You are on page 1of 2

Bài tập ankin

Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B thu được sản phẩm lần lượt qua bình 1
đựng P2O5 dư và bình hai đựng KOH dư đậm đặc thì thấy bình 1 khối lượng tăng 11,7 gam, bình 2 khối
lượng tăng 30,8 gam.
Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một nguyên tử C.
Bài 2: Một hỗn hợp gồm axetilen , propilen, và metan.
- Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được 12,6 gam nước.
- Mặt khác 5,6 lit hỗn hợp (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 50 gam brom.
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp đầu.
Bài 3: Một hỗn hợp khí X gồm một ankan, một anken và một ankin có thể tích 1,792 lit ( đktc) được chia làm hai
phần bằng nhau:
- Phần 1 cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5 %.
- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 9,2 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,0125 M thấy có
11 gam kết tủa.
Xác định CTPT của các hidrocacbon.
Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu được 19,712 lit
CO2 (đktc) và 10,08 gam nước.
a) Xác định đồng đẳng của A, B biết rằng chúng có thể là anken, ankan, ankin.
b) Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B biết chúng đều ở thể khí ở điều kiện thường.
c) Chọn CT đúng của A, B biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3
dư thì ta thu được 4,8 gam kết tủa
Bài 5 Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng một dãy đồng đẳng (ankan, anken hoặc ankin) đều ở thể khí ở
đktc. Cần 20,16 lit O2 để đốt cháy hết X và phản ứng tạo ra 7,2 gam nước.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B và viết CTPT có thể có của A, B.
b) Xác định CTCT của A,B biết rằng khi cho một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư thu được 62,7 gam kết tủa.
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng mạch hở( một trong số các
đồng đẳng đã học) thì thu được 39,6g CO2 và 10,8g nước.
a.Xác định CTPT của chúng
b.Biết chúng đều tác dụng với dung ndichj AGNO3/NH3.Xác định CTCT đúng của chúng và tính khối lượng
kết tủa tạo thành khi cho hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,7g hỗn hợp gồm hai ankin ở thể khí thì cần 13,2225 lít kí oxi ở 270C và 2atm.
a.Xác định hai ankin trên
b.Xác định CTCT đúng biết trong hai ankin chỉ một chất là có phản ứng với AgNO3/NH3 dư
Bài 8: Một hỗn hợp gồm hai ankin hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon có tỉ khối với với oxi là 0,9875.
a.Xác định hai ankin trên b.Xác định phần trăm về khối lượng và thể tích của chúng
Bài 9: A là hỗn hợp gồm hai hidrocacbon ở thể khí cùng dãy đồng đẳng( trong các dãy đồng đẳng đã học)
Đốt cháy hoàn toàn A, sau đó dẫn qua ống đựng P2O5 dư rồi ống đựng KOH dư thì thấy ống 1 tăng 9gam
còn ống 2 tăng 30,8gam.
a.Xác định CTPT của hỗn hợp A
b.Xác định CTCT đúng của các chất trong A biết rằng khi chúng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thấy khối
lượng kết tủa tạo thành là 14,7g.

Bài 10: Cho hỗn hợp A gồm hai ankin là đồng đẳng liên tiếp của nhau.Khi cho A tác dựng với dung dịch Br2 dư thì
ta thu được một dẫn xuất tetrabrom có phần trăm broom bằng 91,2548% về khối lượng.Xác định hai ankin trên?

Bài 11: Hỗn hợp khí Xgồm hai hidrocacbon cùng đồng đẳng hơn kém nhau 1nguyeen tử cacbon (thuộc các đồng
đẳng đã học). Dẫn X đi qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì ta thấy khối lượng bình tăng lên 6,7g đồng thời
thu được một kết tủa có khối lượng bằng 22,75g, đồng thời không có khí thoát ra.
Xác định CTCT đúng của các chất trong A. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong A

Bài 12: Dẫn hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm hai ankin cho qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thấy có 2,24 lít khí
thoát ra có khối lượng đúng bằng khối lượng của 7,56 lít khí CH4. Đồng thời thu được 29,4g kết tủa.
Xác định CTCT đúng của hai ankin

Bài 13: Hidro hóa hoàn toàn 9,2g hai ankin ở thể khí thì cần 6,72 lít khí H2( xúc tác: Pd/PbCO3, t0). Xác định hai
ankin trên
Bài tập tổng hợp về Hidrocacbon
Bài 1: Viết CTCT các đồng phân C4H8. Gọi tên.
Bài 2: Viết CTCT của các đồng phân C4H6. Gọi tên
Bài 3: Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
CH4  C2H2C2H4C2H5Cl CH3COONa CH4 C2H2 C2H6C2H5Cl
CaC2C2H2C2H3ClPVC Al4C3 CH4 C2H2 C2H2Br4 C2H2 C2Ag2
C2H6C2H4C2H4Br2  C2H4 C2H5OH C4H10 C2H4 C2H3Cl
CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl C4H10 C3H6 C3H6Br2 C3H4 C3H3Ag
CH4 C2H2 C2H4 C2H4Cl2 C2H4 C2H5OH C2H4
C3H8C2H4 C2H2  C4H4 C4H6 polibutadien
C2H5OH  C2H4 C2H4Br2C2H2A PVC

Bài 4: Xác định CTCT đúng của ankin C6H10 biết rằng khi tác dụng với HBr thì chỉ sinh ra một sản phẩm
duy nhất
Bài 5:

You might also like