You are on page 1of 20

CHƯƠNG II: MÔĐUN

ĐỊNH NGHĨA MÔĐUN


Định nghĩa 2.1: Cho A là một vành. Một môđun trên vành A là một bộ ba thứ tự
( M , , ) , trong đó  : M  M 
 M là phép nội toán trên tập hợp M và
 : A  M   M là phép ngoại toán trên M, thoả các điều kiện sau:
(i) ( M ,  ) là một nhóm aben với phần tử trung hoà là 0 (gọi là phần tử
không).
(ii) a  A x, y  M a( x  y )  ax  ay ( ta ký hiệu ax thay cho a.x )
(iii) a, b  A x  M (a  b) x  ax  bx
(iv) a, b  A x  M a (bx)  (ab) x
(v) x  M 1x  x (1 là phần tử đơn vị của vành A)
Khi đó vành A gọi là vành hệ tử của môđun.
Ta thường gọi tắt là “A-mođun M” (hoặc thậm chí đơn giản hơn nữa “môđun
M”) thay cho “môđun ( M , , ) trên vành A”.

Thí dụ:
i) Mỗi nhóm aben (phép toán ghi là +) là một  -môđun (phép nhân ngoài
nx  
xx hoặc ( x)    ( x) ).

n laàn -n laàn
ii) Mỗi iđêan của một vành A là một A-môđun. Nói riêng vành A cũng là
một A-môđun.
iii) Nếu f : A   B là một đồng cấu vành thì B là một A-môđun (phép
nhân ngoài ab  f (a )b ).
Do đó, vành đa thức A[ x] là một A-môđun.
Tổng quát, nếu f : A  B là một đồng cấu vành thì mọi B-môđun M
đều trở thành A-môđun qua phép nhân ngoài ax  f (a ) x .

 Nếu A  K là một trường thì K-môđun chính là không gian vectơ trên
trường K.
 Hãy kiểm tra lại rằng, trong định nghĩa trên, điều kiện aben của nhóm
( M ,  ) là thừa, vì nó có thể được suy ra từ các điều kiện còn lại.
 Vài tính chất dễ thấy đối với A-môđun M như:
 x  M 0x  0 .
 a  A a0  0 .
 x  M a  A ( a ) x  a (  x)  ( ax) :  ax .
n
 Tổng  ai xi , với ai  A, xi  M i  1, n , gọi là một tổ hợp tuyến tính
i 1

16
của n phần tử x1,..., xn với hệ tử thuộc A. Tổng quát, nếu ( xi )iI là một họ
phần tử bất kỳ của M, thì ta định nghĩa một tổ hợp tuyến tính của họ ( xi )iI là
một tổ hợp tuyến tính của hữu hạn phần tử nào đó trong họ ( xi )iI ; nói cách

khác, đó là một tổng có dạng  ai xi , trong đó ai  A, i và ai  0 hầu hết trừ


iI
một số hữu hạn.

ĐỒNG CẤU MÔĐUN


Định nghĩa 2.2:
Cho M và N là hai A-môđun. Một ánh xạ f : M   N được gọi là một đồng
cấu A-môđun (còn gọi là ánh xạ A-tuyến tính hoặc đơn giản hơn A-đồng cấu) nếu:
(i) x, y  M f ( x  y )  f ( x)  f ( y )
(i) a  A x  M f ( ax)  af ( x)

 Đồng cấu A-môđun được gọi là đơn cấu [toàn cấu, đẳng cấu] nếu nó là đơn
ánh [toàn ánh, song ánh].
 Tích (ánh xạ hợp) của hai ánh xạ A-tuyến tính là một ánh xạ A-tuyến tính.
 Anh xạ ngược (nếu có) của một ánh xạ A-tuyến tính là một ánh xạ A-tuyến
tính.
 Nếu có một đẳng cấu A-môđun từ M đến N thì ta nói M và N đẳng cấu nhau,
ký hiệu M  N .
A
 Tập hợp tất cả đồng cấu A-môđun từ M đến N được ký hiệu là
Hom A ( M , N ) , hoặc gọn hơn nữa: Hom( M , N ) (nếu không có gì nhầm lẫn
về vành hệ tử).

Mệnh đề 2.3:
i) Hom A ( M , N ) là một A-môđun.
ii) Với mỗi đồng cấu A-môđun u : M  
 M và v : N   N  cho trước, các
ánh xạ cảm sinh:
u : Hom( M , N )  Hom( M , N ) v : Hom( M , N )  Hom( M , N )

f |
 f u g | vg
là các đồng cấu A-môđun .
iii) Hom A ( A, M )  M

Chứng minh:
i) Dễ thấy Hom A ( M , N ) là một A-môđun với hai phép toán sau:

17
 Phép cộng: f , g  Hom A ( M , N )
f  g : M 
N
x |  f ( x)  g ( x)
 Phép nhân ngoài: a  A f  Hom A ( M , N )
af : M 
N
x |
 af ( x)
ii)
u
M  
M M
f u f g vg
N  N
N 
v
f , g  Hom A ( M , N ) x  M
[u ( f  g )]( x)  [( f  g )  u ]( x)  ( f  g )[u ( x)]
 f [u ( x)]  g[u ( x)]  ( f  u )( x)  ( g  u )( x)
 [ f  u  g  u ]( x)  [u ( f )  u ( g )]( x)
 u ( f  g)  u ( f )  u (g)
f  Hom A ( M , N ) a  A
[u (af )]( x)  [(af )  u ]( x)  (af )[u ( x)]  a[ f (u ( x))]
 a[( f  u )( x)]  a[(u ( f ))( x)]  [ au ( f )]( x)
 u (af )  au ( f ) .
Vậy u là đồng cấu A-môđun. Tương tự cho v .
iii)
Với mỗi x  M ta xét ánh xạ f x : A   M định nghĩa như sau:
a  A f x (a)  ax .
Vì a, b,  A f x (a  b)  (a  b) x  ax  bx  f x (a )  f x (b)
và f x ( a )  ( a ) x   (ax)   f x (a)
nên f x  Hom A ( A, M ) .
Khi đó, qui tắc  : M 
 Hom A ( A, M )
x |
 fx
là một ánh xạ thoả:
 x, y  M f x  y (a )  a ( x  y )  ax  ay  f x ( a)  f y (a )
 [ f x  f y ]( a ) a  A
 f x  y  f x  f y   ( x  y )   ( x)   ( y ) .
   A x  M f x (b)  b( x)   (bx)   [ f x (b)]
 [ af x ](b) b  A
 f x   f x   ( x)   ( x) .
nên là một đồng cấu A-môđun.
Ngoài ra:

18
 x, y  M  ( x)   ( y )  f x  f y  f x (1)  f y (1)  x  y .
 g  Hom A ( A, M ) ([ g (1)])(a )  f g (1) (a )  ag (1)  g (a ) a  A
 [ g (1)]  g
nên  là đẳng cấu.

MÔĐUN CON – MÔĐUN THƯƠNG.


Định nghĩa 2.4:
Cho A-môđun M và tập con N  M . N được gọi là môđun con của M nếu:
i) N  
ii) x, y  N x yN
iii) a  A x  N ax  N
Tất nhiên môđun con cũng là một A-môđun với các phép toán cảm sinh.
 Nếu N là môđun con của M thì nhóm thương ( M N ,  ) có cấu trúc của một
ñn
A-môđun với phép nhân ngoài a ( x  N )  ax  N (a  A, x  M ) .
A-môđun ( M N , ,.) này được gọi là môđun thương của môđun M trên
môđun con N.
 Ánh xạ  : M   M N với  ( x )  x  N : x là một toàn cấu A-môđun,
gọi là toàn cấu chính tắc.
 Cho f  Hom A ( M , N ) , khi đó:
 Nếu M  là môđun con của M thì f ( M ) là môđun con của N.
 Tập hợp Im f  f ( M ) được gọi là ảnh của đồng cấu f. Đồng cấu f là
toàn cấu khi và chỉ khi Im f  N .
 Nếu N  là môđun con của N thì f 1( N ) là môđun con của M
 Tập hợp Kerf  f 1{0}  {x  M / f ( x)  0} được gọi là hạt nhân của
đồng cấu f. Đồng cấu f là đơn cấu khi và chỉ khi Kerf  0 .
 Môđun thương N Im f được gọi là đối hạt nhân của đồng cấu f.
Ký hiệu: Cokerf .
 Nếu M   Kerf là một môđun con của M thì đồng cấu f cảm sinh
một đồng cấu A-môđun f : M M    N xác định bởi f ( x )  f ( x) .
Nói riêng, với M   Kerf , ta có:

Mệnh đề 2.5:
Cho f  Hom A ( M , N ) , khi đó M Kerf  Im f .

19
PHÉP TOÁN TRÊN CÁC MÔĐUN CON.
Hầu hết các phép toán đã định nghĩa cho iđêan cũng có thể định nghĩa cho
môđun con:
 Giao  M i của họ môđun con ( M i )iI của A-môđun M là 1 môđun con.
iI
 Tổng của họ môđun con ( M i )iI của A-môđun M là môđun con nhỏ nhất

của M mà chứa tất cả môđun con M i , ký hiệu:  M i . Dễ thấy:


iI
 
 M i    xi xi  M i và xi  0 hầu hết trừ một số hữu hạn  .
iI iI 

Mệnh đề 2.6:
i) Nếu N  M  L là các A-môđun thì M N là môđun con của L N và
L
N  LM .
M
N
ii) Nếu M1, M 2 là hai môđun con của M thì M1  M 2 M  M 2 M  M .
1 1 2

Chứng minh:
i) Qui tắc  : L N 
 L M , định bởi  ( x  N )  x  M , là một ánh xạ;
L
hơn nữa là một toàn cấu mà hạt nhân là M N . Do đó N  LM .
M
N
 M1  M 2
ii) Ánh xạ hợp M 2 
 M1  M 2  M1 là một toàn cấu với
hạt nhân là M1  M 2 nên ta có ii).

