You are on page 1of 20

ương thức thanh toán quốc tế - lợi ích và rủi ro

yeubien 01-02-10, 02:57 PM


Trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, thu chi tiền hàng là quyền lợi và
nghĩa vụ cơ bản của hai bên mua (nhập khẩu) và bán (xuất khẩu). Vì vậy, khi
đàm phán về phương thức thanh toán, các bên đều nỗ lực thỏa thuận điều
kiện thanh toán có lợi cho mình. Không đề cập đến đồng tiền thanh toán, công
cụ thanh toán, hay các thủ tục và quy trình thanh toán, mà bài viết này chỉ tập
trung phân tích một số vấn đề liên quan đến lợi ích và rủi ro mà mỗi phương
thức thanh toán mang lại cho nhà nhập khẩu hoặc nhà xuất khẩu và các gợi ý
cân bằng lợi ích giữa hai bên để tham khảo.

1. Phương thức chuyển tiền (remittance)


• Trong giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, theo phương thức này, nhà
nhập khẩuyêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho
nhà xuất khẩu (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương
tiện chuyển tiền do nhà nhập khẩu quy định.
• Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán
khác như phương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ…
nhưng cũng có thể là một phương thức thanh toán độc lập.
• Thực tế, nhiều trường hợp, nhà nhập khẩu sẽ không chuyển tiền hàng cho
nhà xuất khẩu cho đến khi nhận đầy đủ hàng. Đây là một lợi thế của nhà
nhập khẩu nhưng lại là rủi ro của nhà xuất khẩu khi hàng hóa đã được
chuyển giao nhưng tiền hàng không được thanh toán, bị chậm trễ thanh
toán hoặc thanh toán không đầy đủ. Tuy vậy, bên nhập khẩu cũng có thể
gánh chịu rủi ro, đặc biệt trong trường hợp chuyển tiền trước khi giao hàng
như: nhận toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, đặt cọc, tạm ứng… Trong
trường hợp này nhà nhập khẩu có thể sẽ phải gánh chịu rủi ro nếu tiền đã
chuyển mà hàng không được giao đúng thời hạn, đúng chất lượng hoặc số
lượng…
Để phòng ngừa rủi ro các bên nên:

- Xây dựng rõ lộ trình chuyển tiền: Ví dụ: chuyển trước bao nhiêu % tại thời
điểm nào?; Thanh toán nốt phần còn lại tại thời điểm nào?…

- Thỏa thuận thời điểm chuyển tiền trùng với thời điểm giao hàng.

- Quy định rõ về phương tiện chuyển tiền, chi phí chuyển tiền ai chịu?

