You are on page 1of 11

II.

Essence of financial liberalization


Financial liberalization is an integrated part of overall economic liberalization.
Specifically, the objective of financial liberalization is to promote the role of the
market and to minimize the role of the state in determining who gets and gives credit
and at what price, or as stated by McKinnon (1973), the primary objective of financial
liberalization is to eliminate financial sectors from ‘financial repression.’
However, as an integrated part of overall economic liberalization, especially as openly
put into agenda by the Washington Concensus, the ultimate objective of financial
liberalization is basically to accelerate the integration of a developing country
economy into the global market economy based on capitalism.
In details, the key components of financial liberalization are the following: (a)
deregulation of interest rates; (b) removal of credit control; (c) privatisation of
government banks and financial institutions; (d) liberalization of restrictions on the
entry of private sector and/or foreign banks and financial institution into domestic
financial markets; (e) introduction of market based instruments of monetary control;
and (f) capital account liberalization (Singh, 2000).
Based on the above six components, the scope of financial liberalization can be seen
easily. From the Washington Concensus agendas point of view, operationally financial
liberalization does not only consist of the tight budgetary policy and the removal of
subsidies, trade and financial liberalization, at the same time it also includes the
privatisation of state owned enterprices.
For example, the removal of credit control has a direct relationship with the removal
of subsidy from agriculture and/or small and medium enterprises credit. The
privatisation of state owned banks and financial institutions has also a direct link with
the privatisation of state owned enterprises. While the removal of restrictions for
foreign banks to enter domestic financial markets, indirectly relates to trade
liberalisation.

I. Những khía cạnh của tự do hoá tài chính.

1. Những mặt lợi

Nhìn từ góc độ kinh tế, hoạt động dịch vụ tài chính cũng giống như các hoạt động
trao đổi mua bán các hàng hoá và dịch vụ khác, có thể có những tác động tích cực đến thu
nhập và sự tăng trưởng của tất cả các đối tác tham gia. Lợi ích của việc tự do hoá các hoạt
động thương mại trong lĩnh vực dịch vụ tài chính có thể có được nhìn nhận trên một số giác
độ sau:
1. Tự do hoá tài chính sẽ tăng thêm áp lực cạnh tranh làm cho khu vực dịch vụ tài
chính hoạt động có hiệu quả và ổn định hơn, đồng thời giúp các tổ chức tài chính nội địa có
điều kiện cải thiện năng lực quản lý.

2. Tự do hoá tài chính sẽ làm tăng thêm chất lượng các dịch vụ tài chính được cung
cấp (do sự độc quyền bị loại bỏ). Người tiêu dùng có thể được hưởng những sản phẩm dịch
vụ mới, đa dạng, tiện ích với chi phí và thời gian ít nhất.

3. Tự do hoá các dịch vụ tài chính đem đến nhiều cơ hội cho việc chuyển giao công
nghệ và làm giảm thiểu những rủi ro có tính hệ thống.

4. Tự do hoá các dịch vụ tài chính tạo điều kiện cho việc thiết lập một chính sách kinh
tế vĩ mô có hiệu quả hơn phù hợp với những điều kiện trong một nền kinh tế mở, trên cơ sở
đó thực hiện phân phối nguồn lực một cách có hiệu quả trên cơ sở khai thác tối đa lợi thế
kinh tế trong nước và thế giới.

Kết quả của nhiều nghiên cứu đã cho thấy những lợi ích đề cập trên đây là thực tế.
Một nghiên cứu của các nhà kinh tế học thuộc Ban thư ký của WTO (năm 1997) đã kết luận
rằng việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở các nước theo đuổi chính sách mở cửa đã
có tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả. Do đó, chi phí
dịch vụ giảm đi đáng kể, chất lượng dịch vụ được nâng cao, các loại hình dịch vụ được đa
dạng hoá và khách hàng được tiếp cận với các loại hình dịch vụ một cách nhanh nhất. Việc
mở cửa thị trường tài chính tại các nước này cũng đồng thời góp phần củng cố lại các tổ
chức trung gian tài chính và tạo nhiều cơ hội hơn cho các nhà đầu tư, thông qua việc nâng
cao hiệu lực quản lý và giảm nhiều rủi ro. Việc mở cửa thị trường dịch vụ tài chính ở hầu
hết các nước cũng góp phần thúc đẩy chính phủ các nước chủ nhà cải tiến phương pháp
quản lý vĩ mô nền kinh tế và thay đổi cách thức can thiệp vào thị trường, đồng thời thúc đẩy
việc hoàn thiện hàng lang pháp lý và hệ thống kiểm tra, giám sát của chính phủ đối với
những lĩnh vực dịch vụ này.

