You are on page 1of 12

Câu3 : Tại sao Đảng ta xác định CNH-HĐH là nhiệm vụ trung tâm

trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, trên cơ sở đó phân tích những đặc
điểm của của cuộc CM KHKT và công nghệ hiện đại
1. CNH-HĐH.
CNH-HĐH được Đảng ta xác định là quá trình chuyển đổi căn bản, tòan
diện các hoạt động SXKD, dịch vụ và quản lý KT-XH từ sử dụng lao động thủ
công là chính chuyển sang sử dụng 1 cách phổ biến SLĐ với công nghệ,
phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dự trên sự phát triển của CN và
tiến bộ KHCN, tạo ra NSLĐ xã hội cao.
Đặc điểm CNH ở nước ta:
Quan niệm về CNH,HĐH ở nước ta hiện nay có những đặc điểm sau:
CNH gắn với HĐH; CNH phải nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Đ/v
nước ta chủ yếu nhằm XD cơ sở vật chất cho CNXH, tăng cường sức mạnh để
bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc. CNH-HĐH trong ĐK cơ chế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước; CNH -HĐH nền KT quốc dân trong ĐK tòan cầu hóa,
cần phải mở cửa hợp tác quốc tế là tất yếu.
Tất yếu khách quan:
Từ một nền kinh tế lạc hậu tiến lên CNXH, không qua chế độ TBCN tất
yếu phải tiến hành CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. Bởi vì, CNH,HĐH là một
thách thức, là con đường mà các nước đang phát triển phải thách thức để đi
nhanh và đuổi kịp các nước tiên tiến và phải tránh được tiêu cực XH và môi
trường mà các nước đang gặp phải. Hơn nữa, trong ĐK, nước ta hiện nay CNH
phải gắn với HĐH nên việc XD cơ sở VC kỹ thuật phải dựa trên cơ sở VC kỹ
thuật và công nghệ hiện đại. Bởi vì, chính sự XD cơ sở VC Kỹ thuật đó tạo ra
cốt vật chất cho XH.
Đặc điểm của cuộc Cm KHCN:
Thế giới đã trải qua 2 cuộc CM kỹ thuật. Cuộc CM lần thứ nhất ra đời
đầu tiên ở Anh vào những năm 30 (TK18) và hòan thành vào những năm 50
(TK20) với cơ khí hóa, thay thế LĐ thủ công thành LĐ máy móc. Cuộc CM lần
thứ 2 còn gọi là cuộc CM KH- KT- CN hiện đại, xuất hiện vào những năm 50
(TK20), nó làm thay đổi to lớn trên lĩnh vực đời sống, XH. Vào những năm 80
p đồng thời làm xuất hiện những phát minh mới và làm thay thế phát minh cũ
nhanh hơn và phát huy phát minh mới rộng hơn. Sự phát triển của LLSX đã dần
đến quá trình tòan cầu hóa nền KT thế giới. Cuộc CM KH-CN tác độnh cơ cấu
LĐ thay đổi và hướng vào nhu cầu, yêu cầu trí tuệ ngày càng cao. Từ đó, dẫn
đến sự thay đổi trong quan niệm, nhận thức về sự phát triển KT-XH. Lợi thế LĐ
giản đơn, tay nghề thấp sẽ mất ý nghĩa. Lợi thế tài nguyên, vị trí địa lý cũng
không còn như trước nữa, bởi vì hàm lượng nguyên liệu thô giảm dần trong sp.
Các hoạt động sx có xu hướng chuyển hình thức quy mô lớn sang quy mô vừa
và nhỏ. Hoạt động nghiên cứu triển khai trở thành lĩnh vực đòi hỏi đầu tư lớn,
khả năng sinh lời cao. Cùng với sự phát triển của cuộc CM KHCN đó là xuất
hiện của nền của KT tri thức thì hệ thống giáo dục là chìa khóa của sự thay đổi
đó. Hệ thống giáo dục đó phải có chức năng dạy phương pháp, bồi dưỡng cơ sở
chung và tạo thuận lợi cho đào tạo lại nhiều lần trong cuộc đời nghề nghiệp của
con người.
Mục tiêu của CNH, HĐH:

1
Mục tiêu lâu dài của CNH,HĐH là XD cơ sở vật chất của CNXH dựa
trên 1 nền tảng KHCN tiên tiến tạo ra 1 LLSX mới với QHSX càng tiến bộ, phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX, cải thiện đời sống vật chất và thực hiện
“DG, NM, XHCB, DC, VM”
Mục tiêu tổng quát là sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,
đẩy mạnh CNH-HĐH, phát triển KT tri thức. Tạo nền tảng đưa nước ta thành 1
nước CN hiện đại vào năm 2020.
Trước mắt, trong ĐK khả năng về vốn về nhu cầu công ăn việc làm, đời
sống nhân dân, tình trạng KT-XH phát triển và tăng trưởng chưa ổn định. Do
đó, phải đẩy mạnh CNH nông nghiệp - nông thôn, các ngành CN, dịch vụ, vùng
kinh tế và kinh tế biển.
