You are on page 1of 26

PHẦN MỘT : HÓA HỌC VÔ CƠ

CHUYÊN ĐỀ 1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN THEO ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

I. NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT.


Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành
Ví dụ : Trong phản ứng A +BC + D
Ta có: mA + mB  mC + mD
- Hệ quả 1: Gọi m1 là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, m 2 là tổng khối lượng các
chất sau phản ứng. Thì ta có m1 = m2
- Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất (oxit,
hiđroxit, muối) thì ta luôn có.
mhợp chất = m kl + manion
- Hệ quả 3: Khi cation kim loại thay đổi anion để tạo ra hợp chất mới, sự chênh lệch giữa 2
hợp chất bằng sự chênh lệch về khối lượng giữa các cation.
- Hệ quả 4: Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của
một nguyên tố sau phản ứng.
- Hệ quả 5: Trong phản ứng khử oxit kim loại bằng CO, H2, Al.
• Chất khử lấy oxi của oxit tạo ra CO, H2O, Al2O3. Biết mol CO, H2, Al tham gia phản
ứng hoặc mol CO2, H2O, Al2O3 tạo ra, ta tính được lượng oxi trong oxit và suy ra
lượng kim loại.
• Khi khử oxit kim loại, CO hoặc H2 lấy oxi ra khỏi oxit. Khi đó ta có:
Mol O (trong oxit) = molCO = molH2O
II. BÀI TẬP MINH HỌA:
Bài 1:Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng
thu được 39,4g kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được mg muối clorua. M có giá trị là?
A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26
Hướng dẫn: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mhh + mBaCl2 = m kết tủa + mg
m = 24,4 + 0,2.208 - 39,4 = 26,6g
Bài 2: Hòa tan 10,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được
7,84 lít khí A (đktc) và 1,54g chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn C thu được mg muối. Tính giá
trị mg?
A. 33,45 B. 33,25 C. 32,99 D. 35,58
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lít khí
(đtkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta được bao gam muối khan.
A. 1,71 B. 17,1 C. 3,42 D. 34,2
Bài 4:Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng mg hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3
nung nóng thu được 2,5g chất rắn. Toàn bộ khí thóat ra sục vào nước vôi trong dư thất có 15g
kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit ban đầu là?
A. 7,4 B. 4,9 C. 9,8 D. 23
Bài 5: Chia 1,24g hỗn hợp 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78g hỗn hợp oxit.
- Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Cô cạn
dung dịch thu đực mg muối khan.
1. Giá trị V là?

1
A. 2,,24 B. 0,112 C. 5,6 D. 0,224
2. Giá trị m là?
A. 1,58 B.15,8 C. 2,54 D. 25,4
Bài 6: Trộn 5,4g Al với 6,0g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản
ứng ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là?
A. 2,24 B. 9,4 C.10,2 D. 11,4
Bài 7: Cho 0,52g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dd H 2SO4 loãng dư thấy có
0,336 lít khí đktc. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là?
A. 2 B. 2,4 C. 3,92 D. 1,96
Bài 8: Cho 2,81g A gồm Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dd H2SO4 0,1M. Cô cạn dd
sau phản ứng, khối lượng các muối là bao nhiêu gam?
A. 3,81 B. 4,81 C. 5,21 D. 4,8
Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl dư thì có 11,2 lít khí đktc và dd
X. Cô cạn dd X thì khối lượng muối khan thu được là ?
A. 35,5 B. 45,5 C. 55,5 D. 65,5
Bài 10. Sục hết một lượng khí clo vào dd hỗn hợp NaBr và NaI, đun nóng thu được 2,34g
NaCl. Số mol của NaBr và NaI đã phản ứng là ?
A. 0,1 B. 0,15 C. 0,02 D. 0,04
Bài 11: Hòa tan hết 38,6g hỗn hợp gồm Fe và M trong dd HCl dư thì có 14,56 lít khí đktc. Khối
lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là?
A. 48,75 B. 84,75 C. 74,85 D. 78,45
Bài 12: Cho tan hoàn toàn 8g X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dd HNO3, thu được NO và dd Y.
Để tác dụng hết với các chất trong Y, cần 250ml dd Ba(OH)2 1M. Kết tủa tạo thành đem nung
ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 32,03g rắn Z.
a. Khối lượng mỗi chất trong X là
A. 3,6 & 4,4 B. 4,4 & 3,6 C. 2,2 & 5,8 D. 4,6 & 3,4
b. Thể tích khí NO đktc thu được là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72
c. Nồng độ mol lít của dd HNO3 đã dung là?
A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 0,5
Bài 13: Thổi 8,96 lít CO đktc qua 16g FexOy nung nóng. Dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng
qua dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 30g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là?
A. 9,2 B. 6,4 C. 9,6 D. 11,2
Bài 14: Thực hiện phản ứng nhiêt nhôm với 9,66g X gồm FexOy và nhôm, thu được hỗn hợp rắn
Y. Cho Y tác dụng với dd NaOH dư, thu được dd D, 0,672 lít khí đktc và chất rắn không tan Z.
Sục khí CO2 đến dư vào dd D lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn.
a. Khối lượng của FexOy và Al trong X là?
A. 6,96 & 2,7 B. 5,04 & 4,62 C. 2,52 & 7,14 D. 4,26 & 5,4
b. Công thức oxit sắt
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được
Bài 15: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 thấy tạo ra 9g H2O. Khối lượng của
hỗn hợp kim loại thu được là?
A. 12 B. 16 C. 24 D. 26
Bài 16: Thổi luồng khí CO dư đi qua ống đựng 2 oxit Fe 3O4 và CuO nung nóng đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toànthu dược 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra đưa vào bình đựng dd
Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là?
A. 3,12 B. 3,21 C. 4 D. 4,2

2
Bài 17: Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 lưỡng dư,
thu được 1,344lít NO đktc và dd X. Cô cạn X thu được mg muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36g (ĐH khối A 07)
Bài 18: Hòa tan hết 7,74g hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dd HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được
dd X và 8,736 lít khí H2 đkc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan.
A. 38,93 B. 103,85 C. 25,95 D. 77,86 (CĐ 08)
Bài 19: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào HNO3 đủ, thu được
dd X( chỉ chứa muối sunfat) và khí NO. Gía trị của a là?
A.0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 (ĐH khối A 07)
Bài 20. Nung hỗn hợp gồm 15,2g Cr2O3 và mg Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thu được V lít khí H 2 đkc.
Giá trị của V là?
A. 4,48 B. 7,84 C. 10,08 D. 3,36 (ĐH khối A 07)
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3 , MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M
vừa đủ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan.
A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 (ĐH khối A 07)
Bài 22:Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. (ĐH khối A 09)
Bài 23 : Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D.88,20 gam. (ĐH khối A 09)

**************************
CHUYÊN ĐỀ 2
PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
I NỘI DUNG
Dưa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối
lượng hỗn hợp hay một chất .
- dựa vào phương trình hóa học tìm sự thay đổi về khối lượng của một mol chất trong phản
ứng(AB) hoặc x mol A Bmol B.(với x;y tỉ lệ cân bằng phản ứng)
- tính số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại .
phương pháp này thường được áp dụng giải bài toán vô cơ và hữu cơ,tránh được việc lập
nhiều phương trình ,từ đó sẽ không giải những hệ phương trình phức tạp .
II- BÀI TẬP MINH HỌA
Bài 1. hòa tan 14 g hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2(CO3)3 bằng dung dịch HCl dư ,thu được dung
dịch A và 0,672lít khí(đktc).Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan.m có giá trị là
A.16,33g B.14,33g C.9,265 g D.12,65g
Hướng dẫn: Theo phương pháp tăng giàm khối lượng ta có:
Cứ 1 molCO32-  2 mol Cl- + 1 mol CO2 lượng muối tăng 71 – 60 = 11 gam
Theo đề mol CO2 thoát ra là 0,03mol thì khối lượng muối tăng 11.0,03 = 0,33g
Vậy khối lượng muối clorua = 14 + 0,33 = 14,33g.
Bài 2. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian
lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam .Khối lượng Cu thoát ra là
A.0,64 g B.1,28g C.1,92g D.2,56

