You are on page 1of 56

ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi

MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

CHƯƠNG I.
Ý NGHĨA CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG

KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG:


1. Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công:
Trước khi xây dựng công trình cần phải tiến hành tổ
chức thiết kế thi công. Nếu không có tổ chức thiết kế thi
công thì công việc sẽ trở nên rối loạn, không đồng bộ, nhiều
khâu còn gây ra lãng phí và làm giảm chất lượng công trình,
ngoài ra còn kéo dài thời gian thi công dẫn đến công trình
không đúng tiến độ và vượt chi phí lúc dự toán ban đầu tổn
hại đến nền kinh tế quốc dân.
Do đó thiết kế tổ chức thi công là 1 phương pháp tích
cực nhất nhằm nâng cao trình độ quản lý thi công xây lắp
một cách khoa học đảm bảo thi công một cách chủ động,
chính xác với chất lượng thời gian và kinh phí đã được vạch
ra như ban đầu. Vì vậy, tổ chức thi công là một việc làm
không thể thiếu trong thiết kế và thi công công trình.
2. Tìm hiểu nhiệm vụ thiết kế công trình:
Yêu cầu thiết kế thi công xây lắp một khu C của bệnh
viện Cái Răng có 3 tầng nằm ở phường Lê Bình- Q. Ninh
Kiều- TP. Cần Thơ.
(bản vẽ mặt bằng tổng thể của công trình kèm theo)
Thời hạn thi công được dự kiến là:………
Địa chất:
Bảng bề dày các lớp trong cột địa tầng:
Cột địa tầng đại diện:

-1-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Loại Bề
đất dày(m)
OH 0.9
CH 8
ML 10
CL 20
S-CL 2
S 4

Bảng chỉ tiêu cơ lý đất:


Loại đất
Tên chỉ tiêu
OH CH ML CL S-CL S
Trọng lượng
- 1.82 1.73 1.65 1.92 1.95
riêng (g/cm 3)
Tỉ trọng  - 2.69 2.68 2.67 2.65 2.66
Độ ẩm W (%) - 39 61 58 18 25
Giới hạn chảy Wc
- 50 38 55 - -
(%)
Giới hạn dẽo Wd
- 30 24 33 - -
(%)
Góc ma sát trong
- 15 8 6 25 30
ϕ0
Lực dính C
2 - 0.4 0.05 0.1 0.01 -
(kg/cm )
Hệ số nén lún a1-2 0.06 0.09
- 0.12 0.15 0.18
(cm2/kg) 2 8
Mô dun biến
- 75 25 21 140 400
dạng Eo (kg/cm2)

-2-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Nguồn điện và nguồn nước phục vụ cho thi công: điện


được lấy từ mạng điện quốc gia và mạng đường ống cấp
nước vĩnh cửu được được dẫn đến khu vực xây dựng.
Khả năng cung cấp vật liệu xây dựng: công trường
cách nhà cung cấp vật liệu xây dựng 15 km (đường trong
nội ô thành phố), cách trạm trộn bê tông tươi 10 km; có khả
năng phục vụ đủ số lượng công nhân cho công trình và
cung cấp số lượng máy xây dựng bị giới hạn; vận chuyển
vật liệu bằng đường ô tô sẵn có.
Cần đảm bảo láng trại cho một số lượng công nhân lưu
trú và thi công và điều kiện cần thiết tối thiểu cho công nhân
sinh hoạt trọng thời gian xây dựng công trình.
Xây dựng nhà bảo vệ, trạm y tế phục vụ cho công nhân
xây dựng công trình.
3. Tìm hiểu về địa điểm xây dựng:
Các công trình hạ tầng phục vụ cho bệnh viện bao gồm
- Mạng lưới đường ống cấp thoát nước nằm bên ngoài
khu nhà.
- Do là khu dân cư nên mặt bằng được san lấp phẳng.
- Đường ô tô đã đến được tiểu khu còn đường trong tiểu
khu xây dựng thi công.
- Điện có thể lấy mạng điện quốc gia đã được hạ thế
nhưng chưa kéo đường dây đến toàn bộ khu vực xây
dựng.
- Vật liệu xây dựng được cung cấp từ một cửa hàng vật
liệu xây dựng cách đó 10km và một trạm trộn bê tông
tươi cách đó 15km cung cấp số lượng cần thiết khi cần.

4. Tìm hiểu đặc điểm công trình:


Quy mô công trình:
Công trình gồm: 3 tầng, với 3 khu A,B và C.
Tổng diện tích đất của toàn khu xây dựng: 15010,5 m2.
Diện tích xây dựng khu A: 1385,5 m2.
Diện tích xây dựng khu B: 636,48 m2.

-3-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Diện tích xây dựng khu B’: 330,4 m2.


Diện tích xây dựng khu C: 863,2 m2.
Diện tích các hạng mục khác: ……

Kết cấu chính bằng bê tông cốt thép chịu lực.


Mô tả kiến trúc:
Mái: dàn vì kèo thép.
Trần đóng thạch cao.
Cửa kiếng có khung sắt bảo vệ.
Mô tả kết cấu công trình:
Mái sàn bằng bê tông cốt thép.
- Khung chịu lực chính củng bằng bê tông cốt thép đổ
toàn khối.
- Móng cọc – đà kiềng, sàn và tường tầng hầm đổ bê
tông tại chỗ.
- Cọc 300x300 dài 32.4m/tim cọc.
- Tường bao che xây gạch 200.
5. Dự toán xây lắp:
Khối lượng công việc xác định trên các bản vẽ thiết kế.
Giá thành xây lắp 1m3 nhà ở lấy theo đơn giá bình quân
của các công trình tương tự, tại địa phương và tại thời
điểm năm 2009.
- Phụ phí xây dựng nhà ở:…..
- Tiền tích lũy lấy:………..
- Hệ số điều chỉnh đơn giá lấy k=1.246
Bảng dự toán tổng hợp:…………………………….
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỔ CHỨC THI CÔNG:
Vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của sản xuất xây dựng trong
sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước:
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Vai trò và ý nghĩa của xây dựng cơ bản có

-4-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực sản
xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền
kinh tế quốc dân.
Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực
sản xuất vật chất lớn nhất của nền kinh tế quốc dân, cùng
các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp
chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm
vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hoàn thiện
khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định (thể
hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị,
công nghệ được lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực
sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản
xuất khác. ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng
là kiến tạo các kết cấu công trình để làm vật bao che nâng
đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa
chúng vào sử dụng một cách an toàn và chắt chắn với giá
thành hạ.
Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một
lượng tiền vốn khá lớn và sử dụng một lực lượng xây dựng
đông đảo. Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây
dựng cơ bản một lượng tiền vốn khá lớn.
Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của
ngành xây dựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội,
lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao động của khu
vực sản xuất vật chất.
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp
xây dựng kể cả các ngành có liên quan đến việc phục vụ
cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo
máy... chiếm khoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế
quốc dân.
1. Đặc điểm của sản xuất xây dựng:

-5-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu
tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng và giai
đoạn xây dựng của công trình . Cụ thể là trong xây dựng
con người và công cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất
còn sản phẩm xây dựng thì lại đứng yên. Vì vậy các
phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất
cũng luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của địa điểm xây
dựng và giai đoạn xây dựng.
Chu kỳ sản xuất thường là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn
đầu tư tại công trình . Đồng thời làm tăng những khoản phụ
phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian như chi phí bảo
vệ, chi phí hành chính.
Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể
vì sản suất xây dựng đa dạng, phụ thuộc nhiều vào điều
kiện địa phương nơi xây dựng công trình và yêu cầu của
người sử dụng.
Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng
đơn vị tham gia xây dựng rất lớn, các đơn vị tham gia hợp
tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo
trình tự thời gian và không gian.
Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời nên chịu
ảnh hưởng nhiều của thời tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc.
Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh
lệch do điều kiện của địa điểm xây dựng gây nên.
2. Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây
dựng và tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ
thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn
công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian
xây dựng củng như đảm bảo chất lượng.

-6-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu


vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá
trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa
học.
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song
cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật
nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình
khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi
công và tổ chức thi công xây dựng.
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở
bản vẽ thi công và những điều kiện thực tế, các qui định
hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian
xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo
vệ môi trường.

