You are on page 1of 12

I.

OLYMPIC HÓA HỌC VIỆT NAM:


OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2003:
1) Trình bày cấu tạo của phân tử CO theo phương pháp VB và phương pháp MO (vẽ
giản đồ năng lượng). Cho ZC = 6; ZO = 8.
2) So sánh năng lượng ion hóa giữa các nguyên tử C và O, giữa phân tử CO với
nguyên tử O.
3) Mô tả sự tạo thành liên kết trong các phức chất Ni(CO)4 và Fe(CO)5 theo phương
pháp VB và cho biết cấu trúc hình học của chúng. Cho biết ZFe = 26, ZNi = 28.
BÀI GIẢI:
1) Theo phương pháp VB thì phân tử CO có cấu tạo:
C O
Hai liên kết được hình thành bằng cách ghép chung các electron độc thân và một liên kết
cho nhận.

MO: (KK): σ s2σ s2*π x2 = π y2σ z2


2) I1(C) < I1(O) vì điện tích hiệu dụng với electron hóa trị tăng từ C đến O.
I1(CO) > I1(O): vì năng lượng của electron ở σ z của CO thấp hơn năng lượng của electron
hóa trị ở oxy.
3)
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng A):
Lý thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của obitan ng ứng với số lượng tử phụ l = 4 (g
là kí hiệu của số lượng tử phụ n = 4).
1) Hãy cho biết số electron tối đa mà phân lớp ng có thể có
2) Dự đoán sau phân mức năng lượng nào thì đến phân mức ng.
3) Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này thuộc nguyên tố có số thứ tự Z bằng
bao nhiêu?
BÀI GIẢI:
1) Phân mức năng lượng ng ứng với gía trị l = 4 sẽ có 2l + 1 obitan nguyên tử, nghĩa là có
2.4+1= 9 obitan nguyên tử. Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e. Vậy phân mức năng lượng
ng có tối đa 18e.
2) Phân mức năng lượng ng xuất hiện trong cấu hình electron nguyên tử là 5g bởi vì khi số
lượng tử chính n = 5 thì lớp electron này có tối đa là 5 phân mức năng lượng ứng với l = 0
(s); l =1 (p); l = 2 (d); l = 3 (f) và l = 4 (g). Theo quy tắc Klechkowski thì phân mức 5g có
tổng số n + l = 9. Phân mức này phải nằm sát sau phân mức 8s.
3) (Rn)7s25f146d107p68s25g1. Z = 121.
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng A)
1) Hãy cho biết cấu hình hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp xếp các góc liên
kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích.
a) NO2; NO2+; NO2-.
b) NH3; NF3.
2) So sánh momen lưỡng cực giữa hai phân tử NH3 và NF3. Giải thích.
3) Thực nghịêm xác định được mome lưỡng cực của phân tử H2O là 1,85D, góc liên kết
∠ HOH là 104,5o, độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm. Tính độ ion của liên kết O – H trong
phân tử oxy (bỏ qua momen tạo ra do các cặp electron hóa trị không tham gia liên kết của
oxy)
Cho biết số thứ tự Z của các nguyên tố: 7(N); 8(O); 9(F); 16(S)
1D = 3,33.10-30 C.m
Điện tích của electron là -1,6.10-19C; 1nm = 10-9m.

BÀI GIẢI:
1) Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả
hai).
a)
N N

O O O N O O O
2
sp sp sp2
(1) và (3): hình gấp khúc.
(2) : thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3) do ở (2) không có lực đẩy electron hóa trị
của N không tham gia liên kết, ở (1) có một electron hóa trị của N không liên kết dẩy làm góc
ONO hẹp lại đôi chút. Ở (3) góc liên kết giảm nhiều hơn do có 2 electron không liên kết của N
đẩy.
b)
N N
H F
H F
H 3F
sp3 sp
Góc liên kết giảm theo chiều ∠ HNH - ∠ FNF vì độ âm điện của F lớn hơn của H là điện
tích lệch về phía F nhiều hơn ⇒ lực đẩy kém hơn.
µ (NH3) > µ (NF3)
Giải thích:

N N
H F
H F
H F
Ở NH3 chiều của các momen liên kết và của cặp electron của N cùng hướng nên momen
tổng cộng của phân tử lớn khác với NF3 (hình vẽ).
3)
µ1 H
O µ
µ2
H
µ của phân tử bằng tổng các momen của hai liên kết (O – H):
Từ đó sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác ta tính được momen của liên kết O – H là:
1,51D
Giả thiết độ ion của liên kết O – H là 100% ta có:
0,0957 .10 −9 .1,6.10 −19
µ1 (lt ) = = 4,60 D
3,33 .10 −30
Ta dễ dàng suy ra độ ion của liên kết O – H là 32,8%
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng A):
Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534nm. Tính bán kính
nguyên tử cộng hóa trị của silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi = 28,086g.mol-1.
Kim cương có cấu trúc lập phương tâm mặt (diện), ngoài ra còn có 4 nguyên tử nằm ở 4 hốc (site)
tứ diện của ô mạng cơ sở.
BÀI GIẢI:
3
D =a
2
D a 3
= 2rSi =
2 4
a 3
rSi = = 0,118 nm
8
Số nguyên tử Si trong một ô mạng cơ sở: 8.(1/8) + 6(1/2) + 4 = 8
Vậy ta tính được khối lượng riêng của Si là: 2,33g.cm-3.
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng B):
Hãy dự đoán số nguyên tố của chu kỳ 7 nếu nó được điền đầy đủ các ô nguyên tố. Viết cấu
hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z = 107 và 117 và cho biết chúng được xếp vào những
phân nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
BÀI GIẢI:
Nguyên tử đầu tiên của chu kỳ 7 là 7s1 và kết thúc ở 7p6
7s25f146d107p6: 32 nguyên tố ở chu kỳ 7.
Z = 107: [Rn]5f146d57s2: Nhóm VIIB
Z = 117: [Rn]5f146d107s27p5: Nhóm VIIA
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng B):
Ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được Br2(k) thành các nguyên tử không. Biết rằng năng
lượng phá vỡ liên kết giữa hai nguyên tử là 190kJ.mol-1. Tại sao hơi Br2 có màu?
Biết h = 6,63.10-34 J.s; c = 3.108 m.s-1; NA = 6,022.1023 mol-1.
BÀI GIẢI:
E = h(c/λ ).NA ⇒ λ = 6,3.10-7m
λ nằm trong vùng các tia sáng nhìn thấy nên phân hủy được và có màu:
OLYMPIC HÓA HỌC SINH VIÊN TOÀN QUÓC 2005 (Bảng B):
1) Có các phân tử XH3:
a) Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b) So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
2) Xét các phân tử POX3
a) Các phân tử POF3 và POCl3 có cấu hình hình học như thế nào?
b) Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn?
3) Những phân tử nào sau đây có momen lưỡng cực lớn hơn 0?
BF3; NH3; SiF4; SiHCl3; SF2; O3.
Cho biết: ZP = 15; ZAs = 33; ZO = 8; ZF = 9; ZCl = 17; ZB = 5; ZN = 7; ZSi = 14; ZS = 16.
BÀI GIẢI:
Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả
hai).
1) P: 1s22s22p63s23p3; As: 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
P và As đều có 5e hóa trị và đã tham gia liên kết 3e trong XH3.
X
H
H
3H
sp Hình tháp tam giác
Góc HPH > HasH vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với của As nên lực
đẩy mạnh hơn.
2)
X
O P X
X
n = 3 +1 = 4 (sp3): hình tứ diện
Góc FPF < ClPCl vì Cl có độ âm điện nhỏ hơn flo là giảm lực đẩy.
3)
H Cl
F
Si S O
N F
F F O
F Cl Cl sp2 O
sp 3
sp 3 sp3
F
F
Si F
B F
F F F
sp2 sp3
4 chất đầu tiên có cấu tạo bất đối xứng nên có momen lưỡng cực lớn hơn 0.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM 2002 (Bảng A):
1. Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp đó là sự
biến đổi hạt nhân.
27Co59 + 0 n1 → X? (1)
X? → 28Ni60 + ... ; hν = 1,25 MeV (2)
(a) Hãy hoàn thành phương trình của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ định luật nào được áp
dụng để hoàn th ành phương trình.
(b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hoá-khử (lấy thí dụ
từ phản ứng (2) và phản ứng Co + Cl2 → CoCl2).
2. Có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1 (1)
(a) Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1).
(b) Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tố hay ion ? Tại sao ?
(c) Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của ion hay nguyên tố ứng với cấu hình electron (1),
hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa.
Z2
3. Biết En = -13,6. 2 (n: số lượng tử chính, Z: số đơn vị điện tích hạt nhân).
n
(a) Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C5+, O7+.
(b) Qui luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt nhân với
electron trong các hệ đó ?
(c) Trị số năng lượng tính được có quan hệ với năng lượng ion hoá của mỗi hệ trên hay
không ? Tính năng lượng ion hoá của mỗi hệ.
4. Áp dụng thuyết lai hoá giải thích kết quả của thực nghiệm xác định được BeH2, CO2 đều là phân
tử thẳng.
BÀI GIẢI:
1. (a) Định luật bảo toàn vật chất nói chung, định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích nói
riêng, được áp dụng:
Điện tích : 27 + 0 = 27; Số khối : 59 + 1 = 60 → X lµ 27Co60.
27Co + 0n1 → 27Co .
59 60

