You are on page 1of 22

CHƯƠNG 3 :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 Nguồn gây tác động


3.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
Từ thời điểm triển khai xây dựng cho đến khi hoàn thành các hạng mục công trình của dự
án dự kiến là 18 tháng .Nhà máy sấy hải sản được thiết kế với diện tích mặt bằng là
16,5ha
*Giai đoạn thi công xây dựng
Trong giai đoạn thi công các yếu tố gây ô nhiềm môi trường phát sinh trong giai đoạn
này liệt kê trong bảng sau
Bảng 3.1.Nguồn phát sinh chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng nhà máy sấy
thủy sản NB
Tác nhân gây ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm
CTR -Chất thải rắn xây dựng,nguyên vật liệu
thừa,rơi vãi:gạch vỡ,tấm lợp,sắt
vụn,đinh,gỗ,đất đá,giẻ lau,kính vỡ,bao bì,

-Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân thi
công xây dựng trên công trường gồm:vỏ
lon,chai,giấy,rác và phế liệu thực phẩm
thừa…
Bụi -Do quá trình vận chuyển nguyên nhiên vật
liệu xây dựng,kết cấu thép,máy móc thiết bị
vào khu vực dự án và vận chuyển trong nội
bộ
-Do các quá trình xây dựng,gia công,tháo
dỡ,đào đắp,phối trộn vật liệu xây dựng
-Do các động cơ,xe máy xây dựng trong
quá trình hoạt động
-Bụi do công tác thi công đóng cọc và các
hoạt động khác trên công trường
Tiếng ồn -Tiếng ồn ,độ từ các hoạt động xây dựng
như:máy trộn,máy ủi,máy xúc,xe lu,máy
đóng cọc…
-Từ các phương tiện vận tải và hoạt động
của các thiết bị
Hơi khí độc CO,SO2,NO2,CO2,hơi xăng…phát sinh từ
khí thải của các phương tiện vận tải,các
phương tiện thi công cơ giới,trong quá trình
gia công cơ khí như:hàn ,cắt kim loại,sự
phân hủy các hợp chất hữu cơ của chất
thải sinh hoạt do công nhân xây dựng thải
ra…
Nước thải -Nước thải gồm có nước rửa cát,đá,bảo
dưỡng bê tông…
-Nước thải vệ sinh của cán bộ và công nhân
xây dựng
* Giai đoạn vận hành
Các nguồn tác động môi trường trong sấy thủy sản

Chất thải rắn: bao bì, nguyên liệu rơi vãi


Nguyên liệu Nước thải (protein, lipit, TSS, N, P,...)
Nước thải, nước đá,....
Mùi đặc trưng của nguyên liệu

Chất thải rắn (cát sạn, tạp chất, nội tạng, vỏ,
đầu, vẩy, xương...)

Rửa - Xử lý

Ướp tẩm Hơi nóng, mùi, dịch ướp tẩm rơi vãi
Làm khô Khí thải của chất đốt (NOx, SOx, CO, bụi lơ
gia vị
lửng,...)

CTR (xỉ than, củi)

CTR: Các loại bao bì hỏng, dây buộc,


Bao gói, bảo quản băng dính,...

