You are on page 1of 30

Bài 3

NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sự phổ biến của NHTW


Số lượng NHTW trên thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XX:
Số lượng NHTW

180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
1800 1900 1930 1950 1990

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

1
Sự cần thiết của NHTW?
ƒ Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
ƒ Chính sách tiền tệ có quan hệ mật thiết với các
chính sách và mục tiêu kinh tế vĩ mô:
• Chính sách vĩ mô: ngân sách, thương mại, lao
động…
• Mục tiêu vĩ mô: lạm phát, tăng trưởng, việc làm
ƒ Sự cần thiết của NHTW được phản ánh đẩy đủ
và rõ nét thông qua việc nghiên cứu các chức
năng của nó.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các chức năng của NHTW (1)


ƒ Phát hành tiền
• Sản xuất tiền mới
• Thu hồi và tiêu hủy tiền cũ
ƒ Điều hành chính sách tiền tệ (lãi suất, lạm phát)
• Quản lý mức cung tiền trực tiếp: dự nợ tín dụng của
các ngân hàng thương mại
• Quản lý mức cung tiền gián tiếp: lãi suất chiết khấu,
nghiệp vụ thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

2
Các chức năng của NHTW (2)
ƒ Làm ngân hàng cho chính phủ
• Quản lý tài khoản tiền gửi của chính phủ
• Cho chính phủ vay
ƒ Duy trì dự trữ ngoại hối và quản lý cán cân
thanh toán quốc tế
• Quản lý dự trữ ngoại hối (và kim loại quý)
• Can thiệp vào thị trường ngoại hối để điều tiết tỷ
giá hối đoái
• Quản lý tài khoản vãng lai (vd: thanh toán XNK) và
tài khoản vốn (dòng vốn FDI, đầu tư chứng khoán,
vay thương mại và viện trợ) trong cán cân thanh
toán quốc tế.
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Các chức năng của NHTW (3)


ƒ Quản lý hệ thống ngân hàng (ngân hàng của
các ngân hàng)
• Cấp phép thành lập, sáp nhập, giải thể ngân hàng
• Ban hành các quy định đảm bảo an toàn trong
hoạt động ngân hàng
• Giám sát hoạt động ngân hàng
• Thiết lập, quản lý hệ thống thanh toán liên ngân
hàng
• Cho vay chiết khấu
• Là người cho vay cứu cánh cuối cùng
ƒ Xây dựng hệ thống thông tin, thực hiện các
nghiên cứu về chính sách tiền tệ
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

3
TỔ CHỨC VÀ TÍNH ĐỘC LẬP
CỦA NHTW

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW


ƒ Độc lập về tài chính (financial independence)
• Ai sở hữu NHTW
• Khả năng NN tài trợ chi tiêu nhờ các khoản vay từ NHTW
• Quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tài chính công
ƒ Độc lập về nhân sự (personnel independence)
• Đại diện của nhà nước trong hệ thống quản trị NHTW
• Ảnh hưởng của NN đối với bổ/miễn nhiệm nhân sự chủ chốt
ƒ Độc lập về chính sách (policy independence)
• Độc lập về mục tiêu (goal independence)
• Độc lập về công cụ (instrument independence)
ƒ Thảo luận:
• Những lập luận ủng hộ tính độc lập cao của NHTW?
• Những lập luận phản đối tính độc lập cao của NHTW?
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

4
Sở hữu ngân hàng trung ương
Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân Kết hợp sở hữu nhà nước và tư nhân
Argentina South Africa Austria (50% cổ phần chính phủ)
Australia Switzerland Belgium (50%)
Canada United States Chile (50%)
Denmark Greece (10%)
Finland Japan (55%)
France Mexico (51%)
Germany Turkey (25%)
India Italy (Public company)
Ireland
Netherland
New Zealand
Norway
Spain
Sweeden
United Kingdom
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Tại sao cần một NHTW độc lập?


