You are on page 1of 13

Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng

HÖ thèng kiÕn thøc träng t©m vËt lÝ


(Dòng điện xoay chiều và Dao động điện từ)

CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1) TỪ THỐNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG
 Biểu thức từ thông:
( )
 
Φ = NBScos(ωt + φ) = Φocos(ωt + φ), trong đó φ = n, B .
 Biểu thức suất điện động
 π
 ( ωt + φ ) = ωΦo sin ( ωt + φ ) 
e = −Φ′ = ωNBSsin → e = E o sin(ωt + φ) = E o cos  ωt + φ −  V.
Eo  2
Chú ý:
 Trong bài thi các em chỉ cần nhớ biểu thức của từ thông, từ đó đạo hàm là được biểu thức của suất điện động.
E ωΦ o ωNBS
 Suất điện động hiệu dụng: E = o = = .
2 2 2
2) ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
 U R U L U C U U RL U RC
I = R = Z = Z = Z = Z = Z ...
 L C RL RC
 Các giá trị hiệu dụng và cực đại: 
U U U U
I = oR = oL = oC = o ...
 o R ZL ZC Z

u R = Io R cos ( ωt + φi )
 π
u L = Io ZL cos  ωt + φi + 
 2
 π
 Ứng dụng viết biểu thức: i = Io cos ( ωt + φi ) 
→ u C = Io ZC cos  ωt + φi − 
 2
u RL = Io R + Z2L cos ( ωt + φi + φ RL )
u RC = Io R + ZC2 cos ( ωt + φi + φ RC )
...............................
 Hệ thức liên hệ trong đoạn mạch có u và i vuông pha với nhau
u L = U oL cos(ωt) 2 2
  uL   i 
 Với mạch chỉ có chứa cuộn cảm:   π  →  +   =1
i = Io cos  ωt − 2  = Io sin(ωt)  U oL   Io 
  
Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của uL theo i (hoặc ngược lại) là đường elip.
Hệ quả:
Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị là u1; i1, tại thời điểm t2 có ( u2; i2) thì ta có hệ thức
u12 − u22
ZL =
i22 − i12
2 2 2 2
 u1   i1   u2   i2  u12 − u22 i22 − i12 U oL u12 − u22
 +
   = 1 =  +
   
→ = ⇔ = 

 U oL   I o   U oL   I o 
2
U oL I o2 Io i22 − i12 u12 − u22
ωL =
i22 − i12

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
u C = U oC cos(ωt) 2 2
  uC   i 
 Với mạch chỉ có chứa tụ C:   π 
→     =1
+
i = I o cos  ωt +  = − I o sin(ωt)  U oC   Io 
  2
Từ hệ thức trên ta thấy đồ thị của uC theo i (hoặc ngược lại) là đường elip.
Hệ quả:
Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện có giá trị là u1; i1, tại thời điểm t2 có ( u2; i2) thì ta có hệ thức
u12 − u22
ZC =
i22 − i12
2 2 2 2
 u1   i1   u2   i2  u 2 − u 2 i2 − i2 U u2 − u2
  +   =1=   +   → 1 2 2 = 2 2 1 ⇔ oC = 12 22 →
 U oC   I o   U oC   I o  U oC Io Io i2 − i1 1 u2 − u2
= 12 22
ωC i2 − i1
Chú ý: Nếu thay các các giá trị cực đại bằng giá trị hiệu dụng thì ta được hệ thức tương ứng
2 2 2 2
 u   i   u   i  u2 i2
 +
   = 1 ⇔  +
   = 1 
→ + = 2.
 Uo   Io  U 2   I 2  U2 I2

3) CÔNG SUẤT TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU


u = U o cos ( ωt + φ u ) V = U 2cos ( ωt + φ u ) V
 Biểu thức tính công suất:  → P = UIcos ( φ u − φi ) .

