You are on page 1of 28

Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Phần 2:
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN
(Đồ thị bức xạ, cường độ bức xạ, phương chiều, cường độ bức xạ, hướng tính, độ lợi,
hiệu suất anten và hiệu suất bức xạ, băng thông, trở kháng ngõ vào và điện trở anten, diện tích
hiệu dụng anten, mối quan hệ giữa hướng tính và diện tích hiệu dụng của anten, những diện tích
tương đương của anten.)

Những thông số của anten miêu tả hiệu năng của anten khi xét về khía cạnh phân bố năng
lượng trong không gian, hiệu suất công suất, phối hợp trở kháng… Những thông số bức xạ đó có
liên quan với nhau. Có một số thông số không được nói đến trong đây, như nhiệt độ anten và
những đặc trưng của nhiễu. Chúng sẽ được thảo luận sau trong phần liên quan đến truyền bằng
sóng vô tuyến và hiệu năng hệ thống.

2.1 Đồ thị bức xạ:

Đồ thị bức xạ là hình vẽ những thuộc tính của bức xạ hoặc của anten như là một hàm của
tọa độ góc.

Đồ thị bức xạ được xác định trong vùng xa, nơi mà sự phân bố công suất bức xạ trong
không gian không phụ thuộc vào khoảng cách. Chúng ta thường đo và vẽ cường độ ~| ( , )|
| ( , )|
hoặc công suất thu ~ = | ( , )| .

Tia quét trong không gian biến thiên của công suất thu hoặc bức xạ ở một bán kính không
không đổi tính từ anten gọi là đồ thị công suất.

Tia quét trong không gian biến thiên của độ lớn vùng điện tích (từ tính) ở một bán kính
không không đổi tính từ anten gọi là trường biên độ.

Thông thường, đồ thị miêu tả vùng giá trị (công suất) đã chuẩn hóa với giá trị lớn nhất.

Lưu ý: đồ thị công suất và đồ thị trường biên độ là giống nhau khi tính toán và vẽ với dB.

Đồ thị có thể được vẽ 3-D ( và ) đều biến thiên, hoặc 2-D. Một hình vẽ 2-D được quan
sát như là một lát cắt của đồ thị 3-D với một mặt phẳng = , thông thường là mặt phẳng
hoặc mặt phẳng = , trong mặt phẳng đó phải có chứa thành phần lớn nhất của đồ thị.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 17 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Vẽ đồ thị: tia quét của đồ thị được vẽ bởi đặt tính chiều dài của vector bán kính | ( , )|
tương ứng với ( , ), đầu của RP tỉ lệ với độ lớn của vùng | ( , )| (trong trường hợp của một
đồ thị trường biên độ) hoặc tỉ lệ với mật độ công suất | ( , )| (trong trường hợp của một đồ
thị công suất).

Một số khái niệm liên quan đến đồ thị:

a) Đồ thị đẳng hướng là đồ thị của một anten có bức xạ như nhau trong moi hướng. đây
là một khái niệm lý tưởng (không thể đạt được). Tuy nhiên, nó dùng để định nghĩa những thông
số khác của anten. Nó được miêu tả như một hình cầu có tâm trùng với vị trí của bức xạ đẳng
hướng.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 18 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

b) Anten định hướng là một anten có hiệu năng bức xạ hoặc thu ở một vài hướng lớn
hơn các hướng còn lại. Thông thường, nó giới hạn được đặt cho những anten có độ hướng tính
cao hơn nhiều anten lưỡng cực nữa bước sóng.

c) Anten vô hướng là một anten có đồ thị bức xạ không theo hướng trong một mặt
phẳng cho trước và hướng tính trong bất kì măt phẳng trực giao nào (ví dụ anten đơn).

d) Đồ thị chính là đồ thị 2-D của những anten tuyến tính phân cực, vẽ trong mặt
phẳng E ( một mặt phẳng song song với vector E và có hướng của bức xạ cực đại) và mặt phẳng
H (một mặt phẳng song song với vector H và có hướng của bức xạ cực đại)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 19 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

e) Búp bức xạ là một phần của đồ thị bức xạ có cường độ bức xạ cục bộ lạ tương đối nhỏ.

Búp bức xạ được phân loại như sau: búp chính, búp phụ, búp thứ cấp, búp ngược.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 20 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

2.2 Độ rộng chùm tia:

Độ rộng nửa công suất (HPBW) là góc giữa hai vector xuất phát từ gốc của đồ thị và đi
qua hai điểm của búp cực đại mà hai điểm đó có công suất bằng nửa công suất cực đại.

Độ rộng giữa những điểm không đầu tiên (FNBW) là gốc giữa hai vector xuất phát từ gốc
của đồ thị và tiếp tuyến với chùm chính.