Nguồn tác động môi trường trong giai đoạn vận hành
- Bụi và khí thải từ hoạt động của nhà máy
- Bụi và khí thải của các phương tiện vận chuyển
- Mùi hôi từ trạm XLNT tập trung
- Sol khí phát tán từ trạm XLNT tập trung
- Mùi hôi từ hệ thống thu gom nước thải
- Nước thải sinh hoạt và sản xuất
- Chất thải rắn sinh hoạt và sản xuất
- Bùn dư từ trạm XLNT tập trung
- Chất thải nguy hại
3.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
• Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng
- Gia tăng khả năng thất nghiệp đối với người dân không có khả năng chuyển
đổi nghề nghiệp
- Di chuyển mồ mả về khu nghĩa trang của xã
- Tranh chấp giữa người dân có quyền lợi liên quan tới dự án với chủ đầu tư
- Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân trong giai đoạn đầu GPMB thi công
dự án
• Giai đoạn thi công xây dựng
- Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công
- Tình trạng ngập úng cục bộ
- Gia tăng độ đục nước sông
- Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân
- Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương
- Tai nạn lao động
• Giai đoạn khai thác và vận hành
- Tiếng ồn và độ rung từ hoạt động của các nhà máy
- Chỗ ở và sinh hoạt của công nhân
- Tai nạn lao động
- Sự cố cháy nổ
3.1.3. Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra
• Giai đoạn thi công xây dựng
- Sự cố cháy nổ
• Giai đoạn khai thác và vận hành
- Sự cố rò rỉ hóa chất dùng cho trạm XLNT tập trung
- Sự cố trạm XLNT tập trung không đạt tiêu chuẩn thiết kế và hiệu suất
- Sự cố cháy nổ
3.2. Đối tượng, quy mô bị tác động
Bảng 3.2: Đối tượng quy mô bị tác động
TT Đối tượng chịu tác đông Tác nhân Quy mô tác động
1.1 Giai đoạn đền bù và GPMB
Kinh tế - xã hội và văn hóa Tranh chấp giữa Trung bình, có thể
người dân có đất với kiểm soát
chủ đầu tư
Ảnh hưởng đến đời Thấp, ngắn hạn, có
sống của các hộ dân thể kiểm soát
Ảnh hưởng đến tâm Thấp, ngắn hạn, có
linh do việc di thể kiểm soát
chuyển mồ mả
2.2 Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng
2.2.1 Môi trường vật lý
Không khí Bụi khuếch tán từ quá Thấp, trung hạn, có
trình san nền thể kiểm soát
Bụi và khí thải từ Thấp, trung hạn,
phương tiện vận không thể tránh khỏi
chuyển
Tiếng ồn của các thiết Thấp, trung hạn,
bị máy móc, phương không thể tránh khỏi
tiện thi công
Nước mặt Nước thải sinh hoạt Trung bình, trung
hạn, có thể kiểm soát
Chất thải rắn sinh Trung bình, trung
hoạt hạn, có thể kiểm soát
Chất thải xây dựng Trung bình, trung
hạn, có thể kiểm soát
Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể
kiểm soát
Gia tăng độ đục nước Trung bình, trung
sông hạn, có thể kiểm soát
Đất và nước ngầm Nước thải sinh hoạt Trung bình, có thể
kiểm soát
Chất thải rắn sinh Trung bình, trung
hoạt hạn, có thể kiểm soát
Chất thải xây dựng Trung bình, trung
hạn, có thể kiểm soát
Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể
kiểm soát
2.2.2 Môi trường sinh học
Hệ thủy sinh Nước thải sinh hoạt Trung bình, trung
hạn, có thể kiểm soát
Chất thải rắn sinh Trung bình, trung
hoạt hạn, có thể kiểm soát
Chất thải xây dựng Trung bình, trung
hạn, có thể kiểm soát
Dầu mỡ thải Cao, trung hạn, có thể
kiểm soát
Gia tăng độ đục nước Trung bình, trung
sông hạn, có thể kiểm soát
2.2.3 Văn hóa-Xã hội
Tình trạng ngập úng Trung bình, ngắn hạn,
có thể kiểm soát

Cản trở giao thông và Thấp, ngắn hạn, có


lối đi lại của người thể kểm soát
dân
Mâu thuẫn giữa công Trung bình, ngắn hạn,
nhân xây dựng và có thể kiểm soát
người dân địa phương
2.2.4 Sự cố môi trường
Tai nạn lao động Cao, ngắn hạn, có thể
kiểm soát
3.3 Giai đoạn khai thác và vận hành
3.3.1 Môi trường vật lý
Không khí Bụi và khí thải từ các Trung bình, dài hạn,
hoạt động nhà máy có thể kiểm soát
Bụi và khí thải của Thấp, dài hạn, không
các phương tiện vận thể tránh khỏi
chuyển
Mùi hôi từ trạm xử lý Trung bình, dài hạn,
nước thải tập trung có thể kiểm soát
Sol khí phát tán từ Thấp, dài hạn, không
trạm xử lý nước thải thể tránh khỏi
tập trung
Mùi hôi từ hệ thống Thấp, dài hạn, không
thu gom nước thải thể tránh khỏi
Tiếng ồn và độ rung Trung bình, dài hạn,
từ hoạt động của các có thể kiểm soát
nhà máy
Nước mặt Nước thải sinh hoạt Cao, dài hạn, có thể
và sản xuất kiểm soát
Chất thải rắn sinh Cao, dài hạn, có thể
hoạt và sản xuất kiểm soát
Bùn dư từ trạm xử lý Cao, dài hạn, có thể
nước thải tập trung kiểm soát
Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể
kiểm soát
Đất và nước ngầm Nước thải sinh hoạt Cao, dài hạn, có thể
và sản xuất kiểm soát
Chất thải rắn sinh Cao, dài hạn, có thể
hoạt và sản xuất kiểm soát
Bùn dư từ trạm xử lý Cao, dài hạn, có thể
nước thải tập trung kiểm soát
Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể
kiểm soát
33.2 Môi trường sinh học
Hệ thủy sinh Nước thải sinh hoạt Cao, dài hạn, có thể
và sản xuất kiểm soát
Chất thải rắn sinh Cao, dài hạn, có thể
hoạt và sản xuất kiểm soát
Bùn dư từ trạm xử lý Cao, dài hạn, có thể
nước thải tập trung kiểm soát
Chất thải nguy hại Cao, dài hạn, có thể
kiểm soát
Hệ sinh thái nông nghiệp Bụi và khí thải từ các Trung bình, dài hạn,
nhà máy có thể kiểm soát
Nước thải sinh hoạt Cao, dài hạn, có thể
và sản xuất kiểm soát
33.3 Văn hóa-xã hội
Chỗ ở và sinh hoạt Cao, dài hạn, có thể
của công nhân kiểm soát
33.4 Sự cố môi trường
Sự cố rò rỉ hóa chất Cao, ngắn hạn, có thể
dùng cho trạm XLNT kiểm soát
tập trung
Sự cố hiệu suất xử lý Cao, ngắn hạn, có thể
nước thải không đạt kiểm soát
tiêu chuẩn thiết kế
Sự cố cháy nổ Cao, ngắn hạn, có thể
kiểm soát
3.3. Đánh giá tác động
 Vị trí dự án
Để đánh giá tính hợp lý của vị trí qui hoạch dự án, các tiêu chí sau được xem xét:

Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình

Khả năng đền bù GPMB đất nông nghiệp của các hộ dân trong khu vực dự án

Khả năng di chuyển mồ mả về khu nghĩa trang của các xã

Các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất

Các di tích lịch sử văn hóa trong khu vực dự án

Các loài động thực vật quí hiếm trong khu vực dự án

Khả năng thoát nước của khu vực

Khả năng cấp nước của khu vực

Khả năng cấp điện của khu vực
*Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
KCN Ninh Phúc nằm trong qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình
 Khả năng di chuyển mồ mả
Khu đất dự án có 20 ngôi mộ nằm phân tán, do vậy khi triển khai dự án cần di chuyển
quy tụ các ngôi mộ này về khu nghĩa trang tập trung của các xã. Vì vậy trong giai
đoạn này tác động của việc di chuyển mồ mả cần được quan tâm và tập trung tới việc
phối hợp với chính quyền địa phương giải thích vận động tốt để không ảnh hưởng tới
vấn đề tâm linh.
 Các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất
Khu đất dự án không có các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất có giá trị kinh
tế cao.
 Các di tích lịch sử văn hóa trong khu vực dự án
Trong khu đất dự án không có các di tích lịch sử văn hóa.
 Các loài động thực vật quí hiếm trong khu vực dự án
Trong khu vực dự án không có các loài thực vật quí hiếm.
Khu vực dự án không phải là nơi cư trú cho các loài động vật trên cạn; trong khu vực
dự án không có các loài động vật quí hiếm.
 Khả năng thoát nước của khu vực dự án
Nước mưa chảy tràn và nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường qui định
phát sinh từ khu vực dự án sẽ chảy vào sông Đáy. Để đánh giá khả năng thoát nước của
sông Đáy cho trường hợp dự án, các yếu tố sau được xem xét:
- Nước mưa chảy tràn
Khi dự án đi vào hoạt động thì tổng lượng nước mưa chảy tràn vào sông Đáy dự báo
từ 7% sẽ tăng lên 23% (theo kết quả tính toán thủy văn - báo cáo dự án đầu tư). Khi đó:
Qmax = Imax * α * F * 1,45
Trong đó:
− Imax: cường độ mưa lớn trong thời khoảng tính toán T
− α : hệ số dòng chảy chọn theo tần suất P
− F: diện tích khu vực dự án (16.5ha)
Kết quả tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn tối đa từ khu vực dự án vào sông Đáy
khoảng 0.022 m3/s.
Ngoài ra hệ thống thu gom và thoát nước mưa cũng được thiết kế chi tiết căn cứ vào
lưu vực và hướng thoát nước, phương án thoát nước, cấu tạo mạng lưới, tính toán thủy
lực
Vào mùa mưa nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sỏ chế biến thủy sản sẽ cuốn theo
dầu mỡ rơi vãi các chất cặn bã,đất,cát Nồng độ trong nước mưa chảy tràn ước tính
Các thông số cơ bản Nồng độ
Tổng Nitơ 0,5-1,5mg/l
Phốt pho 0,004-0,03mg/l
Nhu cầu oxy hóa học 10-20mg/l
Tổng chất rắn lơ lửng 10-20mg/l

- Nước thải
Nước sử dụng cho sản xuất là để làm sạch hải sản nguyên liệu và nước đá dùng để bảo
quản nguyên liệu khi chuyên chở sẽ tạo nguồn nước thải sản xuất.Do đó tất cả nước sử
dụng cho sản xuất đều sẽ trở thành nươc thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường
Nước thải sản xuất của công nghệ chế biến hải sản mang đặc trưng là có hàm lượng hữu
cơ cao
Bảng 3.3Các tính chất cơ bản của nước thải các nhà máy chế biến hải sản
Các thông số cơ bản Mức độ
BOD5 600-2000mg/l
Tổng chất rắn lơ lửng 1000-2000mg/l
Tổng Nitơ 75-230mg/l
Tổng Phốtpho 3-10mg/l
pH 6.6-7.9mg/l
Lượng nước thải sản xuất của nhà máy khi đã mở rộng sản xuất ước tính là 600m3/ngày
hay 0.07 m3/s
So sánh với tiêu chuẩn thải của nước thải công nghiệp TCVN 5942-1995 và
TCVN5945-1995 nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt giới hạn cho phép đối với nguồn
loại B.Lượng nước thải sẽ gây tác động tới môi trường nếu không được xử lý trước khi xả
vào môi trường .Dự án sẽ quan tâm chú ý các biện pháp khống chế xử lý ô nhiễm