Quan điểm của Đảng về CNH-HĐH:
Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với hợp tác quốc tế, đa dạng hóa, đa
phương hóa kinh tế quốc tế. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với
tranh thủ nguồn lực nước ngòai, trên cơ sở XD nên KTM hội nhập khu vực và
thế giới. CNH, HĐH là sự nghiệp của tòan dân, của mọi thành phần KT trong
đó KTNN phải giữ vai trò chủ đạo. Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu
tố căn bản động viên tòan dân cần kiệm để XD đất nước, không ngừng phát
triển, tích lũy cho đầu tư phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát triển
đời sống nhân dân (VH, GD...) và thực hiện công bằng XH. KHCN là động lực,
kết hợp công nghệ truyền thống, công nghệ hiện đại, tranh thủ công nghệ hiện
đại ở những khâu quyết định. Lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn cơ bản.
Nội dung cơ bản của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ở nước ta:
Để làm được điều đó, nước ta phải thực hiện các nội dung cơ bản sau:
- Phát triển LLSX, XD cơ sở VC-KT cho CNXH trên cơ sở thực hiện cơ
khí hóa nền sx XH và áp dụng những thành tựu KH-KT hiện đại. Thực chất
phát triển LLSX là quá trình chuyển đổi nền sx XH (Công nghiệp - Nông
nghiệp - Dịch vụ) từ trình độ công nghệ thấp lên CN cao với các nội dung: Một
là, thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa nền sx XH mà trước hết cơ
khí hóa là phổ biến. Hai là, trong quá trình CNH, HĐH ngành chế tao TLSX
chiếm vị trí then chốt và XD ngành này còn có vai trò quan trọng để thúc đẩy
các ngành kinh tế khác. Ba là, chúng ta phải CNH, HĐH các ngành CN khác
(Cn nhẹ, CN thực phẩm). Đặc biệt, đối với nước ta phải gắn CNH, HĐH với
nông nghiệp nông thôn và chú trọng nguồn LĐ dồi dào trong nước, tích cực giải
quyết việc làm và tăng cường sx phục vụ XK. Bốn là, CNH, HĐH ở nước ta
không thể tách rời với cuộc Cm KH-CN. Do đó, đòi hỏi chúng ta phải khẩn
trương đi những bước đi thích hợp. Trước hết là Cn thông tin, tin học, CN sinh
học, Cn năng lượng.
- XD 1 cơ cấu KT hợp lý đạt hiệu quả. Cơ cấu kinh tế quốc dân theo
nghĩa rộng là tổng thể các kinh tế ngành, cơ cấu lĩnh vực kinh tế, cơ cấu vùng
KT, trong đó quan hệ nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ là quan trọng nhất.
Các quan hệ này phải xem xét trên nhiều góc độ, trình độ kỹ thuật, công nghệ
và quy mô trình độ phát triển.
- XD 1 cơ cấu kinh tế hợp lý, tối ưu thì phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Phải phản ánh đúng yêu cầu các quy luật khách quan của XH đặc biệt là các quy
luật KT. Phải phù hợp với xu thế phát triển của KHCN trên thế giới và đảm bảo

2
sự hội nhập có hiệu quả. Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước,
sử dụng tối đa lợi thế, tài nguyên của đất nước. Quá trình XD và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế chúng ta phải có bước đi phù hợp, và bước đi đó phải tạo ĐK, tiền
đề cho bước đi tiếp theo. Trong CNH, HĐH nền KT quốc dân, đó là quá trình
chuyển dịch cơ cấu KT mới nó phù hợp với xu thế phát triển của CM KHCN,
phù hợp với nền KT tri thức. Quá trình chuyển dịch cơ cấu KT đòi hỏi các
ngành có vai trò trong việc XD cơ sở hạ tầng KT, các ngành TM, DV phải phát
triển tương ứng nhằm tạo ĐK cho các ngành CN, Nông nghiệp phát triển. Phải
gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu KT thì phải tiến hành phân công
LĐXH theo quy luật: Tỷ trọng và số tuyệt đối LĐ nông nghiệp giảm, CN tăng.
Tỷ trọng LĐ trí óc, ngày càng phát triển trong tổng số LĐXH. Tốc độ tăng LĐ
trong ngành TMDV phát triển nhanh hơn tốc độ phát triển trong ngành sx vật
chất. XD cơ cấu KT hợp lý phải thực hiện 1 cách có KH, có chiến lược và định
hướng cụ thể. Củng cố, tăng cường vị trí chủ đạo của QHSX XHCN tiến tới xác
lập địa vị của QHSX XHCN trong tòan bộ nền KT quốc dân.
Đại hội X của Đảng đã xác định những nội dung cụ thể và bước đi
trong những năm trước mắt của CNH, HĐH:
Một là, tiếp tục coi CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn là 1 trọng điểm
của CNH, HĐH. Để thực hiện được điều đó chúng ta phải thực hiện CNH nông
nghiệp, nông thôn, phải chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu LĐ để hình thành
kinh tế hàng hóa phù hợp nhu cầu thị trường và ĐK sinh thái trên từng vùng.
Đưa tiến bộ KHCN, đặc biệt là CN sinh học, đẩy mạnh điện khí hóa, cơ giới
hóa nông thôn. XD hợp lý cơ cấu sx nông nghiệp nhằm hình thành các vùng sx
nông nghiệp ổn định, phát các vùng cây công nghiệp, cây ăn quả gắn liền với
CN chế biến, phát triển tỷ rọng ngành chăn nuôi, phát huy lợi thế ngành thủy
sản, tạo thành ngành XK mũi nhọn, vươn lên làm giàu hàng đầu khu vực, tài
nguyên rừng nâng cao độ che phủ của rừng. Phát triển phi nông nghiệp, liên kết
công -nông - dịch vụ trên từng địa bàn trong nước, đầu tư cho kết cấu hạ tầng
kinh tế - kỹ thuật, quy hoạch dân cư, phát triển thị tứ, thị trấn.