Thông thường, FNBW ≈ HPBW.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 21 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

HPBW là thông số tốt nhất để miêu tả thuộc tính phân giải của anten. Trong kỹ thuật
radar cũng như công nghệ vũ trụ vô tuyến, khả năng phân giải của anten là quan trọng hàng đầu.

2.3 Cường độ bức xạ

Cường độ bức xạ trong một hướng cho trước là công suất trên một đơn vị gốc khối được
bức xạ trong hướng đó bởi anten.

a) Góc khối

Một đơn vị góc khối (st) là góc khối với đỉnh của nó là tâm của một hình cầu có bán kính
r, mặt đối diện là phần mặt cầu có diện tích bằng với diện tích của một hình vuông có cạnh r.
Trong một khối cầu khép kín có 4 st.

Ω= (2.1)

Lưu ý: định nghĩa trên tương tự như định nghĩa của một góc 2-D bằng radian, = / ,
với là độ dài của cung tạo bởi góc trong vòng tròn bán kính .

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 22 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Một diện tích nhỏ ds trên mặt của khối cầu có bán kính r trong tọa độ cầu được tính như
sau:

= sin ( ) (2.2)

Vì vậy: Ω = sin ( ) (2.3)

Và = Ω (2.4)

b) Cường độ bức xạ U:

= ( / ) (2.5)

Một biểu thức hữu ích tương đương (2.5) như sau:

∏ = ∯ Ω ( ) (2.6)

Từ bây giờ, chúng ta sẽ biễu diễn công suất bức xạ là ∏. Có một liên hệ mật thiết giữa
cường độ bức xạ U và mật độ công suất P (đó là độ lớn vector Poynting ở vùng xa). Từ đó:

= ( ) (2.7)

Sau đó: = . (2.8)

Từ đó ta thấy mật độ công suất của vùng xa phụ thuộc vào khoảng cách với nguồn phát
theo tỉ lệ 1/ , từ đó độ lớn phụ tỉ lệ với 1/r. Như vậy cường độ bức xạ U chỉ phụ thuộc vào
phương hướng( , ), không phụ thuộc vào khoảng cách r.

Đồ thị công suất là hình vẽ của hàm | ( , )|, thường đã được chuẩn hóa với giá trị lớn
nhất của nó.

Ở vùng rất xa, thành phần theo phương bán kính bị loại trừ, và phần còn lại từ theo
phương ngang của điện và là pha và có độ lớn như sau:

= (2.9)

Đó là lý do tại sao ở vùng xa, vector Poynting chỉ có một thành phần bức xạ và nó là một
số thực miêu tả mật độ bức xạ:
| |
= = | | = (2.10)

Sau đó, với mật độ bức xạ, chúng ta có thể trình bày theo quan hệ với trường điện:

( , )= | | (2.11)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 23 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Đẳng thức (2.11) chỉ một quan hệ hữu ích giữa đồ thị công suất và đồ thị trường biên độ:

( , )= ( , , )+ ( , , ) = ( , )+ ( , ) (2.12)

Trong đó: ( , ) và ( , ) biểu thị đồ thị trường ở vùng xa anten.

Ví dụ:

1) Cho cường độ bức xạ và đồ thị của một bức xạ đẳng hướng:

( , , )=

Π
( , )= = =
4

ð ( , )=1
Đồ thị chuẩn hóa của một bức xạ đẳng hướng chỉ đơn giản là một hình cầu có bán kính
đơn vị.

2) Cường độ bức xạ và đồ thị của một dipole rất nhỏ:

Từ phần 1: mức năng lượng của trường điện ở vùng xa anten là:

( )
= sin => ( , ) = sin ,

( )
= | | = ,

ð ( , )= .

2.4 Hướng tính:

2.4.1 Định nghĩa và ví dụ:

Độ hướng tính của một anten (trong một hướng cho trước) là tỉ số của năng lượng bức xạ
trong hướng đó với năng lượng trung bình của tất cả các hướng. Năng lượng bức xạ trung bình
trên tất cả các hướng bằng toàn bộ công suất bức xạ của anten chia cho 4 . Nếu một hướng
không được chỉ rõ thì điều đó ám chỉ hướng bức xạ cực đại.

Độ hướng tính cũng có thể được định nghĩa là tỉ lệ giữa cường độ bức xạ (RI) của anten ở
một hướng cho trước và RI của một vật bức xạ đẳng hướng có cùng công suất:
( , ) ( , )
( , )= =4 , (2.13)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 24 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

= =

Độ hướng tính là một đại lượng vô hướng. Độ hướng tính cực đại luôn ≥ 1

Ví dụ:

1) Hướng tính của một nguồn bức xạ đẳng hướng như sau:

( , )= =

ð Π=4
( , )
ð ( , )=4 =1
ð =1

2) Hướng tính của một lưỡng cực vô cùng bé như sau:

( )
( , )=

ð ( , )= ; ( , )= . ( , )
Như công thức (2.6):
8
Π= Ω= sin =
3
( , ) 3
( , )=4 =
Π 2
ð = 1.5

Bài tập: tính độ hướng tính cực đại của một anten với cường độ bức xạ = sin (đáp án:
= = 1.27 )

Độ hướng tính riêng của một anten được xác định cho một trường phân cực cho trước.
Nó được định nghĩa như là một phần của cường độ bức xạ, tương ứng với môt phân cực cho
trước, được chia cho cường độ bức xạ trung bình trên tất cà các hướng.