Số khối : 60 = 60; điện tích : 27 = 28 + x → x = −1. VËy cã −1e0.


27Co → 28Ni + -1e; hv = 1,25MeV.
60 60

(b) Điểm khác nhau


 Phản ứng hạt nhân : xảy ra tại hạt nhân, tức là sự biến đổi hạt nhân thành nguyên tố mới.
Ví dụ (b) ở trên.
 Phản ứng hoá học (oxi hoá - khử) : xảy ra ở vỏ electron nên chỉ biến đổi dạng đơn chất,

hợp chất. Ví dụ : Co + Cl2 → Co2+ + 2Cl → CoCl2.
 Chất dùng trong phản ứng hạt nhân có thể là đơn chất hay hợp chất, thường dùng hợp chất.
Chất dùng trong phản ứng oxi hoá - khử, phụ thuộc vào cấu hỏi mà phải chỉ rõ đơn chất
hay hợp chất.
 Năng lượng kèm theo phản ứng hạt nhân lớn hơn hẳn so với năng lượng kèm theo phản
ứng hoá học thông thường.
2. (a) Dùng ô lượng tử biểu diễn cấu hình :
↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑ ↑
(b) (1) là cấu hình e của nguyên tử vì cấu hình d bán bão hoà nên thuộc kim loại chuyển tiếp
(theo HTTH các nguyên tố). Thuộc kim loại chuyển tiếp thì ion không thể là anion; nêu là
cation, số e = 24 thì Z có thể là 25, 26, 27 ... Không có cấu hình cation nào ứng với các số liệu
này. Vậy Z chỉ có thể là 24.
(Nguyên tố Ga có cấu hình [ar] 3d104s24p1, ion Ga2+ có cấu hình [ar] 3d104s1 bền nên không thể
căn cứ vào lớp ngoài cùng 4s1 để suy ra nguyên tố).
(c) Z = 24 → nguyên tố Cr, Kim loại (chuyển tiếp). Dạng đơn chất có tính khử.
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
3. (a) Theo đầu bài, n phải bằng 1 nên ta tính E1. Do đó công thức là E1 = −13,6 Z2 (ev) (2’)
Thứ tự theo trị số Z: Z = 6 → C5+ : (E1) C5+ = −13,6 x 62 = −489,6 eV
Z = 7 → N6+ : (E1) N6+ = −13,6 x 72 = −666,4 eV
Z = 8 → O7+ : (E1) O7+ = −13,6 x 82 = −870,4 eV
(b) Quy luật liên hệ E1với Z : Z càng tăng E1 càng âm (càng thấp). Qui luật này phản ánh tác
dụng lực hút hạt nhân tới e được xét: Z càng lớn lực hút càng mạnh → năng lượng càng thấp →
hệ càng bền, bền nhất là O7+.
(c) Trị năng lượng đó có liên hệ với năng lượng ion hoá, cụ thể:
C5+ : I6 = −(E1, C5+) = + 489, 6 eV.
N6+ : I7 = −(E1, N6+) = + 666, 4 eV.
O7+ : I8 = −(E1, O7+) = + 870,4 eV.