Hai là, phát triển công nghiệp theo hướng vừa phát triển các ngành nhiều
LĐ, vừa áp dụng công nghệ tiến bộ, đi nhanh vào các ngành có lĩnh vực công
nghệ cao, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Phát triển nhanh các ngành có khả
năng phát huy lợi thế trong cạnh tranh như may mặc, giày dép, điện tử, hàng
dân dụng khác, thủy sản, nông lâm. XD chọn lọc 1 số cơ sở CN nặng như dầu
khí,luyện kim, hóa chất, vật liệu XD, cơ khí, chế tạo. Hòan thiện nâng cấp các
khu CN, khu chế xuất đồng thời XD 1 số Khu CN cao, Khu KTM. Ưu tiên phát
triển DN vừa và nhỏ và có sự liên kết các DN lớn, vừa, nhỏ.
Ba là, cải tạo mở rộng, nâng cấp và XD mới có trọng điểm kết cấu hạ
tầng KT của nền KT trong đó trọng điểm cần tập trung phát triển ngành năng
lượng, hệ thống thông tin đa dịch vụ, ường quốc lộ, dường sắt, sân bay, bến
cảng.
Bốn là, phát triển mạnh các dịch vụ phù hợp với cơ cấu về phương thức
hoạt động, quản lý KT thị trường hiện đại góp phần giải quyết việc làm, chuyển
dịch cơ cấu KT, lao động và từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm DL,
TM, DV có tầm cỡ.

3
Năm là, chuyển dịch cơ cấu vùng, lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi
thế và tiềm năng của từng vùng. Liên kết hỗ trợ nhau làm cho các vùng cùng
phát triển.
Sáu là, mở rộng và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại, đổi mới cơ chế
chính sách, nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập thương mại.
Để thực hiện tốt các nội dung trên, chúng ta cần phải xác định những
tiền đề và điều kiện thực hiện CNH, HĐH:
Tiền đề thứ nhất là phải có môi trường KT-CT ổn định. Muốn vậy, chúng
ta phải đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò quản lý của nhà nước, XD
các đoàn thể chính trị quần chúng, XD nhà nước trong sạch vững mạnh, thật sự
của dân, do dân và vì dân. Thứ hai là, phải có 1 môi trường quốc tế thuận lợi,
hoà bình và hợp tác quốc tế. Chủ động hội nhập làm bạn các quốc gia trên thế
giới. Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý
theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được
cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của
các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua
đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động,
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng
và rút ngắn khoảng cách phát triển.
ĐK thực hiện CNH,HĐH là phải huy động và sử dụng có hiệu quả các
nguồn vốn trong và ngòai nước. Đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH. Phát
triển KHCN tập trung đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng các thành tựu KH tự
nhiên, KH công nghệ trong tất cả các ngành. Mở rộng quan hệ KT đối ngọai,
cần có những chính sách, bước đi thích hợp, đồng thời phải giữ vững chủ quyền
độc lập dân tộc. Tăng cường sự LĐ của Đảng và quản lý của nhà nước, tiếp tục
giữ vũng ổn định chính trị, Đảng phải là người LĐ duy nhất trực tiếp ổn định
mọi hoạt động của XH. Thực hiện CNH, HĐH phải theo đường lối của Đảng,
Nhà nước phải có sứ mệnh tổ chức thực hiện đường lối.
Tạo đuợc vốn tích luỹ cần thiết:
Có hai nguồn đẻ tích luỹ vốn, đó là tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc
dân và tích luỹ vốn dựa vào thu hút đầu tư trực tiếp nứoc ngoài (FDI), nguồn
viện trợ phát triển chính thức (ODA), vay khác và các tổ chức phi chính phủ.
Trong hai nguồn vốn, nguồn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân, xét về lâu
dài là nguồn chủ yếu, có vai trò quyết định. Nguồn vốn từ bên ngoài cũng rất
quan trọng.
Tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế được thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Con đường cơ bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong
nước là tăng năng suất lao dộng xã hội trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học và
công nghệ.
Nguồn vốn bên ngoài được huy đọng từ các nước trên thế giới dưới nhièu
hình thức khác nhau :vốn viện trợ của các nước, các tổ chức kinh tế - xã hội;
vốn vay ngắn hạn, dài hạn... Biện pháp cơ bản để tận dụng, thu hút vốn bên
ngoài là: đẩy mạnh mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo môi trường đầu

4
tư thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ
của các tổ chức quốc tế
Liên hệ thực tế :
Sự nghiệp CNH-HĐH đất nước đã và đang đặt ra cho cả nước nói chung
và tỉnh Quảng Nam nói riêng rất nhiều vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu và giải
quyết. Trong những vấn đề đó không thể không kể đến nguồn nhân lực và đội
ngũ CB khoa học. Cuộc CM KHCN hiện đại đã làm thay đổi vai trò của bốn
yếu tố truyền thống có lợi thế cạnh tranh. Hiện nay, yếu tố trí tuệ(kỹ năng, công
nghệ) có tính quyết định. Kinh nghiệm ở các nước cho thấy, tuy có nhiều tài
nguyên nhưng không phát triển hoặc phát triển chậm, vì thiếu hoặc không có
nguồn nhân lực, không có năng lực nội sinh về KH. Trái lại, ở những nước
không có hoặc không nhiều tài nguyên, nhưng có và biết phát huy nguồn nhân
lực, vận dụng tốt các thành tựu KH công nghệ thế giới, nên tiến hành CNH rất
nhanh.
