You are on page 1of 12

PHẦN 1 : DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH

B
b1 b lc c a

E
p
A
M

Vật liệu phôi thanh bằng thép 45 có σ b=750 N/mm2

1.chọn loại dao


đối với chi tiết đã cho do không có yều cầu gì về loại dao do đó để dễ chế tạo ta chọn
loại dao tiện định hình kiểu lăng trụ.
2.khích thước kết cấu của dao tiện định hình
ta có
d max− d min
tmax= 2
Với dmaxvà dmin là đường kính lớn nhất và nhỏ nhất trên hình dáng mặt định của chi tiết
Theo hình vẽ của đề bài ta có dmax=d3,dmin=d1

43 − 20
d3 − d 2 2
=
tmax = 2 =11.5mm

với tmax= 11.5 theo bảng 1 sách HDTKĐAMHDC/T4 ta có các khích thước sau :
B= 25mm ;H=90 mm ;E=10mm ;A= 30 mm ;P=20 mm;r=1mm

3.Góc trước và góc sau

theo bảng 4 HDTKĐAMHDC/T7với vật liệu gia công là thép 45có

σ b=750N/mm2 ta có γ =20÷ 250 ;α =8÷ 150

ta chọn γ = 200 ; α = 120

4.chiều rộngdao tiện định hình

khích thước các lưỡi cắt (theo sách HDTKĐAMHDC)

a là chiều rộng lưỡi cắt phụ 2÷ 5mm lấy


a= 3mm

c là chiều rộng của lưỡi cắt phần xén mặt đầu chi tiết 1÷ 3mm ta lấy

c=2mm do chi tiết có phần vát do đó ta lấy thêm 1mm

ϕ 1=30÷ 450 chọn ϕ 1=450.

ϕ =15o

t:chiều cao của lưỡi cắt phần cắt đứt

t≤ tmax lấy t=4mm

b:chiều rộng lưỡi cắt phần cắt đứt

b=4mm+

b1:chiều rộng phụ

b1=1mm

5.tính toán hình dáng dao tiện định hình

Chọn điểm cơ sở :ta chọn điểm cơ sở là điểm 1 điểm nằm trên đoạn trụ có đường kính
d1 gần tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp của dao nhất do đó các kích thước khác sẽ được tính
theo điểm cơ sở

Ci
B
τι
A

12
3
1
γ

Từ công thức ta có.

r 
 . sin(γ ) 
 
hi=τ i.cos(α + γ ) τ i=Ci-B A=r.sin(γ ) γ i=arcsin  r i 
Ci=ri.cos(γ i) B=r. cos(γ )

Ta có bảng kết quả tính toán

TT Ri γ i cos(γ i) Ci B cos(α + hi τ i
γ )
0
1 10 20 0,939 9.397 9.397 0,848 0

2 16 12.34 0.976 15.616 9.397 0.848 5.285 6.219

3 16 12.34 0.976 15.616 9.397 0.848 5.285 6.219

4 21.5 9.15 0.987 21.220 9.397 0.848 10.026 11.82

5 21.5 9.15 0.987 21.220 9.397 0.848 10.026 11.82


6 15 13.18 0.973 14.595 9.397 0.848 4.431 5.198

6. Thiết kế dưỡng đo, dưỡng kiểm


Dưỡng đo dùng để kiểm tra dao sau khi chế tạo, được chế tạo theo cấp chính xác7
với miền dung sai H, h . Theo luật kích thước bao và bị bao.
Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo, được chế tạo theo cấp chính xác 6 với
miền dung sai Js , js . Theo luập kích thước bao và bị bao.
Vật liệu làm dưỡng : Thép lò xo 65Γ .
. Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62..65 HRC.
. Độ nhám bề mặt làm việc Ra≤ 0,63µ m . Các bề mặt còn lại đạt
Ra≤ 1,25µ m.
Kích thước danh nghĩa của dưỡng theo profile dao.
7. Điều kiện kỹ thuật.
Vật liệu dao : thép P18 . thân thép45.
Độ cứng sau nhiệt luyện :HRC 62÷ 65
Phần 2: DAO PHAY ĐỊNH HÌNH CÓ HỚT LƯNG.
Yêu cầu: Tính toán thiết kế dao phay định hình có góc trước γ > 0 để gia công chi
tiết ở hình vẽ sau .Với vật liệu chi tiết là thép 45 có σ b = 650N/mm2.Trong đó các mặt
I và II không gia công

I PHÂN TÍCH CHI TIẾT VÀ CHỌN DAO

Chi tiết có dạng rãnh. Vì vậy ta chọn dao phay hình hớt lưng, là loại dao phổ biến dùng
để gia công các chi tiết định hình, ta chỉ hớt lưng dao 1 lần, tức là không mài lại mặt sau
sau khi đã nhiệt luyện. Để giảm nhẹ lực cắt ta chế tạo dao có góc trước dương (γ > 0 ).
Vì chiều cao profile lớn nhất hcmax = 14 mm, chiều rộng rãnh l =30 mm, ta nhận thấy rằng
kết cấu của lưỡi cắt đủ cứng vững do đó ta chế tạo dao có đáy rãnh thoát phoi
thẳng.
Vậy để gia công chi tiết này ta chế tạo dao là dao phay định hình hớt lưng
1 lần, có góc trước dương, đáy rãnh thoát phoi thẳng.

