You are on page 1of 7

Cacbon – Silic vµ Hợp Chất Của Cacbon – Silic

A. KiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m v÷ng:


I. Cacbon vµ hîp chÊt cña cacbon
1. Cacbon (C), M = 12, Z = 6 ( 1s22s22p2 )
a) Tính khử: tác dụng với O2 , CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, SiO2, (SiO2 +
Ca3(PO4)2)
Chú ý: C không khử được các oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
C + O2 → CO2 (cháy hoàn toàn ) 2C + O2 → 2CO (cháy không hoàn toàn) C + CO2 → 2CO (ở nhiệt độ cao)
C + 2H2SO4 t0→ CO2 + 2SO2 +2H2O C +4 HNO3đ t0→ CO2 + 4NO2 + 2H2O C + 2CuO t0→2Cu + CO2
b) Tính oxi hoá: tác dụng với H2 và kim loại ( Ca, Al, . . .)
C + 2H2 CH4 Ca + 2C CaC2 CaC2 + 2H2O → C2H2 +Ca(OH)2
2. Cacbon monoxit ( CO ) : là oxit trung tính, tác dụng được với O2, oxit kim loại trung bình và yếu
( CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4,...), Clo : có xúc tác than hoạt tính ( CO + Cl2  COCl2 (photgen))
2CO + O2 2CO2 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 CuO + CO Cu + CO2
Điều chế:
- Trong phoøng thí nghieäm : H-COOH → CO + H2O
- Trong coâng nghieäp :
+ Ñoát khoâng hoaøn toaøn than ñaù trong khoâng khí khoâ : 2C + O2 → 2CO (coøn coù C + O2
→ CO2 , CO2 + C  2CO)
Hỗn hợp khí thu dược gọi là khí than khô (khí lò ga): 25% CO, còn lại là CO2, N2
+ Cho hôi nöôùc qua than noùng ñoû ôû 1000oC :C + H2O → CO + H2 (coøn coù C + 2H2O →
CO2 + 2H2 )
Hỗn hợp khí thu dược gọi là khí than ướt: 44% CO, còn lại là CO2, N2, H2
3. Cacbon đioxit ( CO2 ): gọi là nước đá khô
- là oxit axit ( tác dụng với nước, oxit bazơ, bazơ kiềm )
CO2 + H2O H2CO3 CO2 + NaOH →NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O (2)
k = nNaOH / nCO2
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng 1 Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng 1 và 2 Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng 2
- Tác dụng với chaát khöû maïnh như : 2Mg + CO2 2MgO + C 2H2 + CO2 C + 2H2O
- Điều chế:
+ Trong phoøng thí nghieäm : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O
+ Trong coâng nghieäp : CaCO3 CaO + CO2
4. Muối cacbonat
- Muối axit đa số dễ tan (trừ NaHCO3 hơi ít tan), Muối trung hoà không tan trong nước ( trừ cacbonat của kim loại kiềm
và amoni )
- Muối cacbonat + axit → CO2 + . . . vd: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
- Muối hidrocacbonat + dd kiềm vd: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
- Muối cacbonat nhiệt phân (trừ muối trung hoà của các KLK)
+ Muèi Hidro cacbonat : 2 M(HCO3)n  t → M2(CO3)n + nCO2 + nH2O
0

