You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH VÀO CÁC ĐỘI TUYỂN

QUỐC GIA DỰ THI OLYMPIC QUỐC TẾ NĂM 2008

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HÓA HỌC


Ngày thi thứ nhất: 29/3/2008

Câu I (3 điểm)
1. Cho các dữ kiện sau:
Năng lượng kJ.mol¯1 Năng lượng kJ.mol¯1
thăng hoa của Na 108,68 liên kết của Cl2 242,60
ion hóa thứ nhất của Na 495,80 mạng lưới NaF 922,88
liên kết của F2 155,00 mạng lưới NaCl 767,00
Nhiệt hình thành của NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1
Nhiệt hình thành của NaCl rắn: -401,28 kJ.mol-1
Tính ái lực electron của F và Cl ; so sánh các kết quả thu được và giải thích.
2. Cho các quá trình dưới đây:
7
6 6 - 13 + 7
2
He Li + β
3
; 13 N C + β
6
; Be
4
Li3 + β+
(1) 7 (2) (3)
a. Quá trình nào có thể tự diễn biến? Vì sao?
b. So sánh tốc độ cực đại của hạt sơ cấp ( β-, β+) ở các quá trình có thể tự diễn biến được.
6 6 13 13
Cho: 2 He = 6,01889 u ; 3 Li = 6,01512 u ; 7 N = 13,00574 u ; 6 C = 13,00335 u ;
7
7
Be = 7,01693 u ; 3 Li = 7,01600 u ; me = 0,00055 u ; 1eV = 1,602.10-19J.
4

Hướng dẫn giải


1.a. Áp dụng định luật Hess vào chu trình
1X HHT
M(r) + 2(k) MX(r)
2
HTH + 12 HLK

M(k) X(k) HML Ta được:


AE = ΔHHT - ΔHTH - I1 - ½ ΔHLK + ΔHML (*)
I1 + AE Thay số vào (*), AE (F) = -332,70 kJ.mol-1 và
M+(k) X-(k) AE (Cl) = -360 kJ.mol-1.
+
b. AE (F) > AE (Cl) dù cho F có độ âm điện lớn hơn Cl nhiều. Có thể giải thích điều
này như sau:
* Phân tử F2 ít bền hơn phân tử Cl2, do đó ΔHLK (F2) < ΔHpl (Cl2) và dẫn đến
AE (F) > AE (Cl).
* Cũng có thể giải thích: F và Cl là hai nguyên tố liền nhau trong nhóm VIIA. F ở
đầu nhóm. Nguyên tử F có bán kính nhỏ bất thường và cản trở sự xâm nhập của electron.
2. a.
ΔH1= -Δm1 × 932.106 × 1,602.10-19 × 6,022.1023 J.mol-1
= -(6,01889 - 6,01512) × 932.106 × 1,602.10¯19 × 6,022.1023 J.mol¯1 = -3,39.1011
J.mol¯1 ΔH2 = -Δm2 × 932.106 × 1,602.10-19 × 6,022.1023 J.mol-1 = -(13,00574 -

