You are on page 1of 31

Đồ án môn học ĐTCS.

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU


VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ.
Động cơ điện một chiều là máy điện một chiều làm việc ở chế độ động cơ. Chế độ
máy phát khi E > U và chế độ động cơ khi E < U. Việc chuyển từ chế độ máy phát sang
chế độ động cơ xảy ra hoàn toàn tự động không cần thay đổi gì ở mạch nối, cụ thể là khhi
giảm dòng điện kích thích khiến cho E của máy phát hạ đến mức E < U, dòng điện trong
phần ứng sẽ tự động đổi chiều, năng lượng sẽ chuyển theo chiều ngược lại và máy phát
ngẫu nhiên trở thành động cơ.
Động cơ điện một chiều dùng rất phổ biến trong công nghiệp và giao thông vận tải
và nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên tục trong một phạm vi rộng.
Cũng như máy phát, động cơ điện một chiều được phân loại theo cách kích thích từ
thành các động cơ điện có kích từ độc lập, kích từ song song, kích từ nối tiếp và kích từ
hỗn hợp.
Sơ đồ động cơ điện một chiều:

Ud

Rf
Eu

CKT RKT

IKT
UKT

Hình 1-1 sơ đồ động cơ điện một chiều.

I.1. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều.

Tùy theo cách kích từ mà động cơ điện một chiều có những tính năng khác nhau
được biểu diễn bằng các đường đặc tính làm việc, đặc tính cơ khác nhau. Trong các đặc
tính đó quan trọng nhất là đặc tính cơ biểu thị quan hệ giữa tốc độ và mô men.
Gọi điện áp đặt vào động cơ là Ud ta có pt:
Ud = Eư + (Rư + Rd)Iư (1)

Trong đó: Eư là sức điện động phần ứng


Rư điện trở mạch phần ứng
Iư dòng điện mạch phần ứng

Mà ta có Eư = k Φ ω

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 3


Đồ án môn học ĐTCS.

Thay vào (1) ta được:

Ud Rf
ω= − Iu
kΦ kΦ (2)

mặt khác ta có: Mdt = k Φ Iư ⇒ Iư = Mdt/k Φ

Mdt: mô men điện từ của động cơ.

Ud Rf
(2) ta suy ra ω = kΦ − (kΦ) 2 M t

Từ biểu thức trên ta thấy rằng việc điều chỉnh tốc độ động cơ có thể thực hiện bằng cách
thay đổi các đại lượng U, Rư, Φ .
-Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông được áp dụng tương
đối phổ biến, có thể thay đổi tốc độ liên tục và kinh tế. Trong quá trình điều chỉnh điện áp
thì hiệu suất η = C te vì sự điều chỉnh dựa trên việc tác dụng lên mạch kích thích có công
suất rất nhỏ so với công suất động cơ. Bình thường động cơ làm việc ở chế độ định mức
với kích thích tối đa nên chỉ có thể điều chỉnh theo chiều hướng giảm Φ , tức là điều
chỉnh tốc độ trong vùng trên tốc độ định mức và giới hạn điều chỉnh tốc độ bị hạn chế bởi
các điều kiện cơ khí và đổi chiều của máy.
-Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng
cách thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng
ω
để tăng Rư chỉ cho phép điều chỉnh tốc độ
trong vùng dưới tốc độ định mức và luôn ω 0max ω âk
kèm theo tổn hao năng lượng trên điện trở ω max
phụ làm giảm hiệu suất của động cơ. 1
ω âki
Phương pháp này chỉ áp dụng cho động cơ
công suất nhỏ.
-Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng
cách thay đổi điện áp cũng chỉ cho phép ω
ω min
điều chỉnh tốc độ dưới tốc độ định mức vì
không thể nâng cao điện áp hơn điện áp của
Mđm M
động cơ. Phương pháp này không gây nên
Hình 1-2. Đặc tính
tổn hao trong động cơ, nhưng đòi hỏi phải
cơ ở những điện áp
có nguồn riêng có điện áp điều chỉnh được. khác nhau

I.2. Ảnh hưởng của điện áp phần ứng.


Giả thiết từ thông Φ = Φdm = const; điện trở Rư = const, khi thay đổi địên áp theo
hướng giảm so với Udm ta có tốc độ

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 4


Đồ án môn học ĐTCS.

Uu
ωo
kΦ dm thay đổi
Và độ cứng đặc tính cơ

∆M (kΦ) 2
β= =−
∆W Ru = const

Như vậy khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính
song song với đặc tính cơ tự nhiên:

I.3. Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng.

Để điều chỉnh điện áp phần ứng của động cơ điện một chiều cần có thiết bị nguồn
một chiều. Mà theo số liệu ban đầu ta có nguồn là lưới điện xoay chiều 3 pha 220V/380V.
Vì vậy ta cấn có thiết bị biến đổi nguồn xoay chiều để tạo thành điện áp một chiều.
Ta có sơ đồ:

Lk Rb I Ræâ

Uâk
ÂM Eb(uâk ) Eæ
BBÂ

Hình 1-3:Sơ đồ điều chỉnh điện áp.

Nguồn một chiều có sức điện động Eb, tín hiệu điều khiển Uđk có điện trở Rb. Ta có pt đặc
tính cơ của hệ thống ở chế độ xác lập:

Eb – Eư = Iư( Rb + Rưd)

Eb Rb + Rud
Hay ω= − Iu
kΦ kΦ

ω = ωo –M/β

Ta có từ thông Ф được giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ β cũng không đổi.
Tốc độ không tải lý tưởng thì tùy thuộc vào giá trị điên áp điều khiển Uđk của hệ thống
nên ta thấy rằng tốc độ lớn nhất của động cơ được chặn bởi điện áp định mức, từ thông
định mức, còn tốc độ nhỏ nhất của động cơ bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số và mômen
khởi động.
Khi mômen tải là định mức ta có các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ
ωmax = ωomax –Mdm/β

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 5


Đồ án môn học ĐTCS.

ωmin = ωomin - Mdm/β


Để thỏa mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của động cơ phải có mômen
ngắn mạch
Mnmmin = Mcmax = KMMdm
Trong đó:
Mcmax : mômen cản lớn nhất
KM: hệ số quá tải về mômen

⇒ ωmin = KMMdm/β - Mdm/β = (KM -1)Mdm/β


Phạm vi điều chỉnh tốc độ là:

D =ωmax/ωmin =(ωomax –Mdm/β)/(KM -1)Mdm/β)


Ta có ωmax, KM, Mdm xác định nên D chỉ phụ thuộc tuyến tính vào độ cứng β.
Vì từ thông kích từ được giữ nguyên trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần
ứng nên mômen tải cho phép của hệ thống sẽ không đổi.

