You are on page 1of 27

Marketing hiện đại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm
chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn
tham khảo nào.
Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới
các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì
hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.
Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có
thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.

Song song với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, là sự ra đời
của các loại hoạt động Marketing. Nếu như xưa kia, Marketing
truyền thống phù hợp với giai đoạn thị trường: thị trường của
người bán (nhà sản xuất), thì ngày nay, Marketing hiện đại phù
hợp với giai đoạn thị trường: thị trường người mua (người tiêu
dùng).
Marketing hiện đại ra đời, để đáp ứng được những nhu cầu
của khách hàng. Ngày nay, khách hàng có quyền lực hơn bao giờ
hết, họ có thể kiểm soát việc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ ở đâu, vào
lúc nào, như thế nào, đồng nghĩa với nó là họ sẽ có nhiều sự lựa
chọn, họ ít khi trung thành với một nhãn hiệu nào đó.
Khái niệm Marketing hiện đại được chính Philip Kotler đưa ra
nhằm đánh giá sự tiến bộ của ngành marketing và các quan điểm
hiện đại nhất về vấn đề này.
Marketing hiện đại (Modern Marketing) là chức năng quản lý công
ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh
doanh, từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu thụ
thành nhu cầu thực sự về một sản phẩm cụ thế, dẫn đến việc
chuyển sản phẩm đó đến người tiêu thụ một cách tối ưu (bán cái
thị trường cần chứ không phải là bán cái có sẵn, xuất phát từ lợi
ích người mua, coi trọng khâu tiêu thụ, phải hiểu biết yêu cầu thị
trường cùng với sự thay đổi thường xuyên về cả số lượng và chất
lượng cần thỏa mãn).
Mục lục
[ẩn]
• 1 Vai trò và vị trí của Marketing hiện đại trong kinh doanh
• 2 Nội dung của marketing hiện đại
o 2.1 Tạo ra khách hàng
o 2.2 Chú trọng các mối quan hệ
o 2.3 Chú trọng giành và giữ khách hàng
o 2.4 Thỏa mãn và duy trì sự trung thành của khách hàng
• 3 Ảnh hưởng của tư tưởng Marketing hiện đại
• 4 Cách đo lường
o 4.1 Rating
o 4.2 Monitoring
o 4.3 Phỏng vấn và Điều tra

• 5 Liên kết ngoài

[sửa]Vai trò và vị trí của Marketing hiện đại trong kinh


doanh
Marketing ngày nay đóng một vai trò trung tâm trong việc dịch
chuyển thông tin khách hàng thành các sản phẩm, dịch vụ mới và
sau đó định vị những sản phẩm này trên thị trường. Các sản phẩm
dịch vụ mới là câu trả lời của các công ty trước sự thay đổi sở
thích của khách hàng và cũng là động lực của sự cạnh tranh. Nhu
cầu của khách hàng thay đổi, các công ty phải đổi mới để làm hài
lòng và đáp ứng nhu cầu của khách. Vì vậy Marketing hiện đại có
vai trò là:

 Xác định nhu cầu của khách hàng, thiết lập và lãnh đạo tiến
trình đổi mới.

 Phối hợp với các hoạt động nghiên cứu và phát triển khác để
thúc đẩy tiến trình thực hiện các sản phẩm mới, và nó là nhân
tố quan trọng nhất tác động đến thành công của một sản phẩm.
 Giúp doanh nghiệp chỉ ra được những xu hướng mới, nhanh
chóng trở thành đòn bẩy, biến chúng thành cơ hội, giúp cho sự
phát triển chiến lược và sự lớn mạnh lâu bền của công ty.

[sửa]Nội dung của marketing hiện đại


[sửa]Tạo ra khách hàng
Chuyển từ quan điểm theo đuổi việc bán hàng sang quan điểm tạo
ra khách hàng. Trước kia, nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ chỉ
chạy theo khách hàng, nay họ biết đi trước, đón đầu để nắm bắt thị
hiếu khách hàng, chủ động đáp ứng nhu cầu này. Thậm chí họ chủ
động khơi gợi nhu cầu của khách hàng.Đưa ra sản phẩm đảm bảo
chất lượng đồng thời giá cả phù hợp với từng đối tượng; tạo ra
cầu nối giứa khánh hàng với nhà sản xuất một cách gần nhất,
tránh bị nâng giá mà nhà sản xuất không kiểm soát được.
[sửa]Chú trọng các mối quan hệ
Marketing truyền thống chỉ chú ý đến các giao dịch còn marketing
hiện đại chú trọng không chỉ giao dịch mà còn là các mối quan hệ
với khách hàng. Quan điểm cũ làm cho việc kinh doanh trở nên thô
thiển và thực dụng song không có chiều sâu và sự bền lâu. Quan
điểm mới chú ý xây dựng, vun đắp các quan hệ với khách hàng
nên tổng đầu tư cho giao dịch lại giảm xuống mà hiệu quả tăng
lên. Như vậy, Marketing hiện đại chú trọng rất lớn đến việc tạo mối
quan hệ bền chặt với khách hàng.
[sửa]Chú trọng giành và giữ khách hàng
Như chính Philip Kotler đã nhấn mạnh: "Trong marketing hiện đại,
song song với việc thiết kế một hỗn hợp marketing tốt nhất để bán
được hàng, ngày càng có xu hướng chú trọng hơn đến việc thiết
kế hệ thống các mối quan hệ khách hàng tốt nhất để giành lấy và
giữ khách hàng"
[sửa]Thỏa mãn và duy trì sự trung thành của khách hàng
Thay vì đánh giá hiệu quả marketing là phục vụ cho bán được
nhiều hàng, ngày nay các tiêu chí đánh giá quan trọng nhất với
marketing hiện đại lại là những nhân tố vô hình, đó là "thỏa mãn tốt
nhất các nhu cầu của khách hàng" và "duy trì tối đa lòng trung
thành của khách hàng".
[sửa]Ảnh hưởng của tư tưởng Marketing hiện đại
Tư tưởng marketing hiện đại đã ảnh hưởng đến nhận thức, hành
xử của toàn bộ ngành marketing. Trận chiến mới của các công ty
là trận chiến để giành chỗ trong tâm trí khách hàng, giành lấy "top
of mind" của khách hàng.
Từ thay đổi này đã dẫn đến các phương pháp làm việc mới, các
cách tiếp cận mới, nhân bản và cũng tinh vi hơn.
Hơn thế nữa, tư tưởng marketing hiện đại còn tác động đến cả
hành xử của nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ với các nhà thầu
phụ và nhà phân phối của mình. Họ bắt đầu coi nhà thầu phụ và
nhà phân phối là đối tác thay vì coi là khách hàng và đối xử tương
ứng theo nguyên tắc win - win.
[sửa]Cách đo lường
Chính vì marketing hiện đại hướng đến và chú trọng các nhân tố
vô hình trong khi thực thi các hành vi marketing nên cũng có
những công cụ đo lường mới được áp dụng để đo đếm mức độ
thành công của các chiến dịch marketing. Một vài công cụ vẫn
được nhắc đến là:
[sửa]Rating
Do các hãng chuyên nghiên cứu thị trường thực hiện. Ở Việt Nam
có TNS và AcNielsen thực hiện các dịch vụ này. Mục tiêu đo đếm
và xếp hạng để đánh giá hiệu quả của các chiến dịch tài
trợ, quảng cáo.
[sửa]Monitoring
Theo dõi thông tin theo một chuyên đề nào đó được đặt hàng. Các
monitoring này cũng có thể được thực hiện và bán đại trà.
[sửa]Phỏng vấn và Điều tra
Thực hiện theo đơn đặt hàng nhằm vào một mục tiêu, chủ đề rõ
rệt. Các phỏng vấn và điều tra này thường đòi hỏi chi phí cao và
một lượng lớn nhân lực thực hiện cũng như phân tích, lập báo
cáo.
[sửa]

