You are on page 1of 641

Chương 1

Tổng
ổ quan Kinh tế
ế học

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

2
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

3
Định nghĩa Kinh tế học

z Nhu cầu xã hội


ộ luôn vượt
ợ xa so với khả năng
g
đáp ứng của xã hội từ số nguồn lực hiện có.

z KHAN HIẾM là vấn đề mà cả người giàu và


nghèo
g èo đều p
phải
ả đố
đối mặt.
ặt

4
Định nghĩa Kinh tế học

z KINH TẾ HỌC
Ọ là môn khoa học
ọ về sự
ự lựa

chọn – nó giải thích tại sao các cá nhân,
d
doanh
h nghiệp,
hiệ h hoặc
ặ chính
hí h phủ
hủ llạii đ
đưa ra llựa
chọn như vậy khi họ phải đối mặt với sự
KHAN HIẾM.

5
Định nghĩa Kinh tế học

z Kinh tế học
ọ sẽ trả lời ba câu hỏi;;
1. Sản xuất hàng hóa gì và số lượng bao nhiêu?

2. Sản xuất
ấ hàng hóa đó bằng
ằ cách gì (K hay L)?

3. Sản xuất hàng hóa đó cho ai (giàu/nghèo)?

6
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

7
Nguyên lý nền tảng

z NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG định


ị hướng
g chúng
g
ta cách đưa ra câu hỏi và tìm lời giải cho
những
hữ vấn
ấ đề kinh
ki h tế
ế

8
Nguyên lý nền tảng

z Nguyên lý 1
– Chúng ta phải đối mặt với sự đánh đổi: do khan hiếm và
phải lựa chọn nên chúng ta phải chấp nhận từ bỏ một thứ
để nhận được một thứ khác.

– Giá trị của thứ mà ta từ bỏ được gọi là chi phí cơ hội

– Ví dụ: đến trường học và ở nhà ngủ, công bằng và tăng


trưởng, thất nghiệp và lạm phát…

9
Nguyên lý nền tảng

z Nguyên lý 2
– Chúng ta đưa ra lựa chọn dựa trên các giá trị cận biên
z Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần)

z Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần)

– VD: Bát phở 10.000VND; chúng ta sẵn sàng trả tiền để ăn


bát 1 nhưng không chấp nhận trả tiếp để ăn bát 2 do lợi ích
của bát 2 đã giảm và thấp hơn 10.000.

10
Nguyên lý nền tảng

z Nguyên
g y lýý3
– Trao đổi hàng hóa tự nguyện sẽ làm cả hai bên
mua và
à bá
bán được
đ llợii

– Thị trường là một cách tổ chức trao đổi hiệu quả


do nó đảm bảo nguồn lực được chuyển tới nơi
được định giá trị cao nhất.

11
Nguyên lý nền tảng

z Nguyên lý 4
– Trong một số trường hợp, thị trường gặp phải những
khuyết tật hoặc do xã hội không chỉ theo đuổi duy nhất mục
tiêu hiệu quả (mà còn có mục tiêu công bằng) nên đôi khi
chính phủ có thể tham gia nhằm cải thiện tính hiệu quả
hoặc tính công bằng.

12
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

13
Phân nhánh kinh tế học

z Các nhà kinh tế nhìn nhận và phân tích nền kinh tế để lý giải cơ
chế hoạt động của nó từ hai góc độ vi mô và vĩ mô.

Kinh tế Vi mô vs. Kinh tế Vĩ mô

Microeconomics vs. Macroeconomics

14
Kinh tế Vi mô

z Kinh tế Vi mô là môn học nghiên cứu hành vi của các cá nhân và các
doanh nghiệp và cách thức tương tác giữa các tác nhân này trên thị
trường

z VD:
– hộ gia đình mua bao nhiêu hàng hóa, cung cấp bao nhiêu giờ lao động

– DN thuê bao nhiêu lao động và bán bao nhiêu hàng hóa

– Giá cả được hình thành như thế nào

15
Kinh tế Vĩ mô

z Kinh tế Vĩ mô là môn học nghiên cứu chung toàn bộ


nền kinh tế quốc dân hoặc nền kinh tế toàn cầu.

z VD:
– Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát.

– N hiê cứu
Nghiên ứ cán
á cân
â th
thương mại,
i cán
á cân
â vốn,
ố tỷ giá.

– Nghiên cứu chính sách tài khóa, tiền tệ

16
Phân nhánh Kinh tế học

z Các nhà kinh tế có thể nhìn nhận và phân tích nền


kinh tế từ hai góc độ thực chứng và chuẩn tắc.

Phân tích thực chứng vs. Phân tích chuẩn tắc

Positive Statements vs. Normative Statements

17
Phân tích thực chứng

z Phân tích thực


ự chứng
g cho biết những
gggì
đang thực sự diễn ra.
– Nó có thể
ể được chứng minh là đúng hoặc sai

– Nó có thể được kiểm chứng từ thực tế

18
Phân tích chuẩn tắc

z Phân tích chuẩn tắc cho biết chúng


g ta nên
làm gì.
– Nó phụ thuộc vào giá trị và cảm nhận của mỗi
ỗ cá
nhân.

– Nó rất khó có thể kiểm định được là đúng hay sai.

19
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

20
Phương pháp phân tích kinh tế

z Mục
ụ tiêu của nhà kinh tế là đưa ra các nhận

định thực chứng phù hợp với thực tế và giúp
chúng
hú ta hiể
hiểu nền
ề ki
kinh
h tế
ế vận
ậ hành
hà h ra sao,
từ đó có thể làm định hướng cho các nhận
định chuẩn tắc của chúng ta.

21
Các bước phân tích

1. Quan sát
1 2. Xây dựng
Đo lường mô hình

3. Kiểm chứng
mô hình

22
Vai trò của giả thiết

z Giả thiết là hết sức cần thiết và q


quan trọng.
ọ g
– Thế giới quá phức tạp và không thể thâu tóm hết
các
á nhân
hâ tố =>
> cần
ầ giả
iả thiết để đ
đơn giản
iả hó
hóa

– Nếu giả thiết lại làm méo mó quá nhiều thực tế thì
mô hình có thể đưa ra những nhận định sai lầm
nghiêm trọng.

23
Công cụ phân tích

z Phân tích bằng


g lời thông
g thường
g
– Khi giá cả tăng lên thì lường hàng hóa mà người
tiê dù
tiêu dùng muốn
ố mua sẽ
ẽ có
ó xu h
hướng
ớ giảm
iả xuống.

– Khi thất nghiệp tăng cao thì mức sản lượng trong
nền kinh tế sẽ giảm xuống

24
Công cụ phân tích

z Phân tích bằng toán: biểu diễn và biến đổi thông qua
các phương trình toán học để đi đến kết luận; biểu
diễn
d ễ bằ
bằng
g đồ tthị,…
ị,
– Qd = a – bP; a và b > 0

– (1 – Y/Y
Y/Y*)) = α(u – u
u*):
): trong đó Y là sản lượng thực tế,
tế YY* là
sản lượng tự nhiên; u là thất nghiệp thực tế và u* là thất
nghiệp tự nhiên.

25
Công cụ phân tích

z Phân tích bằng


g thống
g kê và kinh tế lượng:
ợ g
thống kê giá trị của các chỉ tiêu kinh tế, hồi
quy để định
đị h llượng quan hệ giữa
iữ các
á biế
biến.
– Qd = 1000 – 50P

– (1 – Y/Y*) = 2(u – u*): quy luật Okun

26
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa Kinh tế học

z Một số nguyên lý nền tảng làm định hướng khi


nghiên cứu kinh tế học

z Phân nhánh kinh tế học

z Phương pháp phân tích kinh tế

z Một
ộ số khái niệm
ệ kinh tế cơ bản

27
Một số khái niệm kinh tế cơ bản

z Thị trường:
– Thị trường
t ờ cạnh
h ttranh:
h không
khô có
ó người
ời bán
bá hhay người
ời mua nào
à có
ó khả năng
ă ápá đặt
giá

– Thị trường phi cạnh tranh: người bán hoặc người mua có khả năng áp đặt giá trong
một chừng mực nào đó.

z Giá cả:
– Giá cả danh nghĩa: biểu diễn bằng tiền tệ

– Giá cả thực tế: phản ánh giá tương đối; cho biết chênh lệch giữa giá hàng hóa A với
mặt bằng giá chung

28
Một số khái niệm kinh tế cơ bản

z Cung hàng hóa (S):


P
phản ánh lượng hàng
S
hóa (dịch vụ) Qs mà
doanh nghiệp bán tại 15
mỗi mức giá P.
10
z Qs = -20 + 3P

10 25 Q
29
Một số khái niệm kinh tế cơ bản

z Cầu hàng hóa (D): phản


P
ánh lượng hàng hóa
(dịch vụ) Qd mà người
tiêu dùng mua tại mỗi
ỗ 15
mức giá P.
10
z Qd = 70 - 4P
D

10 30 Q
30
Một số
ố khái niệm
iệ ki
kinh
h tế cơ bả
bản

z Hệ số co giãn: phản ánh mức độ nhạy cảm của một


biến A khi một biến B khác thay đổi
đổi.
z Nó được tính bằng % thay đổi của biến A chia cho
% thayy đổi của biến B.
z Ví dụ: % thay đổi của lượng cầu (cung) khi giá thay
đổi 1%.
%Q P ∆Q
Co giãn giá: EP = = ⋅
%P Q ∆P
31
Chương 2
Những vấn đề trọng tâm của
Kinh tế Vĩ mô

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

z Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ


2
Mục tiêu của chương

z Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

z Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ


3
Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Kinh tế Vĩ mô hiện
ệ đại
ạ bắt đầu xuất hiện

trong thời kỳ đại khủng hoảng.

z Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường


tự do đã không
ô gggiải
ả thích
t c và
à chữa
c ữa ttrịị được
cuộc đại khủng hoảng

4
Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn Lý thuyết


tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ năm 1936
nhấn
ấ mạnh
ạ tớtới vai
a ttrò
òcchính p
phủ
ủ ttrong
o g việc
ệc sử dụ
dụng
g
chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn,
không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi
tiêu quá ít.

5
Mục tiêu của chương

z Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

z Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ


6
Vấn đề trọng tâm

z Tăng
g trưởng
g Kinh tế

z Chu kỳ kinh doanh

z Thất nghiệp

z Lạm phát

7
Vấn đề trọng tâm

z Hoạt
ạ động
ộ g ngoại
g ạ thương
g và đầu tư nước
ngoài (kinh tế quốc tế)

z Chính sách chi tiêu và thuế khóa của chính


phủ;
p ủ; chính
c sách
sác tiền
t ề tệ của cchính p
phủ

8
Tăng trưởng kinh tế

z Tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao năng lực sản


xuất của nền kinh tế, và cũng là mức sống của
người
gườ dân.

z Tăng trưởng kinh tế được đo bằng Tổng sản phẩm


t
trong nước
ớ thực
th tế (GDP thực
th tế)
– GDP thực tế là giá trị của toàn bộ H và DV được sản xuất
ra tính theo giá của một năm cơ sở.

9
Tăng trưởng kinh tế

z GDP tiềm năng


– Khi nền kinh tế toàn dụng các nguồn lực lao động, tư bản,
tài nguyên, kỹ năng tổ chức quản trị.

z GDP thực tế dao động xung quanh GDP tiềm năng

10
Tăngg trưởng
g …2.6% một

dài hạn là… năm

ôla tính theo năm 1992


GDP tiềm năng

…4.4% một GDP thực tế


năm
ế (nghìn tỷ đô
GDP thực tế

Năm

Tăng trưởng kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Chu kỳ kinh doanh

z GDP thực
ự tế biến động
ộ g xung
gqquanh GDP
tiềm năng
– Chu kỳ kinh doanh là những biến
ế động lặp đi lặp
lại nhưng không định kỳ của GDP thực tế.

12
Chu kỳ kinh doanh

z Các g
giai đoạn
ạ của chu kỳỳ kinh doanh
– Suy thoái
z GDP th
thực tế giảm
iả liên
liê ttục ttrong một
ột khoảng
kh ả thời gian
i

– Tăng trưởng
z GDP thực tế tăng

13
Chu kỳ kinh doanh

z Các điểm ngoặt


g ặ
– Đỉnh tăng trưởng
z Tă ttrưởng
Tăng ở chấm
hấ dứt và
à suy thoái
th ái bắt đầu
đầ

– Đáy suy thoái


z Suy thoái chấm dứt và tăng trưởng bắt đầu

14
ôla tính theo năm 1992
GDP tiềm năng
Tăng trưởng
Đỉnh tăng
trưởngg

Tăng trưởng GDP thực tế

Đáy
áy suy tthoái

ế (nghìn tỷ đô

Suy thoái
GDP thực tế

Năm

Ch kỳ kinh doanh của nền kinh tế Mỹ


Chu
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ

Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin


Thất nghiệp

z Thất nghiệp là những người muốn làm việc, có nỗ


lực tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho
họ.

– Ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế

– Ảnh hưởng tới thu nhập


nhập, tâm lý người lao động và gia đình
anh ta

17
ộng
ghiệp (% lực lượng lao độ
Tỷ lệ thất ng

Năm

Thất nghiệp
hiệ của nền kinh tế Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Lạm phát

z Lạm
ạ phát
p là sự
ựggia tăng
g liên tục
ụ của mức
giá chung theo thời gian.

z Lạm phát quá cao và bất thường sẽ gây ra


tâm lýý hoang
tâ oa g mang
a g của dâ
dân cchúng,
ú g, sự méo
éo
mó và bất ổn của quá trình sản xuất.

19
át (% năm)
Tỷ lệ lạm phá
T

Năm

Lạm phát
hát của nền kinh tế Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Kinh tế quốc tế

z Hầu hết các nền kinh tế đều là nền kinh tế


mở, tức là có quan hệ thương mại và tài
chính
hí h với
ới thế
hế giới.
iới

z Những
ữ gbbiến
ế độ
động
g của ttình hình tthế
ếggiới
ớ sẽ
tác động tới tình hình kinh tế trong nước

21
Kinh tế quốc tế

z Cán cân thương mại


– Thặng dư thương mại
– Thâm hụt thương mại

z Cán cân vốn (tài chính)


– Thặng dư vốn
– Thâm hụt vốn

22
Kinh tế quốc tế

z Dự trữ ngoại hối quốc gia

z Tỷ giá hối đoái: tỷ lệ trao đổi giữa ngoại tệ với nội tệ


– Tỷ giá thả nổi

– Tỷ giá cố định

– Kết hợp hai chế độ tỷ giá trên

23
hoản vãng lai (%GDP)
cân tài kh
Cán

Năm

Thâm hụt thương mại của nền kinh tế Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Nhiệm vụ của chính sách kinh tế vĩ mô

1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2. Ổn định chu kỳ kinh doanh

3
3. Giảm thất nghiệp

4. Kiểm soát lạm phát ở mức thấp

5. Giảm thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại


quốc tế
q

25
Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô

z Chính sách tài khóa


– Thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế
z Thú đẩy
Thúc đẩ tăng
tă ttrưởng
ở dài h
hạn

z Làm trơn chu kỳ kinh doanh

26
Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô

z Chính sách tiền tệ



– NHTW điều chỉnh cung tiền và lãi suất
z Kiể soát
Kiểm át llạm phát
hát

z Làm trơn chu kỳ kinh doanh

27
Mục tiêu của chương

z Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

z Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ


28
Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Dự
ự báo kinh tế vĩ mô
– Tương đối thành công trong ngắn hạn nhưng
th ờ thất bại
thường b i ttrong dài h
hạn

– Có quá nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng tới xu


thế kinh tế không thể đưa vào dự báo.

– Có rất
ất ítt nhà
à kinh tế ttham
a ggia
a vào
ào cô
công
g việc
ệc này
ày

29
Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Phân tích và nghiên


g cứu kinh tế vĩ mô
– Phân tích và giải thích các sự kiện kinh tế khi nó
diễn ra
diễ

– Tìm hiểu cấu trúc tổng thể của nền kinh tế

– Các nhà kinh tế thường tập trung vào công việc


ày
này

30
Mục tiêu của chương

z Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

z Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

z Nhiệm vụ của nhà kinh tế vĩ mô

z Lý giải sự bất đồng tồn tại giữa các nhà kinh tế vĩ


31
Sự bất đồng của các nhà kinh tế

z Nhận
ậ định
ị thực
ự chứng
g thường
g có mức độ

nhất trí cao hơn giữa các nhà kinh tế

z Nhận định chuẩn tắc thường có mức độ bất


đồng
đồ g cao do nó
ó dựa ttrên
ê ggiá
á ttrịị và
à cả
cảm nhận

của nhà kinh tế.

32
Sự bất đồng của các nhà kinh tế

z Sự khác biệt trong nhận định thực chứng tồn


t i giữa
tại iữ hhaii ttrường
ờ phái
hái ki
kinh
h tế

Phái Cổ
ổ điển
ể vs. Phái Keynes

33
Sự bất đồng của các nhà kinh tế

Phái Cổ điển Phái Keynes

z Giả định giá cả ở các thị trường z Giả định giá cả ở các thị trường
đều linh hoạt và duy trì thị cứng nhắc trong ngắn hạn và
trường luôn cân bằng do vậy thị trường không phải

z Các chính sách của chính phủ luôn cân bằng

gần như không


g g có hiệu
ệ qquả ổn z Các chính sách của chính p
phủ
định sản lượng trong ngắn hạn. có hiệu quả ổn định sản lượng
trong ngắn hạn.

34
Chương 3
Đo lường GDP,
GDP tăng trưởng kinh tế,
tế
và lạm phát

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm GDP

Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường


GDP

Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh
tế

Giải thích những hạn chế của chỉ tiêu GDP với vai trò là thước
đo về mức sống

2
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm lạm phát

Trình bày cách thức đo lường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và
cách tính lạm phát

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CPI và chỉ số điều


chỉnh GDP

Giải thích một số hạn chế của CPI trong vai trò đo lường lạm
phát.

3
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm GDP

Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường


GDP

Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh
tế

Giải thích những hạn chế của chỉ tiêu GDP với vai trò là thước
đo về mức sống

4
Tổng sản phẩm trong nước

Tổng
g sản p
phẩm trong
g nước ((GDP – Gross
Domestic Product) là giá trị thị trường của tất
cả
ả hà
hàng hó
hóa và
à dị
dịch
h vụ cuối
ối cùng
ù đ được sản

xuất ra trong một nước và trong một thời kỳ
nhất định.

5
Tổng sản phẩm trong nước

Giá trị thị trường…


– Sử dụng tiền tệ (giá cả) để tính toán

– 1g
gà trống
g + 1 vịt
ị mái = 2 con ?

– 1 ngựa đực + 1 lừa cái = 2 con hay 3 con? ☺

– 80.000VND*1
80.000VND 1 gà trống + 60.000VND
60.000VND*1
1 vịt mái = 140.000
(VND)

6
Tổng sản phẩm trong nước

…Hàng hóa và dịch vụ…


– Chỉ tính những sản phẩm được đem ra trao đổi
– Không tính những sản phẩm tự cung tự cấp
VD: nhà nuôi gà vịt rồi
ồ tự mổ
ổ ăn
– Có một số sản phẩm không được đem ra trao đổi nhưng
vấn được ước tính theo giá thị trường.
trường
VD: ở nhà riêng nhưng vẫn được tính là đang thuê nhà và trả
tiền nhà cho chính bản thân.

7
Tổng sản phẩm trong nước

…Hàng hóa và dịch vụ Cuối cùng…


– Tính các sản phẩm tới tay người tiêu dùng cuối
cùng.
g
– Không tính các sản phẩm trung gian được dùng
làm đầu vào để sản xuất ra sản p
phẩm cuối cùng
g
một cách độc lập
– Mục đích là tránh việc tính trùng

8
Tổng sản phẩm trong nước

– VD: công ty máy tính mua ổ cứng $100, mainboard $200,


màn hình $150, phụ kiện khác $50 về
ề lắp
ắ ráp và bán máy
tính tới tay người tiêu dùng với giá $600.
– Sả phẩm
Sản hẩ trung
t gian
i là các
á bộ phận
hậ kể trên,
t ê sản
ả phẩm
hẩ cuối
ối
cùng là chiếc máy tính hoàn chỉnh tới tay người tiêu dùng
– Chúng ta chỉ tính giá trị chiếc máy tính cuối cùng $600 và
không cần phải tính lại các bộ phận một cách độc lập vào
GDP.

9
Tổng sản phẩm trong nước

– VD: một công ty lắp ráp ôtô mua dây chuyển lắp
ráp từ công ty khác với giá 1 triệu USD và tuổi thọ
dây cchuyển
uyể là
à 10
0 năm.
ă

– Năm 1: công ty mua các bộ phận ngoài với giá


1 5 ttriệu
1.5 iệ USD và
à lắ
lắp ráp
á ôtô h
hoàn
à chỉnh
hỉ h và
à bá
bán
cho người tiêu dùng với giá 2 triệu USD.

10
Tổng sản phẩm trong nước

– GDP = 2 triệu USD (ôtô hoàn chỉnh) + 1 triệu USD (dây chuyền) =
3 triệu USD => Đúng/Sai???
ôtô hoàn chỉnh cũng hàm chứa cả $100.000 (1 triệu USD/10 năm),

Giá trị dây chuyền bằng 1 triệu USD cũng hàm chứa phần này => tính
trùng

Tuy nhiên, GDP không trừ đi phần khấu hao này và do đó vẫn có một
phần tính trùng bằng giá trị hao mòn của tư bản trong GDP.

GDP = 3 triệu USD là đúng

11
Tổng sản phẩm trong nước

…Sản xuất ra…


– Chúng ta quan tâm tới thời điểm sản xuất chứ không quan
tâm tới thời điểm tiến hành mua bán sản phẩm đó trên thị
trường khi tính GDP
VD: chiếc ôtô sản xuất ra 31/12/2005 và bán cho khách hàng
vào 15/1/2006 thì giá trị chiếc ôtô này được tính vào năm
2005.

12
Tổng sản phẩm trong nước

…Trong một nước…


– chỉ những hoạt động sản xuất diễn ra trong chữ S
mới được tính vào GDP Việt Nam
VD: chiếc ôtô Ford Việt Nam của công ty Ford 100%
vốn nước ngoài có giá $35.000 => tính vào GDPVN
VD: bức họa của người Việt Nam đang cư trú ở Pháp
vẽ và rao bán $2000=> không tính vào GDPVN

13
Tổng sản phẩm trong nước

…Trong
g một
ộ thời kỳ
ỳ nhất định

– Mọi hoạt động sản xuất diễn ra từ ngày 1/1/2006
tới 31/12/2006 sẽ
ẽ được
đ tí h vào
tính à GDP năm
ă 2006
2006.

14
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm GDP

Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường


GDP

Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh
tế

Giải thích những hạn chế của chỉ tiêu GDP với vai trò là thước
đo về mức sống

15
Đo lường GDP

3p
phương
gppháp
p
– Phương pháp giá trị gia tăng (Value Added
A
Approach
h)

– Phương pháp thu nhập (Income Approach)

– Phương pháp chi tiêu (Expenditure Approach)

16
Đo lường GDP

Doanh nghiệp A
Chúng ta có thể làm sáng
Lương 15.000
tỏ tại sao cả ba cách tiếp
Doanh thu 35.000 cận đều cho chúng ta kết
Hàng bán cho công chúng 10.000 quả giống nhau về tình hình
hoạt động g kinh tế bằng
g một
Hà bán
Hàng bá cho
h DN B 25 000
25.000
bài tập đơn giản
Lợi nhuận 20.000

Hãy tưởng tượng một nền


Doanh nghiệp B
kinh tế chỉ với hai DN. Bảng
Lương 10.000 bên trái cho biết các giao
Hàng
g mua từ DN A 25.000 dịch của mỗi DN trong một
năm.
Doanh thu 40.000

17 Lợi nhuận 5.000


Đo lường GDP

Doanh nghiệp A
L
Lương 15 000
15.000 Cách tiếp cận giá trị gia tăng đo
Doanh thu 35.000 lường bằng cách cộng giá trị gia
Hàng bán cho công chúng 10.000 tăng của mỗi doanh nghiệp (cái
Hàng bán cho DN B 25.000 mà DN tạo ra thêm).
Lợi nhuận 20.000
VAA = 35.000

VAB = 40.000-25.000
40 000 25 000 = 15
15.000
000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000 GDP = VAA + VAB = 35.000 +
Hàng
g mua từ DN A 25.000 15.000 = 50.000

Doanh thu 40.000

18 Lợi nhuận 5.000


Đo lường GDP

Doanh nghiệp A
Cách tiếp cận thu nhập đo lường
L
Lương 15 000
15.000
hoạt động kinh tế bằng cách
Doanh thu 35.000
cộng tất cả thu nhập mà các nhà
Hàng bán cho công chúng 10.000 sản xuất nhận được
Hàng bán cho DN B 25.000
Lợi nhuận 20.000 Tổng mức lương mà hai DN trả
là $25.000
Doanh nghiệp B
Lương 10.000 Tổng lợi nhuận của hai DN là
Hàng
g mua từ DN A 25.000 $25.000
$ 5 000
Doanh thu 40.000

19 Lợi nhuận 5.000 Chúng ta có tổng số là $50.000


Đo lường GDP

Doanh nghiệp A Cách tiếp cận chi tiêu đo lường


L
Lương 15 000
15.000 hoạt động kinh tế
ế bằng
ằ cách
Doanh thu 35.000 cộng số tiền chi ra của những
Hàng bán cho công chúng 10.000 người sử dụng sản phẩm cuối
Hàng bán cho DN B 25.000 cùng
ù
Lợi nhuận 20.000
Người sử dụng cuối cùng mua
$10 000 từ DN A và $40
$10.000 $40.000
000 từ
Doanh nghiệp B
DN B.
Lương 10.000
Hàng
g mua từ DN A 25.000 Tổng chi tiêu cộng lại bằng
Doanh thu 40.000 $50.000
20 Lợi nhuận 5.000
Đo lường GDP

Phương
g pháp
p pg giá trịị gia
g tăng:
g
– GDP = ΣVAi

– VAi là giá trị gia tăng của doanh nghiệp i trong


nền kinh tế

21
Phương pháp Giá trị gia tăng
VA
Nông dân VA
nông dân
Chi tiêu
trung gian
Thợ xay gạo Giá trị VA thợ
Lúa mỳ Xay gạo
Chi tiêu
cuối cùng
VA thợ
Th làm
Thợ là bánh
bá h Giá trị bột mỳ Làm bánh

Cửa hàng
g VA chủ cửa
Giá bán buôn bánh mỳ hà bá
hàng bánh
h
bán bánh

Người Giá bán lẻ chiếc bánh


tiêu dùng Chi ttiêu
C êu cuố
cuối cù
cùng
g
Đo lường GDP

Phương
g pphápp thu nhậpp
– GDP = w + r + i + π + Te + D
w: thu nhập từ tiền lương

r: thu nhập từ cho thuê đất đai và đầu vào khác

i: thu nhập từ vốn

π: thu nhập từ lợi nhuận

Te: thuế gián thu (VAT, tiêu thụ đặc biệt)

D: khấu hao

23
Đo lường GDP

Phương
gppháp
p chi tiêu
– GDP = C + I + G + NX
C tiê
C: tiêu dù
dùng của
ủ hộ gia
i đình
đì h gồm
ồ hàng
hà ttrong nước
ớ và
à
hàng nhập khẩu

I chi
I: hi tiê
tiêu đầu
đầ ttư của
ủ ddoanh
h nghiệp
hiệ

G: chi tiêu mua hàng của chính phủ

NX: xuất
ấ khẩu
ẩ ròng

24
Đo lường GDP

Chứng minh đồng nhất thức trên.

