You are on page 1of 4

c  c

›  
  
c  
trong kinh tӃ hӑc vĩ mô và kinh tӃ hӑc công cӝng là tình trҥng các
khoҧn chi cӫa ngân sách Nhà nưӟc (ngân sách chính phӫ) lӟn hơn các khoҧn thu, phҫn
chênh lӋch chính là thâm hөt ngân sách. Trưӡng hӧp ngưӧc lҥi, khi các khoҧn thu lӟn hơn
các khoҧn chi đưӧc gӑi là thһng dư ngân sách.

Tài chính công hiӋn đҥi phân loҥi thâm hөt ngân sách thành hai loҥi:   


  
.

å c  

là các khoҧn thâm hөt đưӧc quyӃt đӏnh bӣi nhӳng chính sách tùy
biӃn cӫa chính phӫ như quy đӏnh thuӃ suҩt, trӧ cҩp bҧo hiӇm xã hӝi hay quy mô chi
tiêu cho giáo dөc, quӕc phòng,...
å c  
 là các khoҧn thâm hөt gây ra bӣi tình trҥng cӫa chu kǤ kinh tӃ, nghĩa
là bӣi mӭc đӝ cao hay thҩp cӫa sҧn lưӧng và thu nhұp quӕc dân. Ví dө khi nӅn kinh tӃ
suy thoái, tӹ lӋ thҩt nghiӋp tăng sӁ dүn đӃn thu ngân sách tӯ thuӃ giҧm xuӕng trong
khi chi ngân sách cho cho trӧ cҩp thҩt nghiӋp tăng lên.

Giá trӏ tính ra tiӅn cӫa   



và   
 đưӧc tính toán như sau:

å Y
 

: liӋt kê các khoҧn thu, chi và thâm hөt tính bҵng tiӅn trong mӝt
giai đoҥn nhҩt đӏnh (thưӡng là mӝt quý hoһc mӝt năm).
å Y


: tính toán thu, chi và thâm hөt cӫa chính phӫ sӁ là bao nhiêu nӃu
nӅn kinh tӃ đҥt mӭc sҧn lưӧng tiӅm năng.
å Y

: là chênh lӋch giӳa 
 

 và 


.

ViӋc phân biӋt giӳa 




và 

 phҧn ánh sӵ khác nhau giӳa
chính sách tài chính:
 
  và
 
 .

ViӋc phân biӋt hai loҥi thâm hөt trên đây có tác dөng quan trӑng trong viӋc đánh giá ҧnh
hưӣng thӵc sӵ cӫa chính sách tài chính khi thӵc hiӋn chính sách tài chính mӣ rӝng hay
thҳt chһt sӁ ҧnh hưӣng đӃn thâm hөt ngân sách như thӃ nào giúp cho chính phӫ có nhӳng
biӋn pháp điӅu chӍnh chính sách hӧp lý trong tӯng giai đoҥn cӫa chu kǤ kinh tӃ

››    


Thâm hөt ngân sách do rҩt nhiӅu nguyên nhân, và có sӵ ҧnh hưӣng khác nhau đӃn
sӵ cân đӕi vĩ mô cӫa nӅn kinh tӃ. Nguyên nhân gây ra thâm hөt ngân sách có thӇ
chia thành nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chӫ quan. Nguyên nhân
khách quan là không thӇ tránh khӓi còn nguyên nhân chӫ quan thì có thӇ điӅu
chӍnh vì vұy vӟi mөc tiêu là giҧm thâm hөt ngân sách thì cҫn phҧi có chiӃn lưӧc cө
thӇ trong cҧ ngҳn hҥn và dài hҥn.

! 
 

Nguyên nhân khách quan rҩt đa dҥng và thiӋt hҥi do nó gây ra thưӡng khó kiӇm soát
thұm chí vô cùng nһng nӅ. Đó là nguyên nhân như chu kì kinh tӃ, khӫng hoҧng kinh tӃ,
thiên tai ( đӝng đҩt, sóng thҫn, bão,«), chiӃn tranh« đӅu dүn đӃn sӵ bӝi chi cӫa nhà
nưӟc nhҵm giҧi quyӃt hұu quҧ do nhӳng nguyên nhân này gây nên.