1/8 trang
13,00335 - 2 × 0,00055) × 932.106 × 1,602.10-19 × 6,022.1023 J.mol-1 = -1,16.1010
J.mol-1
ΔH3 = -Δm3 × 932.106 × 1,602.10-19 × 6,022.1023 J.mol-1 = -(7,01693 - 7,01600 - 2 ×
0,00055) × 932.106 × 1,602.10-19 × 6,022.1023 J.mol-1 = 1,53.1010.mol-1 Δm3 = -1,7.10-4
ΔH1, ΔH2 << 0; ΔS1, ΔS2 > 0 ΔG1, ΔG2 << 0. Các quá trình (1) và (2) tự diễn biến.
ΔH3 >> 0, ΔS3 > 0 ΔG3 >> 0. Quá trình (3) không tự diễn biến.
b. Δm1 = 3,77.10-3 u > Δm2 = 1,29.10-5 u
Vậy tốc độ cực đại của electron phát sinh ở (1) lớn hơn tốc độ cực đại của
electron phát sinh ở (2).
Câu II (2,5 điểm)
Có thể xác định cấu trúc hình học của các phân tử hay ion nhiều nguyên tử dựa
vào việc khảo sát số cặp electron tạo liên kết σ và số cặp electron chưa liên kết ở lớp
vỏ hoá trị của nguyên tử trung tâm của phân tử hay ion.
-n
1. Nếu quanh nguyên tử A của phân tử AX 2 hay ion AX2 có số cặp electron bao gồm
các cặp electron tạo liên kết σ và các cặp electron chưa liên kết là 2 hoặc 3, 4, 5, 6 thì
ở trường hợp nào phân tử hay ion có cấu trúc thẳng, trường hợp nào không? vì sao? (1)
2. Tuỳ thuộc vào số cặp electron mà phân tử có thể có một vài hình dạng khác nhau,
hãy minh hoạ bằng hình vẽ.
3. Trong số các kết luận rút ra ở (1), trường hợp nào có tồn tại các chất có hình dạng
đúng như dự đoán. Cho thí dụ.
4. Có thể giải thích cấu trúc hình học của phân tử dựa vào thuyết liên kết hoá trị. Hãy
cho biết trạng thái lai hoá tương ứng với mỗi trường hợp ở (1).
Hướng đẫn giải
1.
n=2 n=3 n=4 n=5 n=6
X X

X–A–X
A A X A A
X X X X X
Không thẳng Không thẳng Các cặp electron tự Trong trường hợp
vìcặpelectron tự vìcặpelectron tự do có thể tích lớn nên này 4 cặp electron
do đẩy các cặp do đẩy các cặp ở chỗ rộng – vị trí chưa liên kết đều ở vị
liên kết. liên kết. xích đạo. Các cặp liên trí xích đạo. Phân tử
kết ở vị trí trục. Phân hay ion thẳng.
tử hay ion thẳng.

Cấu trúc thẳng xuất hiện ứng với 2, 5 hay 6 cặp electron .
2. Khi có 5 hay 6 cặp electron thì có thể có một vài dạng phân tử:
X X X
X
X A X A A A A
X
X X X
- -
3. Trường hợp: n = 2: BeCl2 n = 5: I3 , ICl2 , XeF2
4. Số cặp electron 2 3 4 5 6

2/8 trang
Lai hoá sp sp2 sp3 sp3d (dsp3) d2sp3
Câu III (3,5 điểm)
1. Có 3 nguyên tố A, B và C. A tác dụng với B ở nhiệt độ cao sinh ra D. Chất D bị
thuỷ phân mạnh trong nước tạo ra khí cháy được và có mùi trứng thối. B và C tác
dụng với nhau cho khí E, khí này tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hoá
đỏ. Hợp chất của A với C có trong tự nhiên và thuộc loại chất cứng nhất. Hợp chất của 3
nguyên tố A, B, C là một muối không màu, tan trong nước và bị thuỷ phân.
Viết tên của A, B, C và phương trình các phản ứng đã nêu ở trên.
2. Để khảo sát sự phụ thuộc thành phần hơi của B theo nhiệt độ, người ta tiến hành thí
nghiệm sau đây:
Lấy 3,2 gam đơn chất B cho vào một bình kín không có không khí, dung tích 1
lít. Đun nóng bình để B hoá hơi hoàn toàn. Kết quả đo nhiệt độ và áp suất bình được
ghi lại trong bảng sau:
Nhiệt độ (oC) Áp suất (atm)
444,6 0,73554
450 0,88929
500 1,26772
900 4,80930
1500 14,53860
Xác định thành phần định tính hơi đơn chất B tại các nhiệt độ trên và giải thích.
Cho: R = 0,082 L.atm.K-1.mol-1
Hướng dẫn giải:
1. Hợp chất AxBy là một muối. Khi bị thuỷ phân cho thoát ra H2S.
Hợp chất AnCm là Al2O3
Vậy A là Al, B là S, C là O
Hợp chất AoBpCq là Al2(SO4)3
2 Al + 3 S Al2S3
Al2S3 + 6 H2O 2 Al(OH)3 + 3 H2S
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
S + O2 SO2
3+
Al + 2 H2 O Al(OH)2+ + H3O+
3,2
2. Số mol nguyên tử S trơng 3,2 gam lưu huỳnh: = 0,1 mol
32
PV
Dùng công thức n = tính được số mol các phân tử lưu huỳnh ở trạng thái hơi tại
các nhiệt độ : RT

