You are on page 1of 15

Lý thuyết thực hành

1- Đọc tài liệu CNC hay không thì cũng chẳng khác gì máy Vạn năng cả vì
nguyên lý máy vẫn vậy.
2- Chọn Dao: Chọn dao để gia công thì phụ thuộc vào tính chất công việc
mà chọn dao có hình dạng hoặc có công năng tương ứng mà dùng.
3- Gá đặt cho máy tiện thì có 2 loại mâm cặp thường dùng là loại 3 chấu và
4 chấu, nếu bạn muốn độ chính xác cao thì dùng 4 chấu. Ngoài ra còn có loại
Thủy lực đặc (ko có lỗ trong), Thủy lực lỗ để bạn lựa chọn thay cho việc vặn
chấu.
Chú ý: Nếu tiện tinh thì cần dùng đồng hồ xo rà tròn trước khi tiện, nếu vật
dài gấp 4-6 lần đường kính kẹp thì phải chống tâm cho vật. Nếu vật gia công
dài quá thì nhớ thêm giá đỡ tĩnh hoặc giá đỡ động để khỏi bị Võng vật sau
gia công (tang Trống, thắt cổ chày)
Nếu là máy phay thì cố gắng bắt chặt lên bàn máy, đừng lạm dụng E tô hay
các loại gá kẹp khác.
4- Chọn chế độ gia công: bạn cần Tra sách về chế độ cắt gọt để có chế độ
phù hợp với từng loại vật liệu phôi và vật liệu dao. Chú ý khi gia công là
không được lao nhanh vào phôi mà phải đi rất chậm rồi tăng tốc sau khi đầu
dao (lưỡi dao) đã "liếm" đủ sâu và chuyển sang chế độ "ăn". để tránh sứt mẻ
lưỡi cắt.
5- Nhìn bản vẽ mà bạn ko phân biệt được gia công trong hay gia công ngoài
thì bạn cần phải học lại môn Vẽ kỹ thuật. Nhưng có lẽ bạn muốn nói đến
nguyên công trong trước hay ngoài trước.
Cái này tùy thuộc vào hình dạng vật chứ ko nhất thiết cái nào trước, cái nào
sau. Đôi khi gặp những trường hợp đặc biệt là sản phẩm có thành vách mỏng
và đòi hỏi độ chính xác cao thì ta phải gia công ngoài trước, trong sau.
6- Tiện tinh hay tiện thô:
- Tiện tinh khi bạn ko phải mài tức là sản phẩm ko đòi hỏi độ nhẵn bóng cực
cao.
- Tiện thô khi bạn tiện xong là phải đem đi Tôi hoặc mài lại
Tất cả phụ thuộc vào tính chất công việc của sản phẩm.

-------------------------------

Vận hành máy tiện cnc

Khi thực hiện gia công chi tiết trên máy tiện thông thường người công nhân
dùng tay để điều chỉnh máy, người thợ căn cứ vào phiếu công nghệ để cắt
gọt chi tiết nhằm đm bo yêu cầu kĩ thuật đặt ra.
Đối với máy tiện NC thì việc điều khiển các chức năng của máy được quyết
định bằng các chưng trình định sẵn và thực hiện các chức năng theo khối
công việc bằng các nhóm lệnh.
Bởi vậy trước khi vận hành máy tiện NC cần phi thực hiện theo trình tự sau:
1. Kiểm tra và sửa lỗi chưng trình.
2. Nhập và gọi tên chưng trình gia công.
3. Đặt điểm khởi động ( Po ) của dụng cụ.
4. Vận hành tự động.
3. 1. Kiểm tra và sửa lỗi chưng trình
Sau khi lập trình xong, để đm bo cho quá trình chạy máy, công việc đầu tiên
của người thợ phi kiểm tra và sửa lỗi chưng trình. Công việc kiểm tra và sửa
lỗi chưng trình bao gồm các nội dung sau:
3.1.1. Kiểm tra số câu lệnh ( N ):
Trong một chưng trình số thứ tự của câu lệnh tùy chọn từ nhỏ đến lớn có thể
liền nhau hoặc cách quãng. Số hiệu của câu lệnh được biểu thị bằng các con
số. Số hiệu này tùy theo người lập trình đặt.
Ví dụ: N01; N02; N03…
Hoặc : N01; N03; N07…
Những câu lệnh đứng trước nó có một gạch chéo ( / ) sẽ bị hệ điều khiển bỏ
qua.
3.1.2. Kiểm tra và sửa lỗi cấu trúc của các câu lệnh:
Lệnh G gồm chữ cái G và các con số từ 00 đến 999.

