You are on page 1of 32

Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

www.VNMATH.com

www.VNMATH.com

64
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

®Ò 2

Bài 1: Tìm
x 3 + 3x 2 − 9 x − 2 x +3 −2
a) lim b) lim
x→2 x − x−6
3 x →1 x2 −1
Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó:
⎧ x 2 + 3x + 2
⎪ , khi x ≠ −2
f (x) = ⎨ x + 2
⎪3
⎩ , khi x = -2
3
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x – 6x +1 (1)
a) Tìm đạo hàm cấp hai của hàm số (1) rồi suy ra f ′′(−5) .

www.VNMATH.com
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại
điểm Mo(0; 1).
c) Chứng minh PT f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm
trong khoảng (-1; 1).
Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh
a có góc BAD = 600 và SA=SB = SD = a.
a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).

2 63
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO Chương I:


HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC – PHƯƠNG TRÌNH
LƯỢNG GIÁC
®Ò 1
PHẦN 1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Câu 1: Tính giới hạn của hàm số
2 x2 − 9x − 9 2 x2 − 4 x + 1 Bài 1. Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) lim b) lim x +1 3sin2x
x →3 x −3 x →−∞ −3 x + 2 1. y = sin 2. y =
Câu 2: Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó: x −1 2cos3x
⎧ −2 x 2 + x + 10 π 2π
3. y = cot(2 x − ) 4. y = tan( + 5 x)
⎪ nÕu x < −2 4 3
f(x) = ⎨ 2x + 4

www.VNMATH.com
⎪ 4 x + 17 x ≥ −2 1− x sin x + 2
⎩ nÕu 5. y = cos 6. y =
Câu 3: Tính đạo hàm của các hàm số: 1+ x cos + 1
a) y = 3x3 - 4x2 + 8 1 3 + tan x
7. y = 8. y =
2 x2 + 5x − 1 sin x − cos x cos 2 x − sin 2 x
b) y = 1
3x − 4 9. y =
sin x
+
cos x
10. y = 2 + sin x −
2
c) y = 3sin3x - 3cos 4x cos x − 1 1 + sin x tan x − 1
2

Câu 4: Bài 2. Xác định tính chẵn, lẻ của các hàm số:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) cos3x
y = - 2x4 + x2 – 3 tại điểm thuộc (C) có hoành độ x0 = 1. 1. y = 2. y = 2 x − 2sin x
x
b) Cho hàm số y = x.cosx.
1
Chứng minh rằng: x.y – 2(y’ - cosx) + x.y” = 0 3. y = sin x + x 2 4. y = tan 2 x + 1
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân ở B và 2
2
5. y = 3sin x − cos x 6. y = tan x + 2 cos x
ABC =1200, SA ⊥ (ABC) và SA = AB = 2a. Gọi O là trung
điểm của đoạn AC, H là hình chiếu của O trên SC. Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số:
a) Chứng minh: OB ⊥ SC. π 1
1. y = 2sin(x − ) + 3 2. y=3- cos2x
b) Chứng minh: (HBO) ⊥ (SBC). 3 2
c) Gọi D là điểm đối xứng với B qua O. Tính khoảng 2
1 + 3cos x
cách giữa hai đường thẳng AD và SB. 3. y= 4. y = 2 − 4sin x cos x
2
5. y = 4 sin 2 x − cos 2 x 6. y = 3 cos 2 x + 1

62 3
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

7. y = 7 − 3 s in3x 8. y = 5 − 2sin 2 x cos2 x 3. Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của AB và
SD
Bài 4. Hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau: 4. Tính : d [CM , ( SA)]
1. y = − sin x 2. y = 2 − sin x
π Bài 6. Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có AA′ ⊥ (ABC) và AA′
3. y = sin( x + ) 4. y = cos x + 1
3 = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 .
1. Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′).
PHẦN 2. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 2. Tính khoảng cách từ A đến (A′BC).
3. Chứng minh rằng AB ⊥ (ACC′A′) và tính khoảng cách
DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN từ A′ đến mặt phẳng (ABC′).

www.VNMATH.com
Bài 1. Giải các phương trình sau: Bài 7. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.
1 2 1. Chứng minh: B’D ⊥ (BA’C’); B’D ⊥ (ACD’)
1. s in3x = 2. cos 2 x = −
2 2
2. Tính d ⎡⎣(BA 'C'),(ACD')⎤⎦
π
3. tan( x − ) = 3 4. s in2x − s in2x cos x = 0
4 3. Tính d ⎡⎣(BC'),(CD')⎤⎦
5. s in3x − cos 2 x = 0 6. t an4x cot 2 x = 1
π π
7. 2 cos( x − ) + 1 = 0 8. tan(2 x + ) + t an3x = 0
6 3
x 2
9. cos x − 2sin 2 =0 10. cos4 x − sin 4 x =
2 2
x π π x 1
11. sin cos + sin cos =
2 3 3 2 2
2
12. sin3 x cos x − cos3 x sin x =
8
2 2 2
13. cos x + cos 2 x + cos 3 x = 1
2 17π
14. s in 2x − cos2 8 x = sin( + 10 x )
2
15. cos4 x + sin 6 x = cos 2 x

4 61
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

1. OA và BC 2. AI và OC. 1 − cos 4 x s in4x


Bài 2. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O, 16. − =0
2s in2x 1 + cos 4 x
cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng: 2 +1
17. sin x cos x + cos2 x =
1. SC và BD. 2. AC và SD. 2
x π
(2 − 3) cos x − 2sin 2 ( − )
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông 2 4 =1
18.
2 cos x − 1
canh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3 . Tính:
Bài 2. Giải và biện luận phương trình:
1. Giữa SC và BD ; giữa AC và SD. 1. sin x = 2m − 1
2. (4m − 1) cos x = m cos x − 8
2. d [A, ( ABCD)]
3. 4 tan x − m = (m + 1) tan x
3. d [O, ( SBC )] với O là tâm của hình vuông.

www.VNMATH.com
4. (3m − 2) cos 2 x + 4m sin 2 x + m = 0
4. d [I , ( ABCD )] với I là trung điểm của SC. Bài 3. Tìm m để phương trình:
π π
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang 1. 2 sin( x + ) = m có nghiệm x ∈ (0; )
4 2
vuông tại A và D AB = DC = a , SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a 7π
2. (2 + m)sin( x + ) − (3m + 2) cos(2π − x ) + m − 2 = 0 có
Tính : 2
nghiệm.
1. d [A, ( SCD )] ; d [A, ( SBC )]
2. d [AB, ( SCD )] DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
3. d [AB, ( SCD )]
Bài 1. Giải các phương trình sau:
4. d [DE , ( SBC )] , E là trung điểm của AB
1. 4 cos2 x − 2( 3 + 1) cos x + 3 = 0
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a ,tam 2.  2cos2 x + 5sinx – 4 = 0
giac SAD đều và (SAD) ⊥ (ABCD) .gọi I là trung điểm của Sb 3. 2cos2x – 8cosx + 5 = 0 
4. 2cosx.cos2x = 1 + cos2x + cos3x
va K =CM ∩ BI 3
5. = 3 + 2 tan 2 x
1. Chứng minh (CMF) ⊥ (SIB) 2
cos x
2. Chứng minh : tam giac BKF cân tại K 6.  5tan x − 2cotx − 3 = 0
7. 6sin2 3 x + cos12 x = 4
60 5
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

x 1. Chứng minh: (SAB) ⊥ (SAD), (SAB) ⊥ (SBC).


8. cos 2 x − 3 cos x = 4 cos2
2 2. Tính góc giữa hai mp (SAD), (SBC).
2 cos 4 x
9. cot x = tan x + 3. Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AB và BC. Chứng
s in2x
minh: (SHC) ⊥ (SDI).
cos x (2 sin x + 3 2) + 2 sin 2 x − 3
10. =1 Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O, I, J lần lượt là
1 + s in2x
11. 3 tan 4 x + 2 tan 4 x − 1 = 0 trung điểm của BC và AB, AC. Từ O kẻ đoạn thẳng
1 1 OS ⊥ (ABC).
12. cos x − sin x = −
sin x cos x
1. Chứng minh: (SBC) ⊥ (ABC).
1 1
13. cos2 x + − 2(cos x + ) =1 2. Chứng minh: (SOI) ⊥ (SAB).
2
cos x cos x

www.VNMATH.com
1 1 3. Chứng minh: (SOI) ⊥ (SOJ).
14. + =4
sin x cos x sin x cos x
2 2
Bài 11. Cho tam diện ba góc vuông Oxyz (3 tia Ox, Oy, Oz đôi

Bài 2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: một vuông góc). Lần lượt lấy trên Ox, Oy, Oz các điểm B, C, A
sao cho OA = a, OB = b, OC = c. Các đường cao CH va BK của
1. cos2 x + (1 − m) cos x + 2m − 6 = 0
tam giác ABC cắt nhau tại I.

2. 4 cos2 2 x − 4 cos 2 x − 3 − 3m = 0 1. Chứng minh: (ABC) ⊥ (OHC).


2. Chứng minh: (ABC) ⊥ (OKB).
Bài 3. Cho phương trình: cos 2 x + (a + 2)sin x − a − 1 = 0
3. Chứng minh: OI ⊥ (ABC).
1. Giải phương trình đã cho khi a = 1.
2. Với giá trị nào của a thì phương trình đã cho có 4. Gọi α, β, γ lần lượt là góc tạo bởi OA, OB, OC với OI.
nghiệm?
Chứng minh: cos2α + cos2 β + cos2 γ = 1.
DẠNG 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT THEO
SINu VÀ COSu
KHOẢNG CÁCH
Bài 1. Giải các phương trình sau:
1. 3 cos x − sin x = 2 Bài 1. Cho hình tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC = a. Gọi I
2. cos x − 3 sin x = −1 là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc
chung của các cặp đường thẳng:
6 59
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

1. Chứng minh: (SBC) ⊥ (ABC). 3. s in3x + 3 cos3 x = 2


2. Chứng minh: (SOI) ⊥ (ABC). 4. 2 cos2 x − 3 s in2x = 2
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a. Tam 5. 2 s in2x cos 2 x + 3 cos 4 x + 2 = 0
giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. I, J, K 6. cos 7 x − sin 5 x = 3 (cos 5 x − sin 7 x )
lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC. 1π
7. sin x + cos ( x + )=
4 4