Các nhà nghiên cứu lập luận rằng sở dĩ tự do hoá tài chính có tác động tích cực đến
nền kinh tế chính là nhờ tác động lợi thế của kinh tế quy mô (Economy of scale), do vậy các
tổ chức tài chính có thể hạ giá thành phục vụ. Bên cạnh đó, việc loại bỏ yếu tố độc quyền,
tăng cường sự cạnh tranh là nhân tố có tính quyết định trong việc nâng cao chất lượng dịch
vụ, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm và mở rộng cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng.

Một nghiên cứu được thực hiện ở Mỹ nhằm xem xét tác động của cải cách trong lĩnh
vực Ngân hàng theo hướng mở cửa thị trường vào những năm 1970 và 1980 cho thấy: việc
cải cách đó đã góp phần làm tăng trưởng khoảng 0,5 đến 1,2% tổng sản phẩm quốc nội
trong khoảng thời gian 10 năm sau khi cải cách được thực hiện (theo Jayaratune và
Strahan, 1996).

Năm 1997, Bộ trưởng ngân khố Mỹ - Robert E. Rubin đưa ra kế hoạch nhằm hiện đại
hoá hệ thống dịch vụ tài chính ở Mỹ và phác thảo những lợi ích của kế hoạch dựa trên
những tính toán thực tế như sau:
"Thời gian trước đây, khi chúng ta cho phép cạnh tranh mạnh hơn trong lĩnh vực dịch
vụ tài chính, người tiêu dùng đã được hưởng những lợi ích đáng kể... Năm 1995 giới tiêu
dùng Mỹ chi phí vào khoảng 300 tỷ đôla vào các hoạt động bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và
môi giới chứng khoán. Giả sử rằng, do kết quả cạnh tranh của kế hoạch hiện đại hoá hoạt
động dịch vụ tài chính mà chi phí dịch vụ đối với người tiêu dùng có thể giảm đi 1% thì cũng
đã tiết kiệm được khoảng 3 tỷ đôla một năm. Tuy nhiên dựa trên những cơ sở thực tế, tỷ lệ
tiết kiệm chi phí hoàn toàn có thể đạt đến mức 5% - tức là vào khoảng 15 tỷ đôla mỗi năm -
một con số hoàn toàn không nhỏ đối với nền kinh tế, (Robin, 1997).

Tương tự như vậy, một loạt các nghiên cứu thực hiện ở Châu Âu và Mỹ cũng chỉ ra
rằng: ngành ngân hàng có thể giảm bớt chi phí, nâng cao lợi nhuận khoảng từ 20 đến 50%
thông qua việc nâng cao hiệu quả của các loại dịch vụ được cung cấp. Các cơ quan quản lý
và kiểm soát ngân hàng quốc gia cũng có thể nâng cao hiệu quả với mức độ tương tự do
phát huy lợi thế của kinh tế quy mô trong hoạt động chi trả và thanh toán (Berger, Hunterr và
Timme 1993).

Cho đến nay những nghiên cứu về hiệu quả của các tổ chức tài chính ở những thị
trường mới nổi chưa có nhiều. Song, một số kết quả điều tra đã cho thấy, tiềm năng nâng
cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí thông qua mở rộng cạnh tranh là rất lớn. Khả năng lợi
ích mang lại càng cao nếu hệ thống tài chính có khả năng cạnh tranh càng lớn.

Tóm lại, lợi ích tối thượng của tự do hoá tài chính là tạo ra một sự cạnh tranh bình
đẳng trong một thị trường trước đây vốn được đặc trưng bằng những yếu tố độc quyền.
Cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy việc giảm thiểu chi phí, nâng cao chất lượng phục vụ,
phân tán rủi ro và tạo cơ hội phát huy lợi thế kinh tế quy mô, tăng cường chuyển giao công
nghệ và tạo môi trường thay đổi chính sách quản lý vĩ mô nền kinh tế. Trên cơ sở đó, tăng
cường năng lực cạnh tranh và sẵn sàng đối phó với những bất thường có thể xảy ra trên
bình diện quốc tế.