Độ hướng tính toàn cục là tổng tất cả độ định hướng thành phần cho cả hai phân cực trực
giao.

= + (2.14)

Trong đó:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 25 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

=4

=4

2.4.2 Độ hướng tính trong quan h ệ với cường độ bức xạ ( , )

( , )= . ( , ) (2.15)

Π= ∯ Ω= ∫ ∫ sin (2.16)

( , )
( , )=4 (2.17)
∫ ∫ ( ′, ′) ′ ′ ′

= 4 (2.18)
∫ ∫ ( , )

2.4.3 Chùm góc khối ΩA:

Chùm góc khối ΩA của một anten là góc khối mà tất cả dòng công suất của anten đi
xuyên qua là hằng số và bằng cường độ bức xạ cực đại U0 cho tất cả các góc trong vùng ΩA.

Ω = ∫ ∫ ( , ) sin (2.19)

Mối quan hệ giữa độ định hướng cực đại và chum góc khối là hiển nhiên, nhìn từ (2.18)
và (2.19):

= 4 /Ω (2.20)

Để hiểu (2.19) được xây dựng như thế nào, theo dõi nguồn gốc từ bên dưới (chúng phản
ánh chính xác ý nghĩa định nghĩa bên trên):

Π= ∯ Ω =∯ Ω= Ω


ð Ω = = ∯ Ω= ∫ ∫ ( , ) sin

2.4.4 Biểu thức gần đúng cho độ định hướng:

Sự phức tạp trong tính toán độ định hướng của anten D0 phụ thuộc vào ( , ), có thể tổ
hợp từ bề mặt của khối cầu.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 26 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Trong hầu hết các trường hợp trong thực tế, hàm trên không có sẵn trong những dạng giải
tích đóng (có thể là một tập dữ liệu). Thậm chí nếu có sẵn trong giải tích đóng, tích phân trong
(2.18) có thể không nghiệm. Trong thực tế, để đơn giản hơn biểu thức không hoàn toàn chính xác
thường được sử dụng để tính gần đúng và nhanh hơn. Những công thức đó được dựa vào cơ sở
hai mặt phẳng trực giao, độ rộng nữa công suất của đồ thị.

a) Công thức của Krau:

Cho anten với bức xạ chính hẹp và với bức xạ phụ không đáng kể, chùm góc khối ΩA
được tính gần đúng bằng với HPBW trong hai mặt phẳng trực giao:

Ω = (2.21)

Trong đó HPBW được tính bằng radian. Dạng khác của (2.21) là:

≃ (2.22)

Với và được tính bằng độ.

b) Công thức của Tai và Pereira:

≃ (2.23)

Góc trong (2.23) được tính bằng radian.

2.5 Độ lợi của anten

Độ lợi G của anten là tỉ số giữa cường độ bức xạ U ở một hướng cho trước và cường độ
bức xạ (sẽ được trình bày), nếu công suất cung cấp cho anten được bức xạ đẳng hướng.
( , )
( , )= 4 (2.24)

Độ lợi là đại lượng vô hướng, rất giống với độ hướng tính D. Khi anten không thất thoát,
tức là khi Pin = Π, từ đó ( , ) = ( , ). Theo đó, độ lợi của anten đưa vào để tính toán mất
mát của hệ thống anten. Nó được tính toán thông qua công suất vào, đây là một đại lượng có thể
tính được, không giống như độ hướng tính, nó được tính thông qua công suất bức xạ Π.

Có nhiều nhân tố làm xấu đi quá trình truyền năng lượng từ bộ phát đến anten (hoặc từ
anten đến bộ thu):

• Thất thoát do không phối hợp trở kháng.


• Thất thoát do đường truyền.
• Thất thoát do anten: thất thoát điện môi, thất thoát do tính dẫn, thất thoát phân
cực.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 27 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Công suất bức xạ bởi anten luôn bé hơn công suất đưa vào hệ thống anten, Π ≤ P , trừ
khi anten được tích hợp những linh kiện tích cực. Điều đó giải thích tại sao ≤ .

Theo chuẩn IEEE, độ lợi không bao gồm những mất mát có nguồn gốc từ không phối hợp
trở kháng và từ phân cực không khớp.

Vì thế, độ lợi chỉ đưa vào để tính toán thất thoát điện môi và tính dẫn của anten.