Marketing
From Wikipedia, the free encyclopedia
For the magazine, see Marketing (magazine).
This article may require cleanup to meet
Wikipedia's quality standards. Please improve this
article if you can. The talk pagemay contain
suggestions. (November 2009)

Marketing

Key concepts

Product • Pricing
Distribution • Service • Retail
Brand management
Account-based marketing
Marketing ethics
Marketing effectiveness
Market research
Market segmentation
Marketing strategy
Marketing management
Market dominance

Promotional content

Advertising • Branding • Underwriting


Direct marketing • Personal Sales
Product placement • Publicity
Sales promotion • Sex in advertising
Loyalty marketing • Premiums • Prizes

Promotional media

Printing • Publication
Broadcasting • Out-of-home
Internet marketing • Point of sale
Promotional merchandise
Digital marketing • In-game
In-store demonstration
Word-of-mouth marketing
Brand Ambassador • Drip Marketing

This box: view · talk · edit

Marketing is the process of performing market


research, selling products and/or services to customers and promoting them
via advertising to further enhance sales.[1] It generates the strategy that underlies
sales techniques, business communication, and business developments.[2] It is
an integrated process through which companies build strong customer
relationships and create value for their customers and for themselves.[2]

Marketing is used to identify the customer, to satisfy the customer, and to keep
the customer. With the customer as the focus of its activities, it can be concluded
that marketing management is one of the major components of business
management. Marketing evolved to meet the stasis in developing new markets
caused by mature markets and overcapacities in the last 2-3 centuries.[citation
needed]
The adoption of marketing strategies requires businesses to shift their focus
from production to the perceived needs and wants of their customers as the
means of stayingprofitable.[citation needed]

The term marketing concept holds that achieving organizational goals depends
on knowing the needs and wants of target markets and delivering the desired
satisfactions.[3] It proposes that in order to satisfy its organizational objectives, an
organization should anticipate the needs and wants of consumers and satisfy
these more effectively than competitors.[3]

Contents
[hide]

• 1 Further definitions
• 2 Evolution of marketing
o 2.1 Earlier approaches
o 2.2 Contemporary approaches
• 3 Customer orientation
o 3.1 Organizational orientation
 3.1.1 Herd behavior
 3.1.2 Further orientations
• 4 Marketing research
o 4.1 Marketing environment
o 4.2 Market segmentation
o 4.3 Types of marketing research
• 5 Marketing planning
o 5.1 Marketing strategy
• 6 Marketing specializations
• 7 Buying behaviour
o 7.1 B2C buying behaviour
o 7.2 B2B buying behaviour
• 8 Use of technologies
• 9 Services marketing
• 10 See also

• 11 References

[edit]Further definitions
Marketing is defined by the American Marketing Association (AMA) as "the
activity, set of institutions, and processes for creating, communicating, delivering,
and exchanging offerings that have value for customers, clients, partners, and
society at large. Marketing is a product or service selling related overall
activities. [4] The term developed from an original meaning which referred literally
to going to a market to buy or sell goods or services. Seen from a systems point
of view, sales process engineering marketing is "a set of processes that are
interconnected and interdependent with other functions,[5] whose methods can be
improved using a variety of relatively new approaches."

The Chartered Institute of Marketing defines marketing as "the management


process responsible for identifying, anticipating and satisfying customer
requirements profitably."[6] A different concept is the value-based marketing which
states the role of marketing to contribute to increasing shareholder value.[7] In this
context, marketing is defined as "the management process that seeks to
maximise returns to shareholders by developing relationships with valued
customers and creating a competitive advantage."[7]

Marketing practice tended to be seen as a creative industry in the past, which


included advertising, distribution and selling. However, because the academic
study of marketing makes extensive use of social
sciences, psychology, sociology, mathematics, economics, anthropology and neu
roscience, the profession is now widely recognized as a science, allowing
numerous universities to offer Master-of-Science (MSc) programmes. The overall
process starts with marketing research and goes through market segmentation,
business planning and execution, ending with pre- and post-sales promotional
activities. It is also related to many of the creative arts. The marketing literature is
also adept at re-inventing itself and its vocabulary according to the times and the
culture.

