You are on page 1of 10

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ

Chương 4 TRONG MẶT PHẲNG

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ :


1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng :
 
– Vectơ u  0 là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của nó song song hoặc trùng
với d .

 
– Nếu u là một VTCP của d thì ku (k  0) cũng là một VTCP của d.
2. Phương trình tham số của đường thẳng :

.1 ñieåm thuoäc d : M  x0 ; y0   d


– d xaùc ñònh   
.1 VTCP : u  a; b 

– Cho đường thẳng d đi qua M0 ( x0 ; y0 ) và có VTCP u  (a; b) . Phương trình tham số của d:
 x  x0  at
d : , t  R ( t là tham số).
 y  y0  bt
 x  x0  at
– Nhận xét : M(x; y)     t  R:  .
 y  y0  bt
Khi biết phương trình tham số ta có ngay vectơ chỉ phương và điểm thuộc đường thẳng :
x  2  t
d : ;t  R
 y  3  t

Ta có u   1;1 là vectơ chỉ phương của d và M(2; –3) thuộc d. Với mỗi giá trị cụ thể của
t ta có 1 điểm thuộc đường thẳng : M(2; -3) thuộc d ( t = 0); N(3; -4) thuộc d ( t = 1).
3. Hệ số góc và vectơ chỉ phương :
– Gọi k là hệ số góc của  thì : k = tan, với  = 
xAv ,   90 0 .

 b
– Đường thẳng  có vectơ chỉ phương u  a; b  thì k = , với a  0
a 
– Đường thẳng  có hệ số góc là k thì vectơ chỉ phương của  là u 1; k  .

NHĐ 1
Baøi 1. Lập phương trình tham số của đường thẳng d biết

a) d đi qua M(–2; 3) và có vectơ chỉ phương u  (5; 1)
b) d đi qua M(–1; 2) và N(3; –1).
Baøi 2. Cho tam giác ABC có A(2,1); B(3,0); C(1,-4). Viết phương trình tham số trung tuyến AM của
tam giác ABC.

II. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT :


1.Vectơ pháp tuyến :
 
– Vectơ n  0 là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nếu giá của nó vuông góc với d.
 
– Nhận xét : – Nếu n là một VTPT của d thì kn (k  0) cũng là một VTPT của d.
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT.
   
– Nếu u là một VTCP và n là một VTPT của  thì u  n .

2. Phương trình tổng quát của đường thẳng :


Phương trình : ax  by  c  0 với a 2  b 2  0 là phương trình tổng quát của đường thẳng.
Nhận xét :

– Nếu d có phương trình ax  by  c  0 thì d có: VTPT là n  (a; b)
.1 ñieåm thuoäc d : M  x0 ; y0   d 
– d xaùc ñònh    .Nếu  đi qua M0 ( x0 ; y0 ) và có VTPT n  (a; b)
.1 VTPT : n  a; b 
thì phương trình của d là : a( x  x0 )  b( y  y0 )  0


Ví dụ : Viết phương trình tổng quát của d biết d đi qua M(2,1) và có vectơ pháp tuyến n  2;3  .
Giải

Cách 1 : ( thay toàn bộ n và M vào phương trình )
Phương trình tổng quát của d: 1.(x-2) + 3.(y-1) = 0
 x + 3y – 5 =0
Vậy d: x + 3y -5 = 0.

Cách 2 : ( thay lần lượt n , M vào phương trình )

Phương trình tổng quát của d : 1.x + 3.y + c = 0 ( thay n )
Do M  2,1  d  1.2 + 3.1 + c =0 (thay M tìm c)
 c  5 . Vậy d: x + 3y -5 = 0.

NHĐ 2
3.Các trường hợp đặc biệt :
Các hệ số Phương trình đường thẳng  Tính chất đường thẳng 
c=0 ax  by  0  đi qua gốc toạ độ O
a=0 by  c  0  // Ox hoặc   Ox
b=0 ax  c  0  // Oy hoặc   Oy

4.Mối liên hệ vectơ chỉ phương, vectơ phap tuyến, hệ số góc :


