You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y-DƯỢC HUẾ

KHOA DƯỢC

NGUYỄN NHÂN ĐỨC

ĐỒNG PHÂN CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ


VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC

Huế, năm 2007


1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỒNG PHÂN
1.1 Hiện tượng đồng phân
- Năm 1830 Benze lius đã đưa ra định nghĩa về đồng phân.
Hiện tượng đồng phân của 2 cất cùng thành phần nguyên tố, cùng khối
lượng phân tử, nghĩa là cùng công thức phân tử, tính chất khác nhau. Các
chất đó gọi là các chất đồng phân.
- Năm 1861 nhà bác học người Nga A.M. Butlerov đưa ra thuyết cấu tạo
hóa học và hiện tượng đồng phân lúc này mới được sáng tỏ.
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng đồng phân chính là cấu tạo phân tử
1.2 Phân loại đồng phân
1.2.1 Đồng phân phẳng.
- Đây là loại đồng phân khác nhau về cấu tạo hóa học thông thường và đều
nằm trên mặt phẳng.
Ví dụ:
+ Đồng phân mạch carbon, thường gặp ở các hợp chất có cùng nhóm định
chức
+ Đồng phân vị trí nhóm chức, thường gặp ở những chất có cùng mạch
carbon và nhóm chức
+ Đồng phân nhóm chức khác nhau, thường gặp ở những hợp chất đơn
chức no có số C > 2
+ Đồng phân lien kết, thường gặp ở những hợp chất chưa no có lien kết 2
hoặc 3 và có số C > 4
+ Đồng phân về cách phân chia mạch carbon, thường gặp ở những chất có
cùng nhóm chức, nhóm chức này xen kẽ gữa mạch carbon
Vi dụ: Các đồng phân của ether và ester có số C >4
1.2.2 Đồng phân lập thể
- Định nghĩa: Đồng phân lập thể là những hợp chất có cùng công thức cấu tạo
phẳng, nhưng khác nhau về sụ phân bố trong không gian của các nguyên tử hoặc
nhóm nguyên tử của phân tử.
- Thuyết tứ diện nguyên tử của carbon.
Năm 1874 Vanhthoff ( Ha lan) & Leben (Pháp) đưa ra thuyết tứ diện của nguyên
tử carbon.
 Thuyết này cho rằng 4 hóa trị của carbon hướng ra 4 đỉnh của tứ diện đều mà
tâm là nguyên tử carbon
 Góc hóa trị đều bằng 109028
 Ví dụ: Cấu tạo không gian của phân tử methan và ethan
- Phân loại các đồng phân không gian.
 Đồng phân hình học
 Đồng phân quang học
 Đồg phân cấu dạng
ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
- Định nghĩa: Đồng phân hình học là những hợp chất có cùng công thức phân tử,
nhưng có vị trí trong không gian của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau
cả khối lượng đối với mặt phẳng π hoặc mặt phẳng vòng
- Điều kiện:
 Phân tử phải chứa liên kết đôi hoặc vòng no
 Nguyên tử carbon đầu ở 2 đầu liên kết đôi hoặc vòng phải liên kết với 2
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau
 Ví dụ: Chúng có 2 dạng đồng phân sau
 Danh pháp của các đồng phân hình học
- Các nhóm thế giống nhau hoăc có khối lượng lớn ở cùng phía với mặt phẳng π
hoặc vòng no, đề được gọi: cis hoặc Z, syn
- Các nhóm thế giống nhau hoăc có khối lượng lớn ở cùng khác với mặt phẳng π
hoặc vòng no, đều được gọi: trans hoặc E, Anti
ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
- Các khái niệm liên quan đến đồng phân quang học
1. Ánh sáng phân cực
2. Mặt phẳng phân cực
3. Góc quay cực riêng
4. Chất quang hoạt
5. Hỗn hợp racemic
- Định nghĩa đồng phân quang học
Là những chất hóa học có tác dụng làm quay mặt phẳng phân cực
những góc khác nhau
- Sự hình thành đồng phân quang học ở hợp chất hữu cơ
1. Có nguyên tử carbon bất đối xứng ( C*)
2. Vật và ảnh đối xứng qua mặt phẳng gương ( cặp đối quang)
3. Đồng phân meso ( do trong phân tử có nguyên tử C có cấu tạo giống
nhau, làm cho phân tử có mặt phẳng đối xứng trong phân tử và không làm quay
mặt phẳng phân cực (sđpqh < 2n) ví dụ: acid tartaric
4. Danh pháp trong đồng phân quang học
 Danh pháp D&L
 Danh pháp R&S ( R quay cùng chiều kim đồng hồ của nhóm thế có kl nhỏ
và S thì ngược kim đồng hồ)
 Danh pháp Erythro&Threo cho ( dùng cho các đồng phân quang học không
đối quang của các hợp chất quang hoạt có 2*)
- Đồng phân quang học không có C*. Do sự cản quay làm cho phân tử bất đối
xứớng nên phân tử có tính quang hoạt, như diphenin,dãy allen…
R1 R2

