You are on page 1of 3

Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Thủ thuật làm bài trắc nghiệm

Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần hóa hữu cơ

BÀI 2. THỦ THUẬT LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM HỮU CƠ


TÀI LIỆU BÀI GIẢNG

Câu 1: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở
đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%.
Hướng dẫn: Khi đốt cháy Y (gồm CH3OH và HCHO dư) cũng chính là đốt cháy X (HCHO và H2), khi đốt cháy
HCHO thì số mol CO2 = H2O. Do đó số mol H2 được tính bằng công thức :
11, 7 7,84
n H2 n H 2 O n CO2 0,3(mol) .
18 22, 4
Theo phản ứng đốt cháy thì nHCHO nCO2 0,35 mol .
0,3
%VH 2 .100 46,15%
0,35 0,3
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần
dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Hướng dẫn: Số nguyên tử cacbon trung bình của hỗn hợp hai axit là :
nCO2 0,5
n 1,67 . Vậy trong X có HCOOH.
n hh 0,3
Tỉ lệ mol X : NaOH = 0,3 : 0,5 = 3 : 5 vậy X gồm một axit đơn chức và một axit hai chức R(COOH)2. Theo phản ứng với
NaOH tính được số mol các chất HCOOH = 0,1 mol và R(COOH)2 = 0,2 mol
0,1.1 0,2.n
n 1,67 n 2 : HOOC-COOH.
0,3
Câu 3: Đốt cháy 1,6 gam một este E đơn chức được 3,52g CO2 và 1,152g H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với
150ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan. Vậy công thức của axit
tạo nên este trên có thể là
A. CH2=CH-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOH.
C. HOOC[CH2]3CH2OH. D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH2CH3.
Hướng dẫn:
Số mol CO2 = 0,08; H2O = 0,064 Vậy este ko no.
Số mol este = 0,08 – 0,064 = 0,016. Số nguyên tử C = 0,08/0,016 = 5: C 5H8O2
mE + mNaOH = mchất rắn: chứng tỏ este vòng.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2
(đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72 D. 7,42.
Hướng dẫn:
Số mol ancol = H2O - CO2 = 0,3 - 0,17 = 0,13 mol
m = 12.0,17 + 2.0,3 + 16.0,13 = 4,72
Câu 15 Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48
lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.
Hướng dẫn:
Số nguyên tử C trung bình n = 1,5. M = 22,5. Anken không thể là C2H4.
Nếu anken là C3H6 thì với n = 1,5 ta tính được số mol CH4 = 3.C3H6. Khi đó M = 22,4. Phù hợp với đề bài.
Câu 6: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần hóa hữu cơ

X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là
A. CH4. B. C2H2. C. C3H6. D. C2H4.
Hướng dẫn:
Số mol CO2 = 0,4; H2O = 0,4. Vậy Y là anken. Số nguyên tử C trung bình = 2. Số mol Y X thì số nguyên tử C 2.
Chỉ có thể là C3H6.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH)
cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 14,56. B. 15,68 C. 11,20. D. 4,48.
Bảo toàn mol nguyên tố:
a.nancol 2n O2 2.n CO2 n H 2O
nancol n H 2O n CO2 0,7 0,5 0,2
Số nguyên tử C = 2,5 vậy phải là 2 chức. a = 2
Tính được số mol O2 = 0,5 + 0,35 – 0,2 = 0,65. V = 14,56
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu
được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C2H2.

Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối
lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là
A. 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4; 0,1 mol C2H2.
C. 0,1 mol C3H6; 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6; 0,1 mol C3H4.
Hướng dẫn: Gọi công thức chung của M và N là Cx H y :
12, 4
12x + y = 41,33 x 3, y 5,3 ; hai chất là C3H6 và C3H4.
0,3
Ta thấy y 5,3 nên số mol C3H6 > C3H4. Vậy phương án D là hợp lí.

Câu 10: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C3H5CHO.
C. HCHO và CH3CHO. D. HCHO và C2H5CHO.

Tỉ lệ mol Ag : anđehit = 3. Vậy có HCHO và CH3CHO


Câu 11: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của
X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y
không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2.
C. CH2=CH−CH2−CH3. D. CH3−CH=CH−CH3.
Hướng dẫn:
M Y 13 .2 26 , chứng tỏ trong Y còn H2 dư.
Ni
CnH2n + H2 CnH2n+2
Trước phản ứng X gồm CnH2n (x mol) và H2 (y mol) ; n1 = x + y
Sau phản ứng Y gồm C2nH2n+2 (x mol) và H2 dư (y − x mol), n2 = x + y − x = y mol.
m m M1 n2 y 9,1
M1 ; M2 . Ta có hay 0,7 hay 7x = 3y.
n1 n2 M2 n1 x y 13
Chọn x = 3, y = 7 ta có :
3.M 7.2
M 9,1.2 M 56 : C 4 H8
10

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Thủ thuật làm bài trắc nghiệm phần hóa hữu cơ

C4H8 tác dụng với HBr cho một sản phẩm nên có CTCT CH3−CH=CH−CH3.
Câu 12: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi
của X là
A. but−1−en. B. xiclopropan. C. but−2−en. D. propilen.
Hướng dẫn: Gọi công thức của sản phẩm là RBr2 thì
160
%m Br .100 74 ,08 56 :C 4 H 8
R 160
Khi tác dụng với HBr, X cho hai sản phẩm khác nhau, vậy X là but−1−en.
Câu 13: (2010) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65 D. 0,55
Hướng dẫn:
Số mol NaOH phản ứng = 2.glu + HCl = 2.0.15 + 0,175.2 = 0,65.
Câu 11: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Hướng dẫn :
Số mol X + NaOH = HCl
13,53/89 + 0,01.V = 0,25=>V = 100ml

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn


Nguồn: Hocmai.vn

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

You might also like