You are on page 1of 143

TRAÀN SÓ TUØNG

---- ›š & ›š ----

BAØI TAÄP

OÂN THI TOÁT NGHIEÄP THPT & ÑAÏI HOÏC

Naêm 2010
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

CHƯƠNG I
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT
VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

1. Đinh nghĩa:
Hàm số f đồng biến trên K Û ("x1, x2 Î K, x1 < x2 Þ f(x1) < f(x2)
Hàm số f nghịch biến trên K Û ("x1, x2 Î K, x1 < x2 Þ f(x1) > f(x2)
2. Điều kiện cần:
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I.
a) Nếu f đồng biến trên khoảng I thì f¢(x) ³ 0, "x Î I
b) Nếu f nghịch biến trên khoảng I thì f¢(x) £ 0, "x Î I
3. Điều kiện đủ:
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I.
a) Nếu f¢ (x) ³ 0, "x Î I (f¢(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên I.
b) Nếu f¢ (x) £ 0, "x Î I (f¢(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên I.
c) Nếu f¢(x) = 0, "x Î I thì f không đổi trên I.
Chú ý: Nếu khoảng I được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục trên đó.

VẤN ĐỀ 1: Xét chiều biến thiên của hàm số


Để xét chiều biến thiên của hàm số y = f(x), ta thực hiện các bước như sau:
– Tìm tập xác định của hàm số.
– Tính y¢. Tìm các điểm mà tại đó y¢ = 0 hoặc y¢ không tồn tại (gọi là các điểm tới hạn)
– Lập bảng xét dấu y¢ (bảng biến thiên). Từ đó kết luận các khoảng đồng biến, nghịch
biến của hàm số.

Baøi 1. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:


x2 5
a) y = - 2 x 2 + 4 x + 5 b) y = +x- c) y = x 2 - 4 x + 3
4 4
d) y = x 3 - 2 x 2 + x - 2 e) y = (4 - x )( x - 1)2 f) y = x 3 - 3 x 2 + 4 x - 1
1 4 1 4 1 2
g) y = x - 2x2 - 1 h) y = - x 4 - 2 x 2 + 3 i) y = x + x -2
4 10 10
2x -1 x -1 1
k) y = l) y = m) y = 1 -
x+5 2- x 1- x
2 x 2 + x + 26 1 4 x 2 - 15 x + 9
n) y = o) y = - x + 3 - p) y =
x +2 1- x 3x

Trang 1
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
Baøi 2. Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
x2 -1 x2 - x + 1
a) y = -6 x 4 + 8 x 3 - 3 x 2 - 1 b) y = c) y =
x2 - 4 x2 + x + 1
2x -1 x
d) y = e) y = f) y = x + 3 + 2 2 - x
2 2
x x - 3x + 2
g) y = 2 x - 1 - 3 - x h) y = x 2 - x 2 i) y = 2 x - x 2
æ p pö æ p pö
k) y = sin 2 x ç - <x< ÷ l) y = sin 2 x - x ç - < x < ÷
è 2 2ø è 2 2ø

VẤN ĐỀ 2: Tìm điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến
trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định)
Cho hàm số y = f ( x , m ) , m là tham số, có tập xác định D.
· Hàm số f đồng biến trên D Û y¢ ³ 0, "x Î D.
· Hàm số f nghịch biến trên D Û y¢ £ 0, "x Î D.
Từ đó suy ra điều kiện của m.
Chú ý:
1) y¢ = 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm.
2) Nếu y ' = ax 2 + bx + c thì:
é ìa = b = 0 é ìa = b = 0
ê íc ³ 0 ê íc £ 0
· y ' ³ 0, "x Î R Û ê î · y ' £ 0, "x Î R Û ê î
ê ìía > 0 ê ìía < 0
êë îD £ 0 êë îD £ 0

3) Định lí về dấu của tam thức bậc hai g( x ) = ax 2 + bx + c :


· Nếu D < 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a.
b
· Nếu D = 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a (trừ x = - )
2a
· Nếu D > 0 thì g(x) có hai nghiệm x1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g(x) khác dấu
với a, ngồi khoảng hai nghiệm thì g(x) cùng dấu với a.
4) So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai g( x ) = ax 2 + bx + c với số 0:
ìD > 0 ìD > 0
ï ï
· x1 < x2 < 0 Û í P > 0 · 0 < x1 < x2 Û í P > 0 · x1 < 0 < x2 Û P < 0
ïîS < 0 ïîS > 0

5) Để hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) (x1; x2) bằng d
thì ta thực hiện các bước sau:
· Tính y¢.
· Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến:
ìa ¹ 0
íD > 0 (1)
î
· Biến đổi x1 - x2 = d thành ( x1 + x2 )2 - 4 x1 x2 = d 2 (2)

Trang 2
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
· Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m.
· Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.

Baøi 1. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn đồng biến trên từng khoảng xác định (hoặc tập
xác định) của nó:
x3 2x -1
a) y = x 3 + 5 x + 13 b) y = - 3x 2 + 9 x + 1 c) y =
3 x+2
x2 + 2 x - 3 x 2 - 2mx - 1
d) y = e) y = 3 x - sin(3 x + 1) f) y =
x +1 x-m
Baøi 2. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định (hoặc
tập xác định) của nó:
a) y = -5 x + cot( x - 1) b) y = cos x - x c) y = sin x - cos x - 2 2 x
Baøi 3. Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định (hoặc từng khoảng xác
định) của nó:
x 3 mx 2 x+m
a) y = x 3 - 3mx 2 + (m + 2) x - m b) y = - - 2x +1 c) y =
3 2 x -m
mx + 4 x 2 - 2mx - 1 x 2 - 2mx + 3m 2
d) y = e) y = f) y =
x+m x-m x - 2m
Baøi 4. Tìm m để hàm số:
a) y = x 3 + 3 x 2 + mx + m nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1.
1 3 1 2
b) y = x - mx + 2 mx - 3m + 1 nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 3.
3 2
1
c) y = - x 3 + (m - 1) x 2 + (m + 3) x - 4 đồng biến trên một khoảng có độ dài bằng 4.
3
Baøi 5. Tìm m để hàm số:
x3
a) y = + (m + 1) x 2 - (m + 1) x + 1 đồng biến trên khoảng (1; +¥).
3
b) y = x 3 - 3(2m + 1) x 2 + (12 m + 5) x + 2 đồng biến trên khoảng (2; +¥).
mx + 4
c) y = (m ¹ ±2) đồng biến trên khoảng (1; +¥).
x + m2
x+m
d) y = đồng biến trong khoảng (–1; +¥).
x -m
x 2 - 2mx + 3m 2
e) y = đồng biến trên khoảng (1; +¥).
x - 2m
-2 x 2 - 3 x + m æ 1 ö
f) y = nghịch biến trên khoảng ç - ; +¥ ÷ .
2x +1 è 2 ø

Trang 3
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 3: Ứng dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức
Để chứng minh bất đẳng thức ta thực hiện các bước sau:
· Chuyển bất đẳng thức về dạng f(x) > 0 (hoặc <, ³, £ ). Xét hàm số y = f(x) trên tập xác
định do đề bài chỉ định.
· Xét dấu f¢ (x). Suy ra hàm số đồng biến hay nghịch biến.
· Dựa vào định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến để kết luận.
Chú ý:
1) Trong trường hợp ta chưa xét được dấu của f¢ (x) thì ta đặt h(x) = f¢ (x) và quay lại
tiếp tục xét dấu h¢ (x) … cho đến khi nào xét dấu được thì thôi.
2) Nếu bất đẳng thức có hai biến thì ta đưa bất đẳng thức về dạng: f(a) < f(b).
Xét tính đơn điệu của hàm số f(x) trong khoảng (a; b).

Baøi 1. Chứng minh các bất đẳng thức sau:


x3 2 1 p
a) x - < sin x < x , vôùi x > 0 b) sin x + tan x > x , vôùi 0 < x <
6 3 3 2
p p
c) x < tan x, vôùi 0 < x < d) sin x + tan x > 2 x , vôùi 0 < x <
2 2
Baøi 2. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
tan a a p p
a) < , vôùi 0 < a < b < b) a - sin a < b - sin b, vôùi 0 < a < b <
tan b b 2 2
p
c) a - tan a < b - tan b, vôùi 0 < a < b <
2
Baøi 3. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
2x p x3 x3 x5
a) sin x > , vôùi 0 < x < b) x - < sin x < x - + , vôùi x > 0
p 2 6 6 120
p
c) x sin x + cos x > 1, vôùi 0 < x <
2
Baøi 4. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
a) e x > 1 + x , vôùi x > 0 b) ln(1 + x ) < x , vôùi x > 0
1
c) ln(1 + x ) - ln x > , vôùi x > 0 (
d) 1 + x ln x + 1 + x 2 ³ 1 + x 2 )
1+ x
Baøi 5. Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 7
a) tan 550 > 1, 4 b) < sin 20 0 < c) log 2 3 > log3 4
3 20
1+ x
HD: a) tan 550 = tan(450 + 10 0 ) . Xét hàm số f ( x ) = .
1- x
b) Xét hàm số f ( x ) = 3 x - 4 x 3 .
æ 1 1ö 1 7 æ 1 1ö
f(x) đồng biến trong khoảng ç - ; ÷ và ,sin 200 , Î ç- ; ÷.
è 2 2ø 3 20 è 2 2ø
c) Xét hàm số f ( x ) = log x ( x + 1) với x > 1.

Trang 4
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
VẤN ĐỀ 4: Chứng minh phương trình có nghiệm duy nhất
Để chứng minh phương trình f(x) = g(x) (*) có nghiệm duy nhất, ta thực hiện các bước sau:
· Chọn được nghiệm x0 của phương trình.
· Xét các hàm số y = f(x) (C1) và y = g(x) (C2). Ta cần chứng minh một hàm số đồng biến
và một hàm số nghịch biến. Khi đó (C1) và (C2) giao nhau tại một điểm duy nhất có hoành
độ x0. Đó chính là nghiệm duy nhất của phương trình (*).
Chú ý: Nếu một trong hai hàm số là hàm hằng y = C thì kết luận trên vẫn đúng.

Baøi 1. Giải các phương trình sau:


a) x + x-5 = 5 b) x 5 + x 3 - 1 - 3 x + 4 = 0

c) x + x - 5 + x + 7 + x + 16 = 14 d) x 2 + 15 = 3 x - 2 + x 2 + 8
Baøi 2. Giải các phương trình sau:
5
a) x +1 + 5 x + 2 + 5 x + 3 = 0 b) ln( x - 4) = 5 - x
c) 3 x + 4 x = 5 x d) 2 x + 3 x + 5 x = 38
Baøi 3. Giải các bất phương trình sau:

a) x + 1 + 3 5 x - 7 + 4 7 x - 5 + 5 13 x - 7 < 8 b) 2 x + x + x + 7 + 2 x 2 + 7 x < 35
Baøi 4. Giải các hệ phương trình sau:
ì2 x + 1 = y 3 + y 2 + y ì x = y3 + y2 + y - 2
ï ï
a) í2 y + 1 = z3 + z2 + z b) í y = z3 + z2 + z - 2
ï2 z + 1 = x 3 + x 2 + x ïz = x 3 + x 2 + x - 2
î î
ì y 3 = 6 x 2 - 12 x + 8 ìtan x - tan y = y - x
ï 3 ï 5p
c) íz = 6 y 2 - 12 y + 8 d) ï2 x + 3y =
ï x 3 = 6 z2 - 12 z + 8 í 4
î ï p p
ï- < x , y <
î 2 2
ìsin x - sin y = 3 x - 3y
ïï ìsin 2 x - 2 y = sin 2 y - 2 x
p
e) í x + y = f) ïï2 x + 3y = p
ï 5 í
ïî x, y > 0 ï0 < x, y < p
ïî 2
ìcot x - cot y = x - y
ï
g) í5 x + 7 y = 2p h)
ïî0 < x , y < p

HD: a, b) Xét hàm số f (t ) = t 3 + t 2 + t c) Xét hàm số f (t ) = 6t 2 - 12t + 8


d) Xét hàm số f(t) = tant + t

Trang 5
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

II. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

I. Khái niệm cực trị của hàm số


Giả sử hàm số f xác định trên tập D (D Ì R) và x0 Î D.
a) x0 – điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng (a; b) Ì D và x0 Î (a; b) sao cho
f(x) < f(x0), với "x Î (a; b) \ {x0}.
Khi đó f(x0) đgl giá trị cực đại (cực đại) của f.
b) x0 – điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng (a; b) Ì D và x0 Î (a; b) sao cho
f(x) > f(x0), với "x Î (a; b) \ {x0}.
Khi đó f(x0) đgl giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f.
c) Nếu x0 là điểm cực trị của f thì điểm (x0; f(x0)) đgl điểm cực trị của đồ thị hàm số f.
II. Điều kiện cần để hàm số có cực trị
Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f¢ (x0) = 0.
Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không
có đạo hàm.
III. Điểu kiện đủ để hàm số có cực trị
1. Định lí 1: Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên
(a; b)\{x0}
a) Nếu f¢ (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0.
b) Nếu f¢ (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0.
2. Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f¢ (x0) = 0 và có
đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0.
a) Nếu f¢¢ (x0) < 0 thì f đạt cực đại tại x0.
b) Nếu f¢¢ (x0) > 0 thì f đạt cực tiểu tại x0.

VẤN ĐỀ 1: Tìm cực trị của hàm số


Qui tắc 1: Dùng định lí 1.
· Tìm f¢ (x).
· Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.
· Xét dấu f¢ (x). Nếu f¢ (x) đổi dấu khi x đi qua xi thì hàm số đạt cực trị tại xi.
Qui tắc 2: Dùng định lí 2.
· Tính f¢ (x).
· Giải phương trình f¢ (x) = 0 tìm các nghiệm xi (i = 1, 2, …).
· Tính f¢¢ (x) và f¢¢ (xi) (i = 1, 2, …).
Nếu f¢¢ (xi) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại xi.
Nếu f¢¢ (xi) > 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại xi.

Trang 6
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
Baøi 1. Tìm cực trị của các hàm số sau:
1
a) y = 3 x 2 - 2 x 3 b) y = x 3 - 2 x 2 + 2 x - 1 c) y = - x 3 + 4 x 2 - 15 x
3
x4 x4 3
d) y = - x2 + 3 e) y = x 4 - 4 x 2 + 5 f) y = - + x2 +
2 2 2
- x2 + 3x + 6 3x 2 + 4 x + 5 2
x - 2 x - 15
g) y = h) y = i) y =
x+2 x +1 x -3
Baøi 2. Tìm cực trị của các hàm số sau:
4x2 + 2x -1 3x 2 + 4 x + 4
a) y = ( x - 2)3 ( x + 1)4 b) y = c) y =
2x2 + x - 3 x2 + x + 1
d) y = x x 2 - 4 e) y = x 2 - 2 x + 5 f) y = x + 2 x - x 2
Baøi 3. Tìm cực trị của các hàm số sau:
3
3 2 x2
a) y = x + 1 b) y = c) y = e x + 4e - x
2x +1
d) y = x 2 - 5 x + 5 + 2 ln x e) y = x - 4sin 2 x f) y = x - ln(1 + x 2 )

VẤN ĐỀ 2: Tìm điều kiện để hàm số có cực trị


1. Nếu hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 thì f¢ (x0) = 0 hoặc tại x0 không có đạo hàm.
2. Để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x0 thì f¢ (x) đổi dấu khi x đi qua x0.
Chú ý:
· Hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có cực trị Û Phương trình y¢ = 0 có hai nghiệm
phân biệt.
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x0) bằng hai cách:
+ y( x0 ) = ax03 + bx0 2 + cx0 + d
+ y ( x0 ) = Ax0 + B , trong đó Ax + B là phần dư trong phép chia y cho y¢.
ax 2 + bx + c P( x )
· Hàm số y = = (aa¢¹ 0) có cực trị Û Phương trình y¢ = 0 có hai
a' x + b' Q( x )
b'
nghiệm phân biệt khác - .
a'
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x0) bằng hai cách:
P ( x0 ) P '( x 0 )
y ( x0 ) = hoặc y ( x0 ) =
Q ( x0 ) Q '( x 0 )
· Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để loại bỏ
nghiệm ngoại lai.
· Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa, nhất là
định lí Vi–et.

Baøi 1. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn có cực đại, cực tiểu:

a) y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 - 1) x - m 3 b) y = 2 x 3 - 3(2m + 1) x 2 + 6m(m + 1) x + 1


x 2 + m(m 2 - 1) x - m 4 + 1 x 2 + mx - m + 2
c) y = d) y =
x-m x - m +1
Trang 7
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
Baøi 2. Tìm m để hàm số:
a) y = (m + 2) x 3 + 3 x 2 + mx - 5 có cực đại, cực tiểu.
b) y = x 3 - 3(m - 1) x 2 + (2 m2 - 3m + 2) x - m(m - 1) có cực đại, cực tiểu.
c) y = x 3 - 3mx 2 + (m 2 - 1) x + 2 đạt cực đại tại x = 2.
1
d) y = - mx 4 + 2(m - 2) x 2 + m - 5 có một cực đại x = .
2
2
x - 2mx + 2
e) y = đạt cực tiểu khi x = 2.
x-m
x 2 - (m + 1) x - m 2 + 4m - 2
f) y = có cực đại, cực tiểu.
x -1
x2 - x + m
g) y = có một giá trị cực đại bằng 0.
x -1
Baøi 3. Tìm m để các hàm số sau không có cực trị:

a) y = x 3 - 3 x 2 + 3mx + 3m + 4 b) y = mx 3 + 3mx 2 - (m - 1) x - 1
- x 2 + mx + 5 x 2 - (m + 1) x - m 2 + 4m - 2
c) y = d) y =
x -3 x -1
Baøi 4. Tìm a, b, c, d để hàm số:
4 1
a) y = ax 3 + bx 2 + cx + d đạt cực tiểu bằng 0 tại x = 0 và đạt cực đại bằng tại x =
27 3
b) y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị đi qua gốc toạ độ O và đạt cực trị bằng –9 tại x = 3.
x 2 + bx + c
c) y = đạt cực trị bằng –6 tại x = –1.
x -1
ax 2 + bx + ab
d) y = đạt cực trị tại x = 0 và x = 4.
bx + a
ax 2 + 2 x + b
e) y = đạt cực đại bằng 5 tại x = 1.
x2 + 1
Baøi 5. Tìm m để hàm số :
a) y = x 3 + 2(m - 1) x 2 + (m 2 - 4 m + 1) x - 2(m2 + 1) đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho:
1 1 1
+ = (x + x ) .
x1 x2 2 1 2
1 3
b) y = x - mx 2 + mx - 1 đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho: x1 - x2 ³ 8 .
3
1 1
c) y = mx 3 - (m - 1) x 2 + 3(m - 2) x + đạt cực trị tại hai điểm x1, x2 sao cho:
3 3
x1 + 2 x2 = 1 .
Baøi 6. Tìm m để hàm số :
x 2 + mx - m + 2
a) y = có cực đại, cực tiểu và các giá trị cực đại, cực tiểu cùng dấu.
x - m +1
x 2 - (m + 1) x - m 2 + 4m - 2
b) y = có cực đại, cực tiểu và tích các giá trị cực đại, cực
x -1
Trang 8
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
tiểu đạt giá trị nhỏ nhất.
-x2 + 3x + m
c) y = có giá trị cực đại M và giá trị cực tiểu m thoả M - m = 4 .
x-4
2 x2 + 3x + m - 2
d) y = có yCÑ - yCT < 12 .
x+2
Baøi 7. Tìm m để đồ thị hàm số :

3 2 900m 2
2
a) y = - x + mx - 4 có hai điểm cực trị là A, B và AB = .
729
b) y = x 4 - mx 2 + 4 x + m có 3 điểm cực trị là A, B, C và tam giác ABC nhận gốc toạ độ
O làm trọng tâm.
x 2 + mx + m - 2
c) y = có hai điểm cực trị nằm hai phía đối với trục tung. Chứng minh
x-m
hai điểm cực trị luôn luôn nằm cùng một phía đối với trục hoành.
x 2 + mx
d) y = có khoảng cách giữa hai điểm cực trị bằng 10.
1- x
- x 2 + 2 mx + 5
e) y = có hai điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với đường
x -1
thẳng y = 2x.
x2 + 2x + m + 3
f) y = có hai điểm cực trị và khoảng cách giữa chúng nhỏ nhất.
x-m
Baøi 8. Tìm m để đồ thị hàm số :
a) y = 2 x 3 + mx 2 - 12 x - 13 có hai điểm cực trị cách đều trục tung.
b) y = x 3 - 3mx 2 + 4m 3 có các điểm cực đại, cực tiểu đối xứng nhau qua đường phân giác
thứ nhất.
c) y = x 3 - 3mx 2 + 4m 3 có các điểm cực đại, cực tiểu ở về một phía đối với đường thẳng
(d): 3 x - 2 y + 8 = 0 .
x 2 + (2m + 1) x + m 2 + 1
d) y = có hai điểm cực trị nằm ở hai phía đối với đường thẳng
x +1
(d): 2 x - 3y - 1 = 0 .
Baøi 9. Tìm m để đồ thị hàm số :
x 2 - (m + 1) x + 2 m - 1
a) y = có hai điểm cực trị ở trong góc phần tư thứ nhất của mặt
x-m
phẳng toạ độ.
2 mx 2 + (4m 2 + 1) x + 32 m2 + 2m
b) y = có một điểm cực trị nằm trong góc phần tư thứ
x + 2m
hai và điểm kia nằm trong góc phần tư thứ tư của mặt phẳng toạ độ.
mx 2 - (m 2 + 1) x + 4m 2 + m
c) y = có một điểm cực trị nằm trong góc phần tư thứ nhất và
x-m
điểm kia nằm trong góc phần tư thứ ba của mặt phẳng toạ độ.
x 2 + (2m + 1) x + m 2 + 1
d) y = có hai điểm cực trị nằm ở hai phía của trục hoành (tung).
x +1

Trang 9
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 3: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
1) Hàm số bậc ba y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d .
· Chia f(x) cho f¢ (x) ta được: f(x) = Q(x).f¢ (x) + Ax + B.
· Khi đó, giả sử (x1; y1), (x2; y2) là các điểm cực trị thì:
ì y1 = f ( x1 ) = Ax1 + B
í y = f x = Ax + B
î 2 ( 2) 2
Þ Các điểm (x1; y1), (x2; y2) nằm trên đường thẳng y = Ax + B.
P( x ) ax 2 + bx + c
2) Hàm số phân thức y = f ( x ) = = .
Q( x ) dx + e
P '( x0 )
· Giả sử (x0; y0) là điểm cực trị thì y0 = .
Q '( x0 )
· Giả sử hàm số có cực đại và cực tiểu thì phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực
P '( x ) 2ax + b
trị ấy là: y = = .
Q '( x ) d

Baøi 1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số :
a) y = x 3 - 2 x 2 - x + 1 b) y = 3 x 2 - 2 x 3 c) y = x 3 - 3 x 2 - 6 x + 8
2x2 - x +1 x2 - x - 1
d) y = e) y =
x+3 x-2
Baøi 2. Khi hàm số có cực đại, cực tiểu, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
của đồ thị hàm số:
x 2 + mx - 6
a) y = x 3 - 3mx 2 + 3(m2 - 1) x - m 3 b) y =
x-m
2
x + mx - m + 2
c) y = x 3 - 3(m - 1) x 2 + (2m 2 - 3m + 2) x - m(m - 1) d) y =
x - m +1
Baøi 3. Tìm m để hàm số:
a) y = 2 x 3 + 3(m - 1) x 2 + 6(m - 2) x - 1 có đường thẳng đi qua hai điểm cực trị song song
với đường thẳng y = –4x + 1.
b) y = 2 x 3 + 3(m - 1) x 2 + 6 m(1 - 2m ) x có các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị nằm trên
đường thẳng y = –4x.
c) y = x 3 + mx 2 + 7 x + 3 có đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu vuông góc với
đường thẳng y = 3x – 7.
d) y = x 3 - 3 x 2 + m 2 x + m có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường
1 5
thẳng (D): y = x- .
2 2

Trang 10
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

III. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT


VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

1. Định nghĩa:
Giả sử hàm số f xác định trên miền D (D Ì R).
ì f ( x ) £ M , "x Î D
a) M = max f ( x ) Û í
D î$ x 0 Î D : f ( x 0 ) = M
ì f ( x ) ³ m, "x Î D
b) m = min f ( x ) Û í
D î$x0 Î D : f ( x0 ) = m
2. Tính chất:
a) Nếu hàm số f đồng biến trên [a; b] thì max f ( x ) = f (b), min f ( x ) = f (a) .
[ a;b ] [ a;b ]

b) Nếu hàm số f nghịch biến trên [a; b] thì max f ( x ) = f (a), min f ( x ) = f (b) .
[ a;b ] [ a;b ]

VẤN ĐỀ 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách lập bảng biến thiên
Cách 1: Thường dùng khi tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng.
· Tính f¢ (x).
· Xét dấu f¢ (x) và lập bảng biến thiên.
· Dựa vào bảng biến thiên để kết luận.
Cách 2: Thường dùng khi tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn [a; b].
· Tính f¢ (x).
· Giải phương trình f¢ (x) = 0 tìm được các nghiệm x1, x2, …, xn trên [a; b] (nếu có).
· Tính f(a), f(b), f(x1), f(x2), …, f(xn).
· So sánh các giá trị vừa tính và kết luận.
M = max f ( x ) = max { f (a), f (b), f ( x1 ), f ( x2 ),..., f ( xn )}
[a;b]
m = min f ( x) = min { f (a), f (b), f ( x1 ), f ( x2 ),..., f ( xn )}
[ a;b]

Baøi 1. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:


a) y = x 2 + 4 x + 3 b) y = 4 x 3 - 3 x 4 c) y = x 4 + 2 x 2 - 2
x -1 2 x2 + 4 x + 5
d) y = x 2 + x - 2 e) y = f) y =
x2 - 2 x + 2 x2 + 1
1 x2 - x + 1 x4 + x2 +1
g) y = x 2 + ( x > 0) h) y = i) y = ( x > 0)
x x2 + x + 1 x3 + x
Baøi 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
a) y = 2 x 3 + 3 x 2 - 12 x + 1 trên [–1; 5] b) y = 3 x - x 3 trên [–2; 3]
c) y = x 4 - 2 x 2 + 3 trên [–3; 2] d) y = x 4 - 2 x 2 + 5 trên [–2; 2]
3x - 1 x -1
e) y = trên [0; 2] f) y = trên [0; 4]
x -3 x +1
4 x2 + 7x + 7 1 - x + x2
g) y = trên [0; 2] h) y = trên [0; 1]
x+2 1 + x - x2
Trang 11
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

i) y = 100 - x 2 trên [–6; 8] k) y = 2 + x + 4 - x


Baøi 3. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau:
2 sin x - 1 1
a) y = b) y = c) y = 2sin 2 x - cos x + 1
sin x + 2 2
cos x + cos x + 1
x2 -1
d) y = cos 2 x - 2sin x - 1 e) y = sin 3 x + cos3 x f) y =
x4 - x2 +1

g) y = 4 x 2 - 2 x + 5 + x 2 - 2 x + 3 h) y = - x 2 + 4 x + x 2 - 4 x + 3

VẤN ĐỀ 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách dùng bất đẳng thức
Cách này dựa trực tiếp vào định nghĩa GTLN, GTNN của hàm số.
· Chứng minh một bất đẳng thức.
· Tìm một điểm thuộc D sao cho ứng với giá trị ấy, bất đẳng thức vừa tìm được trở thành
đẳng thức.

Baøi 1. Giả sử D = {( x; y; z) / x > 0, y > 0, z > 0, x + y + z = 1} . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
x y z
thức: P= + + .
x +1 y +1 z +1
æ 1 1 1 ö
HD: P = 3 - ç + + ÷
è x +1 y +1 z +1ø
æ 1 1 1 ö
Sử dụng bất đẳng thức Cô–si: [( x + 1) + ( y + 1) + ( z = 1)] ç + + ÷³9
è x +1 y +1 z +1ø
3 1 3
Þ P £ . Dấu “=” xảy ra Û x = y = z = . Vậy min P = .
4 3 D 4
ì 5ü
Baøi 2. Cho D = í( x; y ) / x > 0, y > 0, x + y = ý . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
î 4þ
4 1
S= + .
x 4y
æ1 1 1 1 1 ö æ4 1 ö
HD: ( x + x + x + x + 4 y ) ç + + + + ÷ ³ 25 Û 4( x + y ) ç + ÷ ³ 25
è x x x x 4y ø è x 4y ø
1
Þ S ³ 5. Dấu “=” xảy ra Û x = 1, y = . Vậy minS = 5.
4
Baøi 3. Cho D = {( x; y ) / x > 0, y > 0, x + y < 1} . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 y2 1
P= + +x+y+ .
1- x 1- y x+y
x2 y2 1 1 1 1
HD: P = (1 + x ) + + (1 + y ) + + -2 = + + -2 .
1- x 1- y x + y 1- x 1- y x + y
æ 1 1 1 ö
Sử dụng bất đẳng thức Cô–si: [(1 - x ) + (1 - y ) + ( x + y )] ç + + ÷³9
è 1- x 1- y x + y ø
1 1 1 9
Û + + ³
1- x 1- y x + y 2

Trang 12
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
5 1 5
ÞP³ . Dấu “=” xảy ra Û x = y = . Vậy minP = .
2 3 2
Baøi 4. Cho D = {( x; y ) / x > 0, y > 0, x + y ³ 4} . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
3 x 2 + 4 2 + y2
P= + .
4x y2
x 1 æ 1 y yö x+y
HD: P = + + 2ç + + ÷ + (1)
4 x 2 8 8ø 2
èy
x 1 x 1
Theo bất đẳng thức Cô–si: + ³ 2 . =1 (2)
4 x 4 x
1 y y 1 y y 3
+ + ³ 33 . . = (3)
y 2 8 8 y2 8 8 4
9 9
ÞP³ . Dấu “=” xảy ra Û x = y = 2. Vậy minP = .
2 2

VẤN ĐỀ 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số bằng cách dùng miền giá trị
Xét bài tốn tìm GTLN, GTNN của hàm số f(x) trên một miền D cho trước.
Gọi y0 là một giá trị tuỳ ý của f(x) trên D, thì hệ phương trình (ẩn x) sau có nghiệm:
ì f ( x ) = y0 (1)
í
îx Î D (2)
Tuỳ theo dạng của hệ trên mà ta có các điều kiện tương ứng. Thông thường điều kiện ấy
(sau khi biến đổi) có dạng: m £ y0 £ M (3)
Vì y0 là một giá trị bất kì của f(x) nên từ (3) ta suy ra được:
min f ( x ) = m; max f ( x ) = M
D D

Baøi 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
x2 + x + 1 2 x 2 + 7 x + 23 2sin x + cos x + 1
a) y = b) y = c) y =
x2 - x + 1 x 2 + 2 x + 10 sin x - 2 cos x + 3
2sin x + cos x + 3
d) y =
2 cos x - sin x + 4

VẤN ĐỀ 4: Sử dụng GTLN, GTNN của hàm số trong PT, HPT, BPT
Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên miền D và có min f ( x ) = m; max f ( x ) = M . Khi đó:
D D
ì f ( x) = a
1) Hệ phương trình í có nghiệm Û m £ a £ M.
îx Î D
ì f ( x) ³ a
2) Hệ bất phương trình í có nghiệm Û M ³ a.
îx Î D
ì f ( x) £ b
3) Hệ bất phương trình í có nghiệm Û m £ b.
îx Î D
4) Bất phương trình f(x) ³ a đúng với mọi x Û m ³ a.
5) Bất phương trình f(x) £ b đúng với mọi x Û M £ b.

Trang 13
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
Baøi 1. Giải các phương trình sau:
1
a) 4
x -2 + 4 4- x = 2 b) 3 x + 5 x = 6 x + 2 c) x 5 + (1 - x )5 =
16
Baøi 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a) x + 2 x 2 + 1 = m b) 2 - x + 2 + x - (2 - x )(2 + x ) = m
c) 3 + x + 6 - x - (3 + x )(6 - x ) = m d) 7 - x + 2 + x - (7 - x )(2 + x ) = m
Baøi 3. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x Î R:
a) x + 2 x 2 + 1 > m b) m 2 x 2 + 9 < x + m c) mx 4 - 4 x + m ³ 0
Baøi 4. Cho bất phương trình: x 3 - 2 x 2 + x - 1 + m < 0 .
a) Tìm m để bất phương trình có nghiệm thuộc [0; 2].
b) Tìm m để bất phương trình thoả mọi x thuộc [0; 2].
Baøi 5. Tìm m để các bất phương trình sau:
a) mx - x - 3 £ m + 1 có nghiệm. b) (m + 2) x - m ³ x + 1 có nghiệm x Î [0; 2].
c) m( x 2 - x + 1) £ x 2 + x + 1 nghiệm đúng với mọi x Î [0; 1].

Trang 14
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

IV. ĐIỂM UỐN CỦA ĐỒ THỊ

1. Định nghĩa:
Điểm U ( x0 ; f ( x0 ) ) đgl điểm uốn của đồ thị hàm số y = f(x) nếu tồn tại một khoảng (a; b)
chứa điểm x0 sao cho trên một trong hai khoảng (a; x0) và (x0; b) tiếp tuyến của đồ thị tại
điểm U nằm phía trên đồ thị còn trên khoảng kia tiếp tuyến nằm phía dưới đồ thị
2. Tính chất:
· Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm cấp hai trên một khoảng chứa điểm x0, f¢¢(x0) = 0 và
f¢¢(x) đổi dấu khi x đi qua x0 thì U ( x0 ; f ( x0 ) ) là một điểm uốn của đồ thị hàm số.

· Đồ thị của hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ¹ 0) luôn có một điểm uốn và đó là


tâm đối xứng của đồ thị.

Baøi 1. Tìm điểm uốn của đồ thị các hàm số sau:


a) y = x 3 - 6 x 2 + 3 x + 2 b) y = x 3 - 3 x 2 - 9 x + 9 c) y = x 4 - 6 x 2 + 3
x4
d) y = - 2x2 + 3 e) y = x 4 - 12 x 3 + 48 x 2 + 10 f) y = 3 x 5 - 5 x 4 + 3 x - 2
4
Baøi 2. Tìm m, n để đồ thị của hàm số sau có điểm uốn được chỉ ra:
x3 8
a) y = x 3 - 3 x 2 + 3mx + 3m + 4 ; I(1; 2). b) y = - + (m - 1) x 2 + (m + 3) x - ; I(1; 3)
3 3
æ2 ö
c) y = mx 3 + nx 2 + 1 ; I(1; 4) d) y = x 3 - mx 2 + nx - 2 ; I ç ; -3 ÷
è3 ø
x3
e) y = - + 3mx 2 - 2 ; I(1; 0) f) y = mx 3 + 3mx 2 + 4 ; I(–1; 2)
m
Baøi 3. Tìm m để đồ thị của các hàm số sau có 3 điểm uốn:
x5 4 4 x 2 + mx - 1
a) y = - x + (4m + 3) x3 + 5 x - 1 b) y =
5 3 x2 + 1
Baøi 4. Chứng minh đồ thị của các hàm số sau có 3 điểm uốn thẳng hàng:
2x +1 x +1 2 x 2 - 3x
a) y = b) y = c) y =
x2 + x + 1 x2 + 1 x2 + 1
2x +1 x x2 + 2 x + 5
d) y = e) y = f) y =
x2 + 1 x2 + 1 x2 - x +1
2 x 2 - 3x x2 + 3x x3
g) y = h) y = i) y =
x2 - 3x + 3 x2 + 1 x2 - 4 x + 5
Baøi 5. Tìm m, n để đồ thị của các hàm số:
a) y = x 4 - 2 x 3 - 6 x 2 + mx + 2 m - 1 có hai điểm uốn thẳng hàng với điểm A(1; –2).
x3 2
b) y = - - x 2 + mx + có điểm uốn ở trên đường thẳng y = x + 2 .
3 3
1
c) y = - x 4 + mx 2 + n có điểm uốn ở trên Ox.
4

Trang 15
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

V. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ

1. Định nghĩa:
· Đường thẳng x = x0 đgl đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất
một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim + f ( x ) = +¥ ; lim + f ( x ) = -¥ ; lim - f ( x ) = +¥ ; lim - f ( x ) = -¥
x® x0 x® x0 x® x0 x® x0

· Đường thẳng y = y0 đgl đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất
một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim f ( x ) = y0 ; lim f ( x ) = y0
x ®+¥ x ®-¥
· Đường thẳng y = ax + b, a ¹ 0 đgl đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f ( x )
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thoả mãn:
lim [ f ( x ) - (ax + b)] = 0 ; lim [ f ( x ) - (ax + b)] = 0
x ®+¥ x ®-¥
2. Chú ý:
P( x )
a) Nếu y = f ( x ) = là hàm số phân thức hữu tỷ.
Q( x )
· Nếu Q(x) = 0 có nghiệm x0 thì đồ thị có tiệm cận đứng x = x0 .
· Nếu bậc(P(x)) £ bậc(Q(x)) thì đồ thị có tiệm cận ngang.
· Nếu bậc(P(x)) = bậc(Q(x)) + 1 thì đồ thị có tiệm cận xiên.
b) Để xác định các hệ số a, b trong phương trình của tiệm cận xiên, ta có thể áp dụng các
công thức sau:
f ( x)
a = lim ; b = lim [ f ( x ) - ax ]
x ®+¥ x x ®+¥

f ( x)
hoặc a = lim ; b = lim [ f ( x ) - ax ]
x ®-¥ x x ®-¥

Baøi 1. Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
2x - 5 10 x + 3 2x + 3
a) y = b) y = c) y =
x -1 1- 2x 2- x
2
x - 4x + 3 ( x - 2)2 7x2 + 4 x + 5
d) y = e) y = f) y =
x +1 1- x 2 - 3x
Baøi 2. Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
x 2+x x2 + 4 x + 5
a) y = b) y = c) y =
x2 - 4 x + 5 9 - x2 x2 - 1
2 x2 + 3x + 3 x3 + x + 1 x4 - x + 4
d) y = e) y = f) y =
x2 + x + 1 x2 + 1 x3 - 1
Baøi 3. Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
4x + 2 1
a) y = x 2 - 4 x b) y = c) y =
x2 - 9 x2 - 4x + 3

Trang 16
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

x -1 3 x 2 - 3x + 2
d) y = x e) y = 3 x 2 - x 3 f) y =
x +1 x-2
Baøi 4. Tìm các tiệm cận của đồ thị các hàm số sau:
2x + 1 e x - e- x
a) y = b) y = ln c) y = ln( x 2 - 5 x + 6)
x
2 -1 2
Baøi 5. Tìm m để đồ thị của các hàm số sau có đúng hai tiệm cận đứng:
3 2 + x2 x +3
a) y = b) y = c) y =
2
4 x 2 + 2(2 m + 3) x + m 2 - 1 3 x 2 + 2(m + 1) x + 4 x + x +m-2
x -3 x -1 3
d) y = e) y = f) y =
x 2 + 2(m + 2) x + m 2 + 1 x 2 + 2(m - 1) x + m2 - 2 2 x 2 + 2 mx + m - 1
Baøi 6. Tìm m để đồ thị của các hàm số sau có tiệm cận xiên:
x 2 + (3m + 2) x + 2 m - 1 mx 2 + (2 m + 1) x + m + 3
a) y = b) y =
x+5 x+2
Baøi 7. Tính diện tích của tam giác tạo bởi tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau chắn trên
hai trục toạ độ:
3x2 + x + 1 -3 x 2 + x - 4 x2 + x - 7
a) y = b) y = c) y =
x -1 x+2 x -3
Baøi 8. Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị các hàm số sau tạo với các trục toạ độ một tam giác
có diện tích S đã chỉ ra:
x 2 + mx - 1 x 2 + (2m - 1) x - 2 m + 3
a) y = ;S=8 y
b) = ;S=8
x -1 x +1
2 x 2 + 2(2 m + 1) x + 4m - 5 2 x 2 + mx - 2
c) y = ; S = 16 d) y = ;S=4
x +1 x -1
Baøi 9. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kì trên đồ thị của các hàm số
đến hai tiệm cận bằng một hằng số:
x2 - x + 1 2 x2 + 5x - 4 x2 + x - 7
a) y = b) y = c) y =
x -1 x +3 x -3

Trang 17
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

VI. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN


VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

1. Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số


· Tìm tập xác định của hàm số.
· Xét sự biến thiên của hàm số:
+ Tính y¢.
+ Tìm các điểm tại đó đạo hàm y¢ bằng 0 hoặc không xác định.
+ Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có).
+ Lập bảng biến thiên ghi rõ dấu của đạo hàm, chiều biến thiên, cực trị của hàm số.
· Vẽ đồ thị của hàm số:
+ Tìm điểm uốn của đồ thị (đối với hàm số bậc ba và hàm số trùng phương).
– Tính y¢¢.
– Tìm các điểm tại đó y¢¢ = 0 và xét dấu y¢¢.
+ Vẽ các đường tiệm cận (nếu có) của đồ thị.
+ Xác định một số điểm đặc biệt của đồ thị như giao điểm của đồ thị với các trục toạ
độ (trong trường hợp đồ thị không cắt các trục toạ độ hoặc việc tìm toạ độ giao điểm phức
tạp thì có thể bỏ qua). Có thể tìm thêm một số điểm thuộc đồ thị để có thể vẽ chính xác
hơn.
+ Nhận xét về đồ thị: Chỉ ra trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của đồ thị.
2. Hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ¹ 0) :
· Tập xác định D = R.
· Đồ thị luôn có một điểm uốn và nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
· Các dạng đồ thị:
a>0 a<0
y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt y y
Û ’ = b2 – 3ac > 0
I
0 x 0 I x

y’ = 0 có nghiệm kép
Û ’ = b2 – 3ac = 0

y’ = 0 vô nghiệm y y
Û ’ = b2 – 3ac < 0
I I

0 x 0 x

3. Hàm số trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c (a ¹ 0) :


Trang 18
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
· Tập xác định D = R.
· Đồ thị luôn nhận trục tung làm trục đối xứng.
· Các dạng đồ thị:
a>0 a<0
y y

y’ = 0 có 3 nghiệm phân
biệt
Û ab < 0 0 x

0 x

y y
y’ = 0 chỉ có
1 nghiệm
Û ab > 0 0 x
0 x

ax + b
4. Hàm số nhất biến y = (c ¹ 0, ad - bc ¹ 0) :
cx + d
ì dü
· Tập xác định D = R \ í- ý .
î cþ
d a
· Đồ thị có một tiệm cận đứng là x = - và một tiệm cận ngang là y = . Giao điểm của
c c
hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
· Các dạng đồ thị:
y y

0 x 0 x

ad – bc > 0 ad – bc < 0

ax 2 + bx + c
5. Hàm số hữu tỷ y = (a.a ' ¹ 0, töû khoâng chia heát cho maãu) :
a' x + b'
ì b'ü
· Tập xác định D = R \ í- ý .
î a'þ
b'
· Đồ thị có một tiệm cận đứng là x = - và một tiệm cận xiên. Giao điểm của hai tiệm
a'
cận là tâm đối xứng của đồ thị hàm số.
· Các dạng đồ thị:
a.a¢ > 0 a.a¢ < 0
Trang 19
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

y¢ = 0 có 2 nghiệm phân biệt

y y

y¢ = 0 vô nghiệm
0 x 0 x

Baøi 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
a) y = x 3 - 3 x 2 - 9 x + 1 b) y = x 3 + 3 x 2 + 3 x + 5 c) y = - x 3 + 3 x 2 - 2
x3 1
d) y = ( x - 1)2 (4 - x ) e) y = - x2 + f) y = - x3 - 3 x 2 - 4 x + 2
3 3
Baøi 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
4 2 4 2 x4 5
a) y = x - 2 x - 1 b) y = x - 4 x + 1 c) y = - 3x2 +
2 2
d) y = ( x - 1)2 ( x + 1)2 e) y = - x 4 + 2 x 2 + 2 f) y = -2 x 4 + 4 x 2 + 8
Baøi 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
x +1 2x +1 3- x
a) y = b) y = c) y =
x +2 x -1 x -4
1- 2x 3x - 1 x -2
d) y = e) y = f) y =
1+ 2x x -3 2x +1
Baøi 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số:
x2 + x + 1 x2 + x + 2 x2 + x - 2
a) y = b) y = c) y =
x +1 x -1 x +1
1 x2 x2 - 2x
d) y = - x + 1 + e) y = f) y =
x -1 1- x x +1
Baøi 5. Vẽ đồ thị của các hàm số:
3
a) y = x - 3 x + 2 b) y = - x 3 + 3 x 2 - 2 c) y = x 4 - 2 x 2 - 3
x +1 x2 - x + 2 x2 + 3x + 3
d) y = e) y = f) y =
x -1 x -1 x+2

Trang 20
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

VII. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN


ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ

1. SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ


1. Cho hai đồ thị (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x). Để tìm hoành độ giao điểm của (C1) và (C2)
ta giải phương trình: f(x) = g(x) (*) (gọi là phương trình hoành độ giao điểm).
Số nghiệm của phương trình (*) bằng số giao điểm của hai đồ thị.
2. Đồ thị hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ¹ 0) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt
Û Phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Û Hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có cực đại, cực tiểu và yCÑ .yCT < 0 .

