You are on page 1of 26

Báo cáo seminar môn học sản xuất muối ăn

I.Tổng quan
Nước ta là nước sản xuất muối lâu đời, muối là mặt hàng thiết yếu của nhân dân và
cũng là mặt hàng có lâu trên thị trường. Từ lâu,con người đã biết đến việc phơi nước biển
để thu muối phục vụ cho nhu cầu cuộc sống trong bữa ăn hàng ngày hay để bảo quản
chúng. Muối là 1 chất rất cần thiết cho cơ thể, nếu không ăn muối nhiều sẽ bị suy nhược,
phù…và ngày nay muối còn được trộn lẫn iot nhằm chống bệnh thiếu iot.Do đó, nhân dân
ta có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Ngày nay, việc sản xuất muối biển không những chỉ cung cấp muối cho nhu cầu sinh
hoạt mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xúât hoá chất và phân bón
hoá học,trong đó có không ít loại hoá chất đắt tiền và có ứng dụng rộng rãi trong các
ngành công nghiệp.Ví dụ:gia vị,muối dưa, ướp thực phẩm, làm mắm, phân bón, thức ăn
gia súc, thuốc nhuộm…Trong công nghiệp có thể dùng muối để điều chế NaOH,các chất
vô cơ có liên quan tới Na hay Clo…
Công nghệ sản xuất muối ăn từ nước biển bằng phương pháp bốc hơi mặt bằng là
công nghệ cho hiệu quả kinh tế cao và phổ biến(chiếm từ 40-50% sản lượng của thế giới).
Nước ta là nước có bờ biển dài gần 3600 km cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng
ẩm đã tạo ra một thuận lợi rất lớn cho việc phát triển nghề muối.Biển Việt Nam có điạ
hình thoải,nhiều vùng bằng phẳng ven biển có thời tiết phù hợp cho sản xuất muối qui mô
lớn như mùa nắng kéo dài-cường độ nắng lớn-mưa ít-lượng bốc hơi cao-nồng độ muối
trong nước biển cao …Thế nhưng trong suốt một thời gian dài nước ta phải nhập khẩu
muối của nước ngoài để sản xuất do sản lượng và tính chất muối thấp.Do đó,trong phần
trình bày này hi vọng sẽ làm sáng tỏ thêm những khó khăn cũng như thuận lợi trong hai
quy trình sản xuất muối của hai địa phương sản xuất muối theo 2 qui trình khác nhau:Cần
Giờ và Vĩnh Hảo nhằm so sánh và rút ra kinh nghiệm cũng như hướng khắc phục các khó
khăn nêu trên nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng muối, đáp ứng nhu cầu trong nước.

II.Nêu khái quát chung về qui trình sản xuất muối của 2 vùng Lý nhơn và Vĩnh Hảo
1.Qui trình chung sản xuất muối của xã Lý Nhơn-Cần Giờ
A.Sơ đồ ruộng muối

Sô ñoà moät ruoäng muoái Lyù Nhôn


Caàn Giôø

3 Bė 3Bė 3Bė
46m
6Bė 5Bė 5Bė
41m

7Bė 10Bė 10Bė


36m

Keát tinh Laéng Keát tinh


36m 26Bė

36m Keát tinh Keát tinh Keát tinh

20m Tröõ nöôùc oùt ñeå pha


laïi
Ruộng kết tinh muối
Kết tinh muối có dùng bạt

Dưới đây em xin trình bày sơ đồ chung về địa hình ruộng muối
D1 D2 D6
B1 C1
387m2 327m2 302m2
5-10Bé 10-15Bé
A E1
1595m2 2859m2 387m2 D3 D7 D10
3-5Bé 327m2 329m2 341m2
E2
9652m2 423m2
B2 C2 D4 D8 D11
E3 358m2 396m2 359m2
B
B 5-10Bé 10-15Bé 144m2
1205m2 781m2 E4 D5 D9 D12
365m2 412m2 378m2 270m2

B.Qui trình công nghệ


Nước biển đầu vào có nồng độ 1.8 bé lúc đầu vụ và 2.5 lúc cuối vụ.
Tại Lý Nhơn sản xuất muối theo nguyên tắc phơi nước nông <5cm :bay hơi nâng nồng độ
<5 bé theo thứ tự sau:35101620Be.
Chế chạt từ muối thu hoạch sót +nước ót+nước 20 Bé
Thường xuyên chăm chảy-lộ mặt phơi ô-nước lót đáy ô-thu hoạch muối trong ngày và có
tận dụng bay hơi ban đêm
Dieän tích 1.6 ha trong ñoù khu keát tinh khoaûng 60%, khu boác hôi
khoaûng 20-25 %. Ñaàu vuï dieän tích keát tinh khoaûng 20%,cuoái vuï
taêng leân khoaûng 25%.
Bôm luùc thuûy trieàu leân hay bôm theo nhu caàu.
Khu bay hôi khoâng thu CaSO4 maø thu ñöôïc muoái buøn do ñoù phaûi
tieán haønh doïn deïp
Caøo muoái sau ñoù ñöa nöôùc khoaûng 100Be vaøo röûa
ruoäng,muoái dô,muoái boït sau ñoù ñöa vaøo oâ khaùc sau ñoù raéc
muoái boït,keát tinh ôû oâ khaùc.
Khi loùt baït :
Naêng suaát cao hôn,haøm löôïng NaCl cao hôn, ñöa nöôùc töø bieån
vaøo ,haït muoái chaéc hôn
Khi dư chạt thì chế chạt 23 Bé từ 9,5 Bé+nước ót+muối sót+tận dụng bay hơi ban đêm
hay chế chạt 25 Bé từ 21 Bé+nước ót+muối sót+lộ mặt phơi ô
Khi thiếu chạt thì từ ô bay hơi 9,5 bé dẫn vào ô phơi muối non ít ngày  nước mặn đạt
18 Béót +muối sót+nước 18 Bé=23-25 Bélộ mặt ô chế chạt 26 Bé nuôi tinh thể và
phơi mặt ô kết tinh lâu; chọn ô KT già ót 32 Bé
2.Qui trình sản xuất muối tại Vĩnh Hảo
A.Sơ đồ công nghệ:
S = 510 ha
Ssx = 400 ha (S ñöa nöôùc ra phôi), duøng bay hôi töï nhieân
Khu keát tinh : 31 ha
Khu thaïch cao : 31-35 ha dieän tích dao ñoäng tuøy ñịa hình,thôøi
tieát.
Khoâng hoaøn löu nöôùc oùt, chæ taän thu khi duøng nöôùc 27 hay 28
beù do noù vaãn coøn 1 löôïng muoái chöa keát tinh
Tyû leä S:cöù 10 oâ phôi seõ coù 1 oâ keát tinh, ñoä saâu nöôùc bieån
trong khu sô caáp laø 20-40cm(phôi saâu) coøn trong oâ keát tinh laø
10-15cm
Saûn löôïng 60-70 ngaøn taán/naêm, SL thaïch cao -5% cuûa muoái,
cöù 6m3 nöôùc bieån cho 1 taán muoái.
Coù 3 traïm bôm,bôm tröïc tieáp nöôùc bieån vaøo ruoäng bay hôi.
Ñaàu vaøo : nöôùc bieån töø 2.8-3.2 Beù
Saûn xuaát maïnh vaøo thaùng 11-thaùng 8 naêm sau
Từ 3-13 Be : sô caáp.
Töø 13-25 Be ñoùng thaïch cao,laø khu saûn xuaát thaïch cao, saûn
löôïng thaïch cao baèng 5% muoái
> 25 Be ñöa vaøo keát tinh muoái.
>29 be (nöôùc oùt) Trong khu naøy thu muoái nhöng chaát löôïng
thaáp.
>32-34 sau khi keát tinh muoái laán hai
Nöôùc oùt:
Laøm MgCl2-NH4Cl,laøm phaân boùn,chaát laøm giaûm huyeát aùp.
Caùc saûn phaåm : muoái coâng nghieäp ( keát tinh treân neàn
ñaát),muoái saïch ( keát tinh treân neàn betong),thaïch cao, nöôùc
oùt,laøm nöôùc suùc mieäng, muoái xay,muoái tinh.
Thu hoaïch muoái :xe taûi,maùy xuùc(7-8 taán)
Kieåm tra chaát löôïng muoái ñaàu vaøo: döôøng nhö caûm quan,chuû
yeáu khoáng cheá noàng ñoä,bôm nöôùc khi thuûy trieàu cao nhaát,
duøng caùc oáng daãn ra xa töø 40-50 m nhaèm laáy nöôùc bieån
ñaàu vaøo coù noàng ñoä cao nhaát vaø khoâng bò aûnh höôûng bôûi
raùc hay taïp chaát gaàn bôø
Thôøi gian thu hoaïch muoái : 2-3 thaùng neáu chöa coù nöôùc treân
ñoàng, neáu saûn xuaát daøi ngaøy thì 6 thaùng-1 naêm môùi thu 1
laàn
1 ñôït thu 7-15 ngaøn taán.
Lôùp muoái 3-5 cm, 1 thaùng thu 1 laân.
Thu hoaïch baèng cô giôùi hoùa
III.So saùnh vaø phaân tích
1.Veà dieän tích:
yếu tố Đông muối Cần Giờ Đồng muối Vĩnh Hảo