+ Muèi cacbonat : M2(CO3)n  t → M2On + nCO2


0

Chú ý : CaCO3 tan được trong nước có CO2 : CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
II. Silic và hợp chất của silic
1. Silic
- Thể hiện tính khử: tác dụng với F2 , O2, dd kiềm
Si + 2F2  SiF4 (Silic tetra florua) Si + O2 → SiO2 (to = 400-600oC)
Với hợp chất: 2NaOH + Si + H2O Na2SiO3 + 2H2
- Tính oxi hoá: tác dụng với kim loại: Ca, Mg, Fe... ở t0 cao → silixua kim loại vd: 2Mg + Si Mg2Si
- Điều chế:
+ Trong phòng thí nghiệm : 2Mg + SiO2 2MgO + Si (9000C)
+ Trong công nghiệp : SiO2 + 2C 2CO + Si (18000C)
II.HỢP CHẤT CỦA SILIC
2. Hợp chất của silic
a) Silic đioxit SiO2: Là oxit axit ( không tác dụng với nước): tác dụng với NaOH, Na2CO3 , HF
SiO2 + 2NaOHnc Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3 nc Na2SiO3 + CO2 SiO2 + 4HF 
SiF4 + 2H2O
b) Axit Silicxic H2SiO3: là axit ë d¹ng keo
- cã tÝnh axit rÊt yÕu(yÕu h¬n c¶ H2CO3) Na2SiO3 + CO2 + H2O  Na2CO3 + H2SiO3
- dÔ mÊt níc tạo Silicagen (được dùng để hút ẩm) : H2SiO3  SiO2 + H2O
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng dùng để chế keo dán thủy tinh và sứ, vải hoặc gỗ
tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy.
Na2SiO3 + 2H2O  2NaOH + H2SiO3 Bài Tập
1. Viết các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau:
a. CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C→ CO→ CO2
b. Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → cacbon đioxit → canxi cacbonat
c. Cacbon→ hiđro→ đồng → đồng (II) oxit → khí cacbonic→ natri hiđrocacbonat→ natri cacbonat
d. Silic đioxit → natri silicat → axit silixic → silic đioxit → silic → magie silixua → silan → silic đioxit → silic →
natri silicat
2. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt:
a, Si, SiO2, Fe b. SiO2, CaCO3, Na2CO3, NaNO3, Na2SiO3
c. các khí : CO, CO2, SO2, N2, NH3. d. các khí: CO, CO2, SO2, H2
e. các chất rắn riêng biệt: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 (chỉ dùng nươc và khí cacbonic)
f. các chất rắn: CaCO3, Na2CO3, NaNO3, Ba(NO3)2 (chỉ dùng quỳ tím và một thuốc thử nữa )
g. 3 bình dung dịch mất nhãn: A gồm KHCO3 và K2CO3; B gồm KHCO3 và K2SO4, X gồm K2CO3 và K2SO4 (chỉ dùng
dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl)
3. Tách mỗi chất rắn sau ra khỏi hỗn hợp: CaCO3, Na2CO3, SiO2.
4. Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc, đun nóng. Phản ứng giải
phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Tính thành phần % khối lượng của silic trong hỗn hợp ban đầu.
5. Hỗn hợp rắn A gồm Si và MgO. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc).
Nếu cho hỗn hợp trên vào dung dịch HCl 0,8M thì thể tích dung dịch HCl vừa đủ để phản ứng bằng 150 ml. Tính tổng
khối lượng hỗn hợp A.