Ban đầu, ta có: GDP = Cd + Id + Gd + X

Thêm bớt yyếu tố hàng


g nước ngoài,
g , ta có:

GDP = (Cd + Cf) + (Id + If) + (Gd + Gf) + X – (Cf + If + Gf)

GDP = C + I + G + X – IM

GDP = C + I + G + NX

25
Đo lường GDP

Tiêu dùng hộ gia đình:


– Tiêu dùng hàng lâu bền:
ề ôtô, xe máy
– Tiêu dùng hàng không lâu bền: thực phẩm
– Tiê dù
Tiêu dùng hà
hàng bá
bán lâ
lâu bề
bền: quần
ầ á
áo
– Tiêu dùng dịch vụ: y tế, tài chính
Việc phân chia thành các nhóm và theo dõi
biến động của từng nhóm giúp dự báo diễn
biến
b ế kinh tế

26
Đo lường GDP

Đầu tư:
– Đầu
ầ tư cốố định vào kinh doanh: máy móc, thiếtế bị
– Đầu tư vào nhà ở
– Đầ ttư vào
Đầu à hà
hàng tồ
tồn kh
kho: nguyên
ê liệ
liệu, bán
bá thà
thành
h
phẩm, thành phẩm lưu kho.
Biến động của lượng hàng tồn kho thường
được dùng để dự báo chu kỳ kinh doanh.

27
Đo lường GDP

Lượng
ợ g tư bản giảm
g do sự
ự hao mòn,, hư hỏng
g
của máy móc → khấu hao

Tổng đầu tư I trừ đi phần khấu hao sẽ thu


được ĐẦU
U TƯ
Ư RÒNG.
Ò G

28
Tư bản và Đầu tư
4
Đầu tư
ròng
Tổng
3 Đầu tư

Khấu hao

2
Tư bản
Tư bản Tư bản Tư bản
Ban đầu
Ban đầu Ban đầu Ban đầu
1 trừ khấu trừ khấu
hao
hao
Tư bản

0
T

Jan. 1, 2006 Trong năm 1996 Dec. 31, 2006


Thời gian
Đo lường GDP

Chi tiêu mua hàng của chính phủ G


– Chỉ tính giao dịch hai chiều đối ứng

– Không
g tính các khoản chi trợ
ợ cấp
p (g
(giao dịch
ị một
ộ chiều))

Xuất khẩu ròng NX


– Thặng dư thương mại: NX > 0

– Thâm hụt thương mại: NX < 0

30
Đo lường GDP

Các khoản chi tiêu không


g thuộc
ộ GDP
1. Hàng hóa và dịch vụ trung gian

2. Hàng hóa đã qua sử dụng

3. Tài sản tài chính

4. Trợ cấp, viện trợ

31
Tổng chi
Tổ hi tiê
tiêu, tổng
tổ ththu nhập
hậ
và sản lượng

100 NX Khấu hao


G GDP
Th ế gián
Thuế iá thu
th ròng
ò

80 I Thu nhập tự doanh


Lãi
C Lợi nhuận
Tiền
ề thuê đất

60
% GDP

Lương và thu nhập


từ làm công
40

20

0 Tổng chi tiêu Tổng thu nhập


GDP
32
Biểu đồ luồng chu chuyển
Tiết kiệm hộ gđ
S
T

Hộ gia đình G
C Chính phủ
Y CP
vay

Thị trường Thị trường Thị trường


Nhân tố Hàng hóa Tài chính
NX
I I Nước
ngoài
Doanh C vay
Thếế giới
Y nghiệp G
NX

Doanh nghiệp vay


Đo lường GDP

Cả ba phương pháp tính sẽ cho cùng một kết quả.

Tại sao lại xây dựng ba


phương pháp tính?

34
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Tổng
g sản p
phẩm q
quốc dân ((GNP):
)
– GNP = GDP + NFA
NFA thu
NFA: th nhập
hậ nhân
hâ tố ròng
ò từ nước
ớ ngoài
ài

NFA bằng thu nhập người Việt Nam từ các nhân tố ở


nước
ớ ngoài
ài (lao
(l độđộng, tiền
tiề vốn,…)
ố ) trừ
t ừ đi th
thu nhập
hậ người
ời
nước ngoài từ các nhân tố ở Việt Nam.

35
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Sản phẩm quốc dân ròng (NNP):


– NNP = GNP – D
D: khấu hao

Thu nhập quốc dân (NI)


– NI = NNP – Te
Te: thuế gián thu

36
Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác

Thu nhập cá nhân (PI):


– PI = NI - lợi nhuận giữ lại công ty và các khoản giữ lại công
ty khác

Thu nhập cá nhân khả dụng Yd


– Yd = PI - thuế trực thu ròng
Thuế trực thu ròng bằng thuế thu nhập cá nhân trừ đi trợ cấp
của chính p
phủ cho cá nhân

37
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm GDP

Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường


GDP

Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh
tế

Giải thích những hạn chế của chỉ tiêu GDP với vai trò là thước
đo về mức sống

38
Tính toán tăng trưởng kinh tế

TH1 TH2
GDP2006 = ΣP06× Q06 = 1,1
1 1 tỷ GDP2006 = ΣP94× Q06 = 1,1
1 1 tỷ
USD USD
GDP2005 = ΣP05× Q05 = 1,0 tỷ GDP2005 = ΣP94× Q05 = 1,0 tỷ
USD USD
GDP06 > GDP05 → có tăng GDP06 > GDP05 → có tăng
trưởng kinh tế và mức sống đã trưởng kinh tế và mức sống đã
gia tăng (giả sử dân số không gia tăng (giả sử dân số không
thay đổi) → Đ hay S? thay đổi) → Đ hay S?

39
Tính toán tăng trưởng kinh tế

Tăng
g trưởng
g kinh tế hàm ý sự
ựggia tăng
g mức
sống của dân cư nói chung (giả định dân số
khô thay
không h đổi) tức
ứ là mỗi
ỗi người
ời dâ
dân sẽ

được tiêu dùng nhiều hàng hóa và dịch vụ
hơn.

40
Tính toán tăng trưởng kinh tế

Ở trường
g hợp
ợp 1,, ta không
g chắc chắn việc

Q06 > Q05 hay không, do vậy không thể kết
l ậ có
luận ó tăng
ă trưởng
ở kikinh
h tế
ế

Ở ttrường
ườ g hợp
ợp 2,, ta cchắc
ắc cchắn
ắ rằng
ằ g Q06 > Q05
và do vậy nền kinh tế có tăng trưởng.

41
Tính toán tăng trưởng kinh tế

GDP danh nghĩa


g (GDP
( n)

– GDP danh nghĩa năm 2006 sử dụng giá của năm


2006 để tính
tí h

– VD: trường hợp 1

42
Tính toán tăng trưởng kinh tế

GDP thực
ự tế ((GDPr)
– GDP thực tế sử dụng giá của năm cơ sở (gốc) để
tí h
tính.

– VD: trường hợp 2

– Việt Nam hiện nay đang sử dụng năm cơ sở là


99 để ttính GDP
1994 G thực
t ực tế
tế.

43
Tính toán tăng trưởng kinh tế

GDP danh nghĩa năm 2006


Chỉ số điều chỉnh GDPnăm 2006 = ×100
GDP thực tế năm 2006

D 06
=
∑ P 06
× Q 06

× 100
∑P 94
×Q 06
GDP
G

Chọn năm gốc là 1994

44
Tính toán tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 được tính


bằng phần trăm gia tăng của GDP thực tế năm
2006
006 so với
ớ GGDP thực
t ực tế năm
ă 2005.
005

GDP − GDP
06 05
g06 = r
05
×100% r
GDPr

45
Tính toán tăng trưởng kinh tế

Tốc độ tăng giá năm 2006 là phần trăm gia tăng chỉ
số điều chỉnh GDP năm 2006 so với chỉ số điều chỉnh
GDP năm
G ă 2005.
005

06
D −D05
g 06
p = GDP
05
GDP
×100%
DGDP

46
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm GDP

Xây dựng biểu đồ vòng chu chuyển và phương pháp đo lường


GDP

Xây dựng khái niệm GDP thực tế và tính toán tăng trưởng kinh
tế

Giải thích những hạn chế của chỉ tiêu GDP với vai trò là thước
đo về mức sống

47
Hạn chế của chỉ tiêu GDP

Phúc lợi
ợ kinh tế phản
p ánh mức độ
ộ hạnh
ạ phúc
p
và thỏa mãn của dân chúng.

GDP cao hơn có phản ánh được mức độ


hạnh
ạ p phúc
úc và
à tthỏa
ỏa mãn
ã cao hơn
ơ không???
ô g

48
Hạn chế của chỉ tiêu GDP

GDP bình quân đầu người


– Loại bỏ ảnh hưởng của quy mô dân số

GDP tính ngang giá sức mua (PPP - Purchasing


Power Parity)
– L i bỏ sự khác
Loại khá biệt về
ề giá
iá cả
ả giữa
iữ các
á quốc
ố gia
i khi quy đổi
về cùng loại tiền tệ

49
Hạn chế của chỉ tiêu GDP

GDP có những hạn chế:


1. Bỏ sót hoạt động sản xuất tự cung tự cấp

2. Không tính tới vấn đề công bằng và các yếu tố khác như tuổi thọ và mức
độ dân chủ

3. Không tính tới chất lượng môi trường

4. Không tính tới cấu trúc kinh tế

5. Không tính tới thời gian nghỉ ngơi

6. Sai số khi đo lường (kinh tế ngầm)

50
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm lạm phát

Trình bày cách thức đo lường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và
cách tính lạm phát

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CPI và chỉ số điều


chỉnh GDP

Giải thích một số hạn chế của CPI trong vai trò đo lường lạm
phát.

51
Khái niệm lạm phát

Lạm
ạ phát
p là sự
ựggia tăng
g liên tục
ụ mức g
giá
chung theo thời gian.

Tỷ lệ lạm phát được tính bằng phần trăm


tthay
ay đổ
đổi mức
ức giá
g á ttrong
o g một
ột tthời
ờ kỳ,
ỳ, thường
t ườ g là
à
một năm.

52
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm lạm phát

Trình bày cách thức đo lường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và
cách tính lạm phát

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CPI và chỉ số điều


chỉnh GDP

Giải thích một số hạn chế của CPI trong vai trò đo lường lạm
phát.

53
Đo lường lạm phát

1. Chọn
ọ giỏ
g hàng
g
Giỏ hàng này gồm các hàng hóa tiêu dùng mà
một
ột người
ời bì
bình
h th
thường
ờ mua

Giỏ hàng này có thể bao gồm hàng tiêu dùng


trong nước hoặc hàng tiêu dùng nhập khẩu

54
Đo lường lạm phát

2. Tính chi p
phí g
giỏ hàng
g
Sử dụng giá cả để tính ra chi phí giỏ hàng tại
một
ột số
ố thời điểm
điể
Thời điểm của một năm được chọn làm năm cơ sở 0

Thời điểm của năm nghiên cứu t

Thời điểm của một năm trước năm nghiên cứu t – 1

55
Cấu trúc giỏ hàng tiêu dùng,
dùng 2005
Lương thực, thực
3 59% 3.31%
3.59%
phẩm

Đồ uống, thuốc lá
5.41%

May mặc, mũ
9.04%
nón, giày dép
42.85%
Nhà ở và vật liệu xây
5 42%
5.42% dựng
d
Thiết bị và đồ dùng
8.62% gia đình
Dược phẩm,
phẩm y tế
9.99%
Phương tiện đi
7.21%
lại liên lạc
lại,
4.56%

56
Đo lường lạm phát

3. Tính Chỉ số giá tiêu dùng CPI

CPI tại thời điểm t bằng chi phí giỏ hàng tính theo
giá thời điểm t chia chi phí giỏ hàng tính theo giá
năm cơ sở.

CPI t =
∑ P ×Q t 0
×100
57
∑ P ×Q 0 0
Đo lường lạm phát

4. Tính tỷ lệ lạm phát πt

Tỷ lệ lạm phát năm t bằng phần trăm thay đổi


của CPI năm t so với CPI năm t-1
t-1.

CPI t − CPI t −1
πt = ×100%
CPI t −1
58
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm lạm phát

Trình bày cách thức đo lường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và
cách tính lạm phát

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CPI và chỉ số điều


chỉnh GDP

Giải thích một số hạn chế của CPI trong vai trò đo lường lạm
phát.

59
Chỉ số
ố giá
iá tiêu
tiê dùng
dù CPI và
à
chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số điều chỉnh GDP Chỉ số giá tiêu dùng

Tính tất cả hàng hóa Tính hàng hóa tiêu


thuộc GDP dùng trong nước và

Giỏ hàng thường xuyên nhập khẩu

thay đổi
ổ → Chỉ số
ố Giỏ hàng được cố
ố định
Paasche → Chỉ số Laspeyres

60
Tỷ lệ lạm phát (% năm)

Năm

So sánh
á h giữa
iữ CPI và
à chỉ
hỉ số
ố điều
điề chỉnh
hỉ h GDP
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin
Mục tiêu của chương

Xây dựng khái niệm lạm phát

Trình bày cách thức đo lường Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và
cách tính lạm phát

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CPI và chỉ số điều


chỉnh GDP

Giải thích một số hạn chế của CPI trong vai trò đo lường lạm
phát.

62
Hạn chế của chỉ số giá tiêu dùng

1. Không
gpphản ánh được
ợ sự
ự thayy đổi chất
lượng hàng hóa
Giá tăng có thể
ể do chất
ấ lượng tăng

CPI không tính tới sự thay đổi chất lượng →


phóng đại tỷ lệ lạm phát cao hơn thực tế

63
Hạn chế của chỉ số giá tiêu dùng

2. Không phản ánh được sự xuất hiện của


hàng hóa mới
Hàng hóa mới thường xuyên xuất hiện thay thế
hàng hóa cũ: DVD thay VCD; …
Chỉ số giá tiêu dùng có thể phóng đại tỷ lệ lạm
phát so với thực tế do không tính tới hàng hóa
mới thay thế hàng hóa cũ
cũ.

64
Hạn chế của chỉ số giá tiêu dùng

3. Độ
ộ lệch
ệ thayy thế
Giá gà tăng khiến người ta chuyển sang tiêu
dù nhiều
dùng hiề thịt lợn
l → chi
hi phí
hí tăng
tă không
khô nhiều
hiề

Chỉ số giá tiêu dùng cố định giỏ hàng và trọng


số từng nhóm hàng nên phóng đại tỷ lệ lạm phát
cao hơn so với thực tế.

65
Sử dụng tỷ lệ lạm phát

Điều chỉnh các yyếu tố danh nghĩa


g khác như
tiền lương, tiền lãi, hợp đồng kinh tế khác để
đả bả
đảm bảo giá
iá trịị thực
h tếế ((sức
ứ mua)) khô
không bị
suy giảm

66
Sử dụng tỷ lệ lạm phát

Lãi suất danh nghĩa


g = Lãi suất thực
ự tế + Tỷ
ỷ lệ

lạm phát i=r+π
– Lãi suất
ấ danh nghĩa cho biết
ế số
ố tiền
ề lãi thu thêm
về sau một năm khi cho vay 1 đồng.

– Lãi suất thực tế cho biết số hàng hóa mua được


thêm sau một năm khi cho vay 1 đơn vị hàng hóa.

67
Lãi suất
(% năm)

15
Lãi suất
danh nghĩa
10

Lãi suất thực tế


-5
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1998
Chương 4
Thất
ấ nghiệp

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

2
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

3
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Dân số của một quốc gia chia thành hai


nhóm:
– Nhóm trong độ tuổi lao động
z Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe
bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số
công việc đặc biệt khác.

– Nhóm ngoài độ tuổi lao động

4
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai


nhóm:
– Nhóm trong lực lượng lao động
z Những người có nhu cầu làm việc (dễ xác định không???)

– Nhóm ngoài lực lượng lao động


z Nhữ người
Những ời khô
không có
ó nhu
h cầu
ầ làm
là việc
iệ
– VD: sinh viên, người nội trợ,...

5
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Nhóm trong
g lực
ự lượng
ợ g lao động
ộ g được
ợ chia
thành 2 nhóm
– Có việc

– Thất nghiệp

6
Dân số

Ngoài
Trong
g độ
ộ tuổi lao động
ộ g
ĐTLĐ

Ngoài
Lực lượng
LLLĐ
Lao động

Có việc
Thất nghiệp

0 20 40 80
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động


– Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong
độ tuổi lao động

z Tỷ lệ thất nghiệp
– Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao
động

8
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Tổng
g số giờ
g làm việc

– Là tổng số giờ làm việc của những người có việc
là công
làm, ô việc
iệ này
à có
ó thể là cả
ả ngày
à hhoặc
ặ nửa

ngày.

– Nó phản ánh chính xác hơn thời gian làm việc,


đặc biệt tại các quốc gia nông nghiệp

9
Tỷ lệ tham
gia LLLĐ
ĐTLĐ

LLLĐ
% dân số trong Đ

% dân số trong L
Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ

Tỷ lệ
thất nghiệp

Năm

Thị trường lao động nước Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Tỷỷ lệ
ệ việc
ệ làm trong
g độ
ộ tuổi lao động
ộ g
– Số người có việc làm chia cho số người trong độ
t ổi llao động
tuổi độ

11
Tỷ lệ tham
Nam
gia LLLĐ

Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ
ĐTLĐ
% dân ssố trong Đ

Tỷ lệ th
tham
gia LLLĐ
Nữ

Tỷ lệ việc làm
trong ĐTLĐ

Năm

Thị trường lao động nước Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Tỷ lệ thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm


trong thời kỳ tăng trưởng

z Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng


– Tăng mạnh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ giới

– Giả nhẹ
Giảm h tỷ lệ th
tham gia
i llực lượng
l llao độ
động của
ủ nam giới
iới

13
ệc (tỷ giờ)
Số giờ làm việ

Năm
a) Tổng số giờ

Thị trường lao động nước Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
m việc trung
g
ong tuần
Số giờ làm
bình tro

Năm
b) số giờ làm việc trung bình của một người trong tuần

Thị trường lao động nước Mỹ


Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Tổng
g số giờ
g làm việc
ệ cũng
g biến động
ộ g theo
chu kỳ kinh doanh

z Số giờ làm việc trung bình trong tuần có xu


hướng
ướ g g
giảm
ả ttheo
eo tthời
ờ ggian.
a

16
Có z Thị trường lao động luôn
việc
ệc Mất việc
bỏ việc,
về hưu động
Tuyển Mất việc
mới bỏ việc – Có những người rút lui khỏi
gọi lại
LLLĐ
Thất
nghiệp
g ệp – Có những người tham gia
LLLĐ
Rút lui
– Có những người mất việc
Gia nhập
Gia nhập
– Có những người có việc
Ngoài
LLLĐ
mới
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Một
ộ người
g sẽ trở thành thất nghiệp
g ệp nếu
1. Mất việc và tìm kiếm công việc khác

2. Bỏ việc và tìm kiếm


ế công việc khác

3. Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao
động và tìm kiếm một công việc

18
Thời lượng thất nghiệp

Ít hơn 5 tuần

5-14 tuần
5 uầ

Đỉnh tăng trưởng


15 26 tuần
15-26

Đáy suy thoái

Trên 27 tuần

0 10 20 30 40 50
% thất nghiệp
Lực lượng lao động và thất nghiệp

z Thời lượng
ợ g thất nghiệp
g ệp khi nền kinh tế suy
y
thoái dài hơn thời lượng thất nghiệp khi nền
ki h tế
kinh ế tăng
ă trưởng.

z Phần
ầ nhiều
ều sẽ sớ
sớm tìm
t được việc
ệc ttrở
ở lại;
ạ;
phần còn lại sẽ thất nghiệp dài hạn.

20
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

21
Phân loại thất nghiệp

z Thất nghiệp phân ra làm hai loại


– Thất nghiệp tự nhiên
z Thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế đang hoạt động ở trạng thái
toàn dụng nguồn lực (tức là trạng thái thông thường)

– Thất nghiệp chu kỳ


z Thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn
lực không được toàn dụng.

22
Phân loại thất nghiệp
2)
GDP thực tế (ttỷ đôla 1992

Tỷ lệ
GDP thất nghiệp
thực tế

Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ
GDP
thất nghiệp Thất
tiềm năng tự nhiên nghiệp
Chu kỳ

Năm Năm
a) GDP thực tế b) Thất nghiệp
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

24
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Nguyên
g y nhân thất nghiệp
g ệp tự
ự nhiên p
phân ra
thành ba nhóm
1. Thất
ấ nghiệp tạm thời

2. Thất nghiệp cơ cấu

3. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển

25
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

1. Thất nghiệp
g ệp tạm
ạ thời

z Thất nghiệp do quá trình luân chuyển lao


động và việc làm liên tục trên thị trường
– rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động

– tạo thêm hoặc giảm bớt số việc làm

26
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

1. Thất nghiệp tạm thời


z VD:
– sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động
– N ời phụ
Người h nữ ữ sau khi sinh
i h th
tham giai llạii thị ttrường
ờ llao
động
– Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động
– Một người lao động bỏ việc để ể tìm công việc khác
z Thất nghiệp này tương đối ngắn

27
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

2. Thất nghiệp cơ cấu

z Sự thay đổi công nghệ và cạnh tranh quốc tế làm


thay đổi yêu cầu kỹ năng đối với người lao động
hoặc thay đổi khu vực làm việc

z Thất
ấ nghiệp này kéo dài hơn thất
ấ nghiệp tạm thời
do quá trình di chuyển hoặc đào tạo lại.

28
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

2. Thất nghiệp
g ệp cơ cấu
z VD
– Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm trong khi nhu
cầu
ầ thợ lắp
ắ ráp và sửa chữa điện tử tăng →
những người thợ hàn,... cần học thêm nghề lắp
rápp và sửa chữa điện tử
– Thành phố Nam Định, Việt Trì giảm nhu cầu việc
làm; tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu
việc làm → luống lao động di cư.

29
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

3. Thất nghiệp
g ệp theo lý
ý thuyết
y cổ điển

z Thị trường lao động


– Cung lao động
z Cho biết số giờ lao động mà người lao động sẵn sàng
làm việc tại mỗi mức lương thực tế.

30
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Người
g lao động
ộ g ra q
quyết
y định
ị làm việc
ệ dựa

trên nguyên tắc cực đại lợi ích giữa nghỉ
ngơii và
à llượng hà
hàng hó
hóa đ
được tiêu
iê dù
dùng từ

thu nhập do làm việc

31
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Khi tiền lương tăng


– Hiệu ứng thay thế: làm tăng số giờ làm việc và giảm số giờ nghỉ
ngơi
z Do chi phí nghỉỉ ngơi trở
ở nên đắt
ắ đỏ
ỏ hơn

– Hiệu ứng thu nhập: làm giảm số giờ làm việc và tăng số giờ nghỉ
ngơi
z Do có thể tiêu dùng lượng hàng hóa như trước với thời gian làm việc
ít hơn và nghỉ ngơi nhiều hơn

32
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Nếu hiệu ứng thay thế trội hơn hiệu ứng thu nhập →
số giờ làm việc sẽ tăng (đúng tại những mức lương
cao vừa
ừa p
phải
ả ttrở
ở xuống)
uố g) (đườ
(đường
g cu
cung
g lđ
đ dốc lên)
ê )

z Nếu hiệu ứng thu nhập trội hơn hiệu ứng thay thế →
số
ố giờ
iờ là
làm việc
iệ sẽ
ẽ giảm
iả (đú
(đúng ttạii những
hữ mức
ứ llương
rất cao) → đường cung lao động vòng về phía sau.

33
Cung lao động

100
LS

70
c lương thực tế

40
Mức

0 150 200

Số giờ làm việc


Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

3. Thất nghiệp
g ệp theo lý
ý thuyết
y cổ điển
– Cầu lao động
z Ch biết số
Cho ố giờ
iờ lao
l động
độ doanh
d h nghiệp
hiệ muốn
ố thuê
th ê ttạii
mỗi mức lương thực tế

35
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Mức lương
g thực
ự tế p
phải bằng
g với sản p
phẩm
cận biên của lao động MPL

z MPL giảm dần khi L tăng

→ Khi tiền lương tăng thì doanh nghiệp sẽ


giảm nhu cầu lao động

36
Cầ llao động
Cầu độ

100

70
c lương thực tế

40
Mức

LD

0 100 200

Số giờ làm việc


Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Kết hợp cung cầu lao động


LS
(giả định cung lao động dốc

ực tế
lên)

Mức llương thự


– Mức lương thực tế cân
bằng w = $40 40

– Số giờ
iờ làm
là việc
iệ cân
â bằ
bằng
trên thị trường 200
LD
0 200
Số giờ làm việc
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Nếu tiền lương cao hơn mức


cân bằng

LS
Dư cung
– Lượng người muốn làm việc
70
tăng

ương thực tế
ế
– Lượng việc làm doanh nghiệp
thuê giảm 40
Mức lư
→ dư cung lao động → tạo áp lực
giảm lương xuống mức cân
LD
g
bằng.