B C
C = C= C
A D R4 R3

Hợp chất allen Hơp chất diphenyl

ĐỒNG PHÂN CẤU DẠNG


Cấu dạng hay hình thể của một phân tử dùng để chỉ các dạng cấu trúc không gian
có thể hình thành khi các nhóm thế quay tự do xung quanh liên kết đơn
2. Các dạng cấu trúc của các hợp chất hữu cơ có thể trình bày bằng các loại công
thức:
Công thức tứ diện
Công thức hình chiếu Fisher
Công thức phối cảnh
Công thức Newman
Vi dụ:
H H H
H
H H H H H H H
H H H
H H H H
H H
H H H H
CT tư diện CT hình chiếu Fisher CT phối cảnh Ct newman
2. ĐỒNG PHÂN VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU
CƠ.
Khi xét tương tác thuốc-chất thụ cảm, một vấn đề cần lưu ý là cấu tạo không gian
(hóa lập thể) của các chất thuốc và vị trí thích hợp của các nhóm chức sao cho
chúng có thể tương tác tối ưu với các enzyme hay các nhóm thụ cảm.
 Người ta chú ý mối tương quan cấu trúc hóa học – tính chất lý hóa – tác
dụng sinh học, theo sơ đồ sau:
Tác dụng sinh học

Câu trúc

Tính chất lý hóa


2.1 Mối liên quan định tính cấu trúc hóa học và tác dụng sinh học
Cấu trúc của phân tử có tác dụng sinh học:
Một phân tử có tác dụng sinh học gồm các thành phần sau:
- Khung phân tử (mang tính chất lý hóa)
- Nhóm mang dược tính ( có tác dụng sinh học)
- Nhóm thế ( ảnh hưởng đến tính chất lý hóa nên ảnh hưởng đến tác dụng sinh học)
2.1.1 Nhóm mang dược tính:
- Nhóm nguyên tử như: - OH alcol, - OH phenol, - NO2, - SO2NH-R,
halogen….thường gặp trong phân tử thuốc.

CH = R
O2N N
H

Nitrofuran (nhóm thuốc kháng sinh quen thuộc)


Nhóm –NO2 trong phân tử thuốc cần thiết cho tác dụng kháng khuẩn
- Đoạn cấu trúc phân tử góp phần mang lại dược tính
Ví dụ: Thuốc kháng Histamin có cấu trúc như sau
N CH2 CH2 NH 2

N
+ -
(CH3)3N CH2CH2OCOCH3Cl
H
Histamin acetylcholinclorid

Từ công thức trên, ta thấy N (CH)n X n có thể bằng 2 hoặc 3

X có thể là: -O-, -OH, -O-OC-, Là nhóm mang dược tính


Cấu trúc quyết định tác dụng của một kháng histamine H1 là:

R X C C N x là O,C hoặc N

- Mạch X C C N có thể thuộc mạch vòng, như X là C thì

thuộc vòng piperidin, khi X là N thì thuộc vòng piperazin


- Khi –N nhất thiết phải là bâc ba, mạch thẳng hoặc mạch vòng không thơm, như
vòng của pyrolidin
- X là N thì - C – C – ethylene N phải là 2 ở giữa
2.1.2 Nhóm thế:
Rất có ý nghĩa đến tác dụng sinh học của một loại thuốc
Ví dụ 1: Thời gian gây tê của các dẫn xuất Dimethisoqui ( dd 0,1%trên ghi giác
mạc thỏ)

OCH2CH2N(CH3)2

R Thời gian gây tê (phút)


H 9,6
CH3 24
C2H5 183
n- C3H7 272
n-C4H9 514
n-C5H11 253
Có thể nhận thấy hoạt tính gây tê tăng với sự tăng của độ dài của mạch C của gốc
R
Vídụ 2: Ảnh hưởng của độ dài mạch C đến tính kháng khuẩn của n-
alkylresorcinol
OH