1. Chứng minh: SI ⊥ (ABCD). 4 4


8. tan x − 3cot x = 4(sin x + 3 cos x)
2. Chứng minh: trên mặt phẳng SAD và SBC là những tam
1
giác vuông. 9. sin 2 x + sin 2 x =
2
3. Chứng minh: (SAD) ⊥ (SAB), (SBC) ⊥ (SAB). 10. 3sin 3 x − 3 cos 9 x = 1 + 4sin3 3 x

www.VNMATH.com
4. Chứng minh: (SDK) ⊥ (SIC). 3(1 − cos 2 x)
11. = cos x
Bài 7. Cho tứ diện ABCD có cạnh AD ⊥ (BCD). Gọi AE, BF 2sin x
cos x − sin x
là hai đường cao của tam giác ABC, H và K lần lượt là trực tâm 12. cot x − tan x =
sin x cos x
của tam giác ABC và tam giác BCD. Bài 2. Định m để phương trình sau đây có nghiệm:
1. Chứng minh: (ADE) ⊥ (ABC). 1. m sin x + 2 cos x = 3
2. s in2x + m cos 2 x + 2m = 0
2. Chứng minh: (BFK) ⊥ (ABC). 3. m cos3 x + (m + 2)s in3x = 2
3. Chứng minh: HK ⊥ (ABC). 4. (sin x + 2 cos x + 3)m = 1 + cos x
Bài 8. Trong mp (P) cho hình thoi ABCD với AB = a, AC = 5. m(cos x − sin x − 1) = sin x
6. (3 + 4m) cos 2 x + (4m − 3)s in2x + 13m = 0
2a 6 Bài 3. Cho phương trình: sin x + m cos x = 1
. Trên đường thẳng vuông góc với mp (P) tại giao điểm O
3 1. Giải phương trình khi m = − 3 .
của hai đường chéo hình thoi ta lấy S sao cho SB = a. 2. Định m để phương trình trên vô nghiệm.
1. Chứng minh: ∆ SAC vuông. DẠNG 4. PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT BẬC HAI
2. Chứng minh: (SAB) ⊥ (SAD). THEO SINu VÀ COSu
Bài 9. Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian Bài 1. Giải các phương trình sau:
sao cho SAB là tam giác đều và (SAB) ⊥ (ABCD). 1. sin 2 x + 3 sinxcosx – 4cos2 x = 0
58 7
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

2. 3sin 2 x + 8sinxcosx + ( 8 3 − 9)cos2 x = 0 3. Gọi BE, DF là hai đường cao của tam giác SBD. Chứng
3. 4sin 2 x + 3 sin2x – 2cos2 x = 4 minh rằng: (ACF) ⊥ (SBC), (AEF) ⊥ (SAC).
4. 2sin 2 x – 5sinx.cosx – cos2 x = − 2 Bài 2. Cho tứ diện ABCD có các mặt ABD và ACD cùng vuông
x x góc với mặt BCD. Gọi DE ,BK là đường cao tam giác BCD và
5. 4sin2 + 3 3 sin x − 2 cos2 = 4
2 2
BF là đường cao tam giác ABC
6. 2sin 2 x + 6sin x cos x + 2(1 + 3) cos2 x = 5 + 3
1. Chứng minh : AD ⊥ (BCD)
7. sin 3 x + 2 sin 2 x cos x − 3cos3 x = 0
8. 4 sin 3 x + 3sin 2 x cos x − sin x − cos3 x = 0 2. Chứng minh : (ADE) ⊥ (ABC)
9. sin 3 x − 3 cos3 x = sin x cos 2 x − 3 sin 2 x cos x 3. Chứng minh : (BKF) ⊥ (ABC)
2 4. Chứng minh : (ACD) ⊥ (BKF)
10. 2 tan x + cot x = 3 +

www.VNMATH.com
s in2x
5. Gọi O và H lần lượt là trực tâm của hai tam giác BCD và
Bài 2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:
1. m sin 2 x + 2 s in2x + 3m cos2 x = 2 ABC chứng minh : OH ⊥ (ABC)
2. sin 2 x − m s in2x − (m + 1) cos2 x = 0 Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh
a. SA= SB= SC=a. Chứng minh :
DẠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG – PHẢN XỨNG
1. (ABCD) ⊥ (SBD)
Bài 1. Giải các phương trình sau:
2. Tam giác SBD là tam giác vuông.
1. 2(sin x + cos x ) + 3sin x cos x + 2 = 0
2.  3 ( sinx + cosx ) Bài 4. Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của cạnh
+ 2sin2x + 3 = 0
3. sin2x –12 ( sinx – cosx ) = −12 BC, D là điểm đối xứng của A qua I. Dựng đoạn SD =
a 6
2
4. 2 ( cosx + sinx ) = 4sinxcosx + 1
vuông góc với (ABC). Chứng minh:
5. cosx –sinx – 2sin2x –1 = 0
6. (1 + 2)(sin x + cos x ) − 2sin x cos x − 1 − 2 = 0
1. (SAB) ⊥ (SAC).

7. sin 3 x + cos3 x = 1 − sin x cos x 2. (SBC) ⊥ (SAD).


8. sin 3 x + cos3 x = 2(sin x + cos x ) − 1 Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác là tam
9. tan x + cot x = 2(sin x + cos x ) giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a, SA = SB = SC = a 2 . Gọi
O là trung điểm của BC, I là trung điểm của AB.
8 57
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

3. Tính góc [(SMC), (ABC)]. cos 2 x


10. sin x + cos x =
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang 1 − s in2x

vuông tại A và D với AB = 2a, AD = DC = a, SA = a 2 . SA Bài 2. Định m để phương trình sau có nghiệm:
⊥ (ABCD). Tính góc giữa các mặt phẳng. 1. sin x + cos x = 1 + m s in2x
2. s in2x − 2 2m(sin x + cos x ) + 1 − 6m 2 = 0
1. (SBC) và (ABC).
2. (SAB) và (SCB). DẠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC KHÔNG MẪU
3. (SCB) và (SCD). MỰC

Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm Bài tập. Giải các phương trình sau:
3a 1. sin x.s in2x = −1

www.VNMATH.com
O, cạnh a ABC = 600, SO ⊥ (ABCD) và SO = . Tính số đo 2. 7 cos2 x + 8sin100 x = 8
4
nhị diện cạnh AB. 3. sin x + cos x = 2(2 − s in3x )
4. sin 3 x + cos3 x = 2 − s in 4 x
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a, tâm O, SA ⊥ (ABCD) và SA = x (x>0). MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC
1. Tính sđ [S, BC, A] theo a và x. Tính x theo a để số đo nhị
diện trên bằng 600. 1. (1 + 2sin x) 2 cos x = 1 + sin x + cos x
2. Tính sđ[B, BC, D] theo a và x. Tính x theo a để số đo nhị 2. 3 cos 5 x − 2sin 3 x cos 2 x − sin x = 0
3. sin x + cos x sin 2 x + 3 cos 3 x = 2(cos 4 x + sin 3 x)
diện trên bằng 1200
(1 − 2sin x)cosx
4. = 3
(1 + 2sin x)(1 − s inx)
HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC 5. sin 3 x − 3 cos 3x = 2sin 2 x
6. 2sin x(1 + cos 2 x) + sin 2 x = 1 + 2 cos x
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA 7. sin 3 x − 3 cos3 x = sin x cos 2 x − 3 sin 2 x cos x
1 1 7π
⊥ (ABCD). 8. + = 4sin( − x)
sin x sin( x − 3π ) 4
1. Chứng minh: (SAC) ⊥ (SBD). 2
2. Chứng minh: (SAD) ⊥ (SCD), (SAB) ⊥ (SBC).
56 9
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

x x Bài 4. Cho hình vuông ABCD và tam giác đều SAB cạnh a nằm
9. (sin + cos ) 2 + 3 cos x = 2
2 2 trong hai mặt phẳng vuông góc nhau. Gọi I là trung điểm của
10. 2sin 2 x + sin 7 x − 1 = sin x
2
AB.
11. (1 + sin 2 x) cos x + (1 + cos 2 x) sin x = 1 + sin 2 x
12. cos 3 x + cos 2 x − cos x − 1 = 0 1. Chứng minh: SI ⊥ (ABCD) và tính góc giữa SC và
x (ABCD).
13. cot x + sin x(1 + tan x tan ) = 4
2
2. Gọi J là trung điểm CD. Chứng tỏ: (SIJ) ⊥ (ABCD) . Tính
2(cos x + sin x) − sin x cos x
6 6
14. =0
2 − 2sin x góc hợp bởi SI và (SDC).
π π 3 Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm
15. cos 4 x + sin 4 x + cos( x − ) sin(3 x − ) − = 0
4 4 2
O, cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Tính:

www.VNMATH.com
16. 1 + sin x + cos x + sin 2 x + cos 2 x = 0
17. cos 2 3 x cos 2 x − cos 2 x = 0 1. [SAB, (SCD)].
18. 5sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan 2 x 2. [SAB, (SBC)].
19. (2 cos x − 1)(2sin x + cos x) = sin 2 x − sin x
3. [SAB, (SAC)].
2
20. cot x − tan x + 4sin 2 x = 4. [SCD, (ABCD)].
sin 2 x
5. [SBC, (SCD)].
6. sđ [S, BC, A].
7. sđ[C, SA, D].
8. sđ[A, SB, D].
9. sđ[B, SC, A].
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông
tại B, AB = 2a, BC = a 3 , SA ⊥ (ABC) và SA = 2a. Gọi M là
trung điểm của AB.
1. Tính góc [(SBC), (ABC)].
2. Tính đường cao AK của ∆ AMC.

10 55
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

4. Gọi d là đường thẳng vuông góc với (ABC) tại trung điểm
K của BC tìm d ∩ ( α ). Chương II. TÔ HỢP – XÁC SUẤT

PHẦN 1. HOÁN VN - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP


- GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẰNG VÀ MẶT PHẲNG
Bài 1. Có 25 đội bóng tham gia thi đấu, cứ 2 đội thì đá với nhau
- GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG 2 trận ( đi và về). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?
Bài 2.
1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tự nhiên có 5 chữ số?
cạnh a, tâm O, SO ⊥ (ABCD), M, N lần lượt là trung điểm của 2. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao
nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số và là số chẵn?
SA và BC, biết ( MN ,( ABCD )) = 600 . 3. Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau

www.VNMATH.com
và chia hết cho 5?
1. Tính MN và SO. Bài 3. Một hội đồng nhân dân có 15 người, cần bầu ra 1 chủ
2. Tính góc giữa MN và mp(BCD). tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư kí. Hỏi có mấy cách nếu không ai
được kiêm nhiệm?
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông Bài 4. Trong một tuần, An định mỗi tối đi thăm 1 người bạn
trong số 10 người bạn của mình. Hỏi An có thể lặp được bao
cạnh a. SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6 . Tính góc giữa:
nhiêu kế hoạch thăm bạn nếu:
1. SC và (ABCD) 1. Có thể thăm 1 bạn nhiều lần?
2. Không đến thăm 1 bạn quá 1 lần?
2. SC và (SAB) Bài 5. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh thành một hàng dọc?
3. SC và (SBD) Bài 6. Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn A, B,C,D,E vào một ghế dài
5 chỗ nếu:
4. SB và (SAC) 1. Bạn C ngồi chính giữa.
Bài 3. Cho tứ diện ABCD có AB ⊥ (BCD) và AB = a 3 , 2. Hai bạn A và E ngồi hai đầu ghế.
Bài 7. Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể thiết lập được bao nhiêu
BCD là tam giác đều cạnh a. Tính góc giữa: số có 6 chữ số khác nhau mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh
1. AC và (BCD). nhau?
Bài 8. Có 2 sách Toán khác nhau, 3 sách Lý khác nhau và 4
2. AD và (BCD). sách Hóa khác nhau.Cần sắp xếp các sách thành một hàng sao
3. AD và (ABC). cho các sách cùng môn kề nhau. Hỏi có bao nhiêu cách?
Bài 9. Giải :
1. P2.x2 – P3.x = 8