 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật


Dự ánnhà máy được xây dựng với đầy đủ các hệ thống kỹ thuật hạ tầng đảm bảo cho
dự án khi đi vào hoạt động hoàn chỉnh, bao gồm:
•Hệ thống giao thông
•Hệ thống cấp nước
•Hệ thống cấp điện
•Hệ thống thoát nước mưa
•Hệ thống thu gom và xử lý nước thải
•Điểm trung chuyển chất thải rắn
•Hệ thống thông tin liên lạc
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án đã được thiết kế chi tiết và được UBND tỉnh Ninh
Bình
3.3.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng
Các tác động trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng dự án gồm:

- Việc xây dựng kế hoạch đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án được chủ đầu tư thực
hiện mà chưa có sự tham khảo ý kiến của 56 hộ dân xã Ninh Phúc có quyền lợi liên quan
đến dự án (có đất canh tác nông nghiệp) thi khi triển khai dự án có thể sẽ gặp sự phản đối
của người dân do có những chính sách không phù hợp. Kết quả điều tra ý kiến cộng đồng
tại khu vực dự án cho thấy 56 hộ dân có quyền lợi liên quan đến dự án đều mong muốn

- Việc di chuyển 20 mồ mả trong khu đất 16.5 ha đất dự án về khu nghĩa trang của xã
Ninh Phúcsẽ ảnh hưởng đến vấn đề tâm linh, gây khó khăn cho việc triển khai dự án.

- Công tác vận động, giải thích từ phía chủ đầu tư đến UBND các xã NinhPhúc
cùng với 56 hộ gia đình có quyền lợi trực tiếp liên quan tới dự án về đất đai và 20 ngôi
mộ của các hộ gia đình cần di dời trong giai đoạn đền bù GPMB nếu chính sách không
hợp lý sẽ gây hoang mang và sự bất hợp tác từ phía người dân.
- Công tác triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng cho dự án mà không có sự
xem xét đến khả năng chuyển đổi nghề nghiệp hoặc tìm kiếm công việc mới cho các hộ
dân có quyền lợi liên quan đến dự án thì khi triển khai thực hiện sẽ làm gia tăng khả năng
thất nghiệp đối với các người dân này.
Việc triển khai kế hoạch đào tạo, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho các hộ dân có
quyền lợi liên quan đến dự án nếu không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng tiến
độ sẽ gây tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng đến thu nhập, xáo trộn đến đời sống các hộ
dân này.
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các nội dung trong
chương 4.

3.3.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng
 Bom mìn tồn lưu trong lòng đất
Khu vực dự án có thể còn tồn lưu bom mìn còn sót lại trong thời kỳ chiến tranh ở tầng
đất bên dưới.
Công tác triển khai thi công xây dựng dự án nếu không tiến hành dò phá bom mìn
hoặc dò phá bom mìn được thực hiện không triệt để có thể gây thiệt hại đến tính mạng
của người thi công xây dựng dự án hoặc tài sản do nổ bom mìn.
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các nội dung trong
chương 4.
 Bụi khuếch tán từ quá trình san nền
+ Bóc tách đất hữu cơ
Do toàn bộ diện tích đất của KCN chủ yếu là đất canh tác, các ao do vậy để đảm bảo
chống lún cho các công trình sau này thì toàn bộ lớp đất bề mặt sẽ được nạo vét.
+ Vận chuyển cát san nền
Dự án nhà máy sấy NB sử dụng vật liệu san nền là cát (256431 m3). Cát san nền sẽ
được các nhà thầu có chức năng cung cấp, vận chuyển bằng đường bộ (đườngquốc lộ 1 ).
Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển
Hoạt động của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án trong giai đoạn xây
dựng sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí.

Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện vận chuyển


sử dụng dầu diesel
Bụi SO2 NO2 CO VOC
Chất ô nhiễm
(g/xe.km)
Chạy không tải 611x10-3 582x10-3 1.620x10-3 913x10-3 511x10-3
Chạy có tải 1.190x10-3 786x10-3 2.960x10-3 1.780x10-3 1.270x10-3
Nguồn: World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of
sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques
and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II
Căn cứ vào thực tế triển khai xây dựng hạ tầng của một số KCN Tam Điệp KCN Phố
Nối A(Hưng Yên)… với khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án, dự báo
số lượt phương tiện vận chuyển tương ứng trong từng năm được trình bày trong bảng sau.

Bảng 3.5:Dự báo số lượt phương tiện vận chuyển


TT Năm Số lượt phương tiện vận chuyển
(lượt/ngày)
1 2011 30 ÷ 60
2 2012 60 ÷ 130
Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm do khí thải của các phương tiện vận chuyển và thi
công trong giai đoạn xây dựng với quãng đường vận chuyển trong khu vực dự án khoảng
15 - 18 Km.