3
Bài 3. Hòa tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A,B(đều có hóa trị II)vào nước được
dung dịch X. để làm kết tủa hết ion CL- có trong dung dịch x người ta cho dung dịch x tác dụng
với dung dịch AgNO3 thu được 17,22g kết tủa .lọc bỏ kết tủa,thu được dung dịch Y.Cô cạn
Yđược m g hỗn hợp muối khan.mcỏ giá trị là
A.6,36g B.63,6g C.9,12g D.91,2g
Bài 4. Một bình cầu dung tích 448ml được nạp đầy oxi rồi cân .Phóng điện để ozon hóa,sau đó
nạp thêm cho đầy oxi rồi cân .Khối lượng trong hai trường hợp chênh lệch nhau 0,03g.Biết các
thể tích nạp đều ở đktc.Thành phần %về thể tích của 0z0n trong hỗn hợp sau phản ứng là
A.9,375% B.10,375% C.8,375% D.11,375%
/
Bài 5. Hòa tan hoàn toàn 4g hỗn hợp MCO3và M CO3vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí
(đktc).Dung dịch thu được đêm cô cạn thu được 5,1g muối khan .Gía trị của V là.
A.1,12L B.1,68L C.2,24L D.3,36L
Bài 6. cho 1,26g một kim loại tác dụng với dung dịch H2S04 loãng tạo ra 3,42g muối sunfat.Kim
loại đó là
A. Mg B. Fe C. Ca D. Al
Bài7. hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch HCLta thu được
12,71g muối khan .Thể tích khí H2 thu được (đktc)là
A.0,224L B.2,24L C.4,48L D.0,448L
Bài 8. cho hòa tan hoàn toàn a g Fe304trong dung dịch HCl,thu được dung dịch D,cho D tác
dụng với dung dịch NaOH dư,lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa
,thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4g. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam
chất rắn .Gía trị của a,b lần lược là
A. 46,4và 48g B. 48,4 và 46 g C. 64,4 và 76,2 g D.76,2 và 64,4
gBài Bài 9. cho 8g hỗn hợp Agồm Mg vàFe tác dụng hết với 200ml dung dịch CuSO 4đến khi
phản ứng kết thúc ,thu được 12,4g chất rắn Bvà dung dịch Dcho dung dịch D tác dụng với dd
NaOH dư,lọc và nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g hỗn hợp
gồm 2 0xit
a. khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A.4,8 và 3,2g B.3,6 và 4,4g C.2,4 và 5,6 g D.1,2 và 6,8g
b.Nồng độ mol của dung dịch CuSO4là
A.0,25M B.0,75M C.0,5 M D.0,125M
c.Thể tích NO thoát ra khi hòa tan B trong dung dịch HNO3dư là
A.1,12L B.3,36L C.4,48L D.6,72L
Bài 10. Hòa tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A ,B kế tiếp trong
nhóm IIAvào dung dịch HCLthu được 1,12L CO2(ĐKTC).kim loại A,Blà
A.Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D.Sr và Ba
Bài11. X và Y là hai nguyên tố halogen ở 2 chu kỳ lien tiếp trong bảng tuần hoàn. để kết tủa hết
ion X,Y trong dung dịch chứa 4,4g muối natri của chúng cần 150mldung dịch AgNO 3 0,4 M.X
và Y là
A Fl0,clo B. Clo,brom C. Brom,iot D.không xác định được
Bài 12. Hỗn hợp Xgồm 2 kim loại A,B nằm kế tiếp nhau trong nhóm IA.lấy 7,2g X hòa tan
hoàn toàn vào nước thu được 4,48l hiđro(ở đktc).A,B là
A. Li,Na B. Na,K C. K,Rb D.Rb,Cs
Bài 13: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
TN1: Cho mg Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M
TN2: Cho mg Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,1M.

4
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là ở 2 TN đều bằng nhau.
Giá trị V1 so với V2 là
A. V1 = V2 B. V1= 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1= 2V2 (ĐH khối B 08)
Bài 14: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí
dư. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu,thu được chất rắn duy nhất là
Fe2O3 và hỗn hợp khí.Biết áp suất trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối lien hệ giữa
a và b là ( biết S+4và thể tích chất rắn không đáng kể) ĐH khối B 08
A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b
Bài 15: Cho mg hỗn hợp Zn , Fe vào một lượng dư CuSO 4. Sau khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ dd
thu được mg chất rắn. % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu (ĐH khối A 07)
A. 90,27 B. 82,20 C. 85,30 D. 12,67
*************************

**********************

CHUYÊN ĐỀ 3

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH


I. NỘI DUNG.

- Định luật bảo toàn điện tích được áp dụng trong các trường hợp nguyên tử, phân tử, dd trung
hòa điện.

- Trong phản ứng trao đổi ion của dd chất điện li trên cơ sở của định luật bảo toàn địên tích ta
thấy có bao nhiêu điện tích dương hoặc âm của các ion chuyển vào trong kết tủa hoặc khí tách ra
khỏi dd thì phải trả lại cho dd bấy nhiêu điện tích dương hoặc âm.

II. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1 tan hết trong dd HCl, tạo ra 1,792lít H2 đktc.

Phần 2 Nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chất rắn. Khói
lượng hỗn hợp 2 kim loại là?

A. 2,4 B. 3,12 C. 2,2 D. 1,8

Hướng dẫn : Nhận xét: Số mol điện tích của 2 kim loại A và B trong 2 phần không đổi, do đó số
mol điện tích âm trong 2 phần là bằng nhau. Ta có: O-2 = 2Cl-

NO (trong oxit) = 1/2n Cl (trong muối) = nH2 = 1,796/22.4 = 0,08mol

mKl = moxit - moxi = 1,56g  khối lượng ban đầu là: 1,56.2 = 3,12g

Bài 2: Dung dịch A có chứa 5 ion Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1molCl- và 0,2mol NO-3 .Thêm vào V ml
dd Na2CO3 1M đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là?

A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml.

5
Bài 3: Dung dịch A chứa các ion CO32-, SO32-, SO42- và 0,1mol HCO3-, 0,3mol Na+. Thêm V ml
dd Ba(OH)2 1M vào dd A thì thu dược lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là?

A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,5

Bài 4: Cho tan hoàn toàn 15,6g hỗn hợp Al & Al2O3 trong 500ml dd NaOH 1M thu được 6,72
lit H2 đktc và dd D. Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu được lượng kết tủa lớn nhất là?

A. 0,175 B. 0,25 C. 0,336 D. 0,52

Bài 5: Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg, Fe trong dd HCl 4M thu được 300ml dd NaOh 2M.
Thể tích dd HCl đã dung là?

A. 0,1 B. 0,12 C. 0,15 D. 0,2

Bài 6: Cho 20g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700ml dd HCl 1M thu
được 3,36 lit H2 và dd D. Cho dd D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí
đến khối lượng không đổi chất rắn Y. Khối lượng Y là?

A. 16 B. 32 C. 8 D. 24

Bài 7: Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D.

a. Kết tủa A là?

A. 3,12 B. 6,24 C. 1,06 D. 2,08

b. Nồng độ mol/l của các chất trong D là?

A.NaCl 0,2M & NaAlO2 0,6M B. NaCl 1M & NaAlO2 0,2M

C. NaCl 1M & NaAlO2 0,6M D. NaCl 0,2M & NaAlO2 0,4M

Bài 8: Thêm mg K vào 300ml dd Chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Chư từ
từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất
thì m có giá trị là? (CĐ khối A, B 2007

A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95

Bài 9: Dung dịch A chứa các ion Al3+ = 0,6mol, Fe2+ = 0,3mol, Cl- a mol , SO42- = b mol. Cô cạn
dd A thu được 140,7g. Giá trị của a và b lần lượt là? ( CĐ khối A 2007

A. 0,6 & 0,9 B. 0,9& 0,6 C. 0,3 & 0,5 D. 0,2 & 0,3

Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp Fe2O3 , MgO, ZnO trong 500ml dd axit H2SO4 0,1M
đử. Sau phản ứng cô cạn dd muối thu được bao nhiêu gam muối khan? (ĐH khối A 08)

A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81

6
Bài 11: Dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để kết tủa hết ion Cl- trong 100ml dd X cần
700ml dd chứa ion Ag+ có nông độ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55g muối. Tính CM các
cation tương ứng trong ddX.

A. 0,4& 0,3 B. 0,2& 0,3 C. 1 & 0,5 D. 2& 1

Bài 12: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

+ Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lít khí H2 đkc

+ Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,84g chất rắn. Khối lượng
hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là?

A. 2,4 B. 3,12 C. 2,2 D. 1,8

Bài 13: Cho một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit khí H 2
đkc. Thể tích dd H2SO4 2M để trung hòa dd X là?

A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml

Bài 14: Trộn 100ml dd AlCl3 1M với 200ml dd NaOH 1,8M thu được kết tủa A và dd D. Tính
khối lượng kết tủa A.

A. 3,12 B. 6,24 C. 1,06 D. 2,08

Bài 15: Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước dư thu được 500ml dd X có PH =
13 và V lít khí H2 đkc. Giá trị của V là?

A. 0,56 B. 1,12 C. 2,24 D. 5,6

******************************

CHUYÊN ĐỀ 4

PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON

I. NỘI DUNG.

Trong phản ứng oxi hóa khử, số mol electron mà chất khử nhường bằng số mol electron
mà chất oxi hóa nhận

ne nhận = ne nhường nN0- 3 = a.nX

Sử dụng trong các bài toán có phản ứng oxi hóa khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất
oxi hoa, nhiều chất khử.
Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái
cuối của một số nguyên tố mà không quan tâm đến các quá trỉnh biến đổi trung gian.
Nếu có nhiều chất khử và nhiều chất oxi hóa ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng
electron nhường rồi mới cân bằng.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG.

