You are on page 1of 9

Pronunciation Power 2 Serial Number: 2130-85A0-E100-F200-DC66

Pronunciation Power 1 serial number: 01B2-8688-E010-6420-2B13

Trẻ nói Tiếng Việt thường phát âm sai ở 3 phần: phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu. Trẻ thường phát âm
sai do: bỏ âm (Vd: “hoa” nói thành “ho”), thay thế thành các âm khác (Vd: “tai” nói thành “kai”).
Trẻ tạo âm sai do không làm được một trong ba yếu tố sau:
1. Đặt đúng vị trí của các cơ quan phát âm tham gia tạo nên âm đó.
2. Tạo luống hơi chính xác
3. Phối hợp được đặt vị trí đúng và đẩy hơi để phát tiếng.
Dưới đây là các bước để tạo nên một âm đúng:
I. Các bước để tạo nên một nguyên âm đúng:
1. Nguyên âm “A”

- Miệng há to, lưỡi nằm ngang trong khoang Miệng


- Đưa hơi lên khoang miệng
- Bật hơi và phát tiếng (sở lên cổ thấy rung, để mu Bàn tay gần miệng thấy hơi thở ra ấm và nhẹ)

2. Nguyên âm “U”

- Môi dô nhiều ra phía trước, hai môi sát gần nhau tạo thành một lỗ hẹp.
- Lưỡi đẩy lùi về phía sau, mặt lưỡi sau nâng cao gần với ngạc mềm. đưa hơi lên khoang miệng
- Bật hơi và phát tiếng (rung ở hầu và ngực)
3. Nguyên âm “O”
- Môi tròn, hơi đưa về phía trước. độ mở miệng nhỏ hơn khi phát âm “a”. lưỡi hơi đưa về phía
sau, mặt lưỡi sau nâng lên
- Đưa hơi lên khoang miệng
- Bật hơi phát tiếng (rung ở hầu; luồng hơi đi ra từ miệng nhẹ, ấm)
4. Nguyên âm “I”

- Môi căng ra giống như khi mỉm cười. đầu lưỡi tì mạnh vào hàm dưới.
- Đưa hơi lên khoang miệng
- Bật hơi phát tiếng (có thể nhận thấy cảm giác rung ở hầu, rung ở đầu và sự căng của các cơ
hàm dưới ở khoang miệng)

5. Nguyên âm “E”
- Môi trùng, mép hơi kéo sang hai bên. đầu lưỡi tỳ vào hàm dưới, hai mép bên của lưỡi tỳ vào
hàm trên (vùng răng hàm)
- Đưa hơi lên khoang miệng
- Bật hơi phát tiếng (rung ở hầu)

II. Các bước để tạo nên một phụ âm đúng:


1. Phụ âm “b”:
- Hai môi chạm vào nhau.
- Không đưa hơi thoát lên mũi, giữ hơi trong khoang miệng.
- Mở miệng, bật mạnh hơi phát tiếng.
2. Phụ âm “m”

- Hai môi chạm nhẹ vào nhau.


- Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm vào mũi thấy có sự rung nhẹ).
- Mở miệng phát tiếng.
3. Phụ âm “ph”

- Răng hàm trên cắn nhẹ vào môi dưới.


- Đẩy nhẹ hơi ra ngoài, tạo ra tiếng “phì” kéo dài.
- Há miệng và bật hơi ra (chú ý: âm “phì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt
quãng).
4. Phụ âm “v”
- Răng hàm trên cắn nhẹ vào môi dưới.
- Đẩy nhẹ hơi ra ngoài, (chạm tay vào cổ để thấy có sự rung nhẹ khi đẩy hơi).
- Há miệng và bật hơi ra.
5. Phụ âm “t”

- Đầu lưỡi đẩy vào răng.


- Không đưa hơi thoát lên mũi để tạo một khoang miệng kín, tập trung hơi ở miệng.
- Đẩy lưỡi vào răng và bật mạnh hơi.
6. Phụ âm “th”
- Đầu lưỡi chạm vào răng trên (giống như âm “t”)
- Giữ hơi trong khoang miệng.
- Đẩy lưỡi vào răng và thổi nhẹ hơi ra ngoài (có thể đưa tay lên miệng để cảm nhận luồng hơi
thoát ra).
7. Phụ âm “đ”

- Đầu lưỡi chạm vào chân răng trên.


- Chạm nhẹ tay vào cổ thấy có sự rung nhẹ.
- Đẩy nhẹ lưỡi vào chân răng, hạ lưỡi xuống và phát tiếng.
8. Phụ âm “n”
- Đầu lưỡi chạm vào chân răng trên.
- Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ).
- Bật lưỡi và phát tiếng.
9. Phụ âm “s”

- Cắn nhẹ hai hàm răng vào nhau.


