You are on page 1of 12

Chương 7

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG


BẰNG COMPLEXON
• Mục tiêu học tập:
• 1/ Nêu được nguyên tắc định lượng bằng
Complexon.
• 2/ Trình bày được sự thay đổi màu của chỉ thị
kim loại trong chuẩn độ bằng Complexon.
• I. Nguên tắc:
– Phương pháp sử dụng thuốc thử hữu cơ để tạo
phức với cation kim loại gọi là phương pháp
Complexon (Trilon B, EDTA).
– Đây là phản ứng định lượng giữa thuốc
thử(EDTA) và chất cần xác định tạo ra hợp chất
phức:
Mg2+ +Hy3- Mgy2- + H+.
- Phương pháp được sử dụng để xác định lượng
các Cation: Ma2+, Ca2+, Zn2+, Al3+.
- Sử dụng các chỉ thị tạo phức(Chỉ thị kim loại) để
phát hiện điểm tương đương.
• II/ Chỉ thị trong chuẩn độ Complexon:
• 1/ Cơ chế chuyển màu của chỉ thị:
• * trước khi chuẩn độ:
• Cho chỉ thị vào dd Cation Mn+; chỉ thị sẽ tạo phức với
kim loại (có 2 màu).
• Mn+ + Imdm- MInd(n-m).
• (màu 1) (màu 2).
*Trong khi chuẩn độ: kim loại sẽ tạo phức với Trilon B,
phức này bền hơn phức của kim loại với chỉ thị.
Mn+ + Y4- MY(n-4)
* Sau điểm tương đương: do tính chất cạnh tạo phức, 1
giọt Complexon thừa sẽ phá vỡ phức kim loại-chỉ thị
để chiếm lấy phần kim loại tạo phức với mình, và đẩy
chỉ thị ra dưới dạng tự do
MInd(n-m) + Y4- MY(n-4) + Indm-
(màu 1) (màu 2)
• 2/ Một số chất chỉ thị thường dùng:
* Đen Ericrom T: Kí hiệu là ET(C20H13O7N3S)
trong môi trường kiềm đệm amoni(pH=8-10):
ET có màu xanh, còn phức tạo thành của ET
với 1 số Cation kim loại hóa trị 2 như: Mg2+,
Zn2+, Pb2+… có màu đỏ vang.
• III. Các phương pháp chuẩn độ
Complexon.
• 1/ Phương pháp chuẩn độ trực tiếp. SGK(57
• 2/ Phương pháp thừa trừ. -58)
• 3/ Phương pháp thế.
• IV/ Ứng dụng của định lượng bằng Complexon.
• 1/ Pha dung dịch chuẩn Complexon III.
• * Phân tích kiểm nghiệm thường dùng các dd chuẩn
Complexon có nồng độ 0,1 M; 0,005M.
• * Cách pha:
• + Pha từ Complexon III tinh khiết:
• - Tính toán khối lượng Complexon III cần lấy theo
nồng độ và thể tích dd muốn pha, rồi cân chính xác
trên cân phân tích.
• - Hòa tan với nước trong bình định mức vừa đủ thể
tích.
• + Pha từ Complexon III không tinh khiết:
• - Pha gần đúng rồi chuẩn độ lại.
• 2/ Xác địn nồng độ dung dịch Complexon
• a/ Nguyên tắc:
• - Xác định nồng độ Complexon III(pha từ hóa
chất không tinh khiết) bằng dd MgCl2 đã biết
nồng độ, trong môi trường đệm amoniac, với
chỉ thị đen Ericrom T.
• b/ tiến hành
Trilon B(EDTA)

Chính xác Vml MgCl2 có nồng độ M


+ Dd đệm amoniac (pH= 8-10)
+ Chỉ thị đen Ericrom T.
- Lúc này trong bình có hợp chất phức Mg.ET
màu đỏ vang.
- Nhỏ ET từ buret xuống, lúc đầu Mg2+ phản
ứng ET tạo phức Mg-ET.
- Đến điểm tương đương, khi dư ET sẽ xảy ra
sự cạnh tranh tạo phức. ET sẽ chiếm nốt phần
Mg2+ trong phức Mg-ET và đẩy ET dưới dạng
tự do. Lúc này màu của dd sẽ chuyển từ đỏ
vang sang xanh. Ghi Vml ET đã tiêu thụ.
- Nồng độ sẽ là: VET. MET = VMg2+.VMg2+
VMg2+.NMg2+
MẸT=
VET
• 3/ Xác định độ cứng của nước:
• a/ Khái niệm độ cứng:
• Nước cứng là nước có chữa các muối calci và
magie hòa tan.
• b/ Phân loại độ cứng:
• - Độ cứng tạm thời.
• - Độ cứn vĩnh cửu.
• - Độ cứng toàn phần: là tổng muối calci và
magie tan trong nước.
• C/ Đơn vị biểu thị độ cứng: Độ cứng Đức
Độ cứng Pháp
- Độ cứng Đức: 1g CaO/100 lít nước (1o
Đức).
- Độ cứng pháp: 1g CaCO3/100 lít nước(1o
Pháp.
• d/ Có thể xác định độ cứng toàn phần bằng
Complexon III với chỉ thị đen Ericrom T:
• Cơ chế phản ứng:
• Hy3- + MInd- = My2- + HInd2-
• (Đỏ vang) (Xanh)

You might also like