Baøi 1. Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị của các hàm số sau:
ì x2 3
ïï y = - + 3x - ì 2x - 4
ïy = ì 3
a) í 2 2 b) í x -1 c) í y = 4 x - 3 x
ïy = + x 1 ïî y = - x 2 + 2 x + 4 îy = - x + 2
ïî 2 2
ì 2
ìï y = x 4 - x 2 + 1 ïy = x
ìï y = x 3 - 5 x 2 + 10 x - 5
d) í 2
e) í 2
f) í x -1
ïî y = 4 x - 5 ïî y = x - x + 1 ïî y = -3 x + 1
Baøi 2. Biện luận theo m số giao điểm của các đồ thị của các hàm số sau:
ì x3 x2
ì y = x3 - 3 x - 2 ïï y = + - 2x ì
ï x3
a) í b) í 3 2 c) í y = - + 3x
3
î y = m( x - 2) ï y = m æç x + 1 ö÷ + 13 ïî y = m( x - 3)
îï è 2 ø 12
ì 2x +1 ì x +1 ì 2
ïy = ïy = ïy = x - 6 x + 3
d) í x+2 e) í x -1 f) í x+2
ïî y = 2 x + m ïî y = -2 x + m ïî y = x - m

ì 1 ì 2
ïy = - x + 3 + ïy = x - 3x + 3 ìï y = 2 x 3 - x + 1
g) í 1- x h) í x -2 i) í 2
ïî y = mx + 3 ïî y = mx - 4 m - 1 ïî y = m( x - 1)
Baøi 3. Tìm m để đồ thị các hàm số:
( x + 2)2 - 1
a) y = ; y = mx + 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
x+2
2 x 2 - 3x + m
b) y= ; y = 2 x + m cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
x -1
mx 2 + x + m
c) y= ; y = mx + 2 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ trái dấu.
x -1
x2 + 4 x + 5
d) y= ; y = mx + 2 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ trái dấu.
x+2
( x - 2)2
e) y= ; y = mx + 3 cắt nhau tại hai điểm thuộc hai nhánh khác nhau.
1- x

Trang 21
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

mx 2 + x + m
f) y = cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
x -1
Baøi 4. Tìm m để đồ thị các hàm số:
a) y = x 3 + 3 x 2 + mx + 2m; y = - x + 2 cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
b) y = mx 3 + 3mx 2 - (1 - 2 m) x - 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
c) y = ( x - 1)( x 2 - mx + m 2 - 3) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
d) y = x 3 + 2 x 2 - 2 x + 2 m - 1; y = 2 x 2 - x + 2 cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
e) y = x 3 + 2 x 2 - m2 x + 3m; y = 2 x 2 + 1 cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
Baøi 5. Tìm m để đồ thị các hàm số:
a) y = x 4 - 2 x 2 - 1; y = m cắt nhau tại bốn điểm phân biệt.
b) y = x 4 - m(m + 1) x 2 + m3 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
c) y = x 4 - (2m - 3) x 2 + m2 - 3m cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
Baøi 6. Tìm m để đồ thị của các hàm số:
3x + 1
a) y = ; y = x + 2 m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó tìm m để đoạn AB
x-4
ngắn nhất.
4x -1
b) y = ; y = - x + m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó tìm m để đoạn AB
2- x
ngắn nhất.
x2 - 2 x + 4
c) y = ; y = mx + 2 - 2 m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó tính AB
x -2
theo m.
Baøi 7. Tìm m để đồ thị của các hàm số:
a) y = x 3 - 3mx 2 + 6 mx - 8 cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ lập thành một cấp số
cộng.
b) y = x 3 - 3 x 2 - 9 x + 1; y = 4 x + m cắt nhau tại ba điểm A, B, C với B là trung điểm của
đoạn AC.
c) y = x 4 - (2m + 4) x 2 + m 2 cắt trục hoành tại bốn điểm có hoành độ lập thành một cấp số
cộng.
d) y = x 3 - (m + 1) x 2 - (m - 1) x + 2 m - 1 cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ lập thành
một cấp số nhân.
e) y = 3 x 3 + (2m + 2) x 2 + 9mx + 192 cắt trục hoành tại ba điểm có hoành độ lập thành một
cấp số nhân.

Trang 22
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
2. BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ

· Cơ sở của phương pháp: Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)


Số nghiệm của phương trình (1) = Số giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x)
Nghiệm của phương trình (1) là hoành độ giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x)

· Để biện luận số nghiệm của phương trình F(x, m) = 0 (*) bằng đồ thị ta biến đổi (*) về một
trong các dạng sau:
Dạng 1: F(x, m) = 0 Û f(x) = m (1) y
Khi đó (1) có thể xem là phương trình hoành độ (C)
c. (d) : y = m
giao điểm của hai đường: m A c.
(C): y = f(x) yCĐ c.
d: y = m
· d là đường thẳng cùng phương với trục hoành.
· Dựa vào đồ thị (C) ta biện luận số giao điểm xA x
yCT
của (C) và d. Từ đó suy ra số nghiệm của (1)

Dạng 2: F(x, m) = 0 Û f(x) = g(m) (2)


Thực hiện tương tự như trên, có thể đặt g(m) = k.
Biện luận theo k, sau đó biện luận theo m.
y d1
y = kx
F(x, m) = 0 Û f(x) = kx + m (3) b1
Dạng 3: c.d
(k: không đổi) d2
Khi đó (3) có thể xem là phương trình hoành độ
M1
giao điểm của hai đường:
(C): y = f(x) O
d: y = kx + m x
M2
· Vì d có hệ số góc k không đổi nên d cùng phương (C) m A
với đường thẳng y = kx và cắt trục tung tại điểm A(0; m).
· Viết phương trình các tiếp tuyến d1, d2, … của (C)
có hệ số góc k. b2
· Dựa vào các tung độ gốc m, b1, b2, … của d, d1, d2, …
để biện luận.

Dạng 4: F(x, m) = 0 Û f(x) = m(x – x0) + y0 (4)


Khi đó (4) có thể xem là phương trình m = +¥
y
hoành độ giao điểm của hai đường:
(C): y = f(x) d3 m>0 I
(C)
d: y = m(x – x0) + y0 d
y0 M 1
c. M
(+)
· d quay quanh điểm cố định M0(x0; y0). d1 m=0
· Viết phương trình các tiếp tuyến d1, d2, …
IV m < 0
(–)
của (C) đi qua M0. 0 M2
x0 x
· Cho d quay quanh điểm M0 để biện luận.

Chú ý: d2
· Nếu F(x, m) = 0 có nghiệm thoả điều kiện: a £ x £ b thì ta chỉ vẽ đồ mthị=(C):
–¥
y = f(x) với
a £ x £ b.
· Nếu có đặt ẩn số phụ thì ta tìm điều kiện của ẩn số phụ, sau đó biện luận theo m.

Trang 23
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 1: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị
Để biện luận số nghiệm của phương trình F(x, m) = 0 (*) ta biến đổi (*) về một trong các
dạng như trên, trong đó lưu ý y = f(x) là hàm số đã khảo sát và vẽ đồ thị.

Baøi 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m
số nghiệm của phương trình:
a) y = x 3 - 3 x + 1; x 3 - 3 x + 1 - m = 0 b) y = - x 3 + 3 x - 1; x 3 - 3 x + m + 1 = 0
c) y = x 3 - 3 x + 1; x 3 - 3 x - m 2 - 2 m - 2 = 0 d) y = - x 3 + 3 x - 1; x 3 - 3 x + m + 4 = 0
x4
e) y = - + 2 x 2 + 2; x 4 - 4 x 2 - 4 + 2 m = 0 f) y = x 4 - 2 x 2 + 2; x 4 - 2 x 2 - m + 2 = 0
2
Baøi 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m
số nghiệm của phương trình:
x2 - 5x + 7
a) y = ; x 2 - (m + 5) x + 3m + 7 = 0
x -3
2
2x - 4x + 2
b) y = ; 2 x 2 - 2(m + 2) x - 3m + 2 = 0
2x + 3
2
x +1
c) y = ; (m - 1) x 2 + 2 x - 1 = 0
x
x2 - 2x + 4
d) y = ; x 2 - 2(m + 1) x + 4(m + 1) = 0
2x - 4
Baøi 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m
số nghiệm của phương trình:
2x2
a) y = ; 2sin 2 a + 2m cos a - m - 2 = 0 (0 £ a £ p )
2x -1
2 x 2 - 3x
y
b) = ; cos 2a - (m + 3) cos a + 2 m + 1 = 0 (0 £ a £ p )
x -2
x2 + 3x + 3
c) y = ; cos2 a + (3 - m) cos a + 3 - 2 m = 0 (0 £ a £ p )
x+2
d) y = x 3 - 3 x 2 + 6; cos3 x - 3cos2 x + 6 - m = 0
Baøi 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m
số nghiệm của phương trình:
x2 - 5x + 7
a) y = ; 2t + (3m + 7)2 -t = m + 5
x -3
2
x + x -1
b) y = ; 2t + (m - 1)2 -t = m - 1
x -1
2
2 x - 5x + 4
c) y = ; 2e2 t - (5 + m )et + 4 + m = 0
x -1
x2 - 5x + 4
d) y = ; e2t - (5 + m)et + 4 = 0
x
Baøi 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. Từ đồ thị (C) hãy suy ra đồ thị (T).
Dùng đồ thị (T) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
x 2 - 3x + 6 x 2 - 3x + 6 x2 - 3x + 6
a) (C ) : y = ; (T ) : y = ; - 2m = 0
x -1 x -1 x -1

Trang 24
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

x2 - 5x + 4 x2 - 5x + 4 x2 - 5x + 4
b) (C ) : y = ; (T ) : y = ; -m+2 = 0
x x x
c) (C ) : y = x 3 - 3 x 2 + 6; (T ) : y = x 3 - 3 x 2 + 6 ; x 3 - 3 x 2 + 6 - m + 3 = 0
3 3
d) (C ) : y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x - 4; (T ) : y = 2 x - 9 x 2 + 12 x - 4; 2 x - 9 x 2 + 12 x + m = 0
e) (C ) : y = ( x + 1)2 (2 - x ); (T ) : y = ( x + 1)2 2 - x ;( x + 1)2 2 - x = (m + 1)2 (2 - m )
x2 +1 x2 + 1
f) (C ) : y = ; (T ) : y = ; (m - 1) x 2 + 2 x - 1 = 0
x x
x+2
Baøi 6. Cho hàm số y = f ( x ) = .
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x - 3 y = 0 .
c) Dùng đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình:
3 x 2 - (m + 2) x + m + 2 = 0
x +1
Baøi 7. Cho hàm số y = f ( x ) = .
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x - 2 y = 0 .
c) Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
2 x 2 - (m + 1) x + m + 1 = 0
x2
Baøi 8. Cho hàm số y = f ( x ) = .
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0; 1).
c) Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
(1 - m ) x 2 - (1 - m ) x + 1 = 0

VẤN ĐỀ 2: Biện luận số nghiệm của phương trình bậc ba bằng đồ thị
Cơ sở của phương pháp: Xét phương trình bậc ba: ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 (a ¹ 0) (1)
Gọi (C) là đồ thị của hàm số bậc ba: y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d
Số nghiệm của (1) = Số giao điểm của (C) với trục hoành
Dạng 1: Biện luận số nghiệm của phương trình bậc 3
· Trường hợp 1: (1) chỉ có 1 nghiệm Û (C) và Ox có 1 điểm chung
é f khoâng coù cöïc trò (h.1a)
Û ê ì f coù 2 cöïc trò
êí (h.1b)
êë î yCÑ .yCT > 0
y y
(C) (C)

yCĐ

A A yCT
x0 O (h.1a) x x0 x1 o x2 (h.1b) x

Trang 25
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
· Trường hợp 2: (1) có đúng 2 nghiệm Û (C) tiếp xúc với Ox
ì f coù 2 cöïc trò
Û í (h.2)
î yCÑ .yCT = 0

y
y
(C)
(C)
yCĐ yCĐ
(H.2)
A B x2 C
A B x0 x1 x'0 o x"0 x
x0 o x1 x'0 x yCĐ
(H.3)
(yCT = f(x0) = 0)

· Trường hợp 3: (1) có 3 nghiệm phân biệt Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt
ì f coù 2 cöïc trò
Ûí (h.3)
î yCÑ .yCT < 0

Dạng 2: Phương trình bậc ba có 3 nghiệm cùng dấu


· Trường hợp 1: (1) có 3 nghiệm dương phân biệt
Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương
ì f coù 2 cöïc trò
ïï y .y < 0
Û í CÑ CT
ï xCÑ > 0, xCT > 0
îïa. f (0) < 0 (hay ad < 0)

y y
a>0 a<0
(C)
yCĐ
yCĐ
B x2 f(0)
A C A x1 B C
o xA x1 xB xC o xA xB x2 xC
x x
yCT yCT
f(0)
(C)

· Trường hợp 2: (1) có 3 nghiệm có âm phân biệt


Û (C) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ âm
ì f coù 2 cöïc trò
ïï y .y < 0
Û í CÑ CT
ï xCÑ < 0, xCT < 0
îïa. f (0) > 0 (hay ad > 0)

y y
a>0 (C) a<0
(C)
f(0)
yCĐ yCĐ

A B x2 C A x1 B C
xA x1 xB xC o x xA xB x2 xC o x
yCT yCT
f(0)

Trang 26
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
Baøi 1. Tìm m để các phương trình sau chỉ có 1 nghiệm:
a) 2 x 3 - 3(m + 1) x 2 + 6 mx - 2 = 0 b) x 3 - 3 x 2 + 3(1 - m) x + 1 + 3m = 0
c) 2 x 3 - 3mx 2 + 6(m - 1) x - 3m + 12 = 0 d) x 3 - 6 x 2 - 3(m - 4) x + 4m - 8 = 0
e) 2 x 3 + 3(m - 1) x 2 + 6(m - 2) x + 2 - m = 0 f) x 3 - 3mx + 2 m = 0
Baøi 2. Tìm m để các phương trình sau chỉ có 2 nghiệm:
a) x 3 - (m + 1) x 2 - (2 m 2 - 3m + 2) x + 2 m(2 m - 1) = 0 b) x 3 - 3mx + 2 m = 0
c) x 3 - (2m + 1) x 2 + (3m + 1) x - (m + 1) = 0 d) x 3 - 3 x 2 + 3(1 - m) x + 1 + 3m = 0
Baøi 3. Tìm m để các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) x 3 - 3mx 2 + 3(m 2 - 1) x - (m 2 - 1) = 0 b) x 3 - 6 x 2 - 3(m - 4) x + 4m - 8 = 0
1 3
c) 2 x 3 + 3(m - 1) x 2 + 6(m - 2) x + 2 - m = 0 x -x+m = 0
d)
3
Baøi 4. Tìm m để các phương trình sau có 3 nghiệm dương phân biệt:
a) x 3 - 3mx 2 + 3(m 2 - 1) x - (m 2 - 1) = 0 b) x 3 - 6 x 2 - 3(m - 4) x + 4m - 8 = 0
1 3 5 2 7
c) x - x + 4x + m + = 0 d) x 3 - mx 2 + (2 m + 1) x - m - 2 = 0
3 2 6
Baøi 5. Tìm m để các phương trình sau có 3 nghiệm âm phân biệt:
a) 2 x 3 + 3(m - 1) x 2 + 6(m - 2) x + 2 - m = 0 b) x 3 - 3mx 2 + 3(m 2 - 1) x - (m 2 - 1) = 0
c) x 3 + 3 x 2 - 9 x + m = 0 d) x 3 - x 2 + 18mx - 2 m = 0

Trang 27
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
3. SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG CONG.

1. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của
tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0 ( x0 ; f ( x0 ) ) .
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0 ( x0 ; f ( x0 ) ) là:
y – y0 = f ¢(x0).(x – x0) (y0 = f(x0))
2. Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) tiếp xúc nhau là hệ
phương trình sau có nghiệm:
ì f ( x ) = g( x )
í f '( x ) = g '( x ) (*)
î
Nghiệm của hệ (*) là hoành độ của tiếp điểm của hai đường đó.
3. Nếu (C1): y = px + q và (C2): y = ax2 + bx + c thì
(C1) và (C2) tiếp xúc nhau Û phương trình ax 2 + bx + c = px + q có nghiệm kép.

VẤN ĐỀ 1: Lập phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = f(x)
Bài toán 1: Viết phương trình tiếp tuyến D của (C): y =f(x) tại điểm M0 ( x0 ; y0 ) :
· Nếu cho x0 thì tìm y0 = f(x0).
Nếu cho y0 thì tìm x0 là nghiệm của phương trình f(x) = y0.
· Tính y¢ = f¢ (x). Suy ra y¢(x0) = f¢ (x0).
· Phương trình tiếp tuyến D là: y – y0 = f¢ (x0).(x – x0)
Bài toán 2: Viết phương trình tiếp tuyến D của (C): y =f(x), biết D có hệ số góc k cho trước.
Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm.
· Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm. Tính f¢ (x0).
· D có hệ số góc k Þ f¢ (x0) = k (1)
· Giải phương trình (1), tìm được x0 và tính y0 = f(x0). Từ đó viết phương trình của D.
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
· Phương trình đường thẳng D có dạng: y = kx + m.
· D tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
ì f ( x ) = kx + m
í f '( x ) = k (*)
î
· Giải hệ (*), tìm được m. Từ đó viết phương trình của D.
Chú ý: Hệ số góc k của tiếp tuyến D có thể được cho gián tiếp như sau:
+ D tạo với chiều dương trục hoành góc a thì k = tana
+ D song song với đường thẳng d: y = ax + b thì k = a
1
+ D vuông góc với đường thẳng d: y = ax + b (a ¹ 0) thì k = -
a
k -a
+ D tạo với đường thẳng d: y = ax + b một góc a thì = tan a
1 + ka
Bài toán 3: Viết phương trình tiếp tuyến D của (C): y = f(x), biết D đi qua điểm A( x A ; y A ) .
Cách 1: Tìm toạ độ tiếp điểm.
· Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm. Khi đó: y0 = f(x0), y¢0 = f¢ (x0).
· Phương trình tiếp tuyến D tại M: y – y0 = f¢ (x0).(x – x0)
· D đi qua A( x A ; y A ) nên: yA – y0 = f¢ (x0).(xA – x0) (2)
· Giải phương trình (2), tìm được x0. Từ đó viết phương trình của D.
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
· Phương trình đường thẳng D đi qua A( x A ; y A ) và có hệ số góc k: y – yA = k(x – xA)

Trang 28
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
· D tiếp xúc với (C) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
ì f ( x) = k( x - x A ) + yA
í (*)
î f '( x ) = k
· Giải hệ (*), tìm được x (suy ra k). Từ đó viết phương trình tiếp tuyến D.

Baøi 1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm được chỉ ra:
a) (C): y = 3 x 3 - x 2 - 7 x + 1 tại A(0; 1) b) (C): y = x 4 - 2 x 2 + 1 tại B(1; 0)
3x + 4 2
c) (C): y = tại C(1; –7) d) (C): y = x + 1 - tại D(0; 3)
2x - 3 2x -1
Baøi 2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm được chỉ ra:
x2 - 3x + 3
a) (C): y = tại điểm A có xA = 4
x -2
3( x - 2)
b) (C): y = tại điểm B có yB = 4
x -1
x +1
c) (C): y = tại các giao điểm của (C) với trục hoành, trục tung.
x -2
d) (C): y = 2 x - 2 x 2 + 1 tại các giao điểm của (C) với trục hoành, trục tung.
e) (C): y = x 3 - 3 x + 1 tại điểm uốn của (C).
1 4 9
f) (C): y = x - 2 x 2 - tại các giao điểm của (C) với trục hoành.
4 4
Baøi 3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với đường được chỉ ra:
a) (C): y = 2 x 3 - 3 x 2 + 9 x - 4 và d: y = 7 x + 4 .
b) (C): y = 2 x 3 - 3 x 2 + 9 x - 4 và (P): y = - x 2 + 8 x - 3 .
c) (C): y = 2 x 3 - 3 x 2 + 9 x - 4 và (C’): y = x 3 - 4 x 2 + 6 x - 7 .
Baøi 4. Tính diện tích tam giác chắn hai trục toạ độ bởi tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm được
chỉ ra:
5 x + 11
a) (C): y = tại điểm A có xA = 2 .
2x - 3
b) (C): y = x 2 - 7 x + 26 tại điểm B có xB = 2.
Baøi 5. Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm được chỉ ra chắn hai trục toạ độ một tam
giác có diện tích bằng S cho trước:
2x + m 1
a) (C): y = tại điểm A có xA = 2 và S = .
x -1 2
x - 3m 9
b) (C): y = tại điểm B có xB = –1 và S = .
x+2 2
c) (C): y = x3 + 1 - m( x + 1) tại điểm C có xC = 0 và S = 8.
Baøi 6. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D có hệ số góc k được chỉ ra:
2x -1
a) (C): y = 2 x 3 - 3 x 2 + 5 ; k = 12 b) (C): y = ; k = –3
x -2
x2 - 3x + 4
c) (C): y = ; k = –1 d) (C): y = x 2 - 4 x + 3 ; k = 2
x -1
Baøi 7. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D song song với đường thẳng d cho trước:

Trang 29
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

x3 2x -1 3
a) (C): y = - 2 x 2 + 3 x + 1 ; d: y = 3x + 2 b) (C): y = ; d: y = - x + 2
3 x -2 4
2
x - 2x - 3 1 3
c) (C): y = ; d: 2 x + y - 5 = 0 d) (C): y = x 4 - 3 x 2 + ; d: y = –4x + 1
4x + 6 2 2
Baøi 8. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D vuông góc với đường thẳng d cho trước:
x3 x 2x -1
a) (C): y = - 2 x 2 + 3 x + 1 ; d: y = - + 2 b) (C): y = ; d: y = x
3 8 x -2
x2 + 3 x2 + x - 1
c) (C): y = ; d: y = –3x d) (C): y = ; d: x – 2
x +1 x+2
Baøi 9. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D tạo với chiều dương trục Ox góc a:
x3 x3
a) (C): y = - 2 x 2 + x - 4; a = 600 b) (C): y = - 2 x 2 + x - 4; a = 750
3 3
3x - 2
c) (C ) : y = ; a = 450
x -1
Baøi 10. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D tạo với đường thẳng d một góc a:
x3
a) (C): y = - 2 x 2 + x - 4; d : y = 3 x + 7; a = 450
3
x3 1
b) (C): y = - 2 x 2 + x - 4; d : y = - x + 3; a = 30 0
3 2
4x - 3
c) (C ) : y = ; d : y = 3 x; a = 450
x -1
3x - 7
d) (C ) : y = ; d : y = - x; a = 60 0
-2 x + 5
x2 - x + 3
e) (C ) : y = ; d : y = - x + 1; a = 60 0
x -2
Baøi 11. Tìm m để tiếp tuyến D của (C) tại điểm được chỉ ra vuông góc với đường thẳng d cho
trước:
x 2 + (2m + 1) x - 2 + m
a) (C): y = tại điểm A có xA = 0 và d là tiệm cận xiên của (C).
x +1
2 x 2 + mx - 1
b) (C): y = ; tại điểm B có xB = 4 và d: x – 12y + 1 = 0 .
x -3
Baøi 12. Tìm m để tiếp tuyến D của (C) tại điểm được chỉ ra song song với đường thẳng d cho
trước:
(3m + 1) x - m 2 + m
a) (C): y = (m ¹ 0) tại điểm A có yA = 0 và d: y = x - 10 .
x+m
Baøi 13. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C), biết D đi qua điểm được chỉ ra:
a) (C): y = - x 3 + 3 x - 2 ; A(2; –4) b) (C): y = x 3 - 3 x + 1 ; B(1; –6)
2 1 4 3 æ 3ö
c) (C): y = ( 2 - x 2 ) ; C(0; 4) d) (C): y = x - 3 x 2 + ; D ç 0; ÷
2 2 è 2ø
x +2 3x + 4
e) (C): y = ; E(–6; 5) f) (C): y = ; F(2; 3)
x -2 x -1
x2 - 3x + 3 x2 - x + 2
g) (C): y = ; G(1; 0) h) y = ; H(2; 2)
x -2 x -1

Trang 30
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
VẤN ĐỀ 2: Tìm điều kiện để hai đường tiếp xúc
1. Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x) tiếp xúc nhau là hệ
phương trình sau có nghiệm:
ì f ( x ) = g( x )
í f '( x ) = g '( x ) (*)
î
Nghiệm của hệ (*) là hoành độ của tiếp điểm của hai đường đó.
2. Nếu (C1): y = px + q và (C2): y = ax2 + bx + c thì
(C1) và (C2) tiếp xúc nhau Û phương trình ax 2 + bx + c = px + q có nghiệm kép.

Baøi 1. Tìm m để hai đường (C1), (C2) tiếp xúc nhau:


a) (C1 ) : y = x3 + (3 + m) x 2 + mx + 2; (C2 ) : truïc hoaønh
b) (C1 ) : y = x 3 - 2 x 2 - (m - 1) x + m; (C2 ) : truïc hoaønh
c) (C1 ) : y = x 3 + m( x + 1) + 1; (C2 ) : y = x + 1
d) (C1 ) : y = x 3 + 2 x 2 + 2 x - 1; (C2 ) : y = x + m
Baøi 2. Tìm m để hai đường (C1), (C2) tiếp xúc nhau:
a) (C1 ) : y = x 4 + 2 x 2 + 1; (C2 ) : y = 2mx 2 + m
b) (C1 ) : y = - x 4 + x 2 - 1; (C2 ) : y = - x 2 + m
1 9
c) (C1 ) : y = - x 4 + 2 x 2 + ; (C2 ) : y = - x 2 + m
4 4
d) (C1 ) : y = ( x + 1)2 ( x - 1)2 ; (C2 ) : y = 2 x 2 + m
(2m - 1) x - m 2
e) (C1 ) : y = ; (C2 ) : y = x
x -1
x2 - x + 1
f) (C1 ) : y = ; (C2 ) : y = x 2 + m
x -1

VẤN ĐỀ 3: Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đồ thị
(C1): y = f(x) và C2): y = g(x)
1. Gọi D: y = ax + b là tiếp tuyến chung của (C1) và (C2).
u là hoành độ tiếp điểm của D và (C1), v là hoành độ tiếp điểm của D và (C2).
· D tiếp xúc với (C1) và (C2) khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:
ì f (u) = au + b (1)
ïï f '(u) = a (2)
í
ïg(v ) = av + b (3)
ïî g '( v ) = a (4)
· Từ (2) và (4) Þ f¢ (u) = g¢ (v) Þ u = h(v) (5)
· Thế a từ (2) vào (1) Þ b = j(u) (6)
· Thế (2), (5), (6) vào (3) Þ v Þ a Þ u Þ b. Từ đó viết phương trình của D.
2. Nếu (C1) và (C2) tiếp xúc nhau tại điểm có hoành độ x0 thì một tiếp tuyến chung của (C1) và
(C2) cũng là tiếp tuyến của (C1) (và (C2)) tại điểm đó.

Baøi 1. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đồ thị:
a) (C1 ) : y = x 2 - 5 x + 6; (C2 ) : y = - x 2 + 5 x - 11
b) (C1 ) : y = x 2 - 5 x + 6; (C2 ) : y = - x 2 - x - 14

Trang 31
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

c) (C1 ) : y = x 2 - 5 x + 6; (C2 ) : y = x 3 + 3 x - 10

VẤN ĐỀ 4: Tìm những điểm trên đồ thị (C): y = f(x) sao cho tại đó
tiếp tuyến của (C) song song hoặc vuông góc với một đường thẳng d cho trước
· Gọi M(x0; y0) Î (C). D là tiếp tuyến của (C) tại M. Tính f¢ (x0).
· Vì D // d nên f¢ (x0) = kd (1)
1
hoặc D^d nên f¢ (x0) = - (2)
kd
· Giải phương trình (1) hoặc (2) tìm được x0. Từ đó tìm được M(x0; y0) Î (C).

Baøi 1. Tìm các điểm trên đồ thị (C) mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng d cho
trước:
x2 + 3x + 6 1
a) (C): y = ; d: y = x
x +1 3
2
x + x +1
b) (C): y = ; d là tiệm cận xiên của (C)
x +1
x2 + x - 1
c) (C): y = ; d là đường thẳng đi qua hai điểm cực đại, cực tiểu của (C).
x -1
x2 - x + 1
d) (C): y = ; d: y = x
x
Baøi 2. Tìm các điểm trên đồ thị (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với đường thẳng d cho
trước:
x2 - x + 1
a) (C): y = x 3 + x 2 + x + 10 ; d: y = 2 x b) (C): y = ; d: y = –x
x

VẤN ĐỀ 5: Tìm những điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được


1, 2, 3, … tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x)
Giả sử d: ax + by +c = 0. M(xM; yM) Î d.
· Phương trình đường thẳng D qua M có hệ số góc k: y = k(x – xM) + yM
· D tiếp xúc với (C) khi hệ sau có nghiệm:
ì f ( x ) = k ( x - x M ) + yM (1)
í
î f '( x ) = k (2)
· Thế k từ (2) vào (1) ta được: f(x) = (x – xM).f¢ (x) + yM (3)
· Số tiếp tuyến của (C) vẽ từ M = Số nghiệm x của (3)

Baøi 1. Tìm các điểm trên đồ thị (C) mà từ đó vẽ được đúng một tiếp tuyến với (C):
a) (C ) : y = - x 3 + 3 x 2 - 2 b) (C ) : y = x 3 - 3 x + 1
Baøi 2. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó vẽ được đúng một tiếp tuyến với (C):
x +1 x2 + x + 2
a) (C ) : y = ; d là trục tung b) (C ) : y = ; d là trục hoành
x -1 x -1
2x2 + x x 2 + 3x + 3
c) (C ) : y = ; d: y = 1 d) (C ) : y = ; d: x = 1
x +1 x+2
x+3
e) (C ) : y = ; d: y = 2x + 1
x -1

Trang 32
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
Baøi 3. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó vẽ được ít nhất một tiếp tuyến với (C):
x2 - 6x + 9 x 2 + 3x + 3
a) (C ) : y = ; d là trục tung b) (C ) : y = ; d là trục tung
-x + 2 x +1
2x +1 3x + 4
c) (C ) : y = ; d: x = 3 d) (C ) : y = ; d: y = 2
x -2 4x - 3
Baøi 4. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó vẽ được hai tiếp tuyến với (C):
x2 + x - 2 x2 - x -1
a) (C ) : y = ; d là trục hoành b) (C ) : y = ; d là trục tung
x+2 x +1
x 2 + 3x + 3
c) (C ) : y = ; d: y = –5
x+2
Baøi 5. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó vẽ được ba tiếp tuyến với (C):
a) (C ) : y = - x 3 + 3 x 2 - 2 ; d: y = 2 b) (C ) : y = x 3 - 3 x ; d: x = 2
c) (C ) : y = - x 3 + 3 x + 2 ; d là trục hoành d) (C ) : y = x 3 - 12 x + 12 ; d: y = –4
e) (C ) : y = x 4 - x 2 - 2 ; d là trục tung e) (C ) : y = - x 4 + 2 x 2 - 1 ; d là trục tung
Baøi 6. Từ điểm A có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C):
1 æ4 4ö
a) (C ) : y = x 3 - 9 x 2 + 17 x + 2 ; A(–2; 5) b) (C ) : y = x 3 - 2 x 2 + 3 x + 4; A ç ; ÷
3 è9 3ø
c) (C ) : y = 2 x 3 + 3 x 2 - 5; A(1; -4)
Baøi 7. Từ một điểm bất kì trên đường thẳng d có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với (C):
a) (C ) : y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 1 ; d: x = 2 b) (C ) : y = x 3 - 3 x ; d: x = 2

VẤN ĐỀ 6: Tìm những điểm mà từ đó có thể vẽ được


2 tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) và 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau
Gọi M(xM; yM).
· Phương trình đường thẳng D qua M có hệ số góc k: y = k(x – xM) + yM
· D tiếp xúc với (C) khi hệ sau có nghiệm:
ì f ( x ) = k ( x - x M ) + yM (1)
í
î f '( x ) = k (2)
· Thế k từ (2) vào (1) ta được: f(x) = (x – xM).f¢ (x) + yM (3)
· Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) Û (3) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2.
· Hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau Û f¢ (x1).f¢ (x2) = –1
Từ đó tìm được M.
Chú ý: Qua M vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho 2 tiếp điểm nằm về hai phía với trục
ì(3) coù 2 nghieäm phaân bieät
hoành thì í
î f ( x1 ). f ( x2 ) < 0

Baøi 1. Chứng minh rằng từ điểm A luôn kẻ được hai tiếp tuyến với (C) vuông góc với nhau.
Viết phương trình các tiếp tuyến đó:
æ 1ö x2 + x +1
a) (C ) : y = 2 x 2 - 3 x + 1; A ç 0; - ÷ b) (C ) : y = ; A(1; -1)
è 4ø x +1
x2 + 2x + 2
c) (C ) : y = ; A(1; 0) d)
x +1
Trang 33
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
Baøi 2. Tìm các điểm trên đường thẳng d mà từ đó có thể vẽ được hai tiếp tuyến với (C)
vuông góc với nhau:
a) (C ) : y = x 3 - 3 x 2 + 2 ; d: y = –2 b) (C ) : y = x 3 + 3 x 2 ; d là trục hoành
2 x2 + x + 1 x2 - 2 x + 1
c) (C ) : y = ; d là trục tung d) (C ) : y = ; d là trục tung
x +1 x -1
x 2 - 3x + 2
e) (C ) : y = ; d: x = 1
x
Baøi 3. Tìm m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt mà tại đó hai tiếp tuyến với (C) vuông góc
với nhau:
- x2 + x - m x 2 + mx - 8
a) (C ) : y = ; d: y = –1 b) (C ) : y = ; d là trục hoành
2x + m x-m
x 2 - 2mx + m
c) (C ) : y = ; d là trục hoành
x+m
Baøi 4. Tìm m để từ điểm A kẻ được 2 tiếp tuyến với (C) sao cho 2 tiếp điểm nằm về hai phía
với trục hoành;
x+2
a) (C ) : y = ; A(0; m) b)
x -1

VẤN ĐỀ 7: Các bài toán khác về tiếp tuyến

Baøi 1. Cho hypebol (H) và điểm M bất kì thuộc (H). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận.
Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B.
1) Chứng minh M là trung điểm của đoạn AB.
2) Chứng minh diện tích của DIAB là một hằng số.
3) Tìm điểm M để chu vi DIAB là nhỏ nhất.
2x -1 x +1 4x - 5
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
x -1 x -1 -2 x + 3
Baøi 2. Cho hypebol (H) và điểm M bất kì thuộc (H). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận.
Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B.
1) Chứng minh M là trung điểm của đoạn AB.
2) Chứng minh tích các khoảng cách từ M đến 2 đường tiệm cận là không đổi.
2) Chứng minh diện tích của DIAB là một hằng số.
3) Tìm điểm M để chu vi DIAB là nhỏ nhất.
x2 - 3x + 4 x 2 - 3x + 3 x2 + 2 x + 2
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
2x - 2 x -1 x +1
Baøi 3. Tìm m để tiếp tuyến tại điểm M bất kì thuộc hypebol (H) cắt hai đường tiệm cận tạo
thành một tam giác có diện tích bằng S:
2 mx + 3
a) ( H ) : y = ; S=8
x-m
Baøi 4. Tìm điểm M thuộc hypebol (H) tại đó tiếp tuyến cắt các trục toạ độ tại các điểm A, B
sao cho DOAB vuông cân:
x2 + x + 1 2 x2 + 5x x2 + 3x + 3
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
x -1 x+2 x+2
2
2x - x +1
Baøi 5. Cho (C): y = . Chứng minh rằng trên đường thẳng d: y = 7 có 4 điểm sao
x -1
cho từ mỗi điểm có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến tạo với nhau một góc 450.
Trang 34
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
Baøi 6. Viết phương trình tiếp tuyến với đường cong (C) tạo với các trục toạ độ một tam giác
có diện tích S cho trước:
1 x3 + 1 1
a) (C ) : y = x + ; S = 4 b) (C ) : y = ;S=
x x 2

Trang 35
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
4. HỌ ĐỒ THỊ

Cho họ đường (Cm): y = f(x, m) (m là tham số).


M(x0; y0) Î (Cm) Û y0 = f(x0, m) (1)
Xem (1) là phương trình theo ẩn m.
Tuỳ theo số nghiệm của (1) ta suy ra số đồ thị của họ (Cm) đi qua M.
· Nếu (1) nghiệm đúng với mọi m thì mọi đồ thị của họ (Cm) đều đi qua M.
Khi đó, M được gọi là điểm cố định của họ (Cm).
· Nếu (1) có n nghiệm phân biệt thì có n đồ thị của họ (Cm) đi qua M.
· Nếu (1) vô nghiệm thì không có đồ thị nào của họ (Cm) đi qua M.

VẤN ĐỀ 1: Tìm điểm cố định của họ đồ thị (Cm): y = f(x, m)


Cách 1:
· Gọi M(x0; y0) là điểm cố định (nếu có) của họ (Cm).
M(x0; y0) Î (Cm), "m Û y0 = f(x0, m), "m (1)
· Biến đổi (1) về một trong các dạng sau:
· Dạng 1: (1) Û Am + B = 0, "m · Dạng 2: (1) Û Am 2 + Bm + C = 0 , "m
ìA = 0
ìA = 0 ï
Ûí (2a) Û íB = 0 (2b)
îB = 0 ïîC = 0
· Giải hệ (2a) hoặc (2b) ta tìm được toạ độ (x0; y0) của điểm cố định.
Chú ý: Các hệ (2a), (2b) là các hệ phương trình có 2 ẩn x0, y0.
Cách 2:
· Gọi M(x0; y0) là điểm cố định (nếu có) của họ (Cm).
M(x0; y0) Î (Cm), "m Û y0 = f(x0, m), "m (1)
· Đặt F(m) = f(x0, m) thì F(m) = y0 không đổi.
Þ F¢ (m) = 0 (3)
· Giải (3) tìm được x0. Thay x0 vào (1) tìm được y0. Từ đósuy ra được các điểm cố định.