Ví dụ 1:
G00 X80. Z5. Lệnh này cho biết chạy dao nhanh đến điểm đích có tọa độ
X=80. Z= 5.
Ví dụ 2:
G02 X60. Z-30. R5. Lệnh này cho biết dao sẽ cắt theo cung tròn theo chiều
kim đồng hồ với bán kính R=5 đến điểm có tọa độ X=60; Z=-30.
3.1.3. Kiểm tra và sửa lỗi số vòng quay trục chính ( S ):
Ví dụ:
G97 S200 Tốc độ cắt là 200 vòng/phút.
G96 S150 Tốc độ cắt là 150 mét/phút.
3.1.4. Kiểm tra sửa lỗi lượng chạy dao ( F ):
Ví dụ:
G99 F0.3 Lượng tiến dao là 0.3 mm/vòng.
G98 F20. Lượng tiến dao là 20mm/phút.
3.1.5. Kiểm tra địa chỉ dao T ( Tool ):
Lệnh T gọi dao từ ổ tích dao vào vị trí làm việc. Lệnh T bao gồm chữ cái T
và các con số đứng sau nó.
Ví dụ:
N05 G96 S120 T0303 ;
- T : Lệnh gọi dao.
- Số 03 thứ nhất là số thứ tự dao ( Dao số 03 ).
- Số 03 thứ hai là số hiệu offset dao ( Bộ nhớ dữ liệu dao số 03 ).
3.1.6. Các chức năng phụ M ( Misceellaneous function ):
Chức năng phụ M còn gọi là chức năng trợ giúp, nó bao gồm các nhiệm vụ
công nghệ không lập trình.
Ví dụ:
M08 : Mở dung dịch tưới nguội.
M09 : Tắt dung dịch tưới nguội .
M03 : Trục chính quay thuận.
M04 : Trục chính quay nghịch.

M05 : Dừng quay trục chính.


…….
M01 : Tạm dừng chưng trình.
M30 : Kết thúc chưng trình.
3.1.7. Chạy mô phỏng trên máy: ( GRAPHIC : Chạy đồ họa)
Sau khi đã nhập và ghi nhớ chưng trình vào máy, cho máy chạy mô phỏng
để phát hiện lỗi hoặc sự chưa tối ưu của chưng trình. Từ đó có thể sửa chữa
để tối ưu hoá chưng trình.
Khi cho chạy ở chế độ này các đường cắt gọt của dao được minh họa bằng
đồ họa trên màn hình. Trong chế độ này có thể cho chạy mô phỏng từng câu
lệnh hoặc chạy mô phỏng liên tục c chưng trình.
3.2. Nhập và gọi tên chưng trình gia công
3.2.1. Nhập chưng trình:
Có hai phưng pháp nhập chưng trình:
3.2.1.1. Nhập chưng trình vào máy bằng tay:
Sau khi chuẩn bị chưng trình xong, bằng các nút ký tự và các nút số trên bàn
phím của máy nạp các dữ liệu vào bằng tay. Khi nhập chưng trình và sửa lỗi
xong ấn nút MEM (Memory) ghi nhớ chưng trình.
3.2.1.2. Nhập chưng trình vào máy từ đĩa mềm:
Có thể chuẩn bị chưng trình trên WORD sau đó coppy vào đĩa mềm và nạp
vào máy thông qua đường truyền cáp.
3.2.2. Gọi chưng trình gia công:
Đầu tiên ấn vào nút MEM để đưa máy về chế độ ghi nhớ, sau đó ấn vào nút
mềm để đưa máy sang chế độ tìm kiếm (Search), tên các chưng trình sẽ hiện
lên màn hình, lựa chọn chưng trình, sau đó ấn vào nút RESET để chọn
chưng trình, cho chạy chưng trình bằng nút START.
3.3. tên và chức năng của các bộ phận trong bng đIều khiển máy
Bng điều khiển máy có hai phần:
3.3.1. Bng điều khiển màn hình ( CTR control panel):
Bng điều khiển này để điều khiển màn hình CTR. Trên bng có các nút, các
ký tự, các nút chữ số, các nút chức năng để soạn tho chưng trình.