2. Những mặt trái

Tiềm năng lợi ích của tự do hoá tài chính là rất lớn, tuy nhiên tự do hoá tài chính
cũng cố những mặt trái nhất thiết phải được nghiên cứu kỹ lưỡng, đặc biệt trong điều kiện
xu thế tự do hoá tài chính cũng mới chỉ dừng lại ở những bước đi band dầu. Những hạn chế
của tự do hoá tài chính thông thường được nhìn nhận trên hai giác độ:

Thứ nhất: Tự do hoá tài chính có thể làm tăng thêm khả năng gây ra khủng hoảng tài
chính nếu tiến trình tự do hoá được thực hiện một cách nôn nóng, sai trình tự hoặc thiếu
đồng bộ trong các biện pháp quản lý vĩ mô ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế.

Mở cửa thị trường tài chính và khủng hoảng tài chính ngân hàng đã từng là nỗi ám
ảnh tưởng như có mối quan hệ nhân quả đối với các nước thi hành chính sách này trong
khoảng thời gian trước đây. Một nghiên cứu phân tích về các cuộc khủng hoảng ngân hàng
trên thế giới đã cho thấy 18 trong 25 trường hợp được nghiên cứu, khủng hoảng tài chính
đã diễn ra theo sau việc tự do hoá tài chính khoảng 5 năm. Do vậy, nhiều người cho rằng
khủng hoảng ngân hàng là sự kiện kéo theo của cải cách hệ thống tài chính theo hướng mở
cửa. Thậm chí, nhiều chính phủ cho rằng đó là cái giá phải trả của tự do hoá tài chính. Trớ
trêu thay, nhận định này dường như được minh chứng bởi các cuộc khủng hoảng ngân
hàng diễn ra ở Argentina, Brazil, Chile trong những năm 70, khủng hoảng tiền tệ ở Mexico
năm 1994 - 1995 và Thailand năm 1997 . Những cuộc khủng hoảng như vậy đã làm cho
chính phủ của các nước Đông Nam á tỏ ra thận trọng khi cân nhắc vấn đề cải cách, mở cửa
và tự do hoá tài khoản vốn.

Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc mở cửa thị trường tài chính, bản thân nó
thực chất không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng tài chính - ngân hàng .
Việc cải cách hệ thống tài chính và tự do hoá có chăng chỉ lật tẩy và làm trầm trọng thêm
những yếu kém trong thẻ chế và các chính sách tài chính vĩ mô vốn dĩ đã tiềm ẩn, và do đó
làm tăng thêm rủi ro của việc dẫn đến khủng hoảng tài chính. Những cải cách tài chính theo
hướng mở cửa đã diễn ra ở những nước này thực chất không gây cản trở hoặc làm
phương hại đến lợi ích thực thụ, mà chỉ góp phần phơi bày những điểm yếu của hệ thống
tài chính nội địa trước những điều kiện của hệ thống tài chính quốc tế mà thôi.

Năm 1995, hai nhà nghiên cứu Kamisky và Reinhart và một số nhà nghiên cứu khác
đã xác định một loạt các nhân tố đằng sau những vụ đổ vỡ ngân hàng trên thế giới. Những
nhân tố này gồm: sự không ổn định có tính vĩ mô như sự thất thường của hoạt động thương
mại; tính áp đặt trong chính sách tỷ giá và lãi suất; sự bùng nổ của hoạt động cho vay; sự
sụt giá tài sản, sự du nhập vốn một cách ồ ạt; sự chuẩn bị chưa kỹ lưỡng để sẵn sàng tiến
hành mở cửa, và sự không tuân thủ tính logic và trình tự của những cải cách tài chính.

Nói cách khác, nguyên nhân chính của các cuộc khủng hoảng tài chính lại chính là
những yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng, sự thiếu lành mạnh của hệ thống chính
sách quản lý vĩ mô, sự thiếu vắng của một chế độ giám sát, kiểm tra có hiệu quả và sự sai
lệch trong đường lối cải cách, chứ không phải xuất phát từ bản thân quá trình tự do hoá tài
chính.