Baøi 1. Tìm các điểm cố định của họ đồ thị (Cm) có phương trình sau:
a) y = (m - 1) x - 2m + 1 b) y = mx 2 + 2(m - 2) x - 3m + 1
c) y = (m + 1) x 3 - 2 mx 2 - (m - 2) x + 2 m + 1 d) y = (1 - 2m ) x 2 - (3m - 1) x + 5m - 2
e) y = x 3 + mx 2 - 9 x - 9m f) y = (m - 2) x 3 - mx + 2
g) y = 2mx 4 - x 2 - 4m + 1 h) y = x 4 + mx 2 - m - 5
(m - 1) x - 2 x + 3m - 1
i) y = (m ¹ -1, m ¹ -2) k) y =
x-m (m + 2) x + 4m
x 2 - 5mx + 7 æ 2 ö -2 x 2 + (m + 2) x + m
l) y = çm ¹ ± ÷ m) y = (m ¹ 0)
mx - 2 è 3ø 2x - m
x 2 + (m - 1) x + m 2 x 2 + 6 x + 4m
n) y = o) y =
x 2 + 2 mx + 2 m + 1 2 x 2 + (5m + 2) x + 6
Baøi 2. Chứng minh rằng họ đồ thị (Cm) có 3 điểm cố định thẳng hàng. Viết phương trình
đường thẳng đi qua 3 điểm cố định đó:
a) y = (m + 3) x 3 - 3(m + 3) x 2 - (6m + 1) x + m + 1
b) y = (m + 2) x 3 - 3(m + 2) x 2 - 4 x + 2m - 1
c) y = (m - 4) x 3 - (6 m - 24) x 2 - 12mx + 7m - 18
Trang 36
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

d) y = (m + 1) x3 - (2 m + 1) x - m + 1

VẤN ĐỀ 2: Tìm điểm mà không có đồ thị nào của họ đồ thị (Cm): y = f(x, m) đi qua
· Gọi M(x0; y0) là điểm mà không có đồ thị nào của họ (Cm) đi qua.
M(x0; y0) Ï (Cm), "m Û y0 = f(x0, m) vô nghiệm m (1)
· Biến đổi (1) về một trong các dạng sau:
ìA = 0
· Dạng 1: (1) Û Am + B = 0 vô nghiệm m Û í (2a)
îB ¹ 0
éì A = B = 0
ê íC ¹ 0
· Dạng 2: (1) Û Am 2 + Bm + C = 0 vô nghiệm m Û ê î (2b)
êì A ¹ 0
ê íî B2 - 4 AC < 0
ë
Chú ý: · Kết quả là một tập hợp điểm.
· Những điểm nằm trên tiệm cận đứng cố định của hàm hữu tỷ là những điểm đồ thị
không đi qua.

Baøi 1. Tìm các điểm trong mặt phẳng mà không có đồ thị nào của họ (Cm) đi qua:
m +1 m2
a) y = (m + 2) x + m 2 + 2 m b) y = x+
m2 + m + 1 m2 + m + 1
c) y = mx 2 + 2(1 - m ) x + 1 + m (m ¹ 0) d) y = x 2 - m 3 x + m 2 - 2
e) y = 2 x3 + 3mx 2 - m 3 - 5m 2 - 4 f) y = mx 3 - m 2 x 2 - 4 mx + 4 m 2 - 6
(m - 2) x - m 2 + 2 m - 4 (3m + 1) x - m 2 + m
g) y = h) y =
x -m x+m
x 2 + mx + 8 - m x 2 - 2 mx + m + 2
i) y = k) y =
x -1 x-m
2 2
x + mx - 2m + 4 x + (3m - 1) x - 10
l) y = m) y =
2
x + 2x + 5 x 2 - 3x + 2
Baøi 2. Tìm các điểm thuộc (L) mà không có đồ thị nào của họ (Cm) đi qua:
a) (Cm): y = mx 3 - m 2 x 2 - 4 mx + 4 m 2 - 6 ; (L) là trục hoành.
b) (Cm): y = 2 x 3 - 3(m + 3) x 2 + 18mx + 6 ; (L): y = x 2 + 14 .
x 2 - mx + m 2 - m + 1
c) (Cm): y = ; (L) là trục tung.
mx + m 2 + m + 1
(m + 1) x 2 + m 2 x + 1
d) (Cm): y = ; (L): x = 2.
x+m
m2 x 2 + 1
e) (Cm): y = ; (L): y = 1.
x

VẤN ĐỀ 3: Tìm điểm mà một số đồ thị của họ đồ thị (Cm): y = f(x, m) đi qua
· Ta có: M(x0; y0) Î (Cm) Û y0 = f(x0, m) (1)
· Biến đổi (1) về một trong các dạng sau:
Am + B = 0 (2a) hoặc Am 2 + Bm + C = 0 (2b)
· Số nghiệm của (2a) hoặc (2b) theo m = Số (Cm) đi qua M.

Trang 37
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
Baøi 1. Tìm các điểm trong mặt phẳng sao cho có đúng k đồ thị của họ (Cm) đi qua:
2 mx + m2 + 2m - x 2 + mx - m 2
a) (Cm): y = ; k = 1. b) (Cm): y = ; k = 2.
2( x + m ) x-m
c) (Cm): xy - 2my - 2mx + m 2 x - 4 m = 0 ; k = 1.
Baøi 2. Tìm các điểm thuộc (L) sao cho có đúng k đồ thị của họ (Cm) đi qua:
a) (Cm): y = x 3 + (m 2 + 1) x 2 - 4 m ; (L): x = 2; k = 1.
b) (Cm): y = x 3 + (m 2 + 1) x 2 - 4 m ; (L): x = 2; k = 2.
c) (Cm): y = x 3 + (m 2 + 1) x 2 - 4 m ; (L): x = 2; k = 3.
Baøi 3. Chứng minh rằng các điểm thuộc (L) có đúng k đồ thị của họ (Cm) đi qua:
mx 2 - (m 2 + m - 1) x + m 2 - m + 2
a) (Cm): y = ; (L): x > 1; k = 2.
x-m
(m + 1) x 2 - m 2
b) (Cm): y = ; (L): x > 0; k = 2.
x-m
c) (Cm): y = x 4 - 2 mx 2 + m 2 + 1 ; (L): y = 1; k = 1.
d) (Cm): y = x 3 - (m + 1) x 2 - (2 m3 - 3m + 2) x + 2 m(2m - 1) ; (L): x = 1, y > –2; k = 2.

Trang 38
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
5. TẬP HỢP ĐIỂM

Bài toán: Tìm tập hợp các điểm M(x; y) thoả tính chất a.
· Nhận xét: Tìm tập hợp điểm M trong mặt phẳng toạ độ là tìm phương trình của tập hợp
điểm đó.
Dạng 1: Tìm toạ độ của điểm M.
1) Tìm điều kiện (nếu có) của tham số m để tồn tại điểm M.
2) Tính toạ độ điểm M theo tham số m.
Có các trường hợp xảy ra:
ì x = f (m)
Trường hợp 1: M í
î y = g(m )
Khử tham số m giữa x và y, ta có một hệ thức giữa x, y độc lập với m có dạng:
F(x, y) = 0 (gọi là phương trình quĩ tích)
ì x = a (haèng soá )
Trường hợp 2: M í
î y = g(m )
Khi đó điểm M nằm trên đường thẳng x = a.
ì x = f (m)
Trường hợp 3: M í
î y = b (haèng soá )
Khi đó điểm M nằm trên đường thẳng y = b.
3) Giới hạn quĩ tích: Dựa vào điều kiện (nếu có) của m (ở bước 1), ta tìm được điều kiện
của x hoặc y để tồn tại điểm M(x; y). Đó là giới hạn của quĩ tích.
4) Kết luận: Tập hợp các điểm M có phương trình F(x, y) = 0 (hoặc x = a, hoặc y = b) với
điều kiện của x hoặc y (ở bước 3).
Dạng 2: Trong trường hợp ta không thể tính được toạ độ của điểm M theo tham số m mà chỉ
thiết lập được một hệ thức chứa toạ độ của M thì ta tìm cách khử tham số m trong hệ thức
để tìm được hệ thức dạng F(x, y) = 0.
Chú ý: Nếu bài toán chỉ hỏi : Điểm M chạy trên đường nào thì ta chỉ tìm phương trình
F(x, y) = 0 mà không cần tìm giới hạn của quĩ tích.

Baøi 1. Tìm tập hợp các điểm đặc biệt của họ đồ thị đã cho.
a) (Pm): y = 2 x 2 - (m - 2) x + 2m - 4 . Tìm tập hợp các đỉnh của (Pm).
b) (Cm): y = x 3 - 3mx 2 + 2 x - 3m - 1 . Tìm tập hợp các điểm uốn của (Cm).
c) (Cm): y = 2 x3 - 3(2m + 1) x 2 + 6m(m + 1) x + 1 . Tìm tập hợp các điểm cực đại của (Cm).
(m - 1) x + 1
d) (Hm): y = . Tìm tập hợp các tâm đối xứng của (Hm).
mx - 1
2 x 2 - 3mx + 5m
e) (Hm): y = . Tìm tập hợp các điểm cực đại của (Hm).
x -2
Baøi 2. Cho (C) và (C¢). Tìm tập hợp trung điểm của đoạn thẳng.
1) Tìm m để (C) và (C¢) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B.
2) Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng AB.
a) (C): y = x 3 + 3 x 2 + mx + 1 và (C’): y = x 3 + 2 x 2 + 7 .
b) (C): y = x 2 - mx + 3 và (C¢): y = mx + 2 .
x -1
c) (C): y = và (C¢): 2 x - y + m = 0
x +1
( x - 2)2
d) (C): y = và (C¢) là đường thẳng đi qua A(0; 3) và có hệ số góc m.
1- x

Trang 39
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

x2 + 4 x + 3
e) (C): y = và (C¢): y = mx + 1 .
x+2
Baøi 3. Cho (C) và (C¢).Tìm tập hợp các điểm.
1) Tìm m để (C) cắt (C¢) tại 3 điểm phân biệt A, B, C (trong đó xC không đổi).
2) Tìm tập hợp các trung điểm I của đoạn thẳng AB.
a) (C): y = x 3 - 3 x 2 và (C¢): y = mx .
b) (C): y = x 3 - 2(m + 1) x 2 + (m2 + 1) x - m 2 và (C¢): y = -3mx + m .
c) (C): y = x 3 - 6 x 2 + 9 x và (C¢): y = mx .
d) (C): y = ( x + 2)( x - 1)2 và (C¢) là đường thẳng đi qua C(–2; 0) và có hệ số góc m.
Baøi 4. Cho (C). Tìm tập hợp các điểm từ đó có thể vẽ được hai tiếp tuyến của (C) vuông góc
với nhau.
1 x2 + x + 1
a) (C): y = x + b) (C): y =
x x +1
Baøi 5.
x -2
a) Cho (C): y = . Tìm tập hợp các điểm trên trục tung mà từ đó có thể kẻ được tiếp
x -1
tuyến với (C).
b) Cho (C): y = - x 3 + 3 x 2 - 2 . Tìm tập hợp các điểm trên đường thẳng y = 2 mà từ đó có
thể kẻ được 3 tiếp tuyến với (C).

Trang 40
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
6. HÀM SỐ CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

Bài toán: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) với f(x) có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Cách 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị.
· Xét dấu biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
· Chia miền xác định thành nhiều khoảng, trong mỗi khoảng ta bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
· Vẽ đồ thị hàm số tương ứng trong các khoảng của miền xác định.
Cách 2: Thực hiện các phép biến đổi đồ thị.
Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Đồ thị (C¢) của hàm số y = f ( x ) có thể được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
như sau:
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở phía trên trục hoành.
+ Lấy đối xứng phần đồ thị của (C) ở phía dưới trục hoành qua trục hoành.
+ Đồ thị (C¢) là hợp của hai phần trên.

Dạng 2: Vẽ đồ thị của hàm số y = f ( x ) .


Đồ thị (C¢) của hàm số y = f ( x ) có thể được suy từ đồ thị (C) của hàm số y = f(x)
như sau:
+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) ở bên phải trục tung, bỏ phần bên trái trục tung.
+ Lấy đối xứng phần bên phải trục tung qua trục tung.
+ Đồ thị (C¢) là hợp của hai phần trên.

Baøi 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Từ đó suy ra đồ thị C¢). Dùng đồ thị (C¢) biện
luận số nghiệm của phương trình (1):
a) (C): y = x 3 - 3 x 2 - 6 ; (C¢): y = x 3 - 3 x 2 - 6 ; x 3 - 3 x 2 - 6 = m (1)
b) (C): y = x 4 - 2 x 2 - 3 ; (C¢): y = x 4 - 2 x 2 - 3 ; x 4 - 2 x 2 - 3 = m (1)
2 x2 + 5x - 2 2 x 2 + 5x - 2 2 x2 + 5 x - 2
c) (C): y = ; (C¢): y = ; = m (1)
x +1 x +1 x +1
x2 - x - 1 x2 - x - 1 x2 - x - 1
d) (C): y = ; (C¢): y = ; =m (1)
x-2 x -2 x -2

Trang 41
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
2x - 2 2x - 2 2x - 2
e) (C): y = ; (C¢): y = ; =m (1)
x-2 x -2 x -2
Baøi 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Từ đó suy ra đồ thị C¢). Dùng đồ thị (C¢) biện
luận số nghiệm của phương trình (1):
3 3
a) (C): y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x - 4 ; (C¢): y = 2 x - 9 x 2 + 12 x - 4 ; 2 x - 9 x 2 + 12 x = m
2x 2x
b) (C): y = ; (C¢): y = ; (m - 2). x - m = 0 (1)
x -1 x -1
x2 + 4 x + 5 x2 + 4 x + 5 x2 + 4 x + 5
c) (C): y = ; (C¢): y = ; = m (1)
x+2 x +2 x +2
Baøi 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). Từ đó suy ra đồ thị C¢). Dùng đồ thị (C¢), tìm
m để phương trình (1) có k nghiệm phân biệt:
a) (C): y = x 4 - 2 x 2 - 1 ; (C¢): y = x 4 - 2 x 2 - 1 ; x 4 - 2 x 2 - 1 = log 2 m ; k = 6.
3 3
b) (C): y = x 3 - 6 x 2 + 9 x ; (C¢): y = x - 6 x 2 + 9 x ; x - 6 x 2 + 9 x - 3 + m = 0 ; k = 6.
2 x2 + 5x - 2 2 x 2 + 5x - 2 2 x2 + 5 x - 2
c) (C): y = ; (C¢): y = ; = m ; k = 4.
x +1 x +1 x +1
x4 5 x4 5 x4 5
d) (C): y = - 3 x 2 + ; (C¢): y = - 3x2 + ; - 3 x 2 + = m 2 - 2m ; k = 8.
2 2 2 2 2 2

Trang 42
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
7. ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

VẤN ĐỀ 1: Tìm điểm trên đồ thị (C): y = f(x) có toạ độ nguyên


P( x )
Tìm các điểm trên đồ thị hàm số hữu tỉ y = có toạ độ là những số nguyên:
Q( x )
P( x ) a
· Phân tích y = thành dạng y = A( x ) + , với A(x) là đa thức, a là số nguyên.
Q( x ) Q( x )
ìx Î ¢
· Khi đó í Û Q(x) là ước số của a. Từ đó ta tìm các giá trị x nguyên để Q(x) là
îy Î ¢
ước số của a.
· Thử lại các giá trị tìm được và kết luận.

Baøi 1. Tìm các điểm trên đồ thị (C) của hàm số có toạ độ nguyên:
x +2 x - 10 x +2
a) y = b) y = c) y =
x +1 x+2 x -2
2 2
x + x +1 x + 2x 4
d) y = e) y = f) y = x + 1 +
x+2 x +1 x -1
Baøi 2. Tìm các điểm trên đồ thị (C) của hàm số có toạ độ nguyên:
a) y = x + y 2 + 2( x + 1) y + 4 x b) y = 2 x + y 2 + 4( x - 1)y + 6 x

VẤN ĐỀ 2: Tìm cặp điểm trên đồ thị (C): y = f(x)


đối xứng qua đường thẳng d: y = ax + b
Cơ sở của phương pháp: A, B đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của đoạn AB
· Phương trình đường thẳng D vuông góc với d: y = ax = b có dạng:
1 (C)
D: y = - x + m (d) (D)
a
· Phương trình hoành độ giao điểm của D và (C):
1 B
f(x) = - x + m (1)
a A I
· Tìm điều kiện của m để D cắt (C) tại 2 điểm
phân biệt A, B. Khi đó xA, xB là các nghiệm của (1).
· Tìm toạ độ trung điểm I của AB.
· Từ điều kiện: A, B đối xứng qua d Û I Î d, ta tìm
được m Þ xA, xB Þ yA, yB Þ A, B.
ì x = xB
Chú ý: · A, B đối xứng nhau qua trục hoành Û í A
î y A = - yB
ì x = - xB
· A, B đối xứng nhau qua trục tung Û í A
î y A = yB
ì x = xB
· A, B đối xứng nhau qua đường thẳng y = b Û í A
î y A + yB = 2 b
ì x + xB = 2 a
· A, B đối xứng nhau qua đường thẳng x = a Û í A
î y A = yB
Baøi 1. Tìm trên đồ thị (C) của hàm số hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d:

Trang 43
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
x+4
a) (C ) : y = x 3 + x; d : x + 2y = 0 b) (C ) : y =
; d : x - 2y - 6 = 0
x -2
x2 x2 + x -1
c) (C ) : y = ; d : y = x -1 d) (C ) : y = ; d : y = x -1
x -1 x -1
Baøi 2. Cho đồ thị (C) và đường thẳng d. Viết phương trình đồ thị (C¢) đối xứng với (C) qua
đường thẳng d:
3 2 2 x2 - 3x + 7
a) (C ) : y = 3 x - 5 x + 10 x - 2; d : x = -2 b) (C ) : y = ; d:x=2
x -1
x2 + x - 2 2 x2 + 5x - 3
c) (C ) : y = ; d:y=2 d) (C ) : y = ; d : y = -1
x-2 x -1
Baøi 3. Tìm m để trên đồ thị (C) có một cặp điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d:
a) (C ) : y = mx 3 + 3 x 2 + 2 x + m2 ; d : Ox

VẤN ĐỀ 3: Tìm cặp điểm trên đồ thị (C): y = f(x) đối xứng qua điểm I(a; b)
Cơ sở của phương pháp: A, B đối xứng nhau qua I Û I là trung điểm của AB.
· Phương trình đường thẳng d qua I(a; b),
có hệ số góc k có dạng: y = k ( x - a) + b .
· Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: I B
f(x) = k ( x - a) + b (1) A
· Tìm điều kiện để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
A, B. khi đó xA, xB là 2 nghiệm của (1).
· Từ điều kiện: A, B đối xứng qua I Û I là trung điểm của AB, ta tìm được k Þ xA, xB.
ì x = - xB
Chú ý: A, B đối xứng qua gốc toạ độ O Û í A
î y A = - yB

Baøi 1. Tìm trên đồ thị (C) của hàm số hai điểm đối xứng nhau qua điểm I:
x2 + x + 2 æ 5ö
a) (C ) : y = x 3 - 4 x 2 + x + 2; I (2; 4) b) (C ) : y = ; I ç 0; ÷
x -1 è 2ø
x+4
c) (C ) : y = x 3 - 3 x 2 - 2 x + 1; I º O(0; 0) d) (C ) : y = ; I º O(0; 0)
x +1
3x + 4 2 x2 - 5x + 1
e) (C ) : y = ; I (1;1) e) (C ) : y = ; I ( -2; -5)
2x -1 x +1
Baøi 2. Cho đồ thị (C) và điểm I. Viết phương trình đồ thị (C¢) đối xứng với (C) qua điểm I:
( x - 1)2
a) (C ) : y = 2 x 3 + 3 x 2 + 5 x + 1; I (1; 2) b) (C ) : y = ; I (1;1)
x -2
x2 - x + 1 x3 - 2 x2 - 5x + 1
c) (C ) : y = ; I (2;1) d) (C ) : y = ; I (2;1)
x -1 2x - 3
Baøi 3. Tìm m để trên đồ thị (C) có một cặp điểm đối xứng nhau qua điểm:
a) (C ) : y = x 3 - 3mx 2 + 3(m 2 - 1) x + 1 - m2 ; I º O(0; 0)
3 2
b) (C ) : y = x + mx + 7 x + 3; I º O(0; 0)
x 2 + 2 m2 x + m 2
c) (C ) : y = x 3 + mx 2 + 9 x + 4; I º O(0; 0) d) (C ) : y = ; I º O(0; 0)
x +1

Trang 44
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số
VẤN ĐỀ 4: Khoảng cách
Kiến thức cơ bản:
1) Khoảng cách giữa hai điểm A, B: AB = ( x B - x A )2 + ( y B - y A )2
2) Khoảng cách từ điểm M(x0; y0) đến đường thẳng D: ax + by + c = 0:
ax0 + by0 + c
d(M, D) =
a2 + b 2
3) Diện tích tam giác ABC:
1 1 uuur uuur 2
S = AB. AC.sin A = AB 2 . AC 2 - ( AB. AC )
2 2

Baøi 1. Cho đồ thị (C) và điểm A. Tìm điểm M trên (C) sao cho AM nhỏ nhất. Chứng minh
rằng khi AM nhỏ nhất thì đường thẳng AM vuông góc với tiếp tuyến của (C) tại M.
a) (C ) : y = x 2 - 1; A º O(0; 0) b) (C ) : y = x 2 ; A(3; 0)
c) (C ) : y = 2 x 2 + 1; A(9;1)
Baøi 2. Cho đồ thị (C) và đường thẳng d. Tìm điểm M trên (C) sao cho khoảng cách từ M đến
d là nhỏ nhất.
x2 + 4x + 5
a) (C ) : y = 2 x 4 - 3 x 2 + 2 x + 1; d : y = 2 x - 1 b) (C ) : y = ; d : y = -3 x - 6
x+2
x +1
c) (C ) : y = x - x 2 ; d : y = 2( x + 1) d) (C ) : y = ; d : y = -2 x + 3
x -1
Baøi 3. Tìm các điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho d(M,Ox) = k.d(M,Oy) với k cho trước.
x+2 x2 + x -1
a) (C ) : y = ; k =1 b) (C ) : y = ; k =1
x -2 x -1
x2 + x -1 x2 + 2x + 2
c) (C ) : y = ; k=2 d) (C ) : y = ; k=2
x -1 x +1
Baøi 4. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai tiệm
cận là nhỏ nhất.
x+2 2x -1 4x - 9
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
x -2 x +1 x -3
2 2
x + x -2 x - x +1 x2 + 3x + 3
d) ( H ) : y = e) ( H ) : y = f) ( H ) : y =
x -3 2- x x+2
Baøi 5. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến hai trục
toạ độ là nhỏ nhất.
x -1 2x +1 4x - 9
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
x +1 x-2 x -3
x 2 + x - 11 x2 - 3 x2 + x - 6
d) ( H ) : y = e) ( H ) : y = f) ( H ) : y =
x -1 x -2 x -3
Baøi 6. Tìm các điểm M thuộc hypebol (H) sao cho khoảng cách từ đó đến giao điểm của hai
tiệm cận là nhỏ nhất.
x2 + 2 x + 2 x2 - x + 1
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = ;x >1
x -1 x -1
Baøi 7. Cho hypebol (H). Tìm hai điểm A, B thuộc hai nhánh khác nhau của (H) sao cho độ
dài AB là nhỏ nhất.

Trang 45
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
x -1 2x + 3 4x - 9
a) ( H ) : y = b) ( H ) : y = c) ( H ) : y =
x +1 2-x x -3
2
1 x - 3x + 3 x2 - 2x + 5
d) ( H ) : y = 2 x + 1 + e) ( H ) : y = f) ( H ) : y =
x x -1 1- x
Baøi 8. Cho (C) và đường thẳng d. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho độ dài AB là
nhỏ nhất.
x2 + 6 x - 4 x +1
a) ( H ) : y = ; d:y=k b) ( H ) : y = ; d : 2x - y + m = 0
x +1 x -1

Trang 46
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

VIII. ÔN TẬP KHẢO SÁT HÀM SỐ

Baøi 1. Cho hàm số: y = x 3 + ax 2 - 4, a là tham số.


a) Khảo sát và vẽ đồ thị với a = 3.
b) Tìm các giá trị của tham số a để phương trình sau có nghiệm duy nhất:
x 3 + ax 2 - 4 = 0
ĐS: b) a < 3.
Baøi 2. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x 3 - 6 x 2 + 9 x - 1 .
b) Từ một điểm bất kỳ trên đường thẳng x = 2 ta kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới đồ thị
của hàm số?
ĐS: b) một tiếp tuyến.
Baøi 3. Cho hàm số: y = x 3 - 3 x (1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b) Chứng minh rằng m khi thay đổi, đường thẳng d cho bởi phương trình:
y = m( x + 1) + 2 luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại một điểm A cố định. Hãy xác định các giá
trị của m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A, B, C khác nhau sao cho
tiếp tuyến với đồ thị tại B và C vuông góc với nhau.
2
ĐS: b) A(-1; 2); m = -1 + 2
3
Baøi 4. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y = x 4 - 2 x 2 - 1 (1)
b) Với những giá trị nào của m thì phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt.
x 4 - 2 x 2 - 1 = log 4 m (2)
ĐS: b) 4 < m < 16.
Baøi 5. Cho hàm số: y = x 4 - 5 x 2 + 4 (1)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tìm điều kiện của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị (C) của hàm số tại 4
điểm phân biệt.
c) Tìm m sao cho đồ thị (C) của hàm số chắn trên đường thẳng y = m ba đoạn thẳng có
độ dài bằng nhau.
9 7
ĐS: b) - < m < 4 c) m =
4 4
1 3
Baøi 6. Cho hàm số: y = x 4 - mx 2 + (1)
2 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3.
æ 3ö
b) Viết phương trình tiếp tuyến đi qua A ç 0; ÷ tiếp xúc với (C).
è 2ø
c) Xác định m để hàm số (1) có cực tiểu mà không có cực đại.
3 3
ĐS: b) y =; y = ±2 2 x + c) m £ 0.
2 2
3x + 4
Baøi 7. Cho hàm số: y = (H )
x -1

Trang 47
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
b) Với giá trị nào của a, đường thẳng y = ax + 3 không cắt đồ thị (H)?
c) Qua điểm M(2 ; 3) viết phương trình tiếp với đồ thị (H).
ĐS: b) –28 < a £ 0 c) y = –28x + 59.
x -2
Baøi 8. a) Khảo sát và vẽ đồ thị y = (C ) .
x -1
b) Tìm tất cả những điểm trên đồ thị (C) cách đều hai điểm A(0; 0) và B(2; 2).
ĐS: b) (2 ; 0), (0 ; 2).
1
Baøi 9. Cho hàm số: y = x - 2 + (C )
x
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Tìm trên (C) các điểm cách đều hai trục tọa độ.
c) Tìm k để đường thẳng y = k cắt (C) tại hai điểm mà tại đó hai tiếp tuyến với (C) vuông
góc với nhau.
æ1 1ö
ĐS: b) M ç ; ÷ c) k = - 2 ± 5.
è2 2ø
x 2 - (m + 1) x + 4 m 2 - 4 m - 2
Baøi 10. Cho hàm số: y =
x - (m - 1)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị với m = 2.
b) Tìm các giá trị của m để hàm số xác định và đồng biến trên khoảng (0 ; +¥)
2- 3 3
ĐS: b) £m£
7 2
x2 + 2 x + 2
Baøi 11. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y = .
x +1
b) Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị (C) và M là một điểm trên (C). Tiếp tuyến tại M với
(C) cắt hai đường tiệm cận tại A và B. Chứng minh rằng M là trung điểm của đoạn AB và
diện tích tam giác IAB không phụ thuộc vào vị trí điểm M trên (C).
ĐS: b) SIAB = 2 2.
x2 + 2 x + 2 1
Baøi 12. Cho hàm số: y = = x +1+ (C )
x +1 x +1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
b) Tìm trên đồ thị hàm số đã cho các điểm sao cho tiếp tuyến tại đó vuông góc với tiệm
cận xiên của nó.
æ 2 3 2ö æ 2 3 2ö
ĐS: b) M1 ç -1 + ; ÷ ; M2 ç - 1 - ;- ÷
è 2 2 ø è 2 2 ø
x 2 + (m + 1) x - mx + 1
Baøi 13. Cho hàm số: y = (Cm )
x-m
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m = 2.
b) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm tùy ý thuộc đồ thị (C) (với m = 2 ở
câu trên) tới hai đường tiệm cận luôn bằng một hằng số.
c) Với giá trị nào của m thì hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu, đồng thời giá trị cực đại
và giá trị cực tiểu cùng dấu.
9 2
ĐS: b) c) m < - 3 - 2 3 hay m > -3 + 2 3
2

Trang 48
Trần Sĩ Tùng Khảo sát hàm số

x2 + 4 x + 1
Baøi 14. a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y =
x+2
b) Tìm các điểm trên đồ thị có khoảng cách đến đường thẳng ( ) : y + 3x + 6 = 0 là nhỏ
nhất.
æ 3 5ö æ 5 5ö
ĐS: b) M1 ç - ; ÷ ; M2 ç - ; - ÷ .
è 2 2ø è 2 2ø
2 x 2 + mx - 2
Baøi 15. Cho hàm số: y = với m là tham số.
x -1
a) Xác định m để tam giác tạo bởi hai trục tọa độ và đường tiệm cận xiên của đồ thị của
hàm số trên có diện tích bằng 4.
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên khi m = –3.
ĐS: a) m = –6 hay m = 2.
x2 + x + 1
Baøi 16. Cho hàm số: y = .
x
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Xác định m sao cho phương trình sau có nghiệm:
t 4 - (m - 1)t 3 + 3t 2 - (m - 1)t + 1 = 0
3 7
ĐS: b) m £ - hay m ³ .
2 2
Baøi 17. Cho hàm số: y = - x 3 + 3mx 2 + 3(1 - m 2 ) + m 2 - m 2 (1) (m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1.
b) Tìm k để phương trình - x 3 + 3 x 2 + k 3 - 3k 2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).
ĐS: b) -1 < k < 3; k ¹ 0; k ¹ 2; c) y = 2 x - m 2 + m
Baøi 18. Cho hàm số: y = mx 4 + (m 2 - 9) x 2 + 10 (1) (m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
b) Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trị.
ĐS: b) m < - 3 hay 0 < m < 3.
(2 m - 1) x - m 2
Baøi 19. Cho hàm số: y = (1) (m là tham số)
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = –1.
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai trục tọa độ.
c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
4
ĐS: b) S = 1 + 4 ln c) m ¹ 1.
3
mx 2 + x + m
Baøi 20. Cho hàm số: y = (1) (m là tham số)
x -1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = –1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và hai điểm đó có
hoành độ dương.
1
ĐS: b) - < m < 0.
2

Trang 49
Khảo sát hàm số Trần Sĩ Tùng

Baøi 21. Cho hàm số: y = x 3 - 3 x 2 + m (1) (m là tham số)


a) Tìm m để hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2.
ĐS: a) m > 0.
x2 - 2 x + 4
Baøi 22. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = (1)
x -2
b) Tìm m để đường thẳng dm: y = mx + 2 – 2m cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm
phân biệt.
ĐS: b) m > 1.
- x2 + 3x - 3
Baøi 23. Cho hàm số: y = (1)
2( x - 1)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b) Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị tại 2 điểm A, B sao cho AB = 1.
1± 5
ĐS: b) m = .
2
1
Baøi 24. Cho hàm số: y = x 3 - 2 x 2 + 3 x (1) có đồ thị (C)
3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm uốn và chứng minh rằng là tiếp
tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
8
ĐS: b) D : y = - x + ; k = -1.
3
Baøi 25. Cho hàm số: y = x 3 - 3mx 2 + 9 x + 1 (1) (với m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
b) Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng y = x + 1.
ĐS: b) m = 0 hay m = 2 hay m = –2.

Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã đọc tập tài liệu này.
transitung_tv@yahoo.com

Trang 50
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

CHƯƠNG II
HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ
LOGARIT

I. LUỸ THỪA

1. Định nghĩa luỹ thừa


Số mũ a Cơ số a Luỹ thừa aa
a = nÎ N* aÎR aa = a n = a.a......a (n thừa số a)
a =0 a¹0 aa = a 0 = 1
1
a = -n ( n Î N * ) a¹0 aa = a -n = n
a
m m
a= (m Î Z , n Î N * ) a>0 a a = a n = n a m ( n a = b Û b n = a)
n
a = lim rn (rn Î Q, n Î N * ) a>0 a a = lim a rn
2. Tính chất của luỹ thừa
· Với mọi a > 0, b > 0 ta có:
a
a b a +b aa æaö aa
a .a = a ; b
= a a -b a b
; (a ) = a a .b a
; (ab) = a .b a a
; ç ÷ = a
a èbø b
· a > 1 : aa > a b Û a > b ; 0 < a < 1 : aa > a b Û a < b
· Với 0 < a < b ta có:
am < b m Û m > 0 ; am > b m Û m < 0
Chú ý: + Khi xét luỹ thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.
+ Khi xét luỹ thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
3. Định nghĩa và tính chất của căn thức
· Căn bậc n của a là số b sao cho bn = a .
· Với a, b ³ 0, m, n Î N*, p, q Î Z ta có:
a na p
a p = ( n a ) (a > 0) ;
n mn
n
ab = n a .n b ; n = (b > 0) ; a = mn a
b nb
p q n m mn m
Neáu = thì a p = a q (a > 0) ; Đặc biệt n
a= a
n m
n
· Nếu n là số nguyên dương lẻ và a < b thì a<nb.
n
Nếu n là số nguyên dương chẵn và 0 < a < b thì a<nb.
Chú ý:
+ Khi n lẻ, mỗi số thực a chỉ có một căn bậc n. Kí hiệu n a .
+ Khi n chẵn, mỗi số thực dương a có đúng hai căn bậc n là hai số đối nhau.
4. Công thức lãi kép
Gọi A là số tiền gửi, r là lãi suất mỗi kì, N là số kì.
Số tiền thu được (cả vốn lẫn lãi) là: C = A(1 + r ) N

Trang 51
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng
Baøi 1. Thực hiện các phép tính sau:
2 6

a) A = ( -1) ç - ÷

3
æ 2ö
2
æ 7ö
. ç - ÷ . ( -7 ) . ç - ÷ b) B =
( -3) . ( -15) .84
è 8ø è 7ø è 14 ø 6
92. ( -5 ) . ( -6 )
4

( )
-
3 2 3 5
c) C = 42 + 83 d) D = 32 2
7 3 3 3
e) E =
( -18 ) .2 4. ( -50 )
f) F =
1256. ( -16 ) . ( -2 )
4 5 2 4
( -25) . ( -4 ) . ( -27) 25 éê( -5 ) ùú
3 2

ë û

h) H = ( 4 )(2 )
-2 1 1 1 1 1
23.2 -1 + 5-3.54 - ( 0, 01) .10 -2
g) G = 3 - 10 3 + 25 3 3 + 53
0 -3
10-3 :10 -2 - ( 0,25 ) + 10 -2 ( 0, 01)
4
4. 64. æç 3 2 ö÷
5 4
5
è ø 81. 5 3. 5 9. 12
i) I = k) K =
3 2
32 æ 3 3 ö . 18 5 27. 6
ç ÷
è ø
Baøi 2. Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỉ:
b3 a
, ( a, b ¹ 0 )
5
a) 4
x2 3 x , ( x ³ 0) b) 5 c) 23 2 2
a b
5
23 3 2 4 3 b2 b
d) 3 e) a8 f)
3 2 3 3
b b
Baøi 3. Đơn giản các biểu thức sau:
a1,5 + b1,5
- a 0,5 b 0,5 æ a 0,5 + 2
0,5 0,5 2b 0,5 a 0,5 - 2 ö a 0,5 + 1
a) a +b + b) çç - ÷.
a-ba 0,5 + b 0,5 è a + 2 a 0,5 + 1 a - 1 ÷ø a 0,5
æ 1 1 1 1 ö 3 1 æ 1 1 1 1 ö 1 1
ç x2 - y2 x +y
2 2 ÷ x2 y2 2y ç x 2 + 3y 2 x - 3y
2 2 ÷ x - y2
2
c) ç + ÷ . - d) ç + ÷ .
ç 2
1 1 1 1
÷ x+y x-y çæ 1 1ö
2 x-y ÷ 2
è xy + x 2y xy 2 - x2 y
ø ç
ç x2 - y2 ÷ ÷
èè ø ø

e) ( a ) .( a ) f) ( a ) .( a ) .( a )
1 2 2 1 2 4 1 1 1 1 1 1
3 - b3 3 + a 3 .b 3 + b3 4 - b4 4 + b4 2 + b2
-1
a -1 + ( b + c ) æ b 2 + c2 - a 2 ö -2
g) .ç1 + ÷ .(a + b + c)
-1 ç 2 bc ÷
a -1 - ( b + c ) è ø
Baøi 4. Đơn giản các biểu thức sau:
3
a-3b æ ab ö 4 ab - b
a) b) ç ab - ÷:
6
a -6 b è a + ab ø a-b
3 3
a+ x ax 2 - a2 x
4 +
æ a2 4 x + x a ö 3 3
a2 - x 2
3
a2 - 2 3 ax + x 2 - 6 x
3
c) çç - a2 + x + 2 a x ÷÷ d)
4 6
è a x + ax ø a-6 x

Trang 52
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
3
é ù é a 3 a - 2a 3 b + 3 a2 b2 3 a2 b - 3 ab2 ù
x x -x ú:3 a
e) ê ú f) ê +
3
æ
ê x -14 3 öæ 4 3
x +1 ö ú ê
ë
3 2 3
a - ab a-3b úû
êç 4ç ÷ç
- x ÷ç ÷
- x ÷ú
4
ëê è x - 1 øè x + 1 ø úû
é 3 a2 b - 3 ab2 a + b ùú ( 6 -1
g) ê - . a - 6 b) + 6 a
ëê a - 2 ab + b
3 2 3 3 2 3 2 3 2ú
a - b û
Baøi 5. So sánh các cặp số sau:
2 6
- 2 - 2 æp ö æp ö
a) ( 0, 01) vaø (10 ) b) ç ÷ vaø ç ÷ c) 5-2 3
vaø 5-3 2
è4ø è4ø
-0,3 - 2
d) 5300 vaø 8200 e) ( 0, 001) vaø 3
100 f) 4 2
vaø ( 0,125 )
-4 5
-3 -5 æ4ö æ5ö
g) ( 2 ) vaø ( 2 ) h) ç ÷ vaø ç ÷ i) 0, 02 -10 vaø 5011
è5ø è4ø
- 2 - 2 5 10
1 2
æ 3ö æ 2ö æp ö æp ö
k) ( 3 - 1) vaø ( 3 - 1)
4 2 l) ç ÷ vaø ç ÷ m) ç ÷
2
vaø ç ÷
3
è 5 ø è 2 ø è2ø è2ø
Baøi 6. So sánh hai số m, n nếu:
m n
m n æ1ö æ1ö
a) 3, 2 < 3,2m n
b) ( 2 ) > ( 2) c) ç ÷ > ç ÷
è9ø è9ø
m n
æ 3ö æ 3ö m n m n
d) ç ÷ >ç ÷ e) ( 5 - 1) < ( 5 - 1) f) ( 2 - 1) < ( 2 - 1)
è 2 ø è 2 ø
Baøi 7. Có thể kết luận gì về số a nếu:
2 1 -0,2
- - -3 -1 æ1ö
a) ( a - 1) 3 < ( a - 1) 3 b) ( 2 a + 1) > ( 2 a + 1) c) ç ÷ < a2
èaø
1 1
1 1 3 -
2 æ 1 ö2
æ1ö 2
d) (1 - a )- 3 ( )
> 1- a 2
-
e) (2 - a)4 > (2 - a) f) ç ÷ > ç ÷
èaø èaø
1 1
3 7 - -
g) a < a h) a 17 <a 8 i) a-0,25 < a - 3

Baøi 8. Giải các phương trình sau:


x+1
5 æ2ö 8 1
x
a) 4 = 1024 5
b) ç ÷ = c) 81 - 3 x =
2 è5ø 125 32
x -2 x -x x 2 -5 x + 6
2x æ1ö æ2ö æ 8 ö 27 æ3ö
d) ( 3 3 ) =ç ÷ e) ç ÷ .ç ÷ = f) ç ÷ =1
è9ø è9ø è 27 ø 64 è2ø
-x 3 x -7 7 x -3
1 æ 0,25 ö x æ 9 ö æ7ö
g) .322 x -8 = ç ÷ h) 0,2 = 0, 008 i) ç ÷ =ç ÷
0,125 è 8 ø è 49 ø è3ø
x x 1 1
k) 5 x.2 x = 0, 001 l) ( 12 ) . ( 3 ) = m) 71- x .41- x =
6 28
Baøi 9. Giải các bất phương trình sau:
x
æ1ö 100
a) 0,1 > 100 x
b) ç ÷ > 3 0, 04 c) 0,3 x >
è5ø 9

Trang 53
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng
x+2
x+ 2 æ1ö 1 1
d) 7 . 49 ³ 343 e) ç ÷ <9 f) 3 x <
è3ø 27 9 3
x
x 1 1 æ 1 ö
g) ( 3) .3 > h) 27 x.31- x < i) ç ÷ . 3 2 > 1
27 3 è 64 ø
Baøi 10. Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 2 x+ 2 = 20 b) 3 x + 3 x+1 = 12 c) 5 x + 5 x-1 = 30
d) 4 x -1 + 4 x + 4 x +1 = 84 e) 42 x - 24.4 x + 128 = 0 f) 4 x +1 + 22 x +1 = 48
2
- 5 x +6
g) 3.9 x - 2.9- x + 5 = 0 h) 3 x =1 i) 4 x + 2 x+1 - 24 = 0

Trang 54
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

II. LOGARIT

1. Định nghĩa
· Với a > 0, a ¹ 1, b > 0 ta có: log a b = a Û aa = b
ìa > 0, a ¹ 1
Chú ý: log a b có nghĩa khi í
îb > 0
· Logarit thập phân: lg b = log b = log10 b
n
æ 1ö
· Logarit tự nhiên (logarit Nepe): ln b = loge b (với e = lim ç 1 + ÷ » 2, 718281 )
è nø
2. Tính chất
loga b
· log a 1 = 0 ; log a a = 1 ; log a a b = b ; a = b (b > 0)
· Cho a > 0, a ¹ 1, b, c > 0. Khi đó:
+ Nếu a > 1 thì log a b > loga c Û b > c
+ Nếu 0 < a < 1 thì log a b > loga c Û b < c
3. Các qui tắc tính logarit
Với a > 0, a ¹ 1, b, c > 0, ta có:
æbö
· log a (bc) = log a b + loga c · log a ç ÷ = log a b - log a c · log a ba = a loga b
ècø
4. Đổi cơ số
Với a, b, c > 0 và a, b ¹ 1, ta có:
log a c
· log b c = hay log a b. log b c = log a c
log a b
1 1
· log a b = · log aa c = log a c (a ¹ 0)
log b a a

Baøi 1. Thực hiện các phép tính sau:


1
a) log 2 4.log 1 2 b) log 5 . log27 9 c) loga 3 a
25
4
log2 3 log 2 log9 2
d) 4 +9 3
e) log 8 f) 27 + 4 log8 27
2 2

log a3 a.log a4 a1/3


i) 92 log 3 2 + 4 log81 5
g) h) log3 6.log8 9.log6 2
7
log 1 a
a
log3 5 log 9 36 4 log 9 7 3-2 log 5 4
k) 81 + 27 +3 l) 25log 5 6 + 49log 7 8 m) 5
1 1
log6 3 log8 2 1+ log 9 4 2 - log 2 3 log125 27
n) 9 +4 o) 3 +4 +5 p) log 3.log3 36
6

q) lg(tan10 ) + lg(tan 20 ) + ... + lg(tan 890 )


r) log8 éë log 4 (log2 16)ùû .log2 éë log3 (log 4 64)ùû
Baøi 2. Cho a > 0, a ¹ 1. Chứng minh: log a (a + 1) > loga +1 (a + 2)

Trang 55
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

log a+1 (a + 2) loga +1 a + loga +1 (a + 2)


HD: Xét A = = log a+1 a.log a+1 (a + 2) £ =
log a (a + 1) 2
log a+1 a(a + 2) loga +1 (a + 1)2
= < =1
2 2
Baøi 3. So sánh các cặp số sau:
1 2 3
a) log3 4 vaø log 4 b) log 0,1 3 2 vaø log 0,2 0,34 c) log 3 vaø log 5
3 5 4
4 2
1
1 1 log6
d) log 1 vaø log 1 e) log13 150 vaø log17 290 f) 2 log6 3 vaø 3 2
80 15 + 2
3 2
g) log 7 10 vaø log11 13 h) log 2 3 vaø log3 4 i) log 9 10 vaø log10 11
1 1
HD: d) Chứng minh: log 1 < 4 < log 1
80 15 + 2
3 2
e) Chứng minh: log13 150 < 2 < log17 290
log7 10.log7 11 - log7 13
g) Xét A = log 7 10 - log11 13 =
log7 11
1 æ 10.11.7 10 11 ö
= ç log 7 + log7 .log 7 ÷ > 0
log7 11 è 7.7.13 7 7ø
h, i) Sử dụng bài 2.
Baøi 4. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:
a) Cho log2 14 = a . Tính log 49 32 theo a.
b) Cho log15 3 = a . Tính log 25 15 theo a.
1
c) Cho lg 3 = 0, 477 . Tính lg 9000 ; lg 0, 000027 ; .
log81 100
d) Cho log7 2 = a . Tính log 1 28 theo a.
2
Baøi 5. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho:
49
a) Cho log 25 7 = a ; log2 5 = b . Tính log 3 5 theo a, b.
8
b) Cho log30 3 = a ; log30 5 = b . Tính log30 1350 theo a, b.
c) Cho log14 7 = a ; log14 5 = b . Tính log35 28 theo a, b.
d) Cho log2 3 = a ; log3 5 = b ; log7 2 = c . Tính log140 63 theo a, b, c.
Baøi 6. Chứng minh các đẳng thức sau (với giả thiết các biểu thức đã cho có nghĩa):
log a b + log a x log a c
a) bloga c = c loga b b) log ax (bx ) = c) = 1 + log a b
1 + log a x log ab c
a+b 1
d) log c = (log c a + logc b) , với a2 + b2 = 7ab .
3 2
1
e) log a ( x + 2 y) - 2 log a 2 = (log a x + loga y ) , với x 2 + 4 y 2 = 12 xy .
2
f) log b+ c a + log c- b a = 2 log c+ b a.logc- b a , với a2 + b2 = c2 .

