You are on page 1of 33

Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC


TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

Chuyên đề
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÉC TƠ
TRONG GIẢI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG

YÊN LẠC – 2011

-1-
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

LỜI NÓI ĐẦU

Khái niệm véc tơ là một trong những khái niệm mới đối với học sinh lớp 10, để giúp
cho học sinh tiếp cận nhanh với véc tơ và các khái niệm liên quan, đồng thời vận dụng được
véc tơ trong giải toán là một vấn đề không đơn giản. Trong quá trình giảng dạy, tôi thấy vận
dụng phương pháp véc tơ để giải các bài toán hình học phẳng nhiều khi cho ta những lời
giải ngắn gọn, lý thú. Điều đó thôi thúc tôi cần tìm hiểu sâu thêm các khái niệm, các tính
chất, các dạng bài tập về véc tơ ......
Chuyên đề gồm có ba chương. Trong chương 1, tôi hệ thống lại các khái niệm, các
phép toán véc tơ, các tính chất, các định lí từ cơ bản đến nâng cao làm cơ sở vận dụng cho
các chương sau. Chương 2 là các dạng bài tập cơ bản trong sách giáo khoa hình học 10 nâng
cao được phân loại từ dễ đến khó. Chương 3 là các bài toán nâng cao, mở rộng về khai thác
các tính chất đặc biệt của véc tơ, các đề thi học sinh giỏi.
Mặc dù có tâm huyết với đề tài, song với một thời gian không nhiều, chắc chắn đề tài
khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của các bạn bè
đồng nghiệp, các thầy cô và các em học sinh để chuyên đề này được hoàn thiện và sớm trở
thành tài liệu bổ ích trong giảng dạy và học tập.

Yên lạc, tháng 3 năm 2011

Nguyễn Thành Đông

-2-
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

Chương 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
I. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
1. Véc tơ
- Véc tơ là một đoạn thẳng trong đó đã chỉ rõ điểm mút nào là điểm đầu, điểm mút nào là
điểm cuối.
- Điểm đầu và điểm cuối của véc tơ còn được gọi theo thứ tự là gốc và ngọn của véc tơ đó.
- Hướng từ gốc tới ngọn của véc tơ được gọi là hướng của véc tơ.
uuu
r
- Một véc tơ có gốc là điểm A, ngọn là điểm B được kí hiệu là AB .
uuu
r uuur
- Độ dài của đoạn thẳng AB được gọi là độ dài của véc tơ AB , kí hiệu là AB .
r r
- Véc tơ có gốc và ngọn trùng nhau được gọi là véc tơ – không, kí hiệu là 0 . Véc tơ 0 có
hướng tùy ý và có độ dài bằng không.
2. Giá của véc tơ.
uuu
r r uuu
r
Giá của véc tơ AB khác 0 là đường thẳng AB, Giá của véc tơ – không AA là đường thẳng
bất kì đi qua A.
Nói một cách khác, giá của véc tơ là đường thẳng chứa véc tơ đó.
3. Hai véc tơ cùng phương, cùng hướng
- Phương của véc tơ là đường thẳng bất kì song song hoặc trùng với giá của véc tơ đó.
- Hai véc tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Nếu
uuur uuur r uuur
uuu
AB cùng phương với CD thì ta viết: AB // CD .
r
Theo định nghĩa trên, rõ ràng 0 cùng phương với mọi véc tơ.
- Hai véc tơ cùng phương thì chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. Như vậy, nếu hai véc
tơ không cùng phương thì ta không thể nói chúng cùng hướng hoặc ngược hướng.
r
Nhận xét: Véc tơ 0 là véc tơ duy nhất cùng phương và cùng hướng với mọi véc tơ, ta gọi
r
tính chất này là tính chất đặc trưng của véc tơ 0 .
4. Hai véc tơ bằng nhau
- Hai véc tơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.

-3-
Sử dụng PP véc rtơ tronguuhình
ur học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
uuu r uuur
uuu
- Nếu véc tơ AB bằng CD thì ta viết: AB = CD .
Nhận xét:
uuu
r
- Có vô số véc tơ bằng một véc tơ AB cho trước. Khi nói đến một véc tơ mà ta không cần
quan tâm đến điểm đầu và điểm cuối của chúng thì ta còn kí hiệu các véc tơ đó là
r rr r r
a, b, c, x, u ,...
uuur uuur uuu
r uuur uuur uuu r
- Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AD = BC (hoặc AB = DC , DA = CB,... )
r uuu
r r
Định lí 1.1. Cho trước điểm O và a . Khi đó có và duy nhất một điểm A sao cho OA = a.
II. CÁC PHÉP TOÁN CƠ BẢN
1. Tổng của hai véc tơ
a. Định nghĩa:
r r
Cho hai véc tơ a , b . Từ một điểm O nào đó ta dựng
uuur r r r
uuu uuu
r A
OA = a , từ A ta dựng AB b= . Khi đó OB được gọi
r r r r
là véc tơ tổng của hai véc tơ a và b , kí hiệu là a + b . B
O

b. Tính chất
r r r r
• a +b =b + a (tính chất giao hoán)
r r r r r r r r r
• a +( b + c )=( a + b )+ c = a + b + c (tính chất kết hợp)
r r r r r
• a +0=0+a =a (cộng với véc tơ – không)
c. Các qui tắc
r uuur uuur
uuu
• Quy tắc tam giác: Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có: AB + BC = AC .
Nhận xét:
- Qui tắc tam giác nhiều khi được dụng như là để khai triển một véc tơ, chẳng hạn
uuuu
r uuur uuur uuur uuur
MN = MD + DN = ME + ED + DN = ... , vì thế đôi khi ta còn gọi đó là qui tắc chèn điểm.
- Từ qui tắc tam giác và bất đẳng thức quen thuộc AB+BC ≥ AC ( với ba điểm A, B, C bất kì)
r r
ta dễ dàng suy ra bất đẳng thức sau đây, gọi là bất đẳng thức véc tơ: Với hai véc tơ a , b bất
r r r r
kì, ta luôn có: | a |+| b | ≥ | a + b |. Nếu xét trong không gian tọa độ n – chiều thì bất đẳng thức
véc tơ cũng chính là bất đẳng thức Mincopxki.
-4-
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng NguyễnuThành
r uuuĐông
uu r uuu–r Yên Lạc
• Qui tắc hình bình hành: Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB + AD = AC .
Dựa vào phép trừ véc tơ, ta dễ dàng chứng minh mệnh đề đảo cũng đúng.
• Qui tắc trung điểm đoạn thẳng: Cho đoạn thẳng AB với trung điểm M. Khi đó với mọi
uuu
r uuur uuuu
r
điểm O ta đều có: OA + OB = 2OM .
2. Hiệu của hai véc tơ
r r
a. Véc tơ đối: Véc tơ đối của véc tơ a là một véc tơ ngược hướng và cùng độ dài với a . Kí
r
hiệu là - a .
r r uuu
r uuu
r
Như vậy, véc tơ đối của véc tơ 0 cũng là 0 ; véc tơ đối của véc tơ AB là véc tơ BA .
r r r
b. Định nghĩa: Hiệu của véc tơ a và véc tơ b là tổng của véc tơ a và véc tơ đối của véc
r r r r r r r
tơ b , kí hiệu là a - b . Và như vậy a - b = a +(- b ).
c. Các tính chất:
uuur uuur uuur
• OA − OB = BA (qui tắc trừ)
r r r r r r
• a = b + c ⇔ a - b = c (qui tắc chuyển vế)
r r r
• a -0=a
r r r
• a -a =0.
3. Tích của véc tơ và một số
r r
a. Định nghĩa: Cho véc tơ a và một số thực k. Tích của số thực k và véc tơ a là một véc
r
tơ, kí hiệu là k a và được xác định bởi các điều kiện sau:
r r
1) |k a |=|k|.| a |
r r r r
2) Véc tơ k a cùng hướng với a nếu k ≥ 0 và k a ngược hướng với a nếu k<0.
r r
Nhận xét: Từ định nghĩa ta suy ra véc tơ a và véc tơ k. a là hai véc tơ cùng phương.
b. Tính chất
r r k = 0
• k a =0 ⇔ r r
a = 0
r r
• 1. a = a ;
r r
• (-1). a =- a

