You are on page 1of 10

TS.

LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

V. BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN HOÀN TOÀN


1. Sơ đồ:
id - Nguồn xoay chiều 3 pha:
iT1 iT3 iT5 u A = U m sin ωt

UT1 T1 UT3 T3 UT5 T5 u B = U m sin(ωt − )
L 3

u C = U m sin(ωt + )
3
R
Ud - Linh kiện bán dẫn: 6 SCR công suất
T1 ,T2 ,T3 , T4 ,T5 ,T6
- Tải một chiều dạng tổng quát RLE
E
UT4 T4 UT6 T6 UT2 T2

iT4 iT6 iT2

2. Ký hiệu:
- Dòng tức thời qua linh kiện SCR công suất iT1 , iT2 , iT3, iT4 , iT5 , iT6
- Điện áp trên linh kiện SCR công suất uT1 , uT2 , uT3, uT4 , uT5 , uT6
- Điện áp và dòng điện tải ud ,id
- Trị trung bình điện áp, dòng điện tải Ud ,Id
- Trị hiệu dụng áp pha nguồn U
- Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I1
- Biên độ điện áp pha nguồn Um
3. Giả thiết:
- Nguồn áp lý tưởng: nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở trong của
nguồn bằng không.
- Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0.
- Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục.
- Mạch ở trạng thái xác lập.
- Điện áp dây nguồn:
π 5π
u AB = u A − u B = 3U m sin(ωt + ) u BA = u B − u A = 3U m sin(ωt − )
6 6
π π
u BC = u B − u C = 3U m sin(ωt − ) u CB = u C − u B = 3U m sin(ωt + )
2 2
7π π
u CA = u C − u A = 3U m sin(ωt − ) u AC = u A − u C = 3U m sin(ωt − )
6 6

4. Phân tích.
- Giả thiết dòng qua tải liên tục, ta tách mạch cầu thành hai nhóm linh kiện Anode (T1,T3,T5)
và Cathode (T2 ,T4 , T6). Điện áp phụ được đưa ra khảo sát là u dA và u dK .
- Tại một thời điểm sẽ có hai SCR dẫn: một của nhóm Anode và một của nhóm Cathode.
Trước hết ta chứng minh rằng hai nhóm linh kiện làm việc độc lập với nhau và mỗi nhóm làm
việc như một mạch tia
Xét mạch Anode: giả thiết T1 đóng, T3, T5 ngắt ta có phương trình trạng thái:
⎧uT 1 = 0; ⎧uT 3 = u B − u A ; ⎧uT 5 = u C − u A ;
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = id ; ⎩iT 3 = 0; ⎩iT 5 = 0;
u dA = u A

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 29


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

Xét mạch Cathode: giả thiết T2 đóng, T4, T6 ngắt ta có phương trình trạng thái:
⎧uT 2 = 0; ⎧uT 4 = u A − u C ; ⎧uT 6 = u B − u C ;
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 2 = id ; ⎩iT 4 = 0; ⎩iT 6 = 0;
u dK = u C
di
u d = u dA − u dK ; u d = Rid + L d + E
dt
- Các hệ thức mô tả điện áp và dòng nhóm Anode hoàn toàn không phụ thuộc vào trạng thái
đóng ngắt của các Thyritor nhóm Cathode và ngược lại. Do đó để khảo sát điện áp u dA ta chỉ cần
xét đến trạng thái kích đóng của các thyristor (T1,T3,T5), tương tự dể khảo sát điện áp u dK ta chỉ
cần xét trạng thái kích đóng của các linh kiện (T2 ,T4 , T6).
id
iT1 iT3 iT5

UT1 T1 UT3 T3 UT5 T5

UdA

UA UB UC

Mạch tia Anode Mạch tia Cathode

a. Xác định khoảng dẫn của các linh kiện.