2. Phương thức ghi sổ (open account)


• Đây thực chất là một hình thức mua bán chịu. Phương thức này áp dụng
trong mua bán hàng hóa quốc tế như sau: Nhà xuất khẩu (người ghi sổ) sau
khi hoàn thành nghĩa vụ của mình (thường là nghĩa vụ giao hàng) quy định
trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng cơ sở) sẽ mở một
vị tiền tệ nhất định và đến từng định kỳ nhất định do hai bên thỏa thuận, sử
dụng phương thức chuyển tiền thanh toán cho người ghi sổ
• Phương thức này hoàn toàn có lợi cho nhà nhập khẩu (người được ghi sổ).
Nhà xuất khẩu sẽ phải gánh chịu rủi ro khi bên nhập khẩu không thanh
toán hoặc chậm trễ thanh toán hoặc thanh toán không đầy đủ.
Views: 15067
• Để hạn chế rủi ro, chỉ áp dụng phương thức này khi cả hai bên là các bạn
hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài, thực sự tin cậy lẫn nhau. Để bảo đảm
an toàn cho nhà xuất khẩu, các bên có thể áp dụng biện pháp bảo đảm như
thư bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng dự phòng, đặt cọc…
The Following 42 Thank You to yeubien For This Useful Post:
3. Phương thức nhờ thu (collection)
18hbay (05-11-10), admin (01-02-10), alan_truong (08-04-10), aodai34 (25-02-
• august_kisses
11), Phương thức nhờ thu là phương
(01-02-10), thức thanhbuihongquang2710
bipi (14-01-11), toán mà bên có các(11-11-10),
khoản tiền
từ các công cụ thanh toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân
cuongtexgaco (04-01-11), daisylui (11-09-10), dragon-stone549 (11-01-11), hàng thu hộ tiền ghi
trên công
haycuoi21 cụ thanhhoaf
(10-09-10), toán(01-02-10),
đó từ phía người nợ.
hoanganh286 (03-02-10),
• Các công cụ thanh toán quốc tế thường
hoanghuongnam (15-10-10), hoanglyho (21-05-10), hy_247 gồm: hối phiếu (15-02-11),
(bill of exchange);
kỳ phiếu(29-01-11),
kazuha1840 thương mại (Promissory Note),
ledongduytrung séc quốc
(01-02-10), tế (International
lehongphong (02-02-10),
cheque),
lekien688 hóa đơn logistics_master
(09-01-11), thu tiền (Financial Invoice). luctrang (04-03-10),
(10-01-11),
maiquan
• Bài (12-10-10),
viết này đề cập miphpđến(01-02-10),
phương thức nguyen
thanh an
toán(15-01-11),
trong hợpnguyenvan
đồng mua bán(29-
03-10), peace7183
quốc tế nên, chủ (12-11-10),
nợ là nhàphanlinh_111 (15-04-10),
xuất khẩu và người phuongletruc
nợ là nhà nhập khẩu. (18-10-
Có hai
10), phuongnam72 (27-09-10), quangphuoc8888 (Yesterday),
phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Rhum (03-02-10),
SAMLOGISTICS (04-02-10), sifvd (21-09-10), thanh_chien (25-03-10),
3.1. Phương
thean thức nhờ
(01-02-10), thu trơn (clean
trieuthanhthuy collection)
(02-10-10), trinhthuy0411 (03-08-10),
Phương thức nhờ thu trơn là một trong
tuikhùngnè (27-04-10), Uyên Sa (15-07-10), vidolaanh
• các phương(08-04-10),
thức thanh toán áp
dụng trong
vnam_288 hợp mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó nhà xuất khẩu ủy
(29-04-10)
thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán mà không kèm
yeubien
với điều kiện chuyển giao chứng từ.
Trong quy trình nghiệp vụ của phương thức thanh toán này có một đặc điểm liên
Viewđến
quan Public Profile
lợi ích của nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý:
• Nhà
Send xuất message
a private khẩu giaotohàng và gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Như
yeubien
vậy thông thường hoạt động này diễn ra trước thời điểm thanh toán. Đây
có thểPosts
Find More là mộtbybất lợi cho nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu chưa phải thanh
yeubien
toán tiền hàng nhưng đã nắm giữ được chứng từ để nhận hàng từ nhà
Viewchuyên
Gallerychở nhưng sau đó cố ý chiếm dụng vốn, thanh toán chậm, thiếu, từ
Uploads
chối thanh toán. Ngân hàng chỉ là một tổ chức trung gian thu hộ và có thể
bị nhà nhập khẩu từ chối.
View Blog
• Vì vậy, trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng
#2 phương thức này. Nếu áp dụng phương thức thanh toán này, thì chỉ nên áp
dụng khi
01-02-10, cả hai
05:28 PMbên là đối tác tin cậy của nhau, đồng thời trong hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế cần có các chế tài nghiêm ngặt để bảo đảm nhà
nhập khẩu thanh toán. Ví dụ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do không
miphp Joinđầy
Date:
thanh toán, chậm thanh toán hoặc thanh toán không đủ; Feb
chịu2009
lãi suất
Member Location: Hai Phong
chậm trả, chịu phạt vi phạm nghĩa vụ thanh toán…
Posts: 10
3.2. Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection)9, Uploads: 0
Downloads:
• Phương thức nhờ thu có kèm theo chứng từ là một trong các
Thanks: 3 phương thức
thanh toán áp dụng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà trong đó
nhà xuất khẩu ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh
toán với điều kiện sẽ giao chứng từ nếu nhà nhập khẩu thanh toán, chấp
nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác đã quy định.
ý:
• Nhà xuất khẩu không giao trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập
khẩu phải trả tiền thì Ngân hàng mới giao chứng từ để mang chứng từ đi
nhận hàng. Như vậy, phương thức này bảo vệ được lợi ích của nhà xuất
khẩu, tránh được tình trạng bị nhà nhập khẩu chiếm dụng vốn, chậm thanh
toán, thanh toán không đầy đủ hoặc từ chối thanhThanked toán. 2 Times in 1 Post
Thanks
• DướiMOD.đây là một mẫu điều khoản phương thức thanh toán nhờ thu kèm
chứng từ trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
• “Bên mua thanh toán ngay khi hối phiếu do bên bán phát hành được xuất
trình. Thanh toán xong giao chứng từ.”
miphp
4. Phương thức ủy thác mua hàng (Authority to purchase – A/P)
• A/P
View là một
Public phương thức thanh toán áp dụng trong hoạt động mua bán hàng
Profile
hóa quốc tế, theo đó Ngân hàng của nhà nhập khẩu, theo yêu cầu của nhà
Send nhập
a private
khẩu,message to miphp
ra văn bản yêu cầu ngân hàng đại lý ở nước xuất khẩu phát
hành một A/P cam kết sẽ mua hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phiếu với
Find all posts
điều kiệnbychứng
miphptừ xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong A/P và
#3 phải được đại diện của nhà nhập khẩu xác nhận thanh toán.
• Phương thứcPMnày áp dụng chủ yếu trong các hợp đồng mua bán máy móc,
01-02-10, 09:49
thiết bị, các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật và công nghệ cao.
• Bản chất của phương thức này là nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của
mình ở nước nhập khẩu chuyển tiền sang một ngân hàng ở nước xuất khẩu
để ủy thác cho ngân hàng này trả tiền hối phiếu của nhà xuất khẩu ký phát.
Có hai cách thức chuyển tiền sang ngân hàng của nước xuất khẩu để mua hàng:
• Một là,thean
nhà nhập khẩu thông qua ngân hàng của mình chuyển tiền đặt cọc
100% sang ngân hàng nước xuất khẩu để ngân hàng này phát hành A/P.
Join Date: Dec 2009
• Hai là, nhà nhập khẩu yêu cầu ngân
Location: hàng của
TP.Biên Hòamình phát hành A/P cho
Moderator
ngân hàng đại lý ở nướcAge: xuất20
khẩu hưởng và đặt cọc 100% trị giá của A/P.
Trên cơ sở A/P đó, ngân hàng315
Posts: nước xuất khẩu phát hành một A/P đối ứng
cho người thụ hưởng làDownloads:
nhà xuất khẩu.
25, Uploads: 3
Về điều kiện chứng từ của nhà Thanks: 118 gồm có:
xuất khẩu
Thanked 222 Times in 73 Posts
1. Hối phiếu hoặc hóa đơn của Blog
nhàEntries: 5 xuất trình phải được đại diện của
xuất khẩu
nhà
trongnhập khẩu
trường hợptạibộ
nước xuấttừkhẩu
chứng chưađồng ý thanh
đến hoặc "đi toán.
lạc", ngoài bill surrender và telex
release thì mình cũng có thể nhờ NH bảo lãnh để lấy hàng, không bít điều này có