Mccp = kФdmIdm = Mdm


I.4. Bộ băm điện áp một chiều kiểu có đảo dòng điều chỉnh tốc độ động cơ.

I.1.a. Sơ đồ và nguyên lý họat động:


Bộ băm đảo dòng là sự kết hợp giữa bộ băm nối tiếp và bộ băm song song. Bộ băm
đáo dòng sẽ cho phép truyền năng lượng theo hai chiều. Ta có sơ đồ nguyên lý của bộ băm
đảo dòng được trình bày như sau:

D2 Id
+ • • • •

I2 T1 R

T2
D1 L
U Ud

↑ E
- • • •

Hình 1-4 Sơ đồ nguyên lý của bộ băm đảo dòng.

I.1.b Cách điều chỉnh tốc độ:

Khi tải là máy điện một chiều, U là nguồn điện áp một chiều không đổi thì máy
điện có thể làm việc ở hai trạng thái: Động cơ và máy phát.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 6


Đồ án môn học ĐTCS.

Ở trạng thái động cơ: T2 khóa và T1 mở trong khoảng thời gian là ε1T của
chu kỳ, lúc này điện áp ra trên tải sẽ là Ud = ε1U và sức địên động của động cơ E = Ud –
RId = ε1U- RId với Id > 0.
Ở trạng thái máy phát: T1 khóa và T2 mở trong khoảng thời gian ε2 T của chu
kỳ, lúc này điện áp ra trên tải sẽ là Ud = (1-ε2U ) và sức điện động E = Ud - RId = ( 1 – ε 2 )
U – RId với Id < 0. Mối quan hệ giưa tỷ số chu kỳ ε1 và ε2 là: ε1 + ε2 =1.
Như vậy với bộ băm đảo dòng, bằng cách tác động vào tỷ số chu kỳ ε1 và ε2 có thể
có được một họ đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều ở chế độ động cơ và hãm tái
sinh.
n
ε2= 0
0,2
ε1= 1
50,
5 0,75
0,7
5 0,5
1
0,25
0 M, I
0

Hình 1-5 Họ đặc tính cơ của động cơ sử dụng bộ băm có đảo dòng.

Như vậy, đối với bộ băm đảo dòng sẽ đảm bảo cho động cơ làm việc ở góc phần tư
thứ nhất và thứ tư của mặt phẳng tọa độ U, I.
Giá trị trung bình của điện áp ra trên tải luôn luôn dương nếu thời gian mở của các
T1 và T2 lớn hơn thời gian ngắt của chúng. Nếu ngược lại thì giá trị trung bình của điện áp
ra trên tải sẽ có giá trị âm.

PHẦN II.TỔNG QUAN VỀ BỘ BĂM ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU.


Bộ băm điện áp hay còn gọi là bộ biến đổi DC-DC nhằm mục đích tạo ra địên áp
một chiều biến đổi được để điều chỉnh tốc độ động cơ. Nhờ đóng hay mở sớm góc α để
tạo ra điện áp trung bình lớn hay nhỏ mà động cơ thay đổi tốc độ nhanh hay chậm. Có một
số bộ biến đổi sau.

II.1. Bộ băm địên áp một chiều kiểu nối tiếp.

II.1.a. Sơ đồ mạch.
Tp Id
+ • •+ • •

- Rd
C (-) -
(+) Ta
-
• •
D0 Ld

Us DC LC
U
↑ E
SVTH: Ngô Văn Tuấn ID0 Trang 7
- • •
Đồ án môn học ĐTCS.

Hình 2-1 Sơ đồ bộ băm nối tiếp.

Trong đó: Tp: tiristor chính


Ta: tiristor phụ
Us: nguồn một chiều
Dr: diot hoàn năng lượng
Lc, Dc, C các phần tử chuyển mạch

II.1.b. Đồ thị và dạng sóng.

Ud

us

t
0

Ud

U
Utb

t
0 T1 T2
T

Hình 2-2 Dạng sóng của điện áp vào và ra của bộ băm nối tiếp.

II.1.c Nguyên lý làm việc.

Trạng thái ban đầu Tp và Ta đều bị khóa, tụ điện C được nạp điện, bản cực dương ở
bên trên. Cho xung kích mở Tp. Tiristor này mở cho dòng điện chảy qua. Dòng điện từ
nguồn Us chảy qua Tp qua tải và trở về nguồn. Đồng thời tụ C phóng điện theo mạch C-
Tp-Lc-Dc-C và được nạp ngược lại. Điện áp trên tải là Ud = Us.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 8


Đồ án môn học ĐTCS.

Bây giờ cho xung kích mở Ta, tiristor này mở đặt điện áp giữa hai bản tụ điện C lên
Tp khiến Tp bị khóa lại, tức là Ud = 0.
Gọi T là chu kỳ băm: T = T1 + T2

T1 = αT là thời gian Tp dẫn


T2 = T – T1 thời gian Tp khóa
α = T1/T là tỷ số chu kỳ
Trị trung bình của điện áp trên tải là
αT
1
Ud =
T ∫ Usdt
0
= α Us

Như vậy bằng cách làm biến đổi tỷ số chu kỳ α ( trong khi giữ cho chu kỳ băm T =
const) có thể điều chỉnh được trị trung bình của điện áp đặt trên tải.
• Trường hợp tải là R+ L.
Điện cảm L tích lũy một năng lượng điện trường W=1/2LId2 khi dòng Id tăng.
Người ta thường dùng diot hoàn năng lượng Dr đấu song song ngược với mạch tải
để tạo đường phóng năng lượng điện trường nói trên khi dòng id suy giảm.
Lúc đầu dòng tải id = 0. dòng id được xác lập dần dần. Qua một vài chu kỳ dòng id
sẽ biến động giữa hai giá trị biên I1 và I2.
Khi Tp dẫn ta có pt:

Ldid/dt + Rid = Us ( id tăng từ I2 đến I1)

Khi Tp khóa ta có pt:

Ldid/dt + Rid = 0 ( id giảm từ I1 đến I2)


• Trường hợp tải là R+ L+ E.
Khi Tp dẫn ta có pt:

Ldid/dt + Rid +E = Us
Khi Tp khóa ta có pt:

Ldid/dt + Rid +E = 0
Trị trung bình của dòng điện tải:

Ud − E αUs − E
Id = =
R R

D kiểu song song.


II.2. Bộ băm điện áp một chiều
+ • •

II.2.a Sơ đồ mạch Id
R
IT
T
U Ud L

E
SVTH: Ngô Văn Tuấn ↑ Trang 9
- • •
Đồ án môn học ĐTCS.

Hình 2-3 Sơ đồ bộ băm song song.

