You are on page 1of 10

Chương IX:

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIB

I. Đặc điểm các nguyêntố nhóm IIB


1.Đặc điểm cấu tạo nguyên tử

-Electron hoá trị


-Bán kính nguyên tử
-Năng lượng ion hoá

*Đặc điểm lớp e hoá trị

-Cr và Mo có cấu hình e hoá trị là :(n-1)d5ns1

-W có cấu hình :5d46s2

-Có sự khác biệt này do cấu hình 6s2 rất bền vững.

-W có cấu hình electron hoá trị tương đối giống các

nguyên tố nhóm VIA.

-Các nguyên tố nhóm VIB đều có 6e hoá trị

*.Bán kính nguyên tử

-Từ Cr đến Mo bán kính tăng mạnh .

-Từ Mo đến W bán kính tăng khôngđángkể (nénf).Vì

vậy tính chất của Mo và W giống nhau nhiều hơn so

với Cr

*Năng lượng ion hoá


-Năng lượng ion hóa I1 tăng từ Cr→Mo→W

-Đặc biệt tăng mạnh khi chuyển từ Mo→W

2.Số oxihóa

a.Dự đoán các trạng thái oxihóa ?giải thích?

b.Số oxihóa đặc trưng ?

a.Dự đoán các trạng thái oxihóa

-Có nhiều trạng thái oxihóa :0,+1,+2,+3,+4,+5 ,+6

-Nguyên nhân : lớp (n-1)d chưa hoàn chỉnh

b.Số oxihóa đặc trưng

-Cr: +3, +6

-Mo, W:+ 6

3. Dự đoán hoạt tính hoá học

-Hoạt tính hoá học giảm theo thứ tự Cr-Mo-W

-Cr,Mo,W đều là các kim loại đứng trước hiđro

trong dãy thế điện cực

-Cr,Mo hoạt động trung bình , W hoạt động kém

hơn
II. Trạng thái thiên nhiên – Thành phần đồng vị

1. Trạng thái tồn tại và hàm lượng nguyên tố Cr, Mo,W


trong tự nhiên?

2. Cr, Mo,W tồn tại ở các loại quặng chính nào?

3. Cho biết các đồng vị tự nhiên và % số nguyên tử

mỗi đồng vị của nguyên tố Cr, Mo,W?

III.Tính chất vật lí

1.Trình bày vẻ bề ngoài của các nguyên tố Cr,Mo ,W?

2. Nhận xét nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độsôi,độcứng,độ

dẫn điệncủa Cr,Mo ,W?

Giải thích?

1.Cả 3 kim loại(Cr, Mo,W) ở trạng thái đơn chất

đều có màu trắng bạc có ánh kim,

2. Cả ba kim loại đều nặng ,dẫn điện và dẫn nhiệt

tốt,rất khó nóng chảy và khó sôi .Nhiệt độ nóng

chảy của Cr,Mo,W đứng đầu trong ba dãy kim loại

*Giải thích?

-Những cực đại về nhiệt độ nóng chảy,nhiệt thăng

hoa được giải thích bằng tăng độ bền của liên kết

trong tinh thể kim loại chủ yếu bởi số liên kết cộng
hoá trị được tạo nên từ số tối đa electron d độc thân

của các nguyên tử Cr,Mo

IV.Tính chất hoá học:


1.Với phi kim

- Hidrô: Cả ba kim loại không phản ứng

- Nhóm IVA(C,Si), Nhóm VA(N2,P):

Cả 3 kim loại đều phản ứng ở nhiệt độ cao

-Nhóm VIA:

+Với O2 : Cả ba kim loại phản ứng

4Cr + 3O2→ 2Cr2O3

2M + 3O2 → 2MO3 (M:Mo,W)

+Với S,Se,Te : Cả ba kim loại đều phản ứng tạo

hợp chất kiểu xâm nhập

-Nhóm VIIA:

+W không phản ứng với Br2

+Mo,W không phản ứng với I2

b. Axit có tính oxihoá:

-Cr,Mo tan trong H2SO4(đặc,nóng)


2Cr + 6H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O

-HNO3 loãng, đặc, nước cường thủy

+ khi nguội không tác dụng với Cr(Do tính thụ động)

+Khi đun nóng phản ứng chậm

-Khi đun sôi phản ứng xảy ra mạnh tạo muối

Cr + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO↑+ 2H2O

Cr + HNO3 + 3 HCl → CrCl3 + NO↑+ 2H2O

-Mo, W tan nhanh trong hỗn hợp HNO3 ,HF

W + 8HF + 2HNO3 → H2WF8 + 2NO↑+ 4H2O

3.Tác dụng hỗn hợp kiềm chảy,nitrat hay clorat

M +Na2CO3 +3 NaNO3→Na2MO4 + 2CO2↑ + 4NaNO2

V. Hợp chất số oxi hóa (II) : Cr(II,Mo(II),W(II)

1.Tại sao ion Cr2+ có thể hình thành hai kiểu lai

hóa bát diện là sp3d2 và d2sp3?

2.Tính chất của hợp chất Cr(II)?

3.Tại sao dung dịch CrCl2 để ngoài không khí lại

chuyển từ màu xanh lam sang màu lục?