54 11
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

Px − Px −1 1 1. Xác định mặt phẳng α


2. =
Px +1 6 2. Tính diện tích của thiết diện của tứ giác với mặt phẳng α
Pn + 4 15 Bài 12. Cho tam giác đều ABC có đường cao AH = 2a. Gọi O là
3. <
Pn .Pn + 2 Pn −1
trung điểm của AH. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại
Bài 10. Sắp xếp 5 người vào một băng ghế có 7 chỗ. Hỏi có bao
nhiêu cách? O, lấy điểm S sao cho OS = 2a. Gọi I là một điểm trên OH, đặt
Bài 11. Từ tập hợp X = { 0; 1; 2; 3; 4; 5 } có thể lập được AI = x (a<x<2a), ( α ) là mặt phẳng qua I và vuông góc với OH
mấy số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau. 1. Xác định ( α )
Bài 12. Có 10 quyển sách khác nhau và 7 cây bút khác nhau.
Cần chọn ra 3 quyển sách và 3 cây bút để tặng cho 3 học sinh, 2. Tìm thiết diện của tứ diện SABC và α
mỗi em được tặng 1 quyển sách và 1 cây bút. Có mấy cách? 3. Tính diện tích cua thiết diên theo a và x

www.VNMATH.com
Bài 13. Giải:
1. 2A 2x +50=A 22x , x ∈ N Bài 14. Cho tứ diện SABC có hai mặt ABC và SBC là 2 tam

2. An3 + 5 An2 = 2(n + 15) a 3


giác đều cạnh a và SA = . Lấy điểm M thuộc AB và AM =
2
3. 3 An2 − A22n + 42 = 0.
x (0<x<a).gọi ( α ) là mặt phẳng qua M và vuông góc vói BC, D
4. 2 Pn + 6 An2 − Pn An2 = 12
là trung điểm của BC
5. A10 9 8
x + Ax = 9 Ax .
1. Chứng minh: ( α ) // (SAD)
An4+2 143
6. − <0 2. Tìm thiết diện của tứ diện SABC và ( α )
Pn+2 4 Pn−1
3. Tính diện tích của thiết diện theo a và x
An4+ 4 15
7. < Bài 15. Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác vuông cân tại B,
(n + 2)! (n − 1)!
Bài 14. Có 10 cuốn sách toán khác nhau. Chọn ra 4 cuốn, hỏi có AB = BC =2a. Cạnh SA ⊥ (ABC) và SA =a 2
bao nhiêu cách?
1. Chứng minh các mặt của hình chóp là các tam giac vuông
Bài 15. Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho
trong đó có ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách? 2. Gọi ( α ) là mặt phẳng trung trực của cạnh SB. Tìm thiết
Bài 16. Từ 20 câu hỏi trắc nghiệm gồm 9 câu dễ, 7 câu trung
diện của hình chóp với ( α )
bình và 4 câu khó người ta chọn ra 10 câu để làm đề kiểm tra
sao cho phải có đủ cả 3 loại dễ, trung bình và khó. Hỏi có thể 3. Tính diện tích của thiết diện
lập được bao nhiêu đề kiểm tra ?
12 53
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

5. Tam giác ABC là tam giác nhọn các góc của tam giác đều Bài 17. Hội đồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong
đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó người ta bầu ra 1 chủ tịch
nhọn.
hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên.
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD đáy là tam giác đều cạnh a, SA Hỏi có mấy cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có
nữ ?
⊥ (ABC). Gọi O là trực tâm tam giác ABC, H là trực tâm tam Bài 18. Đội thanh niên xung kích của một trường phổ thông có
giác SBC, I là trung điểm của BC . 12 học sinh gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học
sinh lớp C. Tính số cách chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao
1. Chứng minh: BC ⊥ (SAI) và CO ⊥ (SAB). cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên.
2. Chứng minh: H = h/c O/(SBC). Bài 19. Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi
trắng và 6 bi vàng. Tính số cách chọn 4 viên bi từ hộp đó sao
3. Gọi N = OH ∩ SA. Chứng minh : SB ⊥ CN và SC ⊥ cho không có đủ 3 màu.
BN Bài 20. Một lớp học có 30 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Có 6

www.VNMATH.com
học sinh được chọn ra để lập một tốp ca. Hỏi có bao nhiêu cách
Bài 9. Cho tứ diện S.ABC có SA ⊥ (ABC). Gọi H, K lần lượt chọn khác nhau.
là trực tâm của các tam giác ABC và SBC. Chứng minh: 1. Nếu phải có ít nhất là 2 nữ.
2. Nếu phải chọn tuỳ ý.
1. AH, SK, BC đồng quy Bài 21. Có 5 tem thư khác nhau và 6 bì thư khác nhau. Người ta
2. SC ⊥ (BHK) muốn chọn ra 3 tem thư và 3 bì thư rồi dán 3 tem thư vào 3 bì
thư đó. Có bao nhiêu cách ?
3. HK ⊥ (SBC) Bài 22. Một đội thanh niên tình nguyện có 15 người, gồm 12
Bài 10. Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B, nam, 3 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách phân công đội đó về 3 tỉnh
miền núi sao cho mỗi tỉnh đều có 4 nam, 1 nữ ?
AB =a,SA ⊥ (ABC) và SA =a 3 . Lấy điểm M tùy ý thuộc Bài 23. Giải :
7
cạnh AB với AM =x (0<x<a). Gọi α là mặt phẳng qua M và 1. C1x +C 2x +C3x = x
2
vuông góc với AB 2
2. C3x-1 − C2x-1 = A 2x-2
1. Tìm thiết diện của tứ diện và α 3
1 1 7
2. Tính diện tích của thiết diện theo a và x 3. 1
− 2 = 1
C x C x+1 6C x+4
Bài 11. Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B, 4. 2C x2+1 + 3 Ax2 < 30
AB =a, SA ⊥ (ABC) SA =a. Gọi α là mặt phẳng qua trung 1 x 6
5. A2 x − Ax2 ≤ C x3 + 10
điểm M của AB và vuông góc vói SB 2 x
Bài 24. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức:
52 13
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

10 12 3. Chứng minh: HK// BD OH=OK.


⎛ 1 ⎞ ⎛x 3⎞
1. ⎜ x + ⎟ 2. ⎜ + ⎟ 4. Chứng minh: HK ⊥ (SAC).
⎝ x4 ⎠ ⎝3 x⎠
5 7 5. Chứng minh: AI ⊥ HK.
⎛ 1 ⎞ ⎛ 1 ⎞
3. ⎜ x 3 − ⎟ 4. ⎜⎜ 3 x + 4 ⎟⎟
⎝ x2 ⎠ ⎝ x⎠ 6. Tìm mặt phẳng trung trực của đoạn BD và HK. Giải thích.

⎛ 1 ⎞
40
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông tâm O cạnh a
Bài 25. Tìm số hạng thứ 31 trong khai triển ⎜ x + 2 ⎟
⎝ x ⎠ SA ⊥ (ABCD) và SA=a 2 . Gọi ( α ) là mặt phẳng qua A và
10
⎛ 1 ⎞ vuông góc với SC, cắt SB, SC, SD lần lượt H, M, K.
Bài 26. Tìm số hạng đứng giữa trong khai triển ⎜⎜ 5 + 3 x ⎟⎟
⎝ x ⎠ 1. Chứng minh: AH ⊥ SB, AK ⊥ SD.
8
Bài 27. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức
2. Chứng minh: BD // ( α ) suy ra BD // HK.

www.VNMATH.com
n
⎛ 1 ⎞
Niu-tơn ⎜ 3 + x5 ⎟ , biết rằng Cnn++41 − Cnn+3 = 7 ( n + 3) .
⎝x ⎠ 3. Chứng minh: HK qua trọng tâm của tam giác SAC.
Bài 28. Cho biết tổng 3 hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong khai Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O.
n
⎛ 2⎞ Biết rằng SA=SC SB=SD. Chứng minh:
triển ⎜ x 2 − ⎟ là 97. Tìm số hạng chứa x4.
⎝ 3⎠ 1. SO ⊥ (ABCD).
Bài 29. Tính tổng:
2. AC ⊥ SD
1. S1 = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn .
Bài 6. Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AB ⊥ BD và
2. S2 = Cn0 + Cn2 + Cn4 + ...
AC ⊥ BD thì AD ⊥ BC.
3. S3 = Cn1 + Cn3 + Cn5 + ...
Bài 7. Cho tứ diện có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
4. S4 = Cn0 + 2Cn1 + 22 Cn2 + ... + 2k Cnk + ... + 2n Cnn .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên (ABC). Chứng
5. S5 = Cn0 +2 C2 n2
+2 4
Cn4 + ... minh:
Bài 30. Chứng minh:
1. OA ⊥ BC, OB ⊥ CA, OC ⊥ AB.
1. C n0 + C n1 + C n2 + ....... + C nn = 2 n
2. BC ⊥ (OAH), AB ⊥ (OCH)
2. C20n + C22n + +C24n + ... + C22nn = C21n + +C23n + +C25n + ... + C22nn−1
3. H là trực tâm của tam giác ABC

3. Cn0 + 6Cn1 + 62 Cn2 + ... + 6 n Cnn = 7n 4.


1
=
1
+
1
+
1
2
OH OA OB OC 2
2 2

14 51
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11

1. Xác định góc giữa các cặp vectơ: AB vaø A ' C ' ; 4. 317 C17
0
+ 41.316.C17
1
+ ... + 417 C17
17
= 717
AB vaø A ' D ' ; AC ' vaø BD .
PHẦN 2. XÁC SUẤT
2. Tính các tích vô hướng của các cặp vectơ: AB vaø A ' C ' ;
AB vaø A ' D ' ; AC ' vaø BD . Bài 1. Gieo hai con xúc xắc cân đối đồng chất. Gọi A là biến cố
“ tổng số chấm trên mặt của hai con xúc xắc bằng 4 “
1. Liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố A
- ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG 2. Tính xác suất của biến cố A
- HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Bài 2. Chọn ngẫu nhiên 5 con bài trong bộ bài tú –lơ –khơ :
1. Tính xác suất sao cho trong 5 quân bài đó có đúng 3 quân
Bài 1. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B và bài đó thuộc 1 bộ ( ví dụ : có 3 con 4)
2. Tính xác suất sao cho trong 5 quân bài đó có 4 quân bài
SA ⊥ (ABC).