chính xác hay không vì em cũng chỉ nghe nói thôi . Các anh chị, các bác ai kinh
nghiệm
2. qua việc
Các chứng này rùi
từ xuất thìphải
trình confirm giúpvới
phù hợp emHợp
nha...Mốt có aibán
đồng mua hỏi hàng
về điều
hóanày
màthìhai
em
bên đã ký kết.
mới dám ưỡn ngực nói cho oai... hihi
• Phương thức
__________________ thanh toán này khá an toàn cho nhà xuất khẩu nhưng ngược
lại sẽ có nhiều bất lợi cho nhà nhập khẩu khi mà tiền đã xuất ra nhưng
Life don't
chưalie....
chắc đã nhận được hàng hoặc nhận được hàng kém chất lượng hoặc
bị giao hàng chậm trễ. Để hạn chế rủi ro cho mình, nhà nhập khẩu cần đưa
ra những điều kiện cụ thể, nội dung, quy trình thanh toán chi tiết nếu áp
dụng phương thức A/P để tránh bất lợi cho mình sau này.
5. Phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit – L/C)
• Theo phương thức này thì một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng),
theo yêu cầu của khách hàng (bên yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số
dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số
tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán
phù hợp với những qui định của thư tín dụng.
5.1. Bản chất pháp lý của thư tín dụng (L/C)
• Thực chất trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, phương thức thanh
toán thư tín dụng đã chuyển trách nhiệm thanh toán từ nhà nhập khẩu sang
thean ngân hàng bảo đảm nhà xuất khẩu giao hàng và nhận tiền hàng an toàn,
nhanh chóng, nhà nhập khẩu nhận được hóa đơn vận chuyển hàng đúng
View Public Profile
hạn. Vì vậy, ở một mức độ nhất định, L/C là phương thức thanh toán cân
Send abằng được
private lợi ích to
message củathean
cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu và giải quyết
được mâu thuẫn không tín nhiệm nhau của cả hai bên. Vì vậy, phương thức
này
Find all đượcbysửthean
posts dụng phổ biến trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.
• Đây là một phương thức thanh toán khá an toàn, tuy nhiên, trong quá trình
View ápBlogdụng các bên cần lưu ý các đặc điểm pháp lý sau đây của thư tín dụng
#4 để tránh áp dụng sai, gây thiệt hại cho chính bản thân mình.
(1). L/C là một
01-02-10, 11:53khếPM
ước độc lập với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp
đồng cơ sở)
• L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng cơJoin sở (hợp
Date:đồng
Oct mua
2009bán hàng
hóa, hợp đồng dịch vụ,…) nhưng khi được phát hành nó
Location: Hàhoàn
Nội-toàn độc Lang
91Chua lập
với hợpledongduytrung
đồng cơ sở. Ngân hàng mở thư tín dụng và19
Posts: các ngân hàng khác
tham dựMember
vào nghiệp vụ thư tín dụng chỉ làm Downloads:
theo quy định 43,của thư tín 0
Uploads:
dụng. Thanks: 7
(2). Thư tín dụng là một “kiểu mua bán chứng từ” Thanked 1 Time in 1 Post
• Theo Điều 5 của UPC600 thì: “Các ngân hàng giao dịch trên cơ sở các
Giống hệt bài ngày mai học môn GDTMQT ! thanks chị yêu biển phát
chứng từ chứ không phải bằng hàng hóa, dịch vụ hoặc các thực hiện khác
mà các chứng từ có liên quan”.
• Như vậy Ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu khi họ xuất
trình được các chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản qui định
ledongduytrung
trong L/C. Ngân hàng không được phép lấy lý do bên mua chưa nhận hàng
View để từ chối
Public thanh toán nếu chứng từ mà bên bán xuất trình phù hợp với các
Profile
điều kiện và điều khoản quy định trong L/C.
SendNhững
5.2. a private
vấnmessage
đề lưu ýtokhi
ledongduytrung
sử dụng L/C
• all
Find Thanh
poststoán bằng L/C là một phương thức tương đối an toàn cho cả nhà
by ledongduytrung
nhập khẩu và nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả L/C, đồng
#5 thời để bảo đảm lợi ích của mình khi sử dụng L/C như là một phương thức
thanh09:50
02-02-10, toán, AM
các bên nên lưu ý một số vấn đề được nêu sau đây.
• Đối với nhà nhập khẩu thì phải làm thủ tục soạn và nộp đơn yêu cầu phát
mabanhduc
hành thư tín dụng. Thực ra đơn yêu cầu phát hànhJoin thưDate:
tín dụng
Septheo
2009mẫu
Member chuẩn quốc tế (Standafo, Standaci) nên nhà nhậpLocation:
khẩu chỉ phải
Hà Nộiđiền nội
dung cần thiết vào chỗ trống và xóa đi những thông Age:tin22không cần thiết. Để
bảo đảm tính chính xác của đơn và sau này là thưPosts:tín dụng
5 (L/C), nhà nhập
khẩu phải dựa trên cơ sở các nội dung của Hợp đồng Downloads:
mua bán2,hàng
Uploads:
hóa 0
quốc tế để lập đơn, tránh mọi sự sai khác. Thanks: 1
• Đặc biệt lưu ý đối với nhà xuất khẩu (người thụ hưởng trong L/C), cần
phải kiểm tra kỹ lưỡng thư tín dụng. Bởi vì nếu có sự không phù hợp giữa
L/C và hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất khẩu không phát
hiện ra được mà cứ tiếp tục giao hàng thì nhà xuất khẩu sẽ khó đòi được
• Cơ sở để kiểm tra L/C là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (hợp đồng
cơ sở). L/C phải phù hợp với hợp đồng cơ sở và không được trái với các
nội dung của hợp đồng cơ sở. Đối với các hợp đồng có các sửa đổi, bổ
sung thì cần cẩn trọng kiểm tra nội dung của hợp đồng gốc và hợp đồng
sửa đổi, bổ sung. Ngoài ra cơ sở pháp lý điều chỉnh L/C thông thường là
UCP 600, ISBP 681, eUCP 1.1 và URR 525 1995. Thanked
Do vậy0cầnTimes
đánhingiá
0 Posts
Chuyển tiền
hình TTvà nội dung của L/C trên cơ sở luật áp dụng.
thức
• Về
Trong mặt nội
phương thứcdung của L/C,
chuyển tiền cócầnchuyển
kiểm tra
tiềnkỹbằng
lưỡng cácvànội
điện dung tiền
chuyển sau: bằng
số tiền
thư.
của L/C; ngày hết hạn hiệu lực của L/C; địa điểm
E cũng chưa rõ về cái này lắm, MOD có thể giải thích thêm được ko ạ? hết hạn hiệu lực của L/C;
Thankloại L/C (thông thường là thư tín dụng không hủy ngang (Đối với nhà xuất
khẩu thì nên chọn L/C không hủy ngang cùng với điều kiện miễn truy đòi
và nếu được xác nhận thì càng tốt)); thời hạn giao hàng; cách thức giao
hàng; cách vận tải; chứng từ thương mại; hóa đơn; vận đơn; đơn bảo hiểm.
mabanhduc
• Khi phát hiện ra nội dung của L/C không phù hợp với hợp đồng cơ sở hoặc
trái với luật áp dụng hoặc không có khả năng thực hiện, nhà xuất khẩu phải
Viewyêu Public
cầu Profile
nhà nhập khẩu làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C. Trong trường hợp
sự sai sót trong L/C không quá nghiêm trọng thì nhà xuất khẩu và ngân
Sendhàng
a private message
có thể phối hợpto mabanhduc
tìm hướng giải quyết như nhà xuất khẩu soạn thư bảo
đảm chịu trách nhiệm về bộ chứng từ thanh toán gửi ngân hàng phát hành
Find L/C,
all posts
hoặcbythông
mabanhduc
qua đại diện của nhà nhập khẩu xin chấp nhận thanh toán
#6 và gửi ngân hàng phát hành L/C… hoặc chuyển sang phương thức thanh
toán khác như phương thức nhờ thu hoặc đòi và hoàn trả tiền bằng điện…
03-02-10, 01:35 PM
• Nói tóm lại L/C với nội dung phù hợp với hợp đồng cơ sở và không trái
luật áp dụng sẽ bảo đảm quyền lợi cho cả nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu.
6. Bảo lãnh và Tín dụng dự phòng
• Thực chất bảo lãnh và tín dụng dự phòng là các biện pháp bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trong hợp đồng.
• Bảo lãnh là việc người thứ a (người bảo lãnh) cam kết với bên có quyền
yeubien
(người nhận bảo lãnh)JoinsẽDate:
thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ
Mar 2009
(người được bảo lãnh) Location: Nơi chỉ cóhạn
nếu khi đến thời anhmàvà người
em được bảo lãnh không
thựcModerator
hiện hoặc thựcAge:hiện 26 không đúng nghĩa vụ. Trong giao dịch xuất nhập
khẩu thường có các Posts:
bảo lãnh:375bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh hoàn
trả tiền ứng trước (hoặc tiền đặt cọc);
Downloads: bảo lãnh9bảo hành máy móc, thiết bị;
20, Uploads:
bảo lãnh nhận hàng Thanks:
chưa có 65 vận đơn gốc; bảo lãnh thanh toán
• Thư tín dụng dự phòng là cam902
Thanked kếtTimes
khônginhủy 152ngang,
Posts độc lập, bằng văn bản
và ràng buộc khi được phát hành.
Images: 189 Trong đó người phát hành cam kết với
người thụ hưởng thanh Blogtoán chứng28từ xuất trình trên bề mặt phù hợp với
Entries:
Quote:các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng theo đúng quy tắc.
Người phát hành phải thanh toán chứng từ xuất trình bằng việc chuyển số
tiền theo phương thức trả tiền ngay, hoặc chấp nhận hối phiếu của người
Originally Postedhoặc
thụ hưởng by mabanhduc
cam kết trả tiền sau hoặc chiết khấu….
Trong phương thức chuyển tiền có chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng
thư.• E Bảo
cũnglãnh
chưahoặc thưcái
rõ về tínnày
dụng dựMOD
lắm, phòngcóđược sử dụng
thể giải thíchkết hợpđược
thêm với các
ko ạ?
Thank phương thức thanh toán khác để tăng độ an toàn cho các bên. Do vậy,
trong các giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt đối với các hàng
hóa có giá trị lớn như máy móc, thiết bị các bên cũng nên xem xét và áp
dụng các biện pháp bảo lãnh hoặc thư tín dụng dự phòng.
BẢN TIN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN SỐ 41, 42, 43 VÀ 44
Phương thức chuyển tiền (remittance) là một phương thức thanh toán trong đó
khách hàng (người có yêu cầu chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình,
chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người thụ hưởng) ở một địa
điểm nhất định trong một thời gian nhất định.