 
 

c  

ThuӃ là nguӗn thu chính và bӅn vӳng nhҩt cho ngân sách nhà nưӟc bên cҥnh các
nguӗn thu khác như tài nguyên, doanh nghiӋp nhà nưӟc, vay, nhұn viӋn trӧ«tuy
nhiên, do hӋ thӕng pháp luұt ta còn nhiӅu bҩt cұp, sӵ quҧn lí chưa chһt chӁ đã tҥo
kҿ hӣ cho các cá nhân, tә chӭc lӧi dөng đӇ trӕn thuӃ, gây thҩt thu mӝt lưӧng đáng
kӇ cho ngân sách nhà nưӟc«điӇn hình, trong năm 2008 lưӧng thuӕc lá nhұp lұu
vào nưӟc ta đã làm thҩt thu thuӃ, lҩy đi cӫa ngân sách nhà nưӟc 2.500- 3000 tӍ
đӗng. Ngoài ra, lưӧng thuӕc lá nhұp lұu còn làm chҧy máu ngoҥi tӋ cӫa đҩt nưӟc
khoҧng 200 triӋu USD/năm, làm gia tăng thҩt nghiӋp, ҧnh hưӣng rҩt lӟn đӃn sӵ
phát triӇn kinh tӃ.

Bên cҥnh đó, viӋc giãn thuӃ, giҧm thuӃ và miӉn thuӃ mӝt mһt giúp các doanh
nghiӋp có thêm nguӗn vӕn đҫu tư, duy trì và mӣ rӝng sҧn xuҩt. Tuy nhiên,viӋc
miӉn thuӃ, giҧm thuӃ hoһc chұm thu làm ҧnh hưӣng tӟi các khoҧn chi ngân sách
khác gây thâm hөt ngân sách nhà nưӟc.

  
!"#$  %

Trong 2 năm 2007 và 2008, nưӟc ta đã tiӃp nhұn mӝt lưӧng vӕn rҩt lӟn tӯ bên
ngoài. Nhҵm đҭy mҥnh đҫu tư phát triӇn kӃt cҩu hҥ tҫng và các công trình trӑng
điӇm quӕc gia phөc vө lӧi ích phát triӇn cӫa đҩt nưӟc. Tuy nhiên, trên thӵc tӃ, tình
trҥng đҫu tư dàn trҧi gây lãng phí ӣ các đӏa phương vүn chưa đưӧc khҳc phөc triӋt
đӇ, tiӃn đӝ thi công nhӳng dӵ án trӑng điӇm quӕc gia còn chұm và thiӃu hiӋu quҧ,
đã gây lãng phí nguӗn ngân sách nhà nưӟc và kiӅm hãm sӵ phát triӇn cӫa các vùng
miӅn, là nguyên nhân chính dүn đӃn thâm hөt ngân sách nhà nưӟc.

Bên cҥnh đó, nӅn hành chính công - dӏch vө công cӫa chúng ta quá kém hiӋu quҧ.
Chính sӵ kém hiӋu quҧ này làm cho tình trҥng thâm hөt ngân sách càng trӣ nên
trҫm trӑng.

 &'
()&*+
Chính phӫ kích cҫu qua 3 nguӗn tài trӧ chính là: Phát hành trái phiӃu Chính phӫ,
miӉn giҧm thuӃ và sӱ dөng Quӻ dӵ trӳ nhà nưӟc Sӱ dөng gói giҧi pháp kích cҫu mӝt
mһt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưӣng kinh tӃ. Tuy nhiên, sӁ làm mӭc thâm hөt ngân
sách tăng rҩt cao khoҧng 8-12%GDP

,-.
")# $
#/#& 0-#*(#1
2 

Đây là mӝt trong nhӳng nguyên nhân gây căng thҷng vӅ ngân sách áp lӵc bӝi chi
ngân sách (nhҩt là ngân sách các đӏa phương). Chúng ta có thӇ thҩy, thông qua cơ
chӃ phân cҩp nguӗn thu và nhiӋm vө chi giӳa các cҩp ngân sách và cơ chӃ bә sung
tӯ ngân sách cҩp trên cho ngân sách cҩp dưӟi. Ngân sách đӏa phương đưӧc phân
cҩp nguӗn thu ӭng vӟi các nhiӋm vө chi cө thӇ và đưӧc xác đӏnh cө thӇ trong dӵ
toán ngân sách hҵng năm. Vì vұy, khi các đӏa phương vay vӕn đӇ đҫu tư sӁ đòi hӓi
bҧo đҧm nguӗn chi thưӡng xuyên đӇ bӕ trí cho viӋc vұn hành các công trình khi
hoàn thành và đi vào hoҥt đӝng cũng như chi phí duy tu, bҧo dưӥng các công
trình, làm giҧm hiӋu quҧ đҫu tư. Chính điӅu đó luôn tҥo sӵ căng thҷng vӅ ngân
sách.ĐӇ có nguӗn kinh phí hoһc phҧi đi vay đӇ duy trì hoҥt đӝng hoһc yêu cҫu cҩp
trên bә sung ngân sách, cҧ hai trưӡng hӧp đӅu tҥo áp lӵc bӝi chi NSNN.

