You are on page 1of 9

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN

HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015

GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp


Ngô Văn Toàn
Khoa QTKD
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu là cạnh tranh – quy luật hoạt động của
kinh tế thị trường, đồng thời xuất phát từ hoạt động thực tiễn của ngân hàng Đầu Tư
và Phát Triển Việt Nam, kết hợp với so sánh, đánh giá thực trạng năng lực cạnh
tranh của các ngân hàng thương mại khác.
Đề tài nghiên cứu hoạt động của hệ thống ngân hàng Đầu Từ và Phát Triển Việt
Nam trong mối tương quan với các ngân hàng thương mại quốc doanh và ngân hàng
thương mại cổ phần trong phạm vị ở Thành Phố Hồ Chí Minh.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC:
Những năm đầu của thế kỷ XXI kinh tế Việt Nam đang chứng kiến sự biến
chuyển mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường và hội nhập cùng quốc tế, rất nhiều
ngành kinh tế đã, đang và sẽ buộc phải mở cửa cho phần còn lại của thế giới. Các
doanh nghiệp Việt Nam không còn được Nhà nước bảo hộ bằng những biện pháp bao
cấp nữa, thay vào đó các doanh nghiệp phải đối diện với các vấn đề sống còn trong
cạnh tranh.
Ngành ngân hàng Việt Nam cũng không nằm ngoài bức tranh toàn cảnh đó.
Các ngân hàng thương mại Việt Nam đang nổ lực hết sức để tồn tại và phát triển
trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Tìm kiếm các biện pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng ngân hàng nhằm tồn tại và
phát triển trong cạnh tranh trở thanh nhu cầu cấp thiết đối với mỗi ngân hàng.
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI:
Qua trình thực hiện các giải pháp chịu tác động từ những thay đổi của môi
trường kinh doanh liên tục, BIDV cần thường xuyên kiểm tra và có những điều chỉnh
cho phù hợp.
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:
Đưa ra các giải pháp nhẳm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đầu
Tư và Phát Triển Việt Nam đến 2015.
II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp nghiên cứu là vận dụng tổng hợp các phương pháp của các môn
khoa học kinh tế và các môn hỗ trợ như Quàn Trị Học, Quản Trị Chiến Lược & Kinh
Doanh, Quản Trị Dự Án, Quản Trị Marketing, Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Nghiệp Vụ
Ngân Hàng, Tài Chính Doanh Nghiệp, Phân Tích Tài Chính… Đề tài Nghiên Cứu sử
dụng phương pháp như so sánh, mô tả, thu thập số liệu và sử lý số liệu và các kỷ
thuật tổng hợp và phân tích số liệu.
Nguồn số liệu trong Đề tài nghiên cứu được sử dụng từ báo cáo thường niên
của các ngân hàng thương mại: Ngần hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, Ngân
hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu, Ngân hàng thương mại Cổ Phần Sài Gòn Thướng
Tín. Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
III. NỘI DUNG:
Đề tài tập chung nghiên cứu đưa ra các giải pháp được kết hợp từ các yếu tố
thực tế tình hình của ngân hàng Đầu từ phát triển Việt Nam trong các năm gần nhất.
Sau đầy đề chúng tôi xin trình bày trình tự nghiên cứu đề của minh:
• GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