0 100 200
Số giờ làm việc
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Thất nghiệp theo lý thuyết cổ


điển
ể là thất
ấ nghiệp phát sinh do
LS
Thất nghiệp
tiền lương bị mắc ở mức cao
70
hơn mức lương cân bằng và

ương thực tế
ế
gây ra thất nghiệp
40
– Muốn làm việc tại mức lương Mức lư

hiện tại nhưng không có đủ


việc làm → thất nghiệp do
LD
thiếu cầu

0 100 200
40 Số giờ làm việc
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Nguyên
g y nhân tiền lương
g cao hơn mức lương
g
cân bằng
– Luật tiền
ề lương tối
ố thiểu

– Công đoàn

– Lý thuyết tiền lương hiệu quả

41
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Luật
ậ tiền lương
g tối thiểu
– Ủng hộ: tạo mức lương đủ đảm bảo cuộc sống
cho
h người
ời llao động
độ vàà gia
i đì
đình
h anh
h tta

– Phản đối: gây ra thất nghiệp cho nhóm lao động ít


kỹ năng có thu nhập thấp và cơ hội việc làm hạn
chế

42
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Công đoàn: hiệp hội của công nhân


– Ủng hộ: giúp công nhân không bị thua thiệt khi đàm phán lương và
điều kiện làm việc với chủ doanh nghiệp

– Phản đối:

z Gây ra thất nghiệp

z Không làm tăng tổng lợi ích cho người lao động mà chỉ chuyển lợi ích
từ người ngoài cuộc (mất việc) sang người trong cuộc (tiếp tục làm
việc)

43
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Lý thuyết tiền lương hiệu quả: doanh nghiệp có lợi


khi trả cho người lao động mức lương cao
– Sức khỏe người
g lao động
ộ g được
ợ cải thiện

– Chất lượng người lao động cao hơn

– Nỗ lực làm việc của người lao động cao hơn

– Giảm tốc độ thay thế và tuyển mới lao động

44
Nguyên nhân thất nghiệp tự nhiên

z Thất nghiệp tự nhiên có thể thay đổi


– Do trạng thái và cấu trúc kinh tế

– Do những thay đổi nhân khẩu


z giới nữ tham gia thị trường lao động nhiều hơn

– Do chính sách của chính phủ


z Chính sách bảo hiểm thất nghiệp

z Chính sách đối với hoạt động công đoàn

– Do chính sách trả lương


g cao của doanh nghiệp
g ệp

45
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

46
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Chi phí thất nghiệp


– Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc
z Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1% thất nghiệp
chu kỳ làm sản lượng giảm 2
2.5%
5% so với mức sản lượng tiềm năng

– Tâm lý xấu đối với người lao động và gia đình


z Công nhân tuyệt vọng khi không thể có việc làm sau một thời gian dài

z Khủng hoảng gia đình do không có thu nhập

47
Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Lợi ích của thất nghiệp


– Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe

– Thất nghiệp
g ệp tạo
ạ sự
ự cạnh
ạ tranh và tăng
g hiệu
ệ qquả

– Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi
thêm kỹ
ỹ năng
g

– Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc
g ý và p
ưng phù hợp
p → tăng
g hiệu q
quả xã hội

48
Mục tiêu của chương

z Định nghĩa lực lượng lao động, thất nghiệp

z Phân loại thất nghiệp

z Nguyên nhân của thất nghiệp tự nhiên

z Chi phí và lợi ích của thất nghiệp

z Tình hình thất nghiệp ở các nước đang phát triển

49
Thất nghiệp ở các nước đang phát triển

z Một số dạng thất nghiệp khác tồn tại ở các nước đang phát triển
– Thất nghiệp mùa vụ: nông dân và thợ xây

– Thất nghiệp trá hình: phụ nữ ở nhà nội trợ hoặc thanh niên đi học thêm
trong khi thực sự họ muốn đi làm

– Bán thất nghiệp: hiệu suất làm việc rất thấp – cán bộ hành chính ở các cơ
quan nhà nước

z Con số thất nghiệp được công bố đôi khi không phản ánh chính xác
thực trạng thất nghiệp , đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển

50
Chương 5
Tăng trưởng kinh tế
ế

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền


kinh tế thế giới
z Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
kinh tế
z Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng
z Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Mục tiêu của chương

z Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền


kinh tế thế giới
z Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
kinh tế
z Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng
z Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Xu thế tăng trưởng dài hạn
GDP thực tế GDP thực tế Tỷ lệ
Nước Thời kỳ
đầ kỳ
đầu cuối
ối kỳ tă trưởng
tăng t ở
Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82%
Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41
Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27
Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99
Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95
Chi
China 1900 1997
1900-1997 570 3 570
3,570 1 91
1.91
Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76
United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75
Indonesia 1900 1997
1900-1997 708 3 450
3,450 1 65
1.65
United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33
India 1900-1997 537 1,950 1.34
Pakistan 1900-1997 587 1 590
1,590 1 03
1.03
Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
GDP tthực tế

5000

0
10000
15000
20000
25000
30000
Ja 35000
pa
n
Br
az
il
M
ex
ic
G o
er
m
an
y
C

GDP đầu kỳ
an
ad
a
C
hi
Ar na
ge
U nt
in
ni a
te
d
St

Nước
at
In es

GDP cuối kỳ
do
ne
si
a
U
ni In
te di
d a
Xu thế tăng trưởng dài hạn

Ki
ng
do
Pa m
k
Ba ista
ng n
la
de
sh
Tốc độ tăng trưởng
0
1
2
3

0.5
1.5
25
2.5

% tăng
g trưởng
Xu thế tăng trưởng dài hạn

z Một
ộ qquốc gia
g có xuất phát
p điểm thấp
p không
g
hẳn sẽ mãi có mức sống thấp hơn nước có
xuất
ấ phát
há điểm
điể cao h
hơn (Nhậ
(Nhật Bả
Bản vs.
Argentina)
Xu thế tăng trưởng dài hạn

z Một
ộ nước có xuất p
phát điểm thấp
p không
g hẳn
sẽ có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn
mức
ứ trung bình
bì h của
ủ thế
hế giới
iới (P
(Pakistan
ki và
à
Bangladesh).
Xu thế tăng trưởng dài hạn

z Một
ộ nước có xuất p
phát điểm cao hoàn toàn
có thể duy trì mức tăng trưởng cao so với
mức
ứ trung bình
bì h của
ủ thế
hế giới
iới (Đứ
(Đức và
à
Canada).
Xu thế tăng trưởng dài hạn

Nguyên nhân của sự khác biệt về mức sống

và tốc độ tăng trưởng kinh tế là gì?


Mục tiêu của chương

z Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền


kinh tế thế giới
z Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
kinh tế
z Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng
z Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

z Mức sống phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch


vụ được tiêu dùng.

z Số lượng hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng phụ


thuộc vào số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất
ất ra, tức
tứ là năng
ă suất
ất lao
l động.
độ

z Mức sống phụ thuộc vào năng suất lao động


Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

z Năng suất phụ thuộc vào


1. Tư bản hiện vật
– Tư bản hiện vật phản ánh số lượng máy móc trang bị cho người lao
động

– Tư bản hiện vật cao giải thích được năng suất cao

– Quy luật lợi tức cận biên giảm dần của tư bản hiện vật

– Tư bản hiện vật cao hơn không giải thích được sự gia tăng năng
suất (tăng trưởng) theo thời gian.
Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

z Năng suất phụ thuộc vào


2. Vốn
ố nhân lực
– Vốn nhân lực phản ánh những tri thức và kỹ năng mà nhà quản
lý,
ý, người
g kỹ
ỹ sư,, người
g thợ
ợ được
ợ trang
g bịị thông
gqqua g
giáo dục
ụ và
kinh nghiệm.
– Vốn nhân lực cao mang lại năng suất cao
– Vốn
ố nhân lực cũng chỉ gia tăng tới một ngưỡng (sau khi đọc hết
ế
sách) → không giải thích được sự gia tăng năng suất theo thời
gian.
Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

z Năng suất phụ thuộc vào


3. Tài nguyên thiên nhiên
– Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo
– Dầu mỏ là nguồn tài nguyên cực kỳ quan trọng → giải thích
sự giàu có của một số nước Trung Đông.
– Tài nguyên không phải là yếu tố quyết định tới tăng trưởng
năng suất trong dài hạn (tài nguyên cạn kiệt)
Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

z Năng suất phụ thuộc vào


4. Tri thức công nghệ
– Phát kiến của con người về các phương thức quản lý và sản xuất
mới làm nâng
g cao năng
g suất (làm
( cuốn sách dàyy hơn và hữu ích
hơn)
z Một ít nông dân có thể nuôi sống cả một quốc gia
z Một chiếc máy tính xử lý công việc của cả trăm người.
người
– Đây là yếu tố quyết định đến mức năng suất cao và cả mức tăng
trưởng cao của năng suất.
Nhân tố quyết định đến tăng trưởng
kinh tế và mức sống

Y = AF ( K , L, H , N )
Y
L (
= AF K , H , N ,1
L L L )
y = AF (k , h, n)
Trong đó y: năng suất bình quân (sản lượng chia cho số lao động)
k: tư bản trang bị cho một lao động
h: vốn nhân lực tính trên một lao động
n: tài nguyên tính trên một lao động
A: tiến bộ công nghệ
Mục tiêu của chương

z Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền


kinh tế thế giới
z Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
kinh tế
z Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng
z Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Các lý thuyết tăng trưởng tập trung phân tích xu thế


tăng trưởng trong dài hạn của năng suất (sản lượng
ttính trên
t ê một
ột lao
ao độ
động)
g)

z Các lý thuyết tăng trưởng không đề cập tới những


biế độ
biến động ttrong ngắn
ắ hạn
h của
ủ năng
ă suất.
ất
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Lýý thuyết
y tăng
g trưởng
g cổ điển của Malthus
– Lý thuyết nhân khẩu ra đời cuối thế kỷ 18, thời kỳ
đầ của
đầu ủ cách
á h mạng công
ô nghiệp.
hiệ

– Lý thuyết dự báo nền kinh tế sẽ đạt tới một mức


sống vừa đủ để duy trì sự sống và không còn
tăng trưởng nữa.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Nội dung lý thuyết tăng trưởng cổ điển của Malthus


– Năng suất nông nghiệp tăng khi diện tích đất nông nghiệp
mở rộng → sinh nhiều, chết giảm
– Khi kh
khaii thác
há hế
hết diện
diệ tích
í h đất,
đấ dân
dâ số
ố tiếp
iế tục tăng
ă → năng
ă
suất nông nghiệp giảm (quy luật lợi tức giảm dần) → chết
g, sinh g
tăng, giảm
– Dân số sẽ dừng tại một ngưỡng Pop* và mức sống của mọi
người duy trì tại đó → không còn tăng trưởng.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Hạn chế của lý thuyết tăng trưởng cổ điển của Malthus


– Không tính tới sự xuất hiện của tư bản làm tăng năng suất nông
nghiệp
z do xuất
ấ hiện khu vực công nghiệp khi người nông dân chuyển
ể sang
làm việc tại khu vực công nghiệp

– Không
g tính tới tiến bộ
ộ khoa học
ọ làm tăng
g năng
g suất nông
g nghiệp
g ệp

– Không tính tới sự gia tăng năng suất ở khu vực công nghiệp và
dịch vụ
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Lýý thuyết
y tăng
g trưởng
g của Harrod-Domar.
– Tác giả Harrod (Anh) và Domar (Mỹ) nghiên cứu
độ lập
độc lậ vào
à những
hữ năm
ă 1940.
1940

– Lý thuyết này nhấn mạnh tới vai trò của tiết kiệm
(chuyển hóa thành đầu tư vào tư bản) sẽ đảm
bảo việc tăng trưởng liên tục trong dài hạn.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Nội dung lý thuyết tăng trưởng của Harrod-Domar


– Giả định tư bản không đối mặt với quy luật lợi tức giảm dần
(tỷ lệ tư bản trên sản lượng không đổi)

– Nếu tỷ lệ tiết kiệm đủ lớn để bù đắp phần hao mòn tư bản


và dân số tăng thì nền kinh tế sẽ luôn có tăng trưởng.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Hạn chế của lý thuyết tăng trưởng Harrod-Domar


– Giả định tư bản không đối mặt với quy luật lợi tức giảm dần
đối lập với các phân tích vi mô truyền thống

– Coi tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố ngoại sinh không phụ thuộc vào
trạng thái tăng trưởng

– Chỉ chú trọng yếu tố tư bản mà bỏ qua các yếu tố vốn nhân
lực và tiến bộ công nghệ.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển của Solow


– Lý thuyết của Solow (giải Nobel Kinh tế năm 1987) ra đời
năm 1956 và kế thừa lý thuyết của Harrod-Domar

– Lý thuyết này nhấn mạnh tới tư bản hiện vật và đặc biệt là
đã nói tới tiến bộ công nghệ với vai trò là nhân tố duy nhất
quyết định tới tăng trưởng dài hạn.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Nội dung lý thuyết của Solow


– Giả định tư bản đối mặt với quy luật lợi tức giảm dần.

– Tư bản cao hơn mang


g lại
ạ mức năng
g suất cao hơn nhưng
g
không duy trì được tốc độ tăng trưởng năng suất cao.

– Tiến bộ công
g nghệ
g là nhân tố mang
g lại tăng
g trưởng
g năng
g
suất trong dài hạn.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Hạn
ạ chế của lý
ý thuyết
y Solow
– Coi tỷ lệ tiết kiệm là yếu tố ngoại sinh

– Coi tiến
ế bộ công nghệ là yếu
ế tố
ố ngoại sinh

→ Chúng ta không tự quyết định được tốc độ tăng


trưởng.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Lý thuyết tăng trưởng mới (nội sinh)


– Các tác giả Arrow, Romer, Lucas, Grossman và Helpman,
Aghion và Howitt… đưa ra và hoàn thiện dần trong vài thập
niên gần đây.

– Lý thuyết này nhấn mạnh tới đầu tư vào tư bản hiện vật,
giáo dục để tăng vốn nhân lực, và nghiên cứu triển khai
mang lại tiến bộ công nghệ.
Một số lý thuyết tăng trưởng

z Nội dung lý thuyết tăng trưởng mới (nội sinh)


– Cho rằng đầu tư vào tư bản ở cấp độ vĩ mô không đối mặt
với tính lợi tức giảm dần do hiệu ứng lan truyền tích cực.

– Nội sinh hóa tỷ lệ tiết kiệm, tiến bộ công nghệ và vốn nhân
lực phụ thuộc vào trạng thái tăng trưởng

– Cho rằng ảnh hưởng của tăng tỷ lệ tiết kiệm dài hạn hơn rất
nhiều so với mô hình tân cổ điển dự báo.
Mục tiêu của chương

z Mô tả xu thế tăng trưởng dài hạn của một số nền


kinh tế thế giới
z Trình bày các nhân tố quyết định tới tăng trưởng
kinh tế
z Giới thiệu một số lý thuyết tăng trưởng
z Trình bày các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

z Các chính sách làm g


gia tăng
g các nhân tố tư
bản hiện vật k, vốn nhân lực h, tài nguyên n,

à tiến
iế bộ công
ô nghệ
hệ A sẽ
ẽ giúp
iú thúc
hú đẩ
đẩy tăng
ă
trưởng kinh tế.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

1. Chính sách đầu tư


z Mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế tỏ ra
khăng khít
z Đầ tư
Đầu t là
làm gia
i tă
tăng tư
t bản
bả hiện
hiệ vật,
ật tăng
tă tiến
tiế bộ công
ô nghệ
hệ
thông qua nghiên cứu triển khai, và do đó làm tăng năng
suất.
z Năng suất gia tăng làm tăng mức tiêu dùng và tiết kiệm, qua
đó làm tăng mức đầu tư.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

(a) Tăng trưởng 1960-1991 (b) Đầu tư 1960-1991

South Korea South Korea


Singapore Singapore
Japan Japan
Israel Israel
Canada Canada
Brazil Brazil
West Germany West Germany
Mexico Mexico
United Kingdom United Kingdom
Ni
Nigeria
i Ni
Nigeriai
United States United States
India India
Bangladesh Bangladesh
Chile Chile
Rwanda Rwanda
0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40
% tăng trưởng Đầu tư, % GDP
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Mối quan hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ đầu tư

40

35
GDP

30
đầu tư so với G

25

20

15
% đầ

10

0
0 1 2 3 4 5 6 7 8
% tăng trưởng
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

z Đầu tư trong nước (chương tiếp theo)

z Đầu tư nước ngoài


– Đầu tư nước ngoài trực tiếp
z Người nước ngoài trực tiếp quản lý hoạt động sử dụng vốn

z Phổ biến ở các nước đang phát triển và phát triển

– Đầu tư nước ngoài gián tiếp


z Người nước ngoài tài trợ vốn và người trong nước quản lý vốn

z Ít phổ biến ở các nước có hệ thống tài chính yếu kém, đặc biệt phát triển tại các
quốc gia phát triển.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2. Chính sách thương


g mại
ạ tự
ự do
z Ủng hộ thương mại tự do
− Lý thuyết
th ết lợi
l i thế so sánh
á h của
ủ Ri
Ricardo
d
z Mỗi nước sản xuất hàng hóa mà nước đó có lợi thế so
sánh (chi phí cơ hội nhỏ hơn) rồi trao đổi với nhau sẽ mở
rộng giới hạn tiêu dùng của cả hai quốc gia so với khi
mỗi quốc gia tự sản xuất và tiêu dùng.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

z Mỹ sản xuất 1 giờ được 10 áo và 3 máy tính


z Việt Nam
N sản
ả xuất
ất 1 giờ
iờ được
đ 6á
áo là 1 máy
á tí
tính.
h
→ Việt Nam nên sản xuất áo (chi phí cơ hội là 1/6 máy tính) và Mỹ nên
sản xuất máy tính (chi phí cơ hội là 10/3).
z Sau 1 giờ, Mỹ sản xuất 3 máy tính còn Việt Nam sản xuất 6 chiếc áo.
z Hai nước trao đổi theo tỷ lệ 1 máy tính: 5 áo
– VN có 1 máy tính và 1 áo sau 1 giờ > 1 máy tính
– Mỹ có 2 máy tính và 5 áo sau 1 giờ > 1.5 máy tính và 5 áo
z Cả hai nước đều có lợi hơn từ thương mại.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2. Chính sách thương


g mại
ạ tự
ự do
z Ủng hộ thương mại tự do
− Chí h sách
Chính á hhhướng
ớ ra xuất
ất khẩu
khẩ đã thành
thà h công
ô ở các
á
nước Đông Á: Singapor, Hàn Quốc, Đài Loan,
Malaysia…
Malaysia

− Xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hóa.


Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2. Chính sách thương mại tự do


z Phản đối
ố thương mại tự do
− Chính sách thay thế hàng nhập khẩu: các nước Mỹ
Latin như Brazil,, Argentina,
g , Bolivia đã từng
g thành công
g
trong những năm 1960.
• Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bằng thuế quan và
hạn ngạch
• Ngày nay, các chính sách này đã không còn thành
công và nhường chỗ cho chính sách mở cửa và tự do
thương mại.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

2. Chính sách thương mại tự do


z Tổ
ổ chức Thương mại Thế ế giới (WTO) với
khoảng 150 nước thành viên
z Một loạt các tổ chức kinh tế khu vực: EU,
EU
ASEAN, APEC, ASEM, NAFTA,…
z Một loạt các ký kết thương mại song phương.
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

3. Chính sách giáo dục


z Giáo dục cấp
ấ 1 và cấp
ấ 2 thường có tỷ lệ lợi tức
cao hơn so với giáo dục ở các bậc cao hơn.
z Chảy máu chất xám → Tốt hay Xấu?
z Giáo dục Việt Nam →
Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

4. Quyền
y sở hữu tài sản và ổn định
ị chính trịị

5. Kiểm soát tốc độ tăng dân số

6. Nghiên cứu triển khai


Chương 6
Hệ thống tài chính
Tiết kiệm và Đầu tư

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính

z Phân tích mô hình thị trường vốn vay


– Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm

– Các nhân tố quyết định tới đầu tư

z T ì h bày
Trình bà các
á chính
hí h sách
á h thú
thúc đẩy
đẩ đầu
đầ tư
t trong
t
nước

2
Mục tiêu của chương

z Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính

z Phân tích mô hình thị trường vốn vay


– Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm

– Các nhân tố quyết định tới đầu tư

z T ì h bày
Trình bà các
á chính
hí h sách
á h thú
thúc đẩy
đẩ đầu
đầ tư
t trong
t
nước

3
Hệ thống tài chính

z Gồm các thể chế g


giúp
p khớp
p nối tiết kiệm
ệ của
người này với đầu tư của người khác.

z Nó giúp chuyển nguồn lực nhàn rỗi từ những


người
gườ ttiết
ết kiệm
ệ tớ
tới những
ữ g người
gườ đđi vay
ay có
khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực.

4
Hệ thống tài chính

z Hệ
ệ thống
g tài chính được
ợ chia thành hai bộ

phận
– Thị trường tài chính

– Trung gian tài chính

5
Thị trường tài chính

z Thịị trường
g tài chính g
gồm các thể chế mà qua
q
đó người tiết kiệm có thể TRỰC TIẾP cung
cấp
ấ vốn
ố cho
h nhà
hà đầ
đầu tư (d
(doanh
h nghiệp).
hiệ )
– Thị trường cổ phiếu

– Thị trường trái phiếu

6
Thị trường tài chính

Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu

z Trái phiếu là chứng chỉ nợ, z Cổ phiếu là chứng chỉ góp


nó ghi nhận nghĩa vụ nợ của vốn, nó ghi nhận quyền sở
tổ chức phát hành trái phiếu hữu của người nắm giữ cổ
đối với người nắm giữ trái phiếu với tài sản và lợi
phiếu
ế nhuận của công ty phát
hành cổ phiếu

IOU
7
Thị trường tài chính

Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu

z Thời hạn xác định z Thời hạn không xác định (khi

z Tổ chức phát hành có nghĩa vụ nào công ty còn tồn tại)

t ả lãi và
trả à gốc
ố theo
th mức
ứ lãi suất
ất z Cô ty
Công t sẽ
ẽ chia
hi cổ
ổ tức
tứ theo
th tình
tì h
và thời hạn đã ghi trên trái hình lợi nhuận
phiếu
p z Người nắm giữ cổ phiếu còn
kiếm lợi tức từ chênh lệch giá

8
Trung gian tài chính

z Trung
gggian tài chính g
gồm các thể chế mà qua
q
đó người tiết kiệm có thể GIÁN TIẾP cung
cấp
ấ vốn
ố cho
h nhà
hà đầ
đầu tư (d
(doanh
h nghiệp).
hiệ )
– Ngân hàng thương mại

– Quỹ hỗ tương

9
Trung gian tài chính

z Ngân hàng thương mại


– Nhận tiền gửi từ những người tiết kiệm và trả lãi cho họ

– Cho vay
y những
g người
g cần vay
y vốn và áp
p một
ộ mức lãi cao
hơn mức lãi huy động.

– Tạo ra một p
phương
g tiện trao đổi là séc hay
y tài khoản tiền
gửi không kỳ hạn.

10
Trung gian tài chính

z Quỹ tương hỗ (mutual fund)


– Là thể chế phát hành cổ phiếu ra công chúng và sử dụng
số tiền thu về để mua các danh mục cổ phiếu, trái phiếu
của các công ty khác trên thị trường.
trường
z Cho phép những người tiết kiệm nhỏ lẻ có thể đa dạng hóa
đầu tư
z Tận dụng ưu thế về kỹ năng kinh doanh chứng khoán của nhà
quản lý

11
Trung gian tài chính

z Một
ộ số dạng
ạ g khác
– Quỹ tín dụng

– Công ty bảo hiểm


– Công ty đầu tư

– Công ty cho thuê tài chính

12
Mục tiêu của chương

z Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính

z Phân tích mô hình thị trường vốn vay


– Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm

– Các nhân tố quyết định tới đầu tư

z T ì h bày
Trình bà các
á chính
hí h sách
á h thú
thúc đẩy
đẩ đầu
đầ tư
t trong
t
nước

13
Mô hình thị trường vốn vay

z Mục
ụ đích của mô hình
– Giải thích xem tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh
tế được
đ quyết
ết định
đị h như
h thế nào.
à

– Chỉ ra các nhân tố làm thay đổi trạng thái cân


bằng của tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế.

14
Mô hình thị trường vốn vay

z Đồng nhất thức thu nhập quốc dân


– Giả định nền kinh tế đóng, NX = 0

GDP = Y = C + I + G

ÙY – C – G = I

Ù(Y – C – T) + (T – G) = I

ÙSn = Sp + Sg = I

15
Mô hình thị trường vốn vay

z Tiết kiệm
ệ tư nhân bằng
g tổng
g thu nhập
ập trừ đi
phần thuế phải nộp cho chính phủ và trừ đi
phần
hầ tiêu
iê dù
dùng cho
h hà
hàng hó
hóa và
à dị
dịch
h vụ.

Tiết kiệm tư nhân = Y – T - C

16
Mô hình thị trường vốn vay

z Tiết kiệm
ệ chính p
phủ bằng
g nguồn
g thu từ thuế
của chính phủ trừ đi phần chi tiêu mua hàng
của
ủ chính
hí h phủ
hủ

Tiết kiệm chính phủ = T - G

17
Mô hình thị trường vốn vay

z Hành vi tiết kiệm của hộ gia đình phụ thuộc:


– Số thuế mà hộ gđ phải nộp (thuế thu nhập và thuế đánh
vào tiền lãi tiết kiệm) (nghịch chiều)

– Thu nhập kỳ vọng trong tương lai (nghịch chiều)

– Lãi suất thực tế ((thuận chiều))

– Sức mua của lượng của cải tích lũy (nghịch chiều)

18
Mô hình thị trường vốn vay

z Hành vi tiết kiệm


ệ của chính phủ
p p phụ
ụ thuộc

– Số thuế chính phủ thu được

– Chương trình chi tiêu của chính phủ

19
Mô hình thị trường vốn vay

z Hành vi đầu tư p
phụ
ụ thuộc

– Lợi tức kỳ vọng
z T iể vọng ki
Triển kinh
h tế (th
(thuận
ậ chiều)
hiề )

z Tiến bộ công nghệ (thuận chiều)

z Chính sách thuế


ế (nghịch chiều)

– Lãi suất thực tế (nghịch chiều)

20
Mô hình thị trường vốn vay

z Cung vốn vay trên thị trường cho biết nền kinh tế
(gồm hộ gia đình và chính phủ) sẽ tiết kiệm bao
nhiêu
êu tạ
tại mỗi
ỗ mức
ức lãi
ã suất thực
t ực tế
tế.

z Cầu vốn vay trên thị trường cho biết nền kinh tế
(d
(doanh
h nghiệp)
hiệ ) muốn
ố vay bao
b nhiêu
hiê để đầu
đầ ttư tại
t i
mỗi mức lãi suất thực tế

21
Mô hình thị trường vốn vay
Lãi suất
Cung

5%

Cầu

0 $1,200 Lượng vốn vay


Mô hình thị trường vốn vay

z Lãi suất cân bằng


g là 5%

z Lượng vốn vay cân bằng là $1200.