Công suất bức xạ có liên quan đến công suất vào thông qua một hệ số gọi là hiệu suất bức
xạ:

Π= . , ≤1 (2.25)

ð ( , )= . ( , ) (2.26)

Độ lợi thành phần đánh giá một trường phân cực cho trước được định nghĩa theo cách
giống như đã làm với độ hướng tính thành phần, xem (2.14).

2.6 Hiệu suất anten

Hiệu suất toàn bộ của anten et được dùng để đánh giá sự thất thoát năng lượng ở đầu vào
của anten trong cấu trúc của anten. Nó bao gồm tất cả những thất thoát do ghép không đối xứng
và thất thoát điện môi và dẫn điện (diễn tả bởi hiệu suất anten e như định nghĩa của chuẩn IEEE):

= = (2.27)

Trong đó:

er hiệu suất phản xạ (do không phối hợp trở kháng)

ep là hiệu suất do ghép phân cực

ec là hiệu suất do tính dẫn điện

ed là hiệu suất do điện môi

Hiệu suất phản xạ có thể được tính thông qua hệ số phản xạ Γ ở ngõ vào anten:

= 1 − |Γ| (2.28)

Γ có thể đo được hoặc tính được thông qua trở kháng như sau:

Γ= (2.29)

Zin là trở kháng ngõ vào của anten và Zc là trở kháng đặc trưng của đường dây vào. Nếu
không có tổn hao do phân cực, hiệu suất toàn bộ có liên quan với hiệu suất bức xạ như sau:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 28 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

= (1 − |Γ| ) (2.30)

2.7 Hiệu suất trường:

Hiệu suất chum là tỷ số giữa công suất bức xạ trong một góc hình nón 2Θ với công suất
bức xạ toàn bộ. Góc 2Θ có thể là góc bất kỳ, nhưng thường thì đó là góc giữa những điểm không
đầu tiên.

∫ ∫ ( , )
= (2.31)
∫ ∫ ( , )

Nếu anten có bức xạ chính dọc theo trục z ( = 0), công thức (2.31) định nghĩa BE. Nếu
Θ là góc mà có sự xuất hiện những điểm không (hoặc cực tiểu) trong hai mặt phẳng phân cực,
thì BE sẽ cho chúng ta thấy phần của công suất bức xạ toàn phần được chia thông qua chum tia
chính.

Anten hiệu suất rất cao rất cần trong radar, đo phóng xạ và thiên văn học.

2.8 Độ rộng băng tần (băng thông)

Đó là dãy tần số, trong đó những đặc tính của anten (trở kháng ngõ vào, đồ thị) phù hợp
để hoạt động ổn định.

Những đặc tính đó được yêu cầu là phải chắc chắn, có thể là trở kháng vào, đồ thị bức xạ,
độ rộng chùm tia, độ phân cực, bức bức xạ phụ, độ lợi, độ hướng tính, hiệu suất bức xạ. Riêng
băng thông có thể gồm: trở kháng theo tần số, đồ thị băng tần…

FBW của anten dãy rộng có thể được miêu tả bằng tỉ số tần số trên đến tần số dưới, trong
đó chất lượng anten có thể chấp nhận được:

= (2.32)

Anten dãy rộng với FBW lớn 40:1 có thể thiết kế được. Vì vậy anten có thể tham khảo
rằng tần số không phụ thuộc anten.

Với anten băng hẹp, FBW được diễn tả là tỉ lệ phần trăm của hiệu tần số băng thông với
tần số trung tâm:

= . 100% (2.33)

Thông thường, f0 = (f max+fmin)/2 hoặc =

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 29 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

2.9 Trở kháng ngõ vào

ZA = R A+jXA (2.34)

Trong đó, R A là điện trở anten và XA là điện kháng của anten. Nhìn chung, điện trở anten
có hai phần:

= + (2.35)

Trong đó, R r là điện trở bức xạ, Rl là điện trở hao phí.

Trở kháng của anten có quan hệ với công suất bức xạ Π ≡ , công suất hao phí Pl , và
năng lượng phản xạ theo công thức sau:
( )
= . ∗ (2.36)

Trong đó, I 0 là dòng vào anten; Wm là năng lượng từ trường trung bình, We là năng lượng
điện trong vùng gần anten. Khi năng lượng điện và từ trung bình bằng nhau sẽ xảy ra cộng
hưởng và phần phản hồi của ZA không còn. Với anten lưỡng cực đường kính nhỏ,cộng hưởng
xảy ra khi chiều dài của anten gần bằng một số nguyên lần nữa bước sóng.