Tên và các chức năng của các bộ phận của bng điều khiển CTR :
3.3.1.1. Màn hình CRT:
Đây là màn hình giống màn hình của ti vi, có chức năng hiện lên những dữ
liệu của chưng trình NC.
CTR là chữ cái viết tắt của các từ : Cathode Ray Tube: đèn chân không (đèn
phát hình của ti vi).

3.3.1.2. Nút khởi động lại: RESET


Nút này để khởi động lại chưng trình NC khi máy bị treo không hoạt động
được hoặc khi máy phi tắt khẩn cấp.
3.3.1.3. Nút trợ giúp : HELP
Nhấn vào nút này hướng dẫn sử dụng sẽ hiện lên màn hình.
3.3.1.4. Nút chuyển: SHIFT
Khi ấn vào nút chuyển (Shift ) cho phép các ký tự bên dưới phía bên phi của
các nút địa chỉ được đưa vào máy.
3.3.1.5. Các nút mềm (Soft key):
Các nút này để lựa chọn các chức năng soạn tho, xóa, ghi nhớ chưng trình…
Các nút này ở hàng phía dưới của màn hình CRT .
3.3.1.6. Nút các địa chỉ (Address key):
Các nút này nạp các chữ cái tiếng anh và các ký hiệu vào máy.
3.3.1.7. Nút các con số và giá trị (Numeric value key):
Các nút này nạp các ký hiệu âm và dưng và các giá trị bằng số vào máy.
3.3.1.8. Nút thay đổi: ALTER
Muốn thay đổi một giá trị nào đó trong chưng trình, di chuyển con trỏ đến vị
trí đó, đánh giá trị cần thay đổi sau đó nhấn vào nút ALTER thì giá trị cần
thay đổi sẽ được đưa vào.
3.3.1.9. Nút chèn: INSERT
Chèn thêm dữ liệu vào sau con trỏ khi ấn vào nút INSERT. Tưng đưng nút
ENTER trên bàn phím của máy tính.
3.3.1.10. Nút xoá: DELETE
Nhấn vào nút này dữ liệu ở vị trí con trỏ sẽ bị xoá.
3.3.1.11. Nút nạp vào: INPUT
Nút này đưa các chữ cái, các ký hiệu, các giá trị bằng các con số… được đưa
vào chưng trình NC.
3.3.1.12. Nút xoá: CAN
Nút này sẽ xoá đi các địa chỉ, các con số ngay phía trước con trỏ.
3.3.1.13. Nút dịch chuyển con trỏ:
Nút này dịch chuyển con trỏ theo hướng mũi tên.
3.3.1.14. Nút chuyển đổi trang:
Nút này mở từng trang trên màn hình.
3.3.1.15. Nút vị trí: POS
ấn vào nút này màn hình sẽ hiện lên giá trị tọa độ X và Z của dao. Nếu muốn
thay đổi giá trị của trục X và trục Z kết hợp với các nút mềm PRESET và
nút OGIGIN. Các nút này dùng để định điểm gốc <không> của phôi.
3.3.1.16. Nút chưng trình: PROG
Nút này dùng để soạn tho chưng trình, nạp chưng trình, xoá chưng trình,
chọn chưng trình.
3.3.1.17. Nút bù dao: OFFSET
Nhấn vào nút này để nhập các giá trị kích thước của dao.
3.3.1.18. Nút: CAPS
Nút này dùng để trở về trang đầu tiên của màn hình
3.3.1.19. Nút hệ thống: SYSTEM
Nút này dùng để thay đổi hệ thống. Ví dụ máy đang chạy với hệ thống đo hệ
mét chuyển sang hệ thống đo hệ Anh…
3.3.1.20. Nút thông tin: MESSA
Nút này đưa ra màn hình toàn bộ tình trạng hoạt động của máy.
3.3.1.21. Nút cài đặt: SETTING
Nút này dùng để thay đổi các thông số của máy tính.