i = Io cos ( ωt + φi ) A = I 2cos ( ωt + φi ) A
Chú ý:
 Khi tính toán công suất tiêu thụ của đoạn mạch điện xoay chiều thì ta phải chuyển đổi các phương trình của u và i
 π
về cùng dạng với nhau theo quy tắc sin x = cos  x −  .
 2
 Với đoạn mạch điện có chứa R thì tính công suất bằng công thức P = I 2 R.
 Hệ số công suất:
P 2P
 Với mọi loại đoạn mạch điện: cosφ = =
UI U o Io
R U
 Với đoạn mạch có chứa R: cosφ = = R .
Z U
Ví dụ: Tính hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay chiều có các thông số thỏa mãn
1 3
a) U L = U = 2U C . b) U R = U L = 3U C .
2 3
Hướng dẫn giải:
 1
UL = 2 U
 2
 1 1 1  U2 15U 2
a) Từ giả thiết ta có  U C = U  → U 2 = U 2R +  U − U  ⇔ U 2 = U 2R + ⇔ U 2R =
 4 2 4  16 16
U = U + ( U − U )
2 2 2

 R L C

15U U 15
Từ đó ta được U R =  → cosφ = R = .
4 U 4
 U = 3U
 L R
2
 1  1  4U 2R 7U R2
b) Ta có  U C = UR  → U 2 = U 2R +  3U R − U R  ⇔ U 2 = U R2 + ⇔ U2 =
 3  3  3 3
U2 = U2 + U − U 2
 R ( L C)
3 U 3 21
Từ đó, U R = U 
→ cosφ = R = = .
7 U 7 7
4) ĐỘ LỆCH PHA TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Mạch chỉ có R: φ = 0.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
π
 Mạch chỉ có L: φ = .
2
π
 Mạch chỉ có C: φ = − .
2
 ZL
 tan φ = R
  π
 Mạch chỉ có R, L nối tiếp:  R R ,  0 < φ < .
cosφ = =  2
 Z R + ZL
2 2

π
R > ZL  →0 < φ <
4
Đặc biệt:
π π
R < Z L  → <φ<
4 2
 − ZC
 tan φ = R
  π 
 Mạch chỉ có R, C nối tiếp:  R R ,  − < φ < 0 .
cosφ = =  2 
 Z R + ZC
2 2

π
R > ZC  →− < φ < 0
4
Đặc biệt:
π π
R < ZC  →− < φ < −
2 4
 Z L − ZC
 tan φ = R
  π π
 Mạch chỉ có R, L, C nối tiếp:  R R ,  − < φ < .
cosφ = =  2 2
 Z R + ( Z L − ZC )
2 2

Đặc biệt:
π
0 < φ < ⇔ Z L − ZC < R
4
 φ > 0 ⇔ ZL > ZC  →
π π
< φ < ⇔ ZL − ZC > R
4 2
π π
− < φ < − ⇔ ZC − ZL > R
2 4
 φ < 0 ⇔ ZL < ZC  →
π
− < φ < 0 ⇔ ZC − Z L < R
4
Chú ý: Trong các bài toán độ lệch pha có cho biểu thức của u và i, chúng ta phải quy đổi phương trình u, i về cùng
  π −
π

 sin α = cos  α −  : sin → 2


cos
  2 
dạng hàm theo quy tắc  π
  π +

 cos α = sin  α +  : cos → 2


sin
  2
5) MỘT SỐ DẠNG TOÀN VỀ BIỆN LUẬN HỘP KÍN THƯỜNG GẶP
 Mạch điện có 1 hộp kín
π π
Gọi φ là độ lệch pha giữa u và i, với − ≤ φ ≤ . Ta có một số các trường hợp điển hình:
2 2
 Nếu φ = 0:
+ hộp kín chỉ chứa R nếu nó chứa 1 phần tử.
+ hộp kín chứa 3 phần tử R, L, C với ZL = ZC.
π
 Nếu φ = :
2
+ hộp kín chỉ chứa L nếu nó chứa 1 phần tử.