diện tích khoảng 2 ha gần 510 ha


Roõ raøng nhö treân ta thaáy raèng ôû Lyù Nhôn dieän tích nhoû hôn
raát nhieàu, vì ôûû Lyù Nhôn laøm thuû coâng laïi thu trong ngaøy neân
khoâng theå laøm vôùi dieän tích ñoàng muoái lôùn ñöôïc
Diện tích kết tinh tại VH là 10% diện tích phơi nên tổng diện tích kết tinh lớn, sản lượng
cao
2. Cấu tạo đất:
Quá trình kết tinh thu muối từ nước biển là làm giàu hàm lượng muối trong nước bằng
cách cho nước bay hơi được tiến hành trên ô ruộng có nền thường là đất.Như vậy vô tình
tta đã làm chênh lệch về nồng độ muối giữa lớp nước phía trên và lớp đất phía dưới,lúc
này hiện tượng thẩm thấu xảy ra:muối sẽ chuyển từ trên xuống đất.Lượng muối thất thoát
này là khá lớn (theo ước tính thì nó chiếm khoảng 25%-75% so với lượng muối thu được)
và hầu như không có biện pháp thu hồi .Người ta cũng đã nghĩ đến phương pháp đổ bê
tông nhưng không thực thi vì vốn đầu tư tỉ lệ với diện tích đòng muối,mà đồng muối nhỏ
nhỏ cũng đã vài ha.Nên trong thực tế người ta hầu như chỉ tiến hành lăn nền để làm cứng
nhằm chống thẩm lậu và đất lẫn vào trong muối.Kích thước hạt đất bắt đầu thể hiện tầm
ảnh hưởng của nó.Nếu dùng cùng một lực nén vào 2 khối đất có sự khác biệt nhau về kích
thước hạt đất thì ta thấy rằng loại đất có kích thước càng lớn thì độ kết dính thành khối
càng kém. Điều này cũng dẫn theo khả năng thẩm lậu tăng.
Tuy nhiên dù ở Cần Giờ là đất sét nhưng theo khảo sát thì tỷ lệ thẩm lậu vẫn rất lớn,
nguyên nhân có thể là do không xử lý kĩ ô nền khi kết tinh, mà thẩm lậu thì hầu như
không thể thu hồi
Ở Vĩnh hảo cũng có thẩm lậu , nguyên nhân chung là do xử lý ô nền chưa kĩ và cấu
tạo đất ở Vĩnh Hảo là đất sét nhưng qua khảo sát thì kích thước hạt lớn hơn tại Cần Giờ,
Tuy nhiên,không phải loại đất có kích thước càng bé là càng tốt.Thực tế cho thấy rằng khi
hạt đất quá bé thì khi lăn nền sẽ giảm thẩm lậu nhưng khi bị nén càng chặt thì trong điều
kiện môi trường sáng nắng tối mát thì nền đất lại có khuynh hướng giãn nở thể tích tạo ra
ứng suất đủ lớn để phá hoại nền khiến cho đất lẫn vào trong sản phẩm,nhất là ô kết tinh
Cả 2 nơi đều cần xử lý ô nền nhằm giảm thẩm lậu, vì nó là nguyên nhân giảm năng suất
và chất lượng muối, nồng độ nước càng cao thẩm lậu càng lớn-đặc biệt khu kết tinh
Để ngăn ngừa thẩm lậu thì tỷ lệ cát/đất sét là hợp lý,nếu nhiều cát thì dễ thẩm lậu còn
nhiều sét thì khó lăn ô, tỷ lệ cát từ 30-35 % là thích hợp
3.Màu đất:
Tăng dần từ trắng-vàng-xanh lá-đỏ-xanh lơ-đen
Nhiệt độ càng cao thì chênh lệch do màu càng lớn
Đất Cần Giờ có màu đỏ nên ảnh hưởng của màu đất khá lớn, dễ nhận nhiệt nên nhiệt độ
tại các ô tăng nhanh, hiệu quả truyền nhiệt cho nước biển từ đất sẽ lớn hơn nên thời gian
phơi ngắn, nước bốc hơi nhanh hơn so với màu đất nâu của Vĩnh hảo
4. Điều kiện khí hậu
Khí hậu tại 2 vùng trên đều rất tốt cho sản xuất muối, tuy nhiên Vĩnh Hảo lại có điều kiện
này tốt hơn, điều kiện tự nhiên như nắng-gió –độ ẩm ảnh hưởng rất lớn tới năng suất muối
Tại Vĩnh Hảo khí hậu thuận tiện hơn cho việc sản xuất muối:nhiệt độ trung bình cao hơn
Lý Nhơn(LN), độ ẩm thấp hơn,mùa mưa không kéo dài nên có thể sản xuất gần như
quanh năm(tháng 8 năm nay tới tháng 4 năm sau), hướng gió chính là gió tây nam thổi
mạnh, là gió khô lại gặp khí hậu nóng bức nhưng duy trì ổn định nên quá trình bay hơi
diễn ra rất thuận lợi
Tại LN thì khoảng thời gian sản xuất từ tháng 9 tới tháng 4 năm sau, cũng gần như VH
Nói chung cả 2 vùng đều có khí hậu phù hợp cho sản xuất muối
Tuy nhiên sản lượng muối sản xuất ở Vĩnh Hảo chắc chắn rắng sẽ vượt qua sản
lượng muối Cần Giờ, là do:
Nhiệt độ trung bình ở VH chênh lệch khá nhiếu so với miền LN là một ưu
thế ,nhiệt độ càng cao thì khả năng bay hơi nước càng nhanh, điều này cũng đồng
nghĩa với việc kết tinh ra muối cũng nhanh làm cho năng suất cũng tăng.Ngoài ra
nhiệt độ cao làm cho thời gian kết tinh ra muối nhanh hạn chế được nhiều loại tạp
chất có thể bám vào tinh thêr muối.Bảng sau cho biết sự phân bố nhiệt độ của xã
Lý Nhơn huyện Cần Giờ:
NGHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
NGHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ

THAY
THAYĐỔI
ĐỔINHIỆT
NHIỆTĐỘ
ĐỘKHÔNG
KHÔNGKHÍ
KHÍTHEO
THEOTHỜI
THỜI
GIAN
GIAN

34
34
33
33
32
32
31
31
30
30
29
29
28
28
27
27
26
26
25
25
5:16 7:40 10:04 12:28 14:52 17:16 19:40 22:04
5:16 7:40 10:04 12:28 14:52 17:16 19:40 22:04

Ngày
Ngàythứ
thứ11 Ngày
Ngàythứ
thứ22 Ngày
Ngàythứ
thứ33 GIỜ
GIỜ

Theo em biết thì chênh lệch nhiệt độ trong ngày tại VH có thể là 8-9 độ, có khi là 10
độ,ngày và đêm chênh lệch lớn hơn sao với LN
Độ ẩm ở VH thấp cũng là thuận lợi lớn cho khả năng bay hơi của nước.Như đã
biết không khí có độ ẩm càng thấp thì khả năng nhận thêm hơi nước vào khối không
khí là càng lớn.Do đó, quá trình bay hơi nước sẽ được tăng cường làm cho hơi nước
trong nước biển sẽ bay hơi nhanh hơn.
Vận tốc gió cũng là nhân tố ảnh hưởng rất mạnh đến quá trình bốc
hơi.Vận tốc gió càng lớn thì khả năng bốc hơi càng tăng do vận tốc bay hơi tăng..Biểu
đồ sau cho ta biết vận tốc gió của Cần Giờ

SỰ THAY ĐỔI VẬN TỐC GIÓ THEO THỜI GIAN


VẬN TỐC GIÓ (km/h)