[edit]Evolution of marketing
Main article: History of marketing
An orientation, in the marketing context, related to a perception or attitude a firm
holds towards its product or service, essentially concerning consumers and end-
users. Throughout history, marketing has changed considerably in time with
consumer tastes.[8]
[edit]Earlier approaches
The marketing orientation evolved from earlier orientations, namely, the
production orientation, the product orientation and the selling orientation.[8][9]

Western
Orientation Profit driver European Description
timeframe

Production[9] Production until the A firm focusing on a production orientation


methods 1950s specializes in producing as much as possible of a
given product or service. Thus, this signifies a
firm exploiting economies of scale until
the minimum efficient scale is reached. A
production orientation may be deployed when a
high demand for a product or service exists,
coupled with a good certainty that consumer
tastes will not rapidly alter (similar to the sales
orientation).

A firm employing a product orientation is chiefly


concerned with the quality of its own product. A
Quality of until the
Product[9] firm would also assume that as long as its
the product 1960s
product was of a high standard, people would
buy and consume the product.

A firm using a sales orientation focuses primarily


on the selling/promotion of a particular product,
and not determining new consumer desires as
such. Consequently, this entails simply selling an
already existing product, and using promotion
techniques to attain the highest sales possible.
Selling 1950s and
Selling[9]
methods 1960s
Such an orientation may suit scenarios in which
a firm holds dead stock, or otherwise sells a
product that is in high demand, with little
likelihood of changes in consumer tastes
diminishing demand.

The 'marketing orientation' is perhaps the most


common orientation used in contemporary
marketing. It involves a firm essentially basing
its marketing plans around the marketing
Needs and concept, and thus supplying products to suit new
1970 to
Marketing[9] wants of consumer tastes. As an example, a firm would
present day
customers employ market research to gauge consumer
desires, use R&D to develop a product attuned to
the revealed information, and then utilize
promotion techniques to ensure persons know
the product exists.
[edit]Contemporary approaches
Recent approaches in marketing include relationship marketing with focus on the
customer, business marketing or industrial marketing with focus on an
organization or institution andsocial marketing with focus on benefits to society.
[10]
New forms of marketing also use the internet and are therefore called internet
marketing or more generally e-marketing, online marketing, search engine
marketing, desktop advertising or affiliate marketing. It attempts to perfect
the segmentation strategy used in traditional marketing. It targets its audience
more precisely, and is sometimes called personalized marketing or one-to-one
marketing. Internet marketing is sometimes considered to be broad in scope,
because it not only refers to marketing on the Internet, but also includes
marketing done via e-mail and wireless media.

Western
Europea
Orientation Profit driver n Description
timefram
e

Emphasis is placed on the whole


Relationship Building and 1960s to relationship between suppliers and
marketing /Relations keeping good present customers. The aim is to provide
hip management[10] customer relations day the best possible customer service
and build customer loyalty.

In this context, marketing takes


place
between businesses or organizatio
ns. The product focus lies
Building and
on industrial goods orcapital
Business keeping 1980s to
goods rather than
marketing /Industrial relationships present
consumer products or end
marketing betweenorganizatio day
products. Different forms of
ns
marketing activities, such as
promotion, advertising and
communication to the customer
are used.

Social marketing[10] Benefit to society 1990s to Similar characteristics as


present marketing orientation but with the
day added proviso that there will be a
curtailment of any harmful
activities to society, in either
product, production, or selling
methods.

In this context, "branding" is the


2000s to main company philosophy and
Branding Brand value present marketing is considered an
day instrument of branding
philosophy.

[edit]Customer orientation
A firm in the market economy survives by producing goods that persons are
willing and able to buy. Consequently, ascertaining consumer demand is vital for
a firm's future viability and even existence as a going concern. Many companies
today have a customer focus (or market orientation). This implies that the
company focuses its activities and products on consumer demands. Generally,
there are three ways of doing this: the customer-driven approach, the market
change identification approach and the product innovation approach.

In the consumer-driven approach, consumer wants are the drivers of all strategic
marketing decisions. No strategy is pursued until it passes the test of consumer
research. Every aspect of a market offering, including the nature of the product
itself, is driven by the needs of potential consumers. The starting point is always
the consumer. The rationale for this approach is that there is no reason to spend
R&D funds developing products that people will not buy. History attests to many
products that were commercial failures in spite of being technological
breakthroughs.[11]

A formal approach to this customer-focused marketing is known


as SIVA[12] (Solution, Information, Value, Access). This system is basically the
four Ps renamed and reworded to provide a customer focus. The SIVA Model
provides a demand/customer-centric alternative to the well-known 4Ps supply
side model (product, price, placement, promotion) of marketing management.

Product → Solution

Price → Value
Place → Access

Promotion → Information

If any of the 4Ps were problematic or were not in the marketing factor of the
business, the business could be in trouble and so other companies may appear
in the surroundings of the company, so the consumer demand on its products will
decrease.
[edit]Organizational orientation
In this sense, a firm's marketing department is often seen as of prime importance
within the functional level of an organization. Information from an organization's
marketing department would be used to guide the actions of other departments
within the firm. As an example, a marketing department could ascertain (via
marketing research) that consumers desired a new type of product, or a new
usage for an existing product. With this in mind, the marketing department would
inform the R&D department to create a prototype of a product/service based on
consumers' new desires.

