You are on page 1of 3

BÀI TẬP VẬT LÝ THỐNG KÊ

Dành cho chuyên nghành Vật lý Kỹ thuật

TS. Nguyễn Ngọc Tuấn


Viện Vật lý Kỹ thuật, ĐHBKHN

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

I.1. Sử dụng các hàm thế nhiệt động với hệ kín để chứng minh các hệ thức Maxwell sau:
æ ¶S ö æ ¶P ö æ ¶S ö æ ¶V ö
a) ç ÷ =ç ÷ b) ç ÷ = -ç ÷
è ¶V øT è ¶T øV è ¶P øT è ¶T ø P
æ ¶T ö æ ¶P ö æ ¶T ö æ ¶V ö
a) ç ÷ = -ç ÷ d) ç ÷ = -ç ÷
è ¶V ø S è ¶S øV è ¶P ø S è ¶S ø P

dQ TdS
I.2. Nhiệt dung của một hệ được định nghĩa C = = . Người ta phân biệt nhiệt dung đẳng tích
dT dT
æ ¶S ö æ ¶S ö 1 æ ¶V ö
CV = T ç ÷ và nhiệt dung đẳng áp CP = T ç ÷ . Ký hiệu hệ số nở nhiệta = ç ÷ ; hệ số nén
è ¶T øV è ¶T ø P V è ¶T ø P
1 æ ¶V ö 1 æ ¶V ö
đoạn nhiệt k S = - ç ÷ ; hệ số nén đẳng nhiệt k T = - ç ÷ . Chứng minh các hệ thức sau:
V è ¶P ø S V è ¶P øT
aT
a) TdS = CV dT + dV
kT
b) TdS = CP dT - a TVdP
TV a 2
c) Sử dụng hai kết quả trên chứng minh CP - CV = .
kT
æ ¶P ö kT
d) CP / CV = -V k T ç ÷ = .
è ¶V ø S k S
e) Biểu diễn CP , C V qua T, V, a, k T , k S .

I.3. Từ cộng tính của entropi S ( l E , lV , l N ) = l S ( E ,V , N ) chứng minh:


a) Hệ thức Euler E + PV - TS = m N .
b) Hệ thức Gibbs-Duhem Nd m = - SdT + VdP .
æ ¶N ö N 2k T
c) ç ÷ = .
è ¶m øT ,V V

I.4. Hiệu ứng Joule-Thompson. Người ta cho khí đi qua một vách xốp. Toàn bộ hệ thống được
cách nhiệt. Khi đó hàm nhiệt H của từng phần của hệ bảo toàn. Hệ quả là nhiệt độ thay đổi.
æ ¶V ö
Tç ÷ -V
æ ¶T ö è ¶T ø P
a) Chứng minh hệ số Joule-Thompson j = ç ÷ = .
è ¶P ø H CP
b) Tìm biểu thức của j với khí thực thỏa mãn phương trình Van der Waals
æ a ö
ç P + 2 ÷ (V - b ) = RT .
è V ø

1
CHƯƠNG II: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VLTK CỔ ĐIỂN

II.1. Một hạt chuyển động thẳng trong trường lực không đổi sao cho phương của lực song song với
phương chuyển động. Biết rằng ở thời điểm ban đầu t = 0 hệ có thể ở một trong ba trạng thái
ứng với ba điểm pha A(q 0 , p 0 ); B(q 0 + a, p 0 ); C (q 0 , p 0 + b). Hãy nghiệm lại định lý Liouville
trong trường hợp này. Biết q 0 , p 0 là tọa độ suy rộng ban đầu; a, b là các hằng số.

II.2. Tìm mật độ trạng thái W( E ) của một hạt chuyển động tự do:
a) trên một đoạn thẳng chiều dài L.
b) trên một hình vuông LxL.
c) trong một khối lập phương LxLxL.

II.3. Định lý Virian. Ký hiệu X là giá trị trung bình của một đại lượng X. Gọi tọa độ suy rộng của
hệ là q1 , q1 , ..., q3 N và p1 , p1 , ..., p3 N .
¶H
a) Chứng minh qi =q .
¶qi
p 2 kx 2
b) Tìm năng lượng trung bình của dao tử điều hòa một chiều có H = + .
2m 2
c) Tìm năng lượng trung bình của dao động tử có thế năng U = ax 4 .

II.4 Chứng minh rằng tổng thống kê của một hạt có khối lượng m chuyển động tự do trong thể tích
V (2p mq )3/ 2
V có dạng Z = .
h3

p 2 kq 2
II.5. Tìm tổng thống kê của dao động tử có Hamiltonian H ( p, q ) = + .
2m 2

II.6. Tìm năng lượng trung bình của hai hệ ở bài II.4 và II.5.