* 444,6oC: n1 = 0, 0125 mol gồm các phân tử S8 vì 0, 0125 × 8 = 0,1 mol


* 450oC: n2 = 0,015 mol, số nguyên tử S trung bình trong 1 phân tử: 0,1 ≈ 6,67.
Vậy thành phần hơi lưu huỳnh ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu0,015
huỳnh có từ
1 đến 8 nguyên tử.
* 500oC: n3 = 0,02 mol, số nguyên tử S trung bình trong 1 phân tử: 0,1 = 5. Vậy
0,02
thành phần hơi lưu huỳnh ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu huỳnh có từ 1
đến 8 nguyên tử hoặc chỉ gồm các phân tử S5.

* 900oC: n4 = 0,05 mol, số nguyên tử S trung bình trong 1 phân tử: = 2. Vậy

3/8 trang
thành phần hơi lưu huỳnh ở nhiệt độ này có thể gồm các phân tử lưu huỳnh có từ 1
đến 8 nguyên tử hoặc chỉ gồm các phân tử S2.
* 1500oC : n5 = 0,1 mol : Hơi lưu huỳnh chỉ gồm các nguyên tử S.
Câu IV (3 điểm)
Trong một hệ có cân bằng 3 H2 + N2 2 NH 3 (*) được thiết lập ở 400 K
người ta xác định được các áp suất phần sau đây:
p = 0,376.105 Pa , p = 0,125.105 Pa , p = 0,499.105 Pa
1. Tính hằng số cân bằng Kp và ΔG0 của phản ứng (*) ở 400 K.
2. Tính lượng N2 và NH3, biết hệ cóN2500 mol H2. H2 NH
3
3. Thêm 10 mol H2 vào hệ này đồng thời giữ cho nhiệt độ và áp suất tổng cộng không
đổi. Bằng cách tính, hãy cho biết cân bằng (*) chuyển dịch theo chiều nào?
4. Trong một hệ cân bằng H2/N2/NH3 ở 410 K và áp suất tổng cộng 1.105 Pa, người ta
tìm được: Kp
2 = 3,679.10-9 Pa-2, n = 500 mol , n5 2 = 100 mol và n = 175 mol. Nếu
PNN
thêm 10 mol N2 vào hệ này đồng thời(0,499.10
giữ cho )nhiệt độ và áp suất không đổi thì cân
bằng chuyển
P3 3× dịch
P theo chiều nào? (0,376.105) 3 ×
H N (0,125.1055) -1 -1 5
Cho: Áp2 suất 2tiêu chuẩn P0 = 1,013.10 Pa; R = 8,314 JK mol ; 1 atm = 1,013.10 Pa.

Hướng dẫn giải:


1. n
Kp = H Kp = 500 = 3,747.10¯9 Pa-2
2
N P N 0,376
2 nH2 -Δn -9
2
KNN= Kp × P H0 K = 3,747.10NH 500
× (1,013.10 5 2
) = 38,45
P 2 0,376
ΔG
3
0
= -RTlnK
H
ΔG = -8,314 × 400 × ln 38,45 = -12136 J.mol¯1 = -12,136
0
3
kJ.mol-1
2

2.
n = × P(N2) n = × 0,125 = 166 mol
510 166
n =1340 × P(NH3) n = × 0,499 = 664 mol
1340
H N
2 2
664 n tổng cộng = 1330 mol
NH
1340 P tổng cộng = 1.105 Pa
3.3 Q
Δn
Sau khi thêmP10
2
0 0,496
mol H2 vào hệ, n tổng cộng =
1,013 2 1340 mol.
, 2
175
P = × 1.10 = 0,380.100,381
5 5
Pa ;3 P 0,124
= 3 × 510
100 × 1.105 = 0,124.105 Pa