The production department would then start to manufacture the product, while
the marketing department would focus on the promotion, distribution, pricing, etc.
of the product. Additionally, a firm's finance department would be consulted, with
respect to securing appropriate funding for the development, production and
promotion of the product. Inter-departmental conflicts may occur, should a firm
adhere to the marketing orientation. Production may oppose the installation,
support and servicing of new capital stock, which may be needed to manufacture
a new product. Finance may oppose the required capital expenditure, since it
could undermine a healthy cash flow for the organization.
[edit]Herd behavior
Herd behavior in marketing is used to explain the dependencies of customers'
mutual behavior. The Economist reported a recent conference in Rome on the
subject of the simulation of adaptive human behavior.[13] It shared mechanisms to
increase impulse buying and get people "to buy more by playing on the herd
instinct." The basic idea is that people will buy more of products that are seen to
be popular, and several feedback mechanisms to get product popularity
information to consumers are mentioned, including smart card technology and
the use of Radio Frequency Identification Tag technology. A "swarm-moves"
model was introduced by a Florida Institute of Technology researcher, which is
appealing to supermarkets because it can "increase sales without the need to
give people discounts." Other recent studies on the "power of social influence"
include an "artificial music market in which some 19,000 people downloaded
previously unknown songs" (Columbia University, New York); a Japanese chain
of convenience stores which orders its products based on "sales data from
department stores and research companies;" a Massachusetts company
exploiting knowledge of social networking to improve sales; and online retailers
who are increasingly informing consumers about "which products are popular
with like-minded consumers" (e.g., Amazon, eBay).
[edit]Further orientations

 An emerging area of study and practice concerns internal marketing, or


how employees are trained and managed to deliver the brand in a way that
positively impacts the acquisition and retention of customers, see
also employer branding.
 Diffusion of innovations research explores how and why people adopt new
products, services, and ideas.
 With consumers' eroding attention span and willingness to give time to
advertising messages, marketers are turning to forms of permission
marketing such as branded content,custom media and reality marketing.

[edit]Marketing research
Main article: Marketing research
Marketing research involves conducting research to support marketing activities,
and the statistical interpretation of data into information. This information is then
used by managers to plan marketing activities, gauge the nature of a firm's
marketing environment and attain information from suppliers. Marketing
researchers use statistical methods such as quantitative research, qualitative
research, hypothesis tests, Chi-squared tests, linear
regression, correlations, frequency distributions, poisson distributions, binomial
distributions, etc. to interpret their findings and convert data into information. The
marketing research process spans a number of stages, including the definition of
a problem, development of a research plan, collection and interpretation of data
and disseminating information formally in the form of a report. The task of
marketing research is to provide management with relevant, accurate, reliable,
valid, and current information.

A distinction should be made between marketing research and market


research. Market research pertains to research in a given market. As an
example, a firm may conduct research in a target market, after selecting a
suitable market segment. In contrast, marketing research relates to all research
conducted within marketing. Thus, market research is a subset of marketing
research.
[edit]Marketing environment
Main article: Marketing environment
[edit]Market segmentation
Main article: Market segmentation
Market segmentation pertains to the division of a market of consumers into
persons with similar needs and wants. For instance, Kellogg's
cereals, Frosties are marketed to children.Crunchy Nut Cornflakes are marketed
to adults. Both goods denote two products which are marketed to two distinct
groups of persons, both with similar needs, traits, and wants.

Market segmentation allows for a better allocation of a firm's finite resources. A


firm only possesses a certain amount of resources. Accordingly, it must make
choices (and incur the related costs) in servicing specific groups of consumers. In
this way, the diversified tastes of contemporary Western consumers can be
served better. With growing diversity in the tastes of modern consumers, firms
are taking note of the benefit of servicing a multiplicity of new markets.

Market segmentation can be defined in terms of the STP acronym,


meaning Segment, Target and Position.
[edit]Types of marketing research
Marketing research, as a sub-set aspect of marketing activities, can be divided
into the following parts:
 Primary research (also known as field research), which involves the
conduction and compilation of research for a specific purpose.
 Secondary research (also referred to as desk research), initially conducted
for one purpose, but often used to support another purpose or end goal.

By these definitions, an example of primary research would be market research


conducted into health foods, which is used solely to ascertain the needs/wants of
the target market for health foods. Secondary research in this case would be
research pertaining to health foods, but used by a firm wishing to develop an
unrelated product.

Primary research is often expensive to prepare, collect and interpret from data to
information. Nevertheless, while secondary research is relatively inexpensive, it
often can become outdated and outmoded, given that it is used for a purpose
other than the one for which it was intended. Primary research can also be
broken down into quantitative research and qualitative research, which, as the
terms suggest, pertain to numerical and non-numerical research methods and
techniques, respectively. The appropriateness of each mode of research
depends on whether data can be quantified (quantitative research), or whether
subjective, non-numeric or abstract concepts are required to be studied
(qualitative research).

There also exist additional modes of marketing research, which are:

 Exploratory research, pertaining to research that investigates an


assumption.
 Descriptive research, which, as the term suggests, describes "what is".
 Predictive research, meaning research conducted to predict a future
occurrence.
 Conclusive research, for the purpose of deriving a conclusion via a
research process.

[edit]Marketing planning
This section may require cleanup to meet
Wikipedia's quality standards. Please improve this
section if you can. The talk pagemay contain
suggestions. (October 2009)
Main article: Marketing plan
The marketing planning process involves forging a plan for a firm's marketing
activities. A marketing plan can also pertain to a specific product, as well as to an
organization's overallmarketing strategy. Generally speaking, an organization's
marketing planning process is derived from its overall business strategy. Thus,
when top management are devising the firm's strategic direction or mission, the
intended marketing activities are incorporated into this plan. There are several
levels of marketing objectives within an organization. The senior management of
a firm would formulate a general business strategy for a firm. However, this
general business strategy would be interpreted and implemented in different
contexts throughout the firm.
[edit]Marketing strategy
The field of marketing strategy encompasses the strategy involved in the
management of a given product.

A given firm may hold numerous products in the marketplace, spanning


numerous and sometimes wholly unrelated industries. Accordingly, a plan is
required in order to effectively manage such products. Evidently, a company
needs to weigh up and ascertain how to utilize its finite resources. For example,
a start-up car manufacturing firm would face little success should it attempt to
rival Toyota, Ford, Nissan, Chevrolet, or any other large global car maker.
Moreover, a product may be reaching the end of its life-cycle. Thus, the issue of
divest, or a ceasing of production, may be made. Each scenario requires a
unique marketing strategy. Listed below are some prominent marketing strategy
models.

