You are on page 1of 8

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIÊT

̣ NAM

1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

Năm 176 lúc mới thành lâ ̣p Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) có tên là Công Ty Sữa – Cà
Phê Miền Nam, đến tháng 12/2003 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần, chính thức được đổi tên
thành Công Ty Cổ Phần Sữa Viê ̣t Nam theo quyết định số 155/2003 QD-BCN ngày 1 tháng 10 năm 2003
của Bô ̣ Công Nghiê ̣p.

Vốn điều lê ̣ : 1.590.000.000.000 VND ( Tại thời điểm 31/10/2005 )

Văn phòng giao dịch: 184-188 Nguyễn Đình Chiểu Q3 TP.HCM

Điện thoại: (08) 9300 358 Số fax : (08) 9305 206

Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Website: www.vinamilk.com.vn

2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CTCP SỮA VIÊT
̣ NAM

Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty như sau:

1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương Thực, với 6 đơn vị
trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café
Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico.

1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty được đổi tên thành Xí
Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I.

1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt Nam.

1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt Nam.

1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam
và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ. Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công
các sản phẩm sữa.

1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược
mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.

1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa
Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung
Việt Nam.

2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm
mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời
gian này, Công ty cũng xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố
Hồ Chí Minh.

2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổi tên thành Công ty Cổ
phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động của Công ty.
2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng.

2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó
được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm
2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.

* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam
vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị
trường vào đầu giữa năm 2007.

2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01
năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01%
vốn điều lệ của Công ty.

* Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám
đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư
vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.

* Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang
vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi
vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm.

2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu
công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.

3: CHỨC NĂNG CỦA CTCP SỮA VIÊT


̣ NAM

Nghành nghề kinh doanh của công ty gồm: Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng,
bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác; Kinh doanh thực phẩm công
nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu, Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản;
Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá; Sản xuất mua bán
rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hoà tan; Sản xuất và mua bán
bao bì, in trên bao bì; Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa, phòng khám đa khoa ...Trong những năm qua,
mặc dù chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa trong và ngoài nước, song bằng nhiều nỗ lực của mình,
Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và cạnh tranh có hiệu quả
với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài. Doanh thu nội địa tăng trung bình hàng năm khoảng 20% - 25%.

4: CƠ CẤU TỔ CHỨC CTCP SỮA VIÊT


̣ NAM

PHẦNII: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Bảng cân đối kế toán năm 2009 - 2010

NỘI DUNG Năm 2009 Năm 2010


TÀI SẢN 8,482,036 10,773,033
Tài sản ngắn hạn 5,069,157 5,919,803
Tiền 426,135 263,472
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 2,314,253  2,092,260
Các khoản phải thu 728,634 1,124,862
Phải thu của khách hang 513,346 587,458
Trả trước cho người bán 139,363 354,096
Phải thu nội bộ - -
Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng - -
Các khoản phải thu khác 76,588 183,905
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (663) (597)
Hàng tồn kho 1,311,765  2,351,354
Hàng hóa tồn kho 1,321,271  2,355,487
Hàng gởi đi bán - -
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (9,506) (4,133)
Tài sản ngắn hạn khác 288,370 87,855
Tài sản dài hạn 3,412,879 4,853,230
Các khoản phải thu dài hạn 8,822 24
Tài sản cố định 2,524,964 3,428,571
TSCĐ hữu hình 1,835,583 2,589,894
Nguyên giá 3,135,507  4,113,301
Giá trị hao mòn lũy kế (1,299,924)  (1,523,407)
TSCD thuê tài chính - -
Nguyên giá - -
Giá trị hao mòn lũy kế - -
TSCĐ vô hình 39,241 173,395
Nguyên giá 82,339 263,171
Giá trị hao mòn lũy kế (43,098) (89,776)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 650,140 665,282
Bất động sản đầu tư 27,489  100,818
Nguyên giá 27,489 104,060
Giá trị hao mòn lũy kế - (3,242)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 602,479 1,141,798
 Đầu tư chứng khoán dài hạn - -
Góp vốn liên doanh 26,152 214,232
Các khoản đầu tư dài hạn khác 672,732   1,036,146
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn  (96,405)  (108,580)
Tài sản dài hạn khác 249,125 182,019
Nguồn vốn 8,482,036 10,773,033
Nợ phải trả 1,808,931 2,549,201
Nợ ngắn hạn 1,552,606 2,385,617
Vay ngắn hạn 13,283 567,960
Nợ dài hạn đến hạn trả - -
 Phải trả cho người bán 789,867 1,089,417
Người mua trả tiền trước 28,827 30,515
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 399,962 281,789
Phải trả công nhân viên 28,688 33,549
Chi phí phải trả 208,131 264,151
 Phải trả nội bộ - -
Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng - -
Các khoản phải trả, phải nộp khác 83,848 118,236
Nợ dài hạn 256,325 163,584