II.2.b Dạng sóng.


Ud
U

t
0
Ie

Id
t
0
IT

t
0 εT
T

Hình 2- 4 Đồ thị điện áp và dòng điện.

II.2.c Nguyên lý làm việc.

Tải là một máy điện một chiều ( E+R+L). Sơ đồ bộ băm song song cho phép thực
hiện hãm tái sinh. Trong chế độ hãm tái sinh, máy điện làm việc như một máy phát điện
trả năng lượng về nguồn đã tèng nuôi nó khi nó làm ở chế độ động cơ.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 10


Đồ án môn học ĐTCS.

L là điện cảm mạch phần ứng giả thiết đủ lớn để giữ cho id = Id = const trong một
quá trình chuyển mạch.
Sơ đồ hoạt động như sau.
Giả thiết khi t = 0, ta cho xung điều khiển kích mở Tp, Ud = 0, i s = 0, iH = id, diot D
bị khóa lại. Năng lượng từ nguồn E ( công suất trên trục động cơ) được biến thành năng
lượng từ trường tích trong cuộn cảm L, để rồi khi H hở mạch, trả năng lượng về nguồn
nuôi qua điot D.
Khi t = T1 = αT, ta cho xung mở Ta, lúc này Tp bị khóa lại, phương trình mạch tải
có dạng:
E – Rid – Ldid/dt = Ud

Tp khóa làm cho mạch hở ra, dòng id không còn bằng Id mà giảm nhỏ đi (do L ≠ ∞
); L did/dt < 0.
Sức điện động tự cảm e = -Ldid/dt > 0, cùng với E tạo ra dòng điện i d = is trả về
nguồn nuôi. Khi dòng id giảm đến biên trị thấp, người ta lại đóng H và chu trình được lặp
lại.
Trị trung bình của điện áp tải.
T
1
T α∫
Ud = Udt = (1 −α)U

Trị trung bình của dòng điện trả về nguồn.


T
1
Is =
T ∫ I ddt
αT
= (1 −α) Id

Trị trung bình của dòng chảy qua Tp.


αT
1
IH =
T ∫ I ddt
0
= αId

Phương trình mạch tải khi máy điện thực hiện hãm tái sinh.

E – Rid – L did/dt = Ud

E −Ud
⇒ Id =
R
Nhận xét:
Muốn hãm tái sinh, trả năng lượng về nguồn, Id >0 thì E>Ud có thể khống chế
dòng điện bằng cách tác động vào tỷ số chu kỳ ε.

II.3 Bộ băm điện áp một chiều kiểu có đảo dòng.

Sơ đồ và nguyên lý làm việc.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 11


Đồ án môn học ĐTCS.

D2 Id
+ • • • •

I2 T1 R

T2
D1 L
U Ud

↑ E
- • • •

Hình 3-1 Sơ đồ bộ băm đảo dòng.

Ghép một bộ băm nối tiếp H1 với một bộ băm song song H2 sẽ có được một bộ băm
đảo dòng. Bộ băm đảo dòng cho phép truyền năng lượng theo 2 chiều. Tải là một máy
điện một chiều do đó có thể làm việc ở chế độ máy phát điện một chiều hay động cơ điện
một chiều. Ta có đồ thị đặc tính làm việc của bộ băm như sau.
n
ε2= 0
0,2
ε1= 1
50,
5 0,75
0,7
5 0,5
1
0,25
0 M, I
0

Hình 3-2 Đặc tích cơ của MĐ sử dụng bộ băm đảo dòng.

+ Chế độ động cơ: Id >0, cho bộ băm nối tiếp làm việc ( H1 mở H2 khóa)
E = Ud – Rid = ε1 Us – Rid

+ Chế độ máy phát: Id < 0, cho bộ băm song song làm việc ( H1 khóa H2 mở) ( cho một bộ
nghỉ hẳn).

E = Ud – Rid = (1 – ε2)Us – Rid


Quan hệ giữa ε1 và ε2 là: ε1 + ε2 = 1.
Như vậy, với bộ băm có đảo dòng, bằng cách tác động vào ε1 và ε2 có thể có được
một họ đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều ở chế động cơ và hãm tái sinh.

PHẦN III. THIẾT KẾ BỘ CHỈNH LƯU.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 12


Đồ án môn học ĐTCS.

Bộ chỉnh lưu là bộ biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều . Có nhiều
sơ đồ chỉnh lưu, trong đó có hai loại thông dụng là chỉnh lưu hình cầu và chỉnh lưu hình
tia. Các linh kiện điện tử thường sử dụng trong mạch chỉnh lưu là Trisistor và Diod,
Trisistor sử dụng trong chỉnh lưu có điều khiển để cho ra dạng điện áp ra thay đổi được.
Do vậy theo yêu cầu của đồ án này thì ta chỉ sử dụng chỉnh lưu dùng Diod vì yêu cầu điện
áp ra một chiều không thay đổi .
Chỉnh lưu hình cầu điện áp ngược đặt lên van nhỏ hơn, cho ra điện áp ít nhấp nhô
hơn nhưng mà số phần tử sử dụng trong mạch lớn hơn nhiều. Tuy nhiên giá thành các
Diod rẻ nên không đáng kể nhưng mà yêu cầu sóng ra cần sang phẳng hơn do đó ta chọn
sơ chỉnh lưu hình cầu.

I/ Sơ đồ và nguyên lý họat động của chỉnh lưu cầu 3 pha.

1/Sơ đồ và dạng sóng.

I
d
Ud

U ua Hình
u 3-1 uSơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha
b c
+ + +
θ

ud
ud +
θ

ia
θ

ib
θ

ic
θ

id
Id θ
SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 13
Đồ án môn học ĐTCS.

Hình 3-2 Dạng sóng ra của chỉnh lưu

2/ Nguyên lý làm việc.

Các van chỉnh lưu 3 pha chia làm 2 nhóm :


- Nhóm Katôt chung (là các van có cực Katôt cùng nối vào nguồn xoay chiều) :
gồm các van D1, D3, D5 hay còn gọi là nhóm lẻ.
- Nhóm Anôt chung (là các van có cực Anôt cùng nối vào nguồn xoay chiều) : gồm
các van D2, D4, D6 hay còn gọi là nhóm chẵn.
Trong nhóm Anôt van nào có phía Katôt âm hơn thì dẫn, ngược lại bên nhóm Katôt
thì van nào phía Anôt dương hơn thì dẫn.
Như vậy tại mọi thời điểm luôn có 2 van thuộc hai nhóm khác nhau cùng dẫn và
mỗi van dẫn trong khoảng thời gian là λ = 2π/3. Ta xét trong khoảng 0 ÷ θ1 van D1 và D6
dẫn khi đó điện áp ở tải có 1 điện áp ua qua D1 và ub đi qua D6 đặt vào, ta có

ud = ua – ub = uab

Tại thời điểm θ1 điện áp ub = uc và uc âm dần thì Diod D6 bắt đầu ngưng dẫn và D2
bắt đầu dẫn đây là thời điểm chuyển mạch D6 qua D2 .
Sang thời điểm θ1 ÷ θ2 thì điện áp trên tải là (D2 dẫn còn D6 khoá hẳn)

ud = ua – uc = uac
Tương tự cho các quá trình tiếp theo.
Như vậy:
Từ π /6 ÷ 3 π /6 thì D1, D6 mở còn D2,3,4,5 khóa.