2.9.1 Điện trở bức xạ

Điện trở bức xạ liên quan đến công suất bức xạ thông qua áp hay dòng vào anten. Ví dụ,
theo phương pháp tương đương Thevenin:

= | | ,Ω (2.37)

Ví dụ: tìm điện trở bức xạ của một lưỡng cực nhỏ theo tỉ lệ (Δ / )

Chúng ta có được kết quả công suất bức xạ của một lưỡng cực nhỏ trong phần 3 như sau:

Π = (2.38)

ð = (2.39)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 30 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

2.9.2 Mạch tương đương của anten phát

(a) Sơ đồ tương đương Thevenin

(b) Sơ đồ tương đương Norton

Trong mô hình trên, giả sử nguồn phát được nối trực tiếp với anten. Nếu có một đường
truyền giữa nguồn phát và anten (thường trong các trường hợp), thì trở kháng tương đương Zg =
Rg+jXg của nguồn phát được đưa vào ngõ vào của anten. Đường truyền thường có tổn hao đáng
kể.

Nhắc lại: trở kháng đường truyền của một đường truyền dài cho bởi
( )
= (2.40)
( )

Trong đó, Z0 là trở kháng đặc trưng của đường dây, là hằng số truyền, ZL là trở kháng
tải, và Zin là trở kháng ngõ vào. Trong trường hợp đường truyền không tổn hao:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 31 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

( )
= (2.41)
( )

Với = .

Công suất cực đại được phân phối đến anten khi có phối hợp trở kháng:

= + =
(2.42)
=−

Theo nguyên lý, chúng ta có thể có được các công thức sau trong trường hợp phối hợp trở
kháng:

a) Công suất phân phối cho anten

= (2.43)
( )

b) Công suất hao phí do nhiệt của nguốn phát

= = = (2.44)
( )

c) Công suất bức xạ

Π= = (2.45)

d) Công suất hao phí do nhiệt của anten

= (2.46)
( )

2.9.3 Sơ đồ tương đương của anten thu

(a) Sơ đồ tương đươngThevenin

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 32 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

(b) Sơ đồ tương đương Norton

Sóng tới gồm có điện áp VA ở đầu anten (được đo khi anten hở mạch). Trở kháng ghép
liên hợp được yêu cầu giữa anten và tải (máy thu) để có được công suất cực đại:

= + =
(2.47)
=−

Theo nguyên lý, chúng ta có thể có được các công thức theo sau trong trường hợp phối
hợp trở kháng:

a) Công suất phân phối cho tải


| | | |
= = (2.48)

b) Công suất hao phí do nhiệt của anten

| |
= (2.49)

c) Công suất phản bức xạ (re-radiated)

| |
= (2.50)

d) Công suất thu được toàn phần


| | | |
= = (2.51)
( )

Khi có phối hợp trở kháng, một nữa công suất thu được được phân phối cho tải, và một
nữa mất mát trên anten. Mất mát trên anten là do hao phí nhiệt P l và hao phí phản bức xạ Pr. Khi
anten không hao phí, một nữa công suất được cung cấp co tải và nửa còn lại bức xạ ngược trở lại
không gian. Như vậy một anten thu chỉ là một bộ tán xạ.

Trở kháng ngõ vào của anten phụ thuộc vào tần số. Vì vậy nó chỉ có thể phối hợp với tải
trong một băng tần số nhất định. Nó cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các tần số kế cận.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 33 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

2.9.4 Hiệu suất và hao phí của anten

Hiệu suất bức xạ e được đưa vào để tính toán hao phí do điện môi và truyền dẫn của
anten. Nó là tỉ số công suất bức xạ của anten với công suất bức xạ toàn phần đưa vào đầu anten
(anten phát).

= (2.52)

Một số công thức hữu dụng trong tính toán:

a) Điện trở DC:

= (Ω) (2.53)

là đặc trưng dẫn điện (S/m)

l là chiều dài dây dẫn (m)

A là tiết diện dây dẫn (m2)

b) Điện trở bề mặt tần số cao

Ở tần số cao, dòng điện bị giới hạn trong một lớp mỏng ở bề mặt của dây dẫn (hiệu ứng
vỏ). Lớp này thường được gọi là lớp vỏ. Bề dày của lớp này gọi là độ dày vỏ được tính như sau:

= (m) (2.54)

Trong đó f là tần số được tính bằng Hz, và là độ thẩm từ, đơn vị (H/m). Nên nhớ là
công thức (2.54) chỉ đúng cho những dây dẫn thật tốt ( / ≫ 1). Độ dày vỏ tỉ lệ nghịch với
hẳng số suy giàm = ( ) của môi trường, = 1/ . Công thức chính xác của có thể tìm
trong những sách giáo khoa đại học ngành điện tử. Dựa vào sự suy giảm theo hàm mủ của mật
độ dòng điện trong dây dẫn (∼ , trong đó x là khoảng cách tính từ bề mặt), có thể được biểu
diễn dòng điện toàn phần chạy dọc theo dây dẫn (theo trục z) là:

= ∬ . = ∫ = = (2.55)

Tro đó p là chu vi của dây dẫn, Jz0 là mật độ dòng ở bề mặt, và J s là mật độ dòng tương
đương ở bề mặt (A/m). Điện trở bề mặt RS được định nghĩa thông qua trường điện tiếp tuyến với
bề mặt dây dẫn và mật độ dòng cộng tuyến của bề mặt:

E0 = RS.JS (2.56)

Dòng điện bề mặt JS có liên quan với mật độ khối dòng điện Jz0 như sau: JS = Jz0 (xem
(2.55)). Từ đây ta viết lại công thức (2.56) như sau:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 34 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

E0 = RS. Jz0 (2.57)

Từ Jz0 = E0, và =( ) , cuối cùng:

= (Ω) (2.58)

Chúng ta cũng thấy có một quan hệ giữa điện kháng tần số cao với chiều dài l, chu vi p
và điện trở bề mặt của dây dẫn:

= = . = (2.59)

Ở công thức trên, diện tích Ahf = p không phải là diện tích thực tế của dây dẫn, nó là
diện tích hiệu dụng mà dòng điện tần số cao đi qua.

Ví dụ: một lưỡng cực có chiều dài nửa bước sóng được làm bằng đồng ( = 5.7 10 )
S/m). Tính hiệu suất bức xạ e, nếu tần số hoạt động f = 100 MHz, bán kính dây dẫn là b=3x10-4
và điện trở bức xạ là Rr = 73 Ω.

Giải:

= 10 => = =3 => = = 1.5

=2 = 18 10

Nếu dòng điện chạy dọc theo anten là đều, công suất hao phí tần số cao sẽ phân bố đều
trên dipole. Tuy nhiên, dòng điện có phân bố hình sin dọc theo anten dài nửa bước sóng là:

( )= ,− ≤ ≤

Công thức (2.59) bây giờ có thể sử dụng để tính điện trở tổn hao tần số cao trên một
thành phần sai biệt có chiều dài vô cùng nhỏ dz:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 35 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Công suất mất mát tần số cao trên thành phần dẫn dây dẫn nhỏ dz được trình bày như
sau:

= ( )

Công suất hao phí toàn phần dọc theo anten dipole :

/
= ∫ /

/
= ∫ /
, =2

/
= ∫ /

/
= ∫ /
( ) , =

= . 0.5

Điện trở tổn hao Rl được định nghĩa thông qua công suất hao phí:

Chúng ta suy ra:

= 0.5 = 0.5 = 0.349 (Ω)

Hiệu suất của anten là:

= = = 0.9952
.

= 10 0.9952 = −0.02.

2.10 Diện tích hiệu dụng của anten Ae

Diện tích hiệu dụng của anten là tỉ số của công suất ở đầu anten với mật độ dòng công
suất của mặt phẳng sóng tới trên anten. Nếu không chọn hướng, hướng được chọn là hướng có
mật độ bức xạ lớn nhất.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 36 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

= / (2.60)

Trong đó:

Ae là diện tích hiệu dụng (m2)

PA là công suất phân phối từ anten đến tải (W)

Wi là mật độ dòng công suất (độ lớn vector Poynting) của sóng tới (W/m2)

Dùng sơ đồ tương đương Thevenin của anten thu, ta có thể thấy đẳng thức (2.60) có liên
quan đến trở kháng của anten và diện tích hiệu dụng như sau:
| | / | |
= = [( ( ) ]
(2.61)
)

Nếu có phối hợp trở kháng(RA=RL):


| |
= (2.62)
( )

Do dạng khẩu độ của anten nên diện tích hiện dụng của anten luôn nhỏ hơn diện tích thực
tế. Khẩu độ của anten với phân bố biên độ và pha không đổi xuyên qua khẩu độ có diện tích hiệu
dụng cực đại, đây là lúc diện tích thực tế bằng với diện tích hình học. Hiệu suất khẩu độ của
anten dây lớn hơn diện tích bề mặt của chính dây đó. Thỉnh thoảng, hiệu suất khẩu độ của một
anten được ước lượng như là tỉ số diện tích hiệu dụng của anten và diện tích vật lý của nó:

= / (2.63)

Ví dụ: một sóng phẳng đều được đưa tới trên một một lưỡng cực rất ngắn. Tìm diện tích
hiệu dụng Ae biết điện trở bức xạ là = 80( / ) và đây là trường phân cực tuyến tính dọc
theo trục của dipole. So sánh Ae với diện tích bề mặt vật lý của dây dẫn, nếu = à =
/300, trong dó d là đường kính của dây.

Giải:

Vì lưỡng cực rất ngắn, chúng ta có thể bỏ qu mất mát do truyền dẫn. Dây anten không có
hao phí điện môi. Vì vậy chúng ta thừa nhận rằng Rl = 0. Với điều kiện phối hợp trở kháng (hiểu
ngầm là như thế nếu không có điều kiện cụ thể khác)
| |
=

Lưỡng cực rất ngắn và chúng ta có thể giả thuyết là cường độ trường điện là nhu nhau
dọc theo anten. Từ đó, điện áp được tạo bởi sức điện động của sóng tới là:

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 37 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

=| |

Độ lớn vector Poynting là = | | /(2 ). Từ đây ta có:

| |
= | |
= = 0.119

Diện tích vật lý của dipole là:

= = 10 = 2.1 10

Hiệu suất khẩu độ của dipole như sau:


.
= = = 568.2
.