-5-
Sử dụng PPr véc tơ trong
r hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
• k.(l. a )=(k.l). a
r r r
• (k+l). a =k a +l a
r r r r
• k( a + b ) = k a + l b
r r r r
• k ( a - b ) = k a - l b.
r r r r
• Cho a ≠ 0 , khi đó b cùng phương với a nếu và chỉ nếu tồn tại số thực k saio cho
r r
b = ka .
• Điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là có số k sao cho
uuu
r uuur
AB = k AC .
c. Biểu thị một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phương
r r r r r r
Định nghĩa: Cho các véc tơ a , b , c . Nếu có các số thực m, n sao cho c = m a +n b thì ta
r r r
nói rằng: Véc tơ c biểu thị được qua hai véc tơ a và b .
Nhận xét: Mặt phẳng là một không gian hai chiều, vì vậy mỗi cặp véc tơ không cùng
r r
phương ( a ; b ) đều là một cơ sở của mặt phẳng và do đó mọi véc tơ khác trên mặt phẳng
r r
đều có thể biểu thị một cách duy nhất qua các véc tơ a và b , cụ thể ta có định lí sau đây:
r r r
Định lí 2.1. Cho hai véc tơ không cùng phương a và b . Khi đó mọi véc tơ u đều tồn tại
r r r
và duy nhất một cặp số sắp thứ tự (m;n) sao cho u =m a +n b .
4. Tích vô hướng của hai véc tơ
a. Góc giữa hai véc tơ.
r r r
Định nghĩa: Cho hai véc tơ a và b đều khác véc tơ 0 . Từ một điểm O nào đó ta dựng
uuur r uuu r r r r
OA = a, OB = b. Khi đó, số đo của góc ·AOB được gọi là góc giữa hai véc tơ a và b , kí hiệu
r r
là ( a , b ).
r r r
Qui ước: Nếu ít nhất một trong hai véc tơ a hoặc b là 0 thì ta xem góc giữa chúng là một
góc túy ý từ 00 đến 1800 .
Nhận xét:
r r r r
• 0 ≤ (a; b) ≤ 180 (∀a, b)
0 0

r r r
• Nếu a và b đều khác 0 thì

-6-
Sử dụng
r rPP véc tơrtrong
r hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
+ (a; b) = 0 ⇔ a, b cùng hướng.
0

r r r r
+ (a; b) = 180 ⇔ a, b ngược hướng.
0

r r r r r r
Định nghĩa 2. Nếu (a; b) = 900 thì ta nói a vuông góc với b và kí hiệu là a ⊥ b .
b. Tích vô hướng của hai véc tơ
r r r r
b1. Định nghĩa: Tích vô hướng của hai véc tơ a và b là một số, kí hiệu là a . b và được
r r r r r r
xác định bởi a . b =| a |.| b |.cos( a , b ).
b2. Tính chất
r r r r
• a . a = a 2 =| a | 2
r r r r
• a .b =b . a
r r r r r r
• a . b = 0 ⇔ a ⊥ b ( Có thể xem 0 vuông góc với mọi véc tơ )
r r r r r r
• (k a ) b = a (k b )=k( a . b )
r r r r r r r
• a .( b ± c )= a . b ± a . c
c. Phương tích của điểm đối với một đường tròn

Cho đường tròn (O;R) và một điểm M. Qua M ta kẻ cát tuyến MAB bất kì (cắt đường tròn
uuur uuur
tại A và B). Khi đó tích MA.MB không đổi và nó được gọi là phương tích của điểm M đối

với đường tròn (O;R), kí hiệu là PM /( O; R ) . Ta dễ dàng chứng minh được

uuur uuur
PM /(O ;R ) = MA.MB = MO 2 − R 2 .

Nếu M nằm ngoài đường tròn và MT là một tiếp tuyến (T là tiếp điểm) thì PM /(O ;R ) = MT .
2

Nhận xét: Sử dụng phương tích của điểm đối với đường tròn ta có thể xét vị trí tương đối
của một điểm và một đường tròn, chứng minh một tứ giác nội tiếp, chứng minh ba điểm
thẳng hàng, chứng minh ba đường thẳng đồng qui cũng như giái nhiều bài toán quĩ tích
khác.

d. Phép chiếu véc tơ

-7-
Sử dụng
r uPP r véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
uu
Cho a = AB và một đường thẳng ∆ . Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và
ur uuuuu r r
B trên ∆ . Khi đó a ' = A ' B ' được gọi là hình chiếu (ảnh) của a trên ∆ .

uuu
r uuu
r
Công thức hình chiếu: Cho hai véc tơ OA, OB . Gọi B’ là hình chiếu của B trên đường
uuu
r uuu
r uuu
r uuuu
r
thẳng OA. Khi đó ta có OA.OB = OA.OB ' .
III. MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC
1. Đường thẳng định hướng
a. Định nghĩa: Cho đường thẳng ∆ đi qua hai điểm phân biệt A và B. Đường thẳng ∆ được
gọi là định hướng nếu trên đó ta đã chọn một hướng, chẳng hạn từ A tới B, là hướng dương.
Và hướng ngược lại khi đó gọi là hướng âm
b. Độ dài đại số: Trên đường thẳng định hướng ∆ cho hai điểm M, N. Độ dài đại số của
đoạn thẳng MN là một số thực, kí hiệu là MN và được xác định bởi: MN =MN nếu hướng

từ M tới N là hướng dương và MN =-MN nếu hướng từ M tới N là hướng âm.


Từ định nghĩa trên đây, ta có hệ thức sau, gọi là hệ thức Chasles: Với ba điểm A, B, C bất kì
trên đường thẳng định hướng, ta luôn có: AB + BC = AC .
2. Tỉ số đơn, tỉ số kép
a. Tỉ số đơn: Cho ba điểm A, B, C trên một đường thẳng. Tỉ số đơn của ba điểm A, B, C kí

CA
hiệu là (ABC) và được xác định bởi , trong đó CA, CB là độ dài đại số của các đoạn
CB
thẳng CA, CB trên trục.
b. Nhận xét: Thực chất, khái niệm tỉ số đơn có thể được phát biểu như sau: “Tỉ số đơn của
uuu
r uuu
r
ba điểm A, B, C là một số thực k sao cho CA = kCB ”. Khi đó ta cũng nói rằng điểm C chia
đoạn AB theo tỉ số k. Tùy thuộc vào các giá trị của k, ta có thể xét vị trí tương đối của điểm
C so với hai điểm phân biệt A, B cho trước, cụ thể như sau:
uuur uuu
r
*) k<0 ⇔ CA, CB ngược hướng, hay C nằm giữa A và B

A C B

Đặc biệt, k=-1 thì C là trung điểm của AB.

-8-
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
*) k=0 khi và chỉ khi C ≡ A
*) 0<k<1 khi và chỉ khi A nằm giữa B và C.
*) k>1 khi và chỉ khi B nằm giữa A và C.
Dễ thấy rằng với A, B phân biệt thì k luôn khác 1.
c. Tỉ số kép. Tỉ số kép của bốn điểm A, B, C, D kí hiệu là (ABCD) và được xác định bới

( ABC ) CA DA
( ABCD) = = : . Nếu (ABCD) =-1 thì ta nói rằng bốn điểm A, B, C, D lập
( ABD) CB DB
thành hàng điểm điều hòa.
3. Mặt phẳng định hướng
a. Định nghĩa: Mặt phẳng mà trên đó đã xác định hướng quay của các véc tơ ( có hoặc
không có tâm quay) được gọi là một mặt phẳng định hướng. Thông thường, người ta chọn
hướng ngược với hướng quay của kim đồng hồ là hướng dương và hướng quay của kim
đồng hồ là hướng âm.
r r
Trong bài viết này, nếu xét trên mặt phẳng định hướng thì kí hiệu ( a , b ) là góc định hướng
r r
– góc lượng giác có tia đầu là a và tia cuối là b .
b. Hướng của giác:
Cho ∆ABC như hình vẽ bên. Nếu ta đi từ A đến B rồi C

đến C; hoặc từ B đến C rồi đến A; hay từ C đến A rồi


đến B thì miền trong của ∆ABC luôn ở bên trái, ta nói ba
A

B
tam giác ABC, BCA, CAB là ba tam giác cùng hướng.
Rõ ràng các tam giác ACB, CBA, BAC ngược hướng với
hướng của ba tam giác nêu trên.
Nếu hướng của một tam giác trùng với hướng của mặt phẳng thì ta nói tam giác đó có
hướng dương, ngược lại ta nói tam giác đó có hướng âm.
Cách định nghĩa trên đây cũng dùng để định nghĩa cho hướng của các đa giác lồi tùy ý.
c. Diện tích đại số: Diện tích đại số của một tam giác trong mặt phẳng định hướng là một
số thực, kí hiệu là S và được xác định như sau: Nếu ∆ABC có hướng dương ( tức là cùng

-9-
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
hướng với hướng của mặt phẳng) thì S =S; còn nếu ∆ABC có hướng âm (ngược hướng với

hướng mặt phẳng) thì S =-S.


4. Tích ngoài của hai véc tơ
r r r r
a. Định nghĩa: Tích ngoài của hai véc tơ a và b là một số, kí hiệu là a ∧ b và được xác
định như sau:
r r r r
a = 0 r r a ≠ 0 r r r r r r
• Nếu  r r thì a ∧ b =0 • Nếu  r r thì a ∧ b =| a |.| b |.sin( a , b )
b = 0 b ≠ 0
b. Tính chất
r r r r r r r r
• a , b cùng phương khi và chỉ khi a ∧ b =0 • a ∧ b =- b ∧ a
r r r r r r r r r r r
• a ∧ ( b + c )= a ∧ b + a ∧ c • (k a ) ∧ (l b )=(kl)( a ∧ b )
r r r r r r r r r r
• ( b ∧ c ) a +( c ∧ a ) b +( a ∧ b ) c = 0 .
c. Nhận xét:
r r
• Trong mặt phẳng tọa độ, nếu a( x1; y1 ), b( x2 ; y2 ) thì ta dễ dàng chứng minh được
r r
a ∧ b = x1 y2 − x2 y1.