7
6
5
4
3
2
1
0
5:31 10:19 15:07 19:55 GIỜ

Ngày thứ 1 Ngày thứ 2 Ngày thứ 3


Trong khi vận tốc gió tại VH là gió Tây Nam ổn định từ lục địa thổi ra khô ráo và tốc
độ luôn duy trì nên khả năng bay hơi tốt
Do tất cả các yếu tố :nhiệt độ , độ ẩm,gió,thời gian nắng kéo dài nên VH
có một ưu thế trong việc phát triển nghề muối.
5.Ảnh hưởng của nồng độ nước biển vào
Tại VH thì nồng độ nước biển vào từ 2.8 -3.2 Bé,cao hơn so với chỉ 1 Bé tại Lý Nhơn
Ta biết rằng, nước chạt bão hòa là nguyên liệu duy nhất chế biến muối, mà khối lượng
nước chạt bão hòa liên quan mật thiết với tỷ trọng nước biển
So sánh nước biển 3.5 Bé với 1 Bé, nước biển 3.5 Bé có thể chế được 10.99 m3 nước
chạt bão hòa 25 bé còn với nước 1 Bé thì cần 10.99.100/2.7 =407m3 tức gấp 4 lần
khối lượng nước biển 3.5 Bé, tức phải bốc 407-100=307 m3 nước thì mới chế được
cùng 1 khối lượng cùng 1 nồng độ nước chạt bão hòa
Vậy tỷ trọng nước biển tuy không chênh lệch nhau nhiều lắm nhưng sản lượng muối
thì khác nhau rất nhiều.
6. Phương pháp sản xuất:
a.Lý Nhơn
* Ưu điểm:
• Mặt bằng ruộng hợp lý và có mương gió
• Đất nền đồng muối là loại nửa sét, màu vàng nâu, ô kết tinh có nền đen thuận
lợi cho việc sử dụng nhiệt hiệu quả
• Điều kiện khí hậu-thủy văn thổ nhưỡng khá tốt cho sản xuất muối
• Có lót nước đáy ô, có ô phơi lắng tạp chất không tan
• Thường xuyên chăm chảy và dẫn nước vào ô sơ cấp vào cuối ngày sản xuất
• Tận dụng bay hơi ban đêm,xử lý ô nền
• Có kinh nghiệm của diêm dân
• Rải muối mồi khi kết tinh
• Nuôi tinh thể dài ngày (7-8), thu tinh thể nhanh
• Châm chạt ô phơi vào đầu ngày sản xuất
• Ô phơi nuôi tinh thể không bị cạn nước-châm chạt khi có gió mạnh
• Cào thu hoạch có bỏ lại phần muối ở chân đống muối
• Sau thu hoạch có lều chờ róc nước
• Sản phẩm muối có chất lượng cảm quan:to tinh thể và trắng
* Nhược điểm:
• Phân bố các ô phơi chưa hợp lý, khó dẫn nước phơi đi theo qui trình cũng như
tận dụng việc dẫn dụng nước ót
• Khí hậu không tốt phục vụ cho sản xuất dài ngày như VH, chỉ sản xuất ngắn
ngày(8 ngày), chứ không thể sản xuất 1 vài tháng như VH
• Theo thực tế khảo sát nguyên liệu có độ mặn thấp hơn nhiều so với VH, chỉ 1
Bé khi bơm nước biển vào, do đó thì với nước biển 1 Bé và nước biển trung
bình 3 Bé thì chênh lệch về sản lượng muối sẽ lớn
• Đất nền ô phơi màu vàng, màu này có khả năng hấp thụ tia nắng mặt trời kém
hơn các màu khác nên không tận dụng hết năng lượng của nắng
• Bơm theo tùy định, khi nào cần thì bơm nên không hoạch định lấy nguyên liệu
vào thời điểm nước biển mặn nhất để có tỷ trọng cao
• Chưa thiết kế trước phương án sản xuất, tùy theo tình hình mà các diêm dân
linh động trong việc xứ lý nhằm bảo đảm việc sản xuất
• Sản xuất thủ công chưa cơ giới hóa nên năng suất không cao mà thu họach
trong ngày do trong nhân công cào muối thành đống rùi gánh vào chỗ chứa
• Công nghệ tại LN là phơi nông<5 cm nên chỉ thích hợp quy mô hộ gia đình do
nhân dân tự đút rúc kinh nghiệm, mang tính linh hoạt cao tùy thuộc vào tình
hình thời tiết, thường xuyên xử lý nước chạt(thừa hay thiếu là do diêm dân linh
hoạt điều chỉnh)
• Năng suất thấp cỡ 60-65 tấn/ha/năm
• Có thẩm lậu nên làm giảm năng suất ,mà thẩm lậu thì không thể thu hồi
• Tiến hành chế chạt : 20 Bé + nước ót +muối sót nên chất lượng muối thấp
• Không có giếng trữ nước chạt để dùng khi cần
• Phơi và bay hơi trong 7,8 ngày nhưng chỉ đem kết tinh trong 1 ngày nên chỉ
dùng cho 1 diện tích nhỏ, không thể tăng năng suất
• Nước đẩy bùn lại đem hòa tan vào nước mặn 20 Bé nên làm giảm chất lượng
muối
• Kết tinh từ 24-32.5 Bé, trong khi từ 27 Bé trở lên mới kết tinh cho hiệu quả tốt
–chất lượng muối tốt
• Nước chạt trong ô nuôi tinh thể nông từ 1-5 cm
• Nước chạt dùng châm ô phơi muối mầm tinh thể từ 24-26 Bé, do với nồng độ
quá bão hòa khi cho vào thì những hạt muối nhỏ lập tức kết tinh tạo hình dạng
nhỏ và phẳng nên gọi là muối mặt,do đó làm diện tích tiếp xúc với nước chạt
tăng, muối cào ra nhiều nước cái sẽ ảnh hưởng tới chất lượng muối còn 1 phần
muối nhỏ sẽ lắng xuống đáy ô và mất mát khi đi theo nước bùn, do đó nên cho
nước chạt châm ô là nước chạt bão hòa là lợi nhất cho quá trình kết tinh
• Trước khi nào thu họach không cho nước 27 Bé vào rửa muối
• Sản phẩm muối chưa đạt tiêu chuẩn công nghiệp do còn lẫn ion Ca 2+,
Mg2+,SO42-…
b.Vĩnh Hảo:
*Ưu điểm:
• Dùng phương pháp phơi sâu, ñoä saâu nöôùc bieån trong khu sô
caáp laø 20-40cm(phôi saâu) coøn trong oâ keát tinh laø 10-
15cm.Vừa tận dụng hết nhiệt lượng mặt trời nhưng không bị tổn thất nhiều
do phản xạ, năng suất tăng lên.Phơi nước sâu nâng cao được tốc độ bốc hơi
và tránh hiện tượng chạt già cục bộ
• Nếu kết tinh nước chạt sâu thì nhiệt độ nước chạt thấp,do đó natri clorua sẽ
tiếp xúc với nhau dễ hơn nên có thể kết tinh triệt để , hạt to và chất lượng
cao hơn
• Thu họach thêm sản phẩm phụ như CaSO4.2H2O tại ô phơi 25 Bé, có thể cả
NH4Cl-MgCl2 hay nhiều sản phẩm khác từ sản phẩm phụ của quá trình sản
xuất muối
• Xuất hiện nước ót nhưng cần phải xử lý
• 1 vụ thu hoạch cỡ 2 lần nên công lao động nhỏ
• Điều kiện thời tiết vô cùng thuận lợi cho quá trình sản xuất muối dài ngày
như nhiệt độ cao, độ ẩm thấp ,gió Tây Nam khô ráo từ lục địa,mùa khô kéo
dài và liên tục, thời tiết ổn định, đất không phải cát pha nên hạn chế thẩm
lậu.
• Bố trí ô phơi hợp lý, khu SX chiếm tới 400 ha còn khu nhà xưởng kho bãi
chiếm 110ha, cách bố trí các ô rất hợp lý
• Năng suất cao , từ 60000-70000 tấn/năm tùy theo tình hình thời tiết có thể
hơn nữa
• Qui trình sản xuất chặt chẽ nên cho chất lượng muối khá cao,gần đạt muối
công nghiệp: sau khu bay hơi-từ 13 tớ 25 Bé đem vào kết tinh trong khu
thạch cao, từ 25 Bé đưa vào khu kết tinh muối, phơi tới 29 Bé thu muối loại
1,từ 29 Bé trở lên thì thu muối chất lượng kém hơn gọi là muối loại 2 hay
muối ót, sau khi thu muối ở 33-35 Bé thì dẫn qua hồ chứa
• Dùng nước chạt bão hòa rửa nên tăng chất lượng muối ,ít lẫn tạp
• Thời gian kết tinh dài ngày, dùng cơ giới hóa trong quá trình thu hoạch-cào
muối bằng cơ khí-khi lớp muối từ 3-5 cm thì tiến hành cào , tranh thủ thủy
triều lên lấy nước sâu
• Nước ót để riêng không hòan lưu, có thể bán nước ót
• Có 3 hệ thống bơm, chủ động bơm nước biển khi thủy triều lên, dùng ống
dẫn dẫn ra xa 40-50 m nhằm lấy nước biển vào tỷ trọng cao, thường xuyên
chăm chảy
• Nếu LN chế chạt 20 Bé + nước ót +muối sót nên chất lượng muối thấp thì
VH không chế chạt dùng nước ót, nước biển là 25 Bé chứ không dùng nước
20 Bé nên hiệu quả kết tinh và chất lượng cao
• Nước chạt trong ô phơi nuôi tinh thể sâu,kết tinh chính từ 25-29 Bé , không
dùng nước đẩy bùn hòa tan lại vào nước 25 Bé nhằm kết tinh lại
• Chất lượng muối gần đạt tiêu chuẩn công nghiệp,hàm lượng các ion Ca,SO 4
hay Mg giảm xuống, tuy nhiên vẫn chưa đạt quy mô công nghiệp
* Nhược điểm:
• Vẫn còn thẩm lậu, do đó thì mất mát do thẩm lậu vẫn nhiều làm ảnh hưởng
tới năng suất và chất lượng muối
• Đất nền tuy không là cát pha như LN nhưng cần phải xử lý ô nên , hơn nữa
tại VH thì thời gian sản xuất dài nên khó mà tu sửa cho tới khi hết vụ được
nên thường ô nền sẽ mềm,bùn đất đóng thành đống cao nên nước chạt
không thể tràn lên, không lợi dụng được hết diện tích, cũng như không tận
dụng hiệu quả bốc hơi
• Trong thu hoạch vẫn còn để dính bùn vào sản phẩm do dùng máy cơ giới
xúc, do đó cần xử lý sau thu hoạch
• Nước ót chưa xử lý
• Một số tạp không tan vẫn còn lẫn trong quá trình kết tinh, chưa xử lý hết
.Đo chất lượng sản phẩm đầu vào chỉ là đo độ Baumer và cảm quan
• Mới bắt đầu dùng nước chạt bão hòa để rửa,muối thu hoạch chất đống, tinh
thể nhỏ và có màu vàng xen lẫn, chưa xử lý sơ bộ
IV. Cách khắc phục
A.Vùng Lý Nhơn(LN)
 Phân bố lại ô phơi,giảm tỉ lệ diện tích ô kết tinh và tăng diện tích ô phơi,
bố trí giếng chứa nước chạt hay nước ót nhằm tránh thiếu nước chạt
trong những ngày nắng to
 Lấy nước biển khi thủy triều cao nhất và nên lấy xa bờ, chủ định lượng
nước biển cần cung cấp
 Nâng chiều sâu trong các ô phơi luôn cao ở mức 5 cm để tận dụng nhiệt
và nâng cao năng suất cũng như chất lượng muối
 Khi mà chủ động lượng nước biển vào thì cần thiết kế phương án chạy
nước, thiết kế lại qui trình sản xuất cho cụ thể nhằm đảm bảo tính ổn
định của qui trình
 Nước đẩy bùn nên hòa chung vào ô bay hơi cỡ 8-10 Bé, nhằm chuẩn bị
cho các ion còn lẫn sẽ kết tinh hết trước, tránh làm bẩn muối
 Kết tinh khi chạt đạt 27Bé,châm chạt cho ô kết tinh nhiều lần trong ngày
nhằm đảm bảo chiều sâu lớp nước luôn đạt 5 cm
 Trước khi cào nên dùng nước bão hòa 27 Bé rửa để nâng cao chất lượng
muối
 Tiến hành cơ giới hóa, hạn chế lộ mặt phơi ô và ô phơi chế chạt vì phơi
nước vận dụng được đầy đủ nhiệt lượng của mặt trời,làm cho nhiệt độ
nước chạt lên cao rất nhanh. Tỷ nhiệt của của đất bé hơn của nước nên
nhiệt độ của đất cao hơn, nhiệt độ của đất cao hơn của không khí nên tổn
thất nhiệt khi phơi sẽ càng nhiều
 Dùng bê tông làm nền phơi ô, trải bạt nilon màu đen nhằm tăng năng
suất và hạn chế tạp không tan
 Tăng chiều sâu nước phơi, xử lý màu ô nền nhằm tận dụng triệt để năng
lượng mặt trời
 Thêm vào công nghệ sản xuất phần rửa muối bằng chạt 27 Bé nhằm cho
muối có thể đạt tiêu chuẩn công nghiệp
B. Tại Vĩnh Hảo:
 Cần tu sửa ô nề, chắc nhất là nên đổ bê tông- xi măng toàn bộ khu
kết tinh, bơm nước biển 3 Bé vào nền bê tông để rửa nền và xử lý ô
 Tiến hành sửa chữa ô nề theo định kì
 Trong quá trình thu hoạch muối cần tránh lẫn tạp chất khi thu hoạch
làm muối bị lẫn tạp chất bẩn
 Nên đem rửa muối để nâng cao chất lượng muối bằng nước chạt
 Xử lý các ion sắt và nhôm trong đất,phèn có hàm lượng cao nên cần
làm mương xung quanh các ô phơi để phèn lắng theo mương đi ra
ngoài
V.Suy nghĩ cá nhân về tình hình và kĩ thuật sản xuất muối
1. Công nghệ phơi nước nông – sâu
Theo kinh nghiệm người ta chia ra phơi nước nông là phương pháp sản xuất
muối mà độ sâu lớp nước trong ô phơi < 7cm,còn phơi nước sâu >7cm thậm chí
có khi lên đến 0.5m.Tuy nhiên cách phân chia này chỉ mang tính chất tương đối
Vậy câu hỏi là tại sao vùng Cần Giờ lại chọn phương pháp phơi nước nông?xét
về cơ bản thì phương pháp này không tận dụng hoàn toàn nhiệt năng của mặt
trời do độ sâu lớp nước là quá nhỏ nên đa số năng lượng mặt trời sẽ tổn thất
bằng phản xạ. Nếu nhiệt độ của đất cao hơn của không khí còn nhiệt độ của
nước thấp hơn của không khí thì đất sẽ bức xạ nhiệt vào không khí còn không
khí sẽ bức xạ nhiệt vào nước, vậy tổn thất nhiệt sẽ nhiều hơn.Tuy vậy,ta phải
xét dựa trên quy mô sản xuất của 2 vùng

