You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH MỞ TP.

HCM Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam


KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------- -----------------------------------
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC

1. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC


1.1 Tên môn học : Cơ học kết cấu + BTL
1.2 Mã môn học : CENG2502
1.3 Trình độ Đại học/Cao đẳng: Đại học
1.4 Ngành/Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng
1.5 Khoa/ Ban / Trung tâm phụ trách: Khoa Xây dựng và điện
1.6 Số tín chỉ : 03 + 01
1.7 Yêu cầu đối với môn học :
o Môn học trước: Sức bền vật liệu 1
1.8 Yêu cầu đối với sinh viên :
o Nắm vững lý thuyết về nội lực (SBVL)
Sử dụng tốt các phương trình cân bằng
Trạng thái ứng suất – biến dạng
Định luật Hooke, thế năng biến dạng…
2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU
 Mục tiêu:. Môn học này là môn học kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị cho sinh viên những phương pháp
tính toán và phân tích các kết cấu thường dùng trong ngành xây dựng. Môn Cơ học kết cấu sẽ nghiên
cứu các hệ kết cấu tĩnh định và kết cấu siêu tĩnh.
 Yêu cầu: Sau khi học xong môn học này, sinh viên phải đạt được:
- Khả năng phân tích cấu tạo và tính chất chịu lực của một kết cấu.
- Tính toán được các thành phần nội lực trong kết cấu hệ thanh dưới tác dụng của tải trọng bất động
và tải trọng di động, các nguyên nhân do nhiệt độ và chuyển vị cưỡng bức của gối tựa.
- Xác định được biến dạng và chuyển vị trong kết cấu hệ thanh bao gồm cả kết cấu tĩnh định và
siêu tĩnh.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
STT Chƣơng Mục tiêu Mục, tiểu mục
1 Chƣơng 1: Phân tích cấu tạo kết cấu A. Hệ phẳng
Phân tích cấu nhằm xác định tính chất 1.1 Khái niệm miếng cứng
tạo hình học chịu lực, phânbố nội lực 1.2 Các loại liên kết phẳng
và phương pháp tính 1.2.1 Liên kết thanh
toán. 1.2.2 Liên kết khớp
1.2.3 Liên kết hàn
1.2.4 Liên kết phức tạp
1.3 Cách nối các miếng cứng thành hệ bất

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 1/4
biến hình
1.3.1 Điều kiện cần (đk về số lượng liên kết)
1.3.2 Điều kiện đủ (đk về cấu tạo)
1.3.3 Áp dụng + Bài tập
B. Hệ không gian
1.4 Khái niệm vật thể
1.5 Các loại liên kết không gian
1.5.1 Liên kết thanh không gian
1.5.2 Liên kết tạo bởi 2 thanh đồng phẳng
1.5.3 Liên kết tạo bởi 3 thanh không đồng phẳng
1.5.4 Liên kết hàn
1.6 Cách nối các vật thể thành hệ bất biến hình
1.6.1 Điều kiện cần (đk về số lượng liên kết)
1.6.2 Điều kiện đủ (đk về cấu tạo)
1.6.3 Áp dụng + Bài tập
2 Chƣơng 2: Khảo sát các phương 2.1 Phƣơng pháp giải tích
Cách xác định pháp tính toán các dạng 2.2 Biểu đồ nội lực
nội lực trong hệ kết cấu tĩnh định 2.3 Tính toán các kết cấu tĩnh định
phẳng chịu tải 2.3.1 Hệ dàn
bất động 2.3.2 Hệ dầm
2.3.3 Hệ khung
2.3.4 Hệ ghép
2.3.5 Hệ có mắt truyền lực
2.3.6 Hệ 3 khớp
2.4 Áp dụng + Bài tập

3 Chƣơng 3: Khảo sát các nguyên lý 3.1 Khái niệm biến dạng và chuyển vị
Cách xác định năng lượng của hệ đàn 3.2 Các nguyên lý về năng lƣợng
chuyển vị của hồi, áp dụng tính toán 3.2.1 Nguyên lý công khả dĩ
hệ thanh chuyển vị trong hệ thanh 3.2.2 Nguyên lý công bù khả dĩ
3.3 Công thức tính chuyển vị của Maxwell
Morh
3.4 Công thức nhân biểu đồ vêrêxaghin
3.5 Áp dụng
3.5.1 Chuyển vị trong hệ chỉ chịu tải trọng
3.5.2 Chuyển vị trong hệ chỉ chịu nhiệt độ
3.5.3 Chuyển vị trong hệ chỉ chịu chuyển vị gối tựa
3.6 Bài tập

