You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC

PHẨM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ

BÀI TIỂU LUẬN:TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN


XUẤT

GVHD : PHAN HOÀNG PHỤNG

SVTH : NGUYỄN TRẦN THƯƠNG


NGÔ ĐÌNH CHƯƠNG
NGUYỄN QUANG ĐÔ
TRẦN TÀI VIỆT
NGUYỄN TẤN TỰ

TP.HCM : Ngày 2 tháng12 năm 2010


LỜI MỞ ĐẦU

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, có thể
n ó i m ộ t trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là
mức độtự động hoá trong các quá trình sản xuất mà trước hết đó là năng
suất sản xuất vàchất lượng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh
chóng của máy tính điện tử,công nghệ thông tin và những thành tựu của lý
thuyết Điều khiển tự động đã làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của
lĩnh vực tự động hoá.

Hiện nay, hệ thống tự điều khiển đã đảm đương một vai trò quan trọng trong sự
phát triển và tiến bộ của công nghệ mới. Thực tế, mỗi tình huống trong sinh hoạt
hằng ngày của chúng ta đều có liên quan đến một vài loại điều khiển tự động: máy
nướng bánh, máy giặt, hệ thống audio-video ...Nh ững th
I.CẤU TẠO MẠCH CẢM BIẾN QUANG :
Cấu tạo và Ứng dụng của từng linh kiện
1.IC NE555 1 con là một loại linh kiện khá là phổ biến bây giờ với việc dễ dàng
tạo được xung vuông và có thể thay đổi tần số tùy thích, với sơ đồ mạch đơn
giản,điều chế được độ rộng xung. Nó được ứng dụng hầu hết vào các mạch tạo
xung đóng cắt hay là những mạch dao động khác. Sau đây là bảng thông số của
555 có trên thị trường :

+ Điện áp đầu vào : 2 - 18V ( Tùy từng loại của 555 : LM555, NE555, NE7555..)
+ Dòng điện cung cấp : 6mA - 15mA
+ Điện áp logic ở mức cao : 0.5 - 15V
+ Điện áp logic ở mức thấp : 0.03 - 0.06V
+ Công suất lớn nhất là : 600mW
* Các chức năng của 555:
+ Là thiết bị tạo xung chính xác
+ Máy phát xung
+ Điều chế được độ rộng xung (PWM)
+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)
-IC NE555 N gồm có 8 chân.

+ Chân số 1(GND): cho nối GND để lấy dòng cấp cho IC hay chân còn gọi là chân
chung.
+ Chân số 2(TRIGGER): Đây là chân đầu vào thấp hơn điện áp so sánh và được
dùng như 1 chân chốt hay ngõ vào của 1 tần so áp.Mạch so sánh ở đây dùng các
transitor PNP với mức điện áp chuẩn là 2/3Vcc.
+ Chân số 3(OUTPUT): Chân này là chân dùng để lấy tín hiệu ra logic. Trạng thái
của tín hiệu ra được xác định theo mức 0 và 1. 1 ở đây là mức cao nó tương ứng
với gần bằng Vcc nếu (PWM=100%) và mức 0 tương đương với 0V nhưng mà
trong thực tế mức 0 này ko được 0V mà nó trong khoảng từ (0.35 ->0.75V) .
+ Chân số 4(RESET): Dùng lập định mức trạng thái ra. Khi chân số 4 nối masse
thì ngõ ra ở mức thấp. Còn khi chân 4 nối vào mức áp cao thì trạng thái ngõ ra tùy
theo mức áp trên chân 2 và 6.Nhưng mà trong mạch để tạo được dao động thường
hay nối chân này lên VCC.
+ Chân số 5(CONTROL VOLTAGE): Dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC
555 theo các mức biến áp ngoài hay dùng các điện trở ngoài cho nối GND. Chân
này có thể không nối cũng được nhưng mà để giảm trừ nhiễu người ta thường nối
chân số 5 xuống GND thông qua tụ điện từ 0.01uF đến 0.1uF các tụ này lọc nhiễu
và giữ cho điện áp chuẩn được ổn định.
+ Chân số 6(THRESHOLD) : là một trong những chân đầu vào so sánh điện áp
khác và cũng được dùng như 1 chân chốt.
+ Chân số 7(DISCHAGER) : có thể xem chân này như 1 khóa điện tử và chịu điều
khiển bỡi tầng logic của chân 3 .Khi chân 3 ở mức áp thấp thì khóa này đóng
lại.ngược lại thì nó mở ra. Chân 7 tự nạp xả điện cho 1 mạch R-C lúc IC 555 dùng
như 1 tầng dao động .
+ Chân số 8 (Vcc): chân cung cấp áp và dòng cho IC hoạt động. Không có chân
này coi như IC chết. Nó được cấp điện áp từ 2V -->18V (Tùy từng loại 555 thấp
nhất là con NE7555)