 Ta không thể định nghĩa tích của hai môđun như tích của 2 iđêan, nhưng
có thể định nghĩa tích IM giữa một iđean I của vành A và một A-

môđun M như là tập tất cả các tổ hợp tuyến tính  a x x có thể có


xM
của các phần tử trong M với hệ tử thuộc a x  I . Đó là một môđun con
của M.

 Thương ( N : P ) của hai môđun con N và P của A-môđun M là tập những


phần tử a  A sao cho aP  N . Đó là một iđêan của A.
 Đặc biệt, thương (0 : M ) được gọi là linh hoá tử của A-môđun M và
được ký hiệu là Ann( M ) .
Ann( M )  { a  A / ax  0 x  M } .

20
Nói riêng, x  M Ann( x)  Ann( x )  { a  A / ax  0} .
 Nếu iđêan I  Ann( M ) thì A-môđun M sẽ có cấu trúc A I -môđun
nhờ phép nhân ngoài ax  ax (a  A, x  M ) .
 Nếu Ann( M )  0 thì A-môđun M được gọi là trung thành. Một A-
môđun M luôn là A Ann( M ) -môđun trung thành.
 Môđun con sinh bởi tập X  M là môđun con nhỏ nhất của M mà chứa
X. Ký hiệu  X  .

Mệnh đề 2.7:
Cho A-môđun M.
i) x  M Ax  {ax / a  A} là môđun con của M sinh bởi x.

ii) Với X  M ,  X    Ax
x X

MÔĐUN HỮU HẠN SINH.


Định nghĩa 2.8:
Cho A-môđun M.
 Một họ phần tử ( xi )iI  M được gọi là hệ sinh của M nếu mọi phần tử của
M đều là tổ hợp tuyến tính của họ ( xi )iI . Khi đó M chính là môđun con sinh
bởi X  {xi / i  I } .
 M được gọi là hữu hạn sinh nếu nó có một hệ sinh hữu hạn. Nói cách khác
M  x1,..., xn  . Vậy mọi A-môđun hữu hạn sinh M đều có dạng
n
M   Axi , với x1,..., xn  M .
i 1

TÍCH & TỔNG TRỰC TIẾP CÁC MÔĐUN.


Cho họ A-môđun ( M i )iI .
Định nghĩa 2.9:
Tích Descartes  M i , cùng với hai phép toán theo thành phần
iI
( xi )iI  ( yi )iI  ( xi  yi )iI và a ( xi )iI  (axi )iI ( xi , yi  M i và a  A) , là một
A-môđun và được gọi là tích trực tiếp của họ môđun ( M i )iI .
Mệnh đề 2.10:
Tập con M   ( xi )iI   M i xi  0 hầu hết trừ một số hữu hạn  của
iI

21
tích trực tiếp  Mi là một môđun con của  Mi .
iI iI

Định nghĩa 2.11:


A-môđun M gồm những họ phần tử ( xi )iI   M i mà hầu hết các xi  0 mô
iI
tả ở trên được gọi là tổng trực tiếp của họ A-môđun ( M i )iI .
Ký hiệu  M i .
iI

 Khi tập chỉ số I  {1,..., n} là một tập hữu hạn thì tổng trực tiếp
 M i  M1    M n và tích trực tiếp  M i  M1    M n hiển nhiên
iI iI
là trùng nhau. Còn nếu I là tập vô hạn thì tổng trực tiếp và tích trực tiếp
hoàn toàn khác nhau.

Mệnh đề 2.12:
Cho M1 và M 2 là hai môđun con của A-môđun M với M  M1  M 2 .
Nếu M1  M 2  0 thì M  M1  M 2 .
Chứng minh:
Anh xạ  : M1  M 2 
 M
( x1, x2 ) |
 x1  x2
là một toàn cấu (nhớ rằng M  M1  M 2 ).
Xét ( x1, x2 )  Ker ( x1  M1, x2  M 2 ) , ta có:
 ( x1, x2 )  0  x1  x2  0  x1   x2  M1  M 2
 x1  x2  0  ( x1, x2 )  0,
vậy  là đơn cấu. Suy ra M  M1  M 2 .

 Có thể tổng quát hoá kết quả trên cho trường hợp một họ môđun con
( M i )iI thoả M   M i và M k   M i  0 k  I .
iI ik
Định nghĩa 2.13:
Cho họ môđun con ( M i )iI của một A-môđun M.Nếu M   M i và
iI
M k   M i  0 k  I thì ta nói A-môđun M là tổng trực tiếp trong của họ
ik
 M ).
môđun con ( M i )iI và ta cũng ký hiệu M   M i (hay M   i
iI iI
Khi đó, mỗi môđun con M i được gọi là hạng tử trực tiếp của môđun M.