Từ 3 π /6 ÷ 5 π /6 thì D1, D2 mở còn D1,3,4,5 khóa.

Từ 5 π /6 ÷ 7 π /6 thì D2, D3 mở còn D1,,4,5,6 khóa.

Từ 7 π /6 ÷ 9 π /6 thì D3, D4 mở còn D1,2,5,6 khóa.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 14


Đồ án môn học ĐTCS.

Từ 9 π /6 ÷ 11 π /6 thì D4, D5 mở còn D1,2,3,6 khóa.

Từ 11 π /6 ÷ 13 π /6 thì D5, D6 mở còn D1,2,3,4, khóa.


Ta có giá trị điện áp trung bình đầu ra là :
π
6
6 3 6
Ud =
2π ∫ π
2 U 2 f cos θdθ =
π
U 2 f = 2,34.U 2 f

6

Điện áp ngược lớn nhất đặt lên diod là :

U im = 2 2 U 2 f cos 30 o = 6 U 2f

Dòng chảy qua diod là dòng ra ngoài :

I P = id

Giá trị trung bình của dòng ra là :


π

6 6
U 2 f cos θ U
Id =
2π ∫ π
6
R
dθ = d
R

6

Dòng qua mỗi diod trung bình là :

ID = Id/3

II/ Sơ đồ và nguyên lý hoạt động tổng thể của mạch động lực.

1/ Sơ đồ mạch động lực.

U~ng Biến Chỉnh Bộ Độn


áp lưu Lọc băm g cơ

Hình 3-3 sơ đồ mạch động lực.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 15


Đồ án môn học ĐTCS.

Dr2

Tp1
C1 L
Ta1
D1 D3 D5

Dc1 Lc1 C2
Dc2 Dr1
Ta2 Tp2 C D o n g
c o
Lc2
D4 D6 D2

Hình 3-4 sơ đồ nguyên lý mạch động lực.

2/ Nguyên lý làm việc.

Điện áp 3 pha từ lưới đưa vào máy biến áp để biến điện áp ra hợp lý, điện áp này
đưa vào bộ chỉnh lưu để biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. Sau đó cho qua
bộ lọc nhằm ổn định dòng điện 1 chiều đồng thời làm suy giảm dòng điện ở tần số khác.
Khi dòng điện và điện áp đã ổn định ta đưa vào bộ băm điện áp một chiều để điều khiển
tốc độ động cơ.
Phương trình cân bằng điện áp cho hệ thống ở chế độ xác lập.

Eb – Eư = Iư( Rb + Rư)

Trong đó:
Eb là điện áp nguồn thay đổi được.
Rb là điện trở bộ biến đổi
Eư = kФω.
⇒ phương trình vận tốc góc của động cơ là:

Eb ( Rb + Ru )
ω= − Iu
ΦdmK ΦdmK
Hay
Eb ( Rb + Ru )
ω= − M
ΦdmK (ΦdmK ) 2
( KΦdm ) 2
độ cứng đặc tính cơ: β =
Rb + Ru

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 16


Đồ án môn học ĐTCS.

Trong quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ thì từ thông Ф được giữ
không đổi nên độ cứng không đổi. Nên tốc độ động cơ không tải lý tưởng chỉ phụ thuộc
vào điện áp Eb.
Ta có tốc độ cực đại của động cơ.

Mdm
ωm = ω0 −
β
đặc tính thấp nhất phải có mômen ngắn mạch bằng mômen tải cực đại.

Mmin = Mcmax = KqtMdm


với Kqt là hệ số quá tải của máy.
Do đó tốc độ nhỏ nhất ứng với mômen tải định mức:

M dm
ωmin = ( K qt −1)
β
Như vậy khi động cơ làm việc ở mômen định mức thì ta được dải điều chỉnh tốc độ
động cơ bằng cách điều chỉnh góc mở của Tiristor Tp trong bộ băm điện áp một chiều DC-
DC.
III/ Thiết kế bộ lọc.

1/ Giới thiệu.

Bộ lọc là thiết bị nối giữa nguồn chỉnh lưu và phụ tải điện một chiều. Chức năng
của bộ lọc là cho dòng điện có tần số nào đó đi qua mà biên độ không bị suy giảm, đồng
thời làm suy giảm mạnhdòng điện ở tần số khác. Có hai loại bộ lọc là lọc bằng tụ điện và
bộ lọc LC.
2/ Nguyên lý họat động của bộ lọc LC.

Bộ lọc này cho phép thành phần một chiều của điện áp chỉnh lưu đi qua và ngăn
chặn thành phần xoay chiều.
Điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu có thể được triển khai thành chuỗi Fourier. Nếu
như chỉ dừng lại ở hai số hạng đầu ta có: L

3 6 6 3
Ud = U 2+ 2U 2 cos6ωt.
π 35 π C R
Ud
Biểu thức tổng quát:

Ud = ud + ∆Uc = Ud + 2 U2cosnωt Hình


3-5 sơ đồ bộ lọc LC.

IV/ Tính chọn các phần tử của bộ chỉnh lưu và máy biến áp.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 17


Đồ án môn học ĐTCS.

Điện áp ra không tải sẽ là:

Udo = 220.1,005 + 2 = 234 (V)

Trị hiệu dụng của điện áp pha thứ cấp

πU do 3,14 .234
U2 = = = 100 (V)
3 6 3 6

Tỉ số biến áp.

U 2 100
m= = = 0,263
U 1 380

Điện áp ngược lớn nhất mỗi diot phải chịu.

