You are on page 1of 7

Chương 8

CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ


TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách trong nền kinh tế mở


Š Chính sách kinh tế của chính phủ trong nền kinh
tế mở có ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế
của quốc gia
Š Không có quốc gia nào tránh khỏi bị ảnh hưởng
bởi sự lựa chọn chính sách kinh tế
ế của chính phủ
quốc gia khác trong môi trường hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay trên khắp thế giới
Š Do đó các chính phủ cần tăng cường phối hợp
chính sách kinh tế quốc tế

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Mục tiêu của chính sách kinh tế


Š Cân bằng đối nội
ƒ Nền kinh tế toàn dụng, tối đa hóa hiệu quả sử
dụng nguồn lực tài nguyên kinh tế quốc gia
ƒ Tăng trưởng (sản lượng), bình ổn giá cả (lạm
phát), và an sinh xã hội (việc làm)
Š Cân bằng đối ngoại
ƒ Current account is close enough to balance
that foreign debts can be repaid (deficit) or that
other nations can repay their debts (surplus)

1
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Phân loại Công cụ chính sách


Š Chính sách làm thay đổi chi tiêu: làm thay đổi
tổng cầu hàng hóa
ƒ Chính sách tài chính (thuế, chi tiêu ngân sách)
ƒ Chính sách tiền tệ (cung tiền)
Š Chính sách chuyển đổi chi tiêu: chuyển đổi từ
Cầu hàng nhập sang hàng nội hay ngược lại
ƒ Nâng giá / Phá giá nội tệ (chế độ tỷ giá cố định)
ƒ Can thiệp thị trường hối đoái (chế độ tỷ giá trung gian)
Š Kiểm soát trực tiếp
ƒ Thuế quan thương mại, Hạn ngạch, Trợ cấp xuất
khẩu, Kiểm soát lưu chuyển vốn

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Các mục tiêu kinh tế & Chính sách

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tỷ giá và Cân bằng BOP


Š Khi quốc gia đang suy thoái và bị thâm hụt
BOP : Phá giá nội tệ có thể khuyến khích
xuất khẩu và kích thích tăng trưởng kinh tế
Š Khi quốc gia đang bị lạm phát và thặng dư
BOP : Nâng giá nội tệ có thể cắt giảm xuất
khẩu và điều hòa chi tiêu nội địa

2
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tỷ giá và Cân bằng BOP


Š Các chính sách tỷ giá không nên thực hiện
thiếu cân nhắc, vì hành động phá giá nội tệ
của quốc gia này sẽ khiến đồng tiền của cá
quốc gia đối tác thương mại chủ yếu bị
nâng giá
Š Điều đó dễ dẫn đến hành động trả đũa
hoặc tẩy chay của các quốc gia đối tác

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tài chính & Chính sách tiền tệ


đối với Mục tiêu Cân bằng Đối nội
Š Chính sách tài chính & tiền tệ chủ yếu dùng vào
mục tiêu cân bằng đối nội, nhưng hiệu lực chính
sách lại tùy thuộc vào khu vực kinh tế đối ngoại
Š Xét theo mức độ hiệu quả chính sách đối với các
mục tiêu kinh tế cân bằng Đối nội :
ƒ Trong chế độ tỷ giá cố định, hiệu quả chính sách tài
chính cao hơn chính sách tiền tệ
ƒ Trong chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách tiền tệ có hiệu
lực hơn chính sách tài chính

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tài chính : hiệu quả trong ngắn hạn


Chế độ tỷ giá CỐ ĐỊNH

Tổng cầu Tăng trưởng sản


tăng lượng & việc làm

Tăng
chi tiêu
NHTW dùng
ngân sách Mức cầu
nội tệ mua
tiền tăng & Luồng Sản lượng và
vào ngoại tệ
Lãi suất vốn để ổn định tỷ Việc làm trong
tăng ngoại giá nước gia tăng
nhập thêm nữa
Æ Cung tiền
tăng

Giả định quốc gia hội nhập tài chính quốc tế


Trường hợp chính sách tài chính thắt chặt, lập luận ngược lại

3
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tài chính : hiệu quả trong ngắn hạn


Chế độ tỷ giá THẢ NỔI
Nhập khẩu Suy giảm Tổng
Sản lượng
Tổng cầu tăng Æ Cầu, Sản lượng,
& Việc làm
tăng Thâm hụt Việc làm … của
tăng
thương mại nền kinh tế

Tăng
chi tiêu
ngân sách Cầu tiền & Luồng
Lãi suất vốn
Nội tệ lên giá
cùng tăng ngoại
lên nhập

Giả định quốc gia hội nhập tài chính quốc tế


Trường hợp chính sách tài chính thắt chặt, lập luận ngược lại

10

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tiền tệ: hiệu quả trong ngắn hạn


