You are on page 1of 19

Bài 4

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Cấu trúc bài giảng

ƒ Giới thiệu khái quát về hệ thống NHTM Việt


Nam
ƒ Vai trò của hệ thống NHTM trong quá trình
phát triển kinh tế
ƒ Áp dụng khung lý thuyết để phân tích hoạt
động và vai trò của hệ thống NHTM
ƒ Vài nét về tác động của WTO đối với hệ thống
NHTM Việt Nam

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

1
Giới thiệu khái quát
về hệ thống NHTM Việt Nam

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Định nghĩa Ngân hàng thương mại

ƒ Luật Ngân hàng 1997: Ngaân haøng thöông maïi


laø một loaïi hình toå chöùc tín duïng ñöôïc thöïc hieän
toaøn boä hoaït ñoäng kinh doanh tieàn teä vaø dòch vuï
ngaân haøng vôùi noäi dung thöôøng xuyeân laø nhaän
tieàn gửi và sử duïng soá tieàn naøy ñeå caáp tín duïng,
cung ứng dòch vuï thanh toaùn.

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

2
Bảng cân đối kế toán của một NHTM
Tài sản có Tài sản nợ
ƒ Dự trữ và tiền mặt ƒ Tiền gửi không kỳ hạn
ƒ Chứng khoán ƒ Tiền gửi kỳ hạn và tiết
• CK chính phủ kiệm
• CK khác ƒ Khoản vay
ƒ Cho vay
ƒ Vốn ngân hàng
• TM và CN
• Bất động sản
• Tiêu dùng
• Khác
ƒ Tài sản khác

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Chức năng của NHTM

ƒ Chuyển hóa tài sản (asset transformation)


• NH huy động vốn bằng việc phát hành nợ với những
đặc tính nhất định (quy mô, thời hạn, mức độ rủi ro,
suất sinh lợi)
• NH sử dụng vốn để mua tài sản với một tập hợp
những đặc tính khác;
ƒ Trong quá trình chuyển hóa tài sản, NHTM thực
hiện một số chức năng quan trọng:
• Huy động và phân bổ vốn
• Vận hành hệ thống thanh toán
• Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro
• “Sản xuất” thông tin và giám sát khách hàng (MH, AS)
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

3
Tổ chức hệ thống NHTM ở Việt Nam

Loại hình ngân hàng TQ’05 VN’06


Trung ương 1 1
TM nhà nước 4 5
Chính sách 3 1
Khu vực, cổ phần 123 37
CN NH nước ngoài 157 27
100% vốn nước ngoài 7 0
Liên doanh 7 4
HTXTD 36.000 898
AMC 4 6

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Thị phần sở hữu tài sản của các NH

NH NNg, 9.1 Khác, NH NNg, 1.6 Khác, 1.5


NHTMCP, 15
NHTMCP, 14.6
HTXTD, 1.2 NH Đô Thị, 0.7 HTXTD, 10.4
NHCS, 14.5 NH Đô Thị, 5.4
NHCS, 11.4

NHTMNN, 60 NHTMNN,
54.6

Việt Nam ('05) Trung Quốc ('04)


Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

4
Quy mô hệ thống ngân hàng
Tỷ USD

Chỉ tiêu TQ(’05) VN (’06)

Tổng tài sản 4.000 75

Tổng dư nợ 3.000 42

GDP 1.333 62

Dư nợ so với GDP 181.5% 67%

Nợ xấu 24,8%/36% (7-30%)/(5-15%)

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Tái cấp vốn cho hệ thống NHTMNN

Nợ xấu (%) 1996 1998 2000 2003


Hệ thống N.H 9,3 13 11,4 4,74
NHTMQD 11,0 11,2 10,8 -
NHTMCP 4,2 13,9 12,4 -

Tái cấp vốn (tỷ) VĐL 2001 12/2002 2003 VĐL 2003
AGRIBANK 2.279 1.500 700 4.479
BIDV 1.000 1.200 1.450 3.650
VIETCOMBANK 1.100 1.000 400 2.500
INCOMBANK 1.045 1.000 - 2.245