7
Vấn đề 1: Tìm tên kim loại
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại trong dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Kim loại
trên là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Al
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 9,6g một kim loại trong dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít N2O (đktc). Kim loại
trên là: A. Mg B. Cu C. Fe D. Al
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 69 một kim loại trong dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít N2(đktc). Kim loại trên
là: A. K B. Ca C. Ba D. Na
Câu 4: Cho 5,4g kim loại hóa trị 3 tan hết trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lit khí SO2 đkc. Kim loại trên
là: A. Fe B. Al C. Mg D. Cr
Vấn đề 2:Tìm sản phẩm khử
Câu 5:Hòa tan hoàn toàn 16,8g Fe trong dung dịch HNO3 dư , chỉ thu được 20,16 lít X (đktc). Khí trên là:
A. N 2 O B. NO C. N 2 D. NO 2
Câu 6: Cho 0,8mol Mg tan hết trong HNO3 loãng thu được 4,48 lit khí X. Tìm khí X ?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
Câu 7: Cho 1,3g Zn tan trong H2SO4 đặc , để oxi hóa Zn lượng axit phải dùng là 1,96/3gam. Hỏi sản phẩm khử
là ?
A. SO2 B. S C. H2S D. Kết quả khác
Vấn đề 3: Tính khối lượng muối thu được
Câu 8.Hòa tan hoàn toàn 9,6g một kim loại trong dd HNO3 dư thu được 2,24 lít N2O (đktc). Số mol HNO3 bị khử
là:
A. 0,4 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,8
Câu 9.Hòa tan 24,8g hỗn hợp Fe và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Khối lượng của Fe
là:
A. 11,2g B. 5,6g C. 16,8g D. 19,2g
Câu 10.Hòa tan 14,1g hỗn hợp Al và Mg trong dd HNO3 dư thu được 0,05 mol N2O và 0,1 mol N2. Khối lượng
của Al là:
A. 2,7g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g
Câu 11.Hòa tan 27,4g hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,4 mol NO và 1,2 mol NO2. Khối
lượng của Al là:
A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g
Câu 12.Hòa tan 27,4g hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,4 mol NO và 1,2 mol NO2. Khối
lượng của Al là:
A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g
Câu 13.Hòa tan 24,6g hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,2 mol NO và 0,6 mol NO2. Khối
lượng của Al là:
A. 16,2g B. 5,4g C.8,1g D. 10,2g
Bài toán tổng hợp:
Bài1: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 11,8g hỗn hợp 4 chất rắn. Hòa
tan hoàn toàn 4 chất rắn đó bằng dd HNO3 loãng thu đực 2,24 lít khí NO đktc. Giá trị của m là?
A. 5,02 B. 9,94 C. 15,12 D. 20,16
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 43,2g Cu vào dd HNO 3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa
thành NO2, rồi sục vào nước có dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. V của oxi đã tham gia
vào quá trình trên.
A.5,04 B. 7,56 C. 6,72 D. 8,96.
Bài 3: Chia 44g X gồm Fe & M có hóa trị không đổi thành 2 phầ bằng nhau.
Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lit dd HCl thu được 14,56 lít H2 đktc.
Phần 2: Tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu đực 11,2 lit NO đktc
a. Nồng độ mol/l của dd HCl là?
A. 0,45 B. 0,25 C. 0,55 D. 0,65
b. Khối lượng muối clorua thu được
A. 65,54 B. 68,15 C. 55,64 D. 54,65

8
c. Kim loại m là?
A. Mg B. Zn C.Al D. Cu
Một hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg có khối lượng 26,1g được chia làm 3 phẩn bằng nhau.
Phần 1: Cho tan hết trong dd HCl thu được 6,72 lit khí
Phần 2: Cho tác dụng với dd NaOH thu được 3,36 lít khí
Phần 3: Cho tác dụng với dd CuSO 4 dư, lọc lất toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng đem
hòa tan trong dd HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2.
Thể tích khí NO2 thu được là?
A. 26,88 B. 53,7 C. 13,44 D. 44,8
Bài 5:Hòa tan hoàn toàn 17,4g hỗn hợp Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít.
Nếu cho 34,8g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2
(đktc). Giá trị V là?
A. 11,2 lit B. 22,4 lit C. 53,76 lit D. 76,82 lít
Bài 6: Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc)
- Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là?
A. 1,56g B. 2,64gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam
Bài 7: Cho tan hoàn toàn 3,6g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung
dịch D gồm 0,04 mol NO và 0,01mol N2O. Cho D tác dụng với dd NaOH dư, lọc và nung kết
tủa đến khối lượng không đổi thu được mg chất rắn.
a. Giá trị của m là?
A. 2,6 B. 3,6 C. 5,2 D. 7,8.
Bài 8: Cho một luồng khí CO qua mg Fe2O3 nung nóng, thu được 14g hỗn hợp X gồm 4 chất
rắn. Cho X tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 2,24 lít khí NO đktc. Giá trị của m là?
A. 16,4 B. 14,6 C. 8,2 D. 20,5.
Bài 9: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dd HNO3 2M thu dược 0,15 mol
NO, 0,05 mol N2O và dd D. Cô cạn dd D , khối lượng muối khan thu được là?
A. 120,4 B. 89,8 C. 116,9 D. Kết quả khác.
Bài 10: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X làm 2 phần
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd HNO3 dư, thu được 0,02 mol NO và 0,03mol N2O. Phần
2 cho tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, thu được V lít (đktc) SO2. Giá trị V là?
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
Bài 11: Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dd NaOH dư, thu được 0,3mol khí. Phần 2 tan hoàn toàn trong dd HNO3 thu được 0,075 mol khí
Y duy nhất. Y là?
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2.
Bài 12: Cho tan hoàn toàn 3,76g hỗn hợp X gồm S, FeS, FeS2 trong dd HNO3 thu được 0,48
mol NO2 và dd D. Cho D tác dụng với dd Ba(OH) 2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng
không đổi, được mg rắn. Giá trị của m là?
A. 11,650 B. 12,815 C. 13,98 D. 15,145.
Bài 13: Trộn 0,54g Al với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều
kiện không có không khí một thời gian, được hỗn hợp rắn X. Hòa tan X trong dd HNO 3 đặc,
nóng dư thì thể tích NO2 thu được là?
A. 0,672 B. 0,896 C. 1,12 D. 1,344
Bài 14: Hòa tan mg Al trong một lượng dư hỗn hợp NaOH và NaNO 3 thấy xuất hiện 6,72 lít
hỗn hợp khí NH3 và H2 với mol bằng nhau. Giá trị của m là?
A. 6,75 B. 7,59 C. 8,1 D. 13,5

9
Bài 15: Hòa tan hòa toàn 11,2g Fe vào dd HNO3 được dd X và 6,72 lit hỗn hợp khí Y gồm NO
và 1 khí Z ( Với tỉ lệ thể tích là 1:1). Tìm khí Z.
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 12g gồm Fe và Cu ( tỉ lệ mol là 1:1) bằng HNO 3 dư thu được V lít
khí X gồm NO & NO2 và dd Y ( chỉ có axit dư và 2 muối). Tỉ khối của 2 khí so với H2 = 19. V
có giá trị là? (ĐH khối A 07)
A 4,48 B. 5,6 C. 2,24 D. 3,36
Bài 17: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch
X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so
với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Bài 18: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại
M là
A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.
Bài19: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
( Từ Bài 17-19 trích đề thi ĐH khối A 09)
Bài 20: Hỗn hợp X gồm Cu & Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3. Lấy mg X phản ứng hoàn
toàn với dd chứa 0,7mol HNO3.Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y
gồm NO & NO2. Giá trị của m là?
A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50
Bài 21: Cho hỗn hợp chứa 0,15mol Cu & 0,15 mol Fe phản ứng vừa đủ với dd HNO 3 được
0,2mol khí NO( sản phẩm khử duy nhất).Tổng khối lượng các muối trong dd sau phản ứng?
A. 64,5 B. 40,8 C. 51,6 D. 55,2
Bài 22: Hòa tan 5,6g hỗn hợp Fe , Cu vào dd HNO3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hòa toàn được
3,92g chất rắn không tan và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Biết rằng trong hỗn hợp Cu
chiếm 60% về khối lượng. Thể tích dd HNO3 là?
A. 0,07 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,016
Bài 23: Hòa tan 14,8g hỗn hợp gồm Fe ,Cu vào một lượng dư dd chứa HNO3 và H2SO4 đặc
nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và 2,24 lít khí SO2. Khối lượng của Fe trong hỗn
hợp là?
A. 5,6 B. 8,4 C. 18 D. 18,2
Bài 24: Cho hỗn hợp chứa 0,05mol Fe và 0,03mol Al tác dụng với 100ml dd Y gồm AgNO3 &
Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Sau phản ứng thu được chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho Z tác
dụng với HCl dư thu dược 0,035 mol khí. Nồng độ mol của muối trong Y là?
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,42 D. 0,45
Bài 25: Chia 10g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 21g hỗn hợp oxit.
Phần 2: Hòa tan trong HNO3 đặc nóng dư, được V lít NO2 (sản phẩm duy nhất).
V có giá trị là?
A. 44,8 B. 22,4 C. 89,6 D. 30,8
Bài 26: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư được 0,15mol H2
Phần 2: Cho tan trong HNO3 dư được V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất)