Phải trả dài hạn người bán 116,940 -


 Phải trả dài hạn nội bộ 126,930 12,455
Vay và nợ dài hạn 12,455 -
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - -
Nợ khác - -
Nguồn vốn chủ sở hữu 6,637,739 8,223,832
Nguồn vốn - Quỹ 6,455,474 7,964,437
Vốn điều lệ 3,512,653 3,530,721
Cổ phiếu quỹ (154)  (669)
Thặng dư vốn - -
Chênh lệch đánh giá lại tài sản - -
Chênh lệch tỷ giá - -
Quỹ đầu tư phát triển 1,756,283 2,172,291
Quỹ dự phòng tài chính 294,348 353,072
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - -
Lợi nhuận chưa phân phối 892,344 1,909,022
 Nguồn kinh phí, quỹ khác 182,265 259,395
Phần hùn thiểu số 35,366 -

Bảng báo cáo kết quả hoạt đô ̣ng SXKD

NỘI DUNG NĂM 2009 NĂM 2010


Tổng doanh thu 10,820,142 16,081,466
Các khoản giảm trừ 206,371 328,600
Doanh thu thuần 10,613,771 15,752,866
Giá vốn hàng bán 6,735,062 10,579,208
Lợi nhuận gộp 3,878,709 5,173,658
Thu nhập hoạt động tài chính 439,936 448,296
Chi phí hoạt động tài chính 184,828 153,198
Trong đó: lãi vay phải trả - -
Chi phí bán hang 1,245,476 1,438,186
Chi phí quản lý doanh nghiệp 292,942 388,147
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,595,399 3,642,423
Thu nhập khác 143,031 982,987
Chi phí khác 7,072 374,202
Lợi nhuận khác 135,959 608,785
Tổng lợi nhuận trước thuế 2,731,358 4,251,208
Thuế TNDN phải nộp 4,251,208 654,403
Lợi nhuận sau thuế 2,376,067 3,615,493
Phần hùn thiểu số 375 (693)
Lợi nhuận ròng  2,375,692 3,616,186

Lưu chuyển tiền tê ̣ từ HĐKD

NỘI DUNG NĂM 2009 NĂM 2010


Lợi nhuận trước thuế 2,731,358 4,251,207
Điều chỉnh các khoản - -
Khấu hao 234,078 290,131
Dự phòng 62,020 (3,795)
Lãi, lỗ từ HĐĐT (20,817) (651,734)
Chi phí lãi vay (6,253) (6,172)
LN từ HĐKD trước thay đổi vốn lưu động 2,738,970 3,891,981
Tăng, giảm các khoản phải thu (68,042) (319,292)
Tăng, giảm hàng tồn kho 453,953 (1,110,497)
Tăng giảm các khoản phải trả 392,537 367,932
Tăng, giảm chi phi trả trước 10,276 (14,275)
Tiền lãi vay đã trả (6,942) (5,034)
Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (293,332) (548,573)
Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 16,032 66,405
Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (146,949) (309,873)
Từ hoạt động kinh doanh 3,096,503 2,018,774