HO (CH2 )n CH 3

Khi n = 5 hợp chất có tác dụng kháng khuẩn


N >5 hợp chất không có tính kháng khuẩn
Ví dụ 3: Ảnh hưởng của độ phân nhánh mạch C đến tính kháng histamin của các
hợp chất có khung phenothazin
S
S
N

N
CH2
CH2
H3C CH
CH2
N N
H3 C CH3
CH3 CH3
Promethazin Diethazin
S S

Cl
N C6 N

CH2 CH2

CH2 H3 C CH

CH2 CH2

N N

H3C CH3 H3C CH3


Clopromazin Trimeprazin
- Diethazin và promethazin có tác dụng kháng histamine và chống co thắt chiếm
ưu thế.
- Clopromazin giảm tác dụng trên, nhưng tác dụng an thần lại tăng đáng kể, trong
khi đó trimeprazin giảm an thần nhưng tăng kháng tác dụng chống ngứa.
2.1.3 Khung phân tử: Rất có ý nghĩa về tác dụng sinh học
Ví dụ: Khung cyclopentanperhydrophenantren hay khung steroid còn gọi là
gonan

Các loại thuốc này bao gồm:


- Các chất sterol như: Cholesterol, egosterol, sitosteron…
- Các chất mật như: Acid colic, acid chenodeoxycholic
- Các hormone steroid gồm: androgen, anabolisant, các chất estrogen và các chất
corticosteroid
- Các steroid cường tim
- Các saponin steroid
- Các alkaloid steroid
- Các kháng sinh steroid
2.2 Phân loại các đồng phân có tác dụng sinh học.
2.2.1 Đồng phân vị trí
Cũng có khác nhau về tác dụng sinh học
Ví dụ 1: 2 chất thuộc họ barbiturate
H
H
O N O
O N O
H5C2
NH H5C2
NH
CH3(CH2)2CH
(CH3)CHCH2CH2
CH3 O O

Pentobarbital Amobarbital
Hai đồng phân trên đều có mạch 5C, nhưng khác nhau về vị trí gắn vào vòng
pentobarbital có tác dụng ngắn, trong khi amobarbital có tác dụng trung bình
Ví dụ 2: N-(trer-butyl)-norepinephrin và trerbutylamin

HO
HO

CHCH2NHC(CH3)3
HO CHCH2NHC(CH3)3
OH
HO OH

Terbutalin N-ter-butyl norepinephrin


Hoạt tính sinh học của terbutalin kích thích chọn lọc, dùng để điều trị hen phế
quản, có thể uống, N-ter-butyl norepinephrin không có tính kích thích chon lọc.
Ví dụ 3: - Trong tất cả các đồng phân của acid amino salicylic chỉ có đồng phân
Para có tác dụng kháng khuẩn.
- Trong tất cả các đồng phân aminobenzensulfonamid chỉ có đồng phân para có tác
dụng kháng khuẩn
2.2.2 Đồng phân hình học
Cũng có khác nhau về tác dụng sinh học
Ví dụ 1: Đồng phân trans (E) của triprolidin có tác dụng đối kháng H1-Histamin
mạnh hơn đồng phân cis (Z) 1000 lần.
CH2 N H
C= C C=C
N N
H CH2 N

E-Triprolidin Z-Triprolidin
Trong thực tế đồng phân cis và trans thường có hiện tượng hổ biến, vì dưới tác
dụng của nhiệt, thông thường đồng phân trans bền hơn cis, vì vậy dạng cis dễ bị
chuyển về dạng trans dưới tác dụng của nhiệt độ.
2.2.3 Đồng phân quang học
Các đồng phân quang học có thể
Có tác dụng sinh học khác nhau do chúng có có cấu hình khác nhau và có các
nhóm thế có tác dung SH khác nhau về vị trí trong không gian, từ đó có sự khác
nhau về ái lực với chất thụ cảm
Sơ đồ về sự phụ thuộc của tác dụng SH vào cấu hình
D D

