You are on page 1of 18

Báo cáo thí nghiệm truyền chất .

Nhóm 14F

BÀI 1 : XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CHẢY CỦA DÒNG

I.Mở đầu :

-Trong những tính toán có liên quan đến sự chuyển động của chất lỏng thì đặc trưng của
dòng có một giá trị quyết định .Qua thí nghiệm phân tích người ta đã xác định có hai
dạng chuyển động : chuyển động dòng (còn gọi là chuyển động tầng)và chuyển động
xoáy (còn gọi là chuyển động rối )
- Nếu dòng chất lỏng (khí) là kết hợp của nhiều nguyên tố thì trong chuyển động tầng
,các nguyên tố đó sẽ chuyển động song song với nhau ,còn trong chuyển động xóay
chúng sẽ chuyển động hỗn loạn do chấn động vận tốc ở mỗi điểm của dòng .
-Đặc trưng của chuyển động chất lỏng (khí ) phụk thuộc vào kích thuớc của dòng
(đường kính tương đương ),vận tốc chuyển động ,độ nhớt và khối lượng riêng của chất
lỏng (khí ).Qua nghiều thí nghiệm Râynon đã thiết lập một quan hệ phụ thuộc không
thứ nguyên giữa các đại luợng trên gọi là chuẩn số Râynon:
W.dtd.ρ
Re = (1.1)
μ
Trong đó:
Dtd: đường kính tương đương ,m
W:vận tốc trung bình của lưu thể,m/s
ρ :Khối lượng riêng của chất lỏng (khí) ,kg/m3
μ: Độ nhớt động lực của chất lỏng(khí),Ns/m2
γ:=μ/ρ :
độ nhớt động học của chất lỏng (khí ),m2/s
Căn cứ vào giá trị của chuẩn số Reynon,ta biêt được chế độ chuyển động của chat lỏng
(khí )
-Đối với ống nhẵn ,thẳngvà có tiết diện tròn thì :
+Khi Re<2320 ta có chế độ chảy tầng
+2320<Re<10.000 ta có chế độ chảy quá độ
+ Re>10.000 ta có chế độ xoáy bền vững
-Người ta gọi giá trị Re=2320 là trị số tới hạn dứơi còn Re=10.000là trị số tới hạn trên
II.Mục đích thí nghiệm :
1. Làm quen với hệ thống thiết bị thí nghiệm
2. Quan sát các biến đỏi xảy ra trong dòng chảy của các chất lỏng (khí )ở các chế
độ chuyển động khác nhau.
3. Xác định chế độ chuyển động của chất lỏng (khí ).Tính toán giá trị Râynon ở các
chế độ .
III.Thứ tự tiến hành thí nghiệm:
1.Quan sát ,tìm hiểu và kiểm tra sơ đồ hệ thống thí nghiệm
2.Kiểm tra nguồn nước cung cấp (nước đầy các thùng điều tiết C,D phễu nước ở thùng
C luôn có nước vào ở dạng bám đều quanh mép phễu một lớp mỏng đủ thí nghiệm.Nếu

1
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

mực nước C,d thấp (không thấy nước ) thì phải báo cho cán bộ hướng dẫn để vận hành
bơm và điều chỉnh van III
3.Kiểm tranuớc màu trong bình Q,nhiệt kế …
4.Điều chỉnh kim dẫn nước màu đặt đúng trục tâm của trục thủy tinh
5.Mở van VII ở một mức nhỏ