3.3.2. Bng điều khiển máy:


Bng điều khiển này để điều khiển máy. Trên bng có các nút chức năng để
điều khiển máy.

3.3.2.1. Vùng các nút lựa chọn chế độ hoạt động:

3.3.2.1.1. Chế độ ghi nhớ: Mem


Chế độ này gọi và chạy chưng trình đã được lựa chọn từ bộ nhớ của máy,
chưng trình này sẽ được thực hiện ở trên máy.
3.3.2.1.2. Chế độ hoạt động: MDI
MDI là chữ cái viết tắt của các từ : Manual date input (nạp các dữ liệu vào
bằng tay).
Trong chế độ hoạt động MDI máy có thể chạy trong khi ta lập trình từ bàn
phím.
3.3.2.1.3. Chế độ nhập chưng trình: tape
ở chế độ này chưng trình được chuẩn bị ở đĩa mềm từ máy ngoài và được
chuyển vào máy theo hệ thống cáp.
3.3.2.1.4. Chế độ xuất bn: Edit (EDITION)
Chế độ này cho phép soạn tho, kiểm tra, sửa đổi chưng trình.
3.3.2.1.5. Chế độ điều khiển bằng tay: H (HANDLE)
Chế độ này cho phép điều khiển bàn dao bằng tay.
3.3.2.1.6. Chế độ nhấp: Jog
Chế độ này cho phép điều khiển di chuyển bàn dao chậm không liên tục
bằng tay. Nếu ấn vào các nút –X, +X, -Z, +Z, thì bàn dao sẽ di chuyển theo
hướng ấy, bỏ tay ra thì bàn dao sẽ dừng lại.
3.3.2.1.7. Chế độ di chuyển nhanh: RPD (Rapid).
Chế độ này cho phép điều khiển di chuyển bàn dao nhanh bằng tay. Nếu ấn
vào các nút –X ,+X, Z, +Z, thì bàn dao sẽ di chuyển theo hướng ấy, bỏ tay ra
thì bàn dao sẽ dừng lại. Có thể thay đổi tốc độ di chuyển nhanh chậm. Bằng
các nút RAPID OVERRIDE.

3.3.2.1.8. Chế độ trở về điểm gốc: ZRN


Máy ở chế độ này ấn vào nút +X và +Z bàn dao sẽ trở về điểm gốc R.
3.3.2.2. Vùng các nút chức năng:

3.3.2.2.1. Nút chạy từng câu lệnh: SBK (Single Block)


Nút này dùng để mở chế độ chạy từng câu lệnh trong chưng trình.
3.3.2.2.2. Nút dừng bước công nghệ: osp (Optional Stop)
Nút này tạm dừng chưng trình sau một bước công nghệ. Muốn chạy tiếp
chưng trình ấn vào nút START.