[edit]Marketing specializations
With the rapidly emerging force of globalization, the distinction between
marketing within a firm's home country and marketing within external markets is
disappearing very quickly. With this in mind, firms need to reorient their
marketing strategies to meet the challenges of the global marketplace, in addition
to sustaining their competitiveness within home markets.[14]

[edit]Buying behaviour
A marketing firm must ascertain the nature of customers' buying behavior if it is
to market its product properly. In order to entice and persuade a consumer to buy
a product, marketers try to determine the behavioral process of how a given
product is purchased. Buying behavior is usually split into two prime strands,
whether selling to the consumer, known as business-to-consumer (B2C), or to
another business, known as business-to-business (B2B).
[edit]B2C buying behaviour
This mode of behaviour concerns consumers and their purchase of a given
product. For example, if one imagines a pair of sneakers, the desire for a pair of
sneakers would be followed by an information search on available types/brands.
This may include perusing media outlets, but most commonly consists of
information gathered from family and friends. If the information search is
insufficient, the consumer may search for alternative means to satisfy the
need/want. In this case, this may mean buying leather shoes, sandals, etc. The
purchase decision is then made, in which the consumer actually buys the
product. Following this stage, a post-purchase evaluation is often conducted,
comprising an appraisal of the value/utility brought by the purchase of the
sneakers. If the value/utility is high, then a repeat purchase may be made. This
could then develop into consumer loyalty to the firm producing the sneakers.
[edit]B2B buying behaviour
Relates to organizational/industrial buying behavior.[15] "B2B" stands for Business
to Business. B2B marketing involves one business marketing a product or
service to another business. B2C and B2B behavior are not precise terms, as
similarities and differences exist, with some key differences listed below:

In a straight re-buy, the fourth, fifth and sixth stages are omitted. In a modified re-
buy scenario, the fifth and sixth stages are precluded. In a new buy, all stages
are conducted.

[edit]Use of technologies
Marketing management can also rely on various technologies within the scope of
its marketing efforts. Computer-based information systems can be employed,
aiding in better processing and storage of data. Marketing researchers can use
such systems to devise better methods of converting data into information, and
for the creation of enhanced data gathering methods. Information technology can
aid in enhancing an MKIS' software and hardware components, and improve a
company's marketing decision-making process.

In recent years, the netbook personal computer has gained significant market
share among laptops, largely due to its more user-friendly size and portability.
Information technology typically progresses at a fast rate, leading to marketing
managers being cognizant of the latest technological developments. Moreover,
the launch of smartphones into the cellphonemarket is commonly derived from a
demand among consumers for more technologically advanced products. A firm
can lose out to competitors should it ignore technological innovations in its
industry.

Technological advancements can lessen barriers between countries and regions.


Using the World Wide Web, firms can quickly dispatch information from one
country to another without much restriction. Prior to the mass usage of the
Internet, such transfers of information would have taken longer to send,
especially if done via snail mail, telex, etc.

[edit]Services marketing
Services marketing relates to the marketing of services, as opposed to tangible
products. A service (as opposed to a good) is typically defined as follows:

 The use of it is inseparable from its purchase (i.e., a service is used and
consumed simultaneously)
 It does not possess material form, and thus cannot be touched, seen,
heard, tasted, or smelled.
 The use of a service is inherently subjective, meaning that several
persons experiencing a service would each experience it uniquely.

For example, a train ride can be deemed a service. If one buys a train ticket, the
use of the train is typically experienced concurrently with the purchase of the
ticket. Although the train is a physical object, one is not paying for the permanent
ownership of the tangible components of the train.

Services (compared with goods) can also be viewed as a spectrum. Not all
products are pure goods, nor are all pure services. An example would be a
restaurant, where a waiter's service is intangible, but the food is tangible.
[edit]See also

 Advertising
 Consumer behaviour
 Demand chain
 Distribution (Placement)
 Market segmentation
 Marketing acronyms
 Outline of marketing
 Positioning
 Pricing
 Product
 Promotion (marketing)
 Targeting (advertising)
 Service dominant logic (marketing)
 Types of marketing
 White Space (management)

[edit]References

1. ^ Marketing definition "the action or business of promoting and selling


products or services, including market research and
advertising"http://oxforddictionaries.com/view/entry/m_en_gb0500950#m_en_gb
0500950
2. ^ a b Kotler, Philip; Gary Armstrong, Veronica Wong, John
Saunders (2008). "Marketing defined". Principles of marketing (5th ed.). p. 7.
Retrieved 2009-10-23.
3. ^ a b Kotler, Philip; Gary Armstrong, Veronica Wong, John Saunders
(2008). "Marketing defined". Principles of marketing (5th ed.). p. 17. Retrieved
2009-10-23.
4. ^ "The Definition of Marketing". American Marketing Association.
Retrieved 2009-10-30.
5. ^ Paul H. Selden (1997). Sales Process Engineering: A Personal
Workshop. Milwaukee, WI. p. 23.
6. ^ "Definition of marketing". Chartered Institute of Marketing. Retrieved
2009-10-30.
7. ^ a b Paliwoda, Stanley J.; John K. Ryans. "Back to first
principles". International Marketing: Modern and Classic Papers (1st ed.). p. 25.
Retrieved 2009-10-15.
8. ^ a b Kotler, Philip; Kevin Lane Keller (2009). "1". A Framework for
Marketing Management (4th ed.). Pearson Prentice Hall. ISBN 0136026605.
9. ^ a b c d e Adcock, Dennis; Al Halborg, Caroline
Ross (2001). "Introduction". Marketing: principles and practice (4th ed.). p. 15.
Retrieved 2009-10-23.
10. ^ a b c Adcock, Dennis; Al Halborg, Caroline Ross
(2001). "Introduction". Marketing: principles and practice. p. 16. Retrieved 2009-
10-23.
11. ^ "Marketing Management: Strategies and Programs", Guiltinan et al.,
McGraw Hill/Irwin, 1996
12. ^ Dev, Chekitan S.; Don E. Schultz (January/February 2005). "In the Mix:
A Customer-Focused Approach Can Bring the Current Marketing Mix into the
21st Century". Marketing Management 14(1).
13. ^ "Swarming the shelves: How shops can exploit people's herd mentality
to increase sales". The Economist. 2006-11-11. p. 90.
14. ^ Joshi, Rakesh Mohan, (2005) International Marketing, Oxford University
Press, New Delhi and New York ISBN 0195671236
15. ^ "Chapter 6: Organizational markets and buyer behavior".
Rohan.sdsu.edu. Retrieved 2010-03-06.