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
+ hộp kín chứa 2 phần tử (L, C) với ZL > ZC.
π
 Nếu φ = − :
2
+ hộp kín chỉ chứa C nếu nó chứa 1 phần tử.
+ hộp kín chứa 2 phần tử (L, C) với ZL < ZC.
π
 Nếu 0 < φ < :
2
+ hộp kín chứa 2 phần tử (R, L).
+ hộp kín chứa 3 phần tử R, L, C với ZL > ZC.
π
 Nếu − < φ < 0 :
2
+ hộp kín chứa 2 phần tử (R, C).
+ hộp kín chứa 3 phần tử (R, L, C) với ZL < ZC.
Chú ý:
+ Nếu mạch điện không cho dòng một chiều chạy qua thì mạch đó phải có chứa tụ điện.
+ Nếu mạch điện có tiêu thụ điện năng thì mạch điện phải có R, hoặc cuộn dây không thuần cảm.
 Mạch điện có 2 hộp kín
Giả sử hai hộp kín ta cần xác định phần tử chứa trong chúng là X và Y.
TH1: Mỗi hộp chỉ chứa một phần tử.
Gọi φ′ là độ lệch pha giữa điện áp của X và Y ( ϕ′ = ϕu X − ϕuY , với 0 ≤ φ′ ≤ π). một số các khả năng có thể xảy ra:
 Nếu φ′ = 0: Khi đó, các hộp kín hoàn toàn giống nhau ở các phần tử.
π
 Nếu φ ′ = :
2
+ Hộp 1 chứa L, hộp 2 chứa R.
+ Hộp 1 chứa R, hộp 2 chứa C.
 Nếu φ′ = π: Khi đó, hộp 1 chứa L, hộp 2 chứa C.
π
 N ế u 0 < φ′ < :
2
+ Hộp 1 chứa cuộn dây không thuần cảm (r, L); hộp 2 chứa R.
+ Hộp 1 chứa L, hộp 2 chứa cuộn dây không thuần cảm (r, Lo).
π
 Nếu < φ′ < π : Khi đó, hộp 1 chứa cuộn dây không thuần cảm (r, L); hộp 2 chứa C.
2
TH2: Mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử.
Gọi φ′ là độ lệch pha giữa điện áp của X và Y ( ϕ′ = ϕu X − ϕuY , với 0 ≤ φ′ ≤ π).
Khả năng 1: X chứa hai phần tử R, L:

L L′
 Nếu φ′ = 0: Khi đó Y chứa R′, L′ với= .
R R′
π Z R′ L
 Nếu φ′ = : Khi đó Y chứa R′, C với L = ⇔ R.R ′ = ZL .ZC ⇔ R.R ′ =
2 R ZC C
π
 Nế u 0 < φ ′ <
: Có một số khả năng sau xảy ra:
2
L L′
+ Hộp 2 chứa (L′, R′) với > .
R R′
L
+ Hộp 2 chứa (R′, C) với RR ′ > .
C
π
 Nếu < φ′ < π : Có một số khả năng sau xảy ra:
2
+ Hộp 2 chứa (L′, C) với ZL′ < ZC

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
L
+ Hộp 2 chứa (R′, C) với RR ′ < .
C
Khả năng 1: X chứa hai phần tử R, C:

 Nếu φ′ = 0: Khi đó Y chứa R′, C′ với CR = C′R ′.


π Z R L
 Nếu φ′ = − : Khi đó Y chứa R′, L với L = ⇔ R.R ′ = ZL .ZC ⇔ R.R ′ =
2 R ′ ZC C
π
 Nếu 0 < φ′ < : Có một số khả năng sau xảy ra:
2
+ Hộp 2 chứa (L, C′) với ZL < ZC′
+ Hộp 2 chứa (R′, C′) với CR < C′R ′.
6) CỰC TRỊ TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Mạch điện có R thay đổi

R = Z − Z
 L C

 U2 U o2
 R thay đổi để Pmax thì ta có các kết quả sau: Pmax = =
 2 Z L − ZC 4 Z L − ZC
 1
cosφ =
 2
R = 0
 U UO
I max = =
 Z L − ZC 2 ZL − ZC