⎡π π ⎤
⎢ 6 + α ÷ 2 + α ⎥⎦ - SCR T1,T6 dẫn

⎧uT 1 = 0 ⎧uT 3 = u B − u A ⎧uT 5 = u C − u A u dA = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = id ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = 0
⎧uT 4 = u B − u A ⎧uT 6 = 0 ⎧uT 2 = u B − u C u dK = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = 0 ⎩iT 6 = id ⎩iT 2 = 0
π
u d = u dA − u dK = u A − u B = u AB = 3U m sin(ωt + )
6
⎡π 5π ⎤
⎢⎣ 2 + α ÷ 6 + α ⎥⎦ - SCR T1,T2 dẫn
⎧uT 1 = 0 ⎧uT 3 = u B − u A ⎧uT 5 = u C − u A u dA = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = id ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = 0
⎧uT 4 = u C − u A ⎧uT 6 = u C − u B ⎧uT 2 = 0 u dK = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = 0 ⎩iT 6 = 0 ⎩iT 2 = id
π
u d = u dA − u dK = u A − u C = u AC = 3U m sin(ωt − )
6

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 30


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

⎡ 5π 7π ⎤
⎢ 6 + α ÷ 6 + α ⎥ - SCR T3,T2 dẫn
⎣ ⎦
⎧uT 1 = u A − u B ⎧uT 3 = 0 ⎧uT 5 = u C − u B u dA = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = id ⎩iT 5 = 0
⎧uT 4 = u C − u A ⎧uT 6 = u C − u B ⎧uT 2 = 0 u dK = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = 0 ⎩iT 6 = 0 ⎩iT 2 = id
π
u d = u dA − u dK = u B − u C = u BC = 3U m sin(ωt − )
2
Us(V)
Ud(V)
iT1(A)
UT1(V)
i1(A)

Hình 3.6 Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện (α=450)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 31


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

⎡ 7π 9π ⎤
⎢ 6 + α ÷ 6 + α ⎥ - SCR T3,T4 dẫn
⎣ ⎦
⎧uT 1 = u A − u B ⎧uT 3 = 0 ⎧uT 5 = u C − u B u dA = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = id ⎩iT 5 = 0
⎧uT 4 = 0 ⎧uT 6 = u A − u B ⎧uT 2 = u A − u C u dK = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = id ⎩iT 6 = 0 ⎩iT 2 = 0

u d = u dA − u dK = u B − u A = u BA = 3U m sin(ωt − )
6

⎡ 9π 11π ⎤
⎢⎣ 6 + α ÷ + α ⎥ - SCR T5,T4 dẫn
6 ⎦
⎧uT 1 = u A − u C ⎧uT 3 = u B − u C ⎧uT 5 = 0 u dA = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = id
⎧uT 4 = 0 ⎧uT 6 = u A − u B ⎧uT 2 = u A − u C u dK = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = id ⎩iT 6 = 0 ⎩iT 2 = 0

u d = u dA − u dK = u C − u A = u CA = 3U m sin(ωt − )
6

⎡11π 13π ⎤
⎢⎣ 6 + α ÷ 6 + α ⎥⎦ - SCR T5,T6 dẫn
⎧uT 1 = u A − u C ⎧uT 3 = u B − u C ⎧uT 5 = 0 u dA = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = id
⎧uT 4 = u B − u A ⎧uT 6 = 0 ⎧uT 2 = u B − u C u dK = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 4 = 0 ⎩iT 6 = id ⎩iT 2 = 0
π
u d = u dA − u dK = u C − u B = u CB = 3U m sin(ωt + )
2

5. Hệ quả
Áp chỉnh lưu có dạng sáu xung trong một chu kỳ áp nguồn, BCL được gọi là bộ chỉnh lưu sáu
xung. Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 6 lần tần số áp nguồn
f (1) = p. f = 6.50 = 300 Hz
Trong đó: p - số xung chỉnh lưu
Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải).
π

1 2 π 3 3 3 6
2π / 6 π ∫
Ud = 3U m sin(ωt + )d (ωt ) = U m cos α = U cos α
6 π π

6

3 6 3 6
Khi 0 ≤ α ≤ π − U ≤ Ud ≤ U
π π
- Như vậy bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn có thể làm việc ở chế độ nghịch lưu và
chuyển năng lượng về nguồn. Nó có thể làm việc ở hai góc phần tư I và IV

Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu (dòng điện tải).