Có hai hình thức chuyển tiền:


+Chuyển tiền bằng điện T/T : Telegraphic Transfer
+Chuyển tiền bằng thư M/T : Mail transfer

- Chuyển tiền bằng thư(Mail Transfer-M>T): là hình thức chuyển tiền trong đó
lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung bức thư
mà ngân hàng này yêu cầu ngân hàng thanh toán thực hiện.Nó là chỉ thị của ngân
hàng chuyển tiền với ngân hàng thanh toán theo yêu cầu NH này chi trả một khoản
tiền được ấn định cho người thụ hưởng được chỉ định trong thư.

Chuyển tiền bằng điện(Telegrgaphic transfer T/T): là hình thức chuyển tiền trong
đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một
bức điện mà NH này gửi cho NH thanh toán thông qua truyền tin mạng viễn thông
như SWIFT

The Following User Says Thank You to yeubien For This Useful Post:
hoaf (10-02-10)

yeubien

View Public Profile

Send a private message to yeubien

Find all posts by yeubien

View Gallery Uploads

View Blog
#7
03-02-10, 11:07 PM

Join Date: Aug 2009


Location: thai binh
nguyetmoon_88 Age: 22
Member Posts: 10
Downloads: 7, Uploads: 0
Thanks: 18
Thanked 1 Time in 1 Post
hihi, thanks chị yeubien, hôm êm đi thi môn nghiệp vụ ngoại thương có câu phân
tích các hình thức thanh toán quốc tế và các rủi ro,tiếc là không đc đọc bài này
sớm, nhưng mà chị ơi, hiện nay các công ty chủ yếu dùng hình thức nào hả
chỉ???

nguyetmoon_88

View Public Profile

Send a private message to nguyetmoon_88

Find all posts by nguyetmoon_88


#8
04-02-10, 09:55 AM

Join Date: Oct 2009


Location: Hanoi
SAMLOGISTICS Posts: 237
Senior Member Downloads: 6, Uploads: 1
Thanks: 8
Thanked 116 Times in 50 Posts
Cảm ơn bạn yêu biển nhiều nhé !
__________________
Tư vấn thủ tục XNK miễn phí
Liên hệ YM: BUITRANGNAM
My web: http://diendancaphe.com/forum
SAMLOGISTICS

View Public Profile

Send a private message to SAMLOGISTICS

Find all posts by SAMLOGISTICS


#9
04-02-10, 01:19 PM

yeubien
Join Date: Mar 2009
Location: Nơi chỉ có anh và em
Moderator Age: 26
Posts: 375
Downloads: 20, Uploads: 9
Thanks: 65
Thanked 902 Times in 152 Posts
Images: 189
Blog Entries: 28
Quote:

Originally Posted by nguyetmoon_88


hihi, thanks chị yeubien, hôm êm đi thi môn nghiệp vụ ngoại thương có câu phân
tích các hình thức thanh toán quốc tế và các rủi ro,tiếc là không đc đọc bài này
sớm, nhưng mà chị ơi, hiện nay các công ty chủ yếu dùng hình thức nào hả
chỉ???

Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử dụng phổ biến nhất.
Khoảng 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức tín dụng
chứng từ, với tổng trị giá hàng năm là một nghìn tỷ đô la Mỹ.
nếu có vấn đề gì khó hiểu hay thắc mắc điều gì, các bạn cứ nhắn tin cho mình.
hi vọng mình sẽ giúp được một phần nào đó.
Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