Thí dụ: A[ x]   Axi .


i

22
Mệnh đề 2.14:
Cho họ môđun con ( M i )iI của một A-môđun M.
Khi đó M   M i khi và chỉ khi mỗi phần tử x  M được biểu diễn một cách duy
iI
nhất dưới dạng tổng hữu hạn  xi , xi  M i .
Chứng minh:
() Vì M   M i nên nếu x  M thì x  xi1  xi2    xin ( xik  M ik ) .
iI
Giả sử ta còn có x  y j1  y j2    y jm ( y jk  M jk ) .
Bằng cách đặt
{i1,.., in }  { j1,..., jm }  {k1, , k p }  K (với max{m, n}  p  m  n ),
ta có thể viết:
x  ak1    ak p  bk1    bk p , trong đó a  0 (nếu   {i1,..., in } )
hoặc a  x (nếu   {i1,..., in } ) và b  0 (nếu   { j1,..., jm } ) hoặc
b  y (nếu   { j1,..., jm } ).
Từ đó a  b   (b  a )  M   M   0 ,   K
   
 a  b ,   K .
Do đó biểu diễn của x là duy nhất.
() Từ giả thiết dễ thấy M   M i .
iI
Hơn nữa, với k  I , xét x  M k   M i ta có
ik
x    0  xk  0    xk 1  0  xk 1   ,
do giả thiết duy nhất ta suy ra tất cả xi  0 , tức là x  0 . Vậy M k   M i  0 .
ik

MÔĐUN TỰ DO.
Định nghĩa 2.15:
Một họ phần tử ( xi )iI của một A-môđun M được gọi là cơ sở của M nếu:
i) ( xi )iI là hệ sinh của M.
ii) phần tử 0 được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng một tổ hợp
tuyến tính của họ ( xi )iI , tức là nếu  ai xi  0 thì ai  0, i  I .
iI

Thí dụ:
 Nếu xem một vành A như là một A-môđun thì x1  1 là một cơ sở của
môđun A.
 Họ đơn thức 1, x, x 2 ,..., x n ,... là một cơ sở của A-môđun A[ x] .

23
Định nghĩa 2.16:
Một môđun có cơ sở khác rổng được gọi là môđun tự do.

Mệnh đề 2.17:
Một A-môđun M là tự do khi và chỉ khi M đẳng cấu với tổng trực tiếp của một
họ A-môđun ( M i )iI nào đó mà trong đó mỗi M i  A (tổng trực tiếp này là  M i
iI
(I )
  A và còn được ký hiệu là A ).
iI

Chứng minh:
() Giả sử ( xi )iI là một cơ sở của M. Khi đó M đẳng cấu với tổng trực tiếp
 M xác định bởi [( ai )iI ]   ai xi (nhớ rằng hầu hết
A( I ) qua ánh xạ  : A( I ) 
I
các ai  0 ).

() Giả sử M đẳng cấu với A( I ) qua đẳng cấu A-môđun A( I )  M .
( ij ) jI
Xét họ phần tử  trong A( I ) (  ij là ký hiệu Kronecker), đặt xi  [( ij ) jI ] .
i  I
Khi đó ( xi )iI là cơ sở của M.

Mệnh đề 2.18:
Mỗi A- môđun hữu hạn sinh là thương của một A-môđun tự do nào đó.
Chứng minh: (Xem như bài tập).

Mệnh đề 2.19:
Cho A-môđun M sinh bởi n phần tử và iđêan I của A. Giả sử có r  A sao cho
rM  IM . Khi đó, tồn tại a ,..., an 1  I sao cho
r n  an 1r n 1    a1r  a  Ann( M ) .
Đặc biệt, nếu IM=M thì a  I 1  a  Ann( M ) .

Chứng minh:
Giả sử m1 ,..., mn là hệ sinh của M. Theo giả thiết, mỗi phần tử rmi được viết
n
dưới dạng rmi   aij m j với aij  I . Do đó
j 1
n
 (ij r  aij )m j  0, i  1,..., n .
j 1
Xét ma trận hệ tử cấp n T  [ ij r  aij ] . Gọi Tij là phần bù đại số của phần tử
dòng i cột j trong T , khi đó, với k  1,...n ta có :

24
n n  
0   Tik  ( ij r  aij )m j     Tik (ij r  aij )  m j
i j 1 j 1  i 

   kj | T | m j | T | mk
j
Suy ra | T | Ann( M ) . Khai triển định thức | T | ta có
| T | r n  an 1r n 1    a1r  a
với aij  I .
Nếu IM  M ta chọn r  1 , a  a  ...  an 1 sẽ có
1  a  Ann( M ) .

Lưu ý 2.20:
(X )
Cho tập hợp X   , khi đó A-môđun A là một môđun tự do mà một
( xy ) yX
cơ sở của nó là  . Nhớ rằng trong mỗi phần tử ( xy ) yX của cơ sở này chỉ
 x  X
có thành phần “ở vị trí thứ x” là bằng 1, còn tất cả thành phần khác đều bằng 0, minh
họa như sau:
( xy ) yX  ( ,0,  1 ,0,) .
vò trí x
1 ,0,) : x . Qui ước này đem lại
Ta thường qui ước coi ( xy ) yX  ( ,0, 
thöù x
(X )
sự tiện lợi khi tính toán trên A , vì một phần tử bất kỳ

u  (...,0, a1 ,0,...,0, a2 ,0,...,0, an ,0,...)  A( X )


  
vò trí x1 vò trí x2 vò trí xn
n
lúc đó được viết thành u   ai xi .
i 1
(X )
Thực chất ta đã qui ước coi X là tập con của A và hơn thế nữa, coi X là cơ
(X )
sở của A .