 Tên công ty Nhà nước: NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
 Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam
 Tên viết tắt: BIDV
 Địa chỉ trụ sở chính: 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
 Điện thoại: 04 – 2200422
 Website: www.bidv.com.vn
 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thương
mại nhà nước lớn nhất Việt Nam ra đời sớm và lâu đời nhất, là doanh nghiệp
nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước.
 Hoạt động theo mô hình Tổng công ty nên hiện tại mô hình của BIDV gồm 5
khối: Khối công ty; Khối ngân hàng; Khối đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh;
Khối đầu tư
• KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006
STT CHỈ TIÊU Thực hiện STT CHỈ TIÊU Thực hiện
1 Tổng tài sản 158.219 7 Dư nợ xấu 8.689
2 Huy động vốn cuối kỳ 116.862 8 Tỷ lệ nợ xấu 9.6%
3 Dơ nợ tín dụng cuối kỳ 90.581 9 Trích DPRR trong năm 2.133
4 Thu dịch vụ ròng 573.7 10 ROA 0.44%
5 Dư nợ quá hạn 1.089 11 ROE 16.03%
6 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.16% 12 CAR 9.1%
NHẬN XÉT:
1. Tổng tài sản 158.219 tỷ đồng, tăng 32.45% so với năm 2005, huy động cuối
kỳ 116.862 tỷ đồng tăng 34.29%, dự nợ tin dụng cuối kỳ 90.581 tỷ đồng tăng
17.7% so với năm 2005, các chỉ tiêu khác như ROA đạt 0.44%, ROE đạt
16.03%, đặc biệt hệ số CAR đạt 9.1% đạt chuẩn mực quốc tế. Nếu so sánh
với năm 2003 thì BIDV tăng trưởng bình quân gấp 2 lần về huy động vốn,
tổng tài sản và dư nợ tín dụng.
2. Đây là những con số có ý nghĩa trong bối cảnh mà BIDV thực hiện bài toán cơ
cấu lại nợ, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay, vừa đạt mục tiêu tăng trưởng
bình quân trên 20% năm.
ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA BIDV
• MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ (IFE)
Mức độ quan Số điểm
TT Các yếu tố chủ yếu bên trong Phân loại
trọng quan trọng
1 Quy mô vốn và tài chính 0.20 3 0.6
2 Công nghệ cung ứng dịch vụ 0.15 3 0.45
3 Chất lượng dịch vụ cung ứng 0.10 3 0.3
4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 0.10 1 0.1
Quản trị chiến lược kinh doanh và hệ thống kiểm
5 0.10 2 0.2
soát
6 Hệ thống thông tin 0.10 2 0.2
7 Uy tin và danh tiếng của hgân hàng 0.15 4 0.6
Năng lực điều hành của ban lãnh đạo và chất
8 0.10 3 0.3
lượng đội ngũ cán bộ
Tổng cộng 1.00 2.75
NHÂN XÉT:
Kết quả trên cho thấy tổng số điểm quan trọng là 2.75 trên mức trung bình
0.25. Điều này cho thấy các yếu tố nội bộ của BIDV là khá tốt mức điểm về quy mô
vốn và tài chính, uy tín danh tiếng của ngân hàng kế đến là công nghệ cung ứng dịch
vụ với mức điểm đạt được là 0.45. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức của ngân hàng còn yếu
cần phải cơ cấu lại cho phù hợp hơn.
• MA TRẬN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:
NHTMQD NHTMCP
Mức
Icomban Sacomba
độ BIDV VCB ACB
TT Các yếu tố thành công k nk
quan
trọng Hạn Điể Hạn Điể Hạn Điể Hạn Điể Hạn Điểm
g m g m g m g m g
1 Hiểu biết về thị trường 0.1 3.00 0.30 3.00 0.30 3.00 0.30 4.00 0.40 3.00 0.30
2 Mạng lưới hoạt động 0.09 3.00 0.27 3.00 0.27 3.00 0.27 2.00 0.18 2.00 0.18
Sự đa dạng hoá các sản
3 0.08 2.00 0.16 2.00 0.16 2.00 0.16 3.00 0.24 3.00 0.24
phẩm dịch vụ
Hiệu quả hoạt động
4 0.09 2.00 0.18 3.00 0.27 2.00 0.18 2.00 0.18 3.00 0.27
Marketing
5 Khả năng tài chính 0.2 3.00 0.60 3.00 0.60 3.00 0.60 3.00 0.60 4.00 0.80
6 Khả năng cạnh tranh 0.15 3.00 0.45 3.00 0.45 3.00 0.45 3.00 0.45 3.00 0.45
7 Trình độ công nghệ 0.08 3.00 0.24 3.00 0.24 2.00 0.16 3.00 0.24 2.00 0.16
8 Sự linh hoạt 0.06 3.00 0.18 3.00 0.18 3.00 0.18 3.00 0.18 2.00 0.12
Quan hệ với các định chế tài
9 0.08 3.00 0.24 2.00 0.16 3.00 0.24 3.00 0.24 2.00 0.16
chính
10 Thương hiệu 0.07 3.00 0.21 3.00 0.21 3.00 0.21 2.00 0.14 3.00 0.21
Tổng cộng 1.00 2.83 2.84 2.75 2.85 2.89