2 Tính toán profile dao trong tiết diện chiều trục


Ta cần xác định chiều cao profile dao trong tiết diện chiều trục để chế tạo ra dao cắt.
Sơ đồ tính

Các thông số trên sơ đồ trên được xác định như sau.


- Góc trước γ xác định theo Bảng 2-V (Trang 5 - Tập 2 HĐTKDCC).Với vật liệu là
thép 45 có σ b = 650 N/mm2. Ta có γ = 150 (ứng với dao cắt thô) Còn góc sau chính α n
= 120 và góc sau phụ α 1 = 80 .
- Bán kính đỉnh dao xác định theo Bảng 9-V (Trang 16 - Tập 2 HĐTKDCC)
Với chiều cao lớn nhất của profile chi tiết hcmax = 14 mm. Ta có bán kính đỉnh dao R
= 60 mm.
Dựng profile dao bằng đồ thị ( Đã thực hiện ở trên sơ đồ trên).
Xét điểm i trên chi tiết, để gia công được điểm i thì phải có một điểm i’ tương ứng
thuộc profile dao. Ta xác định điểm i’ đó như sau: Từ điểm i trên profile chi tiết
dóng ngang sang phía dao cắt đường OT tại E . Lấy O làm tâm quay một cung tròn có bán
kính OE cắt vết mặt trước tại F. Vẽ đường cong hớt lưng acsimet qua F cắt OT tại G . Từ
G dóng đường ∆ ngược lại về phía chi tiết, từ điểm i thuộc profile chi tiết hạ đường
thẳng vuông góc xuống đường ∆ cắt đường ∆ tại i’ ta được điểm i’ là điểm trên profile
dao dùng để gia công điểm i trên profile chi tiết
Theo sơ đồ ta có : hdi = GT = ET- EG = hdi – EG.(Với EG chính là độ giáng của đường
cong hớt lưng acsimet ứng với góc ở tâm là β )
K .Z
EG = .β
Ta có 2π Mà β i = γ i - γ

a R.sinγ  R.sinγ   R.sinγ 


sinγi = = ⇒ γi = arsin  ⇒ β i = arsin  − γ
Ri R − hci  R − hci   R − hci 

K .Z   R. sin γ  
hi = hci − arcsin  − γ 
2π   R − hci  

Trong đó: - K : lượng hớt lưng.


- Z : số răng dao phay.
Theo Bảng 9 – V (Trang16 – Tập 2 HDTKDCC) ⇒ K = 6,5 ; Z = 10 (răng).
K .Z   R.sin γ  
h1 = hc1 − arcsin  − γ  14 − 6.5.10 arcsin 60.sin 15  − 15

2π   R − hc1  = 2π   60 − 14 

 =13.15 mm

K .Z   R.sin γ  
h4 = hc 4 − arcsin   − γ  10 − 6.5.10 arcsin 60. sin 15  − 15
2π   R − hc 4   = 2π   60 − 10 

 =9.44 mm

Ta có bảng kết quả:

Điể hci hdi Li

m
1 14 13.15 0
2 0 0 10
3 0 0 25
4 10 9.44 30
3 Tính toán profile trong tiết diện qua mặt trước của dao:

Ta cần xác định chiều cao profile dao trong tiết diện qua mặt trước của dao để kiểm
tra dao sau khi chế tạo có đạt yêu cầu hay không.

Sơ đồ tính toán như sau:


  R.sin γ 
( R − hci ).sin  arcsin − γ  
  R − hci 
⇒ hdti =
sin γ

Từ sơ đồ ta có:
Ri . sin β ( R − hci ). sin β
hdti = TF = =
sin γ sin γ

 R.sinγ 
β = arsin  − γ
 R − hci 
Ở trên ta đã có:
  R. sin γ  
( R − hci ). sin  ar sin   − γ 

  R − hci  
hdti =
Vậy ta có: sin γ

  R.sin γ    
( R − hc1 ).sin  ar sin   − γ   60.sin 15 
 (60 − 14).sin  ar sin   − 15 
  R − hc1     60 − 14  
hdt1 =
sin γ = sin 15 =14.65
mm
hdt 2 =0

hdt 2 =0
  R. sin γ    
( R − hc 4 ).sin  ar sin   − γ   60. sin 15 
 (60 − 10).sin  ar sin   − 15 
  R − hc 4     60 − 10  
hdt 4 =
sin γ = sin 15 =10.43
mm
Ta có bảng kết quả:

Điể hci hdti Li

m
1 14 14.65 0
2 0 0 10
3 0 0 25
4 10 10.43 30

4 CHỌN KẾT CẤU DAO


Các thông số kết cấu dao được chọn theo Bảng 9-V (Trang 16 – Tập 2 HDTKDCC )
Thể hiện cụ thể trên bản vẽ chi tiết.