6. Cho a gam hỗn hợp X gồm Si và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,792 lít hidro. Mặt khác, cũng lượng
hỗn hợp X như trên khí tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít hidro.
Tính a, biết rằng các thể tích khí đều được đo ở đktc và Al tác dụng với dung dịch NaOH theo phản ứng :
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
7. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp
đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên. Biết Zn tan theo
phản ứng: Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
8. Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dung than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng
cacbon cần dung để thu được 1kg silic biết hiệu suất của quá trình là 60%.
9. Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na2O ; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng . Hãy biểu diễn thành phần của loại
thuỷ tinh này dưới dạng hợp chất của các oxit.
10. Một loại silícat có dạng xNa2O.yAl2O3.zSiO2, biết silicat đó có chứa 32,06% Si, 48,85% O. Tìm công thức của silicat.
11. Cho 35 gam hçn hîp X gåm Na2CO3 vµ K2CO3. Thªm tõ tõ , khuÊy ®Òu 0,8 lit HCl 0,5 M vµo
dung dÞch X trªn thÊy cã 2,24 lit khÝ CO2 tho¸t ra ë ®ktc vµ dung dÞch Y. Thªm Ca(OH)2 vµo
dung dÞch Y ®îc kÕt tña A.
TÝnh khèi lîng mçi chÊt trong X vµ khèi lîng kÕt tña A ?
12. Cho 10,5 gam hçn hîp X gåm Na2CO3 vµ K2CO3 t¸c dông víi HCl d th× thu ®îc 2,016 lit CO2 ë
®ktc.
a, TÝnh % khèi lîng X ?
b, LÊy 21 gam hçn hîp Na2CO3 vµ K2CO3 víi thµnh phÇn % nh trªn t¸c dông víi dung dÞch HCl võa
®ñ (kh«ng cã khÝ CO2 bay ra). TÝnh thÓ tÝch dung dÞch HCl 2M cÇn dïng ?
c, NÕu thªm tõ tõ 0,12 lit dung dÞch HCl 2M vµo dung dÞch chøa 21 gam hçn hîp X trªn. TÝnh thÓ
tÝch CO2 tho¸t ra ë ®ktc?
13. Dùng khí CO khử kết 16 gam Fe2O3, người ta thu được sản phẩm khí. Dẫn toàn bộ khí vào 99,12 ml dung dịch KOH
20% (D=1,17 g/ml). Hãy tính thể tích khí CO (đktc) đã dung và khối lượng muối sinh ra
14. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
16. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
17. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được
sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
18. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l,
thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06D. 0,04
Híng dÉn gi¶I 11
Bµi nµy nÕu häc sinh dïng ph¬ng tr×nh ph©n tö ®Ó lµm th× sÏ gÆp khã kh¨n khi xÐt ph¶n øng
cña Ca(OH)2 víi dung dÞch Y t¹o ra kÕt.
Nªn ®èi víi bµi nµy ta nªn sö dông ph¬ng tr×nh ion.
Gäi sè mol cña Na2CO3 lµ a, K2CO3 lµ b.
Khi thªm tõ tõ dd HCl vµo dd X lÇn lît x¶y ra ph¶n øng :
CO 32 − + H+ → HCO 3−
a+b a+b a+b
Khi toµn thÓ CO 3 biÕn thµnh HCO 3−
2−