ƒ Cần một sự phân quyền giữa 2 cơ quan tạo
tiền (NHTW) và tiêu tiền chính (NN) trong nền
kinh tế
ƒ Nếu NHTW chịu sự quản lý của nhà nước:
• Chính sách tiền tệ sẽ có thể được NN sử dụng để
hỗ trợ cho các chính sách kinh tế của mình, không
phải bao giờ cũng phân bổ nguồn lực tối ưu,
• Ví dụ: Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng chỉ định, lạm
phát, thâm hụt ngân sách …

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

5
Tại sao cần một NHTW độc lập?
Bằng chứng từ nghiên cứu thực nghiệm

ƒ Mối tương quan giữa mức độ độc lập của


NHTW với:
• Mức lạm phát (nghịch biến)
• Thâm hụt ngân sách (nghịch biến)
• Tăng trưởng kinh tế (không rõ)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và


mức lạm phát ở một số nước (1955-1988)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

6
Mức độ độc lập của NHTW và biến thiên
lạm phát ở một số nước (1955-1988)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và tốc độ


tăng trưởng ở một số nước (1955-1987)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

7
Mức độ độc lập của NHTW và biến thiên
tăng trưởng ở một số nước (1955-1987)

Nguồn: Alesina and Summers (1993), trích lại trong Pollard (1993)
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Mức độ độc lập của NHTW và


mức thâm hụt NS ở một số nước (1973-89)

Nguồn: Pollard (1993)


Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

8
Mức độ độc lập của NHTW và
biến thiên của thâm hụt NS (1973 – 1989)

Nguồn: Pollard (1993)


Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Lập luận phản đối NHTW độc lập


ƒ Những nước từng có vấn đề và sợ lạm phát mới có xu
hướng chấp nhận tính độc lập của NHTW
• Thế thì hệ quả của tính độc lập cao của NHTW là gì?
ƒ Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ của hệ thống
chính sách kinh tế (tài khóa, thương mại, lao động và
việc làm v.v.)
ƒ Về mặt chính trị, không thể chấp nhận một tổ chức có
quyền lực rất cao (NHTW) nhưng lại không được bầu
theo cơ chế dân chủ:
• Phân biệt tính độc lập với chịu trách nhiệm (accountability) và
đối thoại (vd: báo cáo cho cơ quan lập pháp)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

9
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
&
Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (FED)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Kiểm soát & cân bằng quyền lực ở FED


ƒ Tại sao FED ra đời tương đối muộn?
• Quan điểm chống tập trung quyền lực quá mức
ƒ 12 ngân hàng Dự trữ Liên bang, đại diện cho 12 vùng
ƒ Mỗi ngân hàng dự trữ liên bang có 9 thống đốc:
• Nhóm A: 3 thống đốc, là những nhà chuyên môn trong lĩnh vực
ngân hàng, do các NH tư nhân trong vùng bầu ra
• Nhóm B: 3 thống đốc, là những nhà lãnh đạo xuất chúng đại
diện cho khu vực công nghiệp, nông nghiệp, lao động, người
tiêu dùng, cũng do các NH tư nhân trong vùng bầu ra
• Nhóm C: 3 thống đốc, đại diện cho lợi ích cộng đồng, do
HĐTĐ Fed cử (không được là quan chức, nhân viên, hay cổ
đông của NH)
• 9 thống đốc bầu chủ tịch với sự phê chuẩn của HĐTĐ FED

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

10
Phân bố các ngân hàng dự trữ liên bang

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sơ đồ Hệ thống Dự trữ Liên bang

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

11
Hội đồng thống đốc

ƒ Gồm 7 thành viên do Tổng thống bổ nhiệm và


Thượng viện phê chuẩn
ƒ Mỗi thành viên có nhiệm kỳ cố định 14 năm, trên
thực tế là không được gia hạn
ƒ Không có 2 thành viên nào đến từ cùng một vùng
ƒ Chủ tịch Fed có nhiệm kỳ 4 năm và có thể được gia
hạn
ƒ Khi chủ tịch mới lên thì chủ tịch cũ tự rút ra khỏi Hội
đồng (ngay cả khi chưa hết nhiệm kỳ 14 năm)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Uỷ ban thị trường mở liên bang (FOMC)