CHƯƠNG II
THUYẾT MINH CÔNG TÁC NỀN-MÓNG:

I.CÔNG TÁC ĐẤT:

1.Khối lượng đào

-7-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

a.Tính toán khối lượng đất đào

a1.Phần 1 (đào máy):


Để dễ trong công tác thi công phần móng ta đào rộng hơn
so với mép móng một khoảng bằng 0.3m. và chọn hệ số
mái dốc m=1
Dựa vào bảng vẽ kết cấu của móng ta tính được:
V=h(S1+S2)/2
S1 và S2 là phần diện tích được xác định từ bảng vẽ mặt
bằng móng của công trình.
S1= 1142.32m2
S2 =996m2
=> V=0.9*(1142.32+996)/2 =962.24 m3

-8-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

*Chọn máy đào đất và số liệu của máy:


Chọn máy đào gầu nghịch ký hiệu EO-3322B1 điều
khiển bằng dẫn động thủy lực, dung tích gầu 0.5 m3, trọng
lượng máy 14.5 tấn, kích thước giới hạn: dài 2.81m, rộng
2.7m, cao 3.84m (sổ tay máy xây dựng).
Ta tiến hành đào dọc đổ bên và vận chuyển đất bằng xe
ô tô tự đổ với cự ly vận chuyển là 5km với dung tích gàu
0.5m3 theo tỉ lệ thích hợp nhất giữa tải trọng xe và dung tích
của gàu máy đào cho theo bảng trong sách “Sổ Tay Chọn
Máy Thi Công” của Vũ Văn Lộc chọn xe có trọng tải 7 tấn.
Tra “ Sổ tay thi công” chọn xe có mã hiệu FD6 có
Khối lượng 6.55 T
Công suất 185 (kw)
Năng suất kỹ thuật máy đào đất xác định theo công
thức:
K d 3600
Nkt= q. . .Ktg (m3/h)
K t Tck

Trong đó:
q: dung tích (hình học) gầu (0.5 m3)
Kd: Hệ số làm đầy gầu(lấy bằng 0.8)
Kt: Hệ số tơi xốp của đất (lấy bằng 1.2)
Tck= tck.Kvt.Kquay (s)
tck: Thời gian chu kỳ quay khi góc quay ϕq = 90 0 , đất đổ
tại bãi (tck =17 s).

-9-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Kvt: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc
(chọn Kvt = 1.1).
Kquay: hệ số phụ thuộc vào ϕquay cần với, chọn Kquay = 1
Tck: Thời gian chu kỳ máy đào (s)
Tck = 16*1.1*1=17.6 (s)
Ktg: hệ số sử dụng thời gian (chọn Ktg=0.8).
Nkt = 0.5x

0.8 3600
x x0.8=
1.2 16.7
56.47 (m3/h.)
Năng suất sử dụng máy theo ca
Lấy tca= 8 h/ngày
Nsd =Ntk.tca =56.47x8 = 451.76 (m3 /ca/ ngày)
Tổng thời gian đào hố móng là:
V 1400.47
=
T= N sd 451.76 = 3.1ca

-10-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Vậy lấy 4 ca máy.


Giả sử thời gian một ca máy làm việc với 03 công
nhân.
01 người điều khiển máy đào.
01 người làm vệ sinh đáy hố móng.
01 người chỉ huy máy đào.
=> số công do công tác đào hố móng là:
4 x 3 = 12 công
Tóm lại: các điều kiện cần đào hố móng là:
1 ca máy đào gàu nghịch (EO-3322B1)
3 công nhân

*Chọn xe vận chuyển:


Tính số xe phục vụ cho công tác đào đất, điểm đổ đất
cách công trường 5 km. Chọn ô tô tự đổ TK20GD có tải
trọng 6.55 tấn, sức chở 8 tấn, phục vụ cho máy đào gầu
nghịch có dung tích gầu 0.5m3 khoảng cách vận chuyển là 5
km, tốc độ xe chạy trung bình 20km/h, năng suất máy đào
đã có ở phần trước:
Nkt = 56.47 (m3/h.)
Số lượng xe ben được xác định bằng công thức:
T
M=
Tch
Với T là thời gian một chuyến xe bằng phút được xác
định như sau:
T=Tch+Tdv+Td+Tq
Trong đó:
Tch: Thời gian chất lên xe.
Tdv: Thời gian đi và về của xe.
Td: Thời gian dỡ hàng ra khỏi xe.(1 phút)

-11-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Tq: Thời gian quay đầu xe (2 Phút).


Thời gian chất hàng lên xe phụ thuộc vào số gầu đất đổ
đầy một xe tải.
Q
n=
γ.e.K ch
n.e.K ch q
Tch = .60 = .60
N N
Q: Trọng tải xe
Kch: Hệ số chứa đất tơi của gầu.
γ : dung trọng của đất ở trạng thái nguyên thể.
e: dung trọng hình học của gầu
q: dung tích xe tải (m3) tính theo đất nguyên thể và số
gầu chẵn
Thời gian đi về của xe được tính bằng công thức:
2L
Tdv = x 60
v
Với: L: đoạn vận chuyển
V: vận tốc xe
Thời gian dỡ hàng và thời gian quay đầu xe phụ thuộc
vào điều kiện thi công.
* Giải bài toán:
Q 8
n= = =10 .34 chọn n=11 gầu
γ .e.K ch 1,82 x 0.5 x 0.85

Dung tích chứa của xe ben:


q = n.e.Kch = 11x0.5x0.85 = 4.7(m3) B
Thời gian chất xong một xe tải:
l l
n.e.K ch q 4.7
Tch =
N
.60 = .60 =
N 56 .47
* 60 = 5 phút
Thời gian đi về:
H
m

-12-
b
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

2L 2 x5
Tdv =
v
x 60 =
20
x 60 = 30 phút
Thời gian một chuyến xe ben:
T=5+30+2+1=38 phút
Số lượng xe ben cần thiết là:
T 38
M= = = 7.6 xe.
tch 5

Chọn số lượng xe là 8 chiếc


a2.Phần 2 (đào tay):
Tính khối lượng đất đào hố móng:
(xem kích thước bảng vẽ kết cấu)
Đài móng đặt trên đầu cọc BTCT
hình dạng hình chữ nhật (c x d ) lần lượt
là chiều dài, rộng của móng.(xem H1)
H: chiều sâu của hố
b: chiều rộng của đáy hố.
m: hệ số mái dốc.
B: chiều rộng mặt trên của hố.
B = b + 2mH
l: chiều dài từ tâm móng đến mép móng.
l = b/2 + mH
Tính toán tiết diện ngang: (F)
F = H(B+b)/2 =H(b+ mH)
Tính toán thể tích hố móng:(V)
V=H(F1 + F2)/2

Tính Khối Lượng Đất Hố Móng: (xem kích thước bảng vẽ


d
kết cấu) (hình vẽ) cc

dc
m

h
c
Cc

-13-
d
Hình 2a MB.Móng Hình 2b
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

• Công Thức Tính Khối Lượng Đất:


V = [ab + (a + d)(b + c) + cd]*H/6
a,b: Chiều dài, rộng mặt đáy hố móng.
c,d : Chiều rộng, dài mặt trên hố móng.
H : Chiều sâu của hố móng.
(xem H3) d

a = dm + 2*100 + 2*kcp

c
H
b = cm + 2*100 + 2*kv

b
a
c = b + 2 mH
d = a + 2 mH
H = hm + abt + ac
trong đó:
Hình 3: hình hố
m là hệ số mái dốc. (chọn m=0.5) mĩng
abt,ac lần lượt bề dày lớp đệm BT, cát.
kcp,kv lần lượt là khoảng cách cốp pha , ván khuôn.
• Từ đó ta tính khối lượng đất Móng1 của khu C
như sau:
a = 1500+2*100 + 2*200 = 2100 mm (kcp=300)
b = 600 + 2*100 + 2*200 = 1200 mm (kv=300)
c = 1200 + 2*400 = 2000 m
(mH=400)
d = 2100 + 2*400 = 2900 mm
H = 600 + 100 +100 = 800 mm (chọn abt=100,
ac=100)
V=[2.1*1.2+(2.1+2.9)(1.2+2)+2.9*2]*0.8/6 = 3.24
m3

-14-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

• Số lượng Móng : 13 Móng

Khối lượng đất đào: V= 13*3.24 = 42.51 m3 .

Từ đó ta làm tương tự cho các móng còn lại như sau:


kích thước số KL Tổng
loại lượng đất KL đất
móng b c a d H đào đào
m m m m m m3 m3
M1 1.20 2.00 2.10 2.90 0.8 13 3.27 42.51
M1' 1.20 2.00 2.10 2.90 0.8 4 3.27 13.08
M2 1.20 2.00 1.20 2.00 0.8 3 2.01 6.03
M3 2.10 2.90 2.10 2.90 0.8 16 4.96 79.36
M3' 1.20 2.00 3.00 3.80 0.8 5 4.74 23.7
M3" 1.20 2.00 3.00 3.80 0.8 2 4.74 9.48
M4 2.10 2.90 2.10 2.90 0.8 22 4.96 109.12
M4' 2.10 2.90 2.10 2.90 0.8 1 4.96 4.96
M4" 2.10 2.90 2.10 2.90 1.2 1 8.6 8.6
M5 2.50 3.30 2.50 3.30 0.8 15 6.69 100.35
M5' 2.50 3.30 2.50 3.30 1.2 3 11.39 34.17
M6 2.10 2.90 3.00 3.80 0.8 1 6.87 6.87
Vậy khối lượng đất đào bằng tay khu C là: V= 438.23 m3.
Vậy khối lượng đào đất tổng cộng sẽ là
Vd = 962.24 + 438.23 = 1400.47 m3
Tổng khối lượng đất cần đào để thi công móng rất lớn và
đòi hỏi phải thi công nhanh, chất lượng cao, mặt khác chiều
sâu đào củng lớn, nên ta phải chọn phương án máy đào cho
phù hợp.

b.Phương án đào

-15-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Đào dọc đổ bên

c.Thời gian thi công

Khối lượng đào đất được chia ra làm 2 giai đoạn


+ Phần 1: Đào hết mặt bằng từ cao trình mặt đất tự
nhiên
-0.85m đến cao trình -1.75m (cao trình đỉnh cọc)
bằng máy đào gầu nghịch.
+Phần 2: Đào đất tại những vị trí hố móng đến cao
trình đáy đài -2.55m, đà kiềng bể nước ngầm, và bể
thang máy bằng tay.

