You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

Đề tài :

Hoạt động nghiệp vụ của phóng viên ban Quốc Tế ở một số tờ báo ở TP Hồ Chí Minh
<Khảo sát ở ba tờ báo TUỔI TRẺ, THANH NIÊN, SÀI GÒN GIẢI PHÓNG trong
năm 2005>

Chương I : Khái quát hoạt động của ban Quốc Tế ở ba tờ báo :


1. Tình hình hoạt động :
1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội:
- Chính sách của Đảng và nhà nước hướng đến đổi mới và hội nhập, hướng
đến giao lưu kinh tế, văn hoá…
- Trình độ dân trí ngày càng cao ,”món ăn tinh thần” của bạn đọc cũng đòi
hỏi phải được mở rộng, không thể bó hẹp mãi trong những nội dung trong
nước mà buộc phải mở rộng ra thế giới bên ngoài.
1.2 Điều kiện từ tự thân các tờ báo :
- Đội ngũ phóng viên giỏi ngoại ngữ, thường trú ở nước ngoài ngày càng
nhiều
- Điều kiện kinh tế cụ thể ở các tờ báo :
a) Tuổi Trẻ
b) Thanh Niên
c) Sài Gòn Giải Phóng
2. Giới thiệu hoạt động của ban Quốc Tế :
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.2 Những bứơc ngoặt quan trọng
3. Tổng kết :
Tiềm lực sẵn có cộng với những yếu tố khách quan của thời đại đã là những
nhân tố thúc đẩy sự phát triển mạnh của ban Quốc Tế ở các tờ báo ở
TPHCM, đặc biệt là với những tờ báo có vị trí vững vàng trong cả nứơc như
Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn Giải Phóng.
Chương II : Đào tạo nguồn nhân lực cho ban Quốc Tế ở các tờ báo ở
TPHCM
1.Nguồn phóng viên mà các báo ở TPHCM tuyển vào làm việc ở ban
Quốc Tế :
1.1 Phương thức tuyển phóng viên ban Quốc Tế trong năm 2005 :
- Phóng viên tuyển mới
- Phóng viên sẵn có
1.2 Những tiêu chí chọn lựa phóng viên vào làm việc ở ban Quốc Tế ở các toà
soạn(khảo sát trong năm 2005) :
- Yêu cầu về ngoại ngữ :
- Yêu cầu về nghiệp vụ báo chí :
- Yêu cầu về kiến thức chuyên môn nội dung phụ trách :
1.3 Đào tạo phóng viên ban Quốc Tế sau khi tuyển dụng :
1.3.1 : Cơ chế đào tạo sau tuyển dụng ở các tờ báo ở TPHCM :
1.3.2 Nội dung đào tạo chủ yếu cho phóng viên ban Quốc Tế ở các toà soạn
báo ở TPHCM:
a) Ngoại ngữ và kiến thức chuyên môn nội dung phụ trách
b) Kiến thức cho tác nghiệp
c) Kiến thức sử dụng các thiết bị kĩ thuật cao trong tác nghiệp và khả năng
tự vạch kế hoạch tác nghiệp ở nơi xa.
1.3.3 Hiệu quả đào tạo(khảo sát tương ứng ở Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn
Giải Phóng) :
a) Tiềm năng sau đào tạo
b) Hiệu quả thể hiện trên những trang viết (Theo dõi và ghi nhận từ tư liệu
báo chí ở mảng Quốc Tế trong năm 2005)
1.3.4 Đào tạo phóng viên dịch chuyển khác so với đào tạo phóng viên mới
tuyển dụng ở ban Quốc Tế
2. Kết luận
Chương III : Tác nghiệp của phóng viên ban Quốc Tế ở ba tờ báo
Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Sài Gòn Giải Phóng trong năm 2005
1. Khái quát chung về kĩ năng tác nghiệp ở nơi xa của phóng viên ban
Quốc Tế :
3.1 Khảo sát xã hội học về vấn đề này
3.2 Thống kê và khái quát :
a) Ngoại ngữ :
b) Kĩ năng tác nghiệp
c) Khả năng sử dụng phương tiện kĩ thuật cao và tự vạch kế hoạch
2. Nội dung các nguồn tin quốc tế mà phóng viên ở các ban Quốc Tế
chú trọng
- Lĩnh vực chủ đạo :
- Khu vực địa lý được quan tâm nhất :
- Thể loại báo chí thường sử dụng ở các trang mục của ban Quốc Tế:
- Ý nghĩa chính trị của việc chọn lựa đó :
3.Khai thác nguồn tin quốc tế
3.1 Vị trí , % của phần tin quốc tế trên ba tờ báo :
3.2 Nguồn tin từ tổng hợp, dịch thuật từ các tạp chí, trang tin, kênh
truyền hình nước ngoài :
- Mật độ của loại nguồn tin này trên tổng số bài viết trong năm 2005 ở :
- Nguồn tin từ các hãng tin quan trọng được các tờ báo lựa chọn sử dụng :
- Nguồn tin từ các cơ quan thông tấn tại đại sứ quán
3.3 Nguồn tin do ban Quốc Tế tự chủ động khai thác và trực tiếp thực
hiện :
- Mật độ của loại tin bài này trong tổng sổ bài viết trong năm 2005 ở :
- Cử phóng viên đến quốc gia sở tại có nguồn tin :
- Khai thác từ các phát ngôn viên của các cơ quan cấp cao của nước ngoài
đang đóng trụ sở trong nước :
- Internet, phương tiện truyền thông kĩ thuật cao góp phần vào việc thu nhận
nguồn tin và truyền tin dễ dàng hơn cho phóng viên tác nghiệp ở xa.
3.4 Mật độ các kĩ năng phóng viên ban Quốc Tế sử dụng
- Kĩ năng nghiệp vụ báo chí
- Ngoại ngữ
- Kĩ năng sử dụng các thiết bị kĩ thuật cao và tự vạch kế hoạch khi tự thân tác
nghiệp ở nước ngoài.
3.Lao động phóng viên của phóng viên ban Quốc Tế khác gì so với
phóng viên các ban khác.
3.1 Vị trí của phóng viên ban Quốc Tế ở một toà soạn báo hiện nay :
3.2 Cường độ làm việc của phóng viên ban Quốc Tế so với phóng viên ở các
ban khác ở các toà soạn
3.3 Độ nhạy cảm chính trị của phóng viên ban Quốc Tế khi lựa chọn tin bài
3.4 Bồi dưỡng ngôn ngữ trong tác nghiệp
3.5 Đối tượng phóng viên ban Quốc Tế thường tiếp xúc trong tác nghiệp ở các
toà báo :
3.6 Những nguy cơ, rủi ro trong tác nghiệp đối với phóng viên ban Quốc Tế ở :
Chương IV : Hướng phát triển và tầm quan trọng của ban Quốc Tế ở
các tờ báo . Tương lai có gì ?
1.Cạnh tranh với báo hình và báo mạng và các tờ báo in khác ở mảng
Quốc Tế
2. Đổi mới để phù hợp với giai đoạn hội nhập
3. Chủ động trong đưa tin .
Chương V: Kết luận
1. Ý nghĩa, vai trò của ban Quốc Tế trong một tờ báo
2. Tầm quan trọng trpng tiếp nhận, đào tạo phóng viên ở ban này
3.Tương lai rộng mở

You might also like