NHẬN XÉT:
Qua phân tích trên chúng ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: thứ
nhất là Sacombank, kế đến là ACB, Vietcombank, Incombank. Tổng số điểm trên cho
chúng ta thấy Sacombank và ACB là đối thủ cạnh tranh lớn nhất, Sacombank và ACB
ứng phó khá tốt với môi trường bên trong và bên ngoài Nhìn chung ứng phó với môi
trường bên trong và bên ngoài của các NHTMCP tốt hơn NHTMQD. Tuy nhiên tổng số
điểm quan trọng điều này cho thấy các NHTM chỉ ứng phó với mức trên trung bình
với môi trường. Điều này là không tốt khi chúng ta gia nhập WTO, sẽ bị các ngân
hàng nước ngoài cạnh tranh mạnh mẽ hơn
• MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)
Mức độ quan Số điểm
TT Các yếu tố chủ yếu bên ngoài Phân loại
trọng quan trọng
Cổ phần hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hậu
1 0.13 3 0.39
WTO
2 Tăng trưởng kinh tế 0.08 1 0.08
3 Kinh tế đối ngoại 0.07 1 0.07
4 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 0.06 1 0.06
5 Thị trường tài chính – ngân hàng 0.20 3 0.6
6 Định hướng sau khi gia nhập WTO 0.10 3 0.3
Quan hệ với các định chế tài chính trong và ngoài
7 0.09 4 0.36
nước
Những thuận lợi – kho khăn và cơ hội – thách
8 thức tác động đến mọi mặt của hoạt động ngân 0.10 3 0.3
hàng
9 Tác động của vàng và ngoại tệ 0.05 2 0.1
10 Hoạt động của thị trường chứng khoán 0.12 3 0.36
Tổng cộng 1.00 2.62
NHẬN XÉT:
• Thách thức với các ngân hàng trong nước hiện nay là chúng ta gia nhập WTO,
các ngân hàng không còn được bảo hộ như trước nữa, nguy cơ bị các ngân
hàng nước ngoài chiếm mất thị trường trong nước, do các ngân hàng nước
ngoài này có lợi thế về vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, trình độ quản lý
cao…nguy cơ bị sáp nhập khi thực hiện việc cổ phần hoá
• Kết quả cho thấy tổng số điểm đạt được của BIDV là 2.62 trên mức trung bình
0.12. Điều này cho thấy khả năng phản ứng của BIDV đối với các cơ hội bên
ngoại ở trên mức trung bình.
Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh doanh của BIDV đến năm 2015
Hội đồng quản trị BIDV đã phê duyệt tôn chỉ, tầm nhìn và mục tiêu ưu tiên của
BIDV đến năm 2015 như sau:
• Tôn chỉ: “ Xây dựng BIDV Việt Nam trở thành Ngân hàng đa sở hữu, kinh
doanh đa lĩnh vực, hoạt động đa lĩnh vực, hoạt động theo thông lệ quốc tế,
chất lượng ngan tầm với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á”
• Tầm nhìn: “ Ngân hàng chất lượng – uy tín hàng đầu Việt Nam”
• 10 mục tiêu ưu tiên của BIDV:
1. Tiếp tục là nhà cung cấp tài chính hàng đầu Việt Nam và mở rộng hoạt động
ra nước ngoài
2. Tích cực thực hiện kế hoạch “ cổ phần hoá”
3. Tái cơ cấu ngân hàng
4. Đạt được một bảng cân đối kế toán lành mạnh
5. Tăng hệ số An toàn vốn lên đạt chuẩn quốc tế
6. Giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu
7. Tăng trưởng hệ thống ngân hàng trên cơ sở khả năng sinh lời và bền vững
8. Áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất
9. Cải thiện và phát triển hệ thống công nghệ thông tin của NH
10. Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho thị trường mục tiêu đã lựa chọn
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
BIDV ĐẾN NĂM 2015
• HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP QUA PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
O. CƠ HỘI T. ĐE DOẠ