Chế độ tỷ giá THẢ NỔI
Cung tiền
tăng Tổng Cầu Sản lượng &
tăng Việc làm tăng

Lãi

suất Xuất
giảm khẩu
Luồng tăng Æ Sản lượng &
Nội tệ mất
vốn xuất Thặng Việc làm tăng
giá
ngoại dư thêm nữa
Thương
mại

Giả định quốc gia hội nhập tài chính quốc tế


Trường hợp chính sách tiền tệ thắt chặt, lập luận ngược lại

11

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tiền tệ: hiệu quả trong ngắn hạn


Chế độ tỷ giá CỐ ĐỊNH
Cung tiền
tăng Tổng cầu Sản lượng &
tăng Việc làm tăng

Interest
rate
falls
NHTW
Luồng
tung dự Cung tiền Sản lượng &
vốn xuất
trữ ngoại giảm Việc làm giảm
ngoại
tệ

Giả định quốc gia hội nhập tài chính quốc tế


Trường hợp chính sách tiền tệ thắt chặt, lập luận ngược lại

12

4
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tài chính & Chính sách tiền tệ


đối với Mục tiêu Cân bằng Đối ngoại
Š Chế độ tỷ giá thả nổi tạo điều kiện cân bằng tự động
BOP, chỉ cần tập trung phân tích môi trường Chế độ tỷ
giá Cố định
Š Trong
T ngắn
ắ hạn,
h chính
hí h sách
á h tiề
tiền tệ có
ó hiệ
hiệu lực
l đối với
ới
BOP
ƒ Tăng cung nội tệ làm xấu đi cân bằng BOP
ƒ Thắt chặt nội tệ cải thiện BOP
Š Hiệu quả chính sách tài chính trong ngắn hạn không rõ
ràng, tùy thuộc mức độ tự do trong lưu chuyển vốn

13

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tiền tệ : hiệu quả ngắn hạn


Chế độ tỷ giá CỐ ĐỊNH

Tổng cầu CA thâm


tăng hụt

Cung tiền Giảm


tăng Cân bằng
lãi suất

BOP tổng
thể xấu đi
Dòng vốn KA thâm
xuất ngoại hụt

Giả định quốc gia hội nhập tài chính quốc tế


Trường hợp chính sách tiền tệ thắt chặt, lập luận ngược lại

14

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Chính sách tài chính : hiệu quả ngắn hạn


Chế độ tỷ giá CỐ ĐỊNH

Tổng cầu Thâm


tăng hụt
thương
Tăng chi mại
tiêu ngân BOP tổng
sách
ể có thể
thể ể
cân bằng
Cầu tiền Lãi Luồng
tăng suất vốn
tăng ngoại
nhập

Đối với trường hợp thắt chặt chính sách tài chính, lập luận ngược lại

15

5
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Xung đột chính sách


Š Chính sách tiền tệ
ƒ Nếu quốc gia có thặng dư BOP và thất nghiệp cao,
hoặc thâm hụt BOP kèm lạm phát, việc tăng/giảm cung
tiền sẽ giúp hồi phục cả mục tiêu cân bằng đối nội lẫn
đối ngoại
ƒ Nếu quốc gia có thất nghiệp kèm thâm hụt BOP, hoặc
lạm phát kèm thặng dư BOP, một chính sách chỉ có
thể xử lý được mục tiêu này và làm xấu đi mục tiêu kia
Š Chính sách tài chính – hiệu quả không rõ ràng
trong các môi trường vừa nêu

16

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Xung đột chính sách (tt)


Š Trong trường hợp có xung đột mục tiêu chính
sách, cần phải có sự phối kết các giải pháp của
chính sách tiền tệ với chính sách tài chính
Š Đôi khi trạng thái mất cân đối kinh tế còn nan giải
hơn, chẳng
ẳ hạn khi quốc ố gia vừa bị lạm phát
nghiêm trọng, vừa có mức thất nghiệp cao kèm
theo tình trạng mất cân bằng BOP, đặt ra sự cần
thiết phối kết các giải pháp chính sách đa dạng
và đồng bộ

17

Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Phối hợp chính sách quốc tế


Š Tác động của chính sách kinh tế đối nội tại
một quốc gia có thể lây lan ảnh hưởng đến
các quốc gia khác
Š Các quốc gia công nghiệp đã và đang có
mức độ phối hợp chặt chẽ về chính sách
kinh tế nhằm đạt được sự cân bằng trong
quan hệ kinh tế đối ngoại mà không phải hy
sinh các mục tiêu kinh tế đối nội

18

6
Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Phối hợp chính sách quốc tế


Š Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G-8
Š Các Hội nghị định kỳ của NHTW các quốc
gia thành viên BIS (Bank for International
Settlement)
Š Các hiệp ước chính sách quốc tế chủ chốt,
như Hiệp ước Smithsonian (1971); Hiệp
ước Plaza (1985), Hiệp ước Louvre (1987)

19

You might also like