5 THIẾT KẾ DƯỠNG
Dưỡng đo dùng để kiểm tra dao sau khi chế tạo ,được chế tạo theo cấp chính xác7 với miền
dung sai H, h . Theo luật kích thước bao và bị bao.
Dưỡng kiểm dùng để kiểm tra dưỡng đo , được chế tạo theo cấp chính xác 6 với miền dung
sai Js , js . Theo luập kích thước bao và bị bao.
Vật liệu làm dưỡng : Thép lò xo 65Γ .
Độ cứng sau nhiệt luyện đạt 62..65 HRC.
Độ nhám bề mặt làm việc Ra≤ 0,63µ m . Các bề mặt còn lại đạt Ra≤ 1,25µ m.
Kích thước danh nghĩa của dưỡng theo kích thước profile dao trên mặt trước . Các kích
thước còn lại thể hiện trên bản vẽ chi tiết.
PhÇn III
THIÕT KÕ DAO PHAY §ÜA M¤§UN
TÝnh to¸n vµ thiÕt kÕ dao phay ®Üa modul trong bé 8
con, ®Ó gia c«ng b¸nh r¨ng trô r¨ng th¼ng b»ng thÐp 45:
cã σ b = 650N/mm , modul: m = 3 mm . Cho biÕt sè hiÖu
2

0
dao lµ dao sè 6.Gãc ¨n khíp α = 20 ,hÖ sè khe hë : C0 = 0,3.
1. X¸c ®Þnh c¸c th«ng sè h×nh häc cña b¸nh r¨ng
Trong bé dao phay ®Üa module 8 con, dao mang sè hiÖu
6 cã thÓ gia c«ng ®îc b¸nh r¨ng cã sè r¨ng Z = 35…54 r¨ng.
Profile dao ®îc tÝnh to¸n theo sè r¨ng bÐ nhÊt (Z =35 r¨ng)
bëi v× víi con dao ®ã th× ®é cong ®êng th©n khai sÏ lín v×
vËy víi c¸c b¸nh r¨ng cã sè r¨ng Z >35 ®îc gia c«ng b»ng dao
cã Z = 35 sÏ cã profin do·ng h¬n sÏ t¹o ®iÒu kiÖn ra vµo ¨n
khíp dÔ h¬n.
Theo bµi ra, ta cÇn thiÕt kÕ dao phay ®Üa module ®Ó
gia c«ng b¸nh r¨ng víi c¸c th«ng sè nh sau:
Module: m = 3 mm
Sè r¨ng: Z = 35
Gãc ¨n khíp: α = 200
Bíc r¨ng: tp = π .m = 3,14.3 = 9,425 mm
ChiÒu dÇy r¨ng: S = m.π /2 = 3,14.3/2 = 4,712
mm
*)B¸n kÝnh vßng chia:
mz 3.35
r = 2 = 2 = 52,5 mm.
*)B¸n kÝnh vßng trßn ®Ønh r¨ng:
Re = r +(f + ξ )m .
ë ®©y lÊy : f = 1; ξ = 0
⇒ Re = 52,5 +(1,3+ 0).3 = 56,4mm
*)B¸n kÝnh vßng trßn ch©n r¨ng:
Ri = r - (f + C0 + ξ )m = 52,5 - (1+0,3+ 0).3 = 48,6 mm .
*)B¸n kÝnh vßng trßn c¬ së :
r 0 = r.cos α = 52,5.cos 20 = 49,33 mm.
0

*)TÝnh ∆ρ theo c«ng thøc:


Re − r0
∆ρ = P0 − 1
Víi P0 lµ c¸c diÓm cña profin tÝnh to¸n.

*)ChiÒu cao profin : h = Re – Ri = 56,4 - 48,6 = 7,8mm.