1. Việt Nam đã gia nhập 1. Áp lực cạnh tranh


WTO cao khi gia nhập WTO
2. Chính phủ Việt Nam 2. Pháp luật và chính
đang khuyến khích các ngân trị còn tồn tại nhiều vân đề
hàng cấu trúc lại hệ thống ngân 3. Các ngân hàng nước
hàng, tích cực cổ phần hóa ngoài với khả năng tài chính
3. Sự phát triển của thị dồi giàu, sản phẩm và dịch vụ
trường tài chính và thị trường ngân hàng phong phú, đa
chứng khoán hiện nay, ngân dạng, được đi sâu vào thị
hàng có cơ hội nâng cao vốn trường nội địa và mở rộng đối
điều lệ thông qua việc cổ phần tượng khách hàng là dân cư
hoá 4. Trong tương lai sẽ
4. Là ngân hàng có uy không có sự phân biệt các tổ
SWOT
tín chức tín dụng trong nuớc và
5. ứng dụng công nghệ ngoài nước trong các lĩnh vực
cao vào các nghiệp vụ ngân hoạt động của ngân hàng
hàng hện đại 5. Các chi nhánh ngân
6. Với sự phát triển hàng nước ngoài được phép
mạnh mẽ đã tạo điều kiện hợp mở rộng mạng lưới và trở
tác với các đối tác chiến luợc tại thành ngân hàng bán lẽ với
thị trường trong và ngoài nước công nghệ hiện đại
7. Có điêu kiện mở rộng 6. Lợi thế cạnh tranh
kênh phân phối theo định hướng của các ngân hàng thương
phát triển mại Việt Nam hiện nay còn
8. ứng dụng công nghệ rất yếu
thông tin vào phát triển các sản 7. Nguồn nhân đủ
phẩm mới trình độ lực đáp ứng yêu cầu
hội nhập còn thiếu nhiếu
S. ĐIỂM MANH
1. Uy tín thị trường
cao
2. Có nền khách
hàng truyền thống
SO: Giải pháp phát huy thế
3. Nguồn nhân lực
mạnh để nắm bắt tốt các cơ hội
chất lượng cao ST: Giải pháp phát huy thế
Kết hợp S1,S4,S6 +
4. khả năng tài mạnh để đẩy lùi các nguy cơ.
O1,O2,O3,O6,O8
chính đủ lớn, đáp ứng nhu Kết hợp S3,S4,S7,S8 + T1,T7
⇒ Bổ sung nguồn vốn
cầu mở rộng, nâng cao => Nâng cao chất lương nguồn
Kết hợp S4,S6,S8 + O2,O6,O8
trình độ công nghệ nhân lực
⇒ Quản lý tải sản Nợ -
5. Mạng lưới hoạt Kết hợp S2,S3,S5,S7 + T1,T3,T4
động gia dịch rộng lớn tài sản Có
=> Hoàn thiện hệ thống tín
Kết hợp S3,S7,S8+O1,O8
6. Cơ sở vật chất dụng.
hiện đại, trang thiết bị hiện => Hoàn thiện công tác quản lý
điều hành
đại
7. Trình độ công
nghệ ngân hàng hiện đại
8. Công tác quản trị
điều hành của ban lãnh đạo
tốt
w. ĐIẾM YẾU
1. Chất lượng tài
sản còn thấp
2. Khả năng quản lý
WT: Giải pháp khắc phục điểm
rủi ro còn hạn chế
WO: Giải pháp khắc phục điểm yếu để loại trừ các nguy cơ.
3. Hoạt động kinh
yếu để tận dụng các cơ hội. Kết hợp: W4,W6 + T1,T4,T6
doanh hiệu quả thấp
Kết hợp: W3,W4,W6 + => Mở rộng kênh phân phối
4. Sản phẩm, dịch
O1,O3,O4,O5 Kết hợp: W7,W8 + T5,T6
vụ chưa đa dạng
=>Nâng cao Chất lượng dịch vụ => Đẩy mạnh ứng dụng công
5. Chưa xây dựng
Kết hợp: W1,W4,W6 + nghệ thông tin.
được nền văn hoá riêng cho
O1,O2,O4,O6 Kết hợp: W2,W7, W8 +
ngân hàng
=> Phát triển thương hiệu của hệ T1,T2+T7
6. Hoạt động
thống ngân hàng. => Quản lý rủi ro và kiểm soát
Marketing còn yếu
nội bộ
7. Cơ cấu tổ chức
chưa phù hợp
8. Hệ thống thông
tin chưa đáp ứng được yêu
cầu của quản lý
• LỰA CHỌN GIẢI PHÁP