2. Biến trở 1 kon 100K : Biến trở Là điện trở


có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR
dùng để điều chỉnh mức cường độ ánh sáng cảnh
báo trong mạch này

Ký hiệu trên sơ đồ Hình dạng biến trở


3.Điện trở 1 con 10k, 1 con 56k, 1 con 3.3k : Điện trở là sự cản trở dòng điện
của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém
thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn
Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng,
chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta
tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.

Điện trở thường :Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến
0,5W.
Điện trở công xuất : Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W.
Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện
trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.

Các điện trở : 2W - 1W - 0,5W - 0,25W

Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.


Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
4.Tụ điện 2 con 0.01uF , 1 con 1uF/15v - Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn
điện áp một chiều lại,tụ được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại
có chênh lệch về điện áp một chiều.
-Loc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu ( loại bỏ pha âm ) thành điện
áp một chiều bằng phẳng . đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn
- Với điện AC ( xoay chiều ) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì tụ lại
trở thành tụ lọc .

Kí hiệu tụ hoá và hình dạng tụ hoá

5.BC 158 1 con


6.LDR cảm biến quang 1 con:Cam bien quang dien la mot linh kien dien tu duoc
cau tao tu hop chat ban dan va co nguyen ly hoat dong nhu sau:khi co anh sang
chieu vao be mat cua linh kien ban dan, thi linh kien do se tu dong thay doi dien
tro,tuy thuoc vao cuong do anh sang cheu vao nhieu hay it thi linh kien ban dan do
se thay doi dien tro theo.
7.1 nguồn 9v:cung cấp nguồn điện cho mạch.

8.1 loa báo động :bộ phận phát âm ra loa.


9.1 công tất:dùng để điều chỉnh đóng tắt dòng điện chạy qua mạch.

II.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Đây là mạch báo động ánh sáng. Được sử dụng trong phòng tối và khi có ánh sáng
lọt vào thì mạch sẽ phát ra tiếng báo cho ta biết là có ánh sáng
Nhìn vào mạch trên khá là đơn giản vì mạch chỉ sử dụng 1 con IC NE555 để tạo
dao động phát âm thanh ra loa và 1 con LDR cảm biến ánh sáng.
+ IC NE555 ở đây là con tạo dao động xung vuông trong mạch này nó tạo dao
động là 1Khz cấp cho tải là Loa
+ LDR là cảm biến ánh sáng.Khi không có ánh sáng thì cảm biến này có giá trị
điện trở là vô cùng còn khi có ánh sáng đủ mạch thì cảm biến có giá trị điện trở là
0.
Khi có ánh sáng thì LDR sẽ có điện trở bằng 0 khi đó nó sẽ phân cực thuận cho
con BC158 dẫn đến cấp điện áp vào chân 4 của 555 là mạch dao động 555 hoạt
động và phát âm thanh ra loa. Còn khi không có ánh sáng thì LDR có giá trị điện
trở vô cùng do đó nó ko phân cực được cho BC158 ==> Không có tín hiệu ra loa.
Hiện nay, hệ thống tự điều khiển đã đảm đương một vai trò quan trọng trong sự phát triển
và tiến bộ của công nghệ mới. Thực tế, mỗi tình huống trong sinh hoạt hằng ngày của
chúng ta đều có liên quan đến một vài loại điều khiển tự động: máy nướng bánh, máy
giặt, hệ thống audio-video ... Trong những cơ quan lớn hay các xưởng sản xuất, để đạt
hiệu suất tối đa trong việc tiêu thụ điện năng, các lò sưỡi và các máy điều hoà không khí
đều được kiểm soát bằng computer. Hệ thống tự điều khiển được thấy một cách phong
phú trong tất cả các phân xưởng sản xuất : Kiểm tra chất lượng sản phẩm, dây chuyền tự
động, kiểm soát máy công cụ. Lý thuyết điều khiển không thể thiếu trong các ngành đòi
hỏi tính tự động cao như : kỹ thuật không gian và vũ khí, người máy và rất nhiều thứ
khác nữa.

You might also like