Bảng 3.6:Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện vận chuyển
Thông số Bụi SO2 NO2 CO VOC
(kg/ngày)
Năm 2011
Chạy không tải 0.018÷ 0.037 0.017÷ 0.035 0.049÷ 0.097 0.027÷ 0.055 0.015÷ 0.03
Chạy có tải 0.036÷ 0.071 0.024÷ 0.048 0.089÷ 0.178 0.053÷ 0.100 0.038÷ 0.076
Năm 2012
Chạy không tải 0.037÷ 0.079 0.035÷ 0.076 0.049÷ 0.21 0.055÷ 0.119 0.03÷ 0.066
Chạy có tải 0.071÷ 0.155 0.048÷ 0.102 0.178÷ 0.384 0.100÷ 0.231 0.076÷ 0.165
Nhận xét: tải lượng ô nhiễm khí thải của các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự
án trong giai đoạn xây dựng thấp.
 Tiếng ồn của các thiết bị, máy móc, phương tiện thi công
Tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận
chuyển và thi công. Mức ồn cách nguồn 1m của các phương tiện vận chuyển và thi công
được trình bày trong bảng sau. Mức ồn sẽ giảm dần theo khoảng cách ảnh hưởng và có
thể dự báo như sau:
Lp(x) = Lp(xo) + 20 log10(xo/x)
Lp(xo): mức ồn cách nguồn 1m (dBA)
xo = 1m
Lp(x): mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA)
x: vị trí cần tính toán (m)

Bảng 3.7:Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện


vận chuyển và thi công
TT Các phương tiện Mức ồn cách nguồn 1m Mức ồn Mức ồn
(dBA) cách nguồn cách nguồn
Khoảng Trung bình 20m (dBA) 50m (dBA)

1 Xe lu 72,0 ÷ 74,0 73,0 47,0 39,0


2 Máy kéo 77,0 ÷ 96,0 86,5 60,5 52,5
3 Máy cạp đất 80,0 ÷ 93,0 86,5 60,5 52,5
4 Xe tải 82,0 ÷ 94,0 88,0 62,0 54,0
5 Máy trộn bê tông 75,0 ÷ 88,0 81,5 55,5 47,5
6 Máy nén khí 75,0 ÷ 87,0 81,0 55,0 47,0
TCVN 5949-1998 50 ÷ 75 dBA
(6 ÷ 18h)
Nguồn: World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of
sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques
and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II
Nhận xét: mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công tại vị
trí cách nguồn 20m nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn TCVN 5949-1998.
 Chất thải sinh hoạt và nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Căn cứ vào thực tế triển khai xây dựng hạ tầng của một số KCN như: KCNTam Điệp,
KCN Gián Khẩu… với khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án, dự báo số
lượng công nhân làm việc tại công trường tương ứng trong từng năm được trình bày
trong bảng dưới đây.

Bảng 3.8: Dự kiến số lượng công nhân làm việc tại công trường
TT Năm Số công nhân xây dựng làm việc tại công trường
(người)
1 2011 80 ÷ 100
2 2012 100 ÷ 150
Số công nhân xây dựng làm việc tại công trường dự báo ở bảng trên chưa tính đến số
công nhân phục vụ cho việc thi công xây dựng các nhà máy thành viên do tùy thuộc vào
qui mô đầu tư xây dựng của từng nhà máy.
Lượng rác thải phát sinh theo một số nghiên cứu công nhân xây dựng được ăn uống
tại công trường, mức phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 0,3 đến 0,5
kg/người/ngày.Loại chất thải này không có tính độc hại đặc biệt có thể xử lý được nên
gây ô nhiễm không đáng kể toeis môi trường
Nước thải sinh hoạt
Theo Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 33:2006, mỗi công nhân làm việc trên công
trường tiêu thụ khoảng 22 - 45 lít nước/ngày. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính bằng
khoảng 90% lượng nước sử dụng. Trên thực tế, lượng nước thải sinh hoạt có thể cao hơn
khi công nhân tắm tại công trường và có thể gấp đôi mức trên và đạt 90 lít/người/ngày.
Nếu không có các biện pháp khống chế ô nhiễm thì tải lượng ô nhiễm hữu cơ nước
thải sinh hoạt khoảng 40g COD/người/ngày.

Bảng 3.9: Lượng chất thải, nước thải sinh hoạt phát sinh
Năm Nước thải sinh hoạt Khối lượng

Lưu lượng Tải lượng chất thải rắn sinh


hoạt (kg/ngày)
(m3/ngày - max) (kgCOD/ngày - max)