2.Gia cố nền móng: (Phương án cọc bêtông cốt thép)

a.Phương án hạ cọc
Gia công lắp dựng cốt thép:
- Cốt thép được gia công trong xưởng chế tạo tại công
trường, tổ hợp cốt thép thành
một khối rồi sau đó vận chuyển
ra bãi đúc cọc.
Lắp buộc khung cốt thép:
- Để lắp buộc các khung cốt thép
được đặt trên các giá bằng thép

-16-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

hay gỗ. Như vậy các cốt thép chính được treo bằng các
cốt đai nên dễ buộc hơn.
- Dây kẽm dùng để buộc có đường kính 0,8mm và
1mm.
Gia công lắp đặt các chi tiết đặt sẵn:
- Chi tiết nối cọc.
- Móc cẩu khi cẩu lắp và vận chuyển.
- Thép đầu mũi.
- Các lưới thép ở đuôi cọc.
Gia công và lắp dựng cốppha:
- Khoảng cách giữa các tấm cốppha phải đảm bảo kích
thước tiết diện của cọc.
- Sử dụng tấm cốppha có chiều rộng 300mm.
- Các tấm cốppha được liên kết với nhau bằng các chốt
cài.

Phương pháp giằng giữa tấm cốppha:


- Giữa các tấm cốppha được giằng các sắt dẹt chéo
(3x30)mm.
- Các sắt dẹt liên kết với nhau bằng những chốt tán.
- Cục kê được làm bằng vữa xi măng mác 100.
- Công tác nghiệm thu chất lượng cốppha và cốt thép
của cọc dựa theo tiêu chuẩn TCVN 4453:1995
Thi công bêtông cọc: gồm có:
+ Đổ và đầm bêtông cọc.
+ Bảo dưỡng bêtông sau khi đổ.
+ Kích tách cọc và vận chuyển đến công trường
(nơi ép cọc).
Vì mặt bằng xung quanh khá trống trãi và ít công trình lân
cận nên ta chọn bãi đúc cọc nằm bên ngoài phạm vi công
trình.

-17-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Trước khi đổ ta quét 1 lớp nhớt lên ván khuôn để tiện cho
việc tách cọc.
Đổ cọc xen kẽ nhau theo từng lớp, khi thi công xong đợt
1, sau 1,5 – 2 ngày thì tháo dở cốp pha.
Đổ xong cọc thứ nhất mới chuyển sang đổ cọc thứ 2.
Để tiết kiệm diện tích cốp pha, ta bố trí các đoạn cọc
nằm sát nhau và tiến 2 hành đổ trong 2 đợt. Đợt 1: đổ các
cọc ở vị trí lẻ, đợt 2:ở các vị trí chẵn.

-18-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

a.Phương án hạ cọc

-19-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Chọn máy ép cọc:


Chọn máy thi công ép cọc phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Xác nhận lý lịch máy ép có cơ quan kiểm định các đặc
trưng của máy.
- Lực nén lớn nhất của thiết bị không nhỏ hơn 1.4 lần lực
nén lớn nhất Pepmax yêu cầu theo quy định của thiết kế.
- Lực nén của kích phải đảm bảo tác dụng dọc trục cọc
khi ép đỉnh hoặc tác dụng đều lên mặt bên của cọc khi
ép ôm, khi ép không gây lực ngang lên cọc.
- Máy ép phải khống chế được tốc độ ép.
- Đồng hồ đo áp lực phải chính xác, tương xứng với áp
lực đo.
- Máy ép phải đảm bảo điều kiện để vận hành theo đúng
quy định về an toàn bảo hộ lao động khi thi công.
Chọn máy ép cọc để đưa cọc đến chiều sâu thiết kế, cọc
phải qua các tầng địa chất khác nhau, tùy theo điều kiện cụ
thể địa chất của công trình.
Muốn cho cọc qua được các tầng địa chất và đến độ
sâu thiết kế thì:

- : Lực ép để hạ cọc đến độ sâu thiết kế.

-20-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- : hệ số, K>1, có thể lấy K = 1.5 – 2 tùy theo tiết diện


cọc và loại đất.
Đối với đất sét, sét cứng, cát pha sét thì K=1.5
- : Tổng sức kháng tức thời của đất nền:
Cọc tiết diện 300x300 sức chịu tải tính toán của cọc là:
Pc = 40T.
Để đảm bảo cho cọc đạt đến độ sâu thiết kế: Pepmin =
1.5x40 = 60 T,
Pepmax = 2x40 = 80 T
Ta chỉ nên sử dụng 0.8 – 0.9 lần khả năng làm việc tối
đa của máy đảm bảo cho máy vận hành tốt nên ta chọn máy
ép thủy lực có lực nén lớn nhất là 100T.
Chọn máy ép cọc: EBT – 100; với các thông số sau:
+ Chiều cao lồng thép di động cao từ 8-12 m
+ Chiều dài giá ép: 8 – 10 m.
+ Piston ép: 830 cm2.
+ Lực ép Max: 100 T.
Thiết bị dàn ép:
- Chọn dàn ép có 2 kích thủy lực 2 bên, bước kích a=
800 mm.
- Khung sắt di động (lồng trong) kích thước 500x500
dài l= 12m.
- Khung sắt cố định (lồng ngoài) kích thước 800x800
dài l= 4,5m.

-21-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Bàn đối trọng rộng b= 2.5m, dài l= 8.0 m.


- Khung sắt di chuyển được nhờ liên kết bulông giữa
khung ngoài và bản đế thông qua thép I.
- Hệ ép được là nhờ máy bơm thủy lực (bơm dầu).
* Nguồn động lực và thiết bị kèm theo:
- Động cơ điện 14,5 KW, nguồn điện 220/380V-3 pha.
- Máy hàn 24 KVA để dùng khi hàn nối cọc.

- Trọng lượng đối trọng ép mỗi bên phải lớn hơn máy ép
cọc 1.5 lần
Pđt=80*1.5=120 T → Chọn Pđt = 150 T (để đảm bảo cho
trường hợp ép lệch tâm)
Trọng lượng đối trọng mỗi bên là: P = Pđt/2 =150/2=75T.
Có thể dùng mỗi bên 10 đối trọng với trọng lượng mỗi đối
trọng là 7.5T, kích thước mỗi đối trọng là 1x1x3 (m3).
- Chọn cẩu XKG 30; với các thông số kỹ thuật sau:
+ L = 25 m.
+ R = 14.5 m.
+ [Q] = 8 T.
+ [H] = 14 m.

b.Tổ chức ép

*Định vị tim cọc:

-22-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Tiến hành san phẳng mặt bằng để tiện cho việc di


chuyển và thiết bị vận chuyển, sau đó tiến hành định vị tim
cọc và ép cọc theo yêu cầu. Do đây là phương án ép cọc
trước sau đó mới đào móng vì vậy cần chuẩn bị đoạn cọc
dẫn bằng thép hoặc bằng bê tông cốt thép để ép đến chiều
sâu thiết kế.
Trước khi tiến hành ép cọc phải tập trung cọc đến gần vị
trí ép, đảm bảo cẩu có thể lấy cọc dễ dàng và không vướn
bận. Chú ý tránh tập trung cọc tại vị trí có tim cọc cần ép gây
khó khăn trong quá trình ép cọc.
Tiến hành định vị đài cọc và tim cọc chính xác, đánh dấu
các tim cọc trên mặt bằng các cột mốc chắt chắn, dễ nhìn.
- Giác đài cọc trên mặt bằng:
Khi thi công phải kết hợp với công tác đo đạc. Trên bản vẽ
tổng mặt bằng thi công đã xác định đầy đủ vị trí của từng
hạng mục công trình, lưới tọa độ được triển khai từ các mốc
chính do chủ đầu tư bàn giao. (phần giác vị công trình).
Thực hiện các biện pháp để đánh dấu trục móng, chú ý đến
mái dốc taluy của hố móng.
- Giác cọc trong móng:
Giác móng xong, ta xác định được vị trí của đài, ta tiến hành
xác định vị trí cọc trong đài

-23-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Ở phần móng trên mặt bằng, ta đã xác định được tim đài
nhờ các điểm chuẩn. Các điểm này được đánh dấu bằng
các mốc
Căng dây trên các mốc, lấy thăng bằng, sau đó từ tim đo ra
các khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết kế
Xác định tim cọc bằng phương pháp thủ công, dùng quả dọi
thả từ các giao điểm trên dây đã xác định tim cọc để xác
định tim cọc thực dưới đất, đánh dấu các vị trí này.
Các tim cọc sau khi được xác định được đánh dấu bằng
thanh thép φ 6 dài 30cm, một đầu uốn cong và cột một
sợi dây (có màu) để dễ dàng xác định
Tiến hành ép cọc:

• Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittong) tiếp xúc với đỉnh cọc
thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu
tiên áp lực dầu tăng dần đều, đoạn cọc C1 cắm sâu
dần vào đất với vận tốc xuyên ≤ 1m/s.