www.VNMATH.com
thuộc một bộ
1. Chứng minh: BC ⊥ (SAB). Bài 3. Gieo một con xúc xắc 2 lần . Tính xác suất để :
1. Mặt 4 chấm xuất hiện ở lần đầu tiên
2. Gọi M và N là hình chiếu của A trên SB và SC, MN cắt BC 2. Mặt 4 chấm xuất hiện ở ít nhất 1 lần
tại I. Chứng minh: AM ⊥ (SBC) , SC ⊥ (AMN). Bài 4. Trong một bình có 3 quả cầu đen khác nhau và 4 quả cầu
đỏ khác nhau. Lấy ra 2 quả cầu. Tính xác suất để :
3. Chứng minh AI ⊥ SC 1. Hai quả cầu lấy ra màu đen
Bài 2. Cho tứ diện ABCD có AB=AC , DB=DC . Gọi I là trung 2. Hai quả cầu lấy ra cùng màu
Bài 5. Gieo 3 con đồng xu. Tính xác suất để
điểm của BC. 1. Có đồng xu lật ngửa
1. Chứng minh BC ⊥ (AID). 2. Không có đồng xu nào sấp
Bài 6. Cho một hộp đựng 12 viên bi, trong đó có 7 viên bi màu
2. Vẽ dường cao AH của tam giác AID. Chứng minh đỏ, 5 viên bi màu xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi lần 3 viên bi. Tính
AH ⊥ (BCD). xác suất trong hai trường hợp sau:
1. Lấy được 3 viên bi màu đỏ
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm 2. Lấy được ít nhất hai viên bi màu đỏ
O, SA ⊥ (ABCD). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu vuông góc Bài 7. Gieo đồng thời hai con súc sắc. Tính xác suất để
1. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con là 9
của điểm A trên SB, SC, SD. 2. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con là 5
1. Chứng minh: BC ⊥ (SAB) CD ⊥ (SAD) BD ⊥ (SAC). 3. Số chấm xuất hiện trên hai con hơn kém nhau 3
Bài 8. Gieo đồng thời 3 con súc sắc. Tính xác suất để
2. Chứng minh: AH ⊥ SC AK ⊥ SC suy ra AH, AI, AK 1. Tổng số chấm xuất hiện của ba con là 10
đồng phẳng . 2. Tổng số chấm xuất hiện của 3 con là 7
50 15
Trường THPT Ngô Thời Nhiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 9. Một đợt xổ số phát hành 20.000 vé trong đó có 1 giải CHƯƠNG III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
nhất, 100 giải nhì, 200 giải ba, 1000 giải tư và 5000 giải khuyến

khích. Tính xác suất để một người mua 3 vé trúng một giải nhì
và hai giải khuyến khích. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 10. Trong 100 vé xổ số có 1 vé trúng 100.000đ, 5 vé trúng
50.000đ và 10 vé trúng 10.000. Một người mua ngẫu nhiên 3
vé.Tính xác suất để Bài 1. Chứng minh rằng G là trọng tâm tứ diện ABCD khi và
1. Người mua trúng thưởng đúng 30.000 chỉ khi nó thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
2. Người mua trúng thưởng 20.000 1. GA + GB + GC +  GD = 0
Bài 11. Một khách sạn có 6 phòng đơn. Có 10 khách đến thuê
phòng, trong đó có 6 nam và 4 nữ. Người quản lí chọn ngẫu 2. OA + OB + OC +  OD = 4OG với O là một điểm tùy ý.
nhiên 6 người. Tính xác suất để Bài 2. Trong không gian cho 4 điểm tùy ý A, B, C, D. Chứng

www.VNMATH.com
1. Có 6 khách là nam
2. Có 4 khách nam, 2 khách nữ minh rằng: AB.DC + BC.DA + CA.DB = 0 .
3. Có ít nhất 2 khách là nữ Bài 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi P, R thứ tự là trung
Bài 12. Có 9 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 9. Chọn ngẫu nhiên ra hai điểm AB, A’D’. Gọi P’, Q, Q’, R’ thứ tự là giao điểm của các
tấm thẻ. Tính xác suất để tích của hai số trên tấm thẻ là một số đường chéo trong các mặt ABCD, CDD’C’, A’B’C’D’,
chẵn ADD’A’. Chứng minh rằng:
Bài 13. Một lô hàng gồm 100 sản phNm , trong đó có 30 sản 1. PP ' + QQ ' + RR ' = 0 .
phNm xấu. Lấy ngNu nhiên 1 sản phNm từ lô hàng. 2. Hai tam giác PQR, P’Q’R’ có cùng trọng tâm.
1. Tìm xác suất để sản phNm lấy ra là sản phNm tốt Bài 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm tứ
2. Lấy ra ngẫu nhiên (1 lần) 10 sản phNm từ lô hàng. Tìm diện ABCD và tam giác BCD. Chứng minh rằng: A, G, G’
xác suất để 10 sản phNm lấy ra có đúng 8 sản phNm tốt thẳng hàng.
Bài 14. Kết quả (b,c) của việc gieo hai con xúc xắc cân đối hai Bài 5. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt
lần, được thay vào phương trình x2+ bx+ c =0. Tính xác suất để: là trung điểm BB’, A’C’. K là điểm trên B’C’ sao cho
1. Phương trình vô nghiệm KC' = −2KB . Chứng minh bốn điểm A, I, J, K thẳng hàng.
2. Phương trình có nghịêm kép Bài 6. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có
3. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài 15. Một hộp chứa 30 bi trắng, 7 bi đỏ và 15 bi xanh. Một BA = a, BB ' = b, BC = c . Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên
hộp khác chứa 10 bi trắng , 6 bi đỏ và 9 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên AC, DC’ sao cho MC = n. AC , C ' N = mC ' D .
từ mỗi hộp bi. Tìm xác suất để 2 bi lấy ra cùng màu. 1. Hãy phân tích BD ' theo các véctơ a, b, c .
2. Chứng minh rẳng: MN = (m − n)a + (1 − m)b + nc .
3. Tìm m, n để MN //BD’.
Bài 7. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.
16 49
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 1. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’.Gọi I và I’ lần lượt là CHƯƠNG III.
trung điểm của các cạnh BC và B’C’ DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
1. Chứng minh rằng AI // A’I’.
2. Tìm giao điểm IA’ ∩ (AB’C’).
PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP
3. Tìm giao tuyến của (AB’C’) ∩ (BA’C’).
Bài 2. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I , K , G lần lượt Bài 1. Chứng minh rằng với mọi n ∈ n ∗ , ta có đẳng thức:
là trọng tâm của các tam giác ABC, A’B’C’ và ACC’ . Chứng n(3n + 1)
minh rằng: 1. 2 + 5 + 8 + ... + 3n − 1 = .
2
1. (IKG) // (BB’C’C)
n(n + 1)(2n + 1)
2. (A’KG) // (AIB’) 2. 12 + 2 2 + 3 2 + ... + n 2 = .
6
Bài 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm
n(4n 2 − 1)
A’B’ 3. 12 + 3 2 + ... + (2n − 1) 2 = .

www.VNMATH.com
1. Chứng minh rằng CB’ // (AHC’) 3
2n(n + 1)(2n + 1)
2. Tìm giao tuyến d = (AB’C’) ∩ (A’BC) . 4. 2 2 + 4 2 + ... + (2n) 2 =
3
Chứng minh rằng: d // (BB’C’C)
n (n + 1) 2
2
Bài 4. Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. 5. 13 + 2 3 + 33 + ... + n 3 = .
1. Tìm giao tuyến của (AB’C’) và (BA’C’). 4
(n − 1)n(n + 1)
2. Gọi M, N lần lượt là hai điểm bất kì trên AA’ và BC. Tìm 6. 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + (n − 1)n = .
giao điểm của B’C’ với mp(AA’N ) và giao điểm của MN 3
với mp(AB’C’). 7. 1.2 + 2.5 + ... + n(3n − 1) = n 2 (n + 1).
Bài 5. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ 1 1 1 n
8. + + ... + =
1. Chứng minh rằng (BA’C’) // (ACD’) 1.2 2.3 n(n + 1) n + 1
2. Tìm các giao điểm I = B’D ∩ (BA’C’); J = B’D ∩ (ACD’). 1 1 1 n
9. + + ... + =
Chứng minh rằng 2 điểm I, J chia đoạn B’D thành 3 phần 1.5 5.9 (4n − 3)(4n + 1) 4n + 1
bằng nhau. 1 1 1 n +1
3. Gọi M, N là trung điểm của C’B’ và D’D. Dựng thiết diện 10. (1 − )(1 − )...(1 − 2 ) = .
4 9 n 2n
của hình hộp với mặt phẳng (BMN ).
Bài 2. Chứng minh rằng với n ∈ n ∗ , ta có:
1. n 3 + 3n 2 + 5n chia hết cho 3.
2. n(2n 2 − 3n + 1) chia hết cho 6.
3. 4 n + 15n − 1 chia hết cho 9.
4. n 5 − n chia hết cho 30.
5. 5 n +3 + 113n +1 chia hết cho 17.
48 17
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 3. Cho n là một số nguyên lớn hơn 1.Hãy chứng minh bất 2. Giả sử AB ⊥ CD thì MN QG là hình gì? Tính SMN PQ biết
đẳng thức AM = x, AB = AC = CD = a. Tính x để diện tích này lớn
1 1 1 13 nhất.
+ + ... + >
n +1 n + 2 2n 24
Bài 4. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 2 , ta có các bất HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
đẳng thức sau:
1. 3 n > 3n + 1 Bài 1. Cho hai hình bình hành ABCD , ABEF có chung cạnh
3 AB và không đồng phẳng . I, J, K lần lượt là trung điểm của các
2. 2 n − n >
2 cạnh AB, CD, EF. Chứng minh:
n +1
3. 2 > 2n + 3 1. (ADF) // (BCE).
Bài 5. Chứng minh với mọi số tự nhiên n ≥ 3 , ta có: 2. (DIK) // (JBE).
2 n > 2n + 1 Bài 2. Cho tứ diện ABCD.Gọi H, K, L là trọng tâm của các tam

www.VNMATH.com
giác ABC, ABD, ACD. Chứng minh rằng (HKL)//(BCD).
DÃY SỐ Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O.
Tam giác SBD là tam giác đều. Một mp (α) di động song song
với (SBD) qua điểm I trên đoạn AC. Xác định thiết diện của
Bài 1. Xét tính đơn điệu các dãy số sau : hình chóp cắt bởi (α).
1 3n Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông
1. un = 2 2. u n = n tại A và D; AD = CD = a ; AB = 2a, tam giác SAB vuông cân
n +1 2 +1 tạiA.Trên cạnh AD lấy điểm M. Đặt AM =x. Mặt phẳng (α) qua
n
⎛ 1⎞ M và //(SAB).
3. un = ⎜ − ⎟ 4. u n = n + 1 − n .
⎝ 2⎠ 1. Dựng thiết diện của hình chóp với (α).
2n − 1 n+2 2. Tính diện tích và chu vi thiết diện theo a và x.
5. un = 6. u n = Bài 5. Cho hai mp (P) và (Q) song song với nhau và ABCD là
2n 2n một hình bình hành nằm trong mp (P). các đường thẳng song
7. u n = 3 n − n 8. u n = n − n 2 − 1 . song đi qua A, B, C, D lần lượt cắt mp (Q) tại các điểm A', B',
Bài 2. Xét tính bị chặn các dãy số sau : C', D'.
1 1. Tứ giác A'B'C'D' là hình gì?
1. u n = 3n − 2 2. un = 2. Chứng minh (AB'D') // (C'BD).
n(n + 1)
n −1
3. Chứng minh rằng đoạn thẳng A'C đi qua trọng tâm của hai
3. un = 3.2 4. u n = (−3) n tam giác AB'D' và C'BD. Hai mp (AB’D’), (C’BD) chia
4n − 3 n −1 đoạn A'C làm ba phần bằng nhau.
5. u n = 6. un =
4n + 3 n2 + 1
HÌNH LĂNG TRỤ