ƒ Bao gồm 12 thành viên: 7 thành viên HĐTĐ, chủ tịch
NH dự trữ liên bang NY, và 4 chủ tịch (luân phiên) của
11 NH dự trữ liên bang còn lại
ƒ Chủ tịch Fed đồng thời là chủ tịch FOMC
ƒ FOMC họp 1 năm 8 lần để quyết định về hoạt động
của thị trường mở
ƒ Mặc dù chỉ có 4 chủ tịch luân phiên được phép bỏ
phiếu nhưng tất cả các chủ tịch đều phải có mặt
ƒ Trên thực tế, cả 3 quyết định quan trọng của Fed
(nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, hệ số chiết
khấu) đều được quyết định ở cuộc họp FOMC

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

12
Cơ chế đảm bảo tính độc lập của FED

ƒ Độc lập về tài chính


• Thu nhập của Fed rất lớn từ việc nắm giữ chứng
khoán và từ các khoản cho NHTM vay
• Thu nhập ròng của Fed lên tới vài chục tỷ đô-la
• Thu nhập này sau đó phải chuyển vào ngân khố
ƒ Độc lập về nhân sự
• Hội đồng thống đốc
• Uỷ ban nghiệp vụ thị trường mở
ƒ Độc lập về chính sách
• Mục tiêu
• Công cụ
Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Sơ đồ tổ chức của NHTW VN

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

13
Thảo luận về tính độc lập của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
ƒ NHNN hay NHTW?
• 6.5.1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập
Ngân hàng Quốc gia Việt Nam
• Thông tư số 20/VP–TH (21/1/1960): Đổi tên NHQG thành Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam
ƒ Mức độ độc lập của NHNN Việt Nam:
• Độc lập về tài chính
• Độc lập về nhân sự
• Độc lập về chính sách (mục tiêu và công cụ)
ƒ Mức độ độc lập này ảnh hưởng như thế nào tới việc điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN, đặc biệt khi nền kinh
tế đang nóng và tồn tại một số bất cân đối vĩ mô?

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Kiểm tra, giám sát và bảo đảm an


toàn các hoạt động ngân hàng

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

14
Các biện pháp

ƒ Bảo hiểm an toàn cho hệ thống NHTM


ƒ Quy định trong cho vay, đầu tư
ƒ Quy định về vốn
ƒ Kiểm tra, giám sát, hệ thống quản lý rủi ro
ƒ Các quy định khác:
• Quy định công bố thông tin
• Bảo vệ khách hàng
• v.v.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

1. Bảo hiểm an toàn cho NHTM


ƒ Vấn đề:
• Người gửi tiền không phân biệt được ngân hàng tốt và
xấu -> sẽ đổ xô đi rút tiền.
• Ngay cả ngân hàng tốt cũng không đủ dự trữ để đáp
ứng nhu cầu rút tiền.
ƒ Hai giải pháp:
• Ngân hàng TW với vai trò cho vay cứu cánh cuối cùng.
• Bảo hiểm tiền gửi.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

15
Người cho vay cuối cùng
(Lender of last resort)
ƒ Điều kiện: thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời,
nhưng tài sản có vẫn lớn hơn tài sản nợ.
ƒ Lợi điểm: người gửi tiền sẽ yên tâm hơn, nhờ
đó tránh được tính trạng đổ xô đi rút tiền.
ƒ Vấn đề: không thể phân biệt được ngân hàng
nào đã hoàn toàn phá sản và ngân hàng chỉ
bị khó khăn tạm thời -> Tâm lý ỷ lại.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Quá lớn nên không thể thất bại?


(Too big to fail?)