P = 100 × 1.105 = 0,496.105 Pa


510 175
0 NH
ΔG
H = ΔG
785 + RTln N 785 785
2 2
3
ΔG0 = [-12136 + 8,314 × 400 ln ( ×
)] = -144,5 J.mol¯1
0,1
Cân bằng * chuyển dịch sang phải.
( )
0,05
4. Sau khi thêm
2- 10 mol
- N2 trong hệ có 785 mol khí và áp suất phần mỗi khí là:
CrO
4
/CrO2
P × 1.105 Pa ; P =
= × 1.105 Pa ; P = × 1.105 Pa
Q
ΔG = ΔG0 + RTlnP Δn
0

ΔG = 8,314 × 410 × [-ln (36,79 × 1,0132 ) + ln ( × 7852 × 1,0132)] = 19,74


J.mol¯1
H N NH
2 2 3
4/8 trang
Cân bằng (*) chuyển dịch sang trái.
Câu V (4 điểm)
1. a. Dung dịch A gồm CrCl3 0,010 M và FeCl2 0,100 M. Tính pH của dung dịch A.
b. Tính pH để bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn Cr(OH) 3 từ dung dịch CrCl3 0,010
M (coi một ion được kết tủa hoàn toàn nếu nồng độ còn lại của ion đó trong dung dịch
nhỏ hơn hoặc bằng 1,0.10-6 M).
c. Tính Eo . Thiết lập sơ đồ pin và viết phương trình phản ứng xảy ra trong pin
-
được ghép bởi cặp CrO42 /CrO2¯ và NO3-/NO ở điều kiện tiêu chuẩn.
Cho: Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
β1= 10-3,8
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ *
β2 = 10-5,92
Cr(OH)3↓ Cr3+ + 3 OH¯ KS = 10-29,8
Cr(OH)3↓ H+ + CrO2- + H2O K = 10-14
H2 O H+ + OH- Kw =10-14
E0 2- - = -0,13 V ; E
0
+ = 0,96 V ; 2,303 RT= 0,0592 ở 25 OC.
NO3 , H /NO
-
CrO4 /Cr(OH)3↓, OH F
2. Để xác định hằng số tạo phức (hay hằng số bền) của ion phức [Zn(CN)4]2-, người ta
làm như sau:
Thêm 99,9 ml dung dịch KCN 1M vào 0,1 ml dung dịch ZnCl 2 0,1 M để thu
được 100ml dung dịch ion phức [Zn(CN)4]2- (dung dịch A). Nhúng vào A hai điện
cực: điện cực kẽm tinh khiết và điện cực so sánh là điện cực calomen bão hoà có thế
không đổi là 0,247 V (điện cực calomen trong trường hợp này là cực dương). Nối hai
điện cực đó với một điện thế kế, đo hiệu điện thế giữa chúng được giá trị 1,6883 V.
Hãy xác định hằng số tạo phức của ion phức [Zn(CN) 4]2-. Biết thế oxi hoá - khử
tiêu chuẩn của cặp Zn2+/Zn bằng -0,7628 V.
Hướng dẫn giải:
1. a. Các quá trình: Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
β1= 10-3,8 (1)
-
Fe2+ + H2O FeOH+ + H+ *
β2 = 10 5,92 (2)
+ -14
H2O H + OH¯ Kw =10 (3)
So sánh (1), (2), (3) ta có β1 × Cr
*
C 3+ ≈ β2 ×Fe2+C
*
>> Kw Tính pH theo
ĐKP
h = [H+] = [CrOH2+] + [FeOH+] (4)
* 3+ * 2+
Tính gần đúng (không phải tính lặp).β1 × [Cr ] + β2 × [Fe ]
Từ (4): h = [CrOH2+] + [FeOH+] = h
h = √*β1 × [Cr3+] + *β2 × [Fe2+]
3+ 2+
(5) Cr Fe
C
chấp nhận : [Cr3+] = C * 3+ =-0,01M;
1
0,01
[ Fe2+] = C = 0,100M, thay vào (5)
1 + Crβ1 . h
-2,88 -3,8+2,88
tính được h = 10 C 1 + 10
-1
0,1 -3
Kiểm tra: [Cr3+ ] = 1 + Fe*β2+ . h= -5,92+2,88= 8,93.10 M (chấp nhận được ≈ 0,010M)
2 1 + 10
[Fe2+] = = = 9,99.10-2 M (chấp nhận được ≈ 0,10M)
Vậy pHA= 2,88
Ks Ks Kw Ks
Ks × *β1 × h2
Kw3 CrO42-
-
[OH2- ]3
-- /CrO h, Kw3 +3 3+ 3 (E0 2- -)/ 0,0592
Kw ,
3Cr
OH 33 + 3Cr3 CrO4 /CrO 2
3(-0,13)/ 0,0592
CrO
5/8 trang 3
Tính chính xác.
Từ (4): h = [CrOH2+] + [FeOH+] = +
h3 + ( *β1 + *β2) h2 + (*β1 × *β2 - Cr
C 3+ × *β1 -FeC2+ × *β2 ) h -*β1 × *Cr
β23(C
+
Fe+ C
2+ )
=0
h3 + 1,597.10-4 × h2 - 1,705.10-6 × h - 2,096.10-11 = 0
h = 10-2,90 pHA = 2,90
b.
Điều kiện để bắt đầu kết tủa Cr(OH)3 là:
3
[OH-] = COH