Um = 6U 2 = 245 (V)

Dòng chỉnh lưu định mức: Id = 25,2 (A)


Trị trung bình của dòng điện chảy trong mỗi diot là

ID = Id/3 = 25,2/3 = 8,4 (A)

Trị hiệu dụng của dòng điện chảy trong mỗi pha thứ cấp mba

2 2
I2 = Id = .25 ,2 = 20 ,57 (A)
3 3

Trị hiệu dụng của dòng chảy trong mỗi pha sơ cấp mba

I1 = mI2 = 0,263.20,57 = 5,41 (A)

+ Chọn diốt:
Hệ số dự trữ điện áp và dòng điện là: Ku = 1,6; Ki = 1,2. Ta phải chọn Diốtít nhất chịu
được điện áp ngược là: 1,6.245 = 392 (V) và chịu được dòng trung bình là: 1,2.8,4 =
10,08 (A). Vậy ta chọn 6 diốt loại B-10; 400 V.

Tính máy biến áp:


a) Mạch từ:
Công suất biểu kiến của mba

S2 = 3.100.20,57 = 6171 (W); S1 = 3.380.5,41 = 6167,3 (W); S = 6167 (W)

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 18


Đồ án môn học ĐTCS.

Chọn mạch từ ba trụ, tiết diện mỗi trụ được tính theo công thức

Q = k S c. f (cm2)

Trong đó: k = 4 ÷ 5 nếu là mba dầu; k = 5 ÷ 6 nếu là mba khô


S: công suất biểu kiến của mba
C: số trụ
f: tần số nguồn điện xoay chiều

Q = 6 6167 3.50 = 38,5 (cm2)

Mạch từ được làm bằng tôn silic, tổn thất 1,3W/kg, trọng lượng riêng 7,5kg/dm 3. Chọn từ
cảm BT = 1,1 tesla.

b) Dây quấn.

Số vòng dây mỗi pha


- sơ cấp

U 380
n1 = = = 404 vòng
4,44 f .Q.Bm 4,44 .50 .38 ,5.10 −4.1,1

- thứ cấp

100
n2 = 404 = 106 vòng
380

chọn mật độ dòng điện: J1 = J2 = 2,75 A/mm2


Đường kính dây dẫn phía sơ cấp

4.5,41
d1 = =1,6 mm
3,14 .2,75

Đường kính dây dẫn phía thứ cấp

4.20 ,57
d2 = =3 mm
3,14 .2,75

Dây quấn sơ cấp chia thành 6 lớp, ở giữa hai lớp đặt một lớp giấy cách điện dày 0,1 mm.
Dây quấn thứ cấp chia thành 4 lớp, giữa hai lớp đặt một lớp giấy cách điện dày 0,1 mm.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 19


Đồ án môn học ĐTCS.

Giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp để một khoảng cách cách điện là 8 mm.

V/ Tính chọn các phần tử của bộ lọc LC.

Bộ lọc LC cho phép thành phần một chiều của điện áp chỉnh lưu đi qua và ngăn
chặn thành phần xoay chiều.
Điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu được triển khai theo chuỗi Fourier. Nếu chỉ dừng lại ở hai
số hạng đầu ta có biểu thức tổng quát của điện áp chỉnh lưu:

Ud = ud + Δuc = ud + 2 U2cosnωt.

Trong đó
U2 giá trị hiệu dụng của điện áp pha
Nω tần số góc của sóng hài
Ud gía trị trung bình của điện áp chỉnh lưu
Đối với chỉnh lưu cầu 3 pha hình cầu ta có:

3 6 6 3
Ud = U2 + 2U 2 cos6ωt
π 35π

+Tính chọn L-C:


Ta có tỉ số nhấp nhô
∆U c A
KLC = =
2U 2 n ω 2 LC
2

Trong đó ω = 2 πf = 314
A = 0,095
n=6

Chọn KLC = 0,01 ta được:

A 0,095
LC = = = 2,676 .10 −6
K LC n ω
2 2 2
0,01 .6 .314 2

Nếu chọn L = 2,676 mH thì C = 1000 µF

VI/ Tính chọn các phần tử của bộ băm có đảo dòng.

Tính chọn bộ băm nối tiếp.

Chọn các phần tử TP và Ta


Ta có các giá trị định mức:

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 20


Đồ án môn học ĐTCS.

Udm = 220 V
Idm = 25,2 A
Umax = Ku.Udm = 1,6.220 = 352 V

Và dòng điện trung bình chịu đựng được là:

Itb = KiIdm = 1,2. 25,2 = 30,24 A

Dựa vào bảng số liệu của Tiristor ta chọn Tiristor loại C45, C46 với các thông số sau:
Uim = 25 ÷ 900 V
Ttb = 35 A
Toff = 30 µs
Dựa theo giáo trình ĐTCS của Nguyễn Bính ta có công thức tính tụ điện C như sau:
I d .t offP
C = (1,2 ÷ 1,5) trong đó toff là thời gian khóa của Tp
Us
25 ,2.30 .10 −6
C = (1,2 ÷ 1,5) = 3,87 .10 −6 ÷ 4,85 .10 −6
234
Xác định Lc.
Lc =
0,4
(t )
offa
2
=
0,4
.( 30 .10 − 6 ) 2 = 0,074 .10 − 3 H
C 4,85 .10 − 6
Chọn Diot chuyển mạch Dc có các thông số sau.

Imax = 20,57 A, Umax = 352 V

Vậy ta chọn loại Diot B-20 với các thông số sau:

Itb = 20 A, Uim = 100 ÷ 1000 V, ΔU = 0,7 V.


Chọn Dr giống Dc.
Ta chọn các thiết bị cho bộ băm song song giống với bộ băm nối tiếp.

Phần IV : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN


Mạch điều khiển tạo xung điều khiển các tiristor Ta và Tp từ đó ta có thể thay đổi
được góc mở α để thay được điện áp, điều chỉnh tốc độ động cơ .

I. Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động cuả mạch khuếch đại thuật toán.
1. Sơ đồ.
R

+Vcc
+

-Vcc
C R2

R1
SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 21
Đồ án môn học ĐTCS.

Hình 4-1 mạch khuyếch đại thuật toán.


Dạng sóng

Vr
+E T

T1 T2

t1 t2 t3 t4

-E

Vc

E.R1/(R1+R2)

-E.R1/(R1+R2)

Hình 4-2 dạng sóng điện áp.

2. Nguyên lý hoạt động.

Ở trạng thái ban đầu 0 ≤ t ≤ t1


Tại thời điểm t = 0 , ngỏ ra của trạng thái bảo hoà dương Vr = +E
Tại V+ ta có điện áp :
E.R1
V+ =
R1 + R2

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 22


Đồ án môn học ĐTCS.