HCO 3− + H+ → CO2 + H2O


0,1 0,1 0,1
nCO 2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol.
Dung dÞch sau ph¶n øng t¸c dông Ca(OH)2 cho kÕt tña. VËy HCO 3− d, H+ hÕt.
HCO 3− + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + OH- + H2O
∑nH = a + b + 0,1 = 0,5 . 0,8 = 0,4 hay a + b = 0,3 (1)
+


106a + 138b = 35 (2). Gi¶i hÖ cã a = 0,2 mol Na2CO3, b = 0,1 mol K2CO3.
Do ®ã khèi lîng 2 muèi lµ : mNa 2 CO
3 = 0,2 . 106 = 21,2 (g) mK 2 CO
3 = 0,1 .
138 = 13,8 (g)

khèi lîng kÕt tña : nCaCO 3 = nHCO 3 d = a + b - 0,1 = 0,2 mol mCaCO 3 = 0,2 . 100 =
20 (g)
Híng dÉn gi¶i 12
Bµi tËp cã thÓ gi¶i theo ph¬ng tr×nh ph©n tö, nhng ®Õn phÇn b häc sinh sÏ gÆp khã kh¨n. V×
vËy bµi nµy ta sÏ gi¶i theo ph¬ng tr×nh ion víi 2 trêng hîp cho muèi vµo axit vµ cho axit vµo
muèi.
a, Gäi sè mol cña Na2CO3 lµ a, K2CO3 lµ b, do HCl d. VËy CO 32 − biÕn thµnh CO2
CO 32 − + 2 H+ → CO2 ↑ + H2O
a+b a+b
Ta cã : a + b = 2,016/ 22,4 = 0,09 mol
106a + 138b = 10,5
gi¶i hÖ : a = 0,06 mol Na2CO3 , b = 0,03 mol K2CO3
0,06 .106 .100
% Na2CO3 = = 60,57% % K2CO3 = 100% - 60,57% = 39,43%
10 ,5
b, Khi cho tõ tõ dung dÞch HCl vµo dung dÞch X : Na2CO3, K2CO3
(21 gam = 2 . 10,5 gam hçn hîp trªn).
CO 32 − + H+ → HCO 3−
0,18 0,18 0,18
NÕu kh«ng cã khÝ CO2 tho¸t ra, tøc lµ ph¶n øng dõng l¹i ë ®©y:
+
nHCl = nH = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l)
c, NÕu dïng 0,12 lit dung dÞch HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H+ > 0,18 mol. Nªn sÏ cã ph¬ng
tr×nh :
HCO 3− + H+ → CO2 + H2O
0,06 0,06
VCO 2 = 0,06.22,4 = 1,344 (l)
I. CHUYÊN ĐỀ: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Mét sè lu ý khi gi¶i bµi tËp
- NÕu baz¬ d chØ thu ®îc muèi trung hoµ.
- NÕu CO2 d chØ cã muèi axit.
- NÕu cïng mét lóc cã 2 muèi th× c¶ 2 chÊt CO2 vµ baz¬ ®Òu hÕt.
- Khèi lîng chung cña c¸c muèi : ∑m C¸c muèi = ∑m cation + ∑m anion
trong ®ã : mCation = mKim lo¹i , mAnion = mGèc axit
DẠNG 1: TÌM TÊN SẢN PHẨM PHẢN ỨNG.
Câu 1. Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho
dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL CỦA BAZƠ THAM GIA PHẢN ỨNG.
Câu 2. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác
dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG.
I. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA 1 BAZƠ.
Câu 3. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí
X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam B. 6,5gam C. 4,2gam D. 6,3gam
Câu 4. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO2 biến
thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA NHIỀU BAZƠ.
Câu 5. Sôc 2,24 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH) 2 0,75M.
Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh m
A. 19,7g B. 14,775g C. 23,64g D. 16,745g
Câu 6. Sôc 4,48 lÝt (®ktc) CO2 vµo 100ml hçn hîp dung dÞch gåm KOH 1M vµ Ba(OH) 2 0,75M.
Sau khi khÝ bÞ hÊp thô hoµn toµn thÊy t¹o m g kÕt tña. TÝnh m
A. 23,64g B. 14,775g C. 9,85g D. 16,745g
Câu 7. HÊp thô 3,36 lÝt SO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt hçn hîp gåm NaOH 0,2M vµ KOH 0,2M. C« c¹n
dung dÞch sau ph¶n øng thu ®îc khèi lîng muèi khan lµ
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g
Câu 8. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH)2
1M vào dd A được m gam kết tủa. giá trị m bằng:
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D.55,16g
Câu 9. Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp
0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Câu 10. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được
là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
Câu 11. HÊp thô 4,48 lÝt CO2 (®ktc) vµo 0,5 lÝt NaOH 0,4M vµ KOH 0,2M. Sau ph¶n øng ®îc dd
X. LÊy 1/2 X t¸c dông víi Ba(OH)2 d, t¹o m gam kÕt tña. m vµ tæng khèi lîng muèi khan sau c«
c¹n X lÇn lît lµ
A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và
2,06g
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH TĂNG HOẶC GIẢM SAU PHẢN ỨNG.
Câu 12. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng
hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam
Câu 13. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn
hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu?
A. 1,84 gam B. 3,68 gam C. 2,44 gam D. 0,92 gam
Câu 14. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ
hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu?
A. 2,08 gam B. 1,04 gam C. 4,16 gam D. 6,48 gam
DẠNG 5: TÍNH THỂ TÍCH HOẶC MOL CO2 THAM GIA PHẢN ỨNG.
Câu 15. V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Câu 18. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gía trị V là:
A.0,2 đến 0,38 B. 0,4 C. < 0,4 D. >= 0,4
Câu 19. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gía trị V là:
A. 44.8 hoặc 89,6 B.44,8 hoặc 224 C. 224 D. 44,8
Câu 20. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết
tủa nữa. Gía trị V là:
A.3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12
Câu 21. Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Cả A, C đều đúng
Câu 22. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gía trị x?
A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
Câu 23. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH)2. Sau thí
nghiệm phải dùng 25ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 thừa. % mol mỗi khí trong hỗn hợp X là?
A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 20 và 80
Câu 24. Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.
A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21
Câu 25. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na2CO3 và 8,4 gam NaHCO3.
Gía trị V, x lần lượt là?
A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M
II. Chuyªn ®Ò muèi cacbonat t¸c dông víi axit
nH +
Mét sè lu ý khi lµm bµi tËp: tû sè T =
nCO 2 −
3