 R thay đổi để Imax, ULmax, UCmax thì ta có các kết quả:  U.ZL
 U Lmax = Z − Z
 L C

 U.ZC
 U Cmax =
 Z L − ZC
 Cuộn dây không thuần cảm:
 
R + r = Z − Z R = Z − Z − r
 L C
 L C

 U 2
Uo2
 U2
+ Công suất toàn mạch cực đại khi: Pmax = = ← → Pmax =
 2 ZL − ZC 4 ZL − ZC  2 ZL − ZC
 1  1
cosφ = cosφ =
 2  2


 R = r + ( Z L − ZC )
2 2


 U2
+ Công suất trên R cực đại, khi đó ta có: ( PR )max =
2r + r 2 + ( ZL − ZC )
2


cosφ > 1
 2
 Bài toán hai giá trị biến thiên R1, R2 để công suất không đổi:

 R R = ( Z − Z )2
 1 2 L C

 π
+ Mạch điện có cuộn dây thuần cảm, khi đó  φ1 + φ 2 =
 2
 U 2

P =
 R1 + R 2

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng

( R + r )( R + r ) = ( Z − Z )2
 1 2 L C

 π
+ Mạch điện có cuộn dây không thuần cảm, khi đó  φ1 + φ 2 =
 2
 U 2

P =
 R1 + R 2 + 2r
Chú ý:
 Trong trường hợp mạch điện bị khuyết một phần tử (hoặc L hoặc C) thì ta có các điều kiện tương tự
 R1 R2
 R1 R2 = Z L →L =
2
.
 2πf
+ Với mạch R, L: 
2
P = U
 R1 + R2

 1
 R1 R2 = Z C 
→C =
2
.
 2πf R1 R2
+ Với mạch R, C:  2
P = U
 R1 + R2

 Các em cần phân biệt rõ hai trường hợp công suất cực đại khi R biến thiên và công suất bằng nhau.
U2 U2
+ Khi R biến thiên thì công suất cực đại là Pmax = =
2 Z L − ZC 2 R
 U2
P = U2 U2
+ Khi R biến thiên có hai giá trị cho P bằng nhau thì  R1 + R2 
→ Pmax = =
 2 Z L − Z C 2 R1 R2
( )
2
 Z L − Z C = R1 R2

 Mạch điện có L thay đổi


 1
L = ω2C

 U U2
I max = , Pmax =
 L thay đổi để I, P, UR, UC đạt max, khi đó mạch có cộng hưởng:  R R
 U.ZC
 U Rmax = U, U C max =
 R
cosφ = 1
 R 2 + ZC2
 ZL =
 ZC
 L thay đổi để ULmax, khi đó ta có: 
 U U
( L )max = R R + ZC
2 2

 Z + 4R 2 + ZC2
 ZL = C
 2
 L thay đổi để URLmax, khi đó ta có: 
( U RL ) = 2UR
 max
4R + ZC2 − ZC
2

Chú ý:
ZL + ZL
 Khi L = L1 hoặc L = L2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không đổi thì ta có Z C = 1 2

2
 Khi UL cực đại thì ta có (U L )max = U 2 + U R2 + U C2 = U 2 + U RC
2 2

 Khi UL cực đại thì uRC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch.
 Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UL không đổi, đồng thời khi L = Lo mà UL đạt cực đại thì ta có hệ thức liên hệ
2 1 1
giữa các đại lượng là = + .
Lo L1 L2

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
 Mạch điện có C thay đổi
 1
C = ω 2 L

 U U2
I max = , Pmax =
 C thay đổi để I, P, UR, UL đạt max, khi đó mạch có cộng hưởng:  R R
 U.ZL
 U Rmax = U, U L max =
 R
cosφ = 1
 R 2 + ZL2
 ZC =
 ZL
 C thay đổi để UCmax, khi đó ta có: 
 U U
( C ) max = R R + ZL
2 2