• Trong quá trình ép dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc


với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên
xuống. Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều
chỉnh ngay.

• Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3 ÷ 0,5m thì tiến hành
lắp đoạn cọc C2, kiểm tra về mặt 2 đầu cọc C2 sửa
chữa sao cho thật phẳng.

• Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn.

-24-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

• Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục
cọc C2 trùng với trục kích và trục đoạn cọc C1, độ
nghiêng ≤ 1%
• Tác động lên cọc C2 1 lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực
ở mặt tiếp xúc khoảng 3 – 4kg/cm2 rồi mới tiến hành
nối 2 đoạn cọc theo thiết kế

• Làm tương tự với các đoạn cọc sau


Ép âm:
Dùng một đoạn cọc dẫn để ép cọc xuống cốt âm thiết kế sau
đó lại rút cọc dẫn lên ép cho cọc khác, cấu tạo cọc ép âm do
cán bộ thi công thiết kế và chế tạo.
Cọc ép âm có thể là bằng BTCT hoặc thép
Vì hành trình của pitông máy ép chỉ ép được cách mặt đất
tự nhiên khoảng 0,6 – 0,7m, do vậy chiều dài cọc được lấy
từ cao trình đỉnh cọc trong đài đến mặt đất tự nhiên cộng
thêm một đoạn 0,7m là hành trình pitông như trên, có thể lấy
ra thêm 0,5m nữa giúp thao tác ép dễ dàng hơn.
Vì cọc phải ép đến độ sâu là -1.75 m so với mặt đất tự nhiên
(code -0.500) nên đoạn cọc dẫn phải dài hơn 2.45m, chọn
đoạn cọc dẫn có chiều dài 3m.
+ Ưu điểm: Không phải dùng cọc phụ BTCT, hiệu quả kinh
tế cao hơn, cọc dẫn lúc này trở thành cọc công cụ trong việc
hạ cọc xuống cốt âm thiết kế.

-25-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

+ Nhược điểm: Thao tác với cọc dẫn phải thận trọng tránh
làm nghiêng đầu cọc chính vì cọc dẫn chỉ liên kết khớp tạm
thời với đầu cọc chính (chụp mũ đầu cọc lên đầu cọc). Việc
thi công những công trình có tầng hầm, độ sâu đáy đài lớn
hơn thi công dẫn khó hơn, khi ép xong rút cọc lên khó khăn
hơn, nhiều trường hợp cọc ép chính bị nghiêng.
Ghi chép, theo dõi lực ép theo chiều dài cọc:
+ Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 30- 50cm thì ghi chỉ số lực
đầu tiên. Sau đó cứ mỗi lần cọc đi xuống sâu được 1m thì
ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổ nhật ký ép cọc
+ Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm
xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật ký cộng độ sâu và giá trị
lực ép thay đổi đột ngột nói trên. Nếu thời gian thay đổi lực
ép kéo dài thì ngừng ép và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất
phương pháp xử lý.
+ Sổ nhật ký được ghi một cách liên tục đến hết độ sâu thiết
kế, khi lực ép tác dụng lên cọc có giá trị bằng 0,8.Pép min thì
ghi lại độ sâu và giá trị đó
+ Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8Pép min, ghi chép tương
ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật ký, tiếp tục ghi
như vậy cho đến khi ép xong 1 cọc.
*Sơ đồ tổ chức thi công:

-26-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

3. Đúc móng:
a.Ván khuôn

Thiết kế ván khuôn:


- Tải trọng tác dụng lên thành móng:
+ Trọng lượng bê tông: γ = 2500 daN/m3.
+ Trọng lượng do đổ bê tông: Pd = 400 daN/m2.
+ Tải trọng của vữa bê tông khi đổ và đầm:
Đầm bằng máy:
P = γ .H + Pd = 2500x1 + 400 = 2900daN/m2.
Tổng tải trọng: Ptt = Pd + P = 400+2900= 3300 daN/m2.
- Chọn phương án cấu tạo cốp pha:
Dùng cốp pha gỗ, bề rộng b = 25cm, liên kết các cốp pha là
các thanh sườn ngang cách nhau 30cm, các thanh sườn
dọc cách nhau 50cm, sườn ngang và sườn dọc được tựa
lên nền đất đã được đầm chặt lúc trước khi đổ bê tông.
- Tính chiều dày ván khuôn.
Tổng lực phân bố trên 1 tấm ván khuôn: b = 0.25m;
q=3300x0.25 =825 daN/m.
Xem như ván khuôn là dầm đơn có lực phân bố đều, có nhịp
l = 30cm (bằng khoảng cách bố trí các thanh sườn ngang).

-27-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

300

Moment lớn nhất của dầm: Mmax = 1/8q.l2 = 1/8x825x0.32


= 9.28 daN.m=928 daN.cm;
6.M max 6 * 928
h= = = 1.38cm
b.[σ ] u 30 * 98
Chọn chiều dày của ván là 1.5cm.
5.q.l 2 3
Kiểm tra độ võng: f = ≤ [ F ] cp = .l
384 .E.J 1000

Với L là khẩu độ ≥ 4m. Do vậy độ võng của nhịp chỉ là


0.3m (khá nhỏ) nên độ võng luôn thỏa.
- Tính kích thước sườn ngang:
Xem sườn ngang là một dầm đơn giản, chịu lực phân
bố đều hai gối tựa là các thanh sườn dọc, khoảng cách
nhịp là 50cm. Lực phân bố là phản lực tại hai gối của
ván khuôn:
q = 0.5x825 = 412.5 daN/m.

500

Moment lớn nhất tại nhịp: Mmax=1/8.ql2 = 1/8x412.5x0.52


= 12.89 daN.m=1289 daN.cm
Chọn bề rộng của thanh sườn ngang là 3cm thì chiều
cao sườn như sau:

-28-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

6.M max 6 *1289


h= = = 4.75cm
b.[σ ] u 3.5 * 98

Chọn chiều cao h = 5cm, vậy thanh sườn ngang có


kích thước: 3.5x5 cm2.
Tương tự như trên, do L = 0.5m <4m nên độ võng luôn
thỏa.
- Tính kích thước sườn dọc: chiều dài sườn dọc l = 1 m.
R=412.5*0.5/2=103.125 kg

Biểu đồ
môment

Mmax = 41.25 daN.m = 4125 daN.cm


Chọn chiều rộng thanh sườn dọc là 5cm.

-29-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

6.M max 6 * 4125


h= = = 7.11cm
b.[σ ] u 5 * 98

Chọn h = 7.5 cm. Vậy ta chọn kích thước thanh sườn


dọc là: 5x7.5 cm2.
3 3
Kiểm tra độ võng: [ f ] cp =
1000
.l =
1000
*100 = 0.3cm

R.l 3 103 .125 *100 3


f = = = 0.01cm < [ f ] cp
48 .E.J 48 *1.2 *10 6 * 5 * 7.5 3 / 12

=> thõa điều kiện độ võng.


Lắp đặt:
Tổng khối lượng cốp pha đài móng, cổ cột, hầm thang
máy, đà giằng,: 872.89 m2.
Định mức nhân công (định mức 2007, công nhân 3.5/7):
29.7 công/100m2
 Số công cần thiết để thi công cốp pha móng:
872.89x29.7/100 = 259.25 công.
+ Chọn 12 ngày thi công  số công nhân cần: 259.25/12 =
21.6, lấy 22 công nhân
Tổng khối lượng cốp pha đà kiềng: 619.03 m2
Định mức nhân công (định mức 2007, công nhân 3.5/7):
34.38 công/100m2
 Số công cần thiết để thi công cốp pha móng:
619.03x34.38/100 = 212.82 công.
+ Chọn 15 ngày thi công  số công nhân cần: 212.82/15 =
15.2, lấy 16 công nhân

b.Thép
Trình tự lắp đặt cốt thép đài móng, đà kiềng:
- Sau khi gia công tiến hành lắp đặt cốt thép đài móng
trước.

-30-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Đổ bê tông tới cao trình đáy đà kiềng


- Tiến hành lắp đặt cốt thép của đà kiềng.

c.Đổ bê tông
Khối lượng bê tông
− Khối lượng bê tông cần đổ là:
bê Tổng
bê tông bê tông
tông khối
đài đá giằng
cổ lượng
1x2 móng
cột BT
3 3 3
m m m m3
181.086 9.204 29.165 218.455
− Bê tông móng – giằng móng là loại bê tông đổ toàn
khối, để đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật và chất lượng bê
tông ta quyết định thời gian đổ bê tông nhiều nhất trong
vòng 1 ngày.

Nguồn bê tông

Giải pháp 1: Trộn bêtông tại công trường


Chọn máy trộn bêtông: Chọn loại máy trộn tự do dạng
quả lê,
xe đẩy (Trang 63 – Sổ tay chọn máy thi công xây dựng
của Nguyễn Tiến Thu) mã hiệu SB – 91A.
Có các thông số kỹ thuật như sau:
Vhh=0.75 m3
Vsx=0.5 m3
Tính năng suất máy trộn bêtông: N = Vsx * Kxl * Nck *
Ktg.
Trong đó: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn, m³.
Vsx = (0.5 ÷ 0.8)Vhh.