* *
A C A C
B B
, ,
A C,, A C,,
, ,
B B
D ( thuôc ở dạng D) D ( thuốc ở dạng L)
,
B là chất thụ cảm
Ví dụ 1:
- D(-) adrenalin tương tác với chất thụ cảm bằng 3 liên kết qua các nhóm amin,
nhóm hydroxyl và gốc dihydroxyphenyl, nên có tác dụng an thần gấp 15 lần so với
L(+) adrenalin
- L(+) adrenalin tác dụng kém hơn rất nhiều vì chỉ có khả năng liên kết ở 2 điểm
( qua nhóm amin và gốc dihydroxyl-phenyl)
H H H H
H H3C O OH
H3C O
+ C + C
H N C OH H N C OH
H H H
OH OH
OH

O O
X

Tgtác D(-)adrenalin-ch thụ cảm TgtácL(+)adrenalin - ch thụ cảm


2.2.4 Đồng đồng phân cấu dạng
Trong các năm gần đây, các nhà nghiên cứu thấy tầm quan trọng của cấu dạng
đến một tác dụng SH nào đó

Ví dụ: Các dẫn xuất của piperidin

H3C N CH3
H3C
CH2
CH2 N CH3
O=C H3C
O=C
O O
CH3

Cis { C6H5/CH3} Trans{ C6H5/CH3}


Đồng phân cis gắn chặt với chất thụ cảm dễ hơn đồng phân trans nên tác
dụng giảm đau của đồng phân cis mạnh hơn đồng phân trans.
2.2.5 Đồng phân không đối quang.
Loại đồng phân này chúng có tính chất vật lý khác nhau, Các chất không
đối quang là các hợp chất có 2 hay nhiều hơn các trung tâm bất đói xứng và
có thể tác dụng sinh học khác nhau.
Ví dụ: 1R, 2S(-)ephedrrin có tác dụng trực tiếp cả trên 2 chất thụ cảm α
và β -adrenergin thì chất 1R, 2R(-)ephedrin có tác dụng ức chế α -
adrenergic.
CH3 CH3
H NHCH3 CH3NH H
H OH H OH

1R, 2S(-)-ephedrin 1R, 2R(-)-ephedrin

3. LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC HÓA HỌC VỚI MÀU, MÙI, VỊ
CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ
3.1 Liên quan giữa cấu trúc hóa học và màu:
3.1.1 Đại cương về màu:
Các chất màu đều có các electron (e) linh động, khi hấp thu được năng
lượng ánh sáng chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích và
ngược lại sẽ phát ra năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ.
- Chất có màu có khả năng hấp thụ tia có bước sóng dài.
Ví dụ 1: + Màu tự nhiên như, croten, lycopen, chlorophin….
+ Màu vô cơ như, các oxyd kim loại nặng CuO, CoO…
- Chất không có màu thường thường gặp ở những chất có các eσ và chỉ
hấp thu các tia có năng lượng cao, có bước sóng ngắn như UV.
Ví dụ 2: + Các hợp chất no như, paraffin, vaselin…
3.1.2 Điều kiện để một hợp chất có màu.
- Đơn chất và hợp chất phải có các e linh động ( eπ hoặc e p và e f )
- Hợp chất phải có các nhóm sau:
+ Nhóm mang màu là những nhóm nguyên tử có chứa liên kết đôi,
như: - N = N -, - N = O -, C = O, - C = C –,
+ Nhóm trợ màu ( thực chất là nhóm thế loại 1)–OH, NH2…gắn trực
tiếp với với phân tử có nhóm mang màu.
NO2

:OH

+ Nhóm hòa tan hay nhóm tạo muối: -SO3H, -COOH…


Ví dụ: Một số chất màu hữu cơ tiêu biểu

CH3
HO3S N=N N
CH3

Methyl đỏ
HO

N=N

Benzen-(azo-1)-2-hydroxynaphtalen ( Sudan 1)
Màu đỏ nâu

CH3 HO

H3C N=N

2,4-Dimethylbenzen-(1-azo)-2-hydroxynaphtalen ( Sudan 2)
Màu nâu đỏ óng ánh như kim loại
HO

N=N N=N
Benzen

azobezen-a(4-zo-1)-2-hydroxynaphtalen (Sudan 3)
Màu đỏ
Tất cả các loại Sudan trên đều tan trong dầu mỡ, sẽ gây độc cho cơ thể vì
phân tử của chúng đều chứa vòng benzen
3.1.3 Phân loại các hợp chất màu.
- Màu hữu cơ: Có 2 loại
+ Màu tổng hợp hữu cơ, như Sudan, phẩm nhuộm… ( rất độc)
+ Màu thiên nhiên, như croten, lycopen, clorrophin.