TÊN GIẢI PHÁP NỘI DUNG CHỦ YẾU


Thay đổi quan điểm và cách làm trong công tác tuyển dụng với
yêu cầu vừa bổ sung cán bộ đủ trình độ, năng lực vừa hạn chế được
những tiêu cực có thể phát sinh, đồng thời góp phần cân đối cung cầu
Nhóm giải pháp phát
trên thị trường lao động
huy điểm mạnh
Liên tục đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ của toàn hệ thống; phổ
Giải pháp 1: Nâng cao
cập và nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học… cho
chất lượng nguồn nhân lực
cán bộ nhân viên ngân hàng để nâng cao năng suất lao động, tăng sức
(kết hợp: S3, S4,S7,S8
cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu hội nhập
+ T1,T6,T7)
Xây dựng hệ thống khuyến khích đối với người lao động (cơ chế
lương, khen thưởng, quyền mua cổ phiếu ưu đãi) và các cơ chế khuyến
khích khác (đào tạo, thăng tiến…) để lưu giữ nhân tài
Thực hiện mộ hình cơ cấu tổ chức theo theo hướng hoạt động của
BIDV đêu có cán bộ chức năng chịu trách nhiệm kiểm tra và giám sát,
Giải pháp 2: Hoàn thiện chỉ đạo. Đổi mới quản trị kinh doanh và quản trị điều hành theo thông
công tác quản trị điều hành lệ quốc tế. Nâng cao năng lực quản trị điều hành cho các can bộ quản
(kết hợp: S2,S3,S5,S7 lý từ hội sở đến chi nhánh, duy trì hệ thống quản lý chất lượng, tăng
+ T1,T3,T4,T5) cường kiểm toán nội bộ, tạo hành lang pháp lý đồng bộ và đầy đủ cho
hoạt động tín dụng, xây dựng hoàn thiện các qui chế phục vụ điều
hành
Tăng vốn cấp 1: tăng vốn điều lệ từ ngân sách nhà nước và WB,
Giải pháp 3: Bổ sung
triển khai cổ phần hoá BIDV, tăng các quỹ dự trữ
nguồn vốn
Tăng vốn cấp 2: Phát hành trái phiếu, trích lập các quỹ dự phòng,
(kết hợp: S1,S4,S6 +
đánh giá lại TSCĐ, vay dài hạn từ các tổ chức kinh tế và các định chế
O1,O2,O3,O6,O8)
tài chính
Giải pháp 4: Quản lý tài Xây dựng và sớm đưa vào thực tiễn hoạt động Ủy ban Quản lý tài
sản Nợ - tài sản Có sản Nợ - Tài sản Có, thực hiện tái cơ cấu tài sản có theo định hướng
(kết hợp: S4,S6,S8 + tăng các khoản tài sản có hệ thống rủi ro thấp, hiệu quả cao, Chú trọng
O2,O6,O8) phát triển hệ thống bán lẻ, các khách hàng ngoài quốc doanh, Tạo lập
cơ cấu nguồn vốn ổn định, bền vững với giá trị pháp lý thông qua việc
tăng cường Marketing quảng cáo, tiếp thị mở rộng mạng lưới huy động
vốn tại các chi nhánh, tăng cường hợp tác quốc tế