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

5
Thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập

Úc

Hàn Quốc

Đài Loan

Singapore

Thái Lan

Hồng Kông

Malaysia

Việt Nam

Ngân hàng thương mại


0 10 20 30 40 50
Vũ Thành Tự Anh

ROA và CAR của một số ngân hàng ‘04


ROA% CAR%
Hong Kong 15.4
Thailand 12.9
Indonesia 19.9
India 12.7
Singapore 14.8

Malaysia 13.3

South Korea 12.2

Taiwan 10.7

China 7.8
Vietnam 5

0 0.5 1 1.5 2
Nguồn: The economist và tính toán của tác giả
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

6
Trường hợp ACB
Chỉ tiêu 2007 2006 Thay đổi Tăng %
Tổng tài sản 87,149 44,875 42,274 94%
Thu nhập ròng từ lãi 1,315 809 506 63%
Thu dịch vụ ròng 203 140 63 45%
Kinh doanh Ck và góp vốn 1,071 133 938 705%
Kinh doanh khác 155 66 89 135%
Thu nhập trước CPQL 2,744 1,148 1,596 139%
Chi phí quản lý (756) (437) (319) 73%
Thu nhập trước thuế và DP 1,988 711 1,277 180%
Không gồm KDCK và TN khác 762 512 250 49%
Thu nhập sau thuế 1,770 658 1,112 169%
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Vai trò của hệ thống NHTM


trong quá trình phát triển kinh tế

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

7
Vai trò tương đối của NHTM
ở Mỹ, Đức, và Nhật (1960 – 1996)

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Hoa Kỳ

250

200

150
%GDP

100

50

0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Bank loans Bonds Stocks

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

8
Hoa Kỳ Đức

250 250

200 200

150 150
%GDP

%GDP
100 100

50 50

0 0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Bank loans Bonds Stocks Bank loans Bonds Stocks

Anh
Nhật Bản
300
200
250

200 150
%GDP

%GDP
150
100
100
50
50

0 0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Bank loans Bonds Stocks Bank loans Bonds Stocks

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

600 80.00
70.00
500
60.00
400
50.00
300 40.00
30.00
200
20.00
100
10.00
0 0.00
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

GDP/đầu người (USD) Tín dụng NH (%GDP)

Nguồn: World Development Indicators 2007

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

9
Cơ cấu TSTC ở một số nước (% GDP)
Indonesia 2005
Indonesia 1997
Philippines
1997
Việt Nam 2006
1997
Trung Quốc
1997
Thái Lan 2005
1997
Malaysia 2005
1997
Singapore
1997

0 200 400 600 800 1000

Tổng TSTC TSNH Cổ phiếu Trái phiếu

Nguồn: IMF, WB và tính toán của tác giả, VN số liệu 2006


Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Cơ cấu TSTC ở các nước (% GDP)

Nước Tổng TSTC TSNH Cổ phiếu Trái phiếu


1997 2005 1997 2005 1997 2005 1997 2005
Hong Kong 466 1,085 205 445 234 594 26 47
Singapore 258 474 122 185 111 220 25 68
Malaysia 251 385 101 159 93 138 57 88
Hàn Quốc 71 261 38 94 8 91 25 76
Thái Lan 102 215 80 104 15 70 7 41
Trung Quốc 149 205 125 163 11 18 13 24
Việt Nam 30 151 30 120 - 23 - 8
Philipines 116 140 56 63 38 40 22 37
Indonesia 45 98 31 50 12 29 2 20

Nguồn: IMF, WB và tính toán của tác giả, VN số liệu 2006


Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

10
Một số nhận xét

ƒ Ở các nước đang phát triển, chứng khoán không phải


là nguồn tài trợ bên ngoài quan trọng nhất cho DN;
ƒ Ở Mỹ, cho đến giữa những năm 1990 thì tài chính gián
tiếp vẫn còn quan trọng hơn tài chính trực tiếp;
ƒ Nhìn chung, ở các nước đang phát triển, NH là nguồn
tài trợ bên ngoài quan trọng nhất cho DN;
ƒ Nền kinh tế và HTTC càng phát triển thì vai trò của
ngân hàng giảm một cách tương đối, trong khi vai trò
của TTCK càng tăng một cách tương đối.

