You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN THI VÀ0 LỚP CHUYÊN TOÁN NĂM HỌC 2011 – 2012

ĐỀ TOÁN CHUYÊN


Bài 1. (2đ)
x
a≠ 0) x2
a) Cho 2 =a( . Tính a theo giá trị của biểu thức 4
x +3 x +1 x +3 x2 +1
b) Giải hê ̣ phương trình
6 z  12 x   xyz

6 x  18 y   xyz
6 y  24 z  11xyz

Bài 2. (2đ)

a) Giải phương trình  x  3 x 2  5  2 x 2  7 x  3

b) Cho 1  x  1  y  2 1  a . Chứng minh x  y  2a


Bài 3. (2đ)
a) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tâ ̣p {2,5,p} thỏa tích hai số bất kì trừ 1 là
mô ̣t số chính phương.
b) Xét tâ ̣p S = {2,5,13,d} với d là số nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại hai số
a, b thuô ̣c S sao cho ab – 1 không phải là số chính phương.
Bài 4. (3đ) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A vẽ các tiếp tuyến AB và
AC đến (O) (B, C là hai tiếp điểm). Trên tia đối của tia OA lấy điểm Q thay đổi sao cho
Q nằm ngoài đường tròn. QC cắt (O) tại M (khác C), BM cắt OA tại P.
a) Chứng minh tứ giác OCMP nô ̣i tiếp.
b) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OQM thuô ̣c mô ̣t đường thẳng
cố định.
c) Vẽ PH  AC, QK  AB. Chứng minh rằng KH  OM.
Bài 5. (1đ) Mô ̣t đa giác 1430 đỉnh có chu vi 2011cm. Chứng minh rằng tồn tại 3 đỉnh của
đa giác đó sao cho tạo thành tam giác có diê ̣n tích nhỏ hơn 1cm2.

--------------------------------------------------------Hết-----------------------------------------------

1 Nguyễn Tăng Vũ – 0983130298 | http://vuptnk.tk


Hướng dẫn giải.
Bài 1. (2đ)
2
x
c) Cho 2
=a( a≠ 0). Tính a theo giá trị của biểu thức 4 x 2
x +3 x +1 x +3 x +1
d) Giải hê ̣ phương trình
6 z  12 x   xyz

6 x  18 y   xyz
6 y  24 z  11xyz

1 1 1
=a ⇒ x+ = −3
a) Chia tử và mẫu cho x, ta có x+3+ 1 x a
x
2
x 1 1 1
4 2
= = 2
= 2
Khi đó x +3 x +1 x +3+2 1 1 1
x2
3+ x+( )
x
−2
a
−3( )+2

b) Nếu x = 0 thì y = z = 0 ta được nghiê ̣m (0,0,0)


Ta xét trường hợp xyz ≠0 .
Chia các phương trình cho xyz ta có hê ̣:
1 2 1
 xy  yz   6

1 3 1
  
 yz xz 6
1 4 11
  
 xz xy 6
1 1 1 −1 −1 −11
Đă ̣t a= , b= , c= ta có hê ̣ a−2 b= ,b−3 c= , c−4 a=
xy yz xz 6 6 6

1 1 1
Giải hê ̣ ta được a= , b= , c=
2 3 6
Từ đó ta có xy=2 , yz=3 , xz=6
Khi đó xyz=6 hoă ̣c xyz=−6.
Với xyz=6 ta có nghiê ̣m (1, 2, 3)
Với xyz=−6 (Vô nghiê ̣m)
Vâ ̣y hê ̣ phương trình có hai nghiê ̣m (0, 0, 0) và (1, 2, 3).
Bài 2. (2đ)

2 Nguyễn Tăng Vũ – 0983130298 | http://vuptnk.tk


a) Giải phương trình  x  3 x 2  5  2 x 2  7 x  3

b) Cho 1  x  1  y  2 1  a . Chứng minh x  y  2a


a) Ta có
 x  3 x 2  5   x  3  2 x  1
x  3
 2
 x  5  1  2 x  1
 1  x 2  5   1  2 x   x  1/ 2 
2

 3x 2  4 x  4  0
x  2 l 

x   2
 3
−2
Vâ ̣y phương trình có hai nghiê ̣m là 3 và
3
2 2 2 1
b) Ta có bất đẳng thức m +n ≥ ( m+n )
2
1 2
Với m= √ 1+ x ,n=√ 1+ y , ta có x +1+ y +1≥ ( √ 1+ x + √ 1+ y )
2
Suy ra x + y +2≥ 2(1+a) hay x + y ≥ 2 a