18 47
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Chứng minh : MN // (BCD) và MN // (ABC). ⎧u1 = 1


Bài 2. Cho tứ diện ABCD .Gọi I, J là trung điểm của BC và CD ⎪
Bài 3. Cho dãy số (un ) xác định bởi: ⎨ u n + 2 ; ∀n ≥ 1 .
1. Chứng minh rằng BD//(AIJ) ⎪u n +1 = u + 1
2. Gọi H, K là trọng tâm của các tam giác ABC và ACD. ⎩ n

Chứng minh rằng HK//(ABD) 3


Chứng minh rằng u n bị chặn trên bởi và bị chặn dưới bởi 1.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành .G 2
là trọng tâm của tam giác SAB và E là điểm trên cạnh AD sao ⎧u1 = 2
cho DE = 2EA. Chứng minh rằng GE // (SCD). ⎪
Bài 4. Cho dãy số (un ) xác định bởi: ⎨ u n + 1 ; ∀n ≥ 1 .
Bài 4. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. ⎪⎩u n +1 = 2
Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD .
1. Chứng minh MN // (SBC) và MN // (SAD) Chứng minh rằng u n là dãy giảm và bị chặn.
2. Gọi P là trung điểm của cạnh SA. Chứng minh SB // ⎧u1 = 1
(MN P) và SC // (MN P). Bài 5. Cho dãy số (un ) xác định bởi: ⎨

www.VNMATH.com
⎩u n +1 = u n + (n + 1).2
n
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm bất kì trên
SB và CD. (α) là mặt phẳng qua MN và song song với SC. ; ∀n ≥ 1 .
Chứng minh rằng :
1. Tìm các giao tuyến của (α ) với các mặt phẳng (SBC),
1. (un ) là dãy tăng.
(SCD) và (SAC).
2. Xác định thiết diện của S.ABCD với mặt phẳng (α) . 2. u n = 1 + (n − 1).2 n , ∀n ≥ 1 .
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành .Gọi
M,N là trung điểm SA,SB. Điểm P thay đổi trên cạnh BC CẤP SỐ CỘNG
1. Chứng minh rằng CD//(MN P)
Bài 1. Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng, biết :
2. Dựng thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MN P) .
⎧u1 − u 3 + u 5 = 10 ⎧u 7 − u 3 = 8
Chứng minh rằng thiết diện là 1 hình thang. 1. ⎨ 2. ⎨
3. Gọi I là giao điểm 2 cạnh bên của thiết diện ,tìm quĩ tích ⎩u1 + u 6 = 17 ⎩u 2 u15 = 75
điểm I ⎧u + u 5 = 14 ⎧u 7 + u15 = 60
3. ⎨ 3 4. ⎨ 2
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, ⎩s12 = 129 ⎩u 4 + u12 = 1170
2

CD, (α ) là mặt phẳng qua MN và song song với SA.


⎧u1 + u 4 + u 5 = 25 ⎧u 7 − u 3 = 8
1. Xác định thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (α). 5. ⎨ 6. ⎨
2. Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang. ⎩u 2 − u8 = −24 ⎩u 2 .u 7 = 75
Bài 8. Cho tứ diện ABCD. Từ điểm M trên AC ta dựng một mp
(α) song song AB và CD. Mp này lần lượt cắt BC, BD, AD tại Bài 2.
N , P, Q. 1. Cho cấp số cộng có a1 =10, d = -4 .Tính a10 và S10 .
1. Tứ giác MN QG là hình gì?

46 19
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

2. Một cấp số cộng hữu hạn có số hạng đầu bằng 2, công sai 2. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG).
bằng -5 và tổng các số hạng bằng -205. Hỏi cấp số cộng đó có Thiết diện là hình gì? Tìm điều kiện đối với AB và CD để
bao nhiêu só hạng? thiết diện là hình bình hành.
3. Cho cấp số cộng có số hạng đầu bằng -2, công sai bằng 3. Bài 6. Hình chóp S.ABCD,đáy ABCD là hình bình hành. Lấy
Hỏi 55 là số hạng thứ bao nhiêu của CSC. Tính tổng của 20 số một điểm M thuộc cạnh SC .Mặt phẳng (ABM) cắt cạnh SD tại
hạng liên tiếp kể từ số hạng thứ 15. điểm N . Chứng minh N M// CD.
4. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình: Bài 7. Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm
sin23x-5sin3x +4=0 trên khoảng (0; 50 π ). trong một mp. Trên AC lấy một điểm M và trên BF lấy một
Bài 3. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng ( u n ), biết AM BN
điểm N sao cho = = k . Một mp( α ) qua MN và song
⎧u 23 − u17 = 30 AC BF
rằng: ⎨ . song với AB, cắt cạnh AD tại M' và cạnh AF tại N '.
(
⎩ 17
u ) 2
+ (u 23 ) 2
= 450 1. Chứng minh : M'N ' // DF.
Bài 4. Hãy tìm tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng ( u n ) 1

www.VNMATH.com
2. Cho k = , chứng minh MN // DE.
có u 2 + u15 = 30 . 3
Bài 5. Tính các tổng sau: Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thang với các
1. S1 = 1 + 3 + 5 + ... + 999 cạnh đáy AB và CD (AB > CD). Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của SA và SB.
2. S 2 = 2 + 4 + 6 + ... + 2010 1. Chứng minh: MN // CD
3. S 3 = 3 + 6 + 9 + ... + 3003 2. Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng (ADN )
Bài 6. góc của một tam giác vuông lập thành một cấp số cộng. 3. Kéo dài AN và DP cắt nhau tại . Chứng minh SI // AB //
Tìm ba góc của tam giác đó. CD, tứ giác SABI là hình gì?
Bài 7. Một cấp số cộng có 11 số hạng. Tổng các số hạng là 176. Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành.
Hiệu giữa số hạng cuối và số hạng đầu là 30. Tìm cấp số cộng Gọi M, N , P, Q là các điểm nằm trên BC, SC, SD, AD sao cho
đó. MN // BS, N P // CD, MQ // CD
Bài 8. Bốn số lập thành một cấp số cộng. Tổng của chúng bằng 1. Chứng minh: PQ // SA.
22. Tổng các bình phương của chúng bằng 166. Tìm bốn số đó. 2. Gọi K là giao điểm của MN và PQ, chứng minh SK // AD
Bài 9. N gười ta trồng 3003 cây theo hình một tam giác như sau: // BC.
hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 3. Qua Q dựng các đường thẳng Qx // SC và Qy // SB. Tìm
cây,…. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng? giao điểm của Qx với (SAB) và của Qy với (SCD).
Bài 10. Tìm x để 3 số sau lập thành cấp số cộng theo thứ tự đó:
1. 10 − 3 x ; 2 x 2 + 3 ; 7-4x
2. 3 x + 2 ; x 2 + 5 x + 4 ; x 3 + 8 x + 6 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG

Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của
tam giác ABD và ACD.
20 45
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

2. Tìm giao điểm của SD với mặt phẳng (AMN ) ? Bài 11. Chứng minh rằng ba số dương a, b, c lập thành cấp số
3. Tìm tiết diện tạo bởi mặt phẳng (AMN ) với hình chóp 1 1 1
Bài 18: Hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành . cộng khi và chỉ khi các số: , , lập
b+ c c+ a a+ b
M là trung điểm SC thành cấp số cộng.
1. Tìm giao điểm I của AM với (SBD) ? Chứng minh IA Bài 12. Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng
= 2IM . của chúng là 20 và tích của chúng là 348.
2. Tìm giao điểm F của SD với (AMB) ? Chứng minh F là
trung điểm SD ? CẤP SỐ NHÂN
3. Xác định hình dạng tiết diện tạo bởi (AMB) với hình
chóp.
Bài 1. Trong các cấp số nhân dưới đây, hãy tính số hạng u n đã
4. Gọi N là một điểm trên cạnh AB .Tìm giao điểm của
MN với (SBD) ? chỉ ra:
1 1
1. 2; 1; ; ;… u7 = ?

www.VNMATH.com
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 2 4
2. -3; 6; -12; 24;… u10 = ?
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K, L theo thứ tự là trung 1 1 1
điểm của các cạnh AB, BC ,CD ,DA Chứng minh : IJ//KL và 3. 1; ; ; ;… u8 = ?
3 9 27
JK//IL .
Bài 2. Tìm số hạng đầu, công bội của các cấp số nhân, biết :
Bài 2. Cho tứ diện ABCD .Gọi H, K là trọng tâm của các tam
giác BCD và ACD .Chứng minh rằng HK//AB.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một tứ giác lồi. Gọi M ⎧u = 96 ⎧u + u 3 + u 5 = −21
1. ⎨ 5 2. ⎨ 1
,N ,E ,F lần lượt là trung điểm của các cạnh bên SC, SB, SC và ⎩u 6 = 192 ⎩u 2 + u 4 = 10
SD.
⎧u 3 + u 5 = 90 ⎧u − u 2 = 72
1. Chứng minh rằng ME//AC , N F//BD 3. ⎨ 4. ⎨ 4
2. Chứng minh rằng ba đường thẳng ME ,N F ,và SO(O là ⎩u 2 − u 6 = 240 ⎩u 5 − u 3 = 144
giao điểm của AC và BD) đồng qui ⎧u1 − u 3 + u 5 = 65 ⎧u 2 − u 4 + u 5 = 10
3. Chứng minh rằng 4 điểm M,N ,E,F đồng phẳng 5. ⎨ 6. ⎨ .
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi ⎩u1 + u 7 = 325 ⎩u 3 − u 5 + u 6 = 20
H, K là trung điểm SA, SB. ⎧⎪u1 + u2 + u3 + u4 = 15
1. Chứng minh rằng HK//CD Bài 3. Tìm cấp số nhân ( u n ) biết: ⎨ 2
⎪⎩u1 + u2 + u3 + u4 = 85
2 2 2

2. Trên cạnh SC lấy điểm M. Dựng thiết diện của hình chóp
với mặt phẳng (MKH). Bài 4. Hãy tìm số hạng của cấp số nhân, biết cấp số nhân đó:
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang với các cạnh 1.Có 5 số hạng với công bội dương, số hạng thứ hai bằng 3
đáy là AB và CD. Gọi I, J lầm lượt là trung điểm của DA và BC và số hạng thứ tư bằng 6.
và G là trọng tâm tam giác SAB.
1. Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJG)
44 21
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