6.Mở van màu IX và điều chỉnh dòng màu càng nhỏ càng tốt (nhưng đủ quan sát )vì
dòng màu to ,dòng màu sẽ lắng xuống khó quan sát .
7.Điều chỉnh van VII sao cho dòng nước màu chảy vào ống thủy tinh dọc theo trục
ống .Quan sát hiện tượng chảy tầng qua tia màu giữ nguyên hình dạng thẳng mảnh,song
song với trục ống .
8.Đọc giá trị h1 ứng với giá trị chảy tầng .Thực hiện phá dòng sau đó điều chỉnh lại chế
độ chảy tầng,thực hiện 3 lần để lấy giá trị h1 trung bình
9.Tăng từ từ độ mở của van VII để tăng lưu lựợng của dòng chảy cho đến khi nào tia
nước màu chảy trong ống thũy tinh qua giai đoạn bị gợn sóng rồi bị cuộn xoáy và biến
mất (tức là đã hòa lẫn vào trong dòng nước chính ).Với mỗi độ mở của van VII lại tiến
hành quan sát hiện tượng đó và đọc những thông số như mục 7 .Chú ý mỗi lần chỉ tăng
độ mở của van VIImột chút để dảm bảo với mỗi chế độ ít nhất có được 3 giá trị lưu
lượng khác nhau.
10.Đo nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế
11.Kết thúc thí nghiệm ,khó van VII và van IX.
12.Tắt bơm ,báo cáo số liệu cho cán bộ hướng dẫn ,dọn dẹp vệ sinh trước khi về .
IV.Kết quả-tính toán.

1.Công thức :
a.Vận tốc nước chảy trong ống được xác định theo công thức :

Qtb
W= ,m/s
2
78.5*Dtd
Trong đó :
Qtb-lưu lượng nước trung bình chảy qua ống , m3/s
Q-Tra bản ,nó phụ thuộc vào chiều cao h=h1-h0
Với h1-giá trị đo đạc
ho-giá trị cho trước h0=17
Dtd : dường kính tương đương của ống dẫn ,cm.Dtd =1.7cm

b..Tính giá trị chuẩn số Râynon theo công thức (1.1) ứng với các vận tốc khi
-Dạng tia mực màu thẳng
-Dạng tia mực màu gợn sóng
-Dạng tia mực màu cuộn xoáy và tan lẫn trong nước
2.Tính toán:
a. Chuẩn số Re

2
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

R e= w.d
ν
µ
Với ν = ρ

Mà: µ = 0,818 cP = 0,818.10-3 (Ns/m2) = 0,818.10-3 (Kg/m.s)(giá trị này


được tra từ sổ tay công nghệ và hóa học –Tập 1)
Và: ρ = 1000 (kg / m 3 ) ,d=1.7(cm )
0 ,81 8.10− 3
Do đó : ν = 1 000
= 0,81 8.1 0− 6 (m 2 s)
Vậy ta có :
 Khi dạng tia mực màu thẳng thì:
Lưu lượng trung bình : Qtb = (4 + 4 + 3)/3 = 3.67 (Cm3/s)
3.67
Vận tốc trung bình: W = = 0.016 (m s )
78 ,5.(1,7) 2

1,7.10 −2.0,016 .
Chuẩn số Re: Re = = 332 ,5
0,818 .10 −6

 Khi dạng tia mực gợn sóng đầu :


6 + 4 +5
Lưu lượng trung bình: Qtb = = 5(Cm 3 s )
3
5
Vận tốc trung bình: W = = 0,022 ( m s )
78 ,5.(1,7) 2

1,7.10 −2.0,022
Chuẩn số Re: Re = = 457 ,2
0,818 .10 −6

 Khi dạng tia mực chảy xoáy:


14 +14 +14
Lưu lượng trung bình: Qtb = = 14 (Cm 3 s )
3
14
Vận tốc trung bình: W = = 0,062 ( m s )
78 ,5.(1,7) 2

1,7.10 −2.0,062
Chuẩn số Re: Re = =1288 ,5
0,818 .10 −6
3.Kết quả thí nghiệm và tính toán được ghi vào bảng sau:

3
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Lưu Lưu Nhiệt


Số lần lượng lượng độ Chuẩn
Độ nhớt
Dạng đo nước Q trung nước Vận tốc số
nước µ (Ns/m
tia mục (cm3/s) bình (t0c) 2 w(cm/s) raynon
)
Re
h0 h1 h Q
1 17 17.6 0.6 4
2 17 17.6 0.6 4
Thẳng 3 17 17.5 0.5 3 3.67 25 0.818*10-3 0.016 332,5
Gợn 1 17 17.8 0.8 6
sóng 2 17 17.6 0.6 4
đầu 3 17 17.7 0.7 5 5 25 0.818*10-3 0.022 457,2
Cuộn 1 17 18.3 1.3 14
và tan 2 17 18.3 1.3 14
trong
nước 3 17 18.3 1.3 14 14 25 0.818*10-3 0.062 1288,5

4
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

5
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

BÀI 3: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ

6
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

I.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Xác định các hệ số trở lực của ống thẳng, đột mở và đột thu.

II.XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRỞ LỰC CỤC BỘ

* Ống K gồm một đột mở và một đột thu.

d3 = d6 =1.5 cm.
d4 = d5 =2.6 cm.

• Với trường hợp đột mở:

+ Viết phương trình Becnuli qua hai mặt cắt 3-3 và 4-4 ta có:

P3 W32 P4 W42
----- + ----- = ---- + ----- + hcb
ρ g 2g ρ g 2g
Suy ra:
P3 – P4 W32 – W42 W32 - W42
hCB= ---------- + --------------- = -∆ h1 + ---------------
ρ g 2g 2g

Vậy hệ số trở lực cục bộ của đột mở là:

7
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

2 g hCB
ε = ----------
W32

Trong đó:
∆ h1 - Chênh lệch cột áp ống 3 & 4 ở bảng P – giá trị đo.
W3 , W4 – tính qua lưu lượng Q với từng loại ống.
Q Q
W3 = ---------- , cm/s ; W4 = ----------
2
78.5.d3 78.5.d42

Q – tra bảng phụ thuộc chièu cao h = h1 – h0


Với h1 – giá trị đo
h0 =17 cm
d3=1.5 cm
d4=2.6 cm
Tính toán: Q= 18 (tra bảng h= h1-h0=18.5-17=1.5)

Q 18
¦ W3 = 2
= = 0.102 (cm3/s)
78 .5 * 1.5 78 .5 * 1.5 2

Q 18
¦ W4 = = = 0.034 (cm3/s)
78.5 * d 4 78.5 * 2.6 2
2

Q 18
¦ W5 = = = 0.034 (cm3/s)
78.5 * d 5 78.5 * 1.5 2
2

Q 18
¦ W6 = 2
= = 0.102 (cm3/s)
78 .5 * 2.6 78.5 * 2.6 2
Tương tự cho các Q còn lại.

8
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

BẢNG KẾT QUẢ :


• Đột mở:

Q(cm3/s)
ST ∆ h1 W3(cm/ W4(c
2
W42 hCB ζ
T h0(c h1(c h(c (cm) s) m/s) W3
Q 2g 2g
m) m) m)
0.000 0.100 189.3
1 17 18.5 1.5 18 -0.1 0.102 0.034 0.0005
1 4 4
0.000 0.200 277.9
2 17 18.6 1.6 21 -0.2 0.119 0.04 0.0007
1 6 3
0.000 0.100 189.3
3 17 18.5 1.5 18 -0.1 0.102 0.034 0.0005
1 4 4
• Đột thu:

Q(cm3/s)
ST ∆ h1 W5(cm/ W6(c
W52 hCB ζ
T h0(c h1(c h(c (cm) s) m/s) W62
Q 2g 2g
m) m) m)
0.299
1 17 18.5 1.5 18 0.3 0.034 0.102 0.00006 0.00053 5083.72
53
0.199
2 17 18.6 1.6 21 0.2 0.04 0.119 0.00008 0.00072 2444.65
36
0.299
3 17 18.5 1.5 18 0.3 0.034 0.102 0.00006 0.00053 5083.72
53

9
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH BECNULI

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

1.Thông qua thí nghiệm hiểu được phương trình Becnuli.