Look
up marketing inWiktionary,
the free dictionary.

Wikiquote has a collection of


quotations related
to:Marketing

Categories: Marketing | Business

Tiếp thị
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách
định dạng và văn phong Wikipedia.
Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục
từ thích hợp khác.
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm
chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn
tham khảo nào.
Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới
các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì
hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.

Tiếp thị hay Tiếp cận thị trường (Marketing) là việc nhận dạng ra được những
gì mà con người và xã hội cần. Một sản phẩm nếu được tạo ra mà không ai có
nhu cầu dùng và mua thì sẽ không bán ra được, từ đó sẽ không có lãi. Mà nếu
vậy, thì sản xuất sẽ trở thành không sinh lợi. Do đó, định nghĩa ngắn nhất mà ta
có được đó là nhận dạng được nhu cầu một cách có lợi.

Hiệp hội Marketing Mỹ (American Marketing Association, AMA) cho định nghĩa
sau: "Marketing là một nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức và là một tập hợp các tiến
trình để nhằm tạo ra, trao đổi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm
quản lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau để mang về lợi ích cho
tổ chức và các thành viên trong hội đồng cổ động"[cần dẫn nguồn].

Có thể xem như marketing là quá trình mà những cá nhân hoặc tập thể đạt được
những gì họ cần và muốn thông qua việc tạo lập, cống hiến, và trao đổi tự do giá
trị của các sản phẩm và dịch vụ với nhau(MM - Kotler).

Theo định nghĩa dành cho các nhà quản lý, marketing được ví như "nghệ thuật
bán hàng", nhưng khá ngạc nhiên rằng, yếu tố quan trọng nhất của marketing
thật ra không nằm ở chỗ bán sản phẩm. Peter Drucker, nhà lý thuyết quản lý
hàng đầu cho rằng: "Nhưng mục đích của marketing là làm sao để biết và hiểu rõ
khách hàng thật tốt sao cho sản phẩm hoặc dịch vụ thích hợp nhất với người đó,
và tự nó sẽ bán được nó. Lý tưởng nhất, Marketing nên là kết quả từ sự sẵn
sàng mua sắm. Từ đó, việc hình thành nên sản phẩm hoặc dịch vụ mới trở nên
cần thiết để tạo ra chúng"[cần dẫn nguồn].

Mục lục
[ẩn]

• 1 Thuật ngữ Marketing


• 2 Trao đổi và Giao dịch
• 3 Những điều cần được giới thiệu với thị trường
• 4 Marketing hiện đại
• 5 Phương pháp
• 6 Marketing (4Ps)

• 7 Tham khảo

[sửa]Thuật ngữ Marketing


Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm
chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn
tham khảo nào.
Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới
các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì
hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này.

Theo một số tài liệu thì thuật ngữ Marketing xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu
thế kỷ 20 và được đưa vào Từ điển tiếng Anh năm 1944. Xét về mặt cấu trúc,
thuật ngữ Marketing gồm gốc "market" có nghĩa là "cái chợ" hay "thị trường" và
hậu tố "ing" diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường.

Market với nghĩa hẹp là "cái chợ" là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán, là
địa điểm để trao đổi hàng hóa, thường được hiểu là hàng tiêu dùng thông
thường.

Marketing với nghĩa rộng là "thị trường" là nơi thực hiện khâu lưu thông hàng
hóa, không tách rời của quá trình tái sản xuất (bao gồm sản xuất, lưu thông và
tiêu dùng), là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa nói
chung.

Hậu tố "ing" vốn dùng để chỉ các sự vật đang hoạt động tiếp diễn, diễn đạt 2 ý
nghĩa chính:

 Nội dung cụ thể đang vận động của thị trường


 Quá trình vận động trên thị trường đang diễn ra và sẽ còn tiếp tục.

Quá trình này diễn ra liên tục, nó có bắt đầu nhưng không có kết thúc. Có bắt
đầu vì marketing là đi từ nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp chỉ hành động khi
biết rõ nhu cầu thị trường. Không có kết thúc, vì marketing không dừng lại ngay
cả sau khi bán hàng và cung cấp các dịch vụ hậu mãi, marketing còn tiếp tục gợi
mở, phái hiện và thỏa mãn nhu cầu ngày một tốt hơn.
Tại Việt Nam, một số tài liệu thường hay dịch từ marketing sang tiếng việt là "tiếp
thị". Tuy nhiên, từ "tiếp thị" không thể bao hàm hết được ý nghĩa của marketing,
nó chỉ là phạm vi hẹp của marketing[cần dẫn nguồn].

[sửa]Trao đổi và Giao dịch


Người ta có thể có được một sản phẩm từ bốn cách khác nhau: Tự bản thân họ
có thể sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ, như là đi săn, đánh bắt cá, hoặc thu
lượm hoa quả. Hoặc dùng lực để có được sản phẩm, như là cắp hoặc cướp.
Hoặc xin, như những gì xảy ra đối với những người không nhà xin tiền, hoặc
thức ăn. Hoặc đưa ra một sản phẩm, một dịch vụ, hoặc tiền để trao đổi cho thứ
mà họ mong muốn.