-31-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Vhh : dung tích hình học của thùng trộn tra


bảng chọn Vhh = 750 l
⇒Vsx = 0.75 x 0.7 = 0.5m³
+ Kxl : Hệ số xuất liệu (K = 0.65 ÷ 0.7 khi trộn
bêtông).
Chọn K = 0,65.
+ Ktg :Hệ số sử dụng thời gian (0,7 ÷ 0,8) Lấy=
0,7.
+ Nck : Số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ. Nck =
3600
t ck
tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra (giây).
tđổ vào = 15 ÷ 20s. Chọn tđổ vào =20s.
tđổ ra = 10 ÷ 20s. Chọn tđổ ra = 20s.
ttrộn = 60 ÷ 150s. Chọn ttrộn = 90s.
⇒ tck = 20 + 20 + 150 = 130s.
⇒ Nck = 27.69
⇒ Năng suất máy trộn bêtông:
N = 0.5 x 0,7 x 27.69 x 0,8 = 7.75 m³/h.
Trong 1 ca 8 tiếng máy trộn được 1 lượng bêtông là:
V = 8 x 7.75 = 62.03 m³/1 ca 8 tiếng.
− Tính toán thời gian đổ bê tông:
Vậy với tổng khối lượng bêtông phần ngầm ∑ Vngầm =
218.455
218.455 m³ thì thời gian trộn cần thiết là: 62 .03 = 3.52 ca.
chọn 4 ca
Nếu thời gian thi công được rút ngắn trong 2 ngày thì
số máy phục vụ cho công tác đổ bê tông là 2 máy trộn.

Giải pháp 2: Mua bêtông tươi ở những nơi cung ứng.


Với 1 xe chở được 6m³ bêtông tươi. ⇒ Tồng số xe cần
218.455
chở : 6
= 36 .41 xe Chọn 37 xe .

-32-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Chọn 6 xe vận chuyển bê tông, khi đó số chuyến xe


cần thiết là.
5 xe đi 6 chuyến
1 xe đi 7 chuyến
Nhận xét:
Khối lượng đổ bê tông của công tác móng rất lớn, mặc
khác bê tông móng thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với
nước, nên chất lượng bê tông là điều đầu tiên. Nếu sử dụng
bê tông tự trộn sẽ không quản lí được chất lượng bê tông
một cách chặt chẽ, và tốn công vận chuyển rất lớn. Vì thế
cân đối giữa 2 mặt kinh tế và yêu cầu kỹ thuật ta quyết định
chọn giải pháp thứ 2 mua bê tông tươi.

Thời gian thực hiện

Phương án đổ

-33-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

CHƯƠNG III: THI CÔNG PHẦN THÂN


I. CỘT: (cột có tiết diện 30x30 cm và có chiều cao
h=3.85)
1.Ván khuôn:
Dùng các gông bằng thép hoặc gỗ, được đặt để gia
công, để gông cốppha cột.
- cần chừa lổ trống để có thể đưa ống vòi voi vào bên
trong để đổ bêtông khỏi bị phân tầng vì cột của ta luôn cao
hơn 1.5 m.
- Dùng các tấm góc liên kết chèn vào bốn góc.
Thanh chống xiên bằng thép được chống đều bốn bên cột.

-34-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Dưới chân cột dùng gông định vị bằng gỗ để tiện xê dịch


trong quá trình kiểm tra tim, vị trí cốp pha, ...

2.Thép:
-Cốt thép được cắt, uốn và gia công sẵn thành từng lồng
thép sau đó mới đưa lên vị trí lắp dựng. Công tác hàn buộc
cốt thép được tiến hành ngay tại vị trí cột. Đoạn nối bảo đảm
một đoạn không nhỏ hơn 35 lần đường kính cốt thép.
- Kiểm tra cự ly, kích thước cốt thép, cốt thép đảm
bảo không bị gỉ sét,…

3.Bêtông:
- Bêtông được trộn tại công trường bằng máy trộn và
được vận chuyển đến nơi đổ bằng xe trộn và cần trục.
- Cột cao hơn 1.5m nên khi đổ bêtông không phân tầng
cần dùng ống vòi voi, ống vòi voi được đặt tại cao trình giữa
cột,phần trên được đổ trực tiếp bằng thùng.
- Đầm bêtông : dùng đầm dùi để đầm,cứ đổ 30cm, thì
dừng lại để đầm,dùng búa gõ xung quanh cốp pha cột.
- Các yêu cầu về bêtông:TCVN-4453
- Bêtông được đổ liên tục để hoàn thành một cấu kiện.
- Thời gian vận chuyển vữa bêtông không quá 45 phút.
- Hỗn hợp bêtông đổ vào thùng không vượt quá 90%
dung tích của thùng
- Lấy mẫu thí nghiệm đối với từng xe trộn,độ sụt cho
phép 50-80 mm.

II. DẦM,SÀN:
1.Ván khuôn: thiết kế hệ ván khuôn
Tải trọng tác dụng là lực phân bố đều q

-35-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

2.Thép:
- Cốt thép phải đảm bảo yêu cầu thiết kế, đồng thời phù
hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN về các nội dung như:
chủng loại ,yêu cầu về cắt uốn cốt thép, hàn ,buộc cốt
thép,thay đổi cốt thép trên công trường, vận chuyển và lắp
dựng cốt thép.
- Cốt thép sàn được cắt sẳn uốn thép rồi mới đem lên
sàn nối buột

3.Bêtông:
Khối lượng
− Khối lượng bê tông cần đổ là:
bê Tổng
bê tông bê tông
tông khối
đài đá giằng
cổ lượng
1x2 móng
cột BT
3 3 3
m m m m3
181.086 9.204 29.165 218.455

Nguồn
Mua bêtông tươi ở những nơi cung ứng. Với 1 xe chở
được 6m³ bêtông tươi. ⇒ Tồng số xe cần chở :
218.455
= 36 .41 xe Chọn 37 xe .
6
Chọn 6 xe vận chuyển bê tông, khi đó số chuyến xe
cần thiết là.
5 xe đi 6 chuyến
1 xe đi 7 chuyến

Phương án đổ

-36-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Bêtông được bơm trực tiếp từ xe trộn đến sàn, ống


dẩn bêtông được tựa vào mép nhà,những nơi máy bơm
bơm không tới có thể dùng máy bơm trung gian hoặc dùng
thùng đổ bỡi cần trục.
- Dùng đầm dùi để đầm bêtông, đối với sàn bêtông
phải được bảo dưỡng kỹ. Phải tuân thủ các qui định về vận
chuyển bêtông,cách thức đổ , vị trí bố trí mạch ngừng,đầm
bêtông, bảo dưỡng bêtông … (Theo TCVN-4453).

CHƯƠNG IV: TỔ CHỨC VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG


I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP TIẾN ĐỘ
Lập tiến độ thi công là một khâu rất quan trọng trong tổ
chức thiết kế thi công. Nó định hình bao quát toàn bộ công
việc được thực hiện theo quy trình kỹ thuật và thời gian cụ
thể đảm bảo cho việc xây dựng công trình. Tính toán được
thời gian, và chi phí cho từng hạn mục củng như toàn bộ
công trình.
II. TRÌNH TỰ THI CÔNG
Đợt 1: Phần ngầm.
Trình tự thi công các công tác của phần ngầm:
-Thi công cọc .
- Thi công đào đất.
-Thi công móng, giằng móng.
- Thi công cổ cột, đà kiềng
-Thi công san lấp.
Đợt 2: Phần thân
* Thi công cột, dầm sàn tầng 1:

-37-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- đợt thi công cột :


1. Cốt thép Cột.
2. Cốp pha cột.
3. Bê tông cột.
4. Tháo dỡ côp pha cột.
- Thi công dầm sàn
1. cốt thép dầm sàn.
2. Cốp pha dầm sàn.
3. Bê tông dầm sàn.
4. Tháo dỡ côppha dầm sàn.
III.LẬP TIẾN ĐỘ:
III.1. TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN MÓNG:
III.1.1. CHẾ TẠO CỌC, ÉP CỌC:

Bảng 5.1 Bảng tóm tắt số công, số ngày của công tác
cọc
Số
Khối Đơn Định công cn/ngà Số
Tên công việc
lượng vị mức (k=0. y ngày
6)
Công tác
chuẩn bị 10
155.9 700.9
Cốt thép cọc 7 Tấn 7.49 3 30 24
Ván khuôn 100 28.7
cọc 10.67 m2 1 183.8 15 13
Đổ bê tông 869 m3 1.83 954.1 40 24