CH3
CH3 CH3 CH3 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3

Licopen ( màu đỏ)

CH3
CH3 CH3 CH3 CH3

CH3 CH3 CH3 CH3


CH3

Caroten (màu vàng cam)


CH3 H2CH=C

H N
CH3
H3C
N Mg N
H
ROCOCH2CH2 N CH2CH3
H
COOCH3C CH3
O

Chlorophin (màu xanh)


Các chất màu tự nhiên là những chất chống oxy hóa và trung hòa được các
gốc tự do trong cơ thể, vì có hệ liên hợp hở mạch dài và có các nhóm chức
có hoạt tính sinh học.
- Màu vô cơ:
+ Oxyd của các kim loại chuyển tiếp(dùng trong gốm sứ)

Ví dụ: CuO màu đen, khi nung ở toNC= 800-1000oC cho màu xanh mực
PbO màu đen, khi nung ở toNC= 800-1000oC không màu rất bóng
+ Muối của các lim loại trên
Ví dụ: CoCl2, Co(NO3)2 màu hồng, khi nung ở toNC= 800-1000oC cho
màu xanh dương (dùng trong gốm sứ)
+ Phức chất của các kim loại trên(dùng trong nhựa, cao su…)
Ví dụ: Phức của Co màu đỏ, phức của thiếc màu vàng củ Au…
3.2 Liên quan giữa cấu trúc hóa học và vị của các hợp chất:
3.2.1 Đại cương về vị:
- Cảm giác vị của người được chia ra 4 vị cơ bản: Ngọt, đắng, chua, và
mặn.
- Cảm giác vị nhờ cơ quan thụ cảm – các chồi vị giác – đặt ở các vùng khác
nhau trên lưỡi, được gọi là các điểm vị giác.
- Cơ chế về cảm giác vị: Là sự tương tác phân tử, các xung điện được sinh
ra và được truyền qua thần kinh sọ não số 7, 9,10 đến vùng não cho nhận
thức vị ( Trẻ em có nhiều chồi vị giác hơn người lớn)
3.2.2 Điều kiện để một chất có vị
- Độ tan, mức độ ion hóa và dạng ion sinh ra ở nước bọt quyết định đến
nhận cảm giác vị của não.
- Vị chua gây ra bởi ion H+( acid, phenol, lacton, tannin…)
- Vị mặn có mặt đồng thời của cathion và anion (NaCl, KBr, NH4Cl…)
- Vị ngọt được nhận thấy ở dạng phân tử nó được cấu trúc bởi nhóm mang
vị ngọt ( polyalcol, amino…) và nhóm trợ ngọt ( nhóm không vị). Ta chia
thành 2 loại:
+ Ngọt thịt được tìm thấy ở một số aminoacid như mono sodium
glutamate, siêu bột ngọt , ngọt gấp 75 lần bột ngọt thường (disodium-5,-
guanulate + disodium-5,-inosinale) dịch thủy phân thịt….
+ Ngọt đường gồm các loại:
 Ngọt sinh năng lượng: monosaccharid, disaccharide.
 Ngọt không sinh năng lượng: Polyalcol, polyhalogen mạch hở, imid,
sacarid, sulfamat, cyclamate
- Vị đắng được tìm thấy ở các base tự do như các alkaloid ( berberin) và
các amin như amiphetamin và các chất thio
O O

H3CO N
+
OCH3

Berberin
3.2.3 Một số cấu trúc hóa học liên quan đến vị ngọt.
Ví dụ:
- Sacarin là chất rất ngọt, nhưng dẫn xuất của nó lại không vị

O O
C C
NH NCH3
SO2 SO2

Sacarin ( rất ngọt) n-methyl sacarin ( không ngọt)


- Vị trí của các nhóm thế khác nhau cũng thay đổi vị của các hợp chất.
NH2
NH2 NH2

CH3 CH3
NO2
O 2N NO 2 CH3

2- methyl-5-ntroamino 2- methyl-3-ntro amino 4-methyl-3-ntroamino


( ngọt) ( không vị) (Không vị)
- Vị trí của các nhóm thế trong không gian cũng ảnh hưởng đến vị ngọt
của các chất.
Ví dụ: 2 đường khử α -manose (ngọt) và β -manose (đắng)

CH2OH CH2OH
HO HO H
O OH O
H HO H HO

H H H OH
OH H OH H
α -manose (ngọt) β -manose (đắng)