3.3.2.2.3. Nút bỏ qua câu lệnh: BDT (Block Delete)


Câu lệnh tiếp theo sẽ được bỏ qua nếu ấn vào nút này.
3.3.2.2.4. Nút cài đặt gốc O của phôi: PSM và PST
Hai nút này dùng để cài đặt gốc O của phôi.
3.3.2.2.6. Nút chạy không cắt gọt: drn (Dry Run).
Nút này chạy không cắt gọt để kiểm tra chưng trình.
3.3.2.3. Vùng các nút điều khiển lượng dịch chuyển bàn bằng tay:

Các nút này lựa chọn lượng dịch chuyển của bàn theo trục X và trục Z,
lượng dịch chuyển nhỏ nhất điều khiển bằng tay là 1m m.
Núm xoay điều khiển bằng tay dịch chuyển dao theo các trục X và Z. Giá trị
của mỗi vạch được cố định bởi các nút điều khiển lượng dịch chuyển bàn
bằng tay.
3.3.2.4. Vùng nút tắt, mở nước tưới nguội, tắt và mở đèn:
Vùng nút này có các nút để tắt, mở dung dịch tưới nguội, tắt mở đèn.

3.3.2.5. Vùng nút điều khiển trục chính:


Các nút này điều khiển trục chính quay thuận hoặc ngược chiều kim đồng hồ
(Theo hướng nhìn vào mặt đầu trục chính) hoặc dừng trục chính.
Nút NOR trục chính quay ngược chiều kim đồng hồ.
Nút REV trục chính quay cùng chiều kim đồng hồ.
Nút SPJ nhấp trục chính.
Nút STOP dừng trục chính.

3.3.2.6. Vùng nút chọn dao: (TURRET)


Vùng này có màn hình nhỏ hiện lên số thứ tự của dao đang ở vị trí làm việc.
Nếu ấn vào nút (+) thì dao có số thứ tự tiếp theo được đưa vào vị trí làm
việc.
Nếu ấn vào nút (-) thì dao có số thứ tự trước nó sẽ được đưa vào vị trí làm
việc.
Ví dụ: Màn hình nhỏ đang hiện lên số 7 nghĩa là dao số 7 đang ở vị trí làm
việc, nếu ấn vào nút (+) thì dao số 8 sẽ được đưa vào vị trí làm việc. Nếu ấn
vào nút (-) thì dao số 6 sẽ được đưa vào vị trí làm việc.

3.3.2.7. Vùng nút di chuyển theo hướng: Các nút –X, +X, -Y, +Y

3.3.2.7. Nút tắt khẩn cấp: (Emergency Stop)


Nút này tắt máy khẩn cấp. Trước khi khởi động lại, nút này phi được cài đặt
lại.
3.3.2.8. Nút chạy máy tự động: START
Nút này cho máy chạy tự động theo chưng trình, hoặc chạy từng câu lệnh.
3.3.2.9. Nút dừng chưng trình: STOP
Nếu muốn dừng chưng trình ấn vào nút này.
3.4. Các bước vận hành máy tiện CNC
3.4.1.1. Quy trình công nghệ:
Thứ tự công việc được xây dựng thành văn bn công nghệ.
3.4.1.2. Điều kiện cắt gọt:
Kiểm tra các dao được sử dụng trong mỗi điều kiện cắt gọt.
3.4.1.3. Cố định dao:
Kiểm tra thứ tự các dao, cố định dao.
3.4.1.4. Các công việc chuẩn bị:
Chưng trình phi được chuẩn bị trước, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi nạp vào
máy, khi nạp xong chưng trình vào máy cho chạy mô phỏng, kiểm tra và sửa
lỗi chưng trình. Chuẩn bị dao và các công việc khác…
+ Chưng trình gia công được ghi nhớ vào bộ nhớ NC.
+ Dao được gá trên đầu dao và được gá theo thứ tự, nếu mũi dao bị hỏng thì
sẽ làm sai đi lượng bù dao mà ta đã nạp vào máy. Trong khi đó mũi dao có
bán kính R, đây là lượng bù dao mà khi tính toán lập trình chúng ta phi bù .
+ Gá phôi :
Hầu hết các phôi điều được gá bằng mâm cặp 3 chấu thuỷ lực.
+ Định điểm bắt đầu của dao:
Xác định điểm bắt đầu của dao, để so với điểm gốc của máy. Điểm bắt đầu
của dao được tính từ điểm gốc của phôi đã được lập trong chưng trình.
+ Kiểm tra chưng trình:
Nội dung chưng trình và tất c các công việc chuẩn bị được kiểm tra trước khi
chạy chưng trình. Nếu có sai sót gì xẩy ra thì chưng trình cần được sửa, hoặc
các công việc khác cần phi được chuẩn bị lại.
Có các phưng pháp kiểm tra chưng trình như khoá máy để chạy chưng trình,
chạy không, chạy mô phỏng và được minh hoạ bằng đồ thị.