- Tạo một âm “sì” kéo dài.
- Há miệng và phát tiếng (chú ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).
10. Phụ âm “d”

- Hai hàm răng cắn nhẹ vào nhau.


- Tạo âm “gì” kéo dài (chạm tay vào cổ thấy có sự rung nhẹ)
- Mở miệng và phát tiếng (chú ý: âm “gì” kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt
quãng)

11. Phụ âm “ch”


- Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào răng dưới.
- Giữ hơi trong khoang miệng.
- Bật mạnh mặt lưỡi vào vòm miệng và phát tiếng.
12. Phụ âm “k, c, qu”

- Gốc lưỡi chạm lên vòm miệng.


- Giữ hơi trong miệng.
- Hạ lưỡi xuống, đẩy mạnh hơi phát tiếng
13. Phụ âm “ng”

- Gốc lưỡi chạm nhẹ lên vòm miệng.


- Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ).
- Bật lưỡi và phát tiếng
14. Phụ âm “x”
- Hai môi có chiều hướng căng ra như muốn cười và tì sát vào hàm răng. đầu lưỡi tì vào đỉnh
đầu răng của hàm dưới.
- Hơi đưa lên khoang miệng, tạo âm “xì” kéo dài
- Bật hơi và phát tiếng
15. Phụ âm “kh”

- Gốc lưỡi chạm nhẹ lên vòm miệng (giống như âm “g”)
- Tạo âm “khừ…” trong miệng.
- Bật hơi và phát tiếng (chú ý: âm “khừ” kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng)
16. Phụ âm “g”
- Gốc lưỡi chạm nhẹ lên vòm miệng.
- Tạo âm “gừ…” trong miệng (chạm tay vào cổ thấy có sự rung nhẹ).
- Bật hơi và phát tiếng (chú ý: âm “gừ” kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng).

17. Phụ âm “l”

- Đầu lưỡi chạm lên vòm miệng.


- Đẩy hơi qua miệng, không đưa hơi lên mũi.
- Bật lưỡi vào vòm miệng và phát tiếng.

18. Phụ âm “nh”


- Đầu lưỡi chạm nhẹ vào hàm răng dưới, mặt lưỡi chạm nhẹ lên vòm trên (giống như âm “ch”). -
Đưa hơi thoát lên mũi (nếu chạm tay vào mũi thấy có sự rung nhẹ).
- Mở miệng, hạ lưỡi xuống và phát tiếng.
19. Phụ âm “h”
- Há miệng.
- Đẩy hơi qua miệng (có thể cảm nhận luồng hơi qua lòng bàn tay).
- Phát tiếng (chú ý: đẩy hơi kéo dài liền với việc phát tiếng, không được đứt quãng)

bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ


Mirror:

• Movie bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ
• Game bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ
• Anime bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ
• Music bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ
• Torrentz bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ
• Subtitle bí quyết để nghe nói tiếng Anh như người bản ngữ

Nghe nói tiếng Anh với nhiều bạn quả thực còn khó hơn đọc, viết tiếng Anh. Bạn có thể nắm chắc
ngữ pháp, từ vựng, văn phong tiếng Anh nhưng khi nói chuyện với một người bản ngữ, bạn vẫn bị ù
tai vì không nghe kịp, thật khó hiểu và đương nhiên sẽ khó mà tiếp tục câu chuyện. VietnamLearning
sẽ giúp bạn khám phá 7 bí mật để bạn thấy để nghe nói được như một công dân Anh hoàn toàn
không khó chút nào!

Bí mật số 1: Trọng âm của từ


Trọng âm từ là chìa khoá vàng đầu tiên để bạn nghe hiểu và nói được tiếng Anh như một người bản ngữ.
Nắm được trọng âm từ là cách tốt nhất để bạn hiểu được tiếng Anh nói, nhất là khi nói nhanh như hai người
bản ngữ trò chuyện với nhau. Vậy trọng âm từ là gì?
Hãy lấy ví dụ với 3 từ: photograph, photographer và photographic. Liệu nó có giống nhau khi bạn phát âm?
Hoàn toàn không bởi mỗi âm tiết trong mỗi từ có độ nhấn âm khác hẳn nhau (được nhấn mạnh hơn những
âm tiết còn lại).
PHOtograph
phoTOgrapher
photoGRAPHic