Do V+ = + E nên tụ C được nạp theo chiều V R → R → C → Mass. Tụ C càng nạp điện áp


trên tụ càng tăng lên, điện áp trên tụ C tăng đến khi Vc =V- ≥ V+ thì ngõ ra của mạch đổi
trạng thái sang mức bão hoà âm . Lúc này Vr = -E và:
− E.R1
V+ =
R1 + R2
Tại t1 ≤ t ≤ t2
Tại t = t1 khi Vc = V- ≥ V+ thì mạch đổi trạng thái sang mức bão hoà âm:
+ − E.R1
Vr = -E, V =
R1 + R2
Vì Vr = -E nên tụ C sẽ nạp và xã theo chiều ngược lại. Tụ C càng được nạp thì điện
áp trên tụ càng tăng theo chiều âm V- > V+, thì ngỏ ra của mạch đổi trạng thái. Vậy mạch
luôn chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác mà không cần xung kích khởi ở đầu
vào, thời gian xã và nạp là T1 và T2, T = T1 = T2. Do đó chu kỳ:
R1 + R2
T = 2T1 = 2T2 = 2 RC ln 2
R2
Để thay đổi được chu kỳ T1 mà T = Const thì ta thay đổi R thành một biến trở để
tạo ra hai quá trình nạp với hai điện trở khác nhau, tức là ta có thể thay đổi được tỷ số chu
T1
kỳ thông qua biến trở .
T
Do dòng điện chạy ra trong mạch khuyếch đại thuật toán nhỏ nên ta dùng máy biến áp
xung .
II. Sơ đồ cấu tạo mba xung +Vcc
Rc
1. Sơ đồ cấu tạo
D2 Rg

Dr R

R2
Q2

Hình 4-3 cấu tạo máy biến áp xung.

Dạng sóng Vc

T1 T2
0 t

Hình 4-4 dạng sóng điện áp điều khiển.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 23


Đồ án môn học ĐTCS.

Điện áp ứng với mức logic 0 là Vlogic 0 = (-E ÷ 0)


Điện áp ứng với mức logic 1 là Vlogic 1 = (0 ÷ +E)

2. Nguyên lý hoạt động.

Giả sử tín hiệu đầu vào V2 =”1” thì Trasistor Q bảo hoà, có nghĩa la dòng từ Vcc qua
Rc, qua cuộn dây sơ cấp mba xung về chân Emito xuống mass, làm cho cuộn dây L có
dòng điện tăng theo hàm mũ:
U L
iL = iC = (1 − e −t / τ ) với τ =
RC RC
Cuộn dây thứ cấp sẽ sinh ra một suất điện động. Nếu đầu dây thứ cấp kín mạch thì
tạo thành dòng Ig, qua D2, qua Rg vào cổng G của Tiristor để điều khiển.
Khi V2 = “0 “thì Trasistor bị khoá lại, lúc này dòng điện qua cuộn L có giá trị (t =
T1):
U E
iL (T1 ) = iC (T1 ) = (1 − e −T1 /τ ) = I 0 ≤
RC R1
Transistor T bị khóa lại iC = 0
1
Nếu không có điốt Dr thì năng lượng W = LI 02 sẽ sinh ra quá điện áp trên các cực C, E ,
2
T có thể đạt đến 100V phá hủy Transistor T.
Từ t = T1 trở đi, iL suy giảm theo quy luật:
L
i L = I 0 e −t /τ với τ =
' '

R'
R’ : điện áp rơi trên cuộn cảm và điện áp thuận Dr

III. Sơ đồ tổng thể mạch điều khiển.

1. Sơ đồ cấu tạo

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 24


Đồ án môn học ĐTCS.

+Vcc
Rc D
Rg

Dr R

C
R2
Q1 +Vcc
D1 Rc
D
R1 Rg
R
R2 D2 R
Dr

++Vcc ++Vcc
R2
OA1 Q2
OA2
C -Vcc
-Vcc +Vcc
R4
Rc D
Rg
R3
R
Dr

C
R2
Q1 +Vcc
Rc
D
Rg

Dr R

++Vcc
R2
Q2
OA2

-Vcc

Hình 4-5 sơ đồ tổng thể mạch điều khiển.

2. Nguyên lý hoạt động:

Giả sử ngỏ ra của bộ hình chữ nhật OA1, ở mức bảo hòa dương Vr = +E thì điện thế
tại cực nền Q1 > điện thế ngưỡng ( 0,6V ), làm Q 1 dẫn bảo hòa. Dòng ic chảy qua Rc qua
cuộn dây sơ cấp của máy biến áp xung I về cực Êmitơ xuống mass. Ở cuộn thứ cấp sinh ra
sdd dẫn đến có dòng điều khiển chạy xuống cực G của Tp làm cho Tp mở.
Trong khi đó điện thế tại ngõ ra AO2 ở mức bảo hòa âm nên điện thế âm này đặt
vào nền của Q2 làm cho Q2 bị khóa lại không có dòng chạy qua. Do đó cuộn thứ cấp máy
biến áp xung II không có sđđ nên không có dòng điều khiển chạy đến Ta nên Ta vẫn bị
khóa.
Khi ngõ ra của bộ tạo xung OA1 ở mức bão hòa âm thì ngược lại không có dòng
chạy xuống cực G của Tp làm Tp bị khóa lại. Còn tại ngõ ra của bộ so sánh OA2 có điện

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 25


Đồ án môn học ĐTCS.

thế ở mức bão hòa dương làm cho Q2 dẫn bão hòa do đó có nguồn chạy từ Vcc qua Rc
qua cuộn dây sơ cấp máy biến áp xung II xuống cực Emitơ của máy biến áp xung II sinh
ra sđđ dẫn đến có dòng chạy xuống cực G của Ta làm cho Ta mở.
Vậy muốn thay đổi góc mở α của Tp và Ta ta chỉ cần thay đổi biến trở R cảu bộ
phát xung hình chữ nhật OA1 để tạo ra sự thay đổi chu kỳ điện thế ngõ ra của bộ tạo xung
OA1. Đó là làm thay đổi T1 và T2 nhưng T = const.

IV. Tính chọn các phần tử trong mạch điều khiển.

1. Bộ tạo xung.

D1

R1 R
R2 V2
D2 T1 T2
+Vs

+Vcc t

OA1

-Vcc -Vs
C
R4

R3

Hình 4-6 mạch phát xung

Vận tốc cực đại khi động cơ mang tải định mức :
2πn
U dm = ωma x = ; n = 1000
60
2π1000
ωma x = = 105 ( rad / s )
60
Ta chọn độ cứng đặc tính cơ của động cơ:
kΦ dm 2
β =( ) ; Ru = 0,632 Ω
Ru
Từ phương trình đặc tính cơ :
U dm − Ru I dm
ωdm =
kΦ dm

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 26


Đồ án môn học ĐTCS.