+ Cắt thử :
Cắt thử là công việc kiểm tra chưng trình và điều kiện cắt gọt, trong khi cắt
gọt thực tế trên chi tiết. Riêng điều kiện cắt gọt được sử dụng trong chưng
trình phi được sử dụng phù hợp kiểm tra kỹ lưỡng, độ chính xác của máy
được duy trì và được kiểm tra trên phôi sau khi cắt gọt.
+ Vận hành tự động máy:
Chi tiết gia công được hoàn thiện trên máy bằng việc tự động chạy chưng
trình. Chỉ khi tất c mọi công việc được mô t ở trên được sửa chữa, hoàn
thiện thì mới được cho máy cắt gọt tự động.
3.5. Thiết lập chế độ làm việc tự động của máy:
Sau khi đã hoàn tất các công việc như chuẩn bị chưng trình, gá phôi, gá dao,
định điểm gốc không của phôi, kiểm tra chưng trình bằng việc chạy mô
phỏng, chạy không cắt gọt, sau đó cho chạy tự động chưng trình với các
công việc sau :
* Gọi chưng trình gia công bằng cách nhấn nút PROG.
* Nhấn nút EDIT.
* Nhấn nút RESET.
* Nhấn nút MEM cho đèn bật sáng.
* Nhấn nút ST (START).

3.6. Ví dụ tổng hợp:


Bước 1: Chạy dao nhanh vào vị trí X=82.; Z=15.
Bước 2: Dao tiến chậm vào vị trí Z= 0.1
Bước 3: Tiện mặt đầu để lại lượng dư 0,1.
Bước 4: Tiện thô đường kính xuống ặ75.; chiều dài L=31,9.
Bước 5: Tiện thô đường kính xuống ặ70.; chiều dài L=31,9.
Bước 5: Tiện thô đường kính xuống ặ65.; chiều dài L=31,9.
Bước 5: Tiện thô đường kính xuống ặ60.
Bước 6: Tiện thô đường kính xuống ặ55,4.; chiều dài L=26,9.
Bước 7: Tiện thô đường kính xuống ặ50,4.; chiều dài L=19,9
Bước 8:
- Chạy dao đến vị trí X=43.; Z=1.
- Vát mép C=2,5.
- Tiện đường kính ặ50,1. dài 19,9.
- Cắt bậc đến ặ55,2.
- Tiện đường kính ặ52,2. dài Z=-27.
- Tiện cung R=4,9.
- Cắt bậc đến ặ72.
- Tiện cung R3,1.
- Dao tiến chậm đến X=80.
- Chạy dao nhanh về vị trí thay dao.

Ví dụ 2: Tiện thô trong.


Bước 1: Chạy dao nhanh đến vị trí X=39,8. ; Z=10.
Bước 2: Dao tiến chậm vào vị trí Z=1.
Bước 3: Tiện đường kính ặ39,8.; dài L=11,9.
Bước 4: Dao tiện đến vị trí X=33.
Bước 5: Dao chạy nhanh ra vị trí Z=10.
Bước 6: Dao chạy nhanh về vị trí thay dao.
Ví dụ 3: Tiện tinh ngoài.