Là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
(NHTM), thanh toán quốc tế (TTQT) ra đời và phát triển không ngừng như là
một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của mình, TTQT
không chỉ đơn thuần mang lại những lợi ích kinh tế mà còn phát sinh những
nguy cơ có thể gây ra rủi ro, tổn thất trực tiếpcho đất nước, cho ngân hàng
(NH), cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Rủi ro trong hoạt động TTQT của NHTM là vấn đề xảy ra ngoài ý muốn trong quá
trình tiến hành hoạt động TTQT và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của
NHTM. Trong quá trình tiến hành hoạt động TTQT, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của
một bên tham gia bị vi phạm. Rủi ro không chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là việc
chứng từ không được thanh toán, mà còn được hiểu rộng ra là bất kỳ một sự chậm
trễ nào trong các khâu của quá trình TTQT. Rủi ro có thể xảy ra với tất cả các bên
tham gia: Với người bán, rủi ro xảy ra khi bán hàng không thu được tiền hoặc
chậm thu được tiền, rủi ro về thị trường, rủi ro không nhận hàng, rủi ro không
thanh toán…; với người mua, rủi ro xảy ra khi người bán giao hàng không đúng
với các điều kiện của hợp đồng (không đúng số lượng, chủng loại…), rủi ro không
giao hàng, rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá…; với NH có liên quan, rủi
ro xảy ra khi người mua hoặc người bán thiếu trung thực, không thực hiện đúng
cam kết đã ghi trong hợp đồng, do tỷ giá biến động…

Các loại rủi ro thường gặp trong quá trình tiến hành hoạt động TTQT của NHTM
Đối với phương thức chuyển tiền: Đây là một phương thức thanh toán trong đó
một khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu…) yêu cầu NH phục
vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người xuất
khẩu, người cung ứng dịch vụ…) ở một địa điểm nhất định. NH chuyển tiền phải
thông qua đại lý của mình ở nước người hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển
tiền. Trong phương thức này, người bán có thể gặp rủi ro không được người mua
thanh toán trong trường hợp trả tiền sau. Hoặc người mua có thể gặp rủi ro không
được người bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất trong trường hợp trả
tiền trước.
Đối với phương thức nhờ thu: Là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền người mua, nhờ NH thu hộ số tiền
ghi trên hối phiếu đó. Có 2 loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng
từ. Phương thức này có nhược điểm là không đảm bảo quyền lợi của người bán, vì
việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của người mua, tốc độ thanh toán
chậm và NH chỉ đóng vai trò là người trung gian đơn thuần mà thôi.
Phương thức tín dụng chứng từ: Là một sự thoả thuận mà trong đó một NH (NH
mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết
sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi số tiền của thư
tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền
đó, khi người thứ ba này xuất trình cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp
với những quy định đề ra trong thư tín dụng. Phương thức này hiện đang được sử
dụng rất phổ biến, vì nội dung của nó được thực hiện theo “Quy tắc và thực hành
thống nhất về tín dụng chứng từ” - UCP500 do Phòng Thương mại Quốc tế tại
Paris (ICC) ban hành (bản sửa đổi mới nhất vào năm 1993). Tuy nhiên, khi sử
dụng phương thức này cũng có thể xảy ra rủi ro cho các bên tham gia như:

Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Việc thanh toán của NH cho nhà xuất khẩu chỉ căn
cứ vào bộ chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng
hoá. NH chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngoài của chứng từ. Nếu nhà xuất khẩu chủ
tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả mạo cho NH chỉ định để thanh toán.
Như vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng
như hợp đồng về số lượng, chủng loại và không bị hư hỏng gì. Trong trường hợp
này nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã thanh toán cho NH phát
hành.

Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù
hợp với L/C thì mọi khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bị từ chối và nhà
xuất khẩu sẽ phải tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá… cho đến
khi vấn đề được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải
trả các khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hoá…
trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận hàng vì
lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu NH phát hành hoặc NH xác nhận mất khả năng
thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có hoàn hảo cũng không được thanh
toán. Cũng tương tự như vậy, nếu NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước
khi hối phiếu đến hạn thì hối phiếu cũng không được trả tiền. Trừ khi L/C được
xác nhận bởi một NH hạng nhất trong nước, còn lại nhà xuất khẩu sẽ phải chịu rủi
ro về hệ số tín nhiệm của NH phát hành cũng như rủi ro chính trị hay rủi ro do cơ
chế chính sách của nhà nước thay đổi.

Rủi ro đối với NH phát hành (NH mở L/C- issuing bank): NH phát hành là NH đại
diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu. NH này
thường được hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thoả thuận lựa chọn và được quy
định trong hợp đồng, nếu chưa có sự quy định trước, người nhập khẩu có quyền
lựa chọn. Rủi ro đối với NH phát hành là ở chỗ NH phát hành phải thực hiện
thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định của L/C trong trường hợp nhà nhập
khẩu chủ tâm không thanh toán hay không có khả năng thanh toán. Vì thế, trước
khi chấp nhận phát hành L/C, NH cần thẩm định một cách chặt chẽ giống như việc
cấp một khoản tín dụng cho khách hàng.

Rủi ro đối với NH thông báo thư tín dụng (advising bank): NH thông báo là NH
được NH mở yêu cầu thông báo một L/C do NH mở phát hành cho người bán. NH
thông báo phải chịu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng (bao
gồm cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện…) trước khi gửi thông báo cho
nhà xuất khẩu. Rủi ro đối với NH thông báo xảy ra khi gặp phải một L/C giả (hoặc
sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì. Theo thông lệ quốc tế thì NH thông báo phải
chịu hoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan.

Rủi ro đối với NH được chỉ định: NH được chỉ định không có một trách nhiệm nào
phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ NH phát hành. Tuy
nhiên trong thực tế, các NH được chỉ định thường ứng trước tiền cho nhà xuất
khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất khẩu. Do đó,
NH này thường phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NH phát hành hoặc nhà xuất
khẩu.

Rủi ro đối với NH xác nhận (confirming bank): NH xác nhận thường là NH lớn có
uy tín hoặc NH có quan hệ tiền gửi, tiền vay với NH mở, được NH mở yêu cầu xác
nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu như NH mở không thực hiện được
nghĩa vụ của mình. Đối với NH xác nhận, khi tham gia xác nhận là họ đã tự ràng
buộc trách nhiệm của mình vào nghĩa vụ thanh toán L/C khi có tranh chấp giữa
hai bên. Rủi ro đối với NH xác nhận xảy ra khi họ không nắm vững được năng lực
tài chính của NH mở mà xác nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả
thì lại phải chịu trách nhiệm thanh toán thay cho NH mở L/C do NH mở L/C thiếu
thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bị phá sản.

Rủi ro đối với NH chiết khấu (negotiating bank): NH chiết khấu là NH được chỉ
định cụ thể hoặc bất cứ NH nào nếu L/C cho chiết khấu tự do. Cũng như NH phát
hành, NH chiết khấu có thể gặp phải rủi ro nếu như không thực hiện chính xác
nghiệp vụ cũng như không tuân thủ theo các điều kiện của UCP500. Rủi ro xảy ra
đối với NH chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của NH mở và nhà nhập
khẩu. Các rủi ro mà NH chiết khấu có thể gặp phải là: Rủi ro do những nguyên
nhân bất khả kháng; rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán; rủi ro trong quá
trình vận chuyển; rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ; rủi ro
do NH mở bị phá sản; rủi ro do NH chiết khấu không hành động đúng theo quy
định của UCP500.
Rủi ro mặt đạo đức kinh doanh: Là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình
không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hưởng tới quyền lợi của các bên
khác.