• Trong mặt phẳng định hướng, nếu kí hiệu S, S thứ tự là diện tích thông thường và

1 uuu
r uuur
diện tích đại số của tam giác ABC thì ta có S =
2
(
AB ∧ AC . )
• S ∆ABC = S ∆BCA = S ∆CAB = − S ∆ACB = − S ∆CBA = − S ∆BAC

• S ∆ABC = S ∆MAB + S ∆MBC + S ∆MCA , ∀M (Hệ thức Chasles)


• Bằng phương pháp qui nạp, ta có thể chứng minh hệ thức trên đúng với đa giác lồi
bất kì: Cho đa giác lồi A1 An ... An . Khi đó với mọi điểm M ta đều có

S A1A2 ... An = S MA1A2 + S MA2 A3 + ⋅⋅⋅ + S MAn A1 .


uuu
r uuur xy −x y
• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy nếu AB ( x1; y1 ), AC ( x2 ; y2 ) thì S∆ABC = 1 2 2 1 .
2

- 10 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
• Cho ∆ABC , với mọi điểm M thuộc đường thẳng BC ta đều có

1 uuur uuur
S ∆ABC = S ∆MAB + S ∆MCA = BC ∧ MA.
2

Chương 2. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN

I. CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VÉC TƠ


Để học sinh dễ tiếp cận với các dạng bài tập về véc tơ, trước hết ta xét các bài toán chứng
minh một đẳng thức véc tơ đơn giản và trong mỗi bài toán đó khuyến khích các em tìm
nhiều lời giải, nhiều cách diễn đạt khác nhau. Trong mỗi bước biến đổi, học sinh cần hiểu rõ
đã sử dụng tính chất gì, qui tắc nào, ....
uuuu
r uuur uuuu
r uuur
Bài 1. Cho các điểm M, N, P, Q bất kì. Chứng minh rằng: MN + PQ = MQ + PN .
Chứng minh:
uuuu
r uuur uuuu
r uuur uuur uuur uuuu r uuur uuur uuur uuuu r uuur
-Cách 1. VT= MN + PQ = MQ + QN + PN + NQ = MQ + PN + QN + NQ = MQ + PN =VP.
uuuu
r uuuur uuur uuur uuur uuur
-Cách 2. Đẳng thức cần chứng minh tương đương với MN − MQ = PN − PQ ⇔ QN = QN .
uuuu
r uuur uuuur uuur uuuu
r uuur uuur uuur uuuu r uuur uuur uuur
-Cách 3. MN + PQ = MQ + PN ⇔ MO + ON + PO + OQ = MO + OQ + PO + ON .
uuur uuur uuur r
Bài 2. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng DA − DB + DC = 0 .
Chứng minh:
uuu
r uuur uuur uuur uuu
r uuur r
-Cách 1. VT= BA + DC = BA − CD = BA − BA = 0
uuur uuur uuur uuur uuur r
-Cách 2. VT= DA + DC + BD = DB + BD = 0
uuu
r uuu
r uuur r
Bài 3. Chứng minh rằng G là trọng tâm ∆ABC khi và chỉ khi GA + GB + GC = 0 .

- 11 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Chứng minh:
Gọi M là trung điểm BC ta có A
uuu
r uuur uuur r
GA + GB + GC = 0
uuu
r uuur r G
⇔ GA + 2GA = 0
uuu
r uuuu
r B
M
⇔ GA = −2GM C

Đẳng thức cuối cùng chứng tỏ A, M, G thẳng


hàng, hơn nữa G nằm giữa A, M và GA=2GM. Chứng tỏ G là trọng tâm ∆ABC .
Bài 4. Cho ∆ABC và ∆ A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G, G’. Chứng minh rằng
uuuu
r 1 uuur uuur uuuu r
( )
GG ' = AA ' + BB ' + CC ' (*)
3
Chứng minh:
uuuur uuur uuur uuuu r
(*) ⇔ 3GG ' = AA ' + BB ' + CC '
uuuu
r uuur uuuur uuuuu r uuur uuuu r uuuuu r uuur uuuu r uuuuur
⇔ 3GG ' = AG + GG ' + G ' A ' + BG + GG ' + G ' B ' + CG + GG ' + G ' C '
r uuu
r uuur uuur uuuuu
r uuuuu r uuuuu r r r r
⇔ 0 = −(GA + GB + GC ) + (G ' A ' + G ' B ' + G ' C ') ⇔ 0 = −0 + 0.
(hiển nhiên)
Từ kết quả trên ta có: Hai tam giác ∆ABC và ∆ A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi
uuur uuur uuuu r r
AA ' + BB ' + CC ' = 0.
Bài 5. Cho hai điểm A, B phân biệt và hai số thực α , β không đồng thời bằng không.
Chứng minh rằng:
uuur uuur r
i) Nếu α + β =0 thì không tồn tại điểm M sao cho: α MA + β MB = 0.
uuur uuur r
ii) Nếu α + β ≠ 0 thì tồn tại duy nhất một điểm M sao cho: α MA + β MB = 0.
Chứng minh:
uuur uuur r
i) Giả sử α + β =0 và có điểm M sao cho α MA + β MB = 0. Vì α + β =0 nên β =- α , suy ra
uuur uuur r uuur uuur r uuu
r r uuu
r r
( )
α MA − α MB = 0 ⇔ α MA − MB = 0 ⇔ α BA = 0. Nhưng vì A, B phân biệt nên BA ≠ 0 , do

đó α =0= β . Vô lí! vậy không có điểm M thỏa mãn bài toán.


Nhận xét: Kết quả bài toán cho ta thấy không có điểm M nào chia đoạn AB (với A, B phân
biệt túy ý) theo tỉ số k=1(!).

- 12 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
uuur uuur uuuu
r uuu
r uuuur r uuuu r β uuur
ii) Nếu α + β ≠ 0, ta có α MA + β MB = −α AM + β ( AB − AM ) = 0 ⇒ AM = AB.
α +β
Vậy điểm M xác định và duy nhất. Từ kết quả bài toán ta suy ra: Nếu α + β ≠ 0 và M là
uuur uuur r
điểm duy nhất thỏa mãn: α MA + β MB = 0 thì với mọi điểm O ta đều có:
uuu
r uuu
r uuuu
r
α OA + β OB = (α + β )OM . Điểm M nói trong bài toán này chính là tâm tỉ cự của hệ hai
điểm {A; B} ứng với bộ số ( α ; β ). Một cách tương tự ta có bài toán tổng quát sau:
Bài 6. Cho hệ n điểm {A1; A2 ;... An } và n số thực k1 , k2 ,..., kn ( k1 + k2 + ⋅⋅⋅ + kn ≠ 0).
nuuur r
i) Chứng minh rằng có duy nhất một điểm G sao cho ∑ i i = 0 . (Điểm G đó được gọi
k GA
i =1

là tâm tỉ cự của hệ điểm Ai gắn với bộ số ki . Nếu các hệ số ki đều bằng nhau thì G gọi
là trọng tâm của hệ điểm đã cho).
uuur 1  n uuur 
OG = n  ∑ ki GAi 
ii) Chứng minh rằng với mọi điểm O bất kì, ta có .
∑ ki  i=1 i =1

Bài 7. Chứng minh rằng nếu điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1 thì với mọi điểm O ta
uuu
r uuu
r
uuuu
r OA − kOB
luôn có: OM = .
1− k
Bài 8. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng là
uuur uuur uuuu
r
tồn tại điểm M và số thực t sao cho: MA = tMB + (1 − t ) MC.
II. BIỂU THỊ VÉC TƠ QUA HAI VÉC TƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG
Tập hợp các véc tơ trên r mặt
r phẳng là một không gian véc tơ hai chiều, vì vậy mọi cặp
véc tơ không cùng phương ( a ; b ) đều có thể xem như đó là một cơ sở của mặt phẳng và do
đó, mọi véc tơ trong mặt phẳng đều có một cách biểu diễn duy nhất qua hai véc tơ này.
Việc biểu diễn một véc tơ qua hai véc tơ không cùng phương có một ý nghĩa quyết
định trong quá trình giải nhiều bài toán chứng minh sau này. Do vậy học sinh cần thành
thạo kỹ năng biểu diễn này thông qua các bài toán sau đây. uuur uuur
Bài 1. Cho
r uuu
tam
r r uuu
giác
r
ABC . Gọi D là trung điểm cạnh BC và M là điểm sao cho MB = 3MA .
r r
uuuu
r
Đặt a = CA, b = CB . Biểu thị véc tơ MD qua các véc tơ a, b.
Lời giải:
uuu
r M
uuur uuur uuur uuu
r uuur 3AB 3 uuu r uuur 3 r r A
Ta có MB = 3MA = 3( MB + BA) ⇒ MB = = ( CB − CA) = ( b − a) . M
2 2 2

- 13 - B
D C
Sử dụng PP vécr tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
uuur 1 uuu
r b uuuu
r uuur uuur 3r r
BD = − CB = − . Vậy MD = MB + BD = − a + b.
2 2 2

uuur uuur
Bài 2. Cho ∆ ABC. Gọi E là trung điểm cạnh AB; D, I là các điểm thỏa mãn 3DB = 2DC ,
uur uur uur uuu
r r uuu
r r uur uuur r ur
2IC = IA + 3IB. Gọi giao điểm của DE và AC là N. Đặt CA = a,CB = b . Biểu thị AI , AD qua a, b.
uuu
r uuur r r
uur uuu
r uur uuu
r uuur uuu r r r CA + CB 3b − a
Lời giải: Dễ thấy AI = AB + BI = CB − CA + CE = b− a + = ;
2 2
uuur uuur uuur uuur uuur uuu
r uuur uuur uuu r r r
3DB = 2DC ⇔ 3DA − 2DA = 2AC − 3AB ⇔ DA = − AC − 3CB = a − 3b ⇒W.
uuu
r r
Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại O. Đặt DA = a;
uuu
r r uuur uuur uuur uuur uuuu
r
OB = b . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn MB = −3 MA , DN = xDC . Biểu thị CM theo các
r r
véc tơ a, b .
Giải:
M
Ta có
uuuu
r uuu r uuuu r uuur uuuu r r uuuu r
A B

CM = CB + BM = DA + BM = a + BM
Theo
uuur giả uthiết:
uur uuur uuur uuur O
MB = −3MA ⇔ MB = −3( MB + BA)
D
uuur uuu
r uuuur 3 uuu
r N C
⇔ 4MB = −3BA ⇔ BM = BA
4
Lại
r cóuuur uuur
uuu uuur uuur r r
BA = BD + DA = −2.OB + DA = −2b + a
uuuur r 3 r r 7r 3r
Suy ra CM = a + (−2b + a ) = a − b
4 4 2