Bước 1: Chạy dao nhanh đến vị trí X=38.; Z=15.


Bước 2: Dao tiến chậm vào vị trí Z=0.
Bước 3: Tiện xén mặt đầu đến ặ44,9.
Bước 4: Vát cạnh C2,5.
Bước 5: Tiện ặ49,9. dài L=19,9.
Bước 6: Tiện bậc đến ặ55.
Bước 7: Tiện ặ55. dài L=27.
Bước 8: Tiện cung R5.
Bước 9: Tiện bậc đến ặ72.
Bước 10: Tiện cung R=3.
Bước 11: Dao tiến chậm đến vị trí X=80.
Bước 12: Dao chạy nhanh về vị trí thay dao.

Ví dụ 4: Tiện tinh lỗ.

Bước 1: Chạy dao nhanh đến vị trí X=44,02; Z=15.


Bước 2: Dao tiến chậm đến vị trí Z=1.
Bước 3: Vát cạnh C=1. đến X=40,02 ; Z=-1.
Bước 4: Tiện lỗ ặ40,02 dài L=12.
Bước 5: Tiện bậc đến ặ37.
Bước 6: Vát cạnh C=1. đến X=35. ; Z=-13.
Bước 7: Tiện lỗ ặ35.
Bước 8: Dao tiến chậm đến vị trí X=33.
Bước 9: Chạy dao nhanh đến Z=15.
Bước 10: Chạy dao nhanh về vị trí thay dao.

Ví dụ 5: Cắt rãnh.

Bước 1: Chạy dao nhanh đến vị trí X=57 ; Z-19,5.


Bước 2: Cắt thô rãnh đến ặ45,2.
Bước 3: Chạy dao nhanh đến X=57.
Bước 4: Chạy dao nhanh đến Z=-21,5.
Bước 5: Vát mép C=0,5 đến ặ54 ; Z=-20.
Bước 6: Cắt bậc đến X=45.
Bước 7: Tiện trụ đến Z=-19
Bước 8: Chạy dao nhanh đến X=52.
Bước 9: Chạy dao nhanh đến Z=-12,5.
Bước 10: Vát mép C=1,5 đến ặ47 ; Z=-15.
Bước 11: Cắt bậc đến X=45.
Bước 12: Tiện trụ đến Z=-16.
Bước 13: Chạy dao nhanh đến X=57.
Bước 14: Chạy dao nhanh về vị trí thay dao.

ăVí dụ 6: Cắt ren ngoài.


Bước 1: Chạy dao nhanh đến vị trí X=60. ; Z=5.
Bước 2: Thực hiện chu trình cắt ren với khong chạy tới của dao là 5mm và
khong chạy quá khi cắt hết chiều dài ren là 2 mm.
Bước 3: Chu trình cắt ren G92 có thể cắt nhiều lát tuỳ theo người công nhân
lập trình.

(chưng trình gia công đầu 2)


01004;
N1(OUTSIDE CUTTING)
(Cắt ngoài)
G50 s2000;
G00T0101;
G96 S100 M03;
G00 X85. Z15. M08;
G01 Z0.2 F0.3;
X34.;
G00 X75. Z2.;
G01 Z-31.8;
G00 U2. Z2.;
X70.;
G01 Z-31.8;
G00 U2. Z2.;
X65.2;
G01 Z-31.8;
G00 u.2. Z2.;
X60.;
G01 Z-29.5;
G00 u2. Z2.;
X55.2;
G01 Z-26.8;
G00 u2. Z2.;
X50.2;
G01 Z-19.8;
G00 u2. Z2.;
X44.123;
G01 X50.2 Z-2.768;
Z-19.9;
X55.2;
Z-27.;
G02 X65. Z-31.8 R4.9;
G01 X72.2;
G03 X78.2 Z-35. R3.1;
G00 X200. Z150. M09;
M01;