ƒ Hoạt động cho vay cứu cánh cuối cùng của


NHTW và BH tiền gửi còn chịu tác động xấu
của tâm lý “quá lớn nên không thể thất bại”.
ƒ Hành vi của các tổ chức quá lớn?
ƒ Thách thức chưa giải quyết được: kiểm soát
tâm lý ỷ lại của các ngân hàng quy mô lớn.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

16
Bảo hiểm tiền gửi
ƒ Mục tiêu:
• Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng, và
• Bảo vệ người gửi tiền (đặc biệt là người gửi nhỏ).
ƒ Cơ chế:
• Thường được thành lập từ vốn góp của nhà nước.
• Phí bảo hiểm theo tỷ lệ của tiền gửi.
• Loại bảo hiểm: Tất cả hay chỉ một số loại tiền gửi.
• Mức bảo hiểm có thể là toàn phần hoặc giới hạn
một mức tối đa.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi: lợi ích và chi phí


ƒ Lợi ích: Tăng lợi ích xã hội do
• Ngăn chặn tình trạng đổ xô đi rút tiền
• Bảo vệ người gửi tiền
ƒ Thiệt hại: Gây ra chi phí xã hội do
• Tạo tâm lý ý lại
• Tạo lựa chọn bất lợi
ƒ Cân bằng giữa lợi ích và tác hại:
• Môi trường thể chế tốt: lợi ích > thiệt hại
• Môi trường thể chế yếu kém: lợi ích < thiệt hại

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

17
Bảo hiểm tiền gửi và tâm lý ỷ lại
ƒ Người gửi tiền: Gửi vào nơi có lãi suất cao
ƒ Ngân hàng: Đầu tư vào những dự án rủi ro,
có suất sinh lợi cao

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi và lựa chọn bất lợi

ƒ Người gửi tiền:


• Không có bảo hiểm tiền gửi?
• Có bảo hiểm tiền gửi?
ƒ Ngân hàng
• Ngân hàng trả lãi suất tiền gửi cao rồi cho vay rủi
ro cao?
• Những ngân hàng trả lãi suất tiền gửi thấp và cho
vay an toàn hơn?
• Lựa chọn của ngân hàng?

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

18
Bảo hiểm tiền gửi khi NH phá sản
ƒ Thanh lý ngân hàng
• Thanh toán tiền gửi cho người gửi tiền (bao nhiêu?)
• Như là một chủ nợ không có bảo đảm
ƒ Tái tổ chức ngân hàng
• Bảo lãnh sẽ hoàn trả toàn bộ tiền gửi và tiếp nhận
ngân hàng
• Tìm một ngân hàng khác để bán hay sáp nhập
• Mua lại một số tài sản xấu của NH phá sản hay cho
NH mua/sáp nhập vay với LS ưu đãi.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bài học từ bảo hiểm tiền gửi


ƒ Phạm vi bảo hiểm: Chỉ bảo hiểm một phần
(vd: bằng 1 - 2 lần GDP bình quân đầu người)
ƒ Quản trị: Tham gia của khu vực tư nhân trong
việc quản lý và kiểm soát
ƒ Trách nhiệm hữu hạn:
• Dùng phí và vốn để thanh toán bảo hiểm.
• Nhà nước không bị buộc phải tiếp vốn
ƒ Bảo hiểm tiền gửi ở VN?

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

19
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
ƒ Thành lập theo QĐ 218/1999/QĐ-TTg, ngày 09
- 11 – 1999, hoạt động từ ngày 07-7-2000
ƒ Vốn điều lệ hiện tại 1.000 tỷ đồng
ƒ Mức bảo hiểm tối đa 50 triệu đồng
ƒ Phí bảo hiểm 0,15%/năm

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Thu phí bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


Tỷ đồng

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

20
Quỹ dự phòng nghiệp vụ
Triệu đồng

(ĐVT: Triệu VND)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


ƒ Có thực sự cần thiết phải có bảo hiểm tiền gửi
ở Việt Nam?
ƒ Những rắc rối từ bảo hiểm tiền gửi?
ƒ Tham khảo thông tin http://www.div.gov.vn

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

21
2. Quy định trong cho vay, đầu tư
ƒ Hạn chế đầu tư vào chứng khoán doanh
nghiệp (như cổ phiếu).
ƒ Hạn chế tham gia hoạt động của các ngân
hàng đầu tư (bảo lãnh phát hành).
ƒ Yêu cầu đa dạng hóa danh mục cho vay
ƒ Những quy định này vẫn không thật rốt ráo
ƒ Việt Nam?