Thứ hai: tài chính thường được coi là công cụ quản lý chiến lược và là lĩnh vực đặc
biệt cần được nắm giữ bởi Nhà nước để tập trung thực hiện những mục đích quan trọng
của một quốc gia. Việc mở cửa thị trường tài chính có thể có nguy cơ làm xao nhãng hoặc
thiếu tập trung trong việc điều hành để thực hiện những mục tiêu đó vì các tổ chức, doanh
nghiệp nước ngoài sẽ không quan tâm đến một mục đích nào khác hơn là mục đích lợi
nhuận. Đặc biệt, trong điều kiện hệ thống tài chính nội địa có khả năng cạnh tranh kém, nền
tài chính có nguy cơ bị thống trị bởi các tổ chức, doanh nghiệp tài chính nước ngoài thì
quyền lực kiểm soát, khống chế và điều khiển thị trường tài chính của Nhà nước sẽ dần bị
thu hẹp lại, và do đó có thể phương hại đến mục tiêu chiến lược của quốc gia. Hơn nữa,
việc mở cửa thị trường tài chính nếu không được chuẩn bị kỹ lưỡng có thể sẽ dẫn đến
nhiều hiện tượng tiêu cực, thiếu lành mạnh như lừa đảo, phá sản, đổ vỡ... gây thiệt hại đến
lợi ích của người tiêu dùng.