– Tiết kiệm bằng $1200

– Đầu tư bằng
g$$1200

23
Mô hình thị trường vốn vay
Lãi suất 2. Nhu cầu vay vốn
đầu tư vào tư bản Cung
mới giảm
1.Tiêu
1 Tiêu dùng giảm và
tiết kiệm tăng…
7%
4. Đẩyy lãi suất
giảm xuống 3. Dư thừa
5% vốn

Cầu

0 $1,200 Lượng vốn vay


Mô hình thị trường vốn vay

z Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung vốn vay

S(r) = Y – C(r) - G
– Th ế đá
Thuế đánh
h vào
à th
thu nhập
hậ từ tiề
tiền lãi tiết kiệm
kiệ

– Thu nhập kỳ vọng

– Sức mua của lượng của cải tích lũy

– Chi tiêu chính phủ

25
Mô hình thị trường vốn vay

z Các nhân tố làm dịch


ị chuyển
y đường
g cầu vốn
vay I(r)
– Thuế
ế đánh vào thu nhập từ đầu
ầ tư

– Triển vọng kinh tế

– Tiến bộ công nghệ

26
Mục tiêu của chương

z Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính

z Phân tích mô hình thị trường vốn vay


– Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm

– Các nhân tố quyết định tới đầu tư

z T ì h bày
Trình bà các
á chính
hí h sách
á h thú
thúc đẩy
đẩ đầu
đầ tư
t trong
t
nước

27
Chính sách thúc đẩy đầu tư

1. Chính sách giảm thuế đối với thu nhập từ


tiề lãi tiết kiệm
tiền kiệ
– Dân chúng sẽ giảm tiêu dùng và tăng tiết kiệm
– Tổng tiết kiệm tăng làm giảm lãi suất
– Đầu tư tăng

28
Chính sách thúc đẩy đầu tư
Lãi suất
Cung1
Cung2

1 Dư cung
1.
5%
2. Ls giảm
4%
Cầu

0 $1,200 $1,500 Lượng vốn vay


3. Đầu tư tăng
Chính sách thúc đẩy đầu tư

2. Chính sách giảm chi tiêu chính phủ


– Chính phủ giảm chi tiêu

– Tiết kiệm chính phủ và tiết kiệm quốc dân tăng

– Lãi suất giảm

– Đầu tư tăng

– Đây được gọi là hiện tượng thoái lui (crowding out), tức là có sự
thay thế giữa chi tiêu chính phủ và đầu tư khu vực tư nhân.

30
Chính sách thúc đẩy đầu tư
Lãi suất
Cung1
Cung2

1. Dư cung
5%
2. Ls giảm
4%
Cầu

0 $1,200 $1,500 Lượng vốn vay


3. Đầu tư tăng
Chính sách thúc đẩy đầu tư

3. Chính sách giảm thuế đầu tư


– Kích thích các doanh nghiệp muốn đầu tư nhiều hơn

– Nhu cầu vay


y vốn tăng
g làm tăng
g lãi suất

– Tiết kiệm tăng đáp ứng nhu cầu vốn vay tăng

– Đầu tư tăng

32
Chính sách thúc đẩy đầu tư
Lãi suất
Cung1

6% 1. Dư cầu
2 Ls tăng
2.
5%

Cầu2
Cầu1

0 $1,200 $1,500 Lượng vốn vay


3. Đầu tư tăng
Chính sách thúc đẩy đầu tư

z Một
ộ số chính sách thúc đẩy
y đầu tư khác
– Thúc đẩy nghiên cứu triển khai để làm tăng tiến
bộ công
ô nghệ
hệ → nhu
h cầu
ầ đầu
đầ tư
t tăng

– Tạo môi trường đầu tư an toàn và hấp dẫn, môi


trường kinh tế vĩ mô sáng sủa để thu hút đầu tư

34
Chương 7
Tổng
ổ cung - Tổng
ổ cầu

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g nhân tố nào quyết
q y định
ị tới
tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS)

z Giải thích những nhân tố nào quyết định tới


tổng
tổ g cầu hàng
à g hóa
óa và
à dịc
dịch vụ
ụ (AD)
( )

z Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

2
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g tác động
ộ g của thayy đổi tổng
g
cung và tổng cầu tới sản lượng, thất nghiệp,

à mức
ứ giá.

z Giải
G ả tthích
c tăng
tă g ttrưởng,
ưở g, lạm
ạ pphát
át bằ
bằng
g mô
ô
hình AS-AD và vận dụng cho Việt Nam

3
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g nhân tố nào quyết
q y định
ị tới
tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS)

z Giải thích những nhân tố nào quyết định tới


tổng
tổ g cầu hàng
à g hóa
óa và
à dịc
dịch vụ
ụ (AD)
( )

z Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

4
Mô hình AS-AD

z Mô hình AS-AD g
giúp
p chúng
g ta hiểu
1. Tăng trưởng của GDP tiềm năng

2. Biến
ế động của sản lượng và việc làm trong chu
kỳ kinh doanh

3. Lạm phát

5
Tổng cung

z Tổng
g cung
g ((AS – Aggregate
gg g Supply)
pp y) p
phản
ánh tổng lượng hàng hóa và dịch vụ mà nền
ki h tế
kinh ế sản
ả xuất
ấ ra tạii mỗi
ỗi mức
ứ giá
iá chung.
h

6
Tổng cung

z Năng lực sản xuất của một nền kinh tế phụ


th ộ vào
thuộc à
– Lượng tư bản K
– Lượng lao động L
– Vốn nhân lực H
– Tình trạng công nghệ T
– Nguồn tài nguyên N

7
Tổng cung

z Hàm sản xuất của toàn bộ nền kinh tế có thể


tó lược
tóm l trong
t hàm
hà số ố sau:

Y = F(K,L,H,T,N)

8
Tổng cung

z Phân tích tĩnh tại một thời điểm


– Tư bản, công nghệ, vốn nhân lực, tài nguyên không thay đổi (cố
định)

– Lao động có thể


ể thay đổi

z Số người làm việc và số giờ làm việc tăng cao sẽ mang lại mức sản
lượng cao hơn

z Số người làm việc và số giờ làm việc giảm sẽ mang lại mức sản
lượng thấp hơn

9
Tổng cung

z Khi số người
g làm việc
ệ và số g
giờ làm việc
ệ ở
trạng thái toàn dụng L*, tỷ lệ thất nghiệp
bằ tỷ
bằng ỷ lệ thất
hấ nghiệp
hiệ tự nhiên
hiê thì
hì mức
ứ sản

lượng của nền kinh tế là Y* được gọi là mức
sản lượng tiềm năng.

10
Tổng cung

z Giá cả hàng
g hóa và dịch
ị vụụ tăng
g lên ảnh
hưởng như thế nào tới lượng hàng hóa và
dị h vụ mà
dịch à các
á ddoanh
h nghiệp
hiệ cung cấp
ấ ra thị
hị
trường?

11
Tổng cung

Xét trong
g ngắn
g hạn

– Giá cả ở một số thị trường (thị trường hàng hóa và thị
trường
g lao động)
ộ g) chưa kịp
ịp điều chỉnh để cân bằng
g lại
ạ thịị
trường.

– Thông
g tin mọi
ọ người
g tiếp
p nhận
ậ chưa hoàn hảo và chính xác
nên giá cả trên các thị trường chưa phản ánh đúng kết cục
các bên tham gia thị trường thực sự mong muốn.

12
Tổng cung

z Bốn nguyên
g y nhân
1. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc

2. Lý thuyết
ế giá cả cứng nhắc

3. Lý thuyết nhận thức sai lầm của công nhân

4. Lý thuyết thông tin không hoàn hảo

13
Tổng cung

z Hành vi của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi


nhuận
h ậ
– ∏ = TR(Q,Poutput) – TC(Q,Pinput) => Q* cực đại lợi
nhuận
– Nếu Poutput
p và Pinput
p tăng cùng một tỷ lệ thì Q để

cực đại lợi nhuận sẽ thay đổi như thế nào?

14
Tổng cung

1. Lý thuyết tiền lương cứng nhắc

z Giả định:
– tiền lương danh nghĩa (tiền) cố định trong một vài năm

– số việc làm tạo ra được quyết định bởi cầu lao động (tức
là thị trường lao động luôn có hiện tượng dư thừa lao
động)

15
Tổng cung

z Khi giá cả hàng hóa tăng


– Tiền lương thực tế (sức mua của tiền lương danh nghĩa) sẽ
giảm

– Tiền lương thực tế giảm làm tăng cầu lao động và số việc
làm tăng.

z Sản lượng tăng

16
Tổng cung

2. Lý thuyết giá cả cứng nhắc

z Giả định
– Một số thị trường tự do
do, giá cả linh hoạt

– Một số thị trường có tính chất độc quyền, giá cả được


niêm yết trên catalog và cố định trong một khoảng thời
gian

17
Tổng cung

z Khi giá cả hàng hóa tăng (những hàng hóa trên thị
trường tự do)
– Các hàng
g hóa niêm yyết g
giá trở nên rẻ tương
g đối

– Nhu cầu đối với những hàng hóa này tăng và các doanh
nghiệp
g ệp sản xuất hàng
g hóa này
y tăng
g sản xuất
z Vì giá bán cao hơn chi phí biên do có tính chất độc quyền

– Việc
ệ làm tăng,
g, sản lượng
ợ g tăng
g

18
Tổng cung

3. Lý thuyết nhận thức sai lầm của công nhân

z Giả định:
– Thị trường lao động tự do
do, tiền lương linh hoạt

– Người lao động nhận thức sai lầm rằng tiền lương thực tế
tăng khi thấy tiền lương danh nghĩa tăng dù rằng giá cả
hàng hóa cũng tăng tương ứng

19
Tổng cung

z Khi giá cả hàng hóa tăng


– Tiền
ề lương danh nghĩa trả cho người lao động
tăng
– Người lao động tưởng rằng tiền lương thực tế
tăng nên tăng cung lao động
– Tạo áp lực giảm tiền lương thực tế, việc làm
tăng
– Sản lượng tăng

20
Tổng cung

4. Lý thuyết thông tin không hoàn hảo

z Giả định
– Giá cả trên thị trường hàng hóa linh hoạt

– Người bán hàng nhận thức sai lầm rằng chỉ có giá hàng
hóa của mình bán tăng
tăng, các hàng hóa khác không tăng
giá.

21
Tổng cung

z Khi g
giá cả hàng
g hóa tăng
g
– Mỗi doanh nghiệp đều cho rằng giá tương đối của
mình
ì h tăng

– Doanh nghiệp sẽ thuê thêm lao động và tăng sản


xuất

– Việc
ệc làm
à tă
tăng
g và
à sản
sả lượng
ượ g tăng
tă g

22
Tổng cung

z Trong
g ngắn
g hạn,
ạ , tổng
g lượng
ợ g hàng
g hóa và
dịch vụ mà nền kinh tế sản xuất ra sẽ tăng
khi mức
ứ giá
iá chung
h tăng.
ă

z Đường
ườ g tổng
tổ g cung
cu g ngắn
gắ hạn
ạ sẽ có độ dốc
dương.

23
Đ ờ tổ
Đường tổng cung ngắn
ắ hhạn
P

SAS
120
e
d
Mức giá chung

110
c
100 b
a

6.0 7.0 8.0 Y


Sản lượng thực tế
Tổng cung

Xét trong dài hạn


– Dài hạn trong vĩ mô được hiểu là khoảng thời
gian đủ dài để giá cả trên các thị trường linh hoạt
và thông tin trên thị trường là hoàn hảo để khôi
phục lại sự cân bằng đáng mong muốn của thị
trường

25
Tổng cung

z Trong
g dài hạn,
ạ , thất nghiệp
g ệp bằng
g thất nghiệp
g ệp
tự nhiên và GDP thực tế sẽ tiến về GDP tiềm
năng
ă

Tại sao???

26
Tổng cung

z Nguyên
g y nhân:
– Bốn lý thuyết giải thích cho việc sản lượng có thể
chệch
hệ h khỏi mức
ứ sản
ả lượng
l tiềm
tiề năng
ă trong
t ngắn

hạn không còn đúng trong dài hạn

27
Tổng cung

z Trong
g dài hạn,
ạ , sản lượng
ợ g luôn bằng
g với mức
sản lượng tiềm năng bất kể mức giá chung
là b
bao nhiêu.
hiê

z Đường
ườ g tổ
tổng
g cu
cung
g dà
dài hạn
ạ tthẳng
ẳ g đứ
đứng
g tạ
tại
mức sản lượng tiềm năng.

28
Tổng cung dài hạn
LAS

120
Mức giá chung

110

100 GDP tiềm năng

6.0 7.0 8.0


Sản lượng thực tế
Tổng cung
P
z Mức giá chung tăng từ LAS

110 lên 120


– Ngắn hạn: SAS1
z Sản lượng tăng từ 7 lên 120
8ddo giá
iá cả
ả thị ttrường
ờ c

giá chung
cứng nhắc và thông tin 110
không hoàn hảo b
100 GDP
z Điểm cân bằng chuyển Mức g
a
từ b sang c tiềm năng

6.0 7.0 8.0 Y


Sản lượng thực tế
Tổng cung
P
z Mức giá chung tăng từ LAS SAS2

110 lên 120


– Dài hạn: 125
d SAS1
z Giá cả ở các thị trường 120
tă th
tăng theo mức
ứ giáiá c

giá chung
chung và duy trì mức 110
giá tương đối như ban b
đầu. 100 GDP
a
Mức g
z Sản lượng trở lại mức 7 tiềm năng
z Điểm cân bằng chuyển
từ c sang d
6.0 7.0 8.0 Y
Sản lượng thực tế
Tổng cung

z Tổng cung dài hạn dịch chuyển khi:


– Thay đổi lượng tư bản K

– Tiến bộ
ộ trong
g vốn nhân lực

– Tiến bộ trong công nghệ T

– Thay đổi trong lượng lao động ở trạng thái toàn dụng.

– Thay đổi trong nguồn tài nguyên


z Gồm cả trường hợp thay đổi giá dầu nhập khẩu trong dài hạn

32
Tổng cung

z Tổng cung ngắn hạn dịch chuyển khi


– Tổng cung dài hạn dịch chuyển

– Tiền lương danh nghĩa thay đổi

– Biến động thời tiết làm thay đổi sản lượng nông nghiệp

– Giá nguyên nhiên liệu thay đổi


z Nếu chỉ thay đổi trong một khoảng thời gian ngắn thì chỉ tổng cung ngắn hạn
thay đổi

z Nếu thay đổi trong dài hạn thì có thể tổng cung dài hạn cũng thay đổi

– Mức g
giá chung
g được
ợ kỳỳ vọng
ọ g thay
y đổi.

33
Thay đổi GDP tiềm năng

LAS0 LAS1
Tăng GDP
tiềm năng
SAS0
120
SAS1
Mức giá chung

110

100

6.0 7.0 8.0


Sản lượng thực tế
Tăng tiền lương danh nghĩa

LAS0

SAS1
SAS0
120
b
Mức giá chung

110 a
100

6.0 7.0 8.0


Sản lượng thực tế
Tổng cung

z Cả hai phái Cổ điển và phái Keynes đều nhất trí


rằng đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng

z Phái Cổ điển và phái Keynes không nhất trí quan


điểm về độ dốc của đường tổng cung ngắn hạn

36
Tổng cung

z Phái Cổ điển
P
LAS = SAS
– Cho rằng giá cả linh
hoạt, thị trường luôn cân
120
bằng và do vậy đường

Mức giá chung


tổng cung ngắn hạn
110 b
100
cũng là một đường a GDP
tiềm năng
thẳng đứng

6.0 7.0 8.0 Y


37 Sản lượng thực tế
Tổng cung

z Phái Keynes
P
LAS
– Cho rằng giá cả cứng
nhắc trong ngắn hạn, thị
120
trường không tự cân

Mức giá chung


SAS
110
bằng và do vậy đường
100
tổng cung ngắn hạn nằm GDP
tiềm năng
ngang

6.0 7.0 8.0 Y


38 Sản lượng thực tế
Tổng cung

z Kết hợp hai trường phái


– Tổng cung ngắn hạn thoải ở phần sản lượng thấp và tổng cung
ngắn hạn dốc hơn ở phần sản lượng cao hơn mức sản lượng tiềm
năng
ă
z Tại mức sản lượng thấp, nguồn lực còn nhàn rỗi nhiều (lao động, máy
móc) nên có thể tăng sản xuất mà không đi kèm tăng giá

z Tại mức sản lượng cao, nguồn lực đã sử dụng ở mức cao nên tăng
sản xuất sẽ đi kèm với việc tăng lương và do đó giá cả tăng theo.

39
Tổng cung

LAS
SAS

120
giá chung
g

110
100
Mức g

GDP tiề
tiềm năng
ă

6.0 7.0 8.0


40 Sản lượng thực tế
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g nhân tố nào quyết
q y định
ị tới
tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS)

z Giải thích những nhân tố nào quyết định tới


tổng
tổ g cầu hàng
à g hóa
óa và
à dịc
dịch vụ
ụ (AD)
( )

z Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

41
Tổng cầu

z Tổng
g cầu ((AD – Aggregate
gg g Demand)) p
phản
ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ
đ
được sản
ả xuất
ấ trong nước
ớ tạii mỗi
ỗi mức
ứ giá

chung.

42
Tổng cầu

z Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong
nước xuất phát từ:
– Tiêu dùng
g hộ
ộggia đình Cd

– Chi đầu tư của doanh nghiệp Id

– Chi mua hàng của chính phủ Gd

– Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X

43
Tổng cầu

AD = Cd + Id + Gd + X
z Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống
phần
hầ trình
t ì h bày
bà về
ề GDP theo
th cách
á h tiế
tiếp cận
ậ chi
hi tiêu),
tiê )
ta có:

AD = C + I + G + X – IM

Ù AD = C + I + G + NX

44
Tổng cầu

z Khi mức g
giá chung
g hàng
g hóa trong
g nước
tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa

à dị
dịch
h vụ sản
ả xuất
ấ trong nước
ớ giảm
iả xuống.

45
Tổng cầu

z Lý thuyết kinh tế vi mô giải thích đường cầu hàng hóa có độ dốc âm:
– Người tiêu dùng cực đại lợi ích từ giỏ hàng tiêu dùng (gồm hai hàng hóa A
và B)

– Giá mặt hàng A tăng tương đối so với B gây ra:


z Hiệu ứng thay thế: giảm tiêu dùng A và tăng tiêu dùng B

z Hiệu ứng thu nhập: giảm tiêu dùng A và giảm tiêu dùng B

→ Khi giá
iá A tăng
ă thì
hì llượng cầu
ầ A sẽ giảm
iả

z Lý thuyết kinh tế vi mô không áp dụng cho đường tổng cầu vì ở đây là


mức giá chung tăng (giá tương đối không thay đổi)

46
Tổng cầu

z Nguyên
g y nhân
– Hiệu ứng của cải

– Hiệu ứng lãi suất


– Hiệu ứng tỷ giá hối đoái

47
Tổng cầu

1. Hiệu ứng của cải


z Giá tăng làm giảm sức mua của lượng của cải tích lũy từ
trước

z Người tiêu dùng cảm thấy nghèo đi và để duy trì sức mua
của lượng của cải tích lũy thì họ sẽ phải tăng tiết kiệm và
giảm tiêu dùng C.

z C↓ → AD↓

48
Tổng cầu

2. Hiệu ứng lãi suất


z Giá cả tăng khiến cho sức mua thực tế của lượng của cải
tiết kiệm giảm

z Lượng tiết kiệm giảm tạo áp lực tăng lãi suất

z Tăng
g lãi suất khiến nhu cầu vay
y vốn của doanh nghiệp
g p
giảm → đầu tư I giảm.

z I↓ → AD↓

49
Tổng cầu

3. Hiệu ứng tỷ giá


z Giá cả tăng kéo theo lãi suất tăng

z Lãi suất nội tệ tăng khiến cho nhu cầu đầu tư vào tài sản tài chính ghi
theo đồng nội tệ tăng và đồng nội tệ sẽ lên giá so với đồng ngoại tệ

z Giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ sẽ tăng và lượng xuất khẩu giảm

z Giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ giảm và mọi người chuyển từ tiêu
dùng hàng nội sang hàng ngoại

z X↓, IM↑ → AD↓

50
Tổ cầu
Tổng ầ

120
Mức giá chung

110

100

AD0
6.0 7.0 8.0
Sản lượng thực tế
Tổng cầu

z Đường
g tổng
g cầu AD dịch
ị chuyển
y khi các yyếu
tố ngoài mức giá chung có ảnh hưởng tới
tổng
ổ cầu
ầ ((gồm
ồ bố
bốn bộ phận
hậ chi
hi tiêu
iê CC, II, G
G,
NX) thay đổi.

52
Tổng cầu

z Nguyên
g y nhân làm dịch
ị chuyển
y đường
g tổng
g
cầu:
– Kỳ vọng

– Chính sách tài khóa và tiền tệ

– Nền kinh tế thế giới

53
Tổng cầu

z Kỳ vọng
– Kỳ vọng về thu nhập tương lai, mức lợi tức đầu tư, ổn định kinh tế sẽ ảnh
hưởng tới kế hoạch chi tiêu hiện tại

– VD:
z Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng hiện tại

z Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng cao trong tương lai → tăng đầu
tư hiện tại

z Kỳ vọng lạm phát giảm sẽ làm mọi người giảm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu
dùng tương lai

54
Tổng cầu

z Chính sách
– Chính sách tài khóa:
z Thay đổi chi tiêu chính phủ G

z Thay đổi
ổ thuế
ế thu nhập T làm dân chúng thay đổi
ổ tiêu dùng C

– Chính sách tiền tệ: đây là nguyên nhân dài hạn dẫn tới sự gia
tăng của tổng cầu
z Thay đổi cung tiền làm lãi suất thay đổi

z Lãi suất thay đổi làm đầu tư I thay đổi

55
Tổng cầu

z Nền kinh tế thế giới


– Nền kinh tế của các thị trường xuất khẩu tăng trưởng (suy
thoái) sẽ làm tăng (giảm) lượng hàng xuất khẩu

– Tỷ giá thay đổi làm thay đổi sức cạnh tranh về giá của hàng
hóa và làm thay đổi xuất nhập khẩu
z Nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu

z Nội tệ mất giá làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu

56
Tổ cầu
Tổng ầ

Tăng tổng cầu

120
Mức giá chung

110

100
AD1
Giảm
tổng cầu
AD2 AD0
6.0 7.0 8.0
Sản lượng thực tế
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g nhân tố nào quyết
q y định
ị tới
tổng cung hàng hóa và dịch vụ (AS)

z Giải thích những nhân tố nào quyết định tới


tổng
tổ g cầu hàng
à g hóa
óa và
à dịc
dịch vụ
ụ (AD)
( )

z Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

58
Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

z Trạng thái cân bằng vĩ


P
mô ngắn hạn SAS

– Đó là khi lượng
ợ g tổng
g cầu
P0 E0
bằng với lượng tổng
cung Yo
AD
– Mức giá chung cân bằng
Po
Y0 Y

59
Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

z Trạng thái cân bằng vĩ mô dài


LAS
hạn P
SAS
– Đó là khi GDP thực tế bằng
GDP tiềm năng và bằng tổng
lượng cầu hàng hóa dịch vụ. P* E*

– Sản lượng thực tế cân bằng là


Y* bằng
ằ với sản lượng tiềm
ề AD
Sản lượng
năng tiềm năng

– Mức g
giá cân bằng
g là P*
Y* Y

60
Biến động kinh tế

z Biến động
ộ g kinh tế là việc
ệ GDP thực
ự tế
chệch khỏi GDP tiềm năng → chu kỳ kinh
d
doanh
h

61
Chu kỳ kinh doanh
Biến động của
GDP thực tế
c
7.2 Khoảng Toàn dụng
suy thoái việc làm

GDP
tiềm năng
7.0
P thực tế

b
GDP Khoảng tăng trưởng
thực tế
GDP

6.8
a

0 1 2 3 4
Năm
Chu kỳ kinh doanh

LAS
P
SAS

E1 Khoảng suy
thoái
P1

AD
Sản lượng
tiềm năng

Y1 Y* Y

63
Chu kỳ kinh doanh

LAS
P
SAS

Toàn dụng
P* E* việc làm

AD
Sản lượng
tiềm năng

Y* Y
64
Chu kỳ kinh doanh

LAS
P Khoảng
Kh ả
tăng trưởng SAS

E1
P1

AD

Sản lượng Y* Y1 Y
tiềm năng

65
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g tác động
ộ g của thayy đổi tổng
g
cung và tổng cầu tới sản lượng, thất nghiệp,

à mức
ứ giá.

z Giải
G ả tthích
c tăng
tă g ttrưởng,
ưở g, lạm
ạ pphát
át bằ
bằng
g mô
ô
hình AS-AD và vận dụng cho Việt Nam

66
Biến động kinh tế

z Nguyên
g y nhân của biến động
ộ g kinh tế
1. Biến động do tổng cầu AD thay đổi

2. Biến
ế động do tổng
ổ cung ngắn
ắ hạn AS thay đổi

67
Biến động kinh tế

1. Biến động
ộ g từ p
phía tổng
g cầu
z AD thay đổi (khi nào ) làm mức giá chung
th đổi
thay

z Trong ngắn hạn, mức giá chung thay đổi làm


thay đổi tổng lượng cung.