4. Phân tử thẳng có 3 nguyên tố được giải thích về hình dạng : Nguyên tố trung tâm có lai hoá sp
(là lai hoá thẳng).
BeH2, cấu hình electron của nguyên tử : H 1s1; Be : 1s22s2. Vậy Be là nguyên tử trung tâm có
lai hoá sp:

↑↓ ↑↓ → ↑↓ ↑ ↑
lai hoá sp
2 obitan lai hoá sp cùng trên trục Z, mỗi obitan đã xen phủ với 1 obitan 1s của H tạo ra liên kết
σ . Vậy BeH2 → H−Be−H (2 obitan p thuần khiết của Be không tham gia liên kết).
CO2, cấu hình electron : C 1s22s22p2; O 1s22s22p4. Vậy C là nguyên tử trung tâm lai hóa sp

↑↓ ↑↓ ↑ ↑ → ↑↓ ↑ ↑ ↑ ↑
lai hoá sp

2 obitan lai hoá sp của C xen phủ với 2 obitan pz của 2 O tạo ra 2 liên kết σ . 2 obitan p thuần
khiết của C xen phủ với obitan nguyên chất tương ứng của oxi tạo ra 2 liên kết π (x↔x ; y
↔y) nên 2 liên kết π này ở trong 2 mặt phẳng vuông góc với nhau và đều chứa 2 liên kết σ .
VËy CO2 : O= C = O
Ghi chó: Yêu cầu phải trình bày rõ như trên vì các liên kết σ , π trong CO2 (chó ý: phải nói rõ
có sự tương ứng obitan giữa C với O : x↔x; y ↔y)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM 2003 (Bảng A):
1. Nhôm clorua khi hoà tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ không quá
cao thì tồn tại ở dạng dime (Al2Cl6). Ở nhiệt độ cao (7000C) dime bị phân li thành monome
(AlCl3). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome; Cho biết kiểu lai hoá của
nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử ; Mô tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.
2. Phẩn tử HF và phân tử H2O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau (HF 1,91
Debye, H2O 1,84 Debye, MHF 20, MH2O 18); nhưng nhiệt độ nóng chảy của hidroflorua là
– 830C thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 00C, hãy giải thích vì sao?
BÀI GIẢI:
1.
* Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome.
Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của
phân tử dime và monome:

Cl Cl Cl
Cl Al Cl Al
Al
Cl Cl Cl
Cl
Monome ; dime

* Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl3 là sp2 vì Al có 3 cặp electron hoá trị;
Trong Al2Cl6 là sp3 vì Al có 4 cặp electron hoá trị .
Liên kết trong mỗi phân tử:
AlCl3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl.
Al2Cl6: Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên
kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl (Al: nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho).
Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết, 1 liên kết cộng hoá trị thông thường
và liên kết cho nhận. Cl
* Cấu trúc hình học: 0 0
Phân tử AlCl3: nguyên tử Al lai hoá kiểu sp2 (tam giác phẳng) 120 120
nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở Al
tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác. Cl Cl
0
120

Phân tử Al2Cl6: cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên O
tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ O O
diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.
• Al
O Cl O O
O