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Quy định về cho vay, đầu tư ở VN?


ƒ Pháp lý: Pháp lệnh năm 1990, QĐ 48, 488
năm 1999 và Quyết định 457 năm 2005
ƒ Giới hạn tín dụng
• 1 khách hàng: 15% và 25% vốn tự có
• 1 nhóm khách hàng: 50% và 60% vốn tự có
• Vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn: 40% & 30%
ƒ Góp vốn mua cổ phần.
• Không quá 11% vốn điều lệ của một doanh nghiệp
• Tổng cộng không vượt quá 40% VĐL và quỹ dự trữ

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

22
3. Quy định về vốn
ƒ Ngân hàng phải có vốn bằng một tỷ lệ tối
thiểu của tổng giá trị tài sản.
ƒ Quy định đơn giản:
• Đủ vốn khi tỷ lệ vốn/tài sản đạt trên 5%
• Báo động nếu dưới 3%
ƒ Ý nghĩa của quy định vốn tối thiểu:
• Giảm thiểu rủi ro cho người gửi tiền,
• Cổ đông có động cơ giám sát chặt chẽ hơn.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Quy định đơn giản về vốn tối thiểu


ƒ Không phân biệt sự khác nhau về rủi ro của
các loại TS
ƒ Không tính đến các tài sản ngoại bảng
ƒ Một quy định tốt?
⇒ Quy định Basel về tỷ lệ vốn tối thiểu trên tài
sản có hiệu chỉnh theo rủi ro (CAR ≥ 8%)

Vốn ngân hàng


CAR =
Tài sản có điều chỉnh rủi ro

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

23
Vốn ngân hàng?

ƒ Vốn cấp I (vốn nòng cốt):


• Vốn cổ phần do cổ đông đóng góp: cổ phần thường
• Dự trữ công bố (từ lợi nhuận giữ lại sau thuế và các
khoản thặng dư)
• Cổ phiếu ưu đãi, với cổ tức không tích lũy.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Vốn ngân hàng?


ƒ Vốn cấp II (vốn bổ sung):
• Dự trữ không công bố được chấp thuận.
• Dự trữ từ đánh giá lại giá trị tài sản.
• Dự phòng chung/dự phòng rủi ro
• Chứng khoán lai
• Nợ thứ cấp

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

24
Vốn của ngân hàng

ƒ Vốn ngân hàng = vốn cấp I + vốn cấp II


ƒ Vốn ngân hàng không bao gồm:
• Tiền gửi
• Nợ ngắn hạn
• Các tài sản nợ khác
• Vốn vô hình (goodwill)

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

0%
ƒ Tiền mặt
ƒ Chứng khoán chính phủ và tiền gửi tại ngân
hàng trung ương (nội tệ)
ƒ Chứng khoán chính phủ và tiền gửi tại ngân
hàng trung ương các nước OECD
ƒ Chứng khoán, vốn vay được bảo lãnh bởi
chính phủ OECD hay được thế chấp bằng
chứng khoán chính phủ của các nước OECD.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

25
Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

20%
ƒ Trái quyền đối với các ngân hàng phát triển đa
phương phát hành (IBRD, IADB, ADB, AfDB, EIB) và ?
ƒ Trái quyền đối với ngân hàng ở các nước OECD và ?.
ƒ Trái quyền đối với ngân hàng ở các nước không phải
OECD với điều kiện là kỳ hạn còn lại của các trái
quyền này nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm.
ƒ Trái quyền đối với các tổ chức nhà nước ở các nước
OECD (nước ngoài), không kể chính phủ trung ương,
và trái quyền bảo lãnh bởi các tổ chức này.
ƒ Tiền mặt trong quá trình thu.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)