2. So sánh giữa lí thuyết và thực tế.
3. Đánh giá các yếu tố tác động đến sự sai khác thực tế và lí thuyết và liên hệ tới
các thiết bị đo áp thông thường dạng pezomet và venturi.

II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM.

1. Quan sát, tìm hiểu và kiểm tra toàn bộ hệ thống thiết bị bao gồm các điểm đo
áp suất thủy tĩnh và các ống pezomet tương ứng, cácvan khóa.
2. Kiểm tra nguồn nước cung cấp (nước đầy các thùng điều tiết C,D,phễu nước ở
thùng C luôn luôn có nước ở dạng bám đều quanh mép phễu) cho đủ thí nghiệm. Nếu
mực nước C,D thấp (không thấy nước) thì phải báo cho cán bộ hướng dẫn để vận hành
bơm và điều chỉnh van III, kiểm tra nhiệt kế.
3. Đọc giá trị tại máy đo E.
4. Mở van điều chỉnh lưu lượng VI sao cho các ống đo áp ở bảng P có độ chênh dễ
đọc (ít dao động) và mực nước trên các ống đo áp từ 1,2,.....,11 nằm trên đường ống thí
nghiệm M.
5. Đọc giá trị cột áp trên bảng P ghi vào bài thí nghiệm với bảng tương ứng.
6. Đọc giá trị h1 ở máy đo lưu lượng E.
7. Tiến hành thí nghiệm với nhiều lưu lượng.
8. Kết thúc thí nghiệm khóa van VII và van IX.

III. TÍNH TOÁN THÍ NGHIỆM

10
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

1. Thí nghiệm tại các tiết diện qua các điểm đo 7,8,...,11.
Đường kính tại các tiết diện: d7=d8=1cm;d10=d11=1.5cm;d9=0.7cm
2. Tổng chiều cao hình học và chiều cao áp suất thủy tĩnh
z + P/ρ g – giá trị đo đối với từng tiết diện
3. Chiều cao áp suất động
(w2/2g) – w -vận tốc qua từng tiết diện
4. w7,w8,...,w11-giá trị vận tốc dòng chất lỏng trung bình qua từng tiết diện
7,8,...,11 được tính qua lưu lượng Q với từng ống.

Q
¦W= (cm/s)
78.5 * d 2tr

Trong đó: Lưu lượng Q(cm3/s) được tra bảng qua giá trị h = h1 –h0
dtr-đường kính mỗi tiết diện (cm) được đo trước.

h1 h0 ∆ h Q
18.5 17 1.5 12.78
18.6 17 1.6 16.14
18.5 17 1.5 12.78

Q 12 .78
W7 = 2
= = 0.16 (cm/s)
78.5 * d 7 78.5 * 12

Tương tự cho các W8,...,W11 ở cả 3 lần

z+P/ρ g Q(cm3/s) W(cm/s) W2/2g


Mặt
cắt Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần
Lần 1 Lần 2 Lần 3 L
1 2 3 1 2 3 1 2 3
7 38.5 39 38.7 12.78 16.14 12.78 0.16 0.21 0.16 0.0013 0.0022 0.0013 38
8 37.6 38 37.8 12.78 16.14 12.78 0.16 0.21 0.16 0.0013 0.0022 0.0013 37
9 35 35.5 35.3 12.78 16.14 12.78 0.33 0.42 0.33 0.0056 0.009 0.0056 35
10 30.5 30 30.5 12.78 16.14 12.78 0.07 0.09 0.07 0.0002 0.0004 0.0002 3
11 30.4 30.7 30.4 12.78 16.14 12.78 0.07 0.09 0.07 0.0002 0.0004 0.0002 3

11
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Bài này số liệu Q sai.Để khoảng thứ 5 rồi tập hợp lại làm thứ 6 nộp luôn hè.tại Trinh
không có máy tính cũng không USP nên để ở máy huyền.OK