Rủi ro do cơ chế chính sách thay đổi hay còn gọi là rủi ro chính trị: Là những rủi
ro có quan hệ với nhiều đối tượng ở nhiều quốc gia khác nhau. Mỗi một sự thay
đổi về kinh tế, chính trị đều có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và sự đáp ứng
các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng của các bên. Suy thoái kinh tế và biến
động chính trị sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và giao lưu thương mại quốc tế.
Ngoài ra còn một số rủi ro khác như thiên tai, hoả hoạ


• Bạn chưa có blog? Đăng ký!
• Đăng nhập
• Trợ giúp
• Yahoo! Việt Nam
• Mail

Top of Form
UTF-8 ush_blog

Yahoo! Search Tìm kiếm TÌM KIẾM WEB


Bottom of Form

• Trang chính
• Blog của tôi
○ Cập nhật
○ Đổi câu blast
○ Thêm module
○ Sửa trang
○ Đổi theme
○ Dàn trang lại
○ Sửa hồ sơ
○ Đổi ảnh hiển thị
○ Sửa URL
○ Xem thống kê
• Viết blog
○ Viết bài mới
○ Quản lý thư mục
○ Blog về tôi
• Hình ảnh
○ Tải ảnh
○ Quản lý album
• Kết nối
○ Ai kết mình
○ Blog ưa thích
○ Khách mới vào
○ Sổ đen
○ Mời bạn bè

Yahoo! 360plus Blog Search


Top of Form
UTF-8 blog all

Tìm trên 360plus


Bottom of Form

Ý CHÍ, NGHỊ LỰC, NIỀM TIN, KIÊN NHẪN


Trả lời
Bài viết
Top of Form
1 Tìm

Tìm bài viết:


Bottom of Form
•Báo cáo
Tâm trạng: Buồn quá
Để L/C thực sự trở nên hiệu quả
Đăng ngày: 20:01 11-03-2010
Thư mục: thanh toán quốc tế
• Quan trọng
.

Thử hình dung nếu doanh nghiệp bạn có quan hệ đối tác làm ăn với
các đối tác nước ngoài mà lại không có các phương thức thanh
toán quốc tế, thì sự nghiệp kinh doanh sẽ như thế nào? Hẳn là kết quả
kinh doanh sẽ trở nên không hiệu quả. Trong kinh doanh ngày nay, thanh
toán quốc tế đang ngày trở nên phổ biến. Những phương thức thanh toán
truyền thống như tiền mặt đã dần được thay thế bằng những phương thức
thanh toán hiện đại hơn, nhanh chóng hơn. Và thanh toán qua L/C là một
trong số đó.
Thư tín dụng (Letter of credit – L/C) là một bức thư do ngân hàng viết ra
theo yêu cầu của công ty nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ, trong đó ngân
hàng cam kết sẽ trả cho người được thanh toán (công ty xuất khẩu hàng
hoá, công ty cung ứng dịch vụ, hoặc một người nào đó theo chỉ định) một
số tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện
người này thức hiện đúng và đầy đủ những điều khoản trong lá thư đó.
Chẳng hạn như, tập đoàn IKEA mua gỗ nguyên liệu từ hãng Manef của để
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong hợp đồng thương mại, hai
bên có thoả thuận điều khoản thanh toán bằng L/C. Để thực hiện việc
thanh toán này, một chu trình sau sẽ diễn ra:

(1): Đầu tiên IKEA sẽ đến một ngân hàng tại Thuỵ Điển xin mở L/C (gọi
là ngân hàng phát hành L/C).

(2): Ngân hàng phát hành L/C sẽ thông báo cho một ngân hàng mà Manef
mở tài khoản về kết quả mở L/C và nội dung L/C (gọi là ngân hàng tiếp
nhận L/C).
(3): Ngân hàng tiếp nhận L/C sẽ tiến hành kiểm tra hình thức của L/C, sau
đó chuyển nguyên văn nội dung L/C cho Manef mà không được phép ghi
chú hay dịch thuật bất kỳ chi tíêt nào trên L/C.

(4): Manef sau khi xem xét nội dung L/C, nếu thấy hoàn toàn phù hợp với
những điều khoản của hợp đồng và những nội dung đã thoả thuận với
IKEA thì giao hàng cho công ty A. Nếu chưa phù hợp thì hai bên sẽ phải
chỉnh sửa.

(5): Manef sẽ xuất trình cho Ngân hàng tiếp nhận L/C bộ chứng từ chứng
minh đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng.

(6): Ngân hàng tiếp nhận L/C ngay lập tức chuyển bộ chứng tứ trên cho
Ngân hàng mở L/C.

(7): Sau khi kiểm tra chi tiết tính hợp lệ của bộ chứng từ và thấy Manef đã
thực hiện đúng những quy định của L/C thì Ngân hàng mở L/C sẽ chuyển
tiền cho Ngân hàng tiếp nhận L/C.

(8): Ngân hàng tiếp nhận L/C chuyển tiền vào tài khoản của công ty B,
còn Ngân hàng mở L/C thì gửi bộ chứng từ cho công ty A. IKEA và Manef
thanh toán chi phí thanh toán qua L/C cho các ngân hàng.

Thông thường, các công ty sẽ sử dụng L/C trong thời kỳ đầu của quan hệ
kinh doanh khi các bên chưa hiểu rõ nhau. Thanh toán qua L/C được thực
hiện theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, khi các chứng từ
của người bán phù hợp với toàn bộ các điều kiện trong tín dụng thư
(chứng từ hoàn hảo). Đó chính là sự đảm bảo thanh toán tốt nhất sau
phương thức thanh toán trả trước. L/C thường là không huỷ ngang và luôn
luôn được thanh toán (ngoại trừ trong trường hợp gian lận). Khi sử dụng
thanh toán L/C, các công ty phải tuân thủ Quy tắc thực hành tín dụng
thống nhất chứng từ (UCP 500) của Phòng Thương Mại quốc tế ICC.

Quy định khá chặt chẽ là thế nhưng trên thực tế có không ít trường hợp
các công ty tiến hành thanh toán qua L/C gặp phải nhiều bài học khá đau
đớn khi tranh chấp xảy ra. Nếu bạn không hiểu rõ và kỹ càng về bản chất
của thư tín dụng cùng những quy định pháp lý của nó thì rất có thể bạn sẽ
mắc phải những sơ sót dẫn đến việc không nhận được thanh toán từ phía
bên đối tác kinh doanh.

