You are on page 1of 7

Bài tập Hiđrocacbon no

Câu 1 Bổ túc phản ứng :


a) Al → Al4C3 → metan → metylclorua → metylenclorua → clorofom → tetraclometan.
b) Axit axetic → natraxetat → metan → metylclorua → etan → etilen.
c) butan → etan → etylclorua → butan → propen → propan.
Câu 2 Đọc tên, viết CTCT đồng phân.
a) Viết các công thức các chất sau:
1) 4_ etyl_3,3_ dimetylhexan 2) 1_brom_2_clo_ 3_metylpentan
3) 1,2_ diclo_1_metylxiclohexan 4) 1_brôm_2_metyl xiclopentan
b) Đọc tên quốc tế các chất sau:
1) CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 2) CH3 – CH2 – C(CH3)3
3) CH3 – CHBr – CH2 – CH(C2H5 ) – CH3 4) CH3–CH2–CH(C2H5)–CBr(CH3)–CH(CH3)2
Câu 3 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có và gọi tên theo danh pháp thay thế các chất
trong mỗi trường hợp sau:
a) Ankan A có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36
b) Ankan A có công thức đơn giản nhất là C2H5
c) Đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan sinh ra 2 lit CO2
d) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (A) thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O.
e) Đốt cháy hoàn toàn một ankan (B) với lượng O 2 vừa đủ thì thấy tổng số mol trước và sau phản ứng bằng
nhau. Xác định CTPT của B.
f) Đốt cháy hoàn toàn 0,86 gam ankan E thì cần vừa đủ 3,04 gam oxi
g) Một ankan F có C% = 80%.
h) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon G sản phẩm lần lược cho qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 làm khối
lượng các bình này lần lược tăng 0,9 gam và 1,76 gam.
i) Có 3 ankan A, B, C liên tiếp nhau. Tổng số phân tử khối của chúng là 132. Xác định CTPT của A, B, C
Câu 4. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của
ankan. Đáp số: C5H12
Câu 5. Một ankan tạo được dẫn xuất monobrom trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. Xác định CTPT của
ankan. Đáp số: C2H6
Câu 6. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể
tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Xác định CTCT và tên X. Đáp số: C5H12
Câu 7. Cho ankan A tác dụng brom thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với không khí bằng 5,207. Xác
định CTCT và gọi tên của ankan A. Đáp số: C5H12
Câu 8. Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT
của ankan là gì? Đáp số: CH4
Câu 9. Cho 5,6 lít ankan khí (27,3 oC và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất
có khối lượng là 49,5 gam.
a. Xác định CTCT có thể có của ankan. Đáp số: C2H6
b. Xác định % thể tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2 bằng
30,375.
Dạng toán: DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY ANKAN
Phương pháp cần nhớ
Phàn ứng đốt cháy có dạng:
3n + 1
CnH2n+2 + O2  → nCO2 + n+1 H2O
2
Suy ra: ankan khi cháy cho nCO2 < nH 2O
nankan = nH 2O − nCO 2 nO2(pu)= nCO2 + 1/ 2nH 2O
Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X
biết clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Đáp số: C5H12
Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,16 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X
biết clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo 4 sản phẩm thế. Đáp số: C5H12
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A Đáp
số: CH4
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình
nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là Đáp số C3H8
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình
đựng H2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C4H10
Câu 6. Đốt cháy Hidrocacbon A thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất. Xác
định CTPT A. Đáp số C3H8

1
Bài tập Hiđrocacbon no
Câu 7. Đốt chày hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20
gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình tăng là. Đáp số 13,3g
Dạng toán: DỰA VÀO CACBBON TRUNG BÌNH
1/ Xét hỗn hợp gồm gồm hai ankan: CnH2n + 2 : x mol
CmH2m + 2 : y mol
Gọi công thức trung bình của hai ankan là:
CnH2n + 2 : a mol (với n là số cacbon trung bình và a = x + y) ⇒ n < n < m. Tìm n ⇒ n,m
- Có thể tính số mol hỗn hợp (x, y) dựa vào n và phương pháp đường chéo:

CnH2n + 2 : x mol
CmH2m + 2 : y mol n m– x mol m– x
= =
m –n y mol –n y
n+ m
Nếu trong hỗn hợp: nA = nB thì n= 2
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O. Tính thể tích
oxi tham gia phản ứng (ơ đktc) là
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 20,6 gam và có thể tích bằng thể tích của
14 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy từ từ cho
qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng
22 gam. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon
Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32 gam
CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo thành 0,8 mol CO2.
CTPT của 2 hydrocacbon? Đáp số: C2H6 ; C3H8
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được
có tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon
Câu 7. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thành
phần % khối lượng etan trong hỗn hợp là:
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O .
Xác định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau.
Câu 9. Hỗn hợp B gồm hai ankan được trộn theo tỉ lệ mol 1:2. Đốt cháy hết hổn hợp B thu được 8,96 lit CO2 (đktc)
và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai Hidrocacbon là:
Dạng toán: PHẢN ỨNG CRACKINH
1/ Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng:
to, xt
Phản ứng crackinh: ANKAN  → ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom)
to, xt
Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN  → ANKEN + H2
to, xt
Ví dụ: C3H8  → CH4 + C2H4 (CH2=CH2)
to, xt
C3H8  → C3H6 (CH2=CH–CH3) + H2
Đặc biệt, trong điều kiện thích hợp phản ứng còn có thể:
+ Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4  laø
1500o C
m laïnh nhanh
→ CH ≡ CH + 3H2
o
+ Tạo ra cabon và hydro: Ví dụ: CH4  t , xt
→ C (rắn) + 2H2
2/ Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp:
Msau n
mtrước phản ứng = msau phản ứng ⇒ = tröôùc
Mtröôùc nsau
3/ Vì phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp nên hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau
⇒ đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng.
4/ Phản ứng luôn làm tăng số mol khí: nsau > ntrước ⇒ Psau > Ptrước ⇒ M sau < M trước (vì mtrước = msau)
Ví dụ: C3H8  to, xt
→ CH4 + C2H4 ⇒ nsau = 2. ntrước
Câu 1. Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18.
Xác định CTCT của X. Đáp số: C5H12
Câu 2. (TSDH A 2008) Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X? Đáp số:
C5H12

2
Bài tập Hiđrocacbon no
Câu 3. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết thể tích các khí đều đo ở (đkc). Tìm
thể tích C4H10 chưa bị cracking và hiệu suất của phản ứng cracking. Đáp số: 110 lít ; 80,36%
Câu 4. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu
suất của phản ứng cracking. Đáp số: 77,64%
Câu 5. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X. Đáp số: 9 gam
Câu 6. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất
của qúa trình nhiệt phân. Đáp số: 60%
Bài tập tổng hợp: XICLOANKAN
Câu 1. Viết CTCT và gọi tên các monoxicloankan có CTPT C4H8 ; C5H10 ; C6H12
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hydrocacbon X cho 4 mol CO2 và 4 mol H2O. X không có khả năng làm mất màu
nước brom. Xác định CTCT của X.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đkc) xicloankan A, rồi cho sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư được 4 gam kết
tủa. Xác định CTCT của A và gọi tên biết A không làm mất màu dd brom.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đkc) xicloankan được 7,2 gam H2O. Biết X không làm mất màu dd brom. Xác
định CTCT của X.
Câu 6. Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp A gồm một ankan và 1 xicloankan, sau phản ứng thu được 11,2 lit CO2
(đktc) và 9,9 gam H2O. Thành phần % thể tích của xicloankan trong A là:
Câu 7. Hỗn hợp B gồm một ankan và 1 xicloankan. Dẫn m g B qua bình chứa nước brom dư thì khối lượng bình
tăng 4,2 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam B thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Thành phần %
khối lượng ankan trong B là.
Câu 8. Hỗn hợp A gồm một ankan và 1 xicloankan, Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X thu được 0,35mol CO2 0,45 mol
H2O. Công thức phân tử hai hidrocacbon là:

Bài tập
LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO

Câu 1: Ứng với công thức phân tử C5H12 có số đồng phân cấu tạo bằng
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 2: Anken X có tỉ khối so với hiđro bằng 28, khi tác dụng với nước (xúc tác axit) thu
được ancol có cấu tạo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH2. B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH3CH=CHCH3. D. CH2=C(CH3)2.
Câu 3: Số hiđrocacbon đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 4: Trong phân tử hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,57%.
Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn đặc điểm của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 5: Ankan X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất
monoclo. Tên gäi của X là
A. pentan. B. 2-metylbutan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2-đimetylbutan.