2.11 Mối liên quan giữa độ định hướng D0 và hiệu suất khẩu độ của anten:

Cách đơn giản nhất tìm ra mối quan hệ này là thông qua hai bước sau:

Bước 1: chứng minh rằng tỉ số D0/Ae là giống nhau với mọi anten. Xét hai anten A1 và
A2. Giả sử A1 là anten phát và A2 là anten thu. Giả sử khoảng cách giữa hai anten la R. mật độ
công suất phát ra từ A1 tại A2 là:

Trong đó, P 1 là công suất bức xạ toàn phần bởi A1 và D1 là độ định hướng của anten A1.
Công suất thu được bởi A2 và phân phát cho tải là:

→ = =

Trong đó Ae2 là hiệu suất của anten A2.



=4

Bây giờ giả sử A1 là anten thu và A2 là anten phát. Chúng ta có thể suy ra sau đây:

=4

Nếu P1 = P2, thì theo nguyên lý thuận nghịch trong điện tử(*), → = → , Vì vậy:

= => = =

Như vậy chúng ta đã chứng minh là như nhau cho moi anten.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 38 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Bước 2: Tìm tỉ số = / cho một anten dipole vô cùng bé. Độ định hướng của
dipole vo cùng nhỏ là = 1.5 (Xem ví dụ của mục 4 phần 2 này). Hiệu suất khẩu độ của anten
vo cùng nhỏ là = 3 /8 (Xem ví dụ mục 10 chương này). Vì vậy:
.
= = 8

ð = = (2.64)

Đẳng thức (2.64) dúng nếu có không có hao phí, phối hợp trở kháng và phối hợp phân
cực trong hệ thống anten. Nếu những hệ số này có mặt thì:

= (1 − |Γ| )| | (2.65)

Từ (2.20) và (2.64), chúng ta có thể trình bày một cách đơn giản mối quan hệ giữa góc
khối chùm tia của anten ΩA và Ae :

= =Ω (2.66)

2.12 Những diện tích tương đương khác của anten:

Trước tiên, chúng ta định nghĩa diện tích hiệu dụng của anten (hoặc là khẩu độ hiệu
dụng) là diện tích mà khi nhân với mật độ công suất sóng tới, kết quả là công suất phân phối cho
tải PA (ở đầu của anten). Với cách tương tự, chúng ta định nghĩa diện tích tán xạ AS. Đó là diện
tích mà khi nhân với mật độ công suất sóng tới, kết quả là công suất tán xạ:
| |
= = , (2.67)

Trường hợp phối hợp trở kháng:

| | | |
= ( )
= , (2.68)

Diện tích hao phí là diện tích khi nhân với mật độ sóng tới kết quả là công suất hao phí
của anten:
| |
= = , (2.69)

Trong trường hợp có phối hợp trở kháng:

| | | |
= ( )
= , (2.70)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 39 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

Diện tích giữ là diện tích mà khi nhân nó với mật độ công suất sóng tới kết quả là công
suất toàn phần được bắt giữ bởi anten.
| | ( )
= = (2.71)

Khi có phối hợp trở kháng:


| | ( ) | | ( ) | |
= ( )
= = (2.72)

Diện tích giữ là tổng của diện tích hiệu dụng, diện tích hao phí và diện tích tán xạ:

Ac = Ae + Al + As (2.73)

Khi có phối hợp trở kháng:

Ae = Al + As = 0.5A c (2.74)

Khi có phối hợp trở kháng và không có hao phí:

Ae = As = 0.5A c (2.75)

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 40 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

BÀI TẬP PHẦN 2:

2.1 Cho một nguồn phát có nội trở 40 ( Ω ) và biên độ đỉnh là 10 (V).Nguồn được gằn vào anten
có trở kháng là 50 + j10 ( Ω ).

a) Tìm công suất hấp thụ bởi anten.

b) Tìm hệ số phản xạ và hệ số phối hợp.

c) Tìm công suất nguồn.

d) Cho hiệu suất anten 75%, tìm điện trở và công suất bức xạ.

e) Tìm công suất tổn hao trên anten.

2.2 Cho một anten bức xạ vùng xa với trường điện có hàm biên độ là F(θ,Φ) = cosθ cho hiệu
suất anten là 75%.Giả sử dòng ngõ vào là 0,5 (A).

a) Tính vector mật độ bức xạ.

b) Tính cường độ bức xạ.

c) Tính công suất bức xạ bởi anten.

d) Tính điện trở tổn hao.

e) Tính điện trở vào của anten.

f) Tính công suất nhận được trên anten.