 ZL + 4R 2 + Z2L
 ZC =
 2
 C thay đổi để URCmax, khi đó ta có: 
( U RC ) = 2UR
 max
4R 2 + Z2L − Z L

Chú ý:
Z C + ZC
 Khi C = C1 hoặc C = L2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không đổi thì ta có Z L = 1 2

2
 Khi UC cực đại thì ta có (U C ) max = U 2 + U R2 + U L2 = U 2 + U RL
2 2

 Khi UC cực đại thì uRL vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch.
 Khi C = C1 hoặc C = C2 mà UC không đổi, đồng thời khi C = Co mà UC đạt cực đại thì ta có hệ thức liên hệ
C1 + C2
giữa các đại lượng là Co = .
2
 Mạch điện có ω hoặc f thay đổi
 1 1
ω = LC  →f =
2π LC

 U U 2
 I, P, UR đạt max, khi đó mạch có cộng hưởng: I max = , Pmax =
 R R
 U Rmax = U

cosφ = 1
2
 UL đạt max, khi đó: ωL =
2LC − R 2 C 2
2L − R 2 C
 UL đạt max, khi đó: ωC = .
2L2 C
Chú ý:
 Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không đổi đồng thời khi ω = ωo mà
công suất P cực đại (hoặc I cực đại, hoặc mạch có cộng hưởng điện) thì ta có hệ thức liên hệ giữa các đại
lượng là ωo2 = ω1 .ω2 ←
→ f o2 = f1 . f 2
2 2 L − R 2C 1
 Từ các kết quả thu được ở trên ta có ωL .ωC = . =
2 LC − R C
2 2 2
2L C LC
7) MÁY BIẾN ÁP, SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
 Máy biến áp
U1 N1
 Với mọi loại máy biến áp: = .
U2 N2
U I U N I
 Với máy biến áp lí tưởng: 1 = 2 → 1 = 1 = 1.
U 2 I1 U 2 N 2 I2

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
 Sự truyền tải điện năng
2
 P 
 Công suất hao phí: ∆P = I R = 
2
 .R
 U cos φ 
 Độ giảm điện áp trên đường dây truyền tải điện năng: ∆U = I.R
P − ∆P ∆P P.U.R
 Hiệu suất truyền tải điện năng: H = =1− =1−
( U cos φ )
2
P P
Chú ý:
 Trong cấu tạo máy biến áp thì cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ.

 Công thức tính điện trở dây dẫn: R = ρ .
S
 Trong quá trình tính toán, ℓ = 2d , với d là khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
Ví dụ 1: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi xa với điện áp 2 kV, hiệu suất của quá trình truyền tải
điện năng là 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng lên đến 95% thì ta phải
A. tăng điện áp lên đến 4 kV. B. tăng điện áp lên đến 8 kV.
C. giảm điện áp xuống còn 1 kV. D. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV.
Hướng dẫn giải:
2
 P 
 Biểu thức tính công suất hao phí ∆P =   .R
 U cos φ 
 Khi H = 80% thì công suất hao phí là 20%.
 Khi H = 95% thì công suất hao phí là 5%.
Để công suất hao phí giảm 4 lần (từ 20% còn 5%) thì ta phải tăng U lên 2 lần, tức là tăng lên 4 kV.
Ví dụ 2: Người ta cần tải 1 công suất 5 MW từ nhà máy điện đến một nơi tiêu thụ cách nhau 5 km. Hiệu điện
thế cuộn thứ cấp máy tăng thế là U = 100 kV, độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U. Điện trở suất các
dây tải là 1,7. 10–8 m. Tiết diện dây dẫn phải thỏa điều kiện nào?
Hướng dẫn giải:
Ta có d = 5 km 
→ ℓ = 10 km = 10000 m.
1 1000
Độ giảm điện thế ∆U = IR ≤ U = 1 kV = 1000V  →R ≤
100 I
6
P 5.10 1000 ℓ ρℓ
Mà P = UI  →I = = 3
= 50A  →R ≤ = 20Ω ⇔ ρ ≤ 20 ⇔ S ≥
U 100.10 50 S 20
1,7.10−8.10000
Thay số ta được S ≥ = 8,5.10−6 m 2 = 8,5mm 2 → S ≥ 8,5mm 2
20
8) MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
 Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Máy phát điện xoay chiều 1 pha:
 Cấu tạo:
+ Phần cảm: là nam châm dùng để tạo ra từ trường. Nam châm của phần cảm có thể là nam châm
vĩnh cữu hoặc nam châm điện.
+ Phần ứng: là khung dây dẫn dùng để tạo ra dòng điện.
Một trong hai phần cảm và phần ứng đứng yên, phần còn lại quay. Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ
phận quay gọi là rôto.
+ Từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số: f = n.p
Trong đó: n là tốc độ quay (vòng/s), p: số cặp cực.
N.p
Nếu tốc độ quay là N(vòng/phút) thì tần số của dòng điện cho máy phát sinh ra là f = .
60
 Hoạt động: Các máy phát điện xoay chiều một pha có thể hoạt động theo hai cách
+ Cách thứ nhất: phần ứng quay, phần cảm cố định.
+ Cách thứ hai: phần cảm quay, phần ứng cố định.
 Máy phát điện xoay chiều 3 pha:

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
 Khái niệm: Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau

e = E cos ( ωt )
 1 o

  2π 
1200 từng đôi một. Biểu thức các suất điện động ở ba cuộn dây : e 2 = E o cos  ωt − 
  3 
  4π   2π 
e3 = E o cos  ωt −  = E o cos  ωt + 
  3   3 

i = I cos ( ωt )
1 o
  2π 
Các dòng điện do máy phát sinh ra có biểu thức tương ứng: i 2 = Io cos  ωt − 
  3 
  4π   2π 
i3 = Io cos  ωt −  = Io cos  ωt + 
  3   3 
 Cấu tạo:
+ Phần cảm: là nam châm quay xung quanh 1 trục dùng để tạo ra từ trường (hay còn gọi là Rôto).
+ Phần ứng: gồm 3 cuộn dây dẫn giống nhau lệch nhau 1200 tức 1/3 vòng tròn (hay còn gọi là
Stato).
 Các sơ đồ mắt tải 3 pha đối xứng
 Mắc hình sao:
+ Cường độ tức thời trên dây trung hòa i = i1 + i2 + i3. Nếu các tải đối xứng thì i = 0.
+ Gọi hiệu điện thế giữa một dây pha và một dây trung hòa là hiệu điện thế pha UP. Gọi hiệu điện thế
 U d = 3U p
giữa hai dây pha là hiệu điện thế dây Ud. Khi đó ta có hệ thức 
Id = Ip

 U d = U p
 Mắc hình tam giác: Khi đó ta có hệ thức 
Id = 3I p
Chú ý: Khi tính toán về máy phát điện xoay chiều 3 pha thì chúng ta tính toán trên từng pha với điện áp là UP.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 4. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
1) CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
 2π
To = ω = 2π LC
1
 Chu kì, tần số mạch dao động: ωo = 
→
LC f o = 1 = ω = 1
 T 2π 2π LC
Từ các công thức trên, chúng ta có thể tính toán được L, C, T, f của mạch dao động cũng như sự tăng giảm của chu
kỳ, tần số.
Chú ý:
ε.S
 Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng là C = , trong đó d là khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
k .4 πd
Khi tăng d (hoặc giảm d) thì C giảm (hoặc tăng), từ đó ta được mối liên hệ với T, f.
 2π LC1 ≤ T ≤ 2π LC2