68
Biến động kinh tế

LAS
z Ngắn hạn: P
SAS
– AD giảm làm mức giá
chung giảm, sản lượng
giảm. Po Eo

– Đường AD dịch xuống P1 E1

d ới ttrạng thái cân


dưới, â bằ
bằng vĩĩ ADo
mô ngắn hạn chuyển từ Eo
AD1
tới E1.
Y1 Yo Y
69
Biến động kinh tế

LAS
z Dài hạn P
SASo
– Giá cả giảm và thất nghiệp
gia tăng làm tiền lương
SAS1
d h nghĩa
danh hĩ giảm
iả Po Eo
– Tổng cung ngắn hạn tăng P1 E1
– Trạng thái cân bằng vĩ mô
P2 E2 ADo
dài hạn tiến về E2
AD1

Y1 Yo Y
70
Biến động kinh tế

2. Biến động
ộ g từ tổng
g cung
g ngắn
g hạn

z AS ngắn hạn thay đổi (khi nào ) làm


thay đổi mức sản lượng và mức giá chung.

71
Biến động kinh tế

z Tổng cung ngắn hạn giảm làm SAS1


LAS
P
giảm sản lượng và tăng mức SAS0
giá E1
P1
– Suy thoái kèm lạm phát
Po Eo
z Đường AS ngắn hạn dịch lên
trên, trạng thái cân bằng vĩ mô
AD
ngắn hạn chuyển từ Eo sang
E1.

Y1 Yo Y
72
Biến động kinh tế

z Dài hạn SAS1


LAS
P
– Thất nghiệp
hiệ tăng
tă cao có
ó xu SAS0
hướng làm giảm tiền lương
E1
– Cú sốc cung có thể tự qua đi
P1
(thời tiết bình
bì h thường
th ờ ttrở
ở lại,
l i
Po Eo
giá các nhân tố đầu vào giảm
trở lại...)
→ Tổng cung ngắn hạn trở lại vị trí ban AD
đầu và trạng thái cân bằng vĩ mô
dài hạn là Eo.

Y1 Yo Y
73
Biến động kinh tế

z Dài hạn LAS1 LAS0 SAS1


– Cú sốc cung tiếp tục kéo P
SAS0
dài
z VD: giá dầu nhập khẩu lên E1
cao và không giảm xuống P1
– Đường tổng cung dài hạn Po Eo
có thể sẽ giảm
z Giá dầu nhập khẩu tăng
cao giống như việc giảm AD
nguồn tài nguyên
– Trạng thái cân bằng vĩ mô
dài hạn ở E1

Y1 Yo Y
74
Biế độ
Biến động kinh
ki h tế

z Chính p
phủ cũng
g có thể can thiệp
ệp để đưa sản
lượng thực tế quay trở lại mức sản lượng
tiềm
iề năng
ă bằbằng h
haii chính
hí h sách
á h
– Chính sách tài khóa

– Chính sách tiền tệ

75
Tăng trưởng và lạm phát

z Tổng cung dài hạn tăng sẽ


LAS0 LAS1
mang lại tăng trưởng kinh tế P
Tăng
– Do tăng tư bản trưởng
kinh tế
– Do cải thiện vốn nhân lực
Po Eo
– Do tiến bộ công nghệ

AD

Yo Y1 Y
76
Tăng trưởng và lạm phát

z Lạm phát là do tổng LAS0 LAS1 Tăng


P trưởng
cầu tăng mạnh hơn kinh tế

tổng
tổ g cu
cung
g dà
dài hạn

z Tổng cầu tăng trong dài P1 E1 AD tăng


Lạm phát mạnh
Po Eo hơn
h chủ
hạn hủ yếu
ế là d
do tăng
tă AD1

trưởng tiền tệ. ADo

Yo Y1 Y
77
Mục tiêu của chương

z Giải thích những


g tác động
ộ g của thayy đổi tổng
g
cung và tổng cầu tới sản lượng, thất nghiệp,

à mức
ứ giá.

z Giải
G ả tthích
c tăng
tă g ttrưởng,
ưở g, lạm
ạ pphát
át bằ
bằng
g mô
ô
hình AS-AD và vận dụng cho Việt Nam

78
Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam

z Giai đoạn
ạ 1992-1997
– Tăng trưởng cao trên 8.5%/năm và lạm phát giảm
( với
(so ới thời kỳ trước)
t ớ )

– Nguyên nhân là tổng cung dài hạn tăng (tăng


lượng tư bản và lao động) và tổng cầu cũng tăng
mạnh

79
Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam

z Giai đoạn 1999-2002


– Tốc độ tăng trưởng chậm lại ở mức 6% và lạm phát ở mức
rất thấp xấp xỉ 0%.

– Nguyên nhân là do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính châu


Á nên đầu tư và tiêu dùng ở Việt Nam giảm sút, xuất khẩu
tăng chậm → tổng cầu giảm mạnh; trong khi đó tổng cung
tăng chậm.

80
Tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam

z Giai đoạn 2004-2005


– Tăng trưởng ở mức vừa phải còn lạm phát tăng cao

– Nguyên
g y nhân là do g
giá dầu tăng,
g tiền lương
g tăng,
g dịch
ị cúm
gia cầm và thời tiết không thuận lợi làm tổng cung giảm;
trong khi đó tổng cầu tăng do các chính sách kích cầu của
chính phủ

81
Chương 8
Chính sách tài khóa

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Trình bàyy lịch


ị sử ra đời chính sách tài khóa

z Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

z Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi


tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

2
Mục tiêu của chương

z Trình bàyy lịch


ị sử ra đời chính sách tài khóa

z Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

z Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi


tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

3
Lịch sử chính sách tài khóa

z Đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933

z Cơ chế tự điều chỉnh của thị trường mà trường phái Cổ điển


ủng hộ đã thất bại

z Keynes viết cuốn Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất, và tiền
tệ đã nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc giúp ổn
định sản lượng
– Chính sách tài khóa

4
Lịch sử chính sách tài khóa

z Đại khủng hoảng


– Thất nghiệp tăng cao

– Sản lượng thực tế giảm mạnh

z Keynes chỉ ra nguyên nhân


– Nhu cầu ở khu vực tư nhân quá thấp

z Keynes
y đưa ra khuyến
y nghị
g ị
– Tăng tổng cầu sẽ làm tăng sản lượng

– Chính phủ có thể tăng tổng cầu thông qua chi tiêu chính phủ hoặc thuế

5
Mục tiêu của chương

z Trình bàyy lịch


ị sử ra đời chính sách tài khóa

z Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

z Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi


tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

6
Mô hình giao điểm Keynes

z Mục đích của mô hình


– Giải thích tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc
vào những nhân tố nào

– Xác định mức sản lượng cân bằng và cơ chế điều chỉnh

– Phân tích ảnh hưởng


g của sự thayy đổi chi tiêu chính phủ
p và
thuế tới sản lượng cân bằng

7
Mô hình giao điểm Keynes

z Giả định mô hình


P
– Giá cả cứng nhắc và
tổng cung ngắn hạn nằm
120
ngang

Mức giá chung


SAS
110
z Hàm ý rằng tổng cầu sẽ
100
quyết định GDP thực tế
trong ngắn hạn
ADo AD1

7.0 8.0 Y
8 Sản lượng thực tế
Tổng chi tiêu dự kiến

z Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure)


bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình
cộng
cộ g với
ớ lượng
ượ g đầu tư dự kiến
ế cộ
cộng
g với
ớ lượng
ượ g cchi
tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất
khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến.
kiến

AE = C + I + G + X - IM

9
Tổng chi tiêu dự kiến

z Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C phụ


thuộc vào:
– Thu nhập Ù GDP thực tế
– Thuế thu nhập
ập
– Thu nhập kỳ vọng trong tương lai
– Lãi suất
– Mức giá chung (ở
ở đây giả
ả định mức giá không
đổi)
– ...

10
Tổng chi tiêu dự kiến

z Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C


– Hàm tiêu dùng giản đơn của Keynes có dạng:

( - τY – T))
C = Co + MPC×(Y
z Co là tiêu dùng tự định không phụ thuộc vào thu nhập

z T là thuế thu nhập cho trước (không thay đổi theo Y)

z τ là thuế suất thuế thu nhập

z MPC là xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to


Consume), 0 < MPC < 1.
11
Tổng chi tiêu dự kiến

z Hàm tiết kiệm


ệ của hộ
ộggia đình

S = Y – T - τY – C = = Y – T - τY – {Co +
MPC×(Y - τY – T)}

↔S = -Co + (Y-τY-T)(1-MPC)

MPS = 1 – MPC là xu hướng tiết kiệm cận biên

12
Tổng chi tiêu dự kiến

z Đầu tư dự
ự kiến I
– Gồm đầu tư dự kiến cố định vào kinh doanh

– Gồm
ồ đầu
ầ tư dự kiến
ế cố
ố định vào nhà ở

– Gồm đầu tư dự kiến vào hàng tồn kho

13
Tổng chi tiêu dự kiến

z Đầu tư dự kiến I phụ thuộc vào


– Lãi suất
ất thực
th tế

– Lợi tức kỳ vọng / Triển vọng kinh tế

z Hàm đầu tư giản đơn Keynes đưa ra có dạng:

I = Io – br

z Trong đó
– Io là đầu
ầ tư tự định không phụ thuộc vào lãi suất

– r là lãi suất;

– b là hệ số, b > 0 phản ánh việc lãi suất tăng làm giảm đầu tư

14
Tổng chi tiêu dự kiến

z Chi tiêu dự
ự kiến chính phủ
p G
– Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ
đ
được xác
á định
đị h từ đầu
đầ

G = Go

15
Tổng chi tiêu dự kiến

z Xuất khẩu dự
ự kiến
– Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được
cho
h từ ttrước

X = Xo

16
Tổng chi tiêu dự kiến

z Nhập khẩu dự kiến IM phụ thuộc vào


– Thu nhập trong nước: nếu
ế GDP (Y) tăng thì mọi người sẽ có xu
hướng nhập khẩu nhiều hơn
– Hàm nhập
ập khẩu g
giản đơn:
IM = IM0 + MPM×Y
– Trong đó
z MPM là xu hướng nhập khẩu biên, 0 < MPM < 1 và MPM < MPC
z MPM cho biết khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì nền kinh tế nhập khẩu
thêm MPM đơn vị

17
Tổng chi tiêu dự kiến

z Tổng chi tiêu dự kiến do vậy sẽ là:


AE = C + I + G + X – IM

( τY - T)) + Io – br + Go + Xo – IMo - MPM×Y


ÙAE = Co + MPC×(Y-

ÙAE = {Co + Io + Go + Xo – IMo - MPC×T – br} + {MPC(1-τ) -


MPM}×Y
}

ÙAE = α + βY {α > 0; 0 < β < 1}

18
Tổng chi tiêu dự kiến

z Đây chính là hàm số phản ánh mức chi tiêu dự kiến


của nền kinh tế phụ thuộc vào các nhân tố:
– Thu nhập
ập / GDP thực
ự tế

– Lãi suất

– Các yếu tố chi tiêu tự định (ngoại sinh của mô hình)

19
Xác định sản lượng cân bằng

z Sản lượng
ợ g cân bằng
g Yo chính là mức sản
lượng để cho tổng chi tiêu dự kiến cũng
bằ sản
bằng ả llượng thực
h tếế Yo

AE = Y

20
Xác định sản lượng cân bằng

Mức sản lượng cân bằng sẽ là:

o (
Y = C + I + G + X − br ×
o o o o ) 1

MPC
1 − MPC (1 − τ ) + MPM 1 − MPC (1 − τ ) + MPM
×T

21
o
Đường 45

AE = α + βY
Tổng chi ttiêu dự kiiến

8.0
c
b β
6.0

4.0 a

Sản lượng
α
cân bằng

0 2 6 10
GDP thực tế
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

z Nếu Y > Yo:


– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn GDP
th tế
thực

– Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng

– Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản lượng


ề mức
về ức Yo

23
o
Đường 45
Hàng tồn
kho ngoài
dự kiến tăng

AE
Tổng chi ttiêu dự kiiến

8.0
b
a β
6.0

AE = 8 Y = 10

DN cắt giảm
α sản lượng

0 6 10
GDP thực tế
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

z Nếu Y < Yo:


– Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP
th tế
thực

– Lượng hàng tồn kho sẽ giảm

– Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản lượng


ề mức
về ức Yo

25
o
Đường 45

AE = α + βY
Tổng chi ttiêu dự kiiến

Lượng hàng
tồn kho giảm β
b
6.0

4.0 a
DN tăng
sản lượng

AE = 4
α
Y=2

0 2 6
GDP thực tế
Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng

z Yo là mức sản lượng


ợ g cân bằng
g do các doanh
nghiệp luôn hướng sản xuất tới mức sản
l
lượng này
à

z Tại
ạ mức
ức sản
sả lượng
ượ g Yo, các doanh
doa nghiệp
g ệp
không có động cơ thay đổi mức sản lượng.

27
Tác động của chính sách tài khóa

z Nếu chính phủ tăng chi tiêu ∆G thì sản lượng cân
bằng sẽ tăng thêm một lượng ∆Y
1
∆Y = × ∆G
1 − MPC (1 − τ ) + MPM

Tại sao???

28
Tác động của chính sách tài khóa

z Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng GDP thực


tế
z GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia
đì h C
đình
z Tiêu dùng hộ gia đình tăng lại tiếp tục làm
tăng GDP thực tế
tế.
z ...

29
Tác động của chính sách tài khóa

1
gọi là số nhân chi tiêu
1 − MPC (1 − τ ) + MPM

Số nhân chi tiêu cho biết quy mô thay đổi của sản
lượng khi các bộ phận chi tiêu tự định Co; Io; Go;
Xo; r thay đổi

30
o
Đường 45
AE1
b
AE1
AEo
Tổng chi ttiêu dự kiiến

β a β
AEo

∆G

α 1
×∆G
1− MPC + MPM

0 Yo Y1
GDP thực tế
Tác động của chính sách tài khóa

z Nếu chính phủ giảm thuế ∆T thì sản lượng cân bằng
sẽ tăng thêm một lượng ∆Y

− MPC
∆Y = × ∆T
1 − MPC (1 − τ ) + MPM

Tại sao???

32
Tác động của chính sách tài khóa

z Chính phủ giảm thuế làm tăng thu nhập sau thuế
của hộ gia đình
z Thu nhập sau thuế tăng làm tiêu dùng hộ gia đình C
tăngg
z Tiêu dùng hộ gia đình tăng làm tăng GDP thực tế.
z GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình
z ...

33
Tác động của chính sách tài khóa

− MPC gọi là số nhân thuế


1 − MPC (1 − τ ) + MPM

Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi của sản


lượng khi thuế thu nhập cố định T thay đổi

34
o
Đường 45
AE1
b
AE1
AEo
êu dự kiến
n

β a β
AEo
ổng chi tiê

-MPC×∆T
Tổ

α − MPC
×∆T
1− MPC + MPM

0 Yo Y1
GDP thực tế
Tác động của chính sách tài khóa

z Chính sách tài khóa mở rộng


– Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế thu nhập T sẽ làm tăng sản
lượng cân bằng

z Chính sách tài khóa thắt chặt


– Giảm chi tiêu G hoặc tăng thuế thu nhập T sẽ làm giảm sản
lượng cân bằng

36
Tác động của chính sách tài khóa

z Tác động của thay đổi chi


1
∆Y = × ∆G
tiêu chính phủ và thuế làm 1 − MPC (1 − τ ) + MPM
sản lượng thay đổi một
lượng lớn hơn lượng thay
− MPC
đổi chi tiêu chính phủ và ∆Y = × ∆T
1 − MPC (1 − τ ) + MPM
th ế đ
thuế được gọii là hiệu
hiệ ứứng
số nhân (multiplier effect)

37
Tác động của chính sách tài khóa

z Cán cân ngân


g sách bằng
g thuế thu được
ợ trừ
đi chi tiêu chính phủ (T – G)
– T – G > 0: thặng dư ngân sách

– T – G < 0: thâm hụt ngân sách

– T – G = 0: ngân sách cân bằng

38
Tác động của chính sách tài khóa

z Nguồn tài trợ khi ngân sách thâm hụt


– Phát hành trái phiếu chính phủ ra công chúng
z Tăng lãi suất trong nước và thoái lui đầu tư tư nhân, nội tệ lên giá

– Vay nước ngoài


z Tăng nợ nước ngoài và làm mất giá nội tệ

– Vay tiền từ ngân hàng trung ương (in tiền để tài trợ thâm hụt)
z Lạm phát lâu dài

39
Mục tiêu của chương

z Trình bàyy lịch


ị sử ra đời chính sách tài khóa

z Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes

z Trình bày mối quan hệ giữa đường tổng chi


tiêu trong mô hình giao điểm Keynes và
đường tổng cầu

40
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

z Bâyy g
giờ,, chúng
g ta sẽ xét tới trường
g hợp
ợp g
giá
cả thay đổi để phân tích mối quan hệ giữa
đ ờ tổng
đường ổ chi
hi tiêu
iê AE và
àđđường
ờ tổng
ổ cầu

AD.

41
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

z Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo

z Giá giảm xuống P1 thì tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên thành AE1
– Hiệu ứng của cải làm tăng tiêu dùng dự kiến C

– Hiệ ứng lãi ssuất


Hiệu ất làm tăng đầu
đầ tư
t dự
d kiến I

– Hiệu ứng tỷ giá làm tăng xuất khẩu dự kiến X

z Tổng
g chi tiêu dự
ự kiến tăng
g sẽ làm sản lượng
ợ g tăng
g

z Đường AD sẽ có độ dốc âm.

42
o
Đường 45
AE (P1)
b
AE1
AE (Po)
Tổng chi ttiêu dự kiiến

β a β
AEo

α1
αo

0 Yo Y1
GDP thực tế
Tổ cầu
Tổng ầ

Po
Mức giá chung

P1

AD0
Yo Y1
Sản lượng thực tế
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

z Giá là Po thì tổng chi tiêu dự kiến là AEo

1. Chi tiêu chính phủ tăng ∆G làm tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng
lên thành AE1

2. Tổng chi tiêu dự kiến tăng sẽ làm sản lượng tăng thêm ∆Y =
∆G × {1/(1 – MPC + MPM)}

3. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải một đoạn tương ứng

45
o
Đường 45
AE1
b
AE1
Tổng chi ttiêu dự kiiến

AE0

a β
AEo
α1

αo

0 Yo Y1
GDP thực tế
Tổ cầu
Tổng ầ

1
×∆G
1− MPC (1−τ ) + MPM

Po
Mức giá chung

AD1
AD0
Yo Y1
Sản lượng thực tế
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

4. Trong ngắn hạn, giá cả tăng lên P1 làm tổng chi tiêu dự kiến
giảm xuống AE(P1)

5. Sản lượng giảm xuống Y2

6. Trong dài hạn, giá cả tiếp tục tăng lên P2 làm tổng chi tiêu dự
kiến giảm xuống AE(P2) trùng với AEo (Po)

7. Sản lượng giảm trở lại Yo

48
o
Đường 45
AE1 (Po)
b
AE1 AE (P1)
Tổng chi ttiêu dự kiiến

AE2 AE0 (Po) = AE(P2)


c

β
AEo
a
α1

αo

0 Yo Y2 Y1
GDP thực tế
Tổ cầu
Tổng ầ
LAS
P2 d SAS
c 1
×∆ G
P1 1− MPC (1−τ ) + MPM

a b
Po
giá chung
Mức g g

AD1
AD0
Yo Y2 Y1
Sản lượng thực tế
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

z Sự thay đổi giá làm dịch chuyển đường AE và di


chuyển dọc trên đường AD

z Sự gia tăng của chi tiêu tự định (không phải do giá


thay đổi) làm AE và AD thay đổi một lượng theo hiệu
ứ số
ứng ố nhân
hâ chi
hi tiêu
tiê
– Đường AD dịch một đoạn theo hiệu ứng số nhân

51
Đường tổng chi tiêu và tổng cầu

z Trong ngắn hạn, GDP thực tế thay đổi nhưng quy mô thay đổi nhỏ
hơn quy mô thay đổi
ổ của AD do giá thay đổi.

z Trong dài hạn, GDP thực tế trở lại mức ban đầu do giá thay đổi và lấn
át hoàn toàn sự thay đổi chi tiêu tự định ban đầu

z Tổng chi tiêu thay đổi chỉ làm GDP thực tế thay đổi trong ngắn hạn;

z Tổng chi tiêu thay đổi không làm GDP thực tế thay đổi trong dài hạn
hạn,
GDP thực tế luôn bằng với GDP tiềm năng.

52
Chương 9
Chính sách tiền
ề tệ

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền

Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân
hàng trung ương

Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm
giữ tiền của dân chúng

2
Mục tiêu của chương

Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài
khóa

Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và


tài khóa

3
Mục tiêu của chương

Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền

Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân
hàng trung ương

Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm
giữ tiền của dân chúng

4
Khái niệm và đo lường tiền

Khái niệm
– Tiền là phương tiện trao đổi được mọi người chấp nhận
và sử dụng rộng rãi
– VD:
Tiền giấy 50.000 VND; 100.000 VND; ... ☺
Tiền xu 1.000 VND; 2.000 VND; 5.000 VND ...
Tờ séc (tiền gửi không kỳ hạn)...
Vàng
Đồng hồ sinh viên dùng CẮM QUÁN

5
Khái niệm và đo lường tiền

Đo lường tiền
– M0 (C
(Cu):
)
Tiền mặt (tiền pháp quy) lưu hành trong dân chúng
– M1:
M0
Séc / Tiền gửi không kỳ hạn
– M2:
M1
Tiền gửi có kỳ hạn

6
Cung tiền nước Mỹ

Tiền gửi khác


Tiền gửi có kỳ
hạn

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi không kỳ


hạn
Tiền mặt ngoài dân
chúng
Khái niệm và đo lường tiền

Đo lường
g Cu,, M1,, M2 của Việt
ệ Nam bằng
g
cách nào?

8
Khái niệm và đo lường tiền

Bảng cân đối của ngân hàng A vào 31/12/2005

Tài sản Nợ
1. Tiền dự trữ: 40 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 200 tỷ

2. Cho vay: 800 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 500 tỷ

3. Tài sản khác (văn phòng, thiết 3. Vốn góp: 300 tỷ


bị...): 160 tỷ
Tổng: 1000 tỷ VND Tổng: 1000 tỷ VND

9
Khái niệm và đo lường tiền

Bảng cân đối của ngân hàng B vào 31/12/2005

Tài sản Nợ
1. Tiền dự trữ: 80 tỷ 1. Tiền gửi không kỳ hạn: 400 tỷ

2. Cho vay: 1600 tỷ 2. Tiền gửi có kỳ hạn: 1000 tỷ

3. Tài sản khác (văn phòng, thiết 3. Vốn góp: 600 tỷ


bị...): 320 tỷ
Tổng: 2000 tỷ VND Tổng: 2000 tỷ VND

10
Khái niệm và đo lường tiền

Giả sử
– Ngân hàng trung ương in và phát hành ra nền
ki h tế 300 tỷ VND
kinh VND.

– Chỉ có 2 ngân hàng thương mại A và B

11
Khái niệm và đo lường tiền

Tiền mặt
ặ Cu
– Bằng tổng số tiền nhà nước in ra trừ đi số tiền dự
t ữ nằm
trữ ằ trong
t ngân
â hà
hàng th
thương mạii

– Cu = 300 tỷ - (40 tỷ + 80 tỷ) = 180 tỷ

12
Khái niệm và đo lường tiền

M1
– Bằng tổng số tiền mặt mà dân chúng nắm giữ
(C ) cộng
(Cu) ộ với
ới số
ố tiề
tiền gửi
ửi khô
không kỳ hạn
h của
ủ ngân
â
hàng thương mại (D – Deposit)
M1 = Cu + D

– M1 = 180 tỷ + (200 tỷ + 400 tỷ) = 780 tỷ

13
Khái niệm và đo lường tiền

M2
– Bằng M1 cộng với tiền gửi có kỳ hạn

– M2 = 780 tỷ + (1000 tỷ + 500 tỷ) = 2280 tỷ

14
Cung
g tiền Việt
ệ Nam
Foreign M2
Demand deposit deposit (M1 + foreign
Year Cu (bn dong) (bn dong) M1 (bn dongs) (bn dong) deposit)

1990 3735 3943 7678 3680 11358


1991 6419 5528 11947 8354 20301
1992 10579 8352 18931 8213 27144
1993 14218 10664 24882 7406 32288
1994 18624 14852 33476 9530 43006
1995 19170 22479 41649 11061 52710
1996 22639 28880 51519 13159 64678
1997 25101 37766 62867 18691 81558
1998 26965 51373 78338 24078 102416
1999 41547 63900 105447 37198 142646
2000 52208 100289 152497 70385 222882
2001 66319 124794 191113 88667 279781
2002 74263 161255 235518 93632 329150
2003 90583 223566 314149 97084 411233
2004 109099 298980 408079 128117 536195

Nguồn:IMF và ADB,
ADB có tính toán của tác giả
Khái niệm và đo lường tiền

Chức năng
g của tiền
– Phương tiện trao đổi

– Phương tiện cất


ấ trữ giá trị

– Đơn vị hạch toán đo lường

16
Mục tiêu của chương

Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền

Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân
hàng trung ương

Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm
giữ tiền của dân chúng

17
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Giả sử khái niệm tiền lúc này là M1 (tiền mặt dân


chúng nắm giữ và tiền gửi không kỳ hạn)

Giả sử Ngân hàng Trung ương in và phát hành ra


dân chúng 1 tỷ tiền giấy
– Số tiền
ề in và phát hành ra này được gọi là lượng tiền
ề cơ sở

(MB: Monetary Base)

18
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

1. Dân chúng nắm giữ 100% số tiền này dưới dạng tiền mặt
dùng làm phương tiện trao đổi
Cu = 1 tỷ

Tiền gửi không kỳ hạn D = 0

Cung tiền MS (cũng chính là M1) sẽ bằng:


MS = Cu + D = 1 tỷỷ

→ Cung tiền vẫn bằng với lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra

19
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

2. Dân chúng gửi toàn bộ số tiền này vào ngân hàng thương
mại (NHTM) dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn; NHTM giữ
toàn bộ số tiền này dưới dạng dự trữ
Cu = 0
D = 1 tỷ;
Dự trữ R (reserve) = 1 tỷ
MS = Cu + D = 0 + 1 tỷ = 1 tỷ
→ Cung tiền vẫn bằng lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra

20
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

3. Dân chúng gửi toàn bộ vào NHTM dưới dạng tiền gửi không
kỳ hạn; NHTM dự trữ 10% và cho vay trở lại dân chúng 90%
90%.
D = 1 tỷ;
R = 10%×1 tỷ = 100 triệu;
Cho vay L = 900 triệu
Tiền mặt dân chúng giữ Cu = 900 triệu (do NHTM cho dân
chúng vay 900 triệu)
MS = Cu + D = 900 triệu + 1 tỷ = 1.9 tỷ
→ Cung tiền lớn hơn lượng tiền cơ sở ban đầu nhà nước in ra

21
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Ngân hàng thương mại khi thực hiện nghiệp vụ nhận


tiền gửi không kỳ hạn và sau đó cho vay một phần
ttrở
ở lại
ạ dâ
dân cchúng
ú g tthì nó
ó đã tạo ra
a tthêm
ê pphương
ươ g ttiện

trao đổi là séc (tiền gửi không kỳ hạn) và làm tăng
cung tiền trong nền kinh tế
tế.