1 Bài 13: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang, cạnh đáy lớn
2. Có 5 số hạng với công bội bằng số hạng thứ nhất và AB. Gọi I, J, K lần lợt là các điểm nằm trên SA, AB, CD
4
tổng của hai số hạng dầu bằng 24. 1. Tìm giao điểm của IK và (SBD).
2. Tìm giao điểm của SD và (IJK).
Bài 5. Cho một cấp số nhân có 7 số hạng, số hạng thứ tư bằng 6 3. Tìm giao điểm của SC và (IJK) .
và số hạng thứ bảy gấp 243 lần số hạng thứ hai. Hãy tìm
các số hạng còn lại của cấp số nhân đó. THIẾT DIỆN
Bài 6. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số nhân ( u n ) có
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các
⎧6u 2 + u 5 = 1 cạnh AB và CD. P là điểm nằm trên cạnh AD nhưng không là
⎨ .
⎩3u 3 + 2u 4 = −1 trung điểm. Tìm thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng(MN P).
Bài 7. Tính tổng: Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Trên các đoạn AC, BC, BD lấy các
điểm M, N , P sao cho MN không song song với AB, N P không

www.VNMATH.com
n
2 4 ⎛2⎞
1. S = −1 + − + ... + (−1) n +1 .⎜ ⎟ + ... song song với CD. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng
3 9 ⎝3⎠ (MN P) và tứ diện ABCD.
1 Bài 6: Cho hình chóp SABCD. Gọi M là 1 điểm thuộc miền
2. S = 1 + a 2 + a 3 + ... với a =
1+ 2 trong của tam giác SCD.
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBM) và (SAC).
Bài 8. Tính tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân (un) biết: 2. Tìm giao điểm của BM và mặt phẳng (SAC).
3. Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM).
⎧u1 = 2
⎪ Bài 9: Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành tâm O.
⎨u2 = −2 Một điểm M trên cạnh SD sao cho SD = 3SM.
⎪ 1. Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
⎩un = 64 2 2. Xác định giao điểm I của BM và (SAC). Chứng tỏ I là
Bài 9. Một cấp số cộng và một cấp số nhân đều là các dãy tăng. trung điểm của SO.
Các số hạng thứ nhất đều bằng 3, các số hạng thứ hai bằng 3. Định thiết diện của hình chóp SABCD và (MAB).
nhau. Tỉ số giữa các số hạng thứ ba của cấp số nhân và cấp số Bài 14: Cho tứ diện ABCD ; điểm I nằm trên BD và ở ngoài
BD sao cho ID = 3IB; M; N là hai điểm thuộc cạnh AD; DC sao
cộng là 9/5 .Tìm hai cấp số ấy. 1 1
Bài 10. Tìm hai số a, b biết rằng 1,a,b là cấp số cộng và 1,a2,b2 cho MA= MD; N D = NC
2 2
là cấp số nhân. 1. Tìm giao tuyến PQ của (IMN ) với (ABC) ?
2. Xác dịnh thiết diện tạo bởi (IMN ) với tứ diện ?
3. Chứng minh MN ; PQ ; AC đồng qui ?
Bài 17: Hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với AB
là đáy . Gọi M ; N là trung điểm SB ; SC .
1. Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC) ?
22 43
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 6: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thang với đáy CHƯƠNG IV. GIỚI HẠN
lớn là AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của SA, SB. M là điểm
tuỳ ý trên cạnh SD. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Tìm giao tuyến của(SAD) và (SBC).
2. Tìm giao điểm K của IM với mặt phẳng (SBC). Bài 1. Tính các giới hạn sau:
3. Tìm giao điểm N của SC với mặt phẳng (IJM). 4n 2 − n − 1 7n 2 − n 5 + n 6
Bài 7: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M 1. lim 2. lim
là trung điểm của SC. 2n 2 + 9 − n 6 + 7n − 3
1. Tìm giao điểm I của đường thẳng AM với mặt phẳng −n+2 n + 3n − 4
4
3. lim 5 4.
(SBD). 8n + 10n − 6n 5 − n 2 + 3
2. Chứng minh IA= 2IM. 3n 4 + 7n − 33 (1 − 3n 2 ) 2 n
3. Tìm giao điểm F của SD và (ABM). 5. lim 6. lim
100n 3 − 11n 2 − 3n 3 (2 + 3n 2 )
4. Điểm N thuộc AB. Tìm giao điểm của MN và (SBD).

www.VNMATH.com
Bài 8: Cho tứ giác ABCD nằm trong mặt phẳng (P) có hai cạnh (3n 2 − 2) 3 (−2n) (1 − 5n 3 ) 2 (n + 5) 3
7. lim 8. lim
AB và CD không song song. Gọi S là điểm nằm ngoài (P) và M ( 2 − 4n 3 ) 2 2n + 3 − 4n 7
là trung điểm của đoạn SC. Bài 2. Tính các giới hạn sau:
1. Tìm giao điểm N của SD và (MAB)
n +1 3
n3 + n
2. Gọi O là giao điểm của AC và BD . CMR: SO, AM, BN 1. lim 2. lim
đồng qui n +1 n+2
Bài 9: Cho tứ diện ABCD. Hai điểm M, N lần lượt nằm trong 2n 4 + 3n − 2 n 2 + 1 − 2n
tam giác ABC và tam giác ABD. I là điểm tuỳ ý trên CD. Tìm 3. lim 4. lim
2n 2 − n + 3 2n + 1
giao của (ABI) và đường thẳng MN .
Bài 10: Cho hình chóp SABCD. Gọi I, J là hai điểm trên cạnh n2 + 3 n6 + 1 + 3 n n +3 n +4 n
5. lim 6. lim
AD, SB 6n 4 + 5n − 7 2n + 1
1. Tìm các giao điểm K, L của IJ và DJ với (SAC)
2. AD cắt BC tại O; OJ cắt SC tại M. Chứng minh A, K, L, n2 + 1 + n n2 + 1 − n + 1
7. lim 8. lim
M thẳng hàng 4
n3 + n − n 3n + 2
Bài 11: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lợt là trung điểm của
AC, BC. K là điểm trên cạnh BD và không trùng với trung điểm
của BD. Bài 3. Tính các giới hạn sau:
1. Tìm giao điểm của CD và (MN K). 3n + 1 3 n − 2.5 n
2. Tìm giao điểm của AD và (MN K) 1. lim n 2. lim
2 −1 7 + 3.5 n
Bài 12: Cho tứ diện ABCD. M, N là 2 điểm trên cạnh AC, AD.
O là 1 điểm bên trong Δ BCD. Tìm giao điểm của: (−3) n + 5 n 3 n + 2 − 4 n +1
3. lim 4. lim
1. MN và (ABO). (−3) n +1 + 5 n +1 5.4 n + 2 − 2 n + 5
2. AO và (BMN ).
42 23
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 4. Tính các giới hạn sau:


1. lim( n + 1 − n)
2
2. lim( n + 3 − n ) Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành ; O

3. lim( n + n + 1 − n )
là giao điểm hai đường chéo; M ; N lần lượt là trung điểm SA;
2 1
4. lim SD. Chứng minh ba đường thẳng SO; BN ; CM đồng quy.
n + 2 − n +1
5. lim n( n + 1 − n )
2
(
6. lim n 2 − n 3 + n
3
)
7. lim(n + 1 − n )
GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
3 3
8. lim⎛⎜ n + n + n − n ⎞⎟
⎝ ⎠
Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ AC và BC. Gọi K là một điểm trên cạnh BD không phải là trung
điểm. Tìm giao điểm của:
Bài 1. Tính các giới hạn sau: 1. CD và mặt phẳng (MN K)
2. AD và mặt phẳng (MN K)
1. lim x 3 − 3

www.VNMATH.com
2
2. lim x 2 + 5x + 3
Bài 2: Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB và Ac lần lượt lấy
x → −1x +2 x → −2 2 x 3 + 2 x 2 + x + 6
các điểm M, N sao cho MN không song song với BC. Gọi O là
5x − 1
4. lim 3 2 x2 + 3x + 2
4
3. lim một điểm nằm trong tam giác BCD.
x →1 2x + 7 x → −2 x −x+2 1. Tìm giao điểm của MN và (BCD)
Bài 2. Tính các giới hạn sau: 2. Tìm giao tuyến của (OMN ) và (BCD)
x 2 + 2 x − 15 3. Mặt phẳng (OMN ) cắt các đường thẳng BD và CD tại H
1. lim x + 2 x − 15
2
2. lim
x →3 x−3 x → −5 x+5 và K. Xác định các điểm H và K.
⎛ 1 3 ⎞ x 2 + 3x − 10 Bài 3: Cho hình chóp SABCD. Gọi I, J, K lần lượt là các điểm
3. lim⎜ − ⎟ 4. lim 2 trên các cạnh SA, AB, BC. Giả sử đường thẳng JK cắt các
x →1 1 − x 1 − x3 ⎠ x→2 3x − 5 x − 2
⎝ đường thẳng AD, CD tại M, N . Tìm giao điểm của các đường
x 2 + 3x − 4 x3 −1 thẳng SD và SC với mặt phẳng (IJK).
5. lim 6. lim
x → −4 x 2 + 4x x →1 x ( x + 5) − 6 Bài 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N , P là các điểm lần lượt trên
x 3 + 3x 2 + 2 x các cạnh AC, BC, BD.
7. lim x +2 4 x + 4 x
3 2
8. lim 1. Tìm giao điểm của CP và (MN D).
x → −2 x − x−6 x → −2 x2 − x − 6
2. Tìm giao điểm của AP và (MN D).
x4 −1
9. lim x + 33 x − 9 x − 2
3 2
10. lim Bài 5: Cho 4 điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần
x→2 x − x−6 x →1 x 2 + 2x − 3 lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm P sao cho
Bài 3. Tính các giới hạn sau: BP=2PD.
x2 + 5 − 3 3x − 5 − 1 1. Tìm giao điểm của các đường thẳng CD với mặt
1. lim . 2. lim phẳng(MN P)
x→2 x−2 x→2 x−2
2. Tìm giao điểm của hai mặt phẳng (MN P) và (ACD).
x 5− x
3. lim 3. lim
x →0
1+ x −1 x →5
5− x
24 41
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

SE, SB lần lượt tại M, N . Một mặt phẳng (Q) qua BC cắt SD và x+4 −3 1 + x + x2 −1
SA lần lượt tại H và R. 5. lim 6. lim
x →5 x 2 − 25 x →0 x
7. lim 1 − 2 x + x − (1 + x )
1. Gọi I là giao điểm của AM và DN , J là giao điểm của 2 x +1
8. lim
BH và ER. CMR bốn điểm S, I, J, G thẳng hàng. x →0 x x → −1
6 x 2 + 3 + 3x
2. Giả sử K là giao điểm của AN và DM, L là giao điểm 9. lim 2 x − 3x + 1 10. lim 3x − 2 − 4 x − x − 2
2

của BR và EH. CMR ba điểm S, K, L thẳng hàng. x →1 x −1


2 x →1 2
x − 3x + 2
Bài 4. Tính các giới hạn sau:
Bài 9: Cho A; B; C không thẳng hàng ở ngoài mặt phẳng (α ) .
5+ x − 5− x 1 + x − x2 + x + 1
Gọi M; N ; P lần lượt là giao điểm AB; BC; AC với α. Chứng 1. lim 2. lim
x →0 x x →0 x
minh M; N ; P thẳng hàng ?
Bài 10: Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang hai đáy
3
1 + 4x − 1 1− 3 x +1
3. lim 4. lim
là AD; BC. Gọi M; N là trung điểm AB; CD và G là trọng tâm x →0 x x →0 3x

www.VNMATH.com
ΔSAD. Tìm giao tuyến của : 5. lim 3
x
6. lim 3 − 5 + x
1. (GMN ) và (SAB) x →0
x +1 −1 x→4
1− 5 − x
2. (GMN ) và (SCD)
x − x
2 3
x +1
3. Gọi giao điểm của AB và CD là I; J là giao điểm của hai 7. lim 8. lim
giao tuyến ở câu a và câu b. Chứng minh S; I; J thẳng hàng .
x →1
x −1 x → −1
x +3−2
2