Cần Giờ Vĩnh Hảo


S= 1.6 ha S = 510 ha
Ssx = 400 ha (S ñöa
nöôùc ra phôi)

Ở vùng Cần Giờ sở dĩ phải áp dụng công nghệ phơi nước nông là vì ba lí do
chính sau đây:
Quy mô sản xuất có sự khác biệt rõ ràng:Lý Nhơn là sản xuất quy mô hộ
gia đình,còn Vĩnh Hảo thì sản xuất mang tính công nghiệp .Mà đã sản
xuất công nghiệp thì diện tích sản xuất phải lớn
Do diện tích đồng muối là quá bé nên diện tích ô bốc hơi cũng bé theo
lượng nước dẫn tới lượng nước chạt thu được là quá ít ỏi,thậm chí có
những ngày nắng tốt lượng nước chạt là không đủ cho việc châm
chạt.Hiệu quả kết tinh kém.Năng suất muối thu được tính theo từng ngày
từng ngày một nên không lớn
Ví dụ đơn giản là khi gặp phải trời mưa thì ở cả hai nơi đều ngừng sản
xuất.Ở LN,nếu như không kịp thu muối đã kết tinh thì với nhừng cơn
mưa nhỏ cũng đã làm tổn thất lượng lớn muối của người nông dân,mưa
to có thể sẽ làm loãng nồng độ nước chạt và thậm chí có khi nước mưa
còn kéo theo nước chạt đi mất .Thế nhưng ở Vĩnh Hảo thì ngược
lại,lượng muối tan ra hầu như không đáng kể mà nếu có thì chỉ là 1
lượng ít ỏi và mặc dù nước mưa có thể làm loãng nồng độ nước chạt
nhưng không đáng bao nhiêu và sau những cơn mưa như thế nếu thời
tiết thuận lợi thì việc làm muối lại cứ tiếp tục chứ không phải làm lại từ
đầu như ở Cần Giờ,vì VH là diện tích kết tinh lớn nên kết tinh dài
ngày(tính theo tháng), mưa làm loãng nhưng không ảnh hưởng đáng kể
đến nồng độ nước chạt .
Nếu xét trên tổng thể thì tại LN, diện tích nhỏ mà thường xuyên chịu ảnh
hưởng của thời tiết nên họ phải tranh thủ sản xuất, điều đó bắt buộc chỉ
sản xuất trong ngày nên với số lượng nhân công bao nhiêu cũng chỉ làm
trên một diện tích nhỏ, không tận dụng hiệu quả bốc hơi như phơi dài
ngày nên năng suất thấp
2. Về cách lấy nước biển
Nước biển đầu vào trong sản xuất muối tại LN là nước biển lấy tại vùng
sản xuất đó, như đã nói trên thì tại VH sẽ có ưu thế rất lớn về sản lượng
muối thu được do họ dùng ống dẫn ra xa 50 m ngoài biển nên thu nước biển
có nồng độ cao tới cỡ 3 Bé nên cao hơn hẳn so với nước biển lại LN đã bị
nước sông làm pha loãng nên thực tế nồng độ đo được chỉ là 1 Bé, sẽ rất tốn
thời gian phơi để có được các nước chạt có nồng độ cao nhằm kết tinh muối
, vừa tốn nhiều thời gian phơi nhưng lại cho kết tinh trong ngày nên chuyện
thiếu nước chạt thường xảy ra, em thấy đây là điều mà các diêm dân đút rút
và xử lý theo kinh nghiệm cá nhân, thường xuyên xử lý thiếu nước chạt nên
không thể cho năng suất cao được

Hệ thống lấy nước biển ở Vĩnh Hảo


3. Về CaSO4
Ta thấy trong quá trình bay hơi thì lượng muối này trong nước giảm dần
,tại VH thì có công đoạn kết tinh thạch cao ở nồng độ từ 13 Bé tới 25 Bé
còn ở LN lại không thu được sản phẩm này là vì quá trình bay hơi nước
xảy ra trong ngày nên tinh thể CaSO4 kết tinh chỉ tồn tại dạng huyền
phù bé li ti,các tinh thể này sẽ kết hợp với bùn đất tạo thành một loại đất
có màu hơi trắng .Thay vì các tinh thể sẽ không ngừng lớn lên thì chúng
sẽ tạo thành các lớp mỏng.Theo thực tế em quan sát thì trong ô bay hơi
tại LN em thấy có các tinh thể trắng nhỏ thành các lớp trong ô , người ta
phải cào bỏ lớp này do nó làm giảm khả năng bay hơi của nước biển,
nếu cho CaSO4 vào ô kết tinh thì đây là các tạp chất không tan nên sẽ
ảnh hưởng tới chất lượng muối, làm muối bị lẫn tạp, không thể đạt chất
lượng muối công nghiệp loại 2
4.Chế chạt:

Chế chạt là dùng một lượng nước ót (phần dung dịch còn lại sau khi kết
tinh muối- Nöôùc oùt laø teân goïi cuûa nöôùc bieån coâ
ñaëc, noàng ñoä NaCl döôùi 50% toång noàng ñoä caùc
chaát hoøa tan, noàng ñoä Boâmeâ ôû 15oC treân
30oBeù)trộn với nước biển đã bốc hơi(khoảng từ 20 Be trở lên) để tạo
thành dd quá bão hoà muối.Muối sẽ kết tinh nhanh hơn, ở Vĩnh Hảo
không có công đoạn này, nhưng ở LN người nông dân phải chế chạt để
nhằm tăng nhanh độ Bé cho muối kết tinh.Vìsản xuất muối theo việc kết
tinh trong ngày nên người nông dân phải tranh thủ từng ngày nắng một
nên chế chạt sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian bay hơi nước biển.
Thế nhưng chính điều này đã làm cho chất lượng muối thấp do
lẫn khá nhiều tạp chất nhất là CaSO4,MgSO4,….

Hình 1.1 Nöôùc oùt ôû khu ñoàng muoái Vónh Haûo – Tænh
Bình Thuaän
Nhö vaäy nöôùc oùt cuõng laø moät dung dòch coù
thaønh phaàn phöùc taïp nhö nöôùc bieån, nhöng vôùi
noàng ñoä cao hôn nhieàu: Nöôùc oùt baõo hoaø moät
soá muoái nhö NaCl, CaSO4.2H2O, MgSO4.7H2O …, vaø tyû
leä noàng ñoä cuûa caùc ion thay ñoåi tuyø thuoäc vaøo
nhieàu ñieàu kieän. Ñeå ñaëc tröng cho noàng ñoä ñaäm
ñaëc cuûa nöôùc oùt, ngöôøi ta thöôøng duøng ñoä
Boâmeâ (Be), vieäc naøy khoâng chính xaùc hoaøn toaøn
vì noù chæ bieåu thò ñöôïc khoái löôïng rieâng cuûa
nöôùc oùt chöù khoâng theå hieän ñöôïc noàng ñoä cuûa
caùc ion.
Thaønh phaàn cuûa nöôùc oùt ôû caùc noàng ñoä khaùc nhau
g/100 gam dung dòch
ÑoäBe
25o C) NaCl MgCl2 MgSO4 KCl CaSO4
29,1 12,630 8,439 5,221 1,754 0,034
30,8 8,361 11,448 7,099 2,517 0,034
33,8 4,321 15,616 8,372 3,471 -
34,9 1,055 22,081 6,341 3,528 -
Thaønh phaàn cuûa nöôùc oùt khoâng nhöõng phuï
thuoäc vaøo nhieàu yeáu toá nhö noàng ñoä caùc muoái
hoøa tan, nhieät ñoä moâi tröôøng, ñòa lyù, phöông
phaùp vaø quy trình saûn xuaát, maø coøn phuï thuoäc
vaøo ñieàu kieän vaø thôøi gian löu tröõ tröôùc khi ñem
söû duïng.

Laáy nguoàn nguyeân lieäu – (Ñoàng muoái Vónh Haûo –


Bình Thuaän)

* Giai đoạn kết tinh


Đây là giai đoạn quyết định đến chất lượng muối thu được, chất
lượng muối tại các đồng muối tại Việt Nam luôn không cao, không đáp
ứng cho nhu cầu trong nước cũng như sản xuất lẫn tiêu dùng, do đó bài
toán nâng cao chất lượng muối có ý nghĩa to lớn.Theo lý thuyết thì chiều
sâu lớp nước,thời gian kết tinh và tốc độ vận chuyển lớp nước trong ô
đóng vai trò tác nhân then chốt
Chiều sâu lớp nước có ý nghĩa quan trọng vì khi lớp nước đủ sâu
gặp gió thì sẽ tạo nên hiện tượng đối lưu nước.Khi kết tinh tạo ra muối,
nếu lớp nước chạt sâu thì nhiệt độ tăng chậm, như vậy clorua natri trong
nước chạt ít có cơ hội tiếp xúc với nhau nên tinh thể không lẫn muối
canxi hay magie clorua, chất lượng muối tốt hơn.Nước chạt mới chế
luôn tốt hơn nước chạt hỗn hợp, về hè sức bốc hơi nhanh nên tốc độ kết
tinh nhanh, các tinh thể nhỏ sẽ kết tinh với nhau tạo thành tinh thể lớn,
nên hạt muối xốp- dễ vỡ, khe hở giữa các tinh thể muối luôn có sẽ chứa
nước cái làm giảm chất lượng muối, mùa hè nên kết tinh nước chạt sâu,
nước chạt sâu còn dễ chuyển động trong ô, tạo thành bốc hơi lưu động,
làm cho phân tử nước dễ tách ra và thoát khỏi thể lỏng và trên mặt ô kết
tinh không xuất hiện lớp tinh thể mỏng nên sẽ nâng cao tốc độ bốc hơi
Thời gian kết tinh cũng có ý nghĩa lớn:theo lí thuyết thời gian kết
tinh càng dài thì tinh thể muối càng to .Nhưng điều này không hoàn toàn
đúng vì thời gian kết tinh càng dài thì hàm lượng NaCl càng ít,các muối
khác sẽ bão hoà nhất là muối Mg.Muối đạt yêu cầu công nghiệp thì lại
phải có hàm lượng này rất thấp do nó sẽ tạo hiện tượng “vôi hoá” trong
các thiết bị làm tốn chi phí làm sạch… Nếu số ngày kết tinh ít quá thì số
lần cào muối sẽ nhiều, mà mỗi lần như thế sẽ tốn một khoảng thời gian
nhất định và phải đẩy bùn, không tận dụng triệt để ánh nắng mà còn làm
tăng tạp khi đẩy bùn, lãng phí nhiệt, gây hư hỏng mặt ô phải ngưng kết
tinh nên ảnh hưởng rất nhiều tới năng suất
Vận tốc vận chuyển nước cũng ảnh hưởng đến quá trình.Người ta
có thể dùng nhiều biện pháp như: mương gió…..Mục đích là giảm bề
dày lớp nước khi kết tinh như đã trình bày phẩn trên.
Tuy ở Vĩnh Hảo chiều sâu lớp nước là hợp lý nhưng chất lượng
muối vẫn không đạt? đó là do chưa chủ động xác định lượng chất không
tan đầu vào cũng như chưa điều chỉnh được lượng thạch cao khi kết tinh,
thêm nữa cần phải chủ động khống chế chặt chẽ chất lượng nước chạt, tỷ
trọng nước chạt không nên quá cao, khi đạt tới tỷ trọng nhất định thì nên
tháo ngay và thay nước chạt mới vào, nước chạt nồng độ càng cao thì
càng có nhiều tạp chất hòa tan như magie sulfat, clorua magie và clorua
kali ảnh hưởng lớn tới chất lượng muối.Thêm nữa là các ô kết tinh cần
phải lót bạt và dùng xi măng làm nền toàn bộ, khi khống chế lượng nước
chạt cần căn cứ vào thành phần chứ không nên căn cứ vào tỷ trọng, so
sánh chất lượng nước chạt mới tốt hơn nhiều so với nước chạt tuần hoàn
dù cùng 1 tỷ trọng, không nên đưa nước chạt chưa bão hòa vào chế chạt
vì nó sẽ làm mất muối và ảnh hưởng tới chất lượng muối.Tới khoảng 20
Bé thì canxi sulfat kết tinh nhiều nhất nên phải làm cho nó có thể kết
tinh ra hết ở chỗ bốc hơi nhằm tránh vào ô kết tinh
Trong điều kiện nước chạt dồi dào như VH, nên kết tinh nước sâu, có
nghĩa là tăng thêm độ sâu vì vừa có lợi cho việc nâng cao sản lượng và
chất lượng muối: tránh cho hạt muối ko lộ ra khỏi bề mặt muối, giảm
bớt hàm lượng chất hòa tan, nhiệt độ nước tăng chậm nên hạt kết tinh sẽ
to, muối kết tinh chậm nên ít nước cái kèm theo
Không làm hư mặt ô khi cào hay khuấy muối, khi cào muối cho nước
chạt mới vào rửa muối nhằm giảm bớt tạp chất hòa tan trong muối cũng
như nước cái bám theo
Khi đánh đống không nên chở tới kho chứa ngay mà chờ cho róc hết
nước đã
* Chất lượng muối:
Hiện nay,chất lượng muối vẫn chưa được cải thiện do nhiều lí do khác
nhau.Nhưng lí do chính yếu nhất là vẫn chưa được sự can thiệp đúng mức của
khoa học kĩ thuật.Ta có thể tham khảo so sánh muối xã Lý Nhơn huyện Cần Giờ
với muối công nghiệp loại 2 :
%NaCl %Ca2+ %Mg2+ %SO42- %tạp %
chất Độ ẩm
không tan