Bài 3. (2đ)
a) Tìm số nguyên tố p sao cho tâ ̣p {2,5,p} thỏa tích hai số bất kì trừ 1 là mô ̣t số chính
phương.
b) Xét tâ ̣p S = {2,5,13,d} với d là số nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại hai số
a, b thuô ̣c S sao cho ab – 1 không phải là số chính phương.
a) Ta có 2p – 1 = m2 và 5p – 1 = n2 (với m và n nguyên dương), suy ra 3p = (n – m)(n
+ m)
Vì p là số nguyên tố nên ta có n – m = 1, m + n =3p hoă ̣c n – m = 3, n + m = p.
TH1: n – m = 1, m + n = 3p suy ra 2n = 3p + 1
Khi đó 4(5p – 1) = (3p+1)2 ⇔ 9p2 – 14p + 5 = 0 ⇔ p = 1, p = 5/9 (loại)
TH2: n – m = 3, m + n = p, suy ra 2n = p + 3
Khi đó 4(5p – 1) = (p+3)2 ⇔ p2 – 14p + 13 = 0 ⇔ p = 1(loại) p = 13(nhâ ̣n)
Vâ ̣y số nguyên tố cần tìm là 13.
b) Vì 2.5−1=9 , 2.13−1=25 ,5.13−1=64 đều là số chính phương nên ta cần chứng
minh có ít nhất mô ̣t trong 3 số 2 d−1 , 13 d−1 ,5 d −1 không phải là số chính
phương.

3 Nguyễn Tăng Vũ – 0983130298 | http://vuptnk.tk


Nếu d=2 k thì 2 d−1=4 k−1 ≡3( mod 4) không thể là số chính phương.
Nếu d=4 k+ 3, thì 5 d−1=20 k +14 ≡ 2(mod 4 ) nên không thể là số chính phương
Nếu d=4 k+ 1 thì 5 d−1=4 ( 5 k + 1 ) , 13 d−1=4 ( 13 k +3 )
Với k ≡1 , 2(mod 4) thì 4 k +1 ≡2,3( mod 4) nên không thể là số chính phương.
Với k ≡ 0,3(mod 4) thì 13 k +3 ≡3,2 ( mod 4 ) nên không thể là số chính phương.
Vâ ̣y có ít nhất mô ̣t trong 3 số 2 d−1 , 13 d−1 ,5 d −1 không phải là số chính phương.

Bài 4. (3đ) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A vẽ các tiếp tuyến AB và
AC đến (O) (B, C là hai tiếp điểm). Trên tia đối của tia OA lấy điểm Q thay đổi sao cho
Q nằm ngoài đường tròn. QC cắt (O) tại M (khác C), BM cắt OA tại P.
a) Chứng minh tứ giác OCMP nô ̣i tiếp.
b) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác OQM thuô ̣c mô ̣t đường thẳng
cố định.
c) Vẽ PH  AC, QK  AB. Chứng minh rằng KH  OM.

a) Ta có PMC=½ sđ BC ^ =∠ AOC , suy ra tứ giác OPMC nô ̣i tiếp.


b) Tương tự ta cũng có tứ giác BOMQ nô ̣i tiếp. Khi đó tâm đường tròn ngoại tiếp của
tam giác OQM luôn thuô ̣c đường trung trực của OB cố định.
c) Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AC và AB tại D và E. Ta cần chứng minh HK//DE.

4 Nguyễn Tăng Vũ – 0983130298 | http://vuptnk.tk


Ta có OCDM cùng thuô ̣c mô ̣t đường tròn nên 5 điểm O, C, P, M, D cùng thuô ̣c
đường tròn, suy ra DPO = 900. Tương tự thì 5 điểm O, B, E, Q, M cùng thuô ̣c
đường tròn và EQ  OQ.
Ta có ΔAHP ~Δ AKQ, suy ra AH/AK = AP/AQ
Và ΔAPD ~ ΔAQE suy ra AP/AQ = AD/AE
Từ đó ta có AH/AK = AD/AE, suy ra HK//DE
Mà OM  DE nên OM  HK.
Bài 5. (1đ) Mô ̣t đa giác đều 1430 cạnh có chu vi 2011cm. Chứng minh rằng tồn tại 3
đỉnh của đa giác đó sao cho tạo thành tam giác có diê ̣n tích nhỏ hơn 1cm2.

Ta có bổ đề rất dễ chứng minh sau: Trong mô ̣t tam giác thì tích hai cạnh lớn hơn 2 lần
diê ̣n tích tam giác.
Giả sử không tồn tại 3 đỉnh thỏa đề bài, tức là với 3 đỉnh bất kỳ thì tam giác tạo từ 3 đỉnh
đó có diê ̣n tích lớn hơn hay bằng 1.
Gọi đa giác đó là A1A2…A1430, ta xét 1430 tam giác A1A2A3, A2A3A4, …A1430A1A2
Với tam giác A1A2A3 thì ta có:
A1 A 2 + A 2 A 3 ≥ 2 √ A 1 A2 . A 2 A3 ≥ 2 √ 2. S A 1 A2 A3 ≥ 2 √ 2 (1)

Tương tự ta cũng có A2 A 3 + A3 A 4 ≥ 2 √ 2 (2) ... A1430 A1 + A1 A2 ≥2 √ 2 (1430)


Cô ̣ng (1),…(1340) lại ta có 2 P≥ 2.1430 . √ 2 hay 2011 ≥ 1430. √ 2 (vô lý).

5 Nguyễn Tăng Vũ – 0983130298 | http://vuptnk.tk

You might also like