Trang 56
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
1 1 1 1 1 k (k + 1)
g) + + + + ... + = .
log a x loga2 x log a3 x log a4 x logak x 2 log a x
log a N .log b N .logc N
h) log a N .log b N + log b N .logc N + logc N .log a N = .
log abc N
1 1 1
1- lg z 1-lg x 1-lg y
i) x = 10 , nếu y = 10 vaø z = 10 .
1 1 1 1
k) + + ... + = .
log2 N log3 N log2009 N log2009! N
log a N - log b N loga N
l) = , với các số a, b, c lập thành một cấp số nhân.
log b N - logc N logc N

Trang 57
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

III. HÀM SỐ LUỸ THỪA


HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT

1. Khái niệm
a) Hàm số luỹ thừa y = xa (a là hằng số)

Số mũ a Hàm số y = xa Tập xác định D


a = n (n nguyên dương) y = xn D=R
a = n (n nguyên âm hoặc n = 0) y = xn D = R \ {0}
a là số thực không nguyên y = xa D = (0; +¥)
1
Chú ý: Hàm số y = xn không đồng nhất với hàm số y = n x (n Î N *) .
b) Hàm số mũ y = a x (a > 0, a ¹ 1).
· Tập xác định: D = R.
· Tập giá trị: T = (0; +¥).
· Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
· Nhận trục hồnh làm tiệm cận ngang.
· Đồ thị:
y y
y=ax y=ax

1
1 x
x

a>1 0<a<1
c) Hàm số logarit y = log a x (a > 0, a ¹ 1)
· Tập xác định: D = (0; +¥).
· Tập giá trị: T = R.
· Khi a > 1 hàm số đồng biến, khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến.
· Nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
· Đồ thị:
y
y
y=logax y=logax

1 x
x O
O 1

a>1 0<a<1

Trang 58
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
2. Giới hạn đặc biệt
1 x
æ 1ö ln(1 + x ) ex -1
· lim (1 + x) x = lim ç 1 + ÷ = e · lim =1 · lim =1
x ®0 x ®±¥ è xø x ®0 x x ®0 x
3. Đạo hàm

· ( xa )¢ = a xa -1 ( x > 0) ; ( ua )¢ = a ua -1.u¢
1 u¢
Chú ý: ( n x )¢ = æ vôùi x > 0 neáu n chaün ö
ç vôùi x ¹ 0 neáu n leû ÷ . ( n u )¢ =
n è ø n
n x n -1 n u n-1

· ( a x )¢ = a x ln a ; ( au )¢ = au ln a.u¢
( e x )¢ = e x ; ( eu )¢ = eu .u¢

· ( loga x )¢ = x ln1 a ; ( loga u )¢ = u lnu¢ a


( ln x )¢ = 1 (x > 0); ( ln u )¢ = u¢
x u

Baøi 1. Tính các giới hạn sau:


x +1
x 2 x -1
æ x ö æ 1ö x æ x +1 ö
a) lim ç ÷ b) lim ç 1 + ÷ c) lim ç ÷
x®+¥ è 1 + x ø x ®+¥ è xø x®+¥ è x - 2 ø
x +1
x x
æ 3x - 4 ö 3 æ x +1 ö æ 2x +1 ö
d) lim ç ÷ e) lim ç ÷ f) lim ç ÷
x ®+¥ è 3 x + 2 ø x®+¥ è 2 x - 1 ø x®+¥ è x - 1 ø

ln x - 1 e2 x - 1 ex - e
g) lim h) lim i) lim
x ®e x - e x ®0 3 x x®1 x - 1

lim x ( e - 1)
1
e x - e- x esin 2 x - esin x x
k) lim l) lim m)
x®0 sin x x ®0 x x®+¥
Baøi 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

3 x +1 x2 + x - 2
a) y = x 2 + x + 1 b) y = 4 c) y = 5
x -1 x2 + 1
3 1- 3 2x
d) y = 3 sin(2 x + 1) e) y = cot 1 + x 2 f) y =
1+ 3 2x
x +3 11 5 x2 + x + 1
g) y = sin
3 h) y = 9 + 6 x 9 i) y = 4
4 x2 - x + 1
Baøi 3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = ( x 2 - 2 x + 2)e x b) y = ( x 2 + 2 x )e - x c) y = e-2 x .sin x
1
2x + x 2
x- x e2 x + e x
d) y = e e) y = x.e 3 f) y =
e2 x - e x
3x
g) y = 2 x .ecos x h) y = i) y = cos x .ecot x
2
x - x +1
Baøi 4. Tính đạo hàm của các hàm số sau:

Trang 59
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

a) y = ln(2 x 2 + x + 3) b) y = log 2 (cos x ) c) y = e x .ln(cos x )


d) y = (2 x - 1) ln(3 x 2 + x ) e) y = log 1 ( x 3 - cos x ) f) y = log3 (cos x )
2

g) y =
ln(2 x + 1) ln(2 x + 1)
h) y = i) y = ln x + 1 + x 2 ( )
2x +1 x +1
Baøi 5. Chứng minh hàm số đã cho thoả mãn hệ thức được chỉ ra:
x2
-
a) y = x.e 2 ; xy¢ = (1 - x 2 )y b) y = ( x + 1)e x ; y¢ - y = e x
c) y = e4 x + 2e- x ; y ¢¢¢ - 13 y¢ - 12 y = 0 d) y = a.e - x + b.e -2 x ; y¢¢ + 3 y¢ + 2 y = 0
h) y = e- x .cos x; y( ) + 4 y = 0
4
g) y = e- x .sin x; y¢¢ + 2 y¢ + 2 y = 0
i) y = esin x ; y¢ cos x - y sin x - y¢¢ = 0 k) y = e2 x .sin 5 x; y¢¢ - 4 y¢ + 29 y = 0
1 2 x
l) y = x .e ; y¢¢ - 2 y¢ + y = e x m) y = e4 x + 2e - x ; y¢¢¢ - 13y¢ - 12 y = 0
2
2 xy
n) y = ( x 2 + 1)(e x + 2010); y¢ = + e x ( x 2 + 1)
2
x +1
Baøi 6. Chứng minh hàm số đã cho thoả mãn hệ thức được chỉ ra:
æ 1 ö 1
a) y = ln ç ÷; xy¢ + 1 = e y b) y = ; xy¢ = y éë y ln x - 1ùû
è1+ x ø 1 + x + ln x
1 + ln x
c) y = sin(ln x ) + cos(ln x ); y + xy¢ + x 2 y¢¢ = 0 d) y = ; 2 x 2 y¢ = ( x 2 y 2 + 1)
x (1 - ln x )
x2 1
e) y = + x x 2 + 1 + ln x + x 2 + 1; 2 y = xy¢ + ln y¢
2 2
Baøi 7. Giải phương trình, bất phương trình sau với hàm số được chỉ ra:
a) f '( x ) = 2 f ( x ); f ( x ) = e x ( x 2 + 3 x + 1)
1
b) f '( x ) + f ( x ) = 0; f ( x ) = x 3 ln x
x
c) f '( x ) = 0; f ( x ) = e2 x -1 + 2.e1-2 x + 7 x - 5
d) f '( x ) > g '( x ); f ( x ) = x + ln( x - 5); g( x ) = ln( x - 1)
1
e) f '( x ) < g '( x ); f ( x ) = .52 x +1; g( x ) = 5 x + 4 x ln 5
2

Trang 60
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

IV. PHƯƠNG TRÌNH MŨ

ìb > 0
1. Phương trình mũ cơ bản: Với a > 0, a ¹ 1: ax = b Û í
î x = log a b
2. Một số phương pháp giải phương trình mũ
a) Đưa về cùng cơ số: Với a > 0, a ¹ 1: a f ( x ) = a g( x ) Û f ( x ) = g( x )
Chú ý: Trong trường hợp cơ số có chứa ẩn số thì: a M = a N Û (a - 1)( M - N ) = 0
b) Logarit hoá: a f ( x ) = b g ( x ) Û f ( x ) = ( log a b ) . g ( x)
c) Đặt ẩn phụ:
ì f (x)
, t > 0 , trong đó P(t) là đa thức theo t.
· Dạng 1: P ( a f ( x ) ) = 0 Û ít = a
îP(t) = 0
· Dạng 2: a a 2 f ( x ) + b (ab) f ( x ) + g b2 f ( x ) = 0
f ( x)
æaö
Chia 2 vế cho b 2 f ( x)
, rồi đặt ẩn phụ t = ç ÷
èbø
1
· Dạng 3: a f ( x ) + b f ( x ) = m , với ab = 1 . Đặt t = a f ( x ) Þ b f ( x ) =
t
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
· Đoán nhận x0 là một nghiệm của (1).
· Dựa vào tính đồng biến, nghịch biến của f(x) và g(x) để kết luận x0 là nghiệm duy
nhất:
é f ( x ) ñoàng bieán vaø g( x ) nghòch bieán (hoaëc ñoàng bieán nhöng nghieâm ngaët).
êë f ( x ) ñôn ñieäu vaø g( x ) = c haèng soá
· Nếu f(x) đồng biến (hoặc nghịch biến) thì f (u) = f (v) Û u = v
e) Đưa về phương trình các phương trình đặc biệt
éA = 0 ìA = 0
· Phương trình tích A.B = 0 Û ê · Phương trình A2 + B2 = 0 Û í
ë B = 0 îB = 0
f) Phương pháp đối lập
Xét phương trình: f(x) = g(x) (1)
ì f ( x) ³ M ì f ( x) = M
Nếu ta chứng minh được: í thì (1) Û í
îg( x ) £ M î g( x ) = M

Baøi 1. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc logarit hoá):
2x
a) 9 3 x -1 = 38 x -2 b) ( 3 - 2 2 ) = 3+2 2
2 2 2
-3 x + 2 + 6 x +5
c) 4 x + 4x = 42 x +3 x +7
+1 d) 52 x - 7 x - 52 x.35 + 7 x .35 = 0
2
-1 2
+2 2 2
-1 x- x 2 +4
e) 2 x + 2x = 3x + 3x f) 5 = 25
2
x -2 x +7 1-2 x
æ1ö 4 -3 x æ1ö æ1ö
g) ç ÷ =2 h) ç ÷ .ç ÷ =2
è2ø è2ø è2ø
i) 3 x .2 x+1 = 72 k) 5 x +1 + 6. 5 x – 3. 5 x -1 = 52
x +10 x +5 x -1
x -1
l) 16 x -10 = 0,125.8 -15
x m) ( 5 + 2) =( 5 - 2 ) x +1
Trang 61
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng
Baøi 2. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc logarit hoá):
4 x +1 3x+2 2 x -1 3x
æ2ö æ1ö
a) ç ÷ =ç ÷ b) 5 x.2 x +1 = 50 c) 3x.2 x+ 2 = 6
è5ø è7ø
x
2
d) 3x.8 x+ 2 = 6 e) 4.9 x -1 = 3 22 x +1 f) 2 x -2x
.3x = 1, 5
2
i) 3 x.2 x = 1
2 x x
g) 5 x.3x = 1 h) 23 = 32
Baøi 3. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ dạng 1):
a) 4 x + 2 x+1 - 8 = 0 b) 4 x +1 - 6.2 x +1 + 8 = 0 c) 34 x +8 - 4.32 x + 5 + 27 = 0
2 2
d) 16 x - 17.4 x + 16 = 0 e) 49 x + 7 x+1 - 8 = 0 f) 2 x -x
- 22+ x - x = 3.
x x
g) ( 7 + 4 3 ) + ( 2 + 3 ) = 6
2
h) 4cos2 x + 4 cos x
=3 i) 32 x + 5 - 36.3 x +1 + 9 = 0
2 2 2 2
k) 32 x + 2 x +1 - 28.3 x + x + 9 = 0 l) 4 x + 2 - 9.2 x + 2 + 8 = 0 m) 3.52 x -1 - 2.5 x -1 = 0,2
Baøi 4. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ dạng 1):
a) 25 x - 2(3 - x ).5 x + 2 x - 7 = 0 b) 3.25x -2 + (3 x - 10).5 x -2 + 3 - x = 0
c) 3.4 x + (3 x - 10).2 x + 3 - x = 0 d) 9 x + 2( x - 2).3x + 2 x - 5 = 0
e) 4 x 2 + x.3 x
+ 31+ x
= 2.3 x . x 2 + 2 x + 6 f) 3.25x - 2 + (3x - 10).5 x- 2 + 3 - x = 0
g) 4 x +(x – 8)2 x +12 – 2x = 0 h) ( x + 4).9 x - ( x + 5).3 x + 1 = 0
k) 9- x - ( x + 2).3- x - 2( x + 4) = 0
2 2
i) 4 x + ( x 2 - 7).2 x + 12 - 4 x 2 = 0
Baøi 5. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ dạng 2):
a) 64.9 x - 84.12 x + 27.16 x = 0 b) 3.16 x + 2.81x = 5.36 x c) 6.32 x - 13.6 x + 6.22 x = 0
d) 25 x + 10 x = 22 x+1 e) 27 x + 12 x = 2.8 x f) 3.16 x + 2.81x = 5.36 x
1 1 1 1 1 1 1 1 1
- - -
g) 6.9 - 13.6 + 6.4 = 0
x x x
h) 4 x +6 x =9 x i) 2.4 x + 6 x = 9 x
x x x
k) ( 7 + 5 2 ) + ( 2 - 5 )( 3 + 2 2 ) + 3 (1 + 2 ) + 1 - 2 = 0.
Baøi 6. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ dạng 3):

( ) +( )
x x x x
a) ( 2 - 3 ) + ( 2 + 3 ) = 14 b) 2+ 3 2- 3 =4
x x
c) (2 + 3) x + (7 + 4 3)(2 - 3) x = 4(2 + 3) d) ( 5 - 21 ) + 7 ( 5 + 21 ) = 2 x +3
x x
x x æ7+3 5 ö æ7-3 5 ö
e) ( 5 + 24 ) + ( 5 - 24 ) = 10 f) çç ÷÷ + 7 çç ÷÷ = 8
è 2 ø è 2 ø
( ) +( )
x x
4
h) ( 2 + 3 ) + (2 - 3 )
( x -1)2 x 2 - 2 x -1
g) 6 - 35 6 + 35 = 12 =
2- 3
i) ( 3 + 5 ) + 16 ( 3 - 5 ) = 2 x +3 k) ( 3 + 5 ) + ( 3 - 5 ) - 7.2 x = 0
x x x x

(3 3 + 8 ) + (3 3 - 8 )
x x x x
l) ( 7 + 4 3 ) - 3 ( 2 - 3 ) + 2 = 0 m) = 6.
Baøi 7. Giải các phương trình sau (sử dụng tính đơn điệu):
x x x x x
a) ( 2 - 3 ) + ( 2 + 3 ) = 4 x b) ( 3 - 2) +( 3 + 2) = ( 5)
x x
d) ( 3 + 5 ) + 16. ( 3 - 5 ) = 2 x+ 3
x x
c) ( 3 + 2 2 ) + ( 3 - 2 2 ) = 6 x

( ) +( )
x
æ3ö 7 x x
e) ç ÷ + = 2 x f) 2+ 3 2- 3 = 2x
è5ø 5

Trang 62
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
2
g) 2 x + 3 x + 5 x = 10 x h) 2 x + 3 x = 5 x i) 2 x -1 - 2 x -x
= ( x - 1)2
k) 3 x = 5 - 2 x l) 2 x = 3 - x m) 2 x +1 - 4 x = x - 1
x
x
n) 2 = 32
+1 o) 4 x + 7 x = 9 x + 2 p) 5 2 x +1 - 5 3 x - x + 1 = 0
q) 3 x + 8 x = 4 x + 7 x r) 6 x + 2 x = 5 x + 3 x s) 9 x + 15 x = 10 x + 14 x
Baøi 8. Giải các phương trình sau (đưa về phương trình tích):
a) 8.3x + 3.2 x = 24 + 6 x b) 12.3 x + 3.15 x - 5 x+1 = 20
c) 8 - x.2 x + 23- x - x = 0 d) 2 x + 3 x = 1 + 6 x
+ 21- x = 2 ( x +1) + 1
2 2 2 2 2 2
e) 4 x -3 x + 2 + 4 x + 6 x +5 = 4 2. x +3 x + 7 + 1 f) 4 x +x

g) x 2 .3 x + 3 x (12 - 7 x ) = - x 3 + 8 x 2 - 19 x + 12 h) x 2 .3 x -1 + x (3 x - 2 x ) = 2(2 x - 3x -1 )
2 2 2
+ x ) 1- x 2
i) 4sin x - 21+sin x cos( xy) + 2 y = 0 k) 22( x + x)
+ 21- x - 2 2( x .2 -1 = 0
Baøi 9. Giải các phương trình sau (phương pháp đối lập):
2
a) 2 x = cos x 4 , với x ³ 0 b) 3 x -6 x +10
= - x 2 + 6 x - 6 c) 3 sin x
= cos x
æ x3 - x ö x2 +1
d) 2.cos2 ç ÷ = 3 x + 3- x
sin x 2
e) p = cos x f) 2 2 x - x =
è 2 ø x
2
h) 5 x = cos3 x
2
g) 3 x = cos 2 x
Baøi 10. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a) 9 x + 3 x + m = 0 b) 9 x + m3 x - 1 = 0 c) 4 x - 2 x + 1 = m
d) 32 x + 2.3 x - (m + 3).2 x = 0 e) 2 x + (m + 1).2- x + m = 0 f) 25 x - 2.5 x - m - 2 = 0
2 2
g) 16 x - (m - 1).22 x + m - 1 = 0 h) 25 x + m.5 x + 1 - 2 m = 0 i) 81sin x
+ 81cos x
=m
2 2
k) 34 - 2 x - 2.32 - x + 2 m - 3 = 0 l) 4 x +1+ 3-x
- 14.2 x+1+ 3-x
+8 = m
m) 9 x + 1- x2
- 8.3 +4=mx+ 1- x2
n) 91+ 1-t - (m + 2).31+
2
1-t 2
+ 2m + 1 = 0
Baøi 11. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm duy nhất:
a) m.2 x + 2 - x - 5 = 0 b) m.16 x + 2.81x = 5.36 x
x x
x x æ7+3 5 ö æ7-3 5 ö
c) ( 5 + 1) + m ( 5 - 1) = 2 x
d) ç ÷ + mç ÷ =8
è 2 ø è 2 ø
e) 4 x - 2 x + 3 + 3 = m f) 9 x + m3 x + 1 = 0
Baøi 12. Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm trái dấu:
a) (m + 1).4 x + (3m - 2).2 x +1 - 3m + 1 = 0 b) 49 x + (m - 1).7 x + m - 2m 2 = 0
c) 9 x + 3(m - 1).3x - 5m + 2 = 0 d) (m + 3).16 x + (2m - 1).4 x + m + 1 = 0
e) 4 x - 2 ( m + 1) .2 x +3m - 8 = 0 f) 4 x - 2 x + 6 = m
Baøi 13. Tìm m để các phương trình sau:
a) m.16 x + 2.81x = 5.36 x có 2 nghiệm dương phân biệt.
b) 16 x - m.8 x + (2m - 1).4 x = m.2 x có 3 nghiệm phân biệt.
2 2
c) 4 x - 2 x + 2 + 6 = m có 3 nghiệm phân biệt.
2 2
d) 9 x - 4.3 x + 8 = m có 3 nghiệm phân biệt.

Trang 63
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

V. PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

1. Phương trình logarit cơ bản


Với a > 0, a ¹ 1: log a x = b Û x = ab
2. Một số phương pháp giải phương trình logarit
a) Đưa về cùng cơ số
ì f ( x ) = g( x )
Với a > 0, a ¹ 1: log a f ( x ) = log a g( x ) Û í
î f ( x ) > 0 (hoaëc g( x ) > 0)
b) Mũ hoá
log f ( x )
Với a > 0, a ¹ 1: log a f ( x ) = b Û a a = ab
c) Đặt ẩn phụ
d) Sử dụng tính đơn điệu của hàm số
e) Đưa về phương trình đặc biệt
f) Phương pháp đối lập
Chú ý:
· Khi giải phương trình logarit cần chú ý điều kiện để biểu thức có nghĩa.
log b c log b a
· Với a, b, c > 0 và a, b, c ¹ 1: a =c

Baøi 1. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hoá):
a) log 2 éë x( x - 1) ùû = 1 b) log 2 x + log 2 ( x - 1) = 1

c) log 2 ( x - 2) - 6.log1/8 3 x - 5 = 2 d) log 2 ( x - 3) + log2 ( x - 1) = 3


e) log 4 ( x + 3) - log4 ( x - 1) = 2 - log 4 8 f) lg( x - 2) + lg( x - 3) = 1 - lg 5
2
g) 2 log8 ( x - 2) - log8 ( x - 3) = h) lg 5 x - 4 + lg x + 1 = 2 + lg 0,18
3
i) log3 ( x 2 - 6) = log3 ( x - 2) + 1 k) log 2 ( x + 3) + log2 ( x - 1) = 1/ log 5 2
l) log 4 x + log 4 (10 - x ) = 2 m) log 5 ( x - 1) - log1/ 5 ( x + 2) = 0
n) log 2 ( x - 1) + log2 ( x + 3) = log2 10 - 1 o) log 9 ( x + 8) - log3 ( x + 26) + 2 = 0
Baøi 2. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hoá):
a) log3 x + log x + log1/3 x = 6 b) 1 + lg( x 2 - 2 x + 1) - lg( x 2 + 1) = 2 lg(1 - x )
3

c) log 4 x + log1/16 x + log8 x = 5 d) 2 + lg(4 x 2 - 4 x + 1) - lg( x 2 + 19) = 2 lg(1 - 2 x )


e) log 2 x + log 4 x + log8 x = 11 f) log1/2 ( x - 1) + log1/2 ( x + 1) = 1 + log (7 - x )
1/ 2
g) log 2 log2 x = log3 log3 x h) log 2 log3 x = log3 log2 x
i) log 2 log3 x + log3 log2 x = log3 log3 x k) log 2 log3 log 4 x = log 4 log3 log2 x
Baøi 3. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hoá):
a) log 2 (9 - 2 x ) = 3 - x b) log3 (3 x - 8) = 2 - x
c) log 7 (6 + 7- x ) = 1 + x d) log3 (4.3 x -1 - 1) = 2 x - 1
log5 (3- x )
e) log 2 (9 - 2 x ) = 5 f) log 2 (3.2 x - 1) - 2 x - 1 = 0
g) log 2 (12 - 2 x ) = 5 - x h) log 5 (26 - 3 x ) = 2

Trang 64
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

i) log 2 (5x + 1 - 25 x ) = 2 k) log 4 (3.2 x + 1 - 5) = x


l) log 1 (5x + 1 - 25 x ) = -2 m) log 1 (6 x + 1 - 36 x ) = -2
6 5
Baøi 4. Giải các phương trình sau (đưa về cùng cơ số hoặc mũ hoá):
a) log 5 - x ( x 2 - 2 x + 65) = 2 b) log x - 1( x
2
- 4 x + 5) = 1
c) log x (5 x 2 - 8 x + 3) = 2 d) log x +1 (2 x 3 + 2 x 2 - 3 x + 1) = 3
e) log x - 3 ( x - 1) = 2 f) log x ( x + 2) = 2
g) log 2 x ( x 2 - 5 x + 6) = 2 h) log x +3 ( x 2 - x ) = 1
i) log x (2 x 2 - 7 x + 12) = 2 k) log x (2 x 2 - 3 x - 4) = 2
l) log 2 x ( x 2 - 5 x + 6) = 2 m) log x ( x 2 - 2) = 1
n) log3 x + 5 (9 x 2 + 8 x + 2) = 2 o) log 2 x + 4 (x
2
+ 1) = 1
15
p) log x = -2 q) log x 2 (3 - 2 x ) = 1
1- 2x
r) log x 2 + 3 x ( x + 3) = 1 s) log x (2 x 2 - 5 x + 4) = 2
Baøi 5. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ):
a) log32 x + log23 x + 1 - 5 = 0 b) log 2 x + 3 log 2 x + log1/2 x = 2
2

7 x2
c) log x 2 - log 4 x + =0 d) log 21 4 x + log2 =8
6 8
2
2
e) log x + 3 log 2 x + log1/2 x = 0 f) log x 2 16 + log2 x 64 = 3
2
1 1
g) log 5 x - log x =2 h) log 7 x - log x =2
5 7
1
i) 2 log5 x - 2 = log x k) 3 log2 x - log 2 4 x = 0
5
l) 3 log3 x - log3 3 x - 1 = 0 m) log 2 3 x + 3 log2 x = 4 / 3
1
n) log 2 3 x - 3 log2 x = -2 / 3 o) log 22 x + 2 log 4 =0
x
p) log 22 (2 - x ) - 8log1/4 (2 - x ) = 5 q) log 25 x + 4 log25 5 x - 5 = 0
9
r) log x 5 + log x 5 x = + log2x 5 s) log x 2 3 + log 9 x = 1
4
1 2 1 3
t) + =1 u) + =1
4 - lg x 2 + lg x 5 - lg x 3 + lg x
v) log 2 x x 2 - 14 log16 x x 3 + 40 log4 x x = 0
Baøi 6. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ):
log 2 x log2 6
a) log32 x + ( x - 12) log 3 x + 11 - x = 0 b) 6.9 + 6.x 2 = 13.x
c) x.log 22 x - 2( x + 1).log 2 x + 4 = 0 d) log 22 x + ( x - 1) log 2 x = 6 - 2 x
e) ( x + 2) log 23 ( x + 1) + 4( x + 1) log 3 ( x + 1) - 16 = 0 f) log x 2 (2 + x ) + log x=2
2- x

Trang 65
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

g) log32 ( x + 1) + ( x - 5) log3 ( x + 1) - 2 x + 6 = 0 h) 4 log3 x - 1 - log3 x = 4

i) log 2 ( x 2 + 3 x + 2) + log2 ( x 2 + 7 x + 12) = 3 + log 2 3


Baøi 7. Giải các phương trình sau (đặt ẩn phụ):
a) log 7 x = log3 ( x + 2) b) log 2 ( x - 3) + log3 ( x - 2) = 2

d) log 2 ( x + 3 ) = log6 x
log 6 x
c) log3 ( x + 1) + log 5 (2 x + 1) = 2
log7 ( x +3)
e) 4 =x f) log 2 (1 + x ) = log3 x
g) x log2 9 = x 2 .3log2 x - x log2 3
h) log3 x +7 (9 + 12 x + 4 x 2 ) + log 2 x +3 (6 x 2 + 23 x + 21) = 4
( ) (
i) log 2 x - x 2 - 1 . log3 x + x 2 - 1 = log 6 x - x 2 - 1 ) ( )
Baøi 8. Giải các phương trình sau (sử dụng tính đơn điệu):
log 3 log 5
a) x + x 2 = x 2 ( x > 0) b) x 2 + 3log 2 x = 5log 2 x
c) log 5 ( x + 3) = 3 - x d) log2 (3 - x ) = x
e) log 2 ( x 2 - x - 6) + x = log2 ( x + 2) + 4 f) x + 2.3log2 x = 3
g) 4( x - 2) éë log2 ( x - 3) + log3 ( x - 2)ùû = 15( x + 1)
Baøi 9. Giải các phương trình sau (đưa về phương trình tích):
a) log 2 x + 2. log 7 x = 2 + log 2 x.log7 x b) log 2 x.log3 x + 3 = 3.log3 x + log2 x

c) 2 ( log9 x ) = log3 x .log3 ( 2x + 1 - 1)


2

Baøi 10. Giải các phương trình sau (phương pháp đối lập):
a) ln(sin 2 x ) - 1 + sin3 x = 0 b) log 2 ( x 2 + x - 1) = 1 - x 2
8
c) 22 x +1 + 23-2 x =
2
log3 (4 x - 4 x + 4)
Baøi 11. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm duy nhất:
a) log
2+ 3
éë x 2 - 2(m + 1) x ùû + log
2- 3
(2 x + m - 2) = 0 b) log
2
( x - 2 ) = log 2 ( mx )
lg ( mx )
c) log ( x 2 + mx + m + 1) + log x=0 d) =2
5 +2 5 -2 lg ( x + 1)

e) log3 ( x 2 + 4mx ) = log3 (2 x - 2 m - 1)


f) log ( x - m + 1) + log2 (mx - x 2 ) = 0
2 2+ 7 2- 7
Baøi 12. Tìm m để các phương trình sau:
a) log ( 4 x - m ) = x + 1 có 2 nghiệm phân biệt.
2
b) log 32 x - ( m + 2).log 3 x + 3m - 1 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 thoả x1.x2 = 27.
c) 2 log 4 (2 x 2 - x + 2m - 4m 2 ) = log 2 ( x 2 + mx - 2m 2 ) có 2 nghiệm x1, x2 thoả x12 + x22 > 1 .

d) log32 x + log23 x + 1 - 2 m - 1 = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn éë1;3 3ù


û.

( )
2
e) 4 log 2 x + log2 x + m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0; 1).

Trang 66
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

VI. HỆ PHƯƠNG TRÌNH


MŨ VÀ LOGARIT

Khi giải hệ phương trình mũ và logarit, ta cũng dùng các phương pháp giải hệ phương trình
đã học như:
· Phương pháp thế.
· Phương pháp cộng đại số.
· Phương pháp đặt ẩn phụ.
· …….

Baøi 1. Giải các hệ phương trình sau:


ìï x + 2 y = 5 ìï2 x = 4 y
a) í y b) í x
ïî x - 2 = 1 ïî4 = 32 y
ìï x - 3 y = 1 ìï x y -1 = 8
c) í 2 y d) í 2 y -6
ïî x + 3 = 19 ïî x =4
ì2 x + 2 y = 3 ìï2 x.9 y = 36
e) í f) í x y
îx + y = 1 ïî3 .4 = 36
ìï2 x.5 y = 20 ìï2 x .3 y = 12
f) í x y g) í x y
ïî5 .2 = 50 ïî3 .2 = 18
ìï x y 2 -7 y +10 = 1 ìï x x 2 - y 2 -16 = 1
h) í i) í
ïî x + y = 8 (x > 0) ïî x - y = 2 ( x > 0 )
Baøi 2. Giải các hệ phương trình sau:
ìï4 x - 3 y = 7 ìï2 x + 3 y = 17
a) í x y b) í x y
ïî4 .3 = 144 ïî3.2 - 2.3 = 6
ìï2 x + 2.3 x + y = 56 ìï32 x +2 + 22 y +2 = 17
c) í x x + y +1
d) í x +1 y
ïî3.2 + 3 = 87 ïî2.3 + 3.2 = 8
ìï3 x +1 - 2 y = -4 ìï42( x 2 -1) - 4.4 x 2 -1.2 y + 22 y = 1
e) í f) í
2y x 2 -1. y
ïî3 x +1 - 2 y +1 = -1 ïî2 - 3.4 .2 = 4
ìïcot 2 x = 3y ìï( x 2 + y )2 y - x 2 = 1
g) í y
h) í
2 x2 -y
ïîcos x = 2 ïî9( x + y ) = 6
ìï32 x - 2 y = 77 ïì2 x - 2 y = ( y - x )( xy + 2)
i) í x y
k) í 2 2
ïî3 - 2 = 7 ïî x + y = 2
Baøi 3. Giải các hệ phương trình sau:
ìï3 x = 2 y + 1 ìï3 x + 2 x = y + 11
a) í y b) í y
ïî3 = 2 x + 1 ïî3 + 2 y = x + 11
ìï2 x - 2 y = y - x ïì7 = 6 y - 5
x -1
c) í 2 2
d) í
ïî x + xy + y = 3
y -1
ïî7 = 6x - 5
Baøi 4. Giải các hệ phương trình sau:
Trang 67
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

ìx + y = 6 ìlog y + log y x = 2
a) í b) í x
îlog 2 x + log2 y = 3 îx + y = 6
ì x + log2 y = 4 ìï x 2 - y 2 = 3
c) í d) í
î2 x - log2 y = 2 ïîlog3 ( x + y ) - log 5 ( x - y ) = 1
ì xy = 32 ïìlog x + 2 log2 y = 3
e) í f) í 3
log x = 4 y
î y ïî x = 9
ì2(log y x + log x y ) = 5 ìï x - 1 + 2 - y = 1
g) í h) í 2 3
î xy = 8 ïî3log9 (9 x ) - log3 y = 3
ì1 2
ï log3 x - log3 y = 0 ì y - log3 x = 1
i) í 2 k) í y 12
ï x 3 + y2 - 2 y = 0 îx = 3
î
Baøi 5. Giải các hệ phương trình sau:
ïìlog ( 3 x + 2 y ) = 2 ïìlog (6 x + 4 y ) = 2
a) í x b) í x
ïîlog y ( 2 x + 3 y ) = 2 ïîlog y (6 y + 4 x ) = 2
ì æ xö
ïïlog2 ç 1 - ÷ = 2 - log2 y
è yø ïìlog x - log2 y 2 = 1
c) í d) í y
ïlog 3 x + log 3 y = 4 ïîlog4 x - log 4 y = 1
ïî 2 2

e) í 2 (
ïìlog x + y + 6 = 4
2 2
) ìï log2 y + y log2 x = 16
f) í x
ïîlog3 x + log3 y = 1 ïîlog2 x - log2 y = 2
ì x log3 y + 2. y log3 x = 27 ìï3. x log2 y + 2.y log2 x = 10
g) í h) í 2
îlog 3 y - log 3 x = 1 ïîlog 4 x + log2 y = 2
ìlog2 ( xy ) = 4
ïìlog ( 2 x + y - 2 ) = 2 ï
i) í x k) í æxö
ïîlog y ( 2 y + x - 2 ) = 2 ïlog2 ç y ÷ = 2
î è ø
ì 5
ìïlg2 x = lg2 y + lg2 ( xy ) ïlog y x + log y x =
l) í 2 m) í 2
ïîlg ( x - y ) + lg x.lg y = 0 ïlog ( x 2 + y 2 ) = 1
î 6
ìlog ( x - y ) = 5 - log 2 ( x + y )
ï 2
n) í lg x - lg 4
ï
o) í ( )
ìlg x 2 + y 2 = 1 + lg 8

ï lg y - lg3 = -1 ïîlg ( x + y ) - lg ( x - y ) = lg3


î
ì y 2
ïìlog y = 2 ïlog xy - log y x = 1
p) í x q) í x
ïîlog x +1 ( y + 23 ) = 3 ïlog 2 ( y - x ) = 1
î
Baøi 6. Giải các hệ phương trình sau:
ìlg x + lg y = 4 ìï x x -2 y = 36
a) í lg y b) í
î x = 1000 ïî4 ( x - 2 y ) + log6 x = 9

Trang 68
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
ì 5 ìï3lg x = 4 lg y
ï( x + y)3 y - x =
c) í 27 d) í lg 4 lg 3
ïî3 log 5 ( x + y) = x - y ïî(4 x ) = (3y )
ì2 æ log 1 x - 2 log 2 y ö + 5 = 0
ï ç x
e) í è ÷
y ø
ï xy2 = 32
î
Baøi 7. Giải các hệ phương trình sau:
ìlog 2 x + log 4 y + log 4 z = 2 ì 3x
ï ï x log2 3 + log2 y = y + log2 2
a) ílog3 y + log9 z + log9 x = 2 b) í
ï ï x log 12 + log x = y + log 2 y
îlog 4 z + log16 x + log16 y = 2 î 3 3 3
3
ïìlog (1 - 2 y + y ) + log1- y (1 + 2 x + x ) = 4
2 2 ìïlog 1 + 3sin x = log (3 cos y )
c) í 1+ x d) í 2 3
ïîlog1+ x (1 + 2 x ) + log1- y (1 + 2 x ) = 2 ïîlog 2 1 + 3 cos y = log3 (3sin x )

e) í
( ì ) ( 2
ïlog 2 1 + 3 1 - x = log3 1 - y + 2 ) 2

( )
ïîlog 2 1 + 3 1 - y 2 = log3 (1 - x 2 ) + 2
ìï2 log (6 - 3 y + xy - 2 x ) + log ( x 2 - 6 x + 9) = 6
f) í 3- x 2- y
ïî 3- x log (5 - y ) - log 2- y ( x + 2) = 1
Baøi 8. Giải các hệ phương trình sau:
ì x - 2y
x - y æ1ö
ìï2 log 2 x = y 4 ï( 3 ) =ç ÷
a) í b) í è3ø
ïîlog2 x - log 2 y = 1 ïlog ( x + y ) + log ( x - y ) = 4
î 2 2
ì3 .2 = 18 x y
ìï x log8 y + y log8 x = 4 ï
c) í d) ílog ( x + y ) = -1
ïîlog 4 x - log 4 y = 1 ïî 3
1