Trọng âm có ở mọi từ có từ hai âm tiết trở lên: TEACHer, JaPAN, CHINa, aBOVE, converSAtion,
INteresting, imPORtant, deMAND, etCETera, etCETera, etCETera.
Những âm tiết không được nhấn mạnh là những âm “yếu”, âm “nhỏ” hoặc âm “câm”. Người bản ngữ
thường chỉ nghe trọng âm và bỏ qua những âm “yếu”. Nếu bạn học cách sử dụng trọng âm trong khi nói
tiếng Anh, bạn sẽ nhanh chóng cải thiện được phát âm tiếng Anh của mình và tự động hiểu những điều
nghe được. Hãy tập trung tìm trọng âm bất cứ lúc nào bạn nghe tiếng Anh: trên đài, trong phim, nghe
nhạc… Bước đầu hãy nghe trọng âm và phân biệt trọng âm, sau đó bạn sẽ sử dụng được nó.
Bí mật số 2: Trọng âm của câu
Trọng âm câu là chiếc chìa khoá thứ hai giúp bạn giao tiếp tiếng Anh như một người bản ngữ. Với trọng
âm câu, nhiều từ trong một câu sẽ được nhấn âm hơn những từ khác. Hãy xem xét câu sau:
We want to go.

Bạn có phát âm mọi từ của câu với âm lượng như nhau không? Tất nhiên là không. Chúng ta sẽ phát âm
những từ quan trọng với âm lượng lớn hơn những từ còn lại. Vậy những từ quan trọng trong câu trên là từ
nào? Chính là WANT và GO.
We WANT to GO.
We WANT to GO to WORK.
We DON'T WANT to GO to WORK.
We DON'T WANT to GO to WORK at NIGHT.

Với mỗi câu, bạn sẽ phải học cách nhấn trọng âm ở các từ quan trọng. Người bạn ngữ thường chỉ nghe
những từ quan trọng mà hiểu được cả câu. Và bạn cần hiểu về trọng âm cầu và học cách sử dụng chính xác
để có thể nghe hiểu được ngay cả khi người đối diện đang nói với tốc độ nhanh đến chóng mặt. Trọng âm
câu cực kỳ quan trọng.
Bí mật số 3: Nghe! Nghe! Và nghe
Nhiều bạn nói rằng: “Tôi không nghe đài BBC vì nó nói nhanh quá, không nghe được mấy nên chả hiểu
gì”. Nếu thế thì thật đáng tiếc! Chính vì nó quá nhanh với bạn, bạn không hiểu được nội dung nên bạn cần
phải nghe. Bạn sẽ không thể tiến bộ được nếu bạn không chịu tập luyện nghe.
Khi bạn còn là một đứa trẻ, bạn có hiểu được ngôn ngữ của mình không? Khi bạn 3 tuần tuổi, 4 tháng tuổi
hay 1 năm tuổi, bạn có hiểu được mọi thứ xung quanh không? Chắc chắn là không. Nhưng bạn đã bắt đầu
học để hiểu bằng cách nghe. Bạn đã học ngôn ngữ của chính mình bằng cách nghe 24h mỗi ngày. Sau đó
bạn bắt đầu học nói, rồi học đọc, và học viết. Nhưng đầu tiên là phải học nghe.
Muốn sử dụng tiếng Anh như một người bản ngữ, bạn hãy học như một đứa trẻ bắt đầu học ngôn ngữ mẹ
đẻ.
Bí mật số 4: Đừng nghe!
Bí mật số 3 thì phải nghe thật nhiều, bí mật số 4 lại nói đừng nghe. Thế là sao nhỉ?
Bạn có biết sự khác biệt giữa động từ to Listen và to Hear? To Listen là chủ động. To Hear là bị động.
Nhiều khi bạn đã Listen quá chăm chú. Bạn quá cố gắng để nghe. Nhưng nhiều lúc chỉ cần Hear thôi lại tốt
hơn. Hãy bật đài, TV, nhưng bạn đừng cố Listen, bạn hãy Hear một cách thư giãn. Khi đó tiềm thức của
bạn sẽ nghe hộ bạn. Bạn vẫn đang học một cách vô thức. Còn nếu bạn cố nghe, cố để hiểu, bạn có thể vấp
phải nhiều từ mới, nhiều từ không nghe được và trở nên nản lòng. Cách tốt hơn là hãy bật các chương trình
tiếng Anh trên đài, TV và bạn không cần làm gì cả. Bộ não sẽ Hear giúp bạn. Tiềm thức sẽ Listen giúp bạn.
Và bạn sẽ học được rất nhiều.
Những điều bí mật tưởng rất đơn giản nhưng có lẽ bây giờ bạn mới biết. Hãy lưu ý học theo 4 bí quyết này,

You might also like