22
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Quá trình trên còn tiếp


p tục
ụ lặp
ặp lại

– 900 triệu được gửi trở lại NHTM dưới dạng tiền
gửi
ửi khô
không kỳ hạn;
h NHTM d
dự trữ
t ữ 10% và
à cho
h vay
90% → MS = ???

– ....

23
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Lượng tiền cơ sở MB = Cu + R
– Tiền nhà nước in ra có thể nằm trong tay dân chúng (Cu)
hoặc nằm trong dự trữ của NHTM (R)

Cung tiền MS = Cu + D
– Phương tiện trao đổi trong nền kinh tế gồm có tiền mặt dân
chúng giữ (Cu) và lượng séc dân chúng giữ (D)

24
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Số nhân tiền ((mm: moneyy multiplier)


p ) được

tính bằng cung tiền (MS) chia cho lượng tiền
cơ sở
ở (MB)
– Số nhân tiền phản ánh khả năng tạo tiền (tiền gửi
không kỳ hạn D) của các NHTM

25
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

MS Cu + D Số nhân tiền phụ thuộc vào thói


mm = =
MB Cu + R quen giữ tiền
ề mặt của dân
chúng
Cu + 1
mm = D – cr = Cu/D

Cu + R Số nhân tiền phụ thuộc vào tỷ


D D lệ dự trữ của ngân hàng
cr + 1
mm = thương mại
cr + ra – ra = R/D

cr = Cu ;r = R
D a D
26
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

MS = MB×mm
Dân chúng thích giữ tiền mặt tức là cr lớn thì
số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ
– Chứng minh
cr + 1 cr + ra 1 − ra 1 − ra
mm = = + = 1+
cr + ra cr + ra cr + ra cr + ra
ra < 1 ⇒ 1 − ra > 0
cr ↑⇒ mm ↓
27
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Trường
g hợp
ợp cực
ự đoan dân chúng
g nắm g
giữ
toàn bộ dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn và
khô nắm
không ắ giữ
iữ tiền
iề mặt
ặ (C
(Cu=0),
0) tức
ứ là cr = 0
thì số nhân tiền sẽ bằng:
mm = 1/ra

28
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

MS = MB×mm
Ngân hàng thương mại dự trữ nhiều tức là ra
lớn thì số nhân tiền nhỏ và cung tiền nhỏ
– Chứng minh
cr + 1
mm =
cr + ra
ra ↑⇒
↑ mm ↓
29
Cơ chế tạo tiền của ngân hàng

Trường hợp cực đoan các NHTM dự trữ


t à bộ và
toàn à khô
không cho
h vay, tứ
tức là ra = 1 thì số

nhân tiền sẽ bằng:
mm = 1
– Cung tiền lúc này đúng bằng lượng tiền cơ sở
ban đầu nhà nước in ra.

30
Mục tiêu của chương

Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền

Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân
hàng trung ương

Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm
giữ tiền của dân chúng

31
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm = MB×{(cr
MB×{(cr+1)/(cr+r
1)/(cr ra)}
1. Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market
Operation – OMO ☺)

2
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

3. Thay đổi lãi suất chiết khấu

32
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
1. Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW bán 1 tỷ trái phiếu ra công chúng →
NHTW thu 1 tỷ tiền mặt về → lượng tiền cơ sở
MB giảm 1 tỷ → cung tiền giảm đi {mm × 1 tỷ}

33
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
1. Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW mua 1 tỷ trái phiếu mà công chúng đang
nắm giữ → NHTW trả 1 tỷ tiền mặt ra dân chúng
→ lượng
ợ g tiền cơ sở MB tăng
g 1 tỷ
ỷ → cung
g tiền
tăng thêm {mm × 1 tỷ}

34
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ tối
thiểu mà các NHTM phải thực hiện) → tỷ lệ dự
trữ tại các NHTM tăng lên → số nhân tiền mm
giảm → cung tiền giảm.

35
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
2. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc → tỷ lệ dự trữ
tại các NHTM giảm xuống → số nhân tiền mm
tăng → cung tiền tăng.

36
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW áp
dụng đối
ố với khoản
ả vay mà các NHTM vay của ủ
NHTW
Các NHTM khi cạn ạ kiệt
ệ dựự trữ sẽ p
phải vay
y các NHTM
khác hoặc vay NHTW để bổ sung dự trữ, đáp ứng nhu
cầu rút tiền của khách hàng.

37
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW tăng
tă lãi suất
ất chiết
hiết khấu
khấ → NHTM không
khô muốn
ố vay
→ NHTM có xu hướng tăng dự trữ để đảm bảo không bị
cạn kiệt dự trữ → số nhân tiền giảm → cung tiền giảm

38
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu
hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để
làm gì?) → số nhân tiền tăng → cung tiền tăng

39
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

MS = MB×mm
3. Thay đổi lãi suất chiết khấu
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu
hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều hơn (để
làm gì?) → số nhân tiền tăng → cung tiền tăng

40
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

Nghiệp
g ệp vụ
ụ thịị trường
g mở
– Ưu điểm: thị trường chủ động, không gây xáo
t ộ hoạt
trộn h t độ
động NHTM

– Nhược điểm: không phát huy tác dụng nếu thị


trường mua bán trái phiếu chính phủ không phát
triển

41
Công cụ kiểm soát cung tiền của NHTW

Thayy đổi dự
ự trữ bắt buộc

– Ưu điểm: dễ phát huy tác dụng tức thì tới cung
tiền
tiề

– Nhược điểm: gây xáo trộn hoạt động của NHTM

42
Mục tiêu của chương

Trình bày khái niệm và các chỉ tiêu đo lường tiền

Trình bày cơ chế tạo tiền trong hệ thống ngân hàng

Trình bày các công cụ kiểm soát cung tiền của ngân
hàng trung ương

Trình bày các nhân tố quyết định tới nhu cầu nắm
giữ tiền của dân chúng

43
Cầu tiền (Money Demand – MD)

Mọi người muốn nắm giữ tiền (loại tài sản không
sinh lãi hoặc sinh lãi rất thấp) vì
– Động
ộ g cơ giao
g dịch
ị (transaction):
( ) mua bán hàng
g ngày
g y

– Động cơ dự phòng (precautionary): đáp ứng các khoản chi


tiêu bất thường
g

– Động cơ đầu cơ (speculative): một loại tài sản cất trữ giá trị

44
Cầu tiền

Cầu tiền danh nghĩa


g phụ
p ụ thuộc
ộ trực
ự tiếp
p vào
các nhân tố sau
1. Thu nhập thực tế
ếY

2. Lãi suất danh nghĩa i

3. Mức giá chung P

45
Cầu tiền

1. Thu nhập
ập thực
ự tế
Thu nhập tăng thì nhu cầu chi tiêu tăng và người
t muốn
ta ố nắm
ắ giữ
iữ nhiều
hiề tiề
tiền h
hơn

Thu nhập giảm thì nhu cầu chi tiêu giảm và


người ta chỉ cần nắm giữ ít tiền

46
Cầu tiền

2. Lãi suất danh nghĩa


Lãi suất danh nghĩa tăng thì chi phí cơ hội của việc giữ
tiền tăng → mọi người nắm giữ ít tiền (tài sản không sinh
lãi) và nắm giữ nhiều loại tài sản sinh lãi hơn.

Lãi suất danh nghĩa giảm → mọi người nắm giữ nhiều tiền
hơn.

47
Cầu tiền

3. Mức g
giá chung
gP
Giá cả tăng thì mọi người cần giữ nhiều tiền hơn
để chi
hi tiêu
tiê → lượng
l tiề cần
tiền ầ nắm
ắ giữ
iữ nhiều
hiề hơn
h

Giá cả giảm thì mọi người cần giữ ít tiền hơn

48
Mục tiêu của chương

Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài
khóa

Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và


tài khóa

49
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Lýý thuyết
y ưa thích thanh khoản ((Liquidity
q y
Preferences Theory) của Keynes trình bày
quá
á trình
ì h điều
điề chỉnh
hỉ h của
ủ lãi suất
ấ để xác
á lậ
lập
trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

50
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Cung
g tiền danh nghĩa
g MS hoàn toàn do
NHTW quyết định và bằng MSo

51
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Thu nhập
ập thực
ự tế là Yo

Lãi suất danh nghĩa là r

Mức giá là P0

=> Cầu tiền danh nghĩa là MD0

52
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Nếu lãi suất danh nghĩa


MS0
là ro thì cầu tiền sẽ là

ghĩa
MDo bằ
bằng
g với
ớ cu
cung
g ttiền

ất danh ng
MSo MDo
ro
→ Thị trường
t ờ tiền
tiề tệ cân
â
Lãi suấ

bằng MD

53 Lượng tiền
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Nếu lãi suất danh nghĩa là r1 thì cầu


MS0
tiề sẽ
tiền ẽ là MD1 nhỏ
hỏ h
hơn cung tiề
tiền
MSo MD1

nghĩa
→ dư cung tiền → mọi người sẽ
r1

uất danh n
chuyển tiền sang các loại tài sản MDo
sinh lãi → lãi suất giảm dần xuống ro
ro → lượng cầu tiền tăng lên MDo Lãi su
→ thị trường tiền tệ cân bằng
MD(Yo)

Lượng tiền
54
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Nếu lãi suất danh nghĩa là r2 thì cầu


tiề sẽ
tiền ẽ là MD2 lớn
lớ hơn
h cung tiền
tiề MS0
MSo

ghĩa
→ dư cầu tiền → mọi người sẽ chuyển

Lãi suất danh ng


các loại tài sản sinh lãi sang tiền → MDo
lãi suất tăng dần lên ro → lượng ro MD2
cầu tiền giảm xuống MDo → thị r2
trường tiền tệ cân bằng
MD(Yo)

Lượng tiền
55
Trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Lãi suất danh nghĩa


g cân bằng
g là ro hàm ý
rằng tại đó lượng cầu tiền bằng với lượng
cung tiền;
iề thị
hị trường
ờ tiền
iề tệ
ệ cân
â bằ
bằng

56
Mục tiêu của chương

Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài
khóa

Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và


tài khóa

57
Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ


ệ là chính sách thayy đổi
cung tiền → thay đổi lãi suất → thay đổi chi
tiêu
iê đầu
đầ tư → thay
h đổi GDP thực
h tế.
ế

58
Chính sách tiền tệ

1. NHTW giảm cung tiền xuống MS1


– Bá ttrái
Bán ái phiếu
hiế MS1 MS0
– Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc

ghĩa
– Tăng lãi suất chiết khấu

r1

ất danh ng
Làm tăng lãi suất danh nghĩa cân
bằng thị trường tiền tệ lên r1 (đồng
ro
thời cũng là lãi suất thực tế do giả Lãi suấ
định giá cả chưa kịp thay đổi)
MD(Yo)

59 Lượng tiền
Chính sách tiền tệ

Lãi suất thực tế tăng làm đầu tư


dự kiến
ế giảm xuống
ố I(r1)
r1
Đầu tư dự kiến giảm làm sản

Lãi suất thựcc tế


lượng cân bằng giảm
ro
– Theo mô hình giao điểm
Keynes,
y , sản lượng
ợ g cân
bằng giảm xuống Y1 I(r)

I(r1) I(ro)
Đầu tư dự kiến
60
o
Đường 45
AE0
a
AEo
AE1
Tổng chi ttiêu dự kiiến

β b β
AE1

b×∆r
1
×b×∆r
1− MPC + MPM
α

0 Y1 Yo
GDP thực tế
Chính sách tiền tệ

Theo mô hình AS-AD


– Đường AD sẽ dịch sang trái một đoạn bằng ∆Y = Yo – Y1

– Sản lượng
ợ g cân bằng
g ngắn
g hạn
ạ sẽ g
giảm xuống
g Y2 do ảnh
hưởng của việc giảm giá xuống P1

– Sản lượng
g cân bằng
g dài hạn sẽ trở lại Yo do g
giá tiếp
p tục
giảm xuống P2

62
LAS

SAS

b
Po a
1
× b × ∆r
1− MPC + MPM
giá chung
g

P1 c

P2
Mức g

d
ADo
AD1
Y1 Y2 Yo
Sản lượng thực tế
Chính sách tiền tệ

2. NHTW tăng cung tiền lên


MS1
MS0 MS1

– Mua trái phiếu

ghĩa
ất danh ng
– Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc

– Giảm lãi suất chiết khấu ro


Làm giảm lãi suất cân bằng
Lãi suấ
r1 MD(Yo)
thị trường tiền tệ xuống r1

64 Lượng tiền
Chính sách tiền tệ

Lãi suất giảm làm đầu tư dự


kiến tăng lên I(r1)
ro
Đầu tư dự kiến tăng làm sản

Lãi suất thựcc tế


lượng cân bằng tăng r1
– Theo mô hình giao điểm
Keynes, sản lượng cân
I(r)
bằng tăng tới Y1

I(ro) I(r1)
Đầu tư dự kiến
65
o
Đường 45
AE1
b
AE1
AEo
Tổng chi ttiêu dự kiiến

β a β
AEo

b×∆r
1
×b×∆r
1− MPC + MPM
α

0 Yo Y1
GDP thực tế
Chính sách tiền tệ

Theo mô hình AS-AD


– Đường AD sẽ dịch sang phải một đoạn bằng ∆Y = Yo – Y1

– Sản lượng
ợ g cân bằng
g ngắn
g hạn
ạ sẽ tăng
g lên Y2 do ảnh hưởng
g
của việc tăng giá lên P1

– Sản lượng
g cân bằng
g dài hạn sẽ trở lại Yo do g
giá tiếp
p tục
tăng tới P2

67
LAS
d SAS
P2
c 1
× b × ∆r
1− MPC + MPM
P1
a
Po b
giá chung
Mức g g

AD1
ADo
Yo Y2 Y1
Sản lượng thực tế
Chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ


ệ mở rộng
ộ g
– Tăng cung tiền và làm tăng GDP thực tế

Chính sách tiền tệ thắt chặt


– Giảm cung
g tiền và làm g
giảm GDP thực
ự tế

69
Mục tiêu của chương

Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài
khóa

Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và


tài khóa

70
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

1. Chính sách tài khóa


– Hiệu ứng số nhân
G,T thay đổi làm C thay đổi cùng chiều và làm Y thay đổi
nhiều hơn theo công thức số nhân chi tiêu và số nhân thuế

– Hiệu ứng lấn át


G,T thay đổi làm đầu tư I thay đổi trái chiều và làm Y thay
đổi ít đi.

71
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Hiệu ứng lấn át

i. Tăng G hoặc giảm T làm tăng GDP thực tế trong ngắn


hạn tới Y1

ii. GDP thực tế (thu nhập Y) tăng làm tăng cầu tiền MD

iii. Cầu tiền tăng làm tăng lãi suất (danh nghĩa và thực tế)
cân bằng trên thị trường tiền tệ

72
MS0

r1
h nghĩa

ro
Lãi suất danh

MD(Y1)

MD(Yo)

Lượng tiền
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

iv. Lãi suất cân bằng tăng làm giảm đầu tư I

v. Đầu tư I giảm làm GDP thực tế giảm xuống Y2

→ GDP thực tế cuối cùng tăng ít hơn mức tăng khi


chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái
chiều của hiệu ứng lấn át.

74
Tổng chi tiêu o
Đường 45
dự kiến AE1
b
AE1 AE2

AE2 AE0
c

1
Hiệu ứng
∆I = b×∆r
β lấn át
2 a
∆G hoặc AEo Hiệu ứng
∆T×MPC số nhân
0

Yo Y2 Y1
GDP thực tế
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Hiệu ứng lấn át


i. Giảm G hoặc tăng T làm giảm GDP thực tế trong ngắn
hạn xuống Y1

ii. GDP thực tế (thu nhập Y) giảm làm giảm cầu tiền MD

iii. Cầu tiền g


giảm làm g
giảm lãi suất cân bằng
g trên thị trường
g
tiền tệ

76
MS0

ro
h nghĩa

r1
Lãi suất danh

MD(Yo)

MD(Y1)

Lượng tiền
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

iv. Lãi suất cân bằng giảm làm tăng đầu tư I

v. Đầu tư I tăng làm GDP thực tế tăng tới Y2

→ GDP thực tế cuối cùng giảm ít hơn mức giảm khi


chỉ có hiệu ứng số nhân do ảnh hưởng trái
chiều của hiệu ứng lấn át.

78
Tổng chi tiêu o
Đường 45
dự kiến AEo
a
AEo AE2

AE2 AE1
c

0
Hiệu ứng
2 β lấn át
∆G hoặc AE1 b
∆T×MPC ∆I = b×∆r Hiệu ứng
số nhân
1

Y1 Y2 Yo
GDP thực tế
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Thay đổi chi tiêu chính phủ hoặc thuế sẽ làm đầu tư
tư nhân thay đổi do hiệu ứng lấn át

Chính phủ có thể sử dụng kết hợp cả chính sách


tiền tệ và tài khóa để có thể thay đổi sản lượng mà
khô ảnh
không ả hh
hưởng
ở tới đầ
đầu ttư ttư nhân.

80
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

1. Trường hợp 1
i. Tăng G hoặc giảm T (chính sách tài khóa mở rộng) làm
tăng GDP thực tế trong ngắn hạn tới Y1

ii. GDP thực tế (thu nhập Y) tăng làm tăng cầu tiền MD

iii. Cầu tiền tăng


g làm tăng
g lãi suất cân bằng
g trên thị trường
g
tiền tệ

81
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

iv. NHTW tăng cung tiền (chính


MS0 MS1
sách tiền
ề tệ mở rộng) để

giảm lãi suất trở lại ro b

Lãi ssuất danh nghĩa


v. Đầu tư tư nhân không thay r1
đổi
c
ro
a
vi. Hiệu
ệ ứng
g lấn át bằng
g 0;; chỉ MD(Y1)
còn tồn tại hiệu ứng số nhân. MD(Yo)

Lượng tiền
82
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

2. Trường hợp 2
i. Giảm G hoặc tăng T (chính sách tài khóa thắt chặt) làm
giảm GDP thực tế trong ngắn hạn xuống Y1

ii. GDP thực tế (thu nhập Y) giảm làm giảm cầu tiền MD

iii. Cầu tiền g


giảm làm g
giảm lãi suất cân bằng
g trên thị trường
g
tiền tệ

83
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

iv. NHTW giảm cung tiền (chính


MS1 MS0
sách tiền
ề tệ thắt
ắ chặt) để

tăng lãi suất trở lại ro

Lãi ssuất danh nghĩa


v. Đầu tư tư nhân không thay
đổi
a
ro c
vi. Hiệu
ệ ứng
g lấn át bằng
g 0;; chỉ MD(Yo)
còn tồn tại hiệu ứng số nhân. r1 b MD(Y1)

Lượng tiền
84
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Kết hợp
ợp chính sách tài khóa mở rộng
ộ g và
chính sách tiền tệ mở rộng hợp lý
– Làm tăng sản lượng

– Không ảnh hưởng tới lãi suất và đầu tư tư nhân

– Sản lượng tăng đúng bằng hiệu ứng số nhân

85
Kết hợp chính sách tiền tệ - tài khóa

Kết hợp
ợp chính sách tài khóa thắt chặt
ặ và
chính sách tiền tệ thắt chặt hợp lý
– Làm giảm sản lượng

– Không ảnh hưởng tới lãi suất và đầu tư tư nhân

– Sản lượng giảm đúng bằng hiệu ứng số nhân

86
Mục tiêu của chương

Xác định trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ

Trình bày cơ chế tác động của chính sách tiền tệ

Trình bày các cách kết hợp chính sách tiền tệ và tài
khóa

Trình bày một số hạn chế của chính sách tiền tệ và


tài khóa

87
Hạn chế của hai chính sách

1. Chính sách tài khóa


Sản lượng thay đổi không đáng kể
Do hiệu ứng số nhân nhỏ
- MPC nhỏ
hỏ và
à C ít th
thay đổi (?)

Do hiệu ứng lấn át lớn


- Đầu tư nhạy cảm với lãi suất (?)

- Cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất (?)

- Cầu tiền nhạy cảm với thu nhập (?)

88
Hạn chế của hai chính sách

1. Chính sách tài khóa


Độ trễ của chính sách
1/1/2006: nền kinh tế suy thoái, GDP thực tế thấp

Chính phủ
ủ muốn
ố tăng G hoặc giảm
ả T → thông qua Quốc
ố hội

1/6/2006: thông qua và thực hiện chính sách, GDP thực tế lúc này
đã tăng trở lại và gần phục hồi và bằng GDP tiềm năng

1/9/2006: chính sách tài khóa vẫn phát huy tác dụng và làm GDP
thực tế tăng quá GDP tiềm năng.

89
Hạn chế của hai chính sách

2. Chính sách tiền tệ



Sản lượng thay đổi không đáng kể
D cầu
Do ầ tiền
tiề ít nhạy
h cảm
ả với
ới lãi suất
ất (?)

Do đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất (?)

90
Hạn chế của hai chính sách

2. Chính sách tiền tệ


Độ trễ của chính sách
1/1/2006: nền kinh tế suy thoái, GDP thực tế thấp

15/1/2006: NHTW tăng


g cung
g tiền và làm lãi suất giảm
g (nhưng
( g đầu tư không
g
giảm ngay?)

1/6/2006: nền kinh tế phục hồi và GDP thực tế xấp xỉ bằng GDP tiềm năng

1/6/2006: lãi suất giảm bắt đầu làm tăng đầu tư

1/9/2006: chính sách tiền tệ vẫn phát huy tác dụng và làm GDP thực tế tăng
quá GDP tiềm năng.

91
Hạn chế của hai chính sách

Muốn khắc phục được ảnh hưởng trễ thì chính phủ
cần phải dự báo sớm chu kỳ kinh tế (suy thoái hay
tăng
tă g ttrưởng
ưở g quá nóng)
ó g)

Khả năng dự báo của các nhà kinh tế còn hết sức
h chế
hạn hế và
à th
thường
ờ saii lầ
lầm

→ Hiệu quả của 2 chính sách không cao

92
Hạn chế của hai chính sách

Q
Quan điểm
điể của
ủ bạn???
b ???

93
Chương 10
Nguyên nhân và chi phí của lạm phát

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát

z Trình bày các chi phí mà lạm phát gây ra đối với nền
kinh tế

z Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối


quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

2
Mục tiêu của chương

z Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát

z Trình bày các chi phí mà lạm phát gây ra đối với nền
kinh tế

z Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối


quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

3
Nguyên nhân của lạm phát

z Nguyên nhân lạm phát:


1. Lạm phát do cầu kéo

2. Lạm
ạ phát
p do chi p
phí đẩy
y

3. Lạm phát do sự thay đổi tỷ giá

4. Lạm phát ỳ

5. Lạm phát do tăng trưởng tiền tệ

4
Nguyên nhân của lạm phát

1. Lạm phát do cầu kéo (pull-


P
demand) SAS
z Tổng cầu AD tăng lên sẽ P1 E1
gây ra sự gia tăng giá cả
Po Eo
và lạm phát xảy ra AD1
z Sản lượng tăng tới Y1
ADo
z Giá tăng từ Po tới P1

Yo Y1 Y

5
Nguyên nhân của lạm phát

1. Lạm
ạ phát
p do cầu kéo
z AD tăng có thể do
z Tiê dù
Tiêu dùng tă
tăng cao

z Đầu tư tăng cao

z Chi tiêu chính phủ tăng cao

z Xuất khẩu tăng cao

6
Nguyên nhân của lạm phát

1. Lạm phát do cầu kéo

z Hạn chế của lý thuyết này:


– Chưa giải thích được cốt lõi nguyên nhân của sự gia tăng tổng
cầu và phân tách giữa lạm phát trong ngắn hạn và lạm phát
trong dài hạn.
z Tại sao tiêu dùng và đầu tư lại tăng cao?

z Tại sao chính phủ có thể tăng chi tiêu cao?

z Tại sao xuất khẩu tăng cao?

7
Nguyên nhân của lạm phát

2. Lạm phát do chi phí đẩy SAS1


(push-cost)
P
SASo
z Tổng cung ngắn hạn giảm
P1 E1
và gây ra lạm phát kèm suy
thoái Po Eo

z Sản lượng giảm xuống Y1


ADo
z Giá cả tăng lên Y1

Y1 Yo Y
8
Nguyên nhân của lạm phát

2
2. Lạm phát do chi phí đẩy
z AS ngắn hạn giảm có thể do:
z Giá dầu mỏ tăng và quốc gia này phải nhập khẩu dầu

z Giá các yếu tố đầu vào khác như thép, phân bón tăng

z Thời tiết bất lợi làm giảm sản lượng nông nghiệp

z Tiền lương của người lao động tăng

9
Nguyên nhân của lạm phát

2
2. Lạm phát do chi phí đẩy
z Hạn chế của lý thuyết này
– Không phân tách lạm phát trong ngắn hạn và
lạm phát trong dài hạn

10
Nguyên nhân của lạm phát

3. Lạm
ạ phát
p do thay
y đổi tỷỷ giá
g
z Trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách phá giá
đồ nội
đồng ội tệ sẽ
ẽ là
làm giá
iá hà
hàng xuất
ất khẩu
khẩ tính
tí h theo
th
ngoại tệ rẻ đi và giá hàng nhập khẩu tính theo
nội tệ tăng lên

11
Nguyên nhân của lạm phát

3. Lạm phát do thay đổi tỷ giá


z Xuất khẩu tăng và AD tăng

z Giá nguyên
g y liệu
ệ nhập
ập khẩu tính theo nội
ộ tệ
ệ tăng
g ((cầu ít co
giãn), chi phí sản xuất tăng và AS ngắn hạn giảm

→ lạm phát xảy ra do cả hai nguyên nhân lạm phát do


cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy.

