng a ; b song song ta có
thể Chứng minh:
 a // c  a // ( P) ; a ⊂ (Q)
1;  ⇒ a // b 2;  ⇒ a // b
 b // c  ( P)  (Q) = b
 a ⊂ ( P ) ; c ⊂ (Q)
3;  ⇒ a // b
 a // c ; ( P )  (Q) = b
 a // ( P ) ; a // (Q )
4;  ⇒ a // b
 ( P )  (Q ) = b

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 42


 ( P) // (Q)
5;  ⇒ a // b
 ( P)  ( R) = a ; (Q)  ( R) = b
6; Chứng minh ba mặt phẳng cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt và 3
giao tuyến không đồng qui thì song song với nhau
7; Sử dụng các tính chất hình học phẳng : Đường trung bình, Định lí
Talet, t/c hình bình hành v.v…
 a ⊥ ( P)
8; Chứng minh  ⇒ a // b
b ⊥ ( P )
Vấn đề 3 Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Phương pháp Ta chứng minh
 a // b  a ⊂ (Q )
1;  ⇒ a // ( P) 2;  ⇒ a // ( P )
 b ⊂ ( P)  (Q) // ( P)
 a ⊥ b ∧ ( P) ⊥ b  a ⊥ (Q ) ∧ ( P ) ⊥ (Q )
3;  ⇒ a // ( P ) 4;  ⇒ a // ( P )
 a ⊄ ( P)  a ⊄ ( P)
Vấn đề 4 Chứng minh hai mặt phẳng song song
Phương pháp Ta chứng minh
 a; b ⊂ ( P) ; a  b ≠ ∅
1;  ⇒ ( P) // (Q) ( a  b ≠ ∅ là a cắt b)
 a // (Q) ; b // (Q)
( P) // ( R )  ( P) ⊥ a
2;  ⇒ ( P) // (Q) 3;  ⇒ ( P) // (Q)
(Q) // ( R)  (Q) ⊥ a
Vấn đề 5 Chứng minh hai đường thẳng chéo nhau
Chứng minh bằng phương pháp phản chứng
Giả sử a , b không chéo nhau suy ra a và b cùng nằm trong một
mặtphẳng từ các điều kiện đă cho và áp dụng các tính chất dẫn đến điều
trái giả thiết

Chương IV SỰ VUÔNG GÓC


Vấn đề 1 Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Phương pháp Để chứng minh a ⊥ b ta chứng minh
1; Sử dụng các phương pháp Hình học phẳng : Góc nội tiếp, Định lí
Pitago, 
2; a ⊥ b ⇔ góc giữa 2 đt a,b = 900 3; a ⊥ b ⇔ a.b = 0
4; a // c ∧ c ⊥ b ⇒ a ⊥ b

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 43


 a ⊥ ( P)  a // ( P)
5;  ⇒a⊥b 6;  ⇒a⊥b
 b ⊂ ( P)  b ⊥ ( P)
7; Áp dụng định lí 3 đường vuông góc : a’ là hình chiếu của a lên (P)
b ⊂ ( P) ; a ⊥ b ⇔ a ⊥ a '
Vấn đề 2 Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Phương pháp Để chứng minh a ⊥ (P) ta chứng minh
 a ⊥b ∧ a ⊥c (Q) ⊥ ( P)
 
1;  b  c ≠ ∅ ⇔ a ⊥ ( P) 2; ( R) ⊥ ( P) ⇒ a ⊥ ( P)
 b ; c ⊂ ( P)  (Q)  ( R) = a
 
( P ) ⊥ (Q ); ( P )  (Q) = b
3;  ⇒ a ⊥ (P)
 a ⊂ (Q ) ; a ⊥ b
a // b  a ⊥ (Q)
4;  ⇒ a ⊥ ( P) 5;  ⇒ a ⊥ ( P)
b ⊥ ( P) (Q) // ( P)
Vấn đề 3 Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Phương pháp Để chứng minh (P) ⊥ (Q) ta chứng minh
 a ⊥ ( P)
1;  ⇒ ( P) ⊥ (Q)
 a ⊂ (Q)
 a ⊥ ( P) ∧ b ⊥ (Q)
2;  ⇒ ( P) ⊥ (Q)
a ⊥ b
3; Chứng minh góc giữa (P) và (Q) bằng 900