-38-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

cọc 62
99.23 100 535.8
Ép cọc 4 m 18/2 64 12 45
III.1.2. ĐÀO ĐẤT, ĐẬP ĐẦU CỌC:
Bảng 5.2 Bảng tóm tắt số công, số ngày của công tác
đào đất
Số
Tên công Khối Đơn Định Số
công cn/ngày
việc lượng vị mức ngày
(k=0.6)
Đào đất
bằng máy 9.6224 100m3 1,090 6.29 2 4
Đào đất
bằng thủ
công 438.23 m3 0.5 131.469 15 9
Đập đầu
cọc 13.41 m3 5.1 41.035 6 7
- Chọn máy đào EO3322B1.
- Ô tô chở đất KT-20GD
III.1.3 BÊ TÔNG ĐÀI MÓNG, GIẰNG MÓNG, CỔ
MÓNG, ĐÀ KIỀNG
Bảng 5.3 Bảng tóm tắt số công, số ngày công tác bê
tông hạ tầng
Số
Số
Khối Đơn Định công cn/ng
Tên công việc ngà
lượng vị mức (k=0.6 ày
y
)
Bê tông đài cọc
24.00
Lót cát hố móng m3 0.45 6.481 4 2
4
Bê tông lót đài 24.00 m3 1.42 20.45 7 3

-39-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

móng 4 1
ván khuôn đài 4.824 100 85.96
2 29.7 13 7
móng 2 m 7
Cốt thép đài 18.72 71.35
Tấn 6.35 8 9
móng 8 4
Bê tông đài 181.0 92.35
m3 0.85 47 2
móng 86 4
4.824 100 23.7 68.77
Tháo ván khuôn 10 7
2 m2 6 4
Bê tông cổ cột, giằng móng
Gia công cốt
8.577 Tấn 6,35 32.68 7 5
thép
3.904 100
Ván khuôn 29.7 69.58 10 7
7 m2
38.36
Đổ bê tông m3 3.56 81.96 41 2
9
3.904 100 23.7
Tháo ván khuôn 55.67 10 6
7 m2 6
Bê tông đà kiềng
Gia công cốt 16.2 53.00
5.453 Tấn 9 6
thép 0 3
6.190 100 34.3 127.6
Ván khuôn 13 10
3 m2 8 94
47.75
Đổ bê tông m3 3.56 102 51 2
1
6.190 100 27.5 102.1
Tháo ván khuôn 13 8
3 m2 04 55
III.2 TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN:
Bảng 5.4 Bảng tóm tắt số công, số ngày thi công tầng
trệt
Khối Đơn Định Số công cn/ng Số
Tên công việc
lượng vị mức (k=0.6) ày ngày
Thi công cột tầng trệt

-40-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Cốt thép 5.399 Tấn 8.48 27.47 6 5


Ván khuôn 3.398 100m2 31.9 65.038 11 6
24.29
Đổ bê tông 5 m3 4.50 109.328 11 6
Tháo ván
khuôn 3.398 100m2 25.52 52.03 9 6
TC dầm sàn tầng 1
20.30
Cốt thép 5 Tấn 9.1 110.865 8 14
12.47
Ván khuôn 1 100m2 34.38 257.252 20 13
120.4
Đổ bê tông 66 m3 2.56 185.036 62 3
Tháo ván 12.47 27.50
2
khuôn 1 100m 4 205.801 20 11
Thi công cột tầng 2
Cốt thép 4.351 Tấn 8.85 23.104 6 4
2
Ván khuôn 3.077 100m 31.9 58.894 10 6
Đổ bê tông 18.11 m3 4.50 48.897 10 5
Tháo ván
khuôn 3.077 100m2 25.52 47.115 10 5
TC dầm sàn tầng 2
17.07
Cốt thép 9 Tấn 9.17 93.969 8 12
11.00
Ván khuôn 4 100m2 34.38 226.779 20 12
122.0
Đổ bê tông 72 m3 2.96 216.8 73 3
Tháo ván 11.00 27.50
2
khuôn 4 100m 4 181.592 19 10
Thi công cột tầng 3
Cốt thép 2.638 Tấn 8.85 14.008 7 2
2
Ván khuôn 1.931 100m 31.9 36.959 10 4

-41-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

11.28
Đổ bê tông 2 m3 4.50 30.461 8 4
Tháo ván
khuôn 1.931 100m2 25.52 29.567 10 3
TC dầm mái cote +11.7m
Cốt thép 6.252 Tấn 9.17 34.399 7 5
2
Ván khuôn 4.095 100m 34.38 84.472 10 9
44.30
Đổ bê tông 9 m3 3.56 94.644 48 2
Tháo ván 27.50
khuôn 4.095 100m2 4 67.577 10 7
Thi công cột tầng mái
Cốt thép 0.592 Tấn 8.85 3.144 4 1
2
Ván khuôn 0.597 100m 31.9 11.427 4 3
Đổ bê tông 3.01 m3 4.50 8.127 4 2
Tháo ván
khuôn 0.597 100m2 25.52 9.141 5 2
TC dầm sàn mái cote +15.6m
Cốt thép 2.009 Tấn 9.17 11.054 6 2
2
Ván khuôn 1.36 100m 34.38 28.054 10 3
13.76
Đổ bê tông 4 m3 3.56 29.4 30 1
Tháo ván 27.50
2
khuôn 1.36 100m 4 22.444 8 3
- Tiến độ thi công, xem bản vẽ thi công

CHƯƠNG V. LẬP MẶT BẰNG THI CÔNG TỔNG THỂ

I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THIẾT KẾ TỔNG


MẶT BẰNG XÂY DỰNG:
Tổng bình đồ công trường là mặt bằng tổng quát khu
vực xây dựng dân dụng , công nghiệp , thủy lợi … trong đó

-42-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

ngoài những nhà vĩnh cửu và công trình vĩnh cửu , còn phải
trình bày nhà cửa, lán trại tạm, các xưởng gia công, trạm cơ
khí sửa chửa, các kho bãi, trạm điện nước, mạng lưới điện
nước, cống rãnh đường xá và những công trình tạm thời
khác phục vụ thi công và sinh hoạt của công nhân .
Tổng bình đồ công trường có thể phân chia làm nhiều
khu vực:
- Khu xây dựng các công trình vĩnh cữu
- Khu các xưởng gia công và phụ trợ
- Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện
- Khu công trường khai thác vật liệu
- Khu hành chính
- Khu lán trại cho công nhân
Khi lập tổng bình đồ công trường phải căn cứ trên
những nguyên tắc sau:
Cần bố trí các nhà cửa , công trình , mạng lưới đường
sá , điện nước tạm thời trên công trường sao cho chúng
phục vụ được các địa điểm xây dựng một cách thuận lợi .
Cự ly vận chuyển vật liệu , bán thành phẩm , cấu kiện
phải ngắn , khối công tác bốc dở phải ít nhất .
Khi bố trí các nhà cửa , công trình tạm cần tôn trọng
các điều kiện liên quan kỹ
thuật , các yêu cầu về an toàn lao động , luật lệ phòng
chống hỏa hoạn , điều kiện vệ sinh và sức khỏe của công
nhân .
II. NỘI DUNG THIẾT KẾ :
Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng
bao gồm những vấn đề sau :
- Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy
hoạch trên khu đất được cấp để xây dựng .

-43-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Bố trí cần trục , máy móc , thiết bị xây dựng .


- Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công
trường .
- Thiết kế các kho bãi vật liệu , cấu kiện.
- Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng .
- Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ .
- Thiết kế nhà tạm trên công trường .
- Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước .
- Thiết kế mạng lưới cấp điện .
- Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ và vệ sinh môi
trường .
III. PHƯƠNG THỨC BỐ TRÍ :
- Tổng bình đồ công trường thể hiện các khu vực
sau :
- Khu vực xây dựng công trình vĩnh cửu : khối nhà 3
tầng
- Cần trục tháp được dùng cho công tác vận chuyển
vật liệu lên cao được bố trí với bán kính hoạt động bao quát
công trình .
- Máy thăng tải để vận chuyển vật liệu và công nhân
lên cao .
- Khu các xưởng gia công phụ trợ : xưởng gia công
cốt thép (cắt uốn thép bằng máy)
- Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngoài khu vực xây
dựng của công trình nhưng vẫn nằm trong tầm hoạt động
của cần trục .
- Hệ thống dàn giáo an toàn được bố trí xung quanh
công trình .
- Hệ thống rào bảo vệ được toàn bộ phạm vi công
trường .
- Trạm biến điện , máy phát điện dự phòng được bố trí
nơi có ít người qua lại ( tránh xảy ra tai nạn ) , các đường
điện thắp sáng và chạy máy được dẫn đi từ máy biến thế .

