You are on page 1of 18

Cômenski

(1592-1670)
Nhóm 2-K39A4
Hoàng Trà My
Đặng Thị Phương Mai
Nguyễn Thị Phương Linh
Vũ Thị Mẫu
Nguyễn Thị Nhàn
Nội dung
1/. Tiểu sử và bối cảnh thời đại
2/. Vai trò của giáo dục và của người thầy
3/. Tư tưởng giáo dục
3.1. Tư tưởng giáo dục chủ đạo
3.2. Mục tiêu giáo dục
3.3. Nội dung giáo dục
3.4. Phương pháp giáo dục
4/ Đánh giá chung
5/. Vận dụng vào thời đại ngày nay
Tiểu sử

(1592-1670)
 Tên Latinh: Comenius
 Nhà giáo dục, nhà dân chủ, nhà hoạt động xã
hội xuất sắc TK XVII
 Sinh ra trong một gia đình thợ xay bột-thành
viên của tổ chức “Cộng đồng huynh đệ Tiệp”
 Gia đình ông theo đạo tin lành.
 16 tuổi: học trường La tinh, sau đó sang Đức
học Đại học Hec-booc, sau đó chuyển sang
trường Hayđenbec
 22 tuổi: trở về nước làm nhà truyền giáo và
hiệu trưởng của một trường La tinh
 Năm 1642, ông sang Anh, năm 1650, ông sang
Hung để cải tổ các trường học
 Năm 1632 ông trở về Balan
 18/11/1670: mất tại Amsterdam, Hà Lan
 Ông được mệnh danh là ông tổ của nền sư
phạm cận đại
Bối cảnh thời đại
 Xã hội phong kiến đang dần suy tàn
 Giai cấp tư sản mới hình thành và đang trên đà
phát triển
 Bất bình đẳng diễn ra gay gắt giữa các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội
 Thời kì phục hưng, tôn giáo giữ vai trò quan
trọng
 Chiến tranh giữa Tây Ban Nha và Tiệp
 Đạo Tin lành bị tiêu diệt
 Khoa học kĩ thuật bắt đầu phát triển
 Thế giới quan duy vật triết học ra đời và phát
triển
Vai trò của giáo dục và của người thầy
1. Vai trò của giáo dục:
 Làm cho người ta trở thành một con người
đáng là người
2. Vai trò của người thầy:
 Như một người thợ nặn, như một ngọn lửa
 Phải có phẩm hạnh tốt để học sinh noi theo
Tư tưởng giáo dục chủ đạo
 Tất cả mọi người đều được học về mọi điều
 Giáo dục phải được tổ chức và hoạt động sao
cho thích ứng với thiên nhiên và góp phần xác
lập mối quan hệ giữa người với người và giữa
các dân tộc
 Ông chia ra 4 thời kì lứa tuổi tương ứng với 4
bậc học
Mục tiêu giáo dục

 Đảm bảo học sinh lĩnh hội tri thức vững chắc
 Xây dựng con người cả về 2 mặt: tinh thần và
xã hội
- con người tinh thần: cuộc đời trường cửu sau
này
- con người xã hội: làm tốt mọi việc trong đời
sống trần thế
Nội dung giáo dục
1. Nội dung dạy học
 Dạy những gì có lợi ích tức thời
- Theo ông: “người hiền minh không phải là
người biết nhiều mà là người biết cái điều
hữu ích”
- Phải học khoa học tự nhiên và các sinh ngữ
thay cho văn học và cổ ngữ
 Dạy học phải có tính bách khoa, toàn diện
- Các môn khoa học phản ánh từng mặt vận
động của thế giới
- Thế giới là một thể thống nhất
- Học đầy đủ các môn khoa học đó sẽ tạo nên
một hệ thống tri thức hoàn thiện
2. Nội dung giáo dục đạo đức
 Nhấn mạnh những phẩm chất đạo đức: sự sáng

suốt, sự khôn ngoan, tính ôn hòa, lòng dũng


cảm…
 Ông đặc biệt chú ý tới biểu hiện cụ thể của lòng

dũng cảm và tính công bằng


Phương pháp giáo dục
1. Phương pháp dạy học
 Trực quan (quan trọng nhất): sử dụng sách
giáo khoa, tài liệu in ấn, quan sát trực tiếp,
mô hình.
 Khuyến khích học tập tự giác, học hiểu và
ham học: “không nên bắt học thuộc lòng một
chút nào cả ngoài điều được hiểu rõ bằng lí
trí”
 Hệ thống, tuần tự: đi từ sự kiện đến kết luận,
cụ thể đến trừu tượng
 Khuyến khích học sinh truyền đạt những điều
nắm được cho người khác: tăng khả năng biểu
đạt
 Dạy học vừa sức: dạy ý cơ bản mà không quá
chi tiết, phù hợp với lứa tuổi
2. Giáo dục đạo đức
 Nêu gương tốt cho học sinh bắt chước

 Vận dụng kỉ luật trong nhà trường


Đánh giá chung
1.Tiến bộ
 Đối tượng của giáo dục là tất cả mọi người trong xã
hội
 Dạy học mang tính thực tế
 Khuyến khich học sinh học tập tự giác
 Giáo dục có tính hệ thống và trực quan
2. Hạn chế
 Tư tưởng dạy học còn chịu ảnh hưởng của tôn giáo,
mang tính nhị nguyên
Ứng dụng vào thời đại
ngày nay
1. Đối với trường học
 Sử dụng hệ thống sách giáo khoa trong nhà trường

 Hệ thống trường lớp tương đối bài bản

 Dạy học phù hợp với đối tượng được giáo dục

2. Đối với giáo viên và học sinh


 Người thầy không chỉ có kiến thức toàn diện mà còn

có phẩm chất đạo đức tốt


 Học sinh ham học, tự giác và học có mục đích thực tế

You might also like