DÃY KHỚP.
Định nghĩa 2.21:
 Một dãy các A-môđun và A-đồng cấu
f f f f
i 1
   M i 1 
i i 1
 M i  i2
 M i 1  

25
được gọi là khớp tại M i nếu Im fi  Kerfi 1 .
 Dãy được gọi là khớp nếu nó khớp tại mỗi M i trong dãy.
 Dãy khớp hữu hạn dạng
f g
 M   M 
0   M  
0
được gọi là dãy khớp ngắn.

Từ định nghĩa dễ thấy:


f
 M   M là khớp  f là đơn cấu.
 Dãy 0 
g
 M  
 Dãy M   0 là khớp  g là toàn cấu.

Mệnh đề 2.22: (Bổ đề 5 ngắn)


Cho biểu đồ giao hoán các A-môđun và A-đồng cấu

f g
0 
 M  N 
 P 
0
  
f g
 M   N   P 
0  0
trong đó hai dòng là là khớp. Khi đó:
i) Nếu  ,  là đơn cấu thì  là đơn cấu.
ii) Nếu  ,  là toàn cấu thì  là toàn cấu.
iii) Nếu  ,  là đẳng cấu thì  là đẳng cấu.

Chứng minh:
i) n  Ker  (n)  0  g (  (n))  0   ( g (n))  0
 g (n)  0 (vì  đơn cấu)
 n  Kerg  Im f
 m  M n  f (m)
  ( f (m))   (n)  0
 f ( (m))  0
  (m)  0 (vì f  đơn cấu)
 m  0 (vì  đơn cấu)
 n  f ( m)  0
Vậy  đơn cấu.
ii) n  N  g (n)  P
 p  P  ( p)  g (n) (vì  đơn cấu)
Vì g toàn cấu nên n  N p  g ( n) , do đó:
g (n)   ( g (n))  g (  (n))

26
 g (n   (n))  0
 n   (n)  Kerg   Im f 
 m  M  f (m)  n   (n)
Nhưng vì  là toàn cấu nên m  M  ( m)  m , do đó:
n   (n)  f (m)  f ( (m))   ( f (m))
 n   (n  f (m))  Im  .
Vây  là toàn cấu.
iii) Hệ quả của i) và ii).

Mệnh đề 2.23:
u v
i) Cho dãy A-đồng cấu M    M  
 M  0 (*) . Khi đó:
Dãy (*) là khớp khi và chỉ khi dãy
v u
 Hom( M , N ) 
0   Hom( M , N )
 Hom( M , N ) 
là khớp với mọi A-môđun N.
u v
ii) Cho dãy A-đồng cấu 0   N    N 
 N  (**) . Khi đó:
Dãy (**) là khớp khi và chỉ khi dãy
u v
 Hom( M , N ) 
0   Hom( M , N )
 Hom( M , N ) 
là khớp với mọi A-môđun M.

Chứng minh:
i) ()
Giả sử dãy (*) khớp.
1. f  Hom( M , N ) f  Ker v  v ( f )  0  f  v  0 ,
Nhưng vì v là toàn ánh nên suy ra f  0 . Vậy v là đơn cấu.
2. f  Hom( M , N ) u  v ( f )  f  (v  u )  f  0  0 ,
Tức là Im v  Keru .
Đảo lại, f  Keru u ( f )  0  f  u  0  Im u  Kerf
 Kerv  Kerf .
Bao hàm thức này cho phép định nghĩa một đồng cấu f : M  
N
1
như sau: y  M  f ( y )  f ( x) với x  v ( y) .
Định nghĩa này tốt vì:
1
 v ( y )   (do v là toàn cấu).
1
 Nếu x, x  v ( y ) thì x  x  Kerv  Kerf nên
f ( x)  f ( x) .
1
 Nếu x  v ( y ) và x  v 1 ( y ) thì x  x  v 1 ( y  y ) và
ax  v 1 (ay ) a  A .

27
Vậy f  Hom( M , N ) và f  f  v  v ( f )  Im v , tức là
Keru  Im v .
Điều phải chứng minh.

()
Giả sử với mọi A-môđun N dãy
v u
 Hom( M , N ) 
0   Hom( M , N ) là khớp.
 Hom( M , N ) 

1. Nói riêng dãy


v u
 Hom ( M , M  Im v )  Hom ( M , M  Im v )  Hom ( M , M  Im v ) là dãy
0 

khớp. Gọi  : M    M  Im v là toàn cấu chính tắc, hiển nhiên   v  0


nên v ( )  0 , và do v là đơn cấu nên   0 .
Suy ra Im v  M  , nên v là toàn cấu.