Cấu hình e của Cr2+: 1s22s22p63s23p63d4


2.Tính chất của hợp chất Cr(II)?

-Tính khử:Cr2+ - 1e → Cr3+

4CrCl2 + O2 + 4HCl → 4CrCl3 + 2H2O

4Cr(OH)2 +O2 + 2H2O→ 4Cr(OH)3

*Tính chất hoá học cơ bản của CrO,Cr(OH)2

-Tính bazơ

3.
-Trong dung dịch:

CrCl2 → Cr2+ + 2Cl-

+ [ Cr(H2O)6 ]2+ có màu xanh, nêndung dịch CrCl2 có

màu xanh

-Trong không khí:CrCl2 →CrCl3

+[Cr(H2O)6]3+ có màu lục .Nên trong không khí CrCl2

chuyển từ màu xanh lam sang màu lục

VI. Hợp chất Cr(III), Mo(III), W(III)

1. Dự đoán tính oxihóa,tính khử của hợp chất Cr(III)?

2. Chứng minh rằng các hợp chất oxit, hidroxit, muối của

Cr(III) giống Al(III). Giải thích?

3. Dung dịch muối Cr3+ có màu sắc thay đổi tuỳ thuộc
vào điều kiện. Giải thích?

1.Tính chất của hợp chất Cr(III)?

-Tính khử:Cr3+ - 3e → Cr6+

2Cr(OH)3 + 3H2O2 + 4NaOH → 2Na2CrO4 + 8H2O

2Cr(OH)3+3Cl2+10 NaOH → 2Na2CrO4+6NaCl+8H2O

2. Giải thích?

-Do R xấp xỉ nhau

rAl3+ =0,67 A0 ,rCr3+ = 0,64 A0

3.
-Dung dịch muối Crom có màu sắc thay đổi

-Do số lượng phối tử trong cầu nội có sự thay đổi

[Cr(H2O)6] Cl3 [Cr (H2O)5Cl]Cl2 .H2O

[Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O

-Cân bằng trên phụ thuộc nhiệt độ, nồng độ của


dungdịch.

3.
-Dung dịch muối Crom có màu sắc thay đổi

-Do số lượng phối tử trong cầu nội có sự thay đổi

[Cr(H2O)6] Cl3 [Cr (H2O)5Cl]Cl2 .H2O


[Cr(H2O)4Cl2]Cl.2H2O

-Cân bằng trên phụ thuộc nhiệt độ, nồng độ của


dungdịch.

VIII. Hợp chất crom(VI), Mo(VI), W(VI)

1.Viết các ptpư thể hiện tính oxi hóa mạnh của

kalidicromat (trong môi trường axit )

2. Ion cromat và dicromat bền trong môi trường nào?

3.Xét xem ở điều kiện chuẩn có thể điều chế khí clo

bằng cách cho dung dịch K2Cr2O7 tác dụng với dung

dịch axit HCl được không ?

4. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho:

a) dung dịch K2Cr2O7 tác dụng với AgNO3

b) Dung dịch K2Cr2O7 tác dụng với BaCl2

c) Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với BaCrO4

Biết: Tt =2.10-7; Tt = 1,1.10-13;

Tt = 1,1. 10-10; Tt =1,2.10-10.


1.kalidicromat (trong môi trường axit ) thể hiện tính oxi hóa
mạnh

K2Cr2O7+ 3K2SO3+4H2SO4 → Cr2(SO4)3+4K2SO4+ 4H2O

K2Cr2O7 +14 HCl →2 CrCl3 + 3Cl2 + H2O + 2KCl

K2Cr2O7 + 3Sn2+ + 14H+→ 2Cr3+ + 3Sn4+ + 2K+ + 7H2O

2. Ion cromat và dicromat bền trong môi trường

nào?

Do có cân bằng

2 CrO42- + 2H+ Cr2O72- + H2O

Ta thấy ion Cr2O72- bền trong môi trường axit.Còn

ion CrO42- bền trong môi trường kiềm

3.Hằng số cân bằng phản ứng

1 Cr2O72- + 6e + 14H+ 2Cr3+ + 7H2O K1

3 2Cl- Cl2 +2e K2-1

Cr2O72- +14H+ +2Cl- 2Cr3+ +7H2O + Cl2 K

K= (K1)2.(K2-1)3 =10exp6.(E01-E02)/0,0592=10-3 K=10-3

-Phản ứng không xẩy ra

3.a. Khi cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịcAgNO3

thì chủ yếu tạo ra kết tủa Ag2CrO4 theo các phươngtrình:
Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+

2Ag+ + CrO42- Ag2CrO4

và một phần tạo thành kết tủa Ag2Cr2O7:

2Ag+ + Cr2O72- Ag2Cr2O7

vì T <T

b. Khi cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch BaCl2 thì

tạo ra kết tủa BaCrO4 theo phương trình:

Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+

Ba2+ + CrO42- BaCrO4

c. Khi cho dung dịch H2SO4 tác dụng với BaCrO4 thì một

phần BaCrO4 chuyển thành BaSO4 theo phương trình:

2BaCrO4 + 2H2SO4 2BaSO4 + H2Cr2O7 + H2O

You might also like