- NÕu T ≤ 1 th× chØ cã H + + CO 2−


3 → HCO −
3 (1) x¶y ra
- NÕu 1< T ≤2 th× c¶ (1) vµ(2) ®Òu x¶y ra
- NÕu cho tõ tõ muèi vµo axit th× lËp tøc co khÝ CO2 bay lªn do ph¶n øng (v× khi ®ã tû sè T
lu«n lín h¬n 2) :
2H + + CO 32− → CO2 ↑ + H2O
Câu 1:Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.
Câu 2:Cho 1,84g hổn hợp 2 muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dd HCl thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và dd
X.Khối lượng muối trong dd X là
Câu 3:Cho 7g hổn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với dd HCl thấy thoát ra V lít khí (đkc).Dung dịch
cô cạn thu được 9,2g muối khan.Giá trị của V là
III. Chuyªn ®Ò nhiÖt ph©n muèi cacbonat
Câu 1:Nhiệt phân một lượng CaCO3, sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch KOH, thu được dung dịch D. Dung dịch D tác dụng được với dung dịch BaCl2 và với dung dịch NaOH. Cho
chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư, được khí B và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được muối khan F. Điện phân
muối F nóng chảy được kim loại M. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. (ĐH-CĐ khối A năm 2006)
Câu 2:Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2 gam chất rắn. Tính
hàm lượng CaCO3 trong hỗn hợp.
Câu 3:Nung m gam hỗn hợp A gồm hai muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam
chất rắn B và khí X. Cho toàn bộ khí X hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp
tục dung dịch lại thấy tạo thành them 3,94 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m và nồng độ mol
của dung dịch Ba(OH)2 đã dung.
Câu 4: Nung 52,65g CaCO3 ở 10000C và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thu hết vào 500ml dd NaOH 1,8M. Hỏi thu
được muối nào, khối lượng bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%
IV. Chuyªn ®Ò vÒ tÝnh khö cña CO
1) Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl
dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
2)Cho 0,1 mol Fe2O3 được khử ở nhiệt độ cao bằng một lượng dư khí CO thu được một hỗn hợp khí A. Cho A vào 200 ml
dung dịch Ca(OH)2 1M thì có 2,24 lít khí thoát ra đồng thời có một kết tủa trắng tạo thành. Tính % thể tích mỗi khí
trong A và nồng độ mol của dung dịch thu được.
3)Cho dòng khí CO qua ống sứ đựng 31,2 gam hỗn hợp CuO và FeO nung nóng, thu được chất rắn A. Khí đi ra khỏi ống
sứ được dẫn qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 29,55 gam kết tủa. Tính khối lượng chất rắn A.
4) Cho từ từ một luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu được
64 gam sắt. Khí đi ra sau phản ứng cho qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Tính m.
5) Để khử hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Tính khối
lượng kim loại thu được sau phản ứng.
6 ) (ĐH 2009-A): Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
7) (ĐH 2008-A): Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và
Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.

You might also like