ì x-2 y

e) í
( ) ï 3
x- y æ1ö
=ç ÷
ì x+y
ï
f) í4 y x = 32
è 3ø
îlog3 ( x - y ) = 1 - log3 ( x + y )
ïlog ( x + y ) + log ( x - y ) = 4 ï
î 2 2

ìï3 x .2 y = 972 ïì3- x.2 y = 1152


g) í h) í
ïîlog 3 ( x - y ) = 2 ïîlog 5 ( x + y ) = 2
ìï x + y x = x - y y
i) í( ) ( ) ìï log3 xy = 2 + ( xy )log3 2
k) í4 2 2
ïîlog2 x - log2 y = 1 ïî x + y - 3 x - 3 y = 12
ìï log3 y + 2 y log3 x = 27 ìïlog xy = log x 2
l) í x m) í 2 log x y
ïî log 3 y - log 3 x = 1 ïî y y
x
= 4y + 3

Trang 69
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

VII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ

· Khi giải các bất phương trình mũ ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số mũ.
é ìa > 1
ê í f ( x ) > g( x )
a f ( x ) > a g( x ) Û ê î
ê ìí0 < a < 1
êë î f ( x ) < g( x )
· Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
a M > a N Û (a - 1)( M - N ) > 0

Baøi 1. Giải các bất phương trình sau (đưa về cùng cơ số):
x - x -1 x 6 -2 x 3 +1 1- x
x2 - 2 x æ1ö æ1ö æ1ö
a) 3 ³ç ÷ b) ç ÷ <ç ÷
è3ø è2ø è2ø
c) 2 x + 2 - 2 x + 3 - 2 x +4
> 5x + 1 - 5x + 2 d) 3 x
+3 x -1
-3 x -2
< 11
2 2
-3 x + 2 -3 x + 2
e) 9 x - 6x <0 f) 6 2 x +3 < 2 x +7 .33 x -1
2 2 2
g) 4 x 2 + x.2 x +1
+ 3.2 x > x 2 .2 x + 8 x + 12 h) 6.x 2 + 3 x .x + 31+ x
< 2.3 x .x 2 + 3x + 9
i) 9 x + 9 x +1 + 9 x + 2 < 4 x + 4 x +1 + 4 x + 2 k) 7.3 x +1 + 5 x +3 £ 3 x + 4 + 5 x + 2
l) 2 x +2 + 5 x +1 < 2 x + 5 x +2 m) 2 x -1 .3 x + 2 > 36
x -3 x +1 x
x +1
n) ( 10 + 3 ) x -1 < ( 10 - 3 ) x +3 o) ( 2 + 1) ³( 2 - 1) x -1
1 1
1 x -1
p) 2
£2 q) 2 -1
2 x ³ 2 3 x +1
2 x -2 x
Baøi 2. Giải các bất phương trình sau (đặt ẩn phụ):
1 1
-1 -2
x x x x
a) 2.14 + 3.49 - 4 ³ 0 b) 4 -2x -3 £ 0
2
( x - 2)
x 2( x - 1) x+4 x 4
c) 4 -2 + 83 > 52 d) 8.3 + 91+ x
>9 x

e) 25.2 x - 10 x + 5 x > 25 f) 52 x + 1 + 6 x + 1 > 30 + 5 x .30 x


g) 6 x - 2.3 x - 3.2 x + 6 ³ 0 h) 27 x + 12 x > 2.8 x
1 1 1 x
x +1 2 x +1 2
i) 49 x - 35 x £ 25 x k) 3 -2 - 12 <0
2 2 2
l) 252 x - x +1
+ 92 x - x +1
³ 34.252 x - x m) 3 2 x - 8.3 x + x+4
- 9.9 >0 x+4

x x
o) 4 x + x - 1 - 5.2 x + x - 1 + 1 + 16 ³ 0 p) ( 3 + 2) +( 3 - 2) £ 2
2 1
+1 3x x -1
æ 1 öx æ 1 öx æ1ö æ1ö
r) ç ÷ + 3 ç ÷ > 12 s) ç ÷ -ç ÷ - 128 ³ 0
è3ø è3ø è4ø è8ø
1 +1 2-1
t) 2 x +2 x <9 u) ( 22 x + 1 - 9.2 x + 4 ) . x 2 + 2 x - 3 ³ 0
Trang 70
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
Baøi 3. Giải các bất phương trình sau (sử dụng tính đơn điệu):
x
x 2 21- x - 2 x + 1
a) 2 <3 +1 b) £0
2 x -1
2.3 x - 2 x + 2 x +4 2 x+4
c) £1 d) 3 +2 > 13
3x - 2 x
32 - x + 3 - 2 x 3x + x - 4
e) ³0 f) >0
4x - 2 x2 - x - 6
2
g) -3x 2 - 5 x + 2 + 2x > 3 x .2x -3x 2 - 5 x + 2 + ( 2x ) 3x
Baøi 4. Tìm m để các bất phương trình sau có nghiệm:
a) 4 x - m.2 x + m + 3 £ 0 b) 9 x - m.3 x + m + 3 £ 0
2 2
x x -1
c) 2x + 7 + 2x - 2 £ m d) ( 2 + 1) + ( 2 - 1) +m=0
Baøi 5. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với:
a) (3m + 1).12 x + (2 - m).6 x + 3 x < 0 , "x > 0. b) (m - 1)4 x + 2 x +1 + m + 1 > 0 , "x.
c) m.9 x - ( 2m + 1) 6 x + m.4 x £ 0 , "x Î [0; 1]. d) m.9 x + (m - 1).3 x +2 + m - 1 > 0 , "x.
e) 4 cos x + 2 ( 2m + 1) 2 cos x
+ 4 m 2 - 3 < 0 , "x. f) 4 x - 3.2 x +1 - m ³ 0 , "x.
g) 4 x - 2 x - m ³ 0 , "x Î (0; 1) h) 3 x + 3 + 5 - 3 x £ m , "x.
i) 2.25 x - (2m + 1).10 x + (m + 2).4 x ³ 0 , "x ³ 0. k) 4 x -1 - m.(2 x + 1) > 0 , "x.
Baøi 6. Tìm m để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của bất phương trình (2):
ì 2 1
+1
ïïæ 1 ö x æ 1 öx ì 2 1
+1
ï
a) íçè 3 ÷ø + 3 çè 3 ÷ø > 12 (1) b) í2 x - 2 x > 8 (1)
ï 2 2 ïî4 x 2 - 2 mx - (m - 1)2 < 0 (2)
( ) ( )
ïî m - 2 x - 3 m - 6 x - m - 1 < 0 (2)
ì 2 1
+2
ìï2 2 x +1
- 9.2 + 4 £ 0 x
(1) ïïæ 1 ö x æ 1 öx
c) í 2 d) íç 3 ÷ + 9. ç 3 ÷ > 12 (1)
ïî(m + 1) x + m( x + 3) + 1 > 0 (2) è ø è ø
ï 2
îï2 x + ( m + 2 ) x + 2 - 3m < 0 (2)

Trang 71
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng

VIII. BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

· Khi giải các bất phương trình logarit ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm số logarit.
é ìa > 1
ê í f ( x ) > g( x ) > 0
log a f ( x ) > log a g( x ) Û ê î
ê ìí0 < a < 1
êë î0 < f ( x ) < g( x )
· Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình
logarit:
– Đưa về cùng cơ số.
– Đặt ẩn phụ.
– ….
Chú ý: Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì:
log a A
log a B > 0 Û (a - 1)( B - 1) > 0 ; > 0 Û ( A - 1)( B - 1) > 0
log a B

Baøi 1. Giải các bất phương trình sau (đưa về cùng cơ số):
a) log 5 (1 - 2 x) < 1 + log 5
( x + 1) b) log 2 (1 - 2 log 9 x ) < 1

c) log 1 5 - x < log 1 ( 3 - x ) d) log 2 log 1 log5 x > 0


3 3 3
1 + 2x
e) log 1 (log 2 )>0 f) ( x 2 - 4 ) log 1 x > 0
3
1+ x
2

g) log 1 éë log4 ( x 2 - 5 )ùû > 0 log26


+ x log6 x £ 12
x
h) 6
3

k) 2( 2 ) + x log2 x
2

i) log 2 ( x + 3 ) ³ 1 + log2 ( x - 1)
log x

2
l) log3 æ log 1 x ö ³ 0 m) 2 log8 ( x - 2) + log 1 ( x - 3) >
ç ÷ 3
è 2 ø 8
é ( ù ) é
n) log 1 ë log5 x 2 + 1 + x û > log3 ê log 1 ( ù
x2 + 1 - x ú )
3 êë 5 úû
Baøi 2. Giải các bất phương trình sau:

lg ( x 2 - 1)
2 3
log 2 ( x + 1) - log3 ( x + 1)
a) <1 b) >0
lg (1 - x ) x2 - 3x - 4
lg ( x 2 - 3 x + 2 )
c) >2 d) x log2 x + x 5log x 2 - log 2 x - 18 < 0
lg x + lg 2
3x - 1 x
e) log x >0 f) log3 x .log2 x < log3 x 2 + log2
x2 +1 4
g) log x (log 4 (2 x - 4)) £ 1 h) log3 x - x 2 (3 - x ) > 1

i) log x ( x 2 - 8 x + 16 ) ³ 0 k) log 2 x ( x 2 - 5 x + 6 ) < 1


5

Trang 72
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
æ x -1 ö
l) log x +6 ç log 2 ÷>0 m) log x -1 ( x + 1) > log x 2 -1 ( x + 1)
è x+2ø
3

n) (4 x 2 - 16 x + 7).log3 ( x - 3) > 0 o) (4 x - 12.2 x + 32).log2 (2 x - 1) £ 0


Baøi 3. Giải các bất phương trình sau (đặt ẩn phụ):
a) log 2 x + 2 log x 4 - 3 £ 0 b) log 5 (1 - 2 x ) < 1 + log ( x + 1)
5
c) 2 log5 x - log x 125 < 1 d) log 2 x 64 + log x 2 16 ³ 3

e) log x 2.log2 x 2. log 2 4 x > 1 f) log 21 x + log 1 x 2 < 0


2 4
2 log 4 x log 2 x 1 2
g) + > h) + £1
1 - log 2 x 1 + log 2 x 1 - log 22 x 4 + log 2 x 2 - log 2 x
i) log 21 x - 6 log 2 x + 8 £ 0 k) log32 x - 4 log3 x + 9 ³ 2 log3 x - 3
2

1 2
l) log 9 (3 x 2 + 4 x + 2) + 1 > log 3 (3 x 2 + 4 x + 2) m) + <1
5 - log5 x 1 + log5 x
1
n) 1 - 9 log21 x > 1 - 4 log 1 x o) log x 100 - log100 x > 0
2
8 8

1 + log23x 1
p) >1 q) log x 2. log x 2 >
1 + log3 x log2 x - 6
16
Baøi 4. Giải các bất phương trình sau (sử dụng tính đơn điệu):
a) ( x + 1)log20,5 x + (2 x + 5) log0,5 x + 6 ³ 0 b) log 2 (2 x + 1) + log 3 (4 x + 2) £ 2
5+ x
lg
3 2 5- x < 0
c) > d)
log 2 ( x + 1) log 3 ( x + 1) x
2 - 3x + 1
Baøi 5. Tìm m để các bất phương trình sau có nghiệm:
1
a) log1/ 2 ( x 2 - 2 x + m ) > -3 b) log x 100 - log m 100 > 0
2
2
1 2 1 + log m x
c) + <1 d) >1
5 - logm x 1 + log m x 1 + log m x

e) log2 x + m > log2 x f) log x -m ( x 2 - 1) > log x -m ( x 2 + x - 2)


Baøi 6. Tìm m để các bất phương trình sau nghiệm đúng với:
a) log 2 ( 7 x 2 + 7 ) ³ log2 ( mx 2 + 4 x + m ) , "x
b) log 2 ( ) ( )
x 2 - 2 x + m + 4 log 2 x 2 - 2 x + m £ 5 , "x Î[0; 2]
c) 1 + log5 ( x 2 + 1) ³ log 5 (mx 2 + 4 x + m ) , "x.
æ m ö 2 æ m ö æ m ö
d) ç 2 - log 1 ÷ x - 2 ç 1 + log 1 ÷ x - 2 ç 1 + log 1 ÷ > 0 , "x
ç 1+ m ÷ ç 1+ m ÷ ç 1+ m ÷
è 2 ø è 2 ø è 2 ø
Baøi 7. Giải bất phương trình, biết x = a là một nghiệm của bất phương trình:
a) log m ( x 2 - x - 2 ) > log m ( - x 2 + 2 x + 3 ) ; a = 9/ 4.
b). log m (2 x 2 + x + 3) £ log m (3 x 2 - x ); a =1

Trang 73
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng
Baøi 8. Tìm m để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của bất phương trình (2):
ìlog 2 x + log x 2 < 0 (1)
ï 1 1 ìïlog (5 x 2 - 8 x + 3) > 2 (1)
a) í 2 4 b) í x
2 4
ï x 2 + mx + m 2 + 6 m < 0 (2) ïî x - 2 x + 1 - m > 0 (2)
î
Baøi 9. Giải các hệ bất phương trình sau:

a)
ì
ï
x2 + 4
í x 2 - 16 x + 64
>0 ï
b) í ( ) (
ì( x - 1) lg 2 + lg 2 x +1 + 1 < lg 7.2 x + 12
)
ïlg x + 7 > lg( x - 5) - 2 lg 2 ïîlog x ( x + 2 ) > 2
î
ìïlog2 - x ( 2 - y ) > 0 ìïlog ( y + 5) < 0
c) í d) í x -1
ïîlog4 - y ( 2 x - 2 ) > 0 ïîlog y +2 (4 - x ) < 0

Trang 74
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit

IX. ÔN TẬP HÀM SỐ


LUỸ THỪA – MŨ – LOGARIT

Baøi 1. Giải các phương trình sau:


22 x -1.4 x +1
a) = 64 b) 9 3 x -1 = 38 x -2
x -1
8
x +1 x 2 +2 x -11 9
0, 2 x + 0,5 (0, 04) x æ5ö æ 9 ö æ5ö
c) = d) ç ÷ .ç ÷ =ç ÷
5 25 è3ø è 25 ø è3ø
1
e) 7 x +2 - .7 x +1 - 14.7 x -1 + 2.7 x = 48 (
f) 3 x
2
-7,2 x +3,9 )
- 9 3 lg(7 - x ) = 0
7
2
æ 1 ö x -1
g) çè 2(2 ÷
x +3 2 x x
) ø =4 h) 5 x. 8 x-1 = 500
1
1- lg x 2 1
i) x 3 = k) x lg x = 1000 x 2
3
100
lg x +5
l) x 3 = 105+lg x m) ( x )log 3
x -1
=3
Baøi 2. Giải các phương trình sau:
2 2
x 2 -5 x 2 -5
a) 4 x +2
- 9.2 x +2
+8 = 0 b) 4 x - - 12.2 x -1- +8 = 0
1 3
3+
c) 64.9 x - 84.12 x + 27.16 x = 0 d) 64 x -2 x + 12 = 0
2 2
e) 9 x -1
- 36.3 x -3
+3 = 0 f) 34 x +8 - 4.32 x +5 + 28 = 2 log2 2

h) ( 24 ) + ( 24 )
x x
2 x +1 x +2 x 2( x +1)
g) 3 =3 + 1 - 6.3 + 3 5+ 5- = 10
2
i) 91+ log3 x - 31+ log 3 x - 210 = 0 k) 4lg x +1 - 6 lg x - 2.3lg x +2
=0
2 2
l) 2sin x + 4.2 cos x = 6 m) 3lg(tan x ) - 2.3lg(cot x )+1 = 1
Baøi 3. Giải các bất phương trình sau:
6 -5 x
æ 2 ö 2+ 5 x 25 2 x -1 - 1
a) ç ÷ < b) <2
è5ø 4 2 x +1 + 1
2
c) x 2 .5 x - 52 + x < 0 d) x lg x -3lg x +1
> 1000
x
4x + 2 x - 4 3 x -2 æ2ö
e) £2 f) 8. > 1+ ç ÷
x -1 3x - 2 x è3ø
log2 ( x 2 -1)
x +2 x +3 x+4 x +1 x +2 æ1ö
g) 2 -2 -2 >5 -5 h) ç ÷ >1
è2ø
x +2 1 2
x+ -
æ 1 ö 2- x æ1ö 2 x 1
i) ç ÷ >9 k) ç ÷ >
è3ø è3ø 27
2 x +1
-3 x x
æ 1 ö 1- x æ1ö æ1ö æ1ö
l) ç ÷ >ç ÷ m) 372. ç ÷ .ç ÷ >1
è5ø è5ø è3ø è3ø
Trang 75
Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit Trần Sĩ Tùng
Baøi 4. Giải các bất phương trình sau:
a) 4 x - 2.52 x - 10 x > 0 b) 25- x - 5- x +1 ³ 50
1 1 1
- - - 2
c) 9.4 x + 5.6 x < 4.9 x d) 3lg x + 2 < 3lg x +5
-2
2 x +3
æ1ö
e) 4 x +1 - 16 x < 2 log 4 8 f) 22 x +1 - 21. ç ÷ +2³ 0
è2ø
2( x -2) 2 -3 x
x 2( x -1) 4 -3 x æ1ö
g) 4 - 2 +8 3 > 52 h) 3 - 35. ç ÷ +6³ 0
è3ø
i) 9 x - 3 x +2 > 3 x - 9 k) 9x + 3x - 2 ³ 9 - 3x
Baøi 5. Giải các phương trình sau:
a) log3 (3 x - 8) = 2 - x b) log 5- x ( x 2 - 2 x + 65) = 2
c) log 7 (2 x - 1) + log7 (2 x - 7) = 1 d) log3 (1 + log3 (2 x - 7)) = 1

e) 3log3 lg x
- lg x + lg2 x - 3 = 0 f) 9log3 (1-2 x ) = 5 x 2 - 5

g) x1+ lg x = 10 x h) ( x )log 5
x -1
=5
2 2
lg x +lg x -2 lg x +7
æ lg x ö
i) ç ÷ = lg x k) x 4 = 10 lg x +1
è 2 ø
æ 1 ö x -3 x -3
l) log3 ç log9 x + + 9 x ÷ = 2 x m) 2 log3 + 1 = log3
è 2 ø x -7 x -1
Baøi 6. Giải các phương trình sau:

( )
2
a) 2 log x 5 - 3 log x 5 + 1 = 0 b) log1/3 x - 3 log1/3 x + 2 = 0
c) log 22 x + 2 log2 x - 2 = 0 d) 3 + 2 log x +1 3 = 2 log3 ( x + 1)

e) log x ( 9 x 2 ) . log32 x = 4 (
f) log3 log1/2 2 x - 3 log1/ 2 x + 5 = 2 )
9
g) lg2 (100 x ) - lg2 (10 x ) + lg 2 x = 6 h) log 2 (2 x 2 ).log2 (16 x ) = log22 x
2
i) log3 (9 x + 9) = x + log3 (28 - 2.3 x ) k) log 2 (4 x + 4) = log2 2 x + log2 (2 x+1 - 3)
l) log 2 (25 x +3 - 1) = 2 + log2 (5 x +3 + 1) m) lg(6.5 x + 25.20 x ) = x + lg 25
Baøi 7. Giải các bất phương trình sau:
2x - 6
a) log 0,5 ( x 2 - 5 x + 6) > -1 b) log 7 >0
2x -1
2 - 3x
c) log3 x - log3 x - 3 < 0 d) log1/3 ³ -1
x
2
e) log1/4 (2 - x ) > log1/ 4 f) log1/3 éë log4 ( x 2 - 5)ùû > 0
x +1
x2 - 4 log 2 ( x + 1)
g) <0 h) >0
log1/2 ( x 2 - 1) x -1

i) log x éë log9 (3 x - 9)ùû < 1 k) log 2 x +3 x 2 < 1


x +5
log1/3
log 2 - x ( x 2 +8 x +15) x 2 +3
l) 2 <1 m) (0,5) >1

Trang 76
Trần Sĩ Tùng Hàm số luỹ thừa – mũ –logarit
Baøi 8. Giải các hệ phương trình sau:
ìï ( x - y )2 -1 = 1 ìï 4 x + y = 128 ì x y
a) í4 b) í 3 x -2 y -3 c) í2 + 2 = 12
ïî 5 x + y = 125 ïî5 =1 î x+y=5
ìï3.2 x + 2.3 x = 2,75 ìï7 x - 16 y = 0 ìï 3 x .2 y = 972
d) í e) í x f) í
ïî 2 x - 3 y = -0, 75 ïî4 - 49 y = 0 ïîlog 3
( x - y) = 2
ì x 5y-x
ï y
g) í4 - 3.4 y = 16
ìï32 x - 2 y = 77
h) í x i) í
( )
ìï x 2 + y 2 y - x 2 = 1

ï
î x - 2 y = 12 - 8
y /2
ïî3 - 2 = 7 ïî ( )
9 x2 + y = 6 x -y
2

Baøi 9. Giải các hệ phương trình sau:


ìlog x - log2 y = 0 ìï xy = 8 ì lg y
a) í 42 c) í x = 2
2
î x - 5y + 4 = 0
b) í
( )
ïî2 log y x + log x y = 5 î xy = 20
ì1 1 2 ìï3log x 2 = y log 5 y
ìlog x + 2 log2 y = 3 ï - =
d) í 2 e) í x y 15 f) í log 3
î x 2 + y 4 = 16 ïlog x + log y = 1 + log 5 ïî2 y = x 7
log x
î 3 3 3
ìx y 9
ì lg( x 2 + y 2 ) - 1 = lg13 ï 2+ 2 =8 ìï 3 x.2 y = 576
g) í h) í y x i) í
îlg( x + y) - lg( x - y) = 3 lg 2 ïlog x + log y = 3 ïîlog 2
(y - x) = 4
î 2 2
ì x y
ïì2 log x - 3 = 15
y +
ï
k) í y 2 y +1
l) í 4 y x = 32 m)
ïî3 .log2 x = 2 log2 x + 3 îïlog3 ( x - y ) = 1 - log3 ( x + y )

Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã đọc tập tài liệu này.
transitung_tv@yahoo.com

Trang 77
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng

CHƯƠNG III
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

I. NGUYÊN HÀM

1. Khái niệm nguyên hàm


· Cho hàm số f xác định trên K. Hàm số F đgl nguyên hàm của f trên K nếu:
F '( x ) = f ( x ) , "x Î K
· Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì họ nguyên hàm của f(x) trên K là:
ò f ( x )dx = F ( x ) + C , C Î R.
· Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
2. Tính chất
· ò f '( x )dx = f ( x ) + C · ò [ f ( x ) ± g( x )]dx = ò f ( x )dx ± ò g( x )dx
· ò kf ( x )dx = k ò f ( x )dx (k ¹ 0)
3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp
· ò 0dx = C ax
· ò a x dx = + C (0 < a ¹ 1)
· ò dx = x + C ln a
· ò cos xdx = sin x + C
xa +1
· ò xa dx = + C, (a ¹ -1) · ò sin xdx = - cos x + C
a +1
1 1
· ò x dx = ln x + C · ò dx = tan x + C
cos2 x
· ò e x dx = e x + C 1
· ò dx = - cot x + C
sin 2 x
1 1
· ò cos(ax + b)dx = sin(ax + b) + C (a ¹ 0) · ò e ax + b dx = e ax + b + C , (a ¹ 0)
a a
1 1 1
· ò sin(ax + b)dx = - cos(ax + b) + C (a ¹ 0) ·ò dx = ln ax + b + C
a ax + b a

4. Phương pháp tính nguyên hàm


a) Phương pháp đổi biến số
Nếu ò f (u)du = F (u) + C và u = u( x ) có đạo hàm liên tục thì:

ò f [u( x )] .u '( x )dx = F [u( x )] + C


b) Phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Nếu u, v là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K thì:
ò udv = uv - ò vdu

Trang 78
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
VẤN ĐỀ 1: Tính nguyên hàm bằng cách sử dụng bảng nguyên hàm
Biến đổi biểu thức hàm số để sử dụng được bảng các nguyên hàm cơ bản.
Chú ý: Để sử dụng phương pháp này cần phải:
– Nắm vững bảng các nguyên hàm.
– Nắm vững phép tính vi phân.

Baøi 1. Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:


1 2x4 + 3 x -1
a) f ( x ) = x 2 – 3 x + b) f ( x ) = c) f ( x ) =
x x2 x2
( x 2 - 1)2 1 2
d) f ( x ) = e) f ( x ) = x + 3 x + 4 x f) f ( x ) = -
x2 x 3
x
x
g) f ( x ) = 2sin 2 h) f ( x ) = tan 2 x i) f ( x ) = cos2 x
2
1 cos 2 x
k) f ( x ) = l) f ( x ) = m) f ( x ) = 2sin 3 x cos 2 x
2 2
sin x.cos x sin x.cos2 x 2

æ e- x ö
n) f ( x ) = e x ( e x – 1) o) f ( x ) = e x çç 2 + ÷ p) f ( x ) = e3 x +1
2 ÷
è cos x ø
Baøi 2. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thoả điều kiện cho trước:
a) f ( x ) = x 3 - 4 x + 5; F (1) = 3 b) f ( x ) = 3 - 5 cos x; F (p ) = 2
2 2
3 - 5x x +1 3
c) f ( x ) = ; F (e ) = 1 d) f ( x ) = ; F(1) =
x x 2
x3 - 1 1
e) f (x )= ; F(-2) = 0 f) f ( x ) = x x + ; F (1) = -2
x2 x
æp ö 3x 4 - 2 x3 + 5
g) f ( x ) = sin 2 x.cos x; F 'ç ÷ = 0 h) f ( x ) = ; F (1) = 2
è3ø x2
x3 + 3 x2 + 3x - 7 x æp ö p
i) f ( x ) = ; F(0) = 8 k) f ( x ) = sin 2 ; F ç ÷ =
( x + 1)2 2 è2ø 4
Baøi 3. Cho hàm số g(x). Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thoả điều kiện cho trước:
æp ö
a) g( x ) = x cos x + x 2 ; f ( x ) = x sin x; Fç ÷ =3
è2ø
b) g( x ) = x sin x + x 2 ; f ( x ) = x cos x; F (p ) = 0
c) g( x ) = x ln x + x 2 ; f ( x ) = ln x; F(2) = -2
Baøi 4. Chứng minh F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x):
ìïF ( x ) = (4 x - 5)e x ìïF ( x ) = tan 4 x + 3 x - 5
a) í x
b) í 5 3
ïî f ( x ) = (4 x - 1)e ïî f ( x ) = 4 tan x + 4 tan x + 3
ì æ x2 + 4 ö ì x2 - x 2 + 1
ïF ( x ) = ln çç ÷÷ ïF ( x ) = ln 2
ï è x2 + 3 ø ï x + x 2 +1
c) í d) í
-2 x 2
ï f ( x) = ï f ( x ) = 2 2( x - 1)
ïî ( x 2 + 4)( x 2 + 3) ïî x4 +1

Trang 79
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
Baøi 5. Tìm điều kiện để F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x):
ìF ( x ) = ln x 2 - mx + 5
ìïF ( x ) = mx 3 + (3m + 2) x 2 - 4 x + 3 ï
a) í 2
. Tìm m. b) í 2x + 3 . Tìm m.
ïî f ( x ) = 3 x + 10 x - 4 ï f ( x) = 2
î x + 3x + 5
ìïF ( x ) = (ax 2 + bx + c) x 2 - 4 x ìïF ( x ) = (ax 2 + bx + c)e x
c) í . Tìm a, b, c. d) í x
. Tìm a, b, c.
2
ïî f ( x ) = ( x - 2) x - 4 x ï
î f ( x ) = ( x - 3) e

ïìF ( x ) = (ax 2 + bx + c)e-2 x ìïF ( x ) = (ax 2 + bx + c)e- x


e) í 2 -2 x
. Tìm a, b, c. f) í 2 -x
. Tìm a, b, c.
ïî f ( x ) = -(2 x - 8 x + 7)e ïî f ( x ) = ( x - 3 x + 2)e
ì b c ìF ( x ) = (ax 2 + bx + c) 2 x - 3
ïF ( x ) = (a + 1)sin x + sin 2 x + sin 3 x ï 2
g) í 2 3 h) í f ( x ) = 20 x - 30 x + 7
ïî f ( x ) = cos x ï
î 2x - 3
Tìm a, b, c. Tìm a, b, c.

VẤN ĐỀ 2: Tính nguyên hàm ò f ( x )dx bằng phương pháp đổi biến số
· Dạng 1: Nếu f(x) có dạng: f(x) = g [u( x )] .u '( x ) thì ta đặt t = u( x ) Þ dt = u '( x )dx .
Khi đó: ò f ( x )dx = ò g(t )dt , trong đó ò g(t )dt dễ dàng tìm được.

Chú ý: Sau khi tính ò g(t )dt theo t, ta phải thay lại t = u(x).
· Dạng 2: Thường gặp ở các trường hợp sau:
f(x) có chứa Cách đổi biến
p p
x = a sin t , - £t£
a2 - x 2 2 2
hoặc x = a cos t , 0£t £p
a2 + x 2 p p
x = a tan t , - <t<
1 2 2
hoặc
a2 + x 2 hoặc x = a cot t, 0<t <p

Baøi 1. Tính các nguyên hàm sau (đổi biến số dạng 1):
dx
a) ò (5 x - 1)10 dx b) ò c) ò 5 - 2 x dx
(3 - 2 x )5
x
d) ò (2 x 2 + 1)7 xdx e) ò ( x 3 + 5)4 x 2 dx f) ò dx
2
x +5
3x2 dx
g) ò x 2 + 1. xdx h) ò dx i) ò
5 + 2x 3 x (1 + x )2
sin x tan xdx
k) ò sin 4 x cos xdx l) ò dx m) ò
cos5 x cos2 x
e x dx 2
+1 e x
n) ò o) ò x .e x dx p) ò dx
x
e -3 x

Trang 80
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân

ln3 x dx e tan x
q) ò x dx r) ò s) ò dx
x
e +1 cos2 x
Baøi 2. Tính các nguyên hàm sau (đổi biến số dạng 2):
dx dx
a) ò b) ò c) ò 1 - x 2 .dx
(1 - x 2 )3 (1 + x 2 )3
dx dx
d) ò e) ò x 2 1 - x 2 .dx f) ò
4 - x2 1 + x2
x 2 dx dx 3
g) ò h) ò i) òx x 2 + 1.dx
2
1 - x2 x + x +1

VẤN ĐỀ 3: Tính nguyên hàm bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần
Với P(x) là đa thức của x, ta thường gặp các dạng sau:

ò P( x ).e
x
dx ò P( x ).cos xdx ò P( x ).sin xdx ò P( x ). ln xdx
u P(x) P(x) P(x) lnx
dv x
e dx cos xdx sin xdx P(x)dx

Baøi 1. Tính các nguyên hàm sau:


a) ò x .sin xdx b) ò x cos xdx c) ò ( x 2 + 5)sin xdx

d) ò ( x 2 + 2 x + 3) cos xdx e) ò x sin 2 xdx f) ò x cos 2 xdx


2
3 x
g) ò x.e x dx h) ò x e dx i) ò ln xdx

k) ò x ln xdx l) ò ln 2 xdx m) ò ln( x 2 + 1)dx


2
n) ò x tan xdx o) ò x 2 cos2 xdx p) ò x 2 cos 2 xdx
2
q) ò x ln(1 + x )dx r) ò x.2 x dx s) ò x lg xdx
Baøi 2. Tính các nguyên hàm sau:
x ln xdx
a) ò e dx b) ò c) ò sin x dx
x
d) ò cos x dx e) ò x .sin x dx f) ò sin 3 xdx
ln(ln x )
g) ò dx h) ò sin(ln x )dx i) ò cos(ln x )dx
x
Baøi 3. Tính các nguyên hàm sau:
a) ò e x .cos xdx b) ò e x (1 + tan x + tan2 x )dx c) ò e x .sin 2 xdx
ln(cos x ) ln(1 + x ) x
d) ò 2
dx e) ò 2
dx f) ò dx
cos x x cos2 x
(
x ln x + x 2 + 1 )dx x3 æ ln x ö
2
g) ò 2
h) ò 2
dx i) ò ç
è x ø
÷ dx
x +1 1+ x

Trang 81
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 4: Tính nguyên hàm bằng phương pháp dùng nguyên hàm phụ
Để xác định nguyên hàm của hàm số f(x), ta cần tìm một hàm g(x) sao cho nguyên hàm của
các hàm số f(x) ± g(x) dễ xác định hơn so với f(x). Từ đó suy ra nguyên hàm của f(x).
Bước 1: Tìm hàm g(x).
Bước 2: Xác định nguyên hàm của các hàm số f(x) ± g(x), tức là:
ìF ( x ) + G( x ) = A( x ) + C1
í F ( x ) - G ( x ) = B( x ) + C (*)
î 2
1
Bước 3: Từ hệ (*), ta suy ra F ( x ) = [ A( x ) + B( x )] + C là nguyên hàm của f(x).
2

Baøi 1. Tính các nguyên hàm sau:


sin x cos x sin x
a) ò sin x - cos x dx b) ò sin x - cos x dx c) ò sin x + cos x dx
cos x sin 4 x cos4 x
d) ò dx e) ò dx f) ò dx
sin x + cos x sin 4 x + cos 4 x sin 4 x + cos 4 x
ex
g) ò 2 sin 2 x.sin 2 xdx h) ò 2 cos2 x.sin 2 xdx i) ò dx
e x - e- x
e- x ex e- x
k) ò dx l) ò dx m) ò dx
e x - e- x e x + e- x e x + e- x

VẤN ĐỀ 5: Tính nguyên hàm của một số hàm số thường gặp


P( x )
1. f(x) là hàm hữu tỉ: f ( x ) =
Q( x )
– Nếu bậc của P(x) ³ bậc của Q(x) thì ta thực hiện phép chia đa thức.
– Nếu bậc của P(x) < bậc của Q(x) và Q(x) có dạng tích nhiều nhân tử thì ta phân tích
f(x) thành tổng của nhiều phân thức (bằng phương pháp hệ số bất định).
1 A B
Chẳng hạn: = +
( x - a)( x - b) x - a x - b
1 A Bx + C
= + , vôùi D = b2 - 4 ac < 0
2
( x - m )(ax + bx + c ) x - m ax + bx + c
2

1 A B C D
= + + +
2
( x - a) ( x - b) 2 x - a ( x - a) 2 x - b ( x - b )2
2. f(x) là hàm vô tỉ
æ ax + b ö ax + b
+ f(x) = R ç x , m ÷ ® đặt t=m
è cx + d ø cx + d
æ 1 ö
+ f(x) = R ç ® đặt t = x+a + x+b
ç ( x + a)( x + b) ÷÷
è ø
· f(x) là hàm lượng giác
Ta sử dụng các phép biến đổi lượng giác thích hợp để đưa về các nguyên hàm cơ bản.
Chẳng hạn:

Trang 82
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân

1 1 sin [( x + a) - ( x + b)] æ sin(a - b) ö


+ = . , ç söû duïng 1 = ÷
sin( x + a).sin( x + b) sin(a - b) sin( x + a).sin( x + b) è sin(a - b) ø
1 1 sin [( x + a) - ( x + b)] æ sin(a - b) ö
+ = . , ç söû duïng 1 = ÷
cos( x + a).cos( x + b) sin(a - b) cos( x + a).cos( x + b) è sin(a - b) ø
1 1 cos [( x + a) - ( x + b)] æ cos(a - b) ö
+ = . , ç söû duïng 1 = ÷
sin( x + a).cos( x + b) cos(a - b) sin( x + a).cos( x + b) è cos(a - b) ø
+ Nếu R(- sin x , cos x ) = - R(sin x , cos x ) thì đặt t = cosx
+ Nếu R(sin x , - cos x ) = - R(sin x , cos x ) thì đặt t = sinx
+ Nếu R(- sin x , - cos x ) = - R(sin x , cos x ) thì đặt t = tanx (hoặc t = cotx)

Baøi 1. Tính các nguyên hàm sau:


dx dx x2 + 1
a) ò b) ò c) ò dx
x( x + 1) ( x + 1)(2 x - 3) x2 - 1
dx dx dx
d) ò e) ò f) ò
x 2 - 7 x + 10 x2 - 6x + 9 x2 - 4
x x x3
g) ò dx h) ò dx i) ò dx
( x + 1)(2 x + 1) 2
2 x - 3x - 2 x2 - 3x + 2
dx dx x
k) ò l) ò m) ò dx
x ( x 2 + 1) 1 + x3 x3 - 1
Baøi 2. Tính các nguyên hàm sau:
1 x +1 1
a) ò dx b) ò dx c) ò dx
1+ x +1 x x -2 1+ 3 x +1
1 x x
d) ò 4
dx e) ò 3
dx f) ò x( x + 1)dx
x+ x x- x
dx 1 - x dx 1 - x dx
g) ò h) ò 1+ x x
i) ò 3 1+ x x
x + 3 x + 24 x
dx dx dx
k) ò3 l) ò m) ò
(2 x + 1)2 - 2 x + 1 x2 - 5x + 6 x2 + 6x + 8
Baøi 3. Tính các nguyên hàm sau:
a) ò sin 2 x sin 5 xdx b) ò cos x sin 3 xdx c) ò (tan 2 x + tan 4 x )dx
cos 2 x dx dx
d) ò 1 + sin x cos x dx e) ò 2 sin x + 1 f) ò cos x
1 - sin x sin3 x dx
g) ò cos x dx h) ò cos x dx i) ò æ pö
cos x cos ç x + ÷
è 4ø
k) ò cos x cos 2 x cos3 xdx l) ò cos3 xdx m) ò sin 4 xdx

Trang 83
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng

II. TÍCH PHÂN

1. Khái niệm tích phân


· Cho hàm số f liên tục trên K và a, b Î K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì:
b
F(b) – F(a) đgl tích phân của f từ a đến b và kí hiệu là ò f ( x )dx .
a
b
ò f ( x )dx = F( b) - F (a)
a
· Đối với biến số lấy tích phân, ta có thể chọn bất kì một chữ khác thay cho x, tức là:
b b b
ò f ( x )dx = ò f (t )dt = ò f (u)du = ... = F (b) - F (a)
a a a
· Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì diện
tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng
b
x = a, x = b là: S = ò f ( x )dx
a
2. Tính chất của tích phân
a b a b b
· ò f ( x )dx = 0 · ò f ( x )dx = - ò f ( x )dx · ò kf ( x )dx = k ò f ( x )dx (k: const)
a a b a a
b b b b c b
· ò [ f ( x ) ± g( x )]dx = ò f ( x )dx ± ò g( x )dx · ò f ( x )dx = ò f ( x )dx + ò f ( x )dx
a a a a a c
b
· Nếu f(x) ³ 0 trên [a; b] thì ò f ( x )dx ³ 0
a
b b
· Nếu f(x) ³ g(x) trên [a; b] thì ò f ( x )dx ³ ò g( x )dx
a a
3. Phương pháp tính tích phân
a) Phương pháp đổi biến số
b u( b )
ò f [u( x )] .u '( x )dx = ò f (u)du
a u( a )
trong đó: u = u(x) có đạo hàm liên tục trên K, y = f(u) liên tục và hàm hợp f[u(x)] xác
định trên K, a, b Î K.
b) Phương pháp tích phân từng phần
Nếu u, v là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên K, a, b Î K thì:
b b
b
ò udv = uv - ò vdu a
a a
Chú ý:
– Cần xem lại các phương pháp tìm nguyên hàm.
b b
– Trong phương pháp tích phân từng phần, ta cần chọn sao cho ò vdu dễ tính hơn ò udv .
a a

Trang 84
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
VẤN ĐỀ 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng bảng nguyên hàm
Biến đổi biểu thức hàm số để sử dụng được bảng các nguyên hàm cơ bản. Tìm nguyên
hàm F(x) của f(x), rồi sử dụng trực tiếp định nghĩa tích phân:
b
ò f ( x )dx = F( b) - F (a)
a
Chú ý: Để sử dụng phương pháp này cần phải nắm vững bảng các nguyên hàm và
phép tính vi phân.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


2
æ 3 ö
2 2
x -1
a) ò (x
3
+ 2 x + 1)dx b) ò ç x 2 + + e3 x +1 ÷ dx c) ò dx
1 1è
x ø 1 x2
2
x
-1
(x 4
+4 )
2 e
æ 1 1 ö
+ x 2 ÷ dx
d) ò 2
+2
dx e) ò x2
dx f) ò ç x + +
x x2
-1 x -2 1è ø
2 2
ò(x + x ) ò( )
4