   
Gọi u, n lần lượt là vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của d u  n

 
  n  b; a 
– Nếu u  a; b  thì ta có thể chọn    ñoåi vò trí , theâm vaøo daáu "  "
 n  b; a 


 u  b; a 
– Nếu n  a; b  thì ta có thể chọn    ñoåi vò trí , theâm vaøo daáu "  "
u  b; a 

  b
a
n  b; a  
Ñoåi vò trí
theâm daáu " "
 u  a; b  
k
 1, k 
Baøi 3. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d biết :

a) d qua M(7,4) và có vectơ pháp tuyến n 1; 2 
b) d qua M(2,0) và N(1,-4)
c) d qua M(1,4) và có hệ số góc k = 2
d) d qua M(1,-3) và song song với  : 2 x  y  1  0
e) d qua M(–1; 2) và d song song với Ox
 x  1  2t
f) d qua M(2; –3) và d song song với  : 
 y  3  4t
 7
g) d qua M  1,  và vuông góc với  : 3 x  y  4  0
 2
h) d qua M(4; 3), d vuông góc với Oy
 x  1  2t
i) d qua M(2; –3), d vuông góc với  : 
 y  3  4t
Baøi 4. Cho tam giác ABC có A(1,0); B(-2,1); C(1,4)
a) Viết phương trình tổng quát trung trực của AB
b) Viết phương trình tổng quát đường cao AH của tam giác ABC.
c) Viết phương trình trung tuyến BM của tam giác ABC.
Baøi 5. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết :
x  2  t
a) d : 
y  3  t
x  1  t
b) d : 
y  3
Baøi 6. Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết :
a) d : x +y +1 =0
b) d : -y +3 =0
Baøi 7. Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau vuông góc :
d : mx  y  q  0 vaø  : x  y  m  0

NHĐ 3
III. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI HAI ĐƯỜNG THẲNG :
Cho hai đường thẳng 1: a1x  b1y  c1  0 và 2: a2 x  b2 y  c2  0 .
a1 b1
 1 cắt 2   (nếu a2 , b2 , c2  0 )
a2 b2
a1 b1 c1
 1 // 2    (nếu a2 , b2 , c2  0 )
a2 b2 c2
a1 b1 c1
 1  2    (nếu a2 , b2 , c2  0 )
a2 b2 c2
Toạ độ giao điểm của 1 và 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 a1 x  b1y  c1  0
 a x  b y  c  0 (1)
 2 2 2

IV. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG :



– Cho hai đường thẳng 1: a1x  b1y  c1  0 (có VTPT n1  (a1; b1 ) )

và 2: a2 x  b2 y  c2  0 (có VTPT n2  (a2 ; b2 ) ).
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc, nếu hai đường thẳng không vuông góc nhau thì
góc nhọn trong số 4 góc gọi là góc giữa hai đường thẳng.

 
  
 n1.n2 a1b1  a2 b2
cos(1, 2 )  cos(n1 , n2 )    
n1 . n2 a12  b12 . a22  b22
Góc giữa hai đường thẳng : 00  (
1, 2 )  900 :
   
(n , n ) khi (n1, n2 )  900
(
1 , 2 )   1 0 2     0
180  (n1 , n2 ) khi (n1, n2 )  90

Baøi 8. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau, nếu chúng cắt nhau thì tìm tọa độ giao
điểm của chúng, tính góc giữa chúng:
a) d : 2 x  3y  1  0,  : 4 x  5y  6  0
x  5  t  x  4  2t
b) d ;  , :
 y   3  2t  y  7  3t
x  5  t
c) d :  , : x  y 5 0
 y  1
d) d : x  2,  : x  2y  4  0

NHĐ 4
V.KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG :
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng : 
– Cho đường thẳng : ax  by  c  0 và điểm M0 ( x0 ; y0 ) , ( có vectơ pháp tuyến là n  a, b  ).

ax0  by0  c
d ( M0 , ) 
a2  b2

– Khoảng cách từ M đến đường thẳng d là đoạn thẳng ngắn nhất trong tất cả các đoạn
thẳng kẻ từ M đến d.
2. Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng :
Cho đường thẳng : ax  by  c  0 và hai điểm M ( x M ; yM ), N ( x N ; y N )  .
– M, N nằm cùng phía đối với   (ax M  byM  c)(ax N  byN  c)  0 .

– M, N nằm khác phía đối với   (ax M  byM  c)(ax N  byN  c)  0 .