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Tại sao NH vẫn giữ vai trò quan trọng?

ƒ Chi phí giao dịch


ƒ Thông tin bất cân xứng
ƒ Giảm bớt hậu quả của “người ăn theo” và
“hiệu ứng bầy đàn” (do nợ NH có tính cá
nhân, không trao đổi được)

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

11
Áp dụng khung lý thuyết để phân tích
hoạt động và vai trò của hệ thống NHTM

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Chi phí giao dịch và vai trò của FIs?

ƒ CPGD ngăn cản sự tham gia của các nhà


đầu tư nhỏ, lẻ trên thị trường tài chính;
ƒ CPGD trong hoạt động của NHTM bao gồm?
ƒ Sự tồn tại CPGD đáng kể là cơ sở cho sự
xuất hiện của các tổ chức tài chính (FI) như
những đơn vị sản xuất thông tin:
• Hiệu quả kinh tế theo quy mô,
• Chuyên môn hóa

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

12
Một số nguyên lý của quản lý NHTM

ƒ Quan tâm chính của NHTM:


• Giảm thiểu chi phí huy động vốn
• Duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền
• Duy trì hệ số đủ vốn
• Quản lý rủi ro đối với tài sản
ƒ Quản lý rủi ro
• Rủi ro kỳ hạn (rủi ro thanh khoản)
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro lãi suất
• v.v.

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Các rủi ro của ngân hàng thương mại

ƒ Rủi ro kỳ hạn/rủi ro thanh khoản


• Kỳ hạn của tài sản có thường dài hơn kỳ hạn của tài
sản nợ → NHTM thực hiện việc chuyển đổi kỳ hạn.
• Ngân hàng có thể mất khả năng thanh toán khi người
gửi tiền rút tiền ồ ạt (nguyên nhân: thông tin bất cân
xứng, hiệu ứng bầy đàn).

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

13
Các rủi ro của ngân hàng thương mại

ƒ Rủi ro lãi suất


• Lãi suất tiền gửi thường là lãi suất thả nổi và ngắn
hạn. Lãi suất tiền vay thường là lãi suất cố định và
dài hạn.
• Khi lãi suất tăng mạnh, ngân hàng sẽ bị thua thiệt do
phải trả lãi nhiều hơn cho tiền gửi trong khi lãi nhận
được từ các khoản cho vay hiện hữu vẫn không đổi.

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Các rủi ro của ngân hàng thương mại

ƒ Rủi ro tín dụng


• Ngân hàng chịu khả năng các đối tượng vay vốn có
thể không có khả năng hoàn trả lãi và vốn gốc. Các
khoản vay này trở thành nợ khó đòi (hay nợ xấu).
• Tỷ lệ nợ xấu càng tăng, thì ngân hàng sẽ càng mất
vốn để xóa các khoản nợ này. Khi giá trị tài sản ròng
của ngân hàng trở thành số âm thì ngân hàng được
coi là phá sản “về mặt kỹ thuật”.

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

14
Rủi ro tín dụng
ƒ Lựa chọn ngược trong tín dụng ngân hàng
• AS: những người vay “có vấn đề” hay rủi ro nhất là những
người sẵn sàng trả lãi suất cao nhất;
ƒ Rủi ro đạo đức
• MH: nếu không bị giám sát thỏa đáng, người vay có thể sử
dụng vốn vay sai mục đích và rủi ro cao;
ƒ Biện pháp khắc phục
• Thu thập thông tin và sàng lọc khách hàng/dự án
• Tập trung cho vay trong một số lĩnh vực nhất định
• Đưa vào hợp đồng nợ một số điều khoản ràng buộc
• Giám sát việc sử dụng nợ vay và trả nợ
• Phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng
• Yêu cầu có bảo đảm (tài sản thế chấp)
• Hạn mức tín dụng (credit rationing)