Bài 4. Hình bình hành ABCD. Gọi E là giao điểm hai đường chéo AC và BD, G là trọng
uuur uuu
r uuur r uuur r uuu r
tâm ∆ EAB. Hãy biểu thị các véc tơ DC , EC , GD qua a = DA, b = EB.
Gải. Ta có
uuur uuu
r uuur uuur uuur uuu
r r r
DC = AB = AD + DB = − DA + 2EB = − a + 2b B
uuur uuur uuur uuu
r uuu r r r C

EC = BC − BE = − DA + EB = −a + b
uuu
r uuu r uuur uuu
r r E
uuur 2  EA + EB  − EC + EB a
Ta có EG =  = = .
3 2  3 3 A D

r
uuur uuur uuur a r
Suy ra GD = GE + ED = − − b
3

- 14 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Bài 5. Cho ∆ABC có trọng tâm G. M là trung điểm BC, N thuộc đường thẳng AB sao cho
uuu
r uuur r uuur r uuu r
AB = −2 AN , I là trọng tâm tam GMN. Đặt a = CA, b = CB . Hãy biểu thị các véc tơ sau theo
r r uuur uur uuur uur
các véc tơ a , b : MA, IN , NG , IB.
Bài 6. Cho ∆ABC có trọng tâm G. M là trung điểm BC, N thuộc đường thẳng AB sao cho
uuu
r uuur r uuur r uuu r
AB = −2 AN , I là trọng tâm tam GMN. Đặt a = GA, b = GB . Hãy biểu thị các véc tơ sau theo
r r uuur uur uuur uur
các véc tơ a , b : MA, IN , NG , IB.
III. CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Để chứng minh ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng bằng phương pháp véc tơ ta
uuu
r uuur
thường chỉ ra một số thực k sao cho AB = k AC . Việc tìm số k trực tiếp đôi khi gặp không ít
uuu
r uuur
khó khăn. Tuy nhiên nếu ta chọn cặp véc tơ cơ sở hợp lí và biểu thị các véc tơ AB, AC qua
các véc tơ đó thì công việc trở nên dễ dàng.
Bài 1. Cho tam giác ABC và M, N lần lượt là trung điểm AB, AC.
i) Gọi P, Q là trung điểm MN và BC. Chứng minh rằng A, P, Q thẳng hàng.
uuur 1 uuuu
r uuu
r 1 uuu
r
ii) Gọi E, F thoả mãn ME = MN , BF = BC . Chứng minh rằng A, E, F thẳng hàng.
3 3
Chứng minh: Đây là một bài toán đơn giản, minh họa cho phương pháp sử dụng véc tơ để
chứng minh ba điểm thẳng hàng.
uuu
r uuur
r uuu r r uuur uuur AB + AC A

i) Chọn b = AB, c = AC . Ta có AQ = =
2
r r
b + c uuur 1 uuuu r uuur 1 r r N
, AP = ( AM + AN ) = (b + c) Suy ra P
M

2 2 4
uuur uuu
r
AQ = 2 AP , vậy ba điểm A, P, Q thẳng hàng. C
Q
uuur 1 uuuu
r uuur uuuu
r 1 uuur uuuur B

ii) Ta có ME = MN ⇔ AE − AM = AN − AM
3 3
( )
r r r r
uuur 2 uuuu r 1 uuur b c uuu
r 1 uuur uuur uuu
r 1 uuur uuur uuu
r 2b c
Hay: AE = AM + AN = + . Lại có BF = BC ⇔ AF − AB = (AC − AB) ⇒ AF = +
3 3 3 6 3 3 3 3
uuur uuur
Từ đó AF = 2 AE nên A, E, F thẳng hàng.
Bài 2. Cho tam giác ABC, E là trung điểm AB, F thuộc uđoạn
ur ACuur và thoả mãn AF = 2FC.
i) Gọi M là trung điểm BC và I là điểm thoả mãn 4 EI =-3FI . Chứng minh rằng A, M, I
thẳng hàng.

- 15 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học
uuu
r u phẳng
uur Nguyễn
uuur Thành
uur Đông – Yên Lạc
ii) Lấy N thuộc BC sao cho BN =2 NC và J thuộc EF sao cho 2 EJ = 3 JF . Chứng minh rằng
A, J, N thẳng hàng.
iii) Lấy điểm K là trung điểm EF. Tìm P thuộc BC sao cho A, K, P thẳng hàng.
Chứng minh:
r uuur r uuur
Chọn các véc tơ b = AB, c = AC.
r r
uuuur b + c uur uur uur uuur uur uuur uur uuur uuur
i) Ta có AM = . 4 EI = −3FI ⇔ 4( AI − AE ) = −3( AI − AF ) ⇔ 7 AI = 4 AE + 3 AF
2
uur r r uuuu r
⇒ 7 AI = 2b + 2c = 4 AM . Vậy A, M, I thẳng hàng.
uuu
r uuur r r
uuur uuur uuur AB + 2 AC b + 2c
ii) Vì NB = −2 NC ⇒ AN = =
3 3
uuur 3 uuur r r A
uur −3 uur uuu r AE + AF b + 2c 3 uuur
JE = JF ⇒ AJ = 2 = = AN
2 3 5 5
1+
2 F
E
Vậy A, N, J thẳng hàng. I K J

iii) Giả sử P chia đoạn BC theo tỉ số x. Để xác định vị trí C


M P N
của P, ta cần xác định x. Ta có K chia EF theo tỉ số -1 B

uuur uuur r r r
uuur AE + AF 1  b 2 r  b c
nên AK = =  + c = + .
2 2 2 3  4 3
uuu
r uuur r r
uuu
r AB − x AC b − xc uuur r
Lại có AP = = . Vì AK ≠ 0 nên A, K, P thẳng hàng khi và chỉ khi tồn tại
1− x 1− x

uuu
r uuur m − xm − 4 r 3x + m − xm r r r r
m sao cho AP = m AK ⇔ b+ c = 0. Vì b , c không cùng phương nên
4 3

m − xm − 4 = 0 4 uuu
r uuur
 ⇒ 3 x = −4 ⇒ x = − . Hay 3PB = −4 PC. Đẳng thức cuối đã cho ta cách
m − xm + 3x = 0 3

xác định điểm P. uuur uuuu


r ur uuur uuur
Bài 3. Cho tam giác ABC và M, N, P là các điểm thoả mãn : MB − 3MC = O , AN = 3NC ,

- 16 -
Sử
uuu
dụng
r uuu
PP véc tơ trong hình học phẳng
r ur
Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
PB + PA = O . Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng. A

r uuu r r uuur
Chứng minh: Đặt a = CA, b = CB . Ta có
P

uuu
r uuu r uuu
r r
uuur uuur uuuur CA + CB uuuu r uuu r CA r a N

MP = CP − CM = + MC = CB + =b+ . M C B
2 2 2
r r uuur
uuuu
r uuur uuuu r b a MP
Lại có: MN = CN − CM = + = ⇒W.
2 4 2
Bài 4. Trong đường tròn (O) cho ba dây cung song song AA1 , BB1 , CC1 . Chứng minh rằng

trực tâm của ba tam giác ABC1 , BCA1 , CAB1 thẳng hàng.
Chứng minh:
Gọi H1 , H 2 , H 3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC1 , BCA1 , CAB1 . Gọi B’ đối xứng với B
uuuu
r uuuu r uuuu
r uuu r uuuu
r
qua O. Dễ thấy tứ giác AH1C1B ' là hình bình hành nên AH 1 = B ' C1 = 2OM = OB + OC1 ,

với M là trung điểm BC1 .


uuuu
r uuu r uuur uuuu r
Vậy OH 1 − OA = OB + OC1 , hay B

uuuu
r uuu r uuur uuuu
r C
OH 1 = OA + OB + OC1 . Tương tự ta có
uuuu
r uuu r uuur uuur uuuu r uuur uuu r uuuu
r M
OH 2 = OB + OC + OA1 , OH 3 = OC + OA + OB1
O
B1
Từ đó H1
uuuuuu
r uuuur uuuur uuuu r uuur C1
H1H 2 = OH 2 − OH1 = C1C + AA1 ,
uuuuuu
r uuuur uuuur uuuu r uuur
H1H 3 = OH 3 − OH1 = C1C + BB1. B'
A
A1
uuuuuu
r uuuuuu
r
Mà AA1 // BB1 // CC1 nên H1H 2 // H1H 3 hay H1 , H 2 , H 3
thẳng hàng.
uuu
r r uuuu
uuu r −1 uuur uuur uuur ur
Bài 5. Cho tam giác ABC và L, M, N thoả mãn LB = 2LC, MC = MA , NB + NA = O . Chứng
2
minh rằng L, M, N thẳng hàng.
uur uur ur uur uur uur ur
Bài 6. Cho ∆ ABC với G là trọng tâm. I, J thoả mãn : 2IA + 3IC = O , 2J A + 5J B + 3J C = O .
i) Chứng minh rằng M, N, Juthẳng
uu
r
hàng
uuu
r
với M, N là trung điểm AB và BC.
ii) Gọi E là điểm thoả mãn AE =uurkAB u. urXácuurđịnhuukr để
ur
C, E, J thẳng hàng.
Bài 7. Cho ∆ ABC. I, J thoả mãn: IA = 2IB, 3J A + 2J C=O . Chứng minh rằng đường thẳng IJ đi
qua trọng tâm ∆ABC .
Bài 8. Cho tứ giác ABCD; M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng
trung điểm các đoạn thẳng AB, CD, MN thẳng hàng.
- 17 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