Với nước ta nói chung và Quảng Nam nói riêng là nước « đi sau » về phát
triển kinh tế, muốn CNH-HĐH thì phải « đi tắt », « đón đầu », chỉ có như thế
mới đuổi kịp các nước trong khu vực và thế giới. Do vậy, phải có chiến lược
đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ CB khoa học CN có đủ trình độ, để nghiên
cứu, tiếp thu những thành tựu công nghệ mới vào Đk cụ thể của từng ngành,
từng địa phương trên địa bàn Tỉnh. Phải tạo ra một năng lực nội sinh để có thể
thực hiện thành công định hướng XD Quảng Nam trở thành tỉnh CN vào năm
2015.
Hiện nay, nguồn nhân lực và CB khoa học tòan Tỉnh (30/9/2008) : số
lượng công nhân trên 22.000 người (chiếm 27,73%) tổng số lao động, trên
17.600 người có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên, tăng 258% so với năm
1997, chiếm 4,09% lực lượng lao động toàn tỉnh; trong đó, có 418 người có
trình độ sau đại học, chiếm tỷ lệ 2,37% tổng số cán bộ có trình độ cao đẳng trở
lên. Trên địa bàn tỉnh có 2 trường đại học, 5 trường cao đẳng, 3 trường trung
học chuyên nghiệp và 40 cơ sở dạy nghề đang hoạt động góp phần tích cực
trong công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại địa phương
Mặc dù, có những hạn chế và bất cập, nhưng thời gian vừa qua nguồn lực trí tuệ
của Tỉnh đã có ý thức vươn lên để tự khẳng định mình trên công việc được giao,
có tinh thần vượt khó và đã có những đóng góp nhất định làm cho KT-XH phát
triển: Ở một số doanh nghiệp, công nhân Quảng Nam đã dần dần đảm nhận các
khâu công việc mà trước đây doanh nghiệp phải thuê công nhân ngoài tỉnh.
Trình độ văn hoá của đội ngũ công nhân, nhất là ở các doanh nghiệp lớn, hầu
hết đã qua THCS, THPT và đã được đào tạo nghề. Trí thức trong lĩnh vực nông-
lâm - ngư nghiệp đã tham gia XD chương trình, kế hoạch nghiên cứu KH, phát
triển công nghệ, phổ biến, hướng dẫn, áp dụng các tri thức công nghệ mới nhằm
nâng cao NS, chất lượng cây trồng, vật nuôi. Ngành công nghiệp đxa tổ chức
nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, các sáng chế, sáng
kiến đã góp phần nâng cao NSLĐ, chất lượng hiệu quả trong sx KD. Lĩnh vực
VH-GD, tập trung và phát triển VH tạo nền tảng tinh thần của XH, vai trò của
đội ngũ tri thức trong sự nghiệp GD-ĐT và KHCN, những quan điểm của Đảng
về VH-GD được nhận thức, vận dụng để chỉ đạo thực tiễn đối với các lĩnh vực
trên và đxa mang lại hiệu quả thiết thực.

5
Những kết quả trên đã góp phần từng bước để Quảng Nam phát triển và
từng bước rút ngắn khoảng cách so với các tỉnh bạn và nhất là hai đầu đất nước.
Nhưng để lấp dần khoảng cách này, trên thực tế không thể không quan tâm tìm
kiếm những giải pháp tích cực và hữu hiệu hơn nữa.
Tóm lại: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một cuộc cải biến cách mạng từ
xã hội nông nghiệp trở thành xã hội công nghiệp. Đây là một sự nghiệp to lớn
của toan Đảng, toàn dân đòi hỏi một trình độ nhất định về khoa học công nghệ
cũng như về kinh tế xã hội. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hội tụ đầy đủ những
tiền đề và điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho sự thành công của quá trình
công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta. Mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân
phải ra sức phấn đấu trong học tập nâng cao trình độ và năng lực công tác cũng
như trong hoạt động sản xuất kinh doanh cần quán triệt đầy đủ các chủ trương,
đường lối của Đảng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đát nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và
sự quản lý điều hành của Nhà nước, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
đã đề ra, tất cả vì mục tiêu DG, NM, XHCB, DC, VM.

Câu 2: CNH, HĐH.


CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SX, KD,
DV và quản lý ktế, XH từ chỗ SD sức LĐ thủ công là chính sang SD một cách
phổ biến sức LĐ cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự của công no và tiến bộ KH công nghệ, tạo ra năng suất
LĐ cao.
1. Quan niệm của Đảng ta về CNH, HĐH:
Thứ 1, giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa dạng
hoá, đa phương hoá quan hệ ktế quốc tế và dựa vào nguồn lực trong nước là
chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài trên cơ sở XD 1 nền ktế
mở cửa hội nhập với khu vực và TG.