2.
M = 20 M = 18
* Phân tử H-F Jt ; H-O-H
µ = 1,91 Debye µ = 1,84 Debye

có thể tạo liên kết hidro – H F – có thể tạo liên kết hidro – H…O –
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử)
phụ thuộc vào các yếu tố:
- Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao.
- Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút
giữa các phân tử gồm: lực liên kết hidro, lực liên kết Van der Waals (lực định hướng, lực
khuếch tán).
*Nhận xét: HF và H2O có momen lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và
đều có liên kết hidro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ
nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF momen lưỡng cực lớn hơn,
phân tử khối lớn hơn, liên kết hidro bền hơn).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tnc (H2O) = 00C > Tnc(HF) = – 830C.
* Giải thích:
Mỗi phân tử H-F chỉ tạo được 2 liên kết hidro với 2 phân tử HF khác ở hai bên
H-F…H-F…H-F. Trong HF rắn các phân tử H-F liên kết với nhau nhờ liên kết hidro tạo thành chuỗi
một chiều, giữa các chuỗi đó liên kết với nhau bằng lực Van der Waals yếu. Vì vậy khi đun nóng
đến nhiệt độ không cao lắm thì lực Van der Waals giữa các chuỗi đã bị phá vỡ, đồng thời mỗi
phần liên kết hidro cững bị phá vỡ nên xảy ra hiện tượng nóng chảy.
Mỗi phân tử H-O-H có thể tạo được 4 liên kết hidro với 4
phân tử H2O khác nằm ở 4 đỉnh của tứ diện. Trong nước đá mỗi
phân tử H2O liên kết với 4 phân tử H2O khác tạo thành mạng lưới
không gian 3 chiều. Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá vỡ mạng
lưới không gian 3 chiều với số lượng liên kết hidro nhiều hơn so với ở HF
rắn do đó đòi hỏi nhiệt độ cao hơn.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM
2004 (Bảng A):
1. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F - , CH2O, Ca2+, H3As, (C2 H5 )2O , phân tử và ion nào có
thể tạo liên kết hidro với phân tử nước? Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết
đó.
2. a) U238 tự phân rã liên tục thành một đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt α được phóng ra
trong qúa trình đó. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng chung của quá trình này.
b) Uran có cấu hình electron [Rn]5f36d17s2. Nguyên tố này có bao nhiêu electron độc thân? Có thể
có mức oxi hoá cao nhất là bao nhiêu?
3. Trong nguyên tố hoặc ion dương tương ứng có từ 2 electron trở lên, electron chuyển động trong
trường lực được tạo ra từ hạt nhân nguyên tử và các electron khác. Do đó mỗi trạng thái của
một cấu hình electron có một trị số năng lượng. Với nguyên tử Bo (số đơn vị điện tích hạt
nhân Z = 5) ở trạng thái cơ bản có số liệu như sau:
Cấu hình electron Năng lượng (theo eV) Cấu hình electron Năng lượng (theo eV)
1 2 2
1s -340,000 1s 2s - 660,025
1s2 -600,848 1s22s22p1 - 669,800
2 1
1s 2s -637,874
Trong đó: eV là đơn vị năng lượng; dấu - biểu thị năng lượng tính được khi electron còn chịu lực
hút hạt nhân.
a) Hãy trình bày chi tiết về kết qủa tính các trị số năng lượng ion hoá có thể có của nguyên tử Bo
theo eV khi dùng dữ kiện cho trong bảng trên.
b) Hãy nêu nội dung và giải thích qui luật liên hệ giữa các năng lượng ion hoá đó.
4. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol–1, của N≡ N bằng 945 kJ.mol–1. Từ 4 nguyên tử
N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường. Trường hợp nào thuận lợi
hơn? Hãy giải thích.
BÀI GIẢI:
1/ Các vi hạt CH2Br2, Ca2+, H3As không có nguyên tử âm điện mạnh nên không thể tạo liên kết
hidro với phân tử nước.
Các vi hạt F - , CH2O, (C2 H5 )2O có nguyên tố âm điện mạnh nên có thể tạo liên kết hidro với phân
tử nước:
H H
F H O C2H 5 O
H
O O. . .H
C O ... H
H C2H 5
H


2/ a) U238 tự phóng xạ tạo ra đồng vị bền 92Pbx cùng với ba loại hạt cơ bản: 2α 4, -1β o và oγ o.
Theo định luật bảo toàn khối lượng: x = 238 − 4 × 8 = 206. Vậy có 82Pb206.
Theo định luật bảo toàn điện tích :[ 92 – (82 + 2× 8)] / (−1) = 6. Vậy có 6 hạt -1β o.
Do đó phương trình chung của qúa trình này là: 92U238 82Pb206 + 8 He + 6β .
b) Cấu hình electron [Rn]5f36d17s2 có số electron ngoài được biểu diễn như sau:
↑ ↑ ↑ ↑ ↑

Vậy nguyên tố 92U238 có 4 e độc thân (chưa ghép đôi); mức (số) oxi hoá cao nhất
là +6 và U[Rn]5f36d17s2 – 6 e U [Rn]+6 .
3/ a) Tính các trị năng lượng ion hoá có thể có của Bo:
Từ cấu hình electron đã cho , ta xác định được các vi hạt tương ứng cùng với trị năng
lượng như sau:
Cấu hình Vi hạt Năng lượng Cấu hình Vi hạt Năng lượng
electron (theo eV) electron (theo eV)

1s1 B4+ - 340,000 1s22s2 B+ - 660,025


1s2 B3+ - 600,848 1s22s22p1 B - 669,800
1s22s1 B2+ - 637,874

Cã ®Þnh nghÜa: N¨ng lîng ion ho¸ (cña mét nguyªn tö) lµ n¨ng lîng Ýt nhÊt
cÇn ®Ó t¸ch 1 e khái nguyªn tö ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n mµ kh«ng truyÒn thªm
∆ ®éng n¨ng cho e ®ã.
VËy gi÷a n¨ng lîng ε cña1 e ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n vµ n¨ng lîng ion ho¸ I t-
¬ng
øng cã liªn hÖ: I = -ε (1).

VËy víi sù ion ho¸ M (k – 1)+ - e M k+ ; Ik (2),


Ta cã liªn hÖ: Ik = - ε = - [EM(k -1)+ - EMk+ ] (3)
Trong ®ã: k chØ sè e ®· bÞ mÊt (do sù ion ho¸) cña vi h¹t ®ù¬c xÐt, cã trÞ sè
tõ 1 ®Õn n; do ®ã k+ chØ sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch d¬ng cña ion M k+ ;
Ik lµ n¨ng lîng ion ho¸ thø k cña nguyªn tè M ®îc biÓu thÞ theo (2).
XÐt cô thÓ víi nguyªn tè Bo: v× Z = 5 nªn nguyªn tö cã 5 e; vËy k = 1
®Õn 5. ¸p dông ph«ng tr×nh (2) vµ (3), dïng sè d÷ kiÖn b¶ng trªn cho Bo, ta
cã:
* Bo − e B+ ; I1 ( vËy k = 1);
I1 = - [ EB − EB+] = − (−669,800 + 660,025 ). VËy I1 = 9,775 eV .
* B+ − e B2+ ; I2 ( vậy k = 2);
I2 = - [ EB+ − EB2+] = − (−660,025 + 637,874). Vậy I2 = 22,151 eV .
* B2+ − e B3+ ; I3 ( vậy k = 3);
I3= - [EB2+ − EB3+] = − (−637,874 + 600,848). Vậy I3 = 37,026 eV .
* B3+ − e B4+ ; I4 ( vậy k = 4);
I4= - [EB3+ − EB4+] = − (−600,848 + 340,000). Vậy I4 = 260,848 eV .
* B4+ − e B5+ ; I4 ( vậy k = 5);
I5= - [EB4+ − EB5+] = − (−340,000 + 0,000). Vậy I5 = 340,000 eV .

b) Tõ kÕt qu¶ trªn, ta thÊy cã qui luËt liªn hÖ c¸c trÞ n¨ng lîng ion ho¸
cña Bo nh sau I1 < I2 < I3 < I4 < I5 (4).
(k – 1)+ k+
Giải thích: Khi vi hạt M mất thêm 1 e tạo thành M có số đơn vị điện tích k+ lớn hơn (k –
1) nên lực hút tác dụng lên e tiếp theo trong vi hạt M k+ mạnh hơn so với trong M (k – 1)+. Do đó phải
tốn năng lượng lớn hơn để tách 1e tiếp theo khỏi M k+ ; nghĩa là I( k – 1) < Ik như đã được chỉ ra
trong (4) trên đây.

2. a) XÐt dÊu cña nhiÖt ph¶n øng ∑


ΔH =
i

ν Ei
j
i - ν j Ej

Trong ®ã i, j lµ liªn kÕt thø i, thø j ë chÊt tham gia, chÊt t¹o thµnh t¬ng øng
cña ph¶n øng ®îc xÐt; Ei ; Ej lµ n¨ng lîng cña liªn kÕt thø i, thø j ®ã.

b) Xét cụ thể với nitơ :


Phản ứng 4N N4 (1)
Cã ∆ H1 = 4 EN - EN4 = 0,0 - 6 × 163 ; vËy ∆ H1 = - 978 kJ .
Ph¶n øng 4N 2 N2 (2)
Cã ∆ H2 = 4 EN - 2 EN2 = 0,0 - 2 × 945 ; vËy ∆ H2 = - 1890 kJ .
Ta thây ∆ H2 < ∆ H1. Vậy phản ứng 4N 2 N2 xảy ra thuận lợi hơn phản
ứng 4N N4.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM 2004 (Bảng B):
1. Ion nào trong các ion sau đây có bán kính nhỏ nhất? Hãy giải thích.
Li+, Na+, K+, Be2+, Mg2+.
2. Sắt monoxit FeO có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (mặt) kiểu NaCl với thông số
mạng a = 0,430 nm. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể sắt monoxit đó.
BÀI GIẢI:
1.
Li+ Be2+ Be2+ vµ Li+ ®ång electron
t¨ng Na+ Mg2+ ví i nhau, nh­ ng ë Be2+®iÖn
r K+ tÝch h¹t nh© n nhiÒu h¬n
r nhá h¬n cña Li+
gi¶m r

VËy trong sè 5 ion nµy Be2+cã b¸n kÝnh nhá nhÊt.


2. §èi víi tinh thÓ lËp ph¬ng t©m diÖn ( mÆt), mçi « m¹ng c¬ së cã sè ®¬n
1 1
vÞ cÊu tróc lµ x8 + x6 = 4 . ( ThÝ sinh cã thÓ vÏ h×nh khi tÝnh sè ®¬n
8 2
vÞ cÊu tróc trªn ). VËy
khèi lîng riªng cña tinh thÓ ®ã lµ:
4(55 ,8 + 16 )
d= = 5,91(g / cm 3 )
( 0,432 .10 )
−7 3
.6,022 .10 23

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VIỆT NAM NĂM 2005 (Bảng A):
Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s1, 3s2, 3p3, 3p6 là nguyên tố hay
ion? Tại sao?
H·y dÉn ra mét ph¶n øng ho¸ häc (nÕu cã) ®Ó minh ho¹ tÝnh chÊt ho¸
häc ®Æc trng cña mçi vi h¹t.
Cho biết: Các vi hạt này là ion hoặc nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm A và nhóm
VIII(0).
BÀI GIẢI:
Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của [Ne].
1. CÊu h×nh [Ne] 3s1 chØ cã thÓ øng víi nguyªn tö Na (Z = 11), kh«ng thÓ
øng víi ion.
Na là kim loại điển hình, có tính khử rất mạnh. Thí dụ: Na tự bốc cháy trong H2O ở nhiệt độ
thường.
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
2.
CÊu h×nh [Ne] 3s2 øng víi nguyªn tö Mg (Z = 12), kh«ng thÓ øng víi ion.
Mg lµ kim loai ho¹t ®éng. Mg ch¸y rÊt m¹nh trong oxi vµ c¸ trong CO2.
2 Mg + O2 2 MgO
3.
CÊu h×nh [Ne] 3s23p3 øng víi nguyªn tö P (Z = 15), kh«ng thÓ øng víi
ion. P lµ phi kim ho¹t ®éng. P ch¸y m¹nh trong oxi.
4 P + 5 O2 2 P2O5
4.
CÊu h×nh [Ne] 3s23p6:
a) Trêng hîp vi h¹t cã Z = 18. §©y lµ Ar, mét khÝ tr¬.
b) Vi h¹t cã Z < 18. §©y lµ ion ©m:

Z = 17. §©y lµ Cl , chÊt khö yÕu. ThÝ dô:
− −
2 MnO4 + 16 H+ + 10 Cl 2 Mn2+ + 8 H2O + 10 Cl2

Z = 16. §©y lµ S2 , chÊt khö t¬ng ®èi m¹nh. ThÝ dô:
2 H2S + O2 2 S + 2 H2O

Z = 15. §©y lµ P3 , rÊt kh«ng bÒn, khã tån t¹i.
Vi h¹t cã Z > 18. §©y lµ ion d¬ng:
Z = 19. §©y lµ K+, chÊt oxi ho¸ rÊt yÕu, chØ bÞ khö díi t¸c dông cña dßng
®iÖn (®iÖn ph©n KCl hoÆcKOH nãng ch¶y).
Z = 20. §©y lµ Ca2+, chÊt oxi ho¸ yÕu, chØ bÞ khö díi t¸c dông cña dßng ®iÖn
(®iÖn ph©n CaCl2 nãng ch¶y).

You might also like