3
Bài tập Hiđrocacbon no
Câu 6: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch cacbon không phân nhánh. Khi cho 1 mol X tác
dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thấy tạo ra 292 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡ C-C≡ C-CH2-CH3 B. CH≡ C-CH2- CH2-C≡ CH
C. CH≡ C-CH(CH3)-C≡ CH D. CH≡ C-C≡ C-CH2-CH3
Câu 7: Q là hỗn hợp gồm một ankan và một ankin. Tỉ khối của Q so với hiđro là 17,5. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng bất kì hỗn hợp Q đều thu được khí cacbonic và hơi nước với
số mol bằng nhau. Biết hỗn hợp Q không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Công
thức cấu tạo của ankan và ankin lần lượt là
A. CH4, CH≡ C-CH3 B. CH4, CH3-C≡ C-CH3
C. C2H6, CH≡ C-CH3 D. C2H6, CH3-C≡ C-CH3
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc loại ankan, anken hoặc ankin có tỉ lệ mol là
1:1. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít X (đktc) rồi cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hoàn
toàn vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và
có 75 gam kết tủa. Hỗn hợp X gồm:
A. 2 ankan. B. 1 anken và 1 ankin
C. 1 ankan và 1 ankin D. 1 ankan và 1 anken
Câu 9: Cho một hiđrocacbon X tác dụng với Br2 thu được sản phẩm hữu cơ duy nhất có công thức phân
tử là C2H4Br2; hiđrocacbon Y tác dụng với hơi Br2 có thể tạo ra hai sản phẩm có công thức phân tử
C2H4Br2. X và Y là
A. C2H4 và C2H6 B. C2H6 và C2H2
C. C2H2 và C2H4 D. C2H4 và C2H2
Câu 10: Hiđrat hoá hoàn toàn 1 mol anken X thu được 74 g hỗn hợp Q gồm hai ancol.
Cho Q tác dụng với CuO (t0) th× chỉ có một chất sinh ra anđehit tương ứng. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-CH-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH3)2C=CH-CH3 D. (CH3)2C=CH2
Câu 11: Hợp chất nào dưới đây có đồng phân cis - trans ?
A. but-1-en. B. 2-metylbut-2-en.
C. penta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 12: Đốt cháy hết một lượng hỗn hợp gồm C4H10, C2H4, C3H6 vµ C4H6 cần V lít oxi (đktc) thu được
8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của V là
A. 13,44 lÝt. B. 17,92 lÝt.

4
Bài tập Hiđrocacbon no
C. 8,96 lÝt. D. 15,68 lÝt.
Câu 13: Cho 448 ml hỗn hợp X gồm etan, etilen và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng,
sau phản ứng hoàn toàn thu được 336 ml hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp
Y trên vào dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình đựng brom tăng
0,14 g. Biết thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % về thể tích
của etan, etilen, hiđro trong hỗn hợp X lần lượt là
A. 25%, 50%, 25%. B. 50%, 25%, 25%.
C. 25%, 25%, 50%. D. 50%, 30%, 20%.
Câu 14: Một hỗn hợp gồm C2H2 và ankin X có tỉ lệ mol là 1:1. Lấy một lượng hỗn hợp
trên chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần (1): Tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (đktc) tạo ra ankan.
- Phần (2): Tác dụng đủ với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 40,1g kết tủa.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡ C-CH2-CH3. B. CH3-C≡ C-CH3.
C. CH≡ C-CH3. D. CH≡ C-CH2-CH2-CH3.
Câu 15: Số đồng phân mạch nhánh của C6H14 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam
H2O. Phân tử A1 chỉ có liên kết đơn. X tác dụng với clo có ánh sáng chiếu vào thu
được duy nhất 1 dẫn xuất có chứa 1 nguyên tử clo trong phân tử. Tên gäi của X là
A. pent-1-en. B. xiclobutan.
C. metylxiclobutan. D. xiclopentan
Câu 17: Có thể phân biệt nhanh stiren và phenylaxetilen bằng
A. dung dịch Br2. B. dung dịch KMnO4.
C. dung dịch AgNO3/NH3. D. khí oxi dư.
Câu 18: Cho một hiđrocacbon no tác dụng với dung dịch Br2/CCl4 phản ứng theo tỉ lệ 1:1
về số mol, tạo ra một dẫn xuất brom với hàm lượng brom là 79,2%. Tên của
hiđrocacbon đó là
A. xiclobutan. B. but-1-en.
C. xiclopropan. D. etan.
Câu 19: Công thức tổng quát CnH2n-6 tương ứng với dãy đồng đẳng nào sau đây?