3.3 LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC HÓA HỌC VÀ MÙI


Cảm giác mùi khá phức tạp, nó liên quan đến sự tương tác của hơp chất
với cơ quan thụ cảm
3.3.1 Điều kiện của một hợp chất có mùi
- Dễ bay hơi
- Ở nồng độ rất nhỏ vào khoảng 1/10-12 trong không khí có thể phát hiện
được
3.3.2 Liên quan giữa cấu trúc hữu cơ và mùi
- Không tìm thấy mối liên quan chính xác giữa cấu trúc hóa học và mùi
- Tóm tắt mối liên quan giữa cấu trúc và mùi
+ Nhóm mang mùi ( aldehyd, ceton, acid, ester, amin, dẫn xuất nitro…)
tuy nhiên nhóm chức không xác định mùi của phân tử như acid acetic
nồng, acid butiric mùi khét, acid béo cao không mùi
+ Chuỗi đồng đẳng thường có mùi giống nhau
+ Liên kết đôi hoặc ba thường làm tăng cường độ mùi
+ Các gốc alkyl phân nhánh có mùi hơn gốc không phân nhánh như gốc
methyl và gốc amyl ( isopentyl)
- Mùi phụ thuộc vào cấu trúc phân tử chứ không chỉ phụ thuộc vào nhóm
chức, như ester có mùi hoa quả, nhưng mùi đặc trưng lại phụ thuộc vào
hợp phần alcol và acid tạo nên ester.
Ví dụ: Ethyl butyrat mùi dứa, isoamyl acetat mùi chuối…
3.3.3 Cơ chế gây mùi.
- Chất gây mùi đã gây ra sự kích thích hệ thần kinh của cơ thể.
- Chất gây mùi và các protein của các tế bào khứu giác nhạy cảm với mùi
tạo thành các phức chất. Dẫn đến sự dẫn điện của các tế bào khứu giác
tăng lên và xuất hiện xung điện.
- Đối với các mùi khác nhau thì ở các cơ quan khứu giác có các thụ cảm
khứu giác khác nhau.
- Mùi của hợp chất tỷ lệ thuận với khả năng hấp thụ ở vùng hồng ngoại,
cường độ mùi càng lớn thì khả năng hấp thụ vùng hồng ngoại càng lớn
Ví dụ: + Butylmercaptan có dải hấp phụ hồng ngoại< 200cm-1, có thể
phát hiện mùi của nó ở nồng độ <10-12mol/L
+ Methanol có dải hấp phụ hồng ngoại< 1000cm -1, có thể phát hiện
mùi của nó ở nồng độ <10-3mol/L
Có lẽ giải hấp thu hồng ngoại của hợp chất cũng là ngưỡng nhạy cảm
đối với mùi. của cơ quan thụ cảm, giống như chìa khóa và ổ khóa.

CH3 CH3

CH3 CH3

HO HO
H H

3α -androstenol ( mùi thịt mạnh) 3β -androstenol ( mùi thịt yếu)


4. Các chất màu, mùi, vị ứng dụng trong công nghiệp và ngành dược
Trong ngành dược thường dung các chất màu, hương vị để sửa mùi vị
của thuốc nhằm tạo các chế phẩm có màu, mùi, vị dễ chịu và đẹp mắt.
4.1 Các chất màu.
Các chất màu được sử dụng trong CNDP chủ yếu là các màu không hoặc
ít hòa tan và là những chất màu không độc ( tránh bị loang màu hoặc bị
màu ở miệng khi uống thuốc)
4.2 Các chất hương, vị được sử dụng để diều chế thuốc, có thể chia
thành 4 nhóm sau.
- Vị mặn: Siro quế là chất mang tốt nhất đối với amoniclorid, natri
salicylát, sắt 3 amoni citrate
- Vị đắng: Siro ca cao là chất mang tốt nhất đối để che vị đắng của quinin
bisulfat.
- Vị chua và hăng cay: Siro quả mân xôi và các siro quả khác là chất
mang tốt nhất đối để che vị của các thuốc. Siro quả keo mang dịch nhầy
che được vị hăng, chúng có khuynh hướng che các chồi vị giác đầu lưỡi
bằng màng keo bao phủ.
- Vị dầu: Dầu thầu dầu có thể làm cho vị ngon bằng cách nhủ tương hóa
với cùng thể tích siro ngũ gia bì. Dầu gan cá có thể che bằng tinh dầu
bạc hà, chanh, cam.

You might also like