Thứ 2, CNH, HĐH là sự no của toàn dân, mọi thành phần ktế trong đó ktế NN
giữ vai trò chủ đạo.
Thứ 3, lấy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản, động viên toàn dân cần
kiệm để XD đất nước, 0 ngừng tăng tích luỹ cho đầu tư , tăng truởng ktế gắn
liền với  đời sống của x dân,  VH, GD và thực hiện công = XH.
Thứ 4, KH công nghệ là động lực, kết hợp CNo truyền thống với CNo hiện
đại.
Thứ 5, lấy hiệu quả KT-XH làm tiêu chuẩn cơ bản.
2. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH:
Từ một nền ktế lạc hậu tiến lên CNXH, 0 qua chế độ TBCN tất yếu phải tiến
hành CNH, HĐH nền ktế quốc dân. Bởi vì:
Một là, chỉ có CNH, HĐH mới có thể XD cơ sở vật chất-kỹ thuật cho chế độ
mới, Văn kiện giữa nhiệm kỳ VII của Đảng ta xác định: “CNH, HĐH là con
đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước chung quanh, giữ
được ổn định chính trị, XH, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng 
XHCN”.
Hai là, CNH, HĐH tạo ra LLSX mới về chất, tạo tiền đề cho sự hình thành
nhiều mối quan hệ mới về KT, XH, chính trị trong toàn XH.
6
Ba là, CNH, HĐH còn là yêu cầu khách quan của việc củng cố và tăng cường
khả năng quốc phòng, thống nhất giữa sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc XHCN
là yêu cầu khách quan, mở rộng quan hệ ktế đối ngoại...
Mục tiêu lâu dài của CNH,HĐH là đưa nước ta thành một nước công n o có cơ
sở vật chất-kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu ktế hợp lý, QHSX tiến bộ phù hợp với
trình độ  của LLSX. Vì vậy, CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.
3. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH:
Thứ nhất,  LLSX XD cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH trên cơ sở thực
hiện cơ khí hoá nền SX XH và áp dụng những thành tựu KHKT công nghệ hiện
đại, chuyển đổi nền SX XH bao gồm cả NNo, CNo, DV từ trình độ CNo thấp
lên trình độ CNo cao.
Thứ hai, XD cơ cấu ktế hợp lý đạt hiệu quả.
Thứ ba, củng cố, tăng cường vị trí chủ đạo của QHSX XHCN tiến tới xác lập
địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền ktế quốc dân.
Trên cơ sở đó Đại hội X của Đảng ta xác định: tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH
gắn với  ktế tri thức, coi ktế tri thức là yếu tố quan trọng của nền ktế và CNH,
HĐH. Cụ thể:
Một là, đẩy mạnh CNH, HĐH NNo và nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn
đề NNo, nông thôn và nông dân.
Sở dĩ phải đặt vấn đề CNH, HĐH nông no, nông thôn lên hàng đầu bởi vì hiện
nay ở nước ta, 76% dân số sống ở nông thôn, gần 70% lực lượng LĐ XH làm
việc ở nông thôn và trong tiến trình phát triển của XH, nông no, nông thôn luôn
là vấn đề trọng yếu của mỗi quốc gia. Đây là khu vực SX vật chất chủ yếu cung
cấp các yếu tố đầu vào quan trọng như nguyên liệu, LĐ, vốn... cho công no và
các khu vực kinh tế khác, đồng thời nông no, nông thôn là thị trường rộng lớn
trong việc trao đổi vật tư hàng hóa, tư liệu SX, tư liệu tiêu dùng.  nông no
mạnh mẽ, toàn diện là tiền đề quan trọng cho sự no CNH, HĐH đất nước
Chuyển dịch cơ cấu nông no và ktế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia
tăng ngày càng cao, gắn với công no chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí
hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ KH kỹ thuật và công nghệ
sinh học vào SX. Tăng nhanh tỉ trọng giá trị SP và LĐ các ngành công n o và
dịch vụ; giảm dần tỉ trọng SP và LĐ nông no. Sớm khắc phục tình trạng manh
mún về đất canh tác của các hộ nông dân, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa,
cho thuê, góp vốn cổ phần bằng đất;  các khu nông no công nghệ cao, vùng
trồng trọt và chăn nuôi tập trung, DN công no và dịch vụ gắn với hình thành các
ngành nghề, làng nghề, HTX, trang trại, tạo ra những SP có thị trường và hiệu
quả ktế cao.
Thực hiện tốt chương trình bảo vệ và  rừng; đổi mới chính sách giao đất,
giao rừng.  rừng nguyên liệu gắn với công no chế biến lâm sản có công nghệ
hiện đại.
đồng bộ và có hiệu quả nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản.
Tăng cường các hoạt động khuyến nông-công-lâm-ngư, công tác thú y, bảo
vệ thực vật và các dịch vụ kỹ thuật khác ở nông thôn. Chuyển giao nhanh và
ứng dụng KH, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào SX nông no; chú trọng
7
các khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng, công nghệ sau thu hoạch và công
nghệ chế biến.
Khẩn trương XD các quy hoạch  nông thôn. Thực hiện chương trình XD
nông thôn mới. Hình thành các khu dân cư đô thị hoá với kết cấu hạ tầng KT-
XH đồng bộ như: thuỷ lợi, giao thông, điện, nước sạch, cụm công no, trường
học, trạm y tế... Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với XD nếp sống VH, bài
trừ các TNXH, hủ tục, mê tín dị đoan; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn XH.
Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân. Chuyển dịch cơ cấu
LĐ ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỉ trọng LĐ làm nông no, tăng tỉ trọng
LĐ làm công no và dịch vụ. Đầu tư mạnh cho các chương trình xoá đói giảm
nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo...
Hai là,  nhanh CNo và XD, dịch vụ:
Khuyến khích  CNo công nghệ cao, CNo chế tác, CNo phần mềm và CNo
bổ trợ.
Khuyến khích, tạo đk để các thành phần ktế tham gia  mạnh các ngành
CNo SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, SX tư liệu SX quan trọng theo
hướng hiện đại;
Thu hút vốn trong và ngoài nước để thực hiện một số dự án về khai thác dầu
khí, lọc dầu và hoá dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo, hoá chất cơ bản ... Có chính
sách hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô. Thu hút những chuyên gia giỏi, cao cấp
của nước ngoài và cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Huy động các nguồn lực để XD đồng bộ kết cấu hạ tầng KT-XH, nhất là sân
bay quốc tế, cảng biển, đường cao tốc, đường ven biển, đường đông tây, mạng
lưới cung cấp điện, hạ tầng kỹ thuật ...  CNo năng lượng đi đôi với công nghệ
tiết kiệm năng lượng.
Đưa tốc độ tăng trưởng của các ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng
GDP.  mạnh và nâng cao chất lượng một số ngành: vận tải, thương mại, du
lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính-viễn thông, tư vấn...
Ba là,  ktế vùng:
Có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước cùng , đồng thời
tạo sự liên kết giữa các vùng và nội vùng. Thúc đẩy  các vùng ktế trọng điểm,
tạo động lực lan toả đến các vùng khác; đồng thời tạo đk  nhanh hơn cho các
vùng ktế đang còn nhiều khó khăn, đặc biệt là các vùng biên giới, hải đảo, Tây
Nguyên...
Bốn là,  ktế biển:
XD và thực hiện chiến lược  ktế biển có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa
nước ta trở thành quốc gia mạnh về ktế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm
quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế.  hệ thống cảng biển, vận tải biển,
khai thác và chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển; đẩy nhanh ngành CNo đóng
tàu biển và CNo khai thác, chế biến hải sản.
Năm là, chuyển dịch cơ cấu LĐ, cơ cấu công nghệ.
 nguồn x lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn x lực với cơ cấu đồng bộ và
chất lượng cao; tỉ lệ LĐ trong khu vực NNo còn dưới 50% lực lượng LĐ XH.
 KH và công nghệ, chú trọng  công nghệ cao để tạo đột phá và công
nghệ SD nhiều LĐ để giải quyết việc làm.
8
Sáu là, bảo vệ và SD có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự
nhiên
Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nước,
khoáng sản và rừng.
Ngăn chặn các hành vi huỷ hoại và gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình
trạng xuống cấp môi trường ở các lưu vực sông, đô thị, khu CNo, làng nghề, nơi
đông dân cư và có nhiều hoạt động ktế. Từng bước SD công nghệ sạch, năng
lượng sạch. Tích cực phục hồi môi trường và các hệ sinh thái bị phá huỷ. Tiếp
tục phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học.
Hoàn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ và cải thiện
môi trường tự nhiên.
Từng bước HĐH công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng-thuỷ văn; chủ động
phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
4. Để thực hiện tốt các nội dung định hướng trên, cần phải :
Một là, phải có sự ổn định về chính trị-XH. Muốn  Ktế nói chung, tiến
hành CNH, HĐH nói riêng, trước hết phải có môi trường chính trị-XH ổn định.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng we đang đổi mới hệ thống chính trị, XD NN pháp
quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thực hiện dân chủ rộng rãi, nâng cao
năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của NN nhằm huy động và tập
trung các nguồn lực, đẩy mạnh  và giữ vững ổn định KT-XH.
ĐCS VN với bản chất CM và tư duy chính trị nhạy bén đã khởi xướng và tiến
hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực, cả về
đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu ktế, đổi mới quan hệ ktế đối ngoại và
cải cách nền hành chính quốc gia. Gắn kết các nội dung đổi mới với quá trình
hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế quản lý, từng bước hình thành đồng bộ
các yếu tố của ktế thị trường.
Môi trường quốc tế thuận lợi là tiền đề thứ 2 cho quá trình CNH, HĐH ở
nước ta. Đó là môi trường hoà bình và hợp tác quốc tế. Chủ động hội nhập làm
bạn các quốc gia trên TG.
Với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ktế theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN và thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định
của WTO, môi trường KD của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề
rất quan trọng để nhằm phát huy tiềm năng của các thành phần ktế trong nước
và thu hút đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ SX và công nghệ
quản lý.
Hai là, phải tạo được vốn tích luỹ cần thiết:
Đây là đk quan trọng nhất. Có hai nguồn, đó là tích luỹ vốn từ nội bộ nền ktế
quốc dân và dựa vào thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn viện trợ
 chính thức (ODA), vay khác và các ToC phi chính phủ.
Ba là, XD đội ngũ cán bộ và công x lành nghề:
CNH, HĐH đòi hỏi phải có nguồn x lực đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng. Do vậy việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo là một trong những hướng
chính của đầu tư  đồng thời phải có kế hoạch bố trí, SD tốt nguồn x lực đã
qua đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trường và nhiệt tình LĐ sáng tạo của
họ.