IV. CHỨNG MINH BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUI


Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui, thông thường ta đi chứng minh hai trong ba
đường thẳng đó cắt nhau và giao điểm của chúng nằm trên đường thẳng thứ ba. Hai trong ba
đường thẳng đó cắt nhau nhiều khi là hiển nhiên, vì vậy thực chất của việc chứng minh ba
đường thẳng đồng qui lại đưa về bài toán chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Bài 1. Cho ∆ABC có trọng tâm G; F là trung điểm AB; M, N, E là các điểm thỏa mãn
uuur uuuu
r uuuu
r r uuur uuu r uuur uuur r
MA + 4MG + MC = 0, NB = 3 NA,4 EB + 3EC = 0 . Chứng minh rằng BM, CF, NE đồng qui.
Chứng minh:
uuur uuuu
r uuuu
r r uuuu
r uuuu
r
Gọi D là trung điểm AC. Từ giả thiết MA + 4MG + MC = 0 ⇒ 2MD = −4MG ⇒ M ∈ BD
Mà BD cắt CF tại G nên ta chỉ cần chứng minh G thuộc NE là xong.

r uuur r uuu r
Chọn a = CA, b = CB là các véc tơ cơ sở, ta có N

A
uuu
r uuu
r uuu r
uuur uuur uuur AB uuur CB − CA uuu r uuu r
NE = NA + AE = + AE = + CE − CA D
2 2 F M
r r
b − a 4 uuu
r r 3 r 15 r
G
C
= + CB − a = − a + b . Lại có E
2 7 2 14 B
r r
uuur uuur uuur 4 r 2 uuur 4 r a + b
GE = CE − CG = b − CF = b −
7 3 7 3
r
a 5 r 2 uuur
= − + b = NE.
3 21 9
Vậy G, M, E thảng hàng và do đó BM, CF, NE đồng qui.
Bài 2. Chứng minh rằng ba đường cao trong một tam giác đồng qui.
uuur uuur uuur uuu
r uuur uuur r
Chứng minh: Với bốn điểm A, B, C, D bất kì ta luôn có DA.BC + DB.CA + DC. AB = 0 . Thật
vậy ta có:
uuur uuur uuur uuu
r uuur uuu
r r uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r
DA.BC + DB.CA + DC. AB = 0 ⇔ DA.BD + DA.DC + DB.CA + DC. AB = 0
uuur uuu
r uuur uuur uuu r uuu
r r uuur uuur uuur uuur r uuur r r
⇔ DB(CA + AD) + DC ( DA + AB ) = 0 ⇔ DB.CD + DC.DB = 0 ⇔ DB.0 = 0
Nếu A, B, C là ba đỉnh của một tam giác và H là giao điểm hai đường cao AA1 , BB1 , ta sẽ
uuur uuur uuur uuu
r uuur uuu
r r uuu
r uuur
chứng minh HC ⊥ AB . Thật vậy từ đẳng thức HA.BC + HB.CA + HC. AB = 0 và HA.BC = 0,

- 18 -
Sử
uuurdụng
r PP véc tơ trong
uuu uuur hình
r học phẳng
uuu Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
HB.CA = 0 ta suy ra HC. AB = 0 . Hay CH ⊥ AB , vậy ba đường cao trong tam giác đồng
qui tại một điểm.
Bài 3. Cho ∆ABC . Trên AC, AB, BC lấy các điểm E, F, M sao cho EF//BC, MB=MC.
Chứng minh rằng BE, CF, AM đồng qui.
Chứng minh:
r r
r uuur r uuur uuuu
r b+c A
Đặt b = AB, c = AC . Ta có AM = . Gọi giao điểm
2
F E
của BE và CF là K. Vì EF//BC nên B K C
M

KE KF EF AF AE
= = = = = x , và K chia BE, CF
KB KC BC AB AC
theo cùng
r mộtuutỉursố u
uuu x.uuKhi
r đóuuurta có r r
uuur AB − x AE AC − x AF uuur (1 − x 2 )(b + c) uuur uuuu
r
AK = = ⇒ 2 AK = . Chứng tỏ rằng AK , AM cùng
1− x 1− x 1− x
phương, hay A, K, M thẳng hàng. Vậy AM, BE, CF đồng qui tạ K.
Bài 4. Cho ∆ABC với các đường cao AA’, BB’, CC’ và trực tâm H. Đường tròn (O) đường
kính BC cắt AA’ tại J. Chứng minh rằng các đường thẳng BC, B’C’ và tiếp tuyến tại J của
(O) đồng qui tại một điểm.
Chứng minh
Gọi (I) là đường tròn đường kính AH. Suy
ra trục đẳng phương của (O) và (I) là B’C’.
I
Gọi K là giao điểm của tiếp tuyến với (O)
uuur uuur
tại J và BC. Ta có PK /(O ) = KJ = KB.KC .
2

1
Lại có PK /( I ) = KI 2 −AH 2 =
4
uuur 2 1 uuuu
r2
= KA '2 + A ' I − AH
4
uuuur uuuuu r 2 uuuuur uuuu r 2
 A ' A + A ' H   A ' H − A ' A  uuuuur uuuu r
= KA '2 +   −  = KA ' + A ' H . A ' A . Gọi H’ là điểm đối xứng với
2

 2   2 
· ' AC ' + B
H qua BC. Dễ thấy tứ giác AB’HC’ nội tiếp nên B · ' HC ' = 1800. Mà

- 19 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
· ' C = BHC
BH · =B· ' HC ' ⇒ BH · 'C + B · ' AC ' = 1800 , vậy tứ giác ABH’C nội tiếp. Từ đó suy ra
uuuuur uuuu r uuuuur uuuu r uuuur uuuur
A ' H . A ' A = − A ' H '. A ' A = − A ' B. A ' C . Lại có ∆JBC vuông tại J và JA’ là đường cao nên
uuuu r uuuur uuuu r uuuur
JA '2 = A ' B. A ' C = − A ' B. A ' C ⇒ PK /( I ) = KA '2 + JA '2 = KJ 2 = PK /( O ) . Chứng tỏ rằng K thuộc

trục đẳng phương B’C’ của hai đường tròn (O) và (I). Vậy BC, B’C’ và tiếp tuyễn tại J đồng
qui tại điểm K.
Bài 5. Cho tứ giác ABCD. Gọi A1 , B1 , C1 , D1 theo thứ tự là trọng tâm các tam giác BDC,

ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 , DD1 đồng qui tại trọng
tâm G của tứ giác đã cho.
Bài 6. Đường tròn nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F.
Chứng minh rằng AD, BE, CF đồng qui.
Bài 7. Cho ∆ABC có đường cao AH. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AH là đường
·
phân giác góc DHE . Chứng minh rằng AH, BE, CD đồng qui.
Bài 8. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AK. Dựng ra phía ngoài tam giác các hình vuông
ABEF và ACMN. Chứng minh rằng AK, BM, CE đồng qui.
V. CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Bài 1. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên AC; M, N theo
thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng AK, CD. Chứng minh rằng BM vuông góc với MN.
Chứng minh:
uuu
r uuur
BA + BK uuuu r uuur uuur uuuu
r uuur uuur A

Ta có BM = ; MN = MB + BN = − BM + BC + CN B

2
uuu
r uuur uuur uuur uuur uuur M
−( BA + BK ) + 2 BC + CD 2 BC − BK
= = . Từ đó suy ra
2 2 K
D N C

uuuu
r uuuu
r 1 uuu r uuur uuur uuur
BM .MN = ( BA + BK )(2 BC − BK )
4
1 uuu
r uuur uuu
r uuur uuur uuur uuur 2 1 uuur uuur uuu
r uuur uuur uuur
= (2 BA.BC − BA.BK + 2 BK .BC − BK ) = [0 + BK ( BC − BA) + BK ( BC − BK )]
4 4
1 uuur uuur uuur uuur 1
= [ BK . AC + BK .KC ]= [0+0]=0.
4 4
Vậy ta có điều cần chứng minh.

- 20 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Bài 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp, AC cắt BD tại M. Goij P, Q tương ứng là trung điểm AB,
CD. Chứng minh rằng nếu PM vuông góc với CD thì QM vuông góc với AD.
Chứng minh
uuur uuur uuur uuur uuuu r uuuu r B
Q

Ta có 2MP.CD = ( MA + MB)( MD − MC ) P
C

uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuu


r uuur uuuu
r M

= MA.MD + MB.MD − MA.MC − MB.MC A


uuur uuuu r uuur uuuu r uuuur uuur uuuu ruuur D

= MB ( MD − MA) + MC ( MD − MA) − MB. AC


uuur uuuu
r uuuu r uuu
r uuur uuur uuuu
r uuuu
r uuur
+ BC.MD − MC. AB = AD( MB + MC ) = 2 MQ. AD
Từ đó suy ra PM vuông góc với CD thì QM vuông góc
với AD.
Bài 3. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm BC, D là hình chiếu của H trên AC, M là
trung điểm HD. Chứng minh rằng AM vuông góc với BD.
Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A có M là trung điểm AB, G là trọng tâm ∆ ACM, I là tâm đường
tròn ngoại tiếp ∆ABC . Chứng minh rằng GI vuông góc với CM.
Bài 5. Cho ∆ABC có các đường cao AD, BE, CF và trực tâm H. DE cắt CF tại M, DF cắt
BE tại N. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ HBC. Chứng minh rằng OA vuông
góc với MN.
VI. TÌM QUĨ TÍCH
Trong mục này ta xét các bài toán tìm điểm hoặc tập hợp điểm thỏa mãn một đẳng thức véc
tơ cho trước. Trong khi giải nhiều bài ta không cần đến hình vẽ, nhưng ta nên vẽ hình và chỉ
ra cánh dựng quĩ tích để học sinh có cách nhìn trực quan hơn.
uuur uuur r
Bài 1. Cho hai điểm phân biệt A, B. Tìm điểm M sao cho 2MB + 3MA = 0 .
Dễ thấy điểm M thỏa mãn đẳng thức là điểm
A M B
2
chia đoạn AB theo tỉ số k = − .
3
Bài 2. Cho ∆ABC và đường thẳng ∆ .
uuur uuur uuuur r
i) Tìm điểm M sao cho MA − 2MB + 3MC = 0
uuur uuur uuur
ii) Tìm điểm H thuộc ∆ sao cho HA − 2 HB + 3HC đạt giá trị nhỏ nhất.