-44-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ


cung cấp cho thi công, sao cho không gây trở ngại giao
thông của các phương tiện, đồng thời dể thay đổi vị trí khi
cần thiết.
- Họng nước cứu hoả được bố trí gần đường đi.
- Khu vực để xe cho công nhân viên .
- Khu hành chính : Ban chỉ huy công trường, Căn tin ,
nghỉ trưa …
- Ban chỉ huy công trường là bộ phận quan trọng, cần
có diện tích đủ rộng thoáng mát tạo điều kiện làm việc
thoải mái cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật, từ đó tăng năng
suất làm việc cũng như bảo đảm sự chính xác và kịp
thời cho vấn đề kỹ thuật cùng với thời hạn thi công của
công trình .
- Phòng y tế được bố trí nơi sạch sẽ , có đầy đủ các
yêu cầu về bảo đảm an toàn lao động, cũng như phục
vụ các tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình thi công
- Khu nhà ăn cũng như khu nghỉ ngơi buổi trưa là rất
cần thiết cho nhân công của công trường . Công nhân
không tốn thời gian và sức lực khi phải tìm chổ ăn trưa ,
giảm tối đa việc trễ nãi vào buổi chiều , dễ quản lý nhân sự
và vật tư ra vào công trường .
III.1. TỔ CHỨC KHO BÃI :
Diện tích các kho , bãi được tính toán theo yêu cầu dự trữ
cho một giai đoạn thi công điển hình , có khối lượng lớn nhất
trong các giai đoạn . Cụ thể dựa trên khối lượng thi công
của giai đoạn thi công tầng trệt :
Khối lượng bê tông : V= 144.741 m3 ( gồm bê tông
cột và bê tông dầm sàn ).
- Tổng thể tích tường : V = 160.721 m3 ( tính sơ bộ).
- Khối lượng cốp pha : mcốp pha = 1586.9× 0.02x0.8=
25.39T ( bao gồm cốp pha cột , dầm và sàn ).
- Tổng số gạch : định mức 810 viên/m3 tường :

-45-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

ngạch = 810× 160.721 = 130184.01viên


- Thể tích vữa xây và trát :
+ Định mức vữa xây trát : 0.3m3 vữa/m3 tường .
+ Định mức vữa xây tô : 0.012m3 vữa/m3 tường .
V = 0.3× 160.721 + 0.012× 160.721 =50.14 m3 .
- Khối lượng xi măng (lấy tỉ lệ X : C = 1 : 3).
m =(1/4*50.14)*1.7=21.31 (T).
( Trọng lượng đơn vị của xi măng là : 1.7T/m3 ).
- Khối lượng cát : m =(3/4*50.14)*1.7= 63.93 (T)
- Thờ gian sử dụng vật liệu ti = 15 ngày (lấy trung bình
của các tầng).
a. Xác định lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong 1 ngày :
Lượng vật liệu dự trữ hàng ngày lớn nhất được tính
theo công thức :
Q
P =k× (m3, tấn ).
ti
Trong đó :
- T : thời gian dữ trữ vật liệu.
- Q : tổng khối lượng vật liệu sử dụng trong một kỳ kế
hoạch (tính bằng tấn hay m3).
- ti : thời gian sử dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch .Ở
đây ti = 15 ngày.
- k: hệ số bất điều hòa , xác định theo tiến độ thi
công , tức là tỉ số giữa lượng tiêu thụ tối đa trên lượng
tiêu thụ trung hằng ngày trong khoảng thời gian của
kế hoạch . k = 1.2÷ 1.6 . Ở đây ta lấy k = 1.4.
Kết quả như bảng sau :

Vật liệu Đơn vị Khối lượng Q P(đơn vị/1


ngày)
Gạch Viên 343167 32029
Thép T 25.704 2.4
Cốp pha T 25.39 2.4

-46-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Cát m3 63.93 16.184


Xi măng T 98.26 9.18

b. Xác định lượng vật liệu dự trữ tại công trường :


Lượng vật liệu dự trữ tại công trường được xác định
theo công thức :
Pmax = P× T
Trong đó :
P : lượng vật liệu sử dụng hằng ngày lớn nhất .
T : số ngày dự trữ vật liệu ( là khoảng thời gian giữa
những lần tiếp nhận vật liệu , vận chuyển vật liệu từ
nơi nhận đến công trường , bốc dở và tiếp nhận tại
công trường , thí nghiệm , phân loại , chuẩn bị vật liệu
để cấp phát và số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng
những bất trắc làm cho công việc cung cấp vật liệu
không liên tục ) .
T = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 ≥ [T]
Trị số T có thể lấy theo tính toán hoặc lấy theo quy
phạm. Kết quả cho trong bảng sau cho trong bảng sau :
STT TÊN VẬT P(đơn vị/1 [Ttd] Pmax
LIỆU ngày)
1 Gạch 32029 8 256232
2 Thép 2.4 12 28.8
3 Cốp pha 2.4 12 28.8
4 Cát 16.184 10 161.84
5 Xi măng 9.18 8 73.44
c. Diện tích kho bãi :
Diện tích kho bãi có ích . Tức là diện tích chứa vật liệu
không kể đường đi lại , được tính bằng công thức :
Pmax
F=
d
Trong đó :

-47-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Pmax : là lượng vật liệu dự trữ tối đa ở kho bãi công


trường .
d : lượng vật liệu định mức chứa trên 1m2 diện tích
kho bãi có ích .
Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại được tính :
Pmax
S=α F= α
d
(m2)
α : hệ số sử dụng mặt bằng .
α = 1.5 ÷ 1.7 : đối với các kho tổng hợp .
α = 1.4 ÷ 1.6 : đối với các kho kín .
α = 1.2 ÷ 1.3 : đối với các kho bãi lộ thiên , chứa
thùng , hòm , cấu kiện .
α = 1.1 ÷ 1.2 : đối với các kho bãi lộ thiên chúa vật
liệu thành đống.
Tên Vật Đvị Pmax d α S(m2) Loại
Liệu kho
Gạch Viê 25623 70 1.2 439.2 Lộ thiên
n 2 0 6
Thép Tấn 28.8 4 1.2 8.64 Kho hở
Cốp pha Tấn 28.8 3 1.2 11.52 Kho hở
3
Cát m 161.8 3.5 1.2 55.5 Lộ thiên
4
Xi măng Tấn 73.44 1.3 1.5 84.74 Kho kín
Bên cạnh việc tính bằng công thức , ta cũng kiểm tra
bằng thực nghiệm , xếp thử các vật liệu , thiết kế đường đi
lại , bố trí thử các thiết bị bốc xếp xem có thuận lợi , hợp lí
không .
Sau khi tính được diện tích kho bãi , tùy điều kiện mặt
bằng mà quy định chiều dài , chiều rộng của kho bãi sao cho
thuận lợi từ tuyến bốc dở hàng vào kho và từ kho xuất hàng
ra . chiều rộng các bãi lộ thiên còn tùy thuộc vào bán kính
hoạt động của cần trục và thiết bị bốc xếp mà quyết định .
III.2. DIỆN TÍCH KHU LÁN TRẠI:

-48-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc:


- Vào dân số công trường(bao gồm lượng những
người lao động trên công trường và gia đình họ nếu có) .
- Khối lượng công tác xây dựng
- Thời gian thi công và điều kiện địa phương
- Dân số công trường phụ thuộc vào quy mô công
trường , vào thời gian xây dựng và địa điểm xây dựng .
- Để có thể tính toán ta chia số người lao động trên
công trường thành năm nhóm sau :
• Nhóm A : số công nhân trực tiếp làm việc trên công
trường .
A = Nmax = 85 người (số công nhân vào thời điểm
đông nhất theo biểu đồ nhân lực ).
• Nhóm B : số công nhân làm việc ở các xưởng phụ
trợ .
B = k%A = 25%× 85 = 22 (người)
• Nhóm C : số cán bộ, nhân viên kỹ thuật .
C = (4% ÷ 8%)(A + B) = 6%× (85 + 22) = 7 (người)
• Nhóm D : số nhân viên hành chính .
D = (5% ÷ 6%)(A + B + C) = 5%× (85 +22 + 7) = 6
(người)
• Nhóm E : số nhân viên phục vụ công cộng (nhà ăn,
y xá, mậu dịch…)
E = S%(A + B + C + D) = 7%× (85 + 22 + 7 + 6) = 9 (người)
Theo thống kê ở công trường , tỉ lệ ốm đau hàng năm là
2% , số người nghỉ phép năm là 4% . Số người làm việc ở
công trường được tính là :
G = 1.06× (A + B + C + D + E) = 1.06× (85 + 22 + 7 + 6 + 9)=
137 (người)
Do công trình được xây dựng tại trong thành phố nên
dân số công trường là :

-49-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

N = G = 137 (người).
III.3. NHU CẦU VỀ ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ
ĐIỆN TRÊN CÔNG TRƯỜNG :
- Điện dùng trên công trường xây dựng được chia ra
làm 3 loại :
- Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất ( máy hàn )
chiếm khoảng 20 ÷ 30% , tổng công suất tiêu thụ điện
ở công trường .
- Điện chạy máy ( điện động lực ) chiếm khoảng 60 ÷
70% : điện dùng cho cần trục tháp , máy trộn bê tông ,
máy bơm …
- Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở hiện
trường và khu nhà ở , chiếm từ 10 ÷ 20% .
a.Nhu cầu điện chạy máy tại công trường:
Số Công suất Tổng công
STT Nơi tiêu thụ lượn 1 máy suất (KW)
g (KW)
1 Máy hàn 2 20 ∑P1 = 40.0
2 Cần trục tháp 1 26 26.0
3 Máy trộn bê tông 2 5.1 10.2
750lít
4 Máy trộn vữa 400lít 2 4.5 9
5 Máy thăng tải 2 2.2 4.4
6 Máy đầm chấn 5 1.1 5.5
động
Tổng cộng ∑P2 = 55.1
b. Nhu cầu điện thắp sáng ở hiện trừơngvà điện phục vụ
cho khu nhà ở:
ST Nơi tiêu thụ Công Diện Tổng công
T suất cho tích hay suất (W)
một đơn chiều