U dm − Ru I dm 220 − 0,632 .25 .2


kΦ dm = = = 1,94
ωdm 105
1,94 2
β= = 5.97
0,632
Ta có vận tốc gốc nhỏ nhất ứng với mômen tải định mức :
1
ωmin = M dm = (k qt −1)
β
Với Mdm = k.Φdm.Idm = 1,94.25,2 = 48,88
Kqt : hệ số quá tải của động cơ ; chọn kqt = 2 .
1
ωmin = 48 ,88 ( 2 −1) = 8,18 ( rad / s )
5,97
Vậy điện áp tương ứng là :
M dm
U min = ωmin kΦdm +
β
48 ,88
U min = 8,18 .1,94 + = 24 ,05 (V )
5.97
Mà Umin = αminU
U min 24,05
α min = = = 0,1
U 220
1
Ta có : T0 =
f
Nếu chọn tần số bộ băm f = 400 Hz
1
T0 = = 2,5.10 −3 ( s )
400
Ta tính được 0,1≤ α ≤ 1; T1 = α.T0
Tmin = 0,1.2,5.10-3 = 2,5.10-4
Tmax = 1.T0 = T0 = 2,5.10-3
Theo công thức tính chu kỳ của bộ điều khiển sử dụng khuyếch đại thuật toán, ta có: ( nếu
chọn R3 = R4 )
T0 = 1,1C( R1 + R2 ) = 1,1C .R1 + 1,1C.R2 = T1 + T2
Chọn tụ C có C = 0,47μF
T 2,5.10 −4
R1 min = 1 min = = 484Ω
1,1C 1,1.0,47.10 −6
Vậy ta chọn biến trở R có giới hạn là : 484 ≤ R ≤ 4840
2. Tính chọn máy biến áp xung.
Tính toán ta có :
Ug = 7V
Ig = 0,3A
Chọn Rg = 10Ω
Sụt áp trên Rg : ΔURg = 0,3.10 = 3V
Chọn R1 = 33Ω
Sụt áp trên R1 : ΔUR1 = Ug - ΔURg = 4V

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 27


Đồ án môn học ĐTCS.

Dòng điện hiệu dụng thứ cấp mba khi không tải
∆U R1 4
I 2' = = = 0,12 A
R1 33
Do sụt áp trên điốt nhỏ nên ta chọn điện thế ở cuộn thứ cấp mba xung là :
U2 = ΔUR1 = 4V
Và tỉ số mba xung là : m = 0,75
U2 I
Ta có : m = = 1
U1 I 2
Hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp mba xung là :
U2 4
U1 = = = 5,33 (V )
m 0,75
Dòng điện sơ cấp mba xung là:

I1 = m.I2 = 0,75.0,42 = 0,315 ( A )

Với I2 = Ig + I’2 = 0,3 + 0,12 = 0,42 ( A )


Chọn giá trị của điện trở RC = 13,5 Ω
Sụt áp trên RC là : ΔURc = RC.I1 = 13,5.0.315 = 4,25 ( V )
Do sụt áp trên BJT nhỏ nên chọn nguồn cung cấp cho BJT là:
UCC = +12V
Chọn hệ số khuyếch đại của BJT là : β = 20
Ic 0,315
IC = β.Ib → I b = = = 0,01573 ( A)
β 20
Chọn IC khuyếch đại thuật toán loại có :
Ic = 0,15V
Vcc = ±12V
Hiệu điện thế ra Ur = | E | = 10V

Ur 10
Điện trở R2 = = = 666 ,6(Ω)
Ib 0,015
Vậy chọn MBA xung có:
U1 = 5,33V I1 = 0,315A
U2 = 4V I2 = 0,42A
3.Thiết kế nguồn nuôi cho mạch điều khiển
a) Sơ đồ:

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 28


Đồ án môn học ĐTCS.

Hình 4-7 sơ đồ nguồn nuôi

Gồm : 1 máy biến áp điện lực


3 con điốt
2 con vi mạch ổn áp : 7812 và 7912

b)Nguyên lý hoạt động :

Ở nửa chu kỳ đầu ( 0 ÷ п ) : A dương nhất ; B âm nhất → D1 mở , D2 khóa .


2 2
Ud = U21 > 0 ; U d = =U 2
Π
1
id = i21 = iD1 > 0 I D = I d
2
Ở nửa chu kỳ sau (п < Ө < 2п ) : B dương nhất ; A âm nhất → D1 khóa , D2 mở
2 2
Ud = U22 > 0 ; U d =+ =U 2
Π
id = i22 = iD2 > 0
1
Dòng điện một chiều chạy qua tải : I D = I d
2
U im = 2 2U 2 (V )
c_Tính chọn các giá trị :
Ta có :
Ud = 35 V
Id = 1,5 V
Giá trị trung bình của dòng chạy qua mỗi điốt :

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 29


Đồ án môn học ĐTCS.

1 1,5
ID = Id = = 0,75 ( A)
2 2
Giá trị hiệu dụng của dòng thứ cấp của MBA :
π 3,14
I 2 = I 21 = I 22 = Id = 1,5 = 1,18 ( A)
4 4
Giá trị trung bình của điện áp pha thứ cấp MBA :
πU d 3,14 .35
U2 = = = 38 ,97 (V )
2 2 2 2
Suy ra tỉ số MBA :
U 2 38,97
m= = = 0,18
U1 220
Dòng điện chạy trong MBA là :
I1 = mI2 = 0,18.1,18 = 0,21(A)
Tính công suất biểu kiến của máy biến áp :
S2 = 2.U2.I2 = 2.38,97.1,18 = 91,97 ≈ 92 W
S1 = U1.I1 = 220.0,21 ≈ 46 W
Vậy :
S1 + S 2 92 + 46
S= = = 69( W)
2 2
Vậy ta chọn MBA có công suất biểu kiến là 69W, với nguồn cung cấp là nguồn xoay
chiều 220V, tần số 50 Hz .

PHẦN V. BẢO VỆ MẠCH ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT

Caïc pháön tæí baïn dáùn cäng suáút âæåüc sæí duûng ngaìy
caìng nhiãöu do coï nhæîng æu âiãøm nhæ goün nheû, laìm viãûc tin
cáûy, taïc âäüng nhanh, hiãûu suáút cao, dãù thæûc hiãûn tæû âäüng
hoaï..
Tuy nhiãn, caïc pháön tæí baïn dáùn cäng suáút cuîng âoìi hoíi
caïc âiãöu kiãûn khàõc khe. Træåïc hãút laì phaíi tän troüng nhæîng trë
säú giåïi haûn sæí duûng do nhaì saín xuáút âãö ra âäúi våïi tæìng
pháön tæí nhæ sau :
• Âiãûn aïp ngæåüc låïn nháút
• Trë trung bçnh cho pheïp âäúi våïi doìng âiãûn
• Nhiãût âäü låïn nháút cuía màût gheïp
du
• Täúc âäü tàng træåíng låïn nháút cuía âiãûn aïp
dt
di
• Täúc âäü tàng træåíng låïn nháút cuía doìng âiãûn
dt
• Thåìi gian khoaï toff

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 30


Đồ án môn học ĐTCS.