3.Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng :
Cho hai đường thẳng 1: a1x  b1y  c1  0 và 2: a2 x  b2 y  c2  0 cắt nhau. Phương trình các
đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng 1 và 2 là:

a1x  b1y  c1 a2 x  b2 y  c2

a12  b12 a22  b22

Baøi 9. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d, với:


a) M (4; 5), d : 3x  4 y  8  0
 x  2t
b) M (4; 5), d : 
 y  2  3t
c) M (3;5), d : x  y  1  0
Baøi 10. Cho đường thẳng : 2 x  y  3  0 . Tính bán kính đường tròn tâm I(–5; 3) và tiếp xúc với 
Baøi 11. Viết phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng:
d : 3 x  4 y  12  0 vaø  : 12 x  5y  20  0
Baøi 12. Cho đường thẳng d: x – y + 2 =0 và điểm O(0,0) A(2,0). Chứng tỏ rằng hai điểm A và O nằm
cùng một phía đối với đường thẳng d.

NHĐ 5
VẤN ĐỀ 1 : LẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1. Để lập phương trình tham số của đường thẳng d ta cần xác định một điểm M0 ( x0 ; y0 )  d

và một VTCP u  (a; b) của d.
 x  x0  at
d: 
 y  y0  bt
2. Để lập phương trình tổng quát của đường thẳng d ta cần xác định một điểm M0 ( x0 ; y0 )  d

và một VTPT n  (a; b) của d.
PTTQ của d: a( x  x0 )  b( y  y0 )  0
Chú ý: –Ta có thể chuyển đổi giữa các phương trình tham số, tổng quát của một đường
thẳng.
– Hai đường thẳng song song nhau thì có cùng vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến.
– Hai đường thẳng vuông góc nhau thì vectơ chỉ phương của đường thẳng này là
vectơ pháp tuyến của đường thẳng kia và ngược lại.
3. Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, ta có thể thực
hiện như sau :
– Lấy A  d. Xác định A đối xứng với A qua I.
– Viết phương trình đường thẳng d qua A và song song với d.

4. Để tìm tọa độ hình chiếu H của M xuống đường thẳng d ta làm như sau :
–Viết phương trình đường thẳng  qua M và vuông góc d.
– Xác định H = d  

5. Để tìm điểm M đối xứng với điểm M qua đường thẳng d, ta có thể thực hiện như sau :
Cách 1: – Viết phương trình đường thẳng  qua M và vuông góc với d.
– Xác định H = d   (I là hình chiếu của M trên d).
– Xác định M sao cho H là trung điểm của MM.

NHĐ 6
Cách 2: – Gọi H là trung điểm của MM. Khi đó:

 MM   u
– M đối xứng của M qua d   d (sử dụng toạ độ)
 H  d
6. Để viết phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng , ta có
thể thực hiện như sau:
– Nếu d // : 3 đường thẳng sẽ song song nhau : d // //d’

+ Chọn 2 điểm tùy ý : A thuộc , B thuộc d. Xác định tọa độ Csao cho A là trung
điểm của BC.
+ Viết phương trình đường thẳng d qua C và song song với d.

– Nếu d   = I:
+ Lấy A  d (A  I). Xác định A đối xứng với A qua .
+ Viết phương trình đường thẳng d qua A và I.

Baøi 13. Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của các đường thẳng đi qua điểm M và
có hệ số góc k:
a) M(–3; 1), k = –2 b) M(–3; 4), k = 3 c) M(5; 2), k = 1
Baøi 14. Lập phương trình tham số, phương trình tổng quát của các đường thẳng đi qua hai điểm
A, B:
a) A(–2; 4), B(1; 0) b) A(5; 3), B(–2; –7) c) A(3; 5), B(3; 8)
Baøi 15. Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của các đường thẳng đi qua điểm M và
song song với đường thẳng d:
 x  1  2t
a) M(2; 3), d: 4 x  10 y  1  0 b) M(–1; 2), d  Ox c) d:  M(4; 3)
 y  3  4t
Baøi 16. Phương trình tham số, phương trình tổng quát của các đường thẳng đi qua điểm M và
vuông góc với đường thẳng d:
 x  1  2t
a) M(2; 3), d: 4 x  10 y  1  0 b) M(–1; 2), d  Ox c) M(2; –3), d: 
 y  3  4t
Baøi 17. Cho tam giác ABC. Viết phương trình các cạnh, các đường trung tuyến, các đường cao của
tam giác với:
a) A(2; 0), B(2; –3), C(0; –1) b) A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2)
c) A(–1; –1), B(1; 9), C(9; 1) d) A(4; –1), B(–3; 2), C(1; 6)
Baøi 18. Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác. Viết phương trình các đường