Muối Lý 63,04 0,33 4,71 3,15 1,15 15,54


Nhơn

Muối CN >98,00 <0,40 <0,50 <1,00 <0,30 <5,00


Loại II

VI.Nhận xét chung:


Rõ ràng theo nhận xét của chúng em thì LN với qui trình sản xuất thủ
công thì chất lượng và sản lượng đều thấp, là do nước biển đầu vào nồng
độ thấp, diện tích hạn chế nên diện tích ô kết tinh nhiều trong khi phân
bố chưa hợp lý diện tích ô phơi, do đó không đủ nước chạt mới trong sản
xuất dẫn đến họ dùng nước ót sau khi kết tinh thu muối cho vào chung
với nước 20 Bé nhằm giảm thời gian kết tinh, chưa xử lý ô nền nên khi
thu hoạch luôn lẫn tạp chất, phơi nông nên không tận dụng triệt để hiệu
quả ánh sáng mặt trời, thời gian kết tinh ngắn nên chất lượng muối
không cao và lẫn nước cái khi thu hoạch, không triệt để xử lý việc kết
tinh thạch cao trong ô phơi nên lẫn vào trong ô kết tinh, kết tinh khi
nước chưa đạt tới trạng thái bão hòa 27 Bé…chính vì vậy tại LN cần
nghiên cứu áp dụng các kiến thức khoa học và dự án nghiên cứu mới
áp dụng vào sản xuất, em có thể đề xuất 1 số việc như sau:
 Phân bố lại ô phơi cho hợp lý, diện tích ô phơi và ô kết tinh cần cân
đối sao cho cần có dự trữ nước chạt mới cho quá trình kết tinh
 Lấy nước biển có nồng độ cao hơn so với thực tế chỉ là 1 Bé
 Trải bạt ô kết tinh, tu sữa ô nề hay dùng xi măng làm nền ô
 Không dùng nước ót hoàn lưu lại vào ô nước 20 Bé, tuy làm giảm
thời gian phơi nhưng làm giảm chất lượng sản phẩm
 Không làm hư mặt ô khi thu hoạch,đánh đống và chờ ráo nước trước
khi đem về nhà kho
 Tăng chiều sâu của ruộng muối, phơi càng sâu càng tận dụng tốt về
năng suất và chất lượng
 Không lộ mặt phơi ô vì năng suất không thể bằng phơi nước mà lại
gây hư mặt ô cũng như tốn công xử lý ô nền
 Do LN có diện tích hạn chế, nên thay vì đưa nước đẩy bùn về ruộng
20 Bé thì nên đưa về ruộng 10 Bé để cho kết tinh triệt để thạch cao
và tạp chất
 Kết tinh khi chạt đạt 27 Bé, dùng nước chạt bão hòa rửa muối khi thu
hoạch, trước khi cào châm chạt 27 Bé
Tại VH, dù công nghệ sản xuất theo qui mô công nghiệp, diện tích lớn,
bố trí mặt bằng hợp lý, nước vào tỷ trọng cao và phơi nước sâu, khí hậu
tốt nhưng chất lượng muối vẫn chưa đạt tiêu chuẩn công nghiệp là do
chưa chủ động lượng tạp chất không tan đầu vào, chưa khống chế chặt
chẽ lượng nước chạt khi kết tinh cũng như rửa sản phẩm,ô nề ruộng kết
tinh cần bê tông hóa nhằm giảm tạp chất khi thu hoạch lẫn vào, xử lý
muối sau khi thu hoạch, đánh đống và chờ ráo nước khi thu hoạch, xử lý
nước ót và kết tinh triệt để thạch cao, áp dụng các phương pháp sản xuất
các sãn phẩm từ các phụ phẩm của sản xuất muối, bố trí mương gió hợp
lý hơn
Các biện pháp nâng cao chất lượng muối( chủ yếu là giai đoạn kết tinh):
 Thường xuyên chăm chảy hơn nữa nhằm tăng cường tốc độ bay
hơi và nâng cao lượng nước chạt
 Bê tông hóa ô nền, lăn và ngâm ô sau mỗi vụ thu hoạch
 Lót nước đáy ô, vào mùa hè nên châm chạt vào buổi sáng sớm,
lưu ý là luôn có ruộng dự trữ nước chạt mới, nước chạt châm
không nên quá bão hòa
 Tu sửa mương gió, làm mương gió ở cả khu kết tinh và khu bay
hơi, đặt các động cơ quay ở các ô nhằm khuấy đều nước, tránh
hiện tượng chạt quá già, tăng cường tốc độ bay hơi, có thể dùng
mương chảy xung quanh ô nhằm tháo nước chạt đục
 Mùa hè tăng thêm thích đáng độ sâu lượng nước chạt cho ô kết
tinh
 Kết tinh dài ngày nhưng cào muối ngắn ngày, chú ý các công
đoạn tháo nước ót hay thêm nước chạt, lưu ý sau 1 thời gian kết
tinh thì chất lượng nước chạt kém đi thì nên tháo ra 1 phần hay
thêm lượng nước chạt mới, nên tháo bỏ nước ót vào buổi trưa,
không hoàn lưu nước ót mà xử lý nước ót
 Nâng cao thích đáng bờ ô nhằm phục vụ việc châm chạt,khi lớp
muối kết tinh dày thì có thể dùng máy cào nếu lớp muối trên 1
cm
 Tăng độ sâu nước chạt trong những ngày có gió, bỏ nước chạt
già
 Sau khi cào, tiến hành đánh đống và có thời gian đánh đống phù
hợp vì chất lượng muối tỷ lệ với thời gian đánh đống
 Khống chế chặt chẽ lượng nước chạt về tỷ trọng
 Kéo dài thời gian kết tinh(dùng thay đổi độ sâu lớp nước châm
chạt khi kết tinh), rửa muối bằng nước chạt bão hòa
 Cho vôi sống hay muối mangan vào nước chạt nhằm nâng cao
chất lượng muối vì magie và sulfat đều kết tủa
 Trong ô kết tinh sau khi thu hoạch không còn muối nên không
có hạt nhân kết tinh, cần rắc muối giống nhằm tăng tốc độ kết
Tinh
VII.Các ứng dụng của sản xuất muối
1. Xử lý triệt để nước ót nhằm thu hồi các muối cho sản xuất công
nghiệp và hạn chế thải ra ô nhiễm môi trường:
Qua caùc soá lieäu treân ta nhaän thaáy raèng nöôùc
oùt khoâng chæ laø nguyeân lieäu quyù ñeå saûn
xuaát Magie sunfat maø coøn ñeå saûn xuaát nhieàu
saûn phaåm khaùc coù giaù trò kinh teá kyõ thuaät
ñöôïc öùng duïng trong nhieàu ngaønh coâng nghieäp,
ñoàng thôøi giaûi quyeát ñöôïc hieän töôïng thaûi
nöôùc oùt ra bieån gaây oâ nhieãm khaù naëng neà
cho caùc vuøng haûi saûn ven bieånEm xin trình bày 1 qui
trình xử lý nước ót đã được giới thiệu :
Hình 1.4 Daây chuyeàn toång hôïp söû duïng nöôùc bieån saûn xuaát caùc muoái
khoaùng ôû Nhaät Baûn
YÙ nghóa kinh teá- kyõ thuaät cuûa vieäc saûn xuaát caùc
muoái khoaùng töø nöôùc oùt:
Töø nöôùc oùt coù theå saûn xuaát haøng loaït caùc
loaïi muoái khoaùng nhö KCl, MgCl2, MgSO4, CaSO4…
coù giaù trò kinh teá cao vôùi moät daây chuyeàn
saûn xuaát. Ví dụ như:
*Ñieàu cheá MgSO4.
o Laøm laïnh nöôùc oùt.
o Hoøa taùch muoái hoãn hôïp thu ñöôïc töø
nöôùc oùt
Magie sunfat ñöôïc saûn xuaát töø muoái hoãn hôïp
thu ñöôïc khi saûn xuaát kali clorua töø nöôùc oùt.
Thaønh phaàn trung bình cuûa muoái hoãn hôïp nhö
sau:

MgSO4 KCl MgCl2 NaCl


30% 40% 6% 0,6%
Hoãn hôïp muoái nöôùc hoøa tan baèng dung dòch
MgCl2 hoaëc keát hôïp vôùi nöôùc röûa Magie sunfat.
Thoâng thöôøng, quaù trình saûn xuaát Magie sunfat
ñaõ söû duïng dung dòch MgCl2 vôùi noàng ñoä 18g
MgCl2/100 ml nöôùc ñeå hoøa tan muoái hoãn hôïp.
Nhieät ñoä hoøa tan laø 45 – 500C. Hoãn hôïp naøy
ñöôïc laøm laïnh ôû 50C ñeå keát tinh taùch
MgSO4.7H2O thoâ. Dung dòch tröôùc khi taùch Magie
sunfat thoâ coù thaønh phaàn nhö sau (g/100g dung
dòch): MgSO4: 42,17; NaCl: 7,05; MgCl2:1,88. Do ñoù
caàn phaûi tinh cheá MgSO4.7H2O thoâ ñeå thu ñöôïc
saûn phaåm coù chaát löôïng cao. Magie sunfat thoâ
ñöôïc tinh cheá theo 2 phöông phaùp:
*Phöông phaùp keát tinh laïi: MgSO4.7H2O thoâ ñöôïc
hoøa tan baèng nöôùc, dung dòch naøy ñöôïc coâ ôû
900C ñeán noàng ñoä 350Be, sau ñoù ñöa ñi loïc, laøm
laïnh ñeå keát tinh MgSO4.7H2O. Vôùi phöông phaùp
naøy coù theå thu ñöôïc saûn phaåm coù ñoä saïch
98%. *Phöông phaùp röûa: Cho nöôùc
saïch vaøo Magie sunfat thoâ, khuaáy,
laéng, taùch nöôùc caùi, ly taâm taùch nöôùc cho
MgSO4.7H2O chaát löôïng cao hôn.

Muoái hoãn Hoøa Dung dòch


hôïp tan hoøa tan

Phaân ly, Nöôù


loïc c

Laøm laïnh,
keát tinh

MgSO4.7H2O

Taùch nöôùc, Nöôùc


röûa röûa
MgSO4.7H2

MgSO4.7H2O

Taùch nöôùc, MgSO4


saáy, nung
Sô ñoà daây chuyeàn saûn xuaát Magie sunfat töø muoái hoãn
hôïp
VII.Ứng dụng của muối ăn trong công nghiệp tại nhà máy hóa
chất Biên Hòa:
Trong quá trình tham quan, chúng em đã được xuống nhà máy hóa
chất Biên Hòa, đây là chuyến đi giúp chúng em có thêm kiến thức,
giúp em lý giải tại sao muối của chúng ta lại không được dùng trong
nước mà tại đây lại đi nhập khẩu
Ứng dụng lớn nhất của muối ăn trong công nghiệp là sản xuất xút,
acid HCl và các sản phẩm liên quan như khí Clo…
Sau đây là qui trình công nghệ chung của qui trình này:
Nöôùc thuûy BaCl2,Na2CO3,NaO Chaát trôï HCl,sulfic natri
H, laéng Than hoaït

NaCl
Hoøa Tinh Laéng Loïc Trao ñoåi Mg,Ca
tan cheá ion

Kieåm tra noàng


Nöôùc muoái
Loaïi ño,äpH…
caáp

NaOH Catot Bình ñieän


phaân

Nöôùc muoái
Saûn
Baèng
phaåm ClO3- phöông
phaùp vaät

Phöông
phaùp
hoùa hoïc

Dung dịch muối phải khử đi các ion có hại cho quá trình điện phân,
do clorat trong quá trình điện phân thay đổi 1 lượng nhỏ nên ta chỉ
cần sử lý 1 phần sao cho lượng clorat trong hệ là không đổi
Trong bình điện phân , nước vô khoáng vào trong bình điện phân ,
khí hidro và clo bay ra ở cực và ở anod là dung dịch NaOH 32%,
đưa qua màng trao đổi ion sau đó đưa qua bình điều dung xút, 1 phần
hồi lưu lại còn 1 phần cho ra thành phẩm
Khi qua cột trao đổi ion thì nồng độ Ca và Mg < 20 ppm, dung dịch
NaCl bão hòa nồng độ 310g/ml vào bình điện phân, còn dung dịch
sau khi ra bình điện phân là 220g/ml hay nước muối nghèo, sẽ đem
xử lý .
Khí clo sẽ đem qua tháp hấp thụ sản xuất HCl ,tháp nhiều ngăn thu
HCl thành phẩm 32%.Lưu ý Clo ẩm qua bình điều dung sẽ làm nguội
và tách một phần ẩm tạo clo khô nếu không sẽ ăn mòn thiết bị
¾ lượng Clo dùng điều chế khí HCl và ¼ dùng điều chế khí Clo lỏng
Có khu sản xuất nước Javen.
Muối dùng là muối nhập khẩu từ Ấn Độ

You might also like