2011 9 15.8 4 ÷ 5 30 ÷ 42
÷

2012 9 ÷ 15.8 4 ÷ 5 30 ÷ 42

.Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các nội dung trong
chương 4.
 Dầu mỡ thải
• Dầu mỡ thải theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT được phân loại là
chất thải nguy hại.
• Dầu mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển
và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi.
• Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại khu vực dự án tùy thuộc vào các yếu tố
sau:
- Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên công trường
- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới
- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc
• Theo kết quả nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu tái chế nhớt thải thành
nhiên liệu lỏng do Trung tâm Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Quân sự – Bộ Quốc
phòng thực hiện vào năm 2002 cho thấy:
- Lượng dầu nhớt thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới
trung bình 7 lít/lần thay.
- Chu kỳ thay nhớt và bảo dưỡng máy móc: trung bình từ 3÷ 6 tháng thay nhớt 1
lần tùy thuộc vào cường độ hoạt động của phương tiện.
Bảng 3.10:Lượng dầu mỡ thải phát sinh tại công trường
Năm Số lượng phương tiện vận chuyển Lượng dầu mỡ thải phát sinh
và thi công cơ giới (lít/tháng)
2011 50 ÷ 100 58 ÷ 117
2012 50 ÷ 100 58 ÷ 117
 Gia tăng độ đục nước sông
Khu vực dự án có sông Đáy do vậy hoạt động của dự án có thể làm gia tăng độ đục
nước sông do bụi cát và nước mưa chảy tràn lôi cát cuốn theo dòng nước chảy ra bên
ngoài sông và kênh. Tuy nhiên việc san nền được thực hiện khi đã hoàn thành móng bao
quanh khu vực dự án và việc san nền lựa chọn theo nguyên tắc từ bên trong ra bên ngoài
gần các sông rạch nên chỉ xảy ra vấn đề này khi tiến hành san nền khu vực gần các bờ
sông rạch (khi san nền ở khu vực bên trong nước sẽ ngấm xuống các khe hỡ của cát chảy
ngầm ra ngoài nên hạn chế được tác động này).
 Cản trở giao thông và lối đi lại của người dân
Dự án sử dụng vật liệu san nền là cát được vận chuyển bằng đường bộ. Cát sẽ được
vận chuyển tới khu vực dự án nên số lượng phương tiện vận chuyển là tương đối nhiều
(thời điểm cao nhất có tới 150 lượt xe loại 15 đến 20 m3/ ngày).
Vị trí dự án nằm tiếp giáp với Quốc lộ1, do vậy vật liệu xây dựng cho dự án sẽ được
chở bằng các tuyến đường trên. Vì vậy vấn đề cản trở giao thông đường bộ và lối đi lại
của người dân khu vực dự án là có khả năng xảy ra.
Các tác động tiêu cực này sẽ được giảm thiểu bằng cách thực hiện các nội dung trong
chương 4.
 Mâu thuẫn giữa công nhân xây dựng và người dân địa phương
Việc tập trung một số lượng lớn công nhân xây dựng phục vụ cho dự án có thể dẫn
đến các vấn đề xã hội / văn hóa nhất định do mâu thuẫn giữa công nhân đến từ nơi khác
và người dân địa phương.
 Sự cố môi trường và tai nạn lao động
Tai nạn lao động và các sự cố môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án có
thể xảy ra do các nguyên nhân sau:
• Không tập huấn an toàn lao động cho chỉ huy trưởng công trình và công nhân
xây dựng.
• Không trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân.
• Công nhân không tuân thủ các biện pháp an toàn lao động.
• Thiếu sự giám sát của chỉ huy công trường trong quá trình thi công.
3.3.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai thác và vận hành

Bảng 3.11: Dự báo các vấn đề ô nhiễm môi trường trong nhà máy
STT Ngành Nguồn Đối tượng bị tác động
nghề gây tác
động
Không Nước Đất, Hệ sinh Văn hóa
khí mặt nước thái xã hội
ngầm
Công Bụi và x x
nghiệp khí thải
chế biến từ quá
thủy sản trình sản
xuất và
đốt nhiên
liệu NO2
,SO2 hơi
hoac
chất
ngâm
tấm
Tiếng ồn x x
và độ
rung
Nước x x x x
thải sinh
hoạt
Nước x x x x
thải sản
xuất
Chất thải x x x x
nguy hại
Nhiệt x x x x
thừa

3.3.3.1Khí thải từ quá trình hoạt động của các nhà máy
Tùy theo từng ngành công nghiệp cụ thể sẽ có các loại khí thải chứa bụi và hơi khí
thải khác nhau. Tuy nhiên, có thể nhận diện các chất ô nhiễm không khí sau:
Các chất ô nhiễm dạng khí
• Căn cứ vào các ngành nghề thu hút đầu tư vào dự án có thể xác định được các loại
ô nhiễm không khí dạng khí bao gồm: Mùi hôi của dung dịch chlorine khử
trùng,các sản phẩm phân hủy của hải sản nguyên liệu có mùi hôi như mercaptan
và amin hữu cơ,sunfua hydro(H2S),ammoniac(NH3)
• Khí thải của nhà máy phát điện và các phương tiện giao thông vận tải,quá trình
đốt nhiên liệu của lò hơi và lò sấy có chứa bụi,SO2,NOx,CO,hydrocacbon và
aldehyt
Bụi có tác hại đến sức khỏe con người .Nếu vào phổi bụi sẽ gây kích thích cơ học và phát
sinh phản ứng sơ hóa phổi gây ra các bệnh về đường hô hấp
Trong dây chuyền sấy hải sản nói chung bụi sinh ra trong quá trình sấy được ước lượng là
38,9 kg/h theo tài liệu đánh giá nhanh của tổ chức y tế thế giới.Ở khâu nghiền bột lượng
bụi sinh ra khoảng 1% khối lượng sản phẩm tương đương 87,5
tấn/năm=292kg/ngày=12,1kg/h.Lượng bụi này được tách qua xiclon 70% bụi được giữ
lại chỉ còn 3,65kg/h cuốn theo khí thải
Ngoài ra bụi có thể sinh ra do các phuwng tiện vận chuyển nguyên liệu vào khu sơ chế
Bảng 3.12:Hệ số ô nhiễm không khí của ngành sấy thủy sản

