You are on page 1of 2

11.

Định lượng hình học

Bài 1. Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 6, BAC = 600.


a) Tính độ dài cạnh BC và diện tích tam giác ABC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.
Bài 2. Cho đường tròn (O;r) và đường tròn (I;R) tiếp xúc ngoài nhau.
Gọi AB là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn.
a) Tính độ dài AB theo r, R.
b) Gọi (J) là đường tròn tiếp xúc ngoài với (O) và (I) và tiếp xúc
với AB. Tính bán kính đường tròn (J).
Bài 3. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là trực
tâm tam giác ABC.

AB. AC.BC
a) Chứng minh rằng S ABC  .
4R
OK
b) Giả sử B, H, O, C cùng thuộc một đường tròn. Tính với K
BC
là trung điểm BC.
Bài 4. (PTNK 2006 – 2007AB)Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường
trình tâm O, có AC  BD và AC cắt BD tại I. Biết rằng IA = 6cm,
IB = 8cm, ID = 3cm.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính độ dài
đoạn MN.
c) Gọi P là giao điểm của IO và MN. Tính độ dài đoạn MN.
Bài 5. (PTNK 2003) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao
AA1 . Hạ A1H vuông góc AB, A1 K vuông góc AC. Đặt A1B = x,
A1C = y.
a) Gọi r và r’ là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC, và
r
tam giác AHK tương ứng. Hãy tính tỉ số theo x và y. Suy ra
r
giá trị lớn nhất của tỉ số đó

Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu 6


www.tangvu.tk
b) Chứng minh rằng tứ giác BHKC nội tiếp trong một đường tròn.
Tính bán kính của đường tròn đó theo x và y.
Bài 6. (PTNK 2002) Cho đường tròn (C ) đường kính BC = 2R và
điểm A thay đổi trên (C ) ( A không trùng B và C). Đường phân
giác trong của góc A của tam giác ABC cắt đường tròn ( C) tại
điểm K ( khác A). Hạ AH vuông góc với BC.
a) Đặt AH = x. Tính diện tích S của tam giác AHK theo R và x.
Tìm x sao cho S đạt giá trị lớn nhất.
b) Chứng minh rằng khi A thay đổi, tổng AH 2  HK 2 a luôn luôn
là một đại lượng không đổi.
AN 3
c) Tính góc B của tam giác ABC biết rằng  .
HK 5
Bài 7. (PTNK 2001) Cho tứ giác lồi ABCD có AB vuông góc với CD
và AB = 2. BC =13, CD = 8, DA = 5.
a) Đường thẳng BA cắt DC tại E. Tính AE.
b) Tính diện tích của tứ giác ABCD.
Bài 8. Cho tam giác ABC, giả sử các đường phân giác trong và phân
giác ngoài của góc A của tam giác ABC lần lượt cắt đường thẳng
BC tại D, E và có AD = AE. Chứng minh rằng ,
với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Bài 9. Cho tứ giác ABCD với DAB   600 , ABC


  900 , BCD
  1200 .
Đường chéo AC và BD cắt nhau tại M. Nếu MB = 1 và MD = 2.
Tính diện tích tứ giác ABCD.
Bài 10. Cho tam giác cân ABC với AB = AC, gọi D là chân đường
cao hạ từ đỉnh A. Điểm E trên cạnh AB sao cho    180 .
ACE  ECB
Nếu AD = 3, tính độ dài đoạn thẳng CE.

Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ Thông Năng Khiếu 7


www.tangvu.tk

You might also like