10
V có giá trị là?
A. 2,24 B. 3,36 C.4,48 D. 5,6
Bài 27: Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư,
thu được 1,344 lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được mg muối
khan. Giá trị của m là? (ĐH khối A 08)
A. 38,72 B. 35,60 C. 49,09 D. 34,36
Bài 28: Trộn 5,6g bột sắt với 2,4g bột lưu huỳnh rồi nung nóng ( trong điều kiện không có
không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với HCl dư , thu được khí X và còn lại
một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 đkc. V có giá trị
là? (CĐ khối A,B 07).
A. 2,80 B. 3,36 C. 3,08 D. 4,48
Bài 29: Cho 3,6g Mg tác dụng hết với dd HNO3 dư, sih ra 2,24 lít khí X ( sản phẩm khử duy
nhất) ở đkt. Khí X là? ( CĐ khối A, B 08)
A. N2O B. NO2 C. N2 D. NO
Bài 30: Cho 2,16g Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,896 lít khí NO đkc và dung dịch X. Khối lượng muối thu được khí làm bay hơi dd X là?
A. 8,88 B 13,92 C. 6,52 D. 13,32 (ĐH khối B 08)
Bài 31: Cho mg hỗn hợp X gồm Al,Cu vào dd HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lit
khí đkc. Nếu cho mg hỗn hợp X trên vào một lượng dư HNO3 đặc nguội,sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc.Giá trị của m là? (ĐH khốiB 08 )
A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6
Bài 32: Hỗn hợp A gồm 11,2g Fe & 9,6g S. Nung A sau một thời gian được hỗn hợp B gồm Fe,
FeS, S. Hòa tan hết B trong H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO2 đkc. V có giá trị là?
A. 6,72 B. 33,6 C. 20,16 D. 36,88
Bài 33: Trộn 2,7g Al với 20g hỗn hợp Fe3O4 và Fe2O3 rồi đun nóng sau một thời gian thu được
hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thu được 8,064 lít khí NO2 đkc. Khối lượng các oxit sắt lần
lượt là?
A. 13,92 & 6,08 B. 11,6 & 8,4 C. 15 & 5 D. 3,48 & 16,52
Bài 34: Cho tan hoàn toàn 8,0g X gồm FeS và FeS2 trong 290ml dd HNO3, thu đươc khí NO và
dd Y. Để tác dụng hết với các chất trong Y, cần 250ml dd Ba(OH) 2 1M. Kết tủa tạo thành đem
nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 32,02g chất rắn X.
+ Khối lượng mỗi chất trong X là?
A. 3,6 & 4,4 B. 4,4 & 3,6 C. 2,2 & 5,8 D. 4,6 & 3,4
+ Thể tích khí NO đkc là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 6,72
+ Nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng
A. 1M B. 1,5 C. 2 D. 0,5
Bài 35: Đốt cháy hết a mol Fe bởi oxi thu được 5,04g A gồm hỗn hợp các oxit sắt. Hòa tan hoàn
toàn A trong HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO & NO 2. Tỉ khối hơi cỷa Y đối với
H2 là 19. Tìm a?
A. 0,03 B. 0,04 C. 0,07 D. 0,05
Bài 36: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với dd HNO 3 loãng dư thu được
3,584 lít khí NO đkc. Tổng khối lượng muối khan tạo thành là?
A. 39,0 B. 39,7 C. 29,7 D. 50,0
Bài 37: Cho mg Al tan hoàn toàn trong dd HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A
gồm N2, NO, N2O có tỉ lệ tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là?
A. 27 B. 16,8 C. 3,51 D. 35,1

11
Bài 38: Hỗn hợp A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 2,4g Mg & 4,05g
Al tạo ra 18,525g hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo thể tích của khí
clo trong hỗn hợp là?
A. 63,12% B. 44,32% C. 52,3% D. 55,56%
Bài 39: Hòa tan hoàn toàn 28,8g Cu vào dd HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được đem oxi hóa
thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi đkc đã
tham gia vào quá trình trên là? (ĐH khối B năm 08)
A.100,8 B. 10,08 C. 50,4 D. 5,04
Bài 40: Hòa tan hoàn toàn mg Fe3O4 vào dd HNO3 loãng , tất cả khí NO thu được đem oxi hóa
thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi đkc đã
tham gia vào quá trình trên là 3,36 lit .Khối lượng m của Fe3O4 là?
A.139,2 B. 132,9 C. 129,3 D. 192,3
Bài 41: Hòa tan hết 10,8g kim loại M bằng HNO3 dư được dd A ( không có khí thoát ra). Cho
NaOH dư vào dd A thấy có 3,36 lít khí đkc. Kim loại M là?
A. Al B. Cu C. Fe D. Zn
Bài 42: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi (không tác dụng với nước và đứng
trước Cu trong dãy điện hóa). Cho X phản ứng hoàn toàn với dd HNO 3 dư thu được 1,12 lit NO.
Nếu cho X tác dụng với HNO3, thể tích N2 thu được là?
A. 0,224 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,672
Bài 43: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 thu
ddược hỗn hợp khí gồm 0,09mol NO2 và 0,05mol NO. Số mol của mỗi chất là?
A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
Bài 44: Hòa tan hết 0,04mol A gồm Mg và Al trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,05mol một sản
phẩm khử X duy nhất có chứa lưu huỳnh. X là?
A. H2S B. S C. SO2 D. SO3
Bài 45: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 phản ứng hết với dd HNO3 thu được hỗn hợp 2 khí X & Y
có tỉ khối đối với H2 bằng 22,75. Thành phần % khối lượng của Fe Strong hỗn hợp là?
A. 21 B. 37 C. 19,5 D. 14.43
Bài 46: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là (ĐH khối B năm 09)
A. 151,5. B. 97,5. C. 137,1. D. 108,9.
Bài 47: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng
thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3
(dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về
khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là (ĐH khối B năm 09)
A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25
Bài 48:Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn
hợp X là (ĐH khối A năm 09)
A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít

*******************

12
CHUYÊN ĐỀ 5
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ION THU GỌN
I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.
- Để giải bài toán theo phương pháp này trước hết chug ta phải nắm vững bảng tính tan, điều
kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra.
- Khi pha trộn hỗn hợp X( nhiều dd bazơ) với hỗn hợp Y ( nhiều dd axit) ta cần chú ý đến tổng
mol ion OH- & tổng mol ion H+, và chỉ viết phương trình H+ + OH-  H2O.
- Tổng khối lượng dd muối sau phản ứng bằng tổng khối lượng các ion tạo muối.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG.
Bài 1: Dung dịch X chứa các ion : Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dd X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1 :Tác dụng với một lượng dư NaOH thu được 0,672 lit khí (đkc) và 1,07g kết tủa.
Phần 2: Tác dụng với một lượng dư BaCl2, thu được 4,66g kết tủa.
Tổng khối lượng các muối thu được sau khi cô cạn dd X là? (CĐ khối A, B 2008)
A. 3,73 B. 7,04 C. 7,46 D. 3,52
Bài 2: Cho 3,2g Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sauk hi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) đkc. V có giá trị
là? (ĐH khối A 2008)
A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672
Bài 3: Trộn lẫn V ml dd NaOH 0,01M với Vml dd HCl 0,03M được 2Vml dd Y. Dung dịch Y
có pH là? ( CĐ khối A, B 2008)
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Bài 4: Trộn 100ml dd có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH a mol/l thu được
200ml dd có pH = 12. Giá trị của a là? (ĐH khối B 2008)
A. 0,15 B. 0,3 C. 0,03 D. 0,12
Bài 5: Cho một mẫu hợp kim Na- Ba tác dụng với nước dư thu được dd X và 3,36 lit H2 đkc.
Thể tích dd axit H2SO4 2M cần dung để trung hòa dd X là? (ĐH khối B 2007)
A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml
Bài 6: Trộn 100ml dd gồm Ba(OH)2 0,1M & NaOH 0,1M với 400ml dd gồm H2SO4 0,0375M &
HCl 0,0125M thu được dd X. Giá trị pH của dd X là? (ĐH khối B 2007)
A. 2 B. 1 C. 6 D. 7
Bài 7: Cho mg hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M
thu được 5,32 lít khí H2 đkc và dd Y. Dung dịch Y có pH là? (ĐH khối A 2007)
A. 7 B. 1 C. 2 D. 6
Bài 8: Thực hiện 2 thí nghiệm:
- TN1: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít khí NO.
- TN2: Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dd HNO 3 1M và H2SO40,5M thoát ra V2 lít khí NO.
Biết NOlà sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đkc. Quan hệ giữa V1 và V2 là? (ĐH khối A 07)