Lưu chuyển tiền tê ̣ từ HĐĐT

NỘI DUNG NĂM 2009 NĂM 2010


Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và ĐH khác (654,817) (1,432,288)
Tiền thu thanh lý nhượng bán TSCĐ 242,932 690,015
Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (202,450) (688,315)
Tiền thu đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 192,365 164,897
Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và LN được chia (2,054,304) 272,640
Từ hoạt động đầu tư (2,476,274)  (993,051)

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐTC

NỘI DUNG NĂM 2009 NĂM 2010


Tiền thu phát hành cổ phiếu, nhân vốn góp 3,646 18,068
Tiền vay ngắn và dài nhận được 3,320 967,076
Tiền chi trả nợ gốc vay 188,376) (408,328)
Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu (351,281) (1,765,200)
Từ hoạt động tài chính (532,691) (1,188,384)

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

NỘI DUNG NĂM 2009 NĂM 2010


Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 87,538 (162,661)
Tiền và tương đương tiền đầu tư 338,654 426,135
Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá (57) (1)
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 426,135 263,473

PHẦN III: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

1/ Tỷ số thanh toán hiê ̣n tại


Tai san ng ắ n han
Tỷ số thanh toán hiê ̣n tại = N ớ n g ắ n han ¿
¿

5,069,157
Tỷ số thanh toán hiê ̣n tại năm 2009 = = 3.3
1,552,606

Nhâ ̣n xét: 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2009 được đảm bảo bằng 3.3 đồng tiền tài sản lưu đô ̣ng. Tỷ số
thanh toán hiê ̣n tại của công ty là rất cao. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn là rất
tốt. Với số liê ̣u này nếu công ty VINAMILK muốn vay vốn để mở rô ̣ng hoạt đô ̣ng sản suất kinh doanh thì
đây là doanh nghiê ̣p mà các ngân hàng rất muốn cho vay.

5,919,803
Tỷ số thanh toán hiê ̣n tại năm 2010 = = 2.5
2,385,617

Nhâ ̣n xét: 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2009 được đảm bảo bằng 2.5 đồng tiền tài sản lưu
đô ̣ng. Tỷ số thanh toán hiê ̣n tại của công ty là rất cao. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài
sản ngắn hạn là rất tốt.

Theo số liê ̣u ta thấy khả năng thanh toán hiê ̣n tại của năm 2010 có sụt giảm hơn so với năm 2009
là 0.8 ( 2.2%) nhưng tỷ sốt của năm 2010 vẫn còn rất lớn, do đó sự sụt giảm trên là không đáng e
ngại. Qua đó ta đánh giá được tình hình tài chính của công ty là rất khả quan.

Năm 2010 công ty VINAMILK đã sử dụng nợ ngắn hạn cao hơn so với năm 2009 là
833,011,000,000 đồng nhằm để mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh. Qua đó dẫn tới Tài sản ngắn hạn
của năm 2010 tăng vọt so với năm 2009.

2/ Tỷ số thanh toán nhanh

Tai san ng ắ n han−hang t ồ n kho


Tỷ số thanh toán nhanh =
N ớ ng ắ n han

5,069,157−1,311,765
Tỷ số thanh toán nhanh năm 2009 = = 2.4
1,552,606

Nhâ ̣n xét: 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2009 được đảm bảo thanh toán ngay bằng 2.4 đồng. Chỉ số trên
chứng tỏa công ty có khả năng thanh toán ngắn hạn cho khách hàng rất tốt.

5,919,803−2,351,354
Tỷ số thanh toán nhanh = = 1.5
2,385,617

Nhâ ̣n xét: 1 đồng nợ ngắn hạn trong năm 2010 được đảm bảo thanh toán nhanh bằng 1.5 đồng. Chỉ số
trên chứng tỏa công ty có khả năng thanh toán ngắn hạn cho khách hàng rất tốt.
Tuy tỷ số thanh toán nhanh của năm 2010 giảm hơn so với năm 2009. Nhưng tỷ số này lớn hơn 1 nên tỷ
số này vẫn còn tốt. Viê ̣c loại giá trị hàng tồn kho ra khỏi khả năng thanh toán bằng tài sản ngắn hạn khiến
tỷ số này thấp hơn so với tỷ số thanh toán hiê ̣n tại, nhưng nó phản ánh chính xác khả năng thanh toán
nhanh bằng tài sản lưu đô ̣ng. Điều này giúp nâng cao uy tín của công ty VINAMILK về khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn mô ̣t cách nhanh chóng.