Các ngành công Đơn vị Bụi SO2 NO2 CO VOC Khác


nghiệp triển khai (U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)
Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm
Chế biến hải sản - tấn sp 2,50 H2S:
Sấy ống hơi 0,05
Chế biến hải sản - tấn sp 4,00 H2S:
Sấy lửa 0,05
Nguồn: World Health Organization. Environmental technology series. Assessment of
sources of air, water, and land pollution. A Guide to rapid source inventory techniques
and their use in formulating environmental control strategies - Part I and II

3.3.3.2 Nước thải từ hoạt động nhà máy


• Nước thải sản xuất sinh ra trong quá trình chế biến cá,mực và nước vệ sinh nhà
xưởng,máy móc thiết bị…chứa các chất hữu cơ,các chất rắn lơ lửng,các chấtcặn
bã,vi sinh vật và dầu mỡ

• Nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã,các chất rắn lơ lửng,các chất hữu cơ,các chất
dinh dưỡng và vi trùng
• Nước mưa chảy tràn qua mặt bằng cơ sở chế biến cuốn theo đất cát,các chất hữu
cơ,các chất cặn bã gây ô nhiễm môi trường.
*Nước sản xuất
Nước sử dụng cho sản cuất là để làm sạch hải sản nguyên liệu và nước đá được dung để
bảo quản lạnh nguyên liệu khi chuyên chở sẽ tạo thành một nguồn nước thải sản xuất.Do
đó tất cả nước sử dụng cho sản xuất đều sẽ trở thành nước thái có khả năng ô nhiễm môi
trường

Nước thải sản xuất của công nghệ chế biến hải sản mang tính đặc trưng là có hàm lượng
các chất hữu cơ cao.Tính chất nước thải các nhà máy chế biến hải sản tóm tắt sau đây

Bảng 3.13 Các tính chất cơ bản của nước thải các nhà máy chế biến hải sản

Các thông số cơ bản Mức độ


BOD5 600-2000 mg/l
Tổng chất rắn lơ lửng 1000-2000 mg/l
Tổng nito 75-230 mg/l
Tổng phốt pho 3-10 mg/l
pH 6.6-7.9
Lưu lượng nước thải sản xuất của nhà máy khi đã mở rộng sản xuất ước tính là
600m3/ngày

So sánh với tiêu chuẩn thải của nước thải công nghiệp TCVN 5942-1995 và TCVN 5945-
1995 nồng độ các chất ô nhiễm dvượt quá giwois hạn cho phép đới với nguồn loại
B.Lượng nước thải này sẽ gây tác động nghiêm trọng đến môi trường nếu không được xử
lý trước khi xả vào môi trừơng.Dự án sẽ quan tâm chú ý các biện pháp khống chế xử lý ô
nhiễm
3.3.4.3: Nước thải sinh hoạt

Giai đoạn 1, nhà máy ước tính cần 70 lao động. Khi nhà máy hoạt dộng ở giai đoạn mở
rộng, lượng lao động tại nhà máy dự tính là 100 người. Trung bình một người sử dụng
100 lít nước một ngày và tính cho ½ số công nhân viên sinh hoạt tại nhà máy, lưu lượng
nước thải sinh hoạt ước tính là 5m3/ngày. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt trong trường hợp không xử lý và xử lý qua bể tự hoại như sau:

Bảng 3.14: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

Chất ô nhiễm Chất xử lý Sau khi qua bể tự hoại


Nồng độ chất ô nhiễm(mg/l)
BOD5 500 100-200
SS 1000 80-160
Tổng Nito 80 20-40
Amoni 35 5-15
Vi sinh(MPN/100ml)
Tổng coliform 106-109
Fecal coliform 105-106
Trứng giun sán 103
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt đã qua xử lý bằng bể
tự họa với tiêu chuẩn TCVN 5943-1995 cho thấy hàm lượng các chất ô nhiễm vẫn cao
hơn giá trị giới hạn cho phép đới với nước mặt.Như vậy nước thải sinh hoạt sau khi qua
bể tự hoại vẫn chưa được phép đổ trực tiếp ra song

3.3.3.Chất thải rắn từ hoạt động nhà máy

• Phụ phẩm do việc xử lý nguyên liệu trước khi vào giai đoạn chế biến
chính(sấy)như vảy,đầu,da…của hải sản.