CHƯƠNG III: NHỮNG CƠ SỞ CỦA VLTK LƯỢNG TỬ

æ1 ö
III.1. Biết phổ năng lượng của dao tử điều hòa có dạng En = hw ç + n ÷ , n = 0,1, 2...
è2 ø
a) Tìm tổng thống kê của dao tử điều hòa.
b) Dựa vào phương trình Gibbs-Helmhotz tìm năng lượng trung bình của dao tử.
c) Chứng minh rằng trong trường hợp hw = q thì năng lượng trung bình trở về kết quả cổ
điển, tức là có giá trị bằng q .

III.2. Tìm mật độ trạng thái của một hạt chuyển động trong hố thế năng cao vô hạn và có kích thước:
a) LxL b) LxLxL
r
III.3. Tìm tổng thống kê và năng lượng trung bình của một nguyên tử có mô men từ m trong từ
r
trường ngoài H , biết rằng mô men này chỉ có thể có hai định hướng: song song cùng chiều và
r
song song ngược chiều với H .

III.4. Tìm tổng thống kê và năng lượng trung bình của một hạt chuyển động trong hố thế một chiều
cao vô hạn, bề rộng L. Chỉ xét hai trường hợp giới nhiệt độ cao và thấp.
2
CHƯƠNG IV: CƠ SỞ THỐNG KÊ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

IV.1. Một hệ có thể ở một trong N trạng thái bất kỳ. Xác suất để hệ ở trạng thái thứ ilà pi (i =
1,2,…,N). Chứng minh rằng, phân bố xác suất ứng với cực đại của entropi có dạng sau
p1 = p2 = ... = pN = 1/ N . Tìm giá trị của entropi khi đó.

IV.2. Một hệ có thể ở một trong bốn trạng thái. Ký hiệu p1, p2, p3, p4 là xác suất để hệ nằm ở trạng
thái thứ 1, 2, 3, 4 tương ứng. Các trạng thái này không bình đẳng nhau mà phân bố của chúng
lien hệ với nhau p1 + 2 p2 + 2 p3 + p4 = 1 . Tìm phân bố xác suất sao cho entropi của hệ có giá trị
cực đại, tìm giá trị cực đại đó.

æ x2 ö
IV. 3. Phân bố chuẩn (phân bố Gauss) một chiều có dạng p( x) = ( 2ps )
-1/ 2
exp ç - 2 ÷ với
è 2s ø
-¥ < x < +¥ .
a) Chứng minh rằng giá trị trung bình x = 0 .
b) Tìm giá trị của entropi.
c) Chứng minh rằng giá trị trung bình của x2 là x 2 = s 2 .

¶y
IV.4. a) Chứng minh hệ thức với hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt động S = - k .
¶q
b) Áp dụng câu a) tính entropi của dao động tử điều hòa lượng tử một chiều.

IV.5. Sắt từ Ising có N nút mạng, ở mỗi nút mạng spin có thể có một trong hai định hướng -, ¯ .
Các spin có thể định hướng hoàn toàn ngẫu nhiên. Gọi N - ( N ¯ ) là tổng số các spin định hướng lên
N - - N¯
(xuống). Đại lượng R = gọi là thông số trạng thái của sắt từ.
N
a) Chứng minh rằng entropi của sắt từ Ising có dạng sau
ì1 é1 ù 1 é1 ùü
S = - kN í (1 + R ) ln ê (1 + R ) ú + (1 - R ) ln ê (1 - R ) ú ý
î2 ë2 û 2 ë2 ûþ
b) Biết năng lượng của sắt từ Ising có dạng E = a ( N - - N ¯ ) , a là hằng số. Tìm nhiệt độ T của
hệ như là một hàm của năng lượng E.

IV.6. Tìm entropi S(E,V,N) và nhiệt độ T của khối khí lý tưởng cổ điển có chứa N hạt khí đơn
nguyên tử trong thể tích V với nội năng E không đổi. Biết số hạt N là rất lớn.

IV.7. Mạng tinh thể của vật rắn bao gồm N nút mạng dao động hoàn toàn độc lập với nhau. Các nút
mạng dao động quanh vị trí cân bằng với cùng tần số w . Biết nội năng của mạng tinh thể có giá trị
E không đổi. Hãy tìm entropi và nhiệt độ của mạng tinh thể. (Hướng dẫn: Hamiltonian của mạng có
p 2 mw 2 qi2
dạng H = å i + . Bằng cách đổi biến phù hợp ta đưa về bài IV.6.).
i 2m 2

IV. 8. Xét mạng tinh thể ở bài IV.7 nhưng ở nhiệt độ rất thấp, khi đó các dao động bị lượng tử hóa.
Tìm entropi và nhiệt độ với năng lượng E cố định.

You might also like