In particular, liberalization allows more


liquidity to enter an emerging economy, which finds its way into productive and
speculative
projects. What is common to both types of crises is a significant increase in speculative
financing,
thereby increasing the chance for borrower default. Thus, the outflow of international
capital
becomes more likely, and we find that the chance of either type of crisis grows faster in
response
to changes in short-term loans after FL than before.
2
How do currency and banking crises become more likely after financial liberalization
(FL)?
FL is generally understood as the elimination of financial regulations in the domestic
financial
markets, such as credit ceilings, lending requirements, or entry restrictions to reduce
excess
demand for credit (McKinnon, 1973; Shaw, 1973; Fry, 1995). Additionally, FL often
comprises
external liberalization. That is, FL includes full or partial capital account opening, leading
to the
potential of more short-term capital mobility and more foreign direct investment flows.
Through
the elimination of internal and external government regulations, FL is supposed to make
financial
markets more efficient, and thereby increasing the available amount of loanable funds for
business
investments. For instance, banks should find it easier to attract deposits after the
elimination of
interest rate ceilings and with greater access to international capital markets. Similarly,
banks
3
should be more willing to supply loans as interest rate restrictions are eliminated, and as
domestic
financial market competition increases. Consequently, financial stability should increase
with FL
as financial intermediaries supposedly become more efficient.
Lately, a critique of FL as financial market policy has been developed based on Minsky’s
(1981, 1986) “financial instability hypothesis” (Grabel, 1993). In particular, the initial
economic
improvements often observed after the introduction of FL are fuelling and are driven by
overly
optimistic expectations, and hence are not sustainable in the long run. In other words,
additional
liquidity may not go to the most productive uses, but it may find its way into speculative
projects,
thereby generating, on the one hand, short-term gains, but also, on the other hand,
destabilizing
conditions for both the domestic currency as well as the domestic banking sector.
It is important to realize that financial deregulation may lead to short-term economic
gains,
and hence may fuel optimistic expectations, which ultimately produce the conditions that
destabilize the liberalizing economy’s currency and its banking sector. As domestic
financial
markets become more liberalized, credit may be expanded to sectors that were previously
credit
constrained, mainly because rising real interest rates promise more profits. This greater
liquidity
might increase business investment. With higher real rates and with expanding real and
financial
sectors, more funds are then attracted from overseas. More capital inflows, though, may
lead to
a real currency appreciation, hence attracting even more capital.
The key to understanding the link between FL and a greater likelihood of currency and
banking crises is that rather than a stable equilibrium, changes in economic fundamentals
may
merely produce periods of tranquility (Minsky, 1986). Two aspects are of particular
importance
here: a continued appreciation helps to attract capital, and deregulated financial markets,
in
particular capital markets, may promise short-term gains. Both a continued overvaluation
and the
diversion of liquidity into asset markets can generate speculative financing, thereby
destabilizing
currencies and banks. Particularly, an overvalued exchange rate hurts the real sector
through a
deterioration in the terms of trade. Also, additional liquidity invested in short-term
speculative
assets diverts funds from business investment finance, especially since capital markets
early during
FL may promise high growth rates. In other words, the financial sector continues to grow
due to
real exchange rate and asset market gains, thereby creating the conditions for a real
economic
slow down. This growing likelihood of a disparity between the financial and the real
sector reflects
the increasing speculative nature of finance in liberalized economies often observed
(Grabel, 1998;
Kaminsky and Reinhart, 1996; Lindgren, Garcia and Saal, 1996; Sheng, 1996; Benink
and
4
Llewellyn, 1994b; Balino and Sundararajan, 1991).
More speculative financing, though, raises the likelihood of borrower default, and hence
the default risk for lenders and the chance of a currency devaluation of the already
overvalued
currency. Default risk increases due to a number of factors inherent in FL. First, it may
rise simply
because the financial sectors expands at the same time as the real sector already slows
down.
Second, default risk may also rise due to increased foreign currency borrowing in the
wake of an
appreciating currency. An appreciating currency provides an incentive to borrowers to
take out
foreign currency denominated loans, thereby raising the chance of borrower default in the
case
of a currency devaluation. Finally, monetary authorities may be tempted to tighten their
stance on
money to stabilize their overvalued exchange rate, thereby inducing a real slow down,
and making
loan repayment harder for domestic borrowers.
With a rise in default risk, though, the likelihood of the withdrawal of short-term funds
increases, too. If short-term funds, which have been used to fund long-term projects, are
withdrawn, a credit crunch ensues, and lenders are forced to recall outstanding loans,
thereby
depressing investments. Importantly, short-term funds can and will be withdrawn at short
notice
if investors anticipate economic difficulties. Ironically, large scale capital inflows may
have helped
to generate an overvaluation, and fuelled a speculative financing boom, which may now
make a
devaluation, increasing borrower default, and therefore capital outflows more likely.
An overvaluation which has helped to attract capital inflows by raising optimistic
expectations about an economy’s future performance, may at the same time foster an
economic
slowdown (Kaminsky and Reinhart, 1996; Eichengreen, Rose, and Wyplosz, 1995;
Krugman,
1995b). It is important to note that the likelihood of a currency devaluation grows, the
longer an
overvaluation persists. In particular, an overvalued currency is one of the main
contributing
factors for a growing disparity of the real and the financial sector. A continuously
overvalued
currency raises the price of exports, and therefore adds to the slow down of the real
sector, while
at the same time enticing domestic investors to borrow more heavily in foreign
currencies.
Considering, however, that a continued overvaluation has adverse real consequences,
capital
outflows become more likely. To avoid massive capital outflows monetary authorities
may try to
sustain an overvaluation by spending official reserves or by tightening money. As
reserves are
eventually depleted or the real sector slows down, a devaluation may be unavoidable,
giving
international investors an incentive to withdraw their funds, and making foreign currency
loans
more difficult to repay, thereby creating a credit crunch, and furthering an economic
slowdown.
1 In empirical studies on financial crises, rising interest rates abroad appear to have a
significantly
negative impact on the stability of an emerging financial system (Kaminsky and Reinhart,
1996;
Eichengreen, Rose and Wyplosz, 1995).
5
Besides a real economic decline, a lower interest rate differential due to rising interest
rates abroad may also result in net capital outflows1. However, capital outflows grow only
if
domestic money is not tightened, which puts monetary authorities in a bind. If domestic
rates are
not increased, a large scale capital outflow may create a credit crunch. However, if
domestic rates
are raised, the real sector may slow down regardless as demand is dampened.
Adding to the greater chance of crises as a result of speculative financing based on large
capital inflows, which are, in turn, driven by short-term financial market gains, is the fact,
that
government finances are simultaneously becoming strained. The need to support either
domestic
banks or domestic currencies comes in the wake of already deteriorating economic
fundamentals,
in particular a slowing down real sector. Hence, currency and banking crises may raise
the demand
on government budgets, when revenues are decreasing and expenditures are rising.
While I have mainly focussed on destabilizing macro trends, such as speculative credit
expansions, or currency overvaluations, it should be noted, that the fate of the domestic
banking
sector is inherently linked to these macro trends due to the central role banks play in any
economy, but particularly in emerging economies. That is, internal and external
deregulation
exposes domestic banks to increasing default, maturity, exchange rate and interest rate
risks, and
hence makes banking crises more likely. Thus, currency and banking crises alike are
reflections
of the greater vulnerability of emerging economies to financial turmoil after the
introduction of
FL.
Obviously, financial liberalization does not have to lead inevitably to crises. It does,
however, raise the likelihood of crises, which can be diminished by government policies.
So far,
I have argued that FL as financial market policy is destabilizing rather than stabilizing,
with one
possible exception, though. FL includes an opportunity for more international financial
competition from multinational bank (MNB) entry, which may reduce the risks banks
incur. It is
likely that banks reduce their risk exposure once they find themselves in competition with
MNBs.
In other words, if a bank's net worth is above its safety threshold for prudent lending,
more
international competition may lead a bank to reduce its credit, such that it can lower its
loan and
risk exposure. The reduction in domestic bank credit is greater if MNBs engage in
"cherry
picking" leaving only borrowers of lesser quality. Obviously, the more a bank reduces its
credit
the less it is exposed to any of the above described risks, and the less likely it is to engage
in
speculative financing, thereby also lowering the chance of currency crises.
While proponents of the standard FL framework would argue that internal and external
liberalization should increase the efficiency, and thereby the stability of the local financial
system,
the argument laid out here leads to the opposite conclusion.