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 32


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

Ud − E
Id =
R
Áp ngược lớn nhất mà SCR phải chịu.
U RWM = 6U = 3U m
Dòng trung bình qua SCR.
I
I T 1 = ... = I T 6 = d
3
- Khi thiết kế ta phải chọn linh kiện sao cho :
URRM ≥ Ku.U RWM và Id ≥ Ki ID1
Trong đó: Ku = 2,5- 3,5 : Hệ số an toàn áp
Ki ≥ 1 : hệ số an toàn về dòng
Trị hiệu dụng dòng điện nguồn.
2
I1 = I d
3
Công suất tiêu thụ trên tải.
Pd = U d I d
Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu.
P U I
λ= d = d d
S 3UI 1
Ud Id 3 6UI d
λ= = cos α = 0,955 cos α
3UI 2
3Uπ Id
3

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 33


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

VI . BỘ CHỈNH LƯU CẦU BA PHA ĐIỀU KHIỂN BÁN PHẦN


1. Sơ đồ
id - Nguồn xoay chiều 3 pha:
iT1 iT3 iT5 u A = U m sin ωt

u B = U m sin(ωt − )
UT1 T1 UT3 T3 UT5 T5
L 3

u C = U m sin(ωt + )
Ud
3
R - Linh kiện bán dẫn: 3 SCR công suất
T1 ,T3 ,T5 và 3 Diode công suất T4,T6 ,T2
- Tải một chiều dạng tổng quát RLE
E
UD4 D4 UD6 D6 UD2 D2

iD4 iD6 iD2

2. Ký hiệu:
- Dòng tức thời qua linh kiện công suất iT1 , iD2 , iT3, iD4 , iT5 , iD6
- Điện áp trên linh kiện công suất uT1 , uD2 , uT3, uD4 , uT5 , uD6
- Điện áp và dòng điện tải ud ,id
- Trị trung bình điện áp, dòng điện tải Ud ,Id
- Trị hiệu dụng áp pha nguồn U
- Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I1
- Biên độ điện áp pha nguồn Um
3. Giả thiết:
- Nguồn áp lý tưởng: nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở trong của
nguồn bằng không.
- Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0.
- Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục.
- Mạch ở trạng thái xác lập.
- Điện áp dây nguồn:
π 5π
u AB = u A − u B = 3U m sin(ωt + ) u BA = u B − u A = 3U m sin(ωt − )
6 6
π π
u BC = u B − u C = 3U m sin(ωt − ) u CB = u C − u B = 3U m sin(ωt + )
2 2
7π π
u CA = u C − u A = 3U m sin(ωt − ) u AC = u A − u C = 3U m sin(ωt − )
6 6

4. Phân tích.
- Khi thay nhóm linh kiện Anode (hoặc Cathode )trong bộ chỉnh lưu mạch cầu ba pha điều
khiển hoàn toàn bằng diode công suất ta được bộ chỉnh lưu mạch cầu ba pha điều khiển bán
phần.
- Việc phân tích BCL cầu 3 pha điều khiển bán phần hoàn toàn giống BCL cầu 3 pha điều
khiển hoàn toàn với việc phân thành hai nhóm Anode và Cathode.
- Trong trường hợp này ta xem diode như Thyristor bình thường với góc điều khiển α = 0 .
Việc phân tích tiến hành tương tự chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn
- Mạch có cấu trúc gồm 2 bộ chỉnh lưu tia 3 pha điều khiển và không điều khiển

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 34


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

id
iT1 iT3 iT5

UT1 T1 UT3 T3 UT5 T5

UdA

UA UB UC

Mạch tia Anode Mạch tia Cathode

a. Xác định khoảng dẫn của các linh kiện.


⎡π π⎤
⎢ 6 + α ÷ 2 ⎥ - SCR T1,D6 dẫn
⎣ ⎦
⎧uT 1 = 0 ⎧uT 3 = u B − u A ⎧uT 5 = u C − u A u dA = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = id ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = 0
⎧u D 4 = u B − u A ⎧u D 6 = 0 ⎧u D 2 = u B − u C u dK = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = 0 ⎩i D 6 = id ⎩i D 2 = 0
π
u d = u dA − u dK = u A − u B = u AB = 3U m sin(ωt + )
6
⎡ π 5π ⎤
⎢⎣ 2 ÷ 6 + α ⎥⎦ - SCR T1,D2 dẫn
⎧uT 1 = 0 ⎧uT 3 = u B − u A ⎧uT 5 = u C − u A u dA = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = id ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = 0
⎧u D 4 = u C − u A ⎧u D 6 = u C − u B ⎧u D 2 = 0 u dK = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = 0 ⎩i D 6 = 0 ⎩i D 2 = id
π
u d = u dA − u dK = u A − u C = u AC = 3U m sin(ωt − )
6

