You are on page 1of 3

Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng

ngheä Điều khiển tự động

MÔN HỌC VI XỬ LÝ
1. Mã môn học :
2. Số tín chỉ : 2
3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối chuyên ngành
4. Phân bố thời gian: 75% Lý thuyết, 25% Bài tập.
5. Điều kiện tiên quyết: Điện tử cơ bản, Kỹ thuật xung số - vi mạch.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học này trang bị những kiến thức cơ bản về vi điều khiển, sơ đồ
khối chức năng, giao tiếp với các ngoại vi, ứng dụng tập lệnh của AT89C51
để viết các chương trình điều khiển đơn giản xuất ra port.
7. Nhiệm vụ của sinh viên : Tham dự học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm
tra giữa học kỳ theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT.
8. Tài liệu học tập: Giáo trình Vi Xử Lý - Khoa Điện – ĐH Công Nghiệp
TP. HCM.
9. Tài liệu tham khảo :
[1]. Họ 8051 – Tống Văn On.
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
- Nắm được cơ bản môn học.
- Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Làm tiểu luận.
- Thi và kiểm tra.
11.Thang điểm thi : 10/10
12.Mục tiêu của môn học:
Hiểu được nguyên lý và cấu trúc của họ 89C51. Nắm bắt được kết nối
phần cứng giao tiếp với 89C51 ứng dụng cho việc kết nối và điều khiển. Hiểu
tập lệnh của 89C51 và ứng dụng vào việc viết được chương trình bằng hợp
ngữ Assembly. Sử dụng được các thanh ghi của họ 89C51. Vận dụng tập lệnh
của 89C51 để viết các chương trình điều khiển đơn giản.
13.Nội dung chi tiết của môn học:

Nội dung Số Lý Bài Kiểm


tiết thuyết tập tra
Chương 1: Giới thiệu về vi điều khiển 3 3
Chương 2: Giới thiệu phần cứng 89C51 2 2
Chương 3: Tập lệnh 89C51 5 3 1 1
Chương 4: Bộ định thì TIMER 5 5 1
Chương 5: Hoạt động của Port nối tiếp 5 5 1
Chương 6: NGẮT (INTERUPTS) 5 5 1
Chương 7: Ngôn ngữ lập trình
5 5 1
ASSEMBLY
Tổng cộng 30 28 5 7

1
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI ĐIỀU KHIỂN


1.1. Bộ nhớ.
1.1.1. Các khái niệm cơ sở về bộ nhớ.
1.1.2. Hoạt động tổng quát của bộ nhớ.
1.1.3. Bộ nhớ chỉ đọc ROM ( Read Only Memory ).
1.2. Bộ nhớ Ram ( Read Access Memory).
1.2.1. Giới thiệ chung về vi xử lý.
1.2.2. Hệ thống máy tính.
1.2.3. Bộ xử lý Trung tâm (CPU).
1.2.4. Bộ nhớ bán dẫn Rom, Ram.
1.2.5. Hệ thống bus.

Chương 2: GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG 89C51


2.1. Họ MCS51.
2.2. Sơ đồ chân 89C51.
2.2.1. Port 0.
2.2.2. Port 1.
2.2.3. Port 2.
2.2.4. Port 3.
2.2.5. Các tính hiệu điều khiển.
2.2.6. Tổ chức bộ nhớ.
2.3. Mở rộng port cho 89C51

Chương 3: TẬP LỆNH 89C51


3.1. Cách định địa chỉ thanh ghi.
3.1.1. Định địa chỉ thanh ghi
3.1.2. Định địa chỉ trực tiếp
3.1.3. Định địa chỉ gián tiếp thanh ghi.
3.1.4. Định địa chỉ tức thời
3.2. Tập lệnh 89C51
3.2.1. Nhóm lệnh chuyển dữ liệu.
3.2.2. Nhóm lệnh số học.
3.2.3. Nhóm lệnh luận lý.
3.2.4. Nhóm lệnh thực thi trên bit.
3.2.5. Nhóm lệnh điều khiển.
3.3. Bài tập áp dung: viết chương trình điều khiển

Chương 4: BỘ ĐỊNH THỜI TIMER


4.1. Giới thiệu
4.2. Các thanh ghi dùng cho timer.
4.3. Khởi động, dừng và điều khiển timer.
4.4. Bài tập áp dụng : viết chương trình điều khiển

2
Chöông trình chi tieát giaùo duïc Trung hoïc chuyeân nghieäp - Ngaønh Coâng
ngheä Điều khiển tự động

Chương 5: HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP


5.1. Giới thiệu
5.2. Các thanh ghi PORT.
5.3. Các chế độ hoạt động.
5.4. Tốc độ baud của port nối tiếp.
5.5. Sử dụng timer 1 để tạo xung nhịp tốc độ baud.

Chương 6: NGẮT (INTERUPTS)


6.1. Giới thiệu
6.2. Tổ chức ngắt của 89C51.
6.3. Ngắt timer.
6.4. Ngắt port nối tiếp.
6.5. Ngắt ngoài.
6.6. Bài tập áp dụng: viết chương trình điều khiển

Chương 7: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ASSEMBLY


7.1. Giới thiệu
7.2. Họat động của chương trình hợp ngữ
7.3. Định dạng cho chương trình hợp ngữ
7.4. Các chỉ thị của chương trình hợp ngữ
7.5. Các phần khác
7.6. Ứng dụng viết chương trình điều khiển

You might also like