ò( x + 1)( x - x + 1) dx 2
g) h) x + 3 x dx i) x + 23 x - 4 4 x dx
1 1 1
2
2 8æ ö
x2 - 2 x e
2 x + 5 - 7x 1
k) ò dx l) ò dx m) ò ç 4 x - ÷dx
x3 x ç 3 ÷
1 1 1è 3 x2 ø
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
2 5 2
dx x
a) ò x + 1dx b) ò c) ò dx
1 2 x +2 + x -2 0
2
x +2
2 2 4
x 3x2
d) ò dx e) ò3 dx f) òx x 2 + 9.dx
2 3
01+ x 0 1+ x 0
Baøi 3. Tính các tích phân sau:
p p
p 2 6
æ pö
a) ò sin ç 2 x + ÷ dx
è 6ø
b) ò (2sin x + 3 cos x + x )dx c) ò ( sin 3 x + cos 2 x ) dx
0 p 0
3
p p p
4 tan x .dx 3 4
2 2
d) ò cos x 2
e) ò 3tan x dx f) ò (2 cot x + 5) dx
0 p p
4 6
p p p
2 dx 2 1 - cos x 2
2
g) ò 1 + sin x h) ò 1 + cos x dx i) ò sin x .cos2 xdx
0 0 0
p p æp ö p
3 2 sin ç - x ÷ 4
(tan x - cot x )2 dx è4 ø dx 4
k) ò l) ò æp ö
m) ò cos x dx
p -p sin ç + x ÷ 0
-
6 2 è4 ø
Baøi 4. Tính các tích phân sau:
1 x 2 1 2x
e - e- x ( x + 1).dx e -4
a) ò dx b) ò c) ò dx
x -x 2
0e +e 1 x + x ln x 0 ex + 2
Trang 85
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
ln 2 2 æ e- x ö 1 x
ex x e
d) ò dx e) ò e ç 1 - ÷dx f) ò dx
0
x
e +1 1
è x ø 02
x

p
2 4 x e
cos x e 1 + ln x
g) òe .sin xdx h) ò dx i) ò dx
0 1 x 1
x
e 1 1
ln x x 2 1
k) ò x dx l) ò xe dx m) ò x
dx
1 0 0 1+ e

VẤN ĐỀ 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số


b
Dạng 1: Giả sử ta cần tính ò g( x )dx .
a
b u(b )
Nếu viết được g(x) dưới dạng: g( x ) = f [u( x )] .u '( x ) thì ò g( x )dx = ò f (u)du
a u(a )
b
Dạng 2: Giả sử ta cần tính ò f ( x )dx .
a
Đặt x = x(t) (t Î K) và a, b Î K thoả mãn a = x(a), b = x(b)
b b b
thì ò f ( x )dx = ò f [ x(t )] x '(t )dt = ò g(t )dt ( g(t ) = f [ x(t )] .x '(t) )
a a a
Dạng 2 thường gặp ở các trường hợp sau:
f(x) có chứa Cách đổi biến
p p
x = a sin t , - £t£
a2 - x 2 2 2
hoặc x = a cos t , 0£t £p
a2 + x 2 x = a tan t , -
p
<t<
p
1 2 2
hoặc
a2 + x 2 hoặc x = a cot t, 0<t <p
a é p pù
x= , t Î ê - ; ú \ {0}
sin t ë 2 2û
x 2 - a2
a ìp ü
hoặc x= , t Î [ 0; p ] \ í ý
cos t î2 þ

Baøi 1. Tính các tích phân sau (đổi biến số dạng 1):
1
x3
1 1
x5
ò x(1 - x) dx ò dx ò0 x 2 + 1 dx
19
a) b) c)
0 0 (1 + x 2 )3
1 1 1
xdx
d) ò e) ò x 1 - x 2 dx f) òx
3
1 - x 2 dx
0 2x + 1 0 0
ln 2
ex
2 3 3
dx x + 2x
5 3
g) ò x x2 + 4
h) ò 1+ x2
dx i) ò
1 + ex
dx
5 0 0
Trang 86
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
ln 3
e x dx
e e
2 + ln x dx 1 + 3 ln x ln x
k) ò l) ò 2x
m) ò x
dx
0 ( e x + 1)3 1 1

p p p
2 2 3 6
sin 2 x cos x. sin x sin 2 x
n) ò
0 cos x + 4 sin x2 2
dx o) ò
0
1 + sin 2
x
dx p) ò 2 sin
0
2
x + cos 2 x
dx

Baøi 2. Tính các tích phân sau (đổi biến số dạng 2):
1
2 1 2
dx x 2 dx
ò ò òx 4 - x 2 dx
2
a) b) c)
0 1- x 2
0 4-x 2
1
3 1 1
dx dx xdx
d) òx
0
2
+3
e) ò (x
0
2
+ 1)( x 2 + 2)
f) òx
0
4
+ x2 +1
0
dx
2 1
x -12
dx
g) ò h) ò dx i) ò
-1 x2 + 2 x + 2 1 x3 0 (1 + x ) 2 5

2 2
2
3
dx 2 x2
k) ò l) ò dx m) òx 2 x - x 2 dx
2 2
2 x x -1 0 1- x 0

VẤN ĐỀ 3: Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Với P(x) là đa thức của x, ta thường gặp các dạng sau:
b b b b
x
ò P( x ).e dx ò P( x ).cos xdx ò P( x ).sin xdx ò P( x ). ln xdx
a a a a
u P(x) P(x) P(x) lnx
dv e x dx cos xdx sin xdx P(x)dx

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


p p
4 2 2p

ò x sin 2 xdx ò ( x + sin òx


2 2
a) b) x) cos xdx c) cos xdx
0 0 0

p2 p
4 3 1
2
ò x co s x dx ò x tan xdx ò ( x - 2)e
2x
d) e) f) dx
0 p 0
4
ln 2 e 3

ò xe dx ò x ln xdx i) ò ln( x 2 - x)dx


x
g) h)
0 1 2
p p
2 2 e
k) ò e 3 x sin 5 xdx l) ò e sin 2 xdx
cos x
m) ò ln 3 xdx
0 0 1
e e 0
ln x
òx ò ò x (e + 3 x + 1)dx
3
o) ln 2 xdx p) 2
dx q) 2x

1 1 x -1
e

Trang 87
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 4: Tính tích phân các hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
Để tính tích phân của hàm số f(x) có chứa dấu GTTĐ, ta cần xét dấu f(x) rồi sử dụng công
thức phân đoạn để tính tích phân trên từng đoạn nhỏ.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


2 2 2
a) ò x - 2 dx b) ò x 2 - x dx c) òx
2
+ 2 x - 3 dx
0 0 0
3 5 3
x 2 - 1 dx ò ( x + 2 - x - 2 ) dx
x
d) ò e) f) ò2 - 4 dx
-3 -2 0
4 3 1
g) ò x 2 - 6 x + 9dx h) ò x 3 - 4 x 2 + 4 x dx i) ò 4 - x dx
1 0 -1
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
p
2p p 2
a) ò 1 - cos 2 x dx b) ò 1 - sin 2 x .dx c) ò sin x dx
0 0 p
-
2
p 2p p
d) ò 1 - sin xdx e) ò 1 + cos xdx f) ò 1 + cos 2xdx
-p 0 0
p p
3 3 2p
g) ò tan 2 x + cot 2 x - 2 dx h) ò cos x cos x - cos3 xdx i) ò 1 + sin xdx
p p 0
-
6 2

VẤN ĐỀ 5: Tính tích phân các hàm số hữu tỉ


Xem lại cách tìm nguyên hàm của các hàm số hữu tỉ.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


3 1 3
dx dx x 3 dx
a) ò b) ò 2 c) ò 2
1 x+ x
3
0
x - 5x + 6 0
x + 2x + 1
1 3 4
x x 2 dx dx
d) ò0 (1 + 2 x )3 dx e) ò2 (1 - x )9 f) òx
1
2
(1 + x)
4
dx
1
(4 x + 11)dx 1
x3 + x + 1
g) ò2 x(x - 1) h) òx 2
+ 5x + 6
i) ò x + 1 dx
0 0
0 3 1
2 x3 - 6 x 2 + 9 x + 9 3 x2 + 3x + 3 x2
k) ò dx l) ò dx m) ò dx
-1 x2 - 3x + 2 2 x3 - 3x + 2 0 (3 x + 1)
3

Baøi 2. Tính các tích phân sau:


2
dx
3
(3x +2
2
) 2
x3 + 2x 2 + 4 x + 9
a) ò0 x 2 - 2x + 2 b) ò
0 x +1
2
dx c) ò0 x2 + 4
dx

1 1 1
1 x3 + x + 1 x
d) ò dx e) ò 2 dx f) ò dx
2 2 4
0 ( x + 2) ( x + 3) 0 x + 1 0 1+ x

Trang 88
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
2 2 3
1 1 - x 2008 x4
g) ò dx h) ò dx i) ò dx
1 x (1 + x 4 ) 1 x (1 + x 2008 ) 2 (x
2
- 1)2
2 2 1
1 1 - x2 2 - x4
k) ò dx l) ò dx m) ò dx
0 4 + x2 1 1+ x4 0 1+ x2

VẤN ĐỀ 6: Tính tích phân các hàm số vô tỉ


Xem lại cách tìm nguyên hàm của các hàm số vô tỉ.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


2 7
2 10
1+ x 3
x +1 dx
a) ò 1- x
dx b) ò 3
3x + 1
dx c) ò
x - 2 x -1
0 0 5
6
dx
1 2
4x - 3 x
d) ò dx e) ò f) ò 1+ dx
0 2+ 3x + 1 2 2x +1+ 4x +1 1 x -1
1 1 2
dx x3 x4
g) ò
0 x +1 + x
h) ò x+
0 x2 +1
dx i) ò
0 x5 + 1
dx

3
x5 + x3
2 2 1

ò x x 2 + 1dx ò x x + 1dx ò dx
3 2
k) l) m)
2
0 0 0 1+ x
2
2 3 3 2
dx dx dx
n) ò o) ò p) ò
x x2 + 4
5 2 x x2 - 1 1 x x3 + 1
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
1 3 1
2 2 x2 + 1 dx
a) ò x 1 + x dx b) ò dx c) ò
0 1 x2 x2 + 1 0 (1 + x 2 )3
2 3 1
2 3 2
d) ò x + 2008dx e) ò x 10 - x dx f) ò 1 + x 2 dx
1 0 0
1 2 1
dx dx x 3 dx
g) ò h) ò i) ò
-1 1 + x + x2 + 1 1 x 2 + 2008 0 x + x2 + 1
2 2 5
2 2 2 4
dx x dx
k) ò l) ò m) ò 12 x - 4 x 2 - 8dx
(1 - x 2 )3
0 0 1 - x2 1
Baøi 3. Tính các tích phân sau:
p p p
2 cos xdx 2 2 cos xdx
a) ò b) ò sin x cos x - cos2 xdx c) ò
0 7 + cos 2 x 0 0 2 + cos2 x
p p p
2 2 sin 2 x + sin x 3 cos xdx
6
d) ò 1 - cos3 x sin x cos5 xdx e) ò dx f) ò
0 0 1 + 3 cos x 0 2 + cos 2 x

Trang 89
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
p p p
2 cos xdx 3 tan x 2 sin 2 x + sin x
g) ò 2
h) ò 2
dx i) ò 1 + 3cos x
dx
0 1 + cos x p cos x 1 + cos x 0
4
Baøi 4. Tính các tích phân sau:
ln 3 ln 2 e
dx e2 x dx 1 + 3ln x ln x
a) ò b) ò c) ò dx
0 ex + 1 0 ex + 1 1
x
ln 3 0 ln 2
ln 2 x e x dx
d) ò dx e) ò x (e2 x + 3 x + 1)dx f) ò
ln 2 x ln x + 1 -1 0 (e x + 1)3
ln 3 1 ln 2
ex ex
g) ò dx h) ò dx i) ò e x - 1dx
0 (e x + 1) e x - 1 0 e x + e- x 0

VẤN ĐỀ 7: Tính tích phân các hàm số lượng giác


Xem lại cách tìm nguyên hàm của các hàm số lượng giác.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


p p
4 4 p
a) ò sin 2 x. cos xdx b) ò tan xdx c) ò sin 2 xdx
0 0 0

p p
2 2 p
3 3 2
d) ò sin xdx 3
e) ò (sin x + cos x )dx f) ò cos 3 xdx
0 0 0
p p p
2 2 2
2
g) ò sin x cos4 xdx h) ò sin 2 x cos 3 xdx i) ò sin
4
x cos5 xdx
0 0 0
p p p
2
sin x 2 1 2
sin 2 x cos x
k) ò 1 + 3 cos x dx l) ò cos x + 1 dx m) ò 1 + cos x
dx
0 0 0

p p p
2 3 3 3
cos x dx dx
n) ò 1 + cos x dx o) ò sin 4 x.cos x p) ò sin x.cos3 x
0 p p
6 4
p p p
2 3 4 3
sin x 3 4
q) ò 2
dx r) ò tan xdx s) ò tan xdx
1 + cos x
0 0 0
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
p p p
2 2
1 + sin 2 x + cos 2 x 3
tan x
a) ò
0
1 - cos 3 x sin x cos 5 xdx b) ò
p sin x + cos x
dx c) ò cos x
p 1 + cos 2 x
dx
6 4
p p
2 p

ò (1 + sin x ) sin 2 xdx


2
4
x + cos 4 x )dx
3
ò cos 2 x(sin ò (tan x + e sin x cos x )dx 2
d) e) 4 f)
0
0 0

Trang 90
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
p p p
3 4 3 3
sin x 1
g) ò sin x. ln(cos x )dx h) ò (tan2 x + 1)2 .cos5 x dx i) ò 2 2
dx
0 0 p sin x + 9 cos x
-
3
Baøi 3. Tính các tích phân sau:
p p p
2 1 2 dx 2 cos x
a) ò sin x dx b) ò 2 - cos x c) ò 2 - cos x dx
p 0 0
3
p p p
2 cos x 2 1 2 sin x
d) ò 1 + cos x dx e) ò 2 + sin x dx f) ò 2 + sin x dx
0 0 0
p p p
2 1 2 sin x - cos x + 1 4 dx
g) ò sin x + cos x + 1 dx h) ò sin x + 2 cos x + 3
dx i) ò æ pö
0 p 0 cos x cos ç x + ÷
-
2 è 4ø
p p p
2 (1 - sin x ) cos x 3 dx 3 dx
k) ò (1 + sin x)(2 - cos2 x ) dx l) ò æ pö
m) ò æ pö
0 p sin x cos ç x + ÷ p sin x sin ç x + ÷
4 è 4ø 6 è 6ø
Baøi 4. Tính các tích phân sau:
p p p
2 4 3
xdx x
a) ò (2 x - 1) cos xdx b) ò 1 + cos 2 x c) ò cos 2
dx
0 0 0
x
p p p
2 2 2
3 2 2 x +1
d) ò sin xdx e) òx cos xdx f) ò sin 2 x.e dx
0 0 0
p p
2 3 2
ln(sin x ) 2
g) ò cos(ln x )dx h) ò dx i) ò (2 x - 1) cos xdx
2
1 p cos x 0
6
p
p 4 p
2x 2
k) ò e sin xdx l) ò x tan 2 xdx m) ò x sin x cos
2
xdx
0 0 0
p p p
2 4 4
dx
sin 2 x
n) òe sin x cos3 xdx o) ò ln(1 + tan x )dx p) ò cos 4
0 0 0
x

VẤN ĐỀ 8: Tính tích phân các hàm số mũ và logarit


Sử dụng các phép toán về luỹ thừa và logarit. Xem lại các phương pháp tìm nguyên hàm.

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


1
1
1 ln 2
e x dx dx
a) ò b) ò c) ò dx
1+ ex e +5
x x
0 0 0e +4
Trang 91
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
ln 8 ln 8 ln 2
ex 1- ex
d) ò ex +1
dx e) ò e x + 1.e 2 x dx f) ò 1+ ex
dx
ln 3 ln 3 0

2 2 2x 1
1 e e- x
g) ò dx h) ò dx i) ò dx
-x x -x
1 1- e 0 e +1 0e +1
e 1 -2 x ln 3
ln x e 1
k) ò dx l) ò dx m) ò dx
1 x(ln 2 x + 1) 0e
-x
+1 0
x
e +1
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
p
2 2 1
a) ò e x sin xdx b) ò xe dx
2x
c) ò xe
-x
dx
0 0 0
p
e
1 + ln 2 x
2 1
d) ò (e + cos x ) cos xdx ò x ln (1 + x )dx ò dx
x
e) f)
0 0 1
x
2
e e3
ln x + ln(ln x ) ln(ln x )
e
æ ln x ö
g) ò dx h) ò çç + ln 2 x ÷÷ dx i) ò dx
e
x 1 è x ln x + 1 ø e2
x
p
2 3 1
ln x ln(sin x ) ln( x + 1)
k) ò 2
dx l) ò 2
dx m) ò dx
1 x p cos x 0 x +1
6

VẤN ĐỀ 9: Một số tích phân đặc biệt


Dạng 1. Tích phân của hàm số chẵn, hàm số lẻ
a
· Nếu hàm số f(x) liên tục và là hàm số lẻ trên [–a; a] thì ò f ( x )dx = 0
-a
a a
· Nếu hàm số f(x) liên tục và là hàm số chẵn trên [–a; a] thì ò f ( x )dx = 2 ò f ( x )dx
-a 0
Vì các tính chất này không có trong phần lý thuyết của SGK nên khi tính các tích phân có
dạng này ta có thể chứng minh như sau:
a 0 a æ 0 a ö
Bước 1: Phân tích I = ò f ( x )dx = ò f ( x )dx + ò f ( x )dx ç J = ò f ( x )dx; K = ò f ( x )dx ÷
ç ÷
-a -a 0 è -a 0 ø
0
Bước 2: Tính tích phân J = ò f ( x )dx bằng phương pháp đổi biến. Đặt t = – x.
-a
– Nếu f(x) là hàm số lẻ thì J = –K ÞI=J+K=0
– Nếu f(x) là hàm số chẵn thì J = K Þ I = J + K = 2K
Dạng 2. Nếu f(x) liên tục và là hàm chẵn trên R thì:
a a
f ( x)
ò x dx = ò f ( x )dx (với a Î R+ và a > 0)
-a a + 1 0
Để chứng minh tính chất này, ta cũng làm tương tự như trên.
0 æ f ( x) ö
a a 0 a
f ( x) f ( x) f ( x) f ( x)
I= ò dx = ò dx + ò dx çJ = ò dx; K = ò dx ÷
a x
+ 1 a x
+ 1 a x
+ 1 ç a x
+ 1 a x
+ 1 ÷
-a -a 0 è -a 0 ø
Để tính J ta cũng đặt: t = –x.
Trang 92
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
p p
é pù 2 2
Dạng 3. Nếu f(x) liên tục trên ê 0; ú thì ò f (sin x )dx = ò f (cos x )dx
ë 2û 0 0
p
Để chứng minh tính chất này ta đặt: -x t=
2
Dạng 4. Nếu f(x) liên tục và f (a + b - x ) = f ( x ) hoặc f (a + b - x ) = - f ( x )
thì đặt: t = a + b – x
Đặc biệt, nếu a + b = p thì đặt t=p–x
nếu a + b = 2p thì đặt t = 2p – x
Dạng 5. Tính tích phân bằng cách sử dụng nguyên hàm phụ
Để xác định nguyên hàm của hàm số f(x) ta cần tìm một hàm g(x) sao cho nguyên hàm
của các hàm số f(x) ± g(x) dễ xác định hơn so với f(x). Từ đó suy ra nguyên hàm của f(x).
Ta thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Tìm hàm g(x).
Bước 2: Xác định nguyên hàm của các hàm số f(x) ± g(x), tức là:
ìF ( x ) + G( x ) = A( x ) + C1
í F ( x ) - G ( x ) = B( x ) + C (*)
î 2
1
Bước 3: Từ hệ (*), ta suy ra F ( x ) = [ A( x ) + B( x )] + C là nguyên hàm của f(x).
2

Baøi 1. Tính các tích phân sau (dạng 1):


p p 1

( )
4 7 5 3 2 2
x - x + x - x +1 æ1- x ö
a) ò dx b) ò cos x ln x + 1 + x 2 dx c) ò cos x.ln çè 1 + x ÷ødx
p cos 4 x p 1
- - -
4 2 2

ò ln ( x + ) dx
1 1 1
2 x dx x 4 + sin x
d) 1+ x e) ò f) ò dx
4
-1 -1 x - x2 +1 -1 x2 +1
p p p
2 sin 5 x 2 xdx 2 x + cos x
g) ò dx h) ò 2
i) ò dx
p 1 + cos x p 4 - sin x p 4 - sin 2 x
- - -
2 2 2
Baøi 2. Tính các tích phân sau (dạng 2):
1 1
x4 1
1 - x2 dx
a) ò x dx b) ò dx c) ò
-1 2 + 1 -1 1+ 2x -1 (e
x
+ 1)( x 2 + 1)
p 1
sin 2 x dx
3
x2 +1
d) ò x
3 +1
dx e) ò-31 + 2 x dx f) ò x 2
-p -1 (4 + 1)( x + 1)
p p p
2 sin x sin 3 x cos 5 x 4 sin 6 x + cos6 x 2 x 2 sin 2 x
g) ò 1 + ex
dx h) ò 6x + 1
dx i) ò 1+ 2x
dx
p p p
- - -
2 4 2
Baøi 3. Tính các tích phân sau (dạng 3):
p p p
2 n 2 7 2
cos x sin x sin x
a) ò dx (n Î N*) b) ò sin7 x + cos7 x dx c) ò dx
0 cos n x + sin n x 0 0 sin x + cos x

Trang 93
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng
p p p
2009 4
2 sin x 2 cos x 2 sin 4 x
d) ò sin2009 x + cos2009 x dx e) ò cos4 x + sin 4 x dx f) ò cos4 x + sin 4 x dx
0 0 0
Baøi 4. Tính các tích phân sau (dạng 4):
p
p p 2
x.sin x x + cos x æ 1 + sin x ö
a) ò 2
dx b) ò dx c) ò ln çè 1 + cos x ÷ødx
0 4 - cos x 0 4 - sin 2 x 0
p
4 2p p
d) ò ln(1 + tan x )dx e) ò x .cos3 xdx f) ò x.sin
3
xdx
0 0 0
p p p
x x sin x x sin x
g) ò 1 + sin x dx h) ò 2 + cos x dx i) ò 2
dx
0 0 0 1 + cos x
p
4 p p
x sin x 4
k) ò sin 4 x ln(1 + tan x )dx l) ò 2
dx m) ò x sin x cos xdx
0 0 9 + 4 cos x 0
Baøi 5. Tính các tích phân sau (dạng 5):
p p p
2 sin x 2 cos x 2 sin x
a) ò sin x - cos x dx b) ò sin x - cos x dx c) ò sin x + cos x dx
0 0 0
p p p
2 cos x 2 sin 4 x 2 cos 4 x
d) ò sin x + cos x
dx e) ò sin 4 x + cos4 x dx f) ò sin 4 x + cos4 x dx
0 0 0
p p p
2 6 2 6 2
sin x cos x 2
g) ò sin6 x + cos6 x dx h) ò sin6 x + cos6 x dx i) ò 2sin x.sin 2 xdx
0 0 0
p
1 1
2
2 ex e- x
k) ò 2 cos x.sin 2 xdx l) ò x -x
dx m) ò x -x
dx
0 -1 e - e -1 e - e
1 1
ex e- x
n) ò dx o) ò dx
x -x x -x
-1 e + e -1 e + e

VẤN ĐỀ 10: Thiết lập công thức truy hồi


b
Giả sử cần tính tích phân I n = ò f ( x , n)dx (n Î N) phụ thuộc vào số nguyên dương n. Ta
a
thường gặp một số yêu cầu sau:
· Thiết lập một công thức truy hồi, tức là biểu diễn In theo các In-k (1 £ k £ n).
· Chứng minh một công thức truy hồi cho trước.
· Tính một giá trị I n cụ thể nào đó.
0

Baøi 1. Lập công thức truy hồi cho các tích phân sau:

Trang 94
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
p
2 ì n -1
a) I n = ò sin n xdx · Đặt íu = sin x
0 îdv = sin x.dx
p
2 ì n -1
b) I n = ò cos n xdx · Đặt íu = cos x
0 îdv = cos x.dx
p
4
c) I n = ò tan n xdx · Phân tích: tan n x = tan n-2 x ( tan 2 x + 1) - tan n -2 x
0
p
2 ì n
d) I n = òx
n
cos x.dx · Đặt íu = x
0 îdv = cos x.dx
p
2 ì n
Jn = òx
n
sin x.dx · Đặt íu = x
0 îdv = sin x.dx
1 ìïu = x n
e) I n = ò x n e x dx · Đặt í x
0 ïîdv = e .dx
e
ì n
f) I n = ò ln n x.dx · Đặt íu = ln x
1 îdv = dx
1
ì 2n
g) I n = ò (1 - x 2 )n dx · Đặt x = cos t ® Đặt íu = sin t
0 îdv = sin t.dt
1
dx 1 1 + x2 x2
h) I n = ò · Phân tích = -
0 (1 + x 2 )n (1 + x 2 )n (1 + x 2 )n (1 + x 2 )n
1 ìu = x
x2 ï
Tính J n = ò dx . Đặt í x
2 n dv = dx
0 (1 + x ) ï (1 + x 2 )n
î
1 ìïu = x n
i) I n = ò x n 1 - x .dx · Đặt í
0 ïîdv = 1 - x .dx
p
4 dx 1 cos x 1
k) I n = ò cosn x dx · Phân tích
cos n x
=
cos n+1 x
® Đặt t =
cosn +1 x
0

Trang 95
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng

III. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

1. Diện tích hình phẳng


· Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị (C) của hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b].
– Trục hoành.
– Hai đường thẳng x = a, x = b.
b
là: S = ò f ( x ) dx (1)
a
· Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị của các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b].
– Hai đường thẳng x = a, x = b.
b
là: S = ò f ( x ) - g( x ) dx (2)
a
Chú ý:
b b
· Nếu trên đoạn [a; b], hàm số f(x) không đổi dấu thì: ò f ( x ) dx = ò f ( x )dx
a a
· Trong các công thức tính diện tích ở trên, cần khử dấu giá trị tuyệt đối của hàm số dưới
dấu tích phân. Ta có thể làm như sau:
Bước 1: Giải phương trình: f(x) = 0 hoặc f(x) – g(x) = 0 trên đoạn [a; b]. Giả sử tìm
được 2 nghiệm c, d (c < d).
Bước 2: Sử dụng công thức phân đoạn:
b c d b
ò f ( x ) dx = ò f ( x ) dx + ò f ( x ) dx + ò f ( x ) dx
a a c d
c d b
= ò f ( x )dx + ò f ( x )dx + ò f ( x )dx
a c d
(vì trên các đoạn [a; c], [c; d], [d; b] hàm số f(x) không đổi dấu)
· Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
– Đồ thị của x = g(y), x = h(y) (g và h là hai hàm số liên tục trên đoạn [c; d])
– Hai đường thẳng x = c, x = d.
d
S = ò g( y) - h( y) dy
c
2. Thể tích vật thể
· Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm
các điểm a và b.
S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại
điểm có hoành độ x (a £ x £ b). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b].
b
Thể tích của B là: V = ò S( x )dx
a
· Thể tích của khối tròn xoay:
Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường:
(C): y = f(x), trục hoành, x = a, x = b (a < b)
sinh ra khi quay quanh trục Ox:

Trang 96
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
b
V = p ò f 2 ( x )dx
a
Chú ý: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau
quay xung quanh trục Oy:
(C): x = g(y), trục tung, y = c, y = d
d
là: V = p ò g2 ( y )dy
c

VẤN ĐỀ 1: Tính diện tích hình phẳng

Baøi 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
ln x 1
a) y = x 2 - 4 x - 5, y = 0, x = -2, x = 4 b) y = , y = 0, x = , x = e
x e
1 + ln x ln x
c) y = , y = 0, x = 1, x = e d) y = , y = 0, x = e, x = 1
x 2 x
1
e) y = ln x, y = 0, x = , x = e f) y = x 3 , y = 0, x = -2, x = 1
e
x 1 1
g) y = , y = 0, x = 0, x = h) y = lg x , y = 0, x = , x = 10
1- x4 2 10
Baøi 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
-3 x - 1
a) y = , y = 0, x = 0 b) y = x , y = 2 - x , y = 0
x -1
c) y = e x , y = 2, x = 1 d) y = x , x + y - 2 = 0, y = 0
e) y = 2 x 2 , y = x 2 - 2 x - 1, y = 2 f) y = x 2 - 4 x + 5, y = -2 x + 4, y = 4 x - 11
x2 27
g) y = x 2 , y = , y= h) y = 2 x 2 , y = x 2 - 4 x - 4, y = 8
27 x
i) y 2 = 2 x, 2 x + 2 y + 1 = 0, y = 0 k) y = - x 2 + 6 x - 5, y = - x 2 + 4 x - 3, y = 3 x - 15
Baøi 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
1
a) y = x, y = , y = 0, x = e b) y = sin x - 2 cos x , y = 3, x = 0, x = p
x
c) y = 5 x -2 , y = 0, y = 3 - x, x = 0 d) y = 2 x 2 - 2 x , y = x 2 + 3 x - 6, x = 0, x = 4
e) y = x, y = 0, y = 4 - x f) y = x 2 - 2 x + 2, y = x 2 + 4 x + 5, y = 1
1
g) y = x , y = 2 - x , y = 0 h) y = , y = e- x , x = 1
-2 x
e
Baøi 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
a) y = 4 - x 2 , y = x 2 - 2 x b) y = x 2 - 4 x + 3 , y = x + 3
1 2 1 1 x2
c) y = x , y = - x2 + 3 d) y = ,y =
4 2 1+ x2 2
e) y = x , y = 2 - x 2 f) y = x 2 - 2 x, y = - x 2 + 4 x

Trang 97
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng

x2 1 2
g) y = , y= h) y = x + 3 + , y = 0
2 1 + x2 x
i) y = x 2 + 2 x, y = x + 2 k) y = x 2 + 2, y = 4 - x
Baøi 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
a) y = x 2 , x = - y 2 b) y 2 + x - 5 = 0, x + y - 3 = 0
c) y 2 - 2 y + x = 0, x + y = 0 d) y 2 = 2 x + 1, y = x - 1
e) y 2 = 2 x, y = x , y = 0, y = 3 f) y = ( x + 1)2 , x = sin py
g) y 2 = 6 x, x 2 + y 2 = 16 h) y 2 = (4 - x )3 , y 2 = 4 x
i) x - y 3 + 1 = 0, x + y - 1 = 0 k) x 2 + y 2 = 8, y 2 = 2 x
Baøi 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
a) y = x.e x ; y = 0; x = -1; x = 2. b) y = x.ln 2 x; y = 0; x = 1; x = e.
c) y = e x ; y = e- x ; x = 1. d) y = 5 x -2 ; y = 0; x = 0; y = 3 - x.
1
e) y = ( x + 1)5 ; y = e x ; x = 1. f) y = ln x , y = 0, x = , x = e
e
g) y = sin x + cos2 x, y = 0, x = 0, x = p h) y = x + sin x; y = x; x = 0; x = 2p.
p
i) y = x + sin 2 x; y = p; x = 0; x = p. k) y = sin 2 x + sin x + 1, y = 0, x = 0, x =
2
Baøi 7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
1
a) (C ) : y = x + , tiệm cận xiên của (C), x = 1 và x = 3.
2 x2
x2 + 2 x + 1
b) (C ) : y = , y = 0 , tiệm cận xiên của (C), x = –1 và x = 2
x+2
c) (C ) : y = x 3 - 2 x 2 + 4 x - 3, y = 0 và tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x = 2.
d) (C ) : y = x 3 - 3 x + 2, x = -1 và tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x = –2.
e) (C ) : y = x 2 - 2 x và các tiếp tuyến với (C) tại O(0; 0) và A(3; 3) trên (C).

VẤN ĐỀ 2: Tính thể tích vật thể


Baøi 1. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay
quanh trục Ox:
p 1
a) y = sin x, y = 0, x = 0, x = b) y = x 3 - x 2 , y = 0, x = 0, x = 3
4 3
p
c) y = sin 6 x + cos6 x , y = 0, x = 0, x = d) y = x , y = 0, x = 4
2
e) y = x 3 - 1, y = 0, x = -1, x = 1 f) y = x 2 , y = x
x2 x3
g) y = , y= h) y = - x 2 + 4 x , y = x + 2
4 8
p p
i) y = sin x , y = cos x, x = ,x= k) ( x - 2)2 + y 2 = 9, y = 0
4 2
l) y = x 2 - 4 x + 6, y = - x 2 - 2 x + 6 m) y = ln x , y = 0, x = 2
Baøi 2. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay
quanh trục Oy:
Trang 98
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
2
a) x = , y = 1, y = 4 b) y = x 2 , y = 4
y
c) y = e x , x = 0, y = e d) y = x 2 , y = 1, y = 2
Baøi 3. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình (H) giới hạn bởi các đường sau quay
quanh: i) trục Ox ii) trục Oy
a) y = ( x - 2)2 , y = 4 b) y = x 2 , y = 4 x 2 , y = 4
1
c) y = , y = 0, x = 0, x = 1 d) y = 2 x - x 2 , y = 0
2
x +1
e) y = x.ln x , y = 0, x = 1, x = e f) y = x 2 ( x > 0), y = -3 x + 10, y = 1
2
g) y = x 2 , y = x h) ( x – 4 ) + y 2 = 1
x2 y2
i) + =1 k) y = x - 1, y = 2, y = 0, x = 0
9 4
l) x - y 2 = 0, y = 2, x = 0 m) y 2 = x 3 , y = 0, x = 1

Trang 99
Nguyên hàm – Tích phân Trần Sĩ Tùng

IV. ÔN TẬP TÍCH PHÂN

Baøi 1. Tính các tích phân sau:


2 5 3
2
òx - x dx ò ( x + 2 - x - 2 )dx òx - 2 x + 1 dx
2
a) b) c)
0 -3 1
2 3 1
2
æ x -1 ö x7 dx
d) ò ç ÷ dx e) ò dx f) ò
-1 è x + 2 ø 2 1+ x8 - 2 x 4 0 2x
2
+ 5x + 2
1 0 2 3
xdx dx x + 2 x2 + 4 x + 9
g) ò h) ò i) ò dx
2 2
0 ( x + 1) -1 x + 2x + 4 0 x2 + 4
1 3 1 1
x xdx xdx
k) ò dx l) ò m) ò
2 2 3
x +1
0 0 1+ x 0 ( x + 1)
Baøi 2. Tính các tích phân sau:
4 0
2 dx
2
x
a) ò dx b) ò c) òx 1 + x dx
1 1+ x -1 -1 x+5+4 -1
10 3 2
dx x -3 xdx
d) ò e) ò dx f) ò
5 x - 2 x -1 -1 3 x +1 + x + 3 1 2+x + 2-x
7
2 9
x4 3
3 x +1
g) ò dx h) òx 1 - x dx i) ò3 dx
0 x +15
1 0 3x + 1
3 1 1
3 2 3
k) ò x 3 1 + x 2 dx l) ò x x + 3 dx m) òx 1 - x 2 dx
0 0 0
1 1 3
5 2 x2 + x x5 + 2x3
o) ò x 1 - x dx p) ò3 dx q) ò dx
0 0 ( x + 1)2 0 x2 + 1
2
r) ò x 2 4 - x 2 dx s) t)
0
Baøi 3. Tính các tích phân sau:
p /4 p/2 p/2
1 - 2 sin 2 x sin 2 x + sin x sin 2 x cos x
a) ò 1 + sin 2 x
dx b) ò
1 + 3cos x
dx c) ò 1 + cos x
dx
0 0 0
p/ 2 p/2 p/2
sin 2 x
d) ò dx e) ò sin x sin 2 x sin 3 x dx f) ò cos5 xdx
2 2
0 cos x + 4 sin x 0 0
p/2 p/ 3 p
tan x x sin x
g) ò cos 2 x(sin 4 x + cos4 x )dx h) ò dx i) ò dx
2
0 1 + cos x
2
0 p/ 4 cos x 1 + cos x
p/ 4 p/2 p/2
sin 2 x sin x
k) ò x tan 2 x dx l) ò dx m) ò dx
0 0
cos x + 1 0
1 + 3cos x
p/2 2004 p/2 3 p/2
sin x 4 sin x cos3 x
o) ò dx p) ò dx q) ò dx
0 sin 2004 x + cos2004 x 0
1 + cos x 0
sin x + 1

Trang 100
Trần Sĩ Tùng Nguyên hàm – Tích phân
p/3 p/2
x sin2 xdx sin xdx
r) ò 2
s) ò x
t)
0 sin 2 x cos x 0 2
sin x + 2 cos x cos 2
2
Baøi 4. Tính các tích phân sau:
3 3 1
a) ò x ln( x 2 + 5)dx b) ò ln( x 2 - x)dx c) ò ( x - 2)e2 x dx
0 2 0
p/2 ln 5 e
dx
d) ò (esin x + cos x ) cos x dx e) ò f) òx
2
ln 2 x dx
x -x
0 ln3 e + 2e -3 1
e 3 1 1
x +1 2 dx
g) ò ln xdx h) ò ( x + 1)e x dx i) ò
1
x 0 0 1+ e
x

2 1 2
x2e x 2 ln(1 + x )
k) ò dx l) ò (4 x - 2 x - 1)e2 x dx m) ò dx
2
0 ( x + 2) 0 1 x2
p/2 e 1
ln x
o) ò e3 x sin 5 x dx p) ò dx q) ò x ln(1 + x 2 )dx
2
0 1 x 0
e e3
3 - 2 ln x ln 2 x
e
1 + 3 ln x . ln x
r) ò
x 1 + 2 ln x
dx s) ò1 x
dx ò
x ln x
t)
+ 1
dx
1 1
Baøi 5. Tính diện tích các hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
4
a) y = x 3 - 3 x + 2, y = 0, x = 0, x = -1 b) y = , y = 0, x = -2, x = 1
2-x
1 9
c) y = - x 4 + 2 x 2 + , y = 0 d) y = e x , y = 2, x = 1
4 4
1 1
e) y = x - 1 + , y = 0, x = 2, x = 4 f) y = x 2 - 2 x, y = - x 2 + 4 x
2 x -1
2x +1 - x2 + x
g) y = , y = 0, x = 0 h) y = , y=0
x +1 x +1
x2 + 3x - 2
m) y = , tieäm caän xieân, x = 0, x = 1
x +1
x2 + x - 2
n) y = , y = 0, tieáp tuyeán veõ töø goác toaï ñoä
x +1
o) y = x 3 + 3 x 2 + 3 x + 1 , tiếp tuyến tại giao điểm của (C) với trục tung.
1 3
p) y = x - 3 x , tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị có hoành độ x = 2 3 .
4
Baøi 6. Tính thể tích các vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các
đường sau quanh trục:
a) y = x , y = 0, x = 3; Ox b) y = x ln x , y = 0, x = 1, x = e; Ox
c) y = xe x , y = 0, x = 1; Ox d) y = 4 - x 2 , y = x 2 + 2; Ox
e) y 2 = 4 - x, x = 0; Oy f) x = ye y , x = 0, y = 1; Oy

Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã đọc tập tài liệu này.
transitung_tv@yahoo.com

Trang 101
Số phức Trần Sĩ Tùng

CHƯƠNG IV
SỐ PHỨC

I. SỐ PHỨC

1. Khái niệm số phức


· Tập hợp số phức: C
· Số phức (dạng đại số) : z = a + bi
(a, bÎ R , a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo, i2 = –1)
· z là số thực Û phần ảo của z bằng 0 (b = 0)
z là thuần ảo Û phần thực của z bằng 0 (a = 0)
Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.
ìa = a '
· Hai số phức bằng nhau: a + bi = a’ + b’i Û í (a, b, a ', b ' Î R)
îb = b '
2. Biểu diễn hình học: Số phức z = a + bi (a, b Î R) được biểu diễn bởi điểm M(a; b) hay
r
bởi u = (a; b) trong mp(Oxy) (mp phức)

3. Cộng và trừ số phức:


· ( a + bi ) + ( a’ + b’i ) = ( a + a’) + ( b + b’) i · ( a + bi ) - ( a’ + b’i ) = ( a - a’) + ( b - b’) i
· Số đối của z = a + bi là –z = –a – bi
r r r r r r
· u biểu diễn z, u ' biểu diễn z' thì u + u ' biểu diễn z + z’ và u - u ' biểu diễn z – z’.
4. Nhân hai số phức :
· ( a + bi )( a '+ b ' i ) = ( aa '– bb ' ) + ( ab '+ ba ' ) i
· k (a + bi ) = ka + kbi (k Î R)
5. Số phức liên hợp của số phức z = a + bi là z = a - bi
æz ö z
· z = z ; z ± z ' = z ± z ' ; z.z ' = z.z '; ç 1 ÷ = 1 ; z. z = a2 + b2
è z2 ø z2
· z là số thực Û z = z ; z là số ảo Û z = - z

6. Môđun của số phức : z = a + bi


uuuur
· z = a2 + b2 = zz = OM
· z ³ 0, "z Î C , z =0Ûz=0
z z
· z.z ' = z . z ' · = · z - z' £ z ± z' £ z + z'
z' z'
7. Chia hai số phức:
1 z' z '.z z '. z z'
· z -1 = z (z ¹ 0) · = z ' z -1 = = · = w Û z ' = wz
2 z 2 z.z z
z z

Trang 102
Trần Sĩ Tùng Số phức
8. Căn bậc hai của số phức:
ì 2 2
· z = x + yi là căn bậc hai của số phức w = a + bi Û z2 = w Û í x - y = a
î 2 xy = b
· w = 0 có đúng 1 căn bậc hai là z = 0
· w ¹ 0 có đúng hai căn bậc hai đối nhau
· Hai căn bậc hai của a > 0 là ± a
· Hai căn bậc hai của a < 0 là ± - a .i
9. Phương trình bậc hai Az2 + Bz + C = 0 (*) (A, B, C là các số phức cho trước, A ¹ 0 ).
D = B 2 - 4 AC
-B ± d
· D ¹ 0 : (*) có hai nghiệm phân biệt z1,2 = , ( d là 1 căn bậc hai của D)
2A
B
· D = 0 : (*) có 1 nghiệm kép: z1 = z2 = -
2A
Chú ý: Nếu z0 Î C là một nghiệm của (*) thì z0 cũng là một nghiệm của (*).
10. Dạng lượng giác của số phức:
· z = r (cos j + i sin j) (r > 0) là dạng lượng giác của z = a + bi (z ¹ 0)
ì
ïr = a2 + b2
ïï a
Û ícos j =
ï r
ïsin j = b
ïî r
· j là một acgumen của z, j = (Ox , OM )
· z = 1 Û z = cos j + i sin j (j Î R)
11. Nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác
Cho z = r (cos j + i sin j) , z ' = r '(cos j '+ i sin j ') :
z r
· z.z ' = rr '. [ cos(j + j ') + i sin(j + j ')] · = [ cos(j - j ') + i sin(j - j ')]
z' r '
12. Công thức Moa–vrơ:
n
· [r (cos j + i sin j)] = r n (cos nj + i sin nj) , ( n Î N* )
n
· ( cos j + i sin j ) = cos nj + i sin nj
13. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác:
· Số phức z = r (cosj + i sin j ) (r > 0) có hai căn bậc hai là:
æ j jö
r ç cos + i sin ÷
è 2 2ø
æ j jö é æj ö æj öù
vaø - r ç cos + i sin ÷ = r ê cos ç + p ÷ + i sin ç + p ÷ ú
è 2 2ø ë è2 ø è2 øû
· Mở rộng: Số phức z = r (cosj + i sin j ) (r > 0) có n căn bậc n là:
n æ j + k 2p j + k 2p ö
r ç cos + i sin ÷ , k = 0,1,..., n - 1
è n n ø

Trang 103
Số phức Trần Sĩ Tùng
VẤN ĐỀ 1: Thực hiện các phép toán cộng – trừ – nhân – chia – căn bậc 2
Áp dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số phức, căn bậc hai của số phức.
Chú ý các tính chất giao hoán, kết hợp đối với các phép toán cộng và nhân.