NHĐ 7
cao của tam giác, với:
a) AB : 2 x  3y  1  0, BC : x  3y  7  0, CA : 5 x  2 y  1  0
b) AB : 2 x  y  2  0, BC : 4 x  5y  8  0, CA : 4 x  y  8  0
Baøi 19. Viết phương trình các cạnh và các trung trực của tam giác ABC biết trung điểm của các
cạnh BC, CA, AB lần lượt là các điểm M, N, P, với:
3 5 5 7
a) M(–1; –1), N(1; 9), P(9; 1) b) M  ;   , N  ;   , P(2; 4)
2 2 2 2
Baøi 20. Tìm hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d và điểm M đối xứng với M qua đường
thẳng d với:
a) M(2; 1), d : 2 x  y  3  0 b) M(3; – 1), d : 2 x  5y  30  0
c) M(4; 1), d : x  2 y  4  0 d) M(– 5; 13), d : 2 x  3y  3  0
Baøi 21. Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua đường thẳng , với:
a) d : 2 x  y  1  0,  : 3 x  4 y  2  0 b) d : x  2 y  4  0,  : 2 x  y  2  0
c) d : x  y  1  0,  : x  3y  3  0 d) d : 2 x  3y  1  0,  : 2 x  3y  1  0
Baøi 22. Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng d qua điểm I, với:
a) d : 2 x  y  1  0, I (2;1) b) d : x  2 y  4  0, I (3; 0)
c) d : x  y  1  0, I (0;3) d) d : 2 x  3y  1  0, I  O(0;0)
Baøi 23. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và chắn trên hai trục toạ độ 2 đoạn bằng
nhau, với:
a) M(–4; 10) b) M(2; 1) c) M(–3; –2) d) M(2; –1)
Baøi 24. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cùng với hai trục tọa độ tạo thành một
tam giác có diện tích S, với:
a) M(–4; 10), S = 2 b) M(2; 1), S = 4 c) M(–3; –2), S = 3 d) M(2; –1), S = 4
Baøi 25. Cho tam giác ABC, biết phương trình một cạnh và hai đường cao. Viết phương trình hai
cạnh và đường cao còn lại với: AB : 4 x  y  12  0, BB : 5 x  4 y  15  0, CC : 2 x  2 y  9  0
Baøi 26. Cho tam giác ABC, biết tọa độ một đỉnh và phương trình hai đường cao. Viết phương trình
các cạnh của tam giác đó, với :
a) A(3; 0), BB : 2 x  2 y  9  0, CC  : 3 x  12 y  1  0
b) A(1;0), BB : x  2 y  1  0, CC : 3x  y  1  0
Baøi 27. Cho tam giác ABC, biết tọa độ một đỉnh và phương trình hai đường trung tuyến. Viết
phương trình các cạnh của tam giác đó, với :
a) A(1;3), BM : x  2 y  1  0, CN : y  1  0

VẤN ĐỀ 2 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui, ta có thể thực hiện như sau:
– Tìm giao điểm của hai trong ba đường thẳng.
– Chứng tỏ đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó.

NHĐ 8
Baøi 25. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau, nếu chúng cắt nhau thì tìm tọa độ giao
điểm của chúng:
x  5  t  x  4  2t
a) 2 x  3y  1  0, 4 x  5y  6  0 b)  , 
 y   3  2t  y  7  3t
x  5  t
c)  , x y5 0
 y  1
Baøi 26. Cho hai đường thẳng d và . Tìm m để hai đường thẳng:
i) cắt nhau ii) song song iii) trùng nhau
d : mx  5y  1  0,  : 2x  y  3  0
Baøi 27. Tìm m để ba đường thẳng sau đồng qui:
a) y  2 x  1, 3 x  5y  8, (m  8) x  2my  3m
b) y  2 x  m, y   x  2m, mx  (m  1) y  2m  1
Baøi 28. Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 và:
a) d1 : 3x  2 y  10  0, d2 : 4 x  3y  7  0, d qua A(2;1)
b) d1 : 3 x  5y  2  0, d2 : 5x  2 y  4  0, d song song d3 : 2 x  y  4  0
Baøi 29. Hai cạnh của hình bình hành ABCD có phương trình x  3y  0 vaø 2 x  5y  6  0 , đỉnh
C(4; –1). Viết phương trình hai cạnh còn lại.