2. Lấy N  M  , ta có dãy khớp


v u
0   Hom( M , M )   Hom( M , M )   Hom( M , M ) .
Vì u  v  0 nên
u  v ( Id M  )  0  u ( Id M v)  0  u (v)  0  v  u  0 .
Do đó Im u  Kerv .
Đảo lại, lấy N  M Im u , ta có dãy khớp
v u
 Hom ( M , M Im u )  Hom ( M , M Im u )  Hom ( M , M Im u ) .
0 

Gọi  : M   M Im u là toàn cấu chính tắc, ta có u ( )    u  0 .


Suy ra   Keru  Im v  u   Hom ( M , M Im u )   v (u)  u  v
 Kerv  Ker  Im u .
Vậy Im u  Kerv .
Tóm lại dãy (*) khớp.
Một chứng minh tương tự cho ii) được xem như bài tập.

TÍCH TENXƠ.
Định nghĩa 2.24:
Cho 3 A-môđun M, N và P. Một ánh xạ f : M  N   P được gọi là ánh xạ
A-song tuyến tính nếu f là A-tuyến tính theo từng biến, tức là:
x, x  M , y, y  N , a  A
 f ( x  x, y )  f ( x, y )  f ( x, y )
 f ( x, y  y )  f ( x, y )  f ( x, y)

28
 f (ax, y )  f ( x, ay )  af ( x, y )

Từ định nghĩa dễ thấy rằng:


n m n m
f ( ai xi ,  b j y j )   ai  b j f ( xi , y j ) .
i 1 j 1 i 1 j 1

Mệnh đề 2.25:
Cho hai A-môđun M và N. Khi đó tồn tại một A-môđun T và một ánh xạ A-song
tuyến tính  : M  N 
 T có tính chất sau:
Với bất kỳ A-môđun P và bất kỳ ánh xạ A-song tuyến tính f : M  N 
P
luôn tồn tại duy nhất một A-đồng cấu  : T   P sao cho     f .
Cặp (T ,  ) là duy nhất sai khác một đẳng cấu.

Chứng minh:
 Sự tồn tại:
(M N )
o Xét A-môđun tự do U  A . Theo Lưu ý 2.20 ta coi M  N
là một cơ sở của U và do đó mỗi phần tử của U có dạng
n
 ai ( xi , yi ) với ai  A và ( xi , yi )  M  N .
i 1
Trong U ta xét môđun con V được sinh bởi tất cả các phần tử có
dạng: ( x  x, y )  ( x, y )  ( x, y ) , ( x, y  y )  ( x, y )  ( x, y ) ,
(ax, y )  a( x, y ) , ( x, ay )  a( x, y ) ,
với tất cả x, x  M , y, y   N , a  A có thể có.
Bây giờ ta đặt T  U và ký hiệu lớp ( x, y )  V là x  y .
V
Hiển nhiên A-môđun T được sinh bởi họ ( x  y ) xM , yN ,
n
nghĩa là mỗi phần tử của T có dạng  xi  yi .
i 1
o Theo định nghĩa của T ta thấy:
( x  x)  y  x  y  x  y , x  ( y  y)  x  y  x  y ,
(ax)  y  a ( x  y )  x  (ay ) nên nếu đặt  ( x, y )  x  y
thì ta có  là một A-song tuyến tính từ M  N vào T.
o Bây giờ giả sử có một A-môđun P và một ánh xạ A-song tuyến tính
f : M  N 
 P nào đó.
Do M  N là cơ sở của U nên tương ứng f : U 
 P xác

29
 n  n
định bởi f   ai ( xi , yi )    ai f ( xi , yi ) là một ánh xạ, hơn
 
 i 1  i 1
nữa, là một A-đồng cấu. Vì f song tuyến tính nên V  Kerf .
n n
 P với  (
Đặt  : T   xi  yi )  f ( ( xi , yi )) thì  là
i 1 i 1
một A-đồng cấu thoả     f .
 P thoả      f thì
o Nếu còn có  : T 

n n n n
 ( xi  yi )   ( xi  yi )   ( ( xi , yi ))   f ( xi , yi )
i 1 i 1 i 1 i 1
n n n
  ( ( xi , yi ))    ( xi  yi )   ( xi  yi )
i 1 i 1 i 1
tức là     . Vậy  là duy nhất.

 Sự duy nhất:
Giả sử còn có cặp (T ,  ) thoả mãn tính chất trong định lý

M N

 
 
  
 T   T 
T  T 

Khi đó, lần lượt dùng giả thiết cho các cặp (T ,  ) và (T ,  ) ( coi
P  T  rồi P  T ), ta có các A-đồng cấu  : T   T ,   : T  
T
sao cho       và        .
Suy ra (    )     và (   )       .
Nhưng hiển nhiên ta cũng có IdT     và IdT        nên từ tính
duy nhất của các A-đồng cấu  ta được:      IdT và      IdT  .
Vậy  là đẳng cấu và       . Đpcm.