12
Nguyên nhân của lạm phát

3. Lạm
ạ phát
p do thay
y đổi tỷỷ giá
g

z Hạn chế của lý thuyết này


z Không phân tách được nguyên nhân lạm phát
trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn

13
Nguyên nhân của lạm phát

P
E2 SAS1

P2 SASo

P1 E1

Po Eo
AD1

ADo

Yo Y1 Y
14
Nguyên nhân của lạm phát

4. Lạm
ạ phát
p ỳ ((inertia inflation))
z Lạm phát hiện tại chịu ảnh hưởng của lạm phát
t
trong quá
á khứ

z Lạm phát năm 2004 cao khiến mọi người kỳ


vọng lạm phát năm 2005 tiếp tục cao
z kỳ vọng mô phỏng (adaptive expectation)

15
Nguyên nhân của lạm phát

4. Lạm phát ỳ

z Lạm phát kỳ vọng cao khiến giá trong các hợp


đồng cung ứng tăng cao
z Đặc biệt là giá các đầu vào cung ứng

z Tổng
ổ cung ngắn
ắ hạn giảm và lạm phát xảy ra

16
Nguyên nhân của lạm phát

4. Lạm
ạ phát
p ỳ

z Hạn chế của lý thuyết này


– Không phân tách được nguyên nhân lạm phát
trong ngắn hạn và lạm phát trong dài hạn

17
Nguyên nhân của lạm phát

5. Lạm
ạ phát
p do tăng
g trưởng
g tiền tệ

z Tăng trưởng tiền tệ được coi là nguyên


nhân duy nhất gây ra tình trạng lạm phát
kéo
éo dà
dài

18
Nguyên nhân của lạm phát

z Lý thuyết số lượng tiền tệ (quantity of money theory)


– Giả định sản lượng nền kinh tế trong một năm là Y; giá mỗi
đơn vị hàng hóa là P

→ Tổng giá trị giao dịch trong năm đó là P×Y

– Giả định cung


g tiền trong
g nền kinh tế là M; tốc độ chu chuyển
y
tiền tệ trong một năm là V

→ Tổng
gggiá trị giao
g dịch trong
g năm đó là M×V

19
Nguyên nhân của lạm phát

Phương trình số lượng tiền tệ

P × Y = M ×V
20
Nguyên nhân của lạm phát

1. P×Y = M×V ((lấyy logarit


g tự
ự nhiên 2 vế))

2. logP + logY = logM + log V (lấy đạo hàm 2


vế)

3
3. %∆P + %∆Y = %∆M + %∆V

21
Nguyên nhân của lạm phát

z Tốc độ
ộ chu chuyển
y tiền tệ
ệ được
ợ ước tính cho
thấy tương đối ổn định và thay đổi rất ít theo
thời
hời gian
i → %∆V = 0

z Giả
G ả đị
định p
phân
â ttích
c ttrong
o g dà
dài hạn
ạ và
àGGDP
tiềm năng không thay đổi → %∆Y = 0

22
Nguyên nhân của lạm phát

z Do vậy:
%∆P = %∆M

z Tỷ lệ lạm
l phát
hát sẽ
ẽ cân
â bằ
bằng với
ới tỷ lệ tă
tăng
trưởng tiền tệ.

23
Nguyên nhân của lạm phát

z Nếu có tính tới trường hợp tăng trưởng sản lượng


thì

%∆P + %∆Y = %∆M

Ù %∆P = %∆M - %∆Y

‰ Tỷ lệ lạm phát sẽ bằng tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ trừ đi


tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế

24
Nguyên nhân của lạm phát

z Ước lượng
ợ g thực
ự tế cho thấyy mối quan
q hệ

trên đúng trong dài hạn; tuy nhiên trong ngắn
h có
hạn ó những
hữ saii lệ
lệch
hddo tốc
ố độ chu
h chuyển
h ể
tiền tệ có thể thay đổi trong ngắn hạn do sự
bất định của hàm cầu tiền.

25
Nguyên nhân của lạm phát

z Chúng
g ta sẽ g
gắn kết nguyên
g y nhân tăng
g
trưởng tiền tệ với 4 nguyên nhân đầu tiên để
tìm
ì hiểu
hiể mối
ối quan hệ giữa
iữ chúng

26
Nguyên nhân của lạm phát

1. Lạm
ạ phát
p do cầu kéo

z Tăng trưởng tiền tệ liên tục sẽ làm giảm lãi


suất thực tế và kích thích tiêu dùng và đầu
tư trong
t o g ngắn
gắ hạn,
ạ , qua đó làm
à tă
tăng
g tổ
tổng
g
cầu liên tục → lạm phát trong dài hạn.

27
Nguyên nhân của lạm phát

1. Lạm phát do cầu kéo


z G↑ liên tục → AD↑ liên tục → lạm phát dài hạn

z G↑ trong dài hạn sẽ gây ra thâm hụt ngân sách khiến


chính phủ sẽ phải phát hành nợ và vay từ NHTW
(không vay được dân chúng hay nước ngoài nữa) →
tăng trưởng tiền tệ.

28
Nguyên nhân của lạm phát

2. Lạm
ạ phát
p do chi p
phí đẩy
y

z Tăng lương liên tục chỉ có thể thông qua


tăng cung tiền → AS ngắn hạn liên tục dịch
cchuyển
uyể lên
ê ttrên
ê và
à gây ra
a lạm
ạ pphát
át ttrong
o g dà
dài
hạn.

29
Nguyên nhân của lạm phát

3. Lạm
ạ phát
p do thay
y đổi tỷỷ giá
g

z Phá giá liên tục sẽ đi kèm với việc tăng


cung tiền liên tục (do lượng tiền cơ sở tăng)

à sẽ làm
à tă
tăng
g tổ
tổng
g cầu và
àggiảm
ả tổ
tổng
g cu
cung
g
ngắn hạn liên tục → lạm phát trong dài hạn.

30
Nguyên nhân của lạm phát

4. Lạm phát ỳ

z Lạm phát kỳ vọng cao không thể duy trì được nếu NHTW
không tăng cung tiền để duy trì mức lạm phát cao.
– Do suy thoái và thất nghiệp sẽ kéo mức giá và lương giảm
xuống.

z Tăng trưởng tiền


ề tệ liên tục sẽ đảm bảo lạm phát kỳ vọng cao
và lạm phát thực tế cao trong dài hạn.

31
Nguyên nhân của lạm phát
SAS2
SAS1
z AS ngắn hạn giảm P
E4
P3 E3 SASo
– Chi phí đẩy
P2 E2
– Lạm phát ỳ
P1
– Phá giá nội tệ E1
Po Eo
z Đường AS ngắn
AD2
hạn dịch sang phải AD1
ADo

Yo Y1 Y
Nguyên nhân của lạm phát
SAS2
SAS1
z NHTW tăng cung P
E4
P3 E3 SASo
tiền để chống suy
P2 E2
thoái → AD tăng và
P1
đường AD dịch E1

sang phải Po Eo

AD2
AD1
ADo

Yo Y1 Y
Nguyên nhân của lạm phát
SAS2
SAS1
z Lạm phát ỳ tiếp tục P
E4
làm AS ngắn
ắ hạn P3 E3 SASo

giảm và đường AS P2 E2
tiếp tục dịch lên trên P1
E1
z NHTW tiếp tục tăng Eo
Po
cung tiền
AD2
→ Giá liên tục tăng, lạm AD1
ADo
phát dài hạn xảy ra

Yo Y1 Y
Mục tiêu của chương

z Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát

z Trình bày các chi phí mà lạm phát gây ra đối với nền
kinh tế

z Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối


quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

35
Chi phí của lạm phát

Lạm phát làm giảm mức sống của dân cư!!!


Đúng hay Sai???

36
Chi phí của lạm phát

z Nhận
ậ định
ị trên SAI → Ảo g
giác tiền tệ
ệ (money
( y
illusion)

z Lạm phát có nghĩa là giá cả tăng → (i) chi


phí người
p gườ mua
ua tă
tăng;
g; ((ii)) doa
doanh tthu
u người
gườ bá
bán
tăng

37
Chi phí của lạm phát

z Nếu lạm phát thuần nhất (mọi hàng hóa đều tăng cùng một tỷ
lệ) → thu nhập thực tế của tất cả mọi người không thay đổi →
mức sống không thay đổi.

z Nếu lạm phát không thuần nhất → thu nhập thực tế của một số
người tăng còn thu nhập thực tế của một số người khác giảm
→ mức sống
ố tính bình quân không thay đổi.

38
Chi phí của lạm phát

1. Chi phí mòn giày (shoe-leather cost)

2. Chi phí thực đơn (menu cost)


Lạm phát trong
3. Phân bổ sai nguồn lực
dự kiến
4. Nhầm lẫn và bất tiện

5. Méo mó do hệ thống thuế gây ra

6. Phân bổ lại thu nhập bất hợp lý (Lạm phát ngoài dự kiến)

39
Chi phí của lạm phát

1. Chi p
phí mòn g
giày
y

z Lạm phát cao khiến lãi suất danh nghĩa cao


→ mọi người giữ tiền mặt ít hơn và gửi tiền
((rút
út ttiền)
ề ) ở NH nhiều
ều hơn
ơ → cchi p
phí về
ề thời
t ờ
gian và sức lực

40
Chi phí của lạm phát

2. Chi p
phí thực
ự đơn

z Các DN niêm yết giá sẽ phải thường xuyên


thay đổi catalog báo giá nếu lạm phát cao

à tthường
ườ g xuyên
uyê → cchi p
phí in ấ
ấn và
à gử
gửi tớ
tới
khách hàng

41
Chi phí của lạm phát

3. Nhầm lẫn và bất tiện

4. Phân bổ sai nguồn lực

z Lạm phát không thuần nhất giữa các hàng hóa sẽ


dẫn tới việc nguồn lực xã hội được phân bổ lại
(cực đại lợi ích) → hiệu quả không còn tối
ố ưu (giả
định ban đầu là tối ưu)

42
Chi phí của lạm phát

5. Méo mó do hệ
ệ thống
g thuế gây
g y ra

z Biểu thuế không thay đổi theo tỷ lệ lạm phát


→ khoản thuế thực tế (tính theo sức mua)
sẽ tthay
ay đổ
đổi khi lạm
ạ pphát
át xảy
ảy ra
a dù rằng
ằ g tthu
u
nhập thực tế trước thuế không thay đổi.

43
Chi phí của lạm phát

z Biểu thuế thu nhập Không lạm Có lạm


– < 5 ttriệu:
iệ t = 0% phát phát

– > 5 triêu: t = 10%


z Mộtộ người
g có thu nhập
ập Thuế nộp 5tr × 10% 15tr × 10%
10 triệu và mức giá
chung P = 1 Thu nhập
danh nghĩa 9,5 triệu 18,5 triệu
z Lạm phát tăng gấp đôi; sau thuế
th ế
P = 2 và thu nhập là 20 Thu nhập
18,5 /2 =
triệu thực tế sau 9,5 triệu
9,25 triệu
thuế

44
Chi phí của lạm phát

π=0 π = 8%
z Thuế đánh vào tiền lãi
Lãi suất thực
4% 4%
từ tiết kiệm với thuế tế trước thuế
Lãi suất danh
suất 25%
5% nghĩa
4% 12%

Lãi suất giảm


25%×4% 25%×12%
z Lãi suất thực tế sau do thuế
Lãi suất danh 75%×4% = 75%×12%
th ế đã giảm
thuế iả khi có
ó llạm nghĩa sau 3% = 9%
thuế
phát Lãi suất thực
3% 1%
tế sau thuế

45
Chi phí của lạm phát

6. Phân bố lại thu nhập bất hợp lý

z Ví dụ 1: người cho vay và người đi vay


– A cho B vay tiền

– A và B dự kiến lạm phát là 5%/năm

– A và B dự kiến lãi suất thực tế là 2%/năm

– Lãi suất danh nghĩa được thỏa thuận là 7%/năm

46
Chi phí của lạm phát

6. Phân bố lại thu nhập bất hợp lý

z Ví dụ
– Lạm phát thực tế xảy ra là 7%

– Lãi suất thực tế sẽ là 0%

– A (cho vay) bị thiệt còn B (đi vay) được lợi một cách ngoài ý
muốn
ố do lạm phát không như dự kiến
ế

z VD 2: Chủ DN và người lao động (tương tự)

47
Mục tiêu của chương

z Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát

z Trình bày các chi phí mà lạm phát gây ra đối với nền
kinh tế

z Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối


quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

48
Biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Lạm
ạ phát
p g
gây
y ra chi p
phí đối với nền kinh tế

z Vậy chúng ta có nên đưa lạm phát về bằng 0


hay không?
→ Chúng ta cần xác định lợi ích và chi phí của việc
đưa lạm phát về bằng 0

49
Biện pháp ngăn chặn lạm phát
LAS
z Chính sách tài khóa thắt P

chặt SAS
– Giảm G hoặc tăng T (giảm Po E1
thâm hụt ngân sách) sẽ
P1 Eo
làm tổng cầu giảm và kéo ADo
theo mức giá giảm
AD1
– Chi phí của việc giảm lạm
phát là sản lượng giảm và
Y1 Y0 Y
thất nghiệp tăng
50
Biện pháp ngăn chặn lạm phát
LAS
z Chính sách tiền tệ thắt chặt P
– Tăng lãi suất → tiêu dùng SAS
và đầu tư giảm → AD giảm Po E1
→ mức
ứ giá
iá giảm
iả
P1 Eo
– Chi phí của việc giảm lạm ADo
phát là sản lượng giảm và
AD1
thất nghiệp tăng

Y1 Y0 Y

51
Biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Ước tính cho nền kinh tế Mỹ thời kỳ 1970-80


– Giảm 1% điểm lạm phát sẽ làm giảm sản lượng 5% điểm →
tỷ lệ hy sinh bằng 5

– Quy luật Okun: thất nghiệp chu kỳ tăng 1% điểm thì GDP
thực tế giảm 2% điểm so với GDP tiềm năng

z Tỷ lệ hy sinh vẫn còn chưa thống nhất

52
Biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Chi phí để cắt giảm lạm phát không nhỏ

z Lợi ích của việc cắt giảm lạm phát (bằng chi phí của lạm phát):
– Nhỏ nếu lạm phát ở mức vừa phải

– Lớn nếu lạm phát cao và rất cao

→ Không cần thiết đưa lạm phát về bằng 0; Có thể chấp nhận
một mức lạm phát vừa phải; nên giảm lạm phát khi nó ở
mức cao.

53
Mục tiêu của chương

z Giải thích nguyên nhân gây ra lạm phát

z Trình bày các chi phí mà lạm phát gây ra đối với nền
kinh tế

z Trình bày các biện pháp ngăn chặn lạm phát

z Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối


quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

54
Đường Phillips

z Năm 1958, A.W.Phillips (giáo viên kinh tế người


Anh) đã phát hiện ra mối quan hệ nghịch chiều giữa
tốc độ tă
tăng
g ttiền
ề lương
ươ g và
à tỷ lệ
ệ tthất
ất nghiệp
g ệp
– Tiền lương tăng cao thì thất nghiệp giảm

– Tiền lương tăng chậm thì thất nghiệp tăng

z Mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp

55
Đường Phillips
g lương

B
6%
c độ tăng

A
3%
Tốc

Đường
Phillips

4% 7%
Tỷ lệ thất nghiệp
56
Đường Phillips

z Năm 1968, Friedman và Phelps đã nghiên cứu mối quan hệ


giữa tốc độ tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp
– Tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất
nghiệp trong ngắn
ắ hạn

– KHÔNG tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ
thất nghiệp trong dài hạn
z Tỷ lệ thất nghiệp trong dài hạn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù tỷ lệ
lạm phát bằng bao nhiêu

57
Đường Phillips

Đường Phillips
dài hạn

B
g giá
c độ tăng

A
Tốc

Đường Phillips
ngắn hạn

thất nghiệp 5%
tự nhiên Tỷ lệ thất nghiệp
58
Đường Phillips

z Đường
g Phillips
p có thể được
ợ xác định
ị thông
g
qua việc phân tích mô hình AS-AD trong
ngắn
ắ hạn
h và
à dài h
hạn

59
Đường Phillips

z Tổng cầu tăng làm giá SAS1


P
tăng và sản lượng tăng
P3 SASo
(thất nghiệp giảm) trong
P2 E2
ngắn hạn
P1
E1
→ giải thích độ dốc âm của
Po Eo
đường Phillips ngắn
hạn
AD1
ADo

60 Yo Y1 Y
Đường Phillips

z Dài hạn, tiền lương SAS1


P
danh nghĩa tăng theo
P3 SASo
làm tổng cung ngắn
P2 E2
hạn giảm làm giá tăng
P1
và sản lượng giảm, thất E1

nghiệp tăng trở lại mức Po Eo

tự nhiên
AD1
→ giải thích đường Phillips ADo
dài hạn thẳng
ẳ đứng

61 Yo Y1 Y
Chương 11
Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong
nền kinh tế mở

Nguyễn Việt Hưng


Mục tiêu của chương

z Trình bày bảng cán cân thanh toán

z Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

z Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá


trong từng chế độ tỷ giá

z Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với
nền kinh tế.

2
Mục tiêu của chương

z Trình bày bảng cán cân thanh toán

z Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

z Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá


trong từng chế độ tỷ giá

z Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với
nền kinh tế.

3
Bảng cán cân thanh toán

z Bảng
g cán cân thanh toán g
ghi chép
p lại
ạ một

cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch
ki h tế
kinh ế giữa
iữ cư dân
dâ trong nước
ớ với
ới thế
hế giới
iới
bên ngoài trong một thời kỳ.
– Thời kỳ báo cáo thường là một năm tài khóa

4
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ các loại giao dịch:


– Gi dịch
Giao dị h mua bá
bán hà
hàng hó
hóa và
à dị
dịch
h vụ
z Người VN mua hàng của Mỹ

z Người Mỹ mua hàng của VN

– Gi dịch
Giao dị h đầ
đầu ttư vốn

z Người Mỹ mang vốn tới đầu tư tại VN

z Người VN gửi tiền ra nước ngoài

– Viện trợ
z Kiều hối người nước ngoài gửi về cho họ hàng ở VN

z ...

5
Bảng cán cân thanh toán

z Bảng cán cân thanh toán được chia thành 3 nhóm


1. Tài khoản vãng lai (current account)

– Phản ánh giao dịch mua bán H & DV ở khu vực tư nhân

2. Tài khoản vốn (capital account)

– Phản ánh giao dịch vốn ở khu vực tư nhân

3. Tài khoản tài trợ chính thức (Official Settlement Account)

– Phản ánh giao dịch vốn của NHTW

6
Bảng cán cân thanh toán

z Cách g
ghi chép
p các g
giao dịch

– Các giao dịch nào mang lại tiền cho quốc gia
đ
được ghi
hi là KHOẢN MỤC CÓ và
à mang dấ
dấu (+)

– Các giao dịch nào làm tiền đi ra khỏi quốc gia (trả
cho phía nước ngoài) được ghi là KHOẢN MỤC
NỢ và mang dấu (-)

7
Bảng cán cân thanh toán

1. Tài khoản vãng lai


z Tài khoản vãng lai bao gồm các tiểu khoản sau:

i. Cán cân thương mại


z Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (+)

z Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (-)

ii
ii. Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng
– Tiền lãi và cổ tức nhận được từ phía nước ngoài (+)

– Tiền lãi và cổ tức phải trả cho phía nước ngoài (-)

8
Bảng cán cân thanh toán

1. Tài khoản vãng lai


iii. Chuyển khoản ròng: giao dịch một chiều không có đối
ứng
z Người nước ngoài viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng về cho
người trong nước (+)

z Người trong nước viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng cho người
nước ngoài (-)

9
Bảng cán cân thanh toán

2. Tài khoản vốn


z Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau
− V nước
Vay ớ ngoài
ài dài h
hạn và
à ttrung h
hạn ((+))
Đầu
tư − Cho nước ngoài vay dài hạn và trung hạn (-)
gián
tiếp − Vay nước ngoài ngắn
ắ hạn (+)

− Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-)

10
Bảng cán cân thanh toán

2. Tài khoản vốn


z Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau
Đầu − Đầ ttư ttrực tiếp
Đầu tiế của
ủ nước
ớ ngoài
ài vào
à ttrong nước
ớ ((+))

trực − Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-)
tiếp
p

11
Bảng cán cân thanh toán

z Cán cân tổng


g thể ((Overall Balance)) bằng
g cán
cân tài khoản vãng lai cộng với cán cân tài
kh ả vốn
khoản ố

12
Bảng cán cân thanh toán

3. Tài khoản tài trợ chính thức


z Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu ngược lại

z Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương
một quốc gia
z Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW
tăng lên

z Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW
giảm xuống.

13
Bảng cán cân thanh toán

z Tài khoản vãng


g lai cộng
ộ g tài khoản vốn cộng
ộ g
tài khoản tài trợ chính thức bằng 0.
– Tại sao nó lại bằng
ằ 0?

– Nó bằng 0 hàm ý điều gì?

14
Bảng cán cân thanh toán

z Chúng
g ta sẽ xem xét 5 ví dụ
ụ sau để hiểu tại

sao tổng ba tài khoản trên luôn bằng 0

15
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ 1 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh

triệu đôla hàng hóa sang


Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
Anh, nhà nhập khẩu người
Anh trả bằng
ằ tài khoản tiền
ề + 100 -100
XK triệu NK triệu
gửi ngân hàng của anh ta ở USD USD

Mỹ Tài khoản vốn


ố Tài khoản vốn

z Tổng hai tài khoản bằng 0. Giảm nợ


-100 Giảm tài +100
triệu sản ở nước triệu
nước ngoài
USD ngoài
ài USD

16
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ 2 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh


triệu đôla hàng hóa sang
Anh để đổi lại 100 triệu đôla Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai

tiền
ề dịch vụ. + 100 -100
XK NK
triệu triệu
z Tổng hai tài khoản bằng 0. hàng hàng
USD USD

-100 +100
NK dịch XK dịch
triệu triệu
vụ vụ
USD USD

17
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ 3 Một nhà đầu tư Anh Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh


mua 100 triệu USD tín phiếu
ế
Kho bạc Mỹ và thanh toán bằng Tài khoản vốn Tài khoản vốn

tài khoản của anh ta tại ngân


Tăng tài
hàng Anh, khoản tiền này được Tăng nợ (tín + 100 -100
sản (tín
phiếu) của triệu triệu
chuyển vào tài khoản Kho bạc phiếu) của
nước ngoài USD USD
Mỹ đặt tại London nước ngoài

Tăng tài sản Giảm tài


z Tổng hai tài khoản bằng 0. -100 +100
(tiền gửi) sản (tiền
t iệ
triệu t iệ
triệu
của nước gửi) của
USD USD
ngoài nước ngoài
18
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ 4 Mỹ trao tặng lô hàng Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh

trị giá 100 triệu đôla Mỹ cho


Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
một tổ chức từ thiện của
Anh. + 100 -100
XK triệu NK triệu
USD USD
z Tổng hai tài khoản bằng 0.
-100 Nhận viện +100
Viện trợ
triệu trợ nước triệu
nước ngoài
USD ngoài USD

19
Bảng cán cân thanh toán

z Ví dụ 5 C.ty Mỹ trả lợi Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh

nhuận và cổ tức cho nhà


Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
đầu tư Anh là 100 triệu USD
bằng
ằ tài khoản của c.ty tại Chi trả tiền - 100
Thu nhập
+100
từ tiền lãi
lãi cho triệu triệu
NH Mỹ, khoản tiền chuyển đầu tư ở
nước ngoài USD USD
nước ngoài
vào
à tài kh
khoản
ả NH của
ủ AAnh
h
Tài khoản vốn Tài khoản vốn
đặt tại Mỹ
Tăng tài
Tăng g nợ
ợ +100 -100
z Tổ h
Tổng haii tài kh
khoản
ả bằ
bằng 0
0. nước ngoài triệu
sản
ả đầu
đầ tưt
triệu
ở nước
(tiền gửi) USD USD
ngoài
20
Bảng cán cân thanh toán

z 5 ví dụ trên cho thấy cán cân thanh toán luôn bằng 0


do nguyên tắc nhập sổ kép

z Chúng ta cũng có thể chứng minh cán cân thanh


toán bằng 0 thông qua đồng nhất thức thu nhập
quốc
ố dâ
dân

GDP = C + I + G + X - IM

21
Bảng cán cân thanh toán

GDP = C + I + G + X – IM

Ù (GDP – C – G) – I = X – IM

ÙS – I = X – IM

22
Bảng cán cân thanh toán

‰ Nếu S - I = X – IM = -1 USD nghĩa là


‰ S – I = -1 USD nghĩa là tiết kiệm trong nước không đủ đáp
ứng đầu tư trong nước và phải đi vay nước ngoài 1 USD
(thặng dư tài khoản vốn +1 USD)

‰ X – IM = -1 USD nghĩa là bị thâm hụt tài khoản vãng lai -1


USD và cần phải đi vay 1 USD để trang trải cho khoản thâm
hụt ngoại thương này.

23
Bảng cán cân thanh toán

‰ Nếu S - I = X – IM = +1 USD nghĩa là


‰ S – I = +1 USD nghĩa là tiết kiệm trong nước nhiều hơn đầu
tư trong nước và sẽ cho nước ngoài vay 1 USD (thâm hụt
tài khoản vốn -1 USD)

‰ X – IM = +1 USD nghĩa là thặng dư tài khoản vãng lai +1


USD và phải cho nước ngoài vay 1 USD để họ có thể nhập
khẩu hàng của chúng ta.