VẤN ĐỀ 3 : KHOẢNG CÁCH

Chú ý : Để lập phương trình đường phân giác trong hoặc ngoài của góc A trong tam giác ABC ta
có thể thực hiện như sau:
Cách 1:
– Tìm toạ độ chân đường phân giác trong hoặc ngoài (dựa vào tính chất đường phân
giác của góc trong tam giác).
Cho ABC với đường phân giác trong AD và phân giác ngoài AE (D, E  BC)
 AB   AB 
ta có: DB   .DC , EB  .EC .
AC AC
– Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm.
Cách 2:
– Viết phương trình các đường phân giác d1, d2 của các góc tạo bởi hai đường thẳng AB,
AC.
– Kiểm tra vị trí của hai điểm B, C đối với d1 (hoặc d2).
+ Nếu B, C nằm khác phía đối với d1 thì d1 là đường phân giác trong.

+ Nếu B, C nằm cùng phía đối với d1 thì d1 là đường phân giác ngoài.

NHĐ 9
 x  2  2t
Baøi 30. Cho đường thẳng d : 
y  3  t
a) Tìm M trên d và cách điểm A(0,1) một khoảng là 5.
b) Tìm tọa độ giao điểm của d và  : x  y  1  0
c) Tìm N trên d để NA ngắn nhất.
Baøi 31. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d, với:
 x  2t
a) M (4; 5), d : 3x  4 y  8  0 b) M (4; 5), d : 
 y  2  3t
Baøi 32.
a) Cho đường thẳng : 2 x  y  3  0 . Tính bán kính đường tròn tâm I(–5; 3) và tiếp xúc với .
b) Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình 2 cạnh là: 2 x  3y  5  0, 3 x  2 y  7  0 và đỉnh
A(2; –3). Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Baøi 33. Cho tam giác ABC. Tính diện tích tam giác ABC, với:
a) A(–1; –1), B(2; –4), C(4; 3) b) A(–2; 14), B(4; –2), C(5; –4)
Baøi 34. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách B một khoảng bằng d, với:
a) A(–1; 2), B(3; 5), d = 3 b) A(–1; 3), B(4; 2), d = 5
Baøi 35. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và cách đều hai điểm P, Q, với:
a) M(2; 5), P(–1; 2), Q(5; 4) b) M(1; 2), P(2; 3), Q(4; –5)

VẤN ĐỀ 4 : GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

Baøi 36. Tính góc giữa hai đường thẳng:


a) x  2 y  1  0, x  3y  11  0 b) 2 x  y  5  0, 3x  y  6  0
c) 3x  7 y  26  0, 2 x  5y  13  0 d) 3x  4 y  5  0, 4 x  3y  11  0
Baøi 37. Tính số đo của các góc trong tam giác ABC, với:
a) A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1)
b) A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)
c) AB : 2 x  3y  21  0, BC : 2 x  3y  9  0, CA : 3 x  2 y  6  0
d) AB : 4 x  3y  12  0, BC : 3x  4 y  24  0, CA : 3x  4 y  6  0
Baøi 38. Cho hai đường thẳng d và . Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó bằng , với:
a) d : 2mx  (m  3) y  4m  1  0,  : (m  1) x  (m  2)y  m  2  0,   450 .
b) d : (m  3) x  (m  1)y  m  3  0,  : (m  2) x  (m  1) y  m  1  0,   90 0 .
Baøi 39. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và tạo với đường thẳng  một góc , với:
a) A(6;2),  : 3 x  2 y  6  0,   450 b) A(2;0),  : x  3y  3  0,   450
c) A(2;5),  : x  3y  6  0,   600 d) A(1;3),  : x  y  0,   300

Font : Utopia, Corporate, wmdesigns1, UVN Bach Tuyet.


Soft : MathType version 6.5a, Sketchpad version 5.00, Foxit Phantom version 1.0.1.0901
Tài liệu tham khảo:
Sách giáo khoa, bài tập Hình học 10 chương trình Chuẩn, Nâng cao – NXB Giáo Dục
Tài liệu trang riêng Trần Sĩ Tùng
Phương pháp giải toán Hình học giải tích trong mặt phẳng – Ths Lê Hồng Đức – NXB Hà
Nội 2004
Ý kiến đóng góp liên hệ : hongdieptg@yahoo.com
NHĐ 10

You might also like