Giải

- 21 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
i) Ta có A

uuur uuur uuuu r uuur uuuu r uuur uuuu


r
MA − 2MB + 3MC = MA + MC − 2( MB − MC ) D

uuuu
r uuur r uuuur uuur M

= 2 MD − 2CB = 0 ⇒ DM = BC . Vậy M là đỉnh B


C

hình bình hành CBDM, với D là trung điểm AC.


ii) Chú ý rằng điểm M tìm được ở phần i) chính là tâm tỉ cự của hệ ba điểm (A, B, C) ứng
với bộ số (1;-2;3).
uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuuu r uuuur
Với điểm H bất kì, ta có HA − 2 HB + 3HC = 2 HM + MA − 2 MB + MC = 2 HM . Từ đó
uuur uuur uuur uuuur
HA − 2 HB + 3HC = 2 HM đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi H là hình chiếu của M trên ∆ .
uuur uuur uuuu r uuuu r r
Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm M thỏa mãn MA − 2MB − 3MC − 3MD = 0 .
Giải A

Gọi N là trung điểm AB và G là trọng tâm ∆ BCD


N
B
uuur uuur uuuur uuuu r uuur uuur uuur uuuu
r uuuu
r
MA − MB − 2MC − 2MD = MA + MB − 2(MB + MC + MD
uuuu
r uuuu
r uuuu
r uuuur
= 2 MN − 6MG = 0 ⇒ MN = 3MG D
G

M
Vậy M chia đoạn NG theo tỉ số k=3.
C

Bài 4. Cho đoạn thẳng AB cố định có độ dài 2a và một số


uuur uuur
dương k. Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA.MB = k .
Giải.
Gọi O là trung điểm của AB ta có
uuur uuur uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r uuuu r 2 uuuu
r uuu
r uuu
r uuur uuu
r
MA.MB = ( MO + OA)( MO + OB ) = MO + MO(OA + OB ) + OA.OB = MO 2 − a 2 . Từ đó suy

ra MO = a 2 + k . Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn (O ; a 2 + k ).


Bài 5. Cho đoạn thẳng AB cố định có độ dài 2a và một số dương k. Tìm tập hợp các điểm M
sao cho MA2 + MB 2 = k .
Giải.
Gọi O là trung điểm của AB ta có
uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r uuuu
r uuu
r
MA2 + MB 2 = ( MO + OA) 2 + ( MO + OB) 2 = ( MO + OA) 2 + ( MO − OA) 2 = 2 MO 2 + 2a 2. Từ
đó suy ra :

- 22 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
k − 2a 2
- Nếu < 0 thì tầp các điểm M là tập rỗng.
2
k − 2a 2
-Nếu =0 thì M trùng với O.
2
k − 2a 2 k − 2a 2 k − 2a 2
-Nếu >0 thì MO = .Vậy tập hợp các điểm M là đường tròn (O; ).
2 2 2
Bài 6. Cho ∆ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
uuur uuur uuuur uuur uuur uuuur
2 MA + MB + MC = MA + 2 MB + 3MC

Giải.
uu
r uur uur r
Gọi G là trọng tâm ∆ABC , I là điểm sao cho IA + 2 IB + 3IC = 0.
(Ta có thể xác định điểm I như sau: Gọi J là trung điểm AC, ta có
uur uur uur r uu
r uur uur r uu
r uur uur r
IA + 2 IB + 3IC = 0 ⇔ 2 IJ + 2 IB + 2 IC = 0 ⇔ IJ + IB + IC = 0. Vậy I là trọng tâm ∆ JBC.)
Lúc đó, với mọi điểm M ta có: A

uuur uuur uuuu r uuuu r


 MA + MB + MC = 3MG
 uuur uuur uuuur uuu
r J
 MA + 2 MB + 3 MC = 6 MI G

B I
Vậy E
C

uuur uuur uuuu


r uuur uuur uuuu
r
2 MA + MB + MC = MA + 2 MB + 3MC
uuuu
r uuu
r
⇔ 6 MG = 6 MI ⇔ MG = MI .
Đẳng thức cuối chứng tỏ tập hợp các điểm M là đường trung trực của GI.
r r
Bài 7. Cho điểm A cố định, véc tơ a (khác 0 ) không đổi và một số thực k cho trước. Tìm
uuuu
rr
tập hợp các điểm M sao cho AM .a = k .
uuur uuur uuur uuur
Bài 8. Cho ∆ABC . Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn (2MA − 3MB)( MA − 2 MB ) = 0.
Bài 9. Cho ∆ABC nhọn. Tìm điểm M trên đường tròn ngoại tiếp tam giác sao cho
uuur uuur uuuu
r
MA + MB − MC đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Bài 10. Cho tứ giác ABCD. Tìm tập hợp các điểm M sao cho
uuur uuur uuuu
r uuuu
r uuur uuur uuuu r
MA + MB + MC + MD = MA + MB − 2 MC

- 23 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

Chương 3. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO

I. CÁC HỆ QUẢ TỪ CÔNG THỨC ĐIỂM CHIA


Nếu điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (khác 1) thì với mọi điểm O ta có
uuu
r uuur
uuuu
r OA − kOB
OM =
1− k
Trong nhiều bài toán, việc ứng dụng công thức trên cho ta cách giải ngắn gọn. Tuy nhiên để
khai thác tiếp sự thuận lợi của công thức ta còn nhìn nhận nó ở các góc độ khác nhau, cụ thể
ta xét các hệ quả sau:
Hệ quả 1. Cho hai điểm A, B phân biệt và điểm M thuộc đoạn AB. Khi đó với mọi điểm O

uuuu
r MB uuu
r MA uuu
r
bất kì ta đều có: OM = OA + OB.
AB AB
MA
Chứng minh: Rõ ràng điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = − . Thay k vào công thức
MB
điểm chia ta được điều cần chứng minh.
uuuu
r 1 uuu
r uuu
r
Đặc biệt khi M là trung điểm AB thì ta có công thức quen thuộc OM = (OA + OB).
2
Hệ quả 2. Cho ∆ABC với AD là phân giác trong. Đặt AB = c, BC = a, CA = b . Khi đó ta có

uuur b uuu
r c uuur
AD = AB + AC.
b+c b+c
DB b
Chứng minh. Ta thấy D chia BC theo tỉ số k = − = − (tính chất đường phân giác).
DC c
Thay vào công thức điểm chia ta có điều cần chứng minh.
Hệ quả 3. Cho hai điểm A, B phân biệt và điểm M thuộc đoạn AB. Khi đó với mọi điểm O

uuuu
r S uuu
r S uuu
r
bất kì ta đều có: OM = OA + ∆OMA OB.
∆OMB
S∆OAB S∆OAB

- 24 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Chứng minh. Dễ thấy các tam giác ∆ OAB, ∆ OMA, ∆ OMB có cùng chiều cao hạ từ O
xuống AB nên tỉ số cạnh đáy cũng là tỉ số diện tích.

II. CHỨNG MINH MỘT SỐ ĐỊNH LÍ


Trước hết ta nhắc lại các định lí nổi tiếng và có nhiều ứng dụng trong giải toán hình
học sau đây mà cách chứng minh của nó có sử dụng các kĩ năng phân tích và vận dụng
phương pháp véc tơ đã được trình bày trong sách bài tập Hình học 10 Nâng cao.
1. Định lý Melelaus
Cho ∆ABC . M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC, CA. Chứng minh rằng M, N,
uuur uuur uuuu r
MA MB MC
r . uuur = 1 .
P thẳng hàng khi và chỉ khi uuur . uuuu
MB MC MA
2. Định lí Ceva
Cho ∆ABC . M, N, P lần lượt thuộc các đường thẳng AB, BC, CA. Chứng minh rằng AN,
uuur uuur uuuu r
MA MB MC
r . uuur = −1 .
CM, BP đồng qui hoặc song song khi và chỉ khi uuur . uuuu
MB MC MA
3. Định lí Con nhím
ur
Cho đa giác A1 A2 ... An . Từ một điểm O bất kì nằm trong đa giác ta dựng các véc tơ ai có
giá
vuông góc với Ai Ai +1 (với qui ước An+1 ≡ A1 ) hướng ra phía ngoài đa giác và có độ dài tỉ lệ
ur r
n
với cạnh Ai Ai +1 . Khi đó ta có ∑ i = 0.
a
i =1

4. Định lí Newton cho tứ giác ngoại tiếp


a. Định lí: Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn O. Khi đó trung điểm hai đường chéo
AC, BD và tâm O thẳng hàng.
b. Chứng minh
Gọi P, Q, R, S lần lượt là các tiếp điểm của các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA đối với đường
tròn (O). Đặt AS = AP = a; BP = BQ = b; CQ = CR = c; DR = DS = d . Áp dụng định lý con
nhím cho tứ giác ABCD ta có:

- 25 -
Sử dụng PP
r véc tơ u
uuu trong
uur hình học rphẳng uuu
uuu r r Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
(a + b)OP + (b + c)OQ + (c + d )OR + (d + a )OS = 0
 b uuu r a uuu r  b uuur c uuur
⇔ ( a + b)  OA + OB  + (b + c)  OC + OB  +
a + b a+b  b + c b+c 
 d uuur c uuur   a uuur d uuu
r r
+ (c + d )  OC + OD  + ( d + a)  OD + OA = 0
c + d c+d  d + a d +a 

uuu
r uuu
r uuur uuur r
⇔ (b + d )OA + (a + c)OB + (b + d )OC + (c + a )OD = 0 A

uuuu
r uuur r
⇔ (b + d ).2OM + (a + c)2ON = 0
P
(trong đó M, N tương ứng là trung điểm AC và BD.) S

Đẳng thức cuối cùng cho ta thấy M, N, O thẳng hàng,


B
O
định
đ
lí được chứng minh. D

5. Định lí Pascal
a. Định lí : Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F nằm trên một đường tròn (không nhất thiết theo
thứ tự). Gọi AB × DE = P, BC × EF = Q, CD × FA = R. Khi đó P, Q, R thẳng hàng.
b. Chứng minh:
Đặt X = EF × AB, Y = AB × CD, Z = CD × EF . Lần lượt áp dụng định lí Melelaus cho các
đường thẳng BC, DE, FA trong tam giác XYZ ta có các đẳng thức
uuu
r uuu r uur uuu
r uuu r uuu r uur uuu r uuu r
ZQ XB YC XP YD ZE YR ZF XA
uuur . uuu r = −1; uuu
r . uuu r . uuur . uuur = −1; uuu
r . uuur . uuur = −1.
QX BY CZ PY DZ EX RZ FX AY
D E
Nhân các đẳng thức trên vế theo vế ta được
uuur uuu r uur Z C
R
ZQ XP YR P
uuur . uuu r = −1 . Lại theo định lí Melelaus
r . uuu Q
A
Y
QX PY RZ X
B
thì P, Q, R thẳng hàng, định lí được chứng F

minh.
m

6. Định lí Desargues

- 26 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
a. Định lí : Cho hai tam giác ∆ABC , ∆A ' B ' C ' . Đặt P = BC × B ' C '; Q = CA × C ' A ';
R = AB × A ' B '. Nếu các đường thẳng AA ', BB ', CC ' đồng qui tại một điểm thì các điểm P,
Q, R thẳng hàng.
b. Chứng minh
Gọi điểm đồng qui của ba đường thẳng là O. Áp dụng định lí Melelaus cho đường thẳng
A’B’ đối với tam giác OAB, đường thẳng B’C’ đối với tam giác OBC, đường thẳng C’A’
đối với tam giác OCA tương tự như cách chứng minh định lí Pascal.
III. HỆ THỨC JACOBI TRONG TAM GIÁC VÀ CÁC HỆ QUẢ.
1. Hệ thức Jacobi trong tam giác
a. Hệ thức: Giả sử N là điểmuubất ABC . Chứng minh rằng
ur kỳ thuộcuumiền
ur tronguu
tam
ur giác
r
S∆NBC .NA + S∆NCA .NB + S∆NAB.NC = 0.
b. Chứng minh:
Gọi AN cắt BC tại A1, BN cắt AC tại B1; Kẻ CA’//BB1, A

CB’//AA1. Gọi AH, CK tương ứng là các đường cao kẻ


từ A và C của các tam giác NAB, NBC. P B''

B1
1 K
Theo qui tắc hình bình hành ta có B
H N
A1
1

uuur uuuu
r uuuur NA ' uuur NB ' uuur A' C
NC = NA ' + NB ' = − ⋅ NA − ⋅ NB (1) L
NA NB
NA ' BC
Vì NB1 // A'C ⇒ NA = B A . Hơn nữa hai tam giác
1

vuông B1AH, B1CK đồng


đ
dạng với nhau nên
1
B1C CK 2 CK .BN S∆NBC NA ' S∆NBC
= = = ⇒ = ⋅ (2).
B1A AH 1 AH.BN SNAB NA SNAB
2

NB ' AC CL 1
CL.NA S
Tương tự NA1 // B'C ⇒ NB = A1B = BP = 21 BP.NA = S . (3)
∆NCA

1 2 ∆NAB

uuur S uuur S uuur uuur uuur uuur


Thay (2), (3) vào (1) ta được NC = − S ⋅ NA − S ⋅ NB ⇔ S∆NAB .NC = − S∆NBC .NA − S∆NCA .NB ⇒
∆NBC ∆NCA

∆NAB ∆NAB

Đpcm.
uuu
r uuu
r uuur r
2. Hệ quả 1. N trùng với trọng tâm tam giác thì ta có GA + GB + GC = 0.

- 27 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành
uu
r u Đông
ur u –urYênr Lạc
3. Hệ quả 2. N trùng với tâm đường tròn nội tiếp I của tam giác thì aIA + bIB + cIC = 0.
Chứng minh: SBT Hình học 10 Nâng cao.
4. Hệ quả 3. Nếu ∆ABC nhọn và N trùng với trực tâm H của tam giác thì
uuur uuur uuur r
tan A.HA + tan B.HB + tan C.HC = 0.
Chứng minh: SBT Hình học 10 Nâng cao.
5. Hệ quả 4. (Điểm Gergonne)
Cho ∆ABC với các kí hiệu thông thường. Đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với BC, CA, AB
tại D, E, F. Chứng minh rằng AD, BE, CF đồng qui tại một điểm J và ta có
uur uur uuu
r r
( p − b)( p − c) JA + ( p − c)( p − a) JB + ( p − a)( p − b) JC = 0.
(Điểm J được gọi là điểm Gergonne của ∆ABC )
Chứng minh:
Đặt AE=AF=x;BF=BD=y;CD=CE=z. Khi đó
ta có x=p-a, y=p-c, z=p-c và

uuur uuur uuu r


DB EC FA  y   z   x 
uuur . uuu r =  −  . −  . −  = −1. Do
r . uuu
DC EA FB  z   x   y 
đó theo định lí Ceva, AD, BE, CF đồng qui tại
một điểm J. Ta lại có

S∆ JAB x S y
= ; ∆
JAB
= ⇒∆ JBC zS =JAB
xS ∆ =∆ M . =
yS JAC
S∆ JBC z S ∆
JAC z
M uur M uur M uuu r r uur uur uur r
Theo hệ thức Jacobi ta có JA + JB + JC = 0 ⇔ yz JA + zxJB + xyJC=0. Đẳng thức
x y z
cuối chính là điều cần chứng minh.

IV. KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC ĐIỂM ĐẶC BIỆT TRONG TAM GIÁC
Thực ra trong một tam giác người ta đã tìm ra rất nhiều điểm đặc biệt, mỗi điểm có
một một hay một số tính chất đặc trưng nào đó và mỗi tính chất đó là một bài toán, một định
lí hay và khó. Trong mục này ta chỉ xét các điểm đặc biệt quen thuộc, đó là trọng tâm, trực
tâm, tâm đường tròn nội ngoại tiếp tam giác.

- 28 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Cho tam giác ABC với các kí hiệu thông thường. Gọi G, H, O, I theo thứ tự là trọng tâm,
trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

Bài 1. Tính độ dài đoạn OG theo a, b, c, R.


(Đề thi HSG Lớp 10 THPT không chuyên, Vĩnh Phúc 2010)
Giải.
Từ đẳng thức quen thuộc GA + GB + GC = 0 , ta có 3OG = OA + OB + OC .
2 2 2 2
Bình phương hai vế ta được 9OG = OA + OB + OC + 2(OA .OB + OB .OC + OC .OA ) .
2 2 2
Lại có 2.OA .OB = OA + OB − (OA − OB ) 2 = 2 R 2 − BA = 2 R 2 − c 2 .
Tương tự cho hai hệ thức còn lại và thay vào đẳng thức trên ta được:
a2 + b2 + c2
9OG 2 = 9 R 2 − (a 2 + b 2 + c 2 ) ⇒ OG = R 2 − .
9
Từ đây và hệ thức quen thuộc GH = −2GO , ta suy ra độ dài các đoạn thẳng GH, OH.
Bài 2. Tính độ dài đoạn OI theo a, b, c, R?
Giải.
Theo hệ quả của hệ thức Jacobi, ta có
a.IA +b.IB +c.IC = 0 ⇒( a +b +c )OI = a.OA +b.OB +c.OC
Bình phương vô hướng hai vế ta được
( a + b + c ) 2 OI 2 = R 2 ( a 2 + b 2 + c 2 ) + ab ( 2 R 2 − c 2 ) + bc ( 2 R 2 − a 2 ) + ca ( 2 R 2 − b 2 )
abc
⇒ OI = R2 − .
a +b +c
Bài 3. Tính độ dài đoạn IH theo a, b, c, R?
Giải.
a.IA +b.IB +c.IC = 0 ⇒( a +b +c ) HI = a.HA +b.HB +c.HC
Bình phương vô hướng hai vế ta được
2 2 2 2
( a + b + c ) 2 HI = a 2 .HA + b 2 .HB + c 2 .HC + 2( ab HA .HB + bc HB .HC + ca HC .HA ) (*)
Ta có 2 HA ..HB = HA + HB − ( HA − HB ) = HA + HB − BA = HA + HB − c
2 2 2 2 2 2 2 2 2