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Quản trị NHTM ở Việt Nam

ƒ Các mục tiêu (kinh tế và phi kinh tế) của hệ


thống NHTMNN?
ƒ Ai sở hữu các NHTMNN?
ƒ Ai kiểm soát các NHTMNN?
ƒ Mối quan hệ của NHTMNN với các bên hữu
quan: NHTMNN – NN – DNNN …
ƒ Hệ quả tất yếu:
• Hiệu quả kinh tế thấp
• Nợ xấu
• Dễ bị tổn thương, đặc biệt khi có sốc (Beim và
Calomiris, Ch. 7)
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

15
Vài nét về tác động của WTO đối với
hệ thống NHTM Việt Nam

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Một “cuộc chơi” hoàn toàn mới


ƒ Không gian của “cuộc chơi”
ƒ Những “người chơi”
ƒ “Luật chơi”
• 1/4/2007: Ngân hàng nước ngoài được phép mở chi
nhánh với 100% vốn nước ngoài và được hưởng quy
chế đối xử quốc gia
• Được nhận tiền gửi bằng tiền đồng một cách không
hạn chế từ các pháp nhân, được phát hành thẻ tín
dụng
• Khi VN gia nhập WTO, các công ty chứng khoán nước
ngoài sẽ được sở hữu tới 49% trong các liên doanh.
Sau 5 năm sẽ được sở hữu 100% và được thực hiện
các nghiệp vụ như quản lý tài sản, tư vấn, v.v.
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

16
Vai trò của ngân hàng nước ngoài ở một số
nước Đông Âu
Số lượng NH (1997) Số lượng NH %TS của NH
(2003) nước ngoài
(2003)
Tổng số NH nước Tổng số NH nước
ngoài ngoài

CH Séc 50 24 35 27 96%
Estonia 12 4 6 3 97%
Hungary 45 30 36 29 83%
Latvia 32 15 22 9 47%
Lithuania 12 5 13 10 96%
Ba Lan 83 29 60 46 68%
CH Slovakia 29 13 21 19 96%
Slovenia 34 4 22 6 36%
Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Tín dụng ngân hàng ở Đông Âu


(% GDP, 1999)
Séc Hung Ba Lan Slovenia Argentina Brazil Mexico

NH trong nước 53,1 17,6 32,1 53,6 23,5 36,9 18,5

Tín dụng qua biên 10,8 12,7 7,8 5,0 14,1 8,5 12,9
giới của NH N/N
Chi nhánh NH N/N 20,0 32,7 10,3 9,8 17,7 12,4 4,3

Tổng tín dụng 84 63 50 68 55 58 36

% Tín dụng của NH 35% 72% 36% 22% 58% 36% 48%
N/N

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

17
Tài sản của các TCTC ở TQ (2005)

14.9%

9.2%

1.9% 53.1%
5.7%
15.2%

NHTMQD NHTM khác NHTM đô thị & HTXTD


NH do N/N tài trợ HTXTD nông thôn Tổ chức TC khác

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

Sự xâm nhập ngày càng sâu của các


TCTC nước ngoài
ƒ Tại sao nhiều ngân hàng nước ngoài “quan
tâm” tới các ngân hàng của Việt Nam?
ƒ Ngân hàng VN nào sẽ nằm trong “tầm ngắm”
của họ?
ƒ Các ngân hàng nước ngoài vào VN như thế
nào?
ƒ Tác động của sự xâm nhập này là gì?

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

18
Một số vấn đề cần cải thiện
ƒ Quản trị ngân hàng
ƒ Quản lý rủi ro
ƒ Luật và quy định điều tiết
ƒ Chất lượng tài sản tài chính ...

Ngân hàng thương mại Vũ Thành Tự Anh

19

You might also like