§12 GÓC

1; Góc ϕ giữa hai đường thẳng a , b : Từ một điểm O tùy ý dựng a’ // a


b’ // b ( thường chọn O trên a hay b ) thì ϕ = góc giữa 2 đt a′; b′
2; Góc ϕ giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) :
Nếu a vuông góc với (P) thì ϕ = 900
Nếu a không vuông góc với (P) thì ϕ = góc giữa a; a′ trong đó a’ là hình
chiếu của a lên (P) ( Tìm M = a  ( P ) , trên a lấy điểm A khác M, H là hình
chiếu của A lên (P) thì ϕ = 
AMH )
3; Góc ϕ giữa hai mặt phẳng (P) ; (Q) :
Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 44
 a ⊥ ( P)
a;  ⇒ ϕ = góc giữa 2 đt a, b
 b ⊥ (Q)
b ; (P) // (Q) ; (P) ≡ (Q) thì ϕ = 00
c; Khi (P)  (Q) = d . Trong (P) dựng a ⊥ d ; trong (Q) dựng b ⊥ d thì
ϕ = góc giữa 2 đt a, b
Chú ý:
Với ϕ là góc giữa a và b ; a và (P) ; (P) và (Q) thì 0 0 ≤ ϕ ≤ 90 0
Trong hình chóp S.ABCD có SH là đường cao : SAH  là góc giữa cạnh bên
SA với (ABCD) ( vì AH là hình chiếu của SA lên (ABCD)). M là hình chiếu
 là góc giữa (SAB) và (ABCD).
của S lên AB ta có HM ⊥ AB nên góc SMH
§13 KHOẢNG CÁCH
1; H là hình chiếu của O lên đường thẳng a thì d(O;a) = OH
2; H là hình chiếu của O lên mặt phẳng (P) thì d(O;(P)) = OH
3; a // (P) thì d(a; (P)) = d(O;(P)) với O là điểm tùy ý trên a
H là hình chiếu của O lên đường thẳng a thì d(O;a) = OH
4; (P) // (Q) ; O thuộc Q thì d((P);(Q)) = d(O;(P))
5;Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
a; Đường vuông góc chung của 2 đường thẳng a , b là đường thẳng c
vuông góc với a , b và cắt a , b tại 2 điểm A, B. AB gọi là đoạn vuông
góc chung , độ dài AB = d(a;b)
b; Cách dựng
Dựng (P) qua b và (P) // a
Dựng a’ là hình chiếu của a lên (P) ( Bằng cách lấy M ∈ a , dựng MH ⊥ (P)
, H ∈ (P ) , trong (P) qua H dựng a’ // a )
Dựng B = a  a’. Qua B dựng c ⊥ (P) ( hay c // MH ) cắt a tại A
Chú y d(a, b) = d(a ; (P))
Đặc biệt Khi a ⊥ b : Qua b dựng (P) ⊥ a, dựng A = a  (P) , trong
(P) dựng c qua A và c ⊥ b , c cắt b tại B

§14 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC


1; Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 45


A

B C
H M

∆ ABC vuông tại A, AH : đường cao AM : trung tuyến. Ta có


1 1 1
a; AH2 = HA.HB b; 2
= 2
+
AH AB AC 2
c; AH. BC = AB.AC d; AB + AC = BC2
2 2

BC
e; R = AM = f; AB2 = BH.BC
2
g; AB = BC.sinC = BC.cosB = AC.tgC = AC.cotgB
1 1
h ; SABC = AB. AC = BC. AH
2 2
2; Hệ thức lượng trong tam giác thường
BC = a , CA = b , AB = c , ha : đường cao hạ từ A , ma : trung tuyến
a +b+c
đỉnh A S : diện tích , p = ( nửa chu vi ); R, r b kính đ.tròn
2
ngoại tiếp, nội tiếp
a b c
a; Định lí hàm số sin = = = 2R hay a = 2RsinA
sin A sin B sin C

b;Định lí hàm số cosin a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA

c; Công thức độ dài trung tuyến : m 2a =


( )
2 b 2 + c2 − a 2
4
d; Công thức diện tích tam giác
1
p( p − a )( p − b)( p − c)
1 a.b.c
S = a.h a = bc. sin A = = p.r =
2 2 4R

Tô Vĩnh Hoài TÓM TẮT KIẾN THỨCTOÁN 11 Trang 46

You might also like