Baøi 1. Tìm các số thực x và y, biết:


a) 2 x + yi - 3 + 2i = x - yi + 2 + 4i b) (2 x + 3) + ( y + 2)i = x - ( y - 4)i
c) (2 - x ) - i 2 = 3 + (3 - y )i d) (3 x - 2) + (2 y + 1)i = ( x + 1) - ( y - 5)i
e) (2 x + y) + ( y + 2)i = ( x + 2) - ( y - 4)i
Baøi 2. Thực hiện các phép toán sau:
a) (-5 - 7i) - (9 - 3i ) - (11 + 6i ) b) (4 – i ) + (2 + 3i ) – (5 + i ) c) -17i + (4 + i) - (1 - 3i)
d) (-2 + 7i ) + (14 - i ) + (1 - 2i) e) 14i + (1 - 2i) - ( 2 + 5 ) i f) 2 - i + ( 3 - 2i )
æ 1 ö æ 3 ö 1 æ3 1 ö æ 5 3 ö æ2 5 ö
g) ç 3 - i ÷ + ç - + 2i ÷ - i h) ç + i ÷ - ç - + i ÷ i) ( 2 - 3i ) - ç - i ÷
è 3 ø è 2 ø 2 è4 5 ø è 4 5 ø è3 4 ø
Baøi 3. Thực hiện các phép toán sau:
a) (2 - 3i)(3 + i ) b) (-2 + 5i )(4 + 8i ) c) (4 + i)(3 - 6i )
d) (2 - 7i )(4 - i )(1 + 2i) e) (2 - 7i )(4 + i ) - (11 - 3i ) f) (3 + 4i )2
g) (2 + i )3 - (3 - i )3 h) (1 + i )2 - (1– i)2 i) (-1 + i )3 - (2i )3
k) (3 + 3i )5 l) (2 - i )6 m) 5i(1 - i )7
3 3 3
æ1 ö æ1 3ö æ 1 3ö
n) ç - 3i ÷ o) ç + i ÷ p) ç - + i ÷
è2 ø è2 2 ø è 2 2 ø
Baøi 4. Thực hiện các phép toán sau:
1+ i 3 2 - 3i
a) b) c)
2-i 1 + 2i 4 + 5i
1+ i (3 + i )(2 + 6i ) 3+ i
d) e) f)
1- i 1- i (1 - 2i )(1 + i )
(1 + 2i)(-4 + i) (2 + i) + (1 + i)(4 - 3i ) -2 + 5i
g) h) i)
(1 - i )(4 + 3i) 3 - 2i (1 + 3i)(-2 - i )(1 + i )
3 -i 2 -i 1+ i 3 1- i 3 2+i 2 1+ i 2
k) - l) + m) +
1+ i i 1- i 2 1+ i 2 1- i 2 2 -i 2
m a+i a a+i b
n) o) p)
i m a-i a i a
Baøi 5. Thực hiện các phép toán sau:
a) (1 - i)100 b) (1 + i )2009 - (1 - i )2009 c) (1 + i )2010 - (1 - i)2010
(-3 + 2i )(1 - i)2 (1 + 2i) 2 - (1 - i) 2 (1 + i )2 (2i )3
d) e) f)
(1 - 2i)3 (3 + i ) (3 + 2i) 2 - (2 + i ) 2 -2 + i
Baøi 6. Cho số phức z = x + yi . Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau:
z +i z+i
a) z2 - 2 z + 4i b) c)
iz - 1 z-i
Baøi 7. Phân tích thành nhân tử, với a, bÎ R:
a) a2 + 1 b) 2a2 + 3 c) 4a 4 + 9b2 d) 3a2 + 5b 2
e) a3 + 8 f) a3 - 27 g) a4 + 16 h) a4 + a2 + 1

Trang 104
Trần Sĩ Tùng Số phức
Baøi 8. Tìm căn bậc hai của số phức:
a) -1 + 4 3i b) 4 + 6 5i c) -1 - 2 6i d) -5 + 12i
e) 8 + 6i f) 7 - 24i g) -40 + 42i h) 11 + 4 3.i
1 2 4 5
i) + i k) - - i l) 3 + 4i m) 33 - 56i
4 2 3 2

VẤN ĐỀ 2: Giải phương trình trên tập số phức


· Giả sử z = x + yi. Giải các phương trình ẩn z là tìm x, y thoả mãn phương trình.
· Sử dụng cách giải phương trình bậc 2.

Baøi 1. Giải các phương trình sau (ẩn z):


2+i - 1 + 3i
a) (4 - 5i )z = 2 + i b) (4 + 3i )z = (2 - i )3 c) z=
1- i 2+i
4
æ 1 ö 1 3 + 5i æ z+iö
d) z ç 3 - i ÷ = 3 + i e) = 2 - 4i f) ç ÷ =1
è 2 ø 2 z è z -iø
æ 1 + i 1 - 5i ö 1 - 5i
h) (3 - 2i)2 ( z + i) = 3i
2
g) ç + ÷z = i) z 2 + z = 0
è 3 - i 1 + 3i ø 1- i
k) z + z = 0
2
l) 2 z - 3z = 1 - 12i m) z - 2 z = -1 - 8i
o) (2 - i ) z = 3 + 4i p) z 2 - z = 0 q) z + 2 z = 2 - 4i
æ 1ö
r) [(2 - i ) z + 3 + i ] ç iz + ÷ = 0
q) (1 - i )5 z = (3 + 2i )(1 + 3i)
è 2i ø
Baøi 2. Giải các phương trình sau (ẩn z):
a) z2 - 3.z + 1 = 0 b) 3 2.z2 - 2 3.z + 2 = 0 c) 3z2 - z + 2 = 0
d) -3z2 + 2 z - 1 = 0 e) z2 + 7 = 0 f) 7z2 + 3z + 2 = 0
g) z2 + 2 z + 5 = 0 h) z2 - 3z + 3 = 0 i) z2 - 4 z + 11 = 0
Baøi 3. Giải các phương trình sau (ẩn z):
a) ( z2 + 9)( z2 - z + 1) = 0 b) 3z3 - 24 = 0 c) z 4 - 5z2 - 6 = 0
d) z 4 + 7 z2 - 8 = 0 e) z 4 - 8z2 - 9 = 0 f) z 4 + 4 z - 77 = 0
g) 8z4 + 8z3 = z + 1 h) 2 z3 + z2 + z - 1 = 0 i) z 4 + z3 + z + 1 = 0
Baøi 4. Giải các phương trình sau (ẩn x):
a) 3i. x 2 - 2 x - 4 + i = 0 b) x 2 - (3 - i) x + 4 - 3i = 0 c) ix 2 + 4 x + 4 - i = 0
d) x 2 + 2(1 + i) x + 4 + 2i = 0 e) x 2 + (2 - 3i ) x = 0 f) i. x 2 + 2i. x - 4 = 0
g) x 2 - 2(2 - i ) x + 18 + 4i = 0 h) x 2 + (1 - 3i) x - 2(1 + i ) = 0 i) 2 x 2 - ix + 1 = 0
k) (1 - i ) x 2 - 2 x - (11 + 3i ) = 0 l) x 2 + (1 + i ) x - 2 - i = 0 m) x 2 + (-2 + i ) x - 2i = 0
Baøi 5. Giải các phương trình sau (ẩn z):
a) 2 z4 + 16 = 0 b) z 4 - 8 = 0
c) ( z + 2)5 + 1 = 0 d) ( z2 + i )( z2 - 2iz - 1) = 0
e) z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 = 0 f) ( z + 3i)(z2 - 2 z + 5) = 0
g) 2 z3 - 3z2 + 5z + 3i - 3 = 0 h) z 4 - 8(1 - i )z2 + 63 - 16i = 0

Trang 105
Số phức Trần Sĩ Tùng

i) ( z + 3 - i )2 - 6( z + 3 - i) + 13 = 0 k) z 4 - 24(1 - i)z2 + 308 - 144i = 0


Baøi 6. Tìm hai số phức biết tổng và tích của chúng lần lượt là:
a) 2 + 3i vaø - 1 + 3i b) 2i vaø - 4 + 4i
Baøi 7. Tìm phương trình bậc hai với hệ số thực nhận a làm nghiệm:
a) a = 3 + 4i b) a = 7 - i 3 c) a = 2 - 5i
d) a = -2 - i 3 e) a = 3 - i 2 f) a = -i
5+i
g) a = (2 + i )(3 - i ) h) a = i 51 + 2i80 + 3i 45 + 4i 38 i) a =
2-i
Baøi 8. Tìm tham số m để mỗi phương trình sau đây có hai nghiệm z1 , z2 thoả mãn điều kiện
đã chỉ ra:
a) z2 - mz + m + 1 = 0, ñk : z12 + z22 = z1z2 + 1 b) z2 - 3mz + 5 = 0, ñk : z13 + z23 = 18
c) z2 + mz + 3 = 0, ñk : z12 + z22 = 8
Baøi 9. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình. Tính giá trị của các biểu thức sau:
z1 z2
A = z12 + z22 , B = z12 z2 + z1z22 , C= + :
z2 z1
a) z2 + z + 1 = 0 b) 3z2 + z + 2 = 0
c) 5z2 - 7 z + 11 = 0 d) z2 + z + 7 = 0
e) (1 + i 2 ) z2 - (3 + 2i )z + 1 - i = 0 f) z2 + (1 - 3i)z - 2(1 + i) = 0
g) z2 - (5 - 14i )z - 2(12 + 5i) = 0 h) (1 - i )z2 - 2 z - (11 + 3i ) = 0
Baøi 10. Giải các hệ phương trình sau:
ìïz + z = 4 + i ìïz1.z2 = -5 - 5.i ìïz3 + z5 = 0
a) í 12 22 b) í 2 2 c) í 12 2 4
ïîz1 + z2 = 5 - 2i ïîz1 + z2 = -5 + 2.i ïîz1 .(z2 ) = 1
ì z - 12 5 ì z -1
ì z1 + z2 + z3 = 1 ï = ï =1
ï ï z - 8i 3 ï z-i
d) íz1 + z2 + z3 = 1 e) í f) í
ïz .z .z = 1 ï z- 4 =1 ï z - 3i = 1
î1 2 3 ïî z - 8 ïî z + i
ìïz2 + z2 = 5 + 2i ïì z - 2i = z ìï 2 2
g) í 1 2 h) í i) íz1 + z2 + 4 z1z2 = 0
ïîz1 + z2 = 4 - i ïî z - i = z - 1 ïîz1 + z2 = 2i
Baøi 11. Giải các hệ phương trình sau:
ì x + 2 y = 1 - 2i ìx + y = 5 - i ìx + y = 4
a) í b) í 2 2 c) í
îx + y = 3 - i î x + y = 8 - 8i î xy = 7 + 4i
ì1 1 1 1 ì x 2 + y 2 = -6 ì x + y = 3 + 2i
ï + = - i ï ï
d) í x y 2 2 e) í 1 1 2 f) í 1 1 17 1
+ = + i
ï x 2 + y 2 = 1 - 2i ïx + y = 5 ïî x y 26 26
î î
ìx + y = 5 - i ìx + y = 1 ì 2 2
g) í 2 2 h) í 3 3 i) í x + y = 5 + 2i
î x + y = 1 + 2i î x + y = -2 - 3i îx + y = 4 - i

Trang 106
Trần Sĩ Tùng Số phức
VẤN ĐỀ 3: Tập hợp điểm
Giả sử số phức z = x + yi được biểu diển bởi điểm M(x; y). Tìm tập hợp các điểm M là
tìm hệ thức giữa x và y.

Baøi 1. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn mỗi
điều kiện sau:
a) z + z + 3 = 4 b) z - z + 1 - i = 2 c) z - z + 2i = 2 z - i
d) 2i.z - 1 = 2 z + 3 e) 2i - 2 z = 2 z - 1 f) z + 3 = 1
z - 3i
g) z + i = z - 2 - 3i h) =1 i) z - 1 + i = 2
z+i
k) 2 + z = i - z l) z + 1 < 1 m) 1 < z - i < 2

n) z - (1 - i )3 = 1 o) z + (1 - 3i) = z + 3 - 2i p) 2i - 2 z = 2 z - 1
Baøi 2. Xác định tập hợp các điểm M trong mặt phẳng phức biểu diễn các số z thỏa mãn mỗi
điều kiện sau:
a) z + 2i là một số thực b) z - 2 + i là một số thuần ảo
1 z+i
c) là một số thuần ảo d) là một số thực dương
z -1 z-i
e) ( z - i )2 là một số thực dương f) ( z - 1 + i)2 là một số thuần ảo
g) z £ 3 và phần thực lớn hơn 1 h) z £ 3 và phần thực nhỏ hơn –2
i) Phần thực của z nhỏ hơn 3 k) Phần ảo của z lớn hơn 5.

VẤN ĐỀ 4: Dạng lượng giác của số phức


Sử dụng các phép toán số phức ở dạng lượng giác.

Baøi 1. Tìm một acgumen của mỗi số phức sau:


a) - 2 + 2 3.i b) 4 – 4i c) 1 - 3.i
p p p p
d) cos - i. sin e) - sin - i. cos f) (1 - i. 3 )(1 + i)
4 4 8 8
Baøi 2. Thực hiện các phép tính sau:
æ p pö æ p pö
a) 3 ( cos 20o + i sin 20o )( cos 25o + i sin 25o ) b) 5 ç cos + i.sin ÷ .3 ç cos + i.sin ÷
è 6 6ø è 4 4ø
æ p pö æ p pö
c) 3 ( cos120o + i sin120o )( cos 45o + i sin 45o ) d) 5 ç cos + i sin ÷ 3 ç cos + i sin ÷
è 6 6ø è 4 4ø
o o
cos85 + i sin 85
e) 2 ( cos18o + i sin18o )( cos 72o + i sin 72o ) f)
cos 40o + i sin 40o
2 (cos 45 0 + i. sin 45 0 ) 2(cos 45o + i sin 45o )
g) h)
3 (cos15 0 + i. sin 15 0 ) 3(cos15o + i sin15o )
2p 2p æ 2p 2p ö
2 (cos + i. sin ) 2 ç cos + i sin ÷
i) 3 3 k) è 3 3 ø
p p æ p pö
2(cos + i. sin ) 2 ç cos + i sin ÷
2 2 è 2 2ø
Baøi 3. Viết dưới dạng lượng giác các số phức sau:

Trang 107
Số phức Trần Sĩ Tùng

a) 1 - i 3 b) 1 + i c) (1 - i 3 )(1 + i ) d) 2.i.( 3 - i)
1- i 3 1
e) f) g) sin j + i. cos j h) 2 +i 2
1+ i 2 + 2i
5p
i) 1 + i 3 k) 3-i l) 3 + 0i m) tan +i
8
Baøi 4. Viết dưới dạng đại số các số phức sau:
æ p pö
a) cos 45o + i sin 45o b) 2 ç cos + i sin ÷ c) 3 ( cos120o + i sin120o )
è 6 6ø
3+i 1
d) (2 + i)6 e) f)
(1 + i )(1 - 2i ) i
40
1+ i 60 æ 1+ i 3 ö
g) h) ( -1 + i 3 ) i) (2 - 2i ) . ç 7
÷
2i + 1 è 1- i ø
100
1 æ 3p 3p ö æ1+ i ö æ p pö 1
k) ç cos + i sin ÷ l) ç ÷ ç cos + i sin ÷ m)
2è 4 4 ø è 1- i ø è 4 4ø (
17
3 - i)
Baøi 5. Tính:
5
a) ( cos12o + i sin12o )
16
b) (1 + i ) c) ( 3 - i ) 6
7
d) éë 2 ( cos30 0 + i sin 30 0 ) ùû e) (cos15o + i sin15o )5 f) (1 + i )2008 + (1 - i )2008
21 12
æ 5 + 3i 3 ö æ1 3 ö÷ æ i + 1ö
2008

g) çç ÷
÷ h) çç + i ÷ i) ç ÷
è 1 - 2i 3 ø è 2 2 ø è i ø
p p 1 1
k) (cos - i sin )i 5 .(1 + 3i )7 l) z2008 + , bieát z + = 1
3 3 z2008 z
Baøi 6. Chứng minh:
a) sin 5t = 16sin5 t - 20sin3 t + 5sin t b) cos 5t = 16 cos5 t - 20 cos3 t + 5 cos t
c) sin 3t = 3cos2 t - sin3 t d) cos3t = 4 cos3 t - 3 cos t

Trang 108
Trần Sĩ Tùng Số phức

II. ÔN TẬP SỐ PHỨC

Baøi 1. Thực hiện các phép tính sau:


3 + 7i 5 - 8i
a) (2 - i )(-3 + 2i)(5 - 4i ) b) +
2 + 3i 2 - 3i
16 8 6 6
æ1+ i ö æ1- i ö æ -1 + i 3 ö æ 1 - i 7 ö
c) ç ÷ +ç ÷ d) ç ÷ +ç ÷
è 1- i ø è1+ i ø è 2 ø è 2 ø
e) (2 - 4i)(5 + 2i) + (3 + 4i )(-6 - i ) f) i -5 (-i )-7 + (-i)13 + i -100 + (-i)94
g) i 2000 + i1999 + i 201 + i82 + i 47 h) 1 + i + i2 + i3 + ... + i2009
i) i.i 2 .i 3 ...i 2000 k) 1 + i + i 2 + ... + i n , (n ³ 1)
Baøi 2. Cho các số phức z1 = 1 + 2i, z2 = -2 + 3i, z3 = 1 - i . Tính:
a) z1 + z2 + z3 b) z1z2 + z2 z3 + z3 z1 c) z1z2 z3
z z z z12 + z2 2
d) z12 2
+ z2 + z3 2
e) 1 + 2 + 3 f)
z2 z3 z1 z2 2 + z32
Baøi 3. Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = z4 + iz3 - (1 + 2i)z2 + 3z + 1 + 3i, vôùi z = 2 + 3i
1
b) B = ( z - z2 + 2 z3 )(2 - z + z2 ), vôùi z = ( 3 - i)
2
Baøi 4. Tìm các số thực x, y sao cho:
x -3 y -3
a) (1 - 2i ) x + (1 + 2 y)i = 1 + i b) + =i
3+i 3-i
1 2
c) (4 - 3i ) x 2 + (3 + 2i ) xy = 4 y 2 -
x + (3 xy - 2 y 2 )i
2
Baøi 5. Tìm các căn bậc hai của các số phức sau:
a) 8 + 6i b) 3 + 4i c) 1 + i d) 7 - 24i
2 2
æ1+ i ö æ1- i 3 ö 1 2
e) ç ÷ f) ç ÷ g) - i h) i, –i
è 1- i ø ç 3 -i ÷ 2 2
è ø
3 -i 1 1 1 1
i) k) + i l) -2 (1 + i 3 ) m) +
1+ i 3 2 2 1+ i 1- i
Baøi 6. Tìm các căn bậc ba của các số phức sau:
a) -i b) –27 c) 2 + 2i d) 18 + 6i
Baøi 7. Tìm các căn bậc bốn của các số phức sau:
a) 2 - i 12 b) 3 + i c) -2i d) -7 + 24i
Baøi 8. Giải các phương trình sau:
a) z3 - 125 = 0 b) z 4 + 16 = 0 c) z3 + 64i = 0 d) z3 - 27i = 0
e) z7 - 2iz4 - iz3 - 2 = 0 f) z6 + iz3 + i - 1 = 0 g) z10 + (-2 + i)z5 - 2i = 0
Baøi 9. Gọi u1; u2 là hai căn bậc hai của z1 = 3 + 4i và v1; v2 là hai căn bậc hai của
z2 = 3 - 4i . Tính u1 + u2 + v1 + v2 ?
Baøi 10. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) z2 + 5 = 0 b) z2 + 2 z + 2 = 0 c) z2 + 4 z + 10 = 0

Trang 109
Số phức Trần Sĩ Tùng

d) z2 - 5z + 9 = 0 e) -2 z2 + 3z - 1 = 0 f) 3z2 - 2 z + 3 = 0
g) ( z + z )( z - z ) = 0 h) z2 + z + 2 = 0 i) z2 = z + 2
2
k) 2 z + 3z = 2 + 3i l) ( z + 2i ) +2 ( z + 2i ) - 3 = 0 m) z3 = z
2
n) 4 z2 + 8 z = 8 o) iz2 + (1 + 2i)z + 1 = 0 p) (1 + i )z2 + 2 + 11i = 0
Baøi 11. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
2
æ 4z + i ö 4z + i
a) ç ÷ -5 +6 = 0 b) ( z + 5i )( z - 3 ) ( z2 + z + 3) = 0
è z -i ø z-i
c) ( z2 + 2 z ) - 6 ( z2 + 2 z ) - 16 = 0 d) z3 - (1 + i ) z2 + ( 3 + i ) z - 3i = 0
e) ( z + i ) ( z2 - 2 z + 2 ) = 0 f) z2 - 2iz + 2i - 1 = 0
g) z2 - (5 - 14i )z - 2(12 + 5i) = 0 h) z2 - 80 z + 4099 - 100i = 0
i) ( z + 3 - i )2 - 6( z + 3 - i) + 13 = 0 k) z2 - (cos j + i sin j)z + i cos j sin j = 0
Baøi 12. Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) x 2 - (3 + 4i ) x + 5i - 1 = 0 b) x 2 + (1 + i ) x - 2 - i = 0 c) 3 x 2 + x + 2 = 0
d) x 2 + x + 1 = 0 e) x 3 - 1 = 0
Baøi 13. Giải các phương trình sau biết chúng có một nghiệm thuần ảo:
a) z3 - iz2 - 2iz - 2 = 0 b) z3 + (i - 3)z2 + (4 - 4i )z - 4 + 4i = 0
(
Baøi 14. Tìm m để phương trình sau: ( z + i ) z2 - 2mz + m 2 - 2m = 0 )
a) Chỉ có đúng 1 nghiệm phức b) Chỉ có đúng 1 nghiệm thực
c) Có ba nghiệm phức
Baøi 15. Tìm m để phương trình sau: z3 + (3 + i )z2 - 3z - (m + i ) = 0 có ít nhất một nghiệm thực
Baøi 16. Tìm tất cả các số phức z sao cho ( z - 2)( z + i ) là số thực.
Baøi 17. Giải các phương trình trùng phương:
a) z 4 - 8(1 - i )z2 + 63 - 16i = 0 b) z 4 - 24(1 - i)z2 + 308 - 144i = 0
c) z 4 + 6(1 + i )z2 + 5 + 6i = 0
Baøi 18. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình: z2 - (1 + i 2 ) z + 2 - 3i = 0 . Tính giá trị
của các biểu thức sau:
a) z12 + z22 b) z12 z2 + z1z22 c) z13 + z23
æ1 2ö æ1 2ö z1 z2
d) z1 çç + ÷÷ + z2 çç + ÷÷ e) z2 z13 + z1z23 f) +
è z2 z1 ø è z1 z2 ø z2 z1
Baøi 19. Cho z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình: x 2 - x + 1 = 0 . Tính giá trị của các biểu
thức sau:
a) x12000 + x22000 b) x11999 + x1999
2 c) x1n + x2n , n Î N
Baøi 20. Tìm tập hợp các điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn các số phức thoả mãn hệ thức
sau:
z 1
a) =3 b) z2 + z 2 = 1 c) z =
z -i z
2p 2p
Baøi 21. Hãy tính tổng S = 1 + z + z2 + z3 + ...z n -1 biết rằng z = cos + i sin .
n n
Baøi 22. Viết dưới dạng lượng giác các số phức sau:

Trang 110
Trần Sĩ Tùng Số phức
2+i
a) i 4 + i 3 + i 2 + i + 1 b) (1 - i )(2 + i) c)
1- i
p æ p pö p
d) 1 - sin a + i cos a , 0 < a < e) -3 ç cos + i sin ÷ f) cot a + i, p < a <
2 è 6 6ø 2
p
g) sin a + i(1 - cos a ), 0 < a <
2
Baøi 23. Tìm môđun và một acgumen của các số phức sau:
8
(2 3 + 2i ) (1 + i )6 ( -1 + i ) 4 1 n n
a) + b) + c) (1 + i 3 ) + (1 - i 3 )
(1 - i )6 (2 3 - 2i )
3 - i)
8
(
( 2 3 + 2i )
10 4

p p p p
d) - sin + i cos e) cos - i sin f) -2 + 2 3i
8 8 4 4
p 1 + cos a + i sin a p
g) 1 - sin a + i cos a , 0 < a < h) , 0 <a < i) 4 - 3i
2 1 + cos a - i sin a 2
Baøi 24. Tìm môđun và một acgumen của các số phức sau:
8
(2 3 + 2i ) (1 + i )6 ( -1 + i ) 4 1 n n
a) + b) + c) (1 + i 3 ) + (1 - i 3 )
(1 - i )6 3 - 2i ) (2
8
( 3 - i ) ( 2 3 + 2i )
10 4

Baøi 25. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị thực:
n n
7 7 æ 19 + 7i ö æ 20 + 5i ö
a) ( 2 + i 5 ) + ( 2 - i 5 ) b) ç ÷ +ç ÷
è 9 - i ø è 7 + 6i ø
6 6 5 5
æ -1 + i 3 ö æ -1 - i 3 ö æ -1 + i 3 ö æ -1 - i 3 ö
c) ç ÷ +ç ÷ d) ç ÷ +ç ÷
è 2 ø è 2 ø è 2 ø è 2 ø
6 6
æi+ 3 ö æi- 3 ö
e) ç ÷ +ç ÷
è 2 ø è 2 ø
3
Baøi 26. Trong các số phức z thoả mãn điều kiện z - 2 + 3i = . Tìm số phức z có môđun nhỏ
2
nhất.
Baøi 27. Xét các điểm A, B, C trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số phức sau:
4i 2 + 6i
; (1 - i)(1 + 2i);
i -1 3-i
a) Chứng minh ABC là tam giác vuông cân.
b) Tìm số phức biểu diễn bởi điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông.
Baøi 28. Giải các phương trình sau, biết chúng có một nghiệm thuần ảo:
a) z3 + (2 - 2i)z2 + (5 - 4i)z - 10i = 0 b) z3 + (1 + i )z2 + (i - 1)z - i = 0
c) z3 + (4 - 5i )z2 + (8 - 20i )z - 40i = 0
Baøi 29. Cho đa thức P( z) = z3 + (3i - 6)z2 + (10 - 18i)z + 30i .
a) Tính P(-3i ) b) Giải phương trình P( z) = 0 .
2
æ z +1 ö
Baøi 30. Giải phương trình z = ç 2 - ÷ , biết z = 3 + 4i là một nghiệm của phương trình.
è z-7ø
Baøi 31. Giải các phương trình sau:
a) z 4 + 2 z3 - z2 + 2 z + 1 = 0 b) z 4 - 2 z3 - z2 - 2 z + 1 = 0

Trang 111
Số phức Trần Sĩ Tùng

c) z 4 - (1 + 2 ) z3 + ( 2 + 2 ) z2 - (1 + 2 ) z + 1 = 0 d) z 4 - 4 z3 + 6 z2 - 4 z - 15 = 0
e) z6 + z5 - 13z4 - 14 z3 - 13z2 + z + 1 = 0
Baøi 32. Giải các phương trình sau:
3
2 2 2 2 æ z+i ö
a) ( z + 3z + 6) + 2 z( z + 3z + 6) - 3z = 0 b) ç ÷ =8
è z-i ø
3 2
2 4 2 2 2 4 æ z-i ö æ z -i ö æ z -i ö
c) ( z - z + 1) - 6 z ( z - z + 1) + 5z = 0 d) ç ÷ +ç ÷ +ç ÷ +1 = 0
è z+i ø è z+i ø è z+i ø
2z - i
Baøi 33. Chứng minh rằng: nếu z £ 1 thì £1.
2 + iz
Baøi 34. Cho các số phức z1 , z2 , z3 . Chứng minh:
2 2 2 2 2 2 2
a) z1 + z2 + z2 + z3 + z3 + z1 = z1 + z2 + z3 + z1 + z2 + z3
2 2
b) 1 + z1 z2 + z1 - z2 = 1 + z1 ( )(1 + z )
2
2
2

= (1 - z )(1 - z )
2 2 2 2
c) 1 - z1z2 - z1 - z2 1 2
2 2
d) Nếu z1 = z1 = c thì z1 + z2 + z1 - z2 = 4c 2 .

Chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp và các em học sinh đã đọc tập tài liệu này.
transitung_tv@yahoo.com

Trang 112
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học

I. KHẢO SÁT HÀM SỐ

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

Baøi 1. (TN 2002) Cho hàm số y = - x 4 + 2 x 2 + 3 có đồ thị (C ).


1. Khảo sát hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C), hãy xác định các giá trị m để phương trình x 4 – 2 x 2 + m = 0 có
bốn nghiệm phân biệt.
ĐS: 2) 0 < m < 1.
- x2 + 4 x - 5
Baøi 2. (TN 2003) Cho hàm số y = .
x-2
1. Khảo sát hàm số.
- x 2 - (m - 4) x + m 2 - 4m - 5
2. Tìm m để đồ thị hàm số y = có các tiệm cận trùng với
x+m-2
các tiệm cận tương ứng của đồ thị hàm số khảo sát trên.
ĐS: 2) m = 0.
1
Baøi 3. (TN 2004) Cho hàm số y = x 3 - x 2 có đồ thị là ( C).
3
1. Khảo sát hàm số.
2. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C ) đi qua điểm A(3;0).
3. Tính thể tích của vật thể tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi ( C) và các đường thẳng
y = 0, x = 0, x = 3 quay quanh trục Ox.
81p
ĐS: 2) y = 0; y = 3x - 9 3) V =
35
2x +1
Baøi 4. (TN 2005) Cho hàm số y = có đồ thị (C).
x +1
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi trục tung, trục hoành và đồ thị (C).
3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó đi qua điểm A(–1; 3).
1 13
ĐS: 2) S = 1 - ln 2 3) y = x +
4 3
Baøi 5. (TN 2006–kpb) Cho hàm số y = x 3 - 6 x 2 + 9 x .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
2. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C).
3. Với giá trị nào của tham số m, đường thẳng y = x + m2 – m đi qua trung điểm của
đoạn thẳng nối hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị (C).
ĐS: 2) y = -3x + 8 3) m = 0, m = 1
Baøi 6. (TN 2006–pb) Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 .
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận số nghiệm của phương trình: - x 3 + 3 x 2 - m = 0 .
3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
ĐS: 2)
m < 0 hoặc m > 4 m = 0 hoặc m = 4 0<m<4
Số nghiệm 1 nghiệm 2 nghiệm 3 nghiệm
27
3) S = .
4

Trang 113
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
2
Baøi 7. (TN 2007–kpb) Cho hàm số y = x + 1 - , gọi đồ thị của hàm số là (H).
2x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (H) tại điểm A(0; 3).
ĐS: 2) y = 5 x + 3 .
Baøi 8. (TN 2007–pb) Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 , gọi đồ thị của hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm cực đại của (C).
ĐS: 2) y = 1 .
Baøi 9. (TN 2007–kpb–lần 2) Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 - 2 , gọi đồ thị của hàm số là (C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm uốn của (C).
ĐS: 2) y = 3 x - 3 .
x -1
Baøi 10. (TN 2007–pb–lần 2) Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (C).
x +2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
3 1
ĐS: 2) y = x - .
4 2
Baøi 11. (TN 2008–kpb) Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -2 .
ĐS: 2) y = -24 x - 40 .
Baøi 12. (TN 2008–pb) Cho hàm số y = 2 x 3 + 3 x 2 - 1 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình: 2 x 3 + 3 x 2 - 1 = m .
ĐS: 2)
m < –1 hoặc m > 0 m = –1 hoặc m = 0 –1 < m < 0
Số nghiệm 1 nghiệm 2 nghiệm 3 nghiệm
Baøi 13. (TN 2008–kpb–lần 2) Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 3 - 3 x 2 - m = 0 có ba nghiệm phân
biệt.
ĐS: 2) -4 < m < 0 .
3x - 2
Baøi 14. (TN 2008–pb–lần 2) Cho hàm số y = , gọi đồ thị của hàm số là (C).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng –2.
ĐS: 2) y = 5 x - 2 .
2x +1
Baøi 15. (TN 2009) Cho hàm số y = .
x -2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng –5.
ĐS: 2) y = -5 x + 2, y = -5 x + 22 .
1 3 3 2
Baøi 16. (TN 2010) Cho hàm số y = x - x +5.
4 2

Trang 114
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 3 - 6 x 2 + m = 0 có 3 nghiệm thực phận
biệt.
ĐS: 2) 0 < m < 32 .
Baøi 17. (TN 2011) Cho hàm số
1.
2.
ĐS:

Trang 115
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Baøi 1. (ĐH 2002A) Cho hàm số y = - x 3 + 3mx 2 + 3(1 - m 2 ) x + m3 - m 2 (1) (m là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm k để phương trình - x 3 + 3 x 2 + k 3 - 3k 2 = 0 có ba nghiệm phân biệt.
3. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1)
ì-1 < k < 3
ĐS: 2) í 3) y = 2 x – m 2 + m .
îk ¹ 0 , k ¹ 2
Baøi 2. (ĐH 2002B) Cho hàm số y = mx 4 + (m 2 - 9) x 2 + 10 (1) (m là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trị.
é m < -3
ĐS: 2) ê
ë0 < m < 3
(2m - 1) x - m 2
Baøi 3. (ĐH 2002D) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = -1.
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai trục tọa độ.
3. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
4
ĐS: 2) = 1 + 4 ln 3) m ¹ 1.
3
x 2 + mx
Baøi 4. (ĐH 2002A–db1) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
1- x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = 0.
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu. Với giá trị nào của m thì khoảng cách giữa
hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) bằng 10.
ĐS:
Baøi 5. (ĐH 2002A–db2) Cho hàm số y = ( x - m)3 - 3 x (m là tham số).
1. Xác định m để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm có hoành độ x = 0 .
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho ứng với m = 1.
3. Tìm k để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
ì x - 1 3 - 3x - k < 0
ï
í1 2 1 3
ï log2 x + log 2 ( x - 1) £ 1
î2 3
ĐS:
1 1
Baøi 6. (ĐH 2002B–db1) Cho hàm số y = x 3 + mx 2 - 2 x - 2 m - (1) (m là tham số).
3 3
1
1. Cho m = .
2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến đó song song với
đường thẳng d : y = 4 x + 2 .
æ 5ö
2. Tìm m thuộc khoảng ç 0; ÷ sao cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1) và các
è 6ø
đường thẳng x = 0, x = 2, y = 0 có diện tích bằng 4.
ĐS:

Trang 116
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học

x2 - 2 x + m
Baøi 7. (ĐH 2002B–db2) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
x -2
1. Xác định m để hàm số (1) nghịch biến trên khoảng (–1; 0).
2. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
2 2
3. Tìm a để phương trình sau có nghiệm: 91+ 1- x - (a + 2)31+ 1- x + 2a + 1 = 0
.
ĐS:
1
Baøi 8. (ĐH 2002D–db1) Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 + 3 x (1).
3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (1) và trục hoành.
ĐS:
Baøi 9. (ĐH 2002D–db2) Cho hàm số y = x 4 - mx 2 + m - 1 (1) (m là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 8.
2. Xác định m sao cho đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt.
ĐS:
mx 2 + x + m
Baøi 10. (ĐH 2003A) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = –1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và hai điểm đó có
hoành độ dương.
1
ĐS: 2) - < m < 0 .
2
Baøi 11. (ĐH 2003B) Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + m (1) (m là tham số).
1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 2.
ĐS: 1) m > 0.
x2 - 2x + 4
Baøi 12. (ĐH 2003D) Cho hàm số y = (1)
x -2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Tìm m để đường thẳng dm : y = mx + 2 - 2 m cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm
phân biệt.
ĐS: 2) m > 1.
x 2 + (2m + 1) x + m 2 + m + 4
Baøi 13. (ĐH 2003A–db1) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
2( x + m)
1. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có cực trị và tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị
của đồ thị hàm số (1).
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 0.
ĐS:
2 x2 - 4 x - 3
Baøi 14. (ĐH 2003A–db2) Cho hàm số y = .
2( x - 1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
2. Tìm m để phương trình: 2 x 2 - 4 x - 3 + 2m x - 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
ĐS:
Baøi 15. (ĐH 2003B–db1) Cho hàm số y = ( x - 1)( x 2 + mx + m ) (1) (m là tham số).
1. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

Trang 117
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 4.
ĐS:
2x -1
Baøi 16. (ĐH 2003B–db2) Cho hàm số y = (1).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp
tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM.
ĐS:
x 2 + 5 x + m2 + 6
Baøi 17. (ĐH 2003D–db1) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
x +3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) đồng biến trên khoảng (1; +∞).
ĐS:
Baøi 18. (ĐH 2003D–db2) Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 - 1 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Gọi dk là đường thẳng đi qua điểm M(0; –1) và có hệ số góc bằng k. Tìm k để đường
thẳng dk cắt (C) tại ba điểm phân biệt.
ĐS:
- x2 + 3x - 3
Baøi 19. (ĐH 2004A) Cho hàm số y = (1)
2( x - 1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Tìm m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A, B sao cho AB = 1.
1± 5
ĐS: 2) m = .
2
1 3
Baøi 20. (ĐH 2004B) Cho hàm số y = x - 2 x 2 + 3 x (1) có đồ thị (C).
3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1)
2. Viết phương trình tiếp tuyến D của (C) tại điểm uốn và chứng minh rằng D là tiếp
tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất.
8
ĐS: 2) y = - x + .
3
Baøi 21. (ĐH 2004D) Cho hàm số y = x 3 - 3mx 2 + 9 x + 1 (1) với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm m để điểm uốn của đồ thị hàm số (1) thuộc đường thẳng y = x + 1.
ĐS: 2) m = 0 hoặc m = ±2 .
Baøi 22. (ĐH 2004A–db1) Cho hàm số y = x 4 - 2m 2 x 2 + 1 (1) với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
ĐS:
1
Baøi 23. (ĐH 2004A–db2) Cho hàm số y = x + (1) .
x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm M(–1; 7).
ĐS:
Baøi 24. (ĐH 2004B–db1) Cho hàm số y = x 3 - 2 mx 2 + m 2 x - 2 (1) (m là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1.