Định nghĩa 2.26:


Cặp A-môđun và A-song tuyến tính (T ,  ) trong mệnh đề 2.25 được gọi là tích
tenxơ của hai A-môđun M và N. Tuy nhiên ta thường nói tắt T là tích tenxơ của M và N

30
và ký hiệu là T  M  N (đọc là M tenxơ N) hoặc T  M  N (nếu không sợ
A
nhầm lẫn).
Các phần tử sinh x  y gọi là tích tenxơ của hai phần tử x và y.
Lưu ý rằng sự biểu diễn mỗi phần tử u của tích tenxơ T qua các phần tử sinh
x y :
n
u   xi  yi
i 1
là không duy nhất!

Mệnh đề 2.27:
Cho các A-môđun M, N và P. Ta có các tính chất sau:
i) M N  N M
A A
ii) ( M  N )  P  M ( N  P )
A A A A
iii) ( M  N )  P  ( M  P)  ( N  P)
A A A
iv) A M  M .
A
Chứng minh:
Chúng ta chứng minh i) để làm ví dụ về kỹ thuật chứng minh đối với tích tenxơ.
Các tính chất còn lại được xem như bài tập.
Giả sử  : M  N   M  N và  : N  M 
 N  M là các A-song
tuyến tính chính tắc trong định nghĩa tích tenxơ.
Xét các song ánh f : M  N   N  M và g : N  M 
 M  N với
f ( x, y )  ( y, x) và g ( x, y )  ( y, x) .

f f
M  N  N  M 
 M  N  N  M
g
   
  
M  N 
 N  M  M  N 
N M

Vì các ánh xạ   f : M  N 
 N  M và   g : N  M 
 M  N là
các A-song tuyến tính nên tồn tại các A-đồng cấu  : M  N 
 N  M và
 M  N thoả       f và       g .
  : N  M 
Suy ra
(    )       (   )     (  f )  (   )  f  (  g )  f  

(   )     (   )    (  g )  (   )  g  (  f )  g   .

31
Do đó      Id M  N và      Id N  M , vậy  là đẳng cấu.

u v
 M  và N 
Lưu ý: Cho hai A-đồng cấu M   N  . Khi đó, ánh xạ
 M   N  xác định bởi f ( x, y )  u ( x)  v( y ) là một A-song
f : M  N 
tuyến tính nên cảm sinh một A-đồng cấu (duy nhất)  : M  N   M   N  sao
cho  ( x  y )  u ( x)  v( y ) . Chúng ta ký hiệu A-đồng cấu này là u  v , và gọi là
tích tenxơ của 2 đồng cấu u , v .

TÍCH TENXƠ và TÍNH KHỚP .


Mệnh đề 2.28:
Cho 3 A-môđun M, N, P. Ta có:
Hom( M  N , P )  Hom( M , Hom( N , P )) .

Chứng minh:
Gọi  : M  N  M  N là A-song tuyến tính chính tắc.
Với mỗi u  Hom( M  N , P ) và mỗi m  M cho trứớc, ánh xạ
 P định bởi um (n)  u (m  n)  u ( (m, n)) là một A-đồng cấu nên
um : N 
um  Hom( N , P ) . Nhờ đó qui tắc u : M 
 Hom( N , P ) định bởi u (m)  um
là một A-đồng cấu và u  Hom( M , Hom( N , P )) .
Điều này cho phép ta định nghĩa một A-đồng cấu
f : Hom( M  N , P) 
 Hom( M , Hom( N , P ))
u |
 u

 u , v  Hom( M  N , P ) f (u )  f (v )  u  v
 m  M u (m)  v (m)  um  vm
 m  M n  N um (n)  vm (n)
 m  M n  N u (m  n)  v(m  n)
u v.
Vậy f đơn ánh.

 v  Hom( M , Hom( N , P )) m  M v(m)  Hom( N , P ) .


Ta định nghĩa ánh xạ  : M  N   P xác định bởi
 (m, n)  v(m)[n] , dễ thấy rằng  là A-song tuyến tính, do đó cảm sinh

32
 P thoả      .
một A-đồng cấu  : M  N 
Khi đó, f ( )   và
m  M n  N  (m)[n]   m (n)   (m  n)
  ( (m, n))     (m, n)
  (m, n)  v(m)[n]
   v  f ( )  v .
Vậy f toàn ánh.
Do đó Hom( M  N , P )  Hom( M , Hom( N , P )) .

Mệnh đề 2.29:
Cho dãy khớp các A-môđun
u v
M    M   M   0.
u 1 v 1
Khi đó, dãy M   N   M  N   M   N 
 0 là khớp với mọi
A-môđun N (trong đó 1 là ánh xạ đồng nhất Id N ).

Chứng minh:
Do dãy M    M  
 M   0 khớp nên dãy
 Hom ( M , Hom ( N , P )) 
0   Hom ( M , Hom ( N , P ))
 Hom ( M , Hom ( N , P )) 
cũng khớp theo mệnh đề 2.23 với mọi A-môđun N và P, rồi từ đó, theo mệnh đề 2.28,
ta có dãy 0   Hom ( M   N , P )   Hom ( M   N , P ) là
 Hom ( M  N , P ) 
khớp, và cuối cùng, lại áp dụng mệnh đề 2.23 ta có dãy khớp
M   N   M   N 
 M  N  0.
Đpcm.