4. x + 7 − 5 − x2
9. lim 2 1 − x − 8 − x
3 3
10. lim
x →0 x x →1 x −1
CHỨNG MINH BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUI
Bài 5. Giới hạn một bên:
Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB// CD) điểm S nằm ngoài mặt 3x − 2 x4 +1
phẳng chứa ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC, 1. lim+ 2. lim+
x →1 x − 1 x → −3 x 2 + 4x + 3
SD. Gọi I là giao điểm của AD và BC, J là giao điểm của AN và
⎧3 x − 1 ; x ≤ 1
BM. 3. lim f ( x) biết f ( x ) = ⎨ 2
1. CMR : S, I, J thẳng hàng. x→1
⎩x + 1 ; x > 1
2. Gọi O là giao điểm của AC và BD. CMR : SO, AM, BN
⎧1
⎪ 5 (2 x + 3) ; x ≤1
2
đồng quy.
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. M, N lần lượt là trung điểm BC, BD. ⎪
4. lim f ( x ) ; lim f ( x ) biết f ( x ) = ⎨6 − 5 x ;1 < x < 3
1 x→1 x→ 3
⎪x − 3
Các điểm P và S lần lượt thuộc AD, AC sao cho AR = AD ; ;x≥3
3 ⎪

1
AS = AC . CMR : ba đường thẳng AB, MS, N R đồng quy. Bài 6. Tính các giới hạn sau:
3

40 25
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

tan 2 x Bài 7: Cho tứ diện SABC. Gọi M,N là các điểm trên các đoạn
1. lim sin 5 x 2. lim
x →0 x x →0 3x SB và SC sao cho MN không song song với BC . Tìm giao
3. lim 1 − cos x 4. lim tan x − sin x tuyến của mặt phẳng (AMN ) và (ABC), mặt phẳng (ABN ) và
x→0 x 2 x →0 3
sin x (ACM).
1
5. lim 1 − 2 x + 1 6. lim sin 5 x. sin 33 x. sin x Bài 8: Cho tứ diện ABCD. Trên AB lấy M với AM = AB. Gọi
x →0 sin 2 x x→ 0 45 x 3
1 − cos 3 x I, K lần lượt là trung điểm của AC, AD. Định giao tuyến (d) của
7. lim sin x −3 tan x 8. lim mặt phẳng (MIK) và (BCD).
x→0 x x→0 x sin x
Bài 9: Cho tứ diện SABC. Gọi I, J, K là ba điểm tuỳ ý trên SB,
9. lim 2 x + 1 − x + 1 10. lim 1 + x 2− cos x
3 2 2
AB, BC sao cho JK không song song với AC và SA không song
x →0 sin x x →0 x song với IJ. Định giao tuyến của (IJK) và (SAC).
Bài 7. Tính các giới hạn sau: Bài 10: Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là ba điểm trên AB,
x 3 + 3x + 1 x3 − 5 AC, BD sao cho (EF) cắt (BC) tại I , (EG) cắt (AD) tại H. Định

www.VNMATH.com
1. lim 2. lim giao tuyến của mặt phẳng (EFG) với hai mặt phẳng (BCD) và
x →∞ 2 − 6 x 2 − 6 x 3 x →+∞ x2 + 1
(ACD).
x2 − 2 5x − 1
3. lim 4. lim
x →+∞ 3 x 5 − 4 x 3 + 1 x →∞
3x + 4 x 2 + 1 CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.

5. lim
2
(2 x − 1) (1 − 3 x )
6. lim
(2 x − 3) (3x + 2)20 30

x →∞ ( x + 1)3 x →∞
(2 x + 1)50 Bài 1: Cho tứ diện SABC. Trên SA, SB và SC lần lượt lấy các
Bài 8. Tính các giới hạn sau: điểm D, E, F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt
1. lim
x → +∞
(x 2
−1 − x ) 2. lim x ( x 2 + 3 − x )
x →∞
CA tại K. Chứng minh rằng ba điểm I, J, K thẳng hàng.
Bài 2: Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d.
3. lim ( x − 4x + 1 − x − 9x )
x → +∞
2 2
4. lim x 2 ( 3 x 2 + 3 − x )
x →∞
Trong (P) lấy hai điểm A và B sao cho AB cắt d tại I. O là một
5. lim (2 x + 1 ± 4 x + 4 x + 3 )
x → +∞
2
(
6. lim 3 x 3 − x 2 + 3 x − x + 1
x →∞
) điểm nằm ngoài (P) và (Q) sao cho OA và OB lần lượt cắt (Q)
tại A’ và B’.
7. lim ( x + x 2 + x + 2) 8. lim ( x + 2 x
3 3 2
− x − 2x )
2
x →−∞ x →+∞ 1. Chứng minh ba điểm I, A’, B’ thẳng hàng.
Bài 9. Tính các giới hạn sau: 2. Trong (P) lấy điểm C sao cho A, B, C không thẳng hàng.
πx Giả sử OC cắt (Q) tại C’, BC cắt B’C’ tại J, CA cắt C’A’ tại K.
1. lim x.cot x 2. lim(1 − x ).tan
x →0 x →1 2
Chứng minh I, J, K thẳng hàng.
3
3. lim(4 + x ).sin 4. lim s in2x.c ot6x Bài 8: Cho tứ diện SABC có D, E lần lượt là trung điểm AC,
x →∞ x x →0
BC và G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (P) qua AC cắt

26 39
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

CHƯƠNG II. QUAN HỆ SONG SONG HÀM SỐ LIÊN TỤC

TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG. Bài 1. Xét tính liên tục các hàm số sau tại x0 :
⎧x+3
⎪ khi x ≠ −1
Bài 1: Cho S là một điểm không thuộc mặt phẳng hình bình 1. f ( x ) = ⎨ x − 1 tại x0 = −1
hành ABCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và ⎪⎩ 2 khi x = −1
(SBD).
Bài 2: Trong mặt phẳng (α ) cho tứ giác ABCD sao cho AB, ⎧ x3 − 8
⎪ khi x ≠ 2
CD không song song. S là điểm nằm ngoài (α ) . Tìm giao tuyến 2. f ( x ) = ⎨ x − 2 tại x0 = 2
⎪ 5 khi x = 2
của các cặp mặt phẳng sau: ⎩
1. (SAC) và (SBD). ⎧ x−5
2. (SAB) và (SCD). ⎪ khi x ≠ 5

www.VNMATH.com
3. f ( x) = ⎨ 2 x − 1 − 3 tại x0 = 5
Bài 3: Trong mặt phẳng (α ) cho ba điểm A, B, C. S là điểm
⎪( x − 5) 2 khi x = 5
không thuộc (α ) . M, N , I lần lượt là trung điểm của AB, BC, ⎩
⎧1 − 3 cos x
SA. ⎪⎪ khi x ≠ 0
2
1. Tìm giao tuyến của (SAN ) và (SCM). 4. f ( x ) = ⎨ sin x tại x0 = 0
2. Tìm giao tuyến của (SCM) và (BIC). ⎪1 khi x = 0
Bài 4: Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của ⎪⎩ 2
ΔACD . Gọi I và J tương ứng là hai điểm trên cạnh BC và BD
sao cho IJ không song song với CD. ⎧ x2 − x − 2
⎪ khi x > 2
1. Hãy xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (IJM) và 5. f ( x ) = ⎨ x − 2 tại x0 = 2
(ACD). ⎪ 5− x khi x ≤ 2

2. Lấy N là điểm thuộc miền trong của ΔABD sao cho JN
cắt đoạn AB tại L. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MN J) và ⎧ x −1
⎪ khi x < 1
(ABC). 6. f ( x ) = ⎨ 2 − x − 1 tại x0 = 1
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai ⎪ −2 x khi x ≥ 1
cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong ⎩
của ΔSCD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: ⎧ 1− x − 1+ x
1. (SBM) và (SCD). ⎪⎪ khi x<0
7. f ( x) = ⎨ x tại x0 =0
2. (ABM) và (SCD).
3. (ABM) và (SAC). ⎪−5 + 4 − x khi x≥0
Bài 6: Cho tứ diện ABCD. M và N lần lượt là trung điểm AD và ⎪⎩ x +1
BC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MBC) và (N AD).

38 27
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

⎧ x+3−2
⎪ khi x > 1 Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho bốn điểm A(-3;2), B(1;-2),
⎪ x − 1 C(2;5), D(-1;-3) .Gọi A1 là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo
JJJG
⎪1 vectơ BC . Gọi A2 là ảnh của A1 qua phép đối xứng t âm
8. f ( x ) = ⎨ khi x = 1 tại x0 =1
⎪ 4 D.Tìm tọa độ A2.
⎪ x2 − 1 Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm
⎪ 2 khi x < 1 A (1, 2 ) ; B ( −3, 0 ) ; C ( 3, −2 ) .
⎩ x + 6x − 7
Bài 2. Tìm m để hàm số liên tục tại x0 đã chỉ ra : 1. Tìm ảnh của A, B, C qua phép đối xứng tâm O.
2. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
⎧ x2 − x − 2
⎪ khi x ≠ 2 3. Viết phương trình đường tròn là ảnh của đường tròn ngoại
1. f ( x ) = ⎨ x − 2 tại x0 = 2 tiếp tam giác ABC qua phép đối xứng tâm A.
⎪ m khi x = 2 Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M( 2;1). Phép dời hình

www.VNMATH.com
có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O
⎧ 2x + 1 − x + 5
⎪ khi x ≠ 4 và phép tịnh tiến theo vectơ v(2;3) biến M thành điểm N . Tìm
2. f ( x ) = ⎨ x−4 tại x0=4
tọa độ điểm N .
⎪mx − 4 khi x = 4 Bài 4. Cho đường tròn (C) có phương trình: x2+ y2 -2x + 6y - 4

⎧ x + 3 − 2x 1
= 0. Ảnh của (C) qua phép vị tự V(0; − ) là đường tròn (C'), tìm
⎪⎪ khi x < 1 2
3. f ( x ) = ⎨
x 2
− 1 tại x0 =1 phương trình của ( C’).
⎪ x 2
+ m
khi x ≥ 1
⎪⎩ x − 2 Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy .Tìm ảnh của đường tròn
(C): (x – 2)2 + (y – 4)2 = 16 qua việc thực hiện liên tiếp ÐOy và
⎧ 3 3x + 2 − 2
⎪⎪ khi x > 2 →
x − 2 T→ với v = (2;3) .
4. f ( x) = ⎨ tại x0 =2 v
⎪mx + 1 Bài 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2,-2) và đường
khi x ≤ 2
⎪⎩ 3 thẳng d có phương trình : 2x + y – 1 = 0 .
Bài 3. Xét tính liên tục của hàm sao61 sau trên R: 1. Tìm ảnh của A và d qua phép quay tâm O góc quay 900 .
⎧ x2 −1 2. Tìm ảnh của d qua phép quay tâm A góc quay 900 .
⎪ khi x ≠ 1
f (x) = ⎨ x − 1
⎪5 khi x = 1