Ta lÊy kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm kÒ nhau lµ : 0,78mm.
Do ®ã P0 = 10.
Re − r0 56,4 − 49,33
⇒ ∆ρ = 9= 9 = 0,785.
Ta tÝnh c¸c th«ng sè kh¸c:
π 2ξ .tgα 0 ∆s
δ ∂ = 2z - z + m.z
Tra b¶ng :5-III ta ®îc: ∆s = 0,161.
HÖ sè dÞch dao : ξ = 0
π 0,161
δ
⇒ ∂ = 2.35 - 0 + 3.35 = 0,0464(rad)
⇒ δ 0 = δ ∂ - inv α 0 = δ ∂ - tg α 0 + α 0 = 0,0464 - tg 20 0 + 0,3490=
0,0315
*)TÝnh to¸n to¹ ®é c¸c ®iÓm theo c«ng thøc:
r0
+ cos α x = ρ x .Víi ρ x = r0 + ∆ρ
+ δ x = δ 0 + inv α x = δ 0 + δ
+ x = ρ x .sin δ x
+ y = ρ x .cos δ x
+ s = 2x
+ t = y – Ri víi Ri = 48,6 mm
KÕt qu¶ tÝnh to¸n ®îc cho trong b¶ng sau:
ρ = δ δx =
st x
αx sin δ x cos δ x x y S=2x t =y-
t ρ i + ∆ρ δ0 + δ Ri
1 49,33 0 0 1,805
0
0,031 0,999 1,554 49,30 3,107 0,705
5 5 5
2 50,115 10,154
0
0,108 1,913 0 0,033 0,999 1,673 50,08 3,346 1,487
0
4 4 7
3 50,900 14,267
0
0,303 2,107 0 0,036 0,999 1,872 50,86 3,743 2,266
0
8 3 6
4 51,685 17,363
0
0,551 2,356 0 0,041 0,999 2,125 51,64 4,250 3,041
0
1 2 1
5 52,470 19,922
0
0,844 2,649 0 0,046 0,998 2,425 52,41 4,850 3,814
0
2 9 4
6 53,255 22,135
0
1,171 2,976 0 0,051 0,998 2,765 53,18 5,530 4,580
0
9 6 0
7 54,040 24,099
0
1,529 3,334 0 0,058 0,998 3,143 53,94 6,286 5,348
0
2 3 8
8 54,825 25,872
0
1,915 3,719 0 0,064 0,998 3,557 54,71 7,113 6,115
0
9 0 5
9 55,610 27,493
0
2,324 4,129 0 0,072 0,997 4,004 55,46 8,008 6,866
0
0 4 6
10 56,400 28,997
0
2,759 4,564 0 0,079 0,996 4,712 56,23 9,415 7,631
0
6 8 1
2)TÝnh c¸c yÕu tè kÕt cÊu cña dao phay ®Üa modun:
*)§êng kÝnh ngoµi ®îc tÝnh theo c«ng thøc:
D = D1 + 2H.
Trong ®ã :D1 lµ ®êng kÝnh ch©n r·nh ®îc chän theo ®êng kÝnh
lç g¸ d.
Chän d = 27 mm.
D1 = 50mm
*)ChiÒu cao mÆt tríc ®îc tÝnh :
H = h +k + r
Víi :
h: ChiÒu cao profin cña chi tiÕt : h = 7,8mm.
k : Lîng hít lng :lÊy k = 2 mm.
r: b¸n kÝnh cung trßn cña r·nh:r = 1,25
⇒ H = 7,8 + 2 + 1,25 = 11 mm
⇒ D = 50 + 2.11 = 72 mm.Chän D = 70 mm.
*) ChiÒu dµi cña dao phay m« ®un ®îc chän theo chiÒu réng cña
profin chi tiÕt .lÊy B = 9,5 mm.
*) Sè r¨ng dao phay ®îc chän theo ®êng kÝnh D
Víi D = 70 mmchän z = 12 r¨ng.
2)§iÒu kiÖn kü thuËt :
+ VËt liÖu : ThÐp P18.
+ §é cøng phÇn lìi c¾t : 62 ÷ 65 HRC
+ §é bãng mÆt tríc cña lç g¸ vµ c¸c mÆt tùa : Ra ≤ 1,25.
MÆt hít lng cña h×nh d¸ng r¨ng : Ra = 0,63
MÆt tríc cña dao :Ra ≤ 0,4
+ Sai lÖch giíi h¹n chiÒu dµy dao ≤ 0,015
+ Sai lÖch giíi h¹n cña lç g¸ dao : ≤ 0,021
+ §é ®¶o t©m theo híng kÝnh ngoµi ®èi víi trôc lç :
Hai mÆt kÒ nhau :0,05
MÆt vßng quay cña dao: 0,08
+ §é ®¶o mÆt ®Çu cña c¸c lìi bªn cña r¨ng ≤ 0,06
+ §é ®¶o mÆt ®Çu ë xa lç nhÊt ≤ 0,04
Dìng ®o dung sai : δ = ± 0,02
Dìng kiÓm: δ = ± 0,01

You might also like