13
A. V2 = 2,5V1 B. V2=1,5V1 C. V2 = V1 D. V2 = 2V1
Bài 9: Cho 2,4g hỗn hợp Mg và Fe vào 130ml dd HCl 0,5M. Thể tích khí thoát ra là?
A. 0,336 B. 0,728 C. 2,912 D. 0,672
Bài10: Cho mg A gồm Fe và Zn vào 2 lít dd HCl được 0,4mol khí, thêm tiếp 1 lít dd HCl thì
thoát ra thêm 0,1mol. Nồng độ mol của dd HCl là?
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,25
Bài 11: Lấy cùng khối lượng kim loại R tác dụng với H2SO4 đặc nóng và với H2SO4 loãng thấy
mol SO2 gấp 1,5 lần mol H2. Vậy R là kim loại nào?
A. Mn B. Al C. Mg D. Fe
Bài 12: Cho 3,9g X gồm Al & Mg tác dụng với 100ml dd Y chứa HCl 3M và H2SO4 1M. Kết
luận nào sau đây hợp lí nhất?
A. X tan không hết B. Axit dư C. X & axit đử D. không kết luận được
Bài 13: Cho 0,09mol Cu vào bình chứa 0,16 mol HNO3 thoát ra khí NOduy nhất. Cho tiếp
H2SO4 loãng dư vào, Cu tan hết thu thêm V ml NO đkc. V có giá trị là?
A. 1344 B. 672 C. 448 D. 224
Bài 14: Trộn dd X chứa NaOH 0,1M , Ba(OH)2 0,2M với dd Y ( HCl 0,2M; H2SO40,1M) theo tỉ
lệ nào về thể tích đê dd thu được có pH = 13?
A. Vx: VY = 5:4 B. VX:Vy = 4:5 C. Vx: VY = 5:3 D. Vx: VY =6:4
Bài 15: Dung dịch A chứa NaOH 0,02M và Ca(OH)2 0,04M, hấp thụ 0,672 lít khí CO2 đkc vào
500ml dd A thu được lượng kết tủa là?
A. 10 B. 2 C. 20 D. 8
Bài 16: Cho 84,6g hỗn hợp gồm 2 muối CaCl2 và BaCl2 tác dụng hết với 1 lít dd chứa Na2CO3
0,25M và (NH4)2CO3 0,75M sinh ra 79,1g kết tủa. Thêm 600ml Ba(OH)2 1M vào dd sau phản
ứng. Khối lượng kết tủa và thể tích khí bay ra đkclà?
A. 9,85 & 26,88 B. 98,5 & 26,88 C. 98,5 & 2,688 D. 9,85& 2,688
Bài 17: Cho 200ml dd A chứa HCl 1M & HNO3 2M tác dụng với 300ml dd NaOH 0,8M và
KOH được dd C. Biết rằng để trung hòa dd C cần 60ml HCl 1M. Nồng độ của KOH là?
A. 0,7 B. 0,5 C. 1,4 D. 1,6
Bài 18: 100ml dd X chứa H2SO4 2M và HCl 2M trung hòa vừa đủ 100ml dd Y gồm 2 bazơ
NaOH và Ba(OH)2 tạo ra 23,3g kết tủa. Nồng độ mol mỗi baơ là?
A. 0,4 & 1 B. 4 & 0,1 C. 0,4 & 0,1 D. 4 & 1M
Bài 19: Trộn 100ml dd A chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100ml dd B gồm NaHCO3 1M và
Na2CO3 1M thu được dd C. Nhỏ từ từ 100ml dd D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dd C thu
được V lít CO2 và dd E. Cho dd Ba(OH)2 tới dư vào dd E thu được mg kết tủa. m và V có giá trị
là?
A. 34 & 3,24 B. 82,4 & 2,24 C. 43 & 1,12 D. 82,4 & 5,6
Bài 20: Hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau là 0,1mol. Hòa tan
hết X vào dd Y gồm HCl và H2SO4 loãng dư, thu được dd Z. Nhỏ từ từ dd Cu(NO3)2 1M vào dd
Z cho tới khi khí NO ngừng thoát ra. Thể tích dd Cu(NO3)2 cần dung và thể tích khí thoát ra ở
đkc là?
A. 25ml& 1,12lit B. 50ml & 2,24lit C. 500ml & 2,24lit D. 50ml & 1,12 lit.
Bài 21: Hòa tan 6,4g Cu vào 120ml dd hỗn hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được dd A
và V lít NO duy nhất đkc. Thể tích NO và khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn A là?
A. 1,344 & 11,52 B. 1,344 & 14,25 C. 1,344 & 1425 D. 1,234 & 13,24
Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ
vào H2O thu được dd Y và 0,24g mol khí H2. Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó mol

14
HCl gấp 4 lần mol H2SO4. Để trung hòa ½ dd Y cần hết V lít dd Z. Tổng khối lượng muối khan
tạo thành trong phản ứng trung hòa là?
A. 18,64 B. 18,46 C. 27,4 D. 24,7
Bài 23: Hầp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 đkc vào 800ml dd A chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2
0,05M thì thu được kết tủa X và dd Y. Khối lượng dd Y so với khối lượng dd A sẽ.
A. tăng 4,4 B. tăng 3,48 C. giảm 3,48 D. giảm 4,4
Bài 24: Trộn 250ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,1M với 250ml dd Ba(OH)2 aM thu
được mg kết tủa và 500ml dd có pH = 12. Giá trị của a và m lần lượt là?
A. 0,3 & 5,825 B. 0,15 & 5,825 C. 0,12 & 6,99 D. 0,3 & 6,99
Bài 25: Dung dịch B gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Cho từ từ dd B vào 100ml dd Zn(NO 3)2
1M thấy cần dung ít nhất Vml dd B thì không còn kết tủa. V có giá trị là?
A. 120 B. 140 C. 160 D. 180ml
Bài 26: mg hỗn hợp muối vào H2O được dd A chứa các ion Na , NH4+, CO32-, SO42-. Khi cho A
+

tác dụng với Ba(OH)2 dư và đun nong thu được 0,34g khí làm xanh quỳ tím ẩm và 4,3g kết tủa.
Còn khi cho A tác dụng với dd H2SO4 dư thì thu được 0,224 llít khí đkc. Giá trị của m là?
A. 3,45 B. 2,38 C. 4,52 D. 3,69
Bài 27: Dung dịch A chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Cho 100ml dd B gồm KOH 1M và NaOH
0,8M vào 100ml dd A, cô cạn dd sau phản ứng thu được mg chất rắn. Giá trị của m là?
A. 13,63 B. 13,36 C. 15,63 D. 15,09
Bài 27: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H2SO4 0,5M và Na NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì
lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là (ĐH khối A 08)

A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.


***************************

CHUYÊN ĐỀ 6:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ NHÔM
I. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP:
1. Muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa:
Khi cho một lượng dd chứa OH- vào dd chứa Al3+ thu được kết tủa Al(OH)3. Nếu mol
Al(OH)3 < mol Al3+ sẽ có 2 trường hợp, và có 2 giá trị đúng.
- TH1 Lượng OH- thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phương trình: Al3+ + 3OH-  Al(OH)3.Khi
đó mol OH- được tính theo kết tủa và có giá trị là nhỏ nhất.
- TH2: Lượng OH- đủ để xảy ra 2 phản ứng
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 (1)
- -
Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O (2)
Trong đó 1 xảy ra hoàn toàn, 2 chỉ xảy ra một phần. Lượng OH- được tính theo cả 1 và 2,
khi đó giá trị OH- là lớn nhất.
2. Dung dịch H+ tác dụng với dd AlO2- tạo kết tủa:
Khi cho từ từ dd chứa H+ vào dd Al3+ thu được kết tủa Al(OH)3. Nếu mol Al(OH)3 < mol
Al3+ sẽ có 2 trường hợp, và có 2 giá trị đúng.
- TH1: Lượng H+ thiếu, chỉ đủ tạo kết tủa theo phương trình.
AlO2- + H+ + H2O  Al(OH)3. Khi đó lượng H+ tính theo kết tủa và giá trị H+ là
nhỏ nhất.

15
- TH2 : Lượng H+ đủ để xảy ra 2 phản ứng.
AlO2- + H+ + H2O  Al(OH)3 (1)
+ 3+
Al(OH)3 + 3H  Al + 3H2O (2)
Trong 1 xảy ra hoàn toàn, 2 chỉ xảy ra 1 phần. Lượng H+ được tính theo cả 1 và 2, khi đó
giá trị H+ là lớn nhất.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài1: Cho hỗn hợp gồm Na & Al có tỉ lệ mol là 1:2 vào nước dư. Sauk hi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 8,96 lit khí H2 đkc và mg chất rắn không tan. Giá trị của m là?
(ĐH khối A 08)
A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 0,3mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dd KOH dư, thu được a mol hỗn
hợp khí và dd X. Sục khí CO2 dư vào X, lượng kết tủa thu được là 46,8g. Giá trị a là?
A. 0,55 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,45 (ĐH khối A 08)
Bài 3: Chia mg Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H2
- Phần 2: Tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O ( sản phẩm khử duy
nhất). Quan hệ giữa x và y là ? CĐ khối A,B 08)
A. x = 2y B. y =2x C. x = 4y D. x = y.
Bài 4: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 ( trong đk không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng đủ với dd NaOH 1M, sinh
ra 3,36 lit khí H2 đkc. Tính V của dd HNO3 ( CĐ khối A,B 08)
A. 150 B. 100 C. 200 D. 300.
Bài 5: Thêm mg K vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dd X. Cho từ từ
dd X vào 200ml dd Al2(SO4)30,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị
của m là? ( CĐ khối A 2007)
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95
Bài 6: Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là
15,6g. Giá trị lớn nhất của V là? (ĐH khối B 07)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
Bài 7: Hỗn hợp X gồm Na & Al. Cho mg X vào lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho mg X vào dd NaOH dư thì thu được 1,75V lít khí. Các khí đo đkc. Thành phần % theo khối
lượng của Na trong X là? (ĐH khối B 07)
A. 39,87 B. 77,31 C. 49,87 D. 29,87
Bài 8: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
(dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung
dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là (ĐH khối B 09)
A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7
Bài 9: Cho 150ml dd NaOH 7M tá dụng với 100ml dd Al2(SO4)3 1M. Nồng độ mol/l của NaOH
là?
A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Bài 10: Cho 1 lít dd HCl vào dd chứa 0,2mol NaAlO2, lọc nung kết tủa đến khối lượng không
đổi được 7,65g chất rắn. Nồng độ mol/l của HCl là?
A. 0,15& ,35 B. 0,15 & 0,2 C. 0,2 & 0,35 D. 0,2 & 0,3M
Bài 11: Hòa tan mg Al trong dd HCl thu được 2,24 lít khí H 2 đkc. Néu hòa tan 2mg Al trong
Ba(OH)2 dư thì thể tích H2 thu được ở đkc là?