Bốn là, điều tra cơ bản, nắm vững tài nguyên và tình hình KT-XH:
9
Đây là một trong những căn cứ rất quan trọng để hoạch định chiến lược, chủ
trương, chính sách, biện pháp XD và  CNo-NNo-DV và các ngành khác. Do
đó công tác điều tra cơ bản, nắm vững tài nguyên đất đai, thổ nhưỡng, thời tiết
khí hậu và tình hình KT-XH của đất nước phải đi trước nhiều bước, phải đạt
chất lượng chính xác cao, cụ thể, kịp thời...
Năm là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KH, công nghệ
mới:
KH công nghệ được xác định là động lực của CNH, HĐH. Vì thế, công tác
nghiên cứu KH-công nghệ cần được xúc tiến mạnh mẽ nhằm vạch ra phương
hướng chính xác cho việc lựa chọn những thành tựu của cuộc CM KH-công
nghệ. Vấn đề nghiên cứu KH công nghệ hiện nay, cần nghiên cứu những công
nghệ thích hợp với đk của nước ta; đồng thời nghiên cứu ứng dụng có trọng
điểm một số công nghệ hiện đại thành những ngành mới với công nghệ cao hơn
như công nghệ dầu khí, hoá dầu, điện tử, tin học, sinh học vật liệu mới ...
Sáu là, mở rộng quan hệ ktế đối ngoại:
Cuộc CM KH-CN hiện đại và xu hướng toàn cầu hoá ktế ngày càng sâu rộng
đã và đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền ktế dân tộc;
đồng thời cũng tạo ra khả năng và đk để các nước tham gia vào phân công LĐ
quốc tế. Điều đó cho phép các nước chậm  mở rộng quan hệ ktế với các nước
tiên tiến trên TG nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật kinh no ToC quản lý, đào tạo cán
bộ, công x kỹ thuật, thông qua việc đa phương hoá các hình thức ktế đối ngoại
trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Có thể nói đây là đk rất quan trọng, nếu
biết khai thác và SD tốt các nguồn lực bên ngoài thì sẽ huy động được tối ưu
nguồn lực và lợi thế bên trong, tạo ra các tiền đề cần thiết cũng như các đk có
liên quan đến đẩy nhanh quá trình CNH,HĐH. Song vấn đề hết sức quan trọng
là phải phát huy tinh thần tự lực, tự cường và tự tôn dân tộc, chuẩn bị tốt các đk
về mọi mặt ở trong nước là yêu cầu cơ bản để thu hút và SD có hiệu quả các
nguồn lực bên ngoài.
Tóm lại: CNH, HĐH là một cuộc cải biến CM từ XH NNo trở thành XH
CNo. Đây là sự no to lớn của toàn Đảng, toàn dân đòi hỏi 1 trình độ nhất định về
KH công nghệ cũng như về KT-XH. Chính vì vậy, we cần phải hội tụ đầy đủ
những tiền đề và đk cần thiết nhằm đảm bảo cho sự thành công của quá trình
CNH, HĐH.
Liên hệ thực tế :
Là 1 tỉnh có điểm xuất phát ktế thấp, chủ yếu là thuần nông nhưng Quảng
Nam vẫn giành sự quan tâm đặc biệt đối với  CNo, xem đây là mũi đột phá
để thoát nghèo. Qua hơn 10 năm đầu tư XD kết cấu hạ tầng,  CS vật chất, đến
nay đã tạo chuyển dịch mạnh trong cơ cấu ktế địa phương và ktế vùng, đã có
bước  toàn diện về KT-XH, tạo tiền đề tăng tốc, hội nhập và thực hiện chiến
lược  bền vững.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 06 và 07 đạt 13,9%/năm (NQ đề ra
là 14%/năm). 6 tháng đầu năm 08 tăng 12,57%. Cơ cấu ktế chuyển dịch theo
hướng tích cực: Tỷ trọng CNo và DV trong GDP từ 69% (năm 05) tăng lên
74,9% (năm 08), tỷ trọng ngành NNo từ 31% (năm 05) giảm xuống còn 25,1%
(năm 08).

10
Các ngành CNo  nhanh như thuỷ điện, khai thác khoáng sản, SX lắp ráp ô
tô, chế biến đồ gỗ… Đến cuối năm 07 toàn tỉnh đã triển khai 05/07 Khu CNo
với tổng S đất quy hoạch 1.400ha, thu hút được 86 dự án với tổng số vốn đầu tư
đăng ký đạt 80 triệu USD và 2,2 nghìn tỷ đồng. Khu vực DV tăng bình quân
17,6%/năm (NQ đưa ra là 18,5%/năm), giá trị tăng thêm gần 15%/năm. Tổng
thu NSNN tăng bình quân 19,1%/năm. Giá trị SX NNo tăng bình quân 3,5%
(mục tiêu đề ra 5%), giá trị tăng thêm bình quân 2, 5%/năm. Ktế trang trại ,
hiện nay có khoảng 1.200 trang trại, tăng quy mô vốn đầu tư.
Vấn đề đáng quan tâm hiện nay đối với Quảng Nam đó là nguồn x lực, nhất
là LĐ có tay nghề cao. Hiện nay cơ cấu LĐ ở Quảng Nam vẫn còn mang đặc
thù NNo, do vậy việc tuyển chọn công x có tay nghề cao trở thành vấn đề khó
khăn đối với các DN.