N6(INSIDE CUTTING)
(Cắt trong lỗ )
G50 s2000;
G00 t0202;
G96 S100 M03;
X38. Z15. m08;
Z2.;
G01 Z-11.8 F0.2;
G00 u-2. z2.;
X45.8;
G01 x39.8 z-0.9;
z-11.9;
x36.8;
u-4. W-2.;
G00 Z2.;
X200. Z150. M09;
M01;

N7 (FINISH CUTTING) (Cắt tinh)


G50 S2000;
G00 T0303;
G96 S200 M03;
X38. Z15.;
Z2. M08;
G01 Z0. F0.1;
X44.532;
X50. Z-2.734;
Z-19.9;
X55.;
Z-27.;
G02 X65. Z-32. R4.6;
G01 X72.468;
G03 X78. Z-35.234 R2.6;
G00 X200. Z150.M09;
M01;

N8(INSIDE FINISH CUTTING)


(Cắt tinh trong lỗ )
G50 s2000;
G00 T0404;
G96 S200 M03;
G00 X46.468 Z15.;
Z2. M08;
G01 Z0. F0.1;
X40. Z-1.234;
Z-12.;
X37.468;
X35. Z-13.234;
Z-39.;
G00 U-2. Z2.;
X200. Z150. M09;
M01;

N9 (GROOVE CUTTING)
G50 S2000;
G00 T0505;.
G96 S100 M03
G00 X57.Z15.;
Z-19.8 M08;
G01 X47.5 F0.08;
U0.1;
X45.2;
G04 X0.1;
G01 X57.;
G00 Z-21.617 S200;
G01 X43.766 Z-20. F0.05;

X45.;
G04 X0.1;
W0.1;
G00 X52.;
Z-12.383;
G01 X46.783 Z-15.;
X45.;
G04 X0.1;
W-0.5;
G00 X57.;
G00 X200. Z150. M09;
M01;

N10(THEAD CUTTING) (cắt ren)


G50 S2000;
G00 T0606;
G97 S200 M03;
G00 X54. Z15.;
Z5. M08;
G92 X49.3 Z-17. F2.;
X48.8;
X48.5;
X48.1;
X48.;
X47.9;
X47.9;
G00 X200. Z150. M09;
M30;
Tài liệu tham khảo

1. Hệ thống điều khiển máy công cụ


TS. Tạ Duy Liêm
Nhà xuất bn khoa học và kỹ thuật Hà nội năm 1999
2. Điều khiển số và công nghệ trên máy điều khiển CNC
TS. Tăng Huy, TS Nguyễn Đắc Lộc
Nhà xuất bn khoa học và kỹ thuật năm 1996
3. Máy công cụ CNC
TS. Tạ Duy Liêm
Nhà xuất bn khoa học và kỹ thuật năm 1999
4. Giáo trình công nghệ gia công trên máy điều khiển số
TS. Trần Xuân Việt
Bộ môn công nghệ chế tạo máy và phòng CAD/CAM/CNC
Đại học bách khoa Hà nội năm 2000
5. NC lathe (Numerically Controlled Series Machine Tool) Text book
Overseas Vocational Training Association March 1994 in JAPAN
6. NC lathe (Instruction Manual – Machino Techniques) Text book
Overseas Vocational Training Association Employment
Promotion Corporation Ministry of LABOUR in JAPAN
7. Công nghệ trên máy CNC
TS. Trần Văn Địch
Nhà xuất bn khoa học và kỹ thuật năm 2000
8. Nhập môn gia công CNC
TS. Vũ Hoài Ân
Viện máy và dụng cụ công nghiệp Hà nội năm 1999
9. CNC Program DAEWOO – LTD Hàn quốc

You might also like