Trang 118
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
2. Tìm m để hàm số (1) đạt cực tiểu tại x = 1.
ĐS:
x 2 - 2mx + 2
Baøi 25. (ĐH 2004B–db2) Cho hàm số y = (1) (m là tham số).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị A, B. Chứng minh rằng khi đó đường
thẳng AB song song với đường thẳng d : 2 x - y - 10 = 0 .
ĐS:
x2 + x + 4
Baøi 26. (ĐH 2004D–db1) Cho hàm số y = (1).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng
d : x - 3y + 3 = 0 .
ĐS:
x
Baøi 27. (ĐH 2004D–db2) Cho hàm số y = (1).
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Tìm trên (C) những điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
d : 3 x + 4 y = 0 bằng 1.
ĐS:
1
Baøi 28. (ĐH 2005A) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = mx + (*) (m là tham số).
x
1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (*) khi m = .
4
2. Tìm m để hàm số (*) có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm) đến tiệm cận
1
xiên của (Cm) bằng .
2
ĐS: 2) m = 1.
x 2 + (m + 1) x + m + 1
Baøi 29. (ĐH 2005B) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = (*) (m là tham
x +1
số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (*) khi m = 1 .
2. Chứng minh rằng với m bất kì, đồ thị (Cm) luôn có điểm cực đại, điểm cực tiểu và
khoảng cách giữa hai điểm đó bằng 20 .
ĐS:
1 3 m 2 1
Baøi 30. (ĐH 2005D) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = x - x + (*) (m là tham số).
3 2 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (*) khi m = 2 .
2. Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng –1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm
M song song với đường thẳng 5 x - y = 0 .
ĐS: 2) m = 4.
x 2 + 2 mx + 1 - 3m 2
Baøi 31. (ĐH 2005A–db1) Cho hàm số: y = (*) (m là tham số).
x-m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) ứng với m = 1.
2. Tìm m để hàm số (*) có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung.
ĐS: 2) -1 < m < 1

Trang 119
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng

x2 + x + 1
Baøi 32. (ĐH 2005A–db2) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (–1; 0) và tiếp xúc với đồ thị (C) .
3
ĐS: 2) y = ( x + 1)
4
Baøi 33. (ĐH 2005B–db1) Cho hàm số y = x 4 - 6 x 2 + 5 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số.
2. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt : x 4 - 6 x 2 - log2 m = 0 .
1
ĐS: 2) < m < 1.
29
x2 + 2 x + 2
Baøi 34. (ĐH 2005B–db2) Cho hàm số y = (*)
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (*) .
2. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào
của (C) đi qua điểm I.
ĐS:
Baøi 35. (ĐH 2005D–db1) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = – x 3 + ( 2m + 1) x 2 – m –1 (1)
(m là tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 .
2. Tìm m để đồ thị (Cm) tiếp xúc với đường thẳng y = 2 mx – m –1 .
1
ĐS: 2) m = 0 hay m =
2
x2 + 3x + 3
Baøi 36. (ĐH 2005D–db2) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
x2 + 3x + 3
2. Tìm m để phương trình = m có 4 nghiệm phân biệt.
x +1
ĐS: 2) m > 3.
Baøi 37. (ĐH 2006A) Cho hàm số y = 2 x 3 - 9 x 2 + 12 x - 4 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .
3
2. Tìm m để phương trình sau có 6 nghiệm phân biệt: 2 x - 9 x 2 + 12 x = m .
ĐS: 2) 4 < m < 5.
x2 + x - 1
Baøi 38. (ĐH 2006B) Cho hàm số y = .
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận
xiên của (C).
ĐS: 2) y = - x + 2 2 - 5 hoặc y = - x - 2 2 - 5 .
Baøi 39. (ĐH 2006D) Cho hàm số y = x 3 - 3 x + 2 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3; 20) và có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d
cắt đồ thị (C) tại 3 điểm phân biệt.

Trang 120
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
ì 15
ï
ĐS: 2) ím > 4 .
ïîm ¹ 24
x2 + 2 x + 5
Baøi 40. (ĐH 2006A–db1) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Dựa vào đồ thị (C), tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt:
x 2 + 2 x + 5 = (m 2 + 2 m + 5)( x + 1) .
ì-2 < m < 0
ĐS: 2) í .
îm ¹ -1
x4
Baøi 41. (ĐH 2006A–db2) Cho hàm số y = - 2( x 2 - 1) .
4
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình các đường thẳng đi qua điểm A(0; 2) và tiếp xúc với (C).
8 2
ĐS: 2) y = 2; y = ± x +2.
3 3
x2 - x - 1
Baøi 42. (ĐH 2006B–db1) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình các tiếp tuyến của đồ thị (C) đi qua điểm A(0; –5).
ĐS: 2) y = -5; y = -8 x - 5 .
Baøi 43. (ĐH 2006B–db2) Cho hàm số y = x 3 + (1 - 2 m) x 2 + (2 - m ) x + m + 2 (1) (m là tham
số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng
thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
5 7
ĐS: 2) m < -1 hoặc < m < .
4 5
x3 11
Baøi 44. (ĐH 2006D–db1) Cho hàm số y = - + x2 + 3x - .
3 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung.
æ 16 ö æ 16 ö æ 16 ö æ 16 ö
ĐS: 2) M ç 3; ÷ , N ç -3; ÷ hoặc M ç -3; ÷ , N ç 3; ÷ .
è 3ø è 3ø è 3ø è 3 ø
x +3
Baøi 45. (ĐH 2006D–db2) Cho hàm số y = .
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Cho điểm M0 ( x 0 ; y0 ) thuộc đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại M0 cắt các tiệm cận của
(C) tại các điểm A, B. Chứng minh M0 là trung điểm của đoạn thẳng AB.
ĐS:
x 2 + 2(m + 1) x + m 2 + 4m
Baøi 46. (ĐH 2007A) Cho hàm số y = (1), (m là tham số).
x+2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = –1.
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng
với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác vuông tại O.
ĐS: 2) m = -4 ± 2 6 .
Trang 121
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng

Baøi 47. (ĐH 2007B) Cho hàm số y = - x 3 + 3 x 2 + 3(m 2 - 1) x - 3m2 - 1 (1), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1)
cách đều gốc toạ độ O.
1
ĐS: 2) m = ± .
2
2x
Baøi 48. (ĐH 2007D) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm toạ độ diểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy tại A, B
1
và tam giác OAB có diện tích bằng .
4
æ 1 ö
ĐS: 2) M ç - ; -2 ÷ , M (1;1) .
è 2 ø
- x2 + 4 x + 3
Baøi 49. (ĐH 2007A–db1) Cho hàm số y = .
x -2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đồ thị hàm số đến các
đường tiệm cận của nó là hằng số.
7
ĐS: 2) d1d2 = .
2
m
Baøi 50. (ĐH 2007A–db2) Cho hàm số y = x + m + (Cm) .
x -2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với m = 1.
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực trị tại các điểm A, B sao cho đường thẳng AB đi qua gốc
tọa độ O.
ĐS: 2) m = 2.
Baøi 51. (ĐH 2007B–db1) Cho hàm số y = –2x3 + 6x2 – 5.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua A(–1, –13).
ĐS: 2) y = 6 x - 7; y = -48 x - 61 .
m
Baøi 52. (ĐH 2007B–db2) Cho hàm số y = - x + 1 + (Cm).
2- x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị (Cm) có cực đại tại điểm A sao cho tiếp tuyến với (Cm) tại A cắt trục
Oy tại B mà DOBA vuông cân.
ĐS: 2) m = 1.
-x +1
Baøi 53. (ĐH 2007D–db1) Cho hàm số y = (C).
2x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với (C), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua giao điểm của
đường tiệm cận và trục Ox.
1 æ 1ö
ĐS: 2) y = - ç x + ÷ .
12 è 2ø
x
Baøi 54. (ĐH 2007D–db2) Cho hàm số y = (C).
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

Trang 122
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
2. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) sao cho d và hai tiệm cận của (C) cắt nhau tạo
thành một tam giác cân.
ĐS: 2) y = - x; y = - x + 4 .
mx 2 + (3m 2 - 2) x - 2
Baøi 55. (ĐH 2008A) Cho hàm số y = (1), m là tham số.
x + 3m
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1.
2. Tìm các giá trị của m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (1) bằng 450 .
ĐS: 2) m = ±1 .
Baøi 56. (ĐH 2008B) Cho hàm số y = 4 x 3 - 6 x 2 + 1 (1)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó đi qua M(–1; –9).
15 21
ĐS: 2) y = 24 x + 15; y = x - .
4 4
Baøi 57. (ĐH 2008D) Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1; 2) với hệ số góc k (k > –3) đều cắt
đồ thị của hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn
thẳng AB.
ĐS:
x 2 + 2 mx + 1 - 3m 2
Baøi 58. (ĐH 2008A–db1) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = (*) (m là
x-m
tham số).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) ứng với m = 1.
2. Tìm m để hàm số (*) có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung.
ĐS: 2) -1 < m < 1 .
x2 + x + 1
Baøi 59. (ĐH 2008A–db2) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M (–1; 0) và tiếp xúc với đồ thị (C) .
3
ĐS: 2) y = ( x + 1) .
4
Baøi 60. (ĐH 2008B–db1) Cho hàm số y = x 4 - 6 x 2 + 5 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: x 4 - 6 x 2 - log2 m = 0 .
1
ĐS: 2) < m < 1.
29
x2 + 2 x + 2
Baøi 61. (ĐH 2008B–db2) Cho hàm số y = (*) .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (*).
2. Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận của (C). Chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào
của (C) đi qua điểm I.
ĐS:
Baøi 62. (ĐH 2008D–db1) Gọi (Cm) là đồ thị của hàm số y = – x 3 + (2m + 1) x 2 – m – 1 (1)
(m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1 .
2) Tìm m để đồ thị (Cm) tiếp xúc với đường thẳng y = 2 mx – m –1 .

Trang 123
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
1
ĐS: 2) m = 0 hay m = .
2
x2 + 3x + 3
Baøi 63. (ĐH 2008D–db2) Cho hàm số y = .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
x2 + 3x + 3
2. Tìm m để phương trình = m có 4 nghiệm phân biệt.
x +1
ĐS: 2) m > 3.
x
Baøi 64. (CĐ 2008) Cho hàm số y = .
x -1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm m để đường thẳng d : y = - x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
ĐS: 2) m < 0 hoặc m > 4.
x+2
Baøi 65. (ĐH 2009A) Cho hàm số y = (1).
2x + 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành,
trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc toạ độ O.
ĐS: 2) y = - x - 2 .
Baøi 66. (ĐH 2009B) Cho hàm số y = 2 x 4 - 4 x 2 (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
2. Với các giá trị nào của m, phương trình x 2 x 2 - 2 = m có đúng 6 nghiệm phân biệt?
ĐS: 2) 0 < m < 1.
Baøi 67. (ĐH 2009D) Cho hàm số y = x 4 - (3m + 2) x 2 + 3m có đồ thị (Cm), m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0.
2. Tìm m để đường thẳng y = -1 cắt đồ thị (Cm) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ nhỏ
hơn 2.
1
ĐS: 2) - < m < 1, m ¹ 0 .
3
Baøi 68. (CĐ 2009) Cho hàm số y = x 3 - (2 m - 1) x 2 + (2 - m ) x + 2 (1), với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 2.
2. Tìm các giá trị của m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị
hàm số (1) có hoành độ dương.
5
ĐS: 2) < m < 2 .
4
Baøi 69. (ĐH 2010A) Cho hàm số y = x 3 - 2 x 2 + (1 - m ) x + m + 1 (1), m là tham số thực.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.
2. Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
x1 , x2 , x3 thoả mãn điều kiện: x12 + x22 + x32 < 4 .
1
ĐS: 2) - < m < 1 và m ¹ 0 .
4
2x +1
Baøi 70. (ĐH 2010B) Cho hàm số y= .
x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) của hàm số đã cho.

Trang 124
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
2. Tìm m để đường thẳng y = -2 x + m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
tam giác OAB có diện tích bằng 3 (O là gốc toạ độ).
ĐS: 2) m = ±2 .
Baøi 71. (ĐH 2010D) Cho hàm số y = - x 4 - x2 + 6 .
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C) của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
y = x -1.
6
ĐS: 2) y = -6 x + 10 .
Baøi 72. (CĐ 2010)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y = x 3 + 3 x 2 –1 .
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng –1.
ĐS: 2) y = -3 x - 2 .
Baøi 73. (ĐH 2011A) Cho hàm số
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
2.
ĐS: 2) .

Trang 125
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng

II. HÀM SỐ LUỸ THỪA – MŨ – LOGARIT

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

Baøi 1. (TN 2006–pb) Giải phương trình: 22 x + 2 - 9.2 x + 2 = 0 .


ĐS: x = 1; x = -2 .
Baøi 2. (TN 2007–pb–lần 1) Giải phương trình: log 4 x + log2 (4 x ) = 5 .
ĐS: x = 4 .
Baøi 3. (TN 2007–pb–lần 2) Giải phương trình: 7 x + 2.71- x - 9 = 0 .
ĐS: x = log7 2; x = 1 .
Baøi 4. (TN 2008–pb–lần 1) Giải phương trình: 32 x +1 - 9.3 x + 6 = 0 .
ĐS: x = 0; x = log3 2 .
Baøi 5. (TN 2008–pb–lần 2) Giải phương trình: log3 ( x + 2) + log3 ( x - 2) = log3 5 .
ĐS: x = 3 .
Baøi 6. (TN 2009) Giải phương trình: 25 x - 6.5 x + 5 = 0 .
ĐS: x = 0; x = 1 .
Baøi 7. (TN 2010) Giải phương trình: 2 log22 x - 14 log 4 x + 3 = 0 .
ĐS: x = 8; x = 2 .
Baøi 8. (TN 2011)
ĐS:

Trang 126
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Baøi 1. (ĐH 2002A) Cho phương trình log32 x + log23 x + 1 - 2 m - 1 = 0 (*) (m là tham số).
1. Giải phương trình (*) khi m = 2.
3
2. Tìm m để phương trình (*) có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn [1; 3 ].
3
ĐS: 1) x = 3± 2) 0 ≤ m ≤ 2.
Baøi 2. (ĐH 2002B) Giaûi baát phöông trình: log x (log3 (9 x - 72)) £ 1.
ĐS: log 9 73 < x £ 2.
ì23 x = 5 y 2 - 4 y
ï x
Baøi 3. (ĐH 2002D) Giaûi heä phöông trình: í 4 + 2 x +1 .
ï x =y
î 2 +2
ìx = 0 ìx = 2
ĐS: íy Úí
î =1 îy = 4
Baøi 4. (ĐH 2002A–db1) Giaûi phöông trình: 16 log27 x 2 x - 3log3 x x 2 = 0 .
ĐS:
ìï x - 4 y + 3 = 0
Baøi 5. (ĐH 2002B–db1) Giaûi heä phöông trình: í .
ïî log 4 x - log 2 y = 0
ĐS:
1 1
Baøi 6. (ĐH 2002B–db2) Giaûi phöông trình: log ( x + 3) + log 4 ( x - 1)8 = log2 (4 x ) .
2 2 4
ĐS:
ìïlog ( x 3 + 2 x 2 - 3 x - 5y ) = 3
x
Baøi 7. (ĐH 2002D–db1) Giaûi heä phöông trình: í 3 2
.
ïî y ( y + 2 y - 3 y - 5 x ) = 3
log
ĐS:
Baøi 8. (ĐH 2002D–db2) Giaûi bất phöông trình: log 1 (4 x + 4) ³ log 1 (22 x +1 - 3.2 x ) .
2 2
ĐS:
2 2
Baøi 9. (ĐH 2003D) Giải phương trình: 2 x - x - 22 + x - x = 3.
ĐS: x = -1; x = 2
Baøi 10. (ĐH 2003A–db1) Giaûi bất phöông trình: 15.2 x +1 + 1 ³ 2 x - 1 + 2 x +1
ĐS:
ìïlog xy = log x y
Baøi 11. (ĐH 2003A–db2) Giaûi heä phöông trình: í y .
ïî2 x + 2 y = 3
ĐS:

( )
2
Baøi 12. (ĐH 2003B–db1) Tìm m để phương trình 4 log 2 x - log 1 x + m = 0 có nghiệm
2
thuộc khoảng (0; 1).
ĐS:
Baøi 13. (ĐH 2003B–db2) Giaûi bất phöông trình: log 1 x + 2 log 1 ( x - 1) + log2 6 £ 0 .
2 4
ĐS:
Trang 127
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng

Baøi 14. (ĐH 2003D–db1) Cho hàm số f ( x ) = x log x 2 ( x > 0, x ¹ 1) . Tính f ¢ ( x ) và giải bất

phương trình f ¢ ( x ) £ 0 .
ĐS:
Baøi 15. (ĐH 2003D–db2) Giải phương trình: log 5 (5 x - 4) = 1 - x .
ĐS:
ì 1
ïlog 1 ( y - x ) - log 4 y = 1
Baøi 16. (ĐH 2004A) Giải hệ phương trình: í .
4
ï 2 2
î x + y = 25
ĐS: (x; y) = (3; 4)
é (
ù
Baøi 17. (ĐH 2004A–db1) Giải bất phương trình: log p ë log2 x + 2x 2 - x û < 0 . )
4
ĐS:
1 3
log2 x log2 x
Baøi 18. (ĐH 2004A–db2) Giải bất phương trình: 2. x 2 ³2 2 .
ĐS:
2 x -1 + 6 x - 11
Baøi 19. (ĐH 2004B–db1) Giải bất phương trình: >4.
x -2
ĐS:
Baøi 20. (ĐH 2004B–db2) Giải bất phương trình: log3 x > log x 3 .
ĐS:
ìï x 2 + y = y 2 + x
Baøi 21. (ĐH 2004D–db1) Giải hệ phương trình: í x + y .
ïî2 - 2 x -1 = x - y
ĐS:
ìï x - 1 + 2 - y = 1
Baøi 22. (ĐH 2005B) Giải hệ phương trình: í 2 3
.
ïî3log 9 (9 x ) - log 3 y = 3
ĐS: (1; 1), (2; 2).
2 x -x2
x 2x æ1ö 2
Baøi 23. (ĐH 2005D–db2) Giải bất phương trình: 9 - - 2 ç ÷ £ 3.
è3ø
ĐS: 1- 2 £ x £ 1+ 2 .
Baøi 24. (ĐH 2006A) Giải phương trình: 3.8x + 4.12 x - 18 x - 2.27 x = 0 .
ĐS: x = 1.
x x -2
Baøi 25. (ĐH 2006B) Giải bất phương trình: log 5 (4 + 144) - 4 log5 2 < 1 + log5 (2 + 1)
ĐS: 2 < x < 4.
2 2
Baøi 26. (ĐH 2006D) Giải phương trình: 2 x + x - 4.2 x - x - 2 2 x + 4 = 0 .
ĐS: x = 0, x = 1.
Baøi 27. (ĐH 2006A–db1) Giải bất phương trình: log x +1 (-2 x ) > 2 .

ĐS: -2 + 3 < x < 0 .


Baøi 28. (ĐH 2006A–db2) Giải phương trình: log x 2 + 2 log2 x 4 = log 8.
2x
ĐS: x = 2.
Baøi 29. (ĐH 2006B–db1) Giải phương trình: log x + 1 - log 1 (3 - x ) - log8 ( x - 1)3 = 0 .
2
2

Trang 128
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học

1 ± 17
ĐS: x= .
2
2 2
Baøi 30. (ĐH 2006B–db2) Giải phương trình: 9 x + x -1 - 10.3 x + x - 2 + 1 = 0 .
ĐS: x = –1, x = 1, x = –2.
Baøi 31. (ĐH 2006D–db1) Giải phương trình:
1) 4 x - 2 x +1 + 2(2 x - 1)sin(2 x + y - 1) + 2 = 0 .
2) log3 (3 x - 1) log3 (3 x +1 - 3) = 6 .
p 28
ĐS: 1) x = 1, y = - - 1 + k 2p 2) x = log3 10, x = log3 .
2 27
Baøi 32. (ĐH 2006D–db2)
ìln(1 + x ) - ln(1 + y ) = x - y
1. Giải hệ phương trình: í 2 2 .
î x - 12xy + 20 y = 0
1
2. Giải phương trình: 2 ( log2 x + 1) log 4 x + log2 = 0 .
4
1
ĐS: 1) x = y = 0 2) x = 2, x =
.
4
Baøi 33. (ĐH 2007A) Giải bất phương trình: 2 log3 (4 x - 3) + log 1 (2 x + 3) £ 2 .
3
3
ĐS: < x £ 3.
4
x x
Baøi 34. (ĐH 2007B) Giải phương trình: ( 2 - 1) + ( 2 + 1) - 2 2 = 0 .
ĐS: x = 1, x = –1.
1
Baøi 35. (ĐH 2007D) Giải phương trình: log 2 (4 x + 15.2 x + 27) + 2 log 2 = 0.
4.2 x - 3
ĐS: x = log2 3 .

Baøi 36. (ĐH 2007A–db1) Giải bất phương trình: ( log x 8 + log4 x 2 ) log2 2x ³ 0 .
1
ĐS: 0<x£ Ú x > 1.
2
1 1
Baøi 37. (ĐH 2007A–db2) Giải phương trình: log 4 ( x - 1) + = + log2 x + 2 .
log 2 x +1 4 2
5
ĐS: x= .
2
Baøi 38. (ĐH 2007B–db1) Giải phương trình: log3 ( x - 1)2 + log (2 x - 1) = 2 .
3
ĐS: x = 2.
4
Baøi 39. (ĐH 2007B–db2) Giải phương trình: ( 2 - log3 x ) log9 x 3 - 1 - log =1.
3x
1
ĐS: x = , x = 81 .
3
1 1
Baøi 40. (ĐH 2007D–db1) Giải bất phương trình: log 1 2 x 2 - 3 x + 1 + log2 ( x - 1)2 ³ .
2 2
2

Trang 129
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
1 1
ĐS: £x< .
3 2
Baøi 41. (ĐH 2007D–db2) Giải phương trình: 23 x +1 - 7.2 2 x + 7.2 x - 2 = 0 .
ĐS: x = –1, x = 1.
Baøi 42. (ĐH 2008A) Giải phương trình: log 2 x -1 (2 x 2 + x - 1) + log x +1(2 x - 1)2 = 4 .
5
ĐS: x = 2, x = .
4
æ x2 + x ö
Baøi 43. (ĐH 2008B) Giải bất phương trình: log 0,7 ç log6 ÷<0.
è x+4 ø
ĐS: S = (-4; -3) È (8; +¥) .
x2 - 3x + 2
Baøi 44. (ĐH 2008D) Giải bất phương trình: log 1 ³0
x
2

ĐS: S = éë 2 - 2;1) È ( 2;2 + 2 ùû .


2 x -x2
2
-2 x æ1ö
Baøi 45. (ĐH 2008D–db2) Giải bất phương trình: 9x - 2ç ÷ £3
è3ø
ĐS: 1- 2 £ x £ 1+ 2 .
Baøi 46. (CĐ 2008) Giải phương trình: log 22 ( x + 1) - 6 log2 x + 1 + 2 = 0 .
ĐS: x = 1, x = 3.
ìïlog ( x 2 + y 2 ) = 1 + log ( xy )
Baøi 47. (ĐH 2009A) Giải hệ phương trình: í x 2 -2xy + y2 2 .
ïî3 = 81
ĐS: (2; 2), (–2; –2).
ìlog2 (3 y - 1) = x
Baøi 48. (ĐH 2010B) Giải hệ phương trình: í x x 2
( x , y Î R) .
î4 + 2 = 3 y
æ 1ö
ĐS: ç x = -1; y = ÷ .
è 2ø
Baøi 49. (ĐH 2010D)
3 3
1. Giải phương trình: 42 x + x +2
+ 2 x = 42 + x +2
+ 2x + 4 x -4
( x Î R) .
ìï x 2 - 4 x + y + 2 = 0
2. Giải hệ phương trình: í2 log ( x - 2) - log y = 0 ( x , y Î R) .
ïî 2 2
ĐS: 1) x = 1; x = 2 2) ( x = 3; y = 1) .
Baøi 50. (ĐH 2011A)
1.
ĐS:

Trang 130
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học

III. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

Baøi 1. (TN 2002) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 = 2 x + 1 và y = x – 1 .
16
ĐS: S= .
3
Baøi 2. (TN 2003)
x 3 + 3x 2 + 3x - 1 1
1. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x ) = biết rằng F(1) = .
x + 2x + 1
2
3
2 x - 10 x - 12
2
2. Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = và đường
x+2
thẳng y = 0.
x2 2 13
ĐS: 1) F ( x ) = +x+ - 2) S = 63 - 16 ln 8 .
2 x +1 6
p
2
Baøi 3. (TN 2005) Tính tích phân: I = ò ( x + sin 2 x ) cos xdx .
0
p 2
ĐS: I= - .
2 3
Baøi 4. (TN 2006–kpb)
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = e x , y = 2 và đường thẳng
x = 1.
p
2 sin 2 x
2. Tính tích phân: I= ò 4 - cos2 x dx .
0
4
ĐS: 1) S = e - 2 ln 2 - 4 2) I = ln .
3
Baøi 5. (TN 2006–pb)
ln 5
(e x + 1)e x
1. Tính tích phân: I= ò dx .
x
ln 2 e -1
1
2. Tính tích phân: J = ò (2 x + 1)e x dx .
0
26
ĐS: 1) I = 2) J = e + 1.
3
e
ln 2 x
Baøi 6. (TN 2007–kpb) Tính tích phân: J= ò x dx .
1
1
ĐS: I= .
3
Baøi 7. (TN 2007–pb)
2
2x
1. Tính tích phân: ò dx .
1 x2 + 1
Trang 131
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
3
2. Tính tích phân: ò 2 x ln xdx .
1

ĐS: 1) J = 2 ( 5 - 2 ) 2) K = 9 ln 3 - 4 .
1
3x2
Baøi 8. (TN 2007–kpb–lần 2) Tính tích phân: I= ò dx .
0 x3 + 1
ĐS: I = ln2.
Baøi 9. (TN 2007–pb–lần 2)
p
1. Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = sin x , y = 0, x = 0, x = . Tính thể
2
tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành.
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = - x 2 + 6 x , y = 0 .
p2
ĐS: 1) V = 2) S = 36.
4
1
Baøi 10. (TN 2008–kpb) Tính tích phân: I = ò (1 + e x ) xdx .
0
3
ĐS: I= .
2
Baøi 11. (TN 2008–pb)
1
2
1. Tính tích phân: I= òx (1 - x 3 )4 dx .
-1
p
2
2. Tính tích phân: J= ò (2 x - 1) cos xdx .
0
32
ĐS: 1) I = 2) J = p - 3 .
5
1
Baøi 12. (TN 2008–kpb–lần 2) Tính tích phân: I= ò 3 x + 1dx .
0
14
ĐS: I= .
9
Baøi 13. (TN 2008–pb–lần 2)
1
1. Tính tích phân: I = ò (4 x + 1)e x dx .
0
2
2. Tính tích phân: J = ò (6 x 2 - 4 x + 1)dx .
1
ĐS: 1) I = e + 3 2) J = 9.
p
Baøi 14. (TN 2009) Tính tích phân: I= ò x(1 + cos x )dx .
0
2
p -4
ĐS: I= .
2

Trang 132
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
1
Baøi 15. (TN 2010) Tính tích phân: I = ò x 2 ( x - 1)2 dx .
0
1
ĐS: .
30
Baøi 16. (TN 2011) Tính tích phân: I=
ĐS:

Trang 133
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Baøi 1. (ĐH 2002A) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = x 2 - 4 x + 3 , y = x + 3.
109
ĐS: S= .
6
Baøi 2. (ĐH 2002B) Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:
x2 x2
y = 4- và y = .
4 4 2
4
ĐS: S = 2p + .
3
p
2
6
Baøi 3. (ĐH 2002A–db1) Tính tích phân: I= ò 1 - cos3 x .sin x .cos5 xdx .
0
ĐS:
0
ò x (e + 3 x + 1 )dx .
2x
Baøi 4. (ĐH 2002A–db2) Tính tích phân: I=
-1
ĐS:
ln 3
ex
Baøi 5. (ĐH 2002B–db2) Tính tích phân: I= ò dx .
x 3
0 (e + 1)
.
ĐS:
1
x3
Baøi 6. (ĐH 2002D–db2) Tính tích phân: I= ò dx .
2
0 x + 1
ĐS:
2 3
dx
Baøi 7. (ĐH 2003A) Tính tích phân: I = ò .
5 x x2 + 4
1 5
ĐS: I= ln .
4 3
p
4 1 - 2 sin 2 x
Baøi 8. (ĐH 2003B) Tính tích phân: I = ò 1 + sin 2 x dx.
0
1
ĐS: I= ln 2 .
2
2
2
Baøi 9. (ĐH 2003D) Tính tích phân: I = òx - x dx .
0
ĐS: I = 1.
1
Baøi 10. (ĐH 2003A–db1) Tính tích phân: I = ò x 3 1- x 2 dx .
0
ĐS:

Trang 134
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
p
4 x
Baøi 11. (ĐH 2003A–db2) Tính tích phân: I= ò 1 + cos 2 x dx .
0
ĐS:
ln 5
e2 x
Baøi 12. (ĐH 2003B–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
x
ln 2 e -1
ĐS:
a
Baøi 13. (ĐH 2003B–db2) Cho hàm số f ( x ) = + bxe x . Tìm a, b biết rằng:
3
( x + 1)
1
f ¢ (0) = -22 và ò f ( x )dx = 5 .
0
ĐS:
1 2
Baøi 14. (ĐH 2003D–db1) Tính tích phân: I = ò x 3e x dx .
0
ĐS:
e
x2 +1
Baøi 15. (ĐH 2003D–db2) Tính tích phân: I= ò x dx .
1
ĐS:
2
x
Baøi 16. (ĐH 2004A) Tính tích phân: I =ò dx.
1 1 + x -1
11
ĐS: I= - 4 ln 2 .
3
e
1 + 3ln x ln x
Baøi 17. (ĐH 2004B) Tính tích phân: I =ò dx .
1
x
116
ĐS: I= .
135
3
Baøi 18. (ĐH 2004D) Tính tích phân: I = ò ln( x 2 - x )dx.
2
ĐS: I = 3ln 3 - 2 .
2
x4 - x +1
Baøi 19. (ĐH 2004A–db2) Tính tích phân: I= ò dx .
2
0 x +4
ĐS:
3
1
Baøi 20. (ĐH 2004B–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
1 x + x3
ĐS:
p
2
cos x
Baøi 21. (ĐH 2004B–db2) Tính tích phân: I= òe sin 2 xdx .
0
ĐS:

Trang 135
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
p2
Baøi 22. (ĐH 2004D–db1) Tính tích phân: I= ò x sin xdx .
0
ĐS:
ln 8
Baøi 23. (ĐH 2004D–db2) Tính tích phân: I= ò e2 x e x + 1dx .
ln 3
ĐS:
p
2 sin 2 x + sin x
Baøi 24. (ĐH 2005A) Tính tích phân: I= ò 1 + 3 cos x
dx .
0
34
ĐS: I= .
27
p
2 sin 2 x .cos x
Baøi 25. (ĐH 2005B) Tính tích phân: I= ò 1 + cos x
dx .
0
ĐS: I = 2 ln 2 - 1 .
p
2
sin x
Baøi 26. (ĐH 2005D) Tính tích phân: I= ò (e + cos x ) cos xdx .
0
p
ĐS: I = e+ -1.
4
p
3
2
Baøi 27. (ĐH 2005A–db1) Tính tích phân: I= ò sin x.tan xdx .
0
3
ĐS: I = ln 2 - .
8
7
x+2
Baøi 28. (ĐH 2005A–db2) Tính tích phân: I= ò3 dx .
0 x +1
231
ĐS: I= .
10
e
Baøi 29. (ĐH 2005B–db1) Tính tích phân: I = ò x 2 ln xdx .
0
2 3 1
ĐS: I= e + .
9 9
p
4
sin x
Baøi 30. (ĐH 2005B–db2) Tính tích phân: I= ò (tan x + e cos x )dx .
0
1
ĐS: I = ln 2 + e 2 -1 .
e3
ln 2 x
Baøi 31. (ĐH 2005D–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
1 x ln x + 1
76
ĐS: I= .
15
Trang 136
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
p
2
2
Baøi 32. (ĐH 2005D–db2) Tính tích phân: I= ò (2 x - 1) cos xdx .
0
2
p p 1
ĐS: I= - - .
8 4 2
p
2 sin 2 x
Baøi 33. (ĐH 2006A) Tính tích phân: I= ò dx .
2 2
0 cos x + 4sin x
2
ĐS: I= .
3
ln 5
1
Baøi 34. (ĐH 2006B) Tính tích phân: I= ò dx .
x
ln3 e + 2e - x - 3
3
ĐS: I = ln .
2
1
Baøi 35. (ĐH 2006D) Tính tích phân: I = ò ( x - 2)e2 x dx .
0
2
5 - 3e
ĐS: I= .
4
6
1
Baøi 36. (ĐH 2006A–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
2 2x +1+ 4x +1
3 1
ĐS: I = ln - .
2 12
Baøi 37. (ĐH 2006A–db2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): y = x 2 - x + 3
và đường thẳng d: y = 2 x + 1 .
1
ĐS: S= .
6
10
1
Baøi 38. (ĐH 2006B–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
5 x - 2 x -1
ĐS: I = 2 ln 2 + 1 .
e
3 - 2 ln x
Baøi 39. (ĐH 2006B–db2) Tính tích phân: I= ò dx .
1 x 1 + 2 ln x
10 2 - 11
ĐS: I= .
3
p
2
Baøi 40. (ĐH 2006D–db1) Tính tích phân: I= ò ( x + 1)sin 2 xdx .
0
p
ĐS: I= + 1.
4
2
Baøi 41. (ĐH 2006D–db2) Tính tích phân: I = ò ( x - 2) ln xdx .
1

Trang 137
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
5
ĐS: I= - ln 4 .
4
Baøi 42. (ĐH 2007A) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = (e + 1) x , y = (1 + e x ) x .
e
ĐS: S= -1.
2
Baøi 43. (ĐH 2007B) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: y = x ln x , y = 0, x = e . Tính
thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox.
p (5e3 - 2)
ĐS: V= .
27
e
Baøi 44. (ĐH 2007D) Tính tích phân: I = ò x 3 ln 2 xdx .
1
4
5e - 1
ĐS: I= .
32
4
2x +1
Baøi 45. (ĐH 2007A–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
0 1+ 2x +1
ĐS: I = 2 + ln 2 .
Baøi 46. (ĐH 2007A–db2) Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: 4 y = x 2 , y = x . Tính
thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox.
128
ĐS: V= .
15
Baøi 47. (ĐH 2007B–db1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
x(1 - x )
y = 0, y = .
x2 + 1
p 1
ĐS: S = - 1 + ln 2 .
4 2
Baøi 48. (ĐH 2007B–db2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường:
y = x2 , y = 2 - x2 .
p 1
ĐS: S= + .
2 3
1
x ( x - 1)
Baøi 49. (ĐH 2007D–db1) Tính tích phân: I= ò dx .
0 x2 - 4
3
ĐS: I = 1 + ln 2 - ln 3 .
2
p
2
2
Baøi 50. (ĐH 2007D–db2) Tính tích phân: I= òx cos xdx .
0
2
p
ĐS: I= -2 .
4
p
6 tan 4 x
Baøi 51. (ĐH 2008A) Tính tích phân: I= ò cos 2 x
dx .
0

Trang 138
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học
1 ( 10
ĐS: I= ln 2 + 3 ) -
2 9 3
p æ pö
4 sin ç x - ÷
è 4ø dx .
Baøi 52. (ĐH 2008B) Tính tích phân: I= ò sin 2 x + 2(1 + sin x + cos x )
0

4 -3 2
ĐS: I= .
4
2
ln x
Baøi 53. (ĐH 2008D) Tính tích phân: I= ò dx .
1 x3
3 - 2 ln 2
ĐS: I= .
16
p
3
Baøi 54. (ĐH 2008A–db1) Tính tích phân I = ò sin 2 x. tan xdx .
0
3
ĐS: I = ln 2 - .
8
7
x+2
Baøi 55. (ĐH 2008A–db2) Tính tích phân I =ò dx .
3
0 x +1
231
ĐS: I= .
10

e
Baøi 56. (ĐH 2008B–db1) Tính tích phân I = ò x 2 ln xdx .
0
2 3 1
ĐS: I= e + .
9 9
p
4
sin x
Baøi 57. (ĐH 2008B–db2) Tính tích phân I= ò (tgx + e cos x )dx .
0
1
ĐS: I = ln 2 + e 2 -1 .

e3
ln 2 x
Baøi 58. (ĐH 2008D–db1) Tính tích phân I= ò dx .
1 x ln x + 1
76
ĐS: I= .
15
p
2
Baøi 59. (ĐH 2008D–db2) Tính tích phân I = ò ( 2 x - 1) cos2 xdx .
0
2
p p 1
ĐS: I= - - .
8 4 2
Baøi 60. (CĐ 2008) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P): y = - x 2 + 4 x và
đường thẳng d: y = x .
Trang 139
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
9
ĐS: S= .
2
p
2
3
Baøi 61. (ĐH 2009A) Tính tích phân I= ò (cos x - 1)dx .
0
8 p
ĐS: I= - .
15 4
3
3 + ln x
Baøi 62. (ĐH 2009B) Tính tích phân I= ò dx .
2
1 ( x + 1)
1æ 27 ö
ĐS: I= ç 3 + ln ÷ .
4è 16 ø
3
1
Baøi 63. (ĐH 2009D) Tính tích phân I= ò dx .
x
1e -1
ĐS: I = ln(e2 + e + 1) - 2 .
1
ò (e + x ) e x dx .
-2 x
Baøi 64. (CĐ 2009) Tính tích phân I=
0
1
ĐS: I = 2- .
e
1
x 2 + e x + 2 x 2e x
Baøi 65. (ĐH 2010A) Tính tích phân I= ò dx .
0 1 + 2e x
1 1 1 + 2e
ĐS: I= + ln .
3 2 3
e
ln x
Baøi 66. (ĐH 2010B) Tính tích phân I= ò dx .
2
1 x ( 2 + ln x )
1 3
ĐS: I = - + ln .
3 2
e
æ 3ö
Baøi 67. (ĐH 2010D) Tính tích phân I = ò ç 2 x - ÷ ln xdx .
1
è xø
e2
ĐS: I= -1.
2
1
2x -1
Baøi 68. (CĐ 2010) Tính tích phân I= ò dx .
0
x + 1
ĐS: I = 2 – 3ln 2 .
Baøi 69. (ĐH 2011A) Tính tích phân I=.
ĐS: I=.

Trang 140
Trần Sĩ Tùng Đề thi Tốt nghiệp – Đại học

IV. SỐ PHỨC

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

Baøi 1. (TN 2006–pb) Giải phương trình sau trên tập số phức: 2 x2 - 5x + 4 = 0 .
5 7 5 7
ĐS: x1 = +i ; x2 = - i .
4 4 4 4
Baøi 2. (TN 2007–pb) Giải phương trình sau trên tập số phức: x2 - 4x + 7 = 0 .
ĐS: x1 = 2 - i 3; x2 = 2 + i 3 .
Baøi 3. (TN 2007–pb–lần 2) Giải phương trình sau trên tập số phức: x 2 - 6 x + 25 = 0 .
ĐS: x1 = 3 - 4i; x2 = 3 + 4i .
2 2
Baøi 4. (TN 2008–pb) Tìm giá trị của biểu thức: P = (1 + i 3 ) + (1 - i 3 ) .
ĐS: P = –4.
Baøi 5. (TN 2008–pb–lần 2) Giải phương trình sau trên tập số phức: x2 - 2 x + 2 = 0 .
ĐS: x1 = 1 + i; x1 = 1 - i .
Baøi 6. (TN 2009) Giải các phương trình sau trên tập số phức:
1. 8z2 - 4 z + 1 = 0 2. 2 z2 - iz + 1 = 0
1 1 1 1 1
ĐS: 1) z1 = + i; z2 = - i 2) z1 = i; z2 = - i .
4 4 4 4 2
Baøi 7. (TN 2010)
1. Cho hai số phức z1 = 1 + 2i và z2 = 2 - 3i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức
z1 - 2 z2 .
2. Cho hai số phức z1 = 2 + 5i và z2 = 3 - 4i . Xác định phần thực và phần ảo của số phức
z1.z2 .
ĐS: 1) a = -3; b = 8 2) a = 26; b = 7 .
Baøi 8. (TN 2011)
ĐS:

Trang 141
Đề thi Tốt nghiệp – Đại học Trần Sĩ Tùng
ĐỀ THI ĐẠI HỌC

Baøi 1. (ĐH 2009A) Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình: z2 + 2 z + 10 = 0 . Tính
2 2
giá trị của biểu thức A = z1 + z2 .
ĐS: A = 20.
Baøi 2. (ĐH 2009B) Tìm số phức z thoả mãn: z - (2 + i ) = 10 và z. z = 25 .
ĐS: z = 3 + 4i hoặc z = 5 .
Baøi 3. (ĐH 2009D) Trong mặt phẳng Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thoả
mãn điều kiện: z - (3 - 4i) = 2 .
ĐS: ( x - 3)2 + ( y + 4)2 = 4 .
Baøi 4. (CĐ 2009)
1. Cho số phức z thoả mãn (1 + i )2 (2 - i)z = 8 + i + (1 + 2i)z . Tìm phần thực và phần ảo của
z.
4 z - 3 - 7i
2. Giải phương trình sau trên tập số phức: = z - 2i .
z-i
ĐS: 1) a = 2, b = –3. 2) z = 1 + 2i; z = 3 + i .
Baøi 5. (ĐH 2010A)
2
1. Tìm phần ảo của số phức z, biết z = ( 2 + i ) (1 - 2i ) .
3
(1 - 3i )
2. Cho số phức z thoả mãn: z = . Tìm môđun của số phức z + iz .
1- i
ĐS: 1) b = - 2 2) z + iz = 8 2 .
Baøi 6. (ĐH 2010B) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z
thoả mãn: z - i = (1 + i )z .
ĐS: (C): x 2 + ( y + 1)2 = 2 .
Baøi 7. (ĐH 2010D) Tìm số phức z thoả mãn: z = 2 và z2 là số thuần ảo.
ĐS: 1 + i; 1 - i; - 1 + i; - 1 - i .
Baøi 8. (CĐ 2010)
1. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện (2 – 3i)z + (4 + i ) z = -(1 + 3i )2 . Tìm phần thực và
phần ảo của z.
2. Giải phương trình z2 – (1 + i )z + 6 + 3i = 0 trên tập hợp các số phức.
ĐS: 1) a = -2; b = 5 2) z = 1 - 2i; z = 3i .
Baøi 9. (ĐH 2011A)
1.
ĐS:

Trang 142

You might also like