Giải pháp 5: Hoàn thiện Tăng cường công tác kiểm soát tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng
hoạt động tín dụng nhưng phải gắn với hiệu quả đảm bảo an toàn hoạt động, hoàn thiện cơ
(kết hợp: S3,S7,S8 + cấu tổ chức TA2, chuển dịch và hướng tới cơ cấu cho vay phù hợp, phát
O1,O8) triển hệ thống bán lẽ, triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Nhóm giải pháp khắc Tập trung nghiên cứu và phát triển dịch vụ mới, tạo sự khác biệt
phục điểm yếu và vướt trội chất lượng sản phẩm dịch vụ, xác định thị trường mục tiêu,
Giải pháp 6: Nâng cao tăng cường công tác dịch vụ thẻ, tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất
chất lượng dịch vụ lượng, tạo tiện ít mới cho sản phẩm hiện có, hoàn thiện các văn bản qui
(kết hợp: W3,W4,W6 + định chế độ qui trình nghiệp vụ, xây dựng dịch vụ ngân hàng qua điện
O1,O3,O4,O5) thoại giải đáp thắc mắc và tư vấn cho khách hàng về sản phẩm
Xây dựng chiến lược thương hiệu phù hợp với tôn chỉ, tầm nhìn và
chiến lược hoạt động của BIDV: có các chiến lược marketing bài bản và
Giải pháp 7: Phát triển
có định hướng, xác định giá trị cốt lõi của ngân hàng
thương hiệu của hệ thống
Tạo dựng hình ảnh của BIDV: Chú trọng quan hệ khách hàng–
ngân hàng BIDV
ngân hàng, cung cấp những sản phẩm chất lượng dịch vụ theo yếu cầu
(kết hợp:
của khách hàng
W1,W4,W6+O1+O2,O4,O6)
Thực hiện tốt công tác quảng bá hình ảnh, tạo dựng và nâng cao,
vị thế, thương hiệu BIDV
Từng bước cơ cấu lại mạng lưới chi nhánh theo hướng giảm quyền
Giải pháp 8: Mở rộng lực và chức năng tại chi nhánh, mở thêm phòng giao dịch và điểm giao
mạng lưới kênh phân phối dịch theo tiềm năng thị trường, đẩy mạnh dịch vụ homebanking, xây
(kết hợp: W4,W6+ dựng các điểm gia dịch tự động tại các trung tâm và thành phố lớn, xây
T1,T4,T5,T6) dựng các kênh phân phối điện tử, chú trọng phát triển mạng lưới kênh
phân phối ở nước ngoài
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện công nghệ thanh toán và thông
Giải pháp 9: Đẩy mạnh tin ngân hàng. Xây dựng và hoàn thiện công nghệ thanh toán ngân
ứng dụng công nghệ thông tin hàng theo mô hình thanh toán tập trung trong hệ thống: kết nối trung
(kết hợp: W7,W8+ tâm thanh toán quốc gia, kết nội hệ thống thanh toán của BIDV với
T5,T6) khách hàng nhằm đáp được yêu cầu tốc độ thanh toán và sự tiện lợi
trong giao dịch, chống rủi ro thanh toán.
Kinh doanh ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiếu rủi ro.
Trong đó hoạt động tín dụng là rủi ro gây nhiều thiệt hại nhiếu nhất và
Giải pháp 10: Quản lý ảnh hưởng lớn đến hoạt động của ngân hàng. Do đó, cần phải tăng
rủi ro và kiểm soát nội bộ cường quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ như là: Hoàn thiện và đưa vào
(kết hợp: W2,W7, W8 vận hành hội đồng quản lý rủi ro, tăng cường công tác kiểm toán, đánh
+ T1,T2+T7) giá và kiểm soát chặt chẽ rũi ro tiềm ẩn theo định kỳ và đột xuất. Xây
dựng và hoàn thiện các chính sách quản ký rủi ro cho từng loại hình rủi
ro
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
1. Tính khoa học:
Đề nghiên cứu tập trung vào một số nội dung: cơ sở lý luận về năng lực cạnh
tranh, phân tích thực trang năng lực cạnh tranh của BIDV từ đó đưa ra một số giải
pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV đến 2015
2. Khả năng triển khai ứng dụng vào thực tế:
Các giải pháp gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện công tác
quản trị điều hành; giải pháp về vốn; quản lý tài sản Nợ - tài sản Có; hoàn thiện
hoạt động tín dụng; nâng cao chất lượng dịch vụ; phát triển thương hiệu; mở rộng
mạng lưới; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; nâng cao quản lý rủi ro.
3. Hiệu quả kinh tế - xã hội:
Dịch vụ ngân hàng là một trong những dịch vụ thiết yếu và cỏ bản của nền
kinh tế. Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng có liên quan đến sự tăng trưởng của các
ngành kinh tế có liên quan và đời sống dân cư.
Phần 3: KẾT LUẬN
I. KẾT LUẬN:
 Dịch vụ ngân hàng là một trong những dịch vụ thiết yếu và cỏ bản của nền
kinh tế
 Sự phát triển của dịch vụ ngân hàng có liên quan đến sự tăng trưởng của các
ngành kinh tế có liên quan và đời sống dân cư
 Hội nhập kinh tế là xu hướng tất yếu hiên nay khi mà toàn cầu hoá đang diễn
ra mạnh. Quá trình toàn cầu hoá đem lại những thuận lợi và những khó khăn
cho nền kinh tế và cho cả hệ thống ngân hàng Việt Nam. So với các nền khinh
tế khác, khu vực và thế giới, kinh tế Việt Nam ở trình độ thấp và hệ thống tài
chính - ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề gay gắt
 Sau hơn 50 năm hình thành và phát triển, BIDV đã đạt được những bước tiến
quan trọng. Tuy nhiên nếu so so sánh với các ngân hàng trên thế giới và khu
vực vẫn còn là một ngân hàng nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý của một ngân
hàng hiện đại
 Do đó giai đoạn từ hiện nay cho đến 2015 giai đoạn tương đối quan trọng đối
với BIDV. Việc xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối BIDV
trong giai đoạn này quyết định sự thành bại của BIDV trong tương la
II. ĐỀ NGHỊ:

• Đối với nhà nước:


 Cần tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý lành mạnh, thông thoáng,
phù hợp với thông lệ quốc tế
 Nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước, trong đó quan trọng nhất là giải
pháp về nguồn lực
 Cần có kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn cơ sở quy hạch đầu tư phát triển
các ngành nghề, các vùng một cách khoa học tránh đầu tư dàn trải mất cân
đối
 Nhà nước cần có giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp
 Nhà nước cần khuyến khích người dân, đặc biệt hiện nay là trong cán bộ công
nhân viện sử dụng dịch vụ ngân hàng như trả lương và thanh toán khác qua
tài khoản cá nhân tại ngân hàng, chi trả các khoản chi phí như điện nước,
điện thoại qua tài khoản
• Bộ tài chính:
 Có giải pháp và kế hoạch tăng vốn cho BIDV cũng như những NHTMNN phù
hợp với tốc độ tăng trưởng của hoạt động ngân hàng, nâng cao hệ số An toàn
vốn.
 Đồng thời ban hành các chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế,
thực hiện kiểm toán báo tài chính bắt buộc đối với doanh nghiệp, công khai
minh bạch tài chính đối với doanh nghiệp, tạo lòng tin cho công chúng và tạo
điều kiện phát triển cho thị trường chứng khoán.
 Ban hành các hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng, tạo
môi trường thông thoáng đề các ngân hàng thương mại phát triển và để cho
NHTM Việt Nam quen dần với môi trường cạnh tranh quốc tế.
• Ngân hàng nhà nước:
 NHNN đứng ra tư vấn và làm đầu mối giúp đỡ, tư vấn của nhà tài trợ, các tố
chức quốc tế về công nghệ ngần hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của
toàn hệ thống ngân hàng
 theo cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế, hạn chế và tiến tới xoá bỏ việc sử
dụng các công cụ trực tiếp, nhất là các biện pháp bảo vệ hành chính trong
điều hành chính sách và hoạt động ngân hàng
 Sữa đổi cơ bản quý chế quản lý ngoại tệ và cơ chế quản lý ngoại tệ theo
hướng tự do hoá các dịch vụ vãng lai, kiểm soát có lựa chọn các giao dịch tài
khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần
những hạn chế về mua bán ngoại tế, về mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài
cũng như sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và tiết kiệm nội địa
 Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm khai thông hệ thống các quan hệ ngân
hàng và sử dụng vốn, công nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi
về lĩnh vực ngân hàng, đào tạo và phổ biến kiến thức, kinh ngiệm cho cán bộ
nhân viên
 NHNN cần đổi mới công tác thanh tra, giám sát với hệ thống NHTM theo
hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc thực thi các chính sách
tiền tệ theo hướng sử dụng các công cụ gián tiếp, tránh can thiệp trực tiếp
vào hệ thống của NHTM, nhằm tăng tính tự chủ, tự chụi trách nhiệm của ngân
hàng thương mại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chiến lược & chính sách kinh doanh, PGS-TS. Nguyễn Thị Liên
Diệp; ThS. Phạm Văn Nam, Nhà xuất bản thống kê – năm 2003
2. Chiến lược đại dương xanh, W.Chan Kim; Renee Mauborgne,
Nhà xuất bản tri thức – 2007
3. Thị trường chiến lược cơ cấu, Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Nhà xuất
bản Thành Phố Hồ Chí Minh – năm 2005
4. Chiến lược cạnh tranh, theo lý thuyết Michael e. Porter, biên
soạn TS. Dương Ngọc Dũng, Nhà xuất bản tổng hợp Thành Phố Hồ Chí
Minh – năm 2005
5. Tín dụng ngân hàng (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại), PGS-
TS. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Nhà xuất bản thống kê – năm 2005

You might also like