16
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Bài 12: Cho 1 lít dd NaOH cM vào a mol AlCl3 ta được 0,05mol kết tủa, them tiếp 1 lít dd
NaOH trên thì được 0,06mol kết tủa. a và c có gía trị lần lượt là?
A. 0,1 & 0,06 B. 0,09 & 0,15 C. 0,06 & 0,15 D. 0,15 & 0,09
Bài 13: Cho mg hoõn hợp Na & Al4C3 ( tỉ lệ mol 4:1) vào nước, rồi sục CO2 dư vào, được 31,2g
kết tủa. Giá trị của mg là?
A. 21,3 B. 16,7 C. 23,6 D. 19
Bài 14: Hỗn hợp 2 kim loại Ba & Al ( tỉ lệ mol 1:3) hòa tan vào H 2O dư thấy còn lại 2,7g chất
rắn, đồng thời có V lít khí H2 ở đkc. V có giá trị là?
A. 2,24 B.4,48 C. 6,72 D. 8,96
Bài 15: Hòa tan hết 4,32g một kim loại R vào dd Ba(OH) 2 có một khí thoát ra và khối lượng dd
sau phản ứng tăng 3,84g. R là?
A. Cr B. Al C. Zn D. Be
Bài 16: Hỗn hợp X gồm K & Al:
- mg X tác dụng với H2O dư thu được 0,4,ol H4
- mg X tác dụng với dd KOH dư thu được 0,475 mol H2. Giá trị của m là?
A. 15,45 B. 14,55 C. 14,45 D. 15,55
Bài 17: Sục khí CO2 dư vào dd NaAlO2 , sau khi phản ứng xong thu được mg kết tủa và nhận
thấy khối lượng dd giảm 4,42g . Vậy khối lượng kết tủa bằng ?
A. 2,535 B.5,72 C. 10,66 D. 10,14
Bài 18: Cho 5,1g hỗn hợp X gồm Mg & Al tác dụng với O2 thu được các oxit Y có khối lượng
9,1g. Số mol HCl cần để hòa tan hoàn toàn Y là?
A. 0,25 B. 0,125 C. 0,5 D. 0,75
Bài 19: Sau khi thực hiện phản ứnh nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy
khối lượng nhôm tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí đkc. (H%
=100). Khối lượng của A là?
A. 1,08 B. 1,62 C. 2,1 D. 5,1
Bài 20: Cho mg Al tan hoàn toàn trong 100ml dd Cu2+ 0,5M và Ag+ 0,3M. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được một chất rắn nặng 5,16g. Giá trị của mg là?
A. 0,24 B. 0,81 C. 1,17 D. 0,48

*****************************

CHUYÊN ĐỀ 7
LẬP SƠ ĐỒ HỢP THỨC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA
TÌM MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT ĐẦU VÀ CHẤT CUỐI

I. NỘI DUNG:
Đối với các bài toán hỗn hợp bao gồm nhiều quá trình phản ứng xảy ra, ta chỉ lập sơ
đồ hợp thức, sau đó căn cứ vào chất đầu và chất cuối, bỏ qua các phản ứng trung gian.
Vi dụ:
- Cho hỗn hợp A gồm các chất rắn Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3, tan hoàn toàn trong dd HCl, dung
dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được mg chất rắn. Tính m.
Ta thấy, chất cuối cùng là Fe2O3, vậy nếu tính được tổng mol Fe có trong A ta sẽ tính được
mol Fe2O3.

17
- Cho hỗn hợp Fe, Zn, Mg tác dụng với dd HCl, cho từ từ dd NaOH vào dd thu được đến
kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn. Tính m
Ta cần lập sơ đồ. Fe  Fe2O3, Zn  ZnO, Mg  MgO sẽ tính được khối lượng các oxit.
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Cho 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được dd
A và V lít khí H2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc B nung trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
a. V có giá trị là?
A. 2,24 B. 3,36 C. 5,6 D. 6,72
b. Giá trị của m là?
A. 18 B.20 C. 24 D. 24
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2mol Fe và 0,1mol Fe 2O3 vào đung dịch HCldư thu
được dd A. ChoA tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn, m có giá trị là?
A. 23 B. 32 C. 24 D. 42
Bài 3: Hỗn hợp Al, Fe có khối lượng 22g dược chia là 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được dd A và 8,96 lít H 2 đktc. Cho A tác dụng với dd
NaOH dư thu được kết tủa B, lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m 1
chất rắn.
Phần 2 cho vào dd CuSO 4 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m2g chất rắn không
tan.
a. m1 có gía trị là?
A. 8 B. 16 C. 32 D. 24
b. m2 có gía trị là?
A. 12,8 B. 16 C. 25,6 D. 22,4
Bài 4: Cho tan hoàn toàn 13,6g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dd HCl thu được 2,24 lít H2
đktc và dd D. Cho D tác dụng với dd NaOH dư. lọc, nung kết tủa trong không khí đến khối
lượng không đổi được a gam chất rắn, giá trị của a là?
A. 8 B.12 C. 16 D. 24
Bài 5: 7,68g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260ml dd HCl 1M thu
được dd X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng
không đổi thhu được m gam chất rắn, giá trị của m là?
A. 8 B. 12 C. 16 D. 24
Bài 6: Cho hỗn hợp gồm 0,025mol Mg và 0,03mol Al tác dụng với dd HCl thu được dd A.
Thêm dd NaOH dư vào dd A thu được mg kết tủa. m có giá tị là?
A. 1 B. 1,45 C. 2,98 D. 3,79
Bài 7: Cho 100ml dd FeSO4 0,5M tác dụng với dd NaOH dư. Sau phản ứng thu được kết tủa rồi
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Khối lượng chất rắn sau khi nung là?
A. 4 B. 5,35 C. 3,6 D. 6,4
Bài 8: Cho 0,2mol FeO và 0,1mol Fe3O4 vào dd HCl dư, sau khi them NaOH dư vào, lấy kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi ta được m g chất rắn. m có giá trị là?
A. 21,6 B. 38,67 C. 40 D. 48
Bài 9: Cho mg FexOy hòa tan bằng dd HCl, sau đó them NaOH dư vào, lọc lấy kết tủa nnung
trong không khí đến khối lượng không đổi ta được mg chất rắn. Cong thức của oxit là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2

18
CHUYÊN ĐỀ 8
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ SẮT
I. NỘI DUNG:
- Sắt là một trong những nguyên tố quan trọng, có nhiều ứng dụng trong đời sống và có
vị trí quan trọng trong ch] ơng trình hóa học phổ thong cũng như trong các kì thi Tốt nghiệp
THTO, Cao đẳng, Đại học.
- Ngoài các phương pháp đã nêu ở các chuyên đề trên, các bài toán về sắt và hợp chất của
nó còn có thể sử dụng them một số cách giải nhanh sau đây:
+ Khi Fe 3O4 tá dụng với các chất oxi hóa, ta coi Fe3O4 là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO.
Trong đó chỉ có FeO tham gia phản ứng oxi hóa - khử với mol FeO = mol Fe3O4
Fe 2 + Fe 3+
+ Vị trí của sắt trong dãy điện hóa > . Do đó trong các phản ứng có thể xảy
Fe Fe 2+
ra theo nhiều trường hợp khác nhau.
+ Trong bài toán kìm công thức phân tử của oxit sắt, cần tìm số mol Fe và số mol oxi có
trong oxit rồi lập tỉ lệ mol Fe : O, rồi suy ra công thức.
+ Sử dụng phương pháp bảo toàn e với bài toán cho một oxit sắt FexOy tác dụng với dd
HNO3 tạo ra sản phẩm khí do sự khử N+5.
+ Trong các phản ứng khử các oxit sắt bởi Co, H2 … ta luôn có:
nO (trong oxit) = nCO2 = nH2 = nH2O
II. BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Có một oxit sắt dung để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao ta thu
được 0,84g Fe và 0,448 lít CO2(đktc). CT của oxit sắt là?
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định được.
Bài 2: Để hòa tan hoàn toàn 10,8g oxit sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M. Oxit sắt là?
A. FeO Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả FeO & Fe3O4
Bài 3: Hòa tan hết mg hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 có mol bằng nhau trong dd HNO3 thu
được 2,688 lít khí NO (đktc). Giá trị của m là?
A. 70,32 B.83,52 C. 62,64 D. 41,76
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 8,64g một oxit sắt trong dd HNO 3 thu được 0,896 lít NO (đktc). Oxit
sắt là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Cả FeO & Fe3O4
Bài 5: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí
dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối
lien hệ giữa a và b là ( biết rằng sau phản ứng S ở mức oxi hóa + 4, thể tích các chất rắn là
không đáng kể)
A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b
( Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B năm 2008)
Bài 6: Cho 9,12gam hỗn hợp gồm Feo, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y. Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị
của m là?
A. 9,75 B. 8,75 C. 7,80 D. 6,50
( Trích đề thi tuyển sinh ĐH khối B năm 08)
Bài 7: Thể tích dd HNO3 1M loãng ít nhất cần dung để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm
0,15mol Fe và 0,15mol Cu là: ( Biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1 B. 0.6 C. 0,8 D. 1,2 ( trích ĐH khối B năm 08)