Trao đổi là khái niệm quan trọng nhất/cốt lõi của Marketing, là tiến trình đạt được
1 sản phẩm từ một người nào đó thông qua việc đưa ra một vật gì đó nhằm trao
đổi. Để khả năng trao đổi tồn tại, 5 điều kiện cơ bản phải được thỏa mãn:

1. Có ít nhất 2 bên thành phần tham gia.


2. Mỗi bên phải có một thứ gì đó có giá trị đối với bên kia.
3. Mỗi bên đều có khả năng trao đổi và truyền tải.
4. Mỗi bên được tự do trong việc chấp thuận hay từ chối sự trao đổi.
5. Mỗi bên tin tưởng rằng có sự hợp lý và mong muốn khi thương
lượng với bên kia

Khi hai bên đồng ý thỏa thuận trao đổi, và nếu như họ có thể thương thuyết với
nhau - cố đạt được những điều kiện thích hợp thỏa mãn đôi bên. Khi đôi bên đạt
được ý nguyện, bước kế đến sẽ là thực hiện giao dịch.

Một giao dịch là sự trao đổi giá trị giữa hai nhiều phía: bên A đưa X cho bên B và
nhận về Y. Ông Smith bán cho ông Jones một chiếc tivi và ông Jones trả $400
cho ông Smith. Hình thức này được xem như là cổ điển; nhưng trong giao dịch
tiền bạc không nhất thiết phải là giá trị trao đổi. Một giao dịch vẫn có thể bao
gồm trao đổi hàng hóa hay dịch vụ cho những hàng hóa hay dịch vụ khác, ví dụ
như khi luật sư Jones thảo hợp đồng dùm cho ông Smith, và ông Smith sẽ đưa
ra một cuộc kiểm tra sức khỏe cho ông Jones.

Một giao dịch bao gồm một số hướng: có ít nhất 2 vật có giá trị, đồng ý dựa trên
điều khoản, thời gian ký kết, và một nơi để ký kết. Một hệ thống luật pháp hỗ trợ
và gia cố thêm cho sự bằng lòng của hai bên.
Một giao dịch khác với sự chuyển khoản. Trong một chuyển khoản, bên A đưa X
cho bên B nhưng không nhận được bất kỳ vật cụ thể nào. Quà tặng, cống phẩm,
từ thiện là chuyển khoản. Hành vi chuyển khoản có thể được xem như là một
khái niệm trong trao đổi. Thông thường, người chuyển khoản trông mong sẽ
nhận được một thứ gì đó cho quà tặng của họ, tỉ dụ như lòng biết hơn, hay thay
đổi hành vi của người nhận. Những tổ chức Quỹ cứu trợ cung cấp ích lợi đến
cho những người cứu trợ như thư cảm ơn, thông báo cảm ơn đến báo chí, thiệp
mời dự một chương trình.

Nhà tiếp thị làm rộng hơn khái niệm của marketing để học về hành vi chuyển
khoản cũng như hành vi giao dịch. Để làm cho chuyển khoản đạt thành công
trọn vẹn, các nhà tiếp thị cần tiến hành điều tra từng mong muốn của đối tượng
giao dịch.

[sửa]Những điều cần được giới thiệu với thị trường

 Kinh nghiệm: Một công ty có thể tạo dựng và tiếp thị những kinh nghiệm
vốn có của họ. Thế giới Vương quốc màu nhiệm Walt Disney giới thiệu đến
kinh nghiệm marketing: khách hàng được viếng thăm một vương quốc thần
tiên, một con tàu cướp biển, hay một ngôi nhà ma.
 Người: Công nghệ lăng xê người là một ngành kinh doanh chính.
 Nơi chốn: Thành phố, tiểu bang, vùng hay một quốc gia cạnh tranh sôi
nổi để khuyến dụ du khách, đầu tư, nhà máy chính, và những dân cư mới.
 Tổ chức: Các tổ chức làm những việc có tính chất củng cố để xây dựng
một hình ảnh vững mạnh, ưu thế, và độc đáo đối với đối tượng chiến lược.
Công ty chi trả tiền bạc cho các quảng cáo xây dựng hình ảnh công
ty. Philips, một hãng điện tử của Hà Lan, đưa lên quảng cáo với dòng chữ
chính "Let's make things better" (hãy cùng làm cuộc sống tốt đẹp hơn). Ở
Anh, chương trình "Every little bit helps" của Tesco đã đưa nó lên hàng đầu
của chuỗi siêu thị nơi ấy. Trường đại học, bảo tàng, các tổ chức triển lãm
nghệ thuật và các tổ chức không quyền lợi đều dùng marketing để đưa hình
ảnh lên cao và cạnh tranh cho khán giả và quỹ.
 Thông tin: Thông tin có thể được sản xuất và tiếp thị như một món hàng:
từ điển, báo chí...
 Ý tưởng: Mỗi thị trường đều có những ý tưởng được đưa ra. Charles
Revson của hãng Revlon cho rằng: "Trong nhà máy, chúng tôi làm ra mỹ
phẩm; trong cửa hiệu, chúng tôi bán sự hy vọng". Sản phẩm và dịch vụ là
nền tảng để truyền tải những ý tưởng và quyền lợi. Các nhà tiếp thị xã hội
bận rộn cho việc quảng bá những ý tưởng như: "Bạn đừng để bạn lái xe say
xỉn" (Friends don't let friends drive drunk) hay như "Một trí óc là một sản
phẩm tồi tệ khi bị bỏ phí".

[sửa]Marketing hiện đại


Marketing hiện đại chú trọng vào việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách
tìm hiểu tập trung vào thị trường và tập trung vào khách hàng. Công ty trước tiên
phải quan tâm đến cácnhu cầu của các khách hàng tiềm năng sau đó mới đi vào
sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc tạo ra dịch vụ. Lý thuyết và thực hành của
marketing được thiết lập dựa trên cơ sở khách hàng dùng một sản phẩm hay
một dịch vụ nào đó chỉ khi họ có một nhu cầu hoặc bởi vì sản phẩm ấy/dịch vụ
ấy mang lại một ích lợi thiết thực cho họ.