Lagergren, một hãng kinh doanh các sản phẩm nội thất lớn của Thuỵ
Điển, đã bán một lô hàng đồ gỗ cho tập đoàn Cadtrak Furniture Co.Ltd
của Đài Loan. Về phần mình, theo thoả thuận giữa hai bên, Cadtrak đã
mở tại ngân hàng của mình một thư tín dụng L/C để chuyển nhượng số
tiền hàng trị giá 760.000 USD cho Lagergren qua một ngân hàng Thuỵ
Điển. Theo thoả thuận giữa hai bên, hàng sẽ được giao thành hai chuyến,
mỗi chuyến cách nhau muộn nhất là 20 ngày . Tiền hàng cũng được thanh
toán làm hai lần và việc thanh toán qua L/C sẽ tuân theo UCP500.

Có hai điều kiện được quy định cho thư tín dụng. Thứ nhất, ngân hàng
Đài Loan sẽ tiến hành thanh toán khi nhận được một bộ đầy đủ vận đơn
đường biển đã xếp hàng hoàn hảo. Thứ hai, ngân hàng Thuỵ Điển sẽ phải
đợi giấy chấp nhận hàng do ngân hàng tại Đài Loan của Cadtrak cấp.
Giấy này sẽ được cấp sau khi có thông báo của Cadtrak rằng họ đã nhận
được hàng và hàng đã được cơ quan y tế Đài Loan tại cảng chấp nhận.

Sau khi hàng đến Đài Loan, ngân hàng Thuỵ Điển đã gửi bộ chứng từ của
chuyến hàng cho Cadtrak và đã bị Cadtrak từ chối với lý do thời gian
giữa hai chuyến giao hàng đã vượt quá 20 ngày. Ngân hàng Thuỵ Điển đã
không chấp nhận điều này. Do vậy, ngân hàng đã thuyết phục Cadtrak
chấp nhận điều không đúng nguyên tắc trên. Sau cùng, Cadtrak chấp nhận
thời gian giao hàng quá 20 ngày nhưng vẫn bảo lưu ý kiến từ chối của
mình với lý do đợi sự chấp nhận lô hàng của Bộ Y tế Đài Loan, cơ quan
mà công ty Cadtrak nộp đơn xin kiểm tra hàng. Sau đó không lâu, Cadtrak
thông báo rằng họ chính thức từ chối hàng của Lagergren vì Cơ quan Y tế
Đài Loan tại cảng đã phát hiện ra nguy cơ mối mọt trong lô hang đồ gỗ
này.

Lagergren lập luận rằng, trong biên bản của Cơ quan y tế đã không có
dòng chữ bác bỏ sản phẩm. Tuy nhiên, Cadtrak vẫn giữ nguyên quan điểm
của mình vớI nhận định rằng: "theo thông lệ, hàng đồ gỗ phải đủ độ tin
cậy để lưu kho trong vòng 12 tháng”. Cadtrak cho rằng sản phẩm mà họ
đặt đã không được đảm bảo về chất lượng và bởi vậy khăng khăng không
chấp nhận lô hang này. Về phía Lagergren, hãng đã có đơn kiện gửi Uỷ
ban trọng tài quốc tế (Unctad) mà hai bên đã lựa chọn giải quyết khi có
tranh chấp. Đơn kiện ghi rõ Cadtrak đã từ chối không đúng cách bộ
chứng từ và yêu cầu được thanh toán khoản tiền hàng cộng lãi suất hàng
năm 13%.

Trước hết, Uỷ ban trọng tài cho rằng lý do duy nhất mà hàng chưa thuộc
quyền sở hữu của Cadtrak - người mở thư tín dụng, là do họ đã từ chối lô
hàng đó khi hàng đã đến nơi. Quyết định phải đưa ra là trong tình huống
này liệu điều kiện "hàng hoá đã được nhận bởi người mở thư tín dụng"
được thoả mãn hay chưa? Tiếp đó, Uỷ ban trọng tài định nghĩa bản chất
của thư tín dụng và cách mà người ta phải hiểu nó: “Thư tín dụng là một
sự cam kết chắc chắn của ngân hàng mở thư tín dụng thanh toán hoặc sẽ
thanh toán nếu các điều kiện của thư tín dụng được thoả mãn, nếu thư tín
dụng đó dùng để thanh toán (Điều 3 Quy tắc và Thực hành thống nhất tín
dụng chứng từ)”.Bản chất của thư tín dụng là người bán chắc chắn sẽ
được thanh toán nếu xuất trình đúng bộ chứng từ. Một đặc tính cơ bản
của tín dụng chứng từ là tính hình thức của nó. Các chứng từ được xuất
trình chỉ có thể là đúng hoặc không đúng. Sự mập mờ ở đây không được
chấp nhận.

Một tín dụng chứng từ không thể được hiểu theo bất cứ một luật quốc gia
nào mà các bên không có thoả thuận, thư tín dụng phải được hiểu theo các
thông lệ được áp dụng cho đối tượng này trong thương mại quốc tế. Một
đặc tính nữa của thư tín dụng là việc thanh toán bằng phương thức tín
dụng chứng từ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các bên. Chỉ
cần các điều kiện trong thư tín dụng được thoả mãn và người hưởng lợi
xuất trình đúng bộ chứng từ thì việc thanh toán sẽ được thực hiện.
Cadtrak lập luận rằng trong trường hợp này, với việc hàng giao không
được người mở thư tín dụng chấp nhận nên điều kiện "hàng đã được nhận
bởi người mở thư tín dụng" đã không được thoả mãn. Nhưng theo trong
tài thì việc thư tín dụng có được thanh toán hay không phụ thuộc vào thiện
chí của người mở thư tín dụng (nguời mua). Việc hiểu điều kiện "hàng đã
được nhận bởi người mở thư tín dụng" như vậy mâu thuẫn với mục đích
của thư tín dụng chứng từ. Theo đó, việc thanh toán không được phụ thuộc
vào thiện ý hay ý chí chủ quan của Cadtrak. Ở đây, hàng của Lagergren
không có bất cứ sai phạm gì theo thoả thuận giữa hai bên, mà việc hạn sử
dụng của hàng hoá là do Cadtrak không kiểm chứng từ trước, hãng có thể
khởi kiện vi phạm hợp đồng chứ không thể từ chối thanh toán được. Điều
đó có nghĩa là nếu căn cứ vào lập luận của Cadtral thì hoàn toàn không
an toàn cho Lagergren.