Bài 4. Định a để hàm số f(x) liên tục trên R:

28 37
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E,F,H,I lần lượt là trung ⎧ 1
điểm của AB,CD,BC,EF. Hãy tìm một phép dời hình biến tam ⎪⎪ax + 4 khi x ≤ 2
giác AEI thành tam giác FCH. f (x) = ⎨ 3
⎪ 3x + 2 − 2 khi x > 2
⎪⎩ x − 2
PHÉP VN TỰ Bài 5. Chứng minh phương trình:
1. 2 x 2 − 6 x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
Bài 1. Xác định ảnh của điểm A(4,-5) qua phép vị tự tâm I(-2;
2. 2 x 3 − 10 x − 7 = 0 có ít nhất hai nghiệm.
6), tỉ số -2.
3. cos x − x = 0 có nghiệm.
Bài 2. Cho điểm M(-1;5) và đường thẳng d: 2x-3y-8=0. Xác
định ảnh của M và d qua phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2.
Bài 3. Cho điểm I(2;-1) và điểm J(7:4). Tìm tâm vị tự của 2
đường tròn (C)(I;2) và đường tròn (C’)(J;3).

www.VNMATH.com
Bài 4. Cho tam giác OMN . Dựng ảnh của M, N qua phép vị tự
tâm O, tỉ số k trong các trường hợp sau:
1 3
1. k = 3 2. k = 3. k = −
2 4
Bài 5. Tìm phép vị tự biến:
x y
1. d : − = 1 thành d ' : 2 x − y − 6 = 0 .
2 4
2. (C ) : ( x + 4)2 + y 2 = 2 thành (C ') : ( x − 2)2 + ( y − 3)2 = 8

PHÉP ĐỒN G DẠN G

Bài 1. Cho điểm A(3;-4) và đường thẳng d: 9x+y-6=0 . Viết pt


đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép đồng dạng có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép ĐO và phép V(A,1/3).
Bài 2. Cho đường tròn (C) có tâm I(-1;3), bán kính bằng 2. Viết
phương trình đường tròn ảnh của (C) qua phép đồng dạng có
được từ việc thực hiện liên tiếp phép V(O,3) và phép ĐOy.
Bài 3. Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung điểm cạnh AB.
Xác định phép đồng dạng biến Δ OAM thành Δ DBC.

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG


36 29
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

PHÉP QUAY
CHƯƠNG IV. ĐẠO HÀM
Bài 1. Cho hình vuông ABCD có tâm O. Tìm ảnh của tam giác
Bài 1. Tính đạo hàm các hàm số sau: OAB qua phép quay tâm C góc quay -900
3 Bài 2. Tìm toạ độ các điểm ảnh của A(-3;4), B(-5;1), C(-2;3)
1. y = x 5 − 4 x 3 − x 2 + x 2. y = −6 x + qua phép quay Q(O,90o)
x Bài 3. Cho điểm M(3;-4) và đường thẳng d: 6x-y+10=0. Xác
1 1 2 3 định ảnh của M và d qua phép quay tâm O một góc 900.
3. y = + + x2 4. y = x+ +3
x x x x Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, tìm phép quay Q biến điểm A(-
1,5) thành điểm B(5,1).
(
5. y = 4 x 3 − 2 x 2 )( x 2
− 7x) 6. y = ( x − 2) x 2 + 1 Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(0,3). Tìm
x 2x − 3 B=Q (A)
7. y = 8. y = (O ;− 45 )
x+4

www.VNMATH.com
x2 + 1 Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn
5 − 3x − x 2 1− x (C) : (x − 3)2 + (y − 2)2 = 4 . Tìm (C′) = Q (C)
9. y = 10. y = (O ; 90 )
x−2 1+ x
Bài 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có phương
( ) ( )
3 5
11. y = x 7 − 5 x 2 12. y = x + 3 x 2 + 4 x3
trình : x + y − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Viết phương trình đường tròn
2 2

Bài 2. Tính đạo hàm các hàm số sau: là ảnh của đường tròn đã cho qua phép quay tâm O góc quay
900 ; - 900
sin x x
1. y = 2. y = cos
x x +1 PHÉP DỜI HÌN H
sin x + cos x
3. y = 4. y = sin 3x + cos x + tan x Bài 1. Cho 2 điểm A(-2;1), B(3;5) và đường thẳng d: 4x-
sin x − cos x 5
9y+6=0.
( )
10
5. y = x 2 − sin 5 x 6. y = sin 3 3 x 1. Xác định ảnh của điểm A qua phép dời hình có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép Q(O,90o) và phép ĐB.
7. y = cot x 2 − x + 1 8. y = sin 2 ( cos 2 x ) 2. Xác định ảnh của điểm B qua phép dời hình có được bằng
cách thực hiện liên tiếp phép ĐA và ĐOy.
9. y = x 2 sin 3 x 10. y = sin 3 x 2 + 1 3. Xác định ảnh của điểm A qua phép dời hình có được bằng
11. y = tan 2 3 x + cot 2 x 2 12. y = sin 4 x + x cos x. cách thực hiện liên tiếp phép Q(O,90o) và phép Đd.
Bài 3. Giải các bất phương trình: 4. Xác định ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách
x2 − 5x + 4 thực hiện liên tiếp phép ĐO và tịnh tiến TAB
1. f ' ( x ) > 0 với f ( x ) =
x−2
30 35
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

2x −1
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, hãy tìm ảnh của điểm M( 2, 1) 2. g ' ( x ) ≤ 0 với g ( x ) =
x2 + 1
qua phép đối xứng trục Ox, rồi đối xứng trục Oy.
Bài 2.Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-5; 6), đường thẳng d: x2 + 3
3. y ' ≥ 0 với y =
2x-3y-1=0 và đường tròn (C): (x-1)2+(y+2)2 = 25. x2 + 1
1. Xác định ảnh của A và đường thẳng d qua phép ĐOx. 2x −1
2. Xác định đường tròn (Co) sao cho (C) là ảnh của (Co) 4. y ' ≤ 0 với y = 2
x +x+4
qua phép ĐOy.
Bài 4. Chứng minh rằng:
3. Xác định ảnh của (C) qua phép Đd.
Bài 3. Cho điểm M(2;-7) và đường cong (C) có phương trình 1. Hàm số y = tan x thỏa hệ thức: y 2 + 1 − y ' = 0.
y = x3 +3x2 -2x+1 . 2. Hàm số y = cot 2 x thỏa hệ thức : 2 y 2 + 2 + y ' = 0.
1. Xác định toạ độ các ảnh của điểm M qua phép ĐOx, ĐOy. x−3
thỏa hệ thức : 2 ( y ') = ( y − 1) y '' .
2
2. Viết phương trình đường cong (C’) là ảnh của (C) qua 3. Hàm số y =
x+4

www.VNMATH.com
phép ĐOx.
Bài 5. Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:
Bài 4. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng
(Δ) : x − 5y + 7 = 0 và (Δ′) : 5x − y − 13 = 0 . Tìm phép đối 1. y = x 2 − x + cos x
xứng qua trục biến (Δ ) thành (Δ′) . 2. y = ( 2 x + 1) tan x
Bài 5. Cho tứ giác ABCD. Goi O là giao điểm của AC và BD. 3. y = cos 2 x
Xác định ảnh của tam giác AOB qua phép đối xứng trục ĐCD.
4. y = x 4 − cos 2 x
PHÉP ĐỐI XỨN G TÂM Bài 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
x −1
1. y = tại điểm có hoành độ bằng 4.
Bài 1. Cho 2 điểm M(-2;9), N (1;4). Xác định các điểm M1 ,M2 x+2
lần lượt là ảnh của M qua phép ĐO , ĐN . x2 + 2 x − 6
Bài 2. Cho điểm I(-4;3), đường thẳng d: x-2y+5=0 và đường 2. y = biết có hoành độ tiếp điểm là 3.
tròn (C):x2 + y2 -2x+6y+1=0. x −1
1. Xác định ảnh của I, d và (C) qua phép ĐO. 1
3. y = x3 + x 2 − x + 1 biết hệ số góc k = -3.
2. Viết phương trình đường thẳng D’ là ảnh của D qua 3
phép ĐI. x2 − x − 2
3. Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua 4. y = biết tiếp tuyến song song với đường thẳng
phép ĐI. x+2
y = 2 − 3x .
x2 y2 x2 y2
Bài 3. Chứng minh rằng ( E ) : 2 + 2 = 1 và ( H ) : 2 − 2 = 1 1 3
a b a b 5. y = x + x 2 − x + 1 biết tiếp tuyến vuông góc với đường
có tâm đối xứng là gốc tọa độ O. 3

34 31
Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11 Trường THPT N gô Thời N hiệm Bài tập toán 11

1
thẳng: y = − x + 5 .
4 PHẦN II. HÌNH HỌC
6. y = x − 3x 2 − 4 biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0, -4).
4

3x − 1 CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG


Bài 7. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Viết phương trình TRONG MẶT PHẲNG
x +1
tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó :
PHÉP TNN H TIẾN
1. Có tung độ tiếp điểm là 2.
2. Vuông góc với đường thẳng: y = −4 x + 10 . Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-1,2), B(0,1), C(3,-1)
4 4 và vectơ v = (−2,3) . Hãy tìm ảnh của các điểm trên qua phép
Bài 8. Qua điểm A( , ) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến
9 3 tịnh tiến theo vectơ v .
x3 Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x – 3y +1 =

www.VNMATH.com
đến đồ thị hàm số y = − 2 x 2 + 3x . Viết phương trình các tiếp 0 và đường tròn (C): x2 + y2 - 2x - 4y – 4 =0. Hãy tìm ảnh của d
3
tuyến đó. và (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1, −2) .
Bài 3. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng Δ cắt Ox tại A(-
1, 0) và cắt Oy tại B(0 ,2). Hãy tìm ảnh của Δ qua phép tịnh
tiến theo vectơ u = (2; − 1) .
Bài 4. Hãy tìm ảnh của đường tròn (C) : (x − 3)2 + (y + 2)2 = 1
qua phép tịnh tiến theo vectơ u = ( − 2;4) .
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy, cho A( − 5;2) , C( − 1;0) . Biết
B = Tu (A) , C = Tv (B) . Tìm u vaø v để có thể biến A thành C.
Bài 6. Cho Δ ABC có trọng tâm G. Dựng ảnh của :
1. Đoạn thẳng AB qua phép tịnh tiến TGC
2. Δ ABC qua phép tịnh tiến T2 AG
Bài 7. Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Xác định :
1. Ảnh của Δ ABD qua phép tịnh tiến T3OC
2. Điểm E sao cho phép tịnh tién TAC biến E thành D.

PHÉP ĐỐI XỨN G TRỤC

32 33

You might also like