Lưu ý: Mệnh đề 2.29 không đúng đối với dãy khớp ngắn! Xem phản thí dụ sau:
f
    trong đó f ( x)  2 x, x   .
Cho dãy khớp các  -môđun 0 
f 1
Nếu lấy N   2 thì dãy 0 
   N 
   N không khớp vì
 x  y   N f  1( x  y )  f ( x)  y  (2 x)  y  x  2 y  0 ,
tức là f  1  0 , trong khi đó   N  N  0 !

Định nghĩa 2.30:


Một A-môđun F được gọi là phẳng nếu với mọi dãy khớp
f f 1
0 
 M  N ta cũng có dãy 0 
 M  F 
F
 N  F là khớp.

Thí dụ: Mỗi vành A là một A-môđun phẳng. Tổng quát, mỗi A-môđun tự do là phẳng.


33
Bài tập Chương II
1. Cho A là một vành và M là một nhóm aben; End(M) là vành các tự đồng cấu
nhóm của M. Chứng minh rằng: việc cho một cấu trúc A-môđun trên M
tương đương việc cho một đồng cấu vành từ A vào End(M).
2. Cho I , I (   ) là các iđêan của vành A và M , N , N  (   ) là các
A-môđun con của A-môđun X . Chứng minh:
  
a. 

 I   N

    I N  .

  
b.  

   : N    ( N  : N )
N
 
  
c.  N :   N      ( N : N  )
  
d. Ann( M  N )  Ann( M )  Ann( N )


e. ( M : N )  Ann ( M  N )
M 
3. Cho A-môđun M và phần tử m  M sao cho Ann(m)  0 . Chứng minh 2
mệnh đề sau tương đương:
a. Am là một hạng tử trực tiếp của M.
b. f  Hom( M , A) f ( m)  1 .
4. Cho A-môđun M.
Đặt M [ x]  {m0  m1 x   mn x / n  , mi  M i} .
n

a. Chứng minh M [ x] là một A[ x] -môđun và M [ x]  A[ x]  M .


A
b. Cho P là iđêan nguyên tố của vành A, xem như A-môđun. Chứng
minh P[ x] là iđêan nguyên tố trong A[ x] .
5. Cho A-môđun M hữu hạn sinh và iđêan I của A với I  R . Chứng minh
rằng nếu IM  M thì M  0 .(Bổ đề Nakayama)
Chứng minh rằng nếu I là một iđêan hữu hạn sinh của vành A thoả I  I
2
6.
thì tồn tại một lũy đẳng e  A sao cho I  Ae .
7. Chứng minh rằng nếu I là một iđêan hữu hạn sinh của vành A và nếu A-
môđun I I 2 sinh bởi m phần tử thì I sinh bởi m  1 phần tử.
8. Cho A-môđun M với A là một miền nguyên.
 Một phần tử m  M được gọi là xoắn nếu Ann(m)  0 .
 Đặt  ( M )  { m  M / m xoaén } .
 A-môđun M được gọi là môđun xoắn [không xoắn] nếu  ( M )  M
[  ( M )  0] .
Chứng minh:
a.  ( M ) là môđun con của M.
b. A là A-môđun không xoắn.

34
c. Nếu M là  -môđun thì M   là  -môđun không xoắn.
9. Nếu f : M  M là một đồng cấu A-môđun thoả ff  f thì
M  Kerf  Im f .
10. Nếu f : M 
 N và g : N 
 M là 2 đồng cấu A-môđun thoả
gf  Id M thì N  Kerg  Im f .
11. Chứng minh « Bổ đề 5 »:
Cho biểu đồ giao hoán các A-đồng cấu

M1 
 M 2 
 M 3 
 M 4 
 M5
1 2 3 4 5
N1 
 N 2 
 N3 
 N 4 
 N5
trong đó các dòng là khớp.
Chứng minh:
a/ 1 toàn cấu,  2 ,  4 đơn cấu   3 đơn cấu.
b/  5 đơn cấu,  2 ,  4 toàn cấu   3 toàn cấu.
12. Cho dãy khớp ngắn các A-môđun
 M  
0   M  
 M  0.
Chứng minh rằng nếu M , M  là hữu hạn sinh thì M cũng hữu hạn sinh.
13. Chứng minh rằng ( / m)  ( / n)  0 nếu m, n nguyên tố cùng
nhau.
14. Chứng minh A  M  M , với mọi A-môđun M.
A

15. Cho M và N là hai A-môđun hữu hạn sinh . Chứng minh


M  N là A-môđun hữu hạn sinh.
A
16. Cho vành A và iđêan I. Chứng minh rằng với mọi A-môđun M ta có
( A I )  A M  M IM .
17. Cho hai iđêan I và J của 1 vành A. Chứng minh đẳng cấu A-môđun sau:
( A I )  A ( A J )  A (I  J ) .
18. Chứng minh MĐ 2.18: Mỗi A- môđun hữu hạn sinh là thương của một A-
môđun tự do nào đó.
19. Chứng minh tích ten xơ của hai A-môđun tự do là tự do.
20. Chứng minh môđun tự do là phẳng.

35

You might also like