19
Bài 8: để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe 3O4 và Fe2O3 trog đó mol của FeO =
mol Fe2O3, cần dung vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là?
A. 0,08 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,1 ( Trích ĐH khối A 08)
Bài 9: Cho hỗn hợp gồm 2,7g Al và 5,6g Fe vào 550ml dd AgNO3 1M. Sauk hi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được mg chất rắn. Giá trị của m là?.
A. 59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0 ( trích ĐH khối A 08)
Bài 10: Cho 11,36g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư,
thu được 1,344lit khí NO (đkc) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là?
A. 38,72 B. 35,50 C. 49,09 D. 34,36 (Trích ĐH khối A năm 08)
Bài 11: Cho V lít hỗn hợp khí ở đkc gồm CO và H2, phan rứng hoàn toàn với lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứngẩy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp
rắn giảm 0,32g. Giá trị của V là?
A. 0,448 B. 0,112 C. 0,224 D. 0,560 ( Trích ĐH khối A năm 08)
Bài 12: Tiến hành 2 TN sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,1M.
Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng
nhau. Giá trị V1 so với V2 là?
A. V1 = V2 B. V1 = 10V2 C. V1 = 5V2 D. V1 = 2V2
( Trích ĐH khối B năm 08)
Bài 13: Nung nóng m gam hỗn hợp Al & Fe2O3 ( trong môi trường không có không khí) đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sinh ra 3,08 lít khí H2 đkc
- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư, sinh ra 0,84 lít khí H2 đkc. Giá trị của m là?
A. 22,75 B. 21,4 C. 29,4 D. 29,43 ( Trích ĐH khối A. năm 08)
Bài 14: Cho 4,48 lít khí CO đkc từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H 2 bằng 20. Công thức
của oxit sắt và % khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là?
A. FeO; 75% B. Fe2O3; 75% C. Fe2O3; 65% D. Fe3O4; 75%
( Trích đề TS cao đẳng 2007)
Bài 15: Hòa tan hoàn toàn 8,64g một oxit sắt trong dd HNO 3 thu được 0,896 lit khí NO(đkc)
duy nhất. Oxit sắt đó là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A & C
Bài 16: Có một loại oxit sắt dung để luyện gang. Nếu khử oxit sắt này bằng CO ở nhiệt độ cao
ta thu dược 0,84g Fe và 0,448 lít khí CO2 đkc. Công thức hóa học của loại oxit sắt này là?
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định
Bài 17: Để hòa tan hoàn toàn 10,8g oxits sắt cần vừa đủ 300ml dd HCl 1M. Oxit sắt là?
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A & C
Bài 18: Hòa tan hết mg hỗn hợp FeO, Fe3O4 & Fe2O3 có mol băng nhau trong dd HNO3 thu
được 2,688 lít khí NO (đkc). Giá trị của m là?
A. 70,82 B. 83,52 C. 62,64 D. 41,76
Bài 19: Cho miếng sắt nặng mg vào dd HNO3, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO2 đkc và còn
lại 2,4g chất rắn không tan. Giá trị của m là?
A. 8,0 B. 5,6 C. 10,8 D.8,4
Bài 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 , 0,5a mol FeS và 0,06 mol Cu2S vào HNO3
đử, thu được dd X ( chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là?

20
A. 0,24 B. 0,2 C. 0,12 D. 0,06
Bài 21: Cho hỗn hợp A gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dd HNO 3 1M thu
được dd B và hỗn hợp C gồm 0,05mol N2O , 0,1mol NO và còn lại 2,8g kim loại. Giá trị của V
là?
A. 1,15 B. 1,22 C. 0,9 D. 1,1
Bài 22: a mol Fe bị oxi hóa trong không khí được 5,04g sắt oxit, hòa tan hoàn toàn oxit săt này
trong dd HNO3 thu dược 0,07mol NO2. Gía trị của a là?
A. 0,035 B. 0,07 C. 0,075 D. 0,08
Bài 23: Hòa tan vừa đủ m gam hỗn hợp FeO & Fe3O4 trong dd chứa 1,2mol HCl. Cô cạn dd
được 70,6g muối khan. Giá trị của m là?
A. 37,6 B. 32,8 C. 30,4 D. 26,8
Bài 24: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14ml dd HCl 10% ( d = 1,05). Công thức của oxit là?
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 & FeO
Bài 25: Nung a gam hỗn hợp Al2O3 & Fe3O4 với H2, thu được b gam H2O & c gam chất rắn A.
Hòa tan hết A trong HCl dư thu được 0,045 mol H2. Giá trị của b là?
A. 0,18 B. 0,36 C. 0,54 D. 1,08
Bài 26: Cho 14g Fe tác dụng vơí 1 lít dd FeCl3 0,1M và CuCl2 0,15M.Kết thúc phản ứng thu
được chất rắn A có khối lượng
A. 9,6g B. 6,4 C. 12,4 D. 11,2
Bài 27: Cho bột Fe tác dụng với dd chứa 0,02mol AgNO3 và 0,01mol Cu(NO3)2. Phản ứng kết
thức thu được chất rắn X có khối lượng 3 gam . Trong X có
A. Ag, Fe B. Ag, Cu C. Ag, Cu, Fe D. Cu, Fe
Bài 28: Cho 28g Fe vào dd chứa 1,1mol AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất rắn X và sau
khi cô cạn dd muối thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
A. 31,4 B. 96,2 C. 118,8 D. 108

********

CHUYÊN ĐỀ 9
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG
GIỮA CO2 VỚI DUNG DỊCH BAZƠ,
H3PO4VỚI DUNG DỊCH BAZƠ

I. PHƯƠNG PHÁP:
1. Phản ứng giữa CO2 với dd bazơ
Ta có thể có hai phản ứng
CO2 + OH-  HCO3-
CO2 + 2OH-  CO32- + H2O
Như vậy tùy theo tỉ lệ mol giữa CO2 với OH- mà có thể cho ra 1 hoặc nhiều muối
Dạng 1: Biết số mol OH- và CO2 . Xác định muối tạo thành.
OH−
CO
Nguyên tắc: T = mol 2
T Sản phẩm tạo thành
T≤1 Muối HCO3-

21
1< T < 2 2 muối HCO3- và CO32-
T=2 1 muối CO32-
T>2 1 muối CO32- và dư OH-

Dạng 2: Biết mol OH- và sản phẩm. Xác định lượng CO2 (Hoặc bíêt molCO2 và sản phẩm. Xác
định lượng bazơ.
Nguyên tắc: So sánh mol Ca(OH)2 và mol CaCO3
- Nếu mol Ca(OH)2 = mol CaCO3 chỉ tạo ra CaCO3.
- Nếu mol Ca(OH)2 khác mol CaCO3.
Có 2 trường hợp và bài toán luôn có nghiệm.
- Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, chỉ tạo ra CaCO3
- Trường hợp 2: Ngoài CaCO3, còn có Ca(HCO3)2
Tổng mol CO2 = 2mol Ca(OH)2 – mol CaCO3
Chú ý : Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dd bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối
lượng dd
Khối lượng dd tăng = m hấp thụ - m kết tủa
khối lượng dd giảm = m kết tủa – m hấp thụ
2. Phản ứng giữa H3PO4 với dd bazơ
OH −
Gọi K = mol ta có các khả năng.
H 3 PO 4
K Sản phẩm tạo thành
K<1 Muối H2PO4- ( H3PO4 dư)
K =1 Muối H2PO4-
1<K<2 2 muối H2PO4- & HPO42-
K =2 HPO42-
2<K<3 2 muối HPO42 & PO43-
K=3 PO43-
K>3 PO43- & dư OH-
II. Bài tập mẫu: (Phần tự luận)
Bài 1: Dẫn 6,72 lít CO2 đktc vào 200ml dd Ca(OH)2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
10g
Bài 2: Dẫn V lít CO2 vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa. Tính V?
2,24 và 4,48 lít
Bài 3: Cho V lít CO2 vào200ml dd NaOH 2M ta thu được 5,3g Na2CO3. Tính V và CM của chất
trong dd thu được. TH1 ( V= 1,12 ) 0,25M & 1,5M
TH2 ( V = 7,84) 0,25M & 1,5M
Bài 4: Cho 100ml ddH3PO4 3M tác dụng với 2000ml dd NaOH 2,5M.
a. Tìm khối lượng muối tạo thành ( 12 & 28,4)
b. Tính nồng độ mol/l của dd tạo thành( 0,33M & 0,67M)
Bài 5: Cho vào dd có chứa 21,84g KOH; 10,65g P2O5.Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng
kể,hãy tính nồng độ mol/l các muối trong dd thu được. ( 0,12M & 0,18M)
Bài 6: Đốt cháy 12g C và cho toàn bộ CO2 tạo ra tác dụng với mọt dd NaOH 0,5M.Với thể tích
nào của dd NaOH ta
a. Chỉ thu được muối NaHCO3 (không dư CO2)
b. Chỉ thu được muối Na2CO3 (không dư NaOH)

