You are on page 1of 34

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Logic Mệnh ðề
Nội dung trình bày
2

 Giới thiệu về logic


 Logic mệnh ñề
 Cú pháp logic mệnh ñề
 Ngữ nghĩa logic mệnh ñề
 Suy dẫn trong logic mệnh ñề
 Chứng minh trong logic mệnh ñề
Logic là gì?
4

 Một ngôn ngữ hình thức


 Cú pháp: Biểu thức nào là hợp lệ
 Ngữ nghĩa: Biểu thức hợp lệ có ý nghĩa gì
 Hệ chứng minh: một cách xử lý các biểu thức có cú
pháp ñể có ñược các biểu thức có cú pháp khác (cho
ta biết ñược thông tin mới)
 Chứng minh ñể làm gì:
 Từ các quan sát => kết luận về thế giới
 Trạng thái hiện tại & hành ñộng => thuộc tính của
trạng thái kế tiếp
 Hai loại logic : logic mệnh ñề (ñơn giản) và logic
vị từ (phức tạp hơn).
Cú pháp Logic Mệnh ñề
5

 Cú pháp: Là những gì ñược cho phép viết


 (C++): for (int i=0; i< n; i++)…
 (Tiếng Việt): Cơm ăn tôi rất ngon.

 Câu (sentence) trong logic mệnh ñề:


 true và false là các câu
 Các biến mệnh ñề là các câu: P, Q, R, Z
 Nếu α, β là các câu thì

¬α, α ∧ β, α ∨ β, α ⇒ β, α ⇔ β
cũng là các câu
 Ngoài ra, không có một câu nào nữa
ðộ ưu tiên
6

¬ Cao nhất
A∨ B∧C A ∨ (B ∧ C)

∨ A∧ B⇒C∨ D (A ∧ B) ⇒ (C ∨ D)

A⇒B∨ C⇔D (A ⇒ (B ∨ C)) ⇔ D
⇔ Thấp nhất

 Luật ưu tiên cho phép các dạng viết tắt của các câu,
nhưng chính thức chỉ có dạng ñầy ñủ dấu ngoặc mới
hợp lệ.
 Các dạng nhập nhằng về cú pháp ñược cho phép viết tắt
chỉ khi chúng tương ñương ngữ nghĩa:
A ∧ B ∧ C tương ñương với (A ∧ B) ∧ C và A ∧ (B ∧ C)
ðộ ưu tiên
6

¬ Cao nhất
A∨ B∧C A ∨ (B ∧ C)

∨ A∧ B⇒C∨ D (A ∧ B) ⇒ (C ∨ D)

A⇒B∨ C⇔D (A ⇒ (B ∨ C)) ⇔ D
⇔ Thấp nhất

 Luật ưu tiên cho phép các dạng viết tắt của các câu,
nhưng chính thức chỉ có dạng ñầy ñủ dấu ngoặc mới
hợp lệ.
 Các dạng nhập nhằng về cú pháp ñược cho phép viết tắt
chỉ khi chúng tương ñương ngữ nghĩa:
A ∧ B ∧ C tương ñương với (A ∧ B) ∧ C và A ∧ (B ∧ C)
Ngữ nghĩa
7

 Nghĩa của một câu là một chân trị {t, f}


 Thể hiện là việc gán một các chân trị cho các
biến mệnh ñề
 holds(α,i) [câu α là t trong thể hiện i]
[câu α ñúng trong thể hiện i]
 fails(α,i) [câu α là f trong thể hiện i]

[câu α sai trong thể hiện i]


Các luật ngữ nghĩa
8

 holds(true, i) với mọi i


 fails(false, i) với mọi i
 holds(¬α, i) nếu và chỉ nếu (iff) fails(α,i)
 holds(α∧β,i) iff holds(α,i) và holds(β,i)
nối liền
 holds(α∨β,i) iff holds(α,i) hay holds(β,i)
nối rời

Thể hiện i dưới dạng bảng tra, P là biến mệnh ñề:


 holds(P,i) iff i(P) = t
 fails(P,i) iff i(P) = f
Một số dạng viết tắt quan trọng
9

 α ⇒ β ≡ ¬α ∨ β (ñiều kiện, kéo theo)


tiền ñề ⇒ kết luận
 α ⇔ β ≡ (α ⇒ β) ∧ (β ⇒ α) (tương ñương)
Bảng chân trị
10

P Q ¬P P∧Q P∨Q P⇒Q Q⇒P P⇔Q


f f t f f t t t
f t t f t t f f
t f f f t f t f
t t f t t t t t
Tính hợp lệ và thỏa mãn ñược
11

 Một câu là hợp lệ nếu và chỉ nếu chân trị của nó là t


trong tất cả thể hiện
Câu hợp lệ: true, ¬false, P ∨ ¬P
 Một câu là thỏa mãn ñược nếu và chỉ nếu chân trị của
nó là t trong ít nhất một thể hiện
Câu thỏa mãn ñược: P, true, ¬P
 Một câu là không thỏa mãn ñược nếu và chỉ nếu chân trị
của nó là f trong tất cả thể hiện
Câu không thỏa mãn ñược: P ∧ ¬P, false, ¬true
Ví dụ
12 Thể hiện làm cho
Câu Hợp lệ? chân trị của câu = f
k⇒k
hợp lệ
k ∨ ¬k

thỏa mãn ñược, k= t, l = f


k⇒l nhưng không hợp lệ

thỏa mãn ñược, k= f, l= t


k ⇒ l ⇒ (¬k ⇒ ¬l) nhưng không hợp lệ k ⇒ l = t, ¬k ⇒ ¬l = f

phản chứng
hợp lệ
k ⇒ l ⇒ (¬l ⇒ ¬k)
Thêm một biến
18

Giả sử ta thêm một biến:


L S H G S⇒H H⇒G S
Leslie vui vẻ (L)
t t t t t t t
t t t f t f t Có 2 thể hiện thỏa KB
t t f t f t t
t t f f f t f
t f t t t t f Và chúng cũng thỏa G
t f t f t f f
t f f t t t f
t f f f t t f
f t t t t t t
f t t f t f t
… … … …
Một ví dụ: Bài giảng tốt?
14

Giả sử ta biết rằng:


 Nếu hôm nay trời nắng, thì Tomas sẽ vui vẻ
(S ⇒ H)
 Nếu Tomas vui vẻ, bài giảng sẽ tốt
(H ⇒ G)
 Hôm nay trời nắng (S)

Ta có thể kết luận rằng bài giảng sẽ tốt?


Kiểm tra các Thể hiện
15

S H G Với 3 biến, ta có tất cả


t t t 8 thể hiện có thể
t t f
t f t
t f f
f t t
f t f
f f t
f f f
Kiểm tra các Thể hiện
16

S H G S⇒H H⇒G S Trong ñó, chỉ có 1


t t t t t t thể hiện thỏa tất cả
các câu trong cơ sở
t t f t f t
tri thức:
t f t f t t
S ⇒ H = true
t f f f t f H ⇒ G = true
f t t t t f S = true
f t f t f f
f f t t t f
f f f t t f
Kiểm tra các Thể hiện
17

S H G S⇒H H⇒G S Và G cũng ñúng trong


t t t t t t thể hiện ñó
t t f t f t
t f t f t t
t f f f t f
f t t t t f
f t f t f f
f f t t t f
f f f t t f
Thêm một biến
18

Giả sử ta thêm một biến:


L S H G S⇒H H⇒G S
Leslie vui vẻ (L)
t t t t t t t
t t t f t f t Có 2 thể hiện thỏa KB
t t f t f t t
t t f f f t f
t f t t t t f Và chúng cũng thỏa G
t f t f t f f
t f f t t t f
t f f f t t f
f t t t t t t
f t t f t f t
… … … …
Thêm một biến
19

Giả sử ta thêm một biến:


L S H G S⇒H H⇒G S
Leslie vui vẻ (L)
t t t t t t t
t t t f t f t Có 2 thể hiện thỏa KB
t t f t f t t
t t f f f t f
t f t t t t f Và chúng cũng thỏa G
t f t f t f f
t f f t t t f
t f f f t t f
f t t t t t t
f t t f t f t
… … … …
Suy dẫn (Entailment)
20

 Một cơ sở tri thức (KB) suy dẫn (entails) một


câu α nếu và chỉ nếu mọi thể hiện làm cho KB
ñúng cũng làm cho α ñúng. Ký hiệu: KB╞ α

Suy dẫn
KB α
ðúng

ðúng
Thể hiện Tập con Thể hiện
Ví dụ suy diễn tự nhiên
27
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
Ví dụ suy diễn tự nhiên
28
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
6 Q 1 And-Elim
Ví dụ suy diễn tự nhiên
29
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
6 Q 1 And-Elim
7 Q∧R 5,6 And-Intro
Suy diễn tự nhiên
24

 Một số luật suy diễn

α⇒β α⇒β α α∧β


α ¬β β
β ¬α α∧β α
Modus Modus And- And-
ponens tolens Introduction Elimination
Ví dụ suy diễn tự nhiên
25
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
Ví dụ suy diễn tự nhiên
26
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
Ví dụ suy diễn tự nhiên
27
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
Ví dụ suy diễn tự nhiên
28
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
6 Q 1 And-Elim
Ví dụ suy diễn tự nhiên
29
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
6 Q 1 And-Elim
7 Q∧R 5,6 And-Intro
Ví dụ suy diễn tự nhiên
30
Chứng minh S
Bước Công thức Nguồn gốc
1 P∧Q Cho trước
2 P⇒R Cho trước
3 Q∧R⇒S Cho trước
4 P 1 And-Elim
5 R 4,2 Modus Ponens
6 Q 1 And-Elim
7 Q∧R 5,6 And-Intro
8 S 3,7 Modus Ponens
Các hệ thống chứng minh
31

 Có nhiều hệ thống suy diễn tự nhiên; chúng thường là


các “chương trình kiểm tra chứng minh”, ñúng nhưng
không ñủ
 Suy diễn tự nhiên dùng nhiều luật suy diễn gây nên một
hệ số phân nhánh lớn trong việc tìm một chứng minh.
 Thông thường, ta cần dùng “chứng minh theo trường
hợp” thậm chí còn phân nhánh nhiều hơn
VD: cần chứng minh R từ (P ∨ Q), (P ⇒ R) và (Q ⇒ R).
Hợp giải mệnh ñề
32

 Luật hợp giải:


α∨β
¬β ∨ γ
α∨γ

 Luật hợp giải ñơn lẻ là một hệ chứng minh ñúng


và ñủ
 ðòi hỏi tất cả các câu ñược chuyển sang dạng
chuẩn hội
Các hệ thống logic
33

 Hệ thống suy diễn tiến


 Hệ thống suy diễn lùi
 Hệ thống dựa trên hợp giải

sẽ tiếp tục trong bài sau…


Thắc mắc
34

You might also like