5
Bài tập Hiđrocacbon no
A. Hiđrocacbon mạch hở có 3 liªn kÕt đôi.
B. Hiđrocacbon mạch hở có 1 liªn kÕt đôi và 1 liªn kÕt ba.
C. Hiđrocacbon mạch hở có 2 liªn kÕt đôi.
D. Hiđrocacbon có 3 nối đôi và 1 vòng no.
Câu 20: Hiđrocacbon Y có công thức C5H8, cấu tạo mạch phân nhánh và có phản ứng tạo
kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH≡ C-CH2-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
B. CH3-C(CH3)=C=CH2. D. CH≡ C-CH(CH3)-CH3.
Câu 21: Bốn hiđrocacbon T1, T2, T3, T4 mạch hở thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, có
công thức phân tử lần lượt là C3H8, C2H4, C3H4 và C4H6, trong đó T4 có thể tạo kết tủa
với dung dịch AgNO3/NH3. C«ng thøc cấu tạo tương ứng của các chất T1, T2, T3, T4 là
A. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH2=C=CH2, CH≡ C-CH2-CH3.
B. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH≡ C-CH3, CH≡ C-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH≡ C-CH3, CH2=CH-CH=CH2.
D. CH3-CH2-CH3, CH2=CH2, CH≡ C-CH3, CH2=C=CH-CH3.
Câu 22: Trộn 3 thể tích CH4 với 2 thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí có tỉ khối
so với H2 bằng 15,6. Công thức phân tử của X là
A. C4H6. B. C4H8. C. C4H10. D. C4H4.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm một ankan có nhánh X và một ankin Y thu
được khí cacbonic và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp Q so với
hiđro là 21. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C3H8, C3H4. B. C4H10, C2H2.
C. C5H10, C2H2. D. C2H2, C2H6.
Câu 24: Có thể phân biệt nhanh 2 đồng phân mạch hở, chứa một liên kết bội của C4H6 bằng
thuốc thử là
A. dung dịch HCl. B. dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch Br2. D. dung dịch KMnO4.
Câu 25: Hợp chất nào dưới đây có đồng phân cis - trans ?
A. but-1-en. B. isobut-2-en.
C. but-2-en. D. 2-đimetylbuten.
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C5H10 có số đồng phân cấu tạo mạch hở bằng

6
Bài tập Hiđrocacbon no
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 27: Anken X có tỉ khối so với hiđro bằng 28, khi tác dụng với nước (xúc tác axit) thu
được ancol có cấu tạo duy nhất. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH2. B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH3CH=CHCH3. D. CH2=C(CH3)2.
Câu 28: Số hiđrocacbon mạch hở đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 lµ
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 29: Trong phân tử hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng cacbon bằng
90,57%. Khi tác dụng với brom đun nóng không có bột sắt, X tạo được số dẫn xuất
monobrom đồng phân cấu tạo của nhau là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu30: Ankan X có công thức phân tử C5H12 khi tác dụng với clo tạo được 1 dẫn xuất
monoclo duy nhất. Tên gọi của X là
A. pentan. B. 2,2-đimetylpropan.
C. 2-metylbutan. D. 2,2-đimetylbutan.
Câu 31: Đốt cháy hết một lượng hỗn hợp gồm C4H10, C2H4, C3H6 C4H6 cần V lít oxi (đktc) thu được 8,96
lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của V là
A. 13,44 lÝt. B. 17,92 lÝt. C. 8,96 lÝt. D. 15,68 lÝt.
Câu 32: Một hỗn hợp gồm C2H2 và ankin X có tỉ lệ mol là 1:1. Lấy một lượng hỗn hợp
trên chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần (1) tác dụng vừa đủ với 8,96 lít H2 (đktc) tạo ra ankan.
- Phần (2) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 vừa đủ tạo ra 40,1g kết tủa.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH≡ C-CH2-CH3. B. CH3-C≡ C-CH3.
C. CH≡ C-CH3. D. CH≡ C-CH2-CH2-CH3.
Câu 33: Số đồng phân mạch nhánh có công thức phân tử C6H14 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3
Câu 34: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng)
Chất hữu cơ X → Chất hữu cơ Y → Chất hữu cơ Z → Polibutađien
+H2( Ni,t0) +O2(men giấm)

You might also like