• Rác thải sinh hoạt do hoạt động của các cán bộ nhân viên ở công ty

• Trong quá trình hoạt động của nhà máy có sinh ra hai loại chất thai rắn là chất thải
sản xuất và chất thải sinh hoạt
3.3.3.1 Chất thải sản xuất
Tùy theo mỗi loại nguyên liệu sản phẩm khác nhau mà có biện pháp sơ chế và làm sạch
khác nhau.Trong dây chuyền sản xuất các khô nguyên dạng ở giai đoạn sơ chế đã thải ra
một lượng đáng kể phế thải.Đó là phần đầu,vây .vảy,và ruotj cá,nang,da,vè của mực…
Đặc điểm củ nguyên liệu hải d\sản là nhanh chóng bị ươn hỏng.Đây là một phần của chất
thải rắn trong công nghệ chế biến hhari sản.Lượng chất thải này chiểm 8% khối lượng
nguyên liệu tương đương 16 tấn/ngày.Tuy nhiên dự án đã có biện pháp tích cực để giảm
tối đa lượng chất thải này bằng cách sử dụng chính phé thải của của sản xuất cá khô
nguyên dạng làm nguyên liệu chế biến bột cá .Sản phẩm bột cá ở đay dung làm thức ăn
gia súc
Ngoài ra các chất rắn lơ lửng trong nước thải bị giữ lại hay lắng trong các bể lắng trên
đường cống thoát chứa chủ yếu các hợp chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi ccas vi sinh
vật.Các chất cặn bã này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm mạnh tới môi trường do
chúng bị phân hủy rất nhganh gây mùi hôi thối khó chịu.
3.3.3.2 Chất thải sinh hoạt
Lượng chất thải rắn sinh hoạt của 100 lao động tại nhà máy ước tính khoảng 30kg/ngày
chứa chủ yếu các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy.Loại chất thải này không có tính độc hại
đặc biệt có thể xử lý được nên gây ô nhiễm không đáng kể tới môi trường
3.4 Đánh giá về phương pháp sử dụng
3.4.1. Phương pháp ma trận môi trường
Trên cơ sở các nhận định ban đầu, người đánh giá sẽ tập hợp tất cả các vấn đề có
liên quan đến Dự án và các tác động môi trường giữa hoạt động của dự án tới các thành
phần môi trường để xây dựng nên ma trận môi trường đơn giản. Hoạt động nào gây tác
động đến môi trường sẽ được đánh dấu vào ô cột đó, với ma trận này sẽ cho thấy những
thành phần môi trường nào sẽ chịu tác động của những hoạt động nào, để việc đánh giá
chi tiết ở sau được logic và không bị bỏ sót. Tuy nhiên, phương pháp này vẫn còn hạn
chế là chưa nêu lên được mức độ của các tác động đó đến đâu, tác động tiêu cực hay tích
cực.
3.4.2. Phương pháp danh mục và đánh giá nhanh
Với phương pháp này đã cho thấy các mức độ tác động khác nhau của các hoạt
động triển khai Dự án đến các yếu tố môi trường tự nhiên và xã hội, phương pháp danh
mục rất rõ ràng và dễ hiểu là cơ sở tốt để đưa ra các quyết định.
Mặc dù vậy, phương pháp này cũng chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan của người
đánh giá, vì vậy khi áp dụng phương pháp này người đánh giá đã tham khảo ý kiến của
các chuyên gia về môi trường để có cái nhìn khách quan nhất. Do đó, kết quả đánh giá là
đáng tin cậy.
3.4.3. Phương pháp mô hình hoá
Phương pháp này sử dụng để đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm, mức độ ô
nhiễm, ước tính giá trị các thông số một cách định lượng. Hiện nay phương pháp này
được sử dụng phổ biến trong các ĐTM, các kết quả tính toán đã được định lượng rất cần
thiết cho việc đánh giá. Tuy nhiên, để có độ chính xác cao mô hình đòi hỏi phải có rất
nhiều các thông số đầu vào, trong điều kiện của Việt Nam chưa thể đáp ứng được. Do đó,
có một số thông số phải dùng đến hệ số, nên mức độ chính xác của đầu ra có mức độ
chính xác nhất định. Vì thế, để đưa ra được các nhận định, người đánh giá đã kết hợp rất
nhiều các phương pháp khác nhau, từ đó có được những đánh giá đáng tin cậy.
3.4.4. Phương pháp chuyên gia và tham vấn cộng động
Với phương pháp này người đánh giá đã thu thập được rất nhiều thông tin thực tế
từ nhiều cấp như: người bị ảnh hưởng, người được hưởng lợi từ Dự án và chính quyền
địa phương có Dự án. Đây là một phương pháp có hiệu quả và tính khả thi cao, nhưng để
thực hiện lại mất nhiều thời gian, kinh phí và có thể làm chậm tiến độ của Dự án.

You might also like