The capital inflow effects of financial liberalization only aggravate these consequences of
the institutional change component of the process. It does not just increase liquidity and
permit access to funds that can be played with, it brings in players more adept at dealing
with the opportunities offered by the new financial context. When the potential of
financial failure becomes or threatens to become a reality, the funds dry up and capital
flight occurs, increasing the intensity of the ensuing crisis. Capital controls seen as
measures to control the volume and volatility of cross-border capital flows in a
liberalized financial system, even if successful, do not deal with the essential fragility of
the system. It can at most alleviate the intensity of crises.

As such, the emergences of dangers behind financial liberalization can not be escaped.
Even though discourses about the dangers of financial liberalization nowadays tends to
be shifted into the discourse about sequencing in the process of liberalization, the
emergences of sistemic dangers behind financial liberalization for the developing
countries can not be avoided.
In short, the dangers of financial liberalization for the developing countries can be
traced from three categories as the following. Firstly, financial liberalization increase
financial fragility and deterioration in the economic performance of the developing
countries. Moreover, as it had been experiencing by South and South East Asian
Page 2
2
Nations during the 1997/1998 monetary crisis, financial liberalization can be
accumulated into economic, social, and political turmoil.
It relates closely with the emergences of delinks between the financial sector and the
real sector, and the dominances of economic activities in the financial sector in
compare to the real sector. The phenomenon primarily has a direct relationship with
the increase of financial transactions for speculative purposes. As a result, for the
developing countries, financial liberalization should be understood simply as a
precondition for the fall of their economy into a trap of speculative financial
transactions with its instability consequences.
Secondly, financial liberalization tends to create wider inter sectoral, inter region, and
inter income groups ecenomic inequalities within a nation. This phenomenon
primarily has a very close link with the basic logic of financial sector activities. As it
has been known, economic activities within the financial sector primarily based on the
‘money follow the bussines’ logics. Meaning, financial liberalization tends to promote
the increase of money circulation towards places where it can be easily accumulated.
The situation becomes worse when there is no link between economic activities in the
financial sector and the real sector. Financial liberalization does not only tend to
promote industrial, urban, and high income bias, at the same time it can fully fall into
disengagement with the activities in the real sector. As a result, state involments in
managing financial stability, should be watched out as a shifting in the role of the
states from the servant of the society into the slave of the financial market actors.
Finally, as a consequence, financial liberalization tends to downgrade states capacity
in defending national integrity and sovereignity. On the one hand, financial instability
and economic inequality become a very serious threat for a nation to defense its
national integrity and sovereignity. On the other hand, the limitation of the states in
managing the circumstances, can not only encourage permanent needs to serve the
financial markets actors. On the contrary, it could accelerate the increae of disbelieve
about the role of the state within society.
In relation with this final danger, Indonesia’s current situation should be taken into
consideration. It is widely known that Indonesia has been consistantly engaged in
financial liberalization since 1983. However since the big monetary crisis of
1997/1998, financial liberalization has not only become a prominant cause of crisis,
also the threats of horizontal and vertical disintegration nowadays has become a
central issue of Indonesia’s political­economy.
There is a possibility that Indonesia has become a victim of financial liberalization!

You might also like