Hai mặt chính của marketing là tìm khách hàng mới, giữ liên lạc mật thiết với các
khách hàng hiện có.

[sửa]Phương pháp
Các phương pháp marketing được hấp thụ bởi nhiều ngành khoa học xã
hội khác nhau. Đặc biệt là từ môn tâm lý học, xã hội học, kinh tế học. Nhân loại
học cũng có liên quan nhỏ và là một môn đang phát triển có ảnh hưởng đến
marketing. Nghiên cứu thị trường tạo cơ sở vững chắc cho các hoạt động này.
Thông qua ngành quảng cáo (là một phân ban trong MKT), nó cũng có liên quan
rất nhiều đến tố chất sáng tạo nghệ thuật.

Một kế hoạch marketing để đạt được thành công đòi hỏi sự kết hợp chiến lược
và hiệu quả của 4 chữ P (Product, Place, Price, Promotion) - Sản phẩm, Phân
phối, Định giá và Khuyến mãi. Quản lý marketing là một ngành ứng dụng của
tiến trình này.

Do đó marketing hiện đại là một hệ thống kết hợp của nhiều hoạt động kinh tế,
nhưng nói một cách cơ bản marketing gồm có bốn việc: bán đúng sản phẩm đến
đúng thị trường đang cần nó, định giá đúng theo nhu cầu, thoả mãn đúng nhu
cầu của khách hàng và tạo ra lợi nhuận cho nhà sản xuất.

[sửa]Marketing (4Ps)
Marketing được hiểu như là các khuyến mãi trong sản phẩm, đặc biệt hơn là
quảng cáo và gây dựng thương hiệu. Tuy nhiên, marketing có nghĩa rộng hơn đó
là lấy khách hàng làm trọng tâm. Các sản phẩm hàng hóa sẽ được phát triển để
đáp ứng với mong mỏi của các nhóm khách hàng khác nhau, và ngay cả trong
một vài trường hợp, chỉ một nhóm khách hàng chuyên biệt. E. Jerome
McCarthy phân loại marketing vào 4 nhóm hoạt động cơ bản đã trở nên vô cùng
phổ biến, bao gồm:

 Product (Sản phẩm hàng hóa): Sản phẩm gồm những thứ hữu hình có thể
sờ mó được (tangible) như là đèn, quạt, cửa... hoặc vô hình không sờ được
(intangible) như là dịch vụ. Diện mạo của sản phẩm marketing bao gồm các
chi tiết đặc điểm của một loại hình sản phẩm hoặc dịch vụ chuyên biệt và làm
cách nào nó có liên quan đến nhu cầu và sự cần thiết đến người dùng cuối
cùng. Phạm vi của một sản phẩm thường bao gồm cung cấp các thành phần
cộng thêm như bảo hành, và các dịch vụ khác.
 Pricing (Định giá): là tiến trình để đi đến việc định giá cho một sản phẩm,
gồm cả việc bán giảm giá, hạ giá. Không nhất thiết phải là tiền mặt không
thôi, nó có thể là bất kỳ thứ gì có thể đem ra trao đổi cho một sản phẩm hay
dịch vụ. Ví dụ: thời gian hay sự quan tâm.
 Placement hay distribution (Vị trí - Phân phối): là việc làm sao cho sản
phẩm đến được với khách hàng. Ví dụ như vị trí điểm bán có thuận lợi cho
khách mua hàng hay không, vị trí sản phẩm có thuận tiện lọt vào tầm mắt của
khách hay không... Đôi khi nó còn có nghĩa là kênh phân phối mà sản phẩm
hay hàng hóa được bán ra. Ví dụ bán trên mạng hay bán ở các cửa hàng
sỉ, cửa hàng lẻ... bán ở tỉnh hay thành phố bán cho nhóm đối tượng nào
(thanh niên, gia đình, hay thương nhân).
 Promotion (Khuyến mãi): Bao gồm cả quảng cáo, bán giá khuyến khích,
làm cho mọi người chú ý đến, bán riêng cho khách và liên hệ đến nhiều
phương pháp trong việc đánh bóng sản phẩm, thương hiệu hoặc công ty.

Một nhà tiếp thị có thể dùng những tính chất ấy để gây dựng nên một kế hoạch
marketing hoàn chỉnh. Mẫu 4Ps này có ứng dụng hiệu quả nhất khi marketing
cho các giá trị tiêu thụ hàng hóa thấp. Đối với sản phẩm công nghiệp, dịch vụ,
sản phẩm tiêu dùng giá trị cao cần có thêm các điều chỉnh cho mô hình này. Bởi
vì mỗi môi trường marketing khác nhau, có các tố chất tự nhiên về giao dịch và
sản phẩm khác nhau. Marketing dịch vụ thì cần phải có tạo ra một dịch vụ
chuyên biệt. Marketing cho công nghiệp, hay B2B, thì cần phải có bản hợp đồng
dài hạn mà cần rất nhiều yếu tố kỹ thuật và chuyên biệt cho nhóm sản phẩm
này. Marketing mối quan hệ (relationship marketing) thì phải nhìn về hướng thiết
lập mối liên kết lâu dài hơn là các bản hợp đồng cá nhân.

[sửa]Tham khảo

 Kiến thức Marketing


 Kotler, Philip; Keller (2006). Marketing Management. PearsonEducation.
6,7. ISBN 0-13-196853-X.
 Tài liệu hay về Marketing

Đây là bài viết sơ khai trong lĩnh vực kinh tế


học.
Chúng ta rất cần những nỗ lực thay đổi để bài viết hoàn thiện
hơn.
Nếu bạn am hiểu vấn đề, xin giúp đỡ bằng cách viết bổ
sung (trợ giúp).

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và


tài liệu về: Tiếp thị

Thể loại: Hoàn toàn không có nguồn tham khảo | Sơ khai kinh tế học | Tiếp thị

You might also like