Như vậy rõ ràng Cadtrak đã sai khi từ chối việc thanh toán hoặc việc cho
phép thanh toán cho Ngân hàng Thuỵ Điển. Bởi vậy, Uỷ ban trọng tài
quyết định Lagergren được hưởng số tiền hàng cộng với mức lãi suất là
13%/năm trong thời gian thanh toán quá hạn.

Qua vụ việc trên, chúng ta có thể nhìn thấy một thực tế rằng, ngay cả
những phương thức thanh toán an toàn nhất thì nguy cơ rủi ro cũng có thể
xuất hiện. Để tránh được rủi ro, các công ty cần nghiên cứu kỹ lưỡng về
đối tác cũng như những quy định pháp luật về phương thức thanh toán
đang được áp dụng. Sau đây là một số rủi ro thường gặp khi thanh toán
qua L/C:

Rủi ro do đối tác không cung cấp hàng hoá

Tập đoàn Nestle có nhập khẩu bơ từ hãng Latel của Na Uy để sản xuất
các loại sữa giàu dinh dưỡng. Cuộc mua bán được giới thiệu thông quan
một số thông tin trên Internet. Do đang trong lúc cần nguyên liệu gấp nên
Nestle đã nhanh chóng thoả thuận hợp đồng nhập khẩu với Latel. Họ đã
thoả thuận thanh toán theo L/C, vì vội vàng nên Nestle chưa đề cập kỹ các
nội dung cụ thể của L/C mà nhanh chóng chuyển tiền cho Latel theo L/C
thông qua một ngân hàng do Nestle chỉ định. Nhưng rồi, tiền thì được gửi
đi mà hàng thì mãi vẫn chưa thấy về. Tìm hiểu kỹ thì Nestle mới vỡ lẽ ra
rằng, Latel chỉ là một công ty ảo trên mạng, không có thật.

Những rủi ro như vậy là rất đáng tiếc và bạn cần có những bước đi cụ thể
để tránh rủi ro đáng tiếc này, cụ thể là:

- Tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng

- Tham khảo ý kiến ngân hàng về quá trình kinh doanh của đối tác

- Nghiên cứu kỹ quy định về điều khoản phạt trong hợp đồng (Penalty)
- Yêu cầu cả hai bên ký quỹ tại một ngân hàng để đảm bảo thực hiện hợp
đồng

- Yêu cầu phảI đưa ra những công cụ đảm bảo an ninh thanh toán của
ngân hàng như Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond.. (chỉ áp
dụng đối với những hợp đồng lớn và khách hàng không quen biết nhau) để
đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu.

Rủi ro thanh toán do chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu
thuẫn giữa hàng hoá và chứng từ:

Nếu đối tác không tin cậy hay đối tác có chủ ý “lừa đảo”, rất có thể bạn
sẽ gặp rắc rốI bởi những lọai giấy tờ giả. Ngoài ra, vấn đề mâu thuẫn
giữa hàng và chứng từ cũnglà yếu tố cần để ý, bởi rất có thể hàng hoá khi
nhập khẩu sẽ bị hải quan tịch thu do không có sự trùng khớp với giấy tờ.
Để tránh những rủi ro này, bạn cần:
- Đưa ra các yêu cầu chặt chẽ, thống nhất giữa nộI dung và hình thức
chứng từ, không yêu cầu chung chung.

- Chứng từ phải do các cơ quan đáng tin cậy cấp

- Vận đơn do hãng tàu đích danh lập. Khi xếp hàng hoá phải có sự giám
sát của đại diện phía nhà nhập khẩu để kịp thời đối chiếu sự thật giả của
vận đơn và lịch trình tàu (đối với lô hàng có giá trị lớn)

- Ðề nghị nhà xuất khẩu gửi thẳng 1/3 bộ vận đơn gốc (bản chính)

- Hoá đơn thương mại đòi hỏi phải có sự xác nhận của đại diện phía nhà
nhập khẩu hoặc của Phòng Thương mại hoặc hoá đơn lãnh sự (Consulars
invoice)

- Giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan có uy tín ở nước xuất khẩu cấp
- Giấy chứng nhận số lượng cũng phải có sự kiểm tra, giám sát của đại
diện phía mình hoặc đại diện thương mại.

- Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra (Certificate of inspection)

Các rủi ro khác như lựa chọn hãng tàu không tin cậy, hư hỏng hàng
hoá do xếp hàng không đúng quy định,…

Công ty Hapos của Úc đã ký thoả thuận mua hàng với một đối tác Nhật
Bản, nhưng trong hợp đồng, Hapos đã để cho đối tác Nhật Bản lựa chọn
hãng tàu vận chuyển. Hapos cứ đinh ninh đợi hàng về, nhưng sự việc bất
ngờ đã xảy ra, chiếc tàu của hãng tàu trên trên đường từ Nhật Bản đến Úc
đã bị hải quan bắt giữ vì có vận chuyển hàng cấm và hàng chưa kê khai
hải quan. Kết quả là tất cả các hàng hoá mà Hapos đặt cũng bị tịch thu
luôn.

Đây là bài học lớn cho nhiều công ty xuất nhập khẩu. Phương thức thanh
toán qua L/C luôn có thể phát sinh nhiều rủi ro tương tự. Do đó, bạn cần
có những biện pháp tránh rủi ro như:

- Giành quyền chủ động thuê tàu (nhập khẩu theo điều kiện nhóm F của
Incoterm - Bản quy định về các điều kiện thương mại quốc tế của ICC).

- Chỉ định hãng tàu nổi tiếng, đặc biệt nên thuê tàu của các hãng có văn
phòng giao dịch tại nước nhập khẩu.

- Mua bảo hiểm cho hàng hoá.

- Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm của nhà xuất khẩu trong vấn
đề xếp hàng lên tàu như nhập khẩu theo điều kiện FOB stowed, CFR
stowed, CIF stowed… của Incoterm.

Nhìn chung, trong các cuộc giao thương quốc tế ngày nay, thanh toán
theo L/C luôn là phương thức thanh toán quan trọng nhất giữa những đối
tác kinh doanh bởi L/C tạo ra sự an tâm và thuận lợi tối đa cho các công
ty. Nhưng dù an toàn và tiện lợi đến mấy thì thanh toán qua L/C vẫn
không thể tránh khỏi các rủi ro và tranh chấp phát sinh. Bạn cần sớm
chuẩn bị cho mình những kiến thức về L/C đồng thời lường trước được
những rủi ro trong quá trình thanh toán L/C. Có thế việc mua bán hàng
hoá mới diễn ra nhanh gọn và L/C sẽ thực sự trở nên hiệu quả.

You might also like