24
Bảng cán cân thanh toán

z Ý nghĩa
g của cán cân thanh toán bằng
g0
– Một nước mà thâm hụt thương mại thì nó sẽ phải
đi vay nước
ớ ngoài
ài (thặng
(thặ dưd tài kh
khoản
ả vốn)
ố ) để
trang trải cho khoản thâm hụt thương mại

– Một nước mà thặng dư thương mại thì nó sẽ cho


nước ngoài vay (thâm hụt tài khoản vốn)

25
Bảng cán cân thanh toán

Liệu một quốc gia có thể mãi thâm hụt tài


khoản vãng lai và thặng dư tài khoản vốn
((hoặc
oặc ngược
gược lại)
ạ ) được không?
ô g

26
Bảng cán cân thanh toán

Thâm hụt thương mại là tốt hay là xấu?

27
Bảng cán cân thanh toán

Thặng dư/Thâm hụt cán cân thanh


toán nghĩa là gì?

28
Bảng cán cân thanh toán

z Cán cân thanh toán trong


g trường
g hợp
ợp này
y có
thể được hiểu là tổng của tài khoản vãng lai

à tài
ài kh
khoản
ả vốn
ố - tức
ứ là cán
á cân
â tổng
ổ thể.
hể
– Nó phản ánh tình trạng giao dịch của khu vực tư
nhân

29
Bảng cán cân thanh toán

z Thặng dư cán cân thanh toán có nghĩa là luồng


ngoại tệ đi vào khu vực tư nhân nhiều hơn ngoại tệ
đi ra
đ a nước
ước ngoài
goà từ khu
u vực
ực tư nhân
â
– NHTW sẽ mua lại số ngoại tệ chênh lệch này, mua các tài
sản tài chính nước ngoài (hoặc vàng)

– Dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng lên

30
Bảng cán cân thanh toán

z Thâm hụt cán cân thanh toán có nghĩa là luồng


ngoại tệ đi vào khu vực tư nhân ít hơn ngoại tệ đi ra
nước
ước ngoài
goà từ khu
u vực
ực tư nhân
â
– NHTW sẽ bán các tài sản tài chính nước ngoài (hoặc vàng)
rồi bán ngoại tệ lại cho khu vực tư nhân để trang trải khoản
thâm hụt này

– Dự trữ ngoại hối của quốc gia giảm xuống

31
Bảng cán cân thanh toán

z Quan điểm khác cán cân thanh toán


– Cán cân thanh toán chỉ bao gồm những khoản giao dịch tự
định
z VD: xuất nhập khẩu
khẩu, nước ngoài đầu tư vào nhằm kiếm lãi
suất cao
– Nó được phân biệt với các khoản giao dịch điều chỉnh
nhằm
hằ bù đắp
đắ sự thặng
thặ dư d hay
h thâthâm h
hụtt của
ủ các
á giao
i dị
dịch
h
tự định
z VD: vay nước ngoài để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu

32
Mục tiêu của chương

z Trình bày bảng cán cân thanh toán

z Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

z Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá


trong từng chế độ tỷ giá

z Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với
nền kinh tế.

33
Tỷ giá hối đoái

z Tỷỷ giá
g hối đoái danh nghĩa
g (nominal
(
exchange rate)

z Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate)

z Tỷ giá hối đoái bình quân (effective


exchange rate)

34
Tỷ giá hối đoái

z Tỷ
ỷ giá
g hối đoái danh nghĩa
g
– Là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai quốc
gia
i

– Là giá của một đồng tiền tính theo một đồng tiền
khác

35
Tỷ giá hối đoái

z Có hai cách thể hiện


ệ tỷỷ lệ
ệ này
y
– Số nội tệ đổi lấy một ngoại tệ (16.000 VND/USD)
z Đâ là giá
Đây iá của
ủ đồ
đồng tiề
tiền nào?
à ?

– Số ngoại tệ đổi lấy một nội tệ (0.0000625


USD/VND)
z Đây là giá của đồng tiền nào?

36
Tỷ giá hối đoái

z Cách niêm yết không ảnh hưởng tới bản chất vấn
đề kinh tế
– Các cuốn sách kinh tế ở các nước phát triển (Mỹ, Anh,
Canada) thường dùng cách ghi số
ố ngoại tệ đổi
ổ lấy
ấ một nội
tệ
– Chúng ta sử dụng cách ghi số nội tệ đổi lấy một ngoại tệ
z Mục đích là để đơn giản khi ghi tỷ giá
z Ký hiệu là En = 16000 VND/USD

37
Tỷ giá hối đoái

z Đồng tiền mạnh (hard currency): chiếm tỷ trọng đáng


kể trong giao dịch ngoại thương trên thế giới

z Đồng tiền có thể chuyển đổi (convertible currency):


NHTW chấp nhận đổi đồng tiền đó với các đồng tiền
khá th
khác theo tỷ giá
iá hiệ
hiện hành.
hà h

38
Tỷ giá hối đoái

z Tỷ giá hối đoái thực tế


– Là tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia
z Số hàng hóa trong nước đổi lấy một hàng hóa tương tự của
nước ngoài (theo cách niêm yết mà chúng ta sử dụng)

z Ký hiệu là Er

– Cho biết sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước so với
hàng hóa nước ngoài về mặt giá cả

39
Tỷ giá hối đoái

z Ví dụ
–Giá áo VN là 160.000 VND; Giá áo Mỹ là $12

–Tỷ giá danh nghĩa là En = 16.000 VND/USD

→ Giá áo VN bằng 10 USD (160.000/16.000)

→ Tỷ giá thực tế Er = 12 USD/10 USD = 1.2

Nghĩa là 1.2 áo VN đổi


ổ lấy
ấ 1 áo Mỹ → áo VN rẻ hơn áo Mỹ → áo VN
có sức cạnh tranh cao hơn (giả định chất lượng như nhau)

40
Tỷ giá hối đoái

z Công thức tổng quát


Pf × En
của tỷ giá thực tế
– Er: tỷ
ỷ giá
g thực
ự tế
Er =
– En: tỷ giá danh nghĩa
Pd
– Pf: chỉ số giá nước ngoài

– Pd: chỉ số giá trong nước

41
Tỷ giá hối đoái

z Khi tỷ giá thực tế Er (tính theo công thức trên) tăng


thì hàng hóa trong nước trở nên rẻ hơn và có sức
cạnh ttranh
cạ a cao hơn.
ơ

z Khi tỷ giá thực tế Er giảm thì hàng hóa trong nước


t ở nên
trở ê đắt hơn
h vàà giảm
iả sức
ứ cạnh
h ttranh.
h

42
Tỷ giá hối đoái

z Tỷỷ giá
g thực
ự tế tăng
g khi
– Tỷ giá danh nghĩa tăng hay đồng nội tệ mất giá

– Lạm phát nước ngoài tăng cao hơn so với lạm


phát trong nước

43
Tỷ giá hối đoái

z Lýý thuyết
y ngang
g gggiá sức mua ((Purchasing
g
Power Parity)
– Lý thuyết
ế nói rằng
ằ tỷ giá thực tế
ế có xu hướng tiến
ế
về 1 do quá trình tìm kiếm lợi nhuận ácbit (mua
nơi rẻ và mang đến nơi đắt bán) sẽ đẩy giá cả
g hóa ở các nơi xấp
hàng p xỉ bằng
g nhau.

44
Tỷ giá hối đoái

z Tỷ giá hối đoái bình quân


– Tỷ giá song phương
z Ví dụ: VND/USD; VND/euro, VND/yuan;...

– Tỷ giá bình quân là bình quân gia quyền


ề của các tỷ giá song
phương giữa đồng nội tệ với đồng tiền của các quốc gia có quan
hệ thương mại với quốc gia này
này.
z Gia quyền được tính bằng trọng số kim ngạch thương mại giữa hai
quốc gia trong tổng kim ngạch thương mại của quốc gia này.

45
Tỷ giá hối đoái

z Công thức tổng quát của tỷ giá


bình quân
– EER là tỷ giá bình quân

– Ei là tỷ giá song phương với


quốc gia i
EER=E i × Wi
– Wi là tỷ trọng thương mại với
quốc gia i trong tổng giá trị
thương mại của quốc gia này

46
Mục tiêu của chương

z Trình bày bảng cán cân thanh toán

z Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

z Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá


trong từng chế độ tỷ giá

z Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với
nền kinh tế.

47
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Có hai chế độ tỷ giá cơ bản và một loạt các chế độ


tỷ giá trung dung kết hợp giữa hai chế độ tỷ giá này
1. Chế độ
ộ tỷ
ỷ giá
g linh hoạt/thả
ạ nổi (flexible/floating
( g exchange
g
rate mechanism)

2. Chế độ
ộ tỷ
ỷ giá
g cố định
ị ((fixed exchange
g rate mechanism))

3. Các chế độ tỷ giá kết hợp hai loại trên

48
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

1. Chế độ
ộ tỷ
ỷ giá
g linh hoạt

z Tỷ giá hoàn toàn được quyết định bởi thị trường

à NHTW h
hoàn
à ttoàn
à khô
không can thiệ
thiệp vào
à thị
trường ngoại hối

z Tài khoản tài trợ chính thức trong trường hợp


này bằng 0

49
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

Tỷ giá cân bằng được xác định

như thế nào?

50
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Giả định
– Có 2 nền kinh tế là Việt Nam và Mỹ

– 2 quốc gia thanh toán các giao dịch bằng USD


z Nếu VN thiếu USD thì VN sẽ phải vay USD từ Mỹ để thanh toán

z Nếu VN thừa USD thì VN sẽ mua các tài sản tài chính sinh lãi của Mỹ

– Giá cả ở 2 quốc gia thay đổi cùng tỷ lệ với nhau


z Không cần phân biệt giữa tỷ giá danh nghĩa và thực tế do chúng thay
đổi tỷ lệ với nhau

51
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷ giá En (VND/USD) là giá của USD tính theo VND


– Giá của một hàng hóa được xác định thông qua cung cầu
hàng hóa đó

z Tỷ giá cân bằng sẽ được xác định thông qua


– Cung đôla trên thị trường Việt Nam

– Cầu đôla trên thị trường Việt Nam

52
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nguồn
g cung
g đôla cho thịị trường
g Việt
ệ Nam
xuất phát từ
– Xuất
ấ khẩu
ẩ hàng hóa của VN sang thị trường Mỹ
z Mỹ sẽ phải trả USD cho VN

– Mỹ đầu tư vào thị trường VN để kiếm lợi nhuận


z Mỹ
ỹ sẽ p
phải mang
g USD theo khi tới VN đầu tư

53
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nhu cầu đôla trên thịị trường


g VN xuất phát
p từ
– VN nhập khẩu hàng hóa Mỹ
z VN phải
hải ttrả
ả USD cho
h người
ời Mỹ

– VN đầu tư vào thị trường Mỹ để kiếm lợi nhuận


z VN cần có USD khi sang Mỹ đầu tư

54
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Cung đôla phản ánh lượng cung đôla đi vào thị


trường VN tại mỗi mức tỷ giá
– Tỷ
ỷ giá
g En tăng
g thì sức cạnh
ạ tranh của hàng
g VN tăng
g lên do
rẻ hơn sẽ làm tăng xuất khẩu → lượng cung USD tăng

– Tỷ
ỷ giá
g En tăng
gggiả định
ị không
g tác động
ộ g tới đầu tư của Mỹỹ
vào VN

55
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷ giá tăng từ Eo tới E1 làm


tăng sức cạnh tranh hàng SUSD
E1

Tỷ giá (VND//USD)
nội và làm tăng lượng cung
USD từ Qo tới Q1 (Nhận định
Eo
này chắc chắn đúng không)

z Đ ờ cung USD có
Đường ó độ dố
dốc
dương
Qo Q1
Lượng USD trên thị trường VN
56
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Cầu đôla phản ánh lượng cầu USD của thị trường
VN tại mỗi mức tỷ giá
– Tỷ
ỷ giá
g En tăng
g thì sức cạnh
ạ tranh của hàng
g ngoại
g ạ sẽ giảm
g
do đắt đỏ hơn và làm giảm nhập khẩu → lượng cầu USD
giảm

– Tỷ giá En tăng giả định không ảnh hưởng tới quyết định đầu
tư ra nước ngoài của người VN

57
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷ giá tăng từ Eo tới E1 làm


giảm sức cạnh tranh của
E1

Tỷ giá (VND//USD)
hàng ngoại và làm giảm
lượng cầu
ầ USD từ Qo xuống

Eo
Q1’.

z Đường cầu
ầ USD có độ dốc
ố DUSD
âm.
Q1 ’ Qo
Lượng USD trên thị trường VN
58
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Kết hợp
ợp p
phía cung
g đôla và p
phía cầu đôla sẽ
giúp chúng ta xác định trạng thái cân bằng
của
ủ thị
hị trường
ờ ngoạii hối
hối.

59
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Eo là tỷ giá cân bằng. SUSD

– Tại Eo, lượng cung USD

Tỷ giá (VND//USD)
đi vào thị trường đúng
bằng lượng cầu USD Eo
của thị trường
DUSD

Qo
Lượng USD trên thị trường VN
60
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nếu tỷ giá là E1 > Eo thì SUSD


1. Dư cung
g USD
– Xuất khẩu tăng lên và tăng
E1

Tỷ giá (VND//USD)
lượng cung USD 2. Tỷ giá
giảm
– Nhập khẩu
ẩ giảm đi và giảm
Eo
lượng cầu USD

– → dư cung USD và tạo áp


DUSD
lực giảm giá USD, tức là tỷ
giá sẽ giảm xuống Eo
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
61
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nếu tỷ giá là E2 < Eo thì SUSD


– Xuất khẩu giảm và giảm

Tỷ giá (VND//USD)
lượng cung USD

– Nhập khẩu
ẩ tăng và tăng
Eo
lượng cầu USD 2. Tỷ giá
tăng
– → dư cầu USD và tạo áp
E1 DUSD
lực tăng giá USD, tức là tỷ 1. Dư cầu USD

giá sẽ tăng lên Eo


Qo
Lượng USD trên thị trường VN
62
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷỷ giá
g cân bằng
g thay
y đổi khi nào?
– Đường cung USD dịch chuyển
z X ất khẩu
Xuất khẩ thay
th đổi d
do các
á yếu
ế tố ngoạii sinh
i h (khô
(không phải
hải
do tỷ giá tăng) thay đổi
– VD: người Mỹ thích hàng VN hơn; người Mỹ thích đầu tư
vào VN hơn do lãi suất VN tăng hoặc do kỳ vọng đồng
VN sẽ lên g
giá trong
g tương
g lai...

63
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Người Mỹ thích hàng VN → SUSD


tăng cung USD S’USD

– VNDlên giá còn usD mất

D)
Tỷ giá (VND/USD
giá E0 A
z Đường cung USD dịch sang E1 B
phải
– Tỷ giá cân bằng tăng từ Eo
DUSD
tới E1.

64 Lượng USD trên thị trường VN


Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷỷ giá
g cân bằng
g thay
y đổi khi nào?
– Đường cầu USD dịch chuyển
z Nhậ khẩu
Nhập khẩ thay
th đổi d
do các
á yếu
ế tố ngoạii sinh
i h (khô
(không
phải do tỷ giá tăng) thay đổi
– VD: người VN thích hàng Mỹ hơn; người VN thích đầu tư
vào Mỹ hơn do lãi suất Mỹ tăng hoặc do kỳ vọng đồng
VN sẽ mất g
giá trong
g tương
g lai

65
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Người VN kỳ vọng VND mất giá


SUSD
trong tương lai → chuyển
ể sang
nắm giữ các tài sản tài chính

SD)
ghi theo USD → cầu USD tăng E1 B

á (VND/US
– VND mất giá; USD lên giá A
Eo
z Đường cầu USD dịch sang phải Tỷ giá
– Tỷ giá cân bằng tăng tới E1 D’USD
DUSD

Lượng USD trên thị trường VN


66
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Trong
g chế độ
ộ tỷỷ giá
g thả nổi
– Tỷ giá En tăng → đồng nội tệ mất giá
(d
(depreciation)
i ti )

– Tỷ giá En giảm → đồng nội tệ lên giá


(appreciation)

67
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

2. Chế độ
ộ tỷ
ỷ giá
g cố định

z NHTW Việt Nam sẽ ấn định tỷ giá giữa VND và
USD là Ef

z NHTW cam kết mua bán USD với thị trường tư


nhân theo tỷ giá Ef mà NHTW đã ấn định

z Tài
à khoản
oả tài
tà trợ
t ợ cchính tthức
ức lúc
úc này
ày sẽ khác
ác 0

68
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷỷ giá
g cân bằng
g trên thịị trường
g được
ợ xác
định bởi cung đôla và cầu đôla trên thị
trường.

69
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nguồn
g cung
g đôla trên thịị trường
g xuất p
phát từ
– Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ

– Đầu
ầ tư vốn
ố của Mỹ vào thị trường tư nhân VN

– Lượng USD mà NHTW bán ra ngoài thị trường tư


nhân

70
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nhu cầu đôla trên thịị trường


g tư nhân xuất
phát từ
– Nhập khẩu
ẩ hàng hóa của Mỹ

– Đầu tư vốn của VN sang thị trường Mỹ

– NHTW mua USD trên thị trường

71
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Tỷ giá cân bằng trên thị SUSD

trường là Eo.

Tỷ giá (VND//USD)
z Nếu NHTW ấn định tỷ
Eo A
giá Ef đúng bằng Eo thì
thị trường
t ờ ngoạii hối sẽ
ẽ DUSD
cân bằng.
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
72
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nếu NHTW ấn định tỷ SUSD


1. Dư cung
g USD

giá Ef cao hơn Eo thì Ef

Tỷ giá (VND//USD)
B C
ttrên
ê tthịị ttrường,
ườ g, lượng
ượ g
Eo A
cung USD lớn hơn
lượng cầu USD và dư DUSD
cung USD.
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
73
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Dân chúng sẽ bán USD SUSD


1. Dư cung
g USD

cho NHTW và cầm Ef

Tỷ giá (VND//USD)
B C
VND về
ề ttheo
eo tỷ g
giá
á Ef
Eo A
ÙNHTW mua USD và
bán VND DUSD

Qo
Lượng USD trên thị trường VN
74
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Cầu đôla trên thị trường tăng (do NHTW mua USD)
– Đường cầu USD dịch sang phải

z Dự trữ ngoại hối tăng

z Cơ sở tiền tệ VND tăng một lượng bằng BC×Ef


z Lú này,
Lúc à tạii Ef, thị
hị trường
ờ ngoạii hối cân
â bằ
bằng

75
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

SUSD

Ef
Tỷ giá (VND//USD)

B C
Eo A
D’USD
DUSD

Qo
Lượng USD trên thị trường VN
76
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Nếu NHTW ấn định tỷ SUSD

giá Ef thấp hơn Eo thì

Tỷ giá (VND//USD)
ttrên
ê tthịị ttrường,
ườ g, lượng
ượ g
Eo A
cầu USD lớn hơn
lượng cung USD và dư B C
Ef
1. Dư cầu USD DUSD
cầu USD.
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
77
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Dân chúng sẽ mua SUSD

USD từ NHTW và trả

Tỷ giá (VND//USD)
bằng
bằ g VND ttheo
eo tỷ g
giá
á Ef
Eo A
Ù NHTW bán USD và
mua VND B C
Ef
1. Dư cầu USD DUSD

Qo
Lượng USD trên thị trường VN
78
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Cung đôla trên thị trường tăng (do NHTW bán USD)
– Đường cung USD dịch sang phải

z Dự trữ ngoại hối giảm

z Cơ sở tiền tệ VND giảm một lượng bằng BC×Ef

z Lúc này, tại Ef, thị trường ngoại hối cân bằng

79
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

SUSD
S’USD
Tỷ giá (VND//USD)

A
Eo

B C
Ef
DUSD
Qo
Lượng USD trên thị trường VN
80
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Trong
g chế độ
ộ tỷỷ giá
g cố định

– Tỷ giá cố định Ef tăng → phá giá đồng nội tệ
(d
(devaluation)
l ti )

– Tỷ giá cố định Ef giảm → nâng giá đồng nội tệ


(revaluation)

81
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Thế mạnh và yếu điểm của từng chế độ tỷ giá

1. Chế độ tỷ giá cố định


z Thế mạnh:
z Tỷ giá không thay đổi trong một khoảng thời gian nhất định
→ ổn định
ị và chắc chắn cho hoạt
ạ động
ộ g đầu tư và kinh doanh
xuất nhập khẩu

82
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

1. Chế độ tỷ giá cố định


z Yếu điểm:
z Tỷ giá cố định nếu định giá quá sai lệch so với tỷ giá cân bằng
của thị trường sẽ gây ra những áp lực tiêu cực tới dự trữ
ngoại hối quốc gia
z Khi định giá quá cao đồng nội tệ → cạn kiệt ngoại hối, gây ra
khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng nợ. VD: khủng hoảng tài
chính châu Á ở Thái Lan năm 1997.

83
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Thế mạnh và yếu điểm của từng chế độ tỷ giá

2. Chế độ tỷ giá thả nổi


z Thế mạnh:
z Thị trường ngoại hối luôn cân bằng và sự linh hoạt của tỷ giá
sẽ ngăn
g chặn
ặ những
g cú sốc bất thường
gqquá mạnh
ạ trên thịị
trường do hành vi đầu cơ gây ra

84
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

2. Chế độ
ộ tỷỷ g
giá thả nổi

z Yếu điểm:
z Tỷ giá biến động thường xuyên có thể dẫn tới sự bất
định và thiếu chắc chắn cho các nhà đầu tư và kinh
doanh xuất
ấ nhập khẩu

85
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

z Xu hướng
g kết hợp
ợp hai chế độ
ộ tỷ
ỷ giá
g trên để
tận dụng những thế mạnh và giảm thiểu
những
hữ yếu
ế điể
điểm của
ủ từng
ừ chế
hế độ tỷ
ỷ giá

86
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

3. Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý (managed/dirty floating


exchange rate mechanism)

z Tỷ giá được thả nổi và do cung cầu thị trường quyết định

z Nếu tỷ giá dao động vượt ra một biên độ mà NHTW xác


lập từ trước xung quanh mức tỷ giá trung tâm thì NHTW
sẽ can thiệp để đưa tỷ giá trở lại trong biên độ

87
Thị trường ngoại hối & các chế độ tỷ giá

4. Chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh (adjusted fixed


exchange rate mechanism)

z Tỷ giá được NHTW cố định

z Nếu NHTW thấy tỷ giá cân bằng của thị trường sai lệch
quá nhiều so với tỷ giá cố định thì NHTW sẽ điều chỉnh tỷ
giá cố định tiến gần về tỷ giá cân bằng hơn.

88
Mục tiêu của chương

z Trình bày bảng cán cân thanh toán

z Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái

z Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá


trong từng chế độ tỷ giá

z Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với
nền kinh tế.

89
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

1. Chế độ tỷ giá thả nổi


z Tỷ giá En tăng sẽ làm tăng sức cạnh tranh hàng nội và giảm sức
cạnh tranh của hàng ngoại

z → Xuất
ấ khẩu
ẩ tăng; nhập khẩu
ẩ giảm → Tổng
ổ cầu
ầ AD tăng

z → Trong ngắn hạn, GDP thực tế tăng

z → Trong
T dài hạn,
h giá
iá cả
ả tăng
tă vààđ
đưa tỷ giá
iá th
thực tế trở
t ở lại
l i mức

ban đầu, tổng lượng cầu giảm và GDP thực tế dài hạn trở về
mức tiềm năng.
g

90
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

1. Chế độ tỷ giá thả nổi


z Tỷ giá En giảm sẽ làm giảm sức cạnh tranh hàng nội và tăng sức
cạnh tranh của hàng ngoại

z → Xuất
ấ khẩu
ẩ giảm ; nhập khẩu
ẩ tăng→ Tổng
ổ cầu
ầ AD giảm

z → Trong ngắn hạn, GDP thực tế giảm

z → Trong
T dài h
hạn, giá
iá cả
ả giảm
iả và
àđđưa tỷ giá
iá th
thực tế trở
t ở lại
l i mức

ban đầu, tổng lượng cầu tăng và GDP thực tế dài hạn trở về
mức tiềm năng.
g

91
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

2. Chế độ tỷ giá cố định


z NHTW phá giá đồng nội tệ (Ef ↑)
z NHTW sẽ phải bán VND ra và mua USD vào từ thị trường tư nhân

z → Xuất
ấ khẩu
ẩ tăng; nhập khẩu
ẩ giảm do giá hàng nội giảm còn giá
hàng ngoại tăng → Tổng cầu AD tăng

z → Lượng tiền cơ sở VND tăng (do NHTW bán VND ra thị


trường) làm tăng cung tiền, lãi suất giảm và đầu tư tăng → Tổng
cầu AD tăng

92
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

2. Chế độ
ộ tỷỷ g
giá cố định

z → Trong ngắn hạn, GDP thực tế tăng

z → Trong dài hạn, giá cả tăng và đưa tỷ giá


thực tế và cung tiền thực tế trở lại mức ban đầu,
tổng lượng cầu giảm và GDP thực tế dài hạn trở
về mức tiềm năng.

93
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

2. Chế độ tỷ giá cố định


z NHTW nâng giá đồng nội tệ (Ef ↓)
z NHTW sẽ phải mua vào VND và bán ra USD trên thị trường tư nhân

z → Xuất
ấ khẩu
ẩ giảm; nhập khẩu
ẩ tăng do giá hàng nội tăng còn giá
hàng ngoại giảm→ Tổng cầu AD giảm

z → Lượng tiền cơ sở VND giảm (do NHTW mua VND từ thị


trường) làm giảm cung tiền, lãi suất tăng và đầu tư giảm → Tổng
cầu AD giảm

94
Tác động của sự thay đổi tỷ giá

2. Chế độ
ộ tỷỷ g
giá cố định

z → Trong ngắn hạn, GDP thực tế giảm

z → Trong dài hạn, giá cả giảm và đưa tỷ giá


thực tế và cung tiền thực tế trở lại mức ban đầu,
tổng lượng cầu tăng và GDP thực tế dài hạn trở
về mức tiềm năng.

95

You might also like