2.3 Trường điện từ vùng xa của một anten được cho bởi:

e − jkr  ∧ ∧

E (r ) = cosφ sinθ θ + j cosφ φ 
r

Tìm sự phân cực anten dọc theo:

a) Trục (+x)
b) Trục (+y)


2.4 Cho trường vùng xa anten E ( r ) = e − jkr [1 + cos 2θ ]φ .Vẽ đồ thị bức xạ trong các mặt phẳng
khác nhau.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 41 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

2.5 Cho một anten hoạt động ở tần số 400MHz.Khi nó hoạt động như anten phát nó bức xạ
∧ ∧
trường điện với hệ số định hướng là D(θ,Φ) = 1,5sin2θ và vector phân cực p (θ , φ ) = θ , hiệu suất
anten là 80%.Khi nó hoạt động như anten thu và nối đến tải phối hợp,hãy tính công suất nhận
được ở tải của anten thu nếu trường sóng tới có dạng:

(r )= e
inc ∧
− j 2π x
a) E z

(r )= e
inc ∧
− j 2π x
b) E y

2.6 Một anten có trở kháng vào là 75 + j20 (Ω), trong đó điện trở tổn hao là 2 (Ω).Anten được
nối máy phát có điện áp hở mạch là 10 (Vrms) và có điện trở nội là 50 (Ω).

a) Vẽ sơ đồ tương đương của anten trên.

b) Xác định công suất tiêu thụ bởi anten.

c) Xác định công suất bức xạ và hiệu suất của anten.

d) Tìm điều kiện về trở kháng nội của máy phát để công suất bức xạ cực đại.

2.7 Mật độ công suất bức xạ của một anten ở vùng xa có quy luật phân bố theo hàm

w=
5 sin θ
r2
[w / m ], 0 ≤ θ ≤ π . Trong đó r là khỏng cách từ điểm khảo sát tới anten.
2

a) Tìm công suất bức xạ của anten.

b) vẽ đồ thị định hướng tính của anten, xác định hướng bức xạ cực đại.

c) Xác định độ lợi của anten.

2.8 Tính độ lợi cực đại cho 4 trường hợp cường độ bức xạ chuẩn hóa Un1 = cosθ, Un2 = cos2θ,
Un3 = cos3θ, Unn = cosnθ.Biết rằng chúng không có bức xạ ngược và e = 1.

2.9 Một anten vô hướng có đồ thị trường cho bởi E = 10I/r (V/m), với I là dòng vào, r là khoảng
cách.Tìm điện trở bức xạ của anten.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 42 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm


2.10 Trong thực tế người ta tính hệ số định hướng gần đúng D = biết gốc nữa công suất
θ HpφHp
mặt phẳng θ là 200 và Φ là 200.Xác định hệ số định hướng bằng dBi.

e − jkr
2.11 Cho anten có trường bức xạ Eθ = c. cos θ 3
đồ thị bức xạ chỉ có một búp bức xạ dọc
4πr
theo trục z, c = const.

a) Tính công suất bức xạ bởi anten.

b) Tìm hệ số tuyến tính D ở hướng θ = 0.

c) Tìm độ rộng nửa công suất.

d) Tìm góc khối của anten.

e − jkr  2 ∧ ∧

2.12 Cho trường điện ở vùng xạ anten Eθ =  cos θ θ + sin φ φ 
4πr  

a) Xác định cường độ bức xạ tổng quát của anten.

b) Xác định công suất bức xạ.

c) Cho e = 75%, tính độ lợi tổng quát của anten.

2.13 Anten có trở kháng vào ZA = 75 + j20 (Ω), điện trở tổn hao 2 (Ω),độ lợi ở hướng cực đại là
8dB. Anten này được nối máy phát, biết rằng công suất điện anten hấp thụ ngõ vào 10(W).

a) Tính biên độ dòng ngõ vào anten.

b) Cường độ bức xạ anten ở hướng bức xạ cực đại.

c) Tìm điều kiện về trở kháng nội máy phát để công suất bức xạ cực đại.

2.14 Cho cường độ bức xạ chuần hóa ở vùng xa anten là Sin2 θ.

a) Tìm hệ số định hướng cực đại của anten.

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 43 -


Ănten và truyền sóng GVHD: Nguy ễn Ngô Lâm

b) Tìm độ rộng nữa công suất và độ rộng giữa các giá trị không đầu tiên.

c) Biết Umax = 10 -3 , e = 0,8 V S = 10 (V) mạch phối hợp trở kháng giữa nguồn và anten.
Tìm điện trở nội của nguồn.

d) Tìm cường độ bức xạ trung bình của anten.

e) Tính độ lợi và hệ số định hướng của anten theo dB ở hướng cực đại.

f) Tìm công suất bức xạ vô hướng tương đương và công suất bức xạ của anten.

- hết Phần 2 -

Phần 2: Các thông số cơ bản của anten - 44 -

You might also like