22
c. Cả 2 muối với nồng độ mol/l của NaHCO3 bằng 1,5lần mol/l của Na2CO3? Nếu 2 muối có
cùng nồng độ thì Vdd NaOH phải bằng bao nhiêu?
2lit 4lit 2,8lit 3lit
Bài 7: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước được 400ml dd A. Cho từ từ 100ml
dd HCl 1,5M vào dd A thu được dd B và có 1,008 lit khí (đkc). Cho B tác dụng với Ba(OH) 2 dư
thu được 29,55g kết tủa.
a. Tính a.
b. Tính CM các ion trong dd A ( bỏ qua sự cho nhận prton các ion HCO3- và CO32-)
c. Người ta làm thí nghiệm ngược lại, cho từ từ dd A vào bình chứa 100ml dd HCl 5M. Tính thể
tích CO2 (đktc) được tạo ra.
mKHCO3 = 9,00g; mNa2CO3 = 11,13g
mol HCO3- = 0,09; mol CO32- = 0,105
1,68 < VCO2 < 2,688
Bài 8: Hỗn hợp X gồm Na2CO3 & K2CO3. Khi thêm từ từ 0,8 lit dd HCl 0,5M vào dd X thì thu
được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và dd Y. Thêm Ca(OH)2 dư vào dd Y thu được kết tủa A.
a. Tính khối lượng muối trong X và khối lượng kết tủa A.
b. Thêm x gam NaHCO3 vào X, được hỗn hợp X’. Cũng làm TH giống như trên, thể tích dd HCl
0,5M thêm vào vẫn là 0,8 lít, dd thu được vẫn là Y’. Thêm Ca(OH)2 dư vào dd Y’ được kết tủa
A’ nặng 30g. Tính VCO2 (đktc) và x
m Na2CO3 = 21,2 mK2CO3 = 13,8g mKết tủa = 20g
VCO2 = 2,24 lít m NaHCO3 = 8,4g
* Phần trắc nghiệm:
Bài 1:Dẫn từ từ V lít CO ở đkc đi qua ống sứ chứa hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 ( nhiệt độ cao).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ X vào lượng dư dd Ca(OH)2 thì
tạo thành 4g kết tủa. V có giá trị nào?
A. 1,12 B. 0,896 C. 0,448 D 0,224 ( Trích ĐTTSCĐ khối A, B 2008)
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí
CO2 (đkc). Thành phần % về khối lượng của quặng đôlômit là?
A. 40% B. 50% C. 84% D.92% ( Trích ĐTTS ĐH khối B 2008)
Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 đkc vào 500ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A.19,7 B. 17,73 C. 9,85 D. 11,82 (Trích ĐTTS ĐH khối A 2008)
Bài 4: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, thu được 6,8g chất rắn và
khí X. Lượng khí X sing ra cho hấp thụ vào 75ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được
sau phản ứng là?
A. 5,8 B. 6,5 C. 4,2 D. 6,3 ( Trích ĐTTS ĐH khối B 2007)
Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 amol/l, thu được 15,76g
kết tủa. Giá trị a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 ( Trích ĐTTS ĐH khối A 2007)
Bài 6: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa bmol Na2CO3 đồng thời khuấy đều được V lít
khí đktc và dd X. Khi cho dư nước vôi trong vào dd X có xuất hiện kết tủa. Biểu thức lien hệ
giữa V với a,b là?
A. V = 22,4(a-b) B = 11,2(a-b) C. V = 11,2(a+ b) D. V = 22,4(a+b)
(Trích ĐTTS ĐH khối A 2007)
Bài 7: Đốt cháy hoàn tòan 0,1mol C2H5OH rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 75ml
dd Ba(OH)2 2M. Tổng khối lượng muối thu được là :
A. 32,65g B. 19,7 C. 12,95 D. 35,75g.

23
Bài 8: Hấp thụ toàn bộ 0,3mol CO2 vào dd chứa 0,25mol Ca(OH)2. Khối lượng dd sau phản ứng
tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2 B. Tăng 20 C. Giảm 16,8 D. Giảm 6,8.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm chày vào bình chứa 300ml
dd NaOH 1M. Khối lượng muối thu được là?
A. 8,4; 10,6 B. 84; 106 C.0,84; 1,06 D. 4,2; 5,3
Bài 10: Hấp thụ hoàn toàn 0,224lit CO2 (đktc) vào 2 lit Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 1 B.1,5 C.2 D.2,5
Bài 11: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thu 0,5mol khí CO2 vào 500ml dd
A thu được kết tủa có khối lượng là?
A. 1 B. 1,2 C. 2 D. 2,8g
Bài 12: Hấp thụ hết 2,24 lit CO2 đktc vào 1 lit dd chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được
kết tủa có khối lượng là?
A. 5 B. 15 C. 10 D. 1
Bài 13: Dung dịch X chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,15M. Hấp thụ 7,84 lít CO2 đktc vào 1 lít
dd X thì khối lượng kết tủa thu được là ?
A. 29,55 B. 9,85 C. 68,95 D. 39,4g
Bài 14: Hấp thụ hét CO2 vào dd NaOH được dd A. Chia A làm hai phẩn bằng nhau:
+ Cho dd BaCl2 dư vào phần 1 được a gam kết tủa.
+ Cho dd Ba(OH)2 dư vào phần 2 được b gam kết tủa.
Cho biết a < b. Dung dịch A chứa
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH & NaHCO3 D. NaHCO3 & Na2CO3
Bài 15: Hấp thụ hết CO2 vào dd NaOH được dd A. Biết rằng
+ Cho từ từ dd HCl vào dd A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới bắt đầu có khí thoát ra.
+ Cho dd Ba(OH)2 dư vào A được 7,88g kết tủa. Dung dịch A chứa.
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH & Na2CO3 D. NaHCO3 & Na2CO3
Bài 16: Cho 0,2688 lít CO2 đkc hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M và Ca(OH) 2
0,01M. Tổng khối lượng muói thu được là?
A. 1,26 B. 2 C. 3,06 D. 4,96

*************************

CHUYÊN ĐỀ 10
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO
I.NỘI DUNG

Được sử dụng trong các bài toán trộn lẫn dung dịch có cùng chất tan ,cùng loại nồng độ
hoặc trộn lẫn các chất khí không tác dụng với nhau.

1)Các chất cùng nồng độ c%

m1----------C1 C2 - C

24
m1 C −C
= 2
C  m 2 C − C1

m2----------------C2 C - C1

trong đó :

m1là khối lượng dung dịch có nồng độ C1(%)


m2 là khối lượng dung dich có nồng độ C2 (%)
c(%)là nồng độ dung dịch thu được sau khi trộn lẫn .Với C1< C <C2
2) Các chất có cùng nồng độ mol
Trong đó :
V1là thể tích dung dịch có nồng độ cM(1)
V2 Là thể tích dung dịch có nồng độ cM(2)
CM là nồng độ mol dung dịch thu được sau khi trộn lẫn
Với CM(1) < CM < CM(2)

V1---------CM(1) CM(2) - CM

V1 C − CM
= M2
V  V 2 CM − CM 1
V2----------------C2 CM – CM(1)

II. BÀI TẬP MINH HỌA.

Bài 1: Một dung dịch HCl có nồng độ 45% và một dung dịch HCl khác có nồng độ 15%. Để có
một dung dịch mới có nồng độ 20% thì cần phải pha chế về khối lượng giữa 2 dd theo tỉ lệ nào

A. 1: 3 B. 3:1 C. 1:5 D. 5:1

Bài 2: Để điều chế được hỗn hợp 26 lít H2 và CO có tỉ khối hơi đối với metan = 1,5 thì thể tích
H2 và CO cần lấy là?

A. 4 và 22 B. 22 và 4 C. 8 và 44 D. 44 và 8

Bài 3: Khối lượng dd NaCl 15% cần trộn với 200gam dd NaCl30% để thu được dd NaCl 20%
là?

A. 250 B. 300 C. 350 D. 400

Bài 4: Thể tích H2O và dd MgSO4 2M cần để pha được 100ml dd MgSO4 0,4M lần lượt là?

A. 50 & 50ml B. 40 & 60ml C. 80 &20ml D. 20 & 80 ml

Bài 5. Hòa tan 4,59g Al Bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối đối với H2
bằng 16,75. Thể tích NO và N2O đktc thu được là?

A. 2,24 & 6,72 B. 2,016 & 0,672 C. 0,672 & 2,016 D. 1,972 & 0,448

25
Bài 6: Một dd NaOH 2M và một dd NaOH 0,5M. để có một dd mới 1M thì phải pha chế về thể
tích giữa 2 dd theo tỉ lệ nào?

A. 1:2 B. 2:1 C. 1:3 D. 3:1

Bài 7: Hỗn hợp NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dd AgNO 3 dư thì tạo ra kết tủa có
khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl
trong hỗn hợp là?

A. 25,84% B. 27,84% C. 40,45% D. 27,48%

Bài 8: Cho hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4
đặc dư thì thể tích còn lại một nữa. Thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần
lượt là?

A. 25%N2, 25% H2 & 50% NH3 B. 25% NH3, 25% H2, 50% N2

C. 25% N2, 25% Nh3, 50% H2 D. 15% N2, 35% H2, 50% NH3

26

You might also like