3/ Tỷ số nợ

T ố ng n ợ
Tỷ số nợ = T ố ng t à is á n
¿
¿

1,808,931 ,000,000
Tỷ số nợ 2009 = = 0.21
8,482,036 , 000,000

Nhâ ̣n xét: Tỷ số trên có ý nghĩa là 1 đồng tài sản được tài trợ bằng 0.21 đồng nợ. Tỷ trọng nợ
chiếm trong cơ cấu tài sản là ít, điều đó chứng tỏa là công ty đang hoạt đô ̣ng hiê ̣u quả.

2,549,201, 000,000
Tỷ số nợ 2010 = = 0.23
10,773,033, 000,000

Nhâ ̣n xét: Tỷ số trên có ý nghĩa là 1 đồng tài sản được tài trợ bằng 0.23 đồng nợ. Tỷ số nợ năm
2010 có tăng hơn năm 2009 nhưng không đáng kể. Trong khi đó tổng tài sản năm 2010 tăng
thêm 2,290,997,000,000đ (tương đương 27%). Tổng nợ tăng thêm 740,270,000,000đ (tương
đương 40%). Điều đó chứng tỏa công ty vẫn đang hoạt đô ̣ng rất hiê ̣u quả.

T ố ng n ợ
Tỷ số đảm bảo nợ =
V ố n ch ú s ớ h ữ u

1,808,931, 000,000
Tỷ số đảm bảo nợ 2009 = = 0.27
6,637,739 ,000,000

2,549,201, 000,000
Tỷ số đảm bảo nợ 2010 = = 0.3
8,223,832, 000,000

Nhâ ̣n xét: Tỷ số đảm bảo nợ của năm 2009 và 2010 không chênh lê ̣ch nhau nhiều. Tỷ số trên < 1,
nợ phải trả của công luôn nhỏ hơn vốn chủ sở hữu của công ty. Tổng vốn chủ sở hữu năm 2010
tăng lên do lợi nhuâ ̣n năm 2009 tăng cao, điều đó chứng tỏ công ty VINAMILK sử dụng các
khoản nợ rất hiê ̣u quả. Qua đó ta thấy các khoản nợ của công ty tăng lên nhưng vẫn còn quá nhỏ
so với vốn chủ sở hữu.
L ớ i nhuận tr ư ớ c thu ế + L ~ai vay
Tỷ số thanh toán lãi vay =
L ~ai vay

2,731,358,000,000−6 , 253 , 000,000


Tỷ số thanh toán lãi vay 2009 = =¿ 435
6 ,253 , 000,000

Nhâ ̣n xét: 1 đồng lãi vay được chi trả bằng 435 đồng lợi nhuâ ̣n trước thuế + lãi vay.

4,251,257,000,000+6 , 172 ,000,000


Tỷ số thanh toán lãi vay 2010 = =¿ 687
6 ,172 , 000,000

Nhâ ̣n xét: 1 đồng lãi vay được chi trả bằng 687 đồng lợi nhuâ ̣n trước thuế + lãi vay. Cả hai năm
2009 và 2010 cho thấy viê ̣c chi trả lãi vay là rất cao. Năm 2010 viê ̣c chi trả lãi vay bằng lợi
nhuâ ̣n trước thuế + lãi vay cao hơn so với năm 2009 là 252 đồng. Lợi nhuâ ̣n trước thuế năm
2010 cao hơn năm 2009 đồng thời lãi vay cũng thấp hơn, chứng tỏ khả năng chi trả lãi vay của
ngân hàng là rất khả quan.

Các tỷ số hoạt đô ̣ng

Chuk ỳ ph ái thu x 360 ngày


Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần

Chuk ỳ ph ái thu x 360 ngày


Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần

You might also like