4 Chƣơng 4: Khảo sát các phương 4.1 Thí dụ mở đầu


Cách xác định pháp tính toán hệ chịu tải 4.2 Lý thuyết đƣờng ảnh hƣởng
nội lực trong hệ di động 4.3 Đƣờng ảnh hƣởng trong hệ tĩnh định
chịu tải trọng di 4.3.1 Đường ảnh hưởng trong hệ dầm
động 4.3.2 Đường ảnh hưởng trong hệ ghép
4.3.3 Đường ảnh hưởng trong hệ có mắt truyền lực
4.3.4 Đường ảnh hưởng trong hệ 3 khớp
4.3.5 Đường ảnh hưởng trong hệ dàn
4.4 Dùng đƣờng ảnh hƣởng để xác định nội lực
4.5 Cách xác định vị trí bất lợi nhất của đoàn tải
trọng

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 2/4
4.6 Bài tập

5 Chƣơng 5: Khảo sát phương pháp 5.1 Khái niệm hệ siêu tĩnh
Phƣơng pháp lực để tính hệ siêu tĩnh 5.2 Nội dung phƣơng pháp lực
lực để tính hệ 5.2.1 Hệ cơ bản
siêu tĩnh 5.2.2 Hệ phương trình chính tắc của phương pháp
lực
5.2.3 Cách tính các hệ số của phương trình chính
tắc
5.2.4 Cách xác định kết quả cuối cùng
5.2.5 Cách xác định chuyển vị trong hệ siêu tĩnh
5.2.6 Cách kiểm tra kết quả tính toán
5.3 Áp dụng
5.3.1 Hệ khung
5.3.2 Hệ dàn
5.3.3 Dầm liên tục
5.4 Cách phân tích các hệ kết cấu đối xứng
6 Chƣơng 6: Khảo sát phương pháp 6.1 Khái niệm hệ siêu động
Phƣơng pháp chuyển vị để tính hệ siêu 6.2 Các giả thiết
chuyển vị để động 6.3 Bậc siêu động
tính hệ siêu 6.4 Nội dung của phƣơng pháp chuyển vị
động 6.4.1 Hệ cơ bản
6.4.2 Hệ phương trình chính tắc của phương pháp
chuyển vị
6.4.3 Cách tính các hệ số của phương trình chính
tắc
6.4.4 Cách xác định kết quả cuối cùng
6.4.5 Cách xác định chuyển vị trong hệ siêu động
6.5 Áp dụng
6.5.1 Hệ khung
6.5.2 Dầm liên tục
7 Chƣơng 7: Khảo sát phương pháp 7.1 Phƣơng pháp hỗn hợp
Phƣơng pháp hỗn hợp và liên hợp 7.2 Phƣơng pháp liên hợp
hỗn hợp và liên
hợp
8 Bài tập lớn Cơ học kết cấu
4. HỌC LIỆU
 Tài liệu chính:
- [1] Lều Thọ Trình, Cơ học kết cấu tập 1& 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008.
- [2] Lều Thọ Trình, Bài tập Cơ học kết cấu tập 1& 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2008.
- [3] Lê Văn Bình, Bài giảng Cơ học kết cấu, Trường ĐH Mở TpHCM
 Tài liệu tham khảo:
- [4] Vũ Mạnh Hùng, Cơ học và kết cấu công trình, NXB Xây dựng, 1999.
- [5] R.C. Coates, M.G. Coutie, F.K. Kong, Structural Analysis, ELBS, 1972.

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 3/4
5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP

Chƣơng Hình thức tổ chức giảng dạy Tổng


Lý thuyết Bài tập Tự học
Chương 1 5 5 15 25
Chương 2 10 5 30 45
Chương 3 5 5 15 25
Chương 4 5 5 15 25
Chương 5 5 5 15 25
Chương 6 5 5 15 25
Chương 7 5 5 15 25

6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

STT Hình thức đánh giá Trọng số


1 Điểm BTL 40%
2 Thi cuối kỳ, thi viết 60%

TP.HCM, ngày 10 tháng 09 năm 2010


KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

Khoa Xây dựng và Điện – Đề cương môn học Khóa 2009 4/4

You might also like