(wi)

50%
ƒ Các khoản cho vay được bảo đảm hoàn toàn
bởi bất động sản nhà ở.
0, 10, 20 hay 50% (tùy theo từng quốc gia)
ƒ Trái quyền đối với các tổ chức thuộc khu vực
nhà nước (nội địa), không bao gồm chính phủ
trung ương, và các khoản cho vay được bảo
lãnh bởi những tổ chức này.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

26
Trọng số của TS theo mức độ rủi ro (wi)

100%
ƒ Quyền đòi nợ đối với khu vực tư nhân
ƒ Quyền đòi nợ đối với ngân hàng ở các nước không
phải OECD với kỳ hạn còn lại lớn hơn 1 năm.
ƒ Quyền đòi nợ đối với chính phủ nước ngoài không phải
trong khối OECD.
ƒ Trụ sở, máy móc, thiết bị và các tài sản cố định khác.
ƒ Bất động sản và các đầu tư khác.
ƒ Công cụ tài chính do các ngân hàng khác phát hành
ƒ Các hoạt động ngoại bảng: ví dụ, tín dụng thư trả chậm
ƒ Tất cả các tài sản khác.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Tổng giá trị TS hiệu chỉnh

ƒ Tổng giá trị tài sản hiệu chỉnh theo trọng số =


0%V1+ 20%V2+ 50%V3+ 100%V4 = ΣwiVi
ƒ Tỷ lệ vốn/tài sản = Vốn/ΣwiVi
ƒ Quy định Basel về hệ số CAR của ngân hàng:
Đủ vốn Vốn tốt
Vốn cấp I 4% 6%
Tổng vốn 8% 10%

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

27
Nhược điểm của Quy định Basel I

ƒ Các trọng số rủi ro có thể không phản ánh đúng


mức độ rủi ro của các khoản đầu tư.
ƒ Bỏ qua yêu cầu về vốn để bù đắp cho:
• rủi ro hoạt động
• rủi ro lãi suất
• rủi ro thị trường.
ƒ Không theo kịp các đổi mới trong lĩnh vực tài
chính: như chứng khoán hóa và phái sinh.

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Basel II: Ba trụ cột

ƒ Cột trụ I:
• Cơ chế chuẩn: hệ số CAR tương tự như Basel I,
nhưng khác về trọng số rủi ro.
• Cơ chế thay thế: Sử dụng phương thức nội bộ dựa
trên mô hình quản lý rủi ro của các NH lớn.
ƒ Cột trụ II: Tăng cường cơ chế giám sát, đặc biệt là việc
đánh giá chất lượng quản lý rủi ro của ngân hàng.
ƒ Cột trụ III: Cải thiện kỷ luật thị trường bằng cách yêu
cầu ngân hàng công bố chi tiết hơn thông tin về rủi ro,
dự trữ, vốn,…

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

28
Áp dụng Basel II ở các nước đang PT?

ƒ Khó khăn đối với các nước đang phát triển


ƒ Điều chỉnh một số vấn đề cho phù hợp: Basel
1.5, Basel 1.5+, Basel +…

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

Basel và Việt Nam

ƒ Những năm đầu thập niên 1990?


• Vốn huy động không quá 20 lần vốn tự có và các quỹ
ƒ Sau khi có luật ngân hàng năm 1997
• Quyết định 48 và 488 năm 1999
• Quyết định 457 và 493 năm 2005?
• Basel I đang được lấy làm mục tiêu
ƒ Các ngân hàng Việt Nam thực hiện mục tiêu đủ
vốn như thế nào?

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

29
Xin cảm ơn!

Ngân hàng trung ương Vũ Thành Tự Anh

30

You might also like