You are on page 1of 4

Vài bài toán rời rạc

Bài 16( trang 85)


Một mạng máy tính gồm có 6 máy tính .mỗi máy nối trực tiếp với các máy khác hoặc
không nối với bất kỳ máy nào khác ,chứng minh rằng có ít nhất 2 máy mà chúng có số
kết nối bằng nhau

Giải :
Giả sử
không có bất kỳ 2 hoặc nhiều máy nào có số kết nối bằng nhau vậy số kết nối lần lượt
phải là
0,1,2,3,4 ,5 ( do chỉ có 6máy mà chỉ tính số kết nối trực tiếp )
Xét máy có 5 kết nối vậy máy đó phải kết nối trực tiếp với 5 máy còn lại( do có 5 kết nối
trực tiếp đến nó)
Mà trong số 6 máy có 1 máy không có kết nối nào,vậy mẫu thuẫn  vậy ít nhất có 2 máy
có số kết nối bằng nhau  điều phải chứng minh

Bài 17 ( trang 85)


Một tập hợp có 100 phần tử có bao nhiêu tập con có nhiều hơn 2 phần tử

Giải :
Số tập con = C100 + C100 + .... + C100 + C100 = 2^100 – 101
2 3 99 100

Bài 22( trang 85)


Phương trình x1 + x2 + x3 + x4 =17 có bao nhiêu nghiệm không âm ???

Giải : ( cái này tớ không biết lập luận )


Các nghiệm là :
C417+17 −1 = C20
17
= 1140

Bài 1 trang 86
Phương pháp giải giống bài không có 2 số 0 ở cuối nhé
Ta gọi số cách đặt n dồng xu là An
Vậy chỉ có thể có 3 trường hợp xảy ra như sau
- Trường hợp đồng tiền cuối là tờ tiền 1 đô la
- Trường hợp đồng tiền cuối là đồng xu 1 dô la
- Trường hợp tờ tiền cuối là 5 đô la
Với trường hợp đồng tiền cuối là tờ tiền 1 đô la thì số đô la còn lại là n -1 đô la
 trường hợp này ứng với An-1 ( cái số n-1 là số ở dưới nhé VD như A1,A2 ấy )
Với trường hợp đồng tiền cuối là đồng xu 1 dô la tương tự như trên

Với trường hợp tờ tiền cuối là 5 đô la thì số đô la còn lại là n-5 đô la,vậy trường hợp này
ứng với An-5

tóm lại An = 2 * An-1 + An-5 đây chính là công thức truy hồi
nếu giải nghiệm để tính công thức thì giải như thế này nhé

X^2 = 2 X + 1
 X^2 -2 X -1 =0
Giải ra tính nghiệm rồi thay vào công thức An = α1 ( x1) ^n + α 2 (x2) ^n
Giải với A1 = 1, A2 =2 thay vào tìm α1 , α 2

Bài 9 trang 86
an=c1an-1+c2an-2+…….+ckan-k+ F(n)
Theo bài {Pn} là nghiệm của hệ thức truy hồi ko thuần nhất.
Ta có: pn= c1pn-1+c2pn-2+…….+ckpn-k+ F(n)
Lại có: hn là nghiệm của hệ thức truy hồi thuần nhất nên ta có:
hn= c1hn-1+c2hn-2+…….+ckhn-k
Ta có: (pn+hn)= c1(pn-1+hn-1)+ c2(pn-2+hn-2)+…….+ ck(pn-k+hn-k)+ F(n) là nghiệm
của hệ thức truy hồi ko thuần nhất.

Bài 10

Xét hệ thức truy hồi tuyến tính không thuần nhất An = 3An-1 +2^n
a) chỉ ra rằng An = -2 ^ (n+1) là 1 nghiệm của hệ thức truy hồi này
b) dùng kết quả câu 9 để tìm tất cả các nghiệm của hệ thức truy hồi này
c) tìm nghiệm thỏa mãn yêu cầu ban đầu

giải :
a)
xét vế trái != vế phải,tức là ( phản chứng nhé)
An = −2n +1 ! = 3 An −1 + 2n
Chuyển vế ta có :
−2* 2n − 2n ! = 3 An −1  −3* 2n ! = 3 An −1  −2n ! = An −1
k +1
Tương tự ta sẽ chứng minh được −2 ! = Ak ( tổng quát hóa)

1+1
Vậy −2 ! = A1 ( tớ xét với A1)
Mà theo đề bài thì An = 3An-1 +2^n tức A1 = 3A0 + 2^1

Do điều kiện đề bài không cho giá trị của A0 nên A0 có thể nhận bất kỳ giá trị nào mà ta
chọn
1+1
Giả sử ta chọn A0 = -2^3  −2 = A1  trái với giả sử An = -2 ^ (n+1) là 1 nghiệm
của phương trình

b)

You might also like