Caïc pháön tæí baïn dáùn cäng suáút cáön âæåüc baío vãû âãø
chäúng laûi nhæîng sæû cäú xaíy ra, nhæîng nhiãùu loaûn nguy hiãøm
nhæ ngàõn maûch taíi, quaï âiãûn aïp hoàûc quaï doìng âiãûn.
I.Cäng suáút täøn tháút vaì laìm maït :
Khi tiristor måí cho doìng chaíy qua, cäng suáút täøn tháút bãn
trong seî âäút noïng noï. Màût gheïp laì nåi bë âäút noïng nhiãöu nháút,
ngæåìi ta duìng kê hiãûu Tj âãø chè nhiãût âäü màût gheïp, Tjm âãø chè
nhiãût âäü låïn nháút cho pheïp.
Âäúi våïi baïn dáùn Ge : Tjm = 800 ÷ 1000C
Âäúi våïi baïn dáùn Si : Tjm = 1500 ÷ 2000C
Cäng suáút täøn tháút trong thiãút bë baïn dáùn kê hiãûu laì
∆P(W ) . Thæåìng âæåüc chia thaình täøn tháút chênh ( ∆P1 ) vaì täøn
tháút phuû ( ∆P2 ). Täøn tháút chênh do doìng âiãûn gáy nãn. Täøn tháút
phuû bao gäöm täøn tháút chuyãøn traûng thaïi(tæì khoaï sang måí vaì
ngæåüc lai) vaì täøn tháút trong màût gheïp. Thæåìng täøn tháút phuû
khäng væåüt quaï 5% cuía täøn tháút ∆P . Vç váûy coï thãø xem nhæ
∆P ≈ ∆P1 .
II. Ngàõn maûch âáöu ra åí thiãút bë chènh læu vaì baío
vãû ngàõn maûch, quaï taíi bàòng dáy chaíy :
Khi mäüt thiãút bë baïn dáùn bë choüc thuíng thç noï chè nhæ
mäüt dáy dáùn âiãûn. Tiristor hoàûc diode thæåìng bë choüc thuíng khi
chuyãøn maûch vç khi áúy chuïng phaíi chëu âiãûn aïp ngæåüc låïn
nháút. Van naìo bë choüc thuíng thç doìng qua noï laì låïn nháút. Âãø
baío vãû Tiristor vaì diode traïnh âæåüc doìng âiãûn phaï hoaûi, ngæåìi
ta thæåìng duìng dáy chaíy taïc âäüng nhanh (khoaíng vaìi ms). Loaûi
dáy chaíy naìy laìm bàòng baûc laï, âàût trong voí bàòng sæï coï chæïa
caït thaûch anh hoàûc næåïc cáút.
Hoaût âäüng cuía dáy chaíy chia thaình hai giai âoaûn.
Giai âoaûn 1: tæì khi doìng âiãûn sæû cäú taïc âäüng âãún khi
xuáút hiãûn häö quang thq. Trong giai âoaûn naìy dáy chaíy bë noïng vaì
mãöm ra.
Giai âoaûn 2 : tæì khi xuáút hiãûn häö quang âãún khi càõt xong
doìng âiãûn sæû cäú tc, trong giai âoaûn naìy âiãûn aïp häö quang tàng
dáön vaì do âoï doìng âiãûn sæû cäú giaím dáön âãún 0.
Caïc thäng säú âàûc træng cho dáy chaíy laì : Âiãûn aïp âënh
mæïc vaì doìng âiãûn âënh mæïc. Khäng nãn âàût dáy chaíy vaìo
maûch âiãûn coï âiãûn aïp cao hån âiãûn aïp cuía dáy chaíy. Doìng
âiãûn âënh mæïc cuía dáy chaíy phaíi bàòng hoàûc låïn hån doìng
âiãûn baío vãû noï, nhæng khäng låïn hån 10%.
Baío vãû riãng biãût tæìng Tiristor âæåüc sæí duûng trong
træåìng håüp khi mäüt Tiristor bë choüc thuíng váùn yãu cáöu thiãút bë
biãún âäøi tiãúp tuûc laìm viãûc. Nãúu coï N tirisotr gheïp song song

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 31


Đồ án môn học ĐTCS.

maì mäüt tiristor bë choüc thuíng thç doìng taíi chia âãöu cho N - 1
tiristor coìn laûi. Khi choün doìng âiãûn âënh mæïc cho dáy chaíy cáön
læu yï âiãöu naìy. Coï nhiãöu caïch âàût dáy chaíy âãø baío vãû thiãút
bë biãún âäøi baïn dáùn.
 Âàût näúi tiãúp våïi tæìng tiristor hoàûc âiäút
 Âàût åí tæìng pha cuía cuäün dáy thæï cáúp maïy biãún aïp
 Âàût näúi tiãúp våïi nhoïm tiristor gheïp song song
 Âàût åí âáöu ra cuía thiãút bë biãún âäøi
 Âàût åí phêa så cáúp maïy biãún aïp
Âäúi våïi så âäö cuía træåìng håüp thiãút kãú ta âàût:
 Âàût åí så cáúp maïy biãún aïp, vë trê 1
 Âàût åí thæï cáúp maïy biãún aïp, vë trê 2
 Âàût näúi tiãúp våïi tæìng âiäút, vë trê 3

1 2
F F
D1 D3 D5
3 F F F
F F

Z
F
F

D4 D6 D2
F F F

Hçnh 5-1 så âäö bäú trê thiãút bë baío vãû.

Tênh choün maûch baío vãû:


Dáy chaíy åí vë trê 1: U1 = 380 V(AC); I1 = 5,41 A;
Choün hãû säú dæû træî luïc khåíi âäüng ki = 2; âãø choün dáy
chaíy.
I1dc = 2*5,41 = 10,82 (A);
Dáy chaíy åí vë trê 2 : U2 = 100 V(AC); I2 = 20,57 A;
Choün hãû säú dæû træî âiãûn luïc khåíi âäüng laì ki = 2
I2dc = 2*20,55 = 41,14 (A);
Dáy chaíy åí vë trê 3 : Uâm = 245 V (DC); IT = 8,4 A
Choün hãû säú dæû træî âiãûn luïc khåíi âäüng laì ki = 2
I3dc = 2*8,4 = 16,8 (A);

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 32


Đồ án môn học ĐTCS.

SVTH: Ngô Văn Tuấn Trang 33

You might also like