 Nếu C1 ≤ C ≤ C2  → 1 1
 ≤ f ≤
 2π LC2 2π LC1
 Bài toán viết biểu thức i, q, u của mạch dao động:
 Biểu thức điện tích hai bản tụ điện: q = Qocos(ω + φ) C.
 Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây: i = q′′ = Iocos(ω + φ + π/2) A; Io = ωQo.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
q Qocos(ωt + φ) Q
 Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện: u = = = U o cos(ωt + φ)V; U o = o
C C C
π π
φ = φq + = φu +
 Quan hệ về pha của các đại lượng: i 2 2
φ u = φq
Qo
Uo =
Qo = CU o C
 Quan hệ về các biên độ: 

Io = ωQ o Io
ω=
Qo
q = Qo cos ( ωt ) 2 2
  q   i 
 Phương trình liên hệ:   π 
→  +   =1
i = Io cos  ωt +  = −Io sin ( ωt )  Qo   I o 
  2
 Bài toán ghép tụ điện
1 1 1
 Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp: = + , tức là điện dung của bộ tụ giảm đi, Cb < C1; Cb < C2.
C b C1 C 2

1 1 1 1 1 
ω= =  + + ... + 
LC L  C1 C 2 Cn 
L
Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là T = 2π LC = 2π
1 1
+
C1 C 2

1 1 1 1 1 
f= =  + 
2π LC 2π L  C1 C 2 

 Các tụ C1, C2 mắc song song: Cb = C1 + C2, tức là điện dung của bộ tụ tăng lên, Cb > C1; Cb > C2.

1 1
ω= =
LC L ( C1 + C 2 )

Khi đó tần số góc, chu kỳ, tần số của mạch là T= = 2π L ( C1 + C 2 )
ω
1 ω 1
f= = =
T 2π 2π L ( C1 + C 2 )
 Các tụ C1, C2 mắc hỗn hợp:
+ T1; f1 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với C1
+ T1; f1 là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với C2
+ Gọi Tnt; fnt là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C1 nối tiếp C2).
1 1 1 T1 .T2
2
= 2 + 2 ← → Tnt =
Khi đó Tnt T1 T2 T12 + T22
f nt2 = f12 + f 22 ←
→ f nt = f12 + f 22
+ Gọi Tss; fss là chu kỳ, tần số của mạch khi mắc L với (C1 song song C2).
Tss2 = T12 + T22 ←
→ Tss = T12 + T22
+ Khi đó 1 1 1 f1 .f 2
2
= 2 + 2 ←
→ f ss =
f ss f1 f 2 f12 + f 22

2) NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
1 q2
 Năng lượng điện trường: WC = Cu 2 =
2 2C
1 2
 Năng lượng từ trường: WL = Li
2
1 2 1 2
Cu + Li
2 2
2
q 1
 Năng lượng điện từ: W = WL + WC = + Li 2
2C 2
1 1
qu + Li 2
2 2
 Bảo toàn năng lượng trong mạch:
 Từ các công thức tính ở trên ta thấy năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại và cũng bằng
năng lượng điện trường cực đại.
 Q o2
LC = 2
 1 2 Q o2  Io
Q o2 1 1
( C )max
W = = CU 2
o = QU o  LI o = 
 C
Khi đó ta có W = 2C 2 2  →2 2C ⇔ Io = Uo
1 2  1 2 1  L
( WL )max = LIo LI = CU o
 2 o 2
2

2 L
 Uo = Io
 C
 Cũng giống như động năng và thế năng của dao động cơ, nếu mạch dao động biến thiên tuần hoàn với chu
kỳ T, tần số f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số là 2f và chu
kỳ là T/2.
 Để tính các giá trị tức thời (u, i) ta dựa vào phương trình bảo toàn năng lượng:

1 1 2 1 2
CU o = Cu + Li ⇔ Li = CU o − Cu 
2 2 2 2
→i =
C U o2 − u 2 ( )
2 2 2 L

1 2 1 2 1 2
LIo = Cu + Li ⇔ Cu 2 = LIo2 − Li 2  →u =
(
L Io2 − i 2 )
2 2 2 C
 Để tính các giá trị tức thời (i, q) ta dựa vào hệ thức liên hệ:
q = Q o cos ( ωt )
2 2
 i   q 
 