12
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

13
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

14
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Bài số 6
CHƯNG LUYỆN LIÊN TỤC
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Số liệu thực nghiệm
Độ rượu vào: 60o
Độ rượu ra: 94

1 2 3
Lượng hỗn hợp đầu VF
215 208 148
(giọt/phút)

15
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Lượng hồi lưu VX (giọt/phút) 20 20 8


Lượng sản phẩm đỉnh VP
74 32 19
(giọt/phút)

2. Bảng kết quả thí nghiệm


Qui đổi:
VF : 1 giọt ≈ 0.1ml
VX và VP : 1 giọt ≈ 0.2ml
Nhiệt Nồng Nồng Nồng
Nhiệt Nhiệt Lượng Lượng Lượng
độ độ độ độ
độ độ hỗn hồi sản
hỗn sản sản hỗn
sản sản hợp lưu phẩm
hợp phẩm phẩm hợp
STT phẩm phẩm đầu đỉnh
vào đỉnh đáy đầu
đáy đỉnh VF VX VP
tF xP xW xF -3 -3
tW tP 10 10 10-3
o (oC) o phần phần phần
( C) ( C) (m /s) (m /s) (m3/s)
3 3
mol mol mol
1 100 58 79 0.83 0 0.32 0.358 0.111 0.247
2 100 58 80 0.83 0 0.32 0.347 0.24 0.107
3 100 58 80 0.83 0 0.32 0.247 0.184 0.063
TB 100 58 79.67 0.83 0 0.32 0.317 0.178 0.139

II. TÍNH TOÁN


1. Tính cân bằng vật liệu của tháp
FXF = WX W +PXP
Mà XW = 0 ;
Do đó FXF = PX P

F X 0.926
Suy ra = P = = 1.7
P XF 0.545

Trong đó:
0.94 ×0.8
Xp= 0.94 ×0.8 + (1 − 0.94 ) ×1 = 0.926

0.6 × 0.8
XF = = 0.545
0.6 × 0.8 + 0.4 ×1

2. Xác định số bậc thay đổi nồng độ

16
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

Xác định số đĩa lý thuyết:


a. Tìm chỉ số hồi lưu:
GX VX 0.178
RX = = = = 1.281
P VP 0.139

b. Vẽ đường nồng độ làm việc


 Đoạn luyện:
Rx xp
y= x+
Rx +1 Rx +1
1.281 0.83
y= x+
1.281 +1 1.281 +1

Pt: y = 0.56 x + 0.364

 Đoạn chưng:
Rx + L L −1
y= x− xw
Rx +1 Rx +1
F
Trong đó xW ≈ 0 ; L= = 1.7
P
1.281 +1.7
ĐỒ
Nên THỊ yXÁC
= ĐỊNHx SỐ ĐĨA LÝ THUYẾT
1.281 +1

Pt: y =1.31 x
1.2
 Từ hai phương trình trên ta vẽ được các đường làm việc của đoạn chưng và
đoạn1luyện
c. Vẽ đường nồng độ cân bằng
0.8 Dựa vào số liệu cân bằng lỏng - hơi trong sổ tay Quá trình thiết bị tập 2, ta vẽ
được đường nồng độ cân bằng của C2H5OH – nước
0.6d. Xác định số đĩa lý thuyết trên đồ thị
Xuất phát từ xP ( hay xW ) bằng các đoạn nằm ngang và thẳng đứng giữa đường
0.4
cân bằng và các đường làm việc, đếm số tam giác thu được ta thu được số đĩa lý thuyết.

0.2 Dựa trên đồ thị ta đếm được có 11 đĩa lý thuyết


III. NHẬN XÉT THÍ NGHIỆM
Qua thí nghiệm, ta nghiên cứu chế độ làm việc của hệ thống chưng luyện loại
0
tháp chóp, tính cân bằng vật liệu và xác định được số đĩa lý thuyết của tháp.
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

17
Báo cáo thí nghiệm truyền chất .Nhóm 14F

18

You might also like