-50-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

vị (W/m2) dài thắp


sáng
Trong nhà
- Trụ sở ban chỉ ∑P 3 =
A
huy 4.4KW
1 15 88
- Nhà tắm , nhà 1320.00
2 3 17.5
vệ sinh 52.50
3 15 100
- Nhà ăn 1500.00
4 3 8.58
- Kho kín 25.74
5 18 72
- Xưởng sản xuất 1296.00
6 5 45
- Trạm trộn bê 225.00
tông
B Ngoài trời
1 - Các đường ∑P 4 =
2 chính (Km) 1.2KW
500 0.376
3 - Các đường phụ 188.00
2500 0.284
(Km) 710.00
0.5 577.7
- Các bãi vật liệu 288.85
(m2)
c. Tính công suất điện cần thiết cho công trường :
Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất (các
máy hàn) :
K 1 P1 0.75 x 40
P1t = ∑ = = 44.11( KW )
cos ϕ 0.68
Công suất điện phục vụ cho các máy chạy động cơ
điện :
K 2 P2 0.7 x55.1
P2t = ∑ = = 59.34( KW )
cos ϕ 0.65
Công suất điện phục vụ cho sinh hoạt và chiếu sáng ở
khu vực hiện trường :
P3t = ∑ K 3 P3 = 0.8 x 4.4 + 1x1.19 = 4.71( KW )
Tổng công suất điện cần thiết cho công trường :
P t = 1.1x (44.11 + 59.34 + 4.71) = 119( KW )

-51-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

d. Chọn máy biến áp phân phối điện :


Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác
định theo công thức :
Pt 119
Qt = = = 179.54 (KW)
cos ϕ tb 0.663
Trong đó hệ số cosϕ tb được tính theo công thức :
cos ϕ tb =
∑ P x cos ϕ = 44.11x0.68 + 59.34 x0.65 = 0.663
i
t

∑P i
t
44.11 + 59.34
Công suất biểu kiến tính toán :
(KVA)
S t = ( P t ) 2 + (Qt ) 2 = 119 2 + 179.54 2 = 214.95
Chọn hai máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu do Việt
Nam sãn xuất (loại BT : 100 - 6.6/0.4) có công suất định
mức là 100KVA .
III.4. NHU CẦU VỀ NƯỚC TRÊN CÔNG TRƯỜNG:
Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm :
- Nước phục vụ cho sản xuất .
- Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường .
- Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở .
- Nước cứu hỏa .
a. Nước phục vụ cho sản xuất (q1) :
Bao gồm nước phục vụ cho các quá trình thi công ở hiện
trường như : rửa đá sỏi , trộn vữa bê tông hoặc vữa xây ,
trát , bảo dưởng bê tông , tưới ẩm gạch … và nước cung
cấp cho các xưởng sản xuất và phụ trợ như : trạm động
lực , bãi đúc cấu kiện bê tông , các xưởng gia công …
Lưu lượng nước phục vụ sản xuất tính theo công thức :
n

∑A i
(l/s)
Q1 = 1.2 × i =1
× kg
8 × 3600
Trong đó :
- n : là số lượng các điểm dùng nước .

-52-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- Ai : lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất


dùng nước (lít/ngày) .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
(kg = 2 ÷ 2.5) .
Lấy kg= 2.5
- 1.2 : là hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa
tính hết hoặc sẽ phát sinh ở công trường .
- 8 : số giờ làm việc trong một ngày ở công trường .
- 3600 : quy đổi từ giờ sang giây.
Ta có bảng tiêu chuẩn dùng nước cho sản xuất như sau :
Tiêu chuẩn bình
Điểm dùng nước Đơn vị
quân Ai (lít/ngày)
- Trạm trộn vữa 400× 1.56 = 624
m3
- Bãi rửa cát , đá
m3 1000× 1.64 = 1640
- Tưới ẩm gạch
1000viên 200× (5670/1000) =
- Nước tưới bảo
m3 1134
dưởng bê tông
Mã lực – 1000
- Nước cho các động
giờ 30× 8 = 240
cơ nổ
∑Ai 4638
Vậy ta có :
4638
Q1 = 1.2 × × 2.5 = 0.48 (lít/s)
8 × 3600
b. Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường (q2) :
Gồm nước phục vụ cho tắm rửa và ăn uống . Được
tính theo công thức :

-53-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

N max × B
Q2 =
8 × 3600
× kg (l/s)

Trong đó :
- Nmax : số người lớn nhất làm việc trong một ngày ở
công trường .
Nmax = 137 người .
- B : tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người
trong một ngày ở công trường (B = 15 ÷ 20
l/ngày) . Lấy B = 20 (l/ngày) .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
(kg = 1.8 ÷ 2) .
- Lấy kg = 2.0
Vậy ta có :
137 x 20
Q2 =
8 x3600
x2 = 0.19 (l/s).
c. Nước cứu hỏa (Q3) :
Tùy thuộc vào quy mô công trình xây dựng , khối tích
của nhà và độ khó cháy (bậc chịu lửa) mà ta tra bảng tiêu
chuẩn nước chửa cháy ta có :
Q3 = 10 (l/s)
d. Tổng lưu lượng nước cần thiết (Q):
Ta có: Qt = Q1 + Q2 + Q3 = 0.48 + 0.19+ 10 = 10.67
(l/s)
=> Tổng lưu lượng nước ở công trường theo tính
toán là :
Qtt = 0.5(Q1 + Q2) + Q3 = 0.5x(0.48 + 0.19) + 10 =
10.145 (l/s).
Lưu lượng nước sinh hoạt ở khu lán trại:
N1 × B1 × K g × K ng
Ql =
24 × 3600
- N1 : số người lớn trong khu lang trại .
N1 = 85 người .

-54-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

- B1 : tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người


trong một ngày ở công trường. Lấy B = 25 (l/ngày) .
- kg : hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
(kg = 1.3).
- kng : hệ số sử dụng nước không điều hòa trong
ngày (kg = 2).
N1 × B1 × K g × K ng 85 x 25 x1.3 x 2
→ Ql = = = 0.064(l / s)
24 × 3600 24 x3600
=> Tổng lưu lượng nước nước thiết kế:
Q = Qtt + Ql =10.145 +0.064 = 10.209 (l/s)
e. Xác định đường kính ống nước :
Nguồn nước cung cấp cho công trình được lấy từ
mạng cấp nước vĩnh cửu của thành phố. Dự kiến đường
ống vĩnh cửu và tạm thời đều dùng ống thép có cùng đường
kính. Áp suất trong mạng là 2.5atm. Ta có công thức tính
đường kính ống như sau :
4 xQ 4 x10.209
D= = = 0.104 (m)
π .υ .1000 3.14 x1.2 x1000
( giả thiết v = 1.2m/s đối với ống có D > 100mm).
Chọn đường kính ống là D = 120mm.
Phụ Lục:
Bảng thống kê máy thi công:
Stt Số
Tên máy lượn Tính năng kỹ thuật
g
+ Chiều cao lồng ép: 12 m.
1 Máy ép BT100 2
+ Lực ép Pmax= 100 T
+ Bán kính R= 25 m, chiều cao nâng
Cần trục tháp tối đa H= 42m.
1
2 KB-308 + Tải trọng nâng lớn nhất: 3.2T
+ Năng suất N= 16T/h

-55-
ĐỒ ÁN THI CÔNG Nguyễn Tấn Khởi
MSSV:1070774
Nguyễn Sơn Lâm MSSV:1070775

Xe bơm + Bơm xa : 20 m
3 bêtông 1 + Bơm cao: 29m
BSF-9 + Bơm sâu: 10 m
+ Dung tích: 0.75 m3
Máy trộn
+ Dung tích xuất liệu : Vxl = 500 lít
4 bêtông 2
+ Năng suất máy trộn: Nca = 62.03
SB-91A
m3/ca.
Máy thăng tải + Trọng tải: 0.5 T
5 MMGP- 500- 2 + Vận tốc : 16 m/s
40 + Chiều cao nâng: H = 40 m.
+ Dung tích: 0.5 m3
Máy đào đất + Độ sâu đào lớn nhất: 4.2 m.
6 1
EO-3322B1 + Chiều cao đổ đất : 4.8 cm.
+ Bán kính đào lớn nhất : R = 7.5 m
+ Dung tích thùng: 5.2 m3
Ôtô chở đất
7 8 +Tải trọng: 8T
TK-20GD
+ Vận tốc: 50km/h.
8 Máy cắt thép 2
9 Máy uốn thép 2
+ Thời gian đầm: t= 50s
+ Bán kính tác dụng: 20÷30cm.
10 Đầm dùi V50 2
+ Chiều sâu lớp đầm: 10÷30cm.
+ Năng suất: 48 m3/ca.
+ Thời gian đầm: t= 50s
+ Bán kính tác dụng: 20- 30 cm
11 Đầm bàn 1
+ Chiều sâu lớp dầm: 10- 30 cm
+ Năng suất 5- 7 m3/h

-56-

You might also like