Mà dễ thấy rằng HA = 2MO (ví dụ SGK HÌnh học 10 Nâng cao). Suy ra
 OB 2 + OC 2 BC 2 
HA 2 = 4OM 2
= 4 −  = 4 R 2 − a 2 (Công thức trung tuyến)
 2 4 
Tương tự HB = 4 R − b ; HC = 4 R 2 − c 2 . Vậy 2 HA ..HB = 8 R 2 −( a 2 +b 2 + c 2 ) .
2 2 2 2

Hoàn toàn tương tự, ta có 2 HB ..HC = 2 HC .. HA = 8 R 2 −(a 2 +b 2 +c 2 ) . Thay vào (*) và rút gọn
ta được
2 a 3 + b 3 + c 3 + abc
(a + b + c) 2 HI = 4 R 2 (a + b + c ) 2 − (a 3 + b 3 + c 3 + abc ) . Do đó IH = 4 R 2 − .
a +b+c
Bài 4. Tính độ dài đoạn IG theo a, b, c, R?
Giải.
Ta có a.IA +b.IB +c.IC = 0 ⇒(a +b +c)GI = a.GA +b.GB +c.GC . Tiếp tục bình phương vô
hướng hai vế, áp dụng công thức trung tuyến rồi rút gọn ta được
2( a 2 + b 2 + c 2 ) a 3 + b3 + c 3 + 3abc
IG = − .
9 3(a + b + c)

- 29 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Bằng các phương pháp tương tự ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng JO, JI, JG, JG
theo độ dài các cạnh và bán kính đường tròn ngoại tiếp, với J là tâm đường tròn bàng tiếp
một góc nào đó của tam giác.

V. ỨNG DỤNG TÍCH NGOÀI CỦA HAI VÉC TƠ TRONG GIẢI TOÁN
Trong mục này ta kí hiệu SVABC , S VABC theo thứ tự là diện tích hình học và diện tích đại
số của tam giác ABC. Kí hiệu tương tự cho các đa giác bất kì.
Bài 1. Cho tứ giác lồi ABCD có các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại E. Gọi I, J theo thứ
tự là trung điểm AC, BD. Chứng minh rằng tam giác EIJ và tứ giác ABCD cùng hướng và
1
S ∆EIJ = SWABCD .
4
Giải.
Ta có A
1 uur uuu r 1 uuu r uuur uuu
r uuur
S ∆EIJ = ( EI ∧ EJ ) = ( EA + EC ) ∧ ( EB + ED) 
2 8
1 1 uuu
r uuur u uur uuur
= .  EA ∧ EB + EC ∧ ED  D
4 2 I
uuur uuur uuu r uuur
(Chú ý rằng EA ∧ ED = EB ∧ EC = 0. )
1
=  S ∆EAB + S ∆ECD  . Với cách chọn hướng J
4
B
của mặt phẳng như thông thường thì C E

Tam giác EAB có hướng dương, còn tam giác ECD có hướng âm. Do đó
1 1
 S ∆EAB + S ∆ECD  = S WABCD . Từ đó suy ra tam giác EIJ và tứ giác ABCD cùng hướng và
4   4
1
S ∆EIJ = SWABCD . Đó là điều cần chứng minh.
4
Bài 2. Cho tam giác ABC với các điểm A’, B’, C’ lần lượt thuộc các đường thẳng BC, CA,
1
AB. Gọi A1 , B1 , C1 theo thứ là trung điểm AA’,BB’, CC’. Chứng minh rằng S∆A B C = S∆A ' B 'C ' .
1 1 1
4
Giải.
Ta có A
C''

1 uuuur uuuur 1  1 uuu


r uuuuu r 1 uuur uuuuu r 
S ∆A1B1C1 = A1B1 ∧ A1C1 =  ( AB + A ' B ') ∧ ( AC + A ' C ') 
2 2 2 2  A1
1
C1
1 B'

1  1 uuur uuur 1 uuuuu


r uuur 1 uuur uuuuu
r 1 uuuuu
r uuuuu
r 
=  uAB ∧ AC + A' B' ∧AC + AB ∧A' C' + A' B' ∧A' C' B A''
B1
1
C
42 2 2 2 

- 30 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
1 1 uuur uuuuu r 1 uuu r uuuuu r 
=  S ∆ABC − AC ∧ B ' A ' − BA ∧ C ' A ' + S ∆A ' B ' C ' 
4 2 2 
1 S ∆A ' B ' C ' S
=  S ∆ABC − S ∆A ' AC − S ∆A ' BA + S ∆A ' B ' C '  = . Suy ra S∆A1B1C1 = ∆A ' B ' C ' .
4 4 4
Bài 3. Cho ∆ABC , Chứng minh rằng với mọi điểm M ta đều có
uuur uuur uuuu
r r
S ∆MBC .MA + S ∆MCA .MB + S ∆MAB .MC = 0 .
Giải.
Đặt
r uuur uuur uuuu
r
u = S ∆MBC . MA + S ∆MCA. MB + S ∆MAB. MC B
Ta có
r uuur uuur uuur uuuur uuur M

u ∧ M A = ∆SM CA ( MB ) M∧A ( +∆
SM AB )
MC MA ∧

(
= 2 S ∆ M C A .S ∆ BA
M S +M AB
∆ .S ) M CA∆
A M
C

= 2( S ∆M C A .S ∆ BA
M S −M BA
∆ .S ) M C A∆ 0. =
r uuur r uuuu
r r uuur uuur uuuu
r
Tương tự ta có: u ∧ MB = 0, u ∧ MC = 0 . Suy ra u cùng phương với cả ba véc tơ MA, MB, MC .
Ta thấy rằng với tam giác ABCuuu bất kì vàrđiểm M bất kì trên mặt phẳng ta luôn tìm được hai
r uuur uuuu r r
véc tơ nào đó trong ba véc tơ MA, MB, MC không cùng phương. Điều này chứng tỏ u = 0 .
Nhận xét: Đẳng thức trên cũng chính là hệ thức Jacobi mở rộng. Trong trường hợp điểm M
thuộc miền trong góc BAC và miềnuuu ngoài
r
tam giác thì hệ
uuur
thức trên trở thành:
uuuu
r r
− S ∆MBC .MA + S ∆MCA .MB + S ∆MAB .MC = 0
Ta cũng có các hệ thức tương tự khi thay các vị trí khác nhau của M.
1 uuur uuur
Bài 4. Cho tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng S WABCD = ( AC ∧ BD).
2
Giải. Ta có
1 uuur uuur uuur uuur A
S WABCD = S∆ ABC + S ∆ACD = ( AB ∧AC +AC ∧AD )
2
1 uuur uuur uuur uuur 1 uuur uuur uuur 1 uuur uuur
= ( −AC ∧AB +AC ∧AD ) = AC (∧AD AB −) =AC BD∧.
2 2 2 D
Kết quả bài toán là sự mở rộng của một bài toán quen thuộc sau
đây: B

1
Cho tứ giác lồi ABCD, khi đó SWABCD = AC .BD.sin( AC , BD ).
2 C

Bài 5. Cho lục giác lồi ABCDEF. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của AD, BE, CF.
Chứng minh rằng M, N, P thẳng hàng khi và chỉ khi SWABCDEF = S∆ACE + S∆BDF .
Giải.

- 31 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc
Giả sử lục giác có hướng dương. Ta có A
uuuu
r uuur 1 uuur uuur 1 uuur uuur F
MN ∧ MP = ( AE + BD) ∧ ( AC + DF )
2 2
1 1 uuu
r uuur 1 uuu
r uuur 1 uuur uuur 1 uuur uuur
= ( AE ∧ AC + BD ∧ AC + AE ∧ DF + DB ∧ DF )
2 2 2 2 2
1 M P
= ( S ∆AEC + S WDABC + S WADEF + S ∆DBF )
2 B
N
1 E
= (− S ∆ACE + SWDABC + SWADEF − S ∆BDF )
2
1 C
= ( S ABCDEF − S ∆ ACE − S ∆BDF )
2 D D

Từ đó ta có điều phải chứng minh.


Tương tự như vậy ta có thể ứng dụng tích ngoài để giải các bài toán sau:
Bài 6. Cho lục giác lồi ABCDEF. Gọi M, N, P, Q, R, S theo thứ tự là trung điểm của các
cạnh AB, DE, CD, FA, EF, BC. Chứng minh rằng MN, PQ, RS đồng qui khi và chỉ khi
S ∆AEC = S ∆BFD .
Bài 7. Cho tam giác ABC và một điểm M không trùng với các đỉnh của tam giác. Các đường
thẳng qua M lần lượt vuông góc với MA, MB, MC lần lượi cắt các đường thẳng BC, CA, AB
tại A1 , B1 , C1. Chứng minh rằng A1 , B1 , C1 thẳng hàng.

KẾT LUẬN

Các kết quả đã đạt:


- Bài viết đã tổng hợp khá đầy đủ các kiến thức về véc tơ trong chương trình lớp 10
THPT.
- Tổng hợp một số kiến thức nâng cao về véc tơ trong bồi dưỡng học sinh giỏi
- Hệ thống các dạng bài tập về véc tơ từ cơ bản đến nâng cao.

- 32 -
Sử dụng PP véc tơ trong hình học phẳng Nguyễn Thành Đông – Yên Lạc

Một số hướng phát triển:


 Tìm hiểu thêm các dạng toán có ứng dụng phương pháp véc tơ
 Khai thác tiếp các đẳng thức véc tơ, đẳng thức hình học, bất đẳng thức hình học trong
tam giác, tứ giác, ... có ứng dụng véc tơ
 Chứng minh các định lí khác bằng phương pháp véc tơ, ...

- 33 -

You might also like