⎡ 5π 7π ⎤
⎢⎣ 6 + α ÷ 6 ⎥⎦ - SCR T3,D2 dẫn
⎧uT 1 = u A − u B ⎧uT 3 = 0 ⎧uT 5 = u C − u B u dA = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = id ⎩iT 5 = 0
⎧u D 4 = u C − u A ⎧u D 6 = u C − u B ⎧u D 2 = 0 u dK = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = 0 ⎩i D 6 = 0 ⎩i D 2 = id
π
u d = u dA − u dK = u B − u C = u BC = 3U m sin(ωt − )
2

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 35


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

Us(V)
Ud(V)
iT1(A)
UT1(V)
i1(A)

Hình 3.7 Giản đồ áp chỉnh lưu, áp và dòng qua linh kiện


⎡ 7π 9π ⎤
⎢⎣ 6 ÷ 6 + α ⎥⎦ - SCR T3,D4 dẫn
⎧uT 1 = u A − u B ⎧uT 3 = 0 ⎧uT 5 = u C − u B u dA = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = id ⎩iT 5 = 0
⎧u D 4 = 0 ⎧u D 6 = u A − u B ⎧u D 2 = u A − u C u dK = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = id ⎩i D 6 = 0 ⎩i D 2 = 0

u d = u dA − u dK = u B − u A = u BA = 3U m sin(ωt − )
6

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 36


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

⎡ 9π 11π ⎤
⎢ 6 + α ÷ 6 ⎥⎦ - SCR T5,T4 dẫn

⎧uT 1 = u A − u C ⎧uT 3 = u B − u C ⎧uT 5 = 0 u dA = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = id
⎧u D 4 = 0 ⎧u D 6 = u A − u B ⎧u D 2 = u A − u C u dK = u A
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = id ⎩i D 6 = 0 ⎩i D 2 = 0

u d = u dA − u dK = u C − u A = u CA = 3U m sin(ωt − )
6

⎡11π 13π ⎤
⎢ 6 ÷ 6 + α ⎥ - SCR T5,D6 dẫn
⎣ ⎦
⎧uT 1 = u A − u C ⎧uT 3 = u B − u C ⎧uT 5 = 0 u dA = u C
⎨ ⎨ ⎨
⎩iT 1 = 0 ⎩iT 3 = 0 ⎩iT 5 = id
⎧u D 4 = u B − u A ⎧u D 6 = 0 ⎧u D 2 = u B − u C u dK = u B
⎨ ⎨ ⎨
⎩i D 4 = 0 ⎩i D1 = id ⎩i D 2 = 0
π
u d = u dA − u dK = u C − u B = u CB = 3U m sin(ωt + )
2

5. Hệ quả
Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ chỉnh lưu sáu
xung. Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 6 lần tần số áp nguồn
f (1) = p. f = 6.50 = 300 Hz
Trong đó: p - số xung chỉnh lưu
Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải).
3 6
UD = U (1 + cos α )

3 6
Khi 0 ≤ α ≤ π 0 ≤ U d ≤ U
π
- Như vậy bộ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển bán phần chỉ có thể làm việc ở chế độ chỉnh lưu.
Nó có thể làm việc ở góc phần tư I

Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu (dòng điện tải).
Ud − E
Id =
R
Áp ngược lớn nhất mà SCR phải chịu.
U RWM = 6U = 3U m
Dòng trung bình qua SCR.
I
I T 1 = ... = I T 6 = d
3
- Khi thiết kế ta phải chọn linh kiện sao cho :
URRM ≥ Ku.U RWM và Id ≥ Ki ID1
Trong đó: Ku = 2,5- 3,5 : Hệ số an toàn áp
Ki ≥ 1 : hệ số an toàn về dòng
Trị hiệu dụng dòng điện nguồn.

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 37


TS. LÊ MINHPHƯƠNG [CHƯƠNG III : BỘ CHỈNH LƯU – RECTIFIER]

2
I1 = I d
3
Công suất tiêu thụ trên tải.
Pd = U d I d
Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu.
Pd U d I d
λ= =
S 3UI 1
Ud Id 3 6UI d
λ= = (1 + cos α ) = 0,478(1 + cos α )
3UI 2
6Uπ Id
3

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUÂT Page 38

You might also like