- = √ Ks/C 3+

Cr

(6), trong đó CCr 3+ là nồng độ của Cr
3+
trước khi kết
tủa và được tính theo (1):
Cr3+ + H2O CrOH2+ + H+ *
β1 = 10-3,8
C’x2 0,01- x x x
- -
0,01 – x = 10 3,8 x = 1,18.10 3 C’ 3+ = 8,82.10-3 , thay vào (6):
Cr
3
[OH-] = COH
’ -
= √ 10-29,8/8,82.10-3 = 10-9,25
Vậy pH để bắt đầu kết tủa Cr(OH)3 là 4,75
Để kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3 thì:
∑C 3+= [Cr3+] + [ CrOH2+] ≤ 1,0.10-6 [Cr3+] (1 + *β1 × h-1) << 1,0.10-6
Cr Ks -1 -6
- 3 × (1 + β1 × h ) ≤ 1,0.10
*
Hay (7)
[OH ]
Kw
Thay [OH-] = h vào (7) ta được: 2
Ks Ks Ks × *β1 × h
-1
K3w × h (1 + β1 × h ) = K3w × h +
3 * 3
K3w << 1,0.10-6
1,585.1012 × h3 + 2,512.108 × h2 - 10-6 ≤ 0
h ≤ 6,308.10-8 pH ≥ 7,2
Vậy để kết tủa hoàn toàn Cr(OH)3↓ từ dung dịch Cr3+ 0,010 M là ≥ 7,2
c. Tính E0 - (E0x) 3 (-0,13)
CrO42 /CrO2-
0,0592
CrO42- + 4 H2O + 3 e Cr(OH)3↓ + 5 OH¯ K1 = 10
Cr(OH)3↓ +
H + CrO2¯ + H2O K2 = 10-14
-
+
H + OH¯ H2O 3 E01x =1014
Kw

CrO42- + 2 H2O + 3 e CrO2- + 4 OH- K3 =10 0,0592


K3 = K1. K2. Kw-1 E0CrO 2-/CrO - = -0,13 V < E0 NO -/NO= 0,96 V
4 2 3
2- - -
Vậy cặp CrO4 /CrO2 là anot và cặp NO3 /NO là catot. Sơ đồ pin:
(-) Pt CrO42- 1M ; CrO2- 1M ; OH- 1M NO3- 1M ; H+ 1M (Pt) NO, pNO = 1atm (+)
Phản ứng xảy ra trong pin:
Tại catot: NO3- + 4 H+ + 3 e NO↑ + 2 H2O
Tại anot: CrO2- + 4 OH- CrO42- + 2 H2O + 3e
4× HOH H+ + OH-
C × NO3- + CCrO2×- C CrO× 42- + NO↑
*
*
β1 2. Phản ứng tạo phức: β1 *
β2
3+ 3+ 2+
*Cr *Cr *Fe
β1 + h 6/8 trang 1
β +h β +h
2
Zn2+ + 4 CN -
[[Zn(CN)4]2-]
[[Zn(CN)4] ]
2-