3 " ## +0 4.

Tăng chi tiêu cӫa chính phӫ mӝt mһt giúp nӅn kinh tӃ tăng trưӣng tҥm thӡi trong
ngҳn hҥn, nhưng lҥi tҥo ra nhӳng nguy cơ bҩt әn lâu dài như lҥm phát và rӫi ro tài
chính do sӵ thiӃu hiӋu quҧ cӫa các khoҧn chi tiêu công và thiӃu cơ chӃ giám sát
đҧm bҧo sӵ hoҥt đӝng lành mҥnh cӫa hӋ thӕng tài chính. Lý thuyӃt kinh tӃ không
chӍ ra mӝt cách rõ ràng vӅ hưӟng tác đӝng chi tiêu cӫa chính phӫ đӕi vӟi tăng
trưӣng kinh tӃ. Tuy nhiên đa sӕ các nhà kinh tӃ thưӡng thӕng nhҩt rҵng chi tiêu
cӫa chính phӫ mӝt khi vưӧt quá mӝt ngưӥng nào đó sӁ làm cҧn trӣ tăng trưӣng
kinh tӃ do gây ra phân bә nguӗn lӵc mӝt cách không hiӋu quҧ dүn tӟi thâm hөt
ngân sách nhà nưӟc và cuӕi cùng là gây ra lҥm phát.

 5&6789# :
8-;
/
<" =&>8?@:

"' 
:-;
+8#6&*++89<
-A
#


Chúng ta có thӇ dӉ dàng nhұn ra điӅu này thông qua cân đӕi NSNN hҵng năm. VӅ
nguyên tҳc, sau khi lҩy tәng thu trӯ đi tәng chi trong năm sӁ xác đӏnh đưӧc sӕ
thһng dư hoһc thiӃu hөt ngân sách trong năm. Tuy nhiên, khi cân đӕi ngân sách
chúng ta thưӡng xác đӏnh sӕ bӝi chi trưӟc (thông thưӡng tương đương vӟi mӭc
Quӕc hӝi cho phép) và nguӗn còn lҥi đưӧc Quӕc hӝi cho phép chuyӇn nguӗn sang
năm sau. Đây là chính sách ngân sách thұn trӑng khi áp dөng lý thuyӃt bӝi chi mӝt
cách chӫ đӝng và điӅu đó không gây xáo trӝn trong chính sách kinh tӃ vĩ mô,
nhưng phҧi cân nhҳc và kiӇm tra xem toàn bӝ sӕ bӝi chi có đưӧc sӱ dөng đӇ chi
đҫu tư phát triӇn cho các dӵ án trӑng điӇm và hiӋu quҧ qua đó tҥo thêm công ăn
viӋc làm, tҥo đà cho nӅn kinh tӃ phát triӇn, tăng khҧ năng thu NSNN trong tương
lai hay không.

›››      



Vӟi mӝt nӅn kinh tӃ đang phát triӇn như ViӋt Nam thì khó tránh khӓi bӝi chi ngân sách
do sӵ tăng cưӡng đҫu tư đӇ thúc đҭy sҧn xuҩt, đҧm bҧo tӕc đӝ tăng trưӣng kinh tӃ, әn
đӏnh thӏ trưӡng tài chính« Nói cách khác, thâm hөt ngân sách là biӇu hiӋn đһc trưng cӫa
mӝt nӅn kinh tӃ đang phát triӇn. Tuy nhiên, thâm hөt ngân sách thưӡng đi kèm vӟi lҥm
phát và gây không ít tác đӝng tiêu cӵc lên nӅn kinh tӃ.

You might also like