→  +  = 1.
i = q′ = −ωQo sin ( ωt )  ωQ o   Q o 
Từ đó ta có một số cặp i, q liên hợp:
 W = WC
+ i = 0 ; q = ± Qo  →
 WL = 0
 W = WL
+ i = ± Io ; q = 0  →
 WC = 0
Io Q 3
+ i=± ;q =± o 
→ WC = 3WL
2 2
I 3 Q
+ i=± o ; q = ± o  → WL = 3WC
2 2
I 2 Q 2
+ i=± o ;q =± o → WL = WC
2 2
Chú ý:
Từ các phương trình liên hệ i, q và phương trình bảo toàn năng lượng, ta có các bài toán về hai thời điểm t1, t2
2 2 2 2 2 2
 i   q  i  q  i  q  i2 − i2 q2 − q2 I i2 − i2
   +   = 1 
→  1  +  1  =  2  +  2  ⇔ 1 2 2 = 2 2 1 → ω = o = 12 22
 I o   Qo   I o   Qo   I o   Qo  Io Qo Qo q2 − q1

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng
L u2 − u2

1
2
1 1
CU o2 = Cu 2 + Li 2 
2 2
1 1 1 1
( ) (
→ Cu12 + Li12 = Cu22 + Li22 ⇔ C u12 − u22 = L i22 − i12 ⇔ = 12 22
2 2 2 2 C i2 − i1
)
3) ĐIỆN TỪ TRƯỜNG, SÓNG ĐIỆN TỪ
 Các giả thuyết Macxoen
 Giả thuyết 1:
+ Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy.
+ Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
 Giả thuyết 2:
+ Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy.
+ Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
 Điện từ trường
 Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc
lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên
nào cũng sinh ra điện trường biến thiên.
 Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
 Sóng điện từ
 Khái niệm:
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian
theo thời gian.
 Đặc điểm:
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền,
 
vectơ E , vectơ B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
 
+ Trong sóng điện từ, E , B tại một điểm luôn dao động cùng pha với nhau.
+ Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền
sóng điện từ trong chân không lớn nhất, và bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.10 8 m/s.
+ Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: phản xạ, có thể khúc xạ và giao thoa được với nhau.
 Sóng vô tuyến: là sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến.
 Công thức tính bước sóng vô tuyến
v
+ Trong chân không: λ = = v.T = 2πv LC với v = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.
f
v λ c
+ Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì λ n = = v.T = ; n = .
f n v
Chú ý:
+ Đối với bài toán các tụ C1, C2... mắc song song hoặc nối tiếp thì ta có thể giải theo quy tắc sau:
Nếu L mắc với tụ C1 thì mạch thu được bước sóng λ1; Nếu L mắc với tụ C2 thì mạch thu được bước
1 1 1 λ1λ 2
L; ( C1 nt C2 ) → 2 = 2 + 2 ⇔ λ nt =
sóng λ Khi đó
2.
λ nt λ1 λ 2 λ21 + λ22
L; ( C1 ss C2 ) 
→ λ2ss = λ21 + λ22 ⇔ λ ss = λ21 + λ22
+ Đối với bài toán có tụ xoay mà điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay thì ta tính theo quy
tắc:
- Điện dung của tụ ở một vị trí có góc xoay α phải thỏa mãn: Cα = C1 + k.α, trong đó
C − C1
k= 2 là hệ số góc.
α 2 − α1
- Tính được giá trị của α hoặc Cα từ giả thiết ban đầu để thu được kết luận.
 Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản
Micro Biến điệu Khuyếch đại Ăng ten phát
cao tần
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 -
Khóa học Luyện đề thi Đại học môn Vật lí Thầy Đặng Việt Hùng

 Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản

Mạch
Ăng ten thu Khuyếch đại Mạch tách khuyếch đại
cao tần sóng Loa
âm tần

Giáo viên: Đặng Việt Hùng


Nguồn : Hocmai.vn

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 -

You might also like