[Zn2+ ][CN ]4 = β1,4 (1)


-

Theo đề bài, rất dư CN- nên sự tạo phức xảy ra hoàn toàn
0,1 × 0,1
[[Zn(CN)4] ] = C 2+=
2-
100 = 10-4 M
Zn
- -4
[CN ] = 1- 4 × 10 ≈ 1
Để tính β thì cần xác định nồng độ [Zn2+]
0,0592
2 × lg [Zn ]
o 2+
EZn = E +
E(đo được) = 1,6883 = ECal – EZn = 0,247 – EZn
EZn = 0,247 – 1,6883 = – 1,4413 V
0,0592
EZn = – 0,7628 + 2 × lg [Zn2+] = –1,4413 (V)
[Zn2+] = 10-22,92. Thay vào (1) tính được β1,4 = 1018,92
Câu VI (4 điểm)
Cho phản ứng A + B C + D (*) diễn ra trong dung dịch ở 25 OC.
Đo nồng độ A trong hai dung dịch ở các thời điểm t khác nhau, thu được kết quả:
Dung dịch 1
[A]0 = 1,27.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,26 mol.L-1
t(s) 1000 3000 10000 20000 40000 100000
[A] (mol.L-1) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 0,0047 0,0024

Dung dịch 2
[A]0 = 2,71.10-2 mol.L-1 ; [B]0 = 0,495 mol.L-1
t(s) 2.000 10000 20000 30000 50000 100000
[A] (mol.L-1) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 0,0050 0,0027

1. Tính tốc độ của phản ứng (*) khi [A] = 3,62.10-2 mol.L-1 và [B] = 0,495 mol.L-1.
2. Sau thời gian bao lâu thì nồng độ A giảm đi một nửa?
Hướng dẫn giải:
1. Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]α[B]β.
Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k,[A]α ; k, = k [B]0β
Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k, theo các công thưc sau:
,
α=0 k = 1 ([A]0 -[A])
t
α=1 ,
k = 1 ln [A]
t 0
[A] 0 - [A]
[A]
α=2 ,
k = 1 × [A] [A]
t 0×

Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2 k mới có giá trị coi như không đổi.

Đối với dung dịch 1

7/8 trang
k,1 = k [B]0,1β = 3,22.10-3; 3,25.10-3; 3,36.10-3; 3,35.10-3; 3,35.10-3; 3,37.10-3 (L.mol-1.s-1);
k1 (trung bình) = 3,31.10-3 L. mol-1.s-1
, với dung dịch 2
Đối
k2 = k[B]0,2β = 3,28.10-3; 3,30.10-3; 3,30.10-3; 3,37.10-3; 3,26.10-3; 3,33.10-3(L.mol-1.s-1);
k,2 (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1
k,1 ≈ k2 ; kβ (trung bình) = 3,30.10-3 L.mol-1 s-1. Vậy α = 2
k1, [B]0β,1 ,
= =1 Vì [B]0,1 ≠ [B]0,2 nên β = 0 và k = k (trung bình)
k2 [B]0,2 v = k [A]2 = 3,30.10-3 L mol-1 s-1 × (3,62.10 -2 mol.L-1) 2
v = 4,32.10¯6 mol.L-1. s-1
1 1
2. t½ = k [A] =
0 3,30.10¯ L mol¯ s¯ × 3,62.10 ¯2 mol.L¯1= 8371 s
3 1 1

------------------ HẾT------------------

, , ,
8/8 trang

You might also like