Về XD kết cấu hạ tầng KT-XH: hệ thống đường giao, thông thuỷ lợi, cấp
điện, trường học, trạm xá… được chú ý đầu tư = nhiều nguồn vốn, đã góp phần
quan trọng đổi mới bộ mặt nông thôn, miền núi,  đô thị.
Về  các thành phần ktế: đến nay toàn tỉnh có 2.950 DN đăng ký KD với
tổng vốn đăng ký gần 14.900 tỷ đồng, có 71 dự án FDI với tổng vốn đăng ký
628.5 triệu USD, ktế NN giữ vai trò chủ đạo, chiếm 29,5% GDP…
Nguồn vốn đầu tư  toàn XH tăng bình quân 22,1%/năm. Việc thu hút
nguồn vốn ODA và FDI được chú trọng và đạt được kết quả. Đến nay trên địa
bàn tỉnh có 20 công trình dự án thuộc nguồn vốn ODA tập trung các lĩnh vực 
hạ tầng KT-XH, XĐGN.
Công tác quy hoạch: đã rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể  KT-XH,
quy hoạch  vùng Đông, Khu KT mở Chu Lai giai đoạn đến 2015 và tầm nhìn
đến 2020…
Về VH XH có bước tiến bộ quan trọng, tập trung đổi mới công nghệ, áp dụng
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế trong các ngành CNo, DV.
Công tác bảo vệ môi trường, trong đó công tác phân trắc và phân tích môi
trường, thẩm định, đánh giá thẩm định môi trường có nhiều tiến bộ. Đẩy mạnh
công tác dân số KHHGĐ, mức giảm sinh bình quân 0,4%/năm. Về LĐ và tạo
việc làm, trong 3 năm 06-08, giải quyết việc làm 106.5 ngàn người, đạt 59,2%
kế hoạch 5 năm 2006-2010. Công tác XĐGN đạt được những kết quả khả quan,
tỷ lệ hộ nghèo giảm 26,6% năm 06 xuống 22% năm 08 (NQ đề ra trên 18% năm
2010). Công tác đền ơn đáp nghĩa, chăm lo cho người có công thường xuyên
được quan tâm. Công tác y tế và chăm sóc sức khoẻ người dân đến nay đạt tỷ lệ
5,3 bác sỹ và 25,2 giường bệnh/1vạn dân... Các hoạt động thông tin truyền
thông, báo chí  đa dạng hơn, tăng hiệu quả công tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho x dân.
Cơ cấu LĐ của tỉnh cũng chuyển dịch mạnh mẽ, đội ngũ công x trong các
ngành CNo, DV và hoạt động SX KD có tính chất CNo, dịch vụ ngày càng tăng
về số lượng và chất lượng. Tính đến năm 2008, số lượng công x trên địa bàn
tỉnh có trên 22.000 người (chiếm 27,73%) tổng số LĐ toàn tỉnh. Trình độ VH
của đội ngũ công x, nhất là ở các DN lớn, hầu hết đã qua THCS, THPT và đã
được đào tạo nghề.
Đội ngũ trí thức của tỉnh tăng lên về số lượng và chất lượng. Đến nay, toàn
tỉnh có trên 17.600 người có trình độ từ cao đẳng trở lên, tăng 25,8% so với
11
năm 1997, chiếm 4,09% lực lượng LĐ toàn tỉnh; trong đó, có 418 người có
trình độ sau đại học, chiếm tỷ lệ 2,37% tổng số cán bộ có trình độ cao đẳng trở
lên.
Trong quá trình  đất nước, Đảng và NN ta luôn khẳng định :  KH và
công nghệ cùng với GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực  KT-XH, là
nền tảng và x tố quyết định thắng lợi công cuộc CNH, HĐH đất nước. ĐH XIX
Đảng bộ tỉnh Quảng Nam nêu rõ : «đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong
SX và quản lý. Tăng cường khả năng lựa chọn, tiếp thu, làm chủ và ứng dụng
các thành tựu công nghệ tiên tiến vào SX và DV ». Qua hơn 3 năm thực hiện
NQ ĐH, KHCN tỉnh nhà đã có những thành tựu đáng kể. Đã tập trung nghiên
cứu nhằm tổng kết thực tiễn theo hướng tạo lập cơ sở KH cho việc hoạch định
các chủ trương, giải pháp  KT-XH tỉnh nhà như việc nghiên cứu cơ sở KH
cho việc hình thành khu công nghệ cao tại Khu KT mở Chu Lai- vùng ktế trọng
điểm của miền Trung, nghiên cứu hoạch định hệ thống chính sách nhằm phục
vụ quá trình XD nông thôn mới ở Quảng Nam…
Để đưa 1 tỉnh thuần nông thành 1 tỉnh CNo 0 phải 1 sớm 1 chiều, nhiệm vụ
trước mắt còn quá nặng nề và đầy khó khăn thách thức, nhưng với truyền thống
CM, Đảng bộ và x dân Quảng Nam đoàn kết, trí tuệ, chung sức chung lòng
quyết tâm phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra và quyết